Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Các hình thức trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại qua thực tiễn thi hành trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

27 10 0
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật Kinh tế: Các hình thức trách nhiệm pháp lý do vi phạm hợp đồng thương mại qua thực tiễn thi hành trên địa bàn tỉnh Quảng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và pháp luật về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng thương mại qua thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Trị. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐỖ HOÀNG DƯƠNG CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUA THỰC TIỄN THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 838 01 07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC QUẢNG TRỊ, năm 2020 Cơng trình hoàn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Huế Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Cừ Phản biện 1: : Phản biện 2: Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Trường Đại học Luật Vào lúc ngày tháng năm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Những đóng góp Luận văn CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hợp đồng thương mại trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng thương mại 1.1.1.1.Khái niệm hợp đồng thương mại 1.1.1.2 Phân loại hợp đồng thương mại 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hợp đồng thương mại Tiểu kết Chương 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 11 2.1 Thực trạng hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 11 2.1.1 Điều kiện áp dụng trách nhiệm pháp lý hợp đồng thương mại 11 2.1.2 Các hình thức trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại 11 2.1.2.1 Buộc thực hợp đồng 11 2.1.2.2 Bồi thường thiệt hại 11 2.1.2.3 Phạt vi phạm 11 2.1.2.4 Yêu cầu tiền lãi chậm toán 11 2.1.2.5 Tạm ngừng thực hợp đồng 11 2.1.2.6 Đình thực hợp đồng 11 2.1.2.7 Hủy bỏ hơp đồng 11 2.1.3 Quy định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 11 2.2 Thực trạng thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại tỉnh Quảng Trị 12 2.2.1 Thực trạng tranh chấp giải tranh chấp phát sinh từ trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại tỉnh Quảng Trị 12 2.2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại tỉnh Quảng Trị 13 Tiểu kết Chương 15 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 16 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 16 3.1.1 Đảm bảo thống nhất, đồng Bộ luật dân Luật thương mại 16 3.1.2 Đảm bảo tương thích với pháp luật thông lệ quốc tế 16 3.1.3 Đảm bảo quyền tự thỏa thuận hợp đồng chủ thể mà không trái với nguyên tắc Hiến pháp pháp luật 17 3.1.4 Đảm bảo hòa hịa lợi ích cơng bên giao kết hợp đồng 17 3.2 Giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 17 3.2.1 Thống số khái niệm vi phạm hợp đồng thương mại 17 3.2.2 Sửa đổi số quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 18 3.2.3 Sửa đổi quy định liên quan đến miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 18 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 19 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng rộng rãi đến chủ thể 19 3.3.2 Tăng cường chất lượng giải tranh chấp Tịa án khuyến khích chủ thể sử dụng Trọng tài để giải tranh chấp 19 3.3.3 Thường xuyên trao đổi, tiếp thu kinh nghiệm quốc tế vấn đề áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng để tư vấn cho doanh nghiệp 19 Tiểu kết Chương 20 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong bối cảnh phát triển thương mại, chủ thể tìm kiếm hội hợp tác, đầu tư thơng qua việc giao kết hợp đồng Có thể nói, giao kết hợp đồng trở thành phần thiếu hoạt động thương mại nhằm thỏa mãn nhu cầu người Trong thời gian qua, việc giao kết hợp đồng thương mại tăng nhanh số lượng, đa dạng chủ thể phong phú lĩnh vực tham gia; điều kéo theo tình trạng vi phạm tranh chấp hợp đồng thương mại gia tăng Để khắc phục tình trạng này, pháp luật Việt Nam quy định trách nhiệm hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên, nhằm hạn chế vi phạm nghĩa vụ tương lai bảo vệ quyền lợi cho chủ thể bị vi phạm Có thể khẳng định, Việt Nam xây dựng hình thành nên hệ thống pháp lý vững trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bên qua hệ hợp đồng Tính đến thời điểm nay, Việt Nam tương đối thành công việc áp dụng quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng BLDS LTM, song quy định chưa thực chặt chẽ rõ ràng, điều gây nhiều khó khăn việc áp dụng thực tiễn chủ thể Mặt khác, trước tình hình phát triển thương mại giới tốc độ tồn cầu hóa nảy sinh vấn đề quốc gia giới cần đẩy mạnh trình hội nhập quốc tế kể mặt pháp luật Đây yêu cầu cấp thiết đòi hỏi q trình nghiên cứu cơng phu, kịp thời để bắt kịp xu hướng chung giới Bên cạnh đó, q trình tìm hiểu nghiên cứu, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện vấn đề trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Xuất phát từ nhu cầu lý luận thực tiễn đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Các hình thức trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại qua thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Quảng Trị” làm Luận văn tốt nghiệp Cao học trường Đại học Luật Huế Việc nghiên cứu đề tài đòi hỏi người viết phải có lượng kiến thức sâu rộng mặt lý luận thực tiễn áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng địa phương Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Là nội dung quan trọng pháp luật dân pháp luật thương mại, xung quanh vấn đề trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu mức độ khác như: Luận án tiến sĩ Luật học:“Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam nay” (2016) tác giả Lê Thị Tuyết Hà Học viện Khoa học xã hội Nội dung chủ yếu Luận án nghiên cứu vấn đề lý luận; làm rõ nội dung pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm vi phạm hợp đồng qua áp dụng thực tiễn Luận văn thạc sĩ Luật học: “Trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” (2014) tác giả Nguyễn Thị Hương trường Đại học quốc gia Hà Nội Luận văn dừng lại việc giải vấn đề lý luận; làm sáng tỏ nội dung pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, so sánh với cơng ước quốc tế liên quan Luận văn thạc sĩ Luật học: “Hủy hợp đồng theo pháp luật Việt Nam” (2017) tác giả Dương Văn Đức trường Đại học Kinh tế- Luật TP Hồ Chí Minh Luận văn làm rõ nội dung pháp luật Việt Nam liên quan đến chế tài hủy hợp đồng sở áp dụng thực tiễn Chuyên đề:“Bồi thường thiệt hại ấn định trước pháp luật hợp đồng thương mại Việt Nam” (2018) tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Như Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Bài viết: “So sánh quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng Luật Thương mại Việt Nam 2005 Công ước Viên 1980”, năm 2014 tác giả Phan Thị Thanh Thủy Tạp chí Luật học số 3/1014 Bài viết so sánh quy định pháp luật Việt Nam với CISG, từ rút điểm tương đồng khác biệt hai hệ thống luật… Những cơng trình nghiên cứu có tiếp cận khác trách nhiệm vi phạm hợp đồng, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Vì vậy, sở kế thừa ưu điểm tác giả trước, Luận văn tiếp tục sâu nghiên cứu pháp luật thực tiễn áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại tỉnh Quảng Trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại qua thực tiễn thực tỉnh Quảng Trị 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, Luận văn có nhiệm vụ sau: Hệ thống đầy đủ sở lý luận pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Phân tích quy phạm pháp luật, văn pháp luật quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Phân tích để làm rõ thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Quảng