De thi van 9 co ma tran moi

25 8 0
De thi van 9 co ma tran moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU - Đánh giá mức độ đạt được của HS về văn thuyết minh: việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.. HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khách [r]

(1)Tiết 14, 15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU - Đánh giá mức độ đạt HS văn thuyết minh: việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả văn thuyết minh B HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khách quan kết hợp Tự luận C THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Kiểu văn thuyết minh và phương pháp thuyết minh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Sử dụng các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả văn thuyết minh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: Nhận biết TNKQ Thông hiểu TL TNKQ Kiến thức văn thuyết minh, các phương pháp thuyết minh câu 0,5 điểm 5% Yếu tố đặc trưng văn thuyết minh và các kiểu văn khác Nội dung thuyết minh câu 1,0 điểm 10% câu 1,5 điểm 15% câu 1,25 điểm 12,5% câu 1,5 điểm 15% câu 0,25 điểm 2,5% Các yếu tố phụ trợ cho bài văn thuyết minh TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng câu 0,75 điểm 7,5% Viết câu văn thuyết minh vận dụng kết hợp các phương pháp câu 2,5 điểm 25% câu 2,5 điểm 25% Viết bài văn thuyết minh có vận dụng kết hợp các phương pháp câu 4,5 điểm 45% câu 4,5 điểm 45% 11 câu 9,25 điểm 92,5% 14 câu 10 điểm 100% D BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm, câu đúng ý đúng 0,25 điểm) (2) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng các câu sau (từ câu đến câu 5) Câu 1: Thuyết minh nghĩa là gì? A Tả đối tượng B Kể đối tượng C Biểu cảm đối tượng D Giới thiệu rõ đối tượng Câu 2: Có phương pháp thuyết minh thường dùng nào? A Định nghĩa, phân loại, liệt kê, số liệu, B Chứng minh C Giải thích D Phân tích Câu 3: Trong văn thuyết minh, người ta có thể vận dụng cách nói nào? A Nói giảm nói tránh B Nói quá C Ẩn dụ, nhân hoá D Chơi chữ Câu 4: Khi thuyết minh, người ta sử dụng biện pháp nghệ thuật để làm gì? A Để phân biệt văn thuyết minh với văn khác B Để đối tượng thuyết minh thêm bật, gây hứng thú cho người đọc C Để nói lên suy nghĩ chủ quan mình D Để tránh hiểu rõ đối tượng Câu 5: Khi sử dụng yếu tố miêu tả văn thuyết minh cần phải chú ý điều gì? A Tả đối tượng cách cụ thể B Kết hợp với so sánh, nhân hoá, ẩn dụ C Tả là phụ trợ D Tuỳ theo cảm xúc Điền vào chỗ trống các câu sau: Câu 1: Văn thuyết minh nhằm cung cấp tri thức , đối tượng Câu 2: Muốn cho văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, người ta vận dụng thêm các biện pháp Câu 3: Để góp phần làm bật đối tượng thuyết minh, bài thuyết minh có thể kết hợp sử dụng thêm yếu tố bên cạnh các biện pháp nghệ thuật và các biện pháp thông thường khác, nhiên không Nối các ý cột A với các ý cột B cho phù hợp: Cột A Cột B 1) Yếu tố miêu tả là đặc trưng Yếu tố a) Văn thuyết minh khác (biểu cảm, ) là phụ 2) Yếu tố biểu cảm là chính Các yếu tố b) Văn miêu tả khác là phụ trợ 3) Yếu tố kể là chủ đạo Yếu tố khác c) Văn biểu cảm không phải đặc trưng 4) Yếu tố miêu tả hay biện pháp nghệ thuật là phụ; giới thiệu, cung cấp tri d) Văn tự thức khách quan, chính xác đối tượng là chính PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu (2,5 điểm): Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết thuyết minh sau: - Thân cây chuối có hình dáng - Lá chuối tươi (3) - Nõn chuối - Bắp chuối - Quả chuối Câu (4,5 điểm): Cây lúa quê em E HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu Đáp án D A C Câu Câu khách quan, chính xác nghệ thuật kể chuyện, tự thuật, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hoá, 1-b 2-c 3-d B C Câu miêu tả .lạm dụng (tuỳ tiện) 4-a PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Có thể bổ sung yếu tố miêu tả cho các chi tiết thuyết minh - Thân cây chuối có hình dáng thẳng tròn cái cột trụ mọng nước gợi cảm giác mát mẻ dễ chịu - Lá chuối tươi xanh rờn ưỡn cong cong ánh trăng, lại vẫy lên phần phật mời gọi đó đêm khuya vắng - Nõn chuối màu xanh non tròn thư còn phong kín đợi gió mở - Lá chuối khô lót ổ nằm vừa mềm mại, vừa thoang thoảng mùi thơm dân dã ám ảnh tâm trí kẻ tha hương - Bắp chuối màu phơn phớt hồng đung đưa gió chiều nom giống cái búp lửa thiên nhiên kỳ diệu - Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt vừa dậy lên mùi thơm ngào quyến rũ Thang điểm: - Trên đây là phương án, HS có thể bổ sung yếu tố miêu tả theo cảm nhận mình - Mỗi chi tiết hợp lí cho 0,5 điểm Câu 2: 1.Mở bài: 0,5 điểm Giới thiệu chung cây lúa Việt Nam 2.Thân bài: 3,5 điểm Thuyết minh cụ thể các mặt sau: - Đặc điểm bên ngoài (rễ, thân, lá,…) - Quá trình phát triển cây lúa - Phân loại: lúa nếp, lúa tẻ - Cách chăm bón - Ích lợi: + Cung cấp lương thực (bánh chưng bánh dày Truyền thuyết Lang Liêu làm từ nguyên liệu lúa gạo) (4) + Mặt hàng xuất (nước ta là nước xuất gạo lớn trên giới), góp phần phát triển kinh tế đất nước Kết bài: 0,5 điểm Sức sống và gắn bó cây lúa với người Việt Nam Lưu ý: 1) Bài làm đạt yêu cầu và chấm điểm tối đa khi: - Có sử dụng số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả - Đủ ý, diễn đạt lưu loát - Không mắc lỗi chính tả 2) GV chấm dựa theo thang điểm linh hoạt theo mức độ đạt HS ý cụ thể Tiết 36, 37 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU - Đánh giá mức độ đạt HS văn tự sự, việc sử dụng yếu tố miêu tả văn tự (5) B HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khách quan kết hợp Tự luận C THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Chủ đề Sử dụng yếu tố miêu tả văn tự Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: Nhận biết TNKQ Nhận diện dấu hiệu văn tự có yếu tố miêu tả câu 1,75 điểm 17,5% câu 1,75 điểm 17,5% Vận dụng Thông hiểu TL TNKQ TL Cấp độ thấp Hiểu cách sử dụng và vai trò yếu tố miêu tả văn tự câu 1,25 điểm 12,5% câu 1,25 điểm 12,5% Cấp độ cao Cộng Viết bài văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả câu điểm 70% câu điểm 70% 11 câu 10 điểm 100% 11 câu 10 điểm 100% D BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm, câu đúng, ý đúng 0,25 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng câu sau đây (từ câu đến câu 4) Cho đoạn trích sau: Vân xem trang trọng khác vời Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang Hoa cười, ngọc đoan trang Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da (Truyện Kiều - Nguyễn Du) Câu 1: Đoạn trích tập trung vào điều gì? A Ngoại hình nhân vật B Nội tâm nhân vật C Sự việc D Cảnh vật và nhân vật Câu 2: Đoạn văn trên có sử dụng yếu tố bật nào? A Thuyết minh C Tự B Miêu tả D Biểu cảm Câu 3: Đây là đoạn văn gì? A Miêu tả B Biểu cảm có vận dụng yếu tố miêu tả C Tự có vận dụng yếu tố miêu tả D Thuyết minh có vận dụng yếu tố miêu tả Câu 4: Thủ pháp ngôn ngữ tác giả có tác dụng gì? A Giới thiệu rõ em Thuý Kiều là C Làm bật vẻ đẹp khác vời cô em B Bày tỏ thái độ ngợi ca Thuý Vân D So sánh, ví von Gạch chân các yếu tố miêu tả các câu sau: - Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy (6) Thấy xanh xanh ngàn dâu - Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá, lá chen hoa - Cày đồng buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày - Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Điền từ thích hợp vào chỗ trống: - Trong văn ., để câu chuyện thêm hấp dẫn, sinh động, gợi cảm, người ta vận dụng thêm yếu tố - Khi kể chuyện, miêu tả có vai trò , còn tự luôn đóng vai trò PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Tưởng tượng 20 năm sau, vào ngày hè, em thăm lại trường cũ Hãy viết thư cho bạn học hồi kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đó E HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu Đáp án A B C C - xanh xanh ngàn dâu - Cỏ cây chen đá, lá chen hoa - Mồ hôi thánh thót mưa ruộng cày - Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya vẽ - tự miêu tả - phụ (phụ trợ) chính (chủ đạo) PHẦN TỰ LUẬN I Yêu cầu - Hình thức bài viết là lá thư gửi bạn học cũ - Nội dung là câu chuyện buổi thăm trường cũ sau 20 năm kể từ ngày trường - Người viết cần phải tưởng tượng mình đã trưởng thành trở lại thăm trường vào ngày hè - Bài viết phải kết hợp yếu tố miêu tả (trong kể) II Đáp án Phần đầu thư - Lí trở lại thăm trường cũ - Thăm trường vào thời gian nào? Với ai? Phần chính (7) - Quang cảnh trường lúc đó nào: Sân trường, vườn trường, phòng học,… và đổi thay với thời điểm em còn học đây (miêu tả cảnh) - Đến trường em gặp ai: thầy cô, các em học sinh nay, bác bảo vệ,… (tả người: diện mạo, hành động, lời nói,…) - Quang cảnh trường và người gặp lại đã gợi lại cho em kỉ niệm, cảm xúc gì ngôi trường năm xưa, tuổi ấu thơ sáng và đẹp đẽ - Tâm trạng, cảm xúc em trước cảnh trường Phần cuối - Khẳng định tình cảm, trách nhiệm thân với ngôi trường - Lời hứa hẹn III Biểu điểm * Điểm – 10: Đảm bảo các yêu cầu trên, nội dung sâu sắc, lời kể hấp dẫn, miêu tả sinh động, bài viết giàu cảm xúc và chân thành, không mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, chữ viết đẹp, trình bày rõ bố cục * Điểm – 8: Đảm bảo tương đối tốt yêu cầu trên, sai không quá hai lỗi * Điểm – 6: Nắm yêu cầu đề bài, yếu tố tưởng tượng còn hạn chế, kể chuyện chưa hấp dẫn, miêu tả chưa sinh động, sai không quá lỗi * Điểm – 4: Còn lúng túng phương pháp làm bài, còn mắc nhiều lỗi sai bài làm * Điểm – 2: Chưa hiểu yêu cầu đề, làm lạc hướng đề bài Tiết 48 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI I MỤC TIÊU - Đánh giá mức độ đạt HS các chuẩn kiến thức, kĩ đã học văn trung đại qua số chủ đề trọng tâm II HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khách quan kết hợp Tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN (8) Cấp độ Chủ đề Nhận biết TNKQ Nắm hiểu biết Truyện kí trung tác đại giả, tác phẩm truyện kí trung đại Số câu: câu Số điểm: 0,5 đ Tỉ lệ %: 5% Nắm hiểu biết Truyện thơ tác trung đại giả, tác phẩm truyện thơ trung đại Số câu: câu Số điểm: 1,0 Tỉ lệ %: 10% Tổng số câu: câu Tổng số điểm: 1,5 đ Tỉ lệ %: 15% TL Thông hiểu TNKQ Vận dụng Cấp độ thấp Cộng TL Hiểu sâu giá trị số tác phẩm Phân tích, tìm vấn đề liên quan đến tác phẩm câu 1,0 đ 10% câu 0,5 đ 5% câu 1,0 đ 10% Cấp độ cao câu 2,0 điểm 20% Phân tích nghệ thuật đặc sắc trích đoạn cụ thể Viết bài văn nghị luận vấn đề tác phẩm câu 3,0 30% câu 3,0 đ 30% câu 4,0 40% câu 4,0 đ 40% câu 0,5 đ 5% câu 8,0 điểm 80% 10 câu 10 điểm 100% IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm, câu đúng 0,5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng các câu sau, từ câu đến câu Câu 1: Câu nói sau là tác giả nào? “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm Đâm thằng gian bút chẳng tà” A Nguyễn Dữ C Nguyễn Đình Chiểu B Nguyễn Du D Phạm Đình Hổ Câu 2: Nhận xét sau nói tác phẩm nào? Tác phẩm này là áng “thiên cổ kì bút” A Chuyện người gái Nam Xương C Truyện Lục Vân Tiên B Truyện Kiều D Hoàng Lê thống chí Câu 3: Phương án nào sau đây không đúng với nhận xét sau: (9) Ý nghĩa yếu tố truyền kì Chuyện người gái Nam Xương là: A Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương B Tạo nên kết thúc có hậu cho tác phẩm C Thể lòng nhân đạo Nguyễn Dữ D Để Trương Sinh có hội gặp lại vợ Câu 4: Thái độ tác giả Ngô Gia Văn Phái nhân vật Quang Trung – Nguyễn Huệ tác phẩm Hoàng Lê thống chí là gì? A Căm giận và phê phán, coi Nguyễn Huệ – Quang Trung là kẻ phản nghịch B Khâm phục, ngợi ca và tự hào, coi Nguyễn Huệ – Quang Trung là người anh hùng dân tộc C Không có thái độ gì Câu 5: Hai câu thơ sau nói nhân vật nào? “Làn thu thuỷ nét xuân sơn Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh” A Nhân vật Kiều Nguyệt Nga C Nhân vật Thuý Kiều B Nhân vật Vũ Nương D Nhân vật Thuý Vân Câu 6: Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống đoạn thơ sau: “Tà tà bóng ngả tây Chị em dan tay Bước dần theo tiểu khê Lần xem có bề thanh” (Từ dùng để điền: thơ thẩn, thong thả, khung cảnh, phong cảnh, cảnh đẹp) PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu (3,0 điểm): Em có nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ Nguyễn Du việc miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều đoạn trích Chị em Thúy Kiều (Truyện Kiều) Cách miêu tả dự báo số phận hai nhân vật nào? Câu (4,0 điểm): Phân tích hình ảnh Lục Vân Tiên đánh cướp thể đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Truyện Lục Vân Tiên - Nguyễn Đình Chiểu) V ĐÁP ÁN VÀ BIỂU CHẤM PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm) Câu Đáp án C A D B C thơ thẩn, phong cảnh (Mỗi câu đúng 0,5 điểm) PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Câu (3,0 điểm): Học sinh nêu các ý sau: - Miêu tả ngoại hình hai chị em Thuý Kiều, Nguyễn Du sử dụng bút pháp ước lệ – truyền thống văn học cổ điển (1,0 điểm) - Cách sử dụng từ ngữ miêu tả hai nhân vật có gì khác: + Thuý Vân: “thua”, “nhường” (0,5 điểm) + Thuý Kiều: “ghen”, “hờn” (0,5 điểm) - Cách miêu tả dự báo tương lai êm đềm, phẳng lặng đến với Thuý Vân Còn Thuý Kiều có tương lai đầy sóng gió, bất trắc (1,0 điểm) Câu (4,0 điểm): Học sinh cần đạt ý sau: (10) - Hình ảnh Lục Vân Tiên khắc hoạ qua mô tuýp truyện Nôm truyền thống: Một chàng trai tài giỏi, cứu cô gái thoát khỏi hiểm nghèo, từ ân nghĩa đến tình yêu (1,0 điểm) - Lục Vân Tiên là nhân vật lí tưởng tác phẩm Đây là chàng trai vừa rời trường học bước vào đời, lòng đầy hăm hở muốn lập công danh, mong thi thố tài cứu giúp người đời Tình đánh cướp là thử thách đầu tiên, là hội hành động cho chàng (1,0 điểm) - Hành động đánh cướp, trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài và lòng vị nghĩa Vân Tiên Vẻ đẹp Vân Tiên là vẻ đẹp riêng người dũng tướng Hành động Vân Tiên chứng tỏ cái đức người “vị nghĩa vong thân”, cái tài bậc anh hùng và sức mạnh bênh vực kẻ yếu, chiến thắng nhiều lực bạo tàn (1,0 điểm) - Bài viết rõ ràng, đúng chính tả, có liên kết tự nhiên các phần (1,0 điểm) _ Tiết 68, 69 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A môc tiªu - Qua bài kiểm tra giúp học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học để viÕt mét bµi v¨n tù sù kÕt hîp víi miªu t¶ nội tâm và nghị luận b H×nh thøc kiÓm tra - Tù luËn C đề bài - Nhân ngày 20-11, kể cho các bạn nghe kỉ niệm đáng nhớ em với thầy, cô giáo cũ (11) d Híng dÉn chÊm vµ biÓu ®iÓm Néi dung: a Mở bài: (1,5 điểm) - Giới thiệu hoàn cảnh gặp gỡ thầy cô giáo b Thân bài: (7 điểm) - Kỉ niệm em và thầy cô đó là kỉ niệm nào? - Hoàn cảnh diễn kỉ niệm đó? - Kỉ niệm đó để lại cho em ấn tượng gì? - Suy nghĩ em kỉ niệm đó? - Tình cảm em dành cho thầy cô - Tình cảm thầy cô dành cho em c Kết bài: (1,5 điểm) - Ấn tượng em buổi gặp gỡ đó Hình thức - Chữ viết sẽ, không sai lỗi chính tả không viết tắt, viết số - Bài viết trình bày khoa học C¸ch cho ®iÓm - Điểm 9-10: Nh yêu cầu; châm chớc vài lỗi diễn đạt (không quá lỗi) - §iÓm 7-8: §¶m b¶o yªu cÇu; c¶m xóc vµ nghÞ luËn cha s©u s¾c - Điểm 5-6: Đủ các nội dung chính; đảm bảo bố cục Cha có miêu tả nội tâm và nghị luận (hoặc có mà cha đạt hiệu quả) Viết đoạn kém, sai số lỗi diễn đạt (ít) - §iÓm 3-4: §ñ néi dung; bè côc kh«ng râ Kh«ng miªu t¶ néi t©m vµ nghÞ luËn Nhiều lỗi diễn đạt - §iÓm 0-2: Nh÷ng trêng hîp cßn l¹i _ Tiết 74 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT A MỤC TIÊU - Đánh giá mức độ đạt HS phần Tiếng Việt đã học Học kì I B HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khách quan kết hợp với Tự luận C THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Nội dung Các phương Châm hội thoại Nhận biết TN Nhớ nội TL Thông hiểu TN Chỉ TL Vận dụng Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng (12) Số câu Số điểm Tỉ lệ Lời dẫn trực tiếp, gián tiếp Số câu Số điểm Tỉ lệ Xưng hô hội thoại dung PCHT câu 0,5 đ 5% Hiểu cách chọn từ ngữ xưng hô Số câu câu Số điểm 0,5 đ Tỉ lệ 5% Phát triển từ vựng Nhớ cách phát triển từ vựng Số câu câu Số điểm 0,5 đ Tỉ lệ 5% Nghĩa từ, Phương thức chuyển nghĩa Số câu Số điểm Tỉ lệ Trau dåi vèn tõ Số câu Số điểm Tỉ lệ Các biện pháp tu từ từ vựng PCHT câu 0,5 đ 5% phát cách dẫn câu 0,5 đ 5% câu 1đ 10 % câu 0,5 đ 5% câu 0,5 đ 5% Hiểu có hai cách phát triển từ vựng câu 0,5 đ 5% câu 1đ 10% Phân tích nghĩa từ và đánh giá cách chuyển nghĩa câu 2,5 đ 25% Phân tích lỗi dùng từ câu 2đ 20% câu 2,5 đ 25% câu 2đ 20% Vận dụng (13) Số câu Số điểm Tỉ lệ Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ câu 1,5 đ 15% câu 1,5 đ 15% câu 2đ 20% phân tích và viết đoạn văn câu 2,5 đ 25% câu 5đ 50 % câu 2,5 đ 25% câu 10 đ 100% D BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TR¾C NGHIÖM kh¸ch quan (3 ®iÓm) Khoanh tròn vào chữ cái đầu đáp án đúng các câu dới đây (từ câu đến câu 6, câu đúng đợc 0,5 điểm) C©u 1: "Khi giao tiÕp, cÇn nãi ng¾n gän, rµnh m¹ch, tr¸nh c¸ch nãi m¬ hå, dµi dßng" thuéc vÒ ph¬ng ch©m héi tho¹i nµo? A) Ph¬ng ch©m vÒ lîng B) Ph¬ng ch©m vÒ chÊt C) Ph¬ng ch©m vÒ quan hÖ D) Ph¬ng ch©m vÒ c¸ch thøc C©u 2: Hai biÖn ph¸p tu tõ: nãi gi¶m nãi tr¸nh vµ nãi qu¸ vi ph¹m ph¬ng ch©m héi tho¹i nµo? A Ph¬ng ch©m vÒ chÊt B Ph¬ng ch©m vÒ lîng C Ph¬ng ch©m vÒ c¸ch thøc D Ph¬ng ch©m vÒ quan hÖ Câu 3: Việc chúng ta phải làm để lựa chọn từ ngữ xng hô hội thoại? A Xét đặc điểm tình giao tiếp B XÐt mèi quan hÖ gi÷a ngêi nãi vµ ngêi nghe C Căn vào đối tợng giao tiếp và đặc điểm tình giao tiếp để xng hô D Căn vào lí giao tiếp để xng hô cho phù hợp C©u 4: C©u v¨n nµo sau ®©y sö dông lêi dÉn gi¸n tiÕp? A Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu định không xuống B Ngời trai đáng yêu thật, nhng làm cho ông nhọc quá C Anh hạ giọng nửa tâm sự, nửa đọc lại điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều D Sao ngời ta bảo anh là ngời cô độc gian? C©u 5: Cã hai c¸ch ph¸t triÓn tõ vùng TiÕng ViÖt lµ: A T¹o tõ ng÷ míi, mîn tõ ng÷ tiÕng níc ngoµi B ChuyÓn nghÜa theo ph¬ng thøc Èn dô vµ ho¸n dô C Ph¸t triÓn vÒ sè lîng vµ ph¸t triÓn nghÜa cña tõ D Mîn tõ ng÷ níc ngoµi vµ ph¸t triÓn nghÜa cña tõ Câu 6: Từ xuân trờng hợp nào dới đây đợc dùng với nghĩa chuyển theo phơng thøc Èn dô? A Mçi n¨m mét tuæi nh ®uæi xu©n ®i B Ba xuân đã trôi qua Tù luËn (7 ®iÓm) C©u 1(2 ®iÓm): ChØ ra, ph©n tÝch lçi sai vµ söa ch÷a lçi dïng tõ c¸c c©u sau A Anh đừng lo gì vì tình hình đây yên tâm B Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự C©u (2,5 ®iÓm): §äc c©u th¬ sau: Mặt trời bắp thì nằm trên đồi MÆt trêi cña mÑ em n»m trªn lng (Khóc h¸t ru nh÷ng em bÐ lín trªn lng mÑ – NguyÔn Khoa §iÒm) a) Tìm nghĩa từ "mặt trời" câu thơ? Từ nào đợc dùng theo nghĩa chính, từ nào đợc dùng theo nghĩa chuyển? Chỉ rõ phơng thức chuyển nghĩa từ "mặt trêi" b) Cã thÓ coi ®©y lµ hiÖn tîng tõ mét nghÜa gèc cña tõ ph¸t triÓn thµnh tõ nhiÒu nghĩa đợc không? Vì sao? (14) C©u ( 2,5®) : Hai câu thơ: Mặt trời xuống biển hòn lửa Sóng đã cài then đêm sập cửa (Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận) Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuât nào? Cho biết tác dụng biện pháp nghệ thuật việc diễn đạt nội dung? E ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (3 ®iÓm) Mỗi câu đúng đợc 0,5 điểm: D A C B C A Tù luËn (7 ®iÓm) C©u (2 ®iểm): C©u Tõ sai Lçi sai “Yên tâm” Đây là từ đặc điểm tâm trạng A (1 ®) không phù hợp để nói đặc điểm t×nh h×nh “TuyÖt tù” Tõ nµy cã nghÜa lµ kh«ng cã nèi dõi, dùng để nói cho ngời không B (1 ®) phù hợp để nói cho loài động vật đã kh«ng cßn tån t¹i Söa Thay b»ng “yªn æn” Thay b»ng “tuyÖt chñng” C©u (2,5 ®iểm): a) - NghÜa cña tõ "mÆt trêi" + MT1: ThÓ hiÖn cña vò trô ®em l¹i sù sèng cho mu«n loµi (0,25 ®) + MT 2: Chỉ đứa (0,25 đ) - Ph©n biÖt nghÜa: + MT1: Dïng theo nghÜachÝnh(0,25 đ) + MT2: D theo nghÜa chuyÓn (0,25 đ) => Phương thøc chuyÓn nghÜa: Èn dô (0,25 đ) b) Kh«ng thÓ coi ®©y lµ hiÖn tîng mét nghÜa gèc cña tõ ph¸t triÓn thµnh nhiÒu nghĩa (0,25 đ) Vì: Nhà thơ gọi em bé là "Mặt trời" dựa theo mối quan hệ tơng đồng đối tợng đợc cảm nhận theo chủ quan nhà thơ, chuyển nghĩa này có tính chất lâm thời không làm cho từ có thêm nghĩa mới, nghĩa này không thể đa vào để giải thích tõ ®iÓn (1 ®) C©u ( 2,5®iểm): - Hai câu thơ sử dụng các biện pháp nghệ thuật so sánh, Èn dô và nhân hóa: - “Mặt trời” so sánh “hòn lửa” (0,5 ®) Tác dụng: Khác với hoàng hôn các câu thơ cổ, c¶nh hoàng hôn thơ Huy Cận không buồn hiu hắt mà ngược lại v« cïng tr¸ng lÖ, k× vÜ, rực rỡ ấm áp (0,75 ®) - “Sóng đã cài then đêm sập cửa”: H×nh ¶nh Èn dô, biÖn pháp nhân hóa, gán cho vật hành động người cïng víi trÝ tëng tîng liªn tëng (0,5 ®) Tác dụng: Gợi cảm giác vũ trụ ngôi nhà lớn, với màn đêm buông xuống là cửa khổng lồ và gợn sóng là then cài cửa Con người biển đêm mà ngôi nhà thân thuộc mình (0,75 ®) _ (15) Tiết 75, 76 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI A MỤC TIÊU - Đánh giá mức độ đạt HS phần văn học đại đã học Học kì I B HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khách quan kết hợp với Tự luận C THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Nội dung Nhận biết TN Văn học đại Số câu Số điểm Tỉ lệ % Thơ Nhớ tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật, hoàn cảnh sáng tác các bài thơ đã học Thông hiểu TL TN Nhận biết đặc điểm văn học đại câu 0,5 đ 5% Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật các bài thơ đã học TL Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp Cộng câu 0,5 đ 5% Hình tượng người lính thời kì kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ các tác phẩm đã học (16) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Truyện Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câu Số điểm Tỉ lệ % câu 0,75 đ 7,5 % Nhớ tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật các đoạn trích văn xuôi đã học câu 0,5 đ 5% câu 1,25 đ 12,5% câu 0,75 đ 7,5 % Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật các đoạn trích văn xuôi đã học câu 0,5 đ 5% câu 1,75 đ 17,5% câu 4đ 40 % Nêu nét tính cách bật nhân vật ông Hai truyện Làng (Kim Lân) câu 3đ 30 % câu 7đ 70% câu 5,5 đ 55 % câu 4đ 40 % 14 câu 10 đ 100% D BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) Khoanh tròn đáp án đúng đầu câu sau (từ câu đến câu 10, câu đúng 0,25 điểm) Câu 1: Bài thơ “Đồng chí” sáng tác thời kì nào? A Trước cách mạnh tháng Tám B Trong kháng chiến chống Pháp C Trong kháng chiến chống Mĩ Câu 2: Bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” tác giả là ai? A Phạm Tiến Duật B Chính Hữu C Chế Lan Viên D Huy Cận Câu 3: “Bài thơ tiểu đội xe không kính” viết thể thơ gì? Giọng thơ nào? A Thơ thất ngôn, giọng thơ du dương trầm bổng B Thơ tư do, giọng thơ mạnh mẽ hào hùng C Thơ lục bát, giọng thơ nhẹ nhàng Câu 4: Cảm hứng chủ đạo bài “ Đoàn thuyền đánh cá” là gì? A Cảm hứng vũ trụ B Cảm hứng thiên nhiên C Cảm hứng lao động D cảm hứng lao động xây dựng sống và cảm hứng vũ trụ Câu 5: Bài thơ “Khúc hát em bé lớn trên lưng mẹ” có bao nhiêu khúc hát ru? A Sáu khúc hát ru B Ba khúc hát ru C Hai khúc hát ru Câu Bài thơ “Bếp lửa” là hồi tưởng lại kỉ niệm sâu sắc, cảm động tuổi thơ người bà thương yêu, tình bà cháu, nỗi nhớ gia đình quê hương người xa A Đúng B Sai Câu 7: “Làng” Kim Lân viết giai đoạn lịch sử nào dân tộc ta? A Trước năm 1945 (17) B Trong kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954) C Trong kháng chiến chống Mĩ (1955 – 1975) D Sau năm 1975 Câu 8: Chủ đề truyện “Chiếc lược ngà” là gì? A Bi kịch người cán kháng chiến B Tình cha vô cùng sâu nặng, thiêng liêng C Thế hệ cháu tiếp đường cách mạng ông cha Câu 9: Nhân vật chính truyện “Làng” Kim Lân là ai? A Bà làng chợ Dầu B Vợ ông Hai C Bà chủ nhà nơi tản cư D Ông Hai Câu 10: Nhận xét nào không đúng với tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa”? A Truyện khắc họa thành công hình ảnh người lao động bình thường có lẽ sống cao đẹp B Truyện kết hợp các yếu tố trữ tình, tự và bình luận C Truyện khẳng định vẻ đẹp người lao động và ý nghĩa công việc thầm lặng D Truyện xây dựng tình gay cấn, nhân vật đấu tranh nội tâm phức tạp Điền vào chỗ còn trống các câu trả lời sau (mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 11: A Văn học đại bao gồm tác phẩm đời từ sau B Văn học đại khác với văn học trung đại TỰ LUẬN (7 điểm) Nêu nhận xét em nét chung và nét riêng hình tượng người lính qua hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ tiểu đội xe không kính”? Nêu nét tính cách bật nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân? E ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (3 ®iÓm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm B D B D B A B D D 10 D Mỗi câu đúng ,025 điểm: A Cách mạng tháng Tám 1945 B nội dung và hình thức TỰ LUẬN (7 điểm) Nêu nhận xét em nét chung và nét riêng vẻ đẹp người lính qua hai bài thơ “Đồng chí” và “Bài thơ tiểu đội xe không kính”: a) Nét chung: (2 điểm) - Họ là người niên sống có lí tưởng - Họ không sợ gian khổ, khó khăn - Họ đoàn kết tình đồng đội (18) - Họ sẳn sàng hy sinh cho Tổ quốc b) Nét riêng: (2 điểm) - Hình ảnh anh đội hai kháng chiến mang nét khác nhau: + Trong kháng chiến chống Pháp: là người nông dân mặc áo lính; có vẻ khắc khổ + Trong kháng chiến chống Mĩ: là hệ trẻ sôi nổi, nhiệt huyết, vì Miền Nam thống đất nước Nêu nét tính cách bật nhân vật ông Hai truyện ngắn “Làng” Kim Lân? - Tình yêu làng (dẫn chứng minh họa) (1,5 điểm) - Tình yêu nước và tinh thần kháng chiến (dẫn chứng minh họa) (1,5 điểm) _ Tiết 105, 106 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ A MỤC TIÊU - Đánh giá mức độ đạt HS chuẩn kiến thức, kĩ thể loại văn nghị luận việc, tượng đời sống B HÌNH THỨC KIỂM TRA - Tự luận C ĐỀ BÀI Một tượng khá phổ biến là vứt rác đường nơi công cộng Ngồi bên hồ dù là hồ đẹp tiếng, người ta tiện tay vứt rác xuống Hãy đặt nhan đề gọi tên tượng và viết bài văn nêu suy nghĩ em tượng đó D YÊU CẦU BÀI LÀM VÀ BIỂU CHẤM I Yêu cầu chung Kiểu bài: Nghị luận việc tượng đời sống xã hội Nội dung: Hiện tượng vứt rác bừa bãi, ô nhiểm môi trường Trên sở nội dung nghị luận, giúp HS nhận rõ chất vấn đề thái độ sống tích cực người, đem lại cách nhìn, cách nghĩ có ý thức hơn, làm đẹp và giữ gìn môi trường sống Sắp xếp lí lẽ: hợp lí, linh hoạt, chặt chẽ, thuyết phục Bố cục: ba phần rõ ràng, các luận điểm sáng rõ, diễn đạt mạch lạc dễ hiểu Không mắc các lỗi: ngữ pháp, chính tả, cách dùng từ,… Nhan đề: “Hãy bảo vệ môi trường”, “Nỗi đau vì môi trường bị ô nhiểm”, II Dàn bài Mở bài: - Nêu vấn đề nghị luận: Hiện tượng vứt rác bừa bãi, ô nhiễm môi trường - Con người cần phải bảo vệ môi trường sống Thân bài: a Ý thức bảo vệ môi trường người thực tế nay: Hiện tượng vứt rác bùa bãi còn xảy nhiều, đặc biệt các thành phố lớn b Tác hại hành động trên: - Làm hại đến sống muôn loài: cây cối, chim chóc,… - Làm hủy hoại bầu không khí lành người (19) - Làm ảnh hưởng đến cảnh quan đô thị, làm vẻ đẹp đường phố - Ảnh hưởng đến sức khỏe người, gây nhiều dịch bệnh - Gây nên tượng ngẹt cống rãnh, ngập lụt số đường phố c Đánh giá: Nêu suy nghĩ mình các hành vi gây ô nhiểm môi trường người - Con người thiếu ý thức với vấn đề bảo vệ môi trường - Chưa có trách nhiệm cao với cộng đồng - Khả nhận thức người quá thấp - Lên án và phê phán biểu không tốt người làm ô nhiểm môi trường d Biện pháp khắc phục tượng trên: - Đối với thân: + Rèn cho mình ý thức bảo vệ môi trường nơi lúc Cụ thể là xả rác đúng nơi qui định + Tuyên truyền cho người cùng thực để môi trường xung quanh chúng ta xanh, sạch, đẹp - Đối với địa phương: Nên có hình thức xử phạt nặng vứt rác bừa bãi Kết bài: - BVMT, không có tượng vứt rác bừa bãi là vấn đề cấp bách xã hội - Mọi người cần tâm thực tốt việc BVMT III Cách chấm - Điểm 9-10: Đạt đủ yêu cầu trên, diễn đạt hay, không mắc lỗi chính tả, đặt câu, dùng từ - Điểm 7-8: Đầy đủ các yêu cầu nội dung, có số sai sót hình thức như: diễn đạt đôi chỗ còn lúng túng, chưa hấp dẫn - Điểm 5-6: Đủ các yêu cầu nội dung, lời kể còn vụng, thiếu chi tiết, thiếu yếu tố miêu tả, mắc không quá nhiều lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp - Điểm3-4: Còn thiếu sót nhiều nội dung và hình thức Vẫn hình thành bố cục ba phần - Điểm 1-2: Không đạt yêu cầu điểm 3-4 _ (20) VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (Làm nhà) A MỤC TIÊU Nhằm đánh giá HS các phương diện chủ yếu sau: - Biết cách vận dụng kiến thức và kỹ làm bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) đã học các tiết trước đó thực hành - Biết vận dụng cách linh hoạt, nhuần nhuyễn các thao tác phân tích, giải thích, chứng minh, bình luận, để làm tốt bài văn - Có kỹ làm bài TLV nói chung (bố cục, diễn đạt, ngữ pháp, chính tả ) B ĐỀ BÀI Bình luận truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Nguyễn Thành Long C YÊU CẦU BÀI LÀM VÀ BIỂU CHẤM Yêu cầu chung a Về kĩ năng: - Biết cách làm kiểu bài nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Văn viết sáng, mạch lạc, biết kết hợp các phép lập luận bài làm b Về nội dung: - Biết khai thác các yếu tố nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm Yêu cầu cụ thể - Học sinh triển khai các ý sau: Phần Nội dung Mở bài: - Giới thiệu tác phẩm, hoàn cảnh miền Bắc tiến hành xây dựng CNXH, tác giả Nguyễn Thành Long - Đánh giá sơ bộ: hình ảnh đẹp đẽ người XHCN Thân bài: a) Giới thiệu sơ lược câu chuyện: - Cốt truyện đơn giản - Ý nghĩa sâu sắc: sống tốt đẹp người và đất nước, cách đối xử tốt đẹp với sống b) Nhân vật anh niên có nhiều phẩm chất tốt đẹp: - Tinh thần tự nguyện, tự giác vượt khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ - Anh là ngườicó sống tự lập, nề nếp - Có lòng nhân hậu, quan tâm đến người khác và hiếu khách - Có đức tính khiêm tốn c) Những nhân vật khác với nét đáng quý ông hoạ sĩ, cô Điểm 1,5 (21) kỹ sư, bác lái xe: - Thể mối quan hệ thân ái, tin cậy người với người - Sự diện họ tô điểm thêm nét đẹp anh niên - Những người xã hội chủ nghĩa d) Nghệ thuật: - Kết cấu truyện chặt chẽ, diễn biến câu chuyện thật sinh động, nhiều chi tiết bất ngờ - Xây dựng nhân vật điểm hình - Ngôn ngữ giản dị, dễ hiểu Kết bài: - Là truyện ngắn thành công: ca ngợi người âm thầm lặng lẽ cống hiến đời mình cho công xây dựng chủ nghĩa xã hội 1,5 (22) Tiết 129 KIỂM TRA VĂN PHẦN THƠ A MỤC TIÊU - Đánh giá kết mức độ đạt HS các văn thơ đã học chương trình ngữ văn B HÌNH THỨC KIỂM TRA - Trắc nghiệm khách quan kết hợp Tự luận C BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA I Phần trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm) Câu 1: Hình ảnh cò bài thơ Con còn (Chế Lan Viên) có ý nghĩa biểu tượng gì? (1,0 điểm) A Biểu tượng cho sống khó nhọc trước B Biểu tượng cho sống vất vả hôm C Biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam D Biểu tượng cho lòng người mẹ và lời ru Câu 2: Ý nào sau đây nêu đúng nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ? (1,0 điểm) A Sử dụng rộng rãi phép nhân hoá B Vận dụng sáng tạo hình ảnh và giọng điệu ca dao C Thể thơ tự do, giọng điệu linh hoạt D Sử dụng nhiều hình ảnh có ý nghĩa triết lý Câu 3: Nối cột A (tên tác phẩm) với cột B (giai đoạn sáng tác) cho chính xác (2,0 điểm) A 1- Đồng chí 2- Mùa xuân nho nhỏ 3- Bài thơ tiểu đội xe không kính 4- Đoàn thuyền đánh cá 5- Sang thu 6- Viếng lăng Bác 7- Con cò 8- Nói với B a- Chống Pháp b- Chống Mĩ c- Miền Bắc thống d- Thống đất nước II Tự luận (6,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Nhận xét trình tự cảm xúc bài thơ Viếng Lăng Bác Viễn Phương Câu (4,0 điểm): Phân tích cái hay và vẻ đẹp khổ thơ: “Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu” (Sang thu – Hữu Thỉnh) D ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I Phần trắc nghiệm (4,0 điểm): (23) Câu Đáp án D B 1-a ; 2-d ; 3-b ; 4-c ; 5- d, 6-d, 7-b, 8-d II Phần Tự luận (6,0 điểm): Câu 4: - Tứ thơ bài thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương triển khai theo trình tự thời gian và không gian, tư người Miền nam vào lăng Viếng Bác (1 điểm) - Tứ thơ triển khai hợp lí, mạch lạc, tạo nên đạưc sắc bài thơ (1 điểm) Câu 5: - Nội dung: Phân tích tranh chớm thu qua các hình ảnh (3 điểm): + Sông – dềnh dàng + Chim – vội vã Dấu hiệu cụ thể chuyển mùa + Đám mây mùa hạ… - Nghệ thuật (1 điểm): + Từ láy tượng hình + Sáng tạo hình ảnh thơ độc đáo, lạ Tiết 134, 135 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ (24) A MỤC TIÊU - Đánh giá mức độ đạt HS chuẩn kiến thức – kĩ sau học xong kiểu bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ B HÌNH THỨC KIỂM TRA - Tự luận C ĐỀ KIỂM TRA Suy nghĩa em bài thơ Viếng lăng Bác Viễn Phương D HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM I Yêu cầu kĩ - Biết cách làm bài văn nghị luận đoạn thơ, bài thơ - Bố cục bài làm rõ ràng, kết cấu hợp lý Các ý trình bày rõ ràng và triển khai tốt - Diễn đạt suôn sẻ, mắc ít lỗi chính tả II Yêu cầu nội dung và cho điểm Mở bài: Học sinh có thể mở bài theo nhiều cách phải giới thiệu được: - Viễn Phương viết bài thơ với tất cảm xúc, tình cảm chân thành, sâu sắc, thành kính, thiêng liêng dành cho Bác (1đ) Thân bài: Phân tích vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật bài thơ - Khổ đầu: (2đ) + Cảm nhận chân thành, xúc động người từ miền Nam sau bao năm mong mỏi bây viếng Bác + Hình ảnh hàng tre bên lăng: Biểu tượng dân tộc Việt Nam, sức sống bền bỉ, kiên cường dân tộc: “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” - Khổ thứ hai: (2đ) + Hình ảnh tả thực “mặt trời qua trên lăng”; hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” vừa nói lên vĩ đại Bác vừa thể tôn kính nhà thơ, nhân dân Bác + “Dòng người thương nhớ” là hình ảnh thực; “Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân” là hình ảnh ẩn dụ thể thể lòng thành kính nhân dân ta Bác - Khổ thứ ba: Diễn tả cảm xúc và suy nghĩ tác giả vào lăng (2đ) + Hai câu đầu gợi lên yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ, trẻo không gian lăng Hình ảnh vầng trăng dịu hiền lại gợi nghĩ đến tâm hồn cao đẹp, sáng và vần thơ tràn đầy ánh trăng Bác + Hai câu tiếp: Hình ảnh ẩn dụ trời xanh là mãi mãi” - Bác còn mãi với non sông đất nước trời xanh còn mãi Nỗi đau xót vì Bác: “nhói tim” - Khổ cuối: Diễn tả tâm trạng lưu luyến nhà thơ muốn mãi bên lăng Bác (2đ) + Muốn hoá thân, hòa nhập vào cảnh vật bên lăng Bác + Điệp ngữ “muốn làm” gợi tả cảm xúc tha thiết, nồng hậu nhà thơ Kết bài: Khẳng định được: (1đ) (25) - Bài thơ có giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng, vừa tha thiết, đau xót, tự hào, thể đúng tâm trạng xúc động vào lăng viếng Bác; hình ảnh thơ có nhiều sáng tạo, - Bài thơ thể lòng yêu thương, kính trọng và biết ơn Bác (26)

Ngày đăng: 07/06/2021, 14:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan