Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất những giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả hoạt động giải quyết các tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng của các tổ chức tín dụng, cũng như cá nhân tập thể ký kết hợp đồng tín dụng. Mời các bạn cùng tham khảo!
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN HỮU THÀNH GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG BẰNG TÒA ÁN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM, QUA THỰC TIỄN TẠI TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY PHƯƠNG THỪA THIÊN HUẾ, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập tơi, hồn thành sau q trình học tập nghiên cứu thực trạng, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Phương Các lập luận, phân tích, đánh giá đưa quan điểm cá nhân sau nghiên cứu Luận văn không chép, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học công bố Thừa Thiên Huế, ngày 20 tháng năm 2021 Học viên Nguyễn Hữu Thành Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Duy Phương, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tồn thể Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Luật Huế, người truyền thụ kiến thức, hướng dẫn, tư vấn cho suốt thời gian học tập trường thời gian thực luận văn Để hoàn thành nội dung nghiên cứu luận văn này, cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình lãnh đạo đồng nghiệp UBNN phường Thủy Châu nơi công tác Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quan tạo điều kiện mặt thời gian tinh thần trình thực luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân bạn bè chia sẻ tơi khó khăn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Do giới hạn mặt thời gian trình độ nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến Thầy, giáo để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Hữu Thành MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 1.1 Khái quát hợp đồng tín dụng tranh chấp hợp đồng tín dụng 1.1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng tín dụng 1.1.2 Khái niệm đặc điểm tranh chấp hợp đồng tín dụng 11 1.2 Một số vấn đề lý luận lãi suất, tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng 12 1.2.1 Khái niệm lãi suất: 12 1.2.2 Khái niệm giải tranh chấp: 15 1.2.3 Khái niệm đặc điểm tranh chấp lãi suất, giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng 16 1.3 Các phương thức giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng 19 1.3.1 Các phương thức giải tranh chấp ngồi Tịa án 19 1.3.2 Giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Tịa án 22 Tiểu kết Chương 28 Chương THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 29 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng 29 2.1.1 Quy định lãi suất hợp đồng tín dụng 29 2.1.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Tịa án 30 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Tòa án, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 36 2.2.1 Tình hình tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng giải Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 36 2.2.2 Một số vụ việc điển hình giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng giải Tòa án nhân dân địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 37 Tiểu kết Chương 57 Chương ĐỊNH HƯỚNG CHUNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LÃI SUẤT TRONG HỢP ĐỒNG TÍN DỤNG 58 3.1 Định hướng chung giải pháp hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng 58 3.1.1 Định hướng chung hoàn thiện quy định lãi suất 58 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lãi suất 63 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng 66 Tiểu kết Chương 70 PHẦN KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại BLDS Bộ luật dân BLTTDS Bộ luật tố tụng dân LTM Luật Thương mại TCTD Tổ chức tín dụng HĐTD Hợp đồng tín dụng PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Qua 30 năm thực hệ thống ngân hàng hai cấp, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thể vai trò quan trọng trình đưa kinh tế đất nước bước hội nhập với kinh tế khu vực giới, thông qua chức quản lí nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng Đặc biệt khủng hoảng tài tồn cầu từ năm 2008, NHNN thực việc thay đổi chế điều hành lãi suất biện pháp hiệu nhằm ổn định tình hình thị trường tiền tệ nước Ở mức độ vi mô, thay đổi chế điều hành lãi suất có tác động khơng nhỏ đến quan hệ tín dụng tổ chức tín dụng - viết tắc TCTD cá nhân, tổ chức kinh tế Số lượng tranh chấp HĐTD tăng lên rõ rệt kể từ sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu Tranh chấp xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhiên đa số người vay lâm vào hoàn cảnh khó khăn, khơng trả nợ cho TCTD Khi vụ việc đưa xét xử, vấn đề nảy sinh số lượng HĐTD vi phạm pháp luật mức lãi suất cho vay hồn tồn khơng nhỏ Sự thay đổi chế điều hành lãi suất NHNN gián tiếp khiến nhiều TCTD lâm vào tình cảnh vi phạm pháp luật lãi suất cho vay cố tình “lách luật” mục tiêu lợi nhuận Tranh chấp HĐTD ảnh hưởng đến lợi ích bên tham gia quan hệ tín dụng nói riêng xã hội nói chung Giải tranh chấp quy định pháp luật đảm bảo quyền lợi bên việc cần thiết Trên thực tế, nhiều bất cập trình giải quan có thẩm quyền Một nguyên nhân không thống đầy đủ quy định pháp luật Hạn chế phát sinh giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD việc làm cần thiết có ý nghĩa nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên tham gia quan hệ tín dụng, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế Vấn đề cấp thiết đặt cần có nghiên cứu tương đối đầy đủ tranh chấp HĐTD mà nội dung lãi suất cho vay, từ đề hướng giải thích hợp Q trình khảo sát tình hình nghiên cứu cho thấy dù có số cơng trình nghiên cứu việc giải tranh chấp lãi xuất hợp đồng tín dụng, phần lớn cơng trình nghiên cứu nghiên cứu khoảng thời gian cách lâu chưa sâu vào để giải vấn đề tranh chấp lãi suất Bên cạnh đó, thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án địa bàn tỉnh Thừa Thiện Huế có nhiều vướng mắc, bất cập như: Tòa án cấp huyện giải vụ án liên quan đến hợp đồng tín dụng áp dụng mức lãi suất bên thỏa thuận hợp đồng tín dụng; vào Luật chuyên ngành Luật tổ chức tín dụng để giải vụ án Nhưng số Tòa án khác lại có quan điểm khác giải vụ án liên quan đến hợp đồng tín dụng áp dụng mức lãi suất bên thỏa thuận hợp đồng tín dụng; vào Bộ luật dân sự, Quyết định Thống đốc Ngân hàng nhà nước để giải vụ án Một số Tịa án có cách tính lãi suất khác bên cho vay Ngân hàng bên vay doanh nghiệp kinh doanh có mục đích lợi nhuận; Khi bên cho vay Ngân hàng đên vay cá nhân, mục đích vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng Vì vậy, để có cách hiểu thống mang tính cấp thiết tình hình nên chọn đề tài: “Giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Tòa án nhân dân theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp Ngồi ra, việc lựa chọn đề tài nêu cịn nhằm phục vụ cho vị trí việc làm cá nhân học viên, việc nghiên cứu đề tài lãi suất nhằm giúp cho học viên nắm vững quy định pháp luật công tác tham mưu chứng thực Ủy ban nhân dân phường Thủy Châu loại hợp đồng tín dụng chấp, bảo lãnh tài sản giúp cho học viên tác tham gia xét xử vụ án liên quan đến hợp đồng tín dụng Tịa án nhân dân thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế Tình hình nghiên cứu đề tài Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực tín dụng nói chung tranh chấp lãi xuất hợp đồng tín dụng nói riêng như: Nguyễn Cao Cường (2012) Pháp luật giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD ngân hàng , Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Trong nghiên cứu tác giả nghiên cứu tổng quát về hợp đồng tín dụng, lãi xuất, tranh chấp vấn đề lãi xuất hợp đồng tín dụng Trần Thị Thùy Trang (2014), Pháp luật giải tranh chấp phát từ hợp đồng tín dụng đường tồn án Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn hệ thống hóa làm rõ số vấn đề lý luận pháp luật tranh chấp hợp đồng tín dụng Việt Nam Chỉ bất cập việc thực quy định pháp luật thực tiễn giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Nguyễn Quỳnh Chi, Một số vấn đề pháp lý HĐTD thời hiệu khởi kiện vụ án kinh tế HĐTD, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Luận văn nêu làm rõ số vấn đề pháp lý hợp đồng tín dụng, đồng thời rõ thời hiệu khởi kiện vụ án kinh tế trường hợp Phạm Thị Như Bình, Giải tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tín dụng Tòa án cấp sơ thẩm theo pháp luật Việt Nam, (2017), Luận văn thạc sĩ, Đại học Luật, Đại học Huế Lư Hoàng Giang, giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng( năm 2018), Luận văn Thạc sĩ, Đại học Luật Hà Nội Luận văn phân tích quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp phát sinh từ HĐTD Tòa án cấp sơ thẩm, ưu điểm, hạn chế quy định pháp luật hành Do đó, việc phân tích, làm rõ khó khăn, hạn chế cịn tồn đọng trìnhgiải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng phù hợp với qui định pháp luật quan trọng cần thiết Kết nghiên cứu luận văn góp phần hồn thiện lý luận qui định pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng Đồng thời sở để hồn thiện cơng tác lập pháp thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm giải tranh chấp lãi suất hợp tín dụng ngân hàng tịa án nhân dân Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài "Giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Tịa án theo pháp luật Việt Nam, qua thực tiễn tỉnh Thừa Thiên Huế” nhằm đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp từ hướng tới việc đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng tổ chức tín dụng, cá nhân tập thể ký kết hợp đồng tín dụng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu tơi thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận để làm rõ chất hợp đồng tín dụng, lãi suất hợp đồng tín dụng, tranh chấp lãi suất hợp Khoản Điều 357 BLDS quy định: “Lãi suất phát sinh chậm trả tiền xác định theo thỏa thuận bên không vượt mức lãi suất quy định khoản Điều 468 Bộ luật này; khơng có thỏa thuận thực theo quy định khoản Điều 468 Bộ luật này.” Trong Điều 306 LTM 2005 lại qui định:“Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên vi phạm hợp đồng có quyền u cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả, trừ trường hợp có thỏa thuận pháp luật có qui định khác.” Theo qui định BLDS, LTM có hai cách tính tiền phạt chậm trả, theo bên tự thỏa thuận không vượt trần 20%/năm, lẽ vào lãi suất nợ hạn trung bình thị trường qui định Luật Thương mại năm 2005 bên lại phải trải qua giai đoạn xác định lãi suất nợ hạn trung bình, tốn thời gian, quan tài phán gặp khó khăn giải vụ việc có tranh chấp xảy Tuy nhiên, có nhiều ý kiến trái chiều, nhiều ý kiến cho ý nghĩa việc phạt trả chậm nhằm hạn chế chủ thể có nghĩa vụ chậm tốn theo nghĩa vụ mình; mặt khác, hình thức chế tài buộc người vi phạm nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm pháp luật Việc qui định có cách thức tính tiền phạt hạn chế quyền bên bị vi phạm so với dựa sở lãi suất nợ hạn trung bình tên thị trường (vì lãi suất nợ hạn cao lãi suất bản) Vì thế, với quan điểm này, tác giả đưa kiến thứ hai pháp luật qui định nhiều cách thức phạt trả chậm, áp dụng bên lựa chọn cách thức phạt khoản nợ chậm trả để đảm bảo lợi ích bên vi phạm nghĩa vụ Bổ sung quy định lỗi suy đoán việc chứng minh thiệt hại lãi suất chậm toán đương nhiên phát sinh 60 Khi bị thiệt hại, bên có quyền có phải chứng minh bị thiệt hại yêu cầu trả lãi suất khơng, để quy trách nhiệm pháp lý cho chủ thể vi phạm cần chứng chủ thể có đủ dấu hiệu cấu thành vi phạm pháp luật, có việc chứng minh thiệt hại hành vi vi phạm pháp luật gây chứng minh yếu tố lỗi ( chủ thể vi phạm có lỗi ) pháp luật Việt Nam khơng có quy định Tuy nhiên thực tiễn xét xử Tịa án khơng buộc bên có quyền (bên tốn) phải chứng minh có thiệt hại xảy thực hành vi có lỗi yêu cầu lãi chậm trả Tòa án lập luận luật thực định quy định luật thương mại BLDS cho phép bên có quyền hưởng lãi chậm trả mà khơng cần yêu cầu chứng minh họ có thiệt hại từ việc chậm trả Nghiên cứu so sánh thấy số hệ thống pháp luật, luật thực định nói rõ bên có quyền khơng phải chứng minh yếu tố Chẳng hạn, theo khoản điều 1153 BLDS Pháp bên có quyền quyền yêu cầu trả Lãi suất chậm tốn khơng cần chứng minh có mát Chính luật thương mại sửa đổi cần quy định rằng:” bên có quyền quyền yêu cầu trả lãi suất chậm toán khơng cần chứng minh có mát gì[1]” Ngồi ra, theo quy định Điều 306 LTM 2005:“Trường hợp bên vi phạm hợp đồng chậm toán tiền hàng hay chậm toán thù lao dịch vụ chi phí hợp lý khác bên bị vi phạm hợp đồng có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác” Điều khoản hiểu trường hợp bên có thỏa thuận Lãi suất chậm tốn, trường hợp bên khơng có thỏa thuận có áp dụng Lãi suất chậm tốn khơng Trước thực tiễn xét xử có khơng thống việc áp dụng pháp luật tòa án Trong án số 61 421/2008/DS-PT TAND Tp Hồ Chí Minh, Tịa án buộc bên mua phải trả cho bên bán khoản tiền lãi Về phía tịa án cho rằng: Trong trường hợp cụ thể vụ án nói thuộc loại án tranh chấp hợp đồng mua bán tài sản ngồi việc vi phạm nghĩa vụ tốn,các đương khơng có thỏa thuận khác Như trường hợp này, mức lãi suất tính 28.000.000 x 0,6875%/tháng x 12 tháng =2.316.900 đồng Như vậy, án này, Lãi suất chậm toán phát sinh bên khơng có thỏa thuận vấn đề Tuy nhiên án số 18/KDTM-PT TAND Tp Hồ Chí Minh tịa án lập luận không tồn họ thỏa thuận Lãi suất chậm toán nên họ khơng có trách nhiệm trả lãi Chẳng hạn theo TAND tỉnh Khánh Hòa: Tại giấy mượn tiền ngày 25/11/2001, bà Lê cam kết toán nợ cho vợ chồng ông Huỳnh vào cuối tháng 12 âm lịch năm 2002; đến hạn bà Lê lại không thực thỏa thuận cam kết Do TAND buộc bà Lê phải thực cam kết, ngồi phải tốn phần lãi suất chậm trả Khi kháng cáo, bên mượn tiền đồng ý trả nợ gốc không đồng ý trả lãi với lý hai bên khơng có thỏa thuận lãi Tòa phúc thẩm xác định hợp đồng mượn tài sản hợp đồng vay, chấp nhận kháng nghị bên mượn tiền hợp đồng mượn tài sản khơng có u cầu bên phải trả lãi khơng có thỏa thuận Chính lý thuyết thực tiễn xét xử cần thừa nhận Lãi suất chậm tốn đương nhiên áp dụng, khơng cần bên phải thỏa thuận trước nghĩa vụ trả tiền vay, thực tiễn xét xử có khác biệt hợp đồng vay (yêu cầu có thỏa thuận) nghĩa vụ tốn khác khó xác định lý giải để thuận lợi cho trình áp dụng nên bỏ yêu cầu có thỏa thuận cho hợp đồng vay 62 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lãi suất Trong năm qua, khủng hoảng kinh tế suy giảm kinh tế tồn cầu có tác động không nhỏ kinh tế Việt Nam, khủng hoảng kinh tế kéo theo phá sản nhiều doanh nghiệp, cá nhân dẫn đến cá nhân, tổ chức vay vốn TCTD không trả khoản nợ Việc tổ chức, cá nhân khơng thực nghĩa vụ HĐTD có phần lãi suất buộc TCTD phải khởi kiện Tòa án nhân dân cấp để thu hồi tài sản cho vay Vì vậy, vụ án tranh chấp HĐTD có tranh chấp lãi suất ngày tăng cao có tính chất ngày phức tạp Mặc dù số lượng vụ án tranh chấp HĐTD tăng phức tạp, ngành Tòa án có nhiều cố gắng giải vụ án kịp thời, hạn chế sai sót việc áp dụng quy định pháp luật Tuy nhiên trình áp dụng pháp luật lãi suất HĐTD ngành Tịa án gặp khó khăn chung quy định luật văn hướng dẫn thiếu, văn pháp luật quy định khác vấn đề dẫn đến việc áp dụng lãi suất HĐTD vụ án không thống dẫn đến bị hủy, bị sửa Vì vậy, Ngành Tịa án cần thực biện pháp sau: Cần tổ chức hội thảo, tập huấn nghiệp vụ cho Thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư ký Tòa án quy định pháp luật lãi suất luật dân pháp luật ngân hàng Cần ban hành án lệ cách tính lãi suất HĐTD để việc áp dụng pháp luật lãi suất HĐTD thống nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương Cần bổ sung quy định pháp luật tiêu chuẩn nguồn bổ nhiệm Thẩm phán Nguồn bổ nhiệm Thẩm phán không từ người cơng tác ngành mà cịn người luật sư có đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật Việc tiến hành công tác bổ nhiệm Thẩm 63 phán phải minh bạch, đảm bảo chọn Thẩm phán có lực chuyên môn đạo đức Cần trao đổi với quan liên quan để có văn hướng dẫn kịp thời Cần có tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xét xử loại vụ việc này, từ tìm khắc phục vướng mắc, khó khăn hoạt động Tịa án Quy định thống phạt lãi suất chậm trả lãi Hiện điều khoản phạt chậm trả lãi chưa quy định pháp luật Ngân hàng mà quy định khoản 1, Điều 418 BLDS Điều 300 Luật Thương mại Vậy có nên áp dụng điều khoản phạt chậm trả lãi hay không? Xung quang vấn đề có nhiều quan điểm cách giải khác Quan điểm thứ nhất: Cho cần dựa nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận theo Điều BLDS 2015 quy định: “Quyền tự cam kết, thoả thuận việc xác lập quyền, nghĩa vụ dân pháp luật bảo đảm, cam kết, thoả thuận khơng vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội Trong quan hệ dân sự, bên hoàn toàn tự nguyện, khơng bên áp đặt, cấm đốn, cưỡng ép, đe doạ, ngăn cản bên Cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực bên phải cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác tôn trọng” Hiện vấn đề không pháp luật quy định bên HĐTD tự nguyện thỏa thuận nên cần áp dụng theo thỏa thuận hợp đồng Quan điểm thứ hai: Cho lãi phạt chất lãi chồng lãi, lãi mẹ đẻ lãi Không phù hợp với tinh thần BLDS Luật TCTD, nên không áp dụng quy định 64 Tác giả đồng ý với quan điểm thứ pháp luật Ngân hàng chưa quy định vấn đề phạt lãi suất chậm trả lãi nhiên việc TCTD khách hàng thỏa thuận vấn đề phạt lãi suất chậm trả lãi phù hơp với Điều BLDS nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận phù hợp với khoản 1, Điều 418 BLDS 2015 Điều 300 Luật Thương mại Vấn đề đặt phải quy định mức phạt lãi suất chậm trả lãi cho hợp lý, không giới hạn mức phạt dẫn đến tình trạng TCTD lợi dụng khe hở để thoả thuận mức phạt cao nhằm thu lợi Hiện tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, đặc biệt ảnh hưởng đại dịch COVID-19 nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế lâm vào hoàn cảnh nợ nần thực khơng doanh nghiệp đứng bên bờ vực phá sản Nhà nước ta có nhiều sách hỗ trợ, khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư phục hồi sản xuất, kinh doanh để làm giàu thân có khả thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ tài sản suy rộng để họ yên tâm làm ăn thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Vì vậy, việc quy định vấn đề phạt lãi suất chậm trả lãi phải hợp lý vừa đảm bảo chế tài nhằm khuyến khích bên vay thực nghĩa vụ việc trả lãi suất hạn hợp đồng kí kết vừa tránh tình trạng nợ chồng chất nợ, khả chi trả việc phạt lãi suất chậm trả lãi cao Qua tham khảo TCTD tác giả nhận thấy số TCTD áp dụng mức phạt lãi suất chậm trả lãi từ 0,05%/ngày đến 0,1% /ngày tính số tiền lãi chậm trả Tuy nhiên, tác giả nhận thấy mức phạt lãi suất chậm trả lãi 0,05%/ngày tính số tiền lãi chậm trả hợp lý nhằm đảm bảo chức phạt lãi suất chậm trả lãi- chế tài có vi phạm việc chậm trả lãi đồng thời mức phạt phù hợp không lớn làm cho bên vay khó khăn việc trả lãi Trường hợp áp dụng mức phạt lãi suất chậm trả lãi 0,05%/ngày tính số tiền lãi chậm trả cao 65 Vì tác giả mạnh dạn đề xuất kiến nghị NHNN cần có quy định vấn đề phạt lãi suất chậm trả lãi theo hướng TCTD khách hàng thỏa thuận phạt lãi suất chậm trả lãi không 0,05%/ngày tính số tiền lãi chậm trả 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Nâng cao hiệu thực thi pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Nhà nước xây dựng ban hành pháp luật nhằm tác động điều chỉnh quan hệ xã hội Sự tác động thực có hiệu cao tất nguyên tắc, quy định pháp luật thực cách đầy đủ xác triệt để Tuy nhiên, nhà nước trơng chờ vào hình thức tn theo pháp luật, thi hành pháp luật sử dụng pháp luật có nhiều quy phạm pháp luật khơng thực Nguyên nhân chủ thể không muốn thực không đủ khả thực thiếu tham gia quan nhà nước có thẩm quyền Đặc biệt, hành vi vi phạm phạm pháp luật, tội phạm xảy ra, xâm phạm đến lợi ích nhà nước, nhóm xã hội cơng dân, địi hỏi có chế tài, biện pháp sử lí thích đáng từ phía quan nhà nước có thẩm quyền Đây lúc cần đến biện pháp thực pháp luật đặc biệt áp dụng pháp luật Như áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước, thực thông qua quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội nhà nước trao quyền,nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật 66 Tăng cường giáo dục pháp luật, bồi dưỡng kĩ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật Hoạt động áp dụng pháp luật lĩnh vực hoạt động đặc thù quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền thực Dù quan nhà nước hay nhà chức trách có thẩm quyền phải thơng qua cá nhân người cụ thể đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có chức năng, thẩm quyền áp dụng pháp luật Chất lượng, hiệu hoạt động áp dụng pháp luật đội ngũ phụ thuộc phần lớn vào trình độ tri thức, hiểu biết pháp luật kĩ nghiệp vụ họ Trong số nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế, khiếm khuyết hoạt động áp dụng pháp luật nước ta thiếu tri thức pháp luật yếu kĩ nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật nguyên nhân chủ yếu Đảng ta nhận định “ lực pháp luật thể chế, quản lí, điều hành, tổ chức thực thi pháp luật yếu Chất lượng đội ngũ cán công chức đưa đạt yêu cầu nhiệm vụ tình hình đất nước Cải cách hành chưa đạt yêu cầu đề ; thủ tục hành cịn gây phiền hà cho tổ chức công dân Cải cách tư pháp cịn chậm, chưa đồng Cơng tác điều tra giam giữ, truy tố, xét xử số trường hợp chưa xác, án tồn động, án bị hủy, bị cải sửa cịn nhiều Chính vậy, việc tăng cường giáo dục pháp luật, bồi dưỡng kĩ nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật biện pháp quan trọng, phải tiến hành thường xuyên, liên tục, có trọng tâm, trọng điểm theo giai đoạn cụ thể.Giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng hoạt động có định hướng, có tổ chức, thông qua phương pháp đặc thù hình thức chủ yếu đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng pháp luật, hướng tới cung cấp đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật tri thức hiểu biết 67 vấn đề pháp luật nói chung, pháp luật cụ thể liên quan đến hoạt động áp dụng pháp luật nói riêng, trang bị cho họ kĩ áp dụng pháp luật, nhằm làm hình thành đội ngũ tri thức pháp luật, tình cảm pháp chế hành vi áp dụng pháp luật phù hợp với quy định pháp luật hành, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động áp dụng pháp luật Theo Hiến pháp năm 2013 BLDS năm 2015 quyền dân bị hạn chế luật Do vậy, theo quan điểm tác giả, cần sửa đổi khoản Điều 91 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010(Sửa đổi bổ sung 2017) để có cách hiểu thống xây dựng pháp luật áp dụng pháp luật Cụ thể, khoản Điều 91 Luật này, sau sửa đổi viết lại sau “Tổ chức tín dụng khách hàng có quyền thỏa thuận lãi suất, phí cấp tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, trừ trường hợp Ngân hàng Nhà nước áp dụng lãi suất theo quy định khoản Điều này” Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành thông tư hướng dẫn cụ thể quy định: “Trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác” quy định khoản Điều 468 BLDS năm 2015 Mà theo đó, Thơng tư ban hành quy định cụ thể lãi suất thỏa thuận tổ chức tín dụng với khách hàng hoạt động cấp tín dụng theo chế “thỏa thuận tự do” hay “giới hạn phạm vi” để hài hòa lợi ích tổ chức tín dụng khách hàng Theo tác giả, quan hệ cấp tín dụng khách hàng khơng thực bình đẳng yếu nên cần có giới hạn khống chế mức lãi suất cho phù hợp Cần có tổng kết, rút kinh nghiệm công tác xét xử vụ án liên quan đến lãi suất, tranh chấp lãi suất HĐTD, từ tìm khắc phục vướng mắc, khó khăn hoạt động tố tụng Tịa án; Tòa án nhân dân tối cao phối hợp với quan liên ngành có văn hướng dẫn kịp thời, cụ thể để áp dụng thống quy định pháp luật lãi suất, để đảm bảo quyền 68 lợi đương phù hợp lợi ích Nhà nước Đặc biệt tình hình quy định lãi suất có nhiều thay đổi số lãi suất ln có biến động phù hợp với kinh tế thị trường Khoản Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 quy định: “Tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh, thương mại cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với có mục đích lợi nhuận” Như vậy, tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng bên tổ chức tín dụng với bên cá nhân, tổ chức (khơng có đăng ký kinh doanh) thụ lý vụ án dân hay vụ án kinh doanh thương mại Thực tiễn giải tranh chấp thường “liệt” vào tranh chấp dân sự, vậy, Tòa án áp dụng quy định BLDS hành để giải quyết, dù chủ thể tham gia tố tụng tổ chức tín dụng (có đăng ký kinh doanh), chủ yếu ngân hàng thương mại Điều liệu có bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể tổ chức tín dụng khơng? Từ theo tác giả, quan Nhà nước có thẩm quyền cần hướng dẫn rõ theo hướng: Những tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng mà khách hàng cá nhân, tổ chức khơng có đăng ký kinh doanh, khơng có mục đích lợi nhuận áp dụng quy định pháp luật liên quan lĩnh vực theo quy định Điều 468 BLDS năm 2015 69 Tiểu kết Chương Dựa sở lý luận chương 1, thực trạng pháp luật thực tiển áp dụng pháp luật việc giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng chương Chương tập trung giải yêu cầu hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Việt Nam Từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật lãi suất trường hợp cụ thể để tạo nên hoàn thiện pháp luật lãi suất để hạn chế tranh chấp lãi suất 70 PHẦN KẾT LUẬN Việc nghiên cứu để có sách pháp luật giải tranh chấp lãi suất cho phù hơp vô cần thiết để xây dựng kinh tế Trên thực tế sách pháp luật lãi suất giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng suốt thời gian qua khơng ngừng thay đổi Một đòi hỏi thiết phải có quy định pháp luật lãi suất HĐTD cách cụ thể, rõ ràng Đồng thời cần kiểm soát việc cho vay với mức lãi suất để phù hợp với quy định pháp luật để hạn chế việc phát sinh tranh chấp lãi suất Có thể nói lãi suất có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc gia vững mạnh cần có kinh tế phát triển bền vững, lâu dài Thực tế cho thấy quy định lãi suất cách cứng nhắc theo kiểu hành gị bó áp đặt Thị trường tiền tệ ln ln sơi nổi, việc tự lãi suất quy luật tất yếu có lãi suất trở thành đòn bẩy kinh tế Song với thực trạng kinh tế nước ta phải đối mặt với bất cập thị trường tiền tệ áp dụng chế kiểm sốt lãi suất trực tiếp cần thiết, bước tạo dựng điều kiện cần thiết để tự hóa lãi suất NHNN tiếp tục cơng bố lãi suất với mục đích định hướng lãi suất thị trường Tuy nhiên quy định pháp luật lãi suất HĐTD cịn có nhiều hạn chế, văn pháp luật điều chỉnh lãi suất HĐTD cịn khơng thống Vấn đề cấp thiết phải hoàn thiện pháp luật lãi suất HĐTD tranh chấp vè lãi suất xảy 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật dân 1995 Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 Luật đất đai năm 2013 Luật Nhà năm 2014 Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010, sửa đổi bổ sung năm 2017 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 1997 Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010 Luật Thương mại năm 2005 10 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2015 11 Thông tư số: 07/2010/TT-NHNN ngày 26-02-2010 Ngân hàng Nhà nước 12 Thông tư số: 12/2010/TT-NHNN ngày 14-4-2010 Ngân hàng Nhà nước 13 Thông tư số: 33/2011/TT-NHNN ngày 08/10/2011của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 14 Quyết định số: 652/2001/QĐ-NHNN ngày 17/5/2001, Quy định phương pháp tính hoạch tốn thu, trả lãi NHNN Việt Nam TCTD Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành 15 Quyết định số: 16/2008/QĐ-NHNN ngày 16/5/2008 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 16 Quyết định số: 241/2000/QĐ- NNNN ngày 02/8/2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 72 17 Quyết định số: 546/2002/QĐ- NHNN Thống đốc ngân hàng Nhà nước 18 Quyết định số: 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 19 Quyết định số: 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 20 Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN ngày 03/02/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước 21 Quyết định số: 28/2002/QĐ-NHNN ngày 11/01/2002 Thống đốc ngân hàng Nhà nước 22 Án lệ số 08/2016/AL năm 2016 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dan tối cao quy định lãi suất 23 Án lệ số 09/2016/AL năm 2016 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dan tối cao 24 Nghị 01/2019/NQ-HĐTP năm 2019 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao quy định lãi suất 25 Nghị định số 21/2021/NĐ-CP ngày 19/3/2021 Chính phủ quy định thi hành Bộ luật dân bảo đảm thực nghĩa vụ II CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC Cổng thơng tin điện tử Tịa án Tối cao (congbobanan.toaan.gov.vn) Bộ Tư pháp, Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB từ điển bách khoa Nxb Tư pháp, Hà Nội Tập giảng Hợp đồng tín dụng tiến sỹ Nguyễn Hải An - Tòa án nhân dâ tối cao PGS.TS Đoàn Đức Lương “Vướng mắc áp dụng pháp luật lãi suất hợp đồng tín dụng hợp đồng tín dụng” Tạp chí Tịa án nhân dân số 20 tháng 10/2013 73 PGS.TS Đỗ Văn Đại- Lãi suất trần cho vay: Kinh nghiệm nước hướng sửa đổi Bộ luật Dân PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn “Lý thuyết tài chính-tiền tệ”, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, xuất 2005 Th.s LS Lương Khải Ân, “Vận dụng quy định pháp luật lãi suất, giải tranh chấp tín dụng ngân hàng, Tịa án”, Tạp chí Tịa án nhân dân số 23, tháng 10/2013 số 24 tháng 12/ 2013 Mai Thế Anh,“Lãi suất dân - Thực trạng giải pháp”, Luận văn cử nhân, Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Thu Hằng “Giải tranh chấp hợp đồng tín dụng Tịa án ” - khóa luận Đại học Luật Hà Nội năm 2008 10 Nguyễn Thị Loan (2003) “Giải pháp hoàn thiện quản trị lãi suất NHTM Việt Nam”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 11 Lưu Hồng Giang (2018) “Giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử tòa án nhân dân thành phố Đà Nẵng”, Luận văn thạc sỹ, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 12 Phùng Thị Hoàng Quyên (2020) “Giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng ngân hàng từ thực tiễn xét xử sơ thẩm tòa án nhân dân thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ” Luận văn thạc sỹ, Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 13 Phạm Lê Ninh “Tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụngThực trạng giải pháp”, Luận văn cử nhân, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 14 Tuyển tập 20 Bản án tranh chấp hợp đồng tín dụng chấp Cơng ty luật AMI Địa Tầng tịa nhà Vĩnh Trung, phường Vĩnh Trung, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 74 ... đánh giá thực trạng giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Tòa án qua thực tiễn địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 28 Chương THỰC TIỄN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LÃI SUẤT TRONG HỢP... lý luận tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Việt Nam - Những quy định pháp luật hành giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Việt Nam - Thực tiễn thực pháp luật việc tranh chấp lãi suất hợp. .. 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật Việt Nam giải tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng Tịa án, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 36 2.2.1 Tình hình tranh chấp lãi suất hợp đồng tín dụng giải Tòa án nhân