Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ Ô TÔ THẾ HỆ MỚI BẰNG HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐO LƯỜNG HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ Ơ TƠ THẾ HỆ MỚI BẰNG HỆ THỐNG THIẾT BỊ CHẨN ĐOÁN VÀ ĐO LƯỜNG HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Kỹ thuật máy Thiết bị Cơ giới hóa Nơng - Lâm nghiệp Mã số: 60.52.14 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN NHẬT CHIÊU Hà Nội 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, nhận hướng dẫn, bảo giúp đỡ tận tình thầy, giáo Khoa Cơ điện cơng trình q thầy cô trường Đại học Lâm Nghiệp Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến quý thầy cô Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Nguyễn Nhật Chiêu bảo hướng dẫn từ việc định hướng ban đầu, giải nội dung đề tài, đến sửa đổi sai sót để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy q trình học tập trường q thầy, giáo Khoa đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Lâm Nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp khoa Công nghệ ô tô, ban lãnh đạo Trường Cao đẳng nghề Số 4- Bộ Quốc phòng- Nghệ An, Ban giám đốc tập thể cán công nhân viên trung tâm đăng kiểm xe giới Nghệ An giúp đỡ tơi q trình thực thí nghiệm luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhiệt tình giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp người thân luôn động viên tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Một lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tất tập thể cá nhân dành cho giúp đỡ q báu q trình hồn thành luận văn Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực trích dẫn rõ ràng Tơi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Văn Phương ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………………………………… Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu chữ viết tắt i Ký hiệu chữ ii Danh mục bảng iii Danh mục hình v Mở đầu Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình sử dụng ơtơ đời Việt Nam 1.1.1 Hiện trạng ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 1.1.2.Tình hình xu hướng sử dụng tơ đời Việt Nam 1.2 Tổng quan thiết bị kiểm tra, đo lường chẩn đốn tình trạng kỹ thuật ô tô 1.3 Tình hình nghiên cứu ứng dụng thiết bị kiểm tra, đo lường chẩn đốn tình trạng kỹ thuật động ơtơ nước ta 10 1.3.1 Xu hướng phát triển kỹ thuật chẩn đốn ơtơ 10 1.3.2 Sự cần thiết phát triển kỹ thuật chẩn đốn 11 1.3.3 Các cơng trình nghiên cứu chẩn đốn động 12 2.1 Cơ sở lý thuyết trình làm việc động ôtô 15 2.1.1 Thành phần phản ứng cháy nhiên liệu 15 2.1.2 Lượng khơng khí cần thiết để đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu 16 2.1.3 Hệ số dư lượng khơng khí 17 2.1.4 Số lượng hỗn hợp làm việc trước cháy 17 2.1.5 Thành phần sản phẩm cháy 19 iii 2.2 Các thông số đặc trưng động ôtô 20 2.2.1 Các thông số cấu trúc 21 2.2.2 Các thơng số tính 21 2.2.3.Các thông số lượng 23 2.2.4 Các thông số điều khiển động 23 2.3 Các phương pháp kiểm tra, đo lường, chẩn đốn động ơtơ 26 2.3.1 Chẩn đoán động theo trạng thái khởi động 26 2.3.2.Phương pháp phân tích dầu bơi trơn 26 2.3.3 Chẩn đoán công suất 26 2.3.4 Chẩn đoán động theo thành phần khí xả 27 2.3.5 Chẩn đoán động theo trạng thái nhiệt độ 27 2.3.6 Chẩn đoán động theo lượng khí lọt te 28 2.3.7 Chẩn đốn động theo tiếng ồn, màu khói, mùi khói 29 2.3.8 Chẩn đốn hệ thống nhiên liệu nhờ cảm biến Lambdar 29 2.3.9 Kiểm tra cảm giác lực hay mô men 30 2.3.10 Chẩn đoán dụng cụ đo: 30 2.3.11 Chẩn đoán hệ thống trực tuyến OBD (On- Board Diagnostics) 30 Chương 3: XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIỂM TRA, ĐO LƯỜNG, CHẨN ĐỐN TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ Ô TÔ ĐANG SỬ DỤNG TẠI VIỆT NAM 32 3.1 Các dạng hư hỏng thường gặp loại động ô tô đời sử dụng Việt Nam 32 3.1.1 Hư hỏng hệ thống động 32 3.1.2 Hư hỏng phần điều khiển 33 3.2 Lựa chọn thiết bị kiểm tra, đo lường, chẩn đốn tình trạng kỹ thuật động ô tô 35 iv 3.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 35 3.2.2 Thiết bị lựa chọn 36 3.3 Xây dựng mô hình hệ thống kết hợp thiết bị kiểm tra đo lường, chẩn đốn tình trạng kỹ thuật ơtơ 42 3.3.1 Xây dựng mơ hình hệ thống chẩn đốn 42 3.3.2 Phạm vi chẩn đoán 45 3.3.3 Lựa chọn phương pháp chẩn đoán 46 3.3.4 Lựa chọn đối tượng chẩn đoán 47 3.4.1 Chẩn đoán động phun xăng điện tử 48 3.4.2 Chẩn đoán động Diesel điều khiển điện tử 65 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Danh mục chữ viết tắt dùng chung Ký hiệu Tên ABS Hệ thống chống bó cứng phanh ESP Hệ thống điều khiển ổn định ôtô SS Hệ thống túi khí bảo vệ EFI Phun xăng điện tử ECU Bộ điều khiển điện tử trung tâm OBD Hệ thống chẩn đoán trực tuyến Nđc EOBD Hệ thống giám sát trực tuyến nđc Số vịng quay động Ne Cơng suất có ích PPM Phần triệu DLC Giắt nối liên kết giữ liệu A/D Bộ chuyển đổi CÁC KÝ HIỆU HĨA HỌC CO Ơ xít cacbon CO2 Cacbonic C8H8 ốc tan HC Hidro Cacbon NOx Các ơxít nitơ ii KÝ HIỆU BẰNG CHỮ CÁI Ký hiệu Đơn vị l Kg l0 kmol Kg L Kmol Lượng khơng khí thực tế tính theo Kmol L0 Kmol Lượng khơng khí lý thuyết tính theo Kmol G1 Kg M1 Kmol/kg Lượng kmol khí nạp 1Kg nhiên liệu lỏng M2 Kmol/kg Số lượng tổng cộng sản phẩm cháy Mr Kmol Mc Kmol/kg mT g nn Giải thích Lượng khơng khí thực tế tính theo Kg Lượng khơng khí lý thuyết tính theo Kmol Lượng khí nạp cho 1Kg nhiên liệu lỏng Lượng Kmol khí cịn lại Lượng hỗn hợp làm việc trước cháy Trọng lượng phân tử nhiên liệu Vòng/phút Tốc độ quay danh nghĩa n.min Vòng/phút Tốc độ quay nhỏ n.max Vòng/phút Tốc độ quay lớn nM ge Cm Vịng/phút Tốc độ quay trung bình g/kW h Suất tiêu thụ nhiên liệu có ích Vịng/phút Tốc độ quay trung bình piston Ge lít /h Lượng tiêu thụ nhiên liệu Ne KW Cơng suất có ích động KÝ HIỆU BẰNG CHỮ CÁI HY LẠP Hệ số dư lượng khơng khí γ Hệ số khí sót λ Hệ số tăng áp suất cháy ω Tốc độ góc trục khuỷu iii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Thông số hệ thống cân chỉnh bơm cao áp 2.1 Thành phần nhiên liệu chất lỏng 15 2.2 Tỉ lệ thành phần khơng khí khơ 16 2.3 Tốc độ quay động ôtô thường gặp 21 3.1 Thông số kỹ thuật máy phân tích khí xả Qrotech 38 3.2 Thông số giám sát động làm việc chế độ không tải thiết bị 52 Carman Scan VG+ 3.3 Thông số giám sát động làm việc chế độ khơng tải phân 52 tích khí xả Qrotech 401 3.4 Kết phân tích thành phần khí thải động xe Corolla altis 55 theo mức độ lọt khí khác 3.5 Kết hiển thị thông số hoạt động động xe Corolla 55 Altis hình Carman Scan VG+ theo mức độ lọt khí buồng đốt 3.6 Kết phân tích thành phần khí thải động xe Corolla altis 58 theo mức độ cản trở đường ống nạp khác 3.7 Kết hiển thị thông số hoạt động động xe Corolla altis 58 hình Carman Scan VG+ theo mức độ cản trở đường ống nạp 3.8 Tín hiệu trạng thái thứ 61 3.9 Tín hiệu trạng thái thứ 61 iv 3.10 Tín hiệu trạng thái thứ 62 3.11 Tín hiệu giám sát hoạt động động thiết bị Carman Scan VG+ 62 3.12 Kết xác định thành phần khí thải 63 3.13 Tín hiệu trạng thái thứ 69 3.14 Hiển thị trường hợp thứ hai 70 3.15 Hiển thị trường hợp thứ ba 70 3.16 Bảng Tín hiệu giám sát hoạt động động thiết bị Carman 71 Scan VG+ 66 Kết hợp đọc lỗi hệ thống OBD với phân tích q trình chuyển tiếp động tăng tốc tự Với hệ thống chẩn đoán xây dựng thí nghiệm động diesel cần phải thay thiết bị phân tích khí xả thiết bị đo nồng độ khói Để xác định thư viện thơng số chuẩn tiến hành bước sau đây: - Lưu giữ đường cong Me = f(n), D = f(n) Xây dựng từ kết đo phân tích q trình tăng tốc tự động diesel trạng thái tốt - Lưu giữ trình dịng điện máy đề xung áp suất te trạng thái tốt - Thí dụ thí nghiệm xác định đường cong chuẩn hệ thống đo xử lý tín hiệu phân tích q trình chuyển tiếp kết nối theo sơ đồ hình 3.23: Cảm biến đo khói Bộ gom giữ liệu Cảm biến tốc độ quay A D AD Máy tính phần mềm DASYLA B Hình 3.23 Sơ đồ bố trí cấu trúc bố trí thiết bị đo hai thơng số Tín hiệu tốc độ quay xử lý nhờ phần mên DASYLAB thành gia tốc cách đạo hàm sau: d d (n) dt 30dt Mô men quay động là: Me= Jd dt Kết nối xử lý sơ tín hiệu trình bày hình 3.24 67 Hình 3.24 Worksheet xử lý tín hiệu để xác định gia tốc đường cong Me Kết xử lý sơ để xác định trình Me = f(t), ne = f(t) D = f(t) trình bày 3.25 Hình 3.25 Kết xử lý sơ để xác định trình Me, ne D Đặc tính momen Me = f(ne) xây dựng cách khử biến số thời gian t cặp thông số Me = f(t) ne = f(t) để thành đồ thị hai trục Quá trình chuyển đổi thành đồ thị hai trục xử lý DASYLAB Worksheet xử lý trường hợp giới thiệu hình 3.26 Đặc tính momen Me = f(ne) hình 3.26 đặc tính động Hình 3.26 Worksheet chuyển đổi thành đồ thị hai trục 68 Đường đặc tính mơ men động xây dựng nhờ trợ giúp phần mềm DASYLAB biểu thị hình 3.27 M(N.m) 350 300 250 200 150 ĐCT 100 50 1000 n(v/p) 1200 1400 1600 1800 2000 2200 Hình 3.14 Đặc tính momen trạng thái tốt động Hình 3.27 Đặc tính momen trạng thái tốt động tăng tốc tự Việc xử lý chuyển đổi đồ thị hai trục DASYLAB để xây dựng đặc tính khói D = f(ne) tiến hành tương tự đặc tính momen Me Worksheet xử lý tín hiệu giới thiệu hình 3.26 cịn đặc tính D = f(ne) giới thiệu hình 3.28 D(%) 100 90 80 70 60 50 ĐCT 40 30 20 10 1000 n(v/ph) 1200 1400 1600 1800 2000 2200 Hình 3.15 Đặc tính khói trạng thái tốt động Hình 3.28 Đặc tính khói trạng thái tốt động 69 - Xác định trình biến đổi xung áp suất te thực tương tự đông xăng Việc xây dựng thư viện thông số chuẩn tiến hành cho nhiều loại ôtô xe chuyên dụng phổ biến địa bàn Các kết nhập lưu giữ để làm chuẩn so sánh chẩn đoán Dưới giới thiệu quy trình thực chẩn đốn kiểm tra tình trạng kỹ thuật Trường Cao đẳng nghề số 4- Bộ Quốc Phịng Thí nghiệm tiến hành động FE diesel lắp xe ôtô Santafe SLX (HYUNDAI) sử dụng rộng rãi Việt Nam Bước 1: Kiểm tra lỗi hệ thống điều khiển điện tử động giám sát thiết bị OBD Các bước kết nối thiết bị thực tương tự phần chẩn đoán động xăng Lúc hình thiết bị hiển thị trường hợp sau: - Trường hợp thứ nhất: Trên hình đặc trưng thiết bị hiển thị tín hiệu bảng 3.13: Bảng 3.13 Tín hiệu trạng thái thứ Carman Scan VG+ report LAUNCH SMARTBOX: 983060866500 DATE: 15/07/2011 8:20:15 AM READ DIAGNOSE FAULT CODE NO FAULT DATA Từ bảng tín hiệu cho ta kết chẩn đốn: Trong hệ thống khơng có lỗi (động hoạt động bình thường) - Trường hợp thứ 2: Trên hình đặc trưng thiết bị báo tín hiệu 70 Bảng : 3.14 Hiển thị trường hợp thứ hai Carman scan VG+ report LAUNCH SMARTBOX: 983060866500 DATE: 15/07/2011 8:20:15 AM P0115 Engine Coolant Temperature Circuit Malfunction H- háng c¶m biÕn nhiƯt độ n-ớc làm mát động - Trng hp thứ 3: Trên hình đặc trưng thiết bị báo tín hiệu: Bảng 3.15 Hiển thị trường hợp thứ ba Carman scan VG+ report LAUNCH SMARTBOX: 983060866500 DATE: 15/07/2011 8:20:15 AM P0104 : Mass or Volume Air Flow Circuit Intermitten P0204 : Injector Circuit Malfunction - Cylinder Kết chẩn đoán: P0104: Sự cố mạch cảm biến đo gió P0204: Hư hỏng mạch điều khiển phun nhiên liệu xi lanh số Bước 2: Khắc phục xoá lỗi (nếu có) Xác định lỗi động cơ, sau khắc phục xong tiến hành xóa lỗi Chọn lệnh: Erease fault code (xóa lỗi) 71 Bước 3: Carman scan VG+ chế độ giám sát hoạt động động Santafe, tiến hành thí nghiệm động làm việc chế độ không tải, hoạt động tốt số vòng quay 750 v/p, Kết thu hiển thị bảng 3.16 Bảng 3.16 Bảng Tín hiệu giám sát hoạt động động thiết bị Carman Scan VG+ TT 10 11 DATA STREAM ENGINE RPM THROTTEL POSITION SENSOR INPUT SPEED OUTPUT SPEED TORQUE CONVERTER CLUTCH SLIP UNDERDRIVE SOLENOID DUTY 2ND SOLENOID DUTY OVERDRIVE SOLENOID SUTY OIL TEMPERATURE A/T CON.RELAY VOLT ENGINE TORQUE STATUS 750,0 12,5 642,5 34,1 48,7 100 100 100 30 13,8 32,5 UNIT Rpm % rpm rpm rpm % % % C V % Lắp đặt cảm biến tốc độ quay, thiết bị đo khói, kết nối hệ thống đo xử lý tín hiệu, chuẩn bị thử tín hiệu, thiết lập Wooksheet xử lý tín hiệu Đo ghi lại tín hiệu khói xả thiết bị đo độ đen khói Đo ghi lại tín hiệu tốc độ quay trục khuỷu động thiết bị kiểm tra thời điểm đánh lửa Cảm biến chuyển tín hiệu đếm thành xung điện áp Xung điện áp sau qua card chuyển đổi tín hiệu A/D vào máy tính cá nhân Máy tính cá nhân hỗ trợ phần mềm DASYLab 7.0 xử lý ghi lại tín hiệu dạng đồ thị theo thời gian bảng số liệu theo biến số thời gian Worksheet xử lý tín hiệu đo giới thiệu hình 3.29 Hình 3.29 Worksheet xử lý tín hiệu đo phần mềm DAISYLab 7.0 72 Bước 4: Phân tích bảng số liệu tức thời từ Carman scan VG+ Đánh giá giá trị hiển thị để xác định sơ trạng thái đường nạp, nhiệt độ động cơ, góc phun sớm thời gian phun chế độ không tải cực tiểu Các trạng thái sai lệch góc bắt đầu phun nhiên liệu so với giá trị chuẩn tạo lập cách xoay cấu điều chỉnh góc bắt đầu phun bơm nhiên liệu động theo giá trị: sớm 3o, muộn 3o muộn 6o so với giá trị chuẩn Các thông số đo xác định riêng rẽ cho trường hợp trình tăng tốc tự Các đường đặc tính ngồi Me D tương ứng với trường hợp hư hỏng xây dựng phần mềm DASYLab bố trí hai đồ thị Me = f(ne) D = f(ne) để thuận tiện cho việc so sánh (hình 3.30, 3.31) Khi thay đổi thời điểm phun sớm muộn so với thời điểm phun chuẩn làm giảm áp suất thị trung bỡnh làm giảm momen quay so với trường hợp chuẩn Tuy nhiên tốc độ quay động lớn thỡ cần phun sớm để có đủ thời gian chuẩn bị hỗn hợp trước bốc cháy, có nghĩa phun muộn so với thời điểm tối ưu vùng tốc độ quay cao momen quay giảm mạnh Đối với đặc tính khói, phun muộn làm cho chất lượng hỗn hợp trước cháy xấu mà kéo dài qúa trình cháy trình sinh Tác động kép làm cho mức độ tăng khói khí thải động mạnh Về hình thức, việc giảm momen tăng khói làm muộn thời điểm phun có tính chất tương tự tăng sức cản đường nạp Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng hai trạng thái sai lệch lại khác Sai lệch thời điểm phun ảnh hưởng tới áp suất thị trung bình đến momen quay động mạnh nhiều so với sai lệch sức cản đường nạp Đối với đặc tính khói, sức cản đường nạp tăng dẫn đến hệ số nạp giảm đến mức hệ số dư khơng khí < 1,5 mức khói bắt đầu tăng mạnh 73 D(%) 100 90 80 70 60 ĐCT 50 + 3độ 40 - 3độ 30 - 6độ 20 10 n(v/ph) 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2200 Đặc tính khói phương án thay đổi góc phun sớm Hình 3.30 Các phương án thay đổi góc phun sớm theo D M(N.m) 350 300 250 200 150 ĐCT +3 độ -3 độ 100 -6 độ 50 1000 n(v/p) 1200 1400 1600 1800 2000 2200 Đặc tính momen phương án thay đổi góc phun sớm Hình 3.31 Các phương án thay đổi góc phun sớm theo M 74 Bước 5: Tiến hành thí nghiệm gia tốc cách tăng ga đột ngột từ chế độ không tải cực tiểu đến chế độ không tải cực đại Đọc kết hiển thị trình n = f(t), D = f(t) = f(t) hình khơng có sai sót, chuyển đổi thành đồ thị = f(n) D = f(n) khoảng tốc độ quay từ chế độ không tải cực tiểu đến chế độ không tải cực đại Bước 6: Phân tích kết thí nghiệm Từ kết thí nghiệm so sánh với đường cong chuẩn động tương ứng, kết luận sơ mức độ suy giảm cơng suất Kết hợp phân tích bảng số liệu tức thời từ Carman Scan chế độ không tải cực kết luận xu hướng phát triển hư hỏng, trạng thái hư hỏng vị trí hư hỏng Bước 7: Tiến hành đo q trình dịng điện máy đề xung áp suất te để phân tích lọt khí buồng đốt Q trình dịng điện máy đề cho biết mức độ lọt khí Xung áp suất te cho biết mức độ hư hỏng nhóm piston xi lanh tình trạng kỹ thuật xilanh Bước 8: Kết luận chẩn đốn: Những phân tích cần lưu ý để cô lập dấu hiệu nhận biết trạng thái hư hỏng động Dựa vào đặc tính tốc độ Me = f(ne) D = f(ne) xõy dựng thực nghiệm trình tăng tốc tự động diesel cho số trạng thái hư hỏng nhân tạo kết luận sau: - Mức độ sai lệch đường đặc tính momen Me = f(ne) D = f(ne) so với trường hợp không hỏng cho biết mức độ hư hỏng - Xu hướng sai lệch đường đặc tính momen M e = f(ne) D = f(ne) cho biết xu hướng phát triển hư hỏng - Tính chất sai lệch đường đặc tính = f(n e) D = f(ne) vùng tốc độ khác cho biết dạng hư hỏng vị trí hư hỏng - Trạng thái hư hỏng lập nhờ phân tích đồng thời mức độ, xu hướng tính chất sai lệch hai đường đặc tính M e= f(ne) D = f(ne) 75 Để cô lập triệt để dấu hiệu nhận dạng trạng thái hư hỏng động cơ, nhiều trường hợp phải nghiên cứu bổ sung thông tin trạng thái kỹ thuật động Thí dụ: Xác định tiêu hao nhiên liệu, nhiệt độ khí thải áp suất khí các-te động hoạt động không tải… Kết luận chương Từ kết nghiên cứu thực nghiệm, phân tích điều kiện tác động sai khác giá trị thông số tốc độ vòng quay khác nhau, áp suất thay đổi, tăng giảm hàm lượng khí cháy ,cho phép thiết lập quan hệ dấu hiệu nhận dạng với trạng thái hư hỏng Các triệu chứng hư hỏng xây dựng, chưa đủ để cô lập trạng thái hư hỏng tất thành phần cấu trúc động Do cần nghiên cứu bổ sung dạng hư hỏng khác xuất điều kiện sử dụng động 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận 1.Ở Việt Nam dịng xe có trang bị thiết bị điều khiển điện tử sử dụng ngày nhiều, việc xây dựng hệ thống thiết bị đo lường chẩn đoán kết hợp gọn nhẹ, động với phương pháp chẩn đoán đủ tin cậy, thiết bị đo, xử lý tín hiệu phân tích chẩn đốn đủ xác với chi phí đầu tư hợp lý cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Đề tài nghiên cứu sở lý thuyết làm việc động cơ, kết hợp với việc khảo sát dạng hư hỏng đặc trưng thường gặp dòng xe hệ sơ lý luận cho trình lựa chọn thiết bị chẩn đoán đo lường, phục vụ cho việc xây dựng hệ thống thiết bị chẩn đoán Đã xây dựng hệ thống chẩn đoán phù hợp, chi phí hợp lý, động cho trạm bảo dưỡng, trạm kiểm định ôtô phổ biến Việt Nam Hệ thống chẩn đoán bao gồm thiết bị chẩn đoán cơng nghệ chẩn đốn phù hợp với loại xe du lịch sử dụng Việt Nam Từ hệ thống chẩn đoán đo lường xây dựng chúng tơi đề xuất cơng nghệ chẩn đốn cho hai loại xe chạy xăng chạy dầu diesel với nội dung sau: - Cơng nghệ chẩn đốn xe chạy xăng với việc phân tích thành phần khí thải chế độ không tải kết hợp sử dụng thiết bị Carman Scan phát hư hỏng biểu thị thơng số hoạt động cho dịng xe có hệ thống giám sát chẩn đoán trực tuyến OBD - Cơng nghệ chẩn đốn xe chạy dầu diesel với việc phân tích tính chất gia tốc tính chất khói khí thải tăng tốc động diesel kết hợp sử dụng thiết bị Carman Scan phát hư hỏng hiển thị thông số hoạt động cho dịng xe có hệ thống giám sát chẩn đốn trực tuyến OBD 77 Hệ thống đo lường, chẩn đốn xử lý tín hiệu đa kênh kết hợp với phần mềm Dasylab cho khả xác định thơng số quan trọng q trình tăng tốc tự do, hiển thị kết đồ thị để phân tích đánh giá xây dựng quan hệ triệu chứng với trạng thái kỹ thuật động 2.Kiến Nghị 1.Do điều kiện thời gian kinh phí nên đề tài chưa khảo sát hết thơng số chẩn đoán chưa khảo sát nhiều loại động khác Do cần tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm dòng xe hãng khác nhau, tiếp tục khảo sát phát triển hệ thống chẩn đoán theo số phương pháp chẩn đốn khác như: Phân tích dầu bơi trơn, chẩn đoán độ ồn 2.Tiếp tục xác định, xây dựng thư viện thông số chuẩn cho tất loại xe lưu hành Việt Nam 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tất Tiến (2004), Nguyên lý động đốt trong, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Duy Tiến (2007), Nguyên lý động đốt trong, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội Nguyễn Khắc Trai (2004), Kỹ thuật chẩn đốn Ơtơ, Nxb Giao thông vận tải Bùi Hải Triều (2002), Một số vấn đề chẩn đốn Ơtơ-Máy kéo, Chun đề cao học, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội Bùi Văn Ga, Văn Thị Bông, Phạm Xuân Mai, Trần Văn Nam, Trần Văn Hải Tùng (1999), Ơtơ ô nhiễm môi trường, Nxb giáo dục thành phố Hồ Chí Minh Lê Viết Lượng (2000), Lý thuyết động diesel, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Oanh (1997), Phun xăng điện tử EFI, Nxb Đồng Nai Nguyễn Oanh (2004) Kỹ thuật sửa chữa ôtô động nổ đại, Tập động xăng- Tập 2:Động diesel, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Trần Minh Mạnh(2002), Nghiên cứu mô hình động Diesel để chẩn đoán công suất ph-ơng phá gia tốc, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 10 Hong ỡnh Long (2005), Giáo trình Kỹ thuật sửa chữa Ơtơ, Nxb giáo dục 11 Nguyễn Hữu Cẩn, Phạm Hữu Nam (2004), Thí nghiệm Ôtô, Nxb khoa học kỹ thuật 12 Phạm Tố Như (2004), Nghiên cứu số sở khoa học để xây dựng hệ thống chẩn đoán động theo thành phần khí xả, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội 13 Nguyễn Tường Vi (2007), Nghiên cứu giảm thành phần khí thải độc hại động đốt phương pháp sử dụng phụ gia nhiên liệu, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Bách khoa Hà Nội 79 14 Lại Văn Định – Phạm Đức Minh (2002), Chẩn đốn tình trạng kỹ thuật động theo điều kiện dã ngoại, Tạp chí khoa học VSAE – ICAT, 15 Đào Chí Cường (2011), Nghiên cứu xây dựng sở liệu cho hệ thống chẩn đốn đơng diesel dùng nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam, Luận văn tiến sĩ kỹ thuật, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 16 Phạm Thu Hương (1999), Nghiên cứu xây dựng hệ trợ giúp chẩn đốn tình trạng kỹ thuật phương tiện giao thông vận tải sở logic mờ, Đề tài khoa học cấp 17 Nguyễn Xuân Tuấn(2004), Ứng dụng lý thuyết tập mờ chẩn đoán trạng thái kỹ thuật hệ thống cung cấp nhiên liệu động diesel, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Giao thông vân tải Hà Nội 18 Nguyễn Cao Sơn (2009), Nghiên cứu phát triển hệ thống chẩn đoán kỹ thuật trạm bảo dưỡng sửa chữa ôtô, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật, Đại học Nông Nghiệp I Hà Nội 19 Bùi Hải Triều, Hàn Trung Dũng (2006), Xây dựng đặc tính cơng suất động diesel phương pháp gia tốc, Hội nghị khoa học lần thứ 20, Phân ban Động đốt trong, Đại học Bách Khoa Hà Nội 20 http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tong-quan-ve-tinh-hinh-oto-Viet-Nam Tiếng Anh 21 Charles White (1998), Automotive Diagnostic Fault Codes Manual, Lawrence Drive, Newbury Park, California, USA 22 Mogens Blanke, Michel Kinnaert, Jan Lunze, Marcel Staroswiecki (2006), Diagnosis and Fault-Tolerant Control, Lyngby - Brussels - Bochum - Lille 23 Bernard Challen, Rodica Baranescu (1998), Diesel Engine Reference Book ( Second Edition), Linacre House, Jordan Hill, Oxford 24 David Antory (2006), Application of a data-driven monitoring technique to diagnose air leaks in an automotive diesel engine, Mechanical Systems and Signal Processing 21, 795–80 80 PHỤ LỤC ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - NGUYỄN VĂN PHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT ĐỘNG CƠ Ô TÔ THẾ HỆ MỚI BẰNG HỆ THỐNG THIẾT BỊ... theo để đánh giá tình trạng kỹ thuật tơ xe gặp cố 4 1.2 Tổng quan thiết bị kiểm tra, đo lường chẩn đốn tình trạng kỹ thuật ô tô Trong nhiều năm gần tốc độ gia tăng số lượng chủng loại ô tô nước... đoán kỹ thuật tổng thành ô tô nói chung, đặc biệt hệ thống động cơ, hệ thống truyền lực, hệ thống điều khiển điện tử hệ thống phanh chống bó cứng (ABS), hệ thống điều khiển ổn định ô tô( ESP), hệ