Giao an lop 1Tuan 10

19 7 0
Giao an lop 1Tuan 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua: Tuyên dương học sinh thực hiện tốt và nhắc nhỡ những em thực hiện chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong[r]

(1)LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10 – LỚP (Từ ngày 22/10 đến 26/10 / 2012) Thứ,ngày Tiết Môn Hai 1/10 Chào cờ 22/10 / 2012 2/10 Đạo đức 3/83 Học vần 4/84 Học vần 5/37 Toán Tên bài dạy Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ (TT ) Bài 39: au – âu // Luyện tập Ba 23/10/2012 1/10 2/85 3/86 4/38 Thể dục Học vần Học vần Toán Tư 24/10/2012 1/87 2/88 3/10 4/39 Học vần Học vần Mỹ thuật Toán Ôn tập : Ôn tập học kì I // Năm 25/10/2012 1/10 2/89 3/90 4/10 Âm nhạc Học vần Học vần Thủ công Ôn tập bài hát: Tìm bạn thân, Lý cây xanh Kiểm tra định kì // Xé, dán hình gà Sáu 26/10/2012 1/10 2/91 3/92 4/40 5/10 TNXH Học vần Học vần Toán SHTT Ôn tập : Con người và sức khoẻ Bài 41 : iêu – yêu // Phép trừ phạm vi Bài 40: iu – êu // Phép trừ phạm vi Luyện tập HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2012 (2) Môn: Đạo đức Tiết 10 Bài: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ I Mục tiêu: - Biết yêu quý và lễ phép với người gia đình, nhường nhịn em nhỏ - Biết đóng vai theo tình - Có ý thức lễ phép với người, nhường nhịn em nhỏ II Chuẩn bị: - Đồ dùng đóng vai… - VBTĐĐ1… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành,đóng vai… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động 1’ - Cho lớp hát - Cả lớp hát KTBC: 4’ - Nhận xét – tuyên dương - Lắng nghe Bài mới: 25’ - Giới thiệu – ghi tựa - Đọc tựa 3.1 Giới thiệu **- Cho học sinh quan sát tranh - Lắng nghe bài: BT3 và nêu yêu cầu 3.2 Hoạt động 1: - Nêu yêu cầu câu hỏi cho học - Nối vào ý đúng Làm việc với sinh làm BT SGK + Em có nhận xét gì việc làm - Nhận xét và đưa ý bạn và em hãy nối lại? kiến - Gọi học sinh trình bày - Nhận xét – chốt lại: Tranh 1, - Lắng nghe không nên vì anh không biết nhường em Tranh 2, nên 3.3 Hoạt động 2: **- Nêu yêu cầu cho học sinh thảo - Thảo luận nhóm và Hs đóng vai luận đóng vai BT2: đóng vai - Cho các nhóm lên trình bày - Các nhóm trình bày - Gọi học sinh nhận xét nhóm bạn - Nhận xét - Nhận xét – chốt lại: Là chị phải - Lắng nghe biết nhường nhịn em, là em cần phải lễ phép với anh chị - Cho học sinh tự liên hệ thân - Tự liên hệ - Nhận xét tuyên dương học sinh - Lắng nghe thực tốt - Kết luận: Anh chị em nhà - Lắng nghe phải yêu thương quan tâm chăm sóc, giúp đỡ Có gia đình hoà thuận, êm ấm, cha mẹ vui lòng 4.Củng cố: 3’ + Cần làm gì để cha mẹ vui? + Lễ phép với anh chị, - Nhận xét – chốt lại nhường nhịn em nhỏ - Cho học sinh đọc câu thơ - Lắng nghe (3) Dặn dò: 2’ cuối bài - Liên hệ giáo dục thêm cho HS cho học sinh - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Nhận xét, dặn dò nhà - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe Môn: Học vần Tiết: 83, 84 Bài: au – âu I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết au, âu, cây cau, cái cầu Từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói – câu theo chủ đề: Bà cháu II Chuẩn bị: - Tranh ảnh câu ứng dụng… - Bộ chữ THTV1 - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động 1’ - Cho học sinh hát - Hát tập thể KTBC: 4’ - Gọi học sinh đọc bài và viết - Viết bảng con, học sinh cái kéo, chào cờ học sinh đọc yếu viết chào cờ câu ứng dụng Bài mới: 25’ - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe 3.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu - ghi tựa - Đọc tựa 3.2 Các hoạt động: * Dạy vaàn au: ** + Nhận diện - Viết bảng và phát âm mẫu au phát âm: - Cho so sánh với a - Quan sát + Đánh vần, đọc - Nhận xét - Giống: a trơn: - Cho học sinh phát âm - Khác: thêm u - Gọi học sinh gài bảng au - Nối tiếp + Để có tiếng cau ta làm - Gài bảng au nào? + Thêm c - Gọi học sinh đánh vần – phân - cờ-au-cau tích - Gài cau - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Quan sát – nhận xét * Dạy vaàn âu: - Cho quan sát tranh và rút từ -Đọc từ ứng khóa cây cau - Đọc cá nhân,nhóm (4) dụng: - Hướng dẫn viết chữ au, âu ,cây cau, cái cầu * Luyện tập: - Luyện đọc: - Luyện nói: -Luyện viết: 4.Củng cố: 3’ 5.Dặn dò: 2’ - Gọi học sinh đọc lại au, cau, cây cau - Lắng nghe - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự au - Đọc cá nhân, học sinh - Viết bảng gọi học sinh đọc yếu đọc từ trơn, phân tích - Lắng nghe - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng - Lắng nghe - GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết - Viết bảng con, học sinh - Cho học sinh viết bảng yếu viết au, cau, âu, cầu - Nhận xét - chỉnh sửa - Lắng nghe Tiết **- Gọi học sinh đọc lại bài T1 - Cá nhân, nhóm… - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu - Lắng nghe ứng dụng - Nhận xét - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng - Lắng nghe - Gọi đọc câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa - Đọc cá nhân, nhóm, * Gọi học sinh đọc chủ đề luyện - Nhận xét nói - Cho học sinh quan sát tranh gợi - Bà cháu ý: +Tranh vẽ gì? + // +Bà làm gì? + Cho quaø chaùu +Bà thường dắt em đâu? + Công viên… +Em giúp gì cho baø? + Tìm gây, nấu cơm - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại * Nêu YC, cho học sinh viết vào - Nhận xét VTV1 - Lắng nghe - Chấm – vỡ - Viết vào VTV1 - Nhận xét - cho điểm - Lắng nghe - **Cho học sinh đọc bài SGK - Cá nhân, nhóm… - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Lắng nghe - Dặn học bài chuẩn bị iu – - Lắng nghe êu -Môn: Toán Tiết 37 Bài: Luyện tập (5) I Mục tiêu: Củng cố - Biết làm tính trừ phạm vi 3, biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ; tập biểu thị tình hình vẽ phép trừ * Thực hành làm các BT (cột 2, 3), 2, (cột 2, 3), - Rèn tính cẩn thận, sáng tạo II.Chuẩn bị: - Phiếu bài tập… - Bộ đồ dùng Toán 1,SGK - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, … III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động 1’ KTBC: 4’ - Gọi học sinh lên đặt tính - HS lớp đọc bảng trừ 3-1, 2-1, 3-2, 3+2 phạm vi đọc bảng trừ phạm vi 3, Bài mới: 25’ - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Luyện tập - Giới thiệu, ghi tựa - Đọc tựa *Bài 1: ** - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Đọc yêu cầu BT1 - Hướng dẫn học sinh làm - Làm vào SGK vào SGK,1 PBT - Cho học sinh nhận xét phiếu - Nhận xét - Nhận xét – cho điểm *Bài 2: + Gọi học sinh đọc yêu cầu - Lắng nghe BT2 - Đọc yêu cầu - Cho học sinh làm vào SGK - Gọi học sinh đọc kết - Làm vào SGK - Quan sát nhận xét bài học sinh - Đọc kết - Nhận xét – chỉnh sữa - Nhận xét bạn *Bài 3: + Nêu yêu cầu BT3 - Cho làm vào SGK - Lắng nghe - Cho đổi SGK nhận xét bạn - Nêu yêu cầu BT3 - Nhận xét – tuyên dương - Làm SGK + Gọi học sinh đọc yêu cầu - Nhận xét bạn *Bài 4: BT4 hướng dẫn - Lắng nghe - Cho học sinh làm vào SGK - Nêu yêu cầu BT4 - Gọi học sinh đọc kết - Nhận xét – cho điểm - Làm vào SGK 4.Củng cố: 3’ - ***Cho học sinh thi đọc (6) 5.Dặn dò: 2’ bảng trừ phạm vi - Nhận xét bạn - Nhận xét – tuyên dương - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - tuyên - Cá nhân dương - Dặn học bảng cộng - Lắng nghe phạm vi 3, - // ============================================== Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012 Môn: Học vần Tiết 85, 86 Bài: iu – êu I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết được: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu Từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói – câu theo chủ đề: Ai chịu khó? II Chuẩn bị: - Tranh ảnh câu ứng dụng… - Bộ chữ THTV1 - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Trình tự Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động 1’ - Cho học sinh hát - Hát tập thể KTBC: 4’ - Gọi học sinh đọc bài và viết - Viết bảng con, học sinh yếu lau sậy, châu chấu học sinh viết châu chấu đọc câu ứng dụng 3.Bài mới: 25’ - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe 3.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu - ghi tựa - Đọc tựa 3.2 Các hoạt ** động: - Viết bảng và phát âm mẫu iu - Quan sát *Dạy vaàn iu: - Cho so sánh với i - Giống: i + Nhận diện - Nhận xét - Khác: thêm u phát âm: - Cho học sinh phát âm - Nối tiếp - Gọi học sinh gài bảng iu - Gài bảng iu +Đánh vần, đọc +Để có tiếng rìu ta làm + Thêm r,\ trơn: nào? - rờ-iu-riu-huyền-rìu - Gọi học sinh đánh vần – phân - Gài rìu tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài - Quan sát – nhận xét bảng *Dạy vần êu: - Cho quan sát tranh và rút từ - Đọc cá nhân,nhóm -Đọc từ ứng khóa lưỡi rìu (7) dụng: -Hướng dẫn viết chữ iu,êu,lươi rìu,cái phễu: *Luyện tập: -Luyện đọc: -Luyện nói: -Luyện viết: 4.Củng cố: 3’ 5.Dặn dò: 2’ - Gọi học sinh đọc lại iu, rìu, lưỡi rìu - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự iu - Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng - GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết - Cho học sinh viết bảng - Nhận xét - chỉnh sửa Tiết **- Gọi học sinh đọc lại bài T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng - Gọi đọc câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa * Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: +Tranh vẽ gì? +Quan sát hình xem chịu khó? +Em có chịu khó không? - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại * Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm – vỡ - Nhận xét - cho điểm -*** Cho học sinh đọc bài SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn học bài chuẩn bị bài - Lắng nghe - Đọc cá nhân,học sinh yếu đọc từ - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con, học sinh yếu viết iu, rìu, êu, phễu - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Ai chịu khó + Bác nông dân và trâu, gấu, chó, mèo, chuột \ +Cả chịu khó … +Chịu khó học… - Nhận xét - Lắng nghe - Viết vào VTV1 - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm… - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe (8) kế -Môn: Toán Tiết: 38 Bài: Phép trừ phạm vi I Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ và biết làm tính trừ phạm vi 4, biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ * Thực hành làm BT (cột 1, 2), 2, II Chuẩn bị: - Que tính, phiếu bài tập… - Bộ đồ dùng Toán - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động 1’ KTBC: 4’ - Gọi học sinh lên bảng làm - HS lớp đọc lại bảng 4…1+3 3…1+1 3…1+3 trừ phạm vị 1…1+3 5…2+1 5…2+1 - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe Bài mới: 25’ 3.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu, ghi tựa - Đọc tựa 3.2 Hoạt động **- Cho học sinh lấy que - Lấy que, bớt que 1:Giới thiệu phép tính bớt que tính GV thao tính trừ và bảng trừ tác: phạm vi + Còn lại que tính? + 3que tính * - = 3: + Vậy ta có phép tính nào? + trừ - Cho học sinh nhắc lại // * - 2= và - 3= - Cho học sinh thao tác trên - Thực và rút - Hướng dẫn học que tính để đưa phép tính thuộc bảng: - Hướng dẫn học sinh học - Cá nhân, nhóm thuộc bảng trừ theo hình thức - Mối quan hệ xóa bảng dần phép cộng và phép - Gọi học sinh đọc lại bảng - Nhận xét trừ: - Đính chấm tròn lên và cho - Nêu phép tính cộng học sinh nêu phép cộng - Hướng dẫn rút phép trừ - Rút phép trừ 3+1=4 4–1=3 1+3=4 4–3=1 2+2=4 4–2=2 - Gọi học sinh đọc lại - Lắng nghe - Kết luận: Đó là mối quan hệ phép cộng và phép trừ (9) 3.3 HĐ 2: Luyện tập *Bài 1: ** - Gọi học sinh nêu yêu cầu - Đọc yêu cầu BT1 - Hướng dẫn học sinh làm - Làm vào SGK vào SGK - Gọi học sinh đọc kết - Đọc kết - Nhận xét – cho điểm - Nhận xét bạn *Bài 2: + Gọi học sinh đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu BT2 - Cho nhắc lại cách đặt tính - Quan sát - Cho học sinh làm vào SGK,1 phiếu - Làm vào SGK - Nhận xét bài PBT- cho điểm - Nhận xét + Gọi học sinh nêu yêu cầu *Bài 3: BT3 - Nêu yêu cầu BT3 - Cho học sinh nêu bài toán - Cho làm vào SGK - Có bạn chơi, - Quan sát giúp học sinh yếu bạn chạy Hỏi còn lại - Gọi học sinh đọc kết bạn? - Nhận xét – tuyên dương -4–1=3 - Gọi học sinh đọc lại 4.Củng cố: 3’ - ***Cho học sinh thi đọc - Cá nhân bảng trừ phạm vi Dặn dò: - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học, tuyên - đội A,B dương - Dặn học bảng trừ - Nhận xét phạm vi ======================================================== Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012 Tiết: 87, 88 Môn: Học vần Bài: Ôn tập kì I - Gọi học sinh đọc lại bài SGK Nhận xét – chỉnh sửa Giáo viên đọc vần và từ ứng dụng cho học sinh viết bảng Nhận xét – chỉnh sửa Đọc cho học sinh viết vào Môn: Toán Tiết: 39 Bài: Luyện tập (10) I Mục tiêu: Củng cố - Biết làm tính trừ phạm vi các số đã học; biết biểu thị tình hình vẽ phép tính thích hợp * Thực hành làm BT 1, (dòng 1), 3, 5(a) II Chuẩn bị: - Phiếu bài tập… - Bộ đồ dùng Toán 1, SGK - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, … III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động 1’ KTBC: 4’ - Gọi học sinh lên đặt tính - HS lớp đọc bảng trừ 4-1, 3-2, 2-1, 4-3 phạm vi - Nhận xét – cho điểm Bài mới: 25’ 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Luyện tập *Bài 1: *Bài 2: *Bài 3: *Bài 5: 3.Củng cố: 3’ - Giới thiệu, ghi tựa ** - Gọi học sinh đọc yêu cầu BT1 - Cho nhắc lại cách đặt tính - Cho học sinh làm vào SGK,1 phiếu - Nhận xét bài PBT- cho điểm + Gọi học sinh nêu yêu cầu BT2 - Hướng dẫn học sinh làm vào SGK - Gọi học sinh đọc kết - Nhận xét – cho điểm + Chia đội cho thi - Nhận xét – tuyên dương + Nêu YC, cho HS nhà làm + Gọi học sinh nêu yêu cầu BT5 - Cho học sinh nêu bài toán - Cho làm vào SGK - Quan sát giúp học sinh yếu - Gọi học sinh đọc kết - Nhận xét – tuyên dương - **Cho học sinh thi đọc bảng - Lắng nghe - Đọc tựa - Đọc yêu cầu - Làm vào SGK - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc yêu cầu - Làm vào SGK - Nhận xét bạn - Lắng nghe - đội A, B - Nhận xét - Đọc yêu cầu - Nêu bài toán - Làm vào SGK - + = 4, – = - Lắng nghe - đội (11) 4.Dặn dò: 2’ trừ phạm vi - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học - tuyên dương - Dặn học bảng trừ phạm vi 3, - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe ============================================== Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2012 Nhạc Tiết 10: Ôn Tập Hai Bài Hát: - Tìm Bạn Thân - Lý Cây Xanh I/Mục tiêu: - Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu hai bài hát - Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu bài hát, hát giọng, to rỏ lời đúng giai điệu bài hát - Biết đọc thơ chữ theo tiết tấu bài Lý Cây Xanh II/Chuẩn bị giáo viên: - Nhạc cụ đệm - Băng nghe mẫu - Hát chuẩn xác bài hát III/Hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn - Kiểm tra bài cũ: Gọi đến em lên bảng hát lại bài hát đã học - Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Tìm Bạn Thân - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát - HS thực nhiều hình thức + Hát đồng + Hát theo dãy + Hát cá nhân - Cho học sinh tự nhận xét: - HS nhận xét - Giáo viên nhận xét: - HS chú ý - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Lời - HS trả lời: bài hát viết? + Bài :Tìm Bạn Thân + Nhạc Sĩ : Việt Anh - HS nhận xét - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: (12) - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu bài hát * Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Lý Cây Xanh - HS thực - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát + Hát đồng nhiều hình thức + Hát theo dãy + Hát cá nhân - HS nhận xét - Cho học sinh tự nhận xét: - HS chú ý - Giáo viên nhận xét: - HS trả lời: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì? Dân ca + Bài :Lý Cây Xanh dân tộc nào? Lời bài hát viết? + Dân Ca Nam Bộ - HS nhận xét - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu bài hát - HS thực * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát Quê Hương Tươi Đẹp - HS chú ý lần trước kết thúc tiết học - Khen em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc nhở em hát chưa tốt, chưa chú ý -HS ghi nhớ học cần chú ý - Dặn học sinh nhà ôn lại bài hát đã học -Môn: Học vần Tiết: 89, 90 Bài: Kiểm tra định kì <GKI> ====================================================== Môn: Thủ công Tiết 10 Bài: Xé dán hình gà (T1) I Mục tiêu: - Biết cách xé dán hình gà - Xé dán hình gà con, đường xé có thể bị cưa Hình dán tương đối phẳng Mỏ mắt chân gà có thể dùng bút màu vẽ - HS khá, giỏi: xé, dán hình gà Đường xé ít cưa Hình dán tương đối phẳng Mỏ mắt có thể dùng bút màu vẽ Có thể xé có hình dảng, kích thước, màu sắc khác (13) II Chuẩn bị: - Mẫu ,giấy màu, hồ… - Các dụng cụ cần thiết… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, giảng giải, thực hành, rèn luyện theo mẫu… III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động 1’ KTBC: 4’ - Kiểm tra chuẩn bị học - Để GV kiểm tra sinh Bài mới: 25’ - Nhận xét - Lắng nghe 31 Giới thiệu bài: 3.2 Hoạt động 1:HD - Giới thiệu, ghi tựa - Đọc tựa học sinh quan sát **- Treo các vật mẫu đã chuẩn - Quan sát, nhận xét nhận xét bị cho học sinh quan sát và nhận xét +Con gà… +Đây là hình gì? +Đầu, mình, đuôi, chân +Nó gồm có phận +Màu vàng… nào? +Màu nó nào? - Nhỏ và lông vàng… 3.3 Hoạt động 2: +Gà có gì khác với gà lớn? Hướng dẫn mẫu - Nhận xét – KL: Khi xé hình * Xé hình thân gà: gà có thể chọn màu theo ý - Quan sát thích **- Gv hướng dẫn mẫu thao tác vẽ và xé +Vẽ HCN + Lấy tờ giấy màu lặt mặt sau và vẽ HCN - Quan sát làm theo - Thực thao tác xé cạnh Sau đó lặt mặt sau cho * Xé hình đầu gà: học sinh quan sát - Xé chỉnh sửa HCN * Đuôi gà: - Thực thao tác xé HCN thân gà * Chân gà: thân gà - Xé nháp - GV hướng dẫn cho học sinh xé nháp - Xé chỉnh sửa đầu * Dán hình: - Hướng dẫn xé đầu từ HV gà và đuôi gà - Hướng dẫn xé đuôi gà từ - Xé chân gà HTG - HTG lớn, 1HTG nhỏ xé hình chân gà - Xé nháp - GV hướng dẫn cho học sinh xé nháp - Lắng nghe - Dán mẫu cho học sinh quan (14) Củng cố: 3’ Dặn dò: 2’ sát theo thứ tự: thân, đầu, chân, - Nhắc lại đuôi - ***Cho học sinh nhắc lại cách xé - Nhận xét - Nhận xét - Nhận xét tiết học – tuyên - Lắng nghe dương // - Dặn chuẩn bị TH ====================================================== Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2012 Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết: 10 Bài: Ôn tập người và sức khoẻ I Mục tiêu: Học sinh củng cố - Các phận thể và các giác quan - Có thói quen vệ sinh cá nhân ngày * HS khá, giỏi: nêu các việc thường làm ngày như: + Buổi sáng: đánh răng, rửa mặt + Buổi trưa: ngủ trưa; chiều tắm gội; tối đánh răng,… II Chuẩn bị: - Tranh ảnh sưu tầm, … - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, thực hành… - Vở TNXH1… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động 1’ KTBC: 4’ - Cho học sinh chơi trò chơi - Chơi trò chơi - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét Bài mới: 25’ 3.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu, ghi tựa - Đọc tựa 3.2 Hoạt động 1: **- Cho học sinh trả lời cá nhân - Cá nhân Thảo luận lớp + Hãy kể tên các phận bên + Đầu, mình, tay và ngoài thể? chân + Cơ thể người gồm phần? + phần + Chúng ta nhận biết giới xung quanh các phận + Mắt, tai, mũi, lưỡi, tay… nào? - Trình bày - Gọi trình bày - Nhận xét 3.3Hoạt động 2:Nhớ - Nhận xét – bổ sung - Thảo luận cặp và kể lại các việc * *- Chia nhóm cho thảo luận: làm vệ sinh cá nhân + Buổi sáng các em thức dậy + (15) ngày Củng cố: 3’ Dặn dò: 2’ lúc giờ? + Em thường ăn gì có đủ no không? + Em đánh và rửa mặt nào? - Gọi đại diện nhóm trình bày - Cho học sinh nhận xét + Chúng ta cần ăn uống nào? + Có nên ăn bánh kẹo nhiều không? + Em ăn ngày bữa? - GV chốt lại nhắc học sinh giữ gìn vệ sinh ăn uống -*** Cho học sinh nhắc lại ta phải ăn uống sao? - Nhận xét tiết học – tuyên dương - Dặn giữ gìn vệ sinh + Cơm đủ no + Trước và sau ngủ - Trình bày - Nhận xét bạn +Khi đói, khát… + Không vì sâu + bữa… - Lắng nghe - Ăn đủ chất… - Lắng nghe - Lắng nghe -Môn: Học vần Tiết: 91, 92 Bài: iêu – yêu I Mục tiêu: - Học sinh đọc và viết iêu, yêu, diều sáo, yêu quý Đọc từ ứng dụng và câu ứng dụng - Luyện nói – câu theo chủ đề: Bé giới thiệu II Chuẩn bị: - Tranh ảnh câu ứng dụng… - Bộ chữ THTV1 - Phương pháp: trực quan, hỏi đáp, thảo luận, so sánh, phân tích… III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động 1’ - Cho học sinh hát - Hát tập thể KTBC: 4’ - Gọi học sinh đọc bài và viết - Viết bảng con, học sinh líu lo, kêu gọi học sinh đọc yếu viết líu lo câu ứng dụng 3.Bài mới: 25’ - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe 3.1 Giới thiệu bài: - Giới thiệu - ghi tựa - Đọc tựa 3.2 Các hoạt ** động: - Quan sát - Viết bảng và phát âm mẫu iêu (16) *Dạy vaàn iêu: + Nhận diện phát âm: +Đánh vần, đọc trơn: * Dạy vaàn yêu: - Đọc từ ứng dụng: -Hướng dẫn viết chữ iêu,yêu,diều sáo,yêu quý: *Luyện tập: -Luyện đọc: -Luyện nói: - Cho so sánh với êu - Nhận xét - Cho học sinh phát âm - Gọi học sinh gài bảng iêu + Để có tiếng diều ta làm nào? - Gọi học sinh đánh vần – phân tích - Nhận xét – chỉnh sửa – gài bảng - Cho quan sát tranh và rút từ khóa diều sáo - Gọi học sinh đọc lại iêu, diều, diều sáo - Nhận xét - chỉnh sửa * Quy trình tương tự iêu - Viết bảng gọi học sinh đọc trơn, phân tích - Nhận xét - chỉnh sửa - Giải thích từ ứng dụng - GV viết mẫu lên bảng ôli và hướng dẫn quy trình viết - Cho học sinh viết bảng - Nhận xét - chỉnh sửa Tiết **- Gọi học sinh đọc lại bài T1 - Nhận xét – chỉnh sửa - Cho học sinh quan sát tranh câu ứng dụng - Nhận xét - đọc mẫu câu ứng dụng - Gọi đọc câu ứng dụng - Nhận xét – chỉnh sửa * Gọi học sinh đọc chủ đề luyện nói - Cho học sinh quan sát tranh gợi ý: + Tranh vẽ gì? + Các bạn làm gì? - Cho thảo luận cặp và trình bày - Cho học sinh nhận xét bạn - Nhận xét – chốt lại - Giống: êu - Khác: thêm i - Nối tiếp - Gài bảng iêu + Thêm d, \ - dờ-iêu-diêu-huyền-diều - Gài diều - Quan sát – nhận xét - Đọc cá nhân, nhóm - Lắng nghe - Đoc cá nhân, học sinh yếu đọc từ - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe - Viết bảng con,học sinh yếu viết yêu quý - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc cá nhân, nhóm, - Nhận xét - Bé tự giới thiệu + Các bạn + Tự giới thiệu, … - Thảo luận cặp - Nhận xét - Lắng nghe (17) -Luyện viết: 4.Củng cố: 3’ 5.Dặn dò: 2’ * Nêu YC, cho học sinh viết vào VTV1 - Chấm – vỡ - Nhận xét - cho điểm - ***Cho học sinh đọc bài SGK - Nhận xét – chỉnh sửa - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn học bài chuẩn bị ưu – ươu - Viết vào VTV1 - Lắng nghe - Cá nhân, nhóm… - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe -Tiết: 40 Môn: Toán Bài: Phép trừ phạm vi I Mục tiêu: - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ phạm vi Biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ - Thực hành làm BT 1, (cột 1), 3, (a) II.Chuẩn bị: - Que tính, phiếu bài tập… - Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành, thảo luận, thực hành… - Bộ đồ dùng Toán III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiến trình Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động 1’ KTBC: 4’ - Gọi học sinh lên bảng làm - HS lớp đọc lại bảng 4…4-3 3-2…3-1 3-1…4- trừ phạm vi 3,4 2…3-1 4-2…2-1 4-3…23 Bài mới: 25’ 3.1 Giới thiệu bài: - Nhận xét – cho điểm - Lắng nghe 3.2 Hoạt động 1:Giới thiệu phép - Giới thiệu, ghi tựa - Đọc tựa trừ và bảng trừ **- Cho học sinh lấy que - Lấy que tính, bớt que phạm vi tính bớt que tính GV thao tính * - = 4: tác: + Còn lại que tính? + que tính * – = ,5 – = + Vậy ta có phép tính nào? + trừ 2,5 -4 = 1: - Cho học sinh nhắc lại // - Hướng dẫn học - Cho học sinh thao tác trên - Thực và rút thuộc bảng: que tính để đưa phép tính - Mối quan hệ - Hướng dẫn học sinh học - Cá nhân, nhóm (18) phép cộng và phép trừ: 3.3 HĐ2: Luyện tập *Bài 1: *Bài 2: *Bài 3: *Bài 4: 3.Củng cố: 3’ 4.Dặn dò: 2’ thuộc bảng trừ - Gọi học sinh đọc lại bảng - Đính chấm tròn lên và cho học sinh nêu phép cộng - Hướng dẫn rút phép trừ 4+1=5 5–1=4 1+4=5 5–4=1 3+2=5 5–2=3 2+3=5 5–3=2 - Gọi học sinh đọc lại - Kết luận: Đó là mối quan hệ phép cộng và phép trừ ** - Gọi học sinh nêu yêu cầu BT1 - Hướng dẫn học sinh làm vào SGK - Gọi học sinh đọc kết - Nhận xét – cho điểm + Gọi học sinh đọc yêu cầu BT2 - Cho đội thi tiếp sức - Gọi học sinh đọc kết - Nhận xét – tuyên dương + Gọi học sinh đọc yêu cầu BT3 - Cho nhắc lại cách đặt tính - Cho học sinh làm vào SGK,1 phiếu - Nhận xét bài PBT- cho điểm + Gọi học sinh nêu yêu cầu BT4 - Cho học sinh nêu bài toán - Cho làm vào SGK - Quan sát giúp học sinh yếu - Gọi học sinh đọc kết - Nhận xét – tuyên dương - ***Cho học sinh thi đọc bảng trừ phạm vi - Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn học bảng trừtrong - Nhận xét - Nêu phép tính - Rút phép trừ - Lắng nghe - Đọc yêu cầu - Làm vào SGK - Đọc kết - Nhận xét bạn - Đọc yêu cầu - đội thi - Đọc lại kết - Nhận xét đội bạn - Đọc yêu cầu - Làm vào SGK - Nhận xét - Lắng nghe - Nêu yêu cầu BT4 - Nêu bài toán - Làm vào SGK - Nhận xét - – = 3, – = - Lắng nghe - đội A,B - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe (19) phạm vi ======================================================== SINH HOẠT LỚP I Mục Tiêu :  Nhằm đánh giá lại kết hoạt động và học tập học sinh tuần qua Đề phương hướng hoạt động tuần tới  Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh trường lớp, cá nhân Tôn trọng thầy cô và bạn bè  Rèn tính mạnh dạn phát biểu II/ Chuẩn bị : III/ Nội dung: Hoạt động 1: - Giáo viên nhận xét chung tình hình lớp tuần qua: (Tuyên dương học sinh thực tốt và nhắc nhỡ em thực chưa tốt về: Học tập, đạo đức, phong trào, …)VD + Xếp hàng vào lớp; hát đầu giờ: + Việc giữ trật tự giáo viên chưa đến lớp: + Ăn mặc đồng phục, bỏ áo vào quần: + Giữ vệ sinh, trực nhật: + Chuẩn bị bài: + Tham gia giao thông trên đường: + Tham gia phong trào: Tưới cây, vệ sinh + Việc giữ gìn sách vở: + Cách tham gia phát biểu ý kiến: + Nhắc xếp để xe có thứ tự: Hoạt động 2: - Phổ biến nội dung đạo nhà trường: - Hướng dẫn học sinh thảo luận cách tiến hành có hiệu quả: - Phân công cá nhân, tập thể phụ trách thực Hoạt động 3: - Giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh tham gia các phong trào - Nêu gương tốt việc tốt IV/ Kết luận - Nhắc lại công việc chính đã phân công - Văn nghệ, trò chơi,… (20)

Ngày đăng: 07/06/2021, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan