Nội dung - Phát biểu định luật III Niu-tơn SGK - Viết biểu thức của định luật - Phát biểu định luật Húc SGK - Nêu rõ phương, chiều của lực đàn hồi ở lò xo.[r]
(1)http://ductam_tp.violet.vn/ KIỂM TRA HỌC KỲ I – MÔN VẬT LÝ – LỚP 10 ( Thời gian làm bài : 45 phút ) I.Phần chung : Câu 1: Phát biểu định luật III Niutơn Viết biểu thức định luật Câu 2: Phát biểu định luật Húc Nêu rõ phương, chiều lực đàn hồi lò xo Câu 3: Tính quãng đường mà vật rơi tự giây thứ tư Lấy g = 10 m / s Câu 4: Một đồng hồ có kim phút dài 10 cm quay Tính tốc độ dài điểm đầu kim Câu 5: Ở độ cao nào so với mặt đất thì gia tốc rơi tự nhỏ gia tốc rơi tự mặt đất lần ? Cho bán kính Trái đất 6400 km Câu 6: Một ô tô có khối lượng 1200 kg chuyển động với vận tốc 36 km / h trên cầu vồng coi cung tròn có bán kính 50 m Lấy g = 10 m / s Tính áp lực ô tô vào mặt cầu điểm cao II Phần riêng: Phần dành cho chương trình chuẩn : Câu 7: Người ta đẩy hộp để truyền cho nó vận tốc đầu v0 = 3,5 m/s Sau đẩy, hộp chuyển động trượt trên sàn nhà nằm ngang Hệ số ma sát trượt hộp và sàn nhà là t = 0,3 Lấy g = 10 m / s Hỏi hộp đoạn đường dài bao nhiêu ? Câu 8: Một vật ném ngang độ cao 20 m (so với mặt đất) phải có vận tốc đầu là bao nhiêu để trước chạm đất, vận tốc vật là 25 m/s ? Lấy g = 10 m / s Phần dành cho chương trình nâng cao : Câu 9: Từ độ cao 15 m so với mặt đất, vật ném chếch lên với vectơ vận tốc đầu có độ lớn 20 m/s và hợp với phương ngang góc 30 Lấy g = 10 m / s Tính vận tốc vật chạm đất ? Câu 10: Hai vật có khối lượng m1 = 200 (g) và m2 = 300 (g) nối với sợi dây nhẹ m1 không giãn Hệ số ma sát trượt vật m1 với mặt phẳng ngang là t = 0,25 Lúc đầu, hệ thống giữ nằm yên Thả cho hệ thống chuyển động Bỏ qua ma sát ròng rọc.Lấy g = 10 m / s a) Tính gia tốc vật b) Tính áp lực tác dụng lên trục ròng rọc m2 Ghi chú : Học sinh bắt buộc phải làm phần riêng theo chương trình học lớp ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM - KIỂM TRA HỌC KỲ I MÔN VẬT LÝ LỚP 10 Câu Câu (1đ) Câu (1đ) Nội dung - Phát biểu định luật III Niu-tơn ( SGK ) - Viết biểu thức định luật - Phát biểu định luật Húc ( SGK ) - Nêu rõ phương, chiều lực đàn hồi lò xo Điểm 0,75 0,25 0,5 0,5 (2) Câu (1đ) h3 gt32 - Quãng đường vật giây đầu : = 45 m h4 gt4 - Quãng đường vật giây đầu : = 80 m - Quãng đường vật giây thứ tư : h h4 h3 = 35 m Câu (1đ) - Tốc độ góc Câu - Tốc độ dài v .R 1, 74.10 M M g G , g h G R ( R h) - (1,5đ) Câu (1,5đ) Câu (1,5đ) Câu (1,5đ) Câu (1,5đ) 2 2 1, 74.10 T 3600 ( rad/s ) 4 ( m/s ) gh R ( ) Rh , suy h = R = 6400 km - g v2 aht m R -Tại điểm cao : P – N = m (1,5đ) 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,5 v2 ) R = 9600 N - Suy N = - Theo định luật III Niu-tơn : áp lực Q = N = 9600 N Chọn chiều dương là chiều chuyển động hộp F mg a mst t t g 0,3.10 3m / s m m 2 v v0 3,52 s 2, 04 2a 2.( 3) m 0,5 0,5 v v0 ; v y2 2 gh Ngay trước chạm đất : x v vx2 v y2 v02 gh Ta có : 2 Suy ra: v0 v gh 25 2.10.20 225 v0 15 m/s Ngay trước chạm đất : vx v0 cos 20 10 ( m/s ) v y2 (v0 sin ) gh (20 ) 2.10.15 400 - 0,5 m.( g v vx2 v y2 Câu 10 0,5 Vận tốc chạm đất là : = 26,45 ( m/s ) a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động , ta có : P2 - T = m2 a (1) và - Fmst + T = m1 a (2) - Cộng (1) và (2) : P2 - Fmst = ( m1 + m2 ).a m g t m1.g a 2 m1 m2 Suy ra: = ( m/s ) b) Từ (2) : T = m2 ( g – a ) = 1,5 N Áp lực tác dụng lên trục ròng rọc là Q = T = 2,12 N 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,25 0,5 0,25 0,5 (3) Chú ý : 1) Câu và câu dành cho chương trình chuẩn, câu và câu 10 dành cho chương trình nâng cao 2) Nếu sai đơn vị không có đơn vị thì trừ 0,5 điểm cho toàn bài làm (4)