Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu của các công ty ngành sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh

99 16 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị lợi nhuận đến tỷ suất sinh lời trên cổ phiếu của các công ty ngành sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ðẠI HỌC ðÀ NẴNG TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN ðẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TỐN ðà Nẵng - Năm 2019 ðẠI HỌC ðÀ NẴNG TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN THỊ THANH THỦY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN ðẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN Mã số: 34 03 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ðƯỜNG NGUYỄN HƯNG ðà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thủy MỤC LỤC MỞ ðẦU…………………………………………………………………… …1 Tính cấp thiết ñề tài……………………………………… ….… Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………… ….…3 ðối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………… … 4 ðóng góp đề tài …………………………… …… Kết cấu luận văn…………….…………………………….…… Tổng quan tài liệu nghiên cứu…………………………… …….….5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN ðẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN CỔ PHIẾU ………………9 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN ……………………… … 1.1.1 Khái niệm quản trị lợi nhuận ……………………….……… 1.1.2 Cơ sở lý thuyết quản trị lợi nhuận ……………………… .10 1.1.3 Mục đích quản trị lợi nhuận ……………………….….… 11 1.1.4 Các mơ hình nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận…… …… 12 1.2 TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN CỔ PHIẾU……………… 15 1.2.1 ðo lường tỷ suất sinh lời cổ phiếu……………………… …15 1.2.2 Tổng quan mối quan hệ hành vi quản trị lợi nhuận tỷ suất sinh lời cổ phiếu…………………………….… 15 1.3 CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ðÂY VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA HÀNH VI QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN ðẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN CỔ PHIẾU VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ KHÁC ðẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN CỔ PHIẾU …………………………………………………….……… 18 1.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng hành vi quản trị lợi nhuận ñến tỷ suất sinh lời cổ phiếu………………… ………………… ……….… 18 1.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố khác ñến tỷ suất sinh lời cổ phiếu……………………………………………………… .…… 19 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1………………………………………………….… 23 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN ðẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN CỔ PHIẾU……… ……24 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………………………………………………….………… 24 2.1.1 ðặc ñiểm ngành sản xuất hàng tiêu dùng………………… 24 2.1.2 Khái quát chung công ty ngành sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh……………… 25 2.2 CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU… 31 2.2.1 Các giả thuyết nghiên cứu…………………………… 32 2.2.2 Các giả thuyết liên quan đến biến kiểm sốt mơ hình 33 2.2.3 Mơ hình nghiên cứu………………………………….………… 37 2.3 ðO LƯỜNG CÁC BIẾN TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU.……….…39 2.3.1 ðo lường biến phụ thuộc……………………… …… … 39 2.3.2 ðo lường biến ñộc lập…………………………………… …… 39 2.4 CHỌN MẪU NGHIÊN CỨU … 42 2.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU … 43 2.5.1 Mô tả thống kê………………………………… .………… 43 2.5.2 Phân tích tương quan, đa cộng tuyến………………… ……… 43 2.5.3 Phân tích hồi quy…………………… ……………………… 45 2.5.4 Kiểm định phù hợp mơ hình………………… ……… 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2……………………………………………… …… 50 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………… … 51 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………….…… 51 3.1.1 Mô tả thống kê………………………………… ……… 51 3.1.2 Phân tích mối quan hệ tương quan biến………… … 56 3.1.3 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu…………… ………… 59 3.1.4 Phân tích kết mơ hình nghiên cứu………… ……… 65 3.2 HÀM Ý TỪ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIẾN NGHỊ 69 3.2.1 Hàm ý từ kết nghiên cứu…………………………… …… 69 3.2.2 Kiến nghị……………………………………………………….…71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3………………………………………………… … 80 KẾT LUẬN……………………………………………………………………82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BCTC Báo cáo tài CSH Chủ sở hữu QTLN Quản trị lợi nhuận TSCð Tài sản cố ñịnh TSSL Tỷ suất sinh lời DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 2.1 Tên bảng Trang Khả hoạt ñộng ngành tháng ñầu năm 2018 27 2.2 Cơ cấu vốn lưu ñộng ngành sản xuất hàng tiêu dùng thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2015-2017 27 2.3 Khả tốn ngành tháng ñầu năm 2018 28 2.4 Mơ tả quan hệ biến mơ hình 37 3.1 Ước lượng tham số α1, α2, α3, α4 51 3.2 Ước lượng biến DA 52 3.3 Mô tả thống kê biến nghiên cứu 53 3.4 Hệ số tương quan biến nghiên cứu 57 3.5 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu theo Pooled OLS 60 3.6 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu theo mơ hình FEM 60 3.7 Kết hồi quy mơ hình nghiên cứu theo mơ hình REM 61 3.8 Kết kiểm ñịnh F 61 3.9 Kết kiểm ñịnh LM 62 3.10 Kết kiểm ñịnh Hausman 62 3.11 Kết hồi quy theo mơ hình FEM với sai số chuẩn vững 63 3.12 Kết hồi quy mơ hình (2) 64 3.13 So sánh kết nghiên cứu giả thuyết ban ñầu 69 MỞ ðẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Việt Nam có nhiều bước tiến việc thúc ñẩy hợp tác với quốc gia khu vực giới Trong bối cảnh tồn cầu hóa, doanh nghiệp ñối xử bình ñẳng Nền kinh tế thị trường năm gần có nhiều biến động ðến nay, thị trường ñã ổn ñịnh vực dậy ñược phần xong ảnh hưởng khơng nhỏ đến tồn phát triển khơng doanh nghiệp nước nước ngồi Sự đào thải khắc nghiệt kinh tế thị trường địi hỏi doanh nghiệp phải ln thận trọng bước đi, chiến lược, định hướng doanh nghiệp, để xác định khả cạnh tranh so với đối thủ ðể đạt điều đó, doanh nghiệp phải ln quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp Tài doanh nghiệp khâu sở hệ thống tài lẽ trực tiếp gắn liền phục vụ trình sản xuất kinh doanh ñơn vị sở, nơi trực tiếp tạo sản phẩm quốc dân, mặt khác cịn có tác động định đến thu nhập khâu tài khác hệ thống tài Việc phân tích Báo cáo tài (BCTC) giúp nhà quản lý doanh nghiệp nắm rõ thực trạng hoạt động tài chính, từ nhận mặt mạnh, yếu doanh nghiệp làm hoạch ñịnh phương án chiến lược tương lai, ñồng thời ñề xuất giải pháp ñể ổn ñịnh, tăng cường chất lượng hoạt ñộng doanh nghiệp Phân tích BCTC ñường ngắn để tiếp cận tranh tồn cảnh tình hình tài doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, kết sản xuất kinh doanh rủi ro triển vọng tương lai doanh nghiệp Qua đó, doanh nghiệp đưa giải pháp hữu hiệu, định xác nhằm nâng cao chất lượng cơng tác quản lý tài hiệu sản xuất kinh doanh Thông qua BCTC, nhà quản trị doanh nghiệp, nhà đầu tư có sở để tiến hành đánh giá tình hình hoạt động doanh nghiệp, tài sản, vốn chủ sở hữu từ trực tiếp tác ñộng ñến giá cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Tuy nhiên, theo Thomas P Houck (2003) công ty niêm yết thường có xu hướng điều chỉnh lợi nhuận để tạo kết kinh doanh hấp dẫn ñối với nhà đầu tư thơng tin BCTC tác động tới giá cổ phiếu cơng ty Bên cạnh cơng ty tư nhân “xào nấu” sổ sách với mục đích cổ phần hóa tương lai, thu hút nhà đầu tư góp vốn vào cơng ty, thơng qua tăng giá cổ phiếu thị trường chứng khốn Những cơng ty che giấu thu nhập “thổi phồng” thu nhập phụ thuộc vào tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh cơng ty Tại Việt Nam, tượng thao túng BCTC diễn phổ biến, ví dụ trường hợp Cơng ty cổ phần Dược Viễn ðông làm giả dấu, vẽ hợp ñồng khống nhằm làm sai lệch BCTC ñể phóng ñại mức sinh lời doanh nghiệp gây thiệt hại vô lớn cho cổ đơng nhà đầu tư chứng khốn Cơng ty Tribeco, Cơng ty Petrolimex, Cơng ty cổ phần Quốc Cường Gia Lai…có tượng giấu lãi để chuyển lỗ cách kín đáo hợp pháp (Phạm Thị Bích Vân, 2013) Hành vi điều chỉnh lợi nhuận phản ánh hành ñộng ban giám ñốc việc lựa chọn phương pháp kế toán ñể mang lại lợi ích cho họ làm gia tăng giá trị thị trường công ty (Scott, 1997) Healy and Whalen (1999) cho rằng, việc ñiều chỉnh lợi nhuận xảy ban giám ñốc sử dụng ước tính kế tốn giao dịch nội để nhằm thay ñổi BCTC, ñánh lạc hướng người sử dụng thơng tin BCTC tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty làm ảnh hưởng ñến kết hợp ñồng phụ thuộc vào số liệu kế tốn BCTC Tạp chí “Nhịp cầu đầu tư” ngày 26/04/2010 với tựa ñề “Nỗi niềm mùa báo cáo tài chính” 77 động chủ yếu để thực hành vi ñiều chỉnh tăng lợi nhuận nhằm thu hút vốn bên ngồi từ nhà đầu tư Bởi ñịnh ñầu tư vào cổ phiếu, nhà ñầu tư thường quan tâm ñến tiêu lợi nhuận cơng ty phát hành cổ phiếu Nhất khi, cơng ty sụt giảm lợi nhuận, nhà quản lý chịu sức ép lớn từ nhiều phía Lúc hành vi điều chỉnh tăng lợi nhuận ñược sử dụng ñồng thời giải ñược hai vấn đề, vừa tạm thời che giấu tình hình bất ổn cơng ty với cổ đơng đồng thời đem lại nhìn đầy triển vọng cho nhà ñầu tư ðiều phần thúc ñẩy nhà ñầu tư bỏ vốn ñề ñầu tư vào cổ phiếu cơng ty, từ giải tình trạng bất ổn cơng ty ngắn hạn Với lợi ích lớn mà hành vi QTLN ñem lại, nhà quản lý vận dụng nhiều thủ thuật kế tốn để làm đẹp số liệu BCTC nhằm tăng giá cổ phiếu, tránh sức ép cổ đơng, thu hút nhà đầu tư để chống đỡ lại khó khăn tài Vì vậy, nhà ñầu tư cần tỉnh táo cân nhắc kĩ ñến khả nhà quản lý thực hành vi QTLN BCTC trước ñưa ñịnh ñầu tư vào công ty niêm yết Thực tiễn Việt Nam nay, nhà ñầu tư thiếu thận trọng xem xét số liệu BCTC Khi nhận ñịnh lợi nhuận, nhà ñầu tư thường bỏ qua mối quan hệ, ảnh hưởng lợi nhuận với hàng tồn kho Từ đó, đánh giá, dự báo tình hình lợi nhuận doanh nghiệp có hàng tồn kho với xu hướng giảm giá nhanh, nhà ñầu tư thường bỏ qua rủi ro, ảnh hưởng nghiêm trọng giảm giá hàng tồn kho ñến lợi nhuận tương lai ngược lại, ñánh giá, dự báo tình hình lợi nhuận doanh nghiệp có hàng tồn kho với xu hướng tăng giá, nhà ñầu tư thường bỏ qua lợi ích tiềm tàng tăng giá hàng tồn kho ñến lợi nhuận tương lai Quan sát BCTC nhiều doanh nghiệp Việt Nam thời gian gần ñây ñang ñược niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam hay cơng bố phương tiện thơng tin đại chúng với giá trị hàng tồn kho bảng cân đối kế tốn có giá trị gấp nhiều lần, có 78 trăm lần so với lợi nhuận, tình hình giá hàng tồn kho ñang diễn cần xảy vài phần trăm số lợi nhuận BCTC hồn tồn vơ nghĩa Khi nhận định lợi nhuận nhà ñầu tư thường dễ bỏ qua quan hệ, ảnh hưởng chi phí trả trước, chi phí phải trả đến lợi nhuận Trong trường hợp, chi phí trả trước tồn đọng lớn có nguy làm suy giảm lợi nhuận tương lai ngược lại, trường hợp chi phí phải trả tồn đọng lớn lại có khả tiềm tàng tăng lợi nhuận tương lai Từ thực trạng này, ñể hạn chế tối ña rủi ro gặp phải ñầu tư chứng khốn, nhà đầu tư cần thu thập nghiên cứu kĩ số liệu tài cơng ty qua năm Muốn thông tin khách quan chân thực, nhà ñầu tư cần thu thập số liệu từ nhiều nguồn khác Trên sở thông tin thu thập ñược, nhà ñầu tư phải nhận diện dự báo ñược biến ñộng lợi nhuận thời gian tới ðặc biệt, nhà đầu tư cần có kiến thức BCTC, phân tích kỹ yếu tố cấu thành nên tiêu BCTC ñánh giá kiện doanh nghiệp để có nhìn xác tiêu lợi nhuận Quan trọng cả, nhà đầu tư cần có hiểu biết hành vi QTLN BCTC ñộng nhà quản lý trường hợp cụ thể ðể có nhìn tổng quan xác hành vi QTLN nhóm ngành hay cơng ty cụ thể từ đưa định đầu tư đắn, nhà đầu tư tính tốn tiêu lợi nhuận dồn tích mơ hình nhận diện hành vi QTLN Bên cạnh đó, nhà ñầu tư cần nắm rõ tình hình chung ngành, số ngành ñể dễ dàng nhận diện khác biệt công ty so với công ty khác ngành cơng ty thuộc nhóm ngành khác b ðối với kiểm tốn viên cơng ty kiểm tốn Cùng với phát triển ña dạng kinh tế, thơng tin tài sử dụng với nhiều mục đích khác cho đối tượng khác Tuy nhiên tất người sử dụng kết kiểm tốn cần đảm bảo thơng tin tài mà họ cung cấp có tính trung thực hợp lý hay không 79 Nhà ñầu tư chứng khoán ñối tượng sử dụng thơng tin tài đương nhiên họ ñặc biệt quan tâm tới chất lượng kiểm toán Bởi có thơng tin tài kiểm tốn đáng tin cậy để nhà ñầu tư ñưa ñịnh ñầu tư hiệu hợp lý ðể chiếm ñược tin tưởng từ nhà đầu tư, phần lớn cơng ty niêm yết sử dụng BCTC kiểm tốn cơng ty kiểm tốn độc lập thay kiểm tốn nội Tuy nhiên, khơng phải tất cá nhân hay cơng ty kiểm tốn làm hết vai trị trách nhiệm Thực tế, xuất hiện tượng báo cáo kiểm tốn lập phát hành chậm trễ khơng với thời gian đề thư hẹn kiểm tốn dẫn tới số liệu không sát với thực tế, phản ánh sai tình hình hoạt động doanh nghiệp ðể thực trách nhiệm trước đối tượng sử dụng kết kiểm toán, nâng cao khả phát hành vi QTLN công ty niêm yết, cơng ty kiểm tốn phải nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tốn doanh nghiệp nhằm phát sai phạm trọng yếu BCTC Muốn vậy, kiểm toán viên phải tuân thủ nguyên tắc chuẩn mực kiểm tốn, mà phải ln ln giữ tính độc lập, trực khách quan q trình kiểm tốn Các kiểm tốn viên phải có nghĩa vụ phát sai sót trọng yếu chí hành vi phạm pháp (nếu có) nhà lãnh đạo doanh nghiệp Khi phát hành vi không tuân thủ pháp luật hay gian lận doanh nghiệp tuỳ tình huống, kiểm tốn viên phải có ứng xử thích hợp, từ việc đánh giá mức độ ảnh hưởng đến BCTC, thơng báo cho người sử dụng báo cáo kiểm toán trường hợp pháp luật quy định cần thơng báo cho quan chức năng, ñồng thời tham khảo ý kiến chuyên gia pháp luật ðể làm tốt nhiệm vụ này, kiểm tốn viên phải đảm bảo trình độ chun mơn trách nhiệm nghề nghiệp, khơng ngừng trao dồi chuyên môn nghiệp vụ Các công ty kiểm tốn, ngồi thực kiểm sốt chất lượng kiểm toán, cần thường xuyên kiểm tra khảo sát lực, chun mơn nghiệp vụ 80 đội ngũ kiểm tốn viên Bên cạnh đó, để nâng cao tính tn thủ doanh nghiệp kiểm toán, kiểm toán viên cần thiết phải có giải pháp đồng bộ, bên cạnh việc kiện tồn đội ngũ kiểm tra, giám sát có lực, trình độ làm việc chun trách tần suất kiểm tra phải tăng cường chế tài xử phạt có đủ mức độ từ cao đến thấp, từ hành đến hình ñể ñảm bảo cho hoạt ñộng ñi vào nếp hơn, đảm bảo tính hữu ích nghề kiểm tốn kinh tế c ðối với quan quản lý nhà nước Các quan quản lý nhà nước cần tạo mơi trường đầu tư lành mạnh cho nhà đầu tư, khơng ngừng quản lý chất lượng cơng bố thơng tin để tăng tính hiệu thơng tin tài ðồng thời, quan quản lý nhà nước cần bước nghiên cứu, hoàn thiện bổ sung chuẩn mực kiểm toán, hành lang pháp lý, tăng cường chế tài xử lý đủ sức răn đe với hành thiếu trung thực số liệu BCTC doanh nghiệp Bên cạnh đó, quan chức có thẩm quyền cần tăng cường kiểm tra ñối với cơng ty có dấu hiệu khơng trung thực BCTC đưa hình thức xử phạt công ty vi phạm việc công bố thông tin tài 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả trình bày kết nghiên cứu phần mềm Eviews theo mơ hình nghiên cứu đề xuất dạng mơ tả thống kê, phân tích tương quan phân tích hồi quy Các giả thuyết ñưa chương ñã ñược kiểm chứng với số liệu thu thập từ Báo cáo tài 81 doanh nghiệp nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014-2017 Từ tác giả đưa mơ hình nghiên cứu cuối xác định mơ hình khơng có lỗi ña cộng tuyến, tự tương quan với phân phối chuẩn, đồng thời kiểm định mơ hình để đánh giá tính đắn giả thuyết đặt Từ kết nghiên cứu thực nghiệm, tác giả nhận thấy hành vi quản trị lợi nhuận ño lường biến dồn tích điều chỉnh DA có ảnh hưởng chiều ñến tỷ suất sinh lời cổ phiếu năm thực hành vi quản trị lợi nhuận Tuy nhiên, hành vi quản trị lợi nhuận lại có ảnh hưởng ngược chiều đến tỷ suất sinh lời cổ phiếu năm sau (xét trường hợp doanh nghiệp không thực hành vi quản trị lợi nhuận vào năm sau) Bên cạnh đó, nghiên cứu cịn tìm mối quan hệ ngược chiều tỷ số giá trị sổ sách so với giá thị trường BM quy mô công ty SIZE với tỷ suất sinh lời cổ phiếu Trên sở mối quan hệ nhân tố mơ hình nghiên cứu tỷ suất sinh lời cổ phiếu, tác giả ñã ñưa hàm ý kết nghiên cứu số kiến nghị với nhà đầu tư, kiểm tốn viên, cơng ty kiểm tốn quan nhà nước để khơng ngừng nâng cao tỷ suất sinh lời cổ phiếu cơng ty, đồng thời xây dựng mơi trường đầu tư lành mạnh, cạnh tranh cơng cho nhà ñầu tư doanh nghiệp 82 KẾT LUẬN Bài nghiên cứu ñã tập trung nghiên cứu ảnh hưởng hành vi quản trị lợi nhuận ñến tỷ suất sinh lời cổ phiếu công ty ngành sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh Nghiên cứu giúp nhà đầu tư có nhìn thận trọng tiêu lợi nhuận Báo cáo tài Kết nghiên cứu cho thấy tác ñộng thuận chiều hành vi quản trị lợi nhuận đo lường biến dồn tích ñiều chỉnh DA ñến tỷ suất sinh lời cổ phiếu công ty ngành sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 20142017 Tuy nhiên xét tới ảnh hưởng hành vi quản trị lợi nhuận ñến tỷ suất sinh lời cổ phiếu tương lai gần kết nhận hoàn toàn trái ngược Cụ thể, hành vi quản trị lợi nhuận năm (ño lường biến dồn tích điều chỉnh DAt) ảnh hưởng ngược chiều ñến tỷ suất sinh lời cổ phiếu vào năm sau (ño lường biến SRt+1) xét ñiều kiện năm sau (tức năm t+1) doanh nghiệp không thực hành vi quản trị lợi nhuận Bên cạnh đó, nghiên cứu tìm thấy tác ñộng ngược chiều tỷ số giá trị sổ sách so với giá thị trường BM quy mô công ty SIZE ñến tỷ suất sinh lời cổ phiếu Trên sở kết luận ảnh hưởng yếu tố ñến tỷ suất sinh lời cổ phiếu cơng ty, tác giả đưa hàm ý kết nghiên cứu khuyến nghị cho nhà ñầu tư, doanh nghiệp quan nhà nước để khơng ngừng nâng cao tỷ suất sinh lời cổ phiếu cơng ty, đồng thời xây dựng mơi trường đầu tư lành mạnh, cạnh tranh cơng cho nhà đầu tư doanh nghiệp Trong đó, khuyến nghị tập trung vào việc xây dựng cho nhà đầu tư cách tiếp cận thơng tin Báo cáo tài doanh nghiệp theo cách xác để từ đưa định đầu tư đắn Ngồi ra, khuyến nghị đề cao vai trị, trách nhiệm kiểm tốn viên 83 cơng ty kiểm tốn việc kiểm sốt tính xác thực minh bạch thơng tin Báo cáo tài doanh nghiệp Tuy nhiên hạn chế nghiên cứu giới hạn thời gian cỡ mẫu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu hạn chế 81 công ty niêm yết nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014-2017 dẫn đến ñộ dài thời gian mẫu chưa ñủ lớn ñể ñánh giá toàn diện ảnh hưởng quản trị lợi nhuận ñến tỷ suất sinh lời cổ phiếu cơng ty niêm yết nhóm ngành Luận văn sở để mở hướng nghiên cứu sâu rộng, toàn diện hơn, khắc phục hạn chế để hồn thiện nghiên cứu tương lai Trên ñây kết luận mà thân rút ñược từ nội dung luận văn Thực tế, nội dung mà luận văn ñề cập tới vấn đề phức tạp, có phạm vi rộng liên quan tới nhiều ngành, nhiều cấp Bởi vậy, nội dung luận văn tránh khỏi thiếu sót hạn chế Do đó, thân tơi mong nhận đóng góp q thầy để luận văn hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Thị Hồng Khánh (2017), “Nghiên cứu ảnh hưởng quản trị lợi nhuận ñến tỷ suất sinh lời cổ phiếu – trường hợp cơng ty niêm yết thuộc nhóm ngành chế biến lương thực thực phẩm”, Luận văn Thạc sĩ Kế toán, ðại học ðà Nẵng [2] Nguyễn Thị Ngọc Lan, Lê Tuấn Anh (2016), “Quản trị thu nhập lợi suất chứng khoán tương lai: Kiểm chứng thực nghiệm thị trường Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế ñối ngoại số 85 tháng 10/2016 [3] Lê Thị Yến Nhi (2017), “Phân tích hành vi quản trị lợi nhuận Báo cáo tài cơng ty niêm yết nhóm ngành sản xuất hàng tiêu dùng Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Kế toán, ðại học ðà Nẵng [4] Phan Thị ðỗ Quyên (2018), “Nghiên cứu ảnh hưởng hành vi điều chỉnh lợi nhuận đến tính thơng tin cổ phiếu Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, ðại học ðà Nẵng Tiếng Anh [5] Amadi, F Y., , Amadi, C W (2014), “Earnings Management and Stock market returns”, International Journal of Business, Economics and Management, 2014 (10), 272-290 [6] Birjandi, H., Mohammad, H K., , Mohammad, K (2015), “The Effect of Audit Quality Adjustment on the Relationship between Earnings Management and Return on Equity in Listed Companies in Tehran Stock Exchange”, Research Journal of Finance and Accounting, Vol 40, pp 25-36 [7] Connor, Gregory and Sehgal, Sanjay (2001), “Tests of the Fama and French model in India”, Discussion paper (379) Financial Markets Group, London School of Economics and Political Science, London, UK [8] Cotten, B (2005), “Stock returns, Earnings management, and Discretionary Accruals: An examination of the Accrual anomaly”, Dissertation submitted to the Department of Finance The Florida State of Business, Sept 2015 [9] De Angelo, L.E (1986), “Managerial competition, information costs, and corporate governance: the use of accounting performance measures in proxy contests”, Journal of Accounting and Economics, Vol 10, 3-36 [10] Dechow, P., Sloan, R.G (1991),“Executive incentives and the horizon problem: an empirical investigation”, Journal of Accounting and Economics, Vol 14 pp.51-89 [11] Douglas J Skinner, Richard G Sloan (2002), “Earnings Surprises, Growth Expectations, and Stock Returns or Don’t Let an Earnings Torpedo Sink Your Portfolio”, Review of Accounting Studies, 2002, Kluwer Academic Publishers, Manufactured in The Netherlands [12] Eugene Fama and Kenneth French (1992), “The Cross-Section of Expected Stock Returns”, Journal of Finance, 1992, vol 47, issue 2, 427-65 [13] Florou, C., &Chalevas, C (2010), “Key Accounting Value Drivers that Affect Stock Returns: Evidence from Greece”, Managerial Finance, 36 (11), 921-930 [14] Gaunt, C (2004), “Size and Book to Market Effects and the Fama-French Three -Factor Asset Pricing Model: Evidence from the Australian Stock Market”, Accounting & Finance, 44, 27-44 [15] Halliwell, J., Heaney, R and Sawicki, J (1999), “Size and Book to Market Effects in Australian Share Markets: A Time Series Analysis”, Accounting Research Journal, 12, 122-137 [16] Jensen, M.C., Meckling, M.H (1976), “A theory of the firm: Governance, residual claims and organizational forms”, Journal of Financial Economics, Vol 3, No [17] Jones (1991), “Earnings management during import relief investigations”, The Accounting Review, Vol 29 pp.193-228 [18] Jun, Sang-Gyung & Marathe, Achla & Shawky, Hany A (2003), “Liquidity and stock returns in emerging equity markets”, Emerging Markets Review, Elsevier, Vol 4(1), pages 1-24, March [19] K C Chan and Nai-Fu Chen (1991), “Structural and Return Characteristics of Small and Large Firms”, Journal of Finance, 1991, vol 46, issue 4, 1467-84 [20] Kumar and Hundal (1986), “Stock Market Integration Examining Linkages between India and Selected Asian Markets”, Foreign Trade Review, 45, 3-18 [21] Louis, K C Chan, Yasushi Hamao and Josef Lakonishok (1991), “Fundamentals and Stock Returns in Japan”, Journal of Finance, 1991, Vol 46, issue 5, 1739-64 [22] Maria Vassalou and Yuhang Xing (2004), “Default Risk in Equity Returns”, Journal of Finance, 2004, vol 59, issue 2, 831-868 [23] Michael F Ferguson and Richard L Shockley (2003), “Equilibrium Anomalies”, Journal of Finance, 2003, vol 58, issue 6, 2549-2580 [24] Michael J.Brennan, Avanidhar Subrahmanyama (1996), “Market microstructure and asset pricing: On the compensation for illiquidity in stock returns”, Journal of Financial Economics Volume 41, Issue 3, July 1996, Pages 441-464 [25] Morris RD; Tarca A; Moy M (2012), “An investigation of the relationship between use of international accounting standards and source of company finance in Germany”, ABACUS - A Journal of Accounting Finance and Business Studies, Vol 49, pp 74 – 98 [26] Nai-fu Chen and Feng Zhang (1998), “Risk and Return of Value Stocks”, The Journal of Business, 1998, Vol 71, issue 4, 501-35 [27] Nuryaman (2013), “The Influence of Earnings Management on Stock Return and the Role of Audit Quality as a Moderating Variable”, International Journal of Trade, Economics and Finance, Vol 4, No 2, April 2013 [28] Oduma, C (2015), “Relationship between earnings management and Stock market returns among companies listed in Nairobi Securities Exchange”, Research Project, 10-2015 [29] Pandey I M (1981), “Working Capital Trends in India”, IIMA Working Papers WP1981-04-01_00437, Indian Institute of Management Ahmedabad [30] Paul M Healy (1985), “The effect of bonus schemes on accounting decisions”, Journal of Accounting and Economics (1985) 85-107, North-Holland [31] Richard Deaves, Peter Miu, C Barry White (2008), “Canadian stock market multiples and their predictive content”, International Review of Economics and Finance 17 (2008) 457–466 [32] Richard G Sloan (1996), “Do Stock Prices Fully Reflect Information in Accruals and Cash Flows about Future Earnings?”, The Accounting Review, Vol 71, No.3 (July, 1996), pp 289-315 [33] Robert B Durand, Alex Juricev and Gary W Smith (2007), “SMB Arousal, disproportionate reactions and the size-premium”, PacificBasin Finance Journal, 2007, vol 15, issue 4, 315-328 [34] Robert J Hodrick (1992), “Dividend Yields and Expected Stock Returns: Alternative Procedures for Inference and Measurement”, The Review of Financial Studies, Volume 5, Issue 3, July 1992, Pages 357–386 [35] Rolf W Banz (1981), “The Relationship Between Return And Market Value Of Common Stocks”, Journal of Fmanctal Economtcs (1981) 3318, North-Holland Publishing Company [36] Sayari, S., Mraihi, F., Finet, A , Omri, A (2013), “The Impact of Earnings Management on Stock Returns: The Case of Tunisian Firms”, Global Journal of Management and Business Research Finance, No.10, pp 51-65 [37] Tarun Chordia, Asani Sarkar, Avanidhar Subrahmanyam (2005), “An Empirical Analysis of Stock and Bond Market Liquidity”, The Review of Financial Studies, Volume 18, Issue 1, Spring 2005, Pages 85–129 [38] Vinay T Datar, Narayan Y Naik and Robert Radcliffe (1998), “Liquidity and stock returns: An alternative test”, Journal of Financial Markets, 1998, Vol.1, issue 2, 203-219 [39] Yuenan Wang and Amalia Di Iorio (2007), “The cross section of expected stock returns in the Chinese A-share market”, Global Finance Journal, 2007 PHỤ LỤC Danh sách công ty chọn mẫu nghiên cứu STT Mã CK TÊN CƠNG TY AAA Cơng ty Cổ phần Nhựa Môi trường Xanh An Phát AAM Công ty Cổ phần Thủy sản Mekong ABT Công ty Cổ phần Xuất nhập Thủy sản Bến Tre ACL Công ty cổ phần Xuất nhập Thủy sản Cửu Long An Giang AGF Công ty Cổ phần Xuất nhập Thủy sản An Giang AGM Công ty Cổ phần Xuất nhập An Giang AMV CTCP Sản xuất Kinh doanh Dược Trang thiết bị Y tế Việt Mỹ ANV Công ty Cổ phần Nam Việt BBC Công ty Cổ phần Bibica 10 BBS Công ty Cổ phần VICEM Bao bì Bút Sơn 11 BLF Cơng ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu 12 BPC Công ty Cổ phần Vicem Bao bì Bỉm Sơn 13 BXH Cơng ty Cổ phần VICEM Bao bì Hải Phịng 14 CAN Cơng ty Cổ phần ðồ hộp Hạ Long 15 CJC 16 CLC Công ty Cổ phần Cát Lợi 17 CMX Công ty Cổ phần Chế biến Xuất nhập Thuỷ sản Cà Mau 18 DBT Công ty Cổ phần Dược phẩm Bến Tre 19 DCL Công ty Cổ phần Dược phẩm Cửu Long 20 DHC Công ty Cổ phần ðông Hải Bến Tre 21 DHG Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang 22 DHT Công ty Cổ phần Dược phẩm Hà Tây 23 DMC Công ty Cổ phần Xuất nhập Y tế Domesco 24 DNM Tổng công ty Cổ phần Y tế Danameco 25 DQC Cơng ty Cổ phần Bóng đèn ðiện Quang 26 DRC Công ty Cổ phần Cao su ðà Nẵng Cơng ty Cổ phần Cơ điện Miền Trung STT Mã CK TÊN CƠNG TY 27 DTT Cơng ty Cổ phần Kỹ nghệ ðô Thành 28 DZM Công ty Cổ phần Chế tạo máy Dĩ An 29 EMC Công ty Cổ phần Cơ điện Thủ ðức 30 EVE Cơng ty Cổ phần Everpia Việt Nam 31 FMC Công ty Cổ phần Thực phẩm Sao Ta 32 GDT Công ty Cổ phần Chế biến Gỗ ðức Thành 33 VTL Công ty Cổ phần Vang Thăng Long 34 GMC Công ty Cổ phần Sản xuất Thương mại May Sài Gòn 35 HAD Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hải Dương 36 HAP Cơng ty Cổ phần Tập đồn Hapaco 37 HAT Công ty Cổ phần Thương mại Bia Hà Nội 38 HHC Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà 39 HVG Công ty Cổ phần Hùng Vương 40 ICF Công ty Cổ phần ðầu tư Thương mại Thủy Sản 41 IDI Công ty Cổ phần ðầu tư Phát triển ða Quốc Gia I.D.I 42 IMP Công ty Cổ phần Dược phẩm IMEXPHARM 43 INN Công ty Cổ phần Bao bì In Nơng nghiệp 44 KDC Cơng ty Cổ phần Tập đồn Kido 45 KMR Cơng ty Cổ phần Mirae 46 KSD Công ty Cổ phần ðầu tư DNA 47 KST Công ty Cổ phần KASATI 48 LDP Công ty Cổ phần Dược Lâm ðồng - Ladophar 49 LIX 50 MCP Công ty Cổ phần In Bao bì Mỹ Châu 51 MHL Cơng ty Cổ phần Minh Hữu Liên 52 NAG Công ty Cổ phần Nagakawa Việt Nam 53 NET Công ty Cổ phần Bột giặt Net 54 NGC Công ty Cổ phần Chế biến Thủy sản Xuất Ngô Quyền Công ty Cổ phần Bột giặt Lix STT Mã CK 55 NPS 56 NST Công ty Cổ phần Ngân Sơn 57 OPC Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC 58 PMC Công ty Cổ phần Dược phẩm Dược liệu Pharmedic 59 POT Công ty Cổ phần Thiết bị Bưu điện 60 PPP 61 RAL Cơng ty Cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng ðơng 62 RDP Công ty Cổ phần Nhựa Rạng ðông 63 SAF 64 SCD Công ty Cổ phần Nước giải khát Chương Dương 65 SGC Công ty Cổ phần Xuất nhập Sa Giang 66 SHI 67 SMT Công ty Cổ phần Vật liệu ðiện Viễn thông Sam Cường 68 SPM Công ty Cổ phần S.P.M 69 SPP 70 SRA Công ty Cổ phần Sara Việt Nam 71 SRC Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng 72 STP Công ty Cổ phần Công nghiệp Thương mại Sông ðà 73 SVI Cơng ty Cổ phần Bao bì Biên Hịa 74 TAC Công ty Cổ phần Dầu Thực vật Tường An 75 TCM Công ty Cổ phần Dệt may - ðầu tư - Thương mại Thành Công 76 THB Công ty Cổ phần Bia Thanh Hóa 77 TLG Cơng ty Cổ phần Tập đồn Thiên Long 78 TNG Cơng ty Cổ phần ðầu tư Thương mại TNG 79 TPC Công ty Cổ phần Nhựa Tân ðại Hưng 80 VIE Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông VITECO 81 TRA Công ty Cổ phần TRAPHACO TÊN CƠNG TY Cơng ty Cổ phần May Phú Thịnh - Nhà Bè Công ty Cổ phần Dược phẩm Phong Phú Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Safoco Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn Hà Cơng ty Cổ phần Bao bì Nhựa Sài Gòn ... THỦY NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN ðẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN CỔ PHIẾU CỦA CÁC CÔNG TY NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. .. NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ LỢI NHUẬN ðẾN TỶ SUẤT SINH LỜI TRÊN CỔ PHIẾU……… ……24 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ... CÁC CÔNG TY NGÀNH SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHỐN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1.1 ðặc ñiểm ngành sản xuất hàng tiêu dùng Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng ngành công

Ngày đăng: 07/06/2021, 13:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan