1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

SKKN GIUP HS KHAC PHUC LOI CT DIA PHUONG

8 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Khắc phục lỗi chính tả trong khi dạy những phân môn, môn học khác: Khi học sinh đã mắc phải lỗi chính tả do bị ảnh hưỏng lỗi phát âm địa phương thì trong học tập bất cứ môn học nào, hoạt[r]

(1)I ĐẶT VẤN ĐỀ: Ở Tiểu học, dạy Tiếng Việt cho học sinh là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu vì môn Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác tư cho học sinh, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản Tiếng Việt, tự nhiên, xã hội và người, văn hoá, văn học Việt Nam và nước ngoài Môn Tiếng Việt luôn xuất tất các môn học, đó phân môn chính tả giúp học sinh hình thành lực và thói quen viết đúng Tiếng Việt văn hoá, Tiếng Việt chuẩn mực Ở bậc Tiểu học, phân môn Chính tả càng có vị trí quan trọng vì giai đoạn Tiểu học là giai đoạn then chốt quá trình hình thành kĩ chính tả cho học sinh Tuy nhiên, tình hình thực tế mắc lỗi chính tả học sinh khu vực, vùng miền đã ảnh hưởng nhiều đến kết dạy học Tiếng Việt nhà trường Tiểu học Phước Thể là xã vùng biển, 3/4 số dân là lao động biển nên cách phát âm ngôn ngữ giao tiếp khá tự do, phóng túng vì việc nói sai chính tả và dùng ngôn ngữ tuỳ tiện đã trở thành thói quen đa số các bậc phụ huynh và điều đó đã ảnh hưởng nhiều đến việc dạy Tiếng Việt dạy Chính tả trường chúng tôi Qua thực tế nhiều năm giảng dạy trường và qua thời kì kiểm tra đánh giá học sinh, kinh nghiệm cho tôi thấy chất lượng môn Tiếng Việt trường thấp tập trung nhiều phần viết chính tả là chủ yếu Có lỗi chính tả không đáng mắc phải các em lại viết sai đa phần là cách phát âm địa phương, chẳng hạn chưa phát âm phân biệt rõ các phụ âm đầu t/tr; tr/ch; s/x; r/d/gi; v/d…vần ao/au; ăc/âc… chưa phân biệt rõ điệu: hỏi/ ngã đồng hoá hai phụ âm cuối n/ng; t/c… Từ tình hình thực tế nêu trên, để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Tiếng Việt nhà trường Tiểu học, việc cần thiết chúng ta nên làm là tìm “ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ ĐỊA PHƯƠNG” cho học sinh II NHỮNG BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: II Điều tra bản: Muốn khắc phục lỗi chính tả cho học sinh theo khu vực, vùng miền phải xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi chính tả học sinh Vì để hình thành nội dung giảng dạy, giáo viên phải nắm và nắm cách chắn thông tin cách phát âm địa phương có ảnh hưởng trực tiếp đến chính tả (2) Do vậy, giảng dạy giao tiếp với học sinh lớp, tôi luôn chú ý lắng nghe các em cách toàn diện đọc bài lẫn giao tiếp hàng ngày Bên cạnh đó, từ bài viết chính tả tuần đầu tiên và bài khảo sát chất lượng học sinh đầu năm học sinh, tôi tập trung chấm bài thật kĩ, liệt kê lỗi mà học sinh mắc phải Sau đó, tôi thống kê kết ghi chép cẩn thận vào sổ theo dõi học sinh phân loại đối tượng học sinh viết sai chính tả sau: * Viết sai không nắm vững chính tự: Loại lỗi này thường gặp các em viết các phụ âm đầu g/gh; ng/ngh; c/k * Viết sai không nắm vững cấu trúc âm tiết Tiếng Việt: Vì không hiểu cấu trúc nội âm tiết Tiếng Việt nên học sinh thường viết sai ( ví dụ; qoanh co, khúc khuỷ, ngoằn ngèo…) * Lỗi chính tả viết theo lỗi phát âm địa phương: Viết sai các chữ: có phụ âm đầu t/tr; tr/ch; s/x; r/d/gi; v/d…vần ao/au; ăc/âc…vần có phụ âm cuối n/ng; t/c… chưa phân biệt rõ điệu: hỏi/ ngã; II Sửa lỗi chính tả cho học sinh: Để sửa loại lỗi viết sai không nắm vững qui tắc chính tả, tôi yêu cầu học sinh nhớ kĩ mặt chữ các từ có phụ âm đầu dễ lẫn lộn Còn loại lỗi không nắm vững cấu trúc âm tiết Tiếng Việt, tôi giúp học sinh hiểu âm tiết Tiếng Việt gồm thành phần là thành phần nào, vị trí thành phần âm tiết Ví dụ: tiếng “ huyện” gồm có phận: âm đầu h, vần uyên, nặng, vần uyên có âm đệm u, âm chính yê và âm cuối n Riêng lỗi chính tả phát âm địa phương, tôi tiến hành các biện pháp sau: II.2.1 Dạy học theo quy trình: Trong tất các tiết dạy chính tả trên lớp, tôi luôn tiến hành đúng theo qui trình để hình thành cho học sinh thói quen học phân môn chính tả cách tích cực Trước học sinh viết bài, tôi đọc thong thả và diễn cảm toàn bài chọn viết chính tả, nhằm giúp học sinh có cái nhìn bao quát, có ấn tượng chung nội dung bài viết Sau đó, tôi dành thời gian để học sinh đọc lại toàn bài và tìm từ khó mà các em hay viết sai Ở nhiệm vụ này, tôi luôn thay đổi hình thức: các em tự tìm cá nhân, trao đổi theo cặp, nhóm tuỳ nội dung bài viết Đối với bài viết trích từ các bài Tập đọc học sinh đã học thì tôi cho học sinh tự tìm cá nhân, còn bài viết là các văn khác có nội dung phù hợp chủ điểm tuần tôi tổ chức (3) cho học sinh trao đổi theo cặp nhóm vì hình thức này các em hợp tác phát nhiều từ khó hơn, từ mình hay viết sai, từ bạn hay viết sai và từ đó hình thành cho các em chú ý để khắc phục Khi chấm chữa bài cho học sinh, tôi gạch lỗi sai các em cách cẩn thận, đến nhận xét tôi ghi lại lỗi mà học sinh hay mắc phải lên bảng yêu cầu học sinh nêu cách sửa lỗi đó Đặc biệt, lỗi mắc phải phát âm địa phương, sau sửa lỗi xong, tôi yêu cầu học sinh phát âm đúng đọc lại và gọi học sinh phát âm sai đọc lại nhiều lần, tôi đưa số ví dụ để học sinh phân biệt Ví dụ: vầng trăng/ phải chăng, năm trăm/ tăm tre; sử dụng/ đối xử, xử án… II 2.2 Thông qua luyện tập thực hành: II.2.2.1 Lựa chọn nội dung bài tập: Nội dung các bài tập chính tả âm, vần nhằm ôn lại số qui tắc chính tả và tiếp tục luyện viết các từ ngữ có âm, vần, dễ viết sai chính tả ba nguyên nhân: thân các âm, vần, khó, học sinh không nắm vững qui tắc ghi âm ảnh hưởng cách phát âm địa phương Ở nội dung dạy học này, tôi đặc biệt chú ý đến việc chọn nội dung bài tập cho phù hợp với đặc điểm địa phương và thực tế phát âm địa phưong Ví dụ: Ở tiêt lớp 3; tiết lớp 4; tiết 9, 11 lớp 5: Phân biệt âm đầu l/n, âm cuối n/ng tôi lựa chọn nội dung phân biệt âm cuối n/ng Ở tiết 19, 20 lớp 5: Phân biệt âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô tôi chọn nội dung bài tập phân biệt r/d/gi Cũng có lúc tôi phải tự biên soạn lại nội dung bài tập thích hợp với thực tế học sinh Ví dụ: Ở tiết 12 lớp có nội dung: Điền vào chỗ trống tr/ ch và tiếng có vần ươn/ ương ( hai nội dung này học sinh hay mắc lỗi) đó nội dung điền tiếng có vần ươn/ ương là đoạn trích bài Tập đọc “Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi” học sinh đã học, tôi không bỏ nội dung nào mà soạn lại nội dung bài tập: nội dung điền tr/ ch vào chỗ trống tôi giữ nguyên còn nội dung thứ hai tôi soạn lại là Đọc lại đoạn “ Bạch Thái Bưởi … người đương thời khen tặng” tìm các tiếng có chứa vần ươn/ ương Vậy là từ đáp án có sẵn, tôi giúp học sinh phân biệt các tiếng có vần ươn/ ương yêu cầu bài tập mà đảm bảo thời gian để học sinh thực hai yêu cầu nêu trên II.2.2.2: Lựa chọn phương pháp dạy học và tuân thủ các nguyên tắc dạy học: Hình thức bài tập chính tả âm, vần phong phú, đa dạng đó tiến hành giảng dạy tôi luôn chú ý lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học phù hợp với nội dung bài tập, với thực tế học sinh lớp Trong quá (4) trình dạy chính tả cho học sinh, tôi không sử dụng phương pháp mà thường sử dụng phối hợp hai hay nhiều phương pháp và tuân thủ nguyên tắc dạy học mà mình đã tiếp thu Đối với hình thức bài tập phân biệt các từ dễ lẫn câu, đoạn văn , tôi vận dụng nguyên tắc phối hợp phương pháp tích cực với phương pháp tiêu cực ( xây dựng cái đúng, loại bỏ cái sai ) Bên cạnh phương pháp tích cực ( cung cấp cho học sinh các qui tắc chính tả, hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập nhằm hình thành các kĩ năng, kĩ xảo chính tả), tôi phối hợp áp dụng phương pháp tiêu cực ( tức là đưa trường hợp viết sai chính tả, hướng dẩn học sinh phân biệt, sửa chữa từ đó hướng học sinh đến cái đúng) Ở nguyên tắc dạy học này, tôi đưa câu, từ ngữ đó có từ viết sai chính tả yêu cầu học sinh tự mình phát lỗi, tìm hiểu nguyên nhân sai và chữa lại cho đúng Ví dụ: Ở tiết 14 lớp 3: Tìm và viết vào chỗ trống tiếng có thể ghép vào trước sau tiếng đây: trung/ chung, trai/ chai, trống/ chống tiết 14 lớp 5: viết từ ngữ chứa tiếng bảng sau ( tiếng chứa âm đầu tr/ch), học sinh làm bài tôi quan sát phát từ học sinh viết sai ( chung thành, trung thuỷ, ngọc chai, gà chống, chanh giành, chưng bày, chúng thưởng…) , tôi ghi từ đó lên bảng và yêu cầu học sinh lỗi và chữa lỗi đó Sau đó tôi nhắc học sinh đừng nói, viết Từ đó, giúp học sinh phát hiện, phân tích, xét đoán đồng thời kiểm tra củng cố kiến thức chính tả học sinh Nhưng phương pháp tiêu cực có tính chất bổ trợ cho phương pháp tích cực, giảng dạy tôi luôn phối hợp cách hợp lí, hài hoà hai phương pháp này Đối với phương pháp tích cực, tôi cho học sinh ghi chép cẩn thận vào sổ tay từ ngữ viết đúng chính tả nhằm hình thành kĩ năng, kĩ xảo chính tả cho học sinh, còn tôi thì ghi vào góc Tiếng Việt để học sinh tham khảo, tích luỹ Trong luyện tập, thực hành, tôi còn chú ý đến nguyên tắc kết hợp chính tả có ý thức và chính tả không có ý thức Để thực tốt nguyên tắc dạy học này tôi vận dụng kiến thức ngữ âm học tiếng Việt vào phân loại lỗi chính tả, phát đặc điểm loại lỗi và xây dựng các qui tắc chính tả, các "mẹo" chính tả giúp học sinh ghi nhớ cách khái quát có hệ thống Ví dụ: Ở tiết lớp 5: Điền tiếng thích hợp có âm ng/ngh, g/gh, c/k Sau học sinh điền và sửa bài hoàn chỉnh, tôi hướng dẫn học sinh đến ghi nhớ cách chắn qui tắc chính tả ( vì chữ viết Tiếng Việt là chữ ghi âm, âm “ cờ” viết dạng kí tự là c, k,q; âm “ gờ” viết dạng kí tự là g, gh và âm “ngờ” viết dạng kí tự là ng, ngh ): * Khi đứng trước các nguyên âm i, e, ê: âm " cờ" viết là k, âm " gờ" viết là gh, âm " ngờ" viết là ngh (5) * Khi đứng trước các nguyên âm còn lại âm " cờ" viết là c, âm "gờ" viết là g, âm " ngờ" viết là ng * Khi đứng trước âm đệm viết là u thì âm " cờ" viết là q Bên cạnh đó, dựa vào qui tắc chính tả, tôi chú ý cho học sinh ghi nhớ số " mẹo” chính tả Ví dụ: Những từ nghi ngờ biết tr hay ch, chúng đồ dùng gia đình thì hầu hết viết là ch: chai, chén, chăn, chiếu, chảo, chum, chậu, chõng… Việc kết hợp các nguyên tắc dạy học, với hình thức dạy học và sử dụng ĐDDH cách hợp lí là điều tôi quan tâm Để học sinh không nhàm chán, có ấn tượng chính tả để ghi nhớ cách viết đúng tôi luôn tổ chức hình thức dạy học thân thiện với học sinh và kết hợp sử dụng ĐDDH thường xuyên Ví dụ: Để tìm từ láy phù hợp với mô hình cấu tạo đã cho tìm từ phù hợp với hình thức chính tả đã cho: Tiết lớp 5: Tìm và viết lại các từ láy có âm cuối ng; tiết 12 lớp 5: Điền các từ láy theo khuôn vần ghi ô bảng sau: an- at, ang- ac, ôn-ôt, ông-ôc, un-ut, ung-uc… tôi tổ chức cho học sinh chơi trò chơi khá sinh động mà hấp dẫn để các em tích cực chủ động thực hành và ghi nhớ cách có ý thức Ví dụ: Thi viết tiếp sức theo nhóm vào bảng phụ ; Cá bơi nguồn- học sinh viết từ tìm vào mô hình cá bìa sau đó đính vào bảng có vẽ dòng nước theo qui định; Chuyền bóng- nêu từ tìm được, trò chơi này tôi kết hợp hình thức nói lẫn viết nhằm giúp học sinh phát âm đúng và viết đúng Sau học sinh chuyền bóng nêu miệng từ các em tìm có ghi lại đáp án để kiểm tra cách viết học sinh tôi cho các em ghi lại vào bài tập và 1,2 em ghi vào bảng phụ để kiểm tra II 2.3 Khắc phục lỗi chính tả dạy phân môn, môn học khác: Khi học sinh đã mắc phải lỗi chính tả bị ảnh hưỏng lỗi phát âm địa phương thì học tập môn học nào, hoạt động nào học sinh nói, viết sai chính tả cho nên tôi chú ý lắng nghe và chấm bài cho học sinh cách cẩn thận, phát lỗi chính tả và sửa sai kịp thời dù ít hay nhiều, tránh bỏ qua, cho qua vì cho điều đó không ảnh hưởng đến hoạt động, môn học mình dạy thì học sinh trở thành thói quen khó có thể khắc phục Do đó dạy, nêu câu hỏi cho học sinh trả lời nghe các em trình bày vấn đề gì mà nghe lời nói các em có tiếng phát âm sai tôi dừng lại yêu cầu học sinh phát âm lại cho đúng ( ví dụ: uống nước khác với uốn cong, rau muống khác với mong muốn, ngan khác với hàng ngang, gió bấc khác với phía bắc, sau trước khác với làm sao…) ; chấm bài học sinh môn học (6) nào (trong lời giải Toán, bài kiểm tra Khoa học …) thấy có từ học sinh viết sai chính tả tôi gạch từ đó và viết lại phía trên từ viết đúng, trả bài cho học sinh tôi nhắc nhở trường hợp đó để các em chú ý khắc phục Đặc biệt phân môn Tập làm văn, tôi có qui ước với học sinh chấm bài viết: lỗi chính tả thì tôi gạch và ghi c.t khác với lỗi đặt câu thiếu chủ ngữ tôi ghi c.n… để học sinh dễ phân biệt II 2.4 Khắc phục lỗi thông qua giao tiếp: Khi giao tiếp, học sinh trình bày vấn đề các em muốn trao đổi lời nói, cách phát âm theo thói quen hàng ngày cách tự nhiên Chính lúc này, tôi luôn chú ý lắng nghe ( học lẫn các em vui chơi, nói chuyện với bạn), nghe các em phát âm sai tôi nhắc nhở các em hãy chú ý nói đúng Ví dụ: “ 1tăm” sửa “1 trăm”, “ dui dẻ” sửa “vui vẻ” Nhưng sửa nào để học sinh không nhàm chán là điều mà chúng ta cần quan tâm Do đó, bên cạnh việc chú ý lắng nghe học sinh tôi luôn tạo không khí thân thiện thầy và trò, trò và trò, nhắc nhở kịp thời lúc các em viết sai và dặn dò các em nên chú ý nhắc nhở bạn nói đúng Tôi tổ chức cho các em thi đua khoảng thời gian ngắn với nội dung giới hạn để các em dễ thực Ví dụ: Trong tuần thi đua tổ nhóm nói đúng âm tiếng có âm đầu t/tr, sang tuần khác thay đổi nói đúng tiếng có âm đầu s/x, các tiếng có vần an/ang… lỗi chính tả phát âm địa phương các em khắc phục và có ý thức nói đúng và viết đúng chính tả Thỉnh thoảng, tôi kể cho học sinh nghe mẫu chuyện vui đó có các yếu tố chính tả và nêu câu hỏi để các em nhận xét góp phần giúp các em ghi nhớ, tránh nhầm lẫn dẫn đến viết sai chính tả Từ đó, tôi yêu cầu học sinh vận dụng việc phát âm đúng vào giao tiếp hàng ngày trường và nhà vì từ lời nói đến việc ghi lại lời nói, ngôn ngữ các em cần diễn đạt có liên quan chặt chẽ nhau: nói sai dẫn đến viết sai là hệ tất yếu nên học sinh có thói quen phát âm đúng giao tiếp hàng ngày thì việc viết sai lỗi chính tả phát âm địa phương các em giảm rõ rệt III KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ PHỔ BIẾN ỨNG DỤNG NỘI DUNG VÀO THỰC TẾ: Qua năm thực biện pháp khắc phục lỗi chính tả học sinh mắc phải phát âm địa phương nêu trên, tôi thấy chất lượng viết chính tả học sinh lớp tôi giảng dạy có tiến rõ rệt qua thời điểm Kết cụ thể sau: (7) Thời điểm sai 0-1 lỗi sai 2-3 lỗi sai 4-5 lỗi sai 6-7 lỗi KSCLĐN 11 Giữa kì I 17 Cuối kì I 14 Giữa kì II 15 17 10 Bài viết tiết 31 sai trên lỗi Một số học sinh đầu năm viết sai chính tả nhiều ( trên 10 lỗi ) em Kiên, Trí, Thông… đến đã tiến rõ rệt, bài viết các em còn sai -3 lỗi Đặc biệt, lỗi chính tả phát âm địa phương sai đến đã giảm khá nhiều, chẳng hạn nói viết tiếng có âm đầu t/ tr, tr/ch, r/d/gi, v/d 80% học sinh lớp đã phân biệt và nói,viết đúng Đến học kì II 97% số học sinh lớp đạt chuẩn theo yêu cầu kiến thức kĩ viết sai không quá lỗi chính tả bài viết tốc độ 100 chữ/ 15 phút Ở vùng, miền, địa phương nào có tượng học sinh mắc phải lỗi chính tả phát âm địa phương Chính vì việc tìm biện pháp khắc phục lỗi chính tả là nhiệm vụ cần phải làm cho người giáo viên nào trực tiếp giảng dạy Với biện pháp thiết thực, dễ thực và áp sát thực tế tôi vừa nêu trên có thể phổ biến, ứng dụng rộng rãi tất các trường Tiểu học Người viết HUỲNH THỊ TRANG (8) Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD – ĐT: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… (9)

Ngày đăng: 07/06/2021, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w