CHUYÊN đề ôn tập PHẦN đọc HIỂU văn BẢN

129 36 0
CHUYÊN đề ôn tập PHẦN đọc HIỂU văn BẢN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội Chú ý: Bản tài liêu chỉnh sửa, để tải chỉnh sửa vui lòng truy cập link dưới: https://giaoanxanh.com/tai-lieu/chuyen-dje:-cac-dang-dje-djoc-hieu Giữ nút ctrl click vào link để mở tài liệu Thầy tự tạo Tk để tải sử dụng tài khoản sau để tải Tài khoản: Giaoanxanh Mật khẩu: Giaoanxanh CHUYÊN ĐỀ: CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC –HIỂU PHẠM VI CỦA ĐỀ ĐỌC HIỂU Văn văn học (Văn nghệt huật): - Văn chương trình (Nghiêng nhiều văn đọc thêm) - Văn ngồi chương trình (Các văn loại với văn học chương trình) Văn nhật dụng (Loại văn có nội dung gần gũi, thiết sống trước mắt người cộng đồngtrong xã hội đại như: Vấn dề chủ quyền biển đảo, thiên nhiên, môi trường,năng lượng, dân số, quyền trẻ em, ma tuý, Văn nhật dụng dùng tấtcả thể loại kiểu văn song nghiêng nhiều loại vănbản nghị luận văn báo chí) YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA PHẦN ĐỌC HIỂU DẠNG 1: NHẬN DIỆN PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I Khái quát biểu đạt phương thức biểu đạt Khái niệm - Con người sống mà không trao đổi ý nghĩ, cảm xúc với người xung quanh lời nói chữ viết Và khơng khơng muốn tư tưởng tình cảm hưởng cách thật đắn đầy đủ Việc tỏ rõ cho người thấy tư tưởng tình cảm gọi biểu đạt - Muốn biểu đạt, trước hết, cần phải có ý nghĩ, tình cảm có niềm mong muốn, khát khao bày tỏ ý nghĩ, tình cảm với (hoặc nhiều) người Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội VD: Lời tỏ tình chàng trai ca dao: Hơm qua tát nước đầu đình Bỏ qn áo cành hoa sen… Nội dung bày tỏ phải chân thực, phong phú, đẹp đẽ, mạnh mẽ, thiết tha khơng biểu đạt khơng thể thành công - Tuy nhiên lúc biểu đạt hết điều mà thấy lí thú cho người khác nghe Vì vậy, địi hỏi người biểu đạt phải nắm vững sử dụng phương pháp, cách thức biểu đạt thích hợp, gọi phương thức biểu đạt - Mỗi văn thường sử dụng nhiều phương thức biểu đạt, nhiên có phương thức biểu đạt Các phương thức biểu đạt học 1- Phương thức tự 2- Phương thức miêu tả 3- Phương thức biểu cảm 4- Phương thức nghị luận 5- Phương thức thuyết minh Hành - Cơng vụ: II Cách NHẬN DIỆN PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT ( Có phương thức biểu đạt ) Phương thức biểu đạt (PTBĐ) TỰ SỰ: - Kể, tường thuật: có từ dùng để kể như: Hồi, lúc, khi, - Có nhân vật, việc, kiện, ý nghĩa - Văn văn xuôi (chọn ptbđ tự sự) VD: Truyện ngắn Làng - Kim Lân, Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Chiếc lược Ngà - Nguyễn Quang Sáng, - Các loại văn khác, như: Thư từ, sách Lịch sử, - Ngồi có văn THƠ có sử dụng PTBĐ Đó thơ tự Ánh trăng - Nguyễn Duy, Bếp lửa - Bằng Việt, Lưu ý: Cứ văn văn xi chọn ptbđ: tự PTBĐ MIÊU TẢ : - Tái (tạm cắt nghĩa là: ghi lại hay làm cho xuất lần nữa) vật, tượng, - Có từ ngữ màu sắc, hình dáng, cảnh vật VD "Mọc dịng sơng xanh Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội Một bơng hoa tím biếc" (Mùa xn nho nhỏ - Thanh Hải) Câu thơ có từ ngữ hình ảnh "dịng sơng xanh, bơng hoa tím biếc", từ ngữ màu sắc "xanh, tím biếc" PTBĐ BIỂU CẢM: - Biểu cảm bộc lộ tình cảm, thái độ, cảm xúc - Có từ ngữ cảm thán: Ơi, tiếc thay, than ơi, trời - Có từ ngữ thể tình cảm như: yêu, thương, ghét, giận, nhớ mong, Lưu ý: Bất kì văn thơ có ptbđ PTBĐ NGHỊ LUẬN : Mục đích cuối văn nghị luận để thuyết phục người đọc/nghe Mà muốn phải có lí lẽ, dẫn chứng, lập luận sắc bén, có luận điểm, luận rõ ràng PTBĐ THUYẾT MINH : - Giới thiệu cho người đọc/nghe hiểu, biết vật, tượng, - Các vật, tượng, phải có nguồn gốc, đặc điểm, cấu tạo, tác dụng - Các loại văn sử dụng ptbđ như: SGK, Luận văn, chương trình quảng cáo (VD: quảng cáo bột giặt Ơ Mơ) VD: Hiện tượng mưa Axit, hiệu ứng nhà kính, Hành - Cơng vụ: - Các loại văn hành Nhà nước, như: Bằng tốt nghiệp, biên bản, Vậy dạng câu hỏi phương thức biểu đạt nào? Làm để làm yêu cầu đề? - Trước hết, nhớ tên PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT ĐỌC Ki ĐỀ không dễ bị nhầm lẫn tên gọi mà dẫn đến trả lời thiếu sai yêu cầu đề - Thường đề yêu cầu tìm CÁC, MỘT phương thức biểu đạt CHÍNH + Nếu đề yêu cầu tìm CÁC ptbđ bạn liệt kê hết CÁC ptbđ có Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội văn Vì văn có nhiều phương thức biểu đạt + Nếu đề yêu cầu xác định MỘT ptbđ chọn phương thức biểu đạt có văn + Cịn đề u cầu xác định ptbđ CHÍNH chọn ptbđ sử dụng nhiều, bao trùm văn - Sau đó, tiếp tục ĐỌC KĨ ĐỀ xem có sai sót khơng Ví dụ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Trường họccủa trường học chế độ dân chủ nhân dân, nhằm mục đích đào tạonhững công dân cán tốt, người chủ tương lai nước nhà Về mọimặt, trường học phải hẳn trường học thực dân phong kiến Muốnđược thầy giáo, học trị cán phải cố gắng để tiến bộhơn nữa” (Hồ Chí Minh – Về vấn đề giáo dục) Đoạn văntrên viết theo phương thức biểu đạt nào? ( Trả lời: Đoạn văntrên viết theo phương thức nghị luận) Ví dụ “Nước yếu tố thứ hai định sốngchỉ sau khơng khí, người sống thiếu nước Nước chiếmkhoảng 58 - 67% trọng lượng thể người lớn trẻ em lên tới 70 -75%, đồng thời nước định tới tồn q trình sinh hóa diễn cơthể người Khicơ thể nước, tình trạng rối loạn chuyển hóa xảy ra, Protein Enzyme sẽkhông đến quan để nuôi thể, thể tích máu giảm, chất điện giảimất thể khơng thể hoạt động xác Tình trạng thiếu nước khônguống đủ hàng ngày ảnh hưởng tới hoạt động não có tới 80% thànhphần mô não cấu tạo từ nước, điều gây trí nhớ kém, thiếu tập trung,tinh thần tâm lý giảm sút…” (Nanomic.com.vn) Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? (Trả lời: Đoạn trích viết theo phương thức thuyết minh) Ví dụ 3: Đị lên Thach Hãn chèo nhẹ Đáy sơng cịn bạn tơi nằm Có tuổi hai mươi thành sóng nước Vỗ yên bờ mãi ngàn năm Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội (Lê BáDương, Lời người bên sông) Phương thức biểu đạt chủ yếu trongđoạn thơ phương thức nào? (Trả lời: Phương thức biểu đạt chủ yếu đoạn thơ biểu cảm) Ví dụ 4: Dịch bệnhE-bơ-la ngày trở thành “thách thức” khó hóa giải Hiện có 4000người tử vong tổng số 8000 ca nhiễm vi rút E-bô-la Ở năm quốc giaTây Phi Hàng nghìn trẻ em rơi vào cảnh mồ cơi E-bô-la Tại Li-bê-ri-a,cuộc bầu cử thượng viện phải hủy E-bô-la “tác quái” Với tinh thần sẻ chia giúp đỡ năm nước Tây Phi chìm hoạn noạn,nhiều quốc gia tổ chức quốc tế gửi nguồn lực quý báu với vùngdịch để giúp đẩy lùi “bóng ma” E-bơ-là, bất chấp nguy xảy Mĩ định gửi 4000 binh sĩ, gồm kĩ sư, chuyên gia y tế, hàng loạtnước Châu Âu, Châu Á Mĩ-la-tinh gửi trang thiết bị hàng nghìn nhân viêny tế tới khu vực Tây Phi Cu-ba gửi hàng trăm chuyên gia y tế tới Trong bối cảnh chưa có vắc xin điều trị bệnh E-bô-la, việc cộng đồng quốctế không “quay lưng” với vùng lõi dịch Tây Phi, tiếp tục gửi chuyên gia vàthiết bị tới để dập dịch khơng hành động mang tính nhân văn, mà cònthắp lên tia hi vọng cho hàng triệu người Phi khu vực (Dẫn theo nhân dân.Com.vn) Văn sử dụng phươngthức biểu đạt chủ yếu nào? ( Trả lời: Phươngthức chủ yếu: thuyết minh – tự sự) Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội DẠNG 2: NHẬN DIỆN VÀ NÊU TÁC DỤNG ( HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT ) hình thức, phương tiện ngơn ngữ I CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Các biện pháp tu từ ngữ âm - Điệp vần: Là biện pháp tu từ dùng trùng điệp âm hưởng cách lặp lại âm tiết có phần vần giống nhau, nhằm mục đích tăng sức biểu hiện, tăng nhạc tính cho câu thơ Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội - Hài thanh: Là biện pháp tu từ dùng lựa chọn kết hợp âm cho hài hoà để gợi lên trạng thái, cảm xúc tương ứng với biểu đạt - Ngắt nhịp: Căn vào dấu câu, vần điệu nội dung biểu đạt mà người viết tạo nên điểm dừng câu văn, câu thơ nhằm tạo nên hiệu nghệ thuật định Các biện pháp tu từ từ vựng - So sánh: + Khái niệm: đối chiếu vật/việc với vật/việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình biểu cảm cho lời văn + Cấu tạo: Vật so sánh – phương diện so sánh – từ so sánh – vật dùng để so sánh + Phân loại: So sánh ngang so sánh không ngang (hơn – kém) + Tác dụng nghệ thuật: Giúp vật, việc miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng tượng, gợi hình dung cảm xúc - Nhân hoá: + Khái niệm: cách gọi hay tả vật, đồ vật… từ ngữ vốn dùng cho người làm cho giới vật, đồ vật… trở nên gần gũi biểu thị suy nghĩ, tình cảm người + Phân loại: o Dùng từ vốn gọi người để gọi vật: Cậu Vàng o Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật: Tre Việt Nam + Tác dụng: Làm cho đối tượng sinh động, gần gũi, có tâm trạng có hồn - Ẩn dụ: + Khái niệm: gọi tên vật tượng tên vật tượng khác chúng có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho lời văn + Phân loại: o ẩn dụ hình tượng: Thuyền có nhớ bến chăng… o ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: vứt thứ văn nghệ ngòn ngọt, bày phỡn thoả thuê cay đắng chất độc bệnh tật, quanh quẩn vài Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội tình cảm gầy gị cá nhân co rúm lại (Nhận đường – Nguyễn Đình Thi) + Tác dụng: Cách diễn đạt mang tính hàm súc, đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi liên tưởng ý nhị, sâu sắc - Hoán dụ: + Khái niệm: gọi tên vật, tượng, khái niệm tên vật, tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt + Phân loại: o Lấy phận để gọi tồn thể: tốn xuất sắc, chân bóng cừ khơi… o Lấy dấu vật để gọi vật: Ngày Huế đổ máu – chiến tranh, áo chàm đưa buổi phân li… o Lấy cụ thể để gọi trừu tượng: thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng + Tác dụng: Diễn tả sinh động nội dung thông báo gợi liên tưởng ý vị, sâu sắc - Tương phản đối lập: + Khái niệm: biện pháp tu từ dùng từ ngữ biểu thị khái niệm đối lập để xuất văn cảnh nhằm mục đích làm rõ đặc điểm đối tượng miêu tả + Tác dụng: có chức nhận thức tăng tính biểu cảm cho diễn đạt - Câu hỏi tu từ: + Khái niệm: loại câu hỏi mà nội dung bao hàm ý trả lời, biểu thị cách tế nhị cảm xúc người phát ngôn + Tác dụng: Khẳng định, phủ định bộc lộ cảm xúc người nói - Nói giảm nói tránh: + Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, giảm mức độ, nhẹ nhàng mềm mại thay cho cách diễn đạt bình thường để tránh gây cảm giác phản cảm tránh thô tục thiếu lịch + Tác dụng: Nhận thức biểu cảm - Điệp: + Khái niệm: Là biện pháp lặp lại từ ngữ câu nhằm mục đích mở rộng, nhấn mạnh ý nghĩa gợi cảm xúc lòng người đọc Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội + Phân loại o Điệp từ: o Điệp ngữ: Điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ cách quãng - Cường điệu phóng đại (Nói quá): + Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cường điệu quy mơ, tính chất, mức độ… đối tượng miêu tả với cách biểu bình thường nhằm mục đích nhấn mạnh vào chất đối tượng miêu tả + Tác dụng: Nhận thức biểu cảm Các biện pháp tu từ cú pháp - Điệp cấu trúc ngữ pháp: + Khái niệm: Là biện pháp lặp lặp lại cấu trúc cú pháp, có láy láy lại số từ ngữ định diễn đạt chủ đề + Tác dụng: triển khai ý hoàn chỉnh, làm cho người nghe dễ nhớ, dễ hiểu; nhấn mạnh nội dung cần biểu đạt - Liệt kê: + Khái niệm: Là biện pháp tu từ dùng cách xếp lượng ngữ nghĩa có quan hệ gần gũi theo trình tự từ nhỏ đến lớn, từ nơng đến sâu, từ nhẹ đến mạnh, từ phương diện đến phương diện kia, ngược lại trình tự + Tác dụng: gây cảm xúc ấn tượng đặc biệt với nội dung trình bày, tăng sức biểu cảm cho diễn đạt - Chêm xen: + Khái niệm: biện pháp chêm vào câu cụm từ không trực tiếp có quan hệ đến quan hệ ngữ pháp câu, có tác dụng rõ rệt để bổ sung thơng tin cần thiết hay bộc lộ cảm xúc + Tác dụng: bổ sung thông tin cho thành phần đứng trước nó, bộc lộ cảm xúc người nói nội dung câu nói với người nghe - Đảo ngữ: + Khái niệm: Là biện pháp thay đổi trật tự thành phần ngữ pháp câu mà không làm thay đổi nội dung thông báo câu + Phân loại: o Đảo vị ngữ o Đảo bổ ngữ Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội + Tác dụng: Nhấn mạnh nội dung biểu đạt Ví dụ : Xác định biện pháp tu từ chủ yếu sử dụngtrong dòng thơ in đậm nêu hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ “Ngày ngày mặt trời điqua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” (Viếnglăng Bác - Viễn Phương) ( Trả lời: Biện pháp tu từ sửdụng dòng thơ in đậm ẩn dụ- mặttrời (trong lăng) Bác Hồ Tác dụng: Ca ngợi công ơn Bác Hồ soiđường lối cho Cách mạng, mang lại sống ấm no hạnh phúc cho nhân dân Cangợi vĩ đại Bác Hồ lòng bao hệ dân tộc Việt Cáchdùng ẩn dụ làm cho lời thơ hàm súc,trang trọng giàu sức biểu cảm.) Ví dụ Xác định phép tu từ từ vựng phân tích hiệu phép tu từ đoạn thơ sau: Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi Nhóm nồi xơi gạo sẻ vui Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ (Bếp lửa – Bằng Việt) Trả lời -Phép tu từ từ vựng: điệp ngữ -Bốn từ “nhóm” đặt đầu dịng thơ khơng nhắc nhở, khắc sâu mà cịn tạo cảm giác có cháy lên ấm áp Ba từ “nhóm” đầu nhóm lửa, lửa hồi niệm ấu thơ; cịn từ “nhóm” sau nhen nhóm tâm tình hơm bồi hồi tìm tuổi nhỏ Ví dụ -Cho đoạn thơ sau: Ngửa mặt lên nhìn mặt có rưng rưng đồng bể sông rừng Trăng trịn vành vạnh kể chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội Cần biết đón nhận, cởi mở với mẹ để tạo điều kiện cho thấu hiểu hai người ĐỀ 11 Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Học phần q trình học hỏi mà thơi Thông qua học hỏi, bạn đạt nhiều thứ hơn: hình thành tính cách, mở mang trí tuệ, học cách tôn trọng người khác khiêm tốn hơn, học hỏi bạn hiểu kho tàng kiến thức vơ tận Và bạn học hỏi nhiều thứ từ người chung quanh, từ trải nghiệm, hay khó khăn, giơng tố đời (Theo Cho mãi, Azim Jamal & Harvey McKinnon, | biên dịch: Huế Phượng, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, năm 2017, tr.67-68) Câu (0.5 điểm) Chỉ phương thức biểu đạt đoạn trích Câu 2: ( 0.5đ) Xác định câu chủ đề đoạn trích Câu (1.0 điểm) Tìm phép liên kết câu, xác định từ ngữ thực phép liên kết sử dụng đoạn trích Câu (1,0 điểm) Trong đoạn trích trên, em chọn ý kiến lí giải em đồng ý khơng đồng ý với ý kiến Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Câu (2.0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (từ đến 10 câu) trình bày suy nghĩ ý nghĩa việc không ngừng học hỏi Đáp án tham khảo Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Câu 1: Phương thức biểu đạy chính: Nghị luận Câu 2: Câu chủ đề : Học phần q trình học hỏi mà thơi Câu 3: Phép nối : Quan hệ từ “Và” Câu 4: Hs lựa chọn ý kiến có đoạn văn có cách lí giải phù hợp Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Câu 1(2.0đ) Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội Giải thích - Học hỏi gì? Học hỏi trình bạn tìm kiếm, khám phá tri thức mới, đặt thắc mắc tìm hỗ trợ tự tìm câu trả lời cho thắc mắc Không ngừng học hỏi đường dẫn đến thành công Bàn luận - Tại lại cần phải học hỏi? + Học tập chuẩn bị hành trang thay đổi đời + Học hỏi giúp xây nên thứ vũ khí hủy diệt + Là cách để ta luôn theo kịp với thời đại + Học hỏi để nâng cao hình tượng mắt người khác + Học hỏi giúp ta liên hệ đến nhiều thứ, từ biết thêm nhiều điều khác =>Tóm tại, học hỏi q trình giúp bạn hiểu biết nhiều đời, nhờ học hỏi, bạn hiểu rõ chất vấn đề mà bạn tiếp cận, rút đâu điều nên làm, đâu điều không nên làm, điều tốt, điều xấu, ĐỀ 12 Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi: "Người đồng thương Cao đo nỗi buồn Xa nuôi chó lớn Dẫu cha muốn Sống đá không chê đá gập ghềnh Sống thung khơng chê thung nghèo đói Sống sơng suối Lên thác xuống ghềnh Không lo cực nhọc Người đồng thơ sơ da thịt Chẳng nhỏ bé đâu con" (Theo Ngữ văn 9, tập hai, trang 72, NXB Giáo dục, 2007) Câu 1( 0.5điểm) Đoạn thơ trích từ tác phẩm nào? Cho biết tên tác giả Câu 2( 0.5điểm) Giải nghĩa cụm từ “Người đồng mình” Câu 3(1.0 điểm) Tìm nêu ý nghĩa biện pháp tu từ so sánh có đoạn thơ Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội Câu 4(1.0 điểm) Qua lời tâm tình đoạn thơ, người cha mong ước cách sống nào? Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Đáp án tham khảo Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Câu Đoạn thơ trích từ tác phẩm Nói với tác giả Y Phương Câu “Người đồng mình” người vùng mình, người miền mình, hiểu cụ thể người sống miền đất, quê hương, dân tộc Câu Phép so sánh “Sống sông suối” gợi vẻ đẹp tâm hồn ý chí người đồng Gian khó thế, họ tràn đầy sinh lực, tâm hồn lãng mạn, khoáng đạt hình ảnh đại ngàn sơng núi Tình cảm họ trẻo, dạt dòng suối, sống trước niềm tin yêu sống, tin yêu người Câu Bằng hình ảnh thơ đẹp, giản dị cách nói cụ thể, độc đáo mà gần gũi người miền núi, người cha muốn nói với rằng: - Tiếp nối truyền thống tốt đẹp quê hương - Cha khuyên tiếp nối tình cảm ân nghĩa, thủy chung với mảnh đất nơi sinh người đồng lịng can đảm, ý chí kiên cường họ - Dù gặp trở ngại phải biết đương đầu với khó khăn, vượt qua thách thức, không sống yếu hèn, hẹp hịi, ích kỉ Phải sống cho xứng đáng với cha mẹ, với người đồng Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) ĐỀ 13 Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu bên dưới: “ Cái mạnh người Việt Nam không nhận biết mà giới thừa nhận thông minh, nhạy bén với Bản chất trời phú có ích xã hội ngày mai mà sáng tạo yêu cầu hàng đầu Nhưng bên cạnh mạnh cịn tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng", khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề Khơng nhanh chóng lấp lỗ hổng thật Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội khó bề phát huy trí thơng minh vốn có khơng thể thích ứng với kinh tế chứa đựng đầy tri thức biến đổi không ngừng.” (Trích Chuẩn bị hành trang vào kỉ mới, Vũ Khoan, Ngữ văn 9, tập hai) Câu (0,5 điểm) Đoạn trích đề cập đến vấn đề gì? Câu (0,5 điểm) Xác định phép liên kết hình thức hai câu đầu đoạn trích Câu (1,0 điểm) Em hiểu thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”? Câu (1,0 điểm) Là học sinh phải làm để phát huy điểm mạnh hạn chế điểm yếu Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Đáp án tham khảo Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Câu 1: Đoạn trích đề cập tới mạnh yếu người Việt Nam Câu 2: Phép liên kết hai câu thơ đầu phép thế: "Bản chất trời phú ấy" cho “ thông minh nhạy bén với mơi” Câu 3: Thiên hướng chạy theo môn học "thời thượng":"Những môn học thời thượng” mà tác giả đề cập đến mơn học phận người ưa chuộng, thích thú mang tính chất tạm thời khơng có giá trị lâu bền Câu 4: Điều cần thiết cho học sinh lúc cần phải thay đổi quan điểm học tập Cần coi trọng tri thức, học cốt tinh không cốt đa Phải xác định gắn học lí thuyết với thực hành, khơng nên máy móc theo sách giáo khoa, học để lấy kiến thức, để vận dụng kiến thức khơng lợi ích trước mắt mà chạy theo môn học thời thượng Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) ĐỀ 14 Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: TIẾNG VỌNG RỪNG SÂU Có cậu bé ngỗ nghịch hay bị mẹ khiển trách Ngày giận mẹ, cậu chạy đến thung lũng cánh rừng rậm Lấy mình, cậu thét lớn: “Tơi ghét người” Khu rừng có tiếng vọng lại: “Tơi ghét người” Cậu bé hốt Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội hoảng quay về, sà vào lịng mẹ khóc Cậu bé khơng hiểu từ rừng lại có tiếng người ghét cậu Người mẹ cầm tay con, đưa cậu trở lại khu rừng Bà nói: “Giờ hét thật to: Tôi yêu người" Lạ lùng thay, cậu bé vừa dứt tiếng có tiếng vọng lại: “Tơi u người” Lúc đó, người mẹ giải thích cho hiểu: “Con ơi, định luật sống Con cho điều gì, nhận điều Ai gieo gió gặt bão Nếu thù ghét người người thù ghét Nếu yêu thương người người yêu thương con" (Theo Quà tặng sống NXB Trẻ, 2002) Câu (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt văn Câu (0,5 điểm) Xác định gọi tên thành phần biệt lập câu sau: “Con ơi, định luật sống chúng ta.” Câu (1,0 điểm) Thông điệp mà câu chuyện mang đến cho người đọc Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 10 dòng) trả lời câu hỏi: Làm để thực tốt mối quan hệ cho nhận sống? Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Đáp án tham khảo Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Câu 1: Phương thức biểu đạt văn tự Câu 2: “Con ơi”: Thành phần biệt lập gọi đáp Câu 3: Câu chuyện mang đến thông điệp: Mối quan hệ “cho” “nhận” đời người Khi người trao tặng cho người khác tình cảm nhận lại tình cảm Đấy mối quan hệ nhân quy luật tất yếu sống Câu 4: Cần lưu ý vấn đề sau: - Con người phải biết cho đời tốt đẹp nhất: Đó yêu thương, trân trọng, cảm thông giúp đỡ lẫn vật chất lẫn tinh thần cho – nhận mục đích vụ lợi - Con người cần phải biết cho nhiều nhận lại - Phải biết cho mà không hi vọng đáp đền - Để cho nhiều hơn, người cần phải cố gắng phấn đấu rèn luyện hồn thiện mình, làm cho giàu có vật chất lẫn tinh thần để yêu thương nhiều đời ĐỀ 15 Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội Đọc văn sau trả lời câu hỏi: Sách kể chuyện hay sách ca hát .(1) Nhiều lần tơi khóc đọc sách, sách kể chuyện hay người, họ trở nên đáng yêu gần gũi (2) Là thằng bé bị công việc ngà độn làm cho kiệt sức, luôn phải hing lấy lời chửi mắng đản đơn, tối trịnh trọng hứa với lớn lên, tơi giúp người, hết lịng phục vụ họ (3) Như chim kỳ diệu truyện cổ tích, sách ca hát sống đa dạng phong phú nào, người táo bạo khát vọng đạt tới cải thiện đẹp (4) Và đọc, lịng tơi tràn đầy tinh thần lành mạnh hăng hái (5) Tôi trở nên điểm tĩnh hơn, tin hơn, làm việc hợp lý ngày để ý đến vơ số chuyện bực bội sống (6) Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên, tách khỏi thú để lên tới gần người, tới gần quan niệm sống tốt đẹp thèm khát sống (M.Gorki, Dẫn theo Tạ Đức Hiền, Tập làm văn THPT, Nxb Giáo dục, 1998) Câu 1) Văn thuộc kiểu văn (thuyết minh, tự sự, nghị luận)? Câu 2) Dựa vào văn bản, em 02 tác dụng việc đọc sách Câu 3) Chỉ phép liên kết 02 câu sau: (3) Như chim kỳ diệu truyện cổ tích, sách ca hát sống đa dạng phong phú nào, người tảo bạo khát vọng đạt tới thiện đẹp (4) Và đọc, lịng tơi tràn đầy tinh thần lành mạnh hăng hái Câu 4) Em có đồng tình với ý kiến “Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên, tách khỏi thú để lên tới gần người” khơng? Vì sao? Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Câu (2,0 điểm): Hãy viết đoạn văn (độ dài khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em lợi ích việc đọc sách Đáp án tham khảo Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Câu 1) Văn thuộc kiểu văn thuyết minh Câu 2) Dựa vào văn tác dụng việc đọc sách là: - Sách kể câu chuyện hay người, khiến người trở nên gần gũi với Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội - Sách ca ngợi, mang lại nhìn tích cực sống đa dạng, phong phú, lành mạnh tươi đẹp, giúp ta quên căng thẳng, bực bội sống Câu 3, Phép Nối : Quan hệ từ “ và” Câu 4: Đồng ý, Sách không trang bị tri thức nhân loại cho người mà giúp người hướng đến giá trị Chân – thiện – mỹ sống, giúp người sống người Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Câu Tham khảo gợi ý sau - Một phương pháp để người có tri thức chăm đọc sách sách tài sản quý giá, người bạn tốt người - Sách tài sản vô giá, người bạn tốt Bởi sách nơi lưu trữ toàn sản phẩm tri thức người, giúp ích cho người mặt đời sống xã hội - Sách giúp ta có thêm tri thức, mở rộng hiểu biết, thu thập thông tin cách nhanh (nêu dẫn chứng) - Sách bồi dưỡng tinh thần, tình cảm cho chúng ta, để trở thành người tốt (dẫn chứng) - Sách người bạn động viên,chia sẻ làm vơi nỗi buồn (dẫn chứng) - Tác hại không đọc sách: Hạn hẹp tầm hiểu biết, tâm hồn cằn cỗi - Cần có phương pháp đọc sách hiệu quả: chọn sách tốt, có giá trị để đọc, phải đọc kỹ, vừa đọc vừa nghiềm ngẫm suy nghĩ, ghi chép điều bổ ích, thực hành, vận dụng điều học từ sách vào sống hàng ngày ĐỀ 16 Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi Mỉm cười trạng thái tinh thần đặc biệt Khác với thân cười Cái cười cần phải có đối tượng rõ ràng Khơng có người ta bảo “có vấn đề rồi” Mỉm cười đến từ xa xơi, xa xơi đến mức mỉm cười tự thân Mỉm cười trạng thái lành, thân thiện dang tay vui đón vũ trụ, hồ vui đời Như tia nắng xuân mềm mại, mỏng manh, rụt rè, vô tư lự chào khu vườn cuối đông [ ]Thật vui nhìn thấy mỉm cười cười đó, người bạn Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội Chúc bạn bè ta, sáng trước cửa, mỉm cười (Theo Hồng Hồng Minh, Lịng người mênh mang NXB Văn hóa thơng tin , 2014) Câu (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích Câu (0,5 điểm) Chỉ phép liên kết hai câu văn sau: "Mỉm cười đến từ xa xơi, xa xơi đến mức mỉm cười tự thân Mỉm cười trạng thái lành, thân thiện dang tay vui đón vũ trụ, hoà vui đời." Câu (1.0 điểm) Theo tác giả, "mỉm cười" khác với "cái cười"? Câu (1.0 điểm) "Chúc bạn bè sáng trước cửa, mim cười" Câu nói cho em lời khuyên thái độ sống? Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Câu (2,0 điểm) Cần tôn trọng riêng tư người khác Hãy viết đoann văn nghị luận (khoảng 200 chữ) bày tỏ suy nghĩ em ý kiến Đáp án tham khảo Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Câu 1: phương thức biểu đạt Nghị luận Câu 2: Phép lặp: Lặp từ mỉm cười Câu 3: Theo tác giả mỉm cười trạng thái tinh thần đặc biệt đến từ xa xơi đến mức mỉm cười tự thân hay hiểu thành mỉm cười tự thân - phản xạ tự nhiên người Cịn cười lại cần phải có đối tượng rõ ràng cụ thể hay cười xảy có tác động vật việc quay ta Câu 4: "Chúc bạn bè ta, sáng trước cửa, mỉm cười" mang đến cho ta thông điệp: Hãy đón ngày niềm vui, niềm tin hạnh phúc, mỉm cười để bắt đầu ngày thật tốt đẹp Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Câu 1: Thứ nhất: Khẳng định ý kiến đúng, sau em cần phân tích khía cạnh - Tơn trọng đánh giá mực, coi trọng danh dự, phẩm giá lợi ích người khác, thể lối sống văn hóa người Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội - Sự riêng tư người khác: đời sống cá nhân, tỉnh cảm người sống hàng ngày => Khẳng đinh ý kiến :"Cần tôn trọng riêng tư người khác" vô cần thiết Là cách tốt để trì quan hệ tốt đẹp xã hội ĐỀ 17 Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Tuổi thơ nâng lên từ cánh diều Chiều chiều, bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tơi hị hét thả diều thi Cánh diều mềm mại cánh bướm Chúng tơi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng Sáo đơn, sảo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm Ban đêm, bãi thả diều thật khơng cịn huyền ảo Có cảm giác điều trôi dai Ngân Hà Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Có cháy lên, cháy tâm hồn Sau hiểu khát vọng Tôi ngửa cổ suốt thời lớn để chờ đợi nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời hi vọng tha thiết câu xin: “Bay diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao (Cánh diều tuổi thơ - Tạ Duy Anh, Tiếng Việt 4, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) Câu (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn Câu (0,5 điểm) Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều? Câu (1,0 điểm) Nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu: Bầu trời tự đẹp thảm nhung khổng lồ Câu (1,0 điểm) Theo em, tác giả muốn nói điều qua hình ảnh cánh diều? Trả lời khoảng đến dòng Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Câu (2,0 điểm) Từ nội dung văn phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ ) trình bày suy nghĩ vai trò khát vọng sống Đáp án tham khảo Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Câu 1: Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả, biểu cảm, tự Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội Câu 2: Chi tiết tả cánh diều: - Mềm mại cách bướm - Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng - Sáo đơn, sảo kép, sáo bè, gọi thấp xuống sớm Câu 3: Biện pháp tu từ: So sánh Giúp diễn tả hình ảnh bầu trời đẹp mềm mại, mịn màng tựa thảm nhung Câu 4: Thơng qua hình ảnh cánh diều tác giả muốn nói đến khát vọng sống - Thể câu: "Hi vọng tha thiết câu xin: “Bay diều ơi! Bay đi!” Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi, mang theo nỗi khát khao => Con người sống đời cần có khát vọng sống, lý tưởng sống cho riêng Khát vọng sống cánh diều bay bầu trời rộng lớn, thỏa sức mình, nỗ lực đấu cho đời Phần II Làm văn Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Câu 1: - Khát vọng sống mong muốn khát khao sống cống hiến cho đời Những người có khát vọng người khơng bao giơ từ bỏ ước mơ có khó khăn đến nhường Chỉ cịn tia hi vọng nỗ lực cố gắng chiến đấu đến cho khát vọng sống - Khát vọng sống sống lúc lại tìm động lực sống, động lực để tiếp tục chiến đấu với giông bão ngồi => Nếu có tiềm tin, có khát vọng khơng có đánh gục chúng ta, niềm tin thứ vũ khí sắc bén giúp vượt qua khó khăn Khó khăn, thất bại, thất tình… điều khơng đáng sợ việc đánh khát vọng sống - Lliên hệ với thân mong ước, khát khao tương lai ĐỀ 18 Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi (1) Vừa lúc ấy, tơi đến gần anh (2) Với lịng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, ơm chặt lấy cổ anh (3) Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chờ (4) Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn (5) Nó ngơ ngác, lạ lùng, (6) Cịn anh, anh khơng ghìm nỗi xúc động (7) Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông (8) Với vẻ mặt xúc động hai tay đưa phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run (Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) Câu (0.5 điểm) Xác định gọi tên thành phần biệt lập câu (2) Câu (0.5 điểm) Tìm từ ngữ liên kết gọi tên phép liên kết dùng câu (4) câu (5) Câu (1,0 điểm) Đoạn trích nêu lên nội dung ? Câu (1.0 điểm) Vì vết thẹo dài má phải anh Sáu lại đỏ ửng lên, giần giật, trông Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Đáp án tham khảo Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Câu (0.5 điểm) Thành phần tình thái: Chắc Câu (0.5 điểm) Phép thế: Từ “ nó” thay cho từ “ bé” Câu (1,0 điểm) Nội dung: Tâm trạng xúc động, vui sướng anh Sáu lần gặp Câu (1.0 điểm) Vì: anh Sáu lần gặp sau tám năm xa cách Vì anh khơng ghìm nỗi xúc động Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) ĐỀ 19 Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu nêu dưới: "Tôi gái Hà Nội Nói cách khiêm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” Xa đến đâu mặc kệ, tơi thích ngắm mắt tơi gương Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng.” Câu ( 0.5 điểm) Đoạn văn trích từ tác phẩm nào? Tác giả ai? Câu (0.5 điểm) Xác định thành phần khởi ngữ câu văn: Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: “Cơ có nhìn mà xa xăm!” Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội Câu (1.0 điểm) Chỉ 01 biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn Phân tích tác dụng biện pháp tu từ Câu (1.0 điểm) : Chỉ phép liên kết hình thức 02 câu sau : Xa đến đâu mặc kệ, tơi thích ngắm mắt tơi gương Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng.” Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Câu (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ em ý kiến sau: Mọi người tin cậy ta ta chân thành công nhận khuyết điểm Đáp án Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Câu Đoạn văn trích từ tác phẩm "Những xa xôi" tác giả Lê Minh Khuê Câu Khở ngữ : Mắt Câu Biện pháp tu từ sử dụng đoạn văn trên: so sánh ("như đài hoa loa kèn") Tác dụng: khắc họa vẻ đẹp cô gái Phương Định xinh đẹp, sáng, hồn nhiên, mơ mộng Câu : Phép : « Nó » thay cho « măt » Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Câu 1: Đoạn văn cần nêu số ý sau - Tin cậy tin tưởng hình thành thông qua mối quan hệ - Khuyết điểm điều thiếu sót, điều sai hành động, suy nghĩ tư cách Như vậy, biết nhận khuyến điểm bạn tự nhận khuyết điểm thân mà cơng ĐỀ 20 Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi sau: … “Mỗi người có vai trị đời đáng ghi nhận Đó lí để khơng thèm khát vị cao sang mà rẻ rúng cơng việc bình thường khác Cha mẹ ta, phần đông, làm công việc Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội đỗi bình thường Và thực tế mà cần nhìn thấy Để trân trọng Khơng phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước Khơng phải để tự ti Nếu tất doanh nhân thành đạt quét rác đường phố? Nếu tất bác sĩ tiếng người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất nhà khoa học người tưới nước luống rau? Nếu tất kĩ sư phần mềm gắn chip vào máy tính? Phần đơng người bình thường Nhưng điều khơng thể ngăn cản vươn lên ngày.”… (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm hữu hạn, NXB Hội Nhà văn năm 2012) Câu (0,5 điểm): Xác định câu chủ đề đoạn văn? Câu (0,5 điểm): Xét cấu tạo ngữ pháp, câu: “Để trân trọng Không phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước Khơng phải để tự ti.” thuộc loại câu nào? Câu (1,0 điểm): Sử dụng cấu trúc “Nếu …thì” câu văn “Nếu tất doanh nhân thành đạt quét rác đường phố? Nếu tất bác sĩ tiếng người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất nhà khoa học người tưới nước luống rau? Nếu tất kĩ sư phần mềm gắn chip vào máy tính?” có tác dụng gì? Câu (1,0 điểm): Theo em, sao“Phần đông người bình thường Nhưng điều khơng thể ngăn cản vươn lên ngày”? Để vươn lên ngày em cần làm gì? Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Đáp án tham khảo Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Câu 1: Câu chủ đề: “Mỗi người có vai trị đời đáng ghi nhận.” Câu 2: - Các câu “Để trân trọng Không phải để mặc cảm Để bình thản tiến bước Khơng phải để tự ti.” thuộc loại câu rút gọn Câu 3: Việc sử dụng cấu trúc nhằm nhấn mạnh ý sau: - Xã hội phân công nhiệm vụ rõ ràng người lao động trí óc – người lao động chân tay; - Bất công việc nào, người có vai trị định để góp phần giúp ích cho sống xây dựng xã hội; - Thái độ trân trọng nghề nghiệp, trân trọng người Câu 4: Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội - Chúng ta cần vươn lên ngày vì: + Cuộc sống ln vận động phát triển địi hỏi người phải có ý thức sống tích cực; + Vươn lên sống để khẳng định giá trị sống thân, hồn thành vai trị trách nhiệm cơng dân việc xây dựng phát triển đất nước - Để vươn lên ngày cần phải: + Có ý thức sống: Tôn trọng thân xã hội; + Tích cực học tập, có tinh thần học hỏi, trau dồi chuẩn mực đạo đức, kỹ sống; + Có nghị lực, lĩnh vượt qua khó khăn, trở ngại sống; + Có ước mơ, mục tiêu sống tốt đẹp ĐỀ 21 Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi: “Em em Đất Nước máu xương Phải biết gắn bó san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời ” (Nguyễn Khoa Điềm - trích Đất Nước - Ngữ văn 12, Tập 1, tr 120, Nxb Giáo dục, 2013) Câu 1.(0,5 điểm) Từ "hóa thân" đoạn thơ có ý nghĩa gì? Câu (0.5 điểm)Trình bày ngắn gọn nội dung đoạn thơ Câu 3.(1,0 điểm) Tìm gọi tên thành phần biệt lập có đoạn thơ Câu 4.(1,0 điểm) Hãy lí giải ngắn gọn nhà thơ viết "Đất Nước máu xương mình"? Phần II- Tạo lập văn ( 7.0điểm) Câu 1.(2,0 điểm) Từ cảm nhận đoạn thơ, viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) nói trách nhiệm hệ trẻ hôm với đất nước Đáp án tham khảo Phần I – Đọc hiểu ( 3.0 điểm) Câu 1: Từ "hóa thân" đoạn thơ có ý nghĩa hành động sẵn sàng cống hiến, hi sinh cho đất nước Câu 2: Đoạn thơ lời nhắn nhủ chân thành, tha thiết trách nhiệm người với đất nước Đất nước máu xương Vì vậy, người cần phải biết Xem thêm tài liệu hay https://giaoanxanh.com - Clb Học Sinh Giỏi Hà Nội gắn bó, san sẻ hóa thân cho đất nước, làm nên đất nước bền vững muôn đời Câu 3: Em ơi: Thành phần gọi đáp Câu 4: Nhà thơ viết: "Đất Nước máu xương mình" đất nước khơng trừu tượng, xa xơi mà đất nước kết tinh, hóa thân người Mỗi người cần bảo vệ, giữ gìn đất nước sinh mệnh, sống Phần II – Tạo lập văn ( 7.0 điểm) Câu 1: - Nội dung: Học sinh trình bày suy nghĩ riêng trách nhiệm hệ trẻ hôm với đất nước Nhưng nói chung, cần đảm bảo ý sau: + Tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, nhân cách; + Tham gia hoạt động ngoại khóa, phát triển lành mạnh thể chất, tinh thần; + Tích cực lao động, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc; + Phát huy văn hóa, truyền thống tốt đẹp dân tộc; + Sẵn sàng chiến đấu, hi sinh độc lập, chủ quyền quốc gia dân tộc Tổ quốc cần, Hết ... PHÉP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN * LIÊN KẾT NỘI DUNG - Liên kết chủ đề: Các đoạn văn phải phục vụ chủ đề chung băn chủ đề đoạn văn - Liên kết lơgíc: Các đ /văn câu phải xếp theo trình tự hợp... phương thức biểu đạt có văn + Cịn đề u cầu xác định ptbđ CHÍNH chọn ptbđ sử dụng nhiều, bao trùm văn - Sau đó, tiếp tục ĐỌC KĨ ĐỀ xem có sai sót khơng Ví dụ 1: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:... đạt nào? Làm để làm yêu cầu đề? - Trước hết, nhớ tên PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT ĐỌC Ki ĐỀ không dễ bị nhầm lẫn tên gọi mà dẫn đến trả lời thiếu sai yêu cầu đề - Thường đề yêu cầu tìm CÁC, MỘT phương

Ngày đăng: 06/06/2021, 15:01

Mục lục

  • Chú ý: Bản tài liêu này không thể chỉnh sửa, để tải bản chỉnh sửa vui lòng truy cập link dưới:

  • https://giaoanxanh.com/tai-lieu/chuyen-dje:-cac-dang-dje-djoc-hieu

  • Giữ nút ctrl và click vào link để mở tài liệu

  • Thầy cô có thể tự tạo Tk để tải về hoặc sử dụng tài khoản sau để tải về

  • Tài khoản: Giaoanxanh

  • Mật khẩu: Giaoanxanh

  • CHUYÊN ĐỀ: CÁC DẠNG ĐỀ ĐỌC –HIỂU

  •   DẠNG 2: NHẬN DIỆN VÀ NÊU TÁC DỤNG ( HIỆU QUẢ NGHỆ THUẬT ) các hình thức, phương tiện ngôn ngữ

  • DẠNG 3:

  • I. CÂU ĐƠN 1) Khái niệm:  Câu là một tập hợp từ ngữ kết hợp với nhau theo một quy tắc nhất định, diễn đạt một ý tương đối trọn vẹn, dùng để thực hiện một mục đích nói năng nào đó.  2) Dấu hiệu nhận biết câu:  Khi nói, câu phải có ngữ điệu kết thúc; khi viết, cuối câu phải đặt một trong các dấu câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than. 3) Phân loại câu: 3.1. Câu kể: a) Khái niệm: Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để: - Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc. - Nói lên ý nghĩa hoặc tâm tư, tình cảm.  - Cuối câu kể đặtdấu chấm. b) Câu đơn: Câu đơn là câu do một cụm chủ ngữ – vị ngữ (gọi tắt là cụm chủ vị) tạo thành. VD: Mùa xuân // đã về. CN VN c, Các kiểu câu kể: c.1. Câu kể Ai làm gì ?: Câu kể Ai làm gì ? được dùng để kể về hoạt động của người, động vật hoặc đồ vật (được nhân hoá). VD: Người lớn đánh trâu ra cày. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. c.2. Câu kể Ai thế nào ?: Câu kể Ai thế nào ? được dùng để miêu tả về đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, vật. VD: Bên đường, cây cối xanh um. Nhà cửa thưa thớt dần. Đàn voi bước đi chậm rãi. c.3. Câu kể Ai là gì ?: Câu kể ai là gì ? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về người, vật. VD: - Lan là học sinh lớp Một. - Môn học em yêu thích nhất là môn Tiếng Việt.

  • II. CÂU GHÉP 1. Khái niệm:  Câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại với nhau. Vế câu trong câu ghép thường có cấu tạo giống câu đơn (là cụm chủ ngữ - vị ngữ). Giữa các vế câu ghép có những mối quan hệ nhất định. Ví dụ: Hễ con chó / đi chậm, con khỉ cấu hai tai con chó giật giật. Con / chó chạy sải thì con khỉ / gò lưng như người phi ngựa. 2. Cách nối các vế câu trong câu ghép: có ba cách nối các vế trong câu ghép a) Nối bằng từ ngữ có tác dụng nối. b) Nối trực tiếp, không dùng từ ngữ có tác dụng nối. Trong trường hợp này, giữa các vế câu phải dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy hoặc dấu hai chấm. VD: Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học c) Nối các vế câu trong câu ghép bằng quan hệ từ: Giữa các vế câu trong câu ghép có nhiều kiểu quan hệ khác nahu. Để biểu thị những mối quan hệ đó, có thể sử dụng các quan hệ từ để nối các vế câu với nhau. Để nối các vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng: c.1. Quan hệ từ: và, rồi, thì, nhưng, hay, hoặc, … c.2. Các cặp quan hệ từ:  - Vì … nên (cho nên) … ; do … nên (cho nên) …; bởi … nên (cho nên) …; tại … nên … (cho nên)… ; nhờ … mà …  - Nếu … thì …; hễ .. thì …  - Tuy … nhưng …; mặc dù … nhưng …  - Chẳng những … mà còn …; không chỉ … mà còn … - Để … thì …v.v. 3. Một số mối quan hệ giữa cá vế câu trong câu ghép 3.1. Quan hệ: Nguyên nhân – Kết quả: Để thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả giữa hai vế câu ghép, có thể sử dụng:  - Quan hệ từ: vì, bởi vì, do, nên, cho nên. … - Cặp quan hệ từ: vì … nên (cho nên), bởi vì … nên (cho nên), … VD: Vì trời mưa to nên lớp em không lao động. 3.2. Quan hệ: điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả Để thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả; giả thiết – kết quả giữa hai vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng;  - Quan hệ từ: nếu, hễ, giá, thì, … - Cặp quan hệ từ: nếu … thì …; hễ .. thì …; giá … htì …; hễ mà … thì …; … VD: Nếu Nam chăm chỉ học tập thì cậu ấy sẽ đạt học sinh giỏi. 3.3. Quan hệ tương phản Để thể hiện quan hệ tương phản giữa hai vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng: - Quan hệ từ: tuy, dù, mặc dù, nhưng, … Cặp quan hệ từ: tuy … nhưng …, mặc dù … nhưng, dù … nhưng … VD: Tuy bị đau chân nhưng bạn Nam vẫn đi học đều đặn. 3.4. Quan hệ tăng tiến Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng các cặp quan hệ từ: - Không những … mà còn - Không chỉ … mà còn VD: Không những bạn Nam học giỏi mà bạn ấy còn hát rất hay. 3.5. Quan hệ mục đích Để biểu thị quan hệ mục đích giữa các vế câu trong câu ghép, có thể sử dụng: - Quan hệ từ: để, thì, … - Cặp quan hệ từ: để … thì … Ví dụ: Chúng em cố gắng học tập tốt để thầy cô và bố mẹ vui lòng. 4. Nối các vế câu trong câu ghép bằng cặp từ hô ứng. Giữa các vế câu trong câu ghép có nhiều kiểu quan hệ khác nhau. Để thể hiện những mối quan hệ đó, ngoài các quan hệ từ, có thể sử dụng các cặp từ hô ứng để nối các vế câu với nhau. Một số cặp từ hô ứng được dùng để nối các vế câu trong câu ghép: - vừa … đã … ; chưa … đã …; mới … đã …; vừa … vừa …; càng … càng … Ví dụ: Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ. - đâu … đấy; nào … ấy; sao … vậy; bao nhiêu … bấy nhiêu …; ai … nấy …; gì … ấy… Ví dụ: Chúng tôi đi đến đâu, rừng ào ào chuyển động đến đấy. Thuỷ Tinh dâng nước lên bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao lên bấy nhiêu. VD: Tuy bị đau chân nhưng bạn Nam vẫn đi học đều đặn.

  • III. THÀNH PHẦN CÂU 1. Chủ ngữ:  1.1. Khái niệm: - Chủ ngữ là thành phần câu trả lời câu hỏi Ai ? hoặc Con gì ?, Cái gì ? - Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo nên. - Một câu có một hoặc nhiều chủ ngữ. Ví dụ: Bãi Cháy, Sầm Sơn, Nha Trang, … đều là những bãi biển đẹp của nước ta. 1.2. Chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì ? - Trong câu kể Ai làm gì ?, chủ ngữ chỉ người, sự vật (con vật hay đồ vật, cây cối – thường được nhân hoá) – có hoạt động được nói đến ở vị ngữ. Ví dụ: Thanh niên lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. 1.3. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Trong câu kể Ai thế nào ?, chủ ngữ chỉ sự vật cố đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nói đến ở vị ngữ. Ví dụ: Hà nội tưng bừng màu đỏ. 1.4. Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? - Trong câu kể Ai là gì ?, chủ ngữ chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ. VD: Văn hoá nghệ thuật cũng là mặt trận. Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy. 2. Vị ngữ: 2.1. Khái niệm: - Vị ngữ trả lời cho câu hỏi Làm gì ? Thế nào ? Là gì ? - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ; từ là + danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành. - Một câu có thể có một hoặc nhiều vị ngữ. Ví dụ: Chúng em học, chơi, nghỉ ngơi theo thời gian hợp lí. 2.2. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? Trong câu kể Ai làm gì ?, vị ngữ nêu lên hoạt động của người, sự vật (con vật, đồ vật, cây cối và chúng thường được nhân hoá). Ví dụ: Thanh niên lên rẫy. Phụ nữ giặt giũ bên những giếng nước. 2.3. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? - Trong câu kể Ai thế nào ? vị ngữ nêu lân đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật. Ví dụ: Hà Nội tưng bừng màu đỏ. 2.4. Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ?  - Trong câu kể Ai là gì ?, vị ngữ thường giới thiệu, nhận định về sự vật. - Vị ngữ trong câu kể Ai là gì ? thường nối với chủ ngữ bằng từ là. Ví dụ: Bố em là bộ đội. 3. Trạng ngữ 3.1. Khái niệm: - Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, … của sự việc được nêu trong câu. - Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ? Ví dụ: Ngày xưa, rùa có một cái mai láng bóng. 3.2. Các loại trạng ngữ: a) Trạng ngữ chỉ nơi chốn: - Trạng ngữ chỉ nơi chốn là thành phần phụ của câu làm rõ nơi chốn diễn ra sự việc nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi ở đâu ? Ví dụ: Trên cây, chim hót líu lo. b) Trạng ngữ chỉ thời gian: - Trạng ngữ chỉ thời gian là thành phần phụ của câu làm rõ thời gian diễn ra sự việc nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời cho câu hỏi: Bao giờ ? Khi nào ? Mấy giờ ? … Ví dụ: Sáng nay, chúng em đi lao động. c) Trạng nhữ chỉ nguyên nhân: - Trạng ngữ chỉ nguyên nhân là thành phần phụ của câu giải thích nguyên nhân sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi: Vì sao ?, Nhờ đâu ?, Tại sao ? Ví dụ: Vì rét, những cây bàng rụng hết lá. d) Trạng ngữ chỉ mục đích: - Trạng ngữ chỉ mục đích là thành phần phụ của câu làm rõ mục đích diễn ra sự việc nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì cái gì ? … Ví dụ: Để đạt học sinh giỏi, Nam đã cố gắng chăm chỉ học tập tốt. e) Trạng ngữ chỉ phương tiện: - Trạng ngữ chỉ phương tiện là thành phần phụ của câu làm rõ phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu. - Trạng ngữ chỉ phương tiện thường mở đầu bằng từ bằng, với. - Trạng ngữ chỉ phương tiện trả lời cho câu hỏi: Bằng cái gì ? Với cái gì ? VD: Bằng một giọng chân tình, thaỳa giáo khuuyên chúng em cố gắng học tập.

  • IV. CÂU RÚT GỌN - Trong giao tiếp, khi có đủ các điều kiện, người ta có thể lược bỏ bớt các thành phần của câu. Câu bị lược bỏ thành phần như vậy được gọi là câu rút gọn (câu tỉnh lược). Ví dụ: Nam rất thích xem đá bóng. Cả Bắc nữa. - Thông thường, câu rút gọn hay được dùng trong hội thoại. Ví dụ: - Cậu đi đâu đấy ? - Đến trường. (Lược chủ ngữ) - Cần chú ý khi sử dụng câu rút gọn với người lớn tuổi. Nếu không sẽ bị coi là vô lễ, mất lịch sự. - Do được sử dụngtrong những điều kiện nhất định nên câu rút gọn có thể được khôi phục lại thành câu đầy đủ thành phần.

  • V. CÂU HỎI –CÂU NGHI VẤN 1. Khái niệm: Câu hỏi (câu nghi vấn) là câu dùng để hỏi về những điều chưa biết. 2. Các hình thức của câu hỏi: - Câu hỏi có các từ dùng để hỏi (các từ nghi vấn) như: ai, gì, nào, thế nào, …; có …không, đã … chưa, v.v; từ “hay” chỉ ý lựa chọn. - Khi viết, cuối câu hỏi có dâu chấm hỏi (?) - Phần lớn các câu hỏi dùng để hỏi người khác nhưng cũng có câu hỏi đặt ra để tự hỏi mình. 3. Dùng câu hỏi vào mục đích khác: - Câu hỏi là câu dùng để hỏi về những điều chưa biết, nhưng cũng có khi câu hỏi được dùng vào mục đích khác. Cụ thể:  + Có thể dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê VD: Sao cậu lười học thế ? + Có thể dùng câu hỏi để thể hiện sự khẳng định, phủ định.  Ví dụ: Cậu không làm thì ai làm đây ? + Có thể dùng câu hỏi để thể hiện yêu cầu, mong muốn VD: Cậu có thể cho mình mượn cái bút có được không ? + Có thể dùng câu hỏi để thể hiện mệnh lệnh VD: Có phá hết các vòng vây đi không ? 4. Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Khi hỏi người khác cần giữ phép lịch sự, cụ thể: - Cần thưa gửi, và xưng hô có ngữ điệu hỏi cho phù hợp với quan hệ mình với người được hỏi. - Cần tránh những câu hỏi làm phiền lòng người khác.

  • VI. CÂU KHIẾN 1. Khái niệm: Câu khiến (câu cầu khiến) là câu dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,… của người nói, người viết đoói với người khác. 2. Các hình thức của câu khiến  - Về mặt hình thức, câu khiến có mặt các từ như: hãy, đừng, chớ ở trước động từ, các từ: đi, thôi, nào ở sau động từ; nhưng cũng có những câu khiến không có những từ đó. - Khi viết, cuối câu khiên có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm (.) Ví dụ: Hãy gọi người hàng hành vào cho ta ! Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ! 3. Giữ phép lịch khi yêu cầu, đề nghị Khi yêu cầu, đề nghị phải giữ phép lịch sự, cụ thể: - Cần thưa gửi, xưng hô và có ngữ điệu phù hợp với quan hệ giữa mình với người được yêu cầu, đề nghị; có thể thêm vào câu khiến các từ ngữ như: làm ơn, giúp, dùm,… - Để giữ phép lịch sự, có thể dùng câu hỏi để nêu yêu cầu, đề nghị. VD: Bác có thể cho cháu ngồi nhờ một lát được không ạ ?

  • VII. CÂU CẢM 1. Khái niệm: Câu cảm (câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc (vui mừng, thán phục, đau xót, ngạc nhiên, …) của người nói, viết. 2. Các hình thức của câu cảm - Về mặt hình thức, câu cảm thường có những từ ngữ: ôi, chao, chà, trời, làm sao, quá, lắm, thật, ghê, … - Khi viết, cuối câu cảm có dấu chấm than (!)

  • VIII. CÁC PHÉP LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN

  • DẠNG 4

  • NHẬN DIỆN THỂ THƠ

  • 1.Thơ năm chữ(Ngũ ngôn)

    • 1. Phương châm hội thoại nào không được tuân thủ trong các trường hợp sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan