1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tiểu-luận-nguồn-nhân-lực

11 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 44,35 KB

Nội dung

ĐỀ TÀI: HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH PHÚ THỌ MỤC LỤC Lời mở đầu 1.Cơ sở lý luận 1.1.Khái niệm 1.2,Vai trò hiệu đào tạo nghề 1.3,Nội dung 2.Thực trạng hiệu đào tạo nghề tỉnh phú thọ 2.1 Tổng quan đặc điểm địa bàn tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.2 Thực trạng 2.2.1 Đối tượng đào tạo nghề 2.2.2 Hình thức đào tạo nghề 2.2.3 Phương pháp đào tạo nghề 2.2.4 Nội dung chương trình đào tạo nghề 2.2.5 Kinh phí thực chương trình đào tạo nghề 2.2.6 Hiệu đào tạo nghề 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 kết đạt 2.3.2 Tồn tại, hạn chế 3.Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề tỉnh phú thọ Kết luận Danh mục tham khảo Lời nói đầu Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, để thực thành cơng mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, vấn đề phát triển nguồn nhân lực vấn đề vơ quan trọng Chính vậy, người vừa động lực vừa mục tiêu mà thiếu hai điều kiện khơng có phát triển Nhất điều kiện nay, lợi phát triển chuyển dần thành yếu tố tài nguyên thiên nhiên dồi dào, giá nhân công rẻ song nguồn nhân lực ổn định có chất lượng Vì vậy, nhiệm vụ đặt đào tạo nghề phải tạo đội ngũ lao động kỹ thuật đủ số lượng, mạnh chất lượng Đặc biệt Phú Thọ - tỉnh miền núi - điểm xuất phát thấp, mạng lưới sở dạy nghề yếu, chi ngân sách cho đào tạo nghề hạn chế Do đó, nhiệm vụ đặt đào tạo nghề cho người lao động khó khăn Để đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, thực mục tiêu đào tạo nghề cần thiết phải có chiến lược phát triển đào tạo nghề gắn với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Để tìm hiểu rõ vấn đề em xin tìm hiểu đề tài “HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TỈNH PHÚ THỌ” Mặc dù cố gắng, nhiên kiến thức kinh nghiệm hạn chế nên viết cịn nhiều sai sót Vì vâỵ em mong nhận góp ý thầy để viết em hồn thiện em học hỏi nâng cao kiến thức cho thân.! Em xin chân thành cảm ơn thầy!!! 1.Cơ sở lý luận 1.1,Khái niệm Theo wikipedia Tiếng Việt “Nghề lĩnh vực hoạt động lao động mà đó, nhờ đào tạo, người có tri thức, kỹ để làm loại sản phẩm vật chất hay tinh thần đó, đáp ứng nhu cầu xã hội” Khi nói đến hiệu nói đến góc nhìn nhà đầu tư Các nhà đầu tư cho đào tạo nghề người học gia đình, sở đào tạo nghề, nhà nước xã hội Ở góc nhìn quan niệm hiệu đầu tư lại khác nhau: -Theo góc nhìn người học phụ huynh hiệu đào tạo nghề thể kiến thức, kỹ họ nhận sau trình đào tạo, giúp họ có việc làm, thành đạt sống có khả thích ứng với thay đổi -Theo góc nhìn sở đào tạo nghề hiệu đào tạo nghề thể chỗ sử dụng hiệu nguồn lực đào tạo đem lại kết đào tạo (số lượng, chất lượng, cấu học viên tốt nghiệp) tốt -Theo góc nhìn nhà nước xã hội hiệu đào tạo nghề thể chỗ đầu tư nhà nước xã hội đảm bảo cung cấp NNL có chất lượng, quy mô đủ lớn tương xứng với nguồn lực đầu tư, cấu phù hợp với nhu cầu mà kinh tế cần Như thấy, hiệu có quan hệ mật thiết với chất lượng Khơng có chất lượng khó sử dụng, khó đem lại hiệu Theo Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin, trang 331 “Đào tạo nghề trình tác động có mục đích, có tổ chức đến người học nghề để hình thành phát triển cách có hệ thống kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp cần thiết nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, có nhu cầu quốc gia, nhu cầu doanh nghiệp nhu cầu thân người học nghề” 1.2Vai trò hiệu đào tạo nghề Đào tạo nghề góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Các lý thuyết tăng trưởng gần rằng, kinh tế muốn tăng trưởng nhanh mức cao phải dựa ba trụ cột bản: áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng sở đại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Trong đó, nội dung quan trọng chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực với người đào tạo, đặc biệt nhân lực có kỹ nghề cao giúp tăng trưởng kinh tế bền vững Trong bối cảnh nguồn lực tự nhiên nguồn lực khác hữu hạn ngày có nguy cạn kiệt, nguồn nhân lực có chất lượng vũ khí mạnh mẽ để giành thắng lợi cạnh tranh kinh tế Thông qua giáo dục đào tạo, có đào tạo nghề, người lao động học tập rèn luyện để nâng cao kiến thức kĩ nghề mình, qua nâng cao suất lao động, góp phần phát triển kinh tế 1.3 Nội dung hiệu đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ - Đối tượng đào tạo nghề: Trên sở đánh giá chung tình hình kinh tế xã hội lao động tỉnh Phú Thọ đề tài tập trung nghiên cứu hiệu đào tạo nghề cho người lao động nông thôn số cơng nhân kỹ thuật - Hình thức đào tạo nghề: Đào tạo nơi làm việc, lớp cạnh doanh nghiệp, đào tạo trường quy - Phương pháp đào tạo nghề: Căn vào nghề đào tạo với người học: đào tạo mới, đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ lành nghề Căn vào thời gian đào tạo nghề: đào tạo nghề ngắn hạn đào tạo nghề dài hạn - Nội dung chương trình đào tạo nghề: hiệu đào tạo nghề tỉnh Phú Thọ - Kinh phí thực chương trình đào tạo nghề: Từ ngân sách nhà nước, từ đóng góp học viên người lao động từ nguồn khác - Hiệu đào tạo nghề: góp phần thúc đẩy kinh tế cách hiệu quả, nhanh chóng ổn định 2.Thực trạng hiệu đào tạo nghề tỉnh phú thọ 2.1 Tổng quan đặc điểm địa bàn 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Phú Thọ tỉnh thuộc vùng miền núi trung du Bắc Bộ Gồm 13 huyện, thành, thị ( thành phố, thị xã 11 huyện) Theo số liệu thống kê năm 2019 cổng thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ: tổng diện tích đất tự nhiên 353,45 nghìn ha, dân số tồn tỉnh 1466,4 nghìn người, nữ chiếm 49,7%, dân số thành thị chiếm 18,4%, tỷ suất tăng dân số tự nhiên đạt 10,62‰, gồm 34 dân tộc anh em, dân tộc kinh chủ yếu, mật độ dân số 388 người/km2 Phú Thọ có địa thuận lợi giao thông, với ba sông lớn sông Hồng, sông Lô, sông Đà chảy qua, hệ thống giao thông đường sắt Hà Nội – Lào Cai – Côn Minh; đường quốc lộ 2, đường cao tốc xuyên Á cầu nối quan trọng giao lưu kinh tế Trung Quốc với Việt Nam nước ASEAN Với vị trí địa lý này, Phú Thọ hội tụ điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, giao thương với vùng nước quốc tế 2.1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội Phú Thọ biết đến nơi văn hóa Lạc Việt, trung tâm sinh tụ người Việt cổ, thời đại Vua Hùng dựng nước văn Lang Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, nơi giữ dấu ấn lịch sử thời dựng nước dân tộc Phú Thọ có 847 di sản văn hóa phi vật thể, có 967 di tích, phế tích Phú Thọ tỉnh giàu tài nguyên du lịch tự nhiên với nhiều danh lam thắng cảnh Bằng nỗ lực vượt bậc năm qua tình hình kinh tế - xã hội tỉnh có chuyển biến tích cực kinh tế dần ổn định, GDP tăng trưởng cao, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá Cụ thể theo số liệu Cục thống kê kinh tế địa bàn tỉnh Phú Thọ năm 2019 tiếp tục tăng trưởng, vượt kế hoạch đề ra, tổng sản phẩm địa bàn tỉnh (GRDP) năm 2019 theo giá so sánh 2010 ước đạt 44.093,3 tỷ đồng, tăng 7,83% so với năm 2018 (vượt kế hoạch 0,23%) Để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, nhân dân quyền tỉnh Phú Thọ tạo điều kiện tốt nhằm thu hút vốn đầu tư nhà đầu tư nước ngoài, tỉnh ngồi vào đầu tư, nhanh chóng đưa Phú Thọ trở thành trung tâm kinh tế vùng Tây Bắc, góp phần xây dựng tỉnh Phú Thọ - Đất Tổ Hùng Vương giàu đẹp phồn vinh thịnh vượng 2.2 Thực trạng hiệu đào tạo nghề tỉnh phú thọ 2.2.1 Đối tượng đào tạo nghề Tập trung đào tạo cho lao động nông thôn độ tuổi lao động, có trình độ học vấn sức khỏe phù hợp với nghề cần học Trong ưu tiên dạy nghề cho đối tượng người thuộc diện hưởng sách ưu đãi, người có cơng với cách mạng, hộ nghèo, hộ cận nghèo, người dân tộc thiểu số, người tàn tật,… 2.2.2 Hình thức đào tạo nghề Một nhiệm vụ kế hoạch đào tạo xác định hình thức đào tạo phù hợp Thực chất tính tốn hiệu kinh tế đào tạo, so sánh chi phí đào tạo với kết thu sau đào tạo Tuỳ theo yêu cầu điều kiện thực tế, áp dụng hình thức hay hình thức khác Những hình thức áp dụng là: a.Đào tạo nơi làm việc Đào tạo công nhân nơi làm việc đào tạo trực tiếp, chủ yếu thực hành trình sản xuất, xí nghiệp tổ chức Đào tạo nơi làm việc tiến hành hai hình thức : Cá nhân tổ đội sản xuất Với hình thức đào tạo cá nhân, thợ học nghề công nhân có trình độ lành nghề cao hướng dẫn Người hướng dẫn vừa sản xuất, vừa dạy nghề theo kế hoạch Với hình thức đào tạo theo tổ đội sản xuất, thợ học nghề tổ chức thành tổ phân cơng cho cơng nhân dạy nghề, ly sản xuất, chuyên trách hướng dẫn b.Các lớp cạnh doanh nghiệp Đối với nghề phức tạp, việc đào tạo sản xuất không đáp ứng yêu cầu số lượng lẫn chất lượng Vì vậy, doanh nghiệp phải tổ chức lớp đào tạo riêng cho cho doanh nghiệp ngành Hình thức đào tạo khơng địi hỏi phải có đầy đủ sở vật chất kỹ thuật riêng, không cần máy chuyên trách mà dựa vào điều kiện sẵn có doanh nghiệp Chương trình đào tạo gồm hai phần : -Phần lý thuyết giảng dậy tập chung kỹ sư, cán kỹ thuật phụ trách -Phần thực hành tiến hành phân xưởng thực tập phân xưởng kỹ sư, công nhân lành nghề hướng dẫn c Đào tạo trường quy Để đáp ứng yêu cầu sản xuất ngày phát triển sở kỹ thuật đại, Bộ ngành cần tổ chức trung tâm dạy nghề, trường dạy nghề tập trung, quy mơ tương đối lớn, đào tạo cơng nhân có trình độ lành nghề cao Khi tổ chức trường nghề cần phải có máy quản lý, đội ngũ giáo viên chuyên trách sở vật chất riêng cho đào tạo Như vậy, muốn cho việc đào tạo có chất lượng phải từ vấn đề công tác đào tạo nghề: định rõ mục tiêu trường lớp; Tăng cường máy móc trang thiết bị cho giảng dạy, học tập; Đào tạo đội ngũ giáo viên lý thuyết thực hành cho nghề; Ban hành chế độ sách cần thiết quy chế trường lớp, tiêu chuẩn giáo viên, tiêu chuẩn tuyển sinh vào trường 2.2.3 Phương pháp đào tạo nghề Căn vào nghề đào tạo với người học: -Đào tạo mới: hình thức đào tạo nghề áp dụng cho người chưa có chuyên mơn, chưa có nghề -Đào tạo lại: q trình đào tạo áp dụng cho người có chuyên mơn, có nghề song lý mà nghề họ khơng phù hợp địi hỏi phải chuyển sang nghề khác, chuyên môn khác -Đào tạo nâng cao trình độ lành nghề: trình bồi dưỡng nâng cao kiến thức kinh nghiệm làm việc để người lao động đảm nhận công việc phức tạp Căn vào thời gian đào tạo nghề: -Đào tạo nghề ngắn hạn: thời gian đào tạo nghề năm, chủ yếu lao động nông thôn -Đào tạo nghề dài hạn: thời gian đào tạo nghề từ năm trở lên, chủ yếu công nhân kỹ thuật nhân viên nghiệp vụ 2.2.4 Nội dung chương trình đào tạo nghề Trong thời gian qua, trường tập trung cải tiến, đổi nội dung phương pháp đào tạo nhằm đáp ứng phần thay đổi phát triển ngành kinh tế Do nhu cầu người học kinh tế thay đổi trường trung tâm liên kết để đào tạo lớp trung học, nghề với hình thức chuyên tu, chức, ngành đào tạo chủ yếu là: chăn ni, thú ý, trồng trọt, khí, may mặc, Một số công ty kết hợp để đào tạo nghề, nhiều người học xong ký hợp đồng lao động với cơng ty ln Đây mơ hình đào tạo nghề kết hợp với sử dụng nghành khuyến khích mở rộng 2.2.5 Kinh phí thực chương trình đào tạo nghề Theo kế hoạch 606/KH-UBND đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2015 tỉnh phú thọ ban hành tổng nguồn kinh phí thực hiện: 17880 triệu đồng, đó: Ngân sách Trung ương 15590 triệu đồng, lại ngân sách địa phương huy động nguồn hợp pháp khác (Quyết định số 3168/QĐ-UBND ngày 15/12/2014, Quyết định số 3169/QĐ-UBND ngày 15/12/2014 UBND tỉnh) Có thể nói ngân sách nhà nước tỉnh Phú thọ chi cho đào tạo nghề cịn thấp Những năm gần có gia tăng ngân sách cho đào tạo nghề, chưa đáp ứng yêu cầu chưa tương xứng với khả năng, thấp so với tỉnh mức chung nước 2.2.6 Hiệu đào tạo nghề Chất lượng hiệu dạy nghề cải thiện, qua khảo sát thực tế cho thấy, sau tham gia khóa đào tạo, kiến thức kỹ nghề nghiệp người lao động nâng lên số nghề người học có lực tiếp cận làm chủ máy móc, thiết bị Kỹ luật lao động, tác phong công nghiệp có nhiều tiến bộ, nhờ sau tốt nghiệp hầu hết người học tìm việc làm tự tạo việc làm Dạy nghề gắn với giải việc làm, tự tạo việc làm, nhiều nông dân sau học nghề, bồi dưỡng tay nghề mạnh dạn đầu tư mở rộng sản xuất theo mơ hình hộ kinh doanh, trang trại, làm giàu chỗ 2.3 Đánh giá chung 2.3.1 Kết đạt Thực đường lối đổi mới, cấu kinh tế Phú Thọ có chuyển dịch quan trọng, thành phần kinh tế phát triển Thực tế địi hỏi nguồn nhân lực phải phát triển để đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng sản xuất Cùng với kết nghiệp giáo dục – đào tạo, công tác đào tạo nghề cho người lao động đạt kết bước đầu: a, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề có việc làm phù hợp sau qua đào tạo nghề: bảng 1: tỉ lệ lao động qua đào tạo nghề giai đoạn 2017-2019 tỉnh phú thọ năm 2017 2018 2019 Tỉ lệ lao động qua đào tạo (%) 26,7 22,7 23 (nguồn tổng cục thống kê- cục thống kê tỉnh phú thọ 2017, 2018 thống kê cổng thông tin điện tử tỉnh phú thọ 2019) Theo báo cáo Sở Lao động – Thương binh Xã hội năm 2017, tỉnh Phú Thọ có 52 sở giáo dục nghề nghiệp tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp với 02 đại học, 10 trường cao đẳng, 07 trường trung cấp, 20 Trung tâm 13 sở khác có tham gia hoạt động giáo dục nghề nghiệp Năm 2017, tỉnh tuyển sinh 33.842 người (đạt 164,7% kế hoạch năm) Trong đó, Cao đẳng nghề 4.754 người (đạt 516,7% kế hoạch); Trung cấp 4.911 người (đạt 213,5% kế hoạch), sơ cấp đào tạo tháng 24.177 người (đạt 139,5% kế hoạch) Số học sinh, sinh viên tốt nghiệp 22.605 người Tỷ lệ học sinh, sinh viên tốt nghiệp trường có việc làm đạt 85% Theo số liệu thống kê năm 2019 cổng thông tin điện tử tỉnh Phú Thọ: tổng số lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc ngành kinh tế ước tính năm 2019 ước đạt 854,1 nghìn người, tăng nghìn người so với năm 2018 Đời sống người nơng dân, nơng thơn năm 2019 nhìn chung ổn định, công tác an sinh xã hội Đảng Nhà nước từ Trung ương đến địa phương quan tâm, hỗ trợ kịp thời b.Năng suất lao động thu nhập bình quân /1 lao động bảng 2: thu nhập bình quân lao động giai đoạn 2018-2020 tỉnh phú thọ năm 2018 2019 tháng đầu năm 2020 Thu nhập (triệu đồng/người/tháng) 4,7 5,1 5,1 (nguồn tổng cục thống kê- cục thống kê tỉnh phú thọ 2018 thống kê cổng thông tin điện tử tỉnh phú thọ 2019, 2020) Năm 2018 2019 nhìn chung, đời sống công nhân, viên chức, người lao động tiếp tục đảm bảo, việc làm ổn định, tình trạng thiếu việc làm kéo dài; thu nhập công nhân viên chức lao động ngày tăng lên Năm 2020 đời sống nhân dân địa bàn tỉnh chịu ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 Thu nhập, việc làm người lao động bị giảm mạnh giãn cách xã hội nhờ có sách hỗ trợ kịp thời Chính phủ mà đời sống người dân đảm bảo 2.3.2 Tồn tại, hạn chế a Tuy nhiên trước yêu cầu đổi kinh tế, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa tỉnh, cơng tác đào tạo nghề cho người lao động tồn số vấn đề: -Người dân khơng có nhu cầu học nghề, cịn nhiều lao động nơng thơn khơng muốn học nghề tuyên truyền tư vấn Một phận không nhỏ người lao động chưa hiểu nghĩa, trách nhiệm, quyền lợi học nghề -Các sở đào tạo, dạy nghề yếu số lượng chất lượng: trang thiết bị thiếu thốn, lạc hậu, cũ kỹ,…Đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên nghiệp bị phân tán giảm dần, trình độ chưa kịp thời nâng cao để đáp ứng với phát triển xã hội Chương trình, nội dung đào tạo chưa thực sát với thực tế địa phương, nặng lý thuyết, yếu kỹ thực hành - Nhu cầu đào tạo nghề cho lao động nông thôn lớn, khả bố trí ngân sách trung ương hạn chế, ngân sách tỉnh chưa bố trí kinh phí dạy nghề, ngân sách địa phương cịn khó khăn nên kết đào tạo chưa đạt kế hoạch đề - Việc đào tạo chưa gắn với nhu cầu, chưa phù hợp với tâm lý người lao động, tuyển sinh chồng chéo, có biểu cạnh tranh khơng lành mạnh Thời gian đào tạo nghề ngắn nên tay nghề người lao động chưa cao không đáp ứng nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp khiến người học phải tự tìm kiếm việc làm sau đào tạo - Việc triển khai sách xã hội hố dạy nghề chưa đồng bộ, tỷ trọng đào tạo nghề theo phương thức xã hội hố cịn đạt tỉ lệ thấp Bên cạnh đó, nhiệm vụ giáo dục chuyên biệt dạy nghề cho người dân tộc thiểu số, người khuyết tật (theo đề án số 1019/QĐ-TTg ngày 05/8/2012 Thủ tướng Chính phủ), người nhiễm HIV/AIDS, người sau cai nghiện ma túy, người bị buôn bán trở về, người chấp hành xong án phạt tù chưa quan tâm thỏa đáng b tỉ lệ thất nghiệp bảng 3: tỉ lệ thất nghiệp giai đoạn 2018-2020 tỉnh phú thọ năm 2018 2019 tháng đầu năm 2020 Tỉ lệ thất nghiệp(%) 2,2 1,91 Tăng 8,7% so với kỳ năm ngoái (nguồn tổng cục thống kê- cục thống kê tỉnh phú thọ 2018 thống kê cổng thông tin điện tử tỉnh phú thọ 2019, 2020) Chịu ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, tính đến hết tháng 5/2020 địa bàn tỉnh có 3.560 lao động nộp hồ sơ đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp, tăng 16,5% so kỳ, số lao động có định hưởng bảo hiểm thất nghiệp hàng tháng 2.686 người, tăng so kỳ 8,7%, với tổng số tiền chi trợ cấp thất nghiệp 41,1 tỷ đồng, tăng 12,6% so kỳ Giải pháp 3.1 Giải pháp 1: Nâng cao vai trò đào tạo nghề Để tháo gỡ khó khăn thu hút lao động tham gia học nghề, góp phần chuyển dịch cấu lao động, cấu kinh tế giảm nghèo bền vững, tỉnh tập trung thực tốt công tác điều tra, khảo sát, dự báo nhu cầu học nghề lao động nơng thơn, từ có mở để lớp đào tạo sát thực tế Đồng thời, tăng cường thông tin, tuyên truyền Nâng cao nhận thức toàn xã hội vai trò đào tạo nghề, nâng cao lực, hiệu quản lý Nhà nước nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn 3.2 Giải pháp 2: Bố trí lại sở đào tạo, xếp lại chương trình dạy nâng cao chất lượng đội ngũ cán Cần tăng cường sở vật chất trang thiết bị dạy nghề trung tâm dạy nghề cơng lập, ưu tiên đầu tư cho trung tâm daỵ nghề kiểu mẫu, phát triển chương trình, giáo trình Đồng thời, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, lực, đội ngũ giáo viên, cán quản lý dạy nghề Cung cấp thơng tin sở có đủ điều kiện tham gia dạy nghề cho người học, nghề đào tạo, mơ hình dạy nghề gắn với việc làm hiệu địa phương để lao động nông thôn biết lựa chọn Đào tạo nghề phải trọng chất lượng, không nên chạy theo số lượng Mỗi chương trình đào tạo, nghề nghiệp dự định đào tạo địa phương cần bám sát kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương Lao động nơng thơn học nghề xong phải có việc làm học để có nghề chưa đến đích đề án 3.3 Giải pháp 3: Tăng cường nguồn lượng tài Nhà nước địa phương cấp cần tăng ngân sách, hỗ trợ kinh phí đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, giảng viên cho sở giáo dục nghề nghiệp để nâng cao để nâng cao chất lượng đào tạo Đặc biệt trường Trung cấp nghề dân tộc nội trú huyện miền núi 3.4 Giải pháp 4: Đào tạo gắn với sử dụng Phú Thọ có lực lượng lao động người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm khơng nên dạy nghề phù hợp lĩnh vực nơng, lâm nghiệp họ học nhanh, sống với nghề học Đồng thời cần có kế hoạch giải việc làm sau học Về lâu dài, Trung ương tỉnh cần có sách thu hút doanh nghiệp đầu tư khu vực miền núi, giải việc làm chỗ cho đồng bào 3.5 Giải pháp 5: Xã hội hóa đào tạo Thực xã hội hóa đào tạo nghề nhằm thu hút nguồn nhân lực tỉnh cho hoạt động đào tạo nghề Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đào tạo nghề tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có hội học nghề tìm kiếm việc làm Kết luận Nguồn nhân lực có Phú Thọ cịn chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi thực tiễn sản xuất đời sống Trong bối cảnh thuận lợi bên cạnh cịn nhiều khó khăn, thách thức đan xen tác động lên kinh tế tỉnh Phú Thọ cần phải bứt phá lên theo bước riêng chiến lược tận dụng nguồn nhân cơng đặc biệt lực lượng lao động nông thôn cần phát huy tối đa sức lực để giúp cho đất nước nói chung địa phương, vùng miền nói riêng ngày phát triển Cần có chương trình đào tạo định hướng nghề nghiệp cụ thể cho lao động hướng tới mục tiêu cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng yêu, cầu đòi hỏi thị trường Mặc dù, Phú Thọ đạt thành tựu đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn tồn nhiều hạn chế cần phải khắc phục Như vậy, phát huy tiềm nguồn lực lao động nông thôn, đẩy mạnh tăng cường công tác dạy nghề nhằm nâng cao chất lượng nguồn lao động tạo ổn định đời sống vật chất tinh thần, đồng thời yếu tố góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Phú Thọ, việc làm cần thiết, khách quan, xuất phát từ nhu cầu thực tiễn Cuối em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Bùi Đức Thịnh tận tình hướng dẫn để em hồn thành viết Danh mục tham khảo Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thơng tin, trang 331 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015) kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2015 Ủy ban nhân dân tỉnh Phú Thọ (2015) định v/v phê duyệt mức chi phí đào tạo 06 nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn theo định số 1956/QĐ-TTG ngày 27/11/2009 thủ tướng phủ Sở Lao động – Thương binh Xã hội tỉnh Phú Thọ https://vi.wikipedia.org 6.http:// laodongxahoi.net https://phutho.gov.vn

Ngày đăng: 07/06/2021, 15:43

w