Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện quảng ninh tỉnh quảng bình

128 3 0
Hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện quảng ninh tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG THỊ KHÁNH NHÀN HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đà Nẵng - Năm 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRƢƠNG THỊ KHÁNH NHÀN HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60.31.01.05 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Võ Xuân Tiến Đà Nẵng - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liêu kết sử dụng luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Các số liệu trích dẫn q trình nghiên cứu đƣợc ghi rõ ràng nguồn gốc tài liệu Tác giả luận văn Trƣơng Thị Khánh Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu CHƢƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 13 1.1 KHÁI QUÁT VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.2 Đặc điểm bảo trợ xã hội 19 1.1.3 Vai trị cơng tác bảo trợ xã hội 21 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI 22 1.2.1 Mở rộng đối tƣợng bảo trợ xã hội 22 1.2.2 Phát triển hình thức tài trợ cho cơng tác bảo trợ xã hội 29 1.2.3 Nâng cao chất lƣợng công tác bảo trợ xã hội 33 1.2.4 Mở rộng mạng lƣới hoạt động bảo trợ xã hội 35 1.2.5 Tăng nguồn tài trợ để phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội 36 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BẢO TRỢ XÃ HỘI 39 1.3.1 Nhân tố kinh tế tác động đến công tác bảo trợ xã hội 39 1.3.2 Nhân tố phi kinh tế tác động đến công tác bảo trợ xã hội 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH 43 2.1 TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HUYỆN QUẢNG NINH TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI 43 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 43 2.1.2 Đặc điểm điều kiện xã hội 44 2.1.3 Đặc điểm điều kiện kinh tế 48 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN QUA 52 2.2.1 Đối tƣợng bảo trợ xã hội 52 2.2.2 Các hình thức tài trợ cho công tác bảo trợ xã hội 65 2.2.3 Thực trạng chất lƣợng bảo trợ xã hội 76 2.2.4 Mạng lƣới hoạt động bảo trợ xã hội 78 2.2.5 Huy động nguồn tài trợ để phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội 79 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH THỜI GIAN QUA 88 2.3.1 Thành công hạn chế 88 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế 91 KẾT LUẬN CHƢƠNG 93 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI CHO HUYỆN QUẢNG NINH, TỈNH QUẢNG BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 94 3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP CHO CÔNG TÁC BẢO TRỢ XÃ HỘI 94 3.1.1 Chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc công tác bảo trợ xã hội thời gian tới 94 3.1.2 Chiến lƣợc phát triển KT-XH huyện Quảng Ninh thời gian tới 96 3.1.3 Một số quan điểm có tính định hƣớng xây dựng giải pháp 99 3.2 CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ 101 3.2.1 Mở rộng đối tƣợng nhận bảo trợ xã hội 101 3.2.2 Phát triển hình thức tài trợ cho công tác bảo trợ xã hội 103 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng công tác bảo trợ xã hội 105 3.2.4 Mở rộng mạng lƣới bảo trợ xã hội 107 3.2.5 Tăng cƣờng huy động nguồn tài trợ phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội 109 3.3 KIẾN NGHỊ 110 KẾT LUẬN CHƢƠNG 112 KẾT LUẬN 113 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN V ĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung đầy đủ ASXH An sinh xã hội BTXH Bảo trợ xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CTXH Cứu trợ xã hội PLXH Phúc lợi xã hội CSXH Chính sách xã hội HS,SV Học sinh, sinh viên HCKK Hoàn cảnh khó khăn SXKD Sản xuất kinh doanh 10 TEMC Trẻ em mồ côi TT DANH MỤC CÁC BẢNG Số Tên bảng hiệu 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 Tình hình dân số huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 2016 Tình hình lao động huyện Quảng Ninh giai đoạn 2013 2016 Cơ cấu lao động địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2013 - 2016 Tình hình phát triển kinh tế địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Cơ cấu giá trị sản xuất phân theo khu vực kinh tế địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Thực trạng nguồn thu - chi ngân sách địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp thƣờng xuyên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014 Đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp thƣờng xuyên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2016 Tỷ lệ đối tƣợng BTXH thƣờng xuyên so tổng dân số địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Đối tƣợng đƣợc nhận bảo trợ xã địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp đột xuất địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 2.12 Tỷ lệ đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp đột xuất địa bàn Trang 45 46 47 48 49 51 53 57 58 59 61 62 Số Tên bảng hiệu Trang huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 2.13 Tình hình chi ngân sách bảo trợ xã hội địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 65 Tổng hợp kinh phí trợ cấp thƣờng xuyên cho đối tƣợng 2.14 đƣợc hƣởng BTXH địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 66 2012 - 2014 Tổng hợp kinh phí trợ cấp thƣờng xuyên cho đối tƣợng 2.15 đƣợc hƣởng BTXH địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 68 2015 - 2016 2.16 2.17 2.18 2.19 2.20 2.21 2.22 Tổng hợp kinh phí trợ cấp đột xuất địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Kinh phí tài trợ thông qua giá cho BTXH địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Tình hình cho vay sách địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Nguồn lực tài trợ phục vụ bảo trợ xã hội địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Nguồn kinh phí Trung ƣơng tài trợ địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Nguồn kinh phí địa phƣơng tài trợ địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Nguồn kinh phí huy động tài trợ địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 69 71 73 80 81 84 86 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang Đối tƣợng bảo trợ xã hội đƣợc hƣởng trợ cấp thƣờng 2.1 xuyên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 56 2014 Đối tƣợng bảo trợ xã hội đƣợc hƣởng trợ cấp thƣờng 2.2 xuyên địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 58 2016 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Đối tƣợng bảo trợ xã hội đƣợc hƣởng trợ cấp đột xuất địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 So sánh nguồn vốn vay trung ƣơng địa phƣơng giai đoạn 2012 - 2016 Nguồn kinh phí Trung ƣơng tài trợ cho bảo trợ xã hội huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Nguồn kinh phí địa phƣơng tài trợ cho bảo trợ xã hội huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2016 Nguồn kinh phí từ huy động tài trợ cho bảo trợ xã hội huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012 - 2014 64 76 83 85 87 104 khoảng cách không xa cách với mức sống trung bình cƣ dân địa phƣơng đồng thời có khoản tiền để giải nhu cầu trƣớc mắt Đối với hình thức trợ gián tiếp tài trợ thơng qua giá: Thơng qua sách chăm sóc sức khỏe, giáo dục đào tạo, việc làm đào tạo nghề, cung cấp dịch vụ xã hội khác đƣợc pháp luật bảo trợ xã hội quy định đối tƣợng bảo trợ xã hội theo phân cấp quản lý Ngồi việc phát triển hình thức để đối tƣợng BTXH có quyền tự chủ việc lựa chọn dịch vụ cần thiết phù hợp với hoàn cảnh họ Nhà nƣớc cần đổi sách bảo trợ theo hƣớng cung cấp tiền mặt để đối tƣợng tự lựa chọn dịch vụ, tự lựa chọn nơi học văn hóa, nơi học nghề, nơi khám chữa bệnh; sử dụng dịch vụ cần thiết đối tƣợng ngƣời trực tiếp trả chi phí dịch vụ; có nhƣ đối tƣợng tự chủ động, tự tin vào thân họ có quyền u cầu sở dịch vụ cung cấp dịch vụ có chất lƣợng phù hợp với điều kiện họ Việc cung cấp tiền mặt để trợ giúp cho đối tƣợng xã hội tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục, dạy nghề cần hòa nhập với chế thị trƣờng, điều có nghĩa mức trợ cấp tiền mặt phải ngang với chi phí dịch vụ mang tính phổ biến địa phƣơng, địa bàn, nơng thơn miền núi Bên cạnh đó, để mở rộng, phát triển hình thức bảo trợ xã hội, cần tăng cƣờng phƣơng thức bảo trợ tự nguyện việc đóng góp đƣợc huy động từ nhân dân, với tinh thần “tƣơng thân tƣơng ái”, “lá lành đùm rách” huy động đƣợc lớn từ nguồn lực cách tự nguyện tham gia Hoàn thiện hình thức hỗ trợ ngƣời dân có việc làm nâng cao thu nhập nhƣ : + Cần tạo nhiều hội việc làm, thu nhập cao ổn định thông qua đào tạo nghề, vốn vay tạo việc làm, tiếp cận thơng tin thị trƣờng lao động để tìm đƣợc việc làm nâng cao thu nhập cho ngƣời nghèo, ngƣời dễ tổn 105 thƣơng khơng có nhiều hội tiếp cận đƣợc việc làm tốt, thu nhập ổn định Vì vậy, hoạt động BTXH địi hỏi phải tiếp tục hồn thiện hệ thống sách hỗ trợ ngƣời dân có việc làm, tăng thu nhập nhằm giúp họ tự tin, hịa nhập với cộng đồng + Tổ chức việc làm tạm thời cho ngƣời lao động nghèo bị thất nghiệp, thiếu việc làm hộ gia đình nghèo cận nghèo thơng qua dự án phát triển sở hạ tầng quy mơ nhỏ nơng thơn, bảo vệ mơi trƣờng Hồn thiện hình thức hỗ trợ ngƣời dân tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế: + Nhà nƣớc đóng vai trò quan trọng việc xây dựng chế độ, chế khuyến khích cá nhân doanh nghiệp tham gia hệ thống BHXH thông qua việc cung cấp hình thức bảo hiểm đa dạng + Nghiên cứu hồn thiện sách bảo hiểm xã hội tự nguyện + Nâng cao ý thức ngƣời dân tham gia bảo hiểm y tế 3.2.3 Nâng cao chất lƣợng công tác bảo trợ xã hội Nâng cao vai trò, trách nhiệm sở xã, thị trấn việc triển khai thực sách trợ giúp đối tƣợng BTXH Tiếp tục hoàn thiện máy tổ chức thực công tác BTXH, bảo đảm cấp xã, thị trấn có cán cơng tác xã hội để thực nhiệm vụ liên quan đến công tác BTXH Đồng thời, cần tăng cƣờng số lƣợng cán để đủ ngƣời làm công tác BTXH Cán thực sách bao gồm chuyên viên nghiên cứu sách cán tổ chức thực sách sở nhân viên xã hội giúp đỡ đối tƣợng Cần củng cố nâng cao trình độ chun mơn cho cán tăng số lƣợng cán bộ, cán sở…Thực tốt sách đãi ngộ cho cán làm công tác BTXH để thu hút lao động vào làm việc lĩnh vực Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác xã hội có tính chuyên nghiệp 106 sở triển khai thực hiệu chƣơng trình, đề án phủ địa bàn huyện Tăng cƣờng đào tạo ngắn hạn cán sở, cán cấp xã, thị trấn thông qua buổi tập huấn theo chuyên đề, sâu sát với thực tiễn nhằm giải tình trạng yếu cán sở Phát triển nguồn nhân lực cán xã hội hệ thống mạng lƣới tổ chức sử dụng nhân viên công tác xã hội địa phƣơng hệ thống tỉnh để có đƣợc đội ngũ nhân viên cơng tác xã hội chuyên nghiệp, hoạt động có hiệu Thƣờng xuyên theo dõi, giám sát, đánh giá việc thực sách BTXH nhằm tạo mơi trƣờng phát triển văn hóa lành mạnh, chống biểu lệch lạc văn hóa, đạo đức cấp quản lý, cản cộng đồng dân cƣ Thống quy trình xác định đối tƣợng thụ hƣởng từ cấp huyện, xã, thị trấn Xã, thị trấn đơn vị hành xác định đối tƣợng thụ hƣởng, cấp huyện quan giám sát huy động nguồn lực thực Để tạo điều kiện cho đối tƣợng đƣợc hƣởng sách xã hội tiếp cận nhanh đảm bảo đối tƣợng, ngồi việc kiểm tra tính xác, cần rút ngắn trình tự, thời gian thủ tục định thi hành sách Hƣớng dẫn, triển khai, thực sách, văn có sách, văn ban hành Cần xây dựng tài liệu hƣớng dẫn thực sách theo hƣớng gọn nhẹ, cần tra cứu, kiểm tra, rà sốt dễ dàng Chú trọng hoạt động tuyên truyền nhằm nâng cao lực đối tƣợng thụ hƣởng với tham gia nhóm đối tƣợng, cộng đồng chƣơng trình tỉnh, huyện đến đối tƣợng Kịp thời khen thƣởng, động viên đối tƣợng cố gắng vƣợt qua khó khăn hịa nhập với sống cộng đồng, khen thƣởng kịp thời khiển trách, kỷ luật nghiêm nhƣng cán vi phạm quy định liên quan 107 đến sách BTXH 3.2.4 Mở rộng mạng lƣới bảo trợ xã hội Đa phần đối tƣợng BTXH ngƣời có hồn cảnh khó khăn hạn chế sức khỏe, khả vận động trí tuệ ln cần đến giúp đỡ thƣờng xuyên ngƣời khác việc chăm sóc thân Vì mà cộng đồng gia đình mơi trƣờng chăm sóc tốt đối tƣợng BTXH Mở rộng mạng lƣới BTXH phải hƣớng vào việc tạo mơi trƣờng chăm sóc gia đình cho đối tƣợng Cùng với sách hỗ trợ trực tiếp đến đối tƣợng bên cạnh cần có sách hỗ trợ hộ gia đình tham gia vào việc chăn sóc đối tƣợng BTXH Nhƣ gia đình đối tƣợng trách nhiệm chăm sóc, ni dƣỡng bảo vệ thuộc trách nhiệm thành viên gia đình đối tƣợng Tuy nhiên, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn (nhƣ hộ nghèo, hộ cận nghèo…), khơng có ngƣời chăm sóc, khơng có kiến thức, kinh nghiệm chăm sóc, ni dƣỡng cần có sách hỗ trợ Nhà nƣớc, trợ cấp hàng tháng, hỗ trợ y tế, tập huấn kỹ thuật, phƣơng phá chăm sóc, ni dƣỡng; sách hỗ trợ việc làm, tăng thu nhập… Hỗ trợ đối hộ gia đình chăm sóc thay đối tƣợng trƣờng hợp đối tƣợng khơng có gia đình chăm sóc, ni dƣỡng, có gia đình nhƣng thành viên lại trẻ em, ngƣời cao tuổi, ngƣời hƣởng sách trợ giúp xã hội.Chính sách thực cá nhân hộ gia đình nhận ni dƣỡng trẻ em mồ cơi, trẻ em bị bỏ rơi chƣa áp dụng đối tƣợng ngƣời cao tuổi, ngƣời tàn tật Vì thời gian tới cần bƣớc mở rộng mô hình gia đình, cá nhân nhận ni chăm sóc ngƣời cao tuổi, ngƣời tàn tật Tuy nhiên, việc mở rộng theo hƣớng cần xây dựng kế hoạch, lộ trình thực cho phù hợp với tình hình thực tế huyện Trên địa bàn huyện có trung tâm BTXH Và việc xây 108 dựng liên quan đến nguồn đầu tƣ, chi phí, ngƣời để quản lý hoạt động, nhƣng việc lựa chọn tối ƣu lợi tạo điều kiện thuận lợi việc phục vụ hạ tầng, dễ dàng cho tổ chức nƣớc dễ dàng tiếp cận đƣợc đối tƣợng để hỗ trợ vật chất tinh thần cách tốt Huyện cần có sách khuyến khích phát triển hệ thống sở bảo trợ xã hội mạng lƣới cung cấp dịch vụ cơng tác xã hội theo hƣớng đa dạng hóa loại hình, thành phần tham gia, hoạt động theo chế mở bao gồm việc chăm sóc ni dƣỡng đối tƣợng xã hội ngân sách Nhà nƣớc, huy động cộng đồng tự nguyện đóng góp đối tƣợng, ngƣời thân, ngƣời đỡ đầu; nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở bảo trợ xã hội, hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận Mở rộng tham gia khu vực tƣ nhân vào triển khai, xây dựng mô hình chăm sóc theo hƣớng Nhà nƣớc hỗ trợ phát triển trung tâm chăm sóc đối tƣợng BTXH ký hợp đồng cấp dịch vụ nhằm khắc phục tƣợng tải sở BTXH công lập Bên cạnh đó, Nhà nƣớc cần tạo điều kiện số nội dung sau: Thủ tục thành lập dễ dàng thuận lợi; hỗ trợ đất đai xây dựng sở, miễn giảm thuế Các quan quản lý đƣợc xây dựng ban hành tiêu chuẩn, quy chế hoạt động nhà dƣỡng lão thƣờng xuyên tra, kiểm tra để đảm bảo chất lƣợng dịch vụ Cần xây dựng đội ngũ cán bộ, viên chức, nhân viên cộng tác viên công tác xã hội đủ số lƣợng, đạt yêu cầu chất lƣợng gắn với phát triển hệ thống sở cung cấp dịch vụ công tác xã hội huyện Cần phát triển mạng lƣới nhân viên công tác xã hội nhằm giúp đối tƣợng tiếp cận với sách BTXH kịp thời, dễ dàng, thuận tiện Mở rộng chức năng, nhiệm vụ đặc biệt chức chăm sóc khẩn cấp, chức chăm sóc tự nguyện hệ thống dịch vụ công tác xã hội theo hƣớng chun nghiệp Xây dựng thí điểm mơ hình nhà công tác xã hội, mái ấm, 109 trung tâm nhân đạo…để ni dƣỡng, chăm sóc đối tƣợng bảo trợ xã hội cộng đồng để đối tƣợng dễ hòa nhập với sống 3.2.5 Tăng cƣờng huy động nguồn tài trợ phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội Nguồn lực tài điều kiện quan trọng công tác BTXH Do vậy, Ngân sách nhà nƣớc phải bố trí đủ để thực trợ cấp thƣờng xuyên cho đối tƣợng bảo trợ, cứu trợ đột xuất sử dụng vào hoạt động khác nhƣ: tập huấn nâng cao lực cán công chức, công tác viên công tác BTXH, xây dựng cơng trình cơng cộng tạo điều kiện để đối tƣợng BTXH đƣợc tiếp cận sử dụng thuận lợi Do vậy, nhà nƣớc giữ vai trị yếu việc tổ chức thực hoạt động BTXH, nguồn huy động tài trợ chủ yếu phục vụ công tác BTXH, nguồn khác mang tính hỗ trợ nhƣng cần đƣợc trọng, phát triển nhằm kêu gọi ủng hộ, tƣơng thân tƣơng cộng đồng Cần điều tiết kinh phí từ Ngân sách Trung ƣơng cho cơng tác BTXH Ngân sách địa phƣơng cách hợp lý để tháo gỡ khó khăn cho xã có nguồn thu xã thƣờng xảy thiên tai, dịch bệnh Đồng thời, đảm bảo công việc tiếp cận sách xã hội ngƣời dân tất xã địa bàn huyện cần phải có nguồn kinh phí dự phịng năm để trợ giúp kịp thời cho đối tƣợng thuộc diện trợ cấp đột xuất năm Thành lập quỹ BTXH thống để tập trung, khuyến khích, vận động, động viên nguồn đóng góp tự nguyện tổ chức cá nhân cho BTXH có điều kiện để tổ chức, cá nhân thực thống nhằm giảm gánh nặng ngân sách, tăng nguồn quỹ đảm bảo công tác BTXH, đảm bảo cho quỹ đƣợc chi mục đích, đạt hiệu cao Việc quản lý sử dụng nguồn tài theo quy chế, quy định 110 Nhà nƣớc với định hƣớng ƣu tiên đối tƣợng đƣợc hƣởng thụ BTXH Đối tƣợng chi trả địa bàn chi trả địa bàn huyện phức tạp thƣờng phân tán; vấn đề quan trọng cơng tác chi trả cho BTXH phải quản lý nguồn kinh phí chi trả cho đảm bảo đủ nguồn kinh phí, phân bổ điều hành cách khoa học; công tác lập kế hoạch chi trả phải đƣợc đặt lên hàng đầu, kế hoạch chi trả phải phù hợp với thực tế đối tƣợng, đảm bảo công hƣởng trợ cấp địa phƣơng tránh gây dƣ luận không tốt nhân dân, thất khơng đáng có, quan liêu tham nhũng hoạt động chi nguồn kinh phí trợ cấp Cần có phối hợp đồng phòng Lao động – Thƣơng binh xã hội, phịng Tài chính, phịng kinh tế với đơn vị liên quan việc lập dự tốn phân bổ ngân sách cho cơng tác BTXH phù hợp đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế Đồng thời phải tăng cƣờng khả giảm sát nguồn tài thực thi sách, chƣơng trình, dự án để giảm bớt thất tài bao gồm chƣơng trình Chính phủ chƣơng trình tổ chức xã hội thực Phải công khai, minh bạch việc sử dụng nguồn vận động ủng hộ từ cá nhân cộng đồng Để huy động có hiệu nguồn lực xã hội đóng góp cơng tác quản lý, công khai sử dụng hiệu nguồn kinh phí quan trọng Triển khai tổ chức thực quy định ban hành định kỳ công khai minh bạch nguồn tài chính, có giám sát đơn vị tài trợ, ủng hộ tổ chức thành viên cộng đồng 3.3 KIẾN NGHỊ - Kiến nghị với cấp tỉnh: + Cần đẩy mạnh công tác bảo trợ xã hội huyện với xu hƣớng ngày mở rộng, độ che phủ đối tƣợng BTXH ngày rộng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế huyện góp phần tăng cƣờng vai trị Nhà 111 nƣớc đồng thời huy động nguồn lực xã hội, nâng cao trách nhiệm lực tự an sinh cá nhân, gia đình cộng đồng; vừa trợ giúp kịp thời, hiệu việc đảm bảo mức sống tối thiểu ngƣời dân, góp phần thúc đẩy xóa đói giảm nghèo Xây dựng sách phát triển hệ thống bảo trợ xã hội linh hoạt, ứng phó có hiệu với biến cố rủi ro, theo hƣớng với việc tăng cƣờng trợ giúp thƣờng xuyên đột xuất từ ngân sách nhà nƣớc + Kiện toàn lại đội ngũ cán làm công tác xã hội từ cấp huyện đến cấp xã, thị trấn đảm bảo đủ chuẩn, có lực việc tổ chức thực thi sách, kiểm tra, giám sát, phân tích, đánh giá, đề xuất sách điều chỉnh sách phù hợp hoàn thiện + Nâng dần mức trợ cấp BTXH thƣờng xuyên cho phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội để đối tƣợng tiếp cận đƣợc mức sống tối thiểu cách chắn, với mục đích trợ cấp để ổn định để tự lo nhằm nâng cao chất lƣợng sống họ Ngoài việc trợ cấp tiền vật, cần quan tâm chế độ trợ giúp y tế, giáo dục, dạy nghề tạo việc làm để dối tƣợng ổn định sống + Sớm hoàn thiện hệ thống văn pháp lý lãnh đạo, đạo tỉnh, quy định sách trợ cấp, trợ giúp, cứu trợ, chế huy động, quản lý sử dụng nguồn lực để triển khai địa phƣơng + Để thực tốt hoạt động bảo trợ xã hội cần trọng công tác truyền thông, giới thiệu, tuyên truyền sách sâu rộng nhân dân; nâng cao nhận thức, trách nhiệm quyền cấp; tiếp tục đẩy mạnh cải thủ tục hành + Cần đẩy mạnh việc chủ động phịng chống ứng phó kịp thời có hiệu thiên tai, tác động biến đổi khí hậu nhằm hạn chế thiệt hại ngƣời của, vùng thƣờng xuyên xảy bão lũ; nghiên cứu hình 112 thành quỹ dự phòng chế trợ giúp địa phƣơng địa bàn huyện để hỗ trợ kịp thời cho nhân dân có rủi ro đột xuất, điều kiện biến đổi khí hậu tồn cầu có ảnh hƣởng định đến địa bàn huyện + Cần đảm bảo nguồn lực chế tài sở bƣớc mở rộng diện bao phủ, tăng mức phí đóng góp đảm bảo chi phí dịch vụ tối thiểu nhƣ quản lý chặt chẽ, hiệu quỹ BTXH Đồng thời, nâng cao hiệu đầu tƣ, đóng góp sử dụng nguồn quỹ kết hợp với việc đa dạng hóa nguồn tài trợ để đảm bảo hệ thống ASXH nói chung hệ thống BTXH nói riêng phát triển bền vững KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa vào sở lý luận hồn thiện cơng tác bảo trợ xã hội Chƣơng phân tích đánh giá thực trạng Chƣơng 2, Chƣơng Luận văn xác định cứ, quan điểm để xây dựng giải pháp đề xuất giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình Các giải pháp dựa quan điểm phải hƣớng đến bảo đảo quyền đối tƣợng thụ hƣởng Với đặc điểm kinh tế - xã hội huyện cần bƣớc mở rộng đối tƣợng đƣợc bảo trợ xã hội, không ngừng phát triển hình thức bảo trợ xã hội ngày đa dạng hơn, bƣớc nâng cao chất lƣợng công tác bảo trợ xã hội, đẩy mạnh mở rộng mạng lƣới bảo trợ xã hội nhiều hình thức địa bàn quan trọng để thực đƣợc nội dung phải đảm bảo có đủ nguồn kinh phí, nguồn tài trợ để phụ vụ cho công tác bảo trợ xã hội Đồng thời đƣa số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện 113 KẾT LUẬN An sinh xã hội lĩnh vực đảm bảo nhu cầu ngƣời xã hội với phạm vi rộng tác động đến đời sống hàng ngày thành viên xã hội Nhƣng tác động kinh tế thị trƣờng hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều vấn đề xã hội sinh ngày phức tạp: tình trạng phân hóa giàu nghèo tạo nên khoảng giàu nghèo ngày lớn, bất bình đẳng phân phối thu nhập; trình chuyển dịch cấu kinh tế dẫn đến hàng triệu lao động thất nghiệp; trình trạng nghèo đói, bệnh tật xảy cản trở phát triển kinh tế xã hội đất nƣớc Công tác bảo trợ xã hội hợp phần quan trọng anh sinh xã hội Chính vậy, công tác bảo trợ xã hội phần thiếu an sinh xã hội mục tiêu phát triển kinh tế xã hội; công cụ điều tiết phân phối thu nhập nhóm dân cƣ để đảm bảo cơng xã hội, hạn chế phân hóa giàu nghèo Phát triển BTXH phải đặt tổng thể phát triển an sinh xã hội, phải phù hợp với trình phát triển kinh tế thể chế kinh tế thị trƣờng; không ý đến vấn đề xúc trƣớc mắt mà phải quan tâm đến vấn đề trung dài hạn để đảm bảo tính bền vững hệ thống an toàn thành viên xã hội trƣớc biến cố rủi ro Cùng với chăm lo phát triển kinh tế, nhiều năm qua huyện Quảng Ninh quan tâm đến hoạt động BTXH, văn chế độ, sách trợ giúp xã hội ngày đƣợc áp dụng, phổ biến rộng ngày hoàn thiện hơn; vấn đề xã hội đƣợc quan tâm giải quyết, gắn với bƣớc thực công xã hội, tạo chuyển biến rõ nét việc giải vấn đề trọng tâm, xúc Công tác đƣợc triển khai có hiệu quả, góp phần quan trọng việc bảo đảm ổn định xã hội, thúc đẩy tăng trƣởng phát triển kinh tế huyện Tuy nhiên, bên cạnh kết làm đƣợc cơng tác BTXH cịn mặt hạn chế 114 định nhƣ: đối tƣợng hƣởng thụ hoạt động tài trợ chƣa thực đƣợc bao phủ rộng; mức trợ cấp thấp chƣa đáp ứng điều kiện sống tối thiểu; việc triển khai sách cịn chƣa đồng chƣa đánh giá xác Trong q trình nghiên cứu, tơi nhận thấy rõ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động bảo trợ xã hội, qua đánh giá xác thực trạng trình triển khai, thực hoạt động công tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện Quảng Ninh giai đoạn 2012-2016, mặt đạt đƣợc, tìm hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế đó; sở đề xuất giải pháp, kiến nghị trọng tâm, phù hợp với điều kiện huyện nhằm hồn thiện cơng tác BTXH năm tới Quan điểm đổi hồn thiện cơng tác bảo trợ xã hội phải hƣớng tới mở rộng độ bao phủ để trợ giúp tất thành viên xã hội họ gặp rủi ro, bất hạnh, đồng thời phải nâng cao chất lƣợng, hiệu chế độ bảo trợ; mức trợ cấp, trợ cấp phải đảm bảo cho đối tƣợng có đƣợc mức sống tối thiểu ngƣời; thông qua sách trợ cấp, trợ giúp đối tƣợng tự tin hơn, vị đƣợc đề cao tiếp cận với dịch vụ xã hộ có chất lƣợng bình đẳng Cùng với hồn thiện cần thực đồng giải pháp cơng cụ thể sách, chế tài chính, kế hoạch hóa, tun tuyền giáo dục, nâng cao hệ thống tổ chức thực thi, giám sát, đánh giá Để công tác bảo trợ xã hội ngày hoàn thiện hơn, ngày phát huy đƣợc vai trị nhƣ nhóm nhân tố nhằm nâng cao lực cho nhóm yếu vƣơn lên sống, địi hỏi tâm khơng quan quản lý Nhà nƣớc huyện với hệ thống sách đồng bộ, phù hợp máy thực thi có lực mà cần có chung tay quan, đơn vị, tổ chức trị xã hội, cộng đồng thân đối tƣợng Những kết nghiên cứu luận văn hy vọng góp phần hồn thiện cơng tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện Quảng Ninh ngày hiệu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đặng Nguyên Anh (2013), Bảo trợ xã hội Việt Nam: Khái niệm, thực trạng giải pháp, Xã hội học số (122) – 2013 [2] Bùi Quang Bình (2010), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Giáo dục Việt Nam [3] Bộ lao động Thƣơng binh xã hội (1999), Thuật ngữ Lao động Thương binh Xã hội, NXB LĐ-XH Hà Nội [4] Bộ lao động – Thƣơng binh xã hội, Cục Bảo trợ xã hội (2000), Hệ thống văn pháp luật bảo trợ xã hội, NXB Lao động – Xã hội [5] Bộ lao động Thƣơng binh xã hội (2009), Báo cáo Dự thảo chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 2011 – 2020, Hải Phịng, tháng 10/2009 [6] Chính phủ (2007), Nghị định srìnhố 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính sách trợ giúp đối tƣợng bảo trợ xã hội [7] Chính phủ (2007), Nghị định số 148/2007/NĐ-CP ngày 25/9/2007 tổ chức, hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện [8] Chính phủ (2007), Nghị định số 68/2008/NĐ-CP ngày 25/9/2007 Quy định điều kiện, thủ tục thành lập giải thể sở BTXH [9] Chính phủ (2010), Nghị định số 13/2010/NĐ-CPCP ngày 27/2/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP [10] Chính phủ (2011), Nghị định số 06/2011/NĐ-CP ngày 14/1/2011 Quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Ngƣời cao tuổi [11] Chính phủ (2012), Nghị định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật ngƣời khuyết tật [12] Chính phủ (2013), Nghị định số 136/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 Quy định sách trợ giúp xã hội đối tƣợng bảo trợ xã hội [13] Mai Ngọc Cƣờng (chủ nhiệm đề tài) (2009), Cơ sở khoa học việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách an sinh xã hội nước ta giai đoạn 2006-2015, đề tài nghiên cứu cấp nhà nƣớc, chƣơng trình KH CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc, Bộ Khoa học Công nghệ [14] Mai Ngọc Cƣờng (2009), Xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội Việt Nam, đề tài nghiên cứu cấp nhà nƣớc, chƣơng trình KH CN trọng điểm cấp Nhà nƣớc, Bộ Khoa học Công nghệ 2009 [15] Nguyễn Trọng Đàm (2013), Định hướng công tác anh sinh xã hội đến năm 2020, Tạp chí lao động xã hội [16] Nguyễn Văn Định (2008), Giáo trình an sinh xã hội, NXB ĐHKTQD, Hà Nội [17] Nguyễn Hữu Dũng (2008), Mối quan hệ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực sách an sinh xã hội, nước ta q trình hội nhập, Tạp chí Lao động xã hội (số 332), 4/2008 [18] Lê BạchDƣơng, Đặng Nguyên Anh, Khuất Thu Hồng, Lệ Hoài Trung, Robert Leroy Bach (2005), Bảo trợ xã hội cho nhóm thiệt thòi Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội [19] Tô Duy Hợp (2005), Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc kiến tạo hệ thống ASXH tam nơng Việt Nam – tầm nhìn 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học Viện Xã hội học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam [20] Nguyễn Hải Hữu (2007), Giáo trình nhập mơn an sinh xã hội, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [21] Nguyễn Hải Hữu (2007), Báo cáo chuyên đề: “Thực trạng trợ giúp xã hội ưu đãi xã hội nước ta từ năm 2001-2007 khuyến nghị tới năm 2015”, Hà Nội [22] Nguyễn Hải Hữu (2007), Hỗ trợ thực sách giảm nghèo BTXH, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [23] Nguyễn Thị Hun (2011), Nghiên cứu giải pháp hồn thiện cơng tác Bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương, luận văn thạc sĩ ngành Quản trị kinh doanh trƣờng đại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2011 [24] Nguyễn Đình Liêu (2002), Trợ cấp xã hội hệ thống ASXH Việt Nam, tạp chí kinh tế- luật, Đại học quốc gia Hà Nội, số 1/2002 [25] Luận án tiến sĩ Nguyễn Ngọc Toản (2010), Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng Việt Nam, chuyên ngành Khoa học quản lý, Đại học Kinh tế Quốc dân [26] Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em năm 2015 [27] Luật ngƣời khuyết tật năm 2010 [28] Luật ngƣời cao tuổi năm 2011 [29] Trần Hữu Quang (2009), Phúc lợi xã hội giới: Quan niệm phân loại, Tạp chí Khoa học Xã hội số 04 (128) – 2009 [30] Phạm Văn Sáng, Ngô Quang Minh, Bùi Văn Huyền, Nguyễn Anh Dũng (2009), Lý thuyết mơ hình ASXH, NXB CTQG, Hà Nội, 2009 [31] Thông tƣ liên tịch số 24/2010/TTLT-BLĐTBXH-BTC ngày 18/8/2010 Bộ tài - Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội hƣớng dẫn thi hành số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 Chính sách trợ giúp đối tƣợng bảo trợ xã hội Nghị định số 13/2010/NĐ-CPCP ngày 27/2/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2007/NĐ-CP [32] Thông tƣ số 07/2009/TT – BLĐTBXH ngày 30/3/2009 Bộ Lao động – Thƣơng binh xã hội hƣớng dẫn số điều Nghị định số 68/2008/NĐ-CP [33] Lê Thị Hoài Thu (2004), Thực trạng pháp luật an sinh xã hội Việt Nam, Tạp chí bảo hiểm xã hội, số 6/2004 [34] Nguyễn Tiệp (2002), Các giải pháp nhằm thực xã hội hóa cơng tác cứu trợ xã hội,đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội [35] Trƣờng đại học kinh tế quốc dân, (1997), Giáo trình kinh tế công cộng, NXB Thống kê, Hà Nội [36] Từ điển bách khoa Việt Nam [37] Viện Khoa học Lao động xã hội, Bộ Lao động – Thƣơng binh xã hội phối hợp với Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ) (2013), Cuốn sách Phát triển hệ thống an sinh xã hội Việt Nam đến năm 2020, NXB Hà Nội [38] Viện Khoa học lao động vấn đề xã hội thuộc Bộ Lao động – Thƣơng binh Xã hội (1990), Luận khoa học cho việc đổi hồn thiện sách bảo đảm xã hội điều kiện kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng XHCN Việt Nam, đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội [39] Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ƣơng – Trung tâm thông tin tƣ liệu (2007), Công xã hội công phân phối thu nhập Việt Nam [40] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội ... luận bảo trợ xã hội - Chƣơng Thực trạng công tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Chƣơng Một số giải pháp để hoàn thiện công tác bảo trợ xã hội cho huyện Quảng Ninh, ... công tác bảo trợ xã hội 4 - Về không gian: Nội dung nghiên cứu đƣợc thực huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình - Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng công tác bảo trợ xã hội địa bàn huyện Quảng Ninh, ... trợ xã hội: + Đội ngũ cán làm công tác xã hội + Mạng lƣới sở bảo trợ xã hội 36 1.2.5 Tăng nguồn tài trợ để phục vụ cho công tác bảo trợ xã hội - Nguồn tài trợ để phục vụ cho công tác bảo trợ xã

Ngày đăng: 07/06/2021, 09:43

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan