1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu luận văn Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Nhằm Phát Triển

107 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằ ng là công trình nghiên cứu của riêng Nô ̣i dung nghiên cứu và kế t quả đề tài này là tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực phù hợp với thực tế, chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2015 Tác giả Đinh Thế Dương ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy TS BÙI XUÂN DŨNG, người Thầy tận tâm hướng dẫn, định hướng, theo sát, động viên, hỗ trợ đóng góp cho tơi ý kiến q báu suốt q trình tơi thực đề tài Xin chân thành cảm ơn quý thầy, cô thuộc khoa Quản lý tài nguyên trường Môi trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt kiến thức quý báu kinh nghiệm thực tiễn cho suốt năm học vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo tập thể cán Trung tâm Dịch vụ du lịch sinh thái Giáo dục môi trường, Vườn quốc gia Ba Vì hết lịng dạy kinh nghiệm hướng dẫn thực luận văn tốt nghiệp Kính chúc q thầy, trường Đại Học Lâm nghiệp, Ban giám đốc tập thể nhân viên Trung tâm Dịch vụ Du lịch sinh thái Giáo dục mơi trường – Vườn quốc gia Ba Vì lời chúc sức khỏe, thành đạt hạnh phúc Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu thu thập kết phân tích luận văn trung thực chưa cơng bố bất ký cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2015 Tác giả Đinh Thế Dương iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.1.2 Những đặc điểm, đặc trưng du lịch sinh thái 1.1.3 Những điều kiện cần thiết để phát triển du lịch sinh thái 1.1.4 Các nguyên tắc du lịch sinh thái 1.1.5 Du lịch sinh thái bền vững 10 1.2 Những nghiên cứu du lịch sinh thái 12 1.2.1 Những nghiên cứu du lịch sinh thái giới .12 1.2.2 Những nghiên cứu du lịch sinh thái nước 19 Chương MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 21 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 21 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu: .21 iv 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 21 2.3 Nội dung nghiên cứu .22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Nghiên cứu hoạt động phát triển du lịch sinh thái VQG 22 2.4.2 Đánh giá hiệu hoạt động du lịch sinh thái VQG 23 2.4.3 Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái VQG .32 2.4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững du lịch sinh thái cho VQG Ba Vì 32 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .33 3.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.2 Địa hình - địa 34 3.1.3 Địa chất thổ nhưỡng 35 3.1.4 Đặc điểm khí hậu thuỷ văn 35 3.1.5 Các yếu tố khác cần lưu ý 37 3.1.6 Thuỷ văn .38 3.1.7 Tài nguyên rừng 38 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .45 4.1 Đặc điểm hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì .45 4.1.1 Cơ chế hoạt động mơ hình quản lý VQG Ba Vì 45 4.1.2 Hoạt động khai thác tuyến du lịch VQG Ba Vì 49 4.2 Đánh giá hoạt động du lịch sinh thái VQG Ba Vì 53 4.2.1 Hiệu kinh tế 53 4.2.2 Hiệu xã hội 66 4.2.3 Đánh giá tác động môi trường 69 4.3 Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái VQG 77 v 4.3.1 Điểm mạnh (S) 77 4.3.2 Điểm yếu (W) .77 4.3.3 Thời (O) 78 4.3.4 Thách thức (T) 79 4.4 Đề xuất giải pháp quản lý hoạt động du lịch sinh thái theo hướng phát triển DLST bền vững .80 4.4.1 Thiết kế loại hình du lịch 81 4.4.2 Gia tăng phúc lợi kinh tế cho cộng đồng địa phương 84 4.4.3 Sự tham gia cộng đồng địa phương 88 4.4.4 Bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên 89 4.4.5 Tăng cường vai trò, trách nhiệm bên tham gia du lịch .90 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 95 Kết luận .95 Tồn 95 Khuyến nghị 96 3.2 Đối với vườn quốc gia Ba Vì 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên DGMT Diễn giải môi trường DL Du lịch DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa dạng sinh học GDMT Giáo dục môi trường HDV Hướng dẫn viên HST Hệ sinh thái 10 KDL Khách du lịch 11 TNTN Tài nguyên thiên nhiên 12 TTDK Trung tâm du khách 13 TT.DLST&GDMT Trung tâm Du lịch sinh thái Giáo dục môi trường 14 VQG Vườn quốc gia 15 IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (International Union for Conservation of Nature) 16 UNWTO Tổ chức du lịch giới vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng khách du lịch đến tham quan VQG Ba Vì .23 Bảng 2.2 Thống kê khách du lịch với dịch vụ 24 Bảng 2.3 Các đơn vị thuộc VQG Ba Vì 25 Bảng 2.4 Trình độ lao động Vườn quốc gia 25 Bảng 2.5 Phỏng vấn khách du lịch du lịch Vườn quốc gia Ba Vì .26 Bảng 2.6 Mức sẵn lòng trả thêm phí vào cửa VQG Ba Vì .26 Bảng 2.7 Thống kê đa dạng sinh học VQG .31 Bảng 2.8 Phân tích SWOT 32 Bảng 4.1 Các đơn vị thuộc VQG Ba Vì 46 Bảng 4.2 Doanh thu dịch vụ du lịch 56 Bảng 4.3 Tốc độ tăng tưởng khách du lịch đến VQG Ba Vì giai đoạn 2005 - 2014 60 Bảng 4.4 Thống kê khách du lịch theo thời gian .61 Bảng 4.5 Phỏng vấn khách du lịch du lịch Vườn quốc gia Ba Vì .65 Bảng 4.6 Mức sẵn lịng trả thêm phí vào cửa VQG Ba Vì .65 Bảng 4.7 Bảng hoạt động tích cực hoạt động DLST đến môi trường 69 Bảng 4.8 Bảng hoạt động tiêu cực hoạt động DLST đến môi trường 71 Bảng 4.9 Ma trận tác động tiêu cực hoạt động du lịch sinh thái đén môi trường 76 viii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ Du lịch Vườn Quốc Gia Ba Vì 27 Hình 2.2 Đền Thượng – Nơi thờ đức Thánh Tản Viên 28 Hình 2.3 Đền thờ Chủ tịch Hồ Chí Minh 29 Hình 2.4 Khu phế tích nhà tù trị Pháp 30 Hình 3.1 Bản đồ vườn quốc gia Ba Vì .33 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ mơ hình tổ chức vườn 45 Biểu đồ 4.1 Các hoạt động thu hút khách đến VQG Ba Vì 52 Biểu đồ 4.2 Doanh thu hoạt động du lịch Vườn quốc gia BaVì 57 Biểu đồ 4.3 Mối quan hệ lượng khách nội địa so với tổng doanh thu 58 Biểu đồ 4.4 Mối quan hệ lượng khách quốc tế với tổng doanh thu 59 Biểu đồ 4.5 Mối quan hệ tổng lượng khách với tổng doanh thu .59 Biểu đồ 4.6 So sánh lượng khách du lịch nội địa tháng đầu năm tháng cuối năm 62 Biểu đồ 4.7 So sánh lượng khách quốc tế tháng đầu năm tháng cuối năm 63 Biểu đồ 4.8 So sánh doanh thu tháng đầu năm tháng cuối năm 63 Biểu đồ 4.9 Mục đích khách du lịch đến Vườn quốc gia Ba Vì 66 Biểu đồ 4.10 Tỷ lệ hộ khá, trung bình nghèo 68 Biểu đồ 4.11 Thống kê thu nhập thông qua kết vấn .69 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, DLST quan tâm cấp, ngành bối cảnh phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trở nên quan trọng du lịch trở thành chiến lược quốc gia nhiều người biết đến.Các Vườn quốc gia (VQG) khu bảo tồn thiên nhiên khu (BTTN) nơi tập trung đa dạng sinh học cao, có nhiều loài động - thực vật đặc hữu, quý có khả hấp dẫn du khách Các cộng đồng dân cư địa phương sinh sống khu vực VQG có giá trị văn hóa địa độc đáo mang đặc sắc riêng thuận lợi cho việc phát triển loại hình DLST Bên cạnh đó, có thực trạng khu Bảo tồn Vườn quốc gia thực xây dựng phát triển nhiều loại hình du lịch sinh thái, với mục đích bảo tồn ĐDSH phát triển môi trường sinh thái, đồng thời tạo sinh kế bền vững cho người dân địa phương Song công tác phát triển du lịch sinh thái chưa mang lại hiệu cao, mang tính hình thức, chưa đánh giá thực trạng tiềm khu vực, nhu cầu địa phương nhu cầu khách tham gia VQG Ba Vì nơi giàu tiềm phát triển thành trung tâm du lịch nước Tuy nhiên, hiệu chưa khai thác mức, việc tổ chức hoạt động du lịch chưa đồng bộ, nguồn nhân lực tài cịn hạn chế, sở vật chất chưa đáp ứng nhu cầu khách tham quan Việc phát triển tập chung việc khai thác mà chưa quan tâm đến phát triển bền vững Đã có số nghiên cứu trước nhằm tìm kiếm giải pháp phát triển du lịch cho khu vực Cụ thể “Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái bền vững VQG Ba Vì vùng đệm kinh tế thị trường” -Nguyễn Đức Hậu (2006), “Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái bảo tồn vườn quốc gia Ba Vì vùng phụ cận - Vũ Đăng Khôi (2004), song đề tài dừng đánh giá việc khai thác mơ hình quản lý mà chưa đề cập đến thực trạng du lịch sinh thái VQG Ba Vì đưa yếu tố tác động du lịch sinh thái như: xác định hiệu kinh tế, xã hội, ước lượng lượng rác thải hàng ngày, tác động đến cảnh quan sinh thái, thuận lợi, khó khăn, thời thách thức để từ có giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững cho VQG Ba Vì Để góp phần phát triển du lịch sinh thái bền vững, giải vấn đề mà nghiên cứu trước cịn tồn tại, phát triển tiềm du lịch sinh thái bền vững cho VQG Ba Vì tơi tiến hành tham khảo ý kiến thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững cho Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội ” 85 Đối với VQG Ba Vì, tồn dân cư dịa phương sống vùng đệm, chân núi Ba Vì Để nói hoạt động VQG không liên quan đến cộng đồng địa phương lại khơng Hiện tượng dân cư địa phương với trình độ văn hố thấp, cịn tình trạng ngang nhiên đốt rừng làm nương, chặt lấy gỗ, săn bắn loài động vật quý dẫn đến việc đa dạng sinh học bị suy thoái Do vậy, tạo diều kiện, giúp đỡ dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch để làm gia tăng lợi ích kinh tế cho họ đồng thời nhằm mục đích bảo tồn phát triển VQG Như vậy, cần phải có giải pháp để lơi kéo tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch VQG Điều thực tốt làm cho hoạt động du lịch nghĩa hoạt động du lịch sinh thái mang tính chất bền vững đem lại lợi ích kinh tế cho khu vực, cộng đồng địa phương đặc biệt cho VQG nguồn tài phục vụ cho cơng tác bảo tồn - Bảo vệ môi trường: Chú trọng tới việc bảo tồn, đa dạng sinh học, bảo vệ tái tạo mơi trường mục tiêu bền vững Khuyến khích nhận thức người dân mơi trường họ thấy du khách trân trọng u thích mơi trường dịa phương - Phát triển kinh tế địa phương: Đảm bảo khoản lợi thu từ du lịch sử dụng vào việc nâng cao dời sống cộng đồng dân cư Hỗ trợ phát triển cộng đồng với quản lý doanh nghiệp quỹ phát triển Tạo động tu trang trại địa phương thơng qua lơi ích thu từ du lịch Thúc đẩy mở rộng hoạt động kinh tế khác - Giao lưu văn hố: Khuyến khích thái độ trân trọng đa dạng văn hoá, tạo tôn trọng lẫn chủ nhà khách tham quan, khuyến khích người dân ý thức săc dân tộc mình, giúp du khách hiểu thêm văn hoá dân địa phương cách để họ tham gia vào hoạt động nghề nghiệp 86 - Hoạt động giáo dục: Thắt chặt tình đồn kết thơng qua học hỏi trao dổi Du khách hiểu thêm sống người dân, phong tục truyền thống, hoạt động kinh tế Còn người dân học dược kỹ năng, văn hoá hiểu tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường - Phát triển sở hạ tầng bền vững: Đẩy mạnh phát triển tiện nghi sở hạ tầng du lịch quy mơ nhỏ bị ảnh hưởng, tiện nghi phù hợp với khung cảnh, điều kiện sống, kỹ thuật, người văn hoá Như dựa theo nguyên tắc đưa số giải pháp lôi tham gia cộng dồng địa phương vào hoạt động du lịch, cụ thể cộng đồng người Dao yên Sơn vào hoạt động du lịch sinh thái làm cho du lịch ngày phát triển, tạo nên bền vững cho VQG Ba Vì: * Tăng thu nhập cho dân địa phương Xuất phát từ cốt 400m, du khách sang cốt 600m theo dông núi xuống Dao Yên Sơn Vào năm đầu thập kỷ 60, thực nghị Quyết Đảng sách Nhà nước, huyện Ba Vì vận dộng đồng bào Dao xuống núi định canh định cư Mặc dù hạ sơn, người Dao du canh lên độ cao 600-1000m phát nương làm rẫy chặt tỉa để kiếm sống Do gia tăng dân số người Dao núi Ba Vì việc mở rộng diện tích canh tác làm diện tích rừng tự nhiên giảm nhanh chóng, làm nhiều loài thực vật nơi cư trú nhiều loài động vật Những năm đầu kỷ XX thảm thực vật bao phủ khắp vùng núi Ba Vì, ngày rừng tự nhiên lại độ cao 600m VQG Ba Vì tồn phát triển sống cư dân người Dao vùng giải thích đáng Hiện tập quán du canh du cư giảm, sống chuyển dần sang quần cư làng xã, sống đồng bào có thay đổi Chính sách giao đất giao rừng có tác dộng tích cực người Dao vùng núi Ba Vì Họ cần có hỗ trợ vốn, kỹ thuật nhà nước, tổ chức Quốc tế để ổn định sống góp phần vào việc Bảo vệ VQG Ba Vì 87 * Thu hút lao động địa phương Hoạt động kinh doanh du lịch VQG Ba Vì địi hỏi số nhân cơng: nhân viên nhà hàng ăn uống, phục vụ nơi lưu trú, hướng dẫn viên số hoạt dộng khác xây dựng, tu sở hạ tầng du lịch Trong trường hợp cần thu hút lao động địa phương nhiều tốt Xét điều kiện thực tế, dân cư địa phương chưa thể đáp ứng công việc họ hồn tồn thiếu kiến thức nghiệp vụ du lịch Do để đào tạo nguồn nhân lực người dịa phương cần hướng vào nội dung sau: - Tổ chức lớp bồi dưỡng ngắn ngày cho lao động thời vụ người địa phương Họ tham gia vào phục vụ số lao động đơn giản phụ trợ cho hoạt động tham quan, tâm linh, nghỉ dưỡng chữa bệnh - Cần ý đến cung cấp kiến thức môi trường sinh thái cảnh quan tự nhiên, giá trị DLST, hiểm hoạ môi trường sinh thái với phát triển kinh tế – xã hội, phát triển du lịch, xã hội hoá du lịch - Cung cấp kiến thức nhu cầu, thói quen, tập quán giao tiếp ứng xử, kỹ bán hàng, vệ sinh môi trường, tiếp thị du lịch *Sử dụng hàng hoá dịch vụ địa phương Điều trì phần lợi ích thu từ du lịch kéo dài thời gian lưu trú du khách - Cần giúp đỡ, khuyến khích người dân sản xuất lương thực, thực phẩm để cung ứng cho điểm du lịch; Những mặt hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ cho du khách đến tham quan ống điếu, lọ hoa gốc tre Điều phù hợp với dân cư vùng đất nơng nghiệp, dân cư sống chủ yếu dựa vào việc cấy hái - Tập huấn cho người dân kỹ chuẩn bị nhà nghỉ cộng đồng, nấu 88 ăn, hướng dẫn tiếp dón khách Điều làm tốt giảm bớt lượng khách nghỉ qua đêm nhà nghỉ VQG vào mùa cao điểm để đạt bền vững lâu dài Hơn nữa, dịch vụ thực tốt giải pháp hữu hiệu cho VQG vấn đề nhà nghỉ với diện tích khoảng 7000 khu vực VQG không phép xây dựng nhiều khu nhà nghỉ Điều làm tăng thu nhập cho người dân địa phương lại vừa đáp ứng tối đa nhu cầu thiết yếu du khách du lịch - Khuyến khích dân địa phương tổ chức kiện mang tính nghệ thuật dân gian để làm tăng lượng khách tham quan thu nhiều lợi ích kinh tế Đâylà cộng đồng địa phương người dân tộc nên chắn họ có sắc thái văn hoá riêng biệt 4.4.3 Sự tham gia cộng đồng địa phương 4.4.3.1 Xây dựng lực cho cộng đồng địa phương: - Tuyên truyền phổ biến giáo dục cho người dân địa phương kiến thức sách pháp luật nhà nước việc bảo vệ tài nguyên rừng, bảo tồn thiên nhiên - Nâng cao trình độ giáo dục phổ thơng cho người dân địa phương lĩnh vực liên quan đến du lịch tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn địa lý giới, lịch sử giới, tiếng văn hố nước ngồi - Tổ chức nhiều chương trình trao đổi kiến thức giao tiếp, mơi trường, cảnh quan, vệ sinh, an toàn thực phẩm, an ninh trật tự để tạo dựng cho họ có kiến thức du lịch tốt tạo đà cho phát triển du lịch bền vững - Khuyến khích người dân giao lưu, tăng cường hiểu biết lẫn - Tổ chức giao lưu với đoàn thể địa phương lồng ghép vào nội dung tuyên truyền bảo vệ rừng 4.4.3.2 Xác định lợi ích cho cộng đồng Nhận thức cho người dân biết lợi ích họ có góp phần 89 vào hoạt động du lịch đây: - Cơ hội bình đẳng: Vấn đề giới quan trọng điều kiện nhau, phụ nữ dân tộc thường có hội tiếp cận với cơng việc có tiền lương nam giới DLST phát triển đảm bảo công tham gia Cơng việc phụ nữ làm hoạt động DLST không nên bị giới hạn hủ tục văn hoá xã hội truyền thống Cơ hội bình đẳng giúp đảm bảo khả tiếp cận cơng việc theo khả Ví dụ phụ nữ tham gia làm hướng dẫn viên cho khách du lịch - Nâng cao chất lượng dịch vụ: Khi cộng đồng có nguồn thu nhập mới, họ có khả nâng cao dịch vụ giáo dục y tế Những yếu tố ảnh hưởng lâu dài tới việc nhận thức bảo tồn cộng đồng giảm mối de doạ với cộng đồng Các dịch vụ tốt nâng cao điều kiện gây hấp dẫn du khách tới cộng đồng tạo ưu điểm để thu hút khách tham quan 4.4.4 Bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên Thực tế cho thấy phát triển du lịch thường kèm tác động tiêu cực đến môi trường Rủi ro thường xảy tài nguyên thiên nhiên đưa vào phục vụ du khách ngày nhiều việc quản lý lại không chặt chẽ Điều xảy gây tác hại chí cịn phá hoại mơi trường Phát triển du lịch đồng nghĩa với việc làm gia tăng lượng khách du lịch tới điểm tham quan, tăng cường phát triển sở hạ tầng, dịch vụ gia tăng nhu cầu sử dụng tài nguyên Từ dẫn đến gia tăng áp lực đến môi trường, tạo sức ép lớn đến khả đáp ứng tài nguyên, gây ô nhiễm cục nguy suy thoái lâu dài Do để phát triển bền vững phải lồng ghép yêu cầu giải pháp bảo vệ môi trường, từ khâu lập quy hoạch, xây dựng chiến lược phát triển lâu dài Thực tế việc bảo vệ môi trường công việc làm cách thường xuyên với giúp đỡ nhiều đối 90 tượng: du khách, nhân viên, nhà quản lý chí người dân bình thường có ý thức mà Cũng VQG khác địa điểm du lịch khác đất nước, VQG Ba Vì phải đối mặt với vấn đề môi trường Hiện lượng khách đến VQG Ba Vì chưa đến mức tải VQG khác VQG Cúc Phương, Bạch Mã, Ba Bể Do nhiều áp lực lên môi trường giảm nhẹ so với nơi khác vấn đề rác thải, tác động đến mơi trường sống lồi động vật hoang dã, đến đa dạng sinh học Nhưng tác động đến môi trường chưa lớn lại làm cho nhà quản lý lơi lỏng, không quan tâm nhiều đến vấn đề Nếu tình trạng thiếu định hướng giải pháp có tính chiến lược gây ô nhiễm mạnh nguy suy thối trầm trọng Đến lúc chắn khắc phục vơ khó khăn Có thể việc hệ khơng phải chứng kiến để lại hậu nguy hại cho hệ mai sau Để tránh giảm thiểu tác động đến môi trường sinh thái VQG Ba Vì cần áp dụng đồng biện pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật, biện pháp giáo dục nâng cao nhận thức tăng cường hiệu lực pháp luật 4.4.5 Tăng cường vai trò, trách nhiệm bên tham gia du lịch 4.4.5.1 Đối với Ban quản lý điểm du lịch - Xây dựng nội quy bảo vệ môi trường Ban Quản lý nên in tờ rơi phát cho du khách nội quy bảo vệ môi trường VQG, đặc biệt điều cấm làm tham quan VQG - Đặt thùng rác nơi hợp lý (nơi phát sinh rác thuận tiện cho du khách) Thùng đựng rác nên đặt điểm dừng khách tham quan du lịch cốt 600m, cốt 800m đường mòn khám phá du khách 91 - Nên có cán chuyên trách kiêm nhiệm chuyên môn bảo vệ môi trường Công việc nhân viên Ban quản lý vườn đảm nhận - Đầu tư cải thiện môi trường điểm du lịch VQG: Đầu tư hệ thống nhà vệ sinh công cộng điểm du lịch; Đầu tư số điểm thu gom rác tập trung xử lý rác thải hoạt động sinh hoạt khách cán nhân viên gây ra; Tuyên truyền giáo dục, xây dựng nếp sống văn hoá, nâng cao ý thức văn minh du lịch cho du khách cộng đồng địa phương - Kịp thời phát vấn đề nhiễm, suy thối hay cố môi trường phải thông báo cho quan quản lý môi trường địa phương - Thường xun tổ chức khố tập huấn giáo dục mơi trường du lịch sinh thái theo chu kỳ năm lần cho cán VQG công ty du lịch việc quản lý đa dạng sinh học không nên thực bên VQG mà phải tiến hành bên - Cán quản lý phải xây dựng hệ thống tư vấn nhân viên lien quan đến VQG Cụ thể tổ chức hội thảo ngắn ngày tập trung vào vấn đề quan trọng đưa cách giải hợp lý - Thành lập trung tâm thông tin du khách Nơi không chỗ để cung cấp thông tin mà du khách cần tìm hiểu mà cịn nơi tiếp thu ý kiến phản hồi du khách vấn đề có vấn đề bảo vệ mơi trường Phần đôn đối tượng du khách tham gia du lịch sinh thái người có tri thức Trong nhiều ý kiến phản hồi du khách có nhiều ý kiến hay giúp ích cho nhà quản lý - Xây dựng chương trình diễn giải Như nói phần diễn giải khơng đơn hướng dẫn mà thuyết phục du khách Để đạt điều phải xây dựng chương trình mang tính mơ phạm ví dụ 92 mơ hình có tỷ lệ, sơ đồ, ảnh chụp lồi động thưc vật có hỗ trợ số phương tiện kỹ thuật máy chiếu, thước phim quay VQG lồi dộng thực vật đặc hữu khơng phải lúc du khách quan sát loài quý tham gia vào hoạt dộng du lịch cốt 400m xung quanh khu nhà nghỉ nên đặt biển nhỏ mặt đất giới thiệu số loại thực vật nhằm làm cho du khách quen thuộc với loài họ tham quan đường 4.4.5.2 Đối với du khách Khách du lịch đóng vai trị hoạt động DLST hành vi hay cách ứng xử họ ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch - Du khách phải tuân thủ quy định bảo vệ môi trường điểm du lịch Tại VQG Ba Vì suốt dọc đường từ cốt 400m lên đến cốt 1200m ln có biển treo khuyến cáo việc bảo vệ rừng bảo vệ môi trường sinh thái “Xin đừng bẻ cây”, “Hãy bảo vệ rừng bảo vệ sống chúng ta”, “Bảo vệ rừng trách nhiệm thiêng liêng cao chúng ta” - Các doàn khách tham quan bắt buộc phải có hướng dẫn viên vườn kèm Nhiệm vụ hướng dẫn viên vừa hướng dẫn, diễn giải, vừa người kiểm soát hành vi du khách nhằm giảm hành vi gây tác động lớn (như đốt lửa, chặt cây, vào lối khơng phải đường mịn) Nhiều tác động lên môi trường hành vi vô tâm hay bất cẩn du khách gây - Tuân thủ quy định xả rác Hiện VQG trang bị nhiều thùng đựng rác suốt từ cốt 400m lên đến Đền Thượng tượng vứt rác bừa bãi không nơi quy định thường xuyên xảy - Khơng chặt cây, bẻ cành có hành vi xâm hại thảm thực vật, không mang chất nỏ, chất cháy đến VQG Điều thường xuyên xảy khách tham quan học sinh, sinh viên 93 - Không mua bán, sử dụng động thực vật quý danh mục quy định nhà nước - Tơn trọng văn hố người dân địa 4.4.5.3 Đối với cộng đồng địa phương Tuy rằng, khu vực VQG khơng có cộng đồng địa phương sống hoạt động du lịch VQG có kết nối với dân cư địa phương Do vậy, trách nhiệm bảo vệ môi trường khơng nằm ngồi phạm vi hoạt động dân cư địa phương vùng đệm Sự tham gia cộng đồng khơng có tác dụng to lớn việc giáo dục du khách mà cịn góp phần nâng cao nhận thức họ việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, Vai trò cộng đồng dân cư phát triển du lịch quan trọng Cách thức mà cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt động du lịch có vai trị định tới bền vững trình phát triển Từ kinh nghiệm nhiều dịa phương nước quốc tế cho thấy, công tác bảo vệ môi trường thành công huy động tham gia tất ngành, cấp, tổ chức quần chúng quan, đơn vị người dân Sự tham gia lực lượng xã hội tạo tiếng nói đồng thuận, tạo dư luận xã hội tạo thêm nguồn lực cho cho địa phương thực tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trường Đối với lĩnh vực du lịch, tham gia cộng đồng bảo vệ mơi trường có ý nghĩa thiết thực vô quan trọng Cộng dồng dân cư vùng đệm cần thực số nhiệm vụ để bảo vệ mơi trường, là: - Duy trì phát triển du lịch bền vững thông qua loại hình du lịch sinh thái, du lịch văn hố gắn với cộng đồng địa phương - Tôn trọng nội quy vào tham quan rừng quốc gia - Bảo vệ di tích lịch sử văn hố phong mỹ tục dân tộc - Có thái độ ứng xử thân thiện với khách du lịch 94 - Tham gia vào cac phong trào làm môi trường định kỳ địa phương - Không săn bắn, mua bán loài động vật hoang dã danh mục bị cấm để chế biến ăn nhồi làm hàng lưu niệm - Tránh xả rác bừa xuống nơi công cộng, đường phố 95 KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Ngày du lịch du lịch sinh thái xu du lịch điển hình DLST loại hình du lịch gắn liên với thiên nhiên có mối quan hệ mật thiết với bảo vệ môi trường hệ sinh thái đa dạng Mối quan hệ phát triển DLST bảo tồn có mặt tích cực tiêu cực, có chế, sách quản lý chặt chẽ kết hợp với phương án khai thác hợp lý lợi lớn để thu hút nguồn lực phục vụ lại cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học - VQG có hoạt động DLST nhiên trình hoạt động chưa đồng - Hiệu kinh tế chưa xứng tầm với tiềm du lịch vườn - Hiệu xã hội chưa đáp ứng, giải công ăn việc làm cho người dân, khuyến khích người dân xung quanh tham gia vào hoạt động du lịch - Chưa giải tồn ô nhiễm môi trường hoạt động du lịch mang lại, lượng rác thải thải môi trường nhiều, ý thức khách du lịch chưa cao dẫn đến ảnh hưởng đa dạng sinh học Nhận thức vấn đề luận văn đề xuất mơ hình phát triển DLST cho VQG theo hướng phát triển bền vững nhằm quản lý khai thác hiệu tiềm DLST VQG Mô hình phát triển DLST bền vững bên tham gia bao gồm: Ban quản lý VQG, cộng đồng dân cư địa phương khách du lịch Tồn - Chưa đánh giá hiệu mô hình quản lý khai thác du lịch VQG Để khắc phục hạn chế cần phải có cơng trình nghiên cứu cụ thể để đánh giá tác động mặt Trong quy hoạch vùng tuyến điểm du lịch cần phải có kết hợp quan quản lý 96 rừng, quan chuyên gia du lịch…để có quy hoạch hoàn chỉnh đảm bảo mục đích bảo tồn đa dạng sinh học khai thác tối đa nguồn tài nguyên du lịch - Những tác động phát triển du lịch đến mơi trường chưa định lượng phân tích đầy đủ, - Việc quy hoạch vùng du lịch tuyến điểm chưa đề cập, việc xác định sức chứa cho điểm du lịch dừng lại việc tính tốn đơn lẻ chưa gắn kết chương trình du lịch Khuyến nghị 3.1 Đối với quan quản lý Nhà nước - Cấp quản lý VQG Bộ NN&PTNT cho phép khai thác mở rộng chức kinh doanh tiềm DLST VQG - Khi quy hoạch DLST cần có phối hợp chuyên gia sinh thái, bảo tồn nhà hoạch định du lịch quan chức địa phương để tránh việc phát triển DLST cách bừa bãi đảm bảo cho hoạt động DLST không vi phạm nguyên tắc, không giới hạn cho phép - Có chế sách quy định riêng cho hoạt động du lịch VQG đặc thù loại hình du lịch - Có sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư phát triển DLST, đặc biệt hệ thống sở hạ tầng giao thông cho VQG Khu BTTN hầu hết khu có vị trí xa với trung tâm nên giao thông không thuận lợi - Kết hợp chương trình DLST với chương trình phát triển khác 3.2 Đối với vườn quốc gia Ba Vì - Để khai thác DLST cách bền vững VQG nên thành lập phận chuyên trách quản lý công việc kinh doanh, cụ thể công ty chuyên kinh doanh lĩnh vực du lịch trực thuộc VQG - Phải có qui hoạch du lịch chi tiết, tồn diện phạm vi vườn quản 97 lý để có sở tiến hành tổ chức hoạt động du lịch sinh thái hợp lý - Vườn quốc gia cần gửi người đào tạo sở có trình độ phát triển cao du lịch sinh thái (trong ngồi nước) Nguồn nhân đóng vai trò làm lực lượng chủ chốt phát triển du lịch sinh thái thời gian tới Cần có chế sách ưu đãi cho nhân viên làm việc đây, đồng thời phải có sách tuyển dụng nhân tài hợp lý - Việc quảng bá, giới thiệu tiềm VQG cho tất đối tượng khách quan trọng cần phải quan tâm Lĩnh vực cần có phận chuyên trách marketing thực - Vườn quốc gia nên đầu tư mở rộng phận đón tiếp khách từ cổng VQG để du khách có cảm thấy thoải mái từ đặt chân đến - Có chế giám sát có mức khóan phù hợp cho doanh nghiệp thuê môi trường VQG để kinh doanh DLST nhằm khai thác có hiệu tài nguyên thực cạnh tranh bình đẳng - Việc phân cấp quản lý phối hợp VQG quyền địa phương phải có quy định rõ ràng để đảm bảo quản lý thống chặt chẽ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ KH-CN&MT (2004), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài NCKH cấp nhà nước, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, NXB giáo dục, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2007), Quyết định 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 quản lý hoạt động du lịch sinh thái VQG, khu BTTN Bộ NN&PTNT (2011), Thông tư số 78/TT-BNN&PTNT, ngày 11/11/2011 Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 tổ chức quản lý rừng đặc dụng Chính phủ (2002), Nghị định 48/2002/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi danh mục thực vật, động vật hoang dã quý ban hành kèm theo Nghị định số18/HĐQB ngày 17/1/1992 Hội đồng Bộ trưởng quy định danh mục động thực vật rừng quý chế độ quản lý, bảo vệ Chính phủ (2004), Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng Chính phủ (2010), Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 tổ chức quản lý rừng đặc dụng Thế Đạt (2000), Du lịch du lịch sinh thái, NXB Lao Động, Hà Nội Nguyễn Đức Hậu (2006), Bảo tồn đa dạng sinh học phát triển du lịch sinh thái bền vững vườn quốc gia Ba Vì vùng đệm kinh tế thị trường, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp 10 Nguyễn Đình Hoà (2006), “Du lịch sinh thái - thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam”, Tạp chí kinh tế & phát triển, (số 15), tr 12-13 11 Nguyễn Văn Hợp (2007), Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái VQG Ba Vì, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKTQD 12 IUCN, VNAT, ESCAP (1999), Tuyển tập báo cáo Hội thảo xây dựng chiến lược quốc gia phát triển du lịch sinh thái Việt Nam 13 Vũ Đăng Khôi (2004), Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái bảo tồn vườn quốc gia Ba Vì vùng phụ cận, Luận văn thạc sĩ QTKD, Trường ĐHBK 14 Phạm Hồng Long, Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Trung Lương (2001), “Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam”, Tạp chí du lịch, (số 42), tr 7-8 16 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Mạnh, Lê Trung Kiên (2000), “Du lịch sinh thái kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển, (số 28), tr 16-17 18 Lê Văn Minh (2000), “Đa dạng sinh học với phát triển du lịch sinh thái Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (số 35), tr 11-12 19 Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái = Ecotourism, NXB KH&KT, Hà Nội 20 Đức Phan (2004), “Phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái”, Tạp chí thương mại,(số 32), tr 16-17 21 Hồng Hoa Quân (2005), “Hoạt động du lịch sinh thái Việt Nam thực trạng định hướng phát triển”, Tạp chí Du lịch Việt Nam,(số 65), tr 11-12 22 Nguyến Quyết Thắng (2000), “Giáo dục môi trường phát triển du lịch sinh thái”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (số 36), tr 18-19 ... triển điểm yếu 2.4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững du lịch sinh thái cho VQG Ba Vì Căn vào số liệu điều tra kết tính tốn, phân tích để đề xuất giải pháp nhằm phát triển bền vững du... triển du lịch sinh thái VQG + Đánh giá hiệu hoạt động phát triển du lịch sinh thái VQG + Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái VQG + Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển bền vững du lịch sinh... tham khảo ý kiến thực đề tài nghiên cứu ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm phát triển du lịch sinh thái bền vững cho Vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội ” Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1

Ngày đăng: 10/06/2021, 09:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ KH-CN&MT (2004), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài NCKH cấp nhà nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Bộ KH-CN&MT
Năm: 2004
2. Bộ NN&PTNT (2004), Cẩm nang ngành lâm nghiệp, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang ngành lâm nghiệp
Tác giả: Bộ NN&PTNT
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2004
8. Thế Đạt (2000), Du lịch và du lịch sinh thái, NXB Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch và du lịch sinh thái
Tác giả: Thế Đạt
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2000
9. Nguyễn Đức Hậu (2006), Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái bền vững ở vườn quốc gia Ba Vì và vùng đệm trong nền kinh tế thị trường, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường ĐH Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển du lịch sinh thái bền vững ở vườn quốc gia Ba Vì và vùng đệm trong nền kinh tế thị trường
Tác giả: Nguyễn Đức Hậu
Năm: 2006
10. Nguyễn Đình Hoà (2006), “Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam”, Tạp chí kinh tế & phát triển, (số 15), tr 12-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam”, "Tạp chí kinh tế & phát triển
Tác giả: Nguyễn Đình Hoà
Năm: 2006
11. Nguyễn Văn Hợp (2007), Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái tại VQG Ba Vì, Luận văn thạc sĩ, trường ĐHKTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái tại VQG Ba Vì
Tác giả: Nguyễn Văn Hợp
Năm: 2007
13. Vũ Đăng Khôi (2004), Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn vườn quốc gia Ba Vì và vùng phụ cận, Luận văn thạc sĩ QTKD, Trường ĐHBK Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái và bảo tồn vườn quốc gia Ba Vì và vùng phụ cận
Tác giả: Vũ Đăng Khôi
Năm: 2004
14. Phạm Hồng Long, Bùi Thị Hải Yến (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên du lịch
Tác giả: Phạm Hồng Long, Bùi Thị Hải Yến
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
15. Phạm Trung Lương (2001), “Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam”, Tạp chí du lịch, (số 42), tr 7-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam”, "Tạp chí du lịch
Tác giả: Phạm Trung Lương
Năm: 2001
16. Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái - những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
17. Nguyễn Văn Mạnh, Lê Trung Kiên (2000), “Du lịch sinh thái và kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và phát triển, (số 28), tr 16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái và kinh doanh sản phẩm du lịch sinh thái tại các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam”, "Tạp chí Kinh tế và phát triển
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh, Lê Trung Kiên
Năm: 2000
18. Lê Văn Minh (2000), “Đa dạng sinh học với phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (số 35), tr 11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng sinh học với phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam”, "Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Lê Văn Minh
Năm: 2000
19. Thái Lê Nguyên (2006), Du lịch sinh thái = Ecotourism, NXB KH&KT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái = Ecotourism
Tác giả: Thái Lê Nguyên
Nhà XB: NXB KH&KT
Năm: 2006
20. Đức Phan (2004), “Phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái”, Tạp chí thương mại,(số 32), tr 16-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch theo hướng du lịch sinh thái”, "Tạp chí thương mại
Tác giả: Đức Phan
Năm: 2004
21. Hoàng Hoa Quân (2005), “Hoạt động du lịch sinh thái tại Việt Nam thực trạng và định hướng phát triển”, Tạp chí Du lịch Việt Nam,(số 65), tr 11-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động du lịch sinh thái tại Việt Nam thực trạng và định hướng phát triển”, "Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Hoàng Hoa Quân
Năm: 2005
22. Nguyến Quyết Thắng (2000), “Giáo dục môi trường và phát triển du lịch sinh thái”, Tạp chí Du lịch Việt Nam, (số 36), tr 18-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường và phát triển du lịch sinh thái”, "Tạp chí Du lịch Việt Nam
Tác giả: Nguyến Quyết Thắng
Năm: 2000
3. Bộ NN&PTNT (2007), Quyết định 104/2007/QĐ-BNN ngày 27/12/2007 về quản lý các hoạt động du lịch sinh thái tại các VQG, khu BTTN Khác
4. Bộ NN&PTNT (2011), Thông tư số 78/TT-BNN&PTNT, ngày 11/11/2011 Quy định chi tiết thi hành Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 về tổ chức và quản lý rừng đặc dụng Khác
5. Chính phủ (2002), Nghị định 48/2002/NĐ-CP của Chính phủ sửa đổi danh mục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm ban hành kèm theo Nghị định số18/HĐQB ngày 17/1/1992 của Hội đồng Bộ trưởng quy định danh mục động thực vật rừng quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ Khác
6. Chính phủ (2004), Nghị định số 139/2004/NĐ-CP ngày 25/6/2004 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý rừng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN