Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý các hình thức sinh hoạt đờn ca tài tử ở tỉnh đồng tháp

147 18 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa   quản lý các hình thức sinh hoạt đờn ca tài tử ở tỉnh đồng tháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ GIáO DụC V ĐO TạO Bộ VĂN HOá, THể THAO V DU LịCH TRƯờNG ĐạI HọC VĂN HOá H NộI ******** Vế XUN HNG QUảN Lý HOạT ĐộNG đờn ca ti tử tỉnh đồng tháp Chuyên ngành: Quản lý văn hóa MÃ số: 60310642 LUậN VĂN THạC SÜ QU¶N Lý V¡N HãA Ng−êi h−íng dÉn khoa häc PGS.TS Phạm Trọng Toàn H Nội - 2013 MC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4  MỞ ĐẦU 5  Chương 1:  NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ VĂN HĨA VÀ  KHÁI QT VỀ KHƠNG GIAN VĂN HĨA ĐỒNG THÁP 14  1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 14  1.1.1 Khái niệm quản lý 14  1.1.2 Khái niệm quản lý văn hóa 14  1.1.3 Khái niệm quản lý di sản văn hóa phi vật thể 16  1.1.4 Vai trò quản lý phát triển văn hóa nghệ thuật 19  1.1.5 Sự cần thiết công tác quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử 20  1.1.6 Khái niệm Tài tử Đờn ca Tài tử 21  1.2 Khái qt khơng gian văn hố Đồng Tháp 23  1.2.1 Đặc điểm địa lý - điều kiện tự nhiên 23  1.2.2 Đặc điểm lịch sử - văn hóa xã hội 25  Chương 2:  TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ  VÀ NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ Ở ĐỒNG THÁP 31  2.1 Nguồn gốc phát triển Đờn ca Tài tử 31  2.1.1 Theo dòng lịch sử 31  2.1.2 Phân nhóm nhạc Tài tử 34  2.2 Những đặc trưng Đờn ca Tài tử 37  2.2.1 Đặc trưng âm nhạc 37  2.2.2 Đặc trưng sinh hoạt 41  2.3 Hệ thống Tài tử- Dàn nhạc Đờn ca Tài tử 43  2.3.1 Bài Tài tử 43  2.3.2 Dàn nhạc Đờn ca Tài tử 47  2.4 Đờn ca Tài tử Đồng Tháp 49  2.4.1 Phong trào Đờn ca Tài tử năm đầu kỷ XX 49  2.4.2 Phong trào Đờn ca Tài tử thời kháng chiến chống Pháp chống Mỹ 52  2.4.3 Phong trào Đờn ca Tài tử sau năm 1975 54  Chương 3:  THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỜN CA TÀI TỬ Ở TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỜN CA TÀI TỬ Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 57  3.1 Thực trạng hoạt động Đờn ca Tài tử tỉnh Đồng Tháp 57  3.1.1 Hình thức hoạt động Đờn ca Tài tử 57  3.1.2 Những ưu điểm - hạn chế hoạt động Đờn ca Tài tử 64  3.2 Thực trạng quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử tỉnh Đồng Tháp 70  3.2.1 Cơ chế quản lý 70  3.2.2 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử Đồng Tháp 75  3.3 Một số định hướng đề xuất cho