1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CHU DE BAN THAN

89 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Phát triển TCXH - Phân biệt các biểu hiện cảm xúc khác nhau qua cử chỉ điệu bộ và thể hiện sự quan tâm đến người khác.. Thể dục Đi chạy theo đường hẹp - trèo thang.[r]

(1)Chủ điểm: BẢN THÂN NHÁNH 04/10 đến 29/10/2010 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÁC LĨNH VỰC (2) Phát triển thể chất: - Trẻ có khả thực hiện các vận động của thể: bò, đi, chạy, bật,… - Giáo dục: trẻ thích ăn những món trẻ thích và đầy đủ các chất dinh dưỡng để thể khỏe mạnh - Biết mặc quần áo, đội mũ nón phù hợp thời tiết thay đổi - Phát triển sự phối hợp tay – mắt, vận động hịp nhàng của thể,… Phát triển nhận thức: - Khơi gợi ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết, có một số kiến thức sơ đẳng về các thông tin bản thân ( tên, tuổi, giới tính,sở thích,…) - Biết tên gọi, công dụng các bộ phận trên thể - Biết chỗ cắm cờ của mình, ngồi đúng chỗ qui định - Nhận biết tên gọi một số loại thực phẩm khác và ích lợi của chúng với sức khoẻ của bản thân Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, về những sở thích và hứng thú Biết lắng nghe và trả lời lịch sự, lễ phép với mọi người - Biết đọc các từ khó thơ, truyện “ gấu bị đau răng” “ thỏ bông bị ốm”,… - Hát to, rõ các bài hát có chủ đề - Đàm thoại về đặc điểm hình dáng, giới tính Phát triển tình cảm – xã hội: - Biết cảm nhận cảm xúc khác của mình ( vui, buồn, cười, khóc,…) - Biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình - Mạnh dạn, tự tin các hoạt động - Biết sắp xếp các đồ dùng đồ chơi gon gàng - Chào hỏi có khách đến lớp Phát triển thẩm mĩ: - Cảm nhận vẻ đep của bạn trai bạn gái lớp để tô màu bé tập thể dục, tô màu áo hoa - Thể hiện những cảm xúc phù hợp các hoạt động múa hát, âm nhạc về chủ để MẠNG NỘI DUNG (3) BẢN THÂN Tôi là - Tên tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, đặc điểm riêng - Khả năng, sở thích - Quan hệ tình cảm Cơ thể tôi - Cơ thể của tôi có các bộ phận khác : Đầu, cổ, lưng, ngực, chân, tay Tác dụng của các bộ phận thể, cách rèn luyện và chăm sóc thể - Nhận biết tên gọi của các giác quan: Thị giác, thính giác, khứu giác, xúc giác, vị giác – Chăm sóc giữ gìn thể Bé cần gì để lớn lên & khoẻ mạnh - Chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng - An toàn - Yêu thương - Sống môi trường sạch MẠNG HOẠT ĐỘNG Khám phá khoa học - Quần áo của bé - Trên mặt bé có gì? Tạo hình - Vẽ lật đật - Dán lật đật - Phân biệt các biểu hiện cảm xúc khác qua cử điệu (4) Phát triển thẩm mỹ Phát triển nhận thức Phát triển TCXH BẢN THÂN Phát triển thể chất Dinh dưỡng-sức khoẻ -Trò chuyện về thể khỏe mạnh và lợi ích của việc tập luyện -Luyện tập kỹ vệ sinh cá nhân Thể dục - Bò qua dây, bò dích dắt, TC: xếp tháp - Đi theo đường hẹp – trèo thang - Ném xa bằng tay, TC “ Ném còn - Bò thấp chui qua cổng, TC: Mèo đuổi chuột” Phát triển ngôn ngữ -Tự kể và giới thiệu về mình về bản thân,bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình - Đặt và trả lời các câu hỏi về bản thân - Đọc thơ , kể chuyện diễn cảm bài “ Gấu béo tròn, ong và bướm, gấu đau răng, thỏ bông bị ốm” (5) Từ 04 / 10 - 08 / 10 /2010 Chủ đề nhánh YÊU CẦU - Trẻ có một số hiểu biết về bản thân qua một số đặc điểm cá nhân : họ và tên, tuổi, giới tính, hình dáng bề ngoài và sở thích - Biết thể hiện những nhận biết về bản thân qua lời nói và các sản phẩm của tạo hình - Biết thể hiện số hành vi văn minh lịch sự giao tiếp sinh hoạt - Mỗi người có những sở thích khác ( thích & không thích): * Về ăn uống,trang phục quần áo * Khả các hoạt động khác * Thích & không thích giao tiếp, kết bạn với những MẠNG NỘI DUNG - Tôi đặc điểm riêng: * Họ tên riêng, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính * Kiểu tóc,màu tóc,mắt * Vóc dáng ( cao, thấp, béo, gầy) * Nước da (trắng, không trắng ( đen), bánh mật) * Trang phục thường mặt ( theo (6) Tên tuổi, ngày sinh nhật, giới tính, đặc điểm riêng Khả sở thích Quan hệ tình cảm - Ai có ngày sinh nhật - Ý nghĩa của ngày sinh nhật ( ngày sinh ra) - Cảm xúc khác ngày sinh nhật - Đón tiếp các bạn ngày sinh nhật MẠNG HOẠT ĐỘNG - Phân biệt các biểu hiện cảm xúc Tạo hình Vẽ lật đật Âm nhạc Hát “Rửa mặt mèo” khác qua cử điệu bộ và thể hiện sự quan tâm đến người khác - Trò chơi “phòng khám bệnh” - Luyện tập tự mặt áo,cài cúc,chải đầu - Tập dọn đồ chơi,đồ dùng,vệ sinh -Thực hiện một số hành vi tốt ăn uống Khám phá khoa học - Quần áo của bé Toán - Nhận biết giới tính ( Một bạn, nhiều bạn, bạn trai, bạn gái) (7) Phát triển TCXH Phát triển thẩm mỹ Dinh dưỡng-sức khoẻ -Trò chuyện về thể khỏe mạnh và lợi ích của việc tập luyện -Luyện tập kỹ vệ sinh cá nhân Thể dục - Đập bắt bóng - Tự kể và giới thiệu về mình về bản thân,bày tỏ nhu cầu mong muốn của mình - Đặt và trả lời các câu hỏi về bản thân - Đọc thơ , kể chuyện diễn cảm bài “ gấu béo tròn” Phát triển nhận thức Phát triển thể chất Phát triển ngôn ngữ KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết các bạn trai, bạn gái - Biết sử dụng các từ để giới thiệu bản thân - Yêu thích cái đẹp, có khả cảm nhận cái đẹp của bản thân qua một số tác phẩm tạo hình, thơ, chuyện - Rèn luyện kỹ bò cho trẻ - Biết tiếp nhận và cảm nhận tình cảm khác của bản thân và của người khác - Biết cách ứng xử với người lớn, phù hợp với giới tính của mình (8) Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu ĐÓN TRẺ - Cô cùng trò chuyện với trẻ về bản thân của mình là trai hay gái, tên, tuổi, sở thích của cá nhân trẻ - Hướng dẫn cho trẻ biét cất cặp, dép đúng nơi qui định và tự giác chào cô, bố, mẹ - Cho trẻ xem tranh về bạn trai, bạn gái và những người bạn thân của trẻ - Hỏi tên trẻ và kí hiệu riêng cắm cờ THỂ DỤC SÁNG “ Ồ SAO BE KHÔNG LẮC” 1/ Khởi động: - Cô cho trẻ vòng tròn kết hợp với bài hát “ Cùng đều”, thực hiện các kiểu 2/ Trọng động: Bài tập phát triển chung * Động tác hô hấp: ngửi hoa - Hai tay cầm hoa ngửi * Động tác tay vai: tay đưa trước, nắm hai tai nghiêng đầu sang trái, sang phải * Động tác chân: Hai tay cầm đầu gối xoay xoay * Động tác bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên *Động tác bật nhảy: Dậm chân xoay vòng Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng vòng xung quanh sân trường Điểm danh Điểm danh bằng cách gọi họ và tên để trẻ nhớ tên của mình HOẠT ĐỘNG CÓ CHU ĐÍCH MTXQ - Quần áo của bé VĂN HỌC - Gấu béo tròn THỂ DỤC - Bò qua dây đầu không chạm dây, bò dích dắt không chạm chướng ngại vật + Trò chơi “xếp tháp” TOÁN - Nhận biết giới tính (một bạn, nhiều bạn, bạn trai, bạn gái) ÂM NHẠC - Dạy hát “ Rửa mặt mèo” - Nghe hát “ Biết vâng lời mẹ” - VĐTN “Một đoàn tàu” TẠO HÌNH - Vẽ lật đật  Vẽ phấn tự do, quan sát thời tiết, theo đường hẹp,quan sát sân trường Hoạt động  TCVĐ: Chơi với bóng, chó sói xấu tính, mèo và chim sẻ ngoài trời  Vẽ theo ý thích  Chơi tự với đồ chơi ngoài trời HOẠT 1/ Góc xây dựng: ĐỘNG Lắp ráp Ngôi nhàvới nhiều kiểu khác nhau, xếp đường bao GÓC 2/ Góc học tập: (9) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Xem sách tranh ảnhcó liên quan đến dinh dưỡng, sự phát triển của thể 3/ Góc nghệ thuật: Tô màu tranh, biểu diễn các bài đã học 4/ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây  Đồng dao: Đi cầu quán  Làm quen: Truyện “ Gấu béo tròn”, Bài hát “ Rửa mặt mèo”  Ôn luyện: Các bài đã học  Chơi hoạt động theo ý thích  Rèn nếp cất đồ chơi sau chơi  Nêu gương bé ngoan cuối tuần Thứ hai ngày 04 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Tôi là ai?      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: MTXQ + VĂN HỌC ĐỀ TÀI: QUẦN ÁO CUA BE TRUYỆN “ GẤU CON BEO TRÒN” I/ Mục đích yêu cầu:  Trẻ nhớ tên truyện, nhớ các nhân vật truyện,  Rèn kỹ quan sát và chú ý ghi nhớ  Tập thể dục thường xuyên và quần áo phù hợp để rèn sức khỏe và bảo vệ thể II/ Chuẩn bị: (10) - Tranh minh họa truyện “ gấu béo tròn”, số quần áo III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: ổn định giới thiệu Hát “ Vừa hát vừa tập thể dục” - Các vừa hát bài gì? - Muốn cho thể khỏe mạnh, chúng mình phải làm gì? (phải tập thể dục) - Ngoài các còn phải mặc quần áo cho phù hợp với thời tiết nữa - Khi trời nóng thì mặc đồ nào? ( ngắn, mỏng,…) - Thế áo len mặc thời tiết nào? ( lạnh) - Mặc quần áo phù hợp với thời tiết giúp bảo vệ thể và thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh Thế mà bạn Gấu lười tập thể dục và điều gì đã xảy với bạn thông qua câu chuyện “ Gấu béo tròn” nhé ! ( nhắc lại ) Hoạt động 2: Kể chuyện - Lần 1: Kể diễn cảm - Lần 2: Kèm tranh * Giảng nội dung: câu chuyện nói về bạn gấu lười tập thể dục thích ăn và ngủ nên mập nên di chuyển chậm chạp nhờ có bạn thỏ và khỉ giúp nên bạn gấu tập thể dục thường xuyên, Thế các bạn Gấu sẽ nào tập thể dục thường xuyên? ( Trẻ đoán) Hoạt động 3: Cô kể trích dẫn - Bạn Gấu vào rừng chơi vào ngày chủ nhật, bạn gặp khỉ và thỏ thi đấu bạn Gấu thua vì bạn mập quá nên không thể leo cây khỉ và không nhanh bạn Thỏ Trích “ từ đầu … Gấu lại thua” - Nhờ sự giúp đỡ của bạn khỉ và thỏ mà bạn Gấu đã thường xuyên tập thể dục Trích “ Gấu vừa …hai…ba…bốn.” Chắc rằng sau mỗi sáng tập thể dục, bạn Gấu của chúng ta sẽ nhanh nhẹn và hoạt bát hơn, sẽ vui chơi thỏa thích cùng các bạn khu rừng Chính vì vậy, tập thể dục cần thiết Các hãy làm các bạn nhỏ câu chuyện “ Gấu béo tròn” thể khỏe mạnh và nhanh nhẹn nhé Hoạt động 4: Đàm thoại - Cô vừa kể cho các nghe câu chuyện gì? - Trong chuyện có những nhân vật nào? ( Gấu con, khỉ, thỏ ) - Gấu vào rừng chơi thì gặp ai? ( khỉ và thỏ ) - Khỉ thi gì với gấu? ( leo cây) - gấu có leo không? ( không ) - Vì sao? ( béo và nặng ) - Gấu còn thi với nữa? ( Thỏ ) - Ai là người thua? ( Gấu ) - Vì ? ( Gấu chậm chạp ) - Qua sự giúp đỡ của các bạn, gấu đã làm gì để nhanh nhẹn hơn? ( tập thể dục ) - Các hãy đặt tên cho câu chuyện nha - Câu chuyện này có tên là “Gấu béo tròn” - Cô nói: Gấu không chịu thường xuyên tập thể dục nên mập và chậm chạp Hoạt động 5: kết thúc (11)  Hỏi lại tên đề tài?  Tô màu bạn Gấu  Nhận xét tuyên dương Hoạt động ngoài trời NHẶT LÁ CÂY I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết lá xanh ở trên cây, đến lá vàng thì sẽ rụng xuống - Quan sát tìm lá rụng trên sân - Giữ gìn vệ sinh môi trường giúp cho nơi mình sống sạch II Chuẩn bị: Sân nhặt lá khô ráo, rỗ đựng lá III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: Hôm cô và các bạn sẽ cùng nhặt những lá rụng ngoài sân để giúp sân lớp mình sạch nhé Hoạt động 1: Nhặt lá cây - Cô dạy trẻ quan sát, tìm những nơi có nhiều lá rụng (gốc cây) - Cô cho trẻ cùng sân để nhặt lá - Củng cố: Cô vừa cho các bạn làm gì? Hoạt động 2: Chơi vận động “ chó sói xấu tính” * Cách chơi: Một bạn làm “ chó sói” ngồi ở góc lớp, các bạn khác làm thỏ đứng cách xa chó sói - Các chú thỏ nhảy chơi chụm chân, tay giơ lên đầu vẫy vẫy tiến về phía chó sói ngủ và nói “ ngủ à chó sói ơi, hãy vểnh tay lên mà nghe chúng tôi hát này, hãy mở mắt mà xem chúng tôi chơi này,dậy thôi” - Sói mở mắt và kêu “ hừm” rồi đứng lênchạy đuổi theo các bạn thỏ, thỏ chạy nhanh về nhà của mình - Con thỏ nào chạy chậm sẽ bị sói bắt và đổi làm sói, không bắt thỏ thì sói lại nhắm mắt chơi tiếp Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ Tôi là ai” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong (12) II Chuẩn bị: - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) - Góc thiên nhiên (cây cảnh, nước) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: - Hát bài "Cô và mẹ" - Lúc ở trường thì cô giống với ai? Khi các ở trường cô chăm sóc, cô cho chơi nhiều trò chơi vui Bây cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi nhé Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây hàng rào”, phân vai “ mẹ con”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các chơi góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Xây dựng: Hàng rào + Xây hàng rào sẽ xây nào? ( thẳng hàng ) + Khi xây hàng rào xong có thể xây thêm gì nữa? ( cổng, nhà, ) + Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? + Khi xây sẽ xây nào? - Nghệ thuật: Tô màu chân dung bạn trai, bạn gái + Góc nghệ thuật các sẽ tô màu + Khi tô tô nào? + Tay nào cầm viết? + Tay nào vịn giấy? - Thiên nhiên: Tưới cây + Các bạn tưới cây sẽ tưới nào? + Khi tưới cây các bạn dùng thùng để tưới nhé + Ai sẽ chơi góc thiên nhiên? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi xây dựng Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan góc xây dựng - Cô cho trẻ giới thiệu về công trình xây của mình - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG (13) “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Tôi là ai?      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: BÒ QUA DÂY ĐẦU KHÔNG CHẠM DÂY, BÒ DÍCH DẮT KHÔNG CHẠM CHƯỚNG NGẠI VẬT TRÒ CHƠI “ XẾP THÁP” I/ Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ biết sắp xếp các dụng cụ để vận động - Trẻ biết phối hợp tay này chân để bò theo đường hẹp và bò dích dắc qua chướng ngại vật Rèn luyện phát triển các toàn thânvà sự phối hợp khéo léo vận động - Giáo dục trẻ tinh thần phối hợp tập thể Trẻ biết: có luyện tập thể dục thì thể mới khỏe mạnh II/ Chuẩn bị: Sân phòng rộng Chướng ngại vật (các khối hộp) III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động Cô trò chuyện với trẻ: - Các cháu ạ, bạn Gấu bị ốm Chúng mình hãy đến thăm bạn Gấu nhé Nhà bạn Gấu ở xa lắmvà đường lại khó Đường có nhiều mô đất, thảm cỏ, rãnh nước Các cháu hãy theo cô nhé! (đi thường, bằng mũi chân,đi bằng gót chân,chạy nhanh, chạy chậm…) - Đến nơi rồi, các cháu có thấy mệt không? Cô giải thích: bạn nào thấy mệt là vì buổi sáng bạn đó không đến trường sớm để tập thể dục nên thể không khỏe mạnh Từ lần sau, cháu nhớ đến trường đúng để tham gia tập thể dục với các bạn nhé Hoạt động 2: Trọng động 1/ Bài tập phát triển chung: Động tác tay : Tay thay đưa thẳng trước, rồi sau, vừa làm vừa nói: “chèo thuyền” (4-6 lần) Động tác chân: ngồi khuỵu gối (4-6 lần) Động tác bụng: tư chuẩn bị : Trẻ ngồi duỗi chân, tay chống phía sau, đầu không cúi Nhịp 1: Cúi gập người về trước, ngón tay chạm ngón chân ( chân thẳng) Nhịp 2: về tư chuẩn bị Động tác bật (6 lần): bật chân về phía trước -4 lần Quay sau, bật về chỗ cũ 2/ Vận động * Bò qua dây, đầu không chạm dây Sân nhà bạn búp bê rộng, lại nhiều dây quá.chúng ta làm để qua bên mà không đụng vào dây? (Bò chui qua dây) Nào chúng ta cùng bò chui qua dây nhé, nhớ đừng để đầu chạm phải dây đấy! (14) Cô cho trẻ lần lược bò qua dây, đầu không chạm vào dây Trẻ nào chạm đầu, cô yêu cầu trẻ bò lại ( lần) * Bò qua đường hẹp và bò dích dắc không chạm chướng ngại vật Đã đến của nhà bạn búp bê rồi, cửa nhà bạn bé quá, chúng ta phả bò qua cửa mà không chạm người vào cổng Trẻ bò qua đường hẹp, không chạm người vào chướng ngại vật (2 lần) Trong nhà bạn búp bê có nhiều đồ đạt, các cháu chú ý đừng chạm vào đồ đạt kẻo vỡ nhé! Trẻ bò dích dắc qua các chướng ngại vật ( lần) * Trò chơi: “ Xếp tháp” Chúng ta đã đến nhà bạn búp bê rồi, bạn búp bê vui, cô và các hãy cùng xếp các khối thành tháp để tặng cho bạn búp bê nhé! Hoạt động 3: Hồi tĩnh Trẻ lại nhẹ nhàng kết hợp thu dọn đồ chơi Hoạt động ngoài trời ÔN TRUYỆN “ GẤU CON BEO TRÒN” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhớ lại nội dung truyện - khả ghi nhớ, chú ý - Nhắc trẻ thường xuyên tập thể dục II Chuẩn bị: - Tranh minh họa - Đồ chơi ngoài trời III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: Trò chơi “ thỏ" - Bạn thỏ đến trường bằng đường hẹp vậy các cùng bạn thỏ đến trường nhé! Hoạt động 1: Ôn truyện “ gấu béo tròn” Kể lại truyện cho trẻ nghe - Hỏi lại tên câu chuyện? - Trong chuyện có những nhân vật nào? ( kể ra) - Câu chuyện nói về điều gì? - Qua câu chuyện này các sẽ là gì? (thường xuyên tập thể dục) - Chúng ta có thể đặt tên truyện là gì? Để có thể khỏe mạnh và nhanh hẹn thì các nên thường xuyên tập thể dục nhé ! Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Chuyền bóng” Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn Khi cô nói “2-3 bắt đầu” thì cháu bắt đầu chuyền bóng cho bạn bên cạnh theo vòng tròn, lúc đầu chuyền sang phía tay phải, lúc sau chuyền tay trái, vừa chuyền vừa hát theo nhịp Hoạt động 3: Chơi tự (15) Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ Tôi là ai” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi mẹ (bộ đồ chơi gia đình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: - Hát bài "Cô và mẹ" - Lúc ở trường thì cô giống với ai? Khi các ở trường cô chăm sóc, cô cho chơi nhiều trò chơi vui Bây cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi nhé Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây hàng rào”, phân vai “ mẹ con”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các chơi góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Xây dựng: Hàng rào + Xây hàng rào sẽ xây nào? ( thẳng hàng ) + Khi xây hàng rào xong có thể xây thêm gì nữa? ( cổng, nhà, ) + Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? + Khi xây sẽ xây nào? - Nghệ thuật: Tô màu chân dung bạn trai, bạn gái + Góc nghệ thuật các sẽ tô màu + Khi tô tô nào? + Tay nào cầm viết? + Tay nào vịn giấy? - Phân vai: Mẹ + Thường ngày ở nhà chăm sóc các bạn? + Mẹ thường làm những công việc gì? + Ai chơi góc mẹ con? + Con sẽ đóng vai gì? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi xây dựng Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi (16) - Cô cho trẻ tham quan góc xây dựng - Cô cho trẻ giới thiệu về công trình xây của mình - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ Thứ tư ngày 06 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Tôi là ai?      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: TOÁN ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT GIỚI TÍNH I/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ phân nhóm bạn trai- bạn gái -Rèn kĩ quan sát, so sánh -Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, biết chia sẽ phối hợp cùng cô và các bạn II/ Chuẩn bị: -Hình lô tô bạn trai, bạn gái -Ngôi nhà bạn trai, bạn gái III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cô cho trẻ hát bài “ Xòe bàn tay nắm ngón tay” - Các vừa hát bài hát nói về điều gì ? ( Đôi bàn tay ) - Đôi tay dùng để làm gì? ( Cầm, sờ ) - Cô có một món quà muốn tặng lớp mình - Bây cô sẽ dùng đôi tay để lấy các vật hộp cho các xem nhé Cô lấy hình bạn trai ( gái ) bạn gái ( trai ) - Đây là bạn trai ( gái ) bạn gái ( trai ) Hôm cô sẽ cho các nhận biết giới tính của mình! (Nhắc lại) (17) Hoạt động 2: Phân nhóm bạn trai, gái - Vậy lớp mình là bạn gái, là bạn trai ( Trẻ gọi tên ) - Bạn gái khác với bạn trai ở điểm nào ? ( Bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài ) - Cô đố các cô là bạn gái hay bạn trai ? ( Bạn gái ) - Bây cô mời bạn gái ( trai ) đứng lên nhé - Các giỏi quá, cô sẽ tặng các những hình nhé ( cô phát cho trẻ hình bé trai, hình bé gái Hoạt động 3: Luyện tập - Bây các lấy hình bạn trai đặt phía trước và hình bạn gái đặt phía sau của các nha - Các giỏi quá Các hãy cầm thẻ hình đúng với giới tính của mình nha Bạn trai ( gái ) hãy cầm thẻ hình đứng về phía tay trái ( phải ) cô nha * Trò chơi “Về đúng nhà” - Cô có ngôi nhà bạn trai và bạn gái Cô và trẻ cùng hát “Trời nắng….mau về thôi” trẻ sẽ chạy về đúng nhà Bạn trai ( gái ) thì về đúng nhà bạn gái ( trai) - Trong bài hát chú thỏ rung cái gì ? ( đôi tai ) - Tai chú thỏ làm gì ? ( nghe ) - Chân chú thỏ làm gì ? ( Nhảy ) - Sau đó cô liên hệ hỏi về tai, chân tay của trẻ - Cho trẻ chơi vài lần - Nâng cao cho trẻ chạy về nhà trái với giới tính của mình, bạn gái chạy về nhà bạn trai, bạn trai chạy về nhà bạn gái Hoạt động : Kết thúc - Hỏi lại đề tài - Tô màu bạn trai, bạn gái - Nhận xét tuyên dương Hoạt động ngoài trời QUAN SÁT THỜI TIẾT I Mục đích yêu cầu: - Nhìn thấy các hiện tượng thiên nhiên - Chú ý, quan sát bầu trời nào? - Trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết II Chuẩn bị: - Cho trẻ quan sát nắng mưa III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: - Hát “ Đi chơi” Hôm cô và các dạo và quan sát thời tiết nhé! Hoạt động 1: Quan sát thời tiết - Cô cho trẻ quan sát: + Nếu nắng:  thì bầu trời nào? ( xanh)  Và có cảm giác nào? ( nóng nực, đổ mồ hôi)  Khi đường thì cần phải làm gì? ( đội nón) (18)  Mặc đồ nào? + Nếu mưa:  Trước mưa thì bầu trời nào? ( mây đen kéo đến)  Và có cảm giác nào? ( lạnh)  Khi mưa có còn nghe tiếng gì? ( sấm sét)  Ta nên mặc đồ nào? ( áo ấm)  Khi ngoài mưa thì người ta còn mặt gì? ( áo mưa)  Dù mưa hay nắng thì ta nên mặc quần áo cho phù hợp với thời tiết, mưa lạnh thì mặc áo ấm để giữ ấm thể còn nắng thì đường nhớ đội nón Hoạt động 2: Chơi vận động * Cách chơi: Một bạn làm “ chó sói” ngồi ở góc lớp, các bạn khác làm thỏ đứng cách xa chó sói - Các chú thỏ nhảy chơi chụm chân, tay giơ lên đầu vẫy vẫy tiến về phía chó sói ngủ và nói “ ngủ à chó sói ơi, hãy vểnh tay lên mà nghe chúng tôi hát này, hãy mở mắt mà xem chúng tôi chơi này,dậy thôi” - Sói mở mắt và kêu “ hừm” rồi đứng lênchạy đuổi theo các bạn thỏ, thỏ chạy nhanh về nhà của mình - Con thỏ nào chạy chậm sẽ bị sói bắt và đổi làm sói, không bắt thỏ thì sói lại nhắm mắt chơi tiếp Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ Tôi là ai” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi mẹ (bộ đồ chơi gia đình) - Góc chơi học tập (tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng, cho trẻ xếp hình) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: - Hát bài "Cô và mẹ" - Lúc ở trường thì cô giống với ai? Khi các ở trường cô chăm sóc, cô cho chơi nhiều trò chơi vui Bây cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi nhé Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây hàng rào”, phân vai “ mẹ con”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các chơi góc đó là: (19) Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Xây dựng: Hàng rào + Xây hàng rào sẽ xây nào? ( thẳng hàng ) + Khi xây hàng rào xong có thể xây thêm gì nữa? ( cổng, nhà, ) + Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? + Khi xây sẽ xây nào? - Học tập: Xem tranh ảnh + Các xem tranh + xem hình thì nào? ( lật trang, xem tranh ) + Ai sẽ chơi góc học tập - Phân vai: Mẹ + Thường ngày ở nhà chăm sóc các bạn? + Mẹ thường làm những công việc gì? + Ai chơi góc mẹ con? + Con sẽ đóng vai gì? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi xây dựng Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan góc xây dựng - Cô cho trẻ giới thiệu về công trình xây của mình - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ Thứ năm ngày 07 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Tôi là ai?      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: DẠY HÁT “ RỬA MẶT NHƯ MÈO” NGHE HÁT “ BIẾT VÂNG LỜI MẸ” VĐTN “ MỘT ĐOÀN TÀU” (20) I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ chú ý nghe cô hát, hát theo cô, hiểu nội dung bài hát - Phát triển tai nghe âm nhạc và khả cảm thụ âm nhạc - Giáo dục trẻ lắng nghe cô hát không chọc phá bạn, biết giữ vệ sinh II/ Chuẩn bị: - Khăn tay cho cô - Tranh mèo - Băng + máy casset III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cô cho trẻ chơi trò chơi: " Con thỏ" - Chú thỏ thức dậy làm gì các con? Vậy mà chú mèo thì không rửa mặt và đã bị bệnh gì nhé qua bài hát “ Rửa mặt mèo” của tác giả Hàn Ngọc Bích Hoạt động 2: Day hát * Dạy hát : “ Rửa mặt mèo” Cô hát trẻ nghe lần - Lần : hát kèm giảng nội dung: Bài hát nói về Bạn mèo rửa mặt không có sạch nè con, mẹ bạn mèo không có thương bạn mèo, bạn mèo ngồi khóc đó Các đừng có bắt chước bạn mèo nhé! Phải rửa mặt bằng khăn sạch hàng ngày thì mới không bị đau mắt, và mẹ sẽ thương - Lần : hát kèm minh họa Cô mời cả lớp cùng hát, tổ, nhóm, cá nhân - Hỏi lại tên bài hát, tác giả ? * Vận động: múa Khi múa :" Lêu lêu rửa mặt mèo" thì các vuốt ria mép mèo nhé Xấu xấu lắm thì các chỉ, chẳng mẹ yêu thì các lắc tay, khăn mặt đâu mà ngồi liếm mép, đau mắt rồi lại khóc meo meo thì các dụi mắt nhé! Hoạt động : Nghe hát Có bạn nhỏ không khóc nhè bạn mèo đâu đó là bài “ Biết vâng lời mẹ” mà hôm cô sẽ hát cho các nghe Cô hát trẻ nghe : Lần : Hát nhẹ nhàng tình cảm kèm giảng nội dung (Bài hát nói về bạn nhỏ biết vâng lời mẹ dạy: không khóc nhè, biết chào cô, chào ba mẹ.) Lần : nghe băng hát kèm minh họa Lần : Khuyến khích trẻ cùng hát và vận động - Hỏi lại tên bài hát ? Hoạt động : Trò chơi Cô sẽ cho các chơi trò chơi “Một đoàn tàu” * Cách chơi : - Các bạn nắm đuôi làm đoàn tàu vừa vừa hát bài “ một đoàn tàu” Cho trẻ chơi Hỏi lại tên trò chơi Hoạt động : Kết thúc - Làm thao tác rửa mặt (21) - Nhận xét tuyên dương Hoạt động ngoài trời ĐỌC ĐỒNG DAO “ DUNG DĂNG DUNG DẺ” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao - Đọc rõ ràng trôi trãi, đúng nhịp - Yêu thích thể loại đồng dao II Chuẩn bị: - Chỗ ngồi thoáng mát - Đồ chơi ngoài trời III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: Cô mở nhạc bài hát "Rửa mặt mèo" - Cô vừa cho các làm gì? ( hát ) - Hôm cô có thể loại mới đó là đồng dao, đồng dao có vần điệu gần gũi giúp các dễ nhớ Cô và các sẽ đọc đồng dao “ Dung dăng dung dẻ” Hoạt động 1: Đọc đồng dao - Cô đọc mẫu lần - Cô mời trẻ đọc theo trình tự lớp, nhóm, cá nhân - Củng cố: Cô vừa cho các bạn làm gì? Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Chuyền bóng” Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn Khi cô nói “2-3 bắt đầu” thì cháu bắt đầu chuyền bóng cho bạn bên cạnh theo vòng tròn, lúc đầu chuyền sang phía tay phải, lúc sau chuyền tay trái, vừa chuyền vừa hát theo nhịp Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ Tôi là ai” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) (22) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) - Góc thiên nhiên (cây cảnh, nước) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: - Hát bài "Cô và mẹ" - Lúc ở trường thì cô giống với ai? Khi các ở trường cô chăm sóc, cô cho chơi nhiều trò chơi vui Bây cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi nhé Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây hàng rào”, phân vai “ mẹ con”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các chơi góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Xây dựng: Hàng rào + Xây hàng rào sẽ xây nào? ( thẳng hàng ) + Khi xây hàng rào xong có thể xây thêm gì nữa? ( cổng, nhà, ) + Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? + Khi xây sẽ xây nào? - Nghệ thuật: Tô màu chân dung bạn trai, bạn gái + Góc nghệ thuật các sẽ tô màu + Khi tô tô nào? + Tay nào cầm viết? + Tay nào vịn giấy? - Thiên nhiên: Tưới cây + Các bạn tưới cây sẽ tưới nào? + Khi tưới cây các bạn dùng thùng để tưới nhé + Ai sẽ chơi góc thiên nhiên? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi xây dựng Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan góc xây dựng - Cô cho trẻ giới thiệu về công trình xây của mình - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ (23) Thứ sáu ngày 08 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Tôi là ai?      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ CON LẬT ĐẬT (M) I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết lật đật vẽ từ hình tròn to nhỏ - Rèn cho trẻ vẽ hình tròn to và nhỏ - Biết giữ gìn sản phẩm II/ Chuẩn bị: Tranh mẫu, giấy A4, bút màu,… III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Hát “ Em ngoan búp bê” - Ba mẹ có mua búp bê cho các chơi không? ( có ) Hôm cô giới thiệu cho các đồ chơi mới có gương mặt bạn búp bê không có chân mà không bị ngã lúc nào đứng đó là lật đật, cô hướng dẫn các vẽ lại để giới thiệu cho ba mẹ đồ chơi này nhé! Hoạt động 2: Quan sát , vẽ mẫu: * Quan sát mẫu: - Đây là gì? ( lật đật ) - Lật đật có gì? ( đầu, tay, thân ) - Đầu có dạng hình gì? ( tròn ) Còn có gì trên phần đầu này? ( mắt, mũi, miệng ) - Có tay? ( tập đếm ) - Thân là hình gì? ( tròn ) Thân lật đật là hình tròn to đó các * Vẽ mẫu: Các dùng tay phải cầm viết, tay còn lại thì vịnh giấy Lần 1: không giải thích Lần 2: vừa vẽ cô vừa giải thích - Trước tiên ta vẽ phần đầu ta vẽ vòng tròn từ trái sang phải - Phần thân vẽ hình tròn to và ở phía dưới sát phần đầu - Hai tay là hình tròn nhỏ hai bên - Ta vẽ thêm mắt mũi, miệng, là cô đã hoàn thành lật đật đẹp các dùng màu tô đẹp theo ý mình Hoạt động 3: Trẻ thực hiện (24) Trong lúc trẻ vẽ,cô quan sát và hướng dẫn cho một số trẻ vẽ chưa đúng , chưa đẹp Hoạt đông 4: Đánh giá sản phẩm Cô cho trẻ đem tranh lên trưng bày Cô nhận xét tranh vẽ của trẻ, yêu cầu trẻ nhận xét tranh vẽ của mình của bạn: tranh bạn vẽ đẹp, nhiều màu sắc, bạn vẽ tròn (chưa tròn), Hoạt đông 5: Kết thúc - Vận động “ ồ bé không lắc” - Nhận xét tuyên dương Hoạt động ngoài trời VẼ PHẤN TỰ DO I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cầm phấn đúng cách, vẽ kết hợp các nét tạo nên hình vẽ - Rèn khéo léo cho đôi tay tre, biết cách cầm phấn đúng… - Trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi Biết dọn dẹp sau sử dụng xong, không vẽ phấn lên mặt bạn, không vứt phấn bữa bãi trên sân trường II Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, phấn vẽ cho cô và trẻ - Một số đồ chơi ngoài trời III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: - Đọc bài đồng dao” Bàn tay đẹp” - Hôm cô cùng các làm họa sĩ trên sân trường nha Hoạt động 1: Trẻ vẽ phấn trên sân  Cô phát phấn cho trẻ, cho trẻ vẽ theo ý thích của mình  Cô chú ý hướng dẫn, sửa sai cho trẻ  Giáo dục: Trẻ phải biết bảo quản, giữ gìn, không vẽ phấn lên bạn, không bỏ phấn bừa bãi… Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Chuyền bóng” Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn Khi cô nói “2-3 bắt đầu” thì cháu bắt đầu chuyền bóng cho bạn bên cạnh theo vòng tròn, lúc đầu chuyền sang phía tay phải, lúc sau chuyền tay trái, vừa chuyền vừa hát theo nhịp Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ Tôi là ai” (25) I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi mẹ (bộ đồ chơi gia đình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: - Hát bài "Cô và mẹ" - Lúc ở trường thì cô giống với ai? Khi các ở trường cô chăm sóc, cô cho chơi nhiều trò chơi vui Bây cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi nhé Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây hàng rào”, phân vai “ mẹ con”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các chơi góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Xây dựng: Hàng rào + Xây hàng rào sẽ xây nào? ( thẳng hàng ) + Khi xây hàng rào xong có thể xây thêm gì nữa? ( cổng, nhà, ) + Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? + Khi xây sẽ xây nào? - Nghệ thuật: Tô màu chân dung bạn trai, bạn gái + Góc nghệ thuật các sẽ tô màu + Khi tô tô nào? + Tay nào cầm viết? + Tay nào vịn giấy? - Phân vai: Mẹ + Thường ngày ở nhà chăm sóc các bạn? + Mẹ thường làm những công việc gì? + Ai chơi góc mẹ con? + Con sẽ đóng vai gì? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi xây dựng Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan góc xây dựng - Cô cho trẻ giới thiệu về công trình xây của mình - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” (26) NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ Từ 11 / 10 / 2009 đến 15 / 10 /2010 (27) Chủ đề nhánh CƠ THỂ CỦA BÉ THẬT ĐÁNG YÊU YÊU CẦU - Nhận biết và gọi tên các bộ phận trên thể, tác dụng và cách giữ vệ sinh thân thể Nhận biết tay phải, tay trái của bé - Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất Biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, sở thích của mình - Biết tiếp nhận và cảm nhận tình cảm khác của bản thân và người khác MẠNG NỘI DUNG - Tên gọi giác quan Cơ thể Tôi gồm các bộ phận: đầu cổ, lưng, ngực, bụng, tay, chân và các giác quan - Các bộ phận giúp ích Tôi nhiều, và nhận biết tác dụng của giác quan - Sử dụng giác quan, nhận biết đồ vật hiện tượng gần gủi - Luyện và bảo vệ, giữ gìn các giác (28) giác quan và tác dụng chúng Các bộ phận thể và tác dụng Các công việc tự phục vụ bản thân làm được: đánh răng, rửa mặt, xúc cơm ăn… -Những công việc ở lớp: vẽ, hát, múa, kể chuyện, đọc thơ… -Những việc trẻ có thể giúp cô: dọn dẹp đồ chơi, dọn ghế Tôi làm được nhiều việc KPMTXQ Trên mặt bé có gì Toán Trò chơi “Bạn có gì” Phát triển nhận thức Tạo hình Dán lật đật Âm nhạc Hát và VĐ “ Tay thơm tay ngoan” NH: “ Càng lớn càng ngoan” T/C “ Tai tinh” Phát triển thẩm mĩ (29) MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển TCXH - Phân biệt các biểu hiện cảm xúc khác qua cử điệu bộ và thể hiện sự quan tâm đến người khác - Luyện tập tự mặt áo,cài cúc,chải đầu -Thực hiện một số hành vi tốt ăn uống Dinh dưỡng-sức khoẻ Trò chuyện về thể khỏe mạnh và lợi ích của việc tập luyện Luyện tập kỹ vệ sinh cá nhân Thể dục Đi chạy theo đường hẹp - trèo thang Văn học - Đọc thơ “Ong và bướm” Phát triển ngôn ngữ Phát triển thể chất KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN Mục đích yêu cầu - Nhận biết và gọi tên các bộ phận trên thể, tác dụng và cách giữ vệ sinh thân thể Nhận biết tay phải, tay trái của bé - Biết lợi ích của việc ăn uống đủ chất Biết sử dụng từ ngữ để kể chuyện và giới thiệu về bản thân, sở thích của mình - Biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu để tạo thành các sản phẩm tạo hình - Biết tiếp nhận và cảm nhận tình cảm khác của bản thân và người khác Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu (30) ĐÓN TRẺ - Cô cùng trò chuyện với trẻ về tác dụng của các bộ phận, các giác quan trên thể - Cho cháu làm quen với các hình ảnh của các môn thể thao như: bật qua xà, nhảy xa… - Cho cháu nghe bài hát “ Tay thơm tay ngoan ” để giúp cháu biết hát và vận động tốt - Cháu xem tranh về các giác quan, các bộ Cho phận trên thể 1/ Khởi động: - Cô cho trẻ vòng tròn kết hợp với bài hát “ Cùng đều”, thực hiện các kiểu THỂ 2/ Trọng động: DỤC Bài tập phát triển chung SÁNG * Động tác hô hấp: ngửi hoa “ Ồ SAO - Hai tay cầm hoa ngửi BE * Động tác tay vai: tay đưa trước, nắm hai tai nghiêng đầu sang trái, sang KHÔNG phải LẮC” * Động tác chân: Hai tay cầm đầu gối xoay xoay * Động tác bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên *Động tác bật nhảy: Dậm chân xoay vòng 3/ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng vòng xung quanh sân trường MTXQ THỂ DỤC TOÁN ÂM NHẠC TẠO HÌNH - Trên mặt bé - Đi theo - Trò chơi Hát và VĐ “Tay - Dán lật HOẠT có gì đường hẹp - “Bạn có thơm tay ngoan” đật ĐỘNG VĂN HỌC trèo thang gì” NH: “ Càng lớn CÓ - Thơ “ ong và càng ngoan” CHU bướm” T/C “ Tai ĐÍCH tinh” Hoạt động ngoài trời HOẠT ĐỘNG GÓC Vẽ mặt người, hát múa xòe bàn tay, quan sát đôi mắt, nghe thấy gì TCVĐ: Đuổi bóng, chó sói xấu tính, về đúng nhà, ngửi hoa Đồng dao: “ Dung dăng dung dẻ” Chơi tự với đồ chơi ngoài trời 1/ Góc xây dựng: Lắp ráp Ngôi nhàvới nhiều kiểu khác nhau, xếp đường bao 2/ Góc học tập: Xem sách tranh ảnhcó liên quan đến dinh dưỡng, sự phát triển của thể 3/ Góc nghệ thuật: Tô màu tranh, biểu diễn các bài đã học 4/ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây (31) HOẠT ĐỘNG CHIỀU Đồng dao: Đi cầu quán Làm quen: Truyện “ Gấu béo tròn”, Bài hát “ Rửa mặt mèo” Ôn luyện: Các bài đã học Chơi hoạt động theo ý thích Rèn nếp cất đồ chơi sau chơi Nêu gương bé ngoan cuối tuần Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Cơ thể Tôi      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: MTXQ + VĂN HỌC ĐỀ TÀI: TRÊN MẶT BE CÓ GÌ THƠ “ ONG VÀ BƯỚM” I/ Mục đích yêu cầu: (32) Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết tên tác giả Trẻ đọc thuộc thơ,đọc diễn cảm, rõ lời Trẻ biết vâng lời mẹ dạy II/ Chuẩn bị: Tranh nội dung bài thơ Hình ảnh: bướm, ong III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Hát “ Ồ bé không lắc” - Trên mặt các có? ( kể ) - Đây là gì? ( mắt ) - Các xem đâu là mũi? - Còn đây là gì? ( miệng ) - Các hãy cho miệng của mình cười nè! - Thế đây là gì? ( lỗ tai ) - Có cái tai? ?( tai) Thế chúng ta cùng xem bạn ong và bạn bướm có gì trên nè? ( xem tranh) Nhờ có tai mà bạn ong đã nghe bạn bướm gọi mình để rủ chơi, bạn ong có không thì chúng ta cùng lắng nghe bài thơ “ ong và bướm” Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc mẫu lần - Cô đọc mẫu lần 2, kết hợp xem tranh - Các hãy ngồi cho ngoan và chú ý lắng nghe cô đọc lần nữa, sau đó các trả lời cho giỏi nhé ? Hoạt động 3: Đàm thoại - Ong và bướm gặp ở đâu? ( vườn hồng) - Bướm muốn rủ ong đâu? ( chơi) - Ong trả lời bướm nào?(bận, ) - Vậy đọc qua bài thơ này, các phải biết nghe lời mẹ dặn “ việc chưa xong thì không nên chơi” Hoạt động 4: Trẻ đọc - Cả lớp đọc bài thơ cùng cô lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cả lớp đọc lại lần - Thương em các hãy vẽ nhiều đồ chơi để tặng em nhé Hoạt động tiếp theo: Trẻ tô màu tranh ong và bướm Hoạt động ngoài trời VẼ MẶT NGƯỜI I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cầm phấn đúng cách, vẽ kết hợp các nét tạo nên hình mặt người - Rèn khéo léo cho đôi tay tre, biết cách cầm phấn đúng… (33) - Trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi Biết dọn dẹp sau sử dụng xong, không vẽ phấn lên mặt bạn, không vứt phấn bữa bãi trên sân trường II Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, phấn vẽ cho cô và trẻ - Một số đồ chơi ngoài trời III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: - Hát “Cháu vẽ ông mặt trời” - Bạn vẽ ai? (ông mặt trời) - Vẽ nào? ( miệng cười) - Thế bạn vẽ ông mặt trời đó là phần nào mà có miệng vậy ( đầu ) - Các có thể giống bạn vẽ mặt người không? ( ) - Hôm cô cùng các làm họa sĩ trên sân trường nha Hoạt động 1: Vẽ mặt người - Cô dùng phấn vẽ trên sân hình tròn to làm đầu người, ta vẽ hình tròn nhỏ nét ngang làm mắt, nét thẳng đứng ở giữa mắt làm mũi, miệng cười là nét cong, cô đã hoàn thành mặt người Giáo dục: Trẻ phải biết bảo quản, giữ gìn, không vẽ phấn lên bạn, không bỏ phấn bừa bãi… Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ đúng nhà” Cô phát cho mỗi trẻ hình mặt người: khóc, cười, bình thường, giận dữ Khi có hiệu lệnh của cô “ trời mưa rồi” các phải về đúng ngôi nhà của mình Cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ thể Tôi” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi mẹ (bộ đồ chơi gia đình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: Hát bài "ồ bé không lắc" - Thế thể bé có gì? ( tay, chân, đầu,…) - Và thể của bé là chủ đề nhánh của lớp ta tuần này đó các và các sẽ vui chơi theo chủ đề nhánh này nhé! (34) Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây đường về nhà bé”, phân vai “ mẹ con”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các sẽ chơi ở góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Xây dựng: Đường về nhà bé + Xây đường sẽ xây nào? + Khi xây đường xong có thể xây thêm gì nữa? + Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? + Khi xây sẽ xây nào? - Nghệ thuật: Tô màu bàn tay + Góc nghệ thuật các sẽ tô màu + Khi tô tô nào? + Tay nào cầm viết? + Tay nào vịn giấy? - Phân vai: Mẹ + Thường ngày ở nhà chăm sóc các bạn? + Mẹ thường làm những công việc gì? + Ai chơi góc mẹ con? + Con sẽ đóng vai gì? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi xây dựng Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan góc xây dựng - Cô cho trẻ giới thiệu về công trình xây của mình - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Cơ thể Tôi      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: ĐI CHẠY THEO ĐƯỜNG HẸP – TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ (35) I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ thực hiện vận động “ Đi chạy theo đường hẹp, trèo lên xuống ghế” - Trẻ biết phối hợp giữa hai chân và trèo thật khéo qua ghế - Thường xuyên vận động để phát triển các II/ Chuẩn bị: - Sân tập rộng rãi, thoáng mát - Ghế thể dục III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: khởi động - Cho trẻ vòng tròn thực hiện các kiểu ( mũi chân, gót chân, mép chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm ) - Tập hợp trẻ lại thành tổ Hoạt động 2: Trọng động * Bài tập phát triển chung: - Động tác tay: “ Hai tay trước gập trước ngực” - Động tác chân “ Hai tay chống hông đưa chân trước - Động tác bụng: “ Hai tay chống hông xoay người 900” - Động tác bật “ bật tách khép chân” * Vận động bản: “ Đi theo đường hẹp – trèo lên xuống ghế” Hôm cô sẽ dạy cho các vận động “ Đi theo đường hẹp – trèo lên xuống ghế” Các nhắc lại - Cô mời bạn nào lên thực hiện lại vận động “ theo đường hẹp” - Các chú ý xem cô thực hiện vận động: Lần 1: không giải thích Lần 2: kèm giải thích TTCB: Các đứng trước vạch Thực hiện: Khi có hiệu lệnh của cô thì các đường hẹp đến cuối đường, chú ý là không chạm vào mức, sau đó đến ghế thì các thực hiện tiếp vận động là trèo lên xuống ghế: hai tay các vịn vào thành ghế, bước chân lên ghế,và xuống các bước chân xuống ghế - Bây các hãy tập nào! - Cho lần lượt trẻ lên thực hiện hết lớp - Mời các bạn tốt lên thực hiện lại, những trẻ chưa thục hiện cô hứng dẫn thêm - Hỏi lại tên đề tài? Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ vun tay hít thở nhẹ nhàng Nhận xét tuyên dương Hoạt động ngoài trời ÔN BÀI THƠ “ ONG VÀ BƯỚM” I Mục đích yêu cầu: - Cũng cố bài thơ “ ong và bướm” - Đọc thơ diễn cảm (36) - Biết nghe lời cha mẹ II Chuẩn bị: - Ngồi ngoài sân có bóng mát - Đồ chơi ngoài trời III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: Hát “ kìa bướm vàng” - Bạn nào còn nhớ cô đã dạy các bài thơ nào có bạn ong, bạn bướm? ( ong và bướm ) Hoạt động 1: Ôn bài thơ - Cô mời cháu lên đọc thơ - Cô mời lần lượt cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc - Củng cố: Cô vừa cho các bạn làm gì? Hoạt động 2: Trò chơi vận động “ Ngửi hoa” Cách chơi: Khi cô nói “ hoa đâu hoa đâu”? Trẻ trả lời “ hoa đây hoa đây ( hai tay tạo thành hoa đưa lên ) Cô nói “ ngửi hoa” Trẻ trả lời “ thơm quá” ( đưa lên mũi ngửi ) Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ thể Tôi” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi học tập (tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng, cho trẻ xếp hình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: Hát bài "ồ bé không lắc" - Thế thể bé có gì? ( tay, chân, đầu,…) - Và thể của bé là chủ đề nhánh của lớp ta tuần này đó các và các sẽ vui chơi theo chủ đề nhánh này nhé! Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây đường về nhà bé”, phân vai “ mẹ con”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các sẽ chơi ở góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Xây dựng: Đường về nhà bé + Xây đường sẽ xây nào? + Khi xây đường xong có thể xây thêm gì nữa? (37) + Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? + Khi xây sẽ xây nào? - Nghệ thuật: Tô màu bàn tay + Góc nghệ thuật các sẽ tô màu + Khi tô tô nào? + Tay nào cầm viết? + Tay nào vịn giấy? - Học tập: Xem tranh ảnh + Các xem tranh + xem hình thì nào? ( lật trang, xem tranh ) + Ai sẽ chơi góc học tập Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi xây dựng Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan góc xây dựng.Cô cho trẻ giới thiệu về công trình xây của mình - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Cơ thể Tôi      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: TOÁN ĐỀ TÀI: TRÒ CHƠI “ BẠN CÓ GÌ” I/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ phân biệt màu sắc -Rèn kĩ quan sát, so sánh -Giáo dục trẻ quan tâm đến bạn II/ Chuẩn bị: - Một số đồ chơi, đồ dùng có màu sắc khác - Ngôi nhà khác màu III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cô cho trẻ hát bài “ tập đếm” - Các vừa hát bài hát nói về điều gì ? ( rủ bạn cùng hát, cùng đếm ) (38) - Các bạn chơi cùng là vui vẻ, vì các chơi với bạn phải biết nhường đồ chơi cho bạn của mình, quan tâm giúp đỡ các em nhỏ lớp nghe Hôm cô sẽ cho các phân biệt màu sắc qua trò chơi bạn có gì! (Nhắc lại) Hoạt động 2: Phân biệt màu sắc - Trên tay các có đồ chơi, cô sẽ mời bạn nói xem bạn cầm gì? Có màu gì? - Cô lần lượt mời số trẻ trả lời Hoạt động 3: Luyện tập - Bây các lấy đồ chơi có màu theo yêu cầu của cô nhé! - Ví dụ: Cô nói “ những đồ dùng đồ chơi màu vàng” thì các cầm đồ màu vàng giơ lên thật nhanh * Trò chơi “Về đúng nhà” - Cô có các ngôi nhà có màu sắc khác Mỗi bạn hãy chọn đồ chơi có hiệu lệnh của cô thì các chạy về ngôi nhà có màu sắc giống đồ chơi của mình Ví dụ: bạn nào có đồ chơi màu đỏ thì chạy về ngôi nhà màu đỏ nhé! Hoạt động 4: Kết thúc - Hỏi lại đề tài - Tô màu bạn trai, bạn gái - Nhận xét tuyên dương Hoạt động ngoài trời ĐỌC ĐỒNG DAO “ TAY ĐẸP” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ thuộc bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao nói về đôi tay giỏi việc, khỏe mạnh - Đọc rõ ràng trôi trãi, đúng nhịp - Giữ gìn đôi tay sạch sẽ, bảo vệ thể mình II Chuẩn bị: - Chỗ ngồi thoáng mát - Đồ chơi ngoài trời III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: Cô mở nhạc bài hát "Tay thơm tay ngoan" - Bàn tay của mình vừa thơm vừa ngoan lại vừa đẹp nữa đó các bạn Để biết tay đẹp nào thì hôm cô và các bạn sẽ cùng đọc bài đồng dao tay đẹp nhé Hoạt động 1: Đọc đồng dao - Cô đọc mẫu lần - Cô mời trẻ đọc theo trình tự lớp, nhóm, cá nhân - Củng cố: Cô vừa cho các bạn làm gì? Hoạt động 2: chơi vận động “ Đuổi bóng” * Cách chơi: Cô vừa gọi tên trẻ vừa đẩy bóng theo các hướng khác nhau, trẻ chạy theo và nhặt bóng mang về cho cô, cô lại tiếp tục đẩy bóng theo hướng khác Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương (39) HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ thể Tôi” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi học tập (tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng, cho trẻ xếp hình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: Hát bài "ồ bé không lắc" - Thế thể bé có gì? ( tay, chân, đầu,…) - Và thể của bé là chủ đề nhánh của lớp ta tuần này đó các và các sẽ vui chơi theo chủ đề nhánh này nhé! Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây đường về nhà bé”, phân vai “ mẹ con”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các sẽ chơi ở góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Xây dựng: Đường về nhà bé + Xây đường sẽ xây nào? + Khi xây đường xong có thể xây thêm gì nữa? + Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? + Khi xây sẽ xây nào? - Nghệ thuật: Tô màu bàn tay + Góc nghệ thuật các sẽ tô màu + Khi tô tô nào? + Tay nào cầm viết? + Tay nào vịn giấy? - Thiên nhiên: Tưới cây + Các bạn tưới cây sẽ tưới nào? + Khi tưới cây các bạn dùng thùng để tưới nhé + Ai sẽ chơi góc thiên nhiên? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi xây dựng Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan góc xây dựng - Cô cho trẻ giới thiệu về công trình xây của mình - Cô nhận xét góc xây dựng (40) - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Cơ thể Tôi      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: HÁT & VĐ “ TAY THƠM TAY NGOAN” NGHE HÁT “ CÀNG LỚN CÀNG NGOAN” TRÒ CHƠI : TAI AI TINH I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ múa cùng cô hứng thú, bắt chước các động tác - chú ý, tai nghe âm nhạc, trí nhớ ngôn ngữ - Biết giữ gìn, vệ sinh tay sạch sẽ II/ Chuẩn bị: - Trống lắc, phách tre mũ chóp kín III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cho trẻ chơi trò chơi:" ngón tay nhúc nhích" - Cô vừa cho các làm gì? ( chơi với bàn tay) (41) - Có bao nhiêu bàn tay? ( bàn tay) - Hôm cô sẽ dạy cho các bài hát :" Tay thơm thay ngoan" chú Bùi Đình Thảo sáng tác Hoạt động 2: Hát và vận động * Dạy hát : Cô hát trẻ nghe - Lần : hát kèm giảng nội dung: Bài hát nói về bàn tay của các muốn thơm ,muốn ngoan thì các phải giữ gìn vệ sinh tay cho sạch sẽ Muốn tay sạch sẽ thì các phải làm gì? ( Không chơi dơ, phải rửa tay ) - Lần : hát kèm minh họa Cô mời cả lớp cùng hát, tổ, nhóm, cá nhân - Hỏi lại tên bài hát, tác giả ? * Vận động : Để bài hát hay cô sẽ kết hợp với vận động theo nhịp bài hát Cô làm mẫu : Lần : Vận động trọn vẹn bài hát Lần : Kèm phân tích + Câu 1:" Một tay bông hoa" Tay trái chống nạnh, tay phải đưa trước từ từ Khi hát đến chữ "xa" thì lật bàn tay rồi từ từ đưa tay phải lên cao uốn cong cánh tay vào chữ "hoa" + Câu 2: " Hai tay bông hoa" Hai tau đưa phía trước , vẫy nhẹ một cái, lật bàn tay Khi hát đến chữ " ra" rồi từ từđưa tay lên cap uốn cong cánh tay + Câu 3: " Mẹ khen thơm" vỗ tay bên, đầu nghiêng, đưa tay phía trước vẫy nhẹ cáo, lật bàn tay kết hợp với nhún chân + Câu 4: " Mẹ khen ngoan " tay bắt chéo úp lên ngực kết hợp nhún chân vào chữ " quá" rồi từ từ đưa tay lên cao sang hai bên lắc cổ tay vào chữ " ngoan" Cô mời cả lớp vận động, tổ, nhóm, cá nhân Hỏi lại tên vận động ? Hoạt động : Nghe hát Các nên giữ cho bàn tay sạch sẽ và phải ngoan nữa vì năm các lớn năm rồi Cũng bài hát “ Càng lớn càng ngoan” mà hôm cô sẽ hát cho các nghe ( nhắc lại tên bài hát) Cô hát trẻ nghe : Lần : Hát nhẹ nhàng tình cảm kèm giảng nội dung (Bài hát nói về bạn nhỏ càng lớn càng ngoan , biết vâng lời cha mẹ, học giỏi, chăm làm) Lần : nghe băng hát kèm minh họa Lần : Khuyến khích trẻ cùng hát và vận động - Hỏi lại tên bài hát ? Hoạt động : Trò chơi Cô sẽ cho các chơi trò chơi “Tai thính” * Cách chơi : - Mời bạn lên đội mũ chóp kín, một bạn ở dưới sẽ đứng lên hát Nhiêm vụ của bạn đội mũ chóp kín là đoán tên bạn vừa hát Ai đoán sẽ các bạn thưởng tràng pháo tay, doán sai sẽ phải nhảy lò cò Cho trẻ chơi Hỏi lại tên trò chơi Hoạt động : Kết thúc - Tô màu tranh bàn tay (42) - Nhận xét tuyên dương Hoạt động ngoài trời NHẶT LÁ CÂY I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết lá xanh ở trên cây, đến lá vàng thì sẽ rụng xuống - Quan sát tìm lá rụng trên sân - Giữ gìn vệ sinh môi trường giúp cho nơi mình sống sạch II Chuẩn bị: Sân nhặt lá khô ráo, rỗ đựng lá III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: Hôm cô và các bạn sẽ cùng nhặt những lá rụng ngoài sân để giúp sân lớp mình sạch nhé Hoạt động 1: Nhặt lá cây - Cô dạy trẻ quan sát, tìm những nơi có nhiều lá rụng (gốc cây) - Cô cho trẻ cùng sân để nhặt lá - Củng cố: Cô vừa cho các bạn làm gì? Hoạt động 2: Chơi vận động “ chó sói xấu tính” * Cách chơi: Một bạn làm “ chó sói” ngồi ở góc lớp, các bạn khác làm thỏ đứng cách xa chó sói - Các chú thỏ nhảy chơi chụm chân, tay giơ lên đầu vẫy vẫy tiến về phía chó sói ngủ và nói “ ngủ à chó sói ơi, hãy vểnh tay lên mà nghe chúng tôi hát này, hãy mở mắt mà xem chúng tôi chơi này,dậy thôi” - Sói mở mắt và kêu “ hừm” rồi đứng lênchạy đuổi theo các bạn thỏ, thỏ chạy nhanh về nhà của mình - Con thỏ nào chạy chậm sẽ bị sói bắt và đổi làm sói, không bắt thỏ thì sói lại nhắm mắt chơi tiếp Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ thể Tôi” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi mẹ (bộ đồ chơi gia đình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) (43) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: Hát bài "ồ bé không lắc" - Thế thể bé có gì? ( tay, chân, đầu,…) - Và thể của bé là chủ đề nhánh của lớp ta tuần này đó các và các sẽ vui chơi theo chủ đề nhánh này nhé! Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây đường về nhà bé”, phân vai “ mẹ con”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các sẽ chơi ở góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Xây dựng: Đường về nhà bé + Xây đường sẽ xây nào? + Khi xây đường xong có thể xây thêm gì nữa? + Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? + Khi xây sẽ xây nào? - Nghệ thuật: Tô màu bàn tay + Góc nghệ thuật các sẽ tô màu + Khi tô tô nào? + Tay nào cầm viết? + Tay nào vịn giấy? - Phân vai: Mẹ + Thường ngày ở nhà chăm sóc các bạn? + Mẹ thường làm những công việc gì? + Ai chơi góc mẹ con? + Con sẽ đóng vai gì? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi xây dựng Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan góc xây dựng - Cô cho trẻ giới thiệu về công trình xây của mình - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” (44) Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Cơ thể Tôi      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: DÁN CON LẬT ĐẬT (M) I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết lật đật dán từ hình tròn to nhỏ - Rèn cho trẻ dán hình tròn to và nhỏ - Biết giữ gìn sản phẩm II/ Chuẩn bị: Tranh mẫu, giấy A4, hình tròn to nhỏ, bút màu,… III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Hát “ Cháu vẽ ông mặt trời ” - Ông mặt trời có dạng hình gì? ( tròn ) - Hôm trước cô cho các vẽ gì? Hôm cô hướng dẫn các dán hình lật đật nhé! Hoạt động 2: Quan sát, dán mẫu: * Quan sát mẫu: - Đây là gì? ( lật đật ) - Lật đật có gì? ( đầu, tay, thân ) - Đầu có dạng hình gì? ( tròn ) Còn có gì trên phần đầu này? ( mắt, mũi, miệng ) - Có tay? ( tập đếm ) - Thân là hình gì? ( tròn ) Thân lật đật là hình tròn to đó các Đây là tranh đã cô dán rồi, bây các dán nhiều lật đật cô nhé! * Dán mẫu: Các dùng tay phải cầm hồ, tay còn cầm giấy Lần 1: không giải thích (45) Lần 2: vừa dán cô vừa giải thích - Trước tiên ta dán hình tròn to làm thân - Dán hình tròn nhỏ đặt phía trên phần thân làm đầu lật đật - Hai tay là hình tròn nhỏ hai bên - Ta vẽ thêm mắt mũi, miệng, là cô đã hoàn thành lật đật đẹp các dùng màu tô hình nền Hoạt động 3: Trẻ thực hiện Trong lúc trẻ dán,cô quan sát và hướng dẫn cho một số trẻ dán chưa đúng , chưa đẹp Hoạt đông 4: Đánh giá sản phẩm Cô cho trẻ đem tranh lên trưng bày Cô nhận xét tranh dán của trẻ, yêu cầu trẻ nhận xét tranh dán của mình của bạn: tranh bạn dán đẹp, nhiều con, bạn dán đúng ( chưa đúng) các bộ phận, Hoạt đông 5: Kết thúc - Vận động “ tay thơm tay ngoan” - Nhận xét tuyên dương Hoạt động ngoài trời QUAN SÁT ĐÔI MẮT I Mục đích yêu cầu: Trẻ biết mắt là giác quan của thể Mắt có vai trò quan trọng việc giúp bé khám phá giới xung quanh Hướng dẫn trẻ rèn luyện kỹ thực hiện các vận động của mắt và biết sử dụng các vận động đó một cách thích hợp Giáo dục trẻ tự ý thức thực hành vệ sinh cá nhân để tự chăm sóc và bảo vệ đôi mắt II Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng - Đồ chơi ngoài trời III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: Trò chơi “ trời sáng trời tối" Cô vừa cho các chơi trò chơi gì? Hôm cô và các cùng tìm hiểu về đôi mắt nhé! Hoạt động 1: Quan sát đôi mắt Nếu nhắm mắt chúng ta có thấy mọi vật xung quanh không? Mắt giúp chúng ta nhận biết gì về xung quanh? Muốn nhìn rõ mọi vật cần phải có điều kiện gì ? Nếu mắt bị đau, bị đỏ, bị mù thì ảnh hưởng đến khả nhìn của chúng ta Mỗi người có mắt ? Hai mắt ở vị trí nào trên khuôn mặt ? Khi gặp ánh sáng chói, thì mắt sẽ nào? Các bộ phận của mắt quan trọng, mắt bị hỏng, ta sẽ không nhìn thấy gì Để giữ gìn đôi mắt các phải làm gì? ( rửa sạch ) (46) Ngoài rữa mặt bằng nước sạch, dùng khăn có kí hiệu riêng, không đế ánh sáng quá chói chiếu vào Các phải ăn uống đầy đủ chất vitamin A , ngồi học phải đúng cách: thẳng lưng, đầu cúi để giữ đôi mắt, các nhớ chưa! Hoạt động 2: chơi vận động “ Đuổi bóng” * Cách chơi: Cô vừa gọi tên trẻ vừa đẩy bóng theo các hướng khác nhau, trẻ chạy theo và nhặt bóng mang về cho cô, cô lại tiếp tục đẩy bóng theo hướng khác Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương ĐỘNG HOẠT GÓC Chủ đề “ Tôi cần gì lớn lên và khỏe mạnh” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi, không tranh giành đồ chơi, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi học tập (tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng, cho trẻ xếp hình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: Hát bài "ồ bé không lắc" - Thế thể bé có gì? ( tay, chân, đầu,…) - Và thể của bé là chủ đề nhánh của lớp ta tuần này đó các và các sẽ vui chơi theo chủ đề nhánh này nhé! Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây đường về nhà bé”, phân vai “ mẹ con”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các sẽ chơi ở góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Xây dựng: Đường về nhà bé + Xây đường sẽ xây nào? + Khi xây đường xong có thể xây thêm gì nữa? + Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? + Khi xây sẽ xây nào? - Nghệ thuật: Tô màu bàn tay + Góc nghệ thuật các sẽ tô màu + Khi tô tô nào? + Tay nào cầm viết? + Tay nào vịn giấy? - Học tập: Xem tranh ảnh + Các xem tranh (47) + xem hình thì nào? ( lật trang, xem tranh ) + Ai sẽ chơi góc học tập Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi xây dựng Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan góc xây dựng - Cô cho trẻ giới thiệu về công trình xây của mình - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” (48) Chủ đề nhánh Tuần Từ ngày 18 /10 / 2010 đến 29 /10 / 2010 YÊU CẦU - Bước đầu cho trẻ hiểu thể lớn lên và có sự thay đổi (cao hơn, lớn hơn, mập hơn, ốm hơn.) - Cơ thể lớn lên và khoẻ mạnh là sự ăn uống đủ chất, môi trường sạch, an toàn và quan tâm yêu thương - Có một hành vi tự chăm sóc sức khoẻ bản thân, môi trường - Biết giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi - ích lợi của môi trường (Cây xanh, bóng mát và không khí lành, cảnh quan đẹp và an toàn) đối với thể - Môi trường không sạch và những cảm xúc khác - Bảo vệ môi trường( tưới cây, - Tôi sinh ra, nuôi dưỡng và lớn lên và lớn lên - Những người gia đình yêu thương chăm sóc tôi( Bó, mẹ, ông , bà….) (49) Môi trường xanh sạch đẹp Tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc của người lớn MẠNG NỘI DUNG - Các loại thực phẩm có nguồn dinh dưỡng khác nhau( Gạo, thịt, cá, trứng, rau, quả…) - ích lợi của việc ăn uống đủ chất đối với sức khỏe - Giấc ngủ và tập thể dục có ích cho sức khỏe - Giữ gìn sức khỏe và mặc quần áo phù hợp với thời tiết Khám phá khoa học - Khám phá nhận biết các giác quan, cách chăm sóc các bộ phận thể Toán - Thực hành nhận biết tay Ích lợi của dinh dưỡng với sức khoẻ và cách giữ gìn sức khoẻ Văn hoc - Thơ “ Gấu bị đau răng” Phát triển ngôn ngữ Phát triển thể chất (50) Phát triển nhận thức Dinh dưỡng-sức khoẻ Trò chuyện về thể khỏe mạnh và lợi ích của việc tập luyện Luyện tập kỹ vệ MẠNG HOẠT ĐỘNG sinh cá nhân Thể dục - Ném xa bằng Tạo hình - Di màu bé tập thể dục Âm nhạc - Hát & VĐ “ Mừng sinh nhật” - Nghe hát “ Nào chúng ta cùng tập TD” - Trò chơi “ Tai - Phân biệt các biểu hiện cảm xúc khác qua cử điệu bộ và thể hiện sự quan tâm đến người khác Phát triển TCXH Phát triển thẩm mĩ KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNGTRONG TUẦN Mục đích yêu cầu  Bước đầu cho trẻ hiểu thể lớn lên và có sự thay đổi (cao hơn, lớn hơn, mập hơn, ốm hơn.)  Cơ thể lớn lên và khoẻ mạnh là sự ăn uống đủ chất, môi trường sạch, an toàn và quan tâm yêu thương  Có một hành vi tự chăm sóc sức khoẻ bản thân, môi trường  Biết giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi (51) Hoạt động ĐÓN TRẺ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu  Trò chuyện với cháu về lợi ích của các nhóm thực phẩm cần thiết cho thể  Cho cháu xem một số tranh về các món ăn chế biến từ các loại thực phẩm  Nhắc cháu biết cất cặp, dép đúng nơi qui định và tự giác chào cô, bố, mẹ đến lớp  Cho cháu xem một số tranh về các món ăn chế biến từ các loại thực phẩm 1/ Khởi động: - Cô cho trẻ vòng tròn kết hợp với bài hát “ Cùng đều”, thực hiện các kiểu THỂ 2/ Trọng động: DỤC Bài tập phát triển chung SÁNG * Động tác hô hấp: ngửi hoa “ Ồ SAO - Hai tay cầm hoa ngửi BE * Động tác tay vai: tay đưa trước, nắm hai tai nghiêng đầu sang trái, sang KHÔNG phải LẮC” * Động tác chân: Hai tay cầm đầu gối xoay xoay * Động tác bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên *Động tác bật nhảy: Dậm chân xoay vòng Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng vòng xung quanh sân trường MTXQ THỂ DỤC TOÁN ÂM NHẠC TẠO HÌNH - Khám phá và - Ném xa - Thực - Hát và vận - Di màu bé tập nhận biết các bằng tay hành nhận động “ Mùng sinh thể dục (đề HOẠT giác quan, + Trò biết tay nhật” tài) ĐỘNG cách chăm sóc chơi “Ném phải – tay - Nghe hát CÓ các bộ phận còn” trái, phía “ Nào chúng ta CHU thể trước – cùng tập thể dục” ĐÍCH VĂN HỌC sau” - Trò chơi “ tai - Gấu đau thính”  Vẽ phấn tự do, quan sát thời tiết, theo đường hẹp,quan sát sân trường Hoạt  TCVĐ: Chơi với bóng, chó sói xấu tính, mèo và chim sẻ động  Vẽ theo ý thích ngoài  Chơi tự với đồ chơi ngoài trời trời HOẠT ĐỘNG GÓC 1/ Góc xây dựng: Lắp ráp Ngôi nhàvới nhiều kiểu khác nhau, xếp đường bao 2/ Góc học tập: Xem sách tranh ảnhcó liên quan đến dinh dưỡng, sự phát triển của thể (52) HOẠT ĐỘNG CHIỀU 3/ Góc nghệ thuật: Tô màu tranh, biểu diễn các bài đã học 4/ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây - Trò chơi bé thích ăn gì? - Đồng dao “ Đi cầu quán” - Làm quen “Gấu đau răng”, bài hát “ mừng sinh nhật” - Ôn luyện: Các bài hát đã học - Chơi hoạt động theo ý thích - Rèn nếp cất đồ chơi sau chơi - Nêu gương cuối ngày, bé ngoan cuối tuần Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: MTXQ + VĂN HỌC ĐỀ TÀI: KHÁM PHÁ VÀ NHẬN BIẾT CÁC GIÁC QUAN, CÁCH CHĂM SÓC CÁC BỘ PHẬN CƠ THỂ THƠ “ GẤU CON ĐAU RĂNG” I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết tên nhân vật chuyện - Trẻ biết đóng kịch - Giáo dục trẻ biết cách giữ gìn miệng sạch sẽ (53) II/ Chuẩn bị: - Tranh vẽ nội dung câu chuyện * Tích hợp: Nha học đường, Âm nhạc III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Cô cho trẻ hát bài: “Vui đến trường” - Bài hát nói về gì? (Em rửa mặt, đánh trước đến trường) - Sáng ngủ dậy c/c phải làm gì? ( Rửa mặt, đánh ) - Chúng ta cùng làm thao tác lau mặt: + Trước tiên là mắt còn gọi là thị giác ( nhắc lại ), mắt để làm gì? ( Nhìn) + Tiếp theo là mũi còn gọi là khưu giác (nhắc lại ), mũi để làm gì? ( Ngửi) + Tiếp theo là đánh còn có lưỡi gọi là vị giác (nhắc lại ), lưỡi để làm gì? ( nếm ) + Tiếp theo là tai còn gọi là thính giác (nhắc lại ), tai để làm gì? ( Nghe) + cuối cùng là da tay còn gọi là xúc giác ( nhắc lại ) dùng để phân biệt nóng, lạnh, mềm,cứng,… Mỗi giác quan đều có chức riêng chúng đều cần thiết cho chúng ta vì vậy ta cần vệ sinh sạch sẽ và bảo vệ chúng Có một câu chuyện nói về bạn không chịu đánh răng, không biết vệ sinh và đều gì đã xảy với bạn thì các cùng lắng nghe qua câu chuyện “ Gấu bị đau răng” Hoạt động 2: Kể chuyện Lần 1: Kể diễn cảm Lần 2: Kèm tranh * Giảng nội dung: câu chuyện nói về bạn gấu thích ăn bánh kẹo lại không chịu đánh cho nên bị đau nhức phải đến bác sĩ, và bạn Gấu đã nhớ lời bác sĩ dặn là phải thường xuyên đánh răng, ít ăn kẹo nên bạn Gấu chắc, khỏe và trắng bóng Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn - Đoạn 1: “ Từ đầu đến… Tôi cảm ơn các bạn” + Các vừa nghe cô kể câu chuyện gì? Thế câu chuyện kể về ! + Trong câu chuyện có những vật nào? + Sinh nhật của Gấu các bạn đã mang gì đến cho Gấu và Gấu đã nói gì với các bạn + Bạn nào ăn nhiều bánh kẹo mà không chịu đánh răng? - Đoạn : “ Từ câu tiệc sinh nhật đã tan…sau ngủ dậy” + Trước ngủ Gấu có đánh không? + Những sâu đã làm gì Gấu ngủ, và Gấu bị làm sao? + Gấu mẹ đưa Gấu đâu? Và bác sĩ dặn Gấu nào? - Đoạn : “ Từ nhớ lời bác sĩ dặn đến hết” + Nhớ lời bác sĩ dặn Gấu đã làm gì ? + Gấu có còn ăn nhiều bánh kẹo nữa không? Và Gấu ăn những gì? + Còn các chú sâu thì làm sao? * Cô lồng giáo dục vào nhắc nhở cháu nên ăn nhiều thịt,cá, rau, quả và không nên ăn bánh kẹo…và sau ăn xong và trước ngủ các phải nhớ đánh cho sạch sẽ để không phải đau nha! Hoạt động 5: kết thúc  Hỏi lại tên đề tài?  Quan sát bé đánh (54)  Nhận xét tuyên dương Hoạt động ngoài trời VẼ PHẤN HẠT MƯA I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cầm phấn đúng cách, vẽ nét thẳng đứng làm hạt mưa - Rèn các nét bản, biết cách cầm phấn đúng… - Trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi Biết dọn dẹp sau sử dụng xong, không vẽ phấn lên mặt bạn, không vứt phấn bữa bãi trên sân trường II Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, phấn vẽ cho cô và trẻ - Một số đồ chơi ngoài trời III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: - Trò chơi “ mưa to mưa nhỏ” - Cô vừa cho các chơi trò chơi gì? ( mưa to mưa nhỏ) - Khi trời sắp mưa thì bầu trời nào? - Có đường sáng qua nghe lớn gọi là gì? - Mưa rơi ào ào nhiều hạt gọi là gì? - Mưa có ích lợi gì? ( nước, cây cối tươi tốt) - Hôm cô cùng các vẽ mưa nhé ! Hoạt động 1: Vẽ mưa - Cô dùng phấn vẽ trên sân nét thẳng đứng ngắn làm mưa nhỏ, nét thẳng dài làm mưa to, nét xiên mưa mà có gió Giáo dục: Trẻ phải biết bảo quản, giữ gìn, không vẽ phấn lên bạn, không bỏ phấn bừa bãi… Hoạt động 2: chơi vận động “ Ôtô và chim sẻ” * Cách chơi: Bạn ngồi trên ghế đóng vai chim ngồi tổ, cô đóng vai ôtô đứng ở gara ( đứng trước trẻ) Khi cô nói “ chim sẻ bay đi” trẻ chạy sân, cô nói “ chú ý chú ý ôtô chạy đến, chim sẻ bay về tổ” Ôtô khỏi garavà chạy về phía chim sẻ, chim sẽ vội vã bay về tổ của mình, sau đó ôtô về gara Cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo (55) - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi học tập (tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng, cho trẻ xếp hình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: Hát bài "Nào chúng ta cùng tập thể dục" - Thế tập thể dục để làm gì? ( thể khoẻ mạnh) - Ngoài tập thể dục các cần phải ăn uống cho đủ chất và chủ để nhánh tuần này là “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” các sẽ vui chơi theo chủ đề nhánh này nhé! Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây đường về nhà bé”, phân vai “ Cửa hàng ăn uống”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các sẽ chơi ở góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Phân vai: Cửa hàng ăn uống + Thường ngày ba mẹ chở các ăn ở đâu? + Ở đó thấy có ai? Người phục vụ hỏi nào ? + Ai chơi góc cửa hàng? + Con sẽ đóng vai gì? - Nghệ thuật: Tô màu bàn tay + Góc nghệ thuật các sẽ tô màu + Khi tô tô nào? + Tay nào cầm viết? + Tay nào vịn giấy? - Thiên nhiên: Tưới cây + Các bạn tưới cây sẽ tưới nào? + Khi tưới cây các bạn dùng thùng để tưới nhé + Ai sẽ chơi góc thiên nhiên? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi phân vai Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan đến góc phân vai - Cho phục vụ tiếp khách - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” (56) Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: NEM XA BẰNG TAY TRÒ CHƠI “ NEM CÒN” I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết ném đúng tư thế, ném mạnh và xa - Rèn khả định hướng - Trẻ trật tự nề nếp học II/ Chuẩn bị: - Vạch chuẩn, bóng, rổ đựng bóng, cờ III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Khởi động Đi chạy các kiểu theo hiệu lệnh , đội hình vòng tròn Hoạt động 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung + Động tác 1: Hay tay thay đưa lên cao + Động tác 2: Bước chân về trước + Động tác 3: Quay người sang bên - TTCB: Đứng thẳng, khép, chân, tay thả xuôi - Nhịp 1: Bước chân trái sang bên bước nhỏ, tay đưa lên cao( lòng bàn tay hướng vào nhau) - Nhịp 2: Nghiêng người sang phải - Nhịp 3: nhịp - Nhịp 4: về tư chuẩn bị - Nhịp 5, 6, 7, tiếp tục thực hiện trên + Động tác bật: Bật tại chổ * Vận động bản: Ném xa bằng hai tay Giới thiệu: Hôm cô sẽ dạy cho các vận động Ném xa bằng hai tay - Cô làm mẫu (2 lần) + Lần 1: Cô thực hiện mẫu cho trẻ xem + Lần 2: Cô làm mẫu + giải thích (57) Chuẩn bị: Đứng trước vạch chuẩn, hai tay cầm bóng đưa lên cao Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh thì ném mạnh bóng thẳng về trước - Cho trẻ lên thực hiện mẫu.Cho cả lớp nhắc lại tư chuẩn bị và cách thực hiện - Cô cho trẻ lên thực hiện lần lượt trẻ - Củng cố: hỏi lại tên vận động * Trò chơi vận động - Nảy các bạn ném bóng giỏi nên bây cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi vui đó là trò chơi "Ném còn" - Cô giải thích cách chơi Cô tổ chức cho trẻ chơi vài lần - Củng cố: Hỏi lại tên trò chơi? Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ vung tay hít thở nhẹ nhàng - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương Hoạt động ngoài trời ÔN TRUYỆN “ GẤU CON ĐAU RĂNG” I Mục đích yêu cầu: - Cũng cố Truyện “ Gấu đau răng” - Chú ý lắng nghe - Biết giữ vệ sinh II Chuẩn bị: - Ngồi ngoài sân có bóng mát - Đồ chơi ngoài trời III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: Hát “ Vui đến trường” - Khi thức dậy bạn làm gì? ( Đánh răng, rửa mặt,…) - Bạn nào còn nhớ cô bạn nào lười đánh nên phải Bác sĩ? Trong câu chuyện gì? Hoạt động 1: Ôn truyện “ Gấu bị đau răng” - Cô kể lại cho trẻ nghe lần - Củng cố: Cô vừa cho các bạn làm gì? Hoạt động 2: chơi vận động “ Cáo ngủ à” * Cách chơi: Một bạn làm “ Cáo” ngồi ở góc lớp, các bạn khác làm thỏ đứng cách xa Cáo - Các chú thỏ nhảy chơi chụm chân, tay giơ lên đầu vẫy vẫy tiến về phía chó sói ngủ và nói “ ngủ à Cáo ơi, hãy vểnh tay lên mà nghe chúng tôi hát này, hãy mở mắt mà xem chúng tôi chơi này,dậy thôi” - Cáo mở mắt và kêu “ hừm” rồi đứng lên chạy đuổi theo các bạn thỏ, thỏ chạy nhanh về nhà của mình - Con thỏ nào chạy chậm sẽ bị Cáo bắt và đổi làm sói, không bắt thỏ thì Cáo lại nhắm mắt chơi tiếp Hoạt động 3: Chơi tự (58) Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi học tập (tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng, cho trẻ xếp hình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: Hát bài "Nào chúng ta cùng tập thể dục" - Thế tập thể dục để làm gì? ( thể khoẻ mạnh) - Ngoài tập thể dục các cần phải ăn uống cho đủ chất và chủ để nhánh tuần này là “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” các sẽ vui chơi theo chủ đề nhánh này nhé! Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây đường về nhà bé”, phân vai “ Cửa hàng ăn uống”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các sẽ chơi ở góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Phân vai: Cửa hàng ăn uống + Thường ngày ba mẹ chở các ăn ở đâu? + Ở đó thấy có ai? Người phục vụ hỏi nào ? + Ai chơi góc cửa hàng? + Con sẽ đóng vai gì? - Học tập: Xem tranh ảnh + Các xem tranh + xem hình thì nào? ( lật trang, xem tranh ) + Ai sẽ chơi góc học tập - Thiên nhiên: Tưới cây + Các bạn tưới cây sẽ tưới nào? + Khi tưới cây các bạn dùng thùng để tưới nhé + Ai sẽ chơi góc thiên nhiên? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi phân vai Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi (59) - Cô cho trẻ tham quan đến góc phân vai - Cho phục vụ tiếp khách - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: TOÁN ĐỀ TÀI: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT TAY PHẢI – TRÁI, PHÍA TRƯỚC - SAU I/ Mục đích yêu cầu: Trẻ nhận biết tay phải, tay trái của mình Biết chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô Giáo dục trẻ không đưa tay vào miệng, giữ gìn tay sạch sẽ II/ Chuẩn bị: Dây buộc tóc, dây cao su, tranh vẽ bàn tay III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Hát và vận động “ Tay thơm tay ngoan” - Thế tay nào thơm, còn tay nào ngoan? ( đưa ) - Con có phân biệt tay nào không? ( trả lời) Hôm cô giúp các nhận biết tay phải, tay trái của mình nhé! Hoạt động 2: Nhận biết tay phải, tay trái * Thực hành phía trước phía sau Trò chơi “ làm theo lời cô” - Khi cô nói “ phía trước” ( hai tay đưa trước) (60) “ phía sau” ( hai tay để sau gáy) - Các nên nhớ là làm theo lời nói chớ không bắt chước cô nhé ( quá trình nói cô có thể làm khác động tác của mình trẻ đã chơi giỏi) - Những bạn làm sai sẽ lên giúp cô bắt tiếp những bạn khác sai, phạt các bạn nhảy ếch ộp có nhiều bạn sai * Thực hành nhận biết tay phải tay trái: - Mỗi người có bàn tay? ( bàn tay ) - Tay nào là tay trái? Tay nào là tay phải? - Tay phải thì cầm gì? - Tay trái thường cầm gì? Hoạt động 3: Luyện tập Hát bài xòe bàn tay, nắm ngón tay, về chổ ngồi lấy đồ dùng Các dùng dây buộc tóc vào tay trái nào! Còn tay gì chưa có dây? Cháu hãy lấy dây cao su cho vào tay phải nào! Cô hô tay phải, cháu đưa tay phải ra, cô kiểm tra sửa sai cho trẻ Cô hô tay trái, cháu đưa tay trái ra, cô kiểm tra sửa sai cho trẻ Hoạt động 4: Trò chơi * Trò chơi “ Thi xem tổ nào nhanh” + Cô chia lớp thành tổ: bướm vàng, bướm đỏ, bướm xanh + Bạn đứng đầu hàng chạy lên lấy dây buộc vào tay của mình theo yêu cầu của cô, sau đó chạy về tổ của mình dùng tay đã buộc dây đánh nhẹ vào tay bạn rồi chạy về cuối hàng Nếu tổ nào buộc nhanh và đúng trước thì tổ đó sẽ thắng * Trò chơi: Tô màu tay trái, tay phải Cách chơi: Tô màu đỏ tay phải, tô màu xanh tay trái Hoạt động 5: Kết thúc - Hỏi lại tên đề tài - Cô tuyên dương trẻ Hoạt động ngoài trời LÀM QUEN BÀI HÁT “ MỪNG SINH NHẬT” I Mục đích yêu cầu: - Làm quen bài hát “ mừng sinh nhật” - Hát đúng lời bài hát - Càng ngoan thêm tuổi sau sinh nhật II Chuẩn bị: - Ngồi ngoài sân có bóng mát - Catsset - Đồ chơi ngoài trời III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: Trò chơi “ Ngửi hoa” - Hôm cô sẽ cho các làm quen bài hát mới đó là bài “ mừng sinh nhật” Hoạt động 1: Làm quen bài “ mừng sinh nhật” (61) - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô dạy cháu hát câu liên tiếp - Cô mời lần lượt cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát - Củng cố: Cô vừa cho các bạn làm gì? Hoạt động 2: chơi vận động “ Ôtô và chim sẻ” * Cách chơi: Bạn ngồi trên ghế đóng vai chim ngồi tổ, cô đóng vai ôtô đứng ở gara ( đứng trước trẻ) Khi cô nói “ chim sẻ bay đi” trẻ chạy sân, cô nói “ chú ý chú ý ôtô chạy đến, chim sẻ bay về tổ” Ôtô khỏi garavà chạy về phía chim sẻ, chim sẽ vội vã bay về tổ của mình, sau đó ôtô về gara Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi học tập (tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng, cho trẻ xếp hình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: Hát bài "Nào chúng ta cùng tập thể dục" - Thế tập thể dục để làm gì? ( thể khoẻ mạnh) - Ngoài tập thể dục các cần phải ăn uống cho đủ chất và chủ để nhánh tuần này là “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” các sẽ vui chơi theo chủ đề nhánh này nhé! Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây đường về nhà bé”, phân vai “ Cửa hàng ăn uống”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các sẽ chơi ở góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Phân vai: Cửa hàng ăn uống + Thường ngày ba mẹ chở các ăn ở đâu? + Ở đó thấy có ai? Người phục vụ hỏi nào ? + Ai chơi góc cửa hàng? + Con sẽ đóng vai gì? - Học tập: Xem tranh ảnh + Các xem tranh + xem hình thì nào? ( lật trang, xem tranh ) (62) + Ai sẽ chơi góc học tập - Xây dựng: Đường về nhà bé + Xây đường sẽ xây nào? + Khi xây đường xong có thể xây thêm gì nữa? + Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? + Khi xây sẽ xây nào? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi phân vai Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan đến góc phân vai - Cho phục vụ tiếp khách - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: HÁT & VĐ “ MỪNG SINH NHẬT” NGHE HÁT: NÀO CHÚNG TA CÙNG TẬP TD TRÒ CHƠI: TAI AI TINH I/ Mục đích yêu cầu: Trẻ hát đúng, rõ lời bài hát Phát triển khả nghe cho trẻ Giáo dục trẻ biết yêu thích ngày sinh nhật của mình, của bạn II/ Chuẩn bị: Máy cassetle, băng nhạc Tranh vẽ sinh nhật III/ Cách tiến hành: (63) Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cho trẻ xem tranh vẽ cảnh sinh nhật và hỏi: Các vừa xem gì? (Mời 2-3 bạn trả lời) - Mỗi chúng ta có một ngày sinh nhật khác Chính vì vậy nhạc sĩ Đào Ngọc Dung đã dịch ca khúc “mừng sinh nhật” là hay đó các Hoạt động 2: Hát và vận động * Dạy hát : Cô hát trẻ nghe - Lần : hát kèm giảng nội dung: Bài hát nói về chúc mừng ngày sinh của bạn nhỏ, ví bông hoa, một khúc ca làm cho cuộc đời thêm tươi đẹp - Lần : hát kèm minh họa Cô mời cả lớp cùng hát, tổ, nhóm, cá nhân ( Cô chú ý sửa sai lời hát cho trẻ) - Hỏi lại tên bài hát, tác giả ? * Vận động : Để bài hát hay cô sẽ kết hợp với vận động nhún theo nhịp bài hát Cô làm mẫu : Lần : Vận động trọn vẹn bài hát Lần : Kèm phân tích Chúng ta nhún và vẫy tay theo nhịp bài hát Cô mời cả lớp vận động, tổ, nhóm, cá nhân Hỏi lại tên vận động ? Hoạt động : Nghe hát Cô và các cùng hát và vận động bài “ Nào chúng ta cùng tập thể dục” Cô hát trẻ nghe : Lần : Hát nhẹ nhàng tình cảm kèm giảng nội dung (Bài hát nói về các động tác của bài thể dục) Lần : nghe băng hát kèm minh họa Lần : Khuyến khích trẻ cùng hát và vận động - Hỏi lại tên bài hát ? Hoạt động : Trò chơi Cô sẽ cho các chơi trò chơi “Tai thính” * Cách chơi : - Mời bạn lên đội mũ chóp kín, một bạn ở dưới sẽ đứng lên hát Nhiêm vụ của bạn đội mũ chóp kín là đoán tên bạn vừa hát Ai đoán sẽ các bạn thưởng tràng pháo tay, doán sai sẽ phải nhảy lò cò Cho trẻ chơi Hỏi lại tên trò chơi Hoạt động : Kết thúc - Tô màu tranh bánh sinh nhật - Nhận xét tuyên dương Hoạt động ngoài trời QUAN SÁT THỜI TIẾT I Mục đích yêu cầu: (64) - Nhìn thấy các hiện tượng thiên nhiên - Chú ý, quan sát bầu trời nào? - Trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết II Chuẩn bị: - Cho trẻ quan sát nắng mưa III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: - Hát “ Đi chơi” Hôm cô và các dạo và quan sát thời tiết nhé! Hoạt động 1: Quan sát thời tiết - Cô cho trẻ quan sát: + Nếu nắng:  thì bầu trời nào? ( xanh)  Và có cảm giác nào? ( nóng nực, đổ mồ hôi)  Khi đường thì cần phải làm gì? ( đội nón)  Mặc đồ nào? + Nếu mưa:  Trước mưa thì bầu trời nào? ( mây đen kéo đến)  Và có cảm giác nào? ( lạnh)  Khi mưa có còn nghe tiếng gì? ( sấm sét)  Ta nên mặc đồ nào? ( áo ấm)  Khi ngoài mưa thì người ta còn mặt gì? ( áo mưa)  Dù mưa hay nắng thì ta nên mặc quần áo cho phù hợp với thời tiết, mưa lạnh thì mặc áo ấm để giữ ấm thể còn nắng thì đường nhớ đội nón Hoạt động 2: Chơi vận động “ Cáo ngủ à” * Cách chơi: Một bạn làm “ Cáo” ngồi ở góc lớp, các bạn khác làm thỏ đứng cách xa Cáo - Các chú thỏ nhảy chơi chụm chân, tay giơ lên đầu vẫy vẫy tiến về phía Cáo ngủ và nói “ ngủ à Cáo ơi, hãy vểnh tay lên mà nghe chúng tôi hát này, hãy mở mắt mà xem chúng tôi chơi này,dậy thôi” - Cáo mở mắt và kêu “ hừm” rồi đứng lên chạy đuổi theo các bạn thỏ, thỏ chạy nhanh về nhà của mình - Con thỏ nào chạy chậm sẽ bị Cáo bắt và đổi làm Cáo, không bắt thỏ thì Cáo lại nhắm mắt chơi tiếp Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo (65) - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi học tập (tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng, cho trẻ xếp hình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: Hát bài "Nào chúng ta cùng tập thể dục" - Thế tập thể dục để làm gì? ( thể khoẻ mạnh) - Ngoài tập thể dục các cần phải ăn uống cho đủ chất và chủ để nhánh tuần này là “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” các sẽ vui chơi theo chủ đề nhánh này nhé! Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây đường về nhà bé”, phân vai “ Cửa hàng ăn uống”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các sẽ chơi ở góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Phân vai: Cửa hàng ăn uống + Thường ngày ba mẹ chở các ăn ở đâu? + Ở đó thấy có ai? Người phục vụ hỏi nào ? + Ai chơi góc cửa hàng? + Con sẽ đóng vai gì? - Nghệ thuật: Tô màu bàn tay + Góc nghệ thuật các sẽ tô màu + Khi tô tô nào? + Tay nào cầm viết? + Tay nào vịn giấy? - Thiên nhiên: Tưới cây + Các bạn tưới cây sẽ tưới nào? + Khi tưới cây các bạn dùng thùng để tưới nhé + Ai sẽ chơi góc thiên nhiên? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi phân vai Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan đến góc phân vai - Cho phục vụ tiếp khách - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” (66) Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: DI MÀU BE TẬP THỂ DỤC ( ĐT ) I/ Mục đích yêu cầu: - Cháu biết sử dụng màu sáp để di màu bé tập thể dục và nhận biết các bạn đó là trai hay gái - Rèn cháu cách di màu các sản không lem ngoài và di màu theo một chiều ( ngang hay dọc) cho đều, đẹp Biết chọn màu sắc để di màu cho đẹp - Biết giữ gìn và bảo vệ phẩm của mình và bạn tạo II/ Chuẩn bị: - Màu sáp đủ màu cho cháu tô Tranh mẫu của cô - Tranh trẻ tập thể dục III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cho cả lớp vừa hát vừa tập bài “ bài thể dục buổi sáng” - Cô vừa cho các làm gì? ( tập thể dục ) - Tập thể dục để làm gì? ( rèn luyện sức khỏe ) Hoạt động 2: Quan sát tranh – đàm thoại : - Cô cho cháu quan sát một số tranh mẫu, đố cháu tranh vẽ về ai? để cháu tự nhận xét về các tranh đó Cô gợi hỏi để cháu nói lên ý tưởng của mình di màu chân dung của mình, thì các sẽ chọn những màu sắc nào để tô cho đẹp * Cô gợi ý mẫu : + Khi di màu thì cô di màu theo một chiều ( ngang hay dọc ) cho đều và đẹp nữa đấy! + Cô sẽ chọn màu đen để di màu tóc, còn màu vàng thì di vào áo … và còn tay cầm màu thì di nhẹ nhàng, đều không đè mạnh một chổ mà chổ đó sẽ bị đậm không đẹp Hoạt động 3: Cháu thực hiện - Cháu về chổ và chọn cho mình chân dung nào cháu thích để di màu - Cô gợi hỏi cháu cầm màu bằng tay nào ? sẽ chọn màu nào để tóc cho đẹp - Cô để cháu tự di màu, cô chú ý giúp cháu biết cách di màu và chọn màu để di cho đẹp tranh Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm : (67) - Cô nhận xét sản phẩm của cháu tại bàn , sau đó cho cháu đem lên trưng bày để các bạn cùng xem và nhận xét bài của qua gợi ý của cô + Con thích sản phẩm của bạn nào ? Vì ? + Thế bạn có đẹp không ? Tranh bạn di màu có bị lem ngoài không? Cô tuyên dương và khuyến khích các bạn lần sau sẽ cố tạo cho mình có sản phẩm đẹp của bạn * Kết thúc: - Hỏi lại tên đề tài - Trò chơi “ tìm bạn” Hoạt động ngoài trời VẼ BỤI CO I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cầm phấn đúng cách, vẽ nét thẳng đứng làm bụi cỏ - Rèn các nét bản, biết cách cầm phấn đúng… - Trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi Biết dọn dẹp sau sử dụng xong, không vẽ phấn lên mặt bạn, không vứt phấn bữa bãi trên sân trường II Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, phấn vẽ cho cô và trẻ - Một số đồ chơi ngoài trời III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: - Trò chơi “ Cây cao cỏ thấp” - Cô vừa cho các chơi trò chơi gì? ( cây cao cỏ thấp) - Cây thì nào? - Còn cỏ thì sao? - Hôm cô cùng các vẽ bụi cỏ nhé ! Hoạt động 1: bụi cỏ - Cô dùng phấn vẽ trên sân nét thẳng đứng ngắn, hai nét xiên hai bên ta có bụi cỏ rồi Giáo dục: Trẻ phải biết bảo quản, giữ gìn, không vẽ phấn lên bạn, không bỏ phấn bừa bãi… Hoạt động 2: chơi vận động “ Ôtô và chim sẻ” * Cách chơi: Bạn ngồi trên ghế đóng vai chim ngồi tổ, cô đóng vai ôtô đứng ở gara ( đứng trước trẻ) Khi cô nói “ chim sẻ bay đi” trẻ chạy sân, cô nói “ chú ý chú ý ôtô chạy đến, chim sẻ bay về tổ” Ôtô khỏi garavà chạy về phía chim sẻ, chim sẽ vội vã bay về tổ của mình, sau đó ôtô về gara Cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC (68) Chủ đề “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi học tập (tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng, cho trẻ xếp hình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: Hát bài "Nào chúng ta cùng tập thể dục" - Thế tập thể dục để làm gì? ( thể khoẻ mạnh) - Ngoài tập thể dục các cần phải ăn uống cho đủ chất và chủ để nhánh tuần này là “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” các sẽ vui chơi theo chủ đề nhánh này nhé! Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây đường về nhà bé”, phân vai “ Cửa hàng ăn uống”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các sẽ chơi ở góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Phân vai: Cửa hàng ăn uống + Thường ngày ba mẹ chở các ăn ở đâu? + Ở đó thấy có ai? Người phục vụ hỏi nào ? + Ai chơi góc cửa hàng? + Con sẽ đóng vai gì? - Học tập: Xem tranh ảnh + Các xem tranh + xem hình thì nào? ( lật trang, xem tranh ) + Ai sẽ chơi góc học tập - Thiên nhiên: Tưới cây + Các bạn tưới cây sẽ tưới nào? + Khi tưới cây các bạn dùng thùng để tưới nhé + Ai sẽ chơi góc thiên nhiên? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi phân vai Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan đến góc phân vai - Cho phục vụ tiếp khách - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” (69) Chủ đề nhánh TUẦN ( 25 – 29 / 10 / 2010 YÊU CẦU - Bước đầu cho trẻ hiểu thể lớn lên và có sự thay đổi (cao hơn, lớn hơn, mập hơn, ốm hơn.) - Cơ thể lớn lên và khoẻ mạnh là sự ăn uống đủ chất, môi trường sạch, an toàn và quan tâm yêu thương - Có một hành vi tự chăm sóc sức khoẻ bản thân, môi trường - Biết giữ gìn sức khoẻ thời - ích lợi của môi trường (Cây xanh, bóng mát và không khí lành, cảnh quan đẹp và an toàn) đối với thể - Môi trường không sạch và - Tôi sinh ra, nuôi dưỡng và lớn lên và lớn lên - Những người gia (70) Tình thương yêu và sự quan tâm, chăm sóc của người lớn Môi trường xanh sạch đẹp MẠNG NỘI DUNG - Các loại thực phẩm có nguồn dinh dưỡng khác nhau( Gạo, thịt, cá, trứng, rau, quả…) - ích lợi của việc ăn uống đủ chất đối với sức khỏe - Giấc ngủ và tập thể dục có ích cho sức khỏe - Giữ gìn sức khỏe và mặc quần áo phù hợp với thời tiết Khám phá khoa học - Trò chuyện về nhu cầu dinh dưỡng đối với sức khỏe trẻ Toán Ích lợi của dinh dưỡng với sức khoẻ và cách giữ gìn sức khoẻ Văn hoc - Thơ “ Thỏ bông bị ốm” Phát triển ngôn ngữ (71) Phát triển thể chất Phát triển nhận thức Dinh dưỡng-sức khoẻ Trò chuyện về thể khỏe mạnh và lợi ích của việc tập luyện Luyện tập kỹ vệ sinh cá nhân Thể dục - Ném xa bằng MẠNG HOẠT ĐỘNG Tạo hình - Di màu bé tập thể dục Âm nhạc - Hát & VĐ “ Mừng sinh nhật” - Nghe hát “ Nào chúng ta cùng tập TD” - Trò chơi “ Tai - Phân biệt các biểu hiện cảm xúc khác qua cử điệu bộ và thể hiện sự quan tâm đến người khác Phát triển TCXH Phát triển thẩm mĩ KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNGTRONG TUẦN Mục đích yêu cầu Bước đầu cho trẻ hiểu thể lớn lên và có sự thay đổi (cao hơn, lớn hơn, mập hơn, ốm hơn.) (72) Cơ thể lớn lên và khoẻ mạnh là sự ăn uống đủ chất, môi trường sạch, an toàn và quan tâm yêu thương Có một hành vi tự chăm sóc sức khoẻ bản thân, môi trường Biết giữ gìn sức khoẻ thời tiết thay đổi Hoạt động ĐÓN TRẺ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu  Trò chuyện với cháu về lợi ích của các nhóm thực phẩm cần thiết cho thể  Cho cháu xem một số tranh về các món ăn chế biến từ các loại thực phẩm  Nhắc cháu biết cất cặp, dép đúng nơi qui định và tự giác chào cô, bố, mẹ đến lớp  Cho cháu xem một số tranh về các món ăn chế biến từ các loại thực phẩm 1/ Khởi động: - Cô cho trẻ vòng tròn kết hợp với bài hát “ Cùng đều”, thực hiện các kiểu THỂ 2/ Trọng động: DỤC Bài tập phát triển chung SÁNG * Động tác hô hấp: ngửi hoa “ Ồ - Hai tay cầm hoa ngửi SAO BÉ * Động tác tay vai: tay đưa trước, nắm hai tai nghiêng đầu sang trái, KHÔNG sang phải LẮC” * Động tác chân: Hai tay cầm đầu gối xoay xoay * Động tác bụng lườn: Nghiêng người sang hai bên *Động tác bật nhảy: Dậm chân xoay vòng Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ nhẹ nhàng vòng xung quanh sân trường MTXQ THỂ DỤC TOÁN ÂM NHẠC TẠO HÌNH - Trò chuyện - Bò thấp - Trò chơi: - Dạy hát “ Em - Chấm màu về nhu cầu chui qua Về đúng ngoan búp áo hoa HOẠT dinh dưỡng cổng lớp ( so bê” ĐỘNG đối với sức + Trò chơi sánh phân - Nghe hát CÓ khỏe “Mèo đuổi biệt nhóm “ Gà gáy vang CHỦ VĂN HỌC chuột” theo giới dậy bạn ơi” ĐÍCH - Thơ “ Thỏ tính chiều - Trò chơi “ tai bông bị ốm” cao) thính” (73) Hoạt động ngoài trời HOẠT ĐỘNG GÓC HOẠT ĐỘNG CHIỀU Vẽ phấn tự do, quan sát thời tiết, theo đường hẹp,quan sát sân trường TCVĐ: Chơi với bóng, chó sói xấu tính, mèo và chim sẻ Vẽ theo ý thích Chơi tự với đồ chơi ngoài trời 1/ Góc xây dựng: Lắp ráp Ngôi nhàvới nhiều kiểu khác nhau, xếp đường bao 2/ Góc học tập: Xem sách tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng, sự phát triển của thể 3/ Góc nghệ thuật: Tô màu tranh, biểu diễn các bài đã học 4/ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây Đồng dao: Đi cầu quán Làm quen: Truyện “ Gấu béo tròn”, Bài hát “ Rửa mặt mèo” Ôn luyện: Các bài đã học Chơi hoạt động theo ý thích Rèn nếp cất đồ chơi sau chơi Nêu gương bé ngoan cuối tuần Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh (74) MÔN: MTXQ + VĂN HỌC ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ NHU CẦU DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI SỨC KHOE TRẺ THƠ “ THO BÔNG BỊ ỐM” I/ Mục đích yêu cầu: Trẻ hiểu nội dung bài thơ, biết tên tác giả Trẻ đọc thuộc thơ,đọc diễn cảm, rõ lời Trẻ ăn chín, uống chín và ăn rau quả nhiều để da dẻ hồng hào, đẹp II/ Chuẩn bị: Tranh nội dung bài thơ Đồ chơi cho trẻ Hình ảnh: Thỏ mẹ, thỏ con, bác sĩ III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: ổn định giới thiệu Một trẻ giả làm gà gáy Ò Ó O … cả lớp cùng đứng dậy nói: Trời sáng rồi! Cô và cháu tập hát “Ồ bé không lắc” vì buổi sáng cần tập thể dục? ( Cơ thể khỏe mạnh ) Ngoài tập thể dục các cần ăn những gì để thể khỏe mạnh? Thế các có ăn quả xanh, uống nước lã không? Có bài thơ nói về thỏ bông bị ốm hay, cô mời các cùng lắng nghe xem vì bạn bị ốm nhé! ( nhắc lại ) Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc mẫu lần - Cô đọc mẫu lần 2, kết hợp xem tranh - Các hãy ngồi cho ngoan và chú ý lắng nghe cô đọc lần nữa, sau đó các trả lời cho giỏi nhé ? Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn Bài thơ có tên là gì? Do sáng tác? Các nhìn vào tranh vẽ và cho cô biết tranh vẽ gì? Cháu nào đọc dược những câu thơ thỏ bông bị ốm? Mẹ của thỏ bông làm gì? Cháu nào đọc câu thơ nói về mẹ Đến bện viện thì khám bệnh cho thỏ con? Cháu nào đọc những câu thơ nói về Bác sĩ nào? Vì thỏ bị đau bụng? Thế các có bắt chước thỏ không? Hoạt động 4: Trẻ đọc - Cả lớp đọc bài thơ cùng cô lần - Cô chú ý sửa sai cho trẻ - Lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cả lớp đọc lại lần Hoạt động 5: Kết thúc - Hỏi lại tên đề tài? - Nhận xét tuyên dương (75) - Vừa hát vừa làm thỏ bài “ trời nắng, trời mưa” Hoạt động ngoài trời VẼ PHẤN HẠT MƯA I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cầm phấn đúng cách, vẽ nét thẳng đứng làm hạt mưa - Rèn các nét bản, biết cách cầm phấn đúng… - Trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi Biết dọn dẹp sau sử dụng xong, không vẽ phấn lên mặt bạn, không vứt phấn bữa bãi trên sân trường II Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, phấn vẽ cho cô và trẻ - Một số đồ chơi ngoài trời III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: - Trò chơi “ mưa to mưa nhỏ” - Cô vừa cho các chơi trò chơi gì? ( mưa to mưa nhỏ) - Khi trời sắp mưa thì bầu trời nào? - Có đường sáng qua nghe lớn gọi là gì? - Mưa rơi ào ào nhiều hạt gọi là gì? - Mưa có ích lợi gì? ( nước, cây cối tươi tốt) - Hôm cô cùng các vẽ mưa nhé ! Hoạt động 1: Vẽ mưa - Cô dùng phấn vẽ trên sân nét thẳng đứng ngắn làm mưa nhỏ, nét thẳng dài làm mưa to, nét xiên mưa mà có gió Giáo dục: Trẻ phải biết bảo quản, giữ gìn, không vẽ phấn lên bạn, không bỏ phấn bừa bãi… Hoạt động 2: chơi vận động “ Ôtô và chim sẻ” * Cách chơi: Bạn ngồi trên ghế đóng vai chim ngồi tổ, cô đóng vai ôtô đứng ở gara ( đứng trước trẻ) Khi cô nói “ chim sẻ bay đi” trẻ chạy sân, cô nói “ chú ý chú ý ôtô chạy đến, chim sẻ bay về tổ” Ôtô khỏi garavà chạy về phía chim sẻ, chim sẽ vội vã bay về tổ của mình, sau đó ôtô về gara Cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong (76) II Chuẩn bị: - Góc chơi học tập (tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng, cho trẻ xếp hình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: Hát bài "Nào chúng ta cùng tập thể dục" - Thế tập thể dục để làm gì? ( thể khoẻ mạnh) - Ngoài tập thể dục các cần phải ăn uống cho đủ chất và chủ để nhánh tuần này là “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” các sẽ vui chơi theo chủ đề nhánh này nhé! Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây đường về nhà bé”, phân vai “ Cửa hàng ăn uống”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các sẽ chơi ở góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Phân vai: Cửa hàng ăn uống + Thường ngày ba mẹ chở các ăn ở đâu? + Ở đó thấy có ai? Người phục vụ hỏi nào ? + Ai chơi góc cửa hàng? + Con sẽ đóng vai gì? - Nghệ thuật: Tô màu bàn tay + Góc nghệ thuật các sẽ tô màu + Khi tô tô nào? + Tay nào cầm viết? + Tay nào vịn giấy? - Thiên nhiên: Tưới cây + Các bạn tưới cây sẽ tưới nào? + Khi tưới cây các bạn dùng thùng để tưới nhé + Ai sẽ chơi góc thiên nhiên? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi phân vai Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan đến góc phân vai - Cho phục vụ tiếp khách - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010 (77) KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: BÒ THẤP CHUI QUA CỔNG I/ Mục đích yêu cầu: - Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng, bò đầu không cúi, mắt nhìn thẳng - Khéo léo chui qua cổng để lưng và mông không chạm cổng - Rèn tay, khéo léo nhanh nhẹn II/ Chuẩn bị: - Saân baõi saïch seõ, coång chui III/ Cách tiến hành: Hoạt đợng 1: Khởi động: Trẻ chạy các kiểu khác trở hàng tập bài tập phát triển chung Hoạt đợng 2:Trọng động: a Baøi taäp phaùt trieån chung: + Động tác tay: Hai tay dang ngang lên cao + Động tác chân: Đứng co chân + Động tác bụng: Đứng cúi gập người trước tay chạm chân + Động tác bật: Bật chổ b Vận động: “Boø thaáp chui qua coång” Cô thực mẫu lần + giải thích lần * TTCB: Bàn tay và cẳng chân tỳ sát sàn, đầu không cúi mắt nhìn thẳng * Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh thì kết hợp tay này chân bò nhanh phía trước, đến cổng thì uốn lưng chui qua cổng để mông không chạm cổng * Trẻ thực hiện: - Cô mời trẻ lên thực lại - Mời trẻ lên thực hết lớp Trong lúc trẻ thực cô chú ý quan sát, nhắc nhỡ sửa sai cho trẻ * Củng cố: Hỏi lại tên vận động c Trò chơi vận động: “Mèo bắt chuột” - Hoâm coâ seõ cho caùc baïn chôi troø chôi “Meøo baét chuoät” - Luật chơi: Mèo đuổi chuột và phải chạy đúng đường (78) - Cách chơi: Cô mời bạn làm Mèo, bạn làm Chuột, các bạn còn lại nắm tay thành vòng tròn làm cửa hang Khi nghe hiệu lệnh cô thì Mèo bắt Chuột, Chuột chạy cửa nào thì Mèo phải đuổi cửa - Tổ chức cho trẻ chơi vài lần Hoạt động 3: Hoài tónh: Trẻ vun tay hít thở nhẹ nhàng kết hợp với các trò chơi “Thổi nến, Ngửi hoa…” Hoạt động ngoài trời ÔN BÀI THƠ “ THO BÔNG BỊ ỐM” I Mục đích yêu cầu: - Cũng cố bài thơ “ Thỏ bông bị ốm” - Đọc thơ diễn cảm - Biết nghe lời cha mẹ II Chuẩn bị: - Ngồi ngoài sân có bóng mát - Đồ chơi ngoài trời III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: Hát “ trời nắng trời mưa” - Bạn nào còn nhớ cô đã dạy các bài thơ nào có bạn thỏ? (Thỏ bông bị ốm) Hoạt động 1: Ôn bài thơ “Thỏ bông bị ốm” - Cô mời cháu lên đọc thơ - Cô mời lần lượt cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc - Củng cố: Cô vừa cho các bạn làm gì? Hoạt động 2: chơi vận động “ Ôtô và chim sẻ” * Cách chơi: Bạn ngồi trên ghế đóng vai chim ngồi tổ, cô đóng vai ôtô đứng ở gara ( đứng trước trẻ) Khi cô nói “ chim sẻ bay đi” trẻ chạy sân, cô nói “ chú ý chú ý ôtô chạy đến, chim sẻ bay về tổ” Ôtô khỏi garavà chạy về phía chim sẻ, chim sẽ vội vã bay về tổ của mình, sau đó ôtô về gara Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: (79) - Góc chơi học tập (tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng, cho trẻ xếp hình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: Hát bài "Nào chúng ta cùng tập thể dục" - Thế tập thể dục để làm gì? ( thể khoẻ mạnh) - Ngoài tập thể dục các cần phải ăn uống cho đủ chất và chủ để nhánh tuần này là “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” các sẽ vui chơi theo chủ đề nhánh này nhé! Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây đường về nhà bé”, phân vai “ Cửa hàng ăn uống”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các sẽ chơi ở góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Phân vai: Cửa hàng ăn uống + Thường ngày ba mẹ chở các ăn ở đâu? + Ở đó thấy có ai? Người phục vụ hỏi nào ? + Ai chơi góc cửa hàng? + Con sẽ đóng vai gì? - Học tập: Xem tranh ảnh + Các xem tranh + xem hình thì nào? ( lật trang, xem tranh ) + Ai sẽ chơi góc học tập - Thiên nhiên: Tưới cây + Các bạn tưới cây sẽ tưới nào? + Khi tưới cây các bạn dùng thùng để tưới nhé + Ai sẽ chơi góc thiên nhiên? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi phân vai Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan đến góc phân vai - Cho phục vụ tiếp khách - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” (80) Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: TOÁN ĐỀ TÀI: TRÒ CHƠI “ VỀ ĐÚNG LỚP ” ( SO SÁNH PHÂN BIỆT THEO GIỚI TÍNH CHIỀU CAO ) I/ Mục đích yêu cầu: -Trẻ phân biệt bạn trai- bạn gái, cao - thấp -Rèn kĩ quan sát, so sánh -Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, biết chia sẽ phối hợp cùng cô và các bạn II/ Chuẩn bị: -Hình lô tô bạn trai, bạn gái -Ngôi nhà bạn trai, bạn gái III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cô cho trẻ hát bài “ Xòe bàn tay nắm ngón tay” - Các vừa hát bài hát nói về điều gì ? ( Đôi bàn tay ) - Đôi tay dùng để làm gì? ( Cầm, sờ ) - Cô có một món quà muốn tặng lớp mình - Bây cô sẽ dùng đôi tay để lấy các vật hộp cho các xem nhé Cô lấy hình bạn trai ( gái ) bạn gái ( trai ) - Đây là bạn trai ( gái ) bạn gái ( trai ) Hôm cô sẽ cho các nhận biết giới tính, chiều cao của mình! (Nhắc lại) Hoạt động 2: Phân biệt giới tính, chiều cao - Vậy lớp mình là bạn gái, là bạn trai ( Trẻ gọi tên ) - Bạn gái khác với bạn trai ở điểm nào ? ( Bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài ) - Cô đố các cô là bạn gái hay bạn trai ? ( Bạn gái ) - Bây cô mời bạn gái ( trai ) đứng lên nhé - Các giỏi quá, cô sẽ tặng các những hình nhé ( cô phát cho trẻ hình bé trai, hình bé gái - Ai cao hơn? ( bạn trai) - Thế bạn gái thì so với bạn trai? ( thấp hơn) Hoạt động 3: Luyện tập - Bây các lấy hình bạn trai đặt phía trước và hình bạn gái đặt phía sau của các nha - Các giỏi quá Các hãy cầm thẻ hình đúng với giới tính của mình nha Bạn trai ( gái ) hãy cầm thẻ hình đứng về phía tay trái ( phải ) cô nha * Trò chơi “ Tìm Bạn” (81) Cách chơi: các vừa vừa hát nghe hiệu lệnh của cô “ tìm bạn, tìm bạn” thì các hãy tìm cho mình bạn cao thấp mình nhé! - Cho trẻ chơi, hỏi trẻ cao hơn, thấp * Trò chơi “Về đúng nhà” - Cô có ngôi nhà bạn trai và bạn gái Cô và trẻ cùng hát “Trời nắng….mau về thôi” trẻ sẽ chạy về đúng nhà Bạn trai ( gái ) thì về đúng nhà bạn gái ( trai) - Trong bài hát chú thỏ rung cái gì ? ( đôi tai ) - Tai chú thỏ làm gì ? ( nghe ) - Chân chú thỏ làm gì ? ( Nhảy ) - Sau đó cô liên hệ hỏi về tai, chân tay của trẻ - Cho trẻ chơi vài lần - Nâng cao cho trẻ chạy về nhà trái với giới tính của mình, bạn gái chạy về nhà bạn trai, bạn trai chạy về nhà bạn gái Hoạt động : Kết thúc - Hỏi lại đề tài - Tô màu bạn trai, bạn gái - Nhận xét tuyên dương Hoạt động ngoài trời LÀM QUEN BÀI HÁT “ EM NGOAN HƠN BÚP BÊ” I Mục đích yêu cầu: - Làm quen bài hát “ Em ngoan búp bê” - Hát đúng lời bài hát - Biết cất đồ dùng, đồ chơi sau học, chơi xong II Chuẩn bị: - Ngồi ngoài sân có bóng mát - Catsset - Đồ chơi ngoài trời III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: Trò chơi “ Con thỏ” - Hôm cô sẽ cho các làm quen bài hát mới đó là bài “Em ngoan búp bê” Hoạt động 1: Làm quen bài “Em ngoan búp bê ” - Cô hát cho trẻ nghe lần - Cô dạy cháu hát câu liên tiếp - Cô mời lần lượt cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát - Củng cố: Cô vừa cho các bạn làm gì? Hoạt động 2: chơi vận động “ Ôtô và chim sẻ” * Cách chơi: Bạn ngồi trên ghế đóng vai chim ngồi tổ, cô đóng vai ôtô đứng ở gara ( đứng trước trẻ) Khi cô nói “ chim sẻ bay đi” trẻ chạy sân, cô nói “ chú ý chú ý (82) ôtô chạy đến, chim sẻ bay về tổ” Ôtô khỏi garavà chạy về phía chim sẻ, chim sẽ vội vã bay về tổ của mình, sau đó ôtô về gara Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi học tập (tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng, cho trẻ xếp hình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: Hát bài "Nào chúng ta cùng tập thể dục" - Thế tập thể dục để làm gì? ( thể khoẻ mạnh) - Ngoài tập thể dục các cần phải ăn uống cho đủ chất và chủ để nhánh tuần này là “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” các sẽ vui chơi theo chủ đề nhánh này nhé! Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây đường về nhà bé”, phân vai “ Cửa hàng ăn uống”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các sẽ chơi ở góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Phân vai: Cửa hàng ăn uống + Thường ngày ba mẹ chở các ăn ở đâu? + Ở đó thấy có ai? Người phục vụ hỏi nào ? + Ai chơi góc cửa hàng? + Con sẽ đóng vai gì? - Học tập: Xem tranh ảnh + Các xem tranh + xem hình thì nào? ( lật trang, xem tranh ) + Ai sẽ chơi góc học tập - Xây dựng: Đường về nhà bé + Xây đường sẽ xây nào? + Khi xây đường xong có thể xây thêm gì nữa? + Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? + Khi xây sẽ xây nào? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn (83) - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi phân vai Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan đến góc phân vai - Cho phục vụ tiếp khách - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh?      Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: DẠY HÁT “ EM NGOAN HƠN BÚP BÊ” NGHE HÁT “ GÀ GÁY VANG DẬY BẠN ƠI” TRÒ CHƠI “ TAI AI TINH" I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ chú ý nghe cô hát, hát theo cô, hiểu nội dung bài hát - Phát triển tai nghe âm nhạc và khả cảm thụ âm nhạc - Giáo dục trẻ biết cất ghế sau ngồi xong II/ Chuẩn bị: - Khăn tay cho cô - Tranh mèo - Băng + máy casset (84) III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cô cho trẻ chơi trò chơi: " Con thỏ" - Các chú thỏ là ngoan các có ngoan không? Cô biết có bạn là ngoan để xem bạn ngoan nào thì chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hát “ em ngoan búp bê” nhé ! ( nhắc lại ) Hoạt động 2: Day hát * Dạy hát : “ Em ngoan búp bê” Cô hát trẻ nghe lần - Lần : hát kèm giảng nội dung: Bài hát nói về bạn ngoan búp bê vì ngủ bạn cởi áo bông ra, ngồi xong thì biết xếp ghế lại - Lần : hát kèm minh họa Cô mời cả lớp cùng hát, tổ, nhóm, cá nhân - Hỏi lại tên bài hát, tác giả ? Hoạt động : Nghe hát “ Gà gáy vang dậy bạn ơi” Bạn còn ngoan nữa vì mỗi buổi sáng nghe tiếng gà gáy thì bạn thức dậy sân tập thể dục Cô hát trẻ nghe : Lần : Hát nhẹ nhàng tình cảm kèm giảng nội dung ( Bài hát nói về bạn nhỏ biết tập thể dục vào buổi sáng chú gà cất tiếng gọi.) Lần : nghe băng hát kèm minh họa Lần : Khuyến khích trẻ cùng hát và vận động - Hỏi lại tên bài hát ? Hoạt động : Trò chơi Cô sẽ cho các chơi trò chơi “Tai thính” * Cách chơi : - Mời bạn lên đội mũ chóp kín, một bạn ở dưới sẽ đứng lên hát Nhiêm vụ của bạn đội mũ chóp kín là đoán tên bạn vừa hát Ai đoán sẽ các bạn thưởng tràng pháo tay, doán sai sẽ phải nhảy lò cò Cho trẻ chơi Hỏi lại tên trò chơi Hoạt động : Kết thúc - Tô màu bạn gái, bạn trai - Nhận xét tuyên dương Hoạt động ngoài trời VẼ BỤI CO I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cầm phấn đúng cách, vẽ nét thẳng đứng làm bụi cỏ - Rèn các nét bản, biết cách cầm phấn đúng… - Trẻ biết giữ gìn, bảo quản đồ dùng, đồ chơi Biết dọn dẹp sau sử dụng xong, không vẽ phấn lên mặt bạn, không vứt phấn bữa bãi trên sân trường II Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ, phấn vẽ cho cô và trẻ - Một số đồ chơi ngoài trời III Cách tiến hành: (85) * Ổn định giới thiệu: - Trò chơi “ Cây cao cỏ thấp” - Cô vừa cho các chơi trò chơi gì? ( cây cao cỏ thấp) - Cây thì nào? - Còn cỏ thì sao? - Hôm cô cùng các vẽ bụi cỏ nhé ! Hoạt động 1: bụi cỏ - Cô dùng phấn vẽ trên sân nét thẳng đứng ngắn, hai nét xiên hai bên ta có bụi cỏ rồi Giáo dục: Trẻ phải biết bảo quản, giữ gìn, không vẽ phấn lên bạn, không bỏ phấn bừa bãi… Hoạt động 2: chơi vận động “ Ôtô và chim sẻ” * Cách chơi: Bạn ngồi trên ghế đóng vai chim ngồi tổ, cô đóng vai ôtô đứng ở gara ( đứng trước trẻ) Khi cô nói “ chim sẻ bay đi” trẻ chạy sân, cô nói “ chú ý chú ý ôtô chạy đến, chim sẻ bay về tổ” Ôtô khỏi garavà chạy về phía chim sẻ, chim sẽ vội vã bay về tổ của mình, sau đó ôtô về gara Cho trẻ chơi Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ thể Tôi” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi mẹ (bộ đồ chơi gia đình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: Hát bài "ồ bé không lắc" - Thế thể bé có gì? ( tay, chân, đầu,…) - Và thể của bé là chủ đề nhánh của lớp ta tuần này đó các và các sẽ vui chơi theo chủ đề nhánh này nhé! Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây đường về nhà bé”, phân vai “ mẹ con”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các sẽ chơi ở góc đó là: Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Xây dựng: Đường về nhà bé + Xây đường sẽ xây nào? + Khi xây đường xong có thể xây thêm gì nữa? (86) + Ai sẽ chơi ở góc xây dựng? + Khi xây sẽ xây nào? - Nghệ thuật: Tô màu bàn tay + Góc nghệ thuật các sẽ tô màu + Khi tô tô nào? + Tay nào cầm viết? + Tay nào vịn giấy? - Phân vai: Mẹ + Thường ngày ở nhà chăm sóc các bạn? + Mẹ thường làm những công việc gì? + Ai chơi góc mẹ con? + Con sẽ đóng vai gì? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi xây dựng Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan góc xây dựng - Cô cho trẻ giới thiệu về công trình xây của mình - Cô nhận xét góc xây dựng Thứ sáu ngày 29 tháng 10 năm 2010 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG “MỘT NGÀY TÍCH HỢP” Chủ đề nhánh: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh? Đón trẻ Trò chuyện Thể dục sáng Khám tay Điểm danh MÔN: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: CHẤM MÀU ÁO HOA CUA TÔI I/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết áo hoa phải có nhiều màu xen sẽ đẹp hơn, biết phải di màu bắng nhiều màu lên áo thì sẽ áo đẹp - Phối hợp các màu, rèn kỹ cầm bút màu - Trẻ trật tự nề nếp (87) II/ Chuẩn bị: - Tranh mẫu áo của bạn trai, bạn gái chấm nhiều màu - Bút màu, tranh áo của bạn trai, bạn gái III/ Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - Giới thiệu: Chơi trò chơi "Mẹ chợ" - Mẹ chơ mua về nhiều áo, mẹ muốn nhờ các bạn lớp mình chấm màu để áo thêm đẹp Vậy thì hôm lớp mình sẽ cùng Chấm màu áo hoa nhé Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại + Chấm mẫu - Cô có tranh gì đây? - Trên những cái áo này trang trí gì? - Bạn nào có thể gọi tên các chấm màu áo này? - Cô nói: Áo này gọi là áo hoa các bạn * Chấm mẫu: - Lần 1: Cô chấm mẫu cho trẻ xem - Lần 2: Cô vẽ và giải thích cách chấm màu: Cô dùng bút màu tô di chấm màu, di đều và không lem ngoài, cô dùng nhiều màu để di cho áo đẹp - Gọi trẻ lên vẽ mẫu, cho trẽ nhắc lại cách vẽ Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Khi ngồi vào bàn thì các bạn ngồi nào? - Phát giấy cho trẻ vẽ, quan sát hướng dẫn trẻ Hoạt động 4: Đánh giá, rút kinh nghiệm - Cô vừa cho các bạn làm gì? - Các bạn nhìn xem tranh nào chấm màu đẹp? - Cô nhận xét sản phẩm trẻ đã thực hiện - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương Hoạt động ngoài trời QUAN SÁT THỜI TIẾT I Mục đích yêu cầu: - Nhìn thấy các hiện tượng thiên nhiên - Chú ý, quan sát bầu trời nào? - Trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết II Chuẩn bị: - Cho trẻ quan sát nắng mưa III Cách tiến hành: * Ổn định giới thiệu: - Hát “ Đi chơi” Hôm cô và các dạo và quan sát thời tiết nhé! Hoạt động 1: Quan sát thời tiết - Cô cho trẻ quan sát: + Nếu nắng:  thì bầu trời nào? ( xanh)  Và có cảm giác nào? ( nóng nực, đổ mồ hôi) (88)  Khi đường thì cần phải làm gì? ( đội nón)  Mặc đồ nào? + Nếu mưa:  Trước mưa thì bầu trời nào? ( mây đen kéo đến)  Và có cảm giác nào? ( lạnh)  Khi mưa có còn nghe tiếng gì? ( sấm sét)  Ta nên mặc đồ nào? ( áo ấm)  Khi ngoài mưa thì người ta còn mặt gì? ( áo mưa)  Dù mưa hay nắng thì ta nên mặc quần áo cho phù hợp với thời tiết, mưa lạnh thì mặc áo ấm để giữ ấm thể còn nắng thì đường nhớ đội nón Hoạt động 2: Chơi vận động “ Cáo ngủ à” * Cách chơi: Một bạn làm “ Cáo” ngồi ở góc lớp, các bạn khác làm thỏ đứng cách xa Cáo - Các chú thỏ nhảy chơi chụm chân, tay giơ lên đầu vẫy vẫy tiến về phía Cáo ngủ và nói “ ngủ à Cáo ơi, hãy vểnh tay lên mà nghe chúng tôi hát này, hãy mở mắt mà xem chúng tôi chơi này,dậy thôi” - Cáo mở mắt và kêu “ hừm” rồi đứng lên chạy đuổi theo các bạn thỏ, thỏ chạy nhanh về nhà của mình - Con thỏ nào chạy chậm sẽ bị Cáo bắt và đổi làm Cáo, không bắt thỏ thì Cáo lại nhắm mắt chơi tiếp Hoạt động 3: Chơi tự Cô cho trẻ chơi tự trên sân với đồ chơi ngoài trời, bóng trên sân, cô bao quát trẻ chơi - Kết thúc: Nhận xét tuyên dương HOẠT ĐỘNG GÓC Chủ đề “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” I Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cách chơi, thể hiện vai chơi, tuân thủ đúng luật chơi quy định - Rèn kỹ nhanh nhẹn, khéo léo - Trẻ biết chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi của bạn, biết thu dọn đồ chơi gọn gàng sau chơi xong II Chuẩn bị: - Góc chơi học tập (tranh ảnh có liên quan đến dinh dưỡng, cho trẻ xếp hình) - Góc nghệ thuật ( tranh, bút màu ) - Góc chơi xây dựng hàng rào (khối gỗ, cây xanh ) III Cách tiến hành: Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu: Hát bài "Nào chúng ta cùng tập thể dục" - Thế tập thể dục để làm gì? ( thể khoẻ mạnh) - Ngoài tập thể dục các cần phải ăn uống cho đủ chất và chủ để nhánh tuần này là “ Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh” các sẽ vui chơi theo chủ đề nhánh này nhé! Hôm cô có chuẩn bị nhiều góc chơi cho các bạn như: Góc xây dựng “ xây đường về nhà bé”, phân vai “ Cửa hàng ăn uống”, học tập “ xem sách, tranh”, nghệ thuật “ tô màu”, thiên nhiên “ chăm sóc cây” hôm các sẽ chơi ở góc đó là: (89) Hoạt động 2: Thỏa thuận trước chơi - Phân vai: Cửa hàng ăn uống + Thường ngày ba mẹ chở các ăn ở đâu? + Ở đó thấy có ai? Người phục vụ hỏi nào ? + Ai chơi góc cửa hàng? + Con sẽ đóng vai gì? - Học tập: Xem tranh ảnh + Các xem tranh + xem hình thì nào? ( lật trang, xem tranh ) + Ai sẽ chơi góc học tập - Thiên nhiên: Tưới cây + Các bạn tưới cây sẽ tưới nào? + Khi tưới cây các bạn dùng thùng để tưới nhé + Ai sẽ chơi góc thiên nhiên? Hoạt động 3: Trẻ chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi tiến hành chơi Nhắc nhở trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn - Cô cùng trẻ chơi ở góc chơi phân vai Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi ở các góc Hoạt động 4: Nhận xét sau chơi - Cô cho trẻ tham quan đến góc phân vai - Cho phục vụ tiếp khách - Cô nhận xét góc xây dựng - Cô cho trẻ hát bài : “ Hết chơi” (90)

Ngày đăng: 07/06/2021, 15:19

w