Trị Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn sâu nghiên cứu đối tượng sau:  Các quan điểm, học thuyết công bố trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam quốc tế  Các văn pháp luật quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại như: BLDS 2015, LTM 2005, CISG, PICC  Các thống kê công bố liên quan đến thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn có phạm vi nghiên cứu sau:  Về không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế  Về thời gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu thời gian từ năm 2017 2019  Về địa bàn nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu địa bàn tỉnh Quảng Trị Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác- Lênin dựa quy định pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế trách nhiệm vi phạm hợp đồng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp phân tích, hệ thống hóa lý thuyết nhằm làm rõ vấn đề lý luận trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại chương Phương pháp phân tích văn pháp luật phân tích quy phạm pháp luật nhằm làm sáng tỏ nội dung quy định BLDS 2015, LTM 2005 Công ước quốc tế trách nhiệm vi phạm hợp đồng chương Phương pháp so sánh sử dụng chương nhằm làm rõ số điểm khác biệt quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng pháp luật Việt Nam pháp luật quốc tế Phương pháp thống kê sử dụng chương nhằm nêu thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng Quảng Trị Phương pháp đánh giá, bình luận sử dụng nhằm làm rõ thực tiễn nghiên cứu Những đóng góp Luận văn 6.1 Ý nghĩa khoa học Luận văn Luận văn hệ thống hóa cách đầy đủ vấn đề lý luận trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại; đồng thời làm rõ ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật Việt Nam, từ đưa giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực tiễn 6.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận văn Làm rõ khó khăn, thách thức việc áp dụng pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại, từ đưa biện pháp khắc phục hạn chế việc áp dụng thực tiễn 7.Kết cấu Luận văn Luận văn gồm có Mở đầu, Nội dung Tài liệu tham khảo Nội dung Luận văn chia thành chương sau: Chương Một số vấn đề lý luận pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại; Chương Thực trạng pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị; Chương Định hướng giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hợp đồng thương mại trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng thương mại 1.1.1.1.Khái niệm hợp đồng thương mại Hợp đồng thương mại thỏa thuận hai hay nhiều bên nhằm xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền nghĩa vụ bên hoạt động mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Đặc điểm hợp đồng thương mại Hợp đồng thương mại mang đầy đủ đặc điểm chung vốn có hợp đồng, đồng thời mang đặc trưng riêng nhằm phân biệt hợp đồng lĩnh vực thương mại lĩnh vực khác, như: Thứ nhất, chủ thể hợp đồng thương mại thương nhân Thứ hai, hình thức hợp đồng thương mại đa dạng như: văn bản, lời nói, hay hành vi cụ thể mà bên thỏa thuận trừ trường hợp pháp luật quy định hình thức hợp đồng thương mại phải lập thành văn hình thức pháp lý tương đương Thứ ba, mục đích bên giao kết hợp đồng thương mại lợi nhuận Thứ tư, đối tượng hợp đồng thương mại hàng hóa, dịch vụ Thứ năm, hợp đồng thương mại không bị giới hạn không gian 1.1.1.2 Phân loại hợp đồng thương mại Căn vào tiêu chí khác mà hợp đồng thương mại chia thành nhiều loại khác nhau, chẳng hạn: Thứ nhất, dựa vào chủ thể giao kết hợp đồng phân hợp đồng thương mại thành loại: Một là, hợp đồng thương mại nước Hai là, Dựa vào chủ thể giao kết hợp đồng hợp đồng thương mại phân thành hợp đồng thương mại nước hợp đồng thương mại quốc tế Các yếu tố tác động đến nội dung pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Nội dung pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam chịu tác động sâu sắc số yếu tố sau: Thứ nhất, điều kiện trị - pháp luật Thứ hai, điều kiện kinh tế - xã hội Thứ ba, tư tưởng, học thuyết tiến Thứ tư, phong tục, tập quán có ảnh hưởng định việc hình thành pháp luật Thứ năm, nội dung pháp luật Việt Nam chịu tác động từ điều ước quốc tế Các yếu tố tác động đến hiệu áp dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Hiệu thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại chịu tác động từ yếu tố sau: Thứ nhất, ý thức pháp luật chủ thể giao kết hợp đồng nhân tố định toàn quy trình áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại có hiệu hay khơng Thứ hai, rõ ràng, minh bạch, hài hòa cân loại lợi ích quy định pháp luật Thứ ba, trình độ pháp luật cá nhân giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng thương mại có tác động khơng nhỏ đến hiệu áp dụng quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Tiểu kết Chương Trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại nội dung quan trọng pháp luật hợp đồng, nội dung chương Luận văn làm sáng tỏ nội dung sau đây: Một là, khái quát cách đầy đủ sở lý luận trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại qua khái niệm, đặc điểm, phân loại, từ sâu nghiên cứu nội dung pháp luật thực tiễn Luận văn Hai là, làm sáng tỏ cấu trúc pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam hành Ba là, phân tích nêu rõ yếu tố tác động đến nội dung pháp luật hiệu áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Việt Nam 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ CÁC HÌNH THỨC TRÁCH NHIỆM TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1 Thực trạng hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại 2.1.1 Điều kiện áp dụng trách nhiệm pháp lý hợp đồng thương mại Để áp dụng trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại cần có hai điều kiện sau: Thứ nhất, có hành vi vi phạm hợp đồng bên, việc bên không thực hiện, thực không không đầy đủ nghĩa vụ hợp đồng Thứ hai, nghĩa vụ bị vi phạm phải phát sinh từ hợp đồng thương mại bên thỏa thuận pháp luật quy định Tóm lại, q trình giao kết thực hợp đồng thương mại, bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng phải chịu trách nhiệm cho hành vi vi phạm bên bị vi phạm theo quy định pháp luật 2.1.2 Các hình thức trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại 2.1.2.1 Buộc thực hợp đồng 2.1.2.2 Bồi thường thiệt hại 2.1.2.3 Phạt vi phạm 2.1.2.4 Yêu cầu tiền lãi chậm toán 2.1.2.5 Tạm ngừng thực hợp đồng 2.1.2.6 Đình thực hợp đồng Đình thực hợp đồng việc bên chấm dứt thực nghĩa vụ hợp đồng Theo quy định Điều 310 LTM 2005 thì: “Trừ trường hợp miễn trách nhiệm, bên có quyền đình thực hợp đồng khi: Xảy hành vi vi phạm mà bên thoả thuận điều kiện để đình hợp đồng; bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng” 2.1.2.7 Hủy bỏ hơp đồng 2.1.3 Quy định miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Theo khoản Điều 294 LTM 2005 pháp luật Việt Nam thừa nhận bốn trường hợp bên vi phạm hợp đồng miễn trách nhiệm sau: 11 Thứ nhất, xảy trường hợp miễn trách nhiệm mà bên thoả thuận Thứ hai, xảy kiện bất khả kháng Khoản Điều 156 BLDS 2015 quy định: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Thứ ba, hành vi vi phạm bên hoàn toàn lỗi bên Thứ tư, hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên khơng thể biết vào thời điểm giao kết hợp đồng 2.2 Thực trạng thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại tỉnh Quảng Trị 2.2.1 Thực trạng tranh chấp giải tranh chấp phát sinh từ trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại tỉnh Quảng Trị Tính đến thời điểm tại, chưa có thống kê trường hợp áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại giai đoạn từ năm 2017 đến hết năm 2019 địa bàn tỉnh Quảng Trị Do đó, tác giả thống kê tình hình giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực hợp đồng thương mại TAND tỉnh Quảng Trị cấp để làm sáng tỏ số vấn đề áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại địa bàn tỉnh Theo số liệu thống kê TAND tỉnh Quảng Trị, giai đoạn từ năm 2017 - 2019, TAND tỉnh huyện, thành phố địa bàn tỉnh thụ lý giải 1.666 vụ tranh chấp, đó: Lĩnh vực hình có 541 vụ, chiếm 32,47% Lĩnh vực dân có 278 vụ, chiếm 16,68% Lĩnh vực nhân gia đình có 757 vụ, chiếm 45,43% Lĩnh vực hành có 14 vụ, chiếm 0,08% Lĩnh vực lao động có 04 vụ, chiếm 0,02% Lĩnh vực kinh doanh thương mại có 51 vụ, chiếm 3,06% Qua thống kê cho thấy, tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại nói chung hợp đồng thương mại nói riêng áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng tương đối khiêm tốn so với lĩnh vực khác Theo thống kê VIAC: Năm 2017 VIAC thụ lý 151 vụ tranh chấp với tổng giá trị 1.390 tỷ đồng bao gồm lĩnh vực như: 12 Mua bán hàng hóa có 66 vụ, chiếm 44%; Xây dựng có 36 vụ, chiếm 24%; Dịch vụ có 12 vụ, chiếm 8%; Bảo hiểm có vụ, chiếm %; Cho thuê 11 vụ, chiếm 8%; Còn lại lĩnh vực khác như: chứng khốn, gia cơng, Năm 2018 VIAC thụ lý 180 vụ tranh chấp, với tổng giá trị tranh chấp mức 9,5 nghìn tỷ đồng vụ tranh chấp lớn với giá trị tranh chấp mức 3,3 nghìn tỉ đồng, bao gồm lĩnh vực như: Mua bán hàng hóa chiếm 40%; Dịch vụ chiếm 18%; Xây dựng chiếm 14%; Bảo hiểm chiếm 8%; Bất động sản chiếm 6%; Còn lại lĩnh vực khác như: gia cơng, th tài sản, tài chính, Năm 2019 VIAC thụ lý giải 275 vụ tranh chấp với tổng giá trị tranh chấp 6.698 tỷ đồng, bao gồm lĩnh vực như: Mua bán hàng hóa chiếm 35 %; Bất động sản chiếm 23%; Dịch vụ chiếm 14%; Xây dựng chiếm 12 %; Bảo hiểm chiếm 5%; Cho thuê chiếm 4%; Còn lại lĩnh vực khác như: gia công, logistics, cho thuê, Và có điểm đáng lưu ý rằng, tranh chấp hợp đồng thương mại bên lựa chọn đề tòa án giải mà không sử dụng trọng tài thương mại; theo thống kê VIAC, Quảng Trị địa phương chưa áp dụng trọng tài thương mại giải tranh chấp thương mại 2.2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại tỉnh Quảng Trị Từ thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ việc áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại, tác giả rút nội dung chủ yếu sau đây: 13 Thứ nhất, ưu điểm: Ưu điểm dễ nhận thấy thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Quảng Trị bên tuân thủ nghiêm túc thỏa thuận hợp đồng nên việc phát sinh tranh chấp tương đối Thứ hai, hạn chế: Một là, bên giao kết hợp đồng chưa đánh giá hết tầm quan trọng quy định trách nhiệm bên vi phạm hợp đồng, nên bên chưa trọng đến việc thỏa thuận sử dụng trách nhiệm (chế tài) trường hợp vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Từ vấn đề nêu trên, tác giả nhận thấy, giao kết hợp đồng thương mại, bên thường vi phạm dạng chủ yếu sau: Một là, vi phạm chủ thể giao kết như: Không thực hợp đồng đơn phương chấm dứt hợp đồng mà khơng có lý đáng cho bên Khơng thực nghĩa vụ hợp đồng hưởng quyền lợi từ hợp đồng Hai là, vi phạm quy định pháp luật khi: Giao kết hợp đồng không đối tượng, chủ thể Giao kết hợp đồng khơng tn thủ hình thức hợp đồng pháp luật quy định Đối tượng giao kết hợp đồng bị pháp luật cấm Hợp đồng thể rõ ràng thiếu nội dung hợp đồng Nội dung hợp đồng bên ký kết không bảo đảm nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, trung thực Thứ ba, hạn chế thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng xuất phát từ nguyên nhân khách quan chủ quan sau: Một là, quy định pháp luật Việt Nam trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại chưa rõ ràng, dẫn đến việc áp dụng bên hợp đồng không thống làm phát sinh tranh chấp Hai là, trình độ pháp luật số chủ thể giao kết hợp đồng chưa cao nên khó nắm bắt hết quy định pháp luật Ba là, hiệu giải tranh chấp trọng tài thương mại thấp chủ yếu tâm lý tin tưởng việc giải tranh chấp Tòa án tốt hơn, mặt khác điều kiện địa lý, khiến cho việc giải trọng tài trở nên khó khăn với chủ thể 14 Tiểu kết Chương Với mục đích làm rõ quy định trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại qua thực tiễn áp dụng tỉnh Quảng Trị, nội dung chương 2, Luận văn giải vấn đề sau: Một là, phân tích làm sáng tỏ quy định pháp luật Việt Nam áp dụng trách nhiệm, hình thức trách nhiệm miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại, sở so sánh với quy định pháp luật quốc tế CISG, PICC để nhận diện ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật Việt Nam hành nhằm có hướng thay đổi cho phù hợp Hai là, làm sáng tỏ thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Quảng Trị giai đoạn từ năm 2017-2019; từ rút ưu điểm, hạn chế trình thực pháp luật nhằm đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu tương lai 15 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT, NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Việc hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại cần thiết, song phải đảm bảo số yêu cầu sau: 3.1.1 Đảm bảo thống nhất, đồng Bộ luật dân Luật thương mại BLDS đạo luật quốc gia; Việt Nam, BLDS có vị trí vai trò đặc biệt quan trọng hệ thống pháp luật, tảng hệ thống tư luật mà ngành luật khác phải tuân theo Các quy định LTM có ý nghĩa việc triển khai nội dung cụ thể mà BLDS chưa điều chỉnh không trái với nguyên tắc BLDS Theo đánh giá tác giả, quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại BLDS LTM có mức độ tương thích cao nội dung, nhiên hai văn có chồng chéo định, chẳng hạn quy định phạt vi phạm hợp đồng Điều 418 BLDS 2015 cho phép bên tự thỏa thuận mức phạt, Điều 301 LTM 2005 cho phép bên thỏa thuận mức phạt không vượt 8% nghĩa vụ bị vi phạm, Sự chồng chéo gây khó khăn cho chủ thể việc áp dụng giao kết hợp đồng, dẫn đến nảy sinh tranh chấp 3.1.2 Đảm bảo tương thích với pháp luật thơng lệ quốc tế Như phân tích, quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại không pháp luật Việt Nam ghi nhận mà thừa nhận rộng rãi pháp luật quốc tế CISG, PICC, Do đó, hồn thiện quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại pháp luật Việt Nam cần phải nghiên cứu kế thừa ưu điểm pháp luật quốc tế nhằm phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế 16 3.1.3 Đảm bảo quyền tự thỏa thuận hợp đồng chủ thể mà không trái với nguyên tắc Hiến pháp pháp luật Tự thỏa thuận hợp đồng quyền công dân Hiến pháp thừa nhận, theo Điều 33 HP 2013 khẳng định: “Mọi người có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” nguyên tắc pháp luật dân sự, khoản Điều BLDS 2015 quy định: “Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận Mọi cam kết, thỏa thuận không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực bên phải chủ thể khác tơn trọng” Vì vậy, thỏa thuận liên quan đến trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại bên không vi phạm pháp luật phải công nhận 3.1.4 Đảm bảo hịa hịa lợi ích cơng bên giao kết hợp đồng Đảm bảo hài hòa lợi ích cơng chủ thể quan hệ pháp luật yêu cầu tất yếu xây dựng pháp luật Vì vậy, hồn thiện quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại đòi hỏi nhà lập pháp phải quan tâm đến lợi ích chủ thể nhằm bảo đảm cơng 3.2 Giải pháp góp phần hoàn thiện pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Từ hạn chế phân tích chương 2, tác giả đề xuất số giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật hình thức trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại sau: 3.2.1 Thống số khái niệm vi phạm hợp đồng thương mại Thứ nhất, có hai văn điều chỉnh vi phạm hợp đồng thương mại BLDS 2015 LTM 2005 Hai văn lại song song tồn thuật ngữ “vi phạm bản” “vi phạm nghiêm trọng” nghĩa vụ hợp đồng, hai khái niệm không đồng với Theo quan điểm tác giả, nên thống sử dụng thuật ngữ “vi phạm bản” nghĩa vụ hợp đồng hệ thống pháp luật Việt Nam, lẽ thuật ngữ “vi phạm bản” sử dụng phổ biến thực tiễn, ghi nhận rộng rãi nguồn luật quốc tế, CISG PICC chấp nhận khái niệm “vi phạm bản” khái niệm hầu hết quan tài phán chấp nhận 17 Thứ hai, cần điều chỉnh lại khái niệm “vi phạm bản” quy định LTM 2005 theo hướng minh bạch, rõ ràng Theo tác giả, vi phạm cần phải xây dựng dựa tiêu chí sau: Một là, yếu tố thiệt hại, bao gồm khoản thiệt hại vật chất thiệt hại phi vật chất sở tính cách hợp lý Hai là, yếu tố kỳ vọng bên vị vi phạm giao kết hợp đồng Ba là, yếu tố tiên liệu 3.2.2 Sửa đổi số quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Thứ nhất, quy định trách nhiệm buộc thực hợp đồng Trước hết, cần điều chỉnh lại khái niệm buộc thực hợp đồng quy định Điều 297 LTM 2005, theo đó: “Buộc thực hợp đồng việc bên bị vi phạm yêu cầu bên vi phạm thực hợp đồng…” Theo tác giả quy định chưa hợp lý Do đó, theo tác giả, quy định xử lý sau: Phương án 1: Vẫn giữ quy định sửa lại thành: Trường hợp bên vi phạm không thực chế tài buộc thực hợp đồng thời hạn mà bên bị vi phạm ấn định không ảnh hưởng đến việc bên bị vi phạm áp dụng chế tài phù hợp khác để bảo vệ quyền lợi mình” Phương án 2: Bãi bỏ quy định 3.2.3 Sửa đổi quy định liên quan đến miễn trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Thứ nhất, cần làm rõ quy định trường hợp miễn trách bất khả kháng Thứ hai, tác giả cho nên bổ sung quy định trường hợp miễn trách nhiệm bên thứ ba pháp luật thương mại Thứ ba, theo tác giả nên bỏ quy định trường hợp miễn trách khoản 1.d Điều 294 LTM 2005: “Hành vi vi phạm bên thực định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền mà bên biết vào thời điểm giao kết hợp đồng” Trong trường hợp can thiệp quan nhà nước có thẩm quyền xem lỗi người thứ ba kiện bất khả kháng, vừa mang tính quyền lực nhà nước vừa mang tính dân Điều chưa phù hợp với tinh thần pháp luật quốc tế, tác giả cho lược bỏ bớt quy định 18 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu thực trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại thời gian tới sau: 3.3.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng rộng rãi đến chủ thể Để nâng cao hiệu thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại, thời gian tới cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật nhằm cung cấp cho chủ thể giao kết hợp đồng kiến thức bản, giúp họ tự tin việc áp dụng 3.3.2 Tăng cường chất lượng giải tranh chấp Tịa án khuyến khích chủ thể sử dụng Trọng tài để giải tranh chấp Thực tiễn cho thấy địa bàn tỉnh Quảng Trị, phát sinh tranh chấp việc áp dụng trách nhiệm bên vi phạm nghĩa vụ hợp đồng bên lựa chọn Tịa án để giải Vì cần nâng cao chất lượng giải tranh chấp thương mại cấp Tòa án để đáp ứng nhu cầu người dân Thực tiễn cho thấy, Quảng Trị hầu hết phát sinh tranh chấp chủ thể giao kết hợp đồng thờ với phương thức này, phần điều kiện khách quan phần tâm lý tin tưởng vào Tịa án bên Vì vậy, thời gian tới, không Quảng Trị mà phạm vi tồn quốc, nên khuyến khích chủ thể sử dụng Trọng tài thương mại để giải tranh chấp, hợp đồng thương mại quốc tế 3.3.3 Thường xuyên trao đổi, tiếp thu kinh nghiệm quốc tế vấn đề áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng để tư vấn cho doanh nghiệp Hiện nay, Việt Nam tham gia nhiều hiệp ước song phương đa phương, mà đáng kể việc Việt Nam trở thành phần CISG, điều kiện thuận lợi giúp không ngừng mở rộng hợp tác quốc tế, trao đổi kinh nghiệm vấn đề liên quan đến áp dụng trách nhiệm vi phạm hợp đồng 19 Tiểu kết Chương Với mục tiêu góp phần hoàn thiện pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại nâng cao hiệu hoạt động thực tiễn, chương Luận văn giải vấn đề sau: Một là, xây dựng định hướng hồn thiện pháp luật hình thức trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng, theo việc hồn thiện quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng phải đảm bảo số yêu cầu định Hai là, đề xuất giải giải pháp nhằm hoàn thiện quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại giải pháp góp phần nâng cao hiệu thực pháp luật thực tiễn 20 KẾT LUẬN Các bên có quyền tự thỏa thuận định đoạt quyền, nghĩa vụ hợp đồng, nhiên bên khơng thực hiện, thực không không đầy đủ nghĩa vụ gây thiệt hại cho bên có quyền phải chịu trách nhiệm Quy định trách nhiệm vi phạm hợp đồng nói chung hợp đồng thương mại nói riêng quy định quan trọng pháp luật dân pháp luật thương mại Vì vậy, với mong muốn nghiên cứu cách toàn diện vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “Các hình thức trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại qua thực tiễn thi hành địa bàn tỉnh Quảng Trị” để làm rõ quan điểm Kết thúc đề tài nghiên cứu, Luận văn đạt số yêu cầu sau: Một là, mặt lý luận; Luận văn hệ thống hóa cách đầy đủ sở lý luận trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại Giải thích vi phạm hợp đồng thương mại việc bên không thực thực không đúng, không đầy đủ nghĩa vụ mà bên thỏa thuận hợp đồng Hai là, mặt pháp luật; Luận văn làm sáng tỏ nội dung trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại theo quy định pháp luật Việt Nam BLDS 2015, LTM 2005; đồng thời so với với quy định pháp luật quốc tế để thấy ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật Việt Nam; từ đề xuất giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật Ba là, mặt thực tiễn; Luận văn phân tích nêu rõ ưu điểm, hạn chế thực tiễn thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại; từ đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng thời gian tới Tóm lại, Luận văn đạt mục đích nghiên cứu 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2013) Hiến pháp; Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2015) Bộ luật dân sự; Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005) Luật thương mại; Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010) Luật trọng tài thương mại; Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2012) Luật giá; Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014) Luật đầu tư; Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2016) Luật Điều ước quốc tế; Ủy ban Liên hợp quốc tế Luật thương mại quốc tế, Công ước Viên 1980 Liên hợp quốc mua bán hàng hóa quốc tế; Viện thống Tư pháp quốc tế (2004) Bộ nguyên tắc UNIDROIRT hợp đồng thương mại quốc tế; Các cơng trình nghiên cứu khác 10 Đỗ Thanh Hải (2017) Giải tốt mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội nước ta nay, Tạp chí cộng sản ngày 11/5/2017; 11 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, Thống kê hoạt động giải tranh chấp năm 2017; 12 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, Thống kê hoạt động giải tranh chấp năm 2018; 13 Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam, Thống kê hoạt động giải tranh chấp năm 2019; Website 14 https://gioithieu.quangtri.gov.vn/; 15 http://cucthongke.quangtri.gov.vn/; 16 https://congbobanan.toaan.gov.vn/; 17 https://tapchitoaan.vn/; 18 http://lapphap.vn/; 19 https://luatduonggia.vn/; 20 https://moj.gov.vn/; 21 https://danluat.thuvienphapluat.vn/; 22 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/; 23 https://phamlaw.com/; 24 http://lib.hcmulaw.edu.vn/; 25 https://lawnet.thukyluat.vn/; 26 http://www.viac.vn/ ... hiệu thực pháp luật trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát hợp đồng thương mại trách nhiệm. .. hành vi vi phạm luật bên 1.1.3 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Khái niệm trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp. .. bị vi phạm quan hệ hợp đồng Thứ năm, hình thức trách nhiệm vi phạm hợp đồng thương mại áp dụng trực tiếp bên có hành vi vi phạm hợp đồng Ý nghĩa trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng thương mại

Ngày đăng: 06/06/2021, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan