GV: Chỉ bản đồ: Trung du, miền nam bắc bộ là vùng có nhiều ngành công nghiệp phát triển vì có nhiều tài nguyên, khoáng sản, nỗi bật nhất là CN khai khoáng và CN năng lượng Than, thủy điê[r]
(1)ĐỊA LÝ VIỆT NAM ( T T ) ĐỊA LÝ DÂN CƯ Ngày 15– – 2010 Tiết - Bài CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM I Mục tiêu : Kiến thức : Biết nước ta có 54 dân tộc Dân tộc kinh đông , các dân tộc nước ta có tinh thần đoàn kết bên quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Kỹ : Xác định trên đồ vùng phân bố chủ yếu dân tộc Thái độ : Có tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc II Phương tiện dạy học : +Bản đồ dân cư Việt Nam + Tranh ảnh số dân tộc Việt Nam III Hoạt động dạy và học : Ổn định : 1’ Kiểm tra bài cũ 6’ (nêu số quy định việc học môn địa lý ) Bài 1’ Việt Nam là quốc gia có nhiều dân tộc với truyền thống yêu nước chống ngoại xâm và xây dựng Tổ Quốc TG Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung 15’ HĐ1 1.Các dân tộc HS thảo luận : Việt Nam + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? + Có 54 Dân tộc Nước ta có 54 dân tộc +Trình bày nét khái quát các dân tộc Việt Nam ? + Dân tộc kinh có kinh Mỗi dân tộc có nghiệm thâm canh lúa nét văn hóa, ngôn nước , các nghề thủ công ngữ, trang phụcvà Dân tộc ít người thì trồng phong tục tập quán cây công nghiệp cây ăn riêng chăn nuôi và thủ công … ? QSH1 Dân tộc kinh Dân tộc kinh chiếm tỉ chiếm tỉ lệ bao nhiêu ? Dân tộc kinh chiếm tỉ lệ lệ 86 % dân số 86 % dân số nước nước Kể tên số sản phẩm thủ công tiêu biểu dân tộc ít người mà em biết ? + Dệt vải thổ cẩm + Dệt vải thổ cẩm + Đan mây,tre, trúc (2) + Đan mây, tre , trúc HS QS H Nhận xét lớp học vùng cao ? GV : Trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc, cộng đồng các dân tộc Việt Nam có bình đẳng và doàn kết lẫn GV Chứng minh 15’ HĐ2: ? Dựa vào vốn hiểu biết và đồ dân cư cho biết dân tộc Việt Nam phân bố chủ yếu đâu ? HS trình bày trên đồ HĐ nhóm trình bày theo kê II Phân bố các dân tộc 1.Dân tộc kinh Người kinh tập trung đồng , trung du và duyên hải Các dân tộc ít người : Vốn hiểu biết và sách giáo khoa cho biết phân bố các dân tộc ít người ? TD,MNBB : Tày, nùng, Chủ yếu sống Miền Thái, Mường, Giao, Mông núi ,Trung Du chiếm Tây nguyên: Êđê, Gia rai, 13,8 % nước Cơ ho +Nam TB và Nam bộ: Chăm, hoa, khơ me ? Hiện tình hình phân bố các dân tộc nào Một số dân tộc ít người từ Miền núi phía Bắc vào ? Tây Nguyên định cư vùng thấp Một số dân tộc ít người từ Miền núi phía Bắc vào Tây Nguyên định cư vùng thấp ? Nguyên nhân chủ yếu dẫn đén thay đổi ? Do Đảng và Nhà Nước Có chính sách phát triển kinh tế miền núi Do Đảng và Nhà Nước Có chính sách phát triển kinh tế miền (3) núi 4.Củng cố : 5’ Hãy trình bày trên đồ tình hình phân bố các dân tộc nước ta ? Làm bìa tập trang SGK 5.Dặn dò : 2’ Học bài trả lời câu hỏi SGK lược đồ SGK Chuẩn bị bài : Tìm hiểu tình hình dân số và gia tăng dân số , nguyên nhân , hậu việc gia tăng dân số nước ta ? Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày 16-8-2010 Tiết - Bài DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : + Biết dân số nước ta năm 2002 + Tình hình gai tăng dân số , nguyên nhân và hậu (4) + Biết xu hướng và thay đổi cấu dân số , nguyên nhân tahy đổi 2.Kỹ : + Rèn luyện , phân tích thống kê và số biểu đồ dân số 3.Thái độ : + Giúp HS hiểu biết quy mô gia điình hợp lý II.Phương tiện dạy học : + Biểu đồ biến đổi dân số nước ta + Tranh hậu tăng dân số III.Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 6’ + Tình hình phân bố các dân tộc trên lãnh thổ nước ta nào ? 3.Bài 1’( Giới thiệu ) TG Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung 7’ HĐ1: HS dựa SGK trả lời 1.Dân số : ? Dân số nước ta bao nhiêu đứng thứ so giới và khu vực ĐNÁ ? DSố 83 triệu (2002) DSố 83 triệu (2002) Đứng thứ 14 Thế giới Đứng thứ 14 Thế Thứ ĐNÁ Diện tích 54 giới Thứ ĐNÁ ? Em có nhận xét gì thứ hạng DT & DS VN so các Diện tích thuộc loại nước trên giới ? trung bình, dân số thuộc Dân số thuộc loại loại đông trên giới đông trên giới Gia tăng dân số 12’ HĐ2 HS QSát trên biểu đồ ? Nhận xét tình hình dân số nước ta qua các năm ? Giai đoạn nào tăng nhanh ? Tăng chậm ? ? Nhận xét tỉ lệ tăng qua các năm ? Dân số nước ta tăng nhanh liên tục + Nhanh 1954-1999 + Chậm 1999- 2003 + Tăng nhanh từ 1954 – 1960, sau đó giảm, giảm 1979-2003 ? Nguyên nhân thay đổi đó ? ? Vì tỉ lệ tăng dân số tự Do thực chính sách KHSĐ Từ năm 50 kỉ XX nước ta có tượng bùng nổ dân số Nhưng thực tốt chính sách KHHGĐ Nên tỉ lệ tăng dân số tự nhiên có xu (5) nhiên giảm dân số hướng giảm dần tăng nhanh ? Vì số dân đông, số người độ tuổi sinh đẻ nhiều ? Dân số đông tăng nhanh gây hậu gì? + Kinh tế không đáp ứng kịp nhu cầu đời sống - Việc làm, trường học, bệnh viện, môi trường ô ? Giảm tỉ lệ tăng dân số tự nhiễm … Nhiên đem lại lợi ích gì ? Đời sống nâng cao HS QSát H 2.1 ? Xác định các vùng có tỉ lệ gia tăng DS tự nhiên cao Các vùng cao nước ? + Cao I : Tây Nguyên + Thấp I : ĐBS Hồng ? So sánh tỉ lệ tăng dân số + Cao nước : nông thôn & thành thị , Tây Bắc , BTB, Tây Đồng & miền núi Nguyên + Nông thôn cao thành thị , miền núi cao đồng 10’ HĐ3 : HS QSát bảng 2.2 Kết cấu dân số : Nam giảm 4,4% Nhận xét : Nhóm 1: Tỉ lệ nhóm dân số N1: tuổi Nữ giảm 4,6 % năm nữ thời kỳ 1979-1999 ? Nhóm 2: Cơ cấu dân số theo tuổi nước ta 1979-1999 Nam tăng 4,6% 15-59 tuổi Nữ tăng 3,4 % Năm tăng 0,5 % 60 tuổi Nữ tăng 0,5 % + Kể độ tuổi + Nam tăng 0,7 % + Nữ giảm 0,7 % Nhóm báo cáo : Nhóm báo cáo 0-14 tuổi: 42,5 % Giảm 33,5 % (6) GV Tuổi 0-14 từ 42,5%(79) Xuống 33,5% (99) Vẫn còn cao + Cho biết kết cấu dân số nước ta thuộc loại nào ? Có thuận lợi và khó khăn gì ? Hiện tỉ số giới tính củ nước ta nào ? 15-59 tuổi 50,4 % Giảm 58,4 % > 60 t 7,1% tăng 8,2% + Kết cấu dân số trẻ + Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào giá rẻ + Khó khăn: Việc làm, y tế, văn hóa, giáo dục, ô nhiểm môi trường, tài nguyên cạn kiệt Nam có xu hướng tăng dần Phụ thuộc vào tượng chuyển cư Cơ cấu dân số theo độ tuổi nước ta có thay đổi, tỷ lệ trẻ em giảm , tỷ lệ độ tuổi lao động và ngoài lao động tăng Tỉ lệ giới tính phụ thuộc vào Tỷ lệ giới tính đâu ? có thay đổi 4.Củng cố : 6’ Trình bày tình hình gia tăng dân số nước ta ? Vì tỉ lệ gia tăng dân số nước ta giảm dân số tăng nhanh ? Cơ cấu theo độ tuổi nước ta thay đổi nào ? Dặn dò : 2’ + Học bài cũ qua H 2.1 và 2.2 SGK + Vẽ biểu đồ + Soạn bài : Phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện gì ? Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Ngày 21 – – 2010 Tiết - Bài PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : + Biết mật độ dân số và phân bố dân cư nước ta + biết các loại hình quần cư nông thôn, thành thị cà các đô thị hóa nước ta 2.Kỹ : + Rèn luyện , phân tích lựoc đồ phân bố dân cư 3.Thái độ : + Giúp HS hiểu biết và bảo vệ môi trường , chấp hành chính sách pháp luật nhà nước II.Phương tiện dạy học : (7) + Bảng phân bố dân cư và đô thị VN + Bảng thống kê mật độ dân số III.Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 6’ Dựa vào bảng 2.1 vẽ biểu đồ gia tăng tự nhiên dân số nước ta thời kỳ 1979- 1999 ? Cơ cấu dân số nước ta thay đổi theo độ tuổ nào ? Cơ cấu có thuận lợi và khó khăn gì ? 3.Bài 1’( Giới thiệu ) TG Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung 13’ HĐ1 1.Mật độ dân số và ? Dựa vào SGK cho biết phân bố dân cư mật độ dân số nước ta ntn? VN 1989=195n/km2 a Mật độ dân số : 1999=232n/km2 VN có mật độ dân 2003=246n/km2 số cao trên TG và ? Vì mật độ dân số ngày càng tăng nước ta lại tăng nhanh ? VN có tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm cao b Phân bố dân cư: ? QS H3.1 Em có nhận xét gì tình hình phân bố dân cư nước ta ? Nơi đông dân và thưa thớt ? Phân bố không Phân bố không + Đông đồng ven + Đông đồng biển và thành phố ven biển và thành + Thưa : rừng núi,cao phố nguyên + Thưa : rừng núi,cao nguyên ? Tìm trên hình 3.1 đọc tên khu vực có mật độ cao nất đến thấp ? ? TPHCM và Hà Nội có Vì giao thông và điều kiện mật độ dân số là bao sinh sống thuận lợi nhiêu? ? Vì mật độ dan số nước ta có chênh lệch ? 74 % dân số nông thôn ? Tình hình phân bố dân cư 26 % dân số thành phố nông thôn và thành thị tthế nào ? Vì VN có kinh tế nông ? Tại nong thôn có tỉ lệ nghiệp Vì giao thông và điều kiện sinh sống thuận lợi 74 % dân số nông thôn 26 % dân số thành phố (8) dân số cao? Chuyển: Sự phân bố dân cư thành thị và nông thôn đã hình thành các loại quần cư …Tiếp tục nghiên cứu 10’ HĐ2: Dựa SGK ? Quần cư nông thôn có đặc điểm gì ? + Về nhà ? + Về sản xuất ? ? Trong quá trình công nghiệp hóa, đại hóa quần cư nông thôn có thay đổi ntn ? ? Nêu đặc điểm quần cư thành thị ? + Nhà ? + Hoạt động kinh tế ? ? Nhận xét phân bố các đô thị và giải thích ? 8’ + Nhà thôn xóm, làng trải rộng theo không gian + Hoật đông kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp + Có nhiều thay đổi quá trình đô thị hóa đất + Có nhiều thay đổi nước quá trình đô thị hóa đất nước b Quần cư thành thị : Mật độ dân số cao, nhà Mật độ dân số cao, cao, biệt thự, nhà vườn nhà cao, biệt thự, + Chủ yếu công, thương nhà vườn và dịch vụ + Chủ yếu công, thương và dịch vụ Quy mô vừa và nhỏ phân bố khí hậu mát, giao thông thuận lợi có nguồn nguyên liệu, nhiên liệu Quy mô vừa và nhỏ tập trung đồng và ven biển 3.Đô thị hóa : HĐ : Dựa bảng 3.1 sgk ? Nhận xét dân thành thị + Tăng liên tục và tỉ lệ dân số nước từ không các giai 1985-2003 ? đoạn +Giai đoạn nào có tốc độ tăng nhanh ? ? Sự thay đổi tỉ lệ dân 2.Các loại quần cư a Quần cư nông thôn + Nhà thôn xóm, làng trải rộng theo không gian + Hoật đông kinh tế chủ yếu là nông, lâm, ngư nghiệp + Nhanh 1995-2000 + Tỉ lệ dân đô thị còn thấp năm 2003 = 25,8% + Quá trình đô thị hóa + Tăng liên tục không các giai đoạn + Nhanh 1995-2000 + Tỉ lệ dân đô thị còn thấp năm 2003 (9) thành thị đã phản ảnh quá trình đô thị hóa nước ta diển ntn? ngày càng phát triển Chủ yếu vừa và nhỏ trình độ còn chưa cao = 25,8% + Quá trình đô thị hóa ngày càng phát triển Chủ yếu vừa và nhỏ trình độ còn chưa cao Củng cố : 5’ Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta và giải thích ? Làm bài tập Nêu đặc điểm và chức loại hình cư trú ntn? Dặn dò : 2’ Học và trả lời các câu hỏi sách giáo khoa ( H 3.1 và 3.2 ) Soạn bài : + Nguồn lao động có mặt mạnh mặt yếu nào ? + Tại giải việc làm là vấn đề gay gắt nước ta ? Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 22-8-2010 Tiết - Bài LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : + Biết đặc điểm nguồn lao động và vấn đề sử dụng nguồn lao động nước ta + biết chất lượng sống và nâng cao chất lượng sống nhân dân ta 2.Kỹ : + Rèn luyện , phân tích biểu đồ và số liệu 3.Thái độ : + Giúp HS hiểu biết chất lượng sống là vô cùng quan trọng II.Phương tiện dạy học : + Biểu đồ cấu lao động + Tranh ảnh nâng cao chất lượng sống III.Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 1’ (10) 2.Kiểm tra bài cũ 6’ Trình bày đặc điểm phân bố dân cư nước ta và giải thích ? 3.Bài 1’ Giới thiệu ) TG Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung I.Nguồn lao động 9’ HĐ1 Tìm hiểu đặc điểm và sử dụng nguồn nguồn lao động VN ? lao động : PTích H 4.1 1.Nguồn lao động ? Nhận xét nguồn lao động và tốc độ tăng trưởng lao động nước ta ? + Rất dồi dào + Tăng nhanh + Rất dồi dào triệu lao động / ? H4.1 Nhận xét phân + Tăng nhanh năm bó lực lượng lao động triệu lao động / năm thành thị và nông thôn ? giải thích ? Phân bố chủ yếu nông Phân bố chủ yếu nông thôn (75,8 %) thôn ( 75,8 % ) ? Nguồn lao động nước ta Vì Nước ta Công nghiệp, Vì Nước ta Công có mặt mạnhvà hạn chế dịch vụ chậm phát triển nghiệp, dịch vụ chậm phát triển nào ? Để nâng cao chất lượng lao Mạnh: Năng động, động cần có giải pháp gì ? Mạnh: Năng động, có có kinh nghiệm kinh nghiệm sản xuất, nông, lâm, ngư,thủ sản xuất, nông, lâm, ngư,thủ công có khả tiếp công có khả thu KHKT cao Hạn chế: Thể lực, trình tiếp thu KHKT cao độ chưa đồng đều, chưa Hạn chế: Thể lực, trình độ chưa đồng dào tạo chiếm 78,8% đều, chưa dào tạo Giải pháp: Nâng cao chiếm 78,8% thể lực, đào tạo chuyên Giải pháp: Nâng môn cao thể lực, đào tạo chuyên môn 8’ HĐ2: QS H4.2 và SGK Sử dụng LĐộng: ? Tình hình sử dụng lao động : Số lao động có việc + Số lao động có làm ? việc làm ngày càng Cơ cấu sử dụng lao động + Số lao động có việc tăng : nước ta có chuyển dịch làm ngày càng tăng +1991=30,1 triệu nào ? 1991=30,1 triệu người người 2003=41,3 triệu người +2003=41,3 triệu + Cơ cấu: Chủ yếu người nông, lâm, ngư có xu (11) hướng giảm ; tỉ lệ lao động công – xây dựng, dịch vụ tăng 7’ HĐ3: Thảo luận nhóm: ? Tại việc làm lại vấn đề cấp bách nước ta? ? Để giải vấn đề việc làm cần có biện pháp gì ? +Nước ta nhiều lao động thiếu việc làm, đặc biệt nông thôn, thất nghiệp 22,3% ,Thành thị % + Phân bố lại lao động, dân cư các vùng + Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế nông thôn + Phát triển CN- DVụ các đô thị + Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm 6’ HĐ4: Cả lớp thảo luận ? Dựa SGK em hãy cho biết chất lượng sống nhân dân ta ngày ntn ? ? Được thể cộng đồng dân cư ntn? + Chất lượng sống Ngày càng nâng cao ,về mặt như: tuổi thọ, thu nhập, người biết chữ… + Còn chênh lệch các vùng , các tầng lớp dân cư xã hội + Cơ cấu: Chủ yếu nông, lâm, ngư có xu hướng giảm ; tỉ lệ lao động công – xây dựng, dịch vụ tăng II Vấn đề việc làm Giải việc làm không là vấn đề kinh tế mà góp phần giữ vững an ninh xã hội, ổn định chính trị + Phân bố lại lao động, dân cư các vùng + Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế nông thôn + Phát triển CNDVụ các đô thị + Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hướng nghiệp dạy nghề, giới thiệu việc làm III Chất lượng sống : + Chất lượng sống Ngày càng nâng cao ,về mặt + Còn chênh lệch các vùng , các tầng lớp dân cư xã hội 4Củng cố: 5’ +Nêu đặc điểm nguồn lao động và sử dụng lao động nước ta nay? +Vì giải việc làm là vấn đề gay gắt nước ta nay? +Chất lượng sống ta và biện pháp giải ? (12) 5.Dặn dò : 2’ + Học bài cũ dựa vào H 4.1 và 4.2 + Học bài và hoàn thành bài tập SGK Soạn bài : Phân tích tháp tuổi theo câu hỏi SGK Chuẩn bị giấy khổ lớn bút lông Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Tiết - Bài Ngày 28 – – 2010 THỰC HÀNH PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH THÁP TUỔI NĂM 1989 VÀ NĂM 1999 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : + Biết cách phân tích và so sánh tháp dân số + Nắm thay đổi và xu hướng thay dổi cấu dân số theo độ tuổi ( già) + Thấy mối quan hệ gia tăng dân số với cấu dân số và phát triển kinh tế xã hội 2.Kỹ : + Rèn luyện , phân tích tháp tuổi ,nhận xét tháp tuổi qua hình dạng 3.Thái độ : + Giúp HS hiểu biết chất lượng sống là vô cùng quan trọng II.Phương tiện dạy học : + Biểu đồ tháp dân số Việt Nam năm 1989 và năm 1999 III.Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 5’ Vì giải việc làm là vấn đề gây gắt nước ta ? Nêu giải pháp ? 3.Bài 1’ Giới thiệu ) TG Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung (13) 4’ HĐ1: GV cho HS nhắc lại kiến thức *Cách tính tỉ lệ dân số phụ thuộc : Dân số ngoài độ tuổi lao động X 100 Rồi chia cho DS độ tuổi lao Đ HĐ2: Thảo luận nhóm và 10’ ghi vào tổng hợp Hình dạng Cơ cấu dân số theo độ tuổi Trên độ tuổi lao động Trong độ tuổi lao động Trẻ em Cơ cấu dân Nam số theo giới Nữ tính Tỉ lệ dân số phụ thuộc TG HĐ Thầy 9’ HĐ3 : ? So sánh tháp tuổi theo độ tuổi ? Tháp a (năm 1989) Tháp b (năm 1999) Đáy rộng, đỉnh nhọn Đáy rộng,đỉnh nhọn.Độ càng xuống chân càng Tuổi 0-4 thu hẹp bất mở rộng to thường A so với b đáy tháp mở rộng hơn, sườn thấp thu hẹp Hơn, đỉnh tháp nhọn Tháp a trẻ tháp b 7,2 % 8,1 % 53,8 % 58,4 % 39% 33,5 % 48,7 % 51,3 % 49,2 % 50,8 % 86 % 71 % HĐ Trò * Cả tháp tuổi có độ tuổi và lao động còn cao Vậy cấu dân số nước ta thuộc loại trẻ * Độ tuổi lao động 1989 nhièu 1999 * Độ tuổi lao động và trên lao động 1999 nhiều năm 1989 * Từ 1989 đến 1999 Cơ cấu theo độ tuổi nước ta có xu hướng ngày Nội dung 1.So sánh cấu dân số theo độ tuổi : Cả tháp tuổi có độ tuổi và lao động còn cao Vậy cấu dân số nước ta thuộc loại trẻ * Độ tuổi lao động 1989 nhièu 1999 * Độ tuổi lao động và trên lao động 1999 nhiều năm 1989 * Từ 1989 đến 1999 Cơ (14) càng già ? So sánh tháp tuổi theo giới tính ? ? So sánh Tỉ lệ dân số phụ thuộc ? 4’ HĐ4 Giải thích Tại b già a ? Giới tính gần cân ? 5’ HĐ5: ? Có Thuận lợi gì ? ? Có khó khăn gì ? * Tháp tuổi a có chênh lệch nam – nữ lớn so với tháp tuổi b * đó hình dạng tháp tuổi b cân đối tháp tuổi a * Tháp tuổi a có tỉ lệ dân số phụ thuộc cap nhiều so tháp tuổi b * Đáy tháp a mở rộng ( số trẻ em) nhiều so tháp tuổi b cấu theo độ tuổi nước ta có xu hướng ngày càng già * Tháp tuổi a có chênh lệch nam – nữ lớn so với tháp tuổi b * đó hình dạng tháp tuổi b cân đối tháp tuổi a * Tháp tuổi a có tỉ lệ dân số phụ thuộc cap nhiều so tháp tuổi b * Đáy tháp a mở rộng ( số trẻ em) nhiều * Nhờ kết vận động so tháp tuổi b kế hoạch hóa gia đình , Giải thích: ý thức dân số ,tỉ lệ * Nhờ kết vận động sinh giảm ,b già a kế hoạch hóa gia đình , * Do mức sống tăng, y ý thức dân số ,tỉ lệ tế đảm bảo tuổi thọ sinh giảm ,b già a tăng * Do mức sống tăng, y * Chiến tranh càng lùi tế đảm bảo tuổi thọ xa tỉ lệ giới tính càng tăng cân * Chiến tranh càng lùi xa tỉ lệ giới tính càng cân Thuận lợi khó khăn Nguồn lao động dự trử và biện pháp khắc dồi dào , cho xây dựng phục: đất nước a Thuận lợi: * Khó khăn nâng cao Nguồn lao động dự trử mức sống dồi dào *Trẻ em đông văn * Khó khăn nâng cao hóa, y tế, giáo dục, giải mức sống việc làm *Trẻ em đông văn * ổn định xã hội, hóa, y tế, giáo dục, giải tăng thất nghiệp, ô việc làm nhiểm môi trường * ổn định xã hội, Thực tốt pháp lệnh tăng thất nghiệp, ô (15) dân số , hạ tỉ suất sinh nhiểm môi trường ? Biện pháp khắc phục? * Đẩy mạnh kinh tế xã Thực tốt pháp hội phát triển ngành lệnh dân số , hạ tỉ suất nghề phụ thu hút lao sinh Đẩy mạnh các động biện pháp 4.Củng cố: 4’ Trình bày cấu dân số theo độ tuổi nước ta ? Cơ cấu dân số theo độ tuổi có thuận lợi và khó khăn gì ? Dặn dò : 2’ Phân tích và so sánh tháp dân số 1989 và 1999 Đọc lược đồ 6.2 SGK ? Soạn chuyển dịch cấu kinh tế nào Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Ngày 29 – – 2010 Tiết - Bài ĐỊA LÝ KINH TẾ SỰ PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : + Biết nét quá trình phát triển kinh tế VN năm gần đây + Xu hướng chuyển dịch kinh tế + Những thành tựu và khó khăn quá trình phát triển 2.Kỹ : + Rèn luyện, phân tích biểu đồ chuyển dịch cấu kinh tế,vẽ biểu đồ 3.Thái độ : + Giúp HS hiểu biết kinh tế yêu quê hương đất nước II.Phương tiện dạy học : + Bản đò hành chính Việt Nam + Lược đồ các vùng kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm nước ta III.Hoạt động dạy và học : 1.Ổn định : 1’ 2.Kiểm tra bài cũ 5’ Phân tích và so sánh tháp dân số hình dạng cấu, theo độ tuổi, tỏ lệ dân số phụ thuộc ? 3.Bài 1’Giới thiệu ) TG Hoạt động thầy HĐ trò Nội dung 5’ HĐ1: HS đọc SGK 1.Nền kinh tế nước ? Nêu quá trình phát triển ta trước thời kì đổi đất nước từ 1945 đến 1945 thành lập nước : 1986? Chống Pháp 1945 thành lập nước 1954-1975 chống Mỹ Chống Pháp, Mỹ (16) 1975 Thống lên xây dựng CNXH +Nền kinh tế khủng hoảng, sản xuất đình trệ 1975 Thống xây dựng CNXH +Nền kinh tế khủng hoảng, sản xuất đình ? Nguyên nhân kinh tế trệ khủng hoảng kéo dài ? Do hậu chiến Do hậu tranh , chế độ cũ để lại chiến tranh , chế độ cũ để lại 10’ HĐ2: HS đọc SGK II.Nền kinh tế nước ? Chuyển dịch cấu tế ta thời kì đổi thể ntn? ? Dựa vào hình 6.1hãy Sự chuyển dịch phân tích chuyển dịch cấu kinh tế : cấu kinh tế ngành ? Xu a Chuyển dịch cấu hướng nầy rõ ngành ngành nào ? Thể mặt : * Rõ là giảm + Tỉ trọng nông lâm ngư Nông, lâm, ngư và nghiệp liên tục giảm phát triển CNXD +Tỉ trọng công nghiệp Chứng tỏ nước ta liên tục tăng chuyển từ nước +Tỉ trọng ngành dịch vụ nông nghiệp sang giữ mức cao nước công nghiệp các ngành * Rõ là giảm Nông, lâm, ngư và phát triển CNXD Chứng tỏ nước ta chuyển từ nước 8’ HĐ3: QS H6.2 nông nghiệp sang nước b Chuyển dịch Xác định vùng kinh tế công nghiệp cấu lãnh thổ : ? Nêu các trung tâm công nghiệp các vùng chuyên canh các * Tạo hệ thống các vùng * Tạo hệ thống các vùng kinh tế nước ta ? kinh tế vùng kinh tế Hình thành các trung Hình thành các tâm công nghiệp, dịch vụ trung tâm công mới, các vùng chuyên nghiệp, dịch vụ mới, canh nông nghiệp, phát các vùng chuyên triển các thành phố canh nông nghiệp, ? Xác định trên lược đồ phát triển các thành 6.2 vùng kinh tế trọng * Vùng KT trọng điểm phố điểm ? BBộ * Vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung *Vùng KT trọng điểm (17) phía Nam ? Cơ cấu thành phần KT nước ta có thay đổi ntn ? Phát triển nhiều thành phần có ý nghĩa gì ? 8’ HĐ4 Đọc SGK ?Chuyển dịch tích cực ntn? ? Qua chuyển dịch tích cực có thành tựu gì? Chuyển dịch cấu KTế có khó khăn và thách thức gì? c Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế + Trước đây chủ yếu nhà nước tập thể , Nay KT nước ta có nhiều thành phần * Tạo điều kiện huy động nguồn vốn,trí lực cho xây dựng , phát triển KT- XH thúc đẩy chuyển dịch cấu Những thành tựu ngành và cấu lãnh và thách thức thổ a Thành tựu : +Theo hướng công nghiệp hóa + hình thành số ngành CN trọng điểm : Dầu khí Điện, chế biến thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, +Sản xuất hàng hóa theo hướng xuất * Vấn đề giải việc làm * Yêu cầu xóa đói giảm nghèo Tránh nguy cạn kiệt tài nguyên và ô nhiểm môi trường * Những bất cập phát triển giáo dục, văn hóa , y tế và khó khan quá trình hội nhập kinh tế giới +Tốc độ tăng trưởng KTế nhanh + Cơ cấu KTế có chuyển dịch tích cực + Có hội nhập vào KTế khu vực và toàn cầu b.Khó khăn: * Vấn đề giải việc làm * Yêu cầu xóa đói giảm nghèo Tránh nguy cạn kiệt tài nguyên và ô nhiểm môi trường * Những bất cập phát triển giáo dục, văn hóa , y tế và khó khan quá trình hội nhập kinh tế giới 4.Củng cố : 5ph Nêu thành tựu và thách thức phát triển kinh tế nước ta Bước vào thời kì đổi kinh tế nước ta có chuyển dịch cấu ntn? (18) 5.Dặn dò: 2ph Học bài cũ : Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu 6.1 + Trả lời câu hỏi trên Soạn : Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên và các nhân tố xã hội ? Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày 04 – – 2010 Tiết : Bài : CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: + Hiểu vai trò các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta +Phân tích ảnh hưởng các nhân tố trên đến hình thành nông nghiệp nhiệt đới, phát triển theo hướng thâm canh và chuyên môn hóa Kỹ năng: - Có kỹ Đánh giá giá trị kinh tế các tài nguyên thiên nhiên, - Biết đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố nông nghiệp Thái độ: - Giúp HS biết liên hệ với thực tế địa phương II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam, Bản đồ khí hậu Việt Nam III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ ( 6’) Dựa vào 6.1 vẽ biểu đồ hình tròn Nêu nhận xét cấu thành phần kinh tế ? Nêu số thành tựu và thách thức phát triển kinh tế nước ta ? Bài mới: (1’) Giới thiệu bài Nước ta có nông nghiệp nhiệt đới, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ các điều kiện tự nhiên Các điều kiện kinh tế - xã hội ngày càng cải thiện, đặc biệt là mở rộng thị trường nước và xuất đã thúc đẩy nông nghiệp phát triển TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 20’ I/ Các nhân tố tự Hoạt động 1: HS đọc SGK nhiên: ? Các nhân tố tự nhiên nào Đất, khí hậu, nước, sinh ảnh hưởng đến phân bố vật và phát triển nông nghiệp? GV: Chia lớp thành nhóm Tài nguyên đất: chia nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm: Có loại: đất phù sa (19) Nhóm 1: Tài nguyên đất Nhóm 2: Tài nguyên khí hậu Nhóm 3: Tài nguyên nước Nhóm 4: Tài nguyên sinh vật ? Các tài nguyên có thuận lợi và khó khăn gì phát triển nông nghiệp? Biện pháp N1: Báo cáo HS: thảo luận nhóm – đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Đất đa dạng - Có loại đât: + Phù sa + Feralit Đất phù sa: Thích hợp trồng lúa, cây CN ngắn ngày, phân bố đồng GV: Kết luận: Đất là tài nguyên vô cùng quí giá là tư Đất Feralit: Thích hợp liệu sản xuất không thể thay cây CN phân bố miền ngành nông núi, trung du nghiệp nên việc sử dụng tài nguyên đất hợp lý có ý nghĩa lớn sợ phát triển nông nghiệp nước ta N2: Báo cáo ? Dựa vào kiến thức đã học lớp hãy trình bày đặc điểm, khí hậu nước ta? N3: Báo cáo - Nguồn nhiệt ẩm phong phú, khí hậu phân hóa từ Bắc – Nam, theo mùa và theo độ cao - Cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, trồng nhiều cây nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới Khó khăn: Thiên tai thiên nhiên gây tổn thất không nhỏ cho nông nghiệp và đất feralit Là nguồn tài nguyên quí giá quốc gia là tư liệu SX không thể thay ngành nông nghiệp Tài nguyên khí hậu: - Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, phân hóa theo chiều B – N, theo độ cao, theo mùa Thuận lợi: Cây cối xanh tươi quanh năm, sinh trưởng nhanh, trồng nhều loại cây từ nhiệt đới đến cận nhiệt đới và ôn đới Tài nguyên nước: - Có mạng lưới sông, ao hồ dày đặc, nguồn nước ngầm dồi dào - Thuận lợi: Cây trồng phát triển KK: Lũ lụt hạn hán gây thiệt hại mùa nàng Tài nguyên sinh vật: - Sinh vật phong phú, đa dạng là sở để dưỡng (20) Tại thủy lợi là biện pháp hàng đầu thâm canh nông nghiệp nước ta? GV: Kết quả: Tạo suất cây trồng cao và tăng sản lượng cây trồng ? Nước ta có nguồn sinh vật ntn? 11’ Chuyển ý: các nhân tố kinh tế - xã hội Hoạt động 2: ? Nguồn lđ nông thôn chiếm bao nhiêu phần trăm có đặc điểm gì? Đây là nguồn lực thuận lợi để phát triển nông nghiệp ? Dựa vàp H7.2 kể số sở vật chất kinh tế nông nghiệp ? Dựa vào H7.1 Nhận xét sử vật chất kinh tế nông nghiệp nước ta nay? Liên hệ thực tế sở vật chất kinh tế SX NN địa phương - Có nguồn nước phong phú: Sông ngòi, ao hồ, nước ngầm - Khó khăn: Mùa lũ thiệt hại mùa màng, tài sản Mùa khô: Hạn hán + Chống úng lụt cho mùa mưa Đảm bảo nước tưới mùa khô + Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác Tăng vụ thay đổi cấu cây trồng, mùa vụ cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt N4: Động thực vật phong phú, đa dạng, nhiều loại cây trồng vật nuôi có chất lượng tốt Giàu kinh nghiệm cần cù, có khả tiếp thu KH – KT II Các nhân tố kinh tế - xã hội 1 Năm 2003 khoảng 74% dân số sống nông thôn 60% Lđ làm việc nông nghiệp Cơ sở vật chất: HS đọc H7.2 Cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện - Kênh mương đã kiên cố hóa Cơ sở vật chất kinh tế đã có nhiều tiến ? Dựa vào SGK kể số chính sách phát triển nông nghiệp nước ta? - Kinh tế hộ Gia đình, Chính sách phát triển nông nghiệp - kinh tế hộ gia đình, trang trại nông nghiệp hướng xuất (21) GV: Phân tích yếu tố chính sách NN thấy nó tác động đến các yếu tố khác - Phát huy chất cần cù sáng tạo người lao động - Hoàn thiện sở vật chất kinh tế - Tạo các mô hình phát triển NN thích hợp - Mở rộng thị trường và ổn định đầu cho sản phẩm kinh tế trang trại, nông nghiệp hướng xuất ? Qua tìm hiểu bài hãy cho biết thị trường ảnh hưởng tới phát triển và phân bố NN ntn? - Liên hệ thực tế giá thị trường GV: Kết luận các nhân tố kinh tế - xã hội - Đa dạng hóa sản phẩm - Chuyển đổi cấu cây trồng, vật nuôi - Thị trường biến động gây ảnh hưởng xấu đến số cây trồng quan trọng Thị trường và ngoài nước: Thị trường mở rộng thúc đẩy SX phát triển Thị trường biến động ảnh hưởng xấu đến số cây trồng quan trọng - Điều kiện Kinh tế xã hội là nhân tố định tạo nên thành tựu to lớn nông nghiệp 4.củng cố : (4’) - Phân tích thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta - Phát triển và phân bố CN chế biến có ảnh hưởng ntn đến phát triển và phân bố nông nghiệp? dặn dò 2’ - Học bài, làm các bài tập SGK - Chuẩn bị bài mới: “ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP” - Đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (22) Ngày 05 - - 2010 Tiết :8 Bài : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm đặc điểm phát triển và phân bố số cây trồng, vật nuôi chủ yếu và số xu hướng phát triển SX nông nghiệp - Nắm vững phân bố phát triển nông nghiệp, với hình thành các vùng SX tập trung các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu Kỹ năng: - Rèn kỹ phân tích số liệu, sơ đồ ma trận - Biết đọc lược đồ nông nghiệp Việt Nam Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Một số tranh ảnh các thành tựu SX nông nghiệp III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định - điểm danh (1’) Kiểm tra bài cũ (7’) - Phân tích thuận lợi tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp nước ta Bài mới: (1’) Giới thiệu bài (Lời dẫn SGK) TG 21’ Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hoạt động trò GV: Yêu cầu HS quan sát 8.1 Hãy cho biết ngành trồng trọt gốm nhóm cây trồng nào? ? Dựa vào bảng 8.1 hãy nhận xét tay đổi tỷ trọng cây lương thực và cây CN cấu giá trị Sx nghành trồng trọt Sự thay đổi này nói lên điều gì? - Cây lương thực - Cây Công nghiệp - Cây ăn quả, rau đậu và các cây khác - Tỷ trọng cây lương thực hạ thấp - cây CN tăng nhanh - Cây ăn quả, rau đậu hạ thấp Cho thấy nước ta từ nông nghiệp độc canh cây lúa đã phát triển đa dạng cây trồng, phát huy mạnh Nội dung I/ Ngành trồng trọt 1Cây lương thực: (23) nông nghiệp nhiệt đới, chuyển sang trồng các cây hàng hóa đẻ làm nguyên liệu cho ? Cây lương thực gốm CN chế biến và XK cây nào? Cây nào quan trọng? Vì sao? - Cây lương thực gồm cây lúa và hoa màu, lúa là cây chính ? Dựa vào bảng 8.2 hãy trình bày các thành tựu chủ yếu SX lúa thời kỳ: - Diện tích tăng: 1904 1980 – 2002 nghìn - Năng suất tăng 25,1 tạ/ha - Slượng lúa tăng: 22,8 triệu Qua phân tích em có nhận - SLượng lúa bình quân xét chung SX lúa nước tăng 215 kg/người ta từ 1980 – 2002 Các tiêu SX lúa ? Vì cùng điều kiện tự tăng nhiên đó trước đây Việt Do đường lối chính sách Nam là nước thiếu ăn Đảng và nhà nước, trở thành nước XK gạo áp dụng tiến KH – đứng thứ giới? KT, lai tạo giống có ? Dựa vào lược đồ nông suất cao, thay đổi nghiệp xác định các vùng cấu mùa vụ trồng lúa trọng điểm nước ta? Vì sao? Quan sát bảng 8.3 cho biết - Đồng sông Hồng cây CN gồm cây và Đồng sông Cửu nào? kể tên Long đất màu mỡ phì nhiêu, sở vật chất ? Qua bảng 8.3 nêu phân kinh tế tốt (thủy lợi) dân bố các cây CN hàng năm và đông cây CN lâu năm chủ yếu nước ta GV: Hướng dẫn Hs đọc - Gồm cây CN lâu năm bảng ma trận hàng ngang, và cây CN hàng năm hàng dọc ? Quan sát H8.2 và H8.3 xác định vùng trọng điểm cây CN HS xác định trên biểu đồ - Gồm: Lúa và cây hoa màu: Ngô khoai, sắn - Lúa là cây lương thực chính - Phân bố khắp đất nước ta Hai vùng trọng điểm đồng sông Hồng và đồng sông Cửu Long Cây Công nghiệp: Cây Công nghiệp hàng năm chủ yếu đồng Cây lâu năm trung du và miền núi Vùng trọng điểm Đông Nam và Tây Nguyên (24) 10’ Dg: Nước ta có nhiều điều kiện để phát triển cây CN là cây CN lâu năm Đó là điều kiện nào? - Có đất đỏ bazan khí hậu nhiệt đới: Có mùa mưa và mùa khô ? Dựa vào vốn hiểu biết kể thuận lợi cho việc thu tên số cây ăn đặc hoạch, chế biến và bảo trưng Nam quản ? Tại Nam trồng nhiều loại cây ăn Măng cụt, xoài, chôm có giá trị? chôm, nhãn cam, bưỡi, sầu riêng - Đất màu mỡ - Khí hậu nóng ẩm quanh năm - Người dân thích ứng nhanh với kinh tế thị trường Hoạt động 2: GV: Trình bày vị trí ngành chăn nuôi và thành tựu đã đạt GV: Cho HS thảo luận theo nhóm ngành chăn nuôi Trình bày số lượng, vai trò và nơi phân bố chủ yếu loại: Trâu bò, lợn, gia cầm GV: Chuẩn xác kiến thức cho HS ghi bài theo bảng Ngành chăn nuôi Trâu, bò Số Lượng (2002) Trâu: triệu Cây ăn Phong phú, đa dạng có giá trị phát triển khá mạnh Vùng trồng cây ăn lớn nhất: Đồng sông Cửu Long và Đông Nam II Ngành chăn nuôi Chiếm tỷ trọng chưa cao, chăn nuôi theo hình - HS thảo luận theo thức công nghiệp nhóm trình bày kết mở rộng theo bảng kẻ, có HS nhiều địa khác nhận xét, bổ sung phương Vai trò Cung cấp sức kéo, thịt, Nơi phân bố chủ yếu Trâu: Trung du, miền (25) Bò: triệu sữa Lơn, 23 triệu Cung cấp thịt Gia cầm 230 triệu Cung cấp thịt, trứng ? Dựa vào H8.2 xác định các vùng chăn nuôi: trâu, bò, lợn ? Tại bò sữa phát triển nhiều ven các thành phố lớn? ? Vì lợn nuôi nhiều đồng sông Hồng núi, Bắc bộ, Bắc Trung Bò: Duyên hải Nam trung ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long Đồng Bằng HS xác định trên biểu đồ nông nghiệp - Gần thị trường tiêu thụ - Nguồn thức ăn phong phú cho lợn, thị trường nông dân, nhu cầu việc làm lớn - Liên hệ thực tế: Về ngành chăn nuôi nước ta gặp phải nhiều dịch bệnh Gây khó khăn cho chăn nuôi củng cố : 4’ - Xác định trên biểu đồ các vùng trọng điểm lúa, cây CN, cây ăn - Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ cấu giá trị SX ngành chăn nuôi Vẽ dạng biểu đồ hình cột chồng (Vẽ cột; năm 1990 và 2002) dặn dò :2’ - Học bài trả lời các câu hỏi SGK, hoàn thành bài tập vẽ đồ - Chuẩn bị: “SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN” - Đọc lược đồ lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam * Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (26) Ngày 11 / /2010 Tiết :9 Bài : SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ, LÂM NGHIỆP, THỦY SẢN I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm các loại rừng nước ta; Vai trò ngành lâm nghiệp việc phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường, tình hình phát triển và phân bố chủ yếu ngành lâm nghiệp - Biết nước ta có nguồn lợi khá lớn thủy sản Tình hình phát triển và phân bố ngành thủy sản, xu hướng phát triển ngành Kỹ năng: - Có Kỹ đọc đồ, lược đồ - Rèn kỹ vẽ biểu đồ đường Thái độ: - Giúp HS thấy tài nguyên rừng, biển Nước ta phong phú, từ đó so ý thức trách nhiệm việc bảo vệ rừng và nguồn lợi thủy sản II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Lược đồ kinh tế chung Việt Nam - Lược đồ lâm nghiệp và thủy sản - Một số ảnh hoạt động lâm nghiệp và thủy sản nước ta III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ 5’ - Nhận xét và giải thích phân bố các vùng trồng lúa nước ta; - Dựa vào bảng 8.4 SGK hãy vẽ biểu đồ hình cột thể cấu giá trị SX ngành chăn nuôi Bài mới: (1’) Giới thiệu bài - Vào bài: nước ta có ¾ diện tích là đồi núi và đường bờ biển kéo dài: 3.260 km, đó là điều kiện thuận lợi để phát triển lâm nghiệp và thủy sản đóng vai trò to lớn cho kinh tế đất nước TG 16’ Hoạt động thầy Hoạt động 1: GV: Ghi bảng DT rừng: 1943: S: 14 triệu 1975: S: 9,5 triệu 1993: S: 8,5 triệu 2000: S: 11,6 triệu ? Dựa vào bảng số liệu so sánh tài nguyên rừng qua các giai đoạn Hoạt động trò Nội dung ghi bảng I/ Lâm nghiệp: 1/ Tài nguyên rừng: Năm 2000 DT rừng Tài nguyên rừng ngày gần 11,6 triệu ha, độ càng thu hẹp, cạn che phủ 35% kiệt( từ 1943 – 1993) - Có nhiều loại rừng (27) ? Dựa vào bảng 9.1 hãy cho biết cấu các loại rừng nước ta và ý nghĩa tài nguyên rừng? ? Trong tổng số DT rừng nước ta loại rừng chiếm bao nhiêu GV: Treo bảng đồ kinh tế chung Việt Nam ? Dựa vào H9.2 xác định rừng phòng hộ và rừng SX phân bố đâu? ? Xác định trên biểu đồ các TTCN chế biến lâm sản ? Cơ cấu ngành lâm nghiệp gồm hoạt động nào? ? Hoạt động khai thác chế bến lâm sản phát triển ntn? 15’ Rừng SX: Cung cấp Trình bày qua bảng số nguyên liệu cho CN liệu: chế biến gỗ và xuất Rừng phòng hộ: Chống thiên tai, bảo vệ môi trường Rừng đặc dụng: Bảo vệ hệ sinh thái, các giống này quí (Ba Bể, Cúc Phương, Bạch Mã, Cát Tiên ) Sự phát triển và phân bố ngành lâm - Rừng SX chiếm 4/10, nghiệp: rừng phòng hộ và rừng đặc dụng chiếm 6/10 Rừng phòng hộ: Ở các khu vực núi cao và ven biển Rừng SX trung du miền núi Bắc Bộ và Tây nguyên Khai thác 2,5 triệu m3 gỗ/năm rừng SX Khai thác đôi với việc trồng và bảo vệ rừng CN chế biến gỗ phát triển vùng HS xác định trên biểu nguyên liệu đồ Khai thác, chế biến nông sản, trồng và bảo vệ rừng Bảo vệ môi trường, chống xói mòn, lũ lụt Phấn đấu năm 2010 bảo vệ các loài thực vật trồng thêm triệu quí tỷ lệ che phủ 45% Vừa bảo vệ rừng, vừa nâng cao đời sống người dân Trồng triệu rừn ? Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì? Tại sao? Chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng? ?Q/s H9.1 nêu ý nghĩa mô hình kinh tế nông lâm kết hợp ? Nêu hướng phát triển ngành lâm nghiệp? Hoạt động 2: II Ngành Thủy sản : ? Ngành thủy sản có vai trò 1Nguồn lợi thủy sản ntn đời sống và kinh tế Cung cấp thực phẩm, (28) nhiên liệu cho CN chế GV: Thủy sản là ngành kinh biến, xuất Thúc Thuận lợi: Có ngư tế quan trọng ngày càng đẩy phát triển kinh tế trường cá lớn bờ khẳng định vai trò xã hội biển kéo dài vùng phát triển kinh tế và bảo vệ biền rộng nhiều sông chủ quyền vùng biển nước ngòi, hồ, đầm phá ta ? Dựa vào SKG và vốn hiểu biết nước ta có điều -Bờ biển kéo dài 3.260km Khó khăn: - Thiên kiện nào để phát triển ngành -DTbiển rộng:1 triệu tai (gió bão, gió mùa khai thác và nuôi trồng thủy km Đông Bắc) sản? Có ngư trường , nhiều ? Dựa vào H9.2 xác định sông ngòi, ao hồ, đầm Vốn ít: Môi trường các ngư trường cá lớn phá suy thái và nguồn lợi HS xác định trên biểu đồ biển bị suy giảm ngư trường cá lớn mạnh Cà Mau – Kiên Giang Ninh thuận – Bình Thuận – Bà Rịa vũng ? Bên cạnh thuận lợi Tàu 2.Sự phát triển và ngành khai thác, nuôi trồng Hải Phòng - Quảng phân bố ngành thủy thủy sản gặp khó Ninh sản khăn gì thiên nhiên gây Quần đảo Trường Sa, nên? Hoàng Sa Sản lượng thủy sản ? Ngoài khó khăn thiên KKBiển động bão, phát triển mạnh nhiên; Ngư dân vùng biển gió mùa Đông Bắc đó sản lượng còn gặp khó khăn gì? khai thác thủy sản Vốn ít môi trường suy chiếm tỷ trọng lớn Liên hệ thực tế: thái nguồn lợi thủy sản Đánh bắt thủy sản bị suy giảm khá mạnh Phân bố chủ yếu mìn, thuốc nổ Duyên hải nam trung Các tỉnh GV: Yêu câu HS quan sát dẫn đầu khai thác bảng 9.2 để trả lời câu hỏi Kiên Giang, Cà ? Hãy SS số liệu bảng HS quan sát bảng số Mau, Bờ Rịa, Vũng rút nhận xét phát liệu tàu, Bình Thuận triển ngành thủy sản? Nuôi trồng: Cà Mau, ? Giải thích vì sao? Từ 1990 – 2002 sản an Giang, Bến Tre lượng khai thác và nuôi trồng tăng mạnh, sản lượng khai thác ? Xác định và đọc tên các chiếm tỷ trọng lớn, NN Xuất thủy sản tỉnh có số lượng khai thác có chính sách cho vay tăng vượt bật và nuôi trồng thủy sản lớn vốn đầu tư Tăng số (29) nước ta trên H9.2 lượng tàu có công suất lớn đánh bắt sa bờ HS xác định H9.2 Kiên Giang – cà Mau, Bà Rịa ? Nước ta nuôi loại vũng tàu, Bình Thuận, thủy sản nào? Ở đâu? An Giang, Bến Tre Nuôi: Tôm hùm, tôm càng Liên hệ thực tế nuôi xanh, cá da trơn trồng thủy sản địa Nước ngọt, nước lợ, phương nước mặn ? Xuất thủy sản nước ta ntn? Có ảnh hưởng gì đến phát triển - Có tác dụng thúc đẩy ngành? ngành thủy sản phát triển củng cố : 4’ - Xác định các vùng phân bố rừng chủ yếu, các tỉnh trọng điểm nghề cá - Xác định ngư trường các lớn trên bảng đồ dặn dò :2’ - Hướng dẫn vẽ biểu đồ Bài tập (Biểu đồ đường biểu diễn) - Học baì hoàn thành các câu hỏi và bài tập SGK - Chuẩn bị bài “ Thực Hành” - Tập vẽ biều đồ qua 10.1 và bảng 10.2, Trả lời các câu hỏi - Chuẩn bị: Com pa, bút chì, màu, máy tính, thước kẻ Rút kinh nghiệm :……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày12/9/2010 Tiết :10 Bài : 10 Thực hành: (30) VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG PHÂN THEO CÁC LOẠI CÂY, SỰ TĂNG TRƯỞNG ĐÀN GIA SÚC, GIA CẦM I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: Củng cố và bổ sung kiến thức lý thuyết ngành trồng trọt và chăn nuôi Kỹ năng: - Rèn kỹ xử lý số liệu theo các yêu cầu riêng vẽ biểu đồ - Rèn kỹ vẽ biểu đồ cấu (hình tròn) và kỹ vẽ biểu đồ đương thể tốc độ tăng trưởng - Rèn kỹ đọc biểu đồ, rút các nhận xét và giải thích Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Chuẩn bị các dụng cụ cần thiết: - Compa, thước kẽ, thước đo độ, máy tình bỏ túi, bút màu III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định - điểm danh (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) - Nêu thuận lợi và khó khăn ngành thủy sản Bài mới: (1’) Giới thiệu bài thực hành TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 17’ Hoạt động 1: Bài tập 1: Gv: Yêu cầu HS nêu nội dung bài tập ? Vẽ biểu đồ hình tròn thể cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây Gv: Hướng dẫn HS lập bảng số liệu đã xử lý theo mẫu, chú ý khâu làm tròn số cho tổng các thành phần phải đúng 100% Nội dung - Chia lớp thành nhóm a Xử lý số liệu - Tính cấu diện tích gieo HS thảo luận nhóm: trồng các nhóm cây theo tỉ lệ Đại diện các nhóm điền vào bảng kẻ theo mẫu % các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV chuẩn xác Cơ cấu DT gieo Góc tâm trên - N1,2: Tính năm 1990 trồng (%) biểu đồ tròn (độ) Loại cây - N3,4: Tính năm 2002 1990 2002 1990 2002 - Tiếp tục cho HS tính góc Tổng số 100 100 360 360 tâm trên biểu đồ tròn Cây lương thực 71,6 64,8 258 233 - N1,2: Năm 1990 Cây công nghiệp 13,3 18,3 48 66 (31) 15’ Cây thực phẩm, - N3,4: Năm 2002 15,1 16,9 54 61 Cứ 1% ứng với 3.6 độ (góc ăn quả, cây # b Vẽ biểu đồ: tâm) GV: Tổ chức cho Hs vẽ biểu đồ Vẽ biểu đồ hình tròn Biểu đồ năm 1990 có bán kính 20 mm Biểu đồ năm 2002có bán kính 24 mm Bắt đầu vẽ từ “tia 12 giờ” thuận chiều kim đồng hồ -Vẽ các hình quạt ứng với tỉ trọng thành phần ghi trị số phần trăm Vẽ đến Cây lương thực đâu làm kí hiệu đến đó và Cây Công nghiệp Cây thực phẩm, cây # lập bảng chú giải Biểu đồ: Cơ cấu DT gieo trồng phân theo các loại cây năm 1990 và 2002 c Nhận xét: ?Từ bảng số liệu và biểu đồ - Cây lương thực chiếm tỷ trọng lớn DT Gieo đã vẽ,hãy nhận xét trồng tăng1845,7 nghìn tỷ trọng giảm thay đổi qui mô diện tích và từ 71,6% xuống 64,8% tỉ trọng DTgieo trồng - Cây CN: Stăng 1138 nghìn và tỷ trọng tăng từ 13,3% lên 18,3% các nhóm cây - cây thực phẩm, ăn quả: S tăng 807,7 nghìn và tỷ trọng tăng từ 15,1% - 16,9% Bài tập 2: a Vẽ biểu đồ: Hoạt động 2; GV: hướng dẫn HSvẽ biểu đồ đường Trục tung (%) có vạch trị số > trị số lớn chuỗi số liệu Gốc tọa độ thường lấy trị số Trục hoành đơn vị thời gian chú ý khoảng cách các năm, gốc tọa độ trùng với năm gốc Các đồ thị có thể biểu diễn các màu khác các đường nét liền, đứt khác Chú giải có thể lập riêng ghi trực tiếp Đối với biểu đồ nên lấy gốc (32) tọa độ 80% ? Dựa vào bảng só liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích đàn gia cầm và đàn lợn tăng? Tại đàn trâu không tăng b Nhận xét và giải thích: - Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh là nhu cầu thịt, trứng tăng nhanh, giải tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, hình thức chăn nuôi đa dạng - Đàn trâu không tăng nhu càu sức kéo giảm (nhờ giới hóa công nghiệp) Củng cố : 5’ - GV: Nhận xét bài thực hành chấm điểm bài làm HS Dặn dò :2’ - Hoàn thành nốt bài còn lại - tập vẽ biểu đồ theo số liệu SGK - Chuẩn bị bài mới: “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CÔNG NGHIỆP” - Tìm hiểu vai trò các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội * Rút kinh nghịêm ………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày 18/9/2010 Tiết :11 Bài : 11 NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm vai trò các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội (33) - Hiểu lựa chọn cấu ngành và cấu lãnh thổ công nghiệp phù hợp phải xuất phát từ việc Đánh giá đúng tác động các nhân tố này Kỹ năng: - Có kỹ đành giá ý nghĩa kinh tế các tài nguyên thiên nhiên - Có kỹ sơ đồ hóa các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố CN Thái độ - Biết vận dụng kiến thức đã học giải thích số tượng địa lý kinh tế II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ địa chất trừ khoáng sản Việt Nam - Lược đồ phân bố dân cư (SGK) - Sơ đồ vai trò các nguồn tự nhiên phát triển số ngành CN trọng điểm III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định 1’ Kiểm tra bài cũ 5’ - Gọi HS lên bảng vẽ biểu đồ cấu DT gieo trồng (Biểu đồ năm 1990 và năm 2002) Bài mới: (1’) Giới thiệu bài - Vào bài: Sự phát triển và phân bố CN nước ta phụ thuộc vào các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội khác với nông nghiệp, phát triển và phân bố CN chịu hoạt động trước hết các nhân tố kinh tế - xã hội Tuy nhiên đóng vai trò quan trọng các ngành CN khai thác TG 16’ Hoạt động thầy Hoạt động 1: ? Nêu các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển và phân bố CN nước ta? GV: Treo sơ đồ H11.1 chưa hoàn chỉnh (ô bên phải bỏ trống) ? Các Tài nguyên thiên nhiên này phát triển ngành CN nào? ? Dựa vào sơ đồ nhận xét nguồn tài nguyên thiên nhiên và cấu ngành CN nước ta? GV: Treo đồ địa chất – khaóng sản Việt Nam yêu cầu HS đối chiếu các loại kháng sản chủ yếu liệt kê H11.1 ? Dựa vào đồ cho biết các Hoạt động trò Nội dung I/ Các nhân tố tự Tài nguyên khoáng sản, nhiên: thủy sản, đất, nước, khí hậu, rừng Tài nguyên khoáng sản, thủy sản, đất, nước, khí hậu, rừng HS lên bảng hoàn thành sơ đồ H11.1 Và tập trung khai thác sơ đồ TN đa dạng, cấu CN đa ngành - Than: ĐBB Bộ (34) loại kháng sản này phân bố - Dầu khí: ĐN Bộ tập trung các vùng nào? -Kim loại: TN TDMNBBộ - Apatíc: Lào Cai - Sắt, đá vôi: đồng sông Hồng, BTB - Than nâu, bùn: ĐB Sông CLong ? Dựa vào biểu đồ nhận xét ảnh hưởng phân bố Các tài nguyên phân bố tài nguyên khoáng sản tới khác trên lãnh thổ phân bố số ngành CN tạo nên mạnh khác trọng điểm các vùng GV: Sau cho HS khai thác sơ đồ Gv chuẩn xác kiến thức cho Hs ghi bài theo sơ đồ H 11.1 Than: ĐBB Bộ - Dầu khí: ĐN Bộ - Kim loại: TN TDMNBBộ -Apatíc: Lào Cai - Sắt, đá vôi: đồng sông Hồng, BTB - Than nâu, bùn: ĐB Sông CLong Các tài nguyên phân bố khác trên lãnh thổ tạo nên mạnh khác các vùng (35) Khoáng sản (Một số loại chủ yếu) Nhiên liệu: than dầu khímagan, KL: Sắt, crôm, thiết, chì, kẽm Phi kim loại (Apatit, pirit, phốtphorit) Vật liệu xây dựng(sắt, đá vôi) Thủy sông CN lượng, hóa chất.kim đen, CN luyện luyện kim màu CN hóa chất suối (thủy điện) Tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng, nguồn lợi sinh vật biển GV: Chỉ đồ: Trung du, miền nam bắc là vùng có nhiều ngành công nghiệp phát triển vì có nhiều tài nguyên, khoáng sản, nỗi bật là CN khai khoáng và CN lượng (Than, thủy điên, nhiệt điện) ? Dựa vào đồ và sơ đồ H11.1 cho biết mạnh Cn vùng dông sông Hồng và Đông Nam Chuyển ý: Các nhân tố kinh tế - xã hội 15’ Hoạt động 2: CN vật liệu xây dựnglượng CN Nông lâm, ngư nghiệp Công nghiệp chế biến nông, lâm thủy sản HS quan sát đồ ĐB Sông Hồng phát triển CN chế biến Nông, thủy sản, vật liệu xây dựng Đông Nam Bộ: CN lương và CN hóa chất (dầu khí) II Các nhân tố kinh tế - xã (36) GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận Nêu đặc điểm bật nhân tố thuận lợi và khó khăn N1: Dân cư và lao động N2: Cơ sở vật chất – kinh tế và sở hạ tầng N3: Chính sách phát triển CN N4: Thị trường N1: Trình bày hội: HS thảo luận nhóm 3’ Đại diện nhóm HS bbất ký trình bày Dân đông có khả tiếp thu KH – KT Phát triển các ngành cần nhiều lao động và số ngành công nghệ cao Khó khăn: Thiếu việc làm N2: Trả lời ? Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có ý nghĩa ntn với phát triển CN? Liên hệ thực tế sở hạ tầng đã nâng cấp Trình độ công nghệ ngành CN càng thấp, hiệu sử dụng thiết bị chưa cao Cơ sở vật chất kinh tế chưa đồng Cơ sở hạ tầng nâng cấp Góp phần thúc đẩy CN phát triển N3: Báo cáo ? Kinh tế nhiều thành phần Gắn với việc phát triển gồm thành phần kinh kinh tế nhiều thành phần tế nào? khuyến khích đầu tư và ngoài nước Kinh tế nhà nước, tư nhân, tập thể và đầu tư Dân cư và lao động: Thị trường nước chú trọng Phát triển các ngành cần nhiều lao động, số ngành công nghệ cao, thu hút đầu tư nước ngoài Cơ sở vật chất – kinh tế CN và sở hạ tầng Trình độ Công nghệ thấp, hiệu sử dụng thiết bị chưa cao Cơ sở vật chất – kinh tế chưa đồng bộ, tập trung số vùng Cơ sở hạ tầng nâng cấp Chính sách phát triển Công nghiệp: Chính sách CNH và đầu tư Phát triển kinh tế nhiều thành phần khuyến khích đầu tư ngoài và nước, đổi chế quản lý Thị trường: Có thị trường (37) nước ngoài N4: Trình bày ? Thị trường có ý nghĩa ntn với phát triển CN? nước rộng lớn và cạnh tranh với hàng ngoại nhập Sức ép cạnh tranh trên thị trường xuất Hàng CN có thị trường nước rộng lớn và cạnh tranh với hàng ngoại nhập Có lợi thị trường các nước CN phát triển hạn chế mẫu mã, chất lượng Củng Cố : 5’ - Làm bài tập - Các yếu tố đầu vào: + Nguyên liệu, nhiên liệu, lượng + Lao động + Cơ sở vật chất, kinh tế, các chính sách - Các yếu tố đầu ra: + Thị trường và ngoài nước + Các chính sách - Phân tích ý nghĩa việc phát triển Nông – Ngư nghiệp ngành Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Dặn dò : 2’ - Hoành thành câu hỏi và bài tập SGK - Chuẩn bị bài mới: “SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP” - Các ngành CN trọng điểm phát triển dựa trên mạnh nào? -* Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (38) Ngày 19/9/2010 Tiết :12 Bài :12 SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm công nghiệp nước ta có cấu đa ngành, các ngành công nghiệp trọng điểm chiếm tỷ trọng cao giá trị sản lượng công nghiệp, phân bố các ngành này - Biết khu vực tập trung công nghiệp lớn nước là ĐB sông Hồng và vùng phụ cận (phí Bắc) và Đông Nam Bộ - Hai trung tâm công nghiệp lớn nước ta là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội Kỹ năng: - Đọc là phân tích biểu đồ cấu ngành Công nghiệp - Xác định các vùng tập trung công nghiệp, các trung tâm công nghiệp Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Hình 12.1 (phóng to) III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ 5’ - Hãy xếp các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội (được nêu bài) tương ứng với các yếu tố đầu vào và đầu ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp Các yếu tố đầu vào Sự phát triển và phân bố CN Các yếu tố đầu Bài mới: (1’) Giới thiệu bài TG Hoạt động thầy 10’ Hoạt động 1: ? Dựa vào SGK, cho biết hệ thống công nghiệp nước ta gồm các sở nào? ? Dựa vào kiến thức đã học cho biết sở ngoài nhà nước gồm các thành phần kinh tế nào? GV: Cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng và sở Nhà nước giữ vai Hoạt động trò Cơ sở Nhà nước Ngoài Nhà nước Vốn đầu tư nước ngoài Kinh tế tập thê, cá thể, tư nhân Nội dung ghi bảng Cơ cấu ngành công nghiệp (39) trò chủ đạo Treo biểu đồ H12.1 (SGK) phóng to, giới thiệu tên biểu đồ ? Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm Dựa vào H12.1 hãy xếp thứ tự các ngành trọng điểm nước ta theo tỷ trọng từ lớn đến nhỏ? Là các ngành chiếm tỷ trọng lớn giá trị sản lượng công nghiệp Chế biến lương thực, thực phẩm Công nghiệp khí, điện tử Công nghiệp khai thác nhên liệu Vật liệu xây dựng hóa chất Dệt may GV: Nhấn mạnh ngành có Điện Công nghiệp có tỷ trọng lớn cấu đa dạng ? Qua phân tích biểu đổ em Một số ngành hãy nhận xét cấu ngành Công nghiệp đa dạng công nghiệp công nghiệp nước ta? trọng điểm đã ? Các ngành công nghiệp hình thành Dựa trọng điểm phát triển dựa trên Tài nguyên thiên nhiên trên thế mạnh nào? phong phú, nguồn lao mạnh tài ? Các ngành công nghiệp động dồi dào nguyên thiên trọng điểm hình thành có ý Có tác động thúc đẩy nhiên và nguồn nghĩa ntn phát triển tăng trưởng và chuyển lao động kinh tế? dịch cấu kinh tế Các ngành 15’ Hoạt động 2: công nghiệp GV: Chia lớp thành nhóm trọng điểm: thảo luận Dựa vào H12.2, H12.3 kết Q/s lược đồ thảo luận hợp với kiến thức đã học tìm nhóm từ 3- phút hiểu đặc điểm các ngành công nghiệp trọng điểm theo nội dung: - Ngành phát triển dực trên mạnh - Cơ cấu ngành - Nơi phân bố chủ yếu Giao nhiệm vụ cho HS: Sau thảo luận nhóm nhóm, dại diện các nhóm N1: Công nghiệp khia thác báo cáo kết quả, nhóm nhiên liệu khác nhận xét bổ sung (40) N2: Công nghiệp điện theo bảng kẻ sẵn N3: Một số ngành công nghiệp nặng khác N4: Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm N5: Công nghiệp dệt may GV: Chuẩn xác kiến thức Phát triển dựa trên Ngành Cơ cấu mạnh CN khai Than CN khai thác than thác nhiên liệu dầu mỏ, khí đốt CN dầu khí CN điện Thủy năng, than, dầu khí Thủy điện Nhiệt điện Nơi phân bố chủ yếu Quảng Ninh (Hòn Gai, cẩm Phả) Thèm lục địa phía Nam Hòa Bình, Y-a-ly, Trị An, Phả Lại Uông Bí, Phú Mỹ Một số ngành CN nặng khác - Kim loại: Sắt, thiêt, chì, kẽm - Phi kim loại: Apatit, pirit, phốtphorit - Công nghiệp: Cơ khí, điện tử - Công nghiệp: hóa chất - Đá vôi, đất sắt - CN vật liệu xây dựng CN chế biến Cây lương thực, cây công nghiệp, thịt, sữa, LTTP trứng Thủy sản CN dệt, may Nguồn lao động rẽ ? Xác định trên biểu đồ H 12.2 các mỏ than, dầu khí khai thác (N1) ? Xác định trên biểu đồ các nhà máy nhiệt điện, thủy điện? Chế biến SP trồng trọt SP chăn nuôi Thủy sản CN dệt CN may - Thành phố HCM, Hà Nội, Đà Nẵng - TP Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Lâm Thao, - ĐB sông Hồng, Bắc Trung TP HCM, Hải Phòng, Hà Nội, Biên Hòa, Đà Nẵng TP HCM, HNội, Đà Nẵng, Nam Định Than: Cẩm Phả, Hòn Gai Dầu khí: Bạch Hổ, Hồng Ngọc, Rạng Đông Nhiệt điện than: Uông Bí, Phả lại Nhiệt điện khí: Phú Mỹ, Bà Rịa Thủy điện: Hòa Bình ? Tại các TP HCM, Hà Nội, Nguồn lao động dồi dào, Đà Năng, Nam Định là giá rẻ TT dệt may lớn nước ta? ? Ngoài các ngành công nghiệp trọng điểm trên nước ta còn cso Đồ gốm thêu dệt, thổ (41) 6’ các ngành tiểu thủ công nghiệp nào phát triển mạnh? Hoạt động 3: Dựa vào H13.2 xác định và đọc tên khu vực tập trung Công nghiệp lớn nước ta? Kể tên số TTCN tiêu biểu khu vực trên ? Dựa vào H12.3 đọc tên các TT CN tiêu biểu Bắc trung bộ, DHNTB, Tây Nguyên và ĐB sông Cửu Long cẩm, đan lát, mây tre HS xác định trên đồ Bắc Trung Bộ: Thanh Hóa, Ngệ An, Huế Duyên hải Nam trung bộ: Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang Tây Nguyên: Buôn Mê ? Các TT CN chủ yếu phân bố Thuộc vùng nào? Vì sao? Ở đồng ven biển vì gần nguồn nguyên liệu, GV: Liên hệ thực tế các ngnàh CN lượng, nước, giao địa phương thông htuận lợi thuận lợi, lao động dồi dào Các trung tâm công nghiệp lớn: Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn là ĐB sông Hồng và Đông Nam Bộ TP HCM và Hà Nội là TT công nghiệp lớn Củng cố :5’ - Chứng minh cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng - Xác định trên đồ các TT công nghiệp tiêu biểu khu công nghiệp lớn nước Dặn dò :2’ - Học bài hàn thành câu hỏi bài tập SGK (Tr 47) - Chuẩn bị bài mới: “VAI TRÒ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ” - Đọc biểu đồ cấu GDP các ngành dịch vụ năm 2002 *Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (42) Ngày 25- - 2010 Tiết :13 Bài : 13 VAI TRÒ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm ngành dịch vụ có cấu đa dạng - Thấy ngành dịch vụ có ý nghĩa ngày càng tăng việc đảm bảo phát triển các ngành kinh tế khác hoạt động đời sống xã hội và tạo việc làm cho nhân dân, đòng góp vào thu nhập quốc dân - Biết phân bố ngành dịch vụ nước ta phụ thuộc vào phân bố dân cư và phân bố các ngành kinh tế khác - Biết số trung tâm dịch vụ lớn Kỹ năng: - Phân tích sơ đồ, xác lập các mối quan hệ - Vận dụng kiến thức để giải thích phân bố ngành dịch vụ Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Biểu đồ cấu GDP các ngành dịch vụ năm 2002 (SGK) - Sơ đồ cấu các ngành dịch vụ nước ta III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định - (1’) Kiểm tra bài cũ 6’ - Chứng minh: Cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa dạng - Xác định trên biểu đồ khu vực tập trung Công nghiệp lớn nước và TT công nghiệp lớn nước Bài mới: (1’) Giới thiệu bài Vào bài: Dịch vụ là khu vực kinh tế lớn, có vai trò quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, thu hút nguồn lao động tạo việc làm và thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển Để hiểu rõ vai trò và phân bố ngành dịch vụ ntn ta tìm hiểu bài TG 15’ Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hoạt động trò GV: Yêu cầu HS tìm hiểu HS đọc SGK thuật ngữ “Dịch vụ” (SGK) Q/S H13.1 ? Dựa vào H13.1 hãy nêu cấu ngành dịch vụ nước Gồm: ta năm 2002 và nêu nhận - Dịch vụ SX xét - Dịch vụ tiêu dùng Nội dung ghi bảng I/ Cơ cấu và vai trò ngành dịch vụ kinh tế: 1.Cơ cấu ngành dịch vụ: Dịch Cơ cấu D/vụ D/v (43) - Dịch vụ công cộng Các ngành dịch vụ đa dạng ? Cho ví dụ chứng minh HS thảo luận câu hỏi nến kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dịch vụ càng trở nên đa dạng Đại diện các nhóm nêu GV: Gợi ý dẫn dắt ví dụ dẫn chứng các liên hệ thực tế So sánh các phương tiện lại trước với Địa phương em có dịch vụ nào phát triển Ví dụ các nhà đầu tư nước ngaòi vào ngành dịch vụ (Khách sạn, khu vui chơi giải trí) GV: Kết luận HS đọc SGK ? Dựa vào SGK và vốn Đáp ứng nhu cầu hiểu biết hãy nêu vai trò SX và sinh hoạt của ngành dịch vụ người SX và đời sống Tạo mối quan hệ các ngành SX Đem lại thu nhập lớn cho ngành kinh tế ? Dựa vào kiến thức đã học và hiểu biết thân hãy phân tích vai trò ngành bưu chính viễn thông SX và đời sống Bưu chính viễn thôn hoạt đọng tốt kịp thì chuyển thư, điện khẩn, cớu hộ, cứu nạn Các nhà kinh doanh biết biến động giá thị trường vụ S.xuất Thươn nghiệp S/chữa N/hàng K/ sạn C/nhân tiêu dùng GTVT BCVT Tài chính Tín dụng Kinh doanh tài sản công cộng KHCN G/dục Y tế, t/thao Q/lý NN Đoànthể, bảo hiểm Kinh tế càng phát triển ngành dịch vụ càng đa dạng Vai trò dịch vụ SX và đời sống Tạo mối quan hệ các ngành SX Thu hút ngày càng nhiểu lao động, tạo việc làm nâng cao đời sống nhân dân đem lại thu nhập lớn cho kinh tế (44) 15’ Chuyển ý: Hoạt động 2: GV: Đưa số liệu tỷ trọng dịch vụ GDP Việt Nam và số trên tgiới năm 2002 Việt Nam: 38,5% Hoa kỳ: 72% Hàn Quốc: 54% Malaysia: 41,9% Lào: 24,3% ? Dựa vào số liệu hãy so sánh và nhận xét tỷ trọng dịch vụ GDP Việt Nam so với số nước trên tgiới và khu vực ? Trong điều kiện mở cửa kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế thì tỷ trọng ngành dịch vụ nước ta ntn? ? Dựa vào H13.1 tình tỷ trọng các nhóm dịch vụ tiêu dung, SX, công cộng và nhận xét ? Để ngang tầm với tgiới và khu vực ngành dịch vụ nước ta phải làm gì? ? Để nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ phải dựa vào yếu tố nào? Tại sao? GV: Yêu cầu HS đọc SGK Từ “Sự phân bố nghèo nàn” ? Ngành dịch vụ nước ta phân bố ntn? Tại sao? II Đặc điểm phát triển và phân bố các ngành dịch vụ nước ta: Đặc điểm phát triển: So với các nước trên tgiới và khu vực thì Việt Nam là nước có tỷ trọng dịch vụ GDP còn thấp Tỷ trọng dịch vụ phát triển nhanh Dịch vụ tiêu dùng: 51% Dịch vụ SX: 26,8% D/v công cộng: 22,2% Dịch vụ tiêu dùng chiếm tỷ trọng lớn Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ Trình độ công nghệ cao Lao động lành nghề Cơ sở hạ tầng kinh tế tốt Hs đọc SGK Phân bố không đều, phụ thuộc vào các đối tượng đòi hỏi dịch vụ Thu hút 25% lao động và chiếm 38,5% cấu GDP (2002) Trong điều kiện mở cửa kinh tế các hoạt động dịch vụ phát triển khá nhanh và có nhiều hội vươn lên ngang tầm khu vực và quốc tế (45) ? Để đẩy mạng ngành dịch vụ miền núi phát triển Chúng ta phải làm gì? ? Vì Hà Nội và TP HCM là TTDV lớn và đa dạng nước ta? trước hết là dân cư Những nơi dân đông là nơi tập trung nhiều hoạt động dịch vụ và ngược lại Xây dựng các trung tâm y tế, chợ, trường học, bưu điện, nhà văn hóa giao thông Nền kinh tế miền núi phát triển Là đầu mối giao thông, viễn thông lớn nhất, tập trung nhiều trường đại học, Viện nghiên cứu, bệnh viện, tài chính, ngân hàng Đặc điểm phân bố: Các hoạt động dịch vụ tập trung nơi dông dân và kinh tế phát triển Hà Nội và TP HCM là trung tâm dịch vụ lớn nhất, đa dạng nước ta Củng cố :5’ - Cho Hs làm bài tập SGK - Lấy ví dụ chứng minh đâu đông dân thì đó trung tâm nhiều dịch vụ Dặn dò :2’ - Học bài hoàn thành các câu hỏi, bài tập SGK - Chuẩn bị bài mới: “GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG” - Tìm hiểu vai trò ngành GTVT *Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (46) Ngày 26 -9 - 2010 Tiết :14 Bài :14 GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm đặc điểm phân bố các mạng lưới và các đầu mối GTVT chính nước ta - Hiểu các thành tựu to lớn ngành BCVT và tác động bước tiến này đến đời sống kinh tế - xã hội đất nước Kỹ năng: - Biết đọc và phân tích lược đồ GTVT - Biếtt phân tích mối quan hệ phân bố mạng lưới giao thông với phân bố các ngành khác Thái độ: - Giúp HS thấy thuận lợi và khó khăn việc phát triển ngành GTVT và có biện pháp khắc phục II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ GTVT Việt Nam - Lược đồ mạng lưới GTVT SGK - Một số hình ảnh các công trình GTVT đại xây dựng III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ 6’ - Vẽ sơ đồ thể cấu ngành dịch vụ theo mẫu SGK - Tại HNội và TP HCM là trung tâm dịch vụ lớn nước ta và đa dạng nước ta Bài mới: (1’) Giới thiệu bài - Vào bài: GTVT và BCVT dang phát triển nhanh các loại hình dịch vụ này ngày càng đa dạng và hoạt động có hiệu TG Hoạt động thầy 20’ Hoạt động 1: Hoạt động trò GV: Cho Hs đọc SGK mục HS đọc SGK Thực mối liên hệ kinh ? Tại chuyển sang tế và ngoài nước kinh tế thị trường GTVT phải trước bước Lấy ví dụ minh chứng Nội dung ghi bảng I/ Giao thông vận tải: Ý nghĩa: Thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển Thực các mối liên hệ kinh tế và ngoài nước GTVT nước ta (47) Đường bộ, đường sắt, đã phát triển đầy ? Dựa vào bảng 14.1 hãy đường sông, đường ống đủ các loại hình cho biết nước ta có loại hình GTVT nào? Nhận Có đủ các loại hình xét? GTVT GTVT đường có vai trò quan trọng vì khối ? Q/s H14.1 cho biết loại lượng vận chuyển lớn, hình vận tải nào có vai trò động dược đầu tư nhiều quan trọng vận chuyển hàng hóa? Vì sao? Vận tải hàng không đáp ứng nhu cầu vận ? Loại hình vận tải nào có chuyển hàng hóa nhanh tỷ trọng tăng nhanh nhất? tỷ trọng còn vì sao? nhỏ GV: Phân lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu loại hình giao thông: Về tình hình phát triển, vai trò, ý nghĩa, hạn chế và xác định trên biểu đồ số tuyến đường quan trọng Treo biểu đồ GTVT Việt Nam N1: Đường bộ: Liên hệ việc xây dựng các hầm đường bộ, các cầu (Mỹ Thuận) N2: Báo cáo đường sắt ? Dựa vào H14.1 kể tên các tuyến đường sắt chính N3: Đường sông GV: Ở ĐB sông Cửu Long còn có nhiều hệ thống kênh rạch chằng chịt thuận lợi giao thông đường sông HS q/s đồ Thảo luận nhóm Xác định tuyến quốc lộ 1A, đường Hồ Chí Minh Hạn chế: Đường xấu, thiên tai nhiều, đường nhỏ a Đường bộ: 205 nghìn km mở rộng và nâng cấp quốc lộ: 1A, 5, 18, 51, 22, xây dựng nhiều cầu b Đường sắt: 2630 km quan trọng là đướng sắt HS q/s H14.2 Bắc – Nam Xác định các tuyến đường Luôn cải tiến kỹ sắt Bắc – Nam thuật Hà Nội – Trung Quốc c Đường sông: Mới khai thác mức độ thấp, tập trung lưu vực sông C/Long 4.500 km và sông Hồng 2.500 km d Đường biển: Vận tải quốc tế phát triển (48) mạnh Có cảng N4: Đường biển HS xác định trên đồ biển lớn: hải các cảng, biển quốc tế Phòng, Đà Nẵng và Sài Gòn e Đường hàng N5: Đường hàng không không: Ngày càng Có 24 đường bay đến 19 phát triển và mở sân bay địa phương, với rộng mạng lưới đầu mối chính: Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM Quốc tế: Nối Việt Nam với châu Á, châu Âu, Bắc Mỹ, N6: Đường ống Austrailia g Đường ống: Tính độ dài đường ống Ngày càng phát dựa vào tỷ lệ đồ triển để vận chuyển dầu mỏ và khí đốt 10’ Hoạt động 2: II Bưu chính viễn GV: Yêu cầu HS đọc SGK thông ? BCVT gồm hoạt Đọc nhanh “ việc phát động nào? triển bưu phẩm” Điện thoại, điện báo, truyền dẫn số liệu, ?Dựa vào H14.3 nhận xét internet, phát hành báo tốc độ phát triển điện thoại chí, chuyển bưu kiện, bưu từ 1991 – 2002 phẩm Mật độ điện thoại cố định ngày càng phát triển Trình bày các bước tiến nhanh là 1999 -2002 nhảy vọt ngành BCVT Tốc độ phát triển điện thoại đứng thử giới Số người dùng điện thoại tăng vọt Năng lực viễn thông quốc tế và liên tỉnh nâng lên Năm 2002 triệu vượt bậc Liên hệ thực tế sợ phát thuê bao điện thoại cố Có trạm thông tin triển điện thoại địa định, gần triệu thuê điện vệ tinh, tuyến cáp phương? thoại di động quan biển quốc tế nối trực tiếp với 30 nước Hòa mạng Internet năm 1997 Em thử hình dung sợ phát triển ngành BCVT năm đến Giúp cho việc liên lạc làm thay đổi đời sống xã thông tin và ngòai (49) hội địa phương ntn? nước, tiện lợi Phát triển các loại dịch vụ: dạy trên mạng, giao dịch buôn bán trên mạng Củng cố : 5’ - Xác định trên đồ các quốc lộ: 1A, đường HCM, các cảng biển, sân bay quốc tế - Việc phát triển các dịch vụ điện thoại, internet có tác động ntn đến đời sống kinh tế xã hội nước ta? Dặn dò : 2’ - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK - Xác định trên lược đồ GTVT các đường quốc lộ, đường sắt, các cảng, sân bay lớn - Chuẩn bị bài mới: “THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH” - Chú ý quan sát đọc các kênh hình, biểu đồ H15.1 để khái thác kiến thức *Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (50) Ngày 02/10/2010 Tiết :15 Bài : 15 THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm các đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại & du lịch - Chứng minh và giải thích Hà Nội và TP HCM là các trung tâm thương mại, du lịch lớn nước - Nắm nước ta có tiềm du lịch khá phong phú và ngành du lịch tở thành ngành kinh tế quan trọng Kỹ năng: - Biết đọc và phân tích các biểu đồ - Biết phân tích các số liệu Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Biểu đồ H15.1 SGK - Bản đồ du lịch Việt Nam - Tranh ảnh các hoạt động thương mại du lịch III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ 5’ Xác định trên đồ các quốc lộ chính, các cảng biển, các sân bay lớn Bài mới: (1’) Giới thiệu bài Vào bài: Trong điều kiện kinh tế ngày càng phát triển và mở của, các hoạt động thương mại và du lịch có tác động thúc đẩy SX, cải thiển đời sống và tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế với các nước khu vực và trên tgiới TG Hoạt động Hoạt động trò Nội dung ghi bảng thầy 17’ Hoạt động 1: HS I/ Thương mại đọc mục Nội thương và Nội thương: Thương mại bao ngoại thương gồm hoạt Đã có nhiều thay Hoạt động nội động kinh tế nào? đổi, hàng hóa thương đã có ? Qua tìm hiểu bài phong phú đa nhiều thay đổi hãy cho biết tình dạng, tự lưu hàng hóa phong hình phát triển nội thông phú đa dạng và tự thương từ thực lưu thông công đổi Nhiều thành phần kinh tế tham gia đặc biệt là kinh tế tư nhân Phát triển không (51) Phát triển không tập trung chủ đều, vùng Đông yếu ĐNB, ? Dựa vào biểu đồ Nam đạt cao ĐBSH, ĐBSCL H15.1 hãy nhận xét nhất, Tâynguyên hoạt động nội thấp thương các vùng nước Vì ĐNB có kinh tế năm 2002 phát triển tập trung ? Tại Đông đông dân, Tây Nam Bộ nội thương nguyên ngược lại phát triển mạnh, Qui mô dân số, sức Hà Nội và TP Tây nguyên kém mua người dân HCM là trung phát triển? và phát triển các tâm thương mại Vậy các sở kinh hoạt động kinh tế lớn và đa dạng doanh dịch vụ khác nước ta nội thương phát triển phụ thuộc vào Hà Nội và TP các yếu tố nào? HCM là trung Ngoại thương: GV: Cho Hs q/s tâm thương mại lớn H15.2 và H15.3 nước vì có vị Là hoạt động kinh hãy nêu trung tâm trí thuận lợi tế đối ngoại lớn thương mại dịch vụ Là trung tâm nước lớn nước và kinh tế lớn, đông giải thích dân, tập trung nhiều tài nguyên du lịch ? Dựa vào SGK và sợ hiểu biết nêu vai trò ngành ngoại thương Q/s H15.6 hãy nhận xét cấu giá trị xuất cvà kể tên ácc mặt hàng XK chủ lực nước ta Hoạt động kinh tế đối ngoại quan nước giải đầu cho sản phẩm, đổi công nghệ, mở rộng SX với chất lượng cao và cải thiện đời sồng nhân dân Đa dạng nhiều mặt hành công nghiệp nặng và khoáng sản: Dầu thô, than đá, điện tử Hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công *Xuất khẩu: hàng Công nghiệp nặng và khoáng sản Hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp Hàng nông, lâm, thủy sản * Nhập khẩu: Máy móc, thiết bị, nguyên, nhiên (52) nghiệp, dệt may, GV: Cho HS q/s dày da, đồ gốm H15.7 Hàng nông lâm, thủy sản: Gạo, cà phê, tôm cá, mực đông lạnh 13’ Nhóm tài nguyên Du lịch tự nhiên Du lịch liệu Thị trường XN khẩu: NHật Bản, các nước ASEAN, Trung Quốc, Hàn Quốc, Austrailia II Du lịch: Vai trò: Mở rộng giao lưu với ác nước trên tgiới Máy móc thiết bị đem lại thu nhập nguyên nhiên liệu lớn ít lương thực và hàng tiêu dùng Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Austrailia Các nước ASEAN ? Nước ta nhập mặt hàng nào? Hiện thị trường chủ yếu nước ta là nước nào? GV: Thị trường xuất nhập nước ta ngày càng mở rộng sang thị trường châu Âu và Bắc Mỹ Chuyển ý: Hoạt động 2: ? Qua tìm hiểu bài hãy nêu vai trò Mở rộng giao lưu ngành du lịch với các nước trên giới và đem lại thu nhập cao nâng GV chia lớp thành cao đời sống nhân nhóm tìm hiểu dân các tài nguyên du HS thảo luận lịch nước ta nhóm đại diện N1 và N2: Du lịch nhóm lên bảng tự nhiên trình bày theo bảng N3 và N4: Du lịch kẻ sẵn nhân văn Tài nguyên Ví dụ - Phong cảnh đẹp -Vịnh Hạ Long, động Phong Nha - Bãi tắm tốt - Vũng Tàu, Đồ Sơn, Sầm Sơn - Khí hậu tốt - Đà Lạt - Sinh vật quí - Rừng Cúc Phương, hồ Ba Bể Các công trình kiến Cố đô Huế, phố cổ Hội An (53) nhân văn trúc, di tích lịch sử, Đền Bến Dược Củ Chi, văn miếu Quốc lễ hội truyền thồng Tử Giảm Văn hóa dân gian Đền Hùng, chùa Hương Nhã nhạc cung đình Huế Cồng chiêng Tây Nguyên ? Dựa vào đồ du lịch hãy HS xác trên đồ tài xác định các địa danh Em có nhận xét gì tài nguyên du lịch nước ta? GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế địa phương em có tài nguyên du lịch nào? Tình hình phát triển ngành du lịch nước ta ntn? nguyên du lịch đa dạng HS liên hệ thực tế Có nhiểu tiềm phát Hiện ngành triển du lịch có chiến lược để tạo nhiều SP du lịch mới, tăng sức cạnh tranh khu vực 4.Củng cố :6’ - Hà Nội và TPHCM có điều kiện thuận lợi nào để trở thành trung tâm thương mại dịch vụ lớn nước - Vì nước ta lại buôn bán nhiều với thị trường châu Á Thái Bình Dương 5.Dặn dò :2’ - Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Chuẩn bị bài thực hành - Dụng cụ: Bút chì, bút màu, thước kẻ, tẩy - Đọc bảng số liệu trả lời câu hỏi - Tập vẽ biểu đồ miền dựa vào bảng số liệu 16.1 - Tập nhận xét biểu đồ cách trả lời câu hỏi SGK Rút kinh nghiệm :………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… (54) 03/10/2010 Tiết :16 Bài : 16 THỰC HÀNH VẼ BIỂU ĐỒ VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Củng cố các kiến thức đã học bài cấu kinh tế theo ngành nước ta Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ thể cấu biểu đồ miền - Rèn luyện kỹ nhận xét biểu đồ Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Thước kẻ, bút chì, bút màu - Biểu đồ miền thể cấu GDP thời kỳ 1991 – 2002 III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ 5’ - Hà Nội và TP HCM có điều kiện thuận lợi nào để mở thành trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nước Bài mới: (1’) Giới thiệu bài TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 20’ HĐ1 GV: Hướng dẫn HS cách vẽ biểu đồ miền Khi chuỗi số liệu là nhiều năm ? Trong trường hợp nào thì có a Vẽ biểu đồ miền thể cấu GDP thể vẽ biểu đồ cấu biểu thời kỳ 1991 – 2002: đồ miền 100% DỊCH VỤ GV: Biểu đồ miền chính là biến thể biểu đồ hình cột 80% chồng NÔNG, LÂM, NGƯ (55) 10’ * Cách vẽ: Số liệu là % Khung biểu đồ là hình CN Trục tung có trị số là 100 % (tổng số) Trục hoành là các năm (khoảng cách các năm phải chính xác) Vẽ lần lược theo tiêu Vẽ đến đâu tô màu hay kí hiệu đến đó, đồng thời thiết bảng chú giải HĐ2 GV:gọi 1HS lên bảng vẽ, sau đó nhận xét và cho điểm GV: cho HS dựa vào biểu đồ nêu nhận xét: ? Sự giảm mạng tỷ trọng Nông Lâm, Ngư từ 40,5 % xuống còn 23% Nói lên điều gì? 60% 40% 20% 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2002 Nông, Lâm, Thủy sản Công nghiệp và Xây dựng Dịch vụ b, Nhận xét: Sự giảm mạnh tỷ trọng nông, lâm ngư từ 40,5% xuống còn 23% Chứng tỏ nước ta cuyển dần bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng tăng nhanh, chứng tỏ quá trình CNH, HĐH ? Tỷ trọng khu vự kinh tế nước ta tiến triển nào tăng nhanh? Thực tế này Do ảnh hưởng khủng hoảng tài chính 1997 Thái Lan phản ảnh điều gì? ? Nguyên nhân nào tỉ trọng dich vụ tăng nhanh đầu thập kỉ 90 sau đó giảm sút Củng cố : 6’ - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ miền - Khi nào thì vẽ biểu đồ miền - Chấm điểm bài thực hành Dặn dò :2’ - Tập vẽ biểu đồ miền và nhận xét biểu đồ - Ôn kiến thức từ bài đến bài 16 để tiết sau ôn tập *Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… (56) Ngày 09 -10-2010 Tiết :17 ÔN TẬP I/ Mục tiêu : Kiến thức: Củng cố các kiến thức về: - Tình hình gia tăng dân số và ý nghĩa việc giảm gia tăng DS tự nhiên - Vấn đề phân bố dân cư, dân tộc, sử dụng lao động và hướng giải - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành công nghiệp, nông nghiệp nước ta Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ cấu kinh tế, sơ đồ Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam - Các kênh hình SGK III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ 3’ - Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS Bài mới: (1’) Giới thiệu bài ồn tập TG Hoạt động thầy 10’ Hoạt động 1: ? Nước ta có bao nhiêu dân tộc Trình bày trình hình phân bố cac dân tộc nước ta Hoạt động trò 54 Dân tộc Trung du, miến Nam Bắc bộ: Tày, Nùng, Thái, Mường, Giao TSơn – Tnguyên: Eđê, Gia Rai, Cơ ho Nam Trung và Nam ? Dân số và tình hình gia Bộ: Chăm, Hoa, Khơ me tăng DS nước ta 80,9 triệu người (2003) nay? Tỷ trọng sinh tương đối thấp và giảm dần Tỷ lệ tử ổn định ? Cơ cấu DS thay đổi ntn? mức thấp Nội dung ghi bảng I/ Dân Cư Dân tộc kinh (86,2%) chủ yếu ĐB, Duyên hải và trung du Dân tộc ít nười (13,8%) chủ yếu miền Nam, Cao nguyên Dân số: 80,9 triệu người (2003) Tỷ lệ gia tăng DS: 1,3% (2003) Tỷ lệ trẻ em giảm, tỷ (57) ? DS tăng nhanh giai đoạn nào (bùng nổ DS)? ? Trình bày tình hình phân bố dân cư nước ta? Giải thích? ? Chúng ta đã đạt thành tựu gì việc nâng cao chất lượng sống người dân Làm bài tập thực hành Hoạt động 2: 22’ ? Sự chuyển dịch cấu kinh tế quá trình đổi thể mặt nào? ? Nêu thành tựu và thách thức phát triển kinh tế nước ta? ? Nêu các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tác động đến phát triển và phân bố nông nghiệp nước ta ? Dựa vào lược đồ nông nghiệp xác định, nhận xét và giải thích các vùng trồng lúa nước ta Từ nửa sau kỷ XX Dân cư phân bố không Tỷ lệ người biết chữ cao Thu nhập bình quân tăng Tuổi thọ trung bình tăng Tỷ lệ tử vong, suy dinh dưỡng trẻ em ngày càng giảm, dịch bệnh đã đẩy lùi lệ người và ngoài tuổi lao động tăng dẫn đến DS ngày càng “già”"đi Dân cư phân bố không ĐB và miền núi, thành thị và nông thôn II, Kinh tế: Chuyển dịch cấu ngành Chuyển dịch cấu lãnh thổ Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế Kinh tế tăng trưởng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH Hình thành số ngành công nghiệp trọng điểm Hội nhập vào kinh tế khu vực và toàn cầu Trong phát triển kinh tế đã có thành tựu: Kinh tế tăng trưởng vững Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, hình thành số ngành công nghiệp trọng điểm Hộ nhập kinh tế khu vực và toàn cầu Nông nghiệp: Nhân tố tự nhiên: Đất, nước, khí hậu, sinh + Đất vật (NT tự nhiên) + Nước Dân cư, CSVC KT, chính + Khí hậu sách phát triển kinh tế thị + Sinh vật trường (KT-XH) Nhân tố KT – XH + Dân cư + CSVT – KT + Chính sách + Thị trường HS làm việc với lược đồ Hai vùng lúa trọng (58) Làm bài tập (trang 33 SGK) ? Sự phát triển và phân bố ngành lâm nghiệp nước ta ntn? ? Tại phải vừa khai thác vừa bào vệ rừng ? Nước ta có điều kiện thuận lợi nào để phát triển thủy sản ? Hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản nước ta phát triển ntn? ? Xác định trên biểu đồ các tỉnh nghề cá trọng điểm ? Hãy nêu các nhân tố tự nhiên và kinh tế - xã hội tác động đến đầu vào và đầu ảnh hưởng đến phát triển và phân bố công nghiệp? HS vẽ biểu đồ cột chồng thể cấu giá trị SX ngành chăn nuôi Rừng cạng kiệt, DT đất lâm nghiệp giảm điểm: ĐB SCL và ĐB SHồng Lâm nghiệp: Tổng diện tích đất có rừng 11,6 triệu ha, tỷ lệ che phủ 35% Khai thác 2,5triệu m3/năm Bờ biển dài, vúng biển 3.Thủy sản: rộng, nhiều ngư trừng lớn Hoạt động khai thác Phát triển mạnh và nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh các tỉnh Duyên hải Nam trung và nam Công nghiệp: Các yếu tố đầu vào: + Nguyên, nhiên liệu + Lao động + CSVC - kinh tế + Chính sách phát triển công nghiệp Các yếu tố đầu ra: + Thị trường: + Chính sách phát triển ? Sự phát triển và phân bố công nghiệp Có cấu đa dạng công nghiệp nước ta phát triển để ntn? đáp ứng nhu cầu CNH đất nước ? Trình bày cấu, vai trò, đặc điểm phát triển và Cơ cấu đa dạng Dịch vụ: Vai trò: Tao mối liên hệ Cơ cấu: phân bố ngành dịch vụ? các ngành SX, góp + D/v tiêu dùng phàn nâng cao đời sống + D/v Sản xuất nhân dân đem lại thu + D/v cộng công nhập lớn Vai trò: Đem lại thu nhập lớn: Tập trung cấc ? GTVT và BCVT phát vùng đông dân kinh triển ntn tế phát triển (59) ? Cơ cấu và tình hình phát triển ngành thương mại ? Vì nước ta lại buôn bán nhiều với ácc nước thuộc khu vực Châu Á, Thái Bình Dương ? Nước ta có tài nguyên du lịch tiếng nào? GTVT: phát triển đủ các loại hình BCVT phát triển mạnh, tăng nhanh Gồm nội thương và ngoại Thương mại: Nội thương thương phát triển khắp nơi, hàng hóa phong phú đa dạng Ngoại thương: Mở rộng các mặt hàng và thị trường xuất Đây là khu vực nước ta đông dân Có tốc độ phát Du lịch: Có nhiều triển nhanh chóng tiềm phát triển Vịnh hạ Long, động Phong Nha, Cố đô Huế Củng cố : 6’ - Nhận xét cho điểm số HS phát biểu xây dựng bài tốt Dặn dò : 2’ - Học bài, làm bài tập, vẽ biểu đồ, sơ đồ - Chuẩn bị kiểm tra tiết * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……… (60) Tiết : 18 Ngày 10 – 10 – 2010 KIỂM TRA TIẾT Kiến thức: Kiểm tra kiến thức về: - Tình hình gia tăng dân số và ý nghĩa việc giảm gia tăng DS tự nhiên - Vấn đề phân bố dân cư, dân tộc, sử dụng lao động và hướng giải - Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành công nghiệp, nông nghiệp nước ta Các ngành Như: Nông, lâm, thủy sản, dịch vụ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bút , Bút chì, campa, máy tính Trắc Nghiệm Tự luận Nội dung kiểm tra Cây lương thực Nhân tố PT CNghiệp Dịch vụ Gia tăng dân số Du lịch Câu Nông nghiệp Lâm nghiệp Diện tích gieo trồng Tổng điểm Nhận biết Thông hiểu 0.5 đ Vận dụng 0,5đ Điểm 0,5đ 0,5đ 1đ 2đ 3đ 3đ 4,5 đ 2đ 2,5 đ 10 ĐỀ : A/ Trắc nghiệm: điểm Trong câu khoanh tròn chữ cái đầu ý đúng A/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu em cho là đúng Sản xuất lúa nước ta đảm bảo đủ ăn và để xuất Nguyên nhân quan trọng là A Tính cần cù, lao động nhân dân B Diện tích trồng lúa tăng lên C Đường lối đổi nông nghiệp Nhà nước D Thời tiết thuận lợi nhiều năm Sự phát triển và phân bố công nghiệp nước ta phụ thuộc trước hết vào: A Nhân tố tự nhiên B Nhân tố kinh tế - xã hội C Nhân tố đầu tư nước ngoài D Tất các nhân tố trên Dịch vụ phát triển nước ta là vùng : A Đồng băng sông Cửu Long B.Đồng sông Hồng C Đông Nam Bộ D Duyên hải Nam Trung Bộ Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên cao là vùng : A Đồng sông Hồng B Bắc Trung Bộ C Đồng sông Cửu Long C Tây Nguyên Hãy nối các nội dung cột A với nội dung cột B cho đúng Cột A Cột B Kết Quả (61) a b c d Vịnh Hạ Long Thánh Địa Mý Sơn Lăng Cô Phong Nha Kẻ Bàng Tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Bình Tỉnh Quảng Ninh Hà Nội Tỉnh Thừa Thiên a b c d - B Tự luận:7 điểm Hãy nêu các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp nước ta ? Vì ta phải bảo vệ rừng và trồng rừng ? Dựa vào bảng số liệu sau đây (2002): (Đơn vị trính: nghìn ha) Tổng cộng Cây lương thực Cây công nghiệp Cây thực phẩm, ăn quả… 12831,4 8320,3 2337,3 2173,8 a Tính tỷ lệ diện tích gieo trồng các nhóm cây ? b Vẽ biểu đồ thể cấu gieo trồng các nhóm cây ? Nhận xét? Biểu điểm đáp án I Trắc nghiệm : Câu: 1= C ; Câu 2= B ; Câu = C ; Câu = C Câu nối : a nối ; b nối ; c nối ; d nối II Tự luận : Câu 1: Nêu ý ý (0.5đ điểm) : * Đất : Peralit , Phù sa (0,5đ) * Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa ẩm ; Phân hóa ….Thuận lợi khó khăn (0,5đ) * Nước : dồi dào ….; Thuận lợi và khó khăn (0,5đ) * Sinh Vật : Phong phú đa dạng … (0,5đ) Câu 2: Nêu ý ý 0,5đ Bảo vệ rừng vì : Điều hòa khí hậu (0,5đ) Chống lũ lụt xói mòn (0,5đ) Giữ nước và tạo mạch nước ngầm (0,5đ) Là nơi sinh sống động vật (0,5đ) Trồng rừng vì : Phủ xanh đất trống đồi núi trọc (0,5đ) Lấy gỗ (0,5đ) Câu 3: Vẽ biểu đồ : (2đ) * Tính % đúng (0,5đ) * Đúng chính xác tỉ lệ (1đ) * Nhận xét đúng (0,5đ) Ngày 16/10 /2010 SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ Tiết :19 Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (62) I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu ý nghĩa vị trí địa lý, số mạnh và khó khăn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư, xã hội cùng - Hiểu sâu khác biệt hai tiểu vùng Trung và Đông bộ, Đánh giá trình độ phát triển tiểu vùng và tầm quan trọng giải pháp bảo vệ môi trường và phát triển kinh tế Kỹ năng: - Xác định ranh giới vùng, vị trí số tài nguyên trên lược đồ - Phân tích và giải thích số tiêu phát triển dân cư – xã hội Thái độ: - Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền Nam Bắc đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành chính Việt Nam III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (6’) - Kể tên các vùng kinh tế nước ta Bài mới: (1’) Giới thiệu bài - Nước ta có phân hóa lãnh thổ thành vùng kinh tế Trung du và MN Bắc là vùng rộng lớn phía Bắc với nhiều mạnh vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên để phát triển kinh tế Để hiểu rõ đặc điểm trên vùng ta tìm hiểu bài học TG 8’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: GV: Treo đồ hành chính Việt Nam xác định ranh giới HS Q/s đồ vùng, giới thiệu DT lãnh thổ ? Dựa vào H17.1 kết hợp với HS xác định trên đồ đồ xác định vị trí giới hạn vùng? GV: Chỉ trên đồ các điểm cực Bắc và cực Tây vùng là cực Bắc và Tây lãnh thổ ? Dựa vào SGK kể tên các tỉnh và TP vùng ? Với vị trí đó vùng có ý nghĩa gì phát triển kinh tế Nội dung ghi bảng I/ Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ DT: 100.965 km2 chiếm 30,7% D/T nước Nằm phía Bắc Giáp: +Trung Quốc: Bắc + Lào: tây +BTBvà ĐBSH: Nam +Vịnh BB: ĐNam HS xác định các tỉnh trên đồ Giao lưu kinh tế Có điều kiện giao lưu kinh xã hội với các tỉnh tế - xã hội với Trung Quốc, phái Nam Trung Lào và với Bắc Trung Bộ và Quốc, Lào và với (63) 14’ - xã hội? Chuyển ý: Với vị trí địa lý này vùng có mạnh nào điều kiện tự nhiên và tài nguyên để phát triển kinh tế? Hoạt động 2: GV: Chia lớp thành nhóm Dựa vào H17.1 và bảng 1.1 thảo luận với nội dung Trình bày các điều kiện tự nhiên và tiềm phát triển kinh tế N1: Tiểu vùng Đông Bắc N2: Tiểu vùng Tây Bắc N3: Vùng có khó khăn nào, nêu hướng giải ĐB SHồng Bắc Trung bộ, ĐB SH II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: HS thảo luận 3-4 phút Đại diện các nhóm trình bày, HS nhận xét bổ sung theo bảng kẻ HS ghi bài theo bảng Tiểu vùng Đông Bắc Tây Bắc Điều kiện tự nhiên Núi TB và thấp có hình cánh cung Có mùa đông lạnh Nhiều sông hướng TB-ĐN và vòng cung nhiều khoáng sản Thế mạnh kinh tế Khai thác khoáng sản: Than, Sắt, chì, kẽm Phát triển nhiệt điện (Uông Bí, Phả Lại ) Trồng cây CN, rau ôn đới, cận nhiệt, phát triển du lịch và kinh tế biển Núi cao hiểm trở hướng Phát triển thủy điện Hòa TB – ĐN, có mùa Bình, Sơn La trồng rừng đông ít lạnh Sông có cây CN lâu năm, chăn hướng TB - ĐN ? Dựa vào bảng trên nêu khác biệt điều kiện tự nhiên và mạnh kinh tế tiểu vùng Đông Và Tây nuôi gia súc lớn Đông Bắc: Núi thấp hướng vòng cung, có mùa đông lạnh, nhiều khoáng sản Tây Bắc: Núi cao hướng TB – ĐN Có mùa đông ít lạnh ? Dựa vào H17.1 và đồ HS xác định trên đồ có (64) xác định vị trí các mỏ khoáng sản: Than, sắt, thiết, Apatic Các dòng sông có tiềm phát triển thủy điện ? Địa hình trung du Bắc có đặc điểm gì? Có khả phát triển ngành nào? mỏ khoáng sản, các sông, Có thủy điện lớn: Sông Đà, sông Cháy (Hòa Bình, Tháp Bà) ? Với đặc điểm địa hình đồi núi có loại hình canh tác nào? Thích hợp loại cây gì? Kết hợp SX nông nghiệp với lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn, trồng cây CN, cây dược liệu, rau ôn đới, cận nhiệt Địa hình đối bát úp xen kẻ là cánh đồng phát triển vùng chuyên canh cây CN, xây dựng khu CN và đô thị N3: Trình bày khó khăn HS N3 trình bày các nhóm * Khó khăn: vùng và biện pháp: khác nhận xét bổ sung Địa hình chia cắt, thời tiết thất thường, KS khai thác khó, xói mòn, sạt lỡ đất, lũ quét * Biện pháp: Bảo vệ rừng và trồng rừng GV: Cho HS q/s H17.2 Chống xói mòn, giữ ? Ruộng bậc thang có tác dụng nước và chất dinh dưỡng gì? 10’ Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân II Đặc điểm dân cư xã hội: ? Vùng có số dân là bao nhiêu DS: 11,5 triệu người (2002) DS: 11,5 triệu chiếm tỷ lệ ntn so với các người chiếm 14,4% nước DS nước (2002) ? Trung du và miền Nam Bắc Thái, Mường, Mông, Giao có dân tộc nào cư (Tây Bắc) Địa bàn trú xen trú? Tày, Nùng, Giao, Mông kẻ nhiều dân Người Kinh cư trú hầu hết (Đông Bắc) tộc ít người các địa phương GV: Treo bảng 17.2 yêu cầu HS đọc bảng 17.2 (SGK) ? Nhận xét chênh lệch dân cư – xã hội tiểu vùng Đông Bắc và Tây Bắc HS so sánh tiêu tiểu vùng và so với nước Chỉ tiêu phát triển Đông Bắc cao Tây Bắc dân cư – xã hội (65) ? Qua đó em hãy cho biết trình độ dân cư – xã hội tiểu vùng Đông Bắc cao Tây Bắc Đời sống phận dân cư còn nhiều khó khăn và cải thiện Phát triển sở hạ tầng, ? Để phát triển kinh tế miền nước sạch, đẩy mạnh xóa núi Bắc Đảng và Nhà nước đói giảm nghèo đã có biện pháp gì? V/d: Xdựng nhiều tuyến đường giao thông, có mạng lưới điện quốc gia, xây dựng trường nội trú dân tộc, phát triển kinh tế miền núi Củng cố (3’) - Nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên vùng - Tại trung du Bắc là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế - xã hội cao miền núi Bắc bộ? Dặn dò:(2’) - Học bài trả lời các câu hỏi SGK (Tr.65) - Chuẩn bị bài mới: “ VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NAM BẮC BỘ (tt)” - Tình hình phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ - Xác định các trung tâm kinh tế Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng trung tâm *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …… (66) Ngày 17-10-2010 Tiết :20 Bài: 18 VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NAM BẮC BỘ (tt) I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu tình hình phát triển kinh tế trung du và MN, Công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Kỹ năng: - Biết đọc và phân tích đồ lược đồ - Nắm vững các yếu tố phương pháp so sánh các yếu tố địa lý, kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích, giải thích theo các câu hỏi bài Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Lược đồ trung du và MN Bắc III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định: (1’) Kiểm tra bài cũ (6’) Hãy nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên trung du và MN Bắc Bài mới: (1’) Giới thiệu bài - Vào bài: TD và MNBB là vùng có nhiều điều kiện để phát triển các ngành CN quan trọng khai khoáng, thủy điện, cấu SX NN đa dạng đặc biệt là trồng cây CN, rau ôn đới và nhiệt đới TG 22’ Hoạt động thầy Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: IV/ Tình hình Treo lược đồ TD và MNBB phát triển kinh tế 1.Công nghiệp: ? Dựa vào lược đồ và H18.1 Công nghiệp lương, Có các ngành cho biết vùng có ngành khai thác khoáng sản, luyện Công nghiệp quan CN nào? kim, khí, hóa chất, chế trọng phát triển biến lương thực thực phẩm mạnh: Năng lượng, khai thác khoáng sản, luyện kim, khí, hóa chất, chế biến lương thực thực phẩm GV: Cho HS xác định trên lược HS xác định trên lược đồ đồ các nhà máy thủy điện các trung tâm CN luyện kim, khí, hóa chất Hoạt động trò (67) ? Dựa vào Điều kiện nào mà Nhờ có nguồn thủy và vùng có ngành CN lượng than đá phong phú đó mạnh phát triển công nghiệp lượng (Hòa Bình, Thác Bà), nhiệt điện Uông Bí, Phả Lại ? Nêu ý nghĩa nhà máy Công suất 1920 MW, SX thủy điện Hòa Bình hàng năm 8.160 triệu km/h GV: Nhà máy thủy điện Hòa Hồ thủy điện Hòa Bình có Bình xây dựng từ ngày 6/11/79 giá trị lớn cho việc SX điện – 11/94 điều tiết lũ, cung cấp nước cho ĐBSH Khai thác du lịch, nuôi trồng thủy sản, điều hòa khí hậu địa phương Nông nghiệp: Phát triển đa dạng ? Dựa vào H18.1 và SGK CM Cây lương thực chính: Lúa, sản phẩm vùng đa ngô, cây CN nhiệt đới, cận dạng? Vì sao? nhiệt ôn đới Nhờ điều kiện sinh thái phong phú Trồng trọt: cây GV: Yêu cầu HS xác định trên HS xác định trên đồ CN, cây ăn quả, Bản đồ nơi phân bố các loại cận nhiệt và ôn cây trồng là các cây CN đới, lúa, ngô, đậu lâu năm: chè, hồi tương số SP có giá trị trên thị trường: Chè, hồi, ? Nhờ vào điều kiện Điều kiện đất Feralit, khí hoa thuận lợi gì mà cây chè chiếm hậu cận nhiệt đới, thị tỷ trọng lớn sản lượng và S trường tiêu thụ rộng lớn so với nước GV: Chè là đồ uống vào truyền thống nhân dân ta Phát triển nghề và là đồ uống yêu thích Trồng rừng, chăn nuôi, rừng, chăn nuôi nhiều nước trên tgiới nuôi trồng đánh bắt thủy trâu bò, nuôi trồng ? Ngoài vùng còn có sản đánh bắt thủy sản mạnh nào khác ven biển ? Tuy nhiên SX NN vùng còn gặp khó khăn gì? ? Dựa vào H 18.1 Thiếu qui hoạch, chưa chủ ? Xác định các tuyến đường động thị trường sắt, ô tô xuất phát từ Hà Nội đến các tỉnh, TP biên giới 3.Dịch vụ: (68) Việt – Trung, Việt – Lào ? Xác định và đọc tên các cửa quan trọng trên biên giới Việt Nam? ? Các tuyến đường và cửa có ý nghĩa gì phát triển kinh tế? 8’ Xác định các tuyến đường số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 70 GTVT phát triển thông thương với Móng Cái, Hữu Nghị Lào ĐBSH và các Cai nước láng giềng Du lịch là Thông thương với ĐBSH và mạnh vùng: các nước láng giềng trao Hạ Long, đền đổi hàng hóa Hùng, Pắc Pó, Sapa, Tam đảo Hạ Long, Đền Hùng, Pắc Pó, Tân Trào, Sapa, Ba Bể, Tam đảo V Các trung tâm kinh tế: HS xác định trên đồ ? Vùng có điểm du lịch nào GV: Hoạt động du lịch góp phần củng cố và phát triển quan hệ hữu nghị các dân tộc Hoạt động 2: ? Xác định và đọc tên các trung tâm kinh tế vùng ? Nêu các ngành CN đặc trưng trung tâm Thái Nguyên: Luyện Kim, khí Việt Trì: Hóa chất, chế biến lâm sản, hàng tiêu dùng Lạng Sơn: Hàng tiêu dùng Hạ Long: Cơ khí SX hàng tiêu dùng Thái Nguyên, Việt Trì, Lạng Sơn, Hạ Long là trung tâm kinh tế lớn vùng 4.Củng cố (5’) - Vì khai thác khoáng sản là mạnh tiểu vùng ĐB còn phát triển thủy điện là mạnh tiểu vùng TB 5.Dặn dò:(2’) - Học bài trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: “THỰC HÀNH” - Soạn kỹ các câu hỏi bài *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …… (69) Ngày 23-10-2010 Tiết :21 Bài:19 THỰC HÀNH I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Phân tích và Đánh giá tiềm và ảnh hưởng tài nguyên khoáng sản phát triển CN vùng Kỹ năng: - Đọc các đồ - Biết vẽ sơ đồ thể mối quan hệ đầu vào và đầu ngành CN khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Bản đồ tự nhiên, đồ hành chính Việt Nam - Lược đồ kinh tế vùng trung du miền núi Bắc Bộ III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (7’) - Xác định vị trí và đọc tên các ngành CN trên đồ Bài mới: (1’) Giới thiệu bài TG 10’ 20’ Hoạt động thầy Hoạt động 1: GV: Treo đồ tự nhiên và xác định vùng Yêu cầu HS đọc bảng chú giải và Q/s H17.1 ? Xác định vị trí các mỏ khoáng sản: Than, sắt, mangan, thiết, bôxit, Apatit, đồng, chì, kẽm Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 1/ Đọc đồ : HS đọc đồ HS xác định trên đồ Than: Quảng Ninh nêu tên địa phương có mỏ Sắt: Thái Nguyên, khoáng sản Yên Bái, Hà Giang Các HS khác nhận xét Bôxit: Cao Bằng, lạng Sơn Thiết: Cao bằng, Tuyên Quang Đồng: Lào Cai, Sơn La Hoạt động 2: Hoạt động nhóm: Thảo luận từ – phút GV: Giao nhiệm vụ cho Đại diện nhóm trình bày HS nhóm theo nội dung SGK các nhóm khác nhận xét bổ sung N1: Câu a Phân tích và Đánh giá tài nguyên: (70) N2: Câu b N3: câu c N4: câu d N1: Trình bày (chỉ đồ) N1: Trình bày (chỉ đồ) Những ngành phát triển mạnh: Than, sắt, Apatit, chì, kẽm, đồng Vì có trữ lượng lớn, điều kiện khai thác tương đối thuận tiện để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế a Ngành khai thác khoáng sản phát triển mạnh: Than, Fe, Pb, Cu, Zn, An, Apatit Cho ví dụ cụ thể Than: Nguồn nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện sinh hoạt cho SX, vật liệu xây dựng và N2: Trình bày vị trí các mỏ b Công nghiệp xuất khoáng sản luyện kim Thái Apatit: SX phân bón Sắt (Thái Nguyên) Nguyên gần nguồn: Than Mỡ (Phân Mể) Sắt: Trại Cau (TN) Than: Phân Mễ Fe: Cách khu CN km Than Khánh Hòa: 10 km Tham mỡ: 17 km Mangan: Cao Bằng: 200 km c Xác định trên N3: Xác định trên đồ: đồ các HS khác nhận xét bổ Mỏ than Q/Ninh sung Nhà máy nhiệt điện Uông Bí, cảng Cửa Ông GV: Chuẩn xác trên đồ N4: Vẽ sơ đồ (71) Than Quảng Ninh Xuất EU, nhật bản, TQuốc, Cu ba Các địa phương nước Nhiệt điện: Phả Lại, uông Bí Củng cố :(5’) - Nêu thuận lợi và khó khăn việc phát triển CN khai khoáng trung du và miền Nam Bắc Dặn dò: (2’) - Học bài: Xem bài mới: “ VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG” - Tập xác định vị trí, giới hạn vùng - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên, đặc điểm dân cư và xã hội *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… …… (72) Ngày 24-10-2010 Tiết :22 Bài: 20 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nắm các đặc điểm vùng, giải thích số đặc điểm vùng đông dân, nông nghiệp thâm canh, sở hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển - Kết hợp kênh hình và kênh chữ để gải thích số ưu thế, số nhược điểm vùng đông dân và số giải pháp để phát triển bềnh vững Kỹ năng: - Đọc lược đồ - Xác định vị trí ranh giới vùng trên đồ Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Lược đồ tự nhiên vùng ĐBSH, đồ hành chính Việt Nam - HS mang theo máy tính bỏ túi III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (6’) - Xác định vị trí các khoáng sản vùng TDMNBB Bài mới: (1’) Giới thiệu bài - Vào bài: ĐBSH có vị trí thuận lợi, ĐKTN, tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng => dân đông, nguồn lao động dồi dào, mặt dân trí cao TG 8’ Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hoạt động trò GV: Treo đồ hành chính Việt Nam, giới thiệu và yêu cầu HS QS H20.1 Xác định ranh giới ĐBSH và TDMMBB, Bắc Trung Bộ ? Xác định vị trí các đảo Cát Bà, Bạch Long vĩ ? Dựa vào H20.1, nêu tên các tỉnh, TP vùng ? Với vị trí trên vùng có ý nghĩa ntn phát triển kinh tế - xã hội HS QS đồ GV: Vai trò thủ đô Hà Nội, đầu mối giao thông quan trọng, trung tâm văn hóa, Xác định trên đồ Nội dung ghi bảng I/ Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ: S: 14.806 km2 Giáp: TDMNBB:Bắc,Tây BTB : Nam Vịnh BB : Đông HS dựa vào SGK nêu Có tiềm phát triển du => Thuận lợi giao lịch biển, nông nghiệp thâm lưu kinh tế - xã hội canh lúa nước với các vùng nước (73) 13’ chính trị, KHCN lớn đất nước Hoạt động 2: GV: Treo lược đồ tự nhiên Hoạt động nhóm ĐBSH Vùng ĐBSH gồm châu thổ Sông Hồng và rìa đất trung du GV: Chia lớp thành nhóm HS thảo luận từ – phút giao nhiệm vụ Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung N1: Dựa vào kiến thức đã học nêu ý nghĩa Sông Hồng phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư N2: Dựa vào H20.1 kể tên và nêu phân bố các loại đất ĐBSH, loại chiếm tỷ lệ lớn nhất? Ý nghĩa tự nhiên đất? N3: Tìm hiểu tự nhiên khí hậu, khoáng sản và biển N1: Trình bày: N1: Bồ đắp phù sa, cung cấp nước cho nông nghiệp, sinh hoạt giao thông đường sông ? Ngoài hệ thống sông Hồng Hệ thống sông Thái Bình vùng còn có hệ thống sông nào ? Hệ thống đê điều ĐBSH có Ngăn lũ, bảo vệ tài sản, tầm quan trọng ntn? tính mạng và để SX Hạn chế: Ngăn lượng phù sa vào ĐBSH N2: Trình bày N2: Đất phù sa đồng Châu thổ (chiếm diện tích lớn), đất Feralit rìa trung du, đất mặn, đất phèn ven biển N3: Trình bày N3: Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh Khoáng sản: Đá vôi, đất sét, cao lanh II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Đất phù sau Sông hồng màu mỡ thích hợp thâm canh lua nước Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh, thuận lợi trồng rau vụ (74) ? Em hãy cho biết số tài nguyên du lịch vùng ? Bên cạnh thuận lợi vùng có khó khăn gì? Biện pháp khắc phục 10’ Hoạt động 3: ? Hãy nêu số dân vùng ? Dựa vào H20.2 hãy cho biết ĐBSH có mật độ dân số cao gấp bao nhiêu lần mức TB nước, TDMNBB, Tây Nguyên ? Mật độ dân số cao ĐBSH có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội ? QS bảng 20.1 nhận xét tình hình dân cư xã hội vùng ĐBSH so với nước đông Khoáng sản: Đá vôi, đất sét, cao lanh, than nâu Tài nguyên biển phong phú Tài nguyên biển, Đảo Cát bà, rừng Cúc du lịch khá phát Phương, chùa Hương Tích triển (Hà tây) Lũ lụt thiếu nước mùa Khó khăn: Lũ lụt đông, cần xây dựng hệ thiếu nước mùa thống đê ven sông, ven đông biển Biện pháp: Xây dựng hệ thống đê điều III> Đặc điểm dân cư – Xã hội : DS: 17,5 triệu dân (2002) Là vùng đông dân nước HS tính nhanh Gấp 4,9 lần so với nước Mật độ dân số Gấp 10,3 lần so với 1.179 người/km TDMNBB Gấp 14,5 lần so với Tây Nguyên Thuận lợi: Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn Đội ngũ tri thức kỹ thuật & Công nghệ đông đảo, giỏi nghề thủ công, có trình độ thâm canh lúa nước Khó khăn: Thiếu vệic làm, bình quân đất nông nghiệp thấp, nhu cầu đời sống ngày càng cao, đòi hỏi đầu tư lớn Tỷ lệ thất nghiệp đô thị và nông thôn nhiều Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên và dân thành thị thấp Thu nhập bình quân đầu (75) ? Qua tìm hiểu bài cho biết kết cấu hạ tầng nông thôn ĐBSH ntn? ? ĐBSH có đặc điểm đô thị phát triển ntn? ? Tuy nhiên trình độ phát triển dân cư – xã hội khá cao đời sống người dân ĐBSH còn gặp khó khăn gì? người thấp Trình độ phát triển Tỷ lệ người biết chữ và tuổi dân cư – xã hội khá thọ TB cao cao Kết cấu hạ tầng Kết cấu hạ tấng tương đối nông thôn hoàn hoàn thiện thiện nước Một số đô thị hình Đô thị phát triển lớn có thành từ lâu đời nhiều đô thị hình thành từ Hà Nội, hải Phòng lâu đời Đời sống người dân còn nhều khó khăn cấu kinh tế chuyển dịch chậm, dân số quá đông => mức thu nhập bình quân thấp Củng cố : (4’) - Điều kiện tự nhiên ĐBSH có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế - xã hội - Tầm quan trọng hệ thống đê điều ĐBSH Dặn dò:(2’) - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK - Hướng dẫn HS vẽ đồ (BT3) - Tính bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ĐBSH & nước - Chuẩn bị bài mới: “VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (TT)” *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… … (76) Ngày 30-10-2010 Tiết :23 Bài: 21 VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (tt) I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu tình hình phát triển kinh tế ĐBSH: Trong cấu GDP nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao công nghiệp và dịch vụ chuyển biến tích cực - Thấy vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tác động mạnh đến SX và đời sống dân cư Các thành phố Hà Nội, Hải Phòng là trung tâm kinh tế lớn và quan trọng ĐBSH Kỹ năng: - Biết kết hợp kênh chữ và kênh hình để gải thích mốt số vấn đề xúc vùng Thái độ: - Nhận thấy thuận lợi và khó khăn việc phát triển các ngành kinh tế vùng II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Lược đồ kinh tế vùng ĐBSH - Một số tranh ảnh hoạt động kinh tế ĐBSH III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định:(1’) Kiểm tra bài cũ (7’) - Điều kiện tự nhiên ĐBSH có thuận lợi và khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội - Dựa vào bảng 20.2 vẽ biểu đồ hình cột thể bình quân đất nông nghiệp theo đầu người ĐBSH và nước (ha/người), nhận xét? Bài mới: (1’) Giới thiệu bài TG Hoạt động thầy 22’ Hoạt động 1: GV: Giới thiệu công nghiệp ĐBSH hình thành sớm ? Công nghiệp ĐBSH phát triển mạnh thời kỳ nào? GV: Cho HS QS biểu đồ H21.1 ? Căn vào H21.1 hãy nhận xét chuyển biến tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng ĐBSH Hoạt động trò Nội dung bảng ghi IV/ Tình hình phát triển kinh tế: Công nghiệp: Hình thành sớm Công nghiệp ĐBSH phát và phát triển mạnh thời kỳ triển thời kỳ CNH, CNH, HĐH HĐH Tỷ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng tăng mạnh Khu vực công nghiệp tăng mạnh giá trị và tỷ (77) ? Nhắc lại các ngành công nghiệp trọng điểm ? Dựa vào H21.2 cho biết địa bàn phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm trọng cấu GDP vùng từ 18,3 nghìn tỷ đồng (1995) lên 55,2 nghìn tỷ đồng (2002) chiếm 21% GDP công nghiệp Chế biến lương thực thực nước phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng sản xuất vật liệu xây dựng Chế biến lương thực thực phẩm (Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định, Hưng yên, Thái Bình) Sản xuất hàng tiêu dùng (hà Nội , Hà Đông, Hải Dương, Hải Phòng ) Sản xuất vật liệu xây dựng (Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Giá trị sản xuất Yên ) công nghiệp phần lớn tập trung Hà Nội, Hải Phòng Nông nghiệp Năng suất lúa cao ĐBSCL và nước GV: Cho HS QS bảng 21.1 ? Dựa vào bảng 21.1 hãy so sánh suất lúa ĐBSH với ĐBSCL và nước ? Vì suất lúa ĐBSH Có trình độ thâm canh cao cao ĐBSCL và nước ? Nêu lợi ích kinh tế việc Một số cây ưu lạnh đã đem đưa vụ đông thành vụ SX chính lại hiệu kinh tế lớn: ĐBSH Ngô đông, khoai tây, xu hào, cải bắp, cà chua ? Ngành chăn nuôi vùng Chăn nuôi gia súc, gia cầm, phát triển ntn? thủy sản tương đối phát triển GV: Trong SX nông nghiệp, vùng còn gặp khó khăn chuyển dịch cấu kinh tế còn chậm, vấn đề lao động vào Nghề trồng lúa nước có trình độ thâm canh cao Vụ đông với nhiều cây trồng ưu lạnh trở thành vụ sản xuất chính Chăn nuôi gia súc, bò sữa, lợn chiếm tỷ trọng lớn, gia cầm và thủy sản chú ý phát triển (78) dôi dư lao động ? Dựa vào H21.2 và hiểu biết hãy xác định vị trí và nêu ý nghĩa kinh tế - xã hội cảng Hải Phòng và sân bay quôc tế Nội Bài ? Các ngành dịch vụ ĐBSH phát triển mạnh là ngành dịch vụ nào? Nêu số sở du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử 8’ Hoạt động 2: Dựa vào đồ kinh tế vùng ĐBSH xác định trung tâm kinh tế vùng ? Dựa vào H24.2 xác định các ngành kinh tế chủ yếu Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long (H18.1) ? Dựa vào H21.2 và H62 xác định các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ? Vùng kinh tế trọng điểm Bắc có ý nghĩa ntn việc phát triển kinh tế Bắc Bộ 4.Củng cố: (4’) HS xác định trên đồ Dịch vụ: Cảng Hải Phòng, Sân Bay Nội Bài có vai trò đặc biệt quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội Dịch vụ GTVT chuyên chở hàng hóa, hành khách Cơ cấu dịch vụ phát triển mạnh + Dịch vụ GTVT + Du lịch Dịch vụ du lịch có nhiều + BCVT địa danh du lịch tiếng: Chùa Hương, Bích động, Côn Sơn, Cúc Phương, Đồ Sơn, Cát Bà Dịch vụ BCVT V/ Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng HS xác định trên đồ điểm Bắc bộ: trung tâm lớn: Hà Nội và Hà Nội, Hải Phòng Hải Phòng là trung tâm kinh tế lớn Hà Nội, Hải Phòng, Hạ ĐBSH Long (Quảng Ninh) tạo thành tam giác kinh tế mạnh cho vùng kinh tế trọng điểm Bắc Hà Nội, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Hà Nội, Hưng Ninh, Hà Tây, Bắc Ninh, Yên, Hải Dương, Vĩnh Phúc Hải Phòng, Quảng Ninh là các tỉnh thành phố thuộc vùng kinh tế trọng Thúc đẩy chuyển dịch điểm Bắc Bộ cấu kinh tế theo hướng Vùng kinh tế CNH, HĐH ĐBSH và điểm Bắc Bộ thúc TDMNBB đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ĐBSH&TDMNBB (79) - Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ĐBSH thời kỳ 1995 – 2002 - Xác định trên đồ các tình thành phố thuộc vùng kinh tế trọng điểm và ý nghĩa vùng kinh tế trọng điểm Dặn dò:(2’) - Học bài và làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài mới: “ Thực Hành” - Chuẩn bị thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu *Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……… Ngày 31-10-2010 Tiết :24 Bài: 22 Thực hành VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ BÌNH QUÂN LƯƠNG THỰC THEO ĐẦU NGƯỜI I/ Mục tiêu bài học: (80) Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Phân tích mối quan hệ dân số, sản lượng lương thực, bình quân lương thực theo đầu người để củng cố kiến thức đã học ĐBSH Một vùng đất chật người đông mà giải pháp quan trọng là thâm canh tăng vụ và tăng suất Kỹ năng: - Rèn luyên kỹ vẽ đồ trên sở xử lý bảng số liệu Thái độ: - Biết suy nghĩ các giải pháp phát triển bền vững II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Thước kẻ, máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu, thực hành III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (6’) - Trình bày đặc điểm phát triển công nghiệp ĐBSH thời kỳ 1995 – 2002 - Sản xuất lương thực ĐBSH có tầm quan trọng ntn? ĐBSH có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì để phát triển sản xuất lương thực? Bài mới: (1’) Giới thiệu bài TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 16’ Hoạt động 1: I/ Dựa vào bảng 22.1 vẽ biểu đồ đường GV: Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ gồm đường tương ứng với gia tăng dân số Gia tăng sản lượng lương thực Gia tăng bình quân lương thực theo đầu người GV: Gọi HS khá lên bảng, hướng dẫn và đồng thời HS gọi lên bảng và lớp vẽ biểu đồ đường (trong cùng hệ trục tọa độ) ? Dựa vào biểu đồ nhận xét biến trình các đường 15’ HĐ: GV: Chia lớp nhóm thảo luận N1: Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết điều kiện thuận lợi Biểu đồ thể tốc độ tăng dân số, sản lương lương thực và lương thực bình quân theo đầu người ĐBSH Nhận xét: Tổng sản lượng lương thực và bình quân lương thực đầu người phát triển nhanh gia (81) và khó khăn sản xuất tăng dân số lương thực ĐBSH Bài tập 2: HS thảo luận nhóm trình bày N2: Vai trò vụ đông N3: Ảnh hưởng giảm tỷ lệ gia tăng dân số tới đảm bảo lương thực Sau đại diện các nhóm trình bày HS các nhóm khác nhận xét bổ sung a * Thuận lợi: Đất đai màu mỡ, nguồn nước phong phú, khí hậu có mùa đông lạnh * Khó khăn: Mùa hạ lũ lụt, mùa đông thiếu nước Đầu tư vào các khâu thủy lợi, khí hóa khâu làm đât, giống cây trồng, vật nuôi, thuốc BVTV, công nghiệp chế biến b Vai trò vụ đông: Ngô đông có suất cao, ổn định, diện tích mở rộng chính là nguồn lương thực, nguồn thức ăn gia súc quan trọng c Tỷ lệ gia tăng dân số ĐBSH giảm mạnh là việc triển khai chính sách dân số KHHGĐ có hiệu Do đó, cùng với phát triển nông nghiệp bình quân lương thực đạt trên 400 kg/người và đã bắt đầu tìm kiếm thị trường xuất phần lương thực Củng cố : (4’) - Nhận xét cho điểm HS làm tốt bài thực hành - Rèn kỹ vẽ biểu đồ đường Dặn dò :(2’) - Học bài thực hanh - Tập vẽ biểu đồ - Chuẩn bị bài mới: “VÙNG BẮC TRUNG BỘ” - Đọc lược đồ tự nhiên vùng kinh tế Bắc Trung Bộ *Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày 6/11/2010 Tiết :25 Bài: 23 VÙNG BẮC TRUNG BỘ I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu biết đặc điểm vị trí địa lý, hình dạng lãnh thổ, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư và xã hội vùng Bắc Trung Bộ - Thấy khó khăn thiên tai, hậu chiến tranh, các biện pháp cần khắc phục Kỹ năng: (82) - Đọc lược đồ, biểu đồ để khai thác kiến thức - Xác định vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ vùng trên đồ Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: Bản đồ tự nhiên Việt Nam Biểu đồ hình 23.2, bnảg 23.1 và 23.2 III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định - (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) - Trình bày thuận lợi và khó khăn sản xuất lương thực ĐBSH - Vai trò vụ đông việc sản xuất lương thực thực phẩm ĐBSH Bài mới: (1’) Giới thiệu bài Vào bài: Là vùng có tài nguyên khoáng sản rừng, biển, du lịch khá phong phú và đa dạng không ít thiên tai khó khăn cho sản xuất và đời sống người dân Nhân dân có truyền thồng cần cù lao động, dũng cảm TG 10’ Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hoạt động trò GV: Treo lược đồ tự nhiên Việt Nam, xác định ranh giới vùng Bắc Trung Bộ, thông báo diện tích vùng ? Dựa vào lược đồ hãy xác định HS xác định trên đồ vị trí giới hạn vùng vị trí, giới hạn vùng Nhận xét hình dạng lãnh thổ Lãnh thổ hẹp Bắc Trung Bộ ngang ? Dựa vào lược đồ đọc tên các Đọc trên đồ tỉnh vùng ? Nêu ý nghĩa vị trí địa lý vùng Bắc Trung Bộ GV: Cửa ngõ hành lang Đông– Tây tiểu vùng sông Mê Kông Chuyển ý: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có nét gì bật – có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế - xã hội Nội dung ghi bảng I/ Vị trí và giới hạn lãnh thổ: S: 51.513 km2 Kéo dài từ dãy Tam Điệp => Bạch Mã Giáp: + ĐBSH, TDMNBB: Bắc + Lào: Tây + DH NTB: Nam chiều +Biển Đông: Đông Là cầu nối các vùng phía Bắc – Nam, nước ta với Lào (83) 11’ Hoạt động 2: GV: Chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ ? QS H23.1 và H23.2 Yêu cầu HS thảo luận II Điều kiện tự HS hoạt động nhóm nhiên và tài nguyên HS thảo luận từ 3-4 phút thiên nhiên đại diện các nhóm trả Điều kiện tự lời HS nhóm khác nhận nhiên: xét bổ sung N1: Từ Tây => Đông, địa hình có khác ntn? Địa hình có thuận lợi và khó khăn gì cho phát triển kinh tế N2: Dãy Trường Sơn Bắc có ảnh hưởng ntn nào đến kghu vực Bắc Trung Bộ? N3: Hãy so sánh tiềm rừng và khoáng sản phía Bắc và Nam Hoành Sơn? N1: Báo cáo Địa hình Tây => Đông: Núi, gò, đồi, đồng bằng, biển, hải đảo, phát triển GV: Đồng Thanh Nghệ kinh tế liên hoàn: Tỉnh phía đông có nhiều đầm Nông, lâm, ngư phá dẫn đến nuôi trồng thủy Khó khăn: Đồng sản nhỏ hẹp, ít màu mở N2:Báo cáo Mùa hạ có gió Tây Nam từ vịnh Thái Lan thổi đến gặp dãy Trường Sơn Bắc chắn trút hết mưa Lào Vượt Trường Sơn vào Việt Nam nắng khô Mùa đông: dãy Tây bắc GV:D/g:Mùa đông mưa nhiều là đại hình đón gió Huế ảnh hưởng mùa Đông Bắc gây mưa dãy Bạch Mã nhiều ?Dựa vào lược đồ H.23.1 đọc Đọc trên đồ tên các sông vùng và nêu đặc điểm N3:Trình bày Rừng và khoáng sản phía Bắc, dãy Hoành Sơn phong phú phía Nam Địa hình: + Tây: TS Bắc + Giữa: Đồng + Đông: Biển Đông Khí hậu: Mùa hạ: nóng, khô Mùa đông: Mưa nhiều Sông: Ngắn, dóc, chảy theo hướng TBĐN Tài nguyên: Rừng Khoáng sản: Crôm, thiết, đá quí, vàng, sắt Biển Có nhiều điểm du (84) 10’ ?Bằng kiến thức đã học, Lũ lụt, hạn hán gió lịch tiếng hãy nêu các loại thiên tai phương Tây Nam, cát Khó khăn: Bão lụt, thường xảy BTB lấn, cát bay hạn hán, gió phơn tây nam, Cát lấn, cát ?Biện pháp khắc phục bay khó khăn * Biện pháp: Bảo vệ và trồng rừng Xây dựng hồ chứa nước Triển khai mô hình Chuyển ý: Nông lâm kết hợp Hoạt động 3: III Đặc điểm dân cư ? Nêu số dân và thành phần, – xã hội: dân tộc vùng? Dân số: 10,3 triệu người ? QS bảng 32.1 hãy chi biết HS dựa vào bảng 23.1 Có 25 dân tộc cư trú khác biệt cư trú và trả lời Sự phân bố dân cư và hoạt động kinh tế phía hoạt động kinh tế - xã Đông và Tây Bắc Trung hội có khác biệt Bộ phía Đông và ? Dựa vào bảng 23.2 hãy nhận Các tiêu phát triển phía Tây xét chện lệch các tiêu kinh tế - xã hội phần lớn vùng so với nước thấp so với nước Nhất là tỷ lệ hộ nghèo Đời sống dân cư càng càng quá cao nhiều khó khăn GV: Tuy còn nhiều khó khăn người dân Bắc Trung Bộ có truyền thồng hiếu học, lao động cần cù, dũng cảm, giàu nghị lực chống thiên tài và chống ngoại sâm ? Dựa vào kiến thức đã học và Dự án xây dựng các khu hiểu biết mình hãy kể kinh tế mở trên bien giới số dự án quan trọng đã tạo Việt – Lào hội cho vùng phát triển kinh tế - xã hội GV: Đường Hồ Chí Minh và Xây dựng đường HCM, hầm đèo Hải Vân đã hoàn hầm đường qua đèo thành Hải Vân, phát triển hành lang Đông – Tây Củng cố : (5’) (85) - Điều kiện tự nhiên Bắc Trung Bộ có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế –xã hội vùng - Phân bố dân cư Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì? Dặn dò (2’) - Học bài, trả lời các câu hỏi bài tập SGK - Hướng dẫn HS làm bài tập SGK - Chuẩn bị bài: “VÙNG BẮC TRUNG BỘ (T2)” - Tình hình phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ có khó khăn gì? - Xác định các trung tâm kinh tế *Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (86) Ngày 07-11-2010 Tiết :26 Bài: 24 VÙNG BẮC TRUNG BỘ (TT) I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - HS cần hiểu so với các vùng kinh tế nước, Bắc Trung Bộ còn nhiều khó khăn đứng trước triển vọng lớn -Trình bày tình hình phát triển và phân bố số ngành kinh tế vùng - Biết vận dụng tốt kết hợp kênh hình và kênh chữ Kỹ năng: - Biết đọc, phân tích biểu đồ và lược đồ - Hoàn thiện kỹ sưu tầm tư liệu theo chủ đề Thái độ: - Có ý thức việc khai thác và bào vệ tài nguyên đặc biệt là tài nguyên du lịch II/ Các phương tiện dạy cần thiết: - Lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (6’) - Điều kiện tự nhiên và tài nguyên có thuận lợi và khó khăn gì phát triển kinh tế vùng - Phân bố dân cư Bắc Trung Bộ có đặc điểm gì? Bài mới: (1’) Giới thiệu bài TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 21’ Hoạt động 1: GV: Treo lược đồ kinh tế vùng Bắc Trung Bộ xác định vùng sản xuất lúa QS H24.1 so sánh và nhận xét bình quân lương thực có hạt đầu người Bắc Trung Bộ từ 1995 – 2002 so với nước Nội dung ghi bảng I/ Tình hình phát triển kinh tế: 1.Nông nghiệp: 1995 -2002 bình quân lương thực có hạt Bắc Trung Bộ tăng và so với TB nước thấp Đồng Thanh Nghệ Tĩnh là nơi sản xuất lúa chủ yếu Năng suất và bình quân lương thực có hạt theo đầu người mức thấp so với nước ? Dựa vào kiến thức bài trước Đất canh tác ít, xấu, thường nêu số khó khăn sản bị thiên tai, dân số đông, xuất nông nghiệp vùng? sở hạ tầng kém phát triển, đời sóng dân cư khó khăn (87) là vùng gò đồi ? Dựa vào H 24.3 xác định HS xác định trên lược đồ vùng Nông lâm kết hợp Cây công nghiệp, gia súc Phát triển mạnh Nêu tên số sản phẩm đặc lớn, thủy sản nghề rừng, trồng trưng vùng cây công nghiệp , ? Vì các sản phẩm trên là Có điều kiện tự nhiên thuận chăn nuôi gia súc mạnh vùng lợi, địa hình để phát triển lớn, đánh bắt, nuôi các loại sản phẩm trên trồng thủy sản (thế ? Nêu ý nghĩa việc trồng Giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ mạnh) rừng Bắc Trung Bộ môi trường 2.Công nghiệp : Gv: Hường dẫn HS QS H24.2 Gía trị sản xuất Nhận xét gia tăng giá trị sản Tăng liên tục năm 2002 công nghiệp tăng xuất công nghiệp Bắc Trung tăng gần gấp 2,7 lần 1995 liên tục Bộ GV: Nhìn chung công nghiệp Cơ sở hạ tầng yếu kém, hậu Bắc Trung Bộ phát triển chưa chiến tranh kéo dài tương xứng với tiềm vùng? Vì sao? ? Bắc Trung Bộ phát triển Khai khoáng và vật liệu xây Các ngành công mạnh ngành công dựng nghiệp quan trọng: nghiệp nào? Công nghiệp khai khoáng và sản xuất vật việt liệu xây dựng ? QS H24.3 xác định vị trí các HS xác định trên lược đồ Ngoài ra: công sở khai thác khoáng sản: nghiệp chế biến Thiếc, Crôm, titan, đá vôi gỗ, khí, may Ngoài vùng còn phát triển mặc, chế biến ngành công nghiệp nào lương thực thực phẩm phát triển địa phương GV: Hiện các sở hạ tầng kỹ thuật – công nghệ cung ứng nhiên liệu lượng vùng cải thiện Dịch vụ: ? Vùng Bắc Trung Bộ có hoạt Phát triển mạnh MB và động GTVT phát triển ntn? Vì MN Từ Đông => Tây vị sao? trí cầu nối MB và MN ? Xác định trên lược đồ H23.4 QL 7=>Cửa Nậm Cắn vị trí quốc lộ 7, 8, và nêu vai QL 8=>Cửa Cầu Treo (88) 9’ trò quan trọng các tuyến QL 9=>Cửa Lao Bảo đường này Vận chuyển khối lượng hàng hóa hành khách: Từ Trung lào, ĐBThái Lan =>Biển Đông và ngược lại ? Ngoài dịch vụ GTVT vùng Dịch vụ du lịch bắt đầu phát còn có điều kiện pt ngành dịch triển nhờ có nhiều tiềm vụ nào khác? Vì sao? du lịch ? Kể tên các địa điểm du lịch Phong Nha -Kẻ Bàng, Cố vùng đô Huế (Di sản giới) GV: Cho HS QS ngôi nhà Bác Các bãi tắm: Sầm Sơn, Cửa Hồ Nghệ An Lò, Nhật Lệ, Lăng Cô Hoạt động 2: ? Dựa vào lược đồ H24.3 xác HS xác định trên đồ định các trung tâm kinh tế lớn vùng ? Xác định trên H24.3 ngành công nghiệp chủ yếu các thành phố này Qua tìm hiểu bài hãy nêu chức trung tâm kinh tế Giao thông vận tải phát triển mạnh từ Bắc đến Nam và từ Đông sang Tây Du lịch phát triển V/ Các trung tâm kinh tế: Thanh Hóa , Vinh, Huế là các trung tâm kinh tế lớn vùng Xác định trên lựơc đồ các ngành công nghiệp chủ yếu Huế :Trung tâm du lịch lớn Vinh: Trung tâm công nghiệp và dịch vụ Thanh Hóa: Trung tâm công nghiệp lớn phía Bắc Củng cố : (5’) - Nêu thành tựu và khó khăn phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp BTB - Tại nói du lịch là mạnh vùng Dặn dò : (2’) - Học bài ,trả lời các câu hỏi bài tập SGK - Chuẩn bị bài :VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ - Tìm hiểu vị trí giới hạn điều kiện tự nhiên và đặc điểm dân cư xã hội - Đọc lược đồ tự nhiên vùng kinh tế Nam Trung Bộ *Rút kinh nghiệm…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày 13-11-2010 Tiết :27 Bài: 25 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: (89) - Khắc sâu hiểu biết qua các bài vùng DHNTB là nhịp cầu nối BTB với ĐNB và Tây Nguyên với biển Đông, là vùng có quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền đất nước - Nắm vững phương pháp so sánh tương phản lãnh thổ nghiên cứu vùng duyên hải miền Trung 2.Kỹ - Kết hợp kênh hình và kênh chữ để giải thích số vấn đề vùng Thái độ - Gíup HS biết đức tính cần cù lao động, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm và thiên tai người dân II/ Các phương tiện dạy cần thiết: Lược đồ tự nhiên vùng duyên hải NTB Tranh ảnh duyên hải NTB III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) - Trình bày thành tựu và khó khăn phát triển kinh tế nông nghệp và công nghiệp Bắc Trung Bộ Bài mới: (1’) Giới thiệu bài TG 10’ Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: GV:Treo lược đồ trên bảng ?Dựa vào lược đồ vùng, Duyên Xác định trên lược đồ Hải NTB xác định vị trí giới hạn vùng ?Xác định trên lược đồ quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa, các đảo Lý Sơn,Phú Qúy ?Ý nghĩa vị trí 12’ Hoạt động 2: ?Q/S lược đồ cho biết vì màu xanh các đồng Do các khối núi dảy DHNTB không rõ nét BTB TSN ăn sát biển và không liên tục ĐBSH? ? Quan sát lược đồ nêu đặc Nội dung ghi bảng I/ Vị trí địa lí và giơi hạn lãnh thổ: DT: 44.254 km2 kéo dài từ Đà Nẵng đến Bình Thuận Vị trí: Giáp + BTB :Bắc + Biển: Đông- ĐN + ĐNBộ:Tây Nam + Tây Nguyên: Tây + Lào :Tây Bắc Thuận lợi giao lưu kinh tế -xã hội với BTB, Tây Nguyên và ĐNB và bảo vệ quốc phòng II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên : (90) điểm địa hình DHNTB 10’ Núi gò đầu phía Tây, Địa hình: Núi, gò đồi phía đồng bị chia phía Tây cắt Phía Đông: Dãi đồng hẹp bị chia cắt, bờ biển nhiều vũng GV:Khí hậu và sông ngòi có vịnh liên quan mật thiết với hướng và độ dốc địa hình ?Dựa vào H25.1 Xác định các vịnh Dung Quất, Văn Phong ,Cam Ranh HS Xác định trên đồ Các bãi tắm và địa điểm du lịch tiếng ?Với bờ biển nhiều vũng vịnh, dáng hình cong biển Đông - Đem lại nhiều lợi ích Vùng có nhiều lợi đã đem lại cho vùng lợi kinh tế biển để phát triển kinh tế ích gì? biển Khai thác, nuôi trồng thủy sản, khai thác tổ chim yến đem lại giá ? Ngoài tài nguyên biển trị kinh tế cao vùng còn có tài nguyên - Đất nông nghiệp, rừng Ngoài vùng nào để phát triển kinh tế khoáng sản còn có tài nguyên đất vùng nông nghiệp, lâm sản, ? Quan sát lược đồ cho biết khoáng sản (Cát thủy vùng có loại khoáng sản - Các thủy tinh, ti tan, tinh, ti tan vàng) nào ? vàng ?Duyên hải NTB thường gặp khó khăn gì sản - Mưa bảo, lũ lụt, hạn * Khó khăn: xuất và đời sống hán kéo dài tạo nên các Mưa bão, lũ lụt, hạn hoang mạc hoa hai tỉnh hán kéo dài=>Sa mạc ? Tại vấn đề bảo vệ và phát cực Nam Trung Bộ hóa có nguy mở triển rừng có tầm quan trọng - Nhằm hạn chế rộng đặc biệt các tỉnh cực Nam tượng sa mạc hóa các Trung Bộ? tỉnh NTB chống hạn Hoạt động 3: hán III Đặc điểm dân cư-xã hội : Dân số: 8,4 triệu ?Dựa vào 25.1 hãy nhận người (2002) xét khác phân Sư phân bố dân cư, bố dân cư, dân tộc và hoạt HS Dựa vào 25.1 dân tộc và hoạt động động kinh tế đồng nêu nhận xét kinh tế có khác ven biển với vùng đồi núi phía biệt phía Tây và (91) Tây ?Dựa vào 25.2 hãy nhận tình hình dân cư xã hội DHNTB so với nước và so với BTB? GV: Người dân đây có đức tính cần cù lao động, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm, giàu kinh nghiệm chống thiên tai và khai thác biển biển Đông GV: cho học sinh quan sát H25.2 và H 25.3 hãy nêu các di sản văn hóa giới vùng Đông vùng So sánh các tiêu vùng so với nước còn thấp cao Bắc Trung Bộ Đời sống dân cư còn thấp, là các dân tộc vùng núi còn nhiều khó khăn -Phố Cổ Hội An -Di Tích mỹ Sơn Phá triển du lịch Trong vùng có nhiều di sản văn hóa - lịch sử Phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn Củng cố : (5’) - Trong phát triển kinh tế -xã hội vùng duyên hải NTB có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? - phân bố dân cư Duyên hải Nam Trung Bộ có đặc điểm gì? Tại phải đẩy mạnh công tác giảm nghèo vùng đồi núi phía Tây Dặn dò:(2’) - Học bài, trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: “ VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tt)” - Đọc lược đồ kinh tế vùng duyên hải Nam Trung Bộ - Nhận biết các tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm *Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (92) Ngày 14-11-2010 Tiết :28 Bài: 26 VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ (tt) I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu biết vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm lớn kinh tế biển - Thấy vai trò vùng kinh tế trọng điểm miền Trung tác động mạnh tới tăng trưởng và phát triển Duyên hải Nam Trung Bộ Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ kết hợp kênh chữ với kênh hình để phân tích và giải thích số vấn đề quan tâm điều kiện cụ thể Duyên hải Nam Trung Bộ - Đọc và xử lý bảng số liệu Thái độ: - Giúp HS nhận thức chuyển dịch mạnh mẽ kinh tế xã hội vùng II/ Các phương tiện dạy cần thiết: Lược đồ kinh tế Duyên hải Nam Trung Bộ Một số tranh ảnh III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) - Trong phát triển kinh tế - xã hội, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? Bài mới: (1’) Giới thiệu bài TG 21’ Hoạt động thầy Hoạt động 1: Hoạt động trò ? Dựa vào bảng 26.1 nhãy nêu số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu vùng ? Vì chăn nuôi bò và khai thác nuôi trồng thủy sản là mạng vùng Gia súc lớn (bò) và thủy sản Nhờ có diện tích vùng núi, gò, đồi rộng lớn phía Tây Vùng ven biển ốn dài có nhiều bãi cá lớn Nội dung ghi bảng IV/Tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp là lĩnh vực hàng đầu vùng, lương thực bình quân 281 kg/người Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn và nuôi trồng, đánh bắt thủy sản là mạnh vùng (chiếm 27,4% giá trị thủy sản khai (93) ? QS H26.1 Hãy xác định các bãi tôm, bãi cá vùng ? Vì vùng biển Nam Trung Bộ tiếng nghề muối và nêu số sở sản xuất muối tiếng ? Trong sản xuất vùng thường gặp khó khăn gì? ? Để khắc phục khó khăn trên nhà nước đã có biện pháp gì? ? Dựa vào nảg 26.2 hãy nhận xét tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp Duyên Hải Nam Trung Bộ so với nước ? Qua tìm hiểu bài cho biết số thành tựu chuyển dịch cấu ngành công nghiệp vùng ? Em hãy cho biết vùng có sở khai thác khoáng sản nào? ? Hiện vùng có dự án quan trọng nào triển khai? ? Trong vùng có loại dịch vụ nào phát triển mạnh? ? Nhờ vào điều kiện nào mà dịch vụ GTVT và du lịch phát triển mạnh thác nước) HS xác định trên đồ Khí hậu ít mưa nhiều nắng * Khó khăn: Sản xuất muối: Cà Ná, sa Diện tích đát nông Huỳnh nghiệp hạn chế, đất xấu, thiếu nước, Quĩ đất nông nghiệp hạn mùa mưa bị lũ lụt chế, đất xấu, thiếu nước, * Biện pháp: Trồng mùa mưa hay bão lụt rừng, xây hồ chứa Trồng rừng, xây hồ chứa nước nước Tỷ trọng công nghiệp còn quá thấp so với nước tốc độ tăng trưởng từ 1995 -2002 khá cao (gấp 2,6 lần) Bước đầu hình thành và khá đa dạng gồm: khí, chế biến thực phẩm, lâm sản, hàng tiêu dùng Công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp còn chiếm tỷ trọng nhỏ tốc độ tăng trưởng khá cao Cơ cấu công nghiệp bước đầu hình thành và khá đa dạng Công nghiệp khí, chế biến lâm Vàng (Quảng Nam) sản, thực phẩm khá Cát (Cam Ranh, Khánh phát triển Hòa) Titan (Bình Định) Phát triển khu kinh tế Dung Quất thúc đẩy phát triển công nghiệp vùng Dịch vụ: GTVT và du lịch GTVT và du lịch phát triển mạnh tập trung các thành Điều kiện địa lý thuận lợi, phố, thị xã ven biển các thành phố biển là đầu mối giao thông thủy vừa là sở xuất quan trọng các tỉnh vùng và Tây Nguyên Bãi biển tiếng: Non (94) Nước, Nha Trang, Mũi Né và các quần thể di sản văn hóa 10’ Hoạt động 2: ? Dựa vào lược đồ nêu các trung tâm kinh tế vùng ? Vì các thành phố này coi là cửa ngõ TN ? Dựa vào H6.2 hãy nêu các tỉnh và thành phố vùng kinh tế trọng điểm ? Cho biết tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm V/ Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm HS xác định trên lược đồ miền Trung: các trung tâm kinh tế lớn Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang là các trung tâm kinh tế lớn vùng Đà Nẵng, Qui Nhơn,, Nha Trang là đầu mối giao thông quan trọng Tây Vùng kinh tế trọng Nguyên điểm có tầm quan Thừa thiên Huế, TP Đà trọng không với nẵng, Quảng Nam, Quảng Duyên hải Nam Ngãi, Bình Định Trung Bộ mà Tây Thúc đẩy chuyển dịch Nguyên và Bắc cấu kinh tế Duyên hải Trung Bộ Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ và Tây Nguyên Củng cố : (5’) - Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm kinh tế biển ntn? - Tầm quan trọng vùng kinh tế trọng điểm Dặn dò :(2’) - Hướng dẫn bài tập SGK Vẽ biểu đồ hình cột - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: “Thực Hành” - Soạn bài theo các câu hỏi bài tập thực hành - Máy tính bỏ túi, Atlát địa lý Việt Nam *Rút kinh nghiệm……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……… (95) Ngày 20-11-2010 Tiết :29 Bài: 27 Thực hành KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Củng cố hiểu biết cấu kinh tế biển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm hoạt động các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thủy sản, nghề muối và chế biển thủy sản xuất khẩu, du lịch và dịch vụ biển Kỹ năng: - Tiếp tục hoàn thiện phương pháp đọc đồ, phân tích số liệu thống kê liên kết không gian kinh tế Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: Thước kẻ, máy tính bỏ túi Atlát địa lý Việt Nam Bản đồ tự nhiên Việt Nam, kinh tế Việt Nam III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) - Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm kinh tế biển ntn? Bài mới: (1’) Giới thiệu bài TG 17’ Hoạt động thầy Hoạt động 1: GV: Treo đồ tự nhiên Việt Nam, chia lớp thành nhóm lớn thảo luận với nội dung N1: Dựa vào đồ xác định các cảng biển Các bãi cá, bãi tôm N2: Dựa vào đồ xác định các sở muối, các bãi biển có giá trị du lịch Duyên hải miền Trung Hoạt động trò Hoạt động nhóm Thảo luận 2-3 phút Đại diện nhóm lên bảng đồ HS các nhóm khác nhận xét bổ sung N1: Trình bày Nội dung ghi bảng Đọc đồ: Cảng: Vinh, Đồng Hới, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Qui Nhơn, Nha Trang Bãi tôm, bãi cá: Thanh hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận Kinh tế cảng: Phát triển GTVT biển N2: Xác định trên đồ Đánh bắt hải sản (96) 14’ ? Nhận xét tiềm phát triển kinh tế biển Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ Hoạt động 2: ? So sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ GV: Chia lớp thành nhóm tính tỷ trọng (%) sản lượng và giá trị thủy sản vùng N1: Tính % thủy sản nuôi trồng N2: Tính % thủy sản khai thác các sở muối và các bãi biển du lịch tiếng HS dựa vào đồ nhận xét HS các nhomá tính tỷ trọng (%), lập bảng số liệu, điền kết vào bảng kẻ BTB TS nuôi 58% trồng TS khai 24% thác DHNTB 42% ? Vì có chênh lệch 76% sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác vùng GV: Gợi ý cho HS ôn lại các bài học SGK để giải Tiềm kinh tế biển thích Duyên hải Nam Trung Bộ lớn Bắc Trung Bộ Sản xuất muối Phát triển du lịch biển Phân tích bảng số liệu So sánh: Nuôi trồng thủy sản sở Bắc Trung Bộ lớn Duyên hải Nam Trung Bộ Khai thác thủy sản Duyên hải Nam Trung Bộ lớn Bắc Trung Bộ * Giải thích: vì Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm kinh tế biển lớn Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ có truyền thốn nuôi tròng đãnh bắt thủy sản, vùng biển Nam Trung Bộ có hải sản phong phú Củng cố : (5’) - Gọi HS lên bbảng xác định trên đồ các cảng biển - Các bãi cá, sở sản xuất muối, bãi tắm Dặn dò (2’) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Chuẩn bị bài mới: “VÙNG TÂY NGUYÊN” - Đọc lược đồ tự nhiên Tây Nguyên *Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (97) Ngày 21-11-2010 Tiết :30 Bài: 28 VÙNG TÂY NGUYÊN I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lý quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm tài nguyên thiên nhiên và nhân văn phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên là vùng sản xuất hàng hóa nông sản xuất nước sau đồng Sông Cửu Long Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích số vấn đề tự nhiên và dân cư xã hội vùng - Phân tích số liệu bảng thống kê để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: Lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên Một số tranh ảnh Tây Nguyên III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) - Vì có chênh lệch sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác vùng? Bài mới: (1’) Giới thiệu bài TG Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung ghi bảng 9’ Hoạt động 1: I Vị trí địa lý và GV: Treo lược đồ tự nhiên giới hạn lãnh thổ: vùng Tây Nguyên lên bảng DT: 54.475 km2 ? Dựa vào lược đồ và kết hợp HS xác định vị trí giới hạn Vị trí giáp: H28.1 hãy xác định vị trí giới trên đồ Hạ Lào và ĐB hạn vùng Campuchia: Tây ? Dựa vào lược đồ đọc tên các Gia Lai, Komtum DHNTB: Bắc, tỉnh vùng ĐăkLắk, lâm Đồng Đông, Đông -Nam ? Với vị trí trên vùng có ý ĐNB: Tây - Nam nghĩa ntn phát triển => Giao lưu kinh tế kinh tế - xã hội -xã hội với Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ, Với Lào, Campuchia và vị trí chiến lượ quốc phòng II> Điều kiện tự 12’ Hoạt động 2: nhiên và tài nguyên thiên nhiên: (98) GV: Yêu cầu HS đọc bảng 28.1 và nêu nhận xét tiềm kinh tế Tây Nguyên ? QS H28.1 hãy tìm các dòng sông bắt nguồn từ Tây Nguyên chảy các vùng Đong Nam Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ và phía Đông Bắc Campuchia Đất, rừng, khí hậu, nước, khoáng sản HS trên đồ Sông Đồng Nai => Đông Nam Bộ Sông Trà Khúc, sông Ba => Duyên hải Nam Trung Bộ Sông Xrêpốc, sông Xêxan =>ĐB Campuchia ? Nêu ý nghĩa việc bảo vệ rừng đầu nguồn dòng HS thảo luận nhóm, nêu ý sông này nghĩa: + Bảo vệ rừng đầu nguồn là bảo vệ nguồn lượng, nguồn nước cho chính Tây Nguyên cho các vùng lân cận để phát triển cây lương thực, cây công nghiệp và nước và nước sinh hoạt cho dân cư Bảo vệ rừng là bảo vệ môi ?Q/S H128.1 hãy nhận xét trường sinh thái cho vùng phân bố các vùng đất bazan, HS đồ các cao các mỏ bôxit nguyên đất đỏ bazan ? Dựa vào bảng 28.1 hãy cho Các tỉnh có các mỏ bôxits biết Tây Nguyên có thể phát Thế mạnh: Trồng cây triển ngành kinh tế gì? công nghiệp, phát triển lâm nghiệp, phát triển thủy ? Với khí hậu mát mẻ và phong điện, khai thác bôxit cảnh thiên nhiên đẹp đẽ đem lại Tài nguyên du lịch cho vùng mạnh tài nguyên gì? ? Bên cạnh tiềm kinh tế trên Tây Nguyên có Mùa kho kéo dài khó khăn gì phát Chặt phá rừng triển kinh tế - xh Săn bắt động vật bừa bãi 9’ Hoạt động 3: Đất bazan: 1,36 triệu Rừng tự nhiên : gần triệu Khí hậu: cận xích đạo Nguồn nước và tìm thủy điện lớn Khoáng sản: Chủ yếu bôxit tỷ Tài nguyên du lịch sinh thái Khó khăn: Mùa kho kéo dài, thiếu nước, chặt phá rừng, săn bắt động vật bừa bãi => Ảnh khưởng xấu đến môi trường và đời sống dân cư II Đặc điểm dân cư xã hội: (99) GV: Thông báo số dân Yêu cầu HS đọc SGK phần : “Đặc điểm dân cư xã hội ” ? Nêu đặc điểm dân cư – xã hội Tây Nguyên Dân số: 4,4 triệu (2002) Dân tộc Kinh và Dân tộc ít người (30%) Mật độ dân số thấp: Dân tộc kinh và dân tộc ít 81người/km2 (2002) người phân bố không tập trung đô thị, ven đường, giao thông Đời sống còn khó khăn ? Căn bẳng 28.2 hãy nhận Nhờ thành xét tình hình dân cư, xã hội tựu đổi => Điều Tây Nguyên kiện sống người HS dựa vào bảng số liệu dân cải nhận xét thiện Củng cố : (5’) - Trong xây dựng KT - XH, TN có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? - Đặc điểm phân bố dân cư Tây Nguyên Dặn dò :(2’) - Học bài và trả lời các câu hỏi SGK - Hướng dấn vẽ biểu đồ ngang - Chuẩn bị bài mới: “ TÂY NGUYÊN (TT)” *Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………… (100) Ngày 27-11-2010 Bài: 29 TÂY NGUYÊN Tiết :31 (TT) I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Hiểu nhờ thành tựu công đổi mà Tây Nguyên phát triển khá toàn diện kinh tế và xã hội Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH Nông nghiệp, lâm nghiệp và chuyển biến theo hướng sản xuất hàng hóa Tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng dần -Nhận biết vai trò trung tâm III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) - Trong xây dựng kinh tế - xã hội Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì? - Đặc điểm phân bố dân cư Tây Nguyên? Bài mới: (1’) Giới thiệu bài Vào bài: Nhờ thành tựu đổi mà Tây Nguyên đã khá toàn diện, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH, nông, lâm nghiệp chuyển biến theo hư ớng sản xuất hàng hóa, tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng TG 20’ Hoạt động thầy Hoạt động 1: GV: Cho HS QS H29.1 chia nhóm thảo luận Dựa vào H29.1 hãy nhận xét tỷ lệ diện tích và sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước, vì cây cà phê trồng nhiều vùng này? Hoạt động trò Nội dung ghi bảng IV/ Tình hình phát triển kinh tế Nông nghiệp: HS thảo luận nhóm 2-3 phút Tỷ lệ diện tích và sản lượng cà phê Tây Nguyên so với nước cao S: 85,1%, SL: 90% (2001) Nhờ S đất bazan rộng lớn khí hậu có mùa mưa và mùa khô thuận lợi cho Tốc độ tăng trưởng gieo trồng thu hoạch, chế cao giá trị sản ? Dựa vào H29.2 hãy xác định biến và bảo quản Thị xuất nông nghiệp các vùng trồng cà phê, cao su, trường mở rộng chè Tây Nguyên HS xác định trên đồ ? Dựa vào bảng 29.1 hãy nhận xét tình hình phát triển nông Một số cây công nghiệp Tây Nguyên Lấy năm 95 làm gốc tính nghiệp có giá trị tốc độ tăng trường giá trị đem lại hiệu sản xuất nông nghiệp năm kinh tế cao cho 2002 so với 1995 vùng: Cà phê, cao Tổng giá trị sản xuất nông su, chè, điều (101) ? Tại sản xuất nông nghiệp tỉnh Đăklăk và Lâm Đồng có giá trị cao vùng ? Dựa vào số liệu SGK em hãy cho biết tình hình sản xuất lâm nghiệp vùng GV: Liên hệ thực tế giáo dục HS có ý thức bảo vệ rừng chồng lại tượng khai thác rừng bừa bãi ? Trong sản xuất nông nghiệp vùng còn gặp khó khăn gì? ? Dựa vào bảng 29.2 tính tốc độ phát triển công nghiệp Tây Nguyên và nước (lấy năm 1995=100%) Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp Tây Nguyên ? Dựa vào H29.2 hãy xác định vị trí nhà máy thủy điện Y-a-ly trên sông Xê xan Nêu ý nghĩa viêc phát triển thủy điện Tây Nguyên nghiệp càng khiêm tốn tốc độ tăng trưởng tỉnh và vùng khá lớn * Đăklăk S trồng cây công nghiệp có qui mô lớn => mạnh sản xuất và xuất cà phê ngoài còn tiêu điều Lâm Đồng: Sản xuất chè, hoa, rau ôn đới và cây cà phê, phát triển du lịch => tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Năm 2003 độ che phủ đạt 54,8% cao TB nước (36,4%) Phấn đấu năm 2010 nâng lên 65% toàn vùng Mùa khô thiếu nước Biến động thị trường Lâm nghiệp: Có bước chuyển hướng quan trọng, tỷ lệ rừng che phủ ngày càng tăng Khó khăn: Mùa khô thiếu nước và biến động giá nông sản Công nghiệp: Tốc độ tăng trưởng 2002 Nhờ tăng cường đầu so với 1995 tư xây dựng sở Tây Nguyên: 1995 ( lấy hạ tầng giá trị công 100% làm gốc) tính 2002 nghiệp có tăng trưởng khá mạnh là cấu ngành HS xác định thủy điện Y- chế biến nông, lâm a-ly trên đồ sản Khai thác mạnh thủy vùng: Có nguồn lượng, nguồn nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt thúc đẩy việc bảo vệ và phát triển rừng, góp phẩn ổn định nguồn sinh thủy cho các dòng sông Một số thủy điện đã xây dựng và phát triển trên sông Xê xan và Xrêpôk ? Về dịch vụ phát triển mạnh Xuất nông, lâm sản (102) loại dịch vụ nào? và du lịch Tây Nguyên là vùng xuất Dựa vào điều kiện nào để phát lâm sản lớn thứ triển mạnh các ngành dịch vụ (sau đồng SCL), Cà trên phê là mặt hàng chủ lực, có tiềm du lịch sinh thái và văn hóa: Đà Lạt, Hồ Lắk, Biển Hồ, núi Langbiang, vường quốc gai Yôk Đôn Dịch vụ: Xuất nông, lâm sản và du lịch phát triển mạnh 10’ HĐ2: V/ Các trung tâm Dựa vào lược đồ nêu các trung Plâycu, Buôn Mê Thuộc, kinh tế: tâm kinh tế lớn vùng Đà Lạt Plâycu, Buôn Mê Thuộc, Đà Lạt là GV: Yêu cầu HS lên bảng xác HS xác định trên đồ trung tâm kinh tế định các trung tâm kinh tế trên lớn vùng đồ Buôn Mê Thuộc: Trung Dựa vào đồ và kiến thức đã tâm công nghiệp đào tạo học em hãy nêu chức nghiên cứu khoa học trung tâm Đà Lạt: Du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng, nghiên cứu khoa học đào tạo, sản xuất hoa, rau Plâycu: Công nghiệp chế biến nông, lâm sản, thương mại, dịch vụ Củng cố : (5’)Tây Nguyên thuận lợi và khó khăn gì sản xuất nông nghiệp,lâm nghiệp - Tại nói Tây Nguyên có mạnh du lịch? Dặn dò (2’) - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Vẽ biểu đồ theo bảng số liệu 29.2 - Chuẩn bị bài : “ Ôn tập” - Học bài: (Từ vùng Trung du MNBB đến vùng Tây Nguyên) *Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …… Ngày 28-11-2010 Tiết :32 Bài: 30 Thực Hành SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN (103) I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Phân tích tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm vùng TDMNBB với Tây Nguyên - Đặc điểm thuận lợi và khó khăn, các giải pháp phát triển bền vững Kỹ năng: - Rèn luyện các kỹ sử dụng đồ, số liệu thống kê - Tập viết báo cáo ngắn Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: Bản đồ tự nhiên Việt Nam kinh tế Việt Nam Atlát Việt Nam III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) - Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì? Trong sản xuất nông, lâm nghiệp? Bài mới: (1’) Giới thiệu bài thực hành TG Hoạt động thầy Hoạt động trò 10’ Hoạt động 1: GV: Yêu cầu HS đọc bảng 30.1 và nêu số cây công Tây Nguyên: Cà phê, chè, nghiệp lâu năm vùng cao su, điều, hồ tiêu TDMNBB: Chè, Cà phê, hồi, quế, sơn ? Cho biết cây công Trồng vùng: nghiệp lâu năm nào trồng chè, cà phê vùng, cây công Những cây công nghiệp nghiệp lâu năm nào trồng trồng Tây Nguyên mà Tây Nguyên mà không trồng không trồng ở TDMNBB TDMNBB: Cao sau, hồ tiêu GV: Yêu cầu HS dựa vào các số liệu cụ thể loại cây HS dựa vào bảng số liệu ? So sánh chênh lệch so sánh diện tích, sản lượng các cây Cà phê Tây Nguyên chè, cà phê vùng chiếm diện tích và sản lượng lớn TDMNBB Chè TDMNBB chiếm diện tích và sản lượng lớn Tây Nguyên Nội dung ghi bảng I/ Phân tích bảng số liệu thống kê Tây Nguyên: Trồng nhiều cà phê, cao su, tiêu, điều TDMNBB: Trồng nhiều chè, Cà phê, hồi, quế, sơn So sánh: Diện tích và sản lượng cà phê Tây Nguyên chiếm tỷ lệ lớn 85,1% S nước 90,6% SL nước Diện tích trồng chè (104) TDMNBB gấp 2,8 lần Tây Nguyên Sản lượng chè TDMNBB gấp 2,3 lần Tây Nguyên ? Vì có chênh lệch đó? Do đặc điểm đất và khí hậu vùng khác phù hợp cho loại cây trồng khác ? Tại cây hồi, sơn trồng Sơn, hồi thích nghi với TDMNBB mà không khí hậu cận nhiệt đới II Viết báo cáo: trồng Tây Nguyên 23’ Hoạt động 2: GV: Giới thiệu khái quát sinh thái và kinh tế cây HS làm bài viết trên sở chè, cà phê dựa vào bảng số tổng hợp ngắn gọn tình liệu 30.1 hình sản xuất cây công Hướng dẫn HS viết báo cáo nghiệp chủ lực chè, cà phê ngắn qua kiến thức đã GV: Yêu cầu HS làm bài viết t học 15 phút và trình bày Củng cố : (3’) - Tóm tắt nội dung bài thực hành Dặn dò (2’) - Học bài, ôn tập để kiểm tra Học kỳ I *Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… Tiết :33 Ngày 04-12-2010 Bài: ÔN TẬP I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: Sau bài học HS cần: - Nhằm hệ thồng hóa kiến thức các vùng kinh tế: TDMNBB, đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên - Củng cố và phát triển kỹ HS vẽ biểu đồ, đọc đồ, phân tích bảng số liệu thống kê (105) Kỹ năng: Thái độ: II/ Các phương tiện dạy cần thiết: Lược đồ các vùng kinh tế Các kênh hình SGK III/ Hoạt động dạy và học: Ổn định - (1’) Kiểm tra bài cũ (2’) - Kiểm tra việc chuẩn bị bài HS Bài mới: (1’) Giới thiệu bài ôn tập TG 8’ Hoạt động thầy Hoạt động 1: GV: Cho HS QS lược đồ TDMNBB , xác định vị trí và nêu ý nghĩa vị trí Hoạt động trò HS xác định trên đồ Ý nghĩa: Giao lưu kinh tế xã hội với các vùng lân cận và các nước láng giềng Nêu điều kiện tự nhiên và tiềm kinh tế Bảng 17.1 vùng ? Thế mạnh kinh tế Khai thác khoáng sản và vùng thuộc ngành công nghiệp naăg lượng nào? 7’ Đặc điểm dân cư xã hội Là địa bàn trú các vùng và có dân tộc ít người, đời đặc điểm bật gì? sống khó khăn môi trường bị tàng phá nặng HĐ2: Dựa vào lược đồ xác định vị trí giới hạn vùng Đồng sông Hồng Tài nguyên đất, khí hậu, có thuận lợi và thủy văn thuận lợi cho khó khăn gì phát phát triển nông nghiệp triển xã hội? Nội dung ghi bảng I.Vùng TDMNBB DT: 100.965 km2 Vị trí, giới hạn: + Bắc giáp Trung Quốc + Tây giáp Lào + Nam giáp BTB + Đông Nam giáp Biển Điều kiện tự nhiên và tài nguyên: Địa hình: Đông Bắc đồi núi thấp, Tây Bắc núi cao hiểm trở Khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh Thế mạnh phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản và lượng Đặc điểm dân cư xã hội: Dân số: 11,5 triệu người (2002) Là địa bàn cư trú nhều dân tộc ít người, đời sống khó khăn II/ Vùng ĐB Sông Hồng: DT: 14.806 Km2 DS: 17,5 triệu người (2002) Tài nguyên phong phú phát triển công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, du lịch Khó khăn: Diện tích đất thu hẹp, thới tiết thất thường, nguy ô nhiễm môi (106) trường 7’ 8’ 7’ ? Trong vùng có trung tâm kinh tế lớn nào Dựa vào bẳng 22.1 tính tốc độ tăng dân số sản lượng thực và lương thực bình quân đầu người HĐ3: GV: Treo lược đồ vùng Bắc Trung Bộ, Yêu cầu HS xác định vị trí vùng Điều kiện tự nhiên có thuận lợi và khó khăn gì đến phát triển kinh tế Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định HS nhóm lên bảng Vẽ biểu đồ đường tính, nhóm tính tiêu chí (lấy năm 1995 là gốc: 100%) HS xác định trên lược đồ vị trí vùng Thuận lợi: Nhiều tài nguyên đất, rừng, khoáng sản, du lịch Khó khăn: Nhiều thiên tai ? Với điều kiện tự nhiên Đời sống khó khăn dẫn đến đời sống dân cư vùng ntn Các ngành kinh tế phát Chăn nuôi gia súc, phát triển mạnh? triển thủy sản, khai thác khoáng sản HĐ4: Hs xác định trên đồ GV: Dựa vào lược đồ xác định vị trí vùng Duyên hải Nam Trung Du lịch và kinh tế biển Bộ? Thế mạnh phát triển kinh tế vùng? Phân tích so sánh gải Phân tích bảng 27.1 giải thích dựa vào kiến thức đã học thích Dựa vào lược đồ xác Thừa Thiên Huế, Đà định các tỉnh và thành Nẵng, Quảng Nam, phố thuộc vùng kinh tế Quảng Ngãi, Bình Định trọng điểm miền Trung và tầm quan trọng nó HĐ5: GV: Treo lược đồ Tây HS xác định vị trí Nguyên Yêu cầu HS xác vùng trên đồ III/ Vùng Bắc Trung Bộ: DT: 51.513 km2 Kéo dài từ dãy Tam Điệp đến đèo Hải vân DS: 10,3 triệu người (2002) Vùng có tài nguyên quan trọng, rừng, khoáng sản, biển Là địa bàn cư trú 25 dân tộc chủ yếu là người Kinh IV/ Duyên hải Nam Trung Bộ: DT: 44.254 km2 DS: 8,4 triệu người (2002) Phát triển mạnh du lịch và kinh tế biển Khó khăn: Nhiều thiên tai V/ Vùng Tây Nguyên: DT: 54.475 km2 DS: 4,4 triệu người (2002) (107) định vị trí vùng trên lược đồ Trong xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên có thuận lợi và khó khăn gì? Là vùng không giáp biển Thuận lợi: Nhiều tài nguyên đất, rừng, khí hậu, nước khoáng sản Khó khăn: Thiếu nước, khai thác rừng và săn bắt động vật bừa bãi, thiếu nhân lực Nông nghiệp giữ vị trí hàng đầu, trồng cây công nghiệp, các ngành chế biến nông, lâm sản phát triển mạnh Củng cố : (3’) - GV tóm tắt kiến thức Dặn dò :(2’) - Học ôn phần để chuẩn bị kiển tra *Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (108) Ngaøy 05-12-2010 Baøi 31 Tiết 34: VUØNG ÑOÂNG NAM BOÄ I MUÏC TIEÂU: Kiến thức : Hiểu Đông Nam Bộ là vùng phát triển kinh tế động Nguyên nhân vùng Đông Nam Bộ lại thành đó Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nắm kiến thức giải thích số tượng tự nhiên ,kinh tế xã hội vùng Kĩ : đọc bảng số liệu và bảng đồ II CHUAÅN BÒ : Lược đồ Đông Nam Á Lược đồ Đông Nam Bộ III HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Oån ñònh : 1’ Kiểm tra : 5’ So sánh tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm trung du và miền núi Bắc với Tây Nguyên ? Giới thiệu: 1’Vùng Đông Nam là vùng có kinh tế phát triển động, có ngành công nghiệp phát triển , với vị trí thuận lợi, có nhiều tìm để phát triển kinh tế để biết điều đó các em cùng thầy tìm hieåu baøi 31 vuøng Ñoâng Nam boä TG HÑ thaày HÑ Troø Noäi dung cô baûn 9’ HĐ 2: Cho HS đọc và Địa lí vị trí giới quan saùt SGK haïn laõnh thoå: Dieän tích ,daân soá vaø giới hạn vùng Dieän tích 23550 km2 Dieän tích 23550 Ñoâng Nam Boä ? Daân soá : 10,9 trieäu km2 Tieáp giaùp :Taây Daân soá : 10,9 trieäu Nguyeân,Duyeân Haûi Tieáp giaùp :Taây Nam Trung Bộ ,Đồng Nguyên,Duyên Hải Bằng Sông cửu Nam Trung Boä Long ,Đồng Bằng Sông ,Campuchia,Bieån cửu Long Vò trí aáy coù yù nghóa to Ñoâng ,Campuchia,Bieån lớn nào đối Ñoâng với phát triển kinh tế ? (109) Thuận lợi giao lưu kinh tế văn hoá từ thaønh phoá Hoà Chí Minh các nước khu vực Gaàn caùc nguoàn nguyeân lieäu chieán lược :Lâm sản,cây coâng nghieäp Taây Nguyên ,Lương thực thực phẩm Đồng baèng soâng Cửu Long Daàu khí ,nuoâi trồng đánh bắt hải saûn 14’ HĐ3: Cho HS đọc Dựa vào H31.1vàB 31.1 Nhận xét đặt điểm tự nhieân vaø tìm naêng kinh tế vùng đất lieàn Ñoâng Nam Boä ? Độ cao trung bình địa hình thoải thuận lợi hoạt động xây dựng và các hoạt đông kinh teá Khí haäu caän xích đạo ẩm Nguồn thủ sinh tốt Đất ba dan và đất xám Thuận lợi giao lưu kinh tế văn hoá từ thaønh phoá Hoà Chí Minh các nước khu vực Gaàn caùc nguoàn nguyeân lieäu chieán lược :Lâm sản,cây coâng nghieäp Taây Nguyeân ,Löông thực thực phẩm Đồng sông Cửu Long Dầu khí ,nuoâi troàng đánh Điều kiện tự nhieân vaø taøi nguyeân thieân nhieân a.Tìm naêng kinh teá: * Đất liền : Thuận lợi : Trồng caây coâng nghieäp xuaát khaåu : cao su,caø pheâ,hoà tiêu,điều,đổ töông,laïc,mía đường thuốc lá và rau quaû Dựa vào H 31.1và B 31.1 Nêu đặt điểm tự nhieân vaø tìm naêng * Vuøng bieån : (110) kinh teá cuûa vuøng bieån ÑNB? Cho HS xaùc ñònh soâng Vì bảo vệ rừng đầu nguoàn laø haïn cheá oâ nhieãm caùc doøng soâng Đông Nam Bộ ? Phaùt trieån kinh teá biển tổng hợp : Khai thác đầu mỏ,đánh baét thuyû saûn,giao thoâng vaän taûi ,du lòch Vì bảo vệ rừng đầu nguồn là giữ nước choáng luõ luït vaø xoùi moøn vaø baûo veä caân baèng nguoàn sinh thaùi Về mặc tự nhiên ĐNB coù khoù khaên gì ?vaø hướng khắc phục? 10’ Phaùt trieån kinh teá biển tổng hợp : Khai thaùc đầu mỏ,đánh bắt thuỷ saûn,giao thoâng vaän taûi ,du lòch Vì bảo vệ rừng đầu nguồn là giữ nước choáng luõ luït vaø xoùi moøn, caân baèng nguoàn sinh thaùi b Khoù khaên vaø giaûi phaùp khaéc phuïc: Khoáng sản và rừng Khoáng sản và rừng tự nhiên ít, ô tự nhiên ít, ô nhiễm nhiễm môi trường môi trường Cần bao û vệ rừng Cần bao û vệ rừng Xữ lí chất thải công Xữ lí chất thải công nghiệp HĐ3: Dựa vào bảng nghieäp 32.1 Em haõy nhaän xeùt 3.Ñaëc ñieåm daân cö veà tình hình daân cö xaõ hoäi : ,xã hội ĐNB so với + Cơ sở hạ tầng KT nước ? xaõ hoäi toát + Daân ñoâng,lao + Cơ sở hạ tầng KT động dồi dào có xaõ hoäi toát tay ngheà cao naêng + Dân đông,lao động động doài daøo coù tay ngheà cao động + thị trường tiêu thụ lớn (111) Nam Bộ có địa danh du lòch tieâu bieåu naøo ? + thị trường tiêu thụ lớn + Nhieàu chæ tieâu KT – XH đạt mức cao so với nước GDP/ng gaáp 1,8 laàn mức trungbình nước + Nhieàu chæ tieâu KT –XH đạt mức cao so với nước Beán Caûng Nhaø Roàng Dinh Thoáng Nhaát Địa Đạo Củ Chi … Beán Caûng Nhaø Roàng Dinh Thoáng Nhaát Địa Đạo Củ Chi … HÑ4: 5’ * Cuûng coá: Nêu đặc điểm tự nhiên và tài nguyên ,thiên nhiên ,của ĐNB có ảnh hưởng đến KT và XH vùng ntn ? 2.Dân cư ĐNB có ảnh hưởng gì đến kinh tế vùng ? Vì ĐNB có sức thu hút mạnh lao động nước ? Hướng dẫn học tập nhà : Học bài cũ : Kết hợp kênh hình và kênh chữ để name bài kỉ Tìm hiểu bài mới: Nền công nghiệp vùng Đông Nam phát triển nào ? Ruùt kinh nghieäm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… (112)