Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý hoạt động gallery trên địa bàn thành phố hà nội

95 9 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý hoạt động gallery trên địa bàn thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGHIÊM THỊ THANH NHà QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GALLERY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHAN VĂN TÚ HÀ NỘI – 2008 Lời cảm ơn Xin chân thnh cảm ơn hớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Phan Văn Tú (GVHD) nh thầy cô giáo Khoa Sau đại học- Trờng Đại học Văn hoá H Nội trình hon chỉnh luận văn ny Mục Lục Mở đầu . Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung quản lý mỹ thuật tổng quan quản lý gallery 1.1 Một số vấn đề chung quản lý mỹ thuật . 1.1.1 Quản lý mỹ thuật giới …………………………….… 1.1.2 Qu¶n lý mü tht ë ViƯt Nam …………………………….… 15 1.2 Tỉng quan vỊ gallery ……………………………………………… 27 1.2.1 Khái niệm 27 1.2.2 Lịch sử đời gallery 43 Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động gallery địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 49 2.1 Thực trạng Quản lý Nhà nớc mỹ thuật 46 2.2 Thực trạng Quản lý Nhà nớc gallery 55 2.3 Thùc tr¹ng hoạt động cỏc gallery 59 2.3.1 Hoạt động kinh doanh nghệ thuật 59 2.3.2 Hoạt động chép, làm nhái tác phẩm nghệ thuật 71 2.3.3 Hoạt động giáo dục nghệ thuật 72 Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý gallery 76 3.1 Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý gallery 76 3.1.1 Về phía Quản lý Nhà nớc 76 3.1.2 Về phía gallery 78 3.2 Kiến nghị 85 3.2.1 Cần có quy định cụ thể vỊ viƯc kinh doanh nghƯ tht ë c¸c gallery nghƯ tht ………………………………………………………….85 3.2.2 Thµnh lËp HiƯp héi Gallery ………………………………… 86 Kết luận . 90 Tài liệu tham khảo 92 Phụ lục 94 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Các phòng tranh (gallery) có vai trò quan trọng đời sống nghƯ tht cđa mét vïng, miỊn, mét qc gia, bëi hoạt động trng bày, mua-bán tranh mang vai nhiệm vụ quảng bá cho nghệ thuậtđặc biệt nghệ thuật đơng đại Đa tác phẩm nghệ sĩ thị trờng đòi hỏi am hiểu sản phẩm sáng tạo tính phức tạp việc vận hành thị trờng, hay nói cách khác, hoạt động phòng tranh thể rõ rệt thông qua vai trò ngời phụ trách- ngời quản lý nghệ thuật (curator) Bên cạnh đó, nói rằng, quản lý phòng tranh cách chuyên nghiệp việc làm cần thiết để phát triển lành mạnh cộng đồng mỹ thuật Các phòng tranh Việt Nam, số phòng tranh t nhân hoạt động mang tính chuyên nghiệp phạm vi hoạt ®éng réng nh− Hanoi Studio, Art Vietnam, Mai Gallery, Salon Natasha phòng tranh nghệ thuật Hà Nội chủ yếu hoạt động đơn lẻ, trọng chủ yếu vào khía cạnh thơng mại, kinh doanh nghệ thuật Khái niệm ngời phụ trách- ngời quản lý nghệ thuật (curator) hoàn toàn mẻ kiểu phòng tranh Trong đó, nớc phát triển giới, phòng tranh hầu hết đợc phát triển thành bảo tàng t nhân hoạt động chuyên nghiệp nh tạo mạng lới hoạt động hỗ trợ phòng tranh khu vực toàn giới Đây đà trở thành xu phát triển lĩnh vực hoạt động phòng tranh Việt Nam Chính vậy, luận văn Quản lý hoạt động gallery địa bàn thành phố Hà Nội với khảo sát phòng tranh địa bàn Hà Nội để đa đợc giải pháp kích thích cấu thị trờng nghệ thuật Việt Nam nh lành mạnh hoá chu trình thơng mại nghệ thuật hữu ích với tổ chức nghệ thuật việc nâng cao hiệu hoạt động, thích ứng với môi trờng kinh doanh nghệ thuật toàn cầu giới hội nhập, nh góp phần quảng bá nghệ thuật, quảng bá văn hoá Việt Nam năm châu, tạo hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế Tình hình nghiên cứu Quản lý Nhà nớc phòng tranh Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung cánh cửa bỏ ngỏ Trên địa bàn Hà Nội, Sở Văn hoá- Thông tin Hà Nội đà quản lý phòng tranh thông qua việc cấp giấy phép thành lập phòng tranh t nhân Nhng, thời gian qua, giấy phép thành lập phòng tranh t nhân đà đợc dỡ bỏ, công tác quản lý chủ yếu thông qua việc cấp giấy phép triển lÃm đợc tổ chức phòng tranh, địa điểm trng bày khác Các nghiên cứu mỹ thuật từ trớc tới quan tâm đến vấn đề quản lý phòng tranh Mục đích nghiên cứu - Đa mô hình quản lý hiệu nh kết hợp khảo sát thực tiễn hoạt động quản lý phòng tranh địa bàn Hà Nội để từ phân tích tìm phơng pháp phát triển hiệu cho hoạt động quản lý kinh doanh mỹ thuật Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu đề tài mô hình quản lý, phơng pháp quản lý phòng tranh hữu địa bàn thành phố Hà Nội để từ đa giải pháp chuyên nghiệp hoá hoạt động quản lý phòng tranh; mối liên hệ phòng tranh, tổ chức nghệ thuật với việc xúc tiến giới thiệu nghệ sĩ triển lÃm 4.2 Quản lý mỹ thuật Việt Nam đơn vị chuyên môn ngành Văn hoá có tổ chức nghề nghiệp nh Hội Mỹ thuật Tuy nhiên, phạm vi luận văn này, xin đợc tập trung vào việc nghiên cứu hoạt động quản lý phòng tranh qua vai trò nguời phụ trách- ngời quản lý nghệ thuật - curator cách sử dụng mô hình quản trị, thị trờng đại, phân tích vấn đề trực tiếp liên quan đến kinh doanh mỹ thuật Do mét sè kh¸i niƯm míi b»ng tiÕng Anh hiƯn đợc dùng theo nhiều cách hiểu khác nhau; chẳng hạn curator đợc hiểu ngời quản lý nghệ thuật, nhng Từ điển Anh- Việt đợc dịch ngời phụ trách, để tránh nhầm lẫn, tránh hiểu lầm trình chuyển ngữ, tòan luận văn này, ngời viết xin đợc dùng nguyên gốc từ tiếng Anh (curator/kiu-rây-tơ/) để phù hợp với cách hiểu cịng nh− c¸ch sư dơng hiƯn lÜnh vùc mỹ thuật Phơng pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đặt ra, luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu; - Phơng pháp quan sát; - Phơng pháp vấn; Những đóng góp luận văn Trong tình hình nghiên cứu quản lý phòng tranh hoàn toàn mẻ Việt Nam việc nghiên cứu quản lý mỹ thuật nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng tranh nghệ thuật địa bàn Hà Nội đóng góp luận văn nhằm phát triển công cụ quản lý cho môi trờng nghệ thuật nớc, góp phần chuyên nghiệp hoá hoạt động phòng tranh nghệ thuật Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn đợc trình bày chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý luận chung quản lý mü tht vμ tỉng quan vỊ qu¶n lý gallery Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động gallery địa bn thnh phố H Nội giai đoạn Chơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý gallery 20 Chơng Một số vấn đề lý luận chung quản lý mỹ thuật vμ tỉng quan vỊ qu¶n lý gallery 1.1 Mét sè vấn đề chung quản lý mỹ thuật 1.1.1 Quản lý mü tht trªn thÕ giíi Trªn thÕ giíi cã nhiều cách cấu tạo máy quản lý nhà nớc lĩnh vực văn hoá nói chung, cã lÜnh vùc mü thuËt Trªn thùc tÕ, quản lý, có nớc áp dụng quản lý Nhà nớc với Bộ văn hoá Trung ơng, nhng có nớc máy quản lý Nhà nớc mà thành lập quan điều hành mang tính chất dân nh Hội đồng [20] + Tại Pháp, Bộ Văn hoá Pháp chịu trách nhiệm hỗ trợ quản lý nhà nớc nghệ thuật, có việc thực thi các mục tiêu văn hoá Chính phủ Bộ Văn hoá phụ trách số quan tổ chức gần độc lập (ví dụ nh 32 đơn vị đợc gọi thiết chế công cộng- établissements publics, bao gồm bảo tàng lớn 05 nhà hát quốc gia) Bộ cấp tài trực tiếp cho cá nhân nghệ sỹ nh cho quan tổ chức văn hoá Bộ Văn hoá có 11 Vụ, có vụ tập trung vào lĩnh vực văn hoá cụ thể nh Vụ Hành Trung ơng, Phái đoàn Phát triển Đào tạo, Vụ Di sản, Vụ Lu trữ, Vụ Sách Kiến thức qua sách vở, Vụ Kiến trúc, Vụ Bảo tàng, Vụ Sân khấu Nghệ thuật Biểu diễn, Vụ Âm nhạc Múa, Vụ Mỹ thuật, Trung tâm Điện ảnh quốc gia 10 Còn cấp vùng, Hội đồng vùng Sở Văn hoá vùng Các lĩnh vực đợc u tiên cấp vùng lĩnh vực di sản, sức sáng tạo công tác phổ biến văn hoá Vì phải phụ thuộc nhiều vào cam kết mang tính trị việc hỗ trợ cho văn hoá, nên nguồn tài cho nghệ thuật thờng dồi vùng giàu có nơi có sắc văn hoá đậm đà Một số vùng thực chơng trình đầy tham vọng với hỗ trợ Nhà nớc với hỗ trợ tài Liên minh Châu Âu khuôn khổ Quỹ Cơ cấu Các Sở Văn hoá Vùng quan hành Nhà nớc quản lý hoạt động cấp độ vùng Đợc thành lập vào năm 1977, sở văn hoá đà phải đợi tận năm 1986 trách nhiệm họ đợc phân định cách xác Là đại diện Nhà nớc, cụ thể Bộ Văn hoá, Sở Văn hoá Vùng đợc nhận tài từ Vụ Hành Trung ơng để từ phân bổ theo tiêu chí u tiên mà phủ đà quy định Nhân Sở đa phần công chức Nhà nớc Các Sở Văn hoá Vùng đợc tổ chức theo lĩnh vực ngành nghề Mỗi môn nghệ thuật có tổ chuyên gia riêng, chuyên trách giám sát việc thực pháp luật quy định Các Sở cung cấp hỗ trợ kỹ thuật hành cho quyền địa phơng cá nhân tổ chức hoạt động lĩnh vực văn hoá vùng giáp ranh biên giới, Sở Văn hoá Vùng thờng cã mét chuyªn gia t− vÊn riªng vỊ quan hƯ hợp tác quốc tế Các khoản tiền tài trợ mà Sở Văn hoá Vùng cung cấp dựa tiêu chí u tiên mục tiêu mà Bộ Văn hoá đặt cho năm Các sở có vai trò quan trọng mối quan hệ hợp tác thoả thuận Nhà nớc với tổ chức cấp quyền địa phơng Đôi sở tham gia mặt tài vào kiện nghệ thuật, nhng thông thờng họ không tự tổ chức thực kiện 81 Triển lm Tài liệu bổ sung ấn phẩm quảng cáo kiện Quảng cáo online Nội hàm Triển lm Lựa chọn nghệ sĩ tác phẩm Thông cáo kiện Vận chuyển Bảo hiểm Trng bày đón tiếp Tháo dỡ Hình 10: Các công đoạn tổ chức triển lÃm Đối với triển lÃm, ngời curator cần rõ đối tợng khách tham quan triển lÃm nh thông điệp, mục đích triển lÃm Thờng, cách thức làm việc curator xem xét bối cảnh, xếp lại khái niệm, làm cho mới, chí lạ lẫm nhng đà quen thuộc đợc nhìn nhận dới góc độ khác; từ thúc đẩy khám phá, tạo ý nghĩa bối cảnh đặc biệt quan trọng chuyển tải thông điệp giáo dục thẩm mỹ đến với khán giả Ngời curator cần phải tôn trọng quyền tự ngời nghệ sĩ tác phẩm nghệ thuật hä tỉng thĨ mét triĨn l·m Tuy nhiªn, curator phải biết liên kết nghệ sĩ đơng đại với c¸c lÜnh vùc kh¸c nh− kiÕn tróc, thêi trang, nghƯ thuật đồ hoạ, thiết kế Trong việc lựa chọn nghệ sĩ tác phẩm, curator phải tìm kiếm từ nhiều nguồn khác nhau: - Nghiên cứu; - Báo chí khu vực, quốc gia; - Tìm kiếm mạng; 82 - Tham quan xởng vẽ hoạ sĩ - Tham gia hội thảo, - Triển lÃm định kỳ Khi đà lựa chọn đợc tác phẩm nghệ sĩ, trình bày ý tởng triển lÃm với nghệ sĩ đa kế hoạch để gửi tác phẩm Tuy nhiên, curator phải giữ triển lÃm bám sát ý tởng ban đầu; không u đÃi, thiên vị, không để triển lÃm bị ảnh hởng quý mến, thiên vị Trong trình trng bày, tác phẩm phải đợc trình bày cách tối u để tạo hiệu ấn tợng, có đủ không quan xung quanh để tác phẩm đợc ngắm nhìn nh tác phẩm đơn lẻ nhng lại phần tổng thể triển lÃm, tạo liên kết tác phẩm, nhấn mạnh ý định curator Bên cạnh đó, việc thu hút công chúng đến với triển lÃm công việc quan trọng Công đoạn thông qua quảng cáo, thông cáo báo chí, quan hệ công chúng Một triển lÃm luôn phải chuẩn bị tài liệu có liên quan nh: - Tuyên ngôn nghƯ tht cđa nghƯ sÜ - TiĨu sư cđa nghƯ sĩ: Trong bao gồm thông tin trình đào tạo, nơi c trú, triển lÃm đà tham gia, t¸c phÈm c¸c bé s−u tËp - Thông điệp triển lÃm - Danh sách tác phẩm tham gia triển lÃm (tên, năm, kích thớc, chất liệu) - Bảng giá - Những nhận xét, đánh giá khứ - Những tài liệu khác có liên quan đến nghệ sĩ (kể thông qua nghiên cứu in từ Internet) 83 - Hình ảnh chất lợng cao, thích tranh dễ hiểu rõ ràng Một curator cần ý kiểm tra lỗi đánh máy thiếu sót khác, đặc biệt ý tên nghệ sĩ Một công việc khác quan trọng mà lâu gallery địa bàn Hà Nội bỏ ngỏ, việc lập catalô lu trữ thành văn tác phẩm nghệ thuật đà triển lÃm gallery Đây trách nhiệm curator Tài liệu in ấn cho triĨn l·m nghƯ tht nh− s¸ch giíi thiƯu, tê rơi quảng cáo, catalô tồn lâu triển lÃm giữ cho triển lÃm sống lòng công chúng Đây tài liệu tham khảo quan trọng cho nhà su tập, curator, nhà phê bình Vì vậy, khẳng định giải pháp để tiến tới chuyên nghiệp hoá hoạt động gallery, hoạt động triển lÃm phải có curator chuyên nghiệp Bên cạnh đó, curator chuyên nghiệp đợc đào tạo lịch sử mỹ thuật, thiết phải có kiến thức mỹ thuật khách quan hoàn chỉnh để hình thành sở để định đờng đi, chiến lợc đắn cho tổ chức nâng cao đợc chất lợng nghệ thuật trng bày gallery Curator không đợc đào tạo kỹ quản lý, kỹ điều hành mà phải am hiểu, sâu sát đời sống nghệ thuật Điều quan trọng cả, curator thiết lập đợc mối liên hệ chặt chẽ với curator khác, giới phê bình mỹ thuật, giới truyền thông báo chí nh nhà su tập Có đợc nh vậy, gallery nghệ thuật làm tốt vai trò thúc đẩy, phát triển quảng bá nghệ thuật nh đợc điều hành ngời có tâm huyết có trình độ thẩm ®Þnh nghƯ tht Curator cïng víi ng−êi chđ gallery chÞu trách nhiệm xác định nguồn gốc, tính chất độc nh giá trị nghệ thuật tác phẩm trớc đa thị trờng, đấu giá; từ tránh đợc việc đa mua bán tác phẩm nhái, chép vi phạm hiệp ớc công ớc quốc tế mà Việt Nam đà ký kết 84 3.1.2.2 Gây quỹ thu nhập tự tạo Gây quỹ hình thức cần thiết giúp gallery, đặc biệt gallery hỗ trợ nghệ thuật bù đắp chi phí; gây q tõ nhiỊu ngn kh¸c nh− c¸c q, tỉ chức nớc tài trợ, quà tặng, phí hội viên, tiền thu từ bán hàng Tuy nhiên, gallery hỗ trợ nghệ thuật, xác định mục tiêu phát triển nghệ thuật phải tạo lập trì niềm tin giới hoạ sĩ nh công chúng yêu nghệ thuật, cần tránh hình thức gây quỹ tổn hại đến niềm tin tôn trọng dành cho gallery đây, cần áp dụng khái niệm lợi ích công cộng thay lợi ích cá nhân gallery Ngời quản lý gallery phải trì kiểm soát nghệ thuật, không để nguồn tài trợ làm ảnh hởng đến tính toàn vẹn triển lÃm Sao chép tác phẩm nghệ thuật hình thức gây quỹ giúp gallery tự tạo thêm nguồn thu hỗ trợ cho việc su tập nghệ thuật Các hình thức chép in sách, bu thiếp, chép, phiên tác phẩm tiếng nớc ngoài, bảo tàng gallery nghệ thuật, việc gây quỹ từ việc kinh doanh đợc đầu t lại để mua tác phẩm nghệ thuật có giá trị nghệ sĩ đơng đại nhằm giúp nghệ thuật đến đợc với đông đảo công chúng, bên cạnh giúp vinh danh hoạ sĩ tõ hä cßn sèng Khách đến thăm gallery sẵn sàng bỏ tiền mua số đồ lưu nim kiu nh vy Tuy nhiên việc chép cần có phải đợc làm rõ để trì tiêu chuẩn chuyên môn phải tuân thủ chặt chẽ quy định pháp luật Khi thực bán sản phẩm chép, gallery phải rõ tác phẩm chép việc đánh dấu, ghi rõ vật sản phẩm chép Chữ ký tác giả tranh, tợng không đợc xuất chép Các chép phải đợc thực chất liệu kích cỡ khác với tác phẩm nguyên gốc Chẳng hạn, Gallery quốc gia London, 85 khách đến tham quan mua phiên bøc tranh nỉi tiÕng cã bé s−u tËp cđa Gallery dới dạng tranh in màu cố định khổ A3; tải từ Internet với chất lợng nh Ngoài ra, quảng cáo hay giới thiệu với khách hàng, không đợc đồng tác phẩm chép với tác phẩm nguyên gốc gây nhÇm lÉm cho ng−êi mua, khiÕn hä tin r»ng mua tác phẩm chép có giá trị nh tác phẩm nghệ thuật nguyên gốc 3.1.2.3 Hình thành su tập Su tập nghệ thuật không cá nhân yêu nghệ thuật mà gallery cần đề kế hoạch toàn diện cho việc phát triển su tập Ban đầu lấy xuất phát điểm từ bé s−u tËp hiƯn cã Th«ng qua viƯc s−u tËp nghệ thuật, giữ lại tác phẩm có giá trị lại đất nớc, tránh đợc nạn chảy máu tác phẩm nghệ thuật Tuy nhiên, su tập phải lợi ích hệ tơng lai; phải có tạo khả tiếp cận công chúng Tớnh chuyờn nghip nhà sưu tầm trước hết chủ yếu thể ý thức tính hệ thống C¸c bé s−u tËp cđa c¸c gallery cịng cã thĨ trë thành bảo tàng mỹ thuật vệ tinh cho Bảo tàng Mỹ thuật quốc gia; tổ chức trao đổi su tập để tổ chức triển lÃm gallery Bên cạnh đó, việc hình thành su tập gallery làm tăng cờng thành thạo chuyên môn, có lợi cho gallery Lịch sử mỹ thuật đà chứng minh nhà su tập nghệ thuật việc thực nhiệm vụ bà đỡ cho tác phẩm nghệ thuật, ngời gìn giữ văn hoá dân tộc Trên địa bàn Hà Nội trớc đây, có số nhà su tập nghệ thuật lu giữ su tập quý, sau đà bị thất lạc Nhà su tập Trần Hậu Tuấn, thông qua hoạt động su tập đà hình thành 180 86 su tập riêng Đây thực kho tàng vô giá cần đợc lu giữ cho hệ mai sau 3.1.2.4 Hoạt động gi¸o dơc nghƯ tht Nghệ thuật vào quỹ đạo giáo dục thẩm mỹ không với tư cách nhân tố thúc đẩy sáng tạo “theo qui luật đẹp”, mà với tư cách phương tiện mạnh mẽ để nhận thức sống làm người phong phú lờn v mt tinh thn Các chơng trình giáo dục nghệ thuật cách tiếp cận công chúng hữu hiệu đợc nhiều nớc giới thực Hoạt động giáo dục nghệ thuật gallery có thĨ b»ng nhiỊu c¸ch thøc kh¸c nh− tỉ chøc lớp học nghệ thuật cho đối tợng khác nhau, từ tổ chức triển lÃm, công bố thành quả; tổ chức nói chuyện nghệ sĩ với công chúng trớc triển lÃm tác phẩm; mở rộng tiếp xúc với công chúng thông qua đối tợng tham quan khác nhằm giới thiệu giải thích tác phẩm nghệ thuật, mở rộng khả hiểu biết công chúng Các gallery cần đặt mục tiêu phục vụ nhiều đa dạng quảng đại quần chúng tốt 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Cần có quy định cụ thể việc kinh doanh nghƯ tht ë c¸c gallery nghƯ tht Tr−íc tình hình phát triển mạnh mẽ gallery nghệ tht nh− hiƯn cïng víi sù lÉn lén, kh«ng rõ ràng việc kinh doanh nghệ thuật, việc phân loại gallery vô cần thiết Đà đến lúc, quan chức cần cân nhắc việc hình thành quy định rõ ràng việc thành lập gallery nh đăng ký giấy phép kinh doanh nh trách nhiệm khác xà hội gallery nghệ thuật để tránh tình trạng gallery có thơng hiệu lại nơi bán tranh nhái dễ dàng nhất, trắng trợn 87 Cần quy định rõ loại hình gallery nghệ thuËt nh− gallery kinh doanh nghÖ thuËt, gallery kinh doanh tranh chÐp, gallery tr−ng bµy vµ kinh doanh nghƯ thuật, gallery hỗ trợ nghệ thuật ghi rõ giấy phép đăng ký kinh doanh Đối với gallery bán tranh chép, yêu cầu chủ gallery tuân thủ nghiêm công ớc quyền quốc tế mà Việt Nam đà ký kết, Quy chế chép tác phẩm tạo hình ban hành theo định số 17/2004/QĐ-BVHTT ngày 5/5/2004 Bên cạnh đó, cần xây dựng chế tài xử lý vi phạm nghiêm minh, cứng rắn gallery vi phạm Quy chế Khi cỏc gallery khụng bảo vệ quyền hoạ sĩ th× có cách sử dụng luật pháp để bảo vệ quyền lợi ca ngi ngh s Đối với gallery hỗ trợ nghệ thuật, Nhà nớc cần có sách tài trợ nghệ thuật theo chơng trình triển lÃm cụ thể, định kỳ hàng năm nhằm hớng gallery hỗ trợ nghệ thuật theo chủ trơng, sách Đảng Nhà nớc Bên cạnh đó, gallery hỗ trợ nghệ thuật gallery trng bày- kinh doanh nghệ thuật cần có cam kết hoạt động cộng đồng, nghiệp giáo dục nghệ thuật 3.2.2 Thành lập Hiệp hội Gallery Mô hình Hiệp hội Gallery đà đợc nhiều nhà quản lý mỹ thuật đa Hội thảo hoạt ®éng gallery ®−ỵc tỉ chøc ë ViƯt Nam thêi gian gần Đây tổ chức nhỏ hoạt động theo chế tự quản, t nhân chịu trách nhiệm liên quan đến hoạt động nghiệp mỹ thuật có mặt hầu hết nớc giới Hiệp hội Gallery (Gallery Association) Các Hiệp hội Gallery mang tính chất khu vực, đợc hình thµnh tõng vïng, tõng khu vùc, tõng thµnh kh¸c nhau, thËm chÝ ë nhiỊu n−íc, cã c¸c HiƯp hội Gallery hình thành nhóm gallery phố, trung tâm thơng mại, khu vực buôn bán Các Hiệp hội 88 Gallery đóng vai trò hỗ trợ kích thích hoạt động gallery vùng; làm lành mạnh hoá thị trờng mỹ thuật Về thực chất, để công tác quản lý hoạt động Gallery có hiệu quả, Hiệp hội Gallery phải có tiếng nói thống vấn đề cộm nghệ thuật đơng đại; tổ chức Hiệp hội Gallery phong cách, đối tợng khách hàng tiềm năng, mục tiêu hớng đến nhằm hạn chế mâu thuẫn, bất đồng xảy Hiệp hội phải ngời đại diện cho gallery thành viên tổ chức với hoạt động nhằm xây dựng hình ảnh cho tổ chức nh tổ chức thờng xuyên hội chợ nghệ thuật, triển lÃm nh phải có kế hoạch đào tạo ngắn hạn, dài hạn nhằm phổ biến, cập nhật nhanh chóng sách Nhà nớc, phổ biến thông tin thị trờng nghệ thuật, tổ chức hội thảo đồng thời đa đánh giá nhu cầu khách hàng với sản phẩm đặc thù Tên tuổi Hiệp hội Gallery thành phố vùng, miền phải trở thành thơng hiệu Khi nhìn thấy biểu tợng Hiệp hội Gallery thành phố hay vùng, miền đó, khách hàng hoàn toàn yên tâm, tin tởng chất lợng tác phẩm nghệ thuật đợc trng bày gallery thành viên Các gallery thành viên HiƯp héi ph¶i cam kÕt vỊ tÝnh trung thùc hoạt động kinh doanh nh cam kết cung cấp dịch vụ mức độ hoàn hảo nhất, chí khách hàng đến với gallery vào ban ngày, làm việc gallery phải cam kết mở cửa vào buổi tối có khách hàng đặt trớc Tuy nhiên, Hiệp hội đa vào điều lệ tổ chức mình, thể lƯ gia nhËp HiƯp héi nh− gallery ®ã Ýt nhÊt đà hoạt động đợc 02 năm có mối quan hệ tốt với nghệ sĩ Hiệp hội Gallery cần thành lập trang web riêng tổ chức mình, cung cấp tên, đồ hớng dẫn đờng đến gallery thành viên; cung cấp thông tin c¸c sù kiƯn nghƯ tht sÏ diƠn khu vực 89 Về kinh phí hoạt động, ngân sách Hiệp hội hội viên đóng góp xin tài trợ từ phía quan quản lý mỹ thuật Nhà nớc, từ cá nhân hảo tâm tâm huyết với việc phát triển nghệ thuật khu vùc Ngoµi ra, HiƯp héi cã thĨ nhËn sù hỗ trợ mặt địa điểm, sở vật chất từ tổ chức, cá nhân nhằm giảm thiểu chi phí hoạt động Hiệp hội Về cấu, Hiệp hội Gallery phải tập hợp đợc tổ chức chủ gallery, curator, nghệ sĩ thành viên khác cộng đồng dân c Mô hình tổ chức Hiệp hội Gallery đợc biểu mô hình dới đây: Giỏm c Phú giỏm c Bộ phận phụ trách truyền thông B phn qun lớ B phn dịch vụ dành cho khách tham quan Tài / Qun lớ Giỏm c marketing Hình 10: Sơ đồ Hiệp hội Gallery Có thể khẳng định rằng, Hiệp hội Gallery phải tổ chức phi lợi nhuận, giữ vai trò trọng tài, hoạt động nhằm liên kết gallery thành viên mục tiêu hỗ trợ kiện nghệ thuật khu vực nh hoạ sĩ tiềm năng, khích thích sáng tạo nghệ thuật khu vực thông qua chơng trình giáo dục; xây dựng tuyên ngôn nhiệm vụ rõ ràng Ngoài ra, Hiệp hội 90 Gallery góp phần vào chơng trình giáo dục nghệ thuật phục vụ cộng đồng giúp cho ngời dân dễ dàng tiếp cận nghệ thuật * * * Bên cạnh việc hòan thiện hành lang pháp lý cho hoạt động mỹ thuật điều kiện hội nhập, tòan cầu hóa nay, Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh Triển lÃm cần có quy định rõ ràng Quy chế hoạt động Triển lÃm Gallery; xây dựng nhận thức tầm quan trọng khẳng định vai trò curator viƯc tỉ chøc sù kiƯn mü tht ë c¸c gallery tổ chức văn hóa nghệ thuật khác Có đợc nh tạo lành mạnh thị trờng nghệ thuật nớc nhà; xây dựng lại lòng tin giới nghệ sĩ gallery nh thiết chế văn hóa, không nơi tiêu thụ mà nơi phổ biến tác phẩm nghệ thuật, sân chơi nghệ sĩ, giúp nâng cao thị thiếu thẩm mỹ công chúng yêu nghệ thuật Ngoài ra, thân gallery phải tự ý thức đợc trách nhiệm xà hội Gây quỹ tìm phơng cách tạo thu nhập cách thức để gallery hoạt động vị nghệ thuật hơn; tổ chức hoạt động giáo dục nghệ thuật nhằm hớng tới việc xây dựng công chúng tiềm cho mỹ thuật Từ đó, hòan tòan hy väng r»ng thÞ tr−êng nghƯ tht ViƯt Nam cã lợng khách nuớc vô đông đảo mà không bị phụ thuộc vào số lợng khách nớc ỏi nh trớc 91 Kết luận Bức tranh toàn cảnh mỹ thuật Việt Nam trở nên dễ dÃi, loè loẹt trớc mắt bạn bè quốc tế; nhiều hoạt động vi phạm pháp luật nh chép tranh, nhái tranh ngày diễn cách trắng trợn khiến hoạ sĩ lòng tin, ngần ngại gửi tranh gallery Nâng cao hoạt động quản lý gallery, làm lành mạnh hoá thị trờng nghệ thuật, giúp cải thiện hình ảnh gallery, gây dựng lại lòng tin giới nghệ sĩ thiết chế Để làm đợc điều này, không cần hoàn chỉnh mặt pháp lý mà thân gallery cần thay đổi nhận thức, cải tổ lại máy, hớng tới chuyên nghiệp hoá hoạt động nhằm thích ứng với thay đổi nhanh chãng cđa mü tht n−íc vµ thÕ giíi Luận văn Quản lý hoạt động gallery địa bàn thành phố Hà Nội với khảo sát phòng tranh địa bàn Hà Nội nh nghiên cứu thực trạng quản lý Nhà nớc mỹ thuật nói chung đà phần giải pháp kích thích cấu thị trờng nghệ thuật Việt Nam nh việc hoàn thiện sở pháp lý quản lý mỹ thuật, cụ thể hoá quy định việc cấp giấy phép nh việc đào tạo ngời phụ trách- ngời quản lý nghệ thuật (curator) góp phần nâng cao hiệu hoạt động gallery nh»m thÝch øng víi m«i tr−êng kinh doanh nghƯ thuật toàn cầu giới hội nhập Nếu làm tốt làm lành mạnh hoá thị trờng nghệ thuật Hà Nội nói riêng nớc nói chung Tuy nhiên, phạm vi luận văn số hạn chế việc nghiên cứu hoạt động gây quỹ, hình thành su tập giáo dục nghệ thuật gallery điều kiện thực tế địa bàn thành phố Hà Nội 92 Ng−êi viÕt hy väng r»ng mét t−¬ng lai không xa gallery với curator đợc đào tạo bản, có lơng tâm trách nghiệm nghề nghiệp thực xứng tầm với vai trò thiết chế văn hóa, trở thành bệ phóng cho hoạ sĩ phát triển, tìm hớng đắn cho đờng nghệ thuật Có đợc nh vậy, hình ảnh mỹ thuật Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc trở nên sáng đẹp lòng ngời yêu mỹ thuật nớc bạn bè năm châu 93 Tμi liƯu tham kh¶o TiÕng ViƯt: Báo Văn hóa (2008), Nhiều chắn đường ray, số 1538 Bộ Văn hoá (1988), Chức danh ngành Mỹ thuật Bộ Văn hoá- Thông tin (1995), Văn pháp quy Văn hoá- Thông tin, Bộ Văn hoá- Thông tin (1997), Văn pháp quy Văn hoá- Thông tin, Bộ Văn hoá- Thông tin (2000), Văn pháp quy Văn hoá- Thông tin, Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch (2008), Kỷ yếu Hội nghị Tổng kết công tác quản lý mỹ thuật nhiếp ảnh Cục Mỹ thuật Nhiếp ảnh Triển lÃm, Kỷ yếu Hội nghị Tổng kết công tác quản lý Mỹ thuật nhiếp ảnh 2005-2008 (2008) Dự án Nâng cao lực quản lý văn hóa nghệ thuật kinh tế thị trờng (2004), Tập giảng Chính sách văn hóa Dự án Nâng cao lực quản lý văn hóa nghệ thuật kinh tế thị trờng (2004), Tập giảng Quản lý mỹ thuật 10 Hoàng Hiếu (2008), Sao chép tranh: Bài tóan giải!, Tạp chí Tòan cảnh- Sù kiƯn vµ D− ln, sè 215, Tr.42-43 11 Hội M thut Vit Nam, Kỷ yếu Đại hội Hội Mỹ tht ViƯt Nam (2005), NXB Mü tht, Hµ Néi 12 Jennifer Radbourne (2004), Tập giảng Các ngành công nghiệp sáng tạo 13 Koán Jeff Baysa (2007), Tập gi¶ng vỊ “Qu¶n lý Gallery”, New York 14 Laurie Schneider Adams (2006), Kh¸m ph¸ thÕ giíi mü tht, NXB Mü thuật 15 Nghị định 185/2007/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch 94 16 Đình Quang (2005), Tuyển tập Đình Quang: Về Văn hoá - NghƯ tht, NXB VH-TT, Hµ Néi 17 Sandra Lang (2002), Tập giảng Quản lý Mỹ thuật, Trờng Giáo dục Steinhart, Đại học Tổng hợp New York, 18 Trờng Đại học Kinh tế TP.HCM (2005), Quản trị học, NXB Phơng Đông, 19 Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2007), Kinh tế trị học đại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Hoàng Vinh (1994), Phụ lục KX06-16, Tìm hiểu điểm sách văn hoá thời kỳ quân chủ phong kiến Việt Nam số nớc giới 21 Vô Mü thuËt- Bé VH-TT (2002), Kû yÕu Hội thảo Gallery nhà su tập mỹ thuật, TiÕng Anh: 22 Gilbert Rita (1992), Living with art, New York 23 Leonard Diepeveen, Timothy Van Laar (2004), Art with a difference, McGraw Hill Higher Education, Tr.18-20 24 Microsoft, PhÇn mềm Bách khoa toàn th Encarta 25 UNESCO (1979), The Arts in society, A consultation held at Unesco Headquarters 24 www.e-city.vn.com 25 www.cultureprofile.com 95 ... Lịch sử đời gallery 43 Chơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động gallery địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 49 2.1 Thực trạng Quản lý Nhà nớc mỹ thuật 46 2.2 Thực trạng Quản lý Nhà nớc gallery ... lới hoạt động hỗ trợ phòng tranh khu vực toàn giới Đây đà trở thành xu phát triển lĩnh vực hoạt động phòng tranh Việt Nam Chính vậy, luận văn Quản lý hoạt động gallery địa bàn thành phố Hà Nội. .. Mỹ thuật Việt Nam thành viên Liên hiệp Hội Văn học- nghệ thuật Việt Nam đóng địa bàn thành phố Hà Nội- tổ chức tr? ?- xà hội- nghề nghiệp nghiệp quản lý mỹ thuật chịu quản lý Nhà nớc theo quy định

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:32

Mục lục

    CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ MỸ THUẬT VÀ TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ GALLERY

    CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GALLERY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

    CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG GALLERY

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan