1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Nghiên Cứu Tính Toán, Thiết Kế Hoàn Thiện Máy Bón Phân

93 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - PHẠM NGỌC TUẤN NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN, THIẾT KẾ HỒN THIỆN MÁY BĨN PHÂN VIÊN NÉN LẤP SÂU TƯƠNG THÍCH VỚI MÁY SẠ HÀNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, 2011 i LỜI NÓI ĐẦU Việt nam bước đường đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phấn đấu đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp hóa theo hướng đại vào năm 2020 Sau nhiều năm đổi đất nước ta khơng ngừng phát triển khỏi tình trạng đói nghèo Các mặt hàng cơng nghiệp nước nhà đứng vững thị trường Các mặt hàng ngày đa dạng phong phú với công nghệ gia công khác Với nhiệm vụ luận văn tốt nghiệp“Nghiên cứu tính tốn, thiết kế hồn thiện máy bón phân viên nén lấp sâu tương thích với máy sạ hàng” Trong q trình tính tốn, thiết kế, em khơng tránh khỏi sai sót kiến thức hạn chế, em mong nhận giúp đỡ bảo thầy hội đồ ng Qua chúng em xin chân thành gửi lời cám ơn tới Nhà trường thầy giúp đỡ chúng em trình làm tốt nghiệp Cuối em xin kính chúc thầy gia đình ln ln mạnh khỏe, hạnh phúc Học viên Phạm Ngọc Tuấn ii MỤC LỤC Lời nói đầu i Mục lục ii Danh mục hình iv Mở đầu Chương 1: Tổng quan kỹ thuật trạng giới hố bón phân viên nén lấp sâu 1.1.Trên giới 1.2.Trong nước 11 Chương 2: Mục tiêu, đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu .17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phương pháp nghiên cứu 17 Chương 3: Tính tốn thiết kế hồn thiện máy bón phân viên nén lấp sâu tương thích với máy sạ hàng lúa 23 3.1 Yêu cầu kỹ thuật khâu bón phân viên nén kết hợp sạ hàng 23 3.2 Thử nghiệm máy xác định nội dung hoàn thiện 24 3.3 Thiết kế hoàn thiện phận làm việc máy bón phân .26 3.3.1 Một số thông số viên phân ruộng lúa 26 3.3.2 Thiết kế hoàn thiện phận cung cấp (trống bón) máy bón phân 27 3.3.2.1 Chọn lựa nguyên lý làm việc 27 3.3.2.2 Chọn lựa vật liệu chế tạo 32 3.3.2.3 Xác định số thông số phận cung cấp 32 3.3.3 Bộ phận rạch vùi lấp viên phân 42 3.3.3.1 Lưỡi rạch thẳng 43 3.3.3.2 Bánh đè viên phân 44 3.3.3.3 Bộ phận vùi lấp viên phân kiểu dìm miết 45 3.3.3.4 Bộ phận vùi lấp kiểu lưỡi rạch nghiêng 46 3.3.4 Các phận khác 48 iii 3.3.5 Thiết kế kết cấu máy bón phân viên cho lúa 48 3.3.5.1 Kết cấu nhánh bón 48 3.3.5.2 Thiết kế máy bón phân 49 3.4 Thiết kế liên hợp máy .49 3.4.1 Giới thiệu máy sạ hàng lúa 49 3.4.2 Máy bón phân viên nén lấp sâu 51 3.4.3 Tổ chức sử dụng hai máy độc lập 51 3.4.4 Thiết kế máy liên hợp hai chức .52 3.4.4.1 Phương án 1: Phần sạ có bánh xe, phần bón ghép vào phần sạ (hình 3.29) 53 3.4.4.2 Phương án 2: Phần bón có bánh xe, phần sạ ghép vào phần bón54 3.4.4.3 Phương án 3: Ghép trống bón trống sạ trục 55 Chương 4: Phương pháp thử nghiệm máy 58 4.1 Thử nghiệm máy 58 4.2 Kết thử nghiệm 59 4.2.1 Thử nghiệm cứng (độ trượt  = 0): 60 4.2.2 Thử nghiệm máy xác định nội dung hoàn thiện 62 Kết luận kiến nghị 65 Kết luận .65 Kiến nghị .65 Tài liệu tham khảo Phụ lục iv DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên Hình Trang Hình 1.1 Máy ép viên kiểu trống quay viên phân hinh bàng 06 Hình 1.2 Sơ đồ nguyên lý làm việc máy ép viên kiểu bánh ép 07 Hình 1.3 Viên phân dạng “quả bàng” máy ép tạo 07 Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lý máy bón phân kiểu píttơng 08 Hình 1-5 Máy bón phân viên nén có phận cung cấp kiểu đĩa 09 Hình 1.6.Bản đồ địa phương áp dụng phân viên nén lấp sâu (2007 12 Hình 1.7 Một sơ máy cơng cụ bón phân viên nén lấp sâu 13 Hình 1.8 Mẫu máy bón phân viên nén lấp sâu kiểu trống quay 14 Hình 1.9.Máy ép viên phân hệ 15 10 Hình 1.10 Máy bón phân viên nén máy sạ hàng liên hợp làm việc đồng ruộng 16 11 Hình 2.1 Hình dạng viên phân nén 18 12 Hình 2.2 Xác định kích thước viên phân 18 13 Hình 2.3 Sơ đồ xác định góc đổ tự nhiên khối viên phân 19 14 Hình 2.4 Sơ đồ xác đch thước trống sạ tiêu chuẩn hóa, kích thước Trên hình 3.25 máy sạ hàng trống sở Hoàng Thắng Hình 3.22 Máy sạ hàng trống Các kích thước chủ yếu máy sạ hàng Hoàng Thắng thể hình 3.26 Hình 3.23 Các kích thước máy sạ hàng trống 51 3.4.2 Máy bón phân viên nén lấp sâu Vì máy sạ hàng thương mại hóa, thơng số kỹ thuật kích thước có máy phù hợp yêu cầu nông học, sử dụng rộng rãi phạm vi nước nên chọn kích thước máy sạ hàng làm cứ, máy bón phân viên nén thiết kế lắp ráp theo kích thước máy sạ hàng Để phù hợp với máy sạ hàng, máy bón phân viên nén kích thước máy thể hình 3.27 Hình 3.24 Các kích thước máy bón phân viên nén lấp sâu hàng 3.4.3 Tổ chức sử dụng hai máy độc lập Việc sử dụng kết hợp máy bón phân viên nén lấp sâu máy sạ hàng để thực đồng thời hai cơng việc bón phân sạ hàng đơn giản Vì máy bón phân thiết kế lắp ráp để tương thích với máy sạ hàng nên vấn đề lại tổ chức sử dụng hai máy cho hợp lý Trên hình 3.28 hình ảnh tổ chức sử dụng hai máy kết hợp với 52 Hình 3.25 Bố trí kết hợp hai máy độc lập Người sử dụng máy bón phân kéo máy trước theo hướng chọn Người sử dụng máy sạ hàng kéo theo sau, vào lối người trước cho bánh xe máy sạ trùng với vết bánh xe máy bón 3.4.4 Thiết kế máy liên hợp hai chức Ngoài phương thức liên kết túy hai máy bón phân sạ hàng lúa, thiết kế máy thực hai chức máy liên hợp Có phương án thiết kế máy liên hợp là: + Phần sạ có bánh xe, phần bón ghép vào phần sạ (phương án 1) + Phần bón có bánh xe, phần sạ ghép vào phần bón (phương án 2) + Khả tổ hợp trục chung (phương án 3) 53 Mỗi phương án có ưu điểm nhược điểm Ta xem xét phương án 3.4.4.1 Phương án 1: Phần sạ có bánh xe, phần bón ghép vào phần sạ (hình 3.29) Hình 3.26 Máy liên hợp phương án 54 Trong phương án này, động lực lấy từ bánh xe máy sạ hàng, trục bón nhận động lực qua truyền xích từ trục sạ đến trục bón Nhờ thay đổi đĩa xích truyền xích ta dễ dàng thay đổi khoảng cách viên phân hàng Nhược điểm phương án trọng lượng máy dồn phía trước đè nặng lên tay kéo Để khắc phục nhược điểm lắp thêm bánh phụ trượt vào phần trước máy, vừa giảm trọng lượng đặt lên tay kéo vừa đảm bảo độ ổn định độ sâu bón Việc nối ghép hai phần chức (bón sạ hàng) thực nhờ hệ nối mối ghép vít có tai hồng 3.4.4.2 Phương án 2: Phần bón có bánh xe, phần sạ ghép vào phần bón Hình 3.27 Máy liên hợp phương án 55 Theo phương án này, bánh xe lắp trục bón, trục sạ nhận động lực từ trục bón qua truyền xích Nhờ chuyển bánh xe lên trục bón nên máy cân đối,trọng lượng đặt lên tay kéo không đáng kể Do phần lớn trọng lượng máy đặt lên bánh xe nên tăng trọng lượng bám máy, khả trượt lê bánh xe giảm so với phương án 3.4.4.3 Phương án 3: Ghép trống bón trống sạ trục Về ý tưởng, phương án gọn thực tế lại gặp phải số khó khăn khơng gian bố trí trống theo chiều dọc trục bố trí hướng chuyển động dịng phân bón dịng hạt giống sạ từ trống tương ứng Để tránh gặp khó khăn bố trí trống bón trống sạ theo phương dọc trục tăng đường kính trống, đồng thời tăng đương kính bánh xe đến mức hợp lý Tình trạng rải hạt giống ghép đồng trục túy phận bón trống sạ diễn hình 3.31 Hình 3.28 Sơ đồ ghép đồng trục phận bón sạ hàng ...iên phân 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trên sở tìm hiểu máy sạ hàng, máy gieo hạt cấu tạo chung máy bón phân viên nén lấp sâu định hướng nghiên cứu đề tài nghiên cứu thiết kế máy bón phân viên n... 3.3.5 Thiết kế kết cấu máy bón phân viên cho lúa 48 3.3.5.1 Kết cấu nhánh bón 48 3.3.5.2 Thiết kế máy bón phân 49 3.4 Thiết kế liên hợp máy .49 3.4.1 Giới thiệu máy sạ... thuật khâu bón phân viên nén kết hợp sạ hàng 23 3.2 Thử nghiệm máy xác định nội dung hoàn thiện 24 3.3 Thiết kế hoàn thiện phận làm việc máy bón phân .26 3.3.1 Một số thông số viên phân ruộng

Ngày đăng: 06/06/2021, 15:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w