Thiết kế máy cán tôn sóng ngói

141 7 0
Thiết kế máy cán tôn sóng ngói

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA CƠ KHÍ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ MÁY CÁN UỐN TƠN SĨNG NGĨI Người hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: TS DƯƠNG MỘNG HỊA ĐỒN QUỐC VIỆT Đà Nẵng, 2017 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói LỜI NĨI ĐẦU Cùng với phát triển đất nước ,nhu cầu người ngày phong phú đa dạng, nhiều công trình ,nhà mọc lên cách nhanh chóng Do nhu cầu sử dụng lợp ngày tăng nhanh, đặt biệt loại lợp kim loại Yêu cầu đặt loại lợp ngày cao hình dạng, màu sắt kích thướt, nước ta chƣa sản xuất phôi để tạo sản phẩm mà phải nhập từ nước ngồi Để có sản phảm đến với người tiêu dùng có mẫu mã đẹp, kích t h c n h mong muốn giá thành phù hợp việc thiết kế chế tạo “Máy cán uốn tơn sóng ngói” cần thiết Sau thời gian dài nghiên cứu ,tìm hiểu giúp đỡ, gợi ý thầy C C Khoa tận tình hướng dẫn thầy Dương Mộng Hà em chọn thực đề tài “Thiết kế máy cán tơn sóng ngói” Đây đề tài tương đối phổ R L T biến có tính khả thi cao cần thiết Nếu đầu tư hướng ngày mạnh vào lĩnh vực khí đất nước việc thiết kế chế tạo DU dây chuyền sản xuất hồn tồn thực Mặc dù hướng dẫn tận tình thầy giáo vốn kiến thức hạn chế tài liệu lại khan hiếm, thời gian có hạn chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế lại phải giải nhiệm vụ lớn nên đề tài sẻ không tránh khỏi sai suất Rất mong góp ý thầy bạn để đề tài hoàn thiện Cuối em xin gởi đến thầy Dương Mộng Hà thầy khoa Cơ Khí,lời cảm ơn chân thành sâu sắc Đà Nẵng, ngày 12 tháng 12 năm2017 Sinh viên thiết kế Đoàn Quốc Việt SVTH: Đoàn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói Chương GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM GIỚI THIỆU VỀ TƠN SĨNG 1.1 Khái niệm Trong sống nay, nhu cầu lợp ngày cao Người ta sản xuất sử dụng rộng rải, phổ biến tơn kim loại Đó kim loại dát mỏng, thường sử dụng với chiều dày từ 0,25mm đến 0,5mm, với chiều rộng từ 0,92m đến 1,22m Tôn sử dụng nhiều làm lợp, che chắn Hiện tôn phẳng sản xuất thành cuộn chủ yếu, với khối lượng mỗii cuộn khoảng tấn, chiều dày chiều rộng định Các loại tôn cuộn thường nhập từ nước như: BHP - ÚC, NKK- NHẬT, ANMAO- ĐÀI LOAN, C C HÀN QUỐC có sẵn lớp bảo vệ oxi hóa thường gọi tơn mạ màu, tôn mạ kẽm, R L T tôn lạnh Để tăng thêm độ cứng vững thuận tiện sử dụng, người ta tạo sóng cho vấn đề tạo sóng vấn đề cần thiết cho sử dụng Việc tạo sóng tơn bước DU cơng nghệ quan trọng liên quan đến nhiều yếu tố Tùy thuộc yêu cầu sử dụng mà người ta chọn biên dạng sóng tạo sóng thẳng hay sóng ngối Tơn sóng thẳng có tơn sóng vng sóng trịn, loại sóng tròn trước sản xuất theo cỡ nên gây khó khăn việc sử dụng So với loại lợp nước ta thường sử dụng ngói, nhựa, mirơ xi măng, giấy lợp tơn kim loại có nhiều ưu điểm hơn, đặc biệt loại tơn sóng (sóng vng, sóng ngói), sản xuất theo cơng nghệ mới, cán cắt theo yêu cầu sử dụng có ưu điểm : - Kích thước gọn nhẹ - Ít hư hỏng, không thấm nước - Kết cấu sàn lợp gọn, nhẹ, tiết kiệm vật liệu (thanh xà gỗ hay thép) - Tuổi thọ cao - Bức xạ nhiệt - Chiều dài tôn theo yêu cầu Nhờ ưu điểm trên, với phát triển kinh tế mà công nghệ chế tạo tôn đầu tư phát triển đáp ứng nhu cầu việc sử dụng tơn ngày rộng rãi SVTH: Đồn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói C C R L T DU Hình 1.1: số sản phẩm tơn 1.2 Phân loại Việc phân loại tơn có nhiều cách Có thể dựa vào thành phần vật liệu, cơng dụng sản phẩm, biên dạng tơn, kích thước màu sắc Có thể phân loại sơ sau: - Thành phần vật liệu có tơn kẽm, tơn nhơm, tơn thép, tơn mạ kẽm, mạ nhơm SVTH: Đồn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói - Theo màu sắc - Theo số sóng : sóng, sóng, sóng, - Theo cơng dụng : Loại mái vịm, mái thẳng, tơn lạnh - Theo biên dạng : Tơn sóng vng,sóng trịn, sóng ngói - Theo chiều dày : 0,3mm, 0,4mm, 0,45mm Kích thước loại tơn sau: Bảng 2.1: Kích thước số loại tơn (Trích theo kích thước tơn Phương Nam) Chiều dày tole (mm) Tole đen Tole mạ kẽm 0.21 0.23 0.26 0.28 0.31 0.33 0.36 0.38 0.41 0.43 0.46 0.48 0.50 0.52 0.55 0.57 0.72 0.75 1.3.Các biên dạng tôn thường gặp Tole màu 0.25x1200 0.30x1200 0.35x1200 0.40x1200 0.45x1200 0.50x1200 0.54x1200 0.59x1200 0.77x1200 C C R L T * Loại sóng thẳng DU + Sóng trịn : + Sóng vng : * Loại sóng ngói SVTH: Đoàn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói ❖ Thơng số loại tơn thường dùng: • Đối với tơn sóng vng : + Tơn khổ 914 mm tạo tơn sóng Diện tích hữu dụng : 125*6=750 (mm) + Tôn khổ 1200 mm tạo sóng Diện tích hữu dụng : 125*8=1000 (mm) +Biên dạng, thơng số tơn sóng vng sau: C C R L T DU Hình 1.2: Biên dạng sóng vng • Đối với tơn sóng ngói : + Tơn khổ 914 mm tạo tơn sóng Diện tích hữu dụng : 190.4=760 (mm) + Tôn khổ 1200 mm tạo tơn sóng Diện tích hữu dụng : 190.5=940 (mm) Hình 1.3: Biên dạng sóng ngói SVTH: Đồn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói • Đơi với tơn sóng trịn : +Chiều dài hữu dụng: 74*10=740 (mm) Hình 1.4: Biên dạng sóng trịn • Đối với tơn vịng : - Loại cán lại sau tơn tạo sóng, q trình tạo vịng khía C C hai bên lơ cán tạo Bán kính góc lượn thay đổi lô cán đầu R L T + Tôn khổ 914 mm tạo tơn sóng Diện tích hữu dụng : 125.6=750 (mm) DU + Tôn khổ 1200 mm tạo tơn sóng Diện tích hữu dụng : 125.8=1000 (mm) 1.4 Vật liệu chế tạo Vật liệu làm tôn thép bon chất lượng trung bình, sử dụng rộng rãi, sản lượng cao, dễ khai thác, dễ chế tạo, giá thành hạ ( Thép CT 38) Loại tôn thép bon bền mơi trường khơng khí nước mưa Để khắc phục tượng người ta thường mạ kẽm, thiếc sơn màu sau cán thành Tôn hợp kim bền giá thành cao Tơn nhơm nhẹ, dễ cán, uốn, bền khơng khí giá thành cao hiệu lực 1.5 Nhu cầu sử dụng số máy cán tôn Trước nhu cầu chất lượng sống thấp, công nghệ chưa phát triển, vấn đề lợp chưa quan tâm Cùng với thời gian loại lợp tôn đời, cải thiện dần sản xuất loại lượn sóng có kích thước định Nhưng loại giá thành cao, không thuận lợi cho sử dụng,nên nhu cầu sử dụng cịn hạn chế SVTH: Đồn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói Ngày với phát triển chung khoa học kỹ thuật, hội nhập hợp tác, đầu tư sản xuất Nền kinh tế nước ta bước phát triển, đưa tiến độ khoa học vào thực tế sản xuất, đời sống nâng cao Từ nảy sinh nhiều nhu cầu thiết yếu vấn đề xây dựng bản, kết cấu hạ tầng ngày nhiều Do vấn đề sử dụng lợp mà tôn ngày nâng lên Nó đặt số yêu cầu giá màu sắc mẫu mã Đáp ứng yêu cầu nhà sản suất đầu tư nghiên cứu tôn phẳng quấn thành cuộn với nhiều màu sắc kích thướt ngang độ dày tôn Để tiện lợi đưa vào sử dụng người ta chế tạo máy cán tạo sóng từ tơn phẳng cắt chiều dài theo u cầu Hiện tơn sóng sản suất bày bán rộng rãi thị trường với nhiều màu sắc chủng loại đa dạng tôn chịu nhiệt, tơn sóng C C vng, tơn sóng trịn, tơn sóng ngói, tơn mái vịm Tơn sóng có nhiều cỡ sóng,kích thước chiều ngang từ 0,92m đến 1,22m Nên việc lựa chọn loại tôn để sử dụng dể R L T dàng Nhìn chung việc lựa, sử dụng loại sóng tơn ( sóng vng, sóng trịn hay sóng DU ngói ) cịn tùy thuộc vào đặc điểm kiến trúc cơng trình xây dựng Đa số người ta sử dụng tơn sóng thẳng (Sóng vng, sóng trịn ) phù hợp thẩm mỹ với nhà thơng dụng công nghiệp Cùng chủng loại tôn tôn sóng ngói có giá thành cao Tơn sóng ngói dùng phù hợp với nhà có kiến trúc đại ( mái, mái ), biệt thự, kiểu kiến trúc cổ mà yêu cầu thẩm mỹ khơng thể thay tơn sóng thẳng được, nên nhu cầu sử dụng tơn sóng ngói Trong tương lai theo đà phát triển, nhu cầu thẩm mỹ tơn sóng ngói có triển vọng cao Một đặc điểm tơn sóng ngói lợp chiều nên sử dụng lợp phần chéo phải bỏ phần diện tích tơn Trong tương lai gần, nhu cầu thẩm mỹ cao tơn sóng ngói có nhiều triển vọng phát triển Hiện thành phố Đà Nẵng, cơng trình xây dựng quy hoạch xây dựng mạnh mẽ Chính mà nhà máy tôn đầu tư phát triển với dây chuyền máy móc đại Như công ty cổ phần Điện chiếu sáng Đà Nẵng DALICO SVTH: Đoàn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tôn sóng ngói (Cầu Nam Ơ), Cơng ty Cổ phần kim khí miền Trung, Cơng ty thép Đà Nẵng (khu cơng nghiệp Liên Chiểu)…… C C R L T DU SVTH: Đoàn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói C C R L T Hình 1.5: Hình ảnh vài loại máy cán tơn DU SVTH: Đồn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói qua khe hở để bể áp suất chất lỏng rtong hệ thống giảm xuống mức quy định Qúa trình khơng diễn liên tục nên gọi van an toàn Nếu van an toàn hoạt động liên tục để làm nhiệm vụ giữ áp suất không đổi hệ thống thủy lực gọi van tràn Loại van có kết cấu hồn tồn giống van an tồn điề chỉnh cho ln ln có phần chất lỏng từ mạch cung cấp dẫn qua van thùng chứa Do vậy, van an toàn làm việc thường xuyên với tác dụng giữ cho áp suất không đổi Người ta phân van thành loại có tác động trực tiếp gián tiếp Loại thứ van bi lị xo, van pittơng –lị xo có sử dụng hệ thống có áp suất nhỏ, lưu lượng nhỏ.khi áp suất lớn lưu lượng lớn, kich thướccủa van phải lớn Loại thú có nhiều ưu điểm hơn, ta chọn thiết kế loại tổ hợp van bi – pittông C C b) Tính tốn cho van tràn Lưu lượng qua van tính theo: R L T Q = k.A X p DU Trong đó: k - hệ số tính bằng: k =  2.g  (kG −1 / cm ph −1 ) Nếu g = 9.81m/s2 = 981.3600cm/ph2;  = 8,5.10 −4 kG / cm ;  = 0,65 Thì k =  2.g  = 0,65 2.981.3600 = 59252 (kG −1 / cm ph −1 ) −4 8,5.10 p -độ lệch áp suất sinh van, p =p1-p2 Ta có phương trình cân bằng: P1.A X =P 1X =C.x Trong đó: A X - Tiết diện có ích van,cm P 1X - Lực lò xo C - Độ cứng lò xo ,C = 55 kG/cm X - Khoảng dịch chuyển nòng van cm P1 - Áp suất đường vào Lưu lượng từ bơm bánh răng: Q b =60000 (cm3/ph) SVTH: Đoàn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang 126 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói Khi vận tốc vàodầu vào hệ thống v = cm/ph, nghĩa toàn lượng dầu bơm bánh chảy qua van tràn trở bể dầu Ta phải có : Q v = 60000(cm3/ph) Chọn van tràn có lưu lượng lớn 60000(cm3/ph) Lượng dầu cần thiết cung cấp cho động là: Q ct = 53300 (cm3/ph) Lượng dầu thừa qua van tràn:  Q =Q v -Q ct =60000-53300=6700 (cm3/ph) 7.2.6 Bộ lọc dầu Bộ lọc dầu có chức lọc chất làm bẩn dầu có nhiều loại kích cỡ lọc khác song phận chủ yếu phần tử lọc ,khi dầu qua C C chất bẩn bị giữu lại.Ngồi cịn có van nối tắt van mở dầu qua R L T trrực tiếp ,khơng lọc - Vật liệu lọc: có loại vật liệu lọc thường dùng màng kim loại ,chất dễ thấm,chất hấp thụ DU + Màng kim loại dù dệt dày chúng lọc hạt kim loại tương đối thơ,khơng hịa tan + Loại lọc dùng vật liệu dễ thấm vải,bột gỗ ,sợi giấy qua xử lý.Loại lọc chất bẩn nhỏ số có khả tách nước chất bẩn hòa tan nước + Loại lọc dùng chất hấp thụ than hoạt tính Loại khơng dùng hệ thống thủy lực ngồi việc hấp thụ chất bẩn có dầu,cịn hấp thụ ln chất phụ gia trộn dầuđể chơng mài mịn - Phần tử lọc: có phần tử lọc :kiểu bề mặt,kiểu cạnh kiểu chiều sâu: + Phần tử lọc kiểu bề mặt làm vải dày giấy qua xử lý Dầu chảy qua lỗ nhỏ phần tử lọc chất bẩn giữ lại + Phần tử lọc kiểu cạnh dầu chảy qua khoảng trống giấy đĩa kim loại.Mức độ lọc xác định khe hở đĩa + Phần tử lọc kiểu chiều sâu gồm lớp bơng vải nỉ dày Vị trí lọc chia làm độ lọc là: lọc tinh lọc thô Lọc tinh thường đặt đường ống dầu trở Tại lọc giữ lại chất bẩn sản phẩm SVTH: Đoàn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang 127 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói q trình mài mịn dầu trước dầu trở bể chứa Qua lọc tinh độ suy giảm áp suất đáng kể Bộ lọc thô đắt đường ống lọc dầu Không nên đặt lọc tinh gây tình trạng “thiếu dầu” máy bơm Khi dầu qua lọc thô độ suy giảm áp suất không đáng kể 7.2.7 Ống dẫn dầu ống nối Để nối liền phần tử điều khiển (các loại van)vói cấu chấp hành, vớihệ thống biến đổi lượng(bơm dầu,động dầu), ngườit ta dùng ống dẫn, ống nối tâm nối a) Ống dẫn dầu *Yêu cầu Ống dẫn dùng hệ thống điều khiên thủy lực phổ biến ống dẫn C C cứng (vật liệu đông thép) ống dẫn mềm (vải cao su ống mềm kim loại làm việc nhiệt độ 135 C) Ống dẫn cần phải đẩm bảo độ bền học R L T tổn thất áp suất ống nhỏ Đễ dẫn tổn thất áp suất, ống dẫn ngắn tốt, bị uốn cong để tránh biến dạng tiết diện đổi hướng chuyển DU động dầu - Chọn đường kính ống: chọn đường kính ống theo công thức sau d = 4.6 Q (mm) V - Vận tốc dầu ống dẫn thường dùng : + ống hút : v = 1,5  (m/s)chọn v = (m/s) + ống đẩy : v =  (m/s)chọn v = 4(m/s) Lưu lượng dầu qua ống: Q = 57.75 (l/ph) Do : + Đường ống hút: d h = 4.6 Q 57,75 = 4,6 =25 (mm) V Chọn d h =25 (mm) + Đường ống đẩy d d = 4.6 Q 57,75 = 4,6 = 17.4 (mm) V Chọn dd = 18 (mm) SVTH: Đoàn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang 128 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói b) Ống nối6 *u cầu Trong hệ thống thủy lực ,ống nối có yêu cầu tương đối cao độ bền độ kín Tùy theo điều kiện sử dụng ống nối khơng tháo tháo *Các loại ống nối Để nối ống dẫn với nối ống dẫn với phần tử thủy lực máy ép thiết kế,ta dùng loại ống nối: - Ống nối vặn ren - Ống nối siết chặt đai ốc 7.2.8 Bể dầu Bể dầu dùng để lưu trữ điều hòa dầu cho hoạt động tồn hệ thơng C C dầu ép.Nó thường đặt bên ngồi máy để tránh tác dụng nhiệt ảnh hưởng đến bộu phận làm việc máy R L T Khi thiêtý kế bể dầu việc cung cấp đủ dầu cho bơm cịn phải có khả : - Tỏa nhiệt dầu tốt DU - Tách khơng khí khỏi dầu - Nhận biết ô nhiễm dầu a) Xác định dung lượng nhỏ thùng chứa Dung lượng nhỏ thùng chứa xác định thay đổi dung lượng cấu hệ thống thủy lực trình làm việc Dung lượng nhỏ thùng chứa xác định theo cơng thức: i W = Wi Trong đó: W1 thay đổi dung lượng lớn xy lanh W1 = 2.V1+V2 V1-dung tích lớn xy lanh V1 =  D l = A1.l =  60 = 2309 cm3 Như ,ta có: W1 = 2.2309 = 4618(cm3) SVTH: Đồn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang 129 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói Ta lấy W1 = 4,618 (l) Lấy W1 = 5(l) W2 – dung tích ống dẫn van Nếu chièu dài ống dẫn 1000cm ,đường kính ống dẫn cm dung tích dầu ống dẫn là: W2 = 1000 3.14.2 =3140 (cm3)(=3lít) W3 – dung lượng dầu van lấy W3 = (l) W4 – thay đổi dung lương chất lỏng hệ thông thủy lực giãn nở nhiệt gây ra: W4 =  t  W J t Trong đó: C C  t - hệ số giãn nở thể tích chất lỏng,  t = 10 −3 [lít/độ]  t -sự R L T thay đổi nhiệt đọ hệ thống dầu ép trình làm việc nhiệt độ trung bình khơng khí thay đổi từ 20  250 C nhiệt độ dầu giới DU hạn khơng vượt q 55  60 C  t =35 C Ta có: W4 = (10000+88799+3140+5000+2010).10 −3 35 = 3813 cm3 Lấy W = lít W5 – Dung lượng chất lỏng dự trữ để bù vào rò rỉ để tạo thành mức chênh lệch kênh nạp vào kênh tháo lưu lượng lớn ,thường mức chênh lệc lớn 50mm,chọn W5 = 20 (l) b) Tính chọn dung tích bể dầu Trong thực tế (đối với máy cố định máy ép thiết kê) dung tích thùng chứa chọn cho chứa chất lỏng  lần lưu lượng bơm cung cấp ,tức là: W =(2  ).Q W = 2.60 = 120 (l) Chọn dung tích thùng chứa W = 150(l) Nếu chọn kết cấu bể dầu có hình hộp chữ nhật kích thước liên hệ với dung lượng theo phương trình : W = a.b.h = a.b.0,8H SVTH: Đoàn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang 130 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói Trong đó: W - Dung lượng dầu a - Chiều rộng bể dầu b - Chiều dài bể dầu, b = 2a h - Chiều cao mực dầu bể, h = 0.8H H - Chiều cao bể dầu, H = 1.4a a = W 150000 =3 = 40cm 22.4 22.4 Chọn : a = 40 cm, b = 80 cm, H =56 cm C C R L T DU SVTH: Đoàn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang 131 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói Chương 8: LẮP ĐẶT-VẬN HÀNH-THAY THẾ-BẢO DƯỠNG MÁY 8.1 Lắp đặt Việc lắp đặt hệ thống dây chuyền cán cơng việc lắp ráp khí Địi hỏi người lắp phải có tay nghề với trình độ kỹ thuật cao hàng ngũ cán kỹ thuật phải có nhìn khái quát từ vẽ để thực lắp đặt dây truyền cách hoàn hảo Dây chuyền có số phận nhỏ lắp đặt liên tục bề mặt tương đối hạn chế Các thiết bị lắp đặt phải có thứ tự, chúng sử dụngvà tích trử để mang lại ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu việp lắp đặt dây truyền cán Có điều kiện khác cần thiết để lắp đặt hệ thống dây truyền cán : C C + Lắp đặt pận đơn giản + Lắp đặt pận phức tạp nơi lắp ráp R L T + Lắp đặt pận đơn giản nới khác mang + Lắp đặt pận phức tạp nơi khác mang DU Trước tiên muốn lắp đặt hoàn thiện hệ thống dây chuyền ta cần phải bố trí hệ thống cẩu dây chuyền có nhiều chi tiết nặng lắp đặt điều kiện chật Vì vậy, cẩu cần khơng thể thiếu lắp đặt Mặc dù điều kiện có nhiều khác Bất chấp điều kiện sử dụng thiết bị lắp đặt có kế hoạch hệ thống cơng việc lắp đặt chắn thực cách dễ dàng Trước lắp hệ thống dây truyền cán phải khảo sát nơi lắp để nghiên cứu thiết bị sử dụng tích trữ Điều quan trọng chi tiết nặng nâng lên cao hạ xuống thấp di chuyển xa so với nơi lắp, ta nên sử dụng hệ thống cẩu có bánh xe chạy di chuyển mặt đất để bảo đảm an toàn cho người khác 8.2 Vận hành Đây hệ thống vận hành có nhiều cấu làm việc Vận hành dây chuyền cán nhờ có nút điều khiển điện Lúc đầu ta bấm nút để bơm dầu hoạt động (dàu qua ban tràn khí bể dầu) Đưa phôi vào kẹp cấu dẫn động phôi máy cán Điều chỉnh cấu cấp phơi Sau ấn nút cho động dầu hoạt động Khi kích thước SVTH: Đồn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang 132 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói tơn cán đạt yêu cầu ta ấn nút dừng máy ấn nút điều hệ thống đầu dập, hệ thống giao cắt, sau cắt xong ta tiếp tục ấn nút để động dầu hoạt động Để đảm bảo vận hành tốt địi hỏi phải có người thợ có am hiểu dây truyền cán cao + Hiểu biết nguyên lý hoạt động : Cái trước, sau Khi hoạt động cần cho hoạt động trước, cần cho hoạt động sau + Cơ cấu dẫn động phôi cần xác, người thợ vận hành phải linh hoạt, điều chỉnh cấu cho đảm bảo kích thước để sản phẩm không cong, vênh + Muốn đạt xuất cao mong muốn người vận hành có khả điều khiển dây chuyền cách trọn vẹn, tránh thời gian chết máy không cần C C thiết + Trong trình vận hành dây chuyền gặp nhiều cản trở R L T hệ thống điều khiển không tập trung, mà phân tách cho phận, mà phận đảm nhiệm công nhân khác Do vậy, muốn đồng hoạt động tốt DU địi hỏi thợ vận hành phải có khả hiểu biết máy cao + Khi có cố địi hỏi người thợ vận hành phải nắm rõ vấn đề vận hành để xử lý cho dây truyền ngừng hoạt động Tóm lại : Vận hành máy móc dây chuyền cán phải có đội ngũ công nhân am hiểu sâu sắc hệ thống điều khiển dây chuyền, đáp ứng yêu cầu : + Phát cố kịp thời để đảm bảo sửa chữa thay + Biết tính cơng nghệ phận để có biện pháp vận hành tốt giảm thời gian chạy không thời gian chết máy hay máy tải 8.3 Bảo dưỡng Máy móc, thiết bị sau chế tạo xong phải dùng phương pháp bảo vệ để chống ăn mịn mơi trường Để chống ăn mòn ta sử dụng phương pháp tạm thời lâu dài sau : +Bảo quản ổ trục cán, ổ lăn cán, cấu cấp phôi cách nhỏ dầu mở bôi trơn + Bảo quản cặp bánh phun dầu, nhỏ dầu định kỳ SVTH: Đoàn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang 133 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói +Bảo quản thành máy, phận lắp đầu dập, lắp bao cách tạo lớp phủ (như sơn, xi, mạ ) +Khi thiết kế tính tốn phải bảo đảm phục vụ thao tác máy móc, thiết bị sửa chữa, lắp đặt thuận lợi +Hàng ngày phải kiểm tra máy, vệ sinh máy, kiểm tra thiết bị ổ chổ lắp nối, kiểm tra tay Xem phận truyền động có trục trặc khơng Nếu có hư hỏng điều chỉnh +Kiểm tra bảo quản hệ thống thuỷ lực, xi lanh, phiston, bơm dầu, động dầu +Bảo quản máy vận hành Trước phát tín hiệu khởi động máy phải kiểm tra C C + Đường điện phải an toàn Cách điện tốt, điện áp đủ + Các che chắn phận truyền động phải tình trạng làm việc tốt R L T +Cơng nhân vận hành máy phải đào tạo huấn luyện kỹ để nắm vững nguyên lý hoạt động điều máy 8.4 Thay DU Dây truyền thiết kế chế tạo có độ xác cao Nhưng sau thời gian lâu dài sản xuất xẩy tượng số chi tiết bị hỏng Do vậy, tuỳ theo yêu cầu thực tế mà thay phục hồi lại chi tiết Các chi tiết bị mịn gãy hỏng + Các phận lô cán sau thời gian làm việc bị mịn, làm cho đường kính lơ nhỏ lại, khe hở hai lơ cán rộng thêm, làm cho kích thước sản phẩm khơng đạt u cầu kích thước sóng Do phải nghiên cứu thay hay phục hồi lại lơ cán, điều khe hở + Hệ thống giao cắt, sau làm việcû thời gian dao bị mịn làm cho cùn dao nên việc cắt gặp khó khăn, cần phải phục hồi lại dao + Các ổ bi đổ bị mòn phải định thay SVTH: Đoàn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang 134 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói LỜI KẾT Sau 15 tuần thực làm đồ án tốt nghiệp hướng dẫn tận tình thầy Dương Mộng Hà em hoàn thành nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp theo thời gian yêu cầu Trong trình thực nhiệm vụ thiết kế, em tìm tịi nghiên cứu tài liệu, ứng dụng lý thuyết biến dạng dẻo tài liệu vật liệu học kiến thức khí chun mơn học trường “Máy cán tole sóng ngói” có kết cấu máy đơn giản, điều khiển vận hành tự động bảo quản dễ dàng, kết hợp với ngành khí khác nước cho phép sản xuất máy để cung cấp sản phẩm ống cho xí nhiệp, nhà máy đời sống… C C Trong trình thiết kế máy, thời gian có hạn kiến thức chun mơn kiến thức thực tế cịn ít, nên việc hồn thành đồ án chúng em không tránh khỏi R L T sai sót, chúng em mong sực bảo thầy cô Cuối cùng, em xin cảm ơn thầy Dương Mộng Hà thầy cô khoa DU Cơ khí, Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng tận tình hướng dẫn em hồn thành đề tài dạy dỗ chúng em suốt thời gian học tập trường Kính chúc thầy cô sức khoẻ tiếp tục thành công công tác Sinh viên thực SVTH: Đoàn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang 135 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói TÀI LIỆU THAM KHẢO  Phạm Đình Sang - Bùi Lê Gơn - Trịnh Duy Cấp Công nghệ gia công kim loại Nxb Xây Dựng Nguyễn Ngọc Cẩn Truyền động dầu ép máy cắt kim loại Đại học Bách khoa Hà Nội -1974 Lê Nhương C C Công Nghệ Dập Nguội - 1974 Đỗ Hữu Nhơn R L T Phương pháp cán kim loại thông dụng Nxb khoa học Kỷ Thuật - 1996 DU Nguyễn Văn Lẫm - Nguyễn Trọng Hiệp Thiết kế chi tiết máy Nxb Giáo Dục - 1993 Lưu Đức Hồ Giáo Trình Cán Kéo Kim Loại Ninh Đức Tốn Dung sai lắp ghép Nxb Giáo Dục - 2000 Nguyễn Ngọc Cẩn - Lê Viết Giảng Sức bền vật liệu Đại học Bách khoa Đà Nẵng - 1985 SVTH: Đoàn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang 136 LỜI CAM ĐOAN Trong xã hội ngày nay, phát triển khoa học cơng nghệ ngày cao, có nhiều phát minh, nhiều loại máy móc chế tạo để phục vụ lợi ích người nâng cao suất, chất lƣợng sản phẩm Dựa sở ý tưởng ban đầu loại máy móc ngày hồng thiện qua lần cải tiến Trên sở đó, em Đồn Quốc Việt thực đề tài Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói Trong đề tài tốt nghiệp này, em xin cam đoan tự làm 100% góp ý hướng dẫn trực tiếp từ thầy Dương Mộng Hà khoa Cơ khí, tìm hiểu tài liệu Cán C C uốn kim loại số tài liệu liên quang Với đề tài Thiết kế máy cán uốn kim loại em xin cam đoan tự thiết kế, tự làm, R L T có tranh chấp hay gian dối e xin hoàn toàn chịu trách nhiệm DU Đà nẵng, ngày 12 tháng 12 năm 2017 Sinh viên thực Đoàn Quốc Việt i MỤC LỤC Chương GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM GIỚI THIỆU VỀ TƠN SĨNG 1.1 Khái niệm 1.2 Phân loại 1.3.Các biên dạng tôn thường gặp 1.4 Vật liệu chế tạo 1.5 Nhu cầu sử dụng số máy cán tôn Chương 2: LÝ THUYẾT Q TRÌNH GIA CƠNG BIẾN DẠNG VÀ KỸ THUẬT CÁN UỐN THÉP TẤM 10 2.1 Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại 10 2.1.1 Biến dạng dẻo kim loại 10 C C 2.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính dẻo biến dạng kim loại 11 R L T 2.1.3 Ảnh hưởng biến dạng dẻo đến tổ chức tính chất kim loại 13 2.1.4 Trạng thái ứng suất phương trình dẻo 14 DU 2.2 Những định luật gia công kim loại áp lực 16 2.2.1Định luật biến dạng đàn hồi tồn biến dạng dẻo 16 2.2.2 Định luật ứng suất dư 17 2.2.3 Định luật thể tích khơng đổi 17 2.2.4 Định luật trở lực bé 17 2.2.5 Định luật đồng dạng 18 2.3 Các phương pháp gia công biến dạng 18 2.3.1 Cán kim loại 18 2.3.2 Kéo kim loại 19 2.3.3 Ép kim loại 20 2.3.4 Rèn tự 21 2.3.5 Dập 22 2.3.6 Dập thể tích 23 2.4 Kỹ thuật cán uốn thép 23 2.4.1 Khái niệm uốn 23 2.4.2 Quá trình uốn 24 2.4.3 Tính tốn phơi uốn 25 Chương 3: THIẾT KẾ CƠNG NGHỆ CÁN TƠN SĨNG NGÓI 28 3.1 Thiết kế cơng nghệ phương án bố trí lăn trục cán 28 ii 3.1.1 Tính năng, kỉ thuật dây chuyền cán 28 3.1.2 Thiết lập biến dạng sóng tơn 29 3.1.3 Phân tích chọn phương án bố trí lăn 32 3.1.4 Xác định kích thước lăn cán: 36 Chương 4:THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC TOÀN MÁY 42 4.1 THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CỦA MÁY 42 4.1.1 Sơ đồ nguyên lý 42 4.1.2 Nguyên lý hoạt động 42 4.1.3 Sơ đồ khối 43 4.2 THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC TOÀN MÁY 44 4.2.1 Chọn phương án truyền động cho dây chuyền 44 4.2.2 Truyền động cho hộp phân lực: 46 4.2.3 Phương án tạo lực dập sóng ngang: 48 C C 4.2.4 Chọn phương án truyền động tạo lực cắt: 51 R L T 4.3 SƠ ĐỒ ĐỘNG HỌC TOÀN MÁY 57 Chương 5: TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC VÀ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA MÁY CÁN TÔN 59 DU 5.1 TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC 59 5.2 TÍNH TỐN ĐỘNG LỰC HỌC 59 5.2.1 Tính tốn lực cán 59 5.2.2 Tính lực momen trục cán 61 5.2.3 Tính cơng suất động 67 5.2.4 Tính lực dập cho hệ thống đầu dập 70 5.2.5 Tính lực cắt đứt tơn 70 Chương 6: TÍNH TỐN SỨC BỀN VÀ THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY 76 6.1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT – BÁNH VÍT 76 6.1.1 Các số liệu ban đầu 76 6.1.2 Thiết kế truyền 77 6.2 THIẾT KẾ CÁC BỘ TRUYỀN XÍCH 83 6.2.1 Giới thiệu 83 6.3 THIẾT KẾ VÀ TÍNH SỨC BỀN TRỤC CÁN 90 6.3.1 Giới thiệu 90 6.3.2 Kết cấu trục cán 91 6.3.3 Trình tự thiết kế 92 6.3.4 Tính mối ghép then 109 6.3.5 Tính tốn chọn phận ổ đỡ 111 iii 6.4 THIẾT KẾ THÂN MÁY 112 6.4.1 Đặc điểm 112 6.4.2 Thiết kế cấu điều chỉnh khe hở trục uốn 112 6.4.3 Thiết kế thân máy cán 114 Chương 7: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC 116 7.1 SƠ ĐỒ HỆ THỐNG THỦY LỰC VÀ LỰA CHỌN CÁC PHẦN TỬ THỦY LỰC 116 7.1.1 Sơ đồ hệ thống thủy lực 116 7.1.2 Khả hiệu suất sử dụng thủy lực 117 7.1.3 Chọn phần tử thủy lực 118 7.2 TÍNH TỐN HỆ THỐNG THỦY LỰC 120 7.2.1 Tính tốn xi lanh thủy lực cho hệ thống đầu dập 120 7.2.2 Tính tốn xi lanh thủy lực cho hệ thống dao cắt 122 C C 7.2.3 Tính tốn xác định thông số làm việc bơm 123 R L T 7.2.4 Tính toán van đảo chiều 124 7.2.5 Tính tốn cho van tràn 125 7.2.6 Bộ lọc dầu 127 DU 7.2.7 Ống dẫn dầu ống nối 128 7.2.8 Bể dầu 129 Chương 8: LẮP ĐẶT-VẬN HÀNH-THAY THẾ-BẢO DƯỠNG MÁY 132 8.1 Lắp đặt 132 8.2 Vận hành 132 8.3 Bảo dưỡng 133 8.4 Thay 134 LỜI KẾT 135 TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 iv ... nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói - Theo màu sắc - Theo số sóng : sóng, sóng, sóng, - Theo cơng dụng : Loại mái vịm, mái thẳng, tôn lạnh - Theo biên dạng : Tơn sóng vng ,sóng trịn, sóng ngói. .. nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói C C R L T Hình 1.5: Hình ảnh vài loại máy cán tơn DU SVTH: Đồn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn tơn sóng ngói. .. Loại sóng ngói - Để dập tơn sóng ngói máy cán phải có hai q trình : +Cán tạo sóng dọc +Dập tạo sóng ngang SVTH: Đồn Quốc Việt GVHD:TS Dương Mộng Hà Trang 28 Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy cán uốn

Ngày đăng: 07/06/2021, 08:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan