Phân tích hoạt động lao động ở học sinh THPT cho ví dụ minh họa

3 16 0
Phân tích hoạt động lao động ở học sinh THPT  cho ví dụ minh họa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 2 (1đ): Hoạt động dạy là gì? Vd? Trả lời: Hoạt động dạy là hoạt động chuyên biệt của người lớn(Người đc đào tạo nghề dạy học)tổ chức và điều khiển hoạt động của trò nhằm giúp hs lĩnh hội nên VH XH tạo sự phát triển tâm lí, hình thành nhân cách Vd: Hoạt đông dạy Chủ thể < > khách thể GV >(tác động)hs > (mục đích)phát triển nhân cách hs Câu 3(4đ): “Trong giờ học của hs THPT, một GV trẻ bắt đc 1 bức thư tình của 1 bạn trai gửi cho 1 bạn gái kẹp trong cuốn truyện” Nếu anh chị là thầy cô giáo đó thì sẽ giải quyết thế nào?Tại sao? Việc hs viết thư tình cho nhau trong giờ học có phải là hành vi phi đạo đức k?tại sao? Hãy rút ra KLSP cần thiết? Trả lời: • Cách giải quyết: thu bức thư và cất đi, sau giờ học gặp riêng 2 em hs để nhắc nhở • Vì: Nếu giải quyết luôn sự việc sẽ k đảm bảo đc tiến trình giảng dạy. Mặt khác đặc điểm đời sống tình cảm của lứa tuổi này là thầm kín, mới chớm nở k đc đao to búa lớn • Việc hs viết thư tình cho nhau trong giờ học k phải là hành vi đạo đức vì 1 hành vi đạo đức phải có đủ 3 tiêu chuẩn:tính tự giác, tính có ích, tính k vụ lợi nhưng hành vi này phạm vào tính có ích của hành vi vì hs k tiếp thu đc bài giảng của GV và gây ảnh hưởng tới người khác, tới phong trào thi đua của tập thể  Vậy đó có thể là hành vi phi đạo đức • KLSP: GV cần khéo léo xử lí tình huống sư phạm cần tổ chức các hoạt động mang tính chất lành mạnh nhằm lôi kéo các em vào hoạt động học tập giữ đc tình bạn trong sáng, hồn nhiên của tuổi học trò.

Chương Tâm lý học lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 3.1.Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THPT 3.2 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ học sinh THPT 3.3 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh THPT 3.4.Hoạt động lao động lựa chọn nghề học sinh THPT 3.5 Một số vấn đề giáo dục lứa tuổi học sinh THPT Nội dung 3.1.Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển tâm lý lứa tuổi học sinh THPT Khái niệm tuổi niên - Các yếu tố ảnh hưởng chung nhất: + Bẩm sinh, di truyền + Môi trường: định gián tiếp phát triển tâm lý + Giáo dục: đóng vai trị chủ đạo phát triển tâm lý cá nhân + Hoạt động cá nhân (tính tích cực): giữ vai trị định trực tiếp phát triển tâm lý - Chú trọng hai yếu tố ảnh hưởng: + Sự phát triển, hoàn thiện thể chất + Mơi trường gia đình, nhà trường xã hội Kết luận: Sự phức tạp tâm lý phản ánh tính độc đáo phát triển tâm lý HS THPT GV phải tìm cách tạo điều kiện cho việc xây dựng phương thức sống phù hợp với mức độ phát triển chung, khuyến khích giáo dục lẫn HS THPT 3.2 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ học sinh THPT  Hoạt động học tập: - Nội dung tính chất hoạt động học tuổi niên học sinh khác hẳn với lứa tuổi thiếu niên Sự khác không nội dung học mà chỗ hoạt động học niên phải động, độc lập với mức độ cao - Thái độ học tập có tính tích cực chủ động  Sự phát triển trí tuệ: - Ở lứa tuổi tính chủ định phát triển mạnh tất trình nhận thức + Tri giác + Ghi nhớ có chủ định giữ vai trị chủ đạo hoạt động trí tuệ + Cấu trúc não phức tạp chức não phát triển nên tư học sinh THPT có thay đổi quan trọng 3.3 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh THPT - Thế giới quan lý tưởng: Phát triển mức độ cao, sâu sắc tồn vẹn - Tình bạn, tình yêu: Nhu cầu tình bạn thân thiết riêng tăng cường cách rõ rệt Xuất cảm xúc giới tính quan tâm tới tình u bạn khác giới (xuất tình cảm thầm kín, nhu cầu thực tình yêu)  Kết luận: Tuổi niên thời kỳ đặc biệt quan trọng đời Thời kỳ kết thúc trình phát triển lâu dài đứa trẻ tâm, sinh lý Đây thời kỳ lực trí tuệ, giới quan, nhân sinh quan toàn nhân cách người biến đổi lớn mặt chất lượng Tuy vậy, trình phát triển số niên cịn có biểu lệch lạc tư tưởng, cách nghĩ, cách sống hành vi Do vậy, gia đình, nhà trường, xã hội cần gấp rút tích cực chuẩn bị mặt để em bước vào sống vững vàng 3.4.Hoạt động lao động lựa chọn nghề học sinh THPT + Chú trọng hình thức lao động tập thể, giúp em có tinh thần hợp tác với bạn bè, người khác Từ sẽ nâng cao hứng thú, tình cảm, trách nhiệm, nghĩa vụ, biết đánh giá công việc, ý thức rõ ràng yêu cầu tổ chức, kế hoạch thực em hoạt động lao động + Xu hướng chọn nghề niên có tác động mạnh đến việc điều chỉnh, thúc đẩy nhiều mặt hoạt động Thanh niên chọn nghề hai sở động cơ: động cá nhân động xã hội - Động cá nhân: Tuỳ theo sở thích, hứng thú lực thân - Động xã hội: Do yêu cầu đào tạo nhu cầu thực tiễn (liên quan đến việc ngành mở ít, ngành mở nhiều, thu nhập trường, nhu cầu xã hội ngành nghề) + Trong chọn nghề niên thường có xu hướng vào lĩnh vực tri thức lao động xã hội ý, ngành công nghiệp đại, 3.5 Một số vấn đề giáo dục lứa tuổi học sinh THPT + Thúc đẩy động cơ, thái độ học tập tích cực chủ động học sinh + Nâng cao mở rộng hiểu biết phát triển vốn văn hóa chung + Hình thành định hướng giá trị lĩnh vực xã hội nhân văn lao động + Làm giàu đời sống tình cảm em, đặc biệt tình cảm thẩm mĩ rèn luyện phẩm chất ý chí cho học sinh + Phát hiện, phát triển lực khoa học sáng tạo nói chung, bời dưỡng khiếu nghệ thuật, thể thao cho học sinh - Thông qua hoạt động giáo dục có tổ chức nhà trường xã hội, có điều kiện tốt để uốn nắn em Muốn giáo dục cần theo hai hướng: thứ giáo dục theo điều Bác Hờ dạy, thứ hai thơng qua hình thức giáo dục như: Cho em tiếp xúc trực tiếp với lao động sản xuất đấu tranh; Sinh hoạt tập thể; Giáo dục truyền thống; Giáo dục tư tưởng thơng qua hoạt động văn hố nghệ thuật; Phê bình tự phê bình ... tính chất hoạt động học tuổi niên học sinh khác hẳn với lứa tuổi thiếu niên Sự khác không nội dung học mà chỗ hoạt động học niên phải động, độc lập với mức độ cao - Thái độ học tập có tính tích cực... thực em hoạt động lao động + Xu hướng chọn nghề niên có tác động mạnh đến việc điều chỉnh, thúc đẩy nhiều mặt hoạt động Thanh niên chọn nghề hai sở động cơ: động cá nhân động xã hội - Động cá... vực tri thức lao động xã hội ý, ngành công nghiệp đại, 3.5 Một số vấn đề giáo dục lứa tuổi học sinh THPT + Thúc đẩy động cơ, thái độ học tập tích cực chủ động học sinh + Nâng cao mở rộng hiểu

Ngày đăng: 07/06/2021, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan