1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÁO cáo THU HOẠCH CỘNG tác VIÊN THANH TRA

13 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI THU HOẠCH CỘNG TÁC VIÊN THANH TRA Câu 1: Đồng chí phân biệt điểm giống khác tra, kiểm tra? Thanh tra hành tra chuyên ngành? Khi phát sinh vi phạm đoàn tra xử phạt hành chính? Câu 2: Đ/c trình bày trình tự thủ tục tiến hành tra? Các loại tài liệu yêu cầu đối tượng tra cung cấp phương pháp tư vấn góp ý thiết lập biên phân cơng tra hoạt động quản lí chun mơn mà phụ trách? BÀI LÀM Câu 1: 1.1 Phân biệt điểm giống khác tra, kiểm tra *Khái niệm tra: Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân *Khái niệm kiểm tra: Kiểm tra hoạt động thường xuyên quan Nhà nước, tổ chức tri – xã hội, tổ chức kinh tế nhằm đảm bảo thực nhiệm vụ Qua kiểm tra quan, tổ chức đánh giá mực việc làm mình, từ đề chủ trương, biện pháp, phương hướng hoạt động cách hợp lý Kiểm tra hoạt động quan, tổ chức, thủ trưởng cấp với cấp nhằm đánh giá mặt vấn đề cấp thực Kiểm tra hoạt động quan Đảng, tổ chức xã hội, tổ chức quần chúng tham gia hoạt động giám sát cơng việc hành nhà nước *Điểm giống tra kiểm tra Điểm tương đồng tra với kiểm tra: Thanh tra loại hình đặc biệt kiểm tra, ngược lại hiểu theo nghĩa hẹp, tra lại bao hàm kiểm tra Các hoạt động, thao tác nghiệp vụ tra việc kiểm tra sổ sách, tài liệu đối tượng tra; so sánh, đối chiếu, đánh giá, xác minh… tài liệu, chứng thu thập q trình tra…đó kiểm tra - Về vị trí, chức năng: Thanh tra kiểm tra cơng cụ quan trọng nhóm chức hoạt động quản lý nhà nước, hoạt động mang tính chất phản hồi chu trình quản lý Qua tra, kiểm tra, quan quản lý nhà nước phân tích, đánh giá, theo dõi trình thực mục tiêu, nhiệm vụ quản lý đề - Về mục đích hoạt động: Thông qua hoạt động tra kiểm tra nhằm giúp cho chủ thể quản lý phát huy nhân tố tích cực; phịng ngừa, phát hiện, xử lý vi phạm trình thực nhiệm vụ giao chủ thể, góp phần hồn thiện chế, sách quản lý đưa biện pháp tổ chức thực để đạt kết mong muốn - Về cách thức thực hiện: Khi tiến hành hoạt động tra kiểm tra chủ thể thực biện pháp nghiệp vụ thu thập, phân tích, so sánh, kiểm tra, đối chiếu, xác minh thông tin để đưa nhận xét, đánh giá cách xác, khách quan,trung thực đối tượng tra, kiểm tra kết làm được, tồn tại, hạn chế, nguyên nhân biện pháp khắc phục, xử lý *Điểm khác tra kiểm tra - Về chủ thể: + Chủ thể tiến hành hoạt động tra hẹp có quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền theo quy định pháp luật tiến hành tra; + Chủ thể tiến hành kiểm tra rộng đa dạng từ quan nhà nước, tổ chức trị xã hội, đến cơng tác tự kiểm tra người đứng đầu quan, tổ chức - Về nội dung: + Nội dung tra thường phức tạp, đa dạng, chuyên sâu; + Nội dung kiểm tra thường đơn giản, dễ nhận thấy - Về tính chất pháp lý nghiệp vụ: + Thanh tra hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo quy định pháp luật trình tự thủ tục tiến hành lẫn nội dung thực để thực hoạt động đòi hỏi tra viên người thành viên Đoàn tra phải chun gia có trình độ, kinh nghiệm lĩnh vực tra cụ thể đồng thời phải am hiểu kinh tế - xã hội, có kỹ năng, nghiệp vụ giỏi tra lĩnh vực trực tiếp tiến hành tra để sâu tìm hiểu vụ việc, nắm bắt thơng tin, chứng từ phân tích, đánh giá rút két luận, kiến nghị xác, khách quan làm cho đối tượng tra “tâm phục, phục” làm sở vững chắc, tin cậy cho định giải xử lý sau kết thúc tra + Đối với kiểm tra, nội dung thực thường phức tạp nên nghiệp vụ thành viên kiểm tra khơng địi hỏi cao tra, nhiên khơng mà xem nhẹ việc bố trí cán tham gia kiểm tra - Về phạm vi hoạt động: + Phạm vi hoạt động tra thường hẹp, chuyên sâu nội dung, đối tượng, thời gian, phương pháp, cách thức tiến hành cụ thể, nên cần cân nhắc chọn lọc cách kĩ lưỡng, chí phải qua kiểm tra sau định tra để đảm bảo tính trọng tâm, trọng điểm, hiệu lực, hiệu tính mục đích tra + Hoạt động kiểm tra thường tiến hành theo bề rộng, diễn liên tục với nhiều hình thức phong phú, đa dạng có hình thức mang tính quần chúng - Về thời gian tiến hành: + Hoạt động tra tiến hành thẩm tra, xác minh, đối chiếu công phu, thận trọng đưa kết luận, kiến nghị cách xác, khách quan nên cần phải sử dụng nhiều thời gian so với kiểm tra Thời hạn tra quan tra tiến hành quy định chặt chẽ cụ thể theo thẩm quyền, nội dung tra Luật tra; + Hoạt động kiểm tra có thời gian ngắn - Về trình tự thủ tục thực hiện: + Hoạt động tra pháp luật quy định nghiêm ngặt hình thức, trình tự, thủ tục tiến hành; + Hoạt động kiểm tra thường linh hoạt vận dụng quy trình tra vào thực cơng tác kiểm tra 1.2 Phân biệt điểm giống khác tra hành tra chuyên ngành *Điểm giống tra hành tra chuyên ngành Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành Theo quy định Luật Thanh tra 2010, hoạt động tra chia thành hai loại hoạt động: tra hành tra chuyên ngành *Một số điểm khác biệt tra hành tra chuyên ngành sau: - Về khái niệm: + Thanh tra hành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao + Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực - Về thẩm quyền định: + Thẩm quyền định tra hành Thủ trưởng quan tra nhà nước, trường hợp cần thiết, Thủ trưởng quan hành nhà nước định thành lập Đoàn + Thẩm quyền định tra chuyên ngành Chánh Thanh tra bộ, Chánh Thanh tra sở, Thủ trưởng quan giao thực chức tra chuyên ngành định tra, trường hợp xét thấy cần thiết, Bộ trưởng, Giám đốc sở định tra thành lập Đoàn tra - Về đối tượng: + Đối tượng của hoạt động tra hành cá nhân, quan, tổ chức phải có quan hệ mặt tổ chức với quan quản lý + Đối tượng hoạt động tra chuyên ngành tất quan, tổ chức, cá nhân thực hoạt động thuộc thẩm quyền quản lý ngành,lĩnh vực, chuyên môn - Về phạm vi tra: + Đối với hoạt động tra hành chính: thơng thường việc tra, đánh giá toàn diện, mặt đối tượng tra, đánh giá mặt đối tượng + Còn hoạt động tra chuyên ngành hoạt động tra phạm vi ngành, lĩnh vực, hoạt động chuyên môn - Về cách thức thực hiện: + Hoạt động tra hành tiến hành Đồn tra Khi quan có thẩm quyền định tra hành thành lập Đoàn tra để tiến hành hoạt động tra + Còn hoạt động tra chuyên ngành Thanh tra viên, người giao thực hoạt động tra chuyên ngành thực phạm vi, nhiệm vụ, thời hạn giao Câu 2: *Trình tự thủ tục tiến hành tra Bước 1: Ban hành Quyết định tra - Việc Quyết định tra vào: + KHTT; + Theo yêu cầu Thủ trưởng quan quản lý Nhà nước; + Khi phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật; + Yêu cầu việc giải khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng; - Giao cho tra viên (dự kiến làm Trưởng ĐTT) dự thảo QĐTT theo quy định điểm 1, điều TT02; - Chánh tra ký QĐTT; - Thời gian thực bước từ đến 15 ngày Bước 2: Phê duyệt KHTHTT - Người giao làm Trưởng ĐTT xây dựng dự thảo KHTHTT; - Trình Phó Chánh tra (người đạo ĐTT) phê duyệt KHTHTT; - Thời gian tối đa thực bước từ 02 đến 05 ngày Bước 3: Gửi công bố định tra - Thực theo điều (phổ biến KHTHTT); điều 7(xây dựng đề cương yêu cầu đối tượng tra báo cáo) TT02; - Trưởng ĐTT thông báo văn đến đối tượng tra thời gian, địa điểm công bố định tra; thành phần buổi công bố định tra gồm: ĐTT, Thủ trưởng quan, tổ chức cá nhân đối tượng tra, trường hợp cần thiết mời người đạo tra, đại diện quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự; - Trưởng ĐTT chủ trì buổi cơng bố định tra, đọc toàn văn định tra, nêu rõ mục đích, yêu cầu cách thức làm việc ĐTT, quyền nghĩa vụ đối tượng tra, chương trình làm việc cụ thể cơng việc khác có liên quan đến hoạt động ĐTT; Thủ trưởng quan, tổ chức cá nhân đối tượng tra báo cáo nội dung theo đề cương gửi; sau nghe thấy cần thiết phải bổ sung Trưởng ĐTT yêu cầu đối tượng tra tiếp tục bổ sung hoàn chỉnh báo cáo; - Thời gian thực bước từ 05 đến 15 ngày Bước 4: Thanh tra trực tiếp nơi tra - ĐTT yêu cầu đối tượng tra cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan đến nội dung tra; việc cung cấp hồ sơ, tài liệu lập thành biên giao nhận ĐTT đối tượng tra; việc quản lý, khai thác, sử dụng thông tin, tài liệu thu thập theo quy định pháp luật tra; - Trên sở văn báo cáo đối tượng tra thông tin, tài liệu thu thập được, ĐTT có trách nhiệm nghiên cứu, phân tích, đối chiếu, so sánh, đánh giá; yêu cầu đối tượng tra giải trình vấn đề liên quan đến nội dung tra; tiến hành kiểm tra, xác minh thực tế (nếu thấy cần thiết) chịu trách nhiệm tính xác, khách quan thông tin tài liệu kiểm tra, xác minh Trường hợp kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra thành viên ĐTT phải đề xuất xin ý kiến Trưởng ĐTT phải đồng ý Trường ĐTT Kết kiểm tra, xác minh thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tra phải thể văn quan, tổ chức, cá nhân kiểm tra, xác minh ĐTT lập biên kiểm tra xác minh Trưởng ĐTT, thành viên ĐTT tiến hành tra phát có sai phạm phải tiến hành lập biên với đối tượng tra để xác định rõ nội dung, tính chất, mức độ hành vi vi phạm, nguyên nhân dẫn đến vi phạm Trường hợp vi phạm kinh tế cần phải xử lý thu hồi kinh tế phải áp dụng biện pháp xử lý khác Trưởng ĐTT đề xuất dự thảo văn để người định tra xử lý theo thẩm quyền Khi phát vụ việc có dấu hiệu vi phạm pháp luật đến mức phải xem xét trách nhiệm hình sự, Trưởng ĐTT có trách nhiệm báo cáo với người định tra xem xét, định việc chuyển hồ sơ vụ việc sang quan điều tra; - Báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ tra; + Thành viên ĐTT có trách nhiệm báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ tra cho Trưởng ĐTT theo kế hoạch tra phê duyệt theo yêu cầu đột xuất Trưởng ĐTT; + Trưởng ĐTT có trách nhiệm báo cáo với người đạo tra tiến độ thực hiện, vấn đề cần xử lý, việc thực nhiệm vụ tra ĐTT theo KHTHTT phê duyệt theo yêu cầu đột xuất người định tra; + Báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ tra thể văn bản, gồm nội dung: Tiến độ thực nhiệm vụ tra đến ngày báo cáo; nội dung tra hoàn thành, kết phần việc tra, nội dung tra tiến hành; dự kiến cơng việc thời gian tới; khó khăn, vướng mắc đề xuất biện pháp giải quyết; + Người định tra, Trưởng ĐTT phải kiểm tra có ý kiến đạo cụ thể, trực tiếp báo cáo tiến độ Trưởng Đoàn tra, thành viên ĐTT - Trường hợp cần thiết phải sửa đổi, bổ sung KHTHTT; thay đổi Trưởng ĐTT, thành viên ĐTT; gia hạn thời gian tra thực theo quy định điều 13, 14, 15 TT02; - Báo cáo kết thực nhiệm vụ thành viên ĐTT; + Từng thành viên ĐTT có trách nhiệm báo cáo văn với Trưởng ĐTT kết thực nhiệm vụ giao phải chịu trách nhiệm tính xác, trung thực báo cáo đó; + Trường hợp nhận thấy nội dung báo cáo chưa rõ, chưa đủ Trưởng ĐTT yếu cầu thành viên ĐTT bổ sung để làm rõ thêm - Nhật ký ĐTT; + Nhật ký ĐTT nghi chép nơi dung có liên quan đến hoạt động ĐTT diễn ngày, từ có định tra đến bàn giao hồ sơ tra cho quan có thẩm quyền; + Hàng ngày, Trưởng ĐTT có trách nhiệm ghi chép sổ nhật ký ký xác nhận nội dung nghi chép Trường hợp cần thiết, Trưởng ĐTT giao việc ghi chép sổ nhật ký cho thành viên ĐTT, Trưởng ĐTT phải có trách nhiệm việc ghi chép ký xác nhận nội dung ghi chép vào sổ nhật ký ĐTT - Nội dung nhật ký ĐTT cần phản ánh rõ: Ngày, tháng, năm; công việc tiến hành; tên quan, tổ chức, cá nhân đối tương tra có liên quan kiểm tra, xác minh, làm việc Ý kiến đạo, điều hành người định tra, Trưởng ĐTT Khó khăn, vướng mắc, phát sinh hoạt động ĐTT(nếu có) Các nội dung khác có liên quan đến hoạt động ĐTT có; - Nhật ký ĐTT phải đảm bảo nội dung theo mẫu quy định Tổng tra ban hành quản lý theo quy định - Thời gian thực bước 44 ngày, trường hợp phải gia hạn không 70 ngày theo quy định TT2010 Bước 5: Kết thúc tra nơi tra: - Chuẩn bị kết thúc việc tra nơi tra, Trưởng ĐTT tổ chức họp ĐTT thống nội dung công việc cần thực ngày kết thúc tra nơi tra - Trưởng ĐTT báo cáo với người định tra dự kiến kết thúc việc tra nơi tra; - Trưởng ĐTT thông báo văn thời gian kết thúc tra nơi tra gửi cho Thủ trưởng quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra biết làm biên làm việc với đối tượng tra để thông báo việc kết thúc tra nơi tra - Thời gian thực bước không 01 ngày Bước 6: Xây dựng báo cáo kết tra - Xây dựng báo cáo KQTT + Trưởng ĐTT chủ trì xây dựng báo cáo kết tra với nội dung bám sát nội dung, KHTHTT, nêu rõ nhận xét, đánh giá nội dung tiến hành tra; rõ vi phạm, nguyên nhân, trách nhiệm dối với vi phạm; đưa kiến nghị biện pháp xử lý vi phạm; nêu rõ quy định pháp luật làm để xác định hành vi vi phạm pháp luật, tính chất, mức độ vi phạm, kiến nghị biện pháp xử lý vi phạm; + Trong trình xây dựng báo cáo kết tra, trường hợp cần thiết, Trưởng ĐTT tham khảo ý kiến quan, tổ chức, cá nhân có liên quan để đảm bảo cho việc kết luận, kiến ghị xử lý xác, khách quan; + Trưởng ĐTT lấy ý kiến tham gia thành viên ĐTT dự thảo báo cáo KQTT hoàn chỉnh báo cáo KQTT Trong trường hợp thành viên ĐTT có ý kiến khác nội dung dự thảo Trưởng ĐTT xem xét, định chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người định tra định mình; + Chậm 15 ngày, kể từ ngày kết thúc việc tra nơi tra, Trưởng ĐTT có báo cáo KQTT tình với người định tra kèm theo báo cáo ý kiến khác thành viên ĐTT báo cáo KQTT - Đánh giá chứng ĐTT Khi xây dựng báo cáo KQTT trường hợp đề xuất chuyển vụ việc sang quan điều tra, Trưởng ĐTT phải tổ chức để thành viên ĐTT tham gia đánh giá chứng nội dung kết luận, kiến ghị, đề xuất phải lập thành biên họp ĐTT - Xem xét báo cáo KQTT; + Người định tra trực tiếp nghiên cứu giao cho quan, đơn vị chuyên môn giúp việc nghiên cứu, xem xét nội dung báo cáo KQTT; + Trường hợp cần phải làm rõ cần phải bổ sung thêm nội dung báo cáo KQTT, người định tra tổ chức họp ĐTT để nghe ĐTT báo cáo trực tiếp có ý kiến đạo văn yêu cầu Trưởng đoàn thành viên ĐTT báo cáo cụ thể; + Trong trường hợp cần thiết phải tiến hành tra bổ sung để làm rõ, người định tra có định tra bổ sung để làm sở cho ĐTT thực - Thực ý kiến đạo người định tra; + Trưởng ĐTT tổ chức thực ý kiến đạo người định tra; Họp ĐTT để thảo luận báo cáo bổ sung, làm rõ báo cáo KQTT; + Trưởng ĐTT trình báo cáo bổ sung, làm rõ thêm báo cáo KQTT với người định tra kèm theo ý kiến khác thành viên ĐTT(nếu có); - Thời gian tối đa thực bước không 15 ngày Bước 7: Xây dựng dự thảo KLTT - Sau nhận báo cáo KQTT báo cáo bổ sung, làm rõ(nếu có) ĐTT, người định tra đạo Trưởng ĐTT chủ trì xây dựng dự thảo KLTT trình người định tra; - Người định tra tự nghiên cứu giao cho quan, đơn vị chuyên môn nghiên cứu dự thảo KLTT tham mưu cho trình KLTT Ý kiến tham mưu thể văn lưu hồ sơ tra; - Nội dung dự thảo KLTT theo quy định LTT2010 - Thời gian thực bước ngày Bước 8: Ban hành KLTT - Công bố dự thảo KLTT: Trường hợp người định tra gửi dự thảo KLTT cho đối tượng tra đối tượng tra có văn giải trình, Trưởng ĐTT có trách nhiệm nghiên cứu đề xuất với người định tra; - Trưởng ĐTT hoàn chỉnh KLTT để người định tra ký ban hành KLTT gửi cho đối tượng tra quan, tổ chức, cá nhân có liên quan theo quy định; - Công khai KLTT theo điều 39 LTT2010 với hình thức đưa lên trang web quan Thanh tra tỉnh Thanh Hóa - Thời gian tối đa thực bước không 10 ngày Bước 9: Kết thúc tra - Giao trả hồ sơ, tài liệu + Sau có KLTT, Trưởng ĐTT có trách nhiệm tổ chức việc giao trả hồ sơ, tài liệu không cần thu giữ cho đối tượng tra; 10 + Trưởng ĐTT định giao trả hồ sơ tài liệu trước KLTT, phải đảm bảo hồ sơ, tài liệu khơng cần thu giữ không liên quan đến nội dung KLTT; + Việc giao trả hồ sơ, tài liệu lập thành biên giao nhận ĐTT đối tượng tra - Tổng kết hoạt động ĐTT + Sau có KLTT, Trưởng ĐTT có trách nhiệm họp ĐTT để tổng kết, rút kinh nghiệm hoạt động ĐTT Nội dung tổng kết gồm: - Đánh giá KQTT so với mục đích yêu cầu tra; - Đánh giá kết thực chức trách, nhiệm vụ giao, Quy tắc ứng xử cán tra quy định khác có liên quan đến hoạt động ĐTT; Những học kinh nghiệm rút qua tra; kiến nghị đề xuất ĐTT có; khen thưởng, kỷ luật ĐTT Xếp loại tốt, khá, trung bình, yếu thành viên ĐTT gửi Trưởng phịng chun mơn có cán tham gia ĐTT Kết thúc việc tổng kết hoạt động ĐTT, Trưởng ĐTT trích gửi biên họp tổng kết ĐTT cho người định tra Thủ trưởng đơn vị chủ trì tra - Lập, bàn giao hồ sơ tra: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày có KLTT, Trưởng ĐTT có trách nhiệm tổ chức, bàn giao hồ sơ tra cho Văn phịng Thanh tra tỉnh Trường hợp trở ngại khách quan thời gian bàn giao hồ sơ tra kéo dài khơng q 90 ngày Việc lập, bàn giao quản lý hồ sơ tra thực theo QĐ2278 Bước 10: Thực hiên KLTT - Sau ban hành KLTT, Chánh tra giao cho thành viên ĐTT giúp Chánh tra theo dõi đôn đốc việc thực KLTT; - Người giao nhiệm vụ phải báo cáo Chánh tra kết xử lý chí đạo thực KLTT Bước 11 Kết thúc tra 11 - Giao trả hồ sơ, tài liệu: + Sau có KLTT, trưởng đồn TT có trách nhiệm tổ chức giao trả hồ sơ, tài liệu không cần thu giữ cho đối tượng tra; + Trưởng đồn TT định giao trả tào liệu trước có KLTT phải đảm bảo tài liệu khơng liên quan đến nội dung tra + Việc giao trả hồ sơ, tài liệu lập thành biên giao nhận đối tượng tra ĐTT - Tổng kết hoạt động đoàn tra Bước 12 Kiểm tra việc thực kiến nghị nêu KLTT - Sau ban hành KLTT, chánh TT giao cho viên tra theo dõi, đôn đốc việc thực KLTT; - Người giao nhiệm vụ phải báo cáo Chanh tra kết xử lí kết đạo thực KLTT Đồng thời tham mưu đề xuất sau 60 ngày kể từ kết thúc tra tiến hành KT lại việc thực KLTT *Các loại tài liệu yêu cầu đối tượng tra cung cấp lĩnh vực chun mơn phụ trách: - Các kế hoạch hoạt động chuyên môn trường; - Các loại kế hoạch chuyên môn Tổ chuyên môn; - Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên; - Các loại hồ sơ chuyên môn giáo viên theo quy định: Giáo án, Sổ ghi kế hoạch giảng dạy, Sổ chủ nhiệm, Nghị sinh hoạt Tổ, Nhóm CM ; - Các hồ sơ DH theo CĐ, NCBH, Chuyên đề Tổ chun mơn; *Các phương pháp tư vấn góp ý thiết lập biên phân công tra hoạt động quản lí chun mơn mà phụ trách - Tạo cảm giác an toàn đối tượng tra; - Nêu nhận xét ưu nhược điểm nội dung tra; 12 - Cùng đối tượng tra tìm phương án khắc phục hạn chế phạm vi thẩm quyền cho phép; - Đưa lời khuyên cụ thể, sát thực, khả thi cho đối tượng tra; - Thiết lập hồ sơ cần ý đảm bảo yêu cầu hồ sơ kiểm tra: + Tính xác, khách quan: Hồ sơ tra phải phản ánh trung thực hoạt động đối tượng kiểm tra Tránh nhận xét định kiến hay thiên vị đối tượng kiểm tra Đảm bảo thủ tục pháp lý hồ sơ kiểm tra; + Tính tồn diện: Hồ sơ tra phải phản ánh đầy đủ nội dung kiểm tra; + Rõ ràng, cụ thể: Trong hồ sơ tra phải sử dụng văn phong hành Văn viết hồ sơ kiểm tra phải ngắn gọn, sáng, dễ hiểu, rõ ràng, đơn nghĩa để người đọc hiểu đúng, không hiểu khác nhau, đồng thời ý hồ sơ không mâu thuẫn Ngôn ngữ viết hồ sơ phải dùng ngôn ngữ thức nước, khơng dùng tiếng địa phương hay từ cổ dùng, khơng viết tắt, cần viết tả + Tính nhân văn: Hồ sơ không nêu lên ưu điểm cần phát huy, nhược điểm, thiếu sót cần khắc phục, điều chỉnh mà điều quan trọng hồ sơ phải đưa các kiến nghị cụ thể, rõ ràng, xác đáng để giúp đỡ đối tượng tra cải thiện hoạt động theo hướng ngày tốt ., ngày tháng năm 2021 NGƯỜI VIẾT THU HOẠCH 13 ... nhiệm báo cáo với người định tra xem xét, định việc chuyển hồ sơ vụ việc sang quan điều tra; - Báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ tra; + Thành viên ĐTT có trách nhiệm báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ tra. .. người định tra định mình; + Chậm 15 ngày, kể từ ngày kết thúc việc tra nơi tra, Trưởng ĐTT có báo cáo KQTT tình với người định tra kèm theo báo cáo ý kiến khác thành viên ĐTT báo cáo KQTT - Đánh... xuất người định tra; + Báo cáo tiến độ thực nhiệm vụ tra thể văn bản, gồm nội dung: Tiến độ thực nhiệm vụ tra đến ngày báo cáo; nội dung tra hoàn thành, kết phần việc tra, nội dung tra tiến hành;

Ngày đăng: 06/06/2021, 09:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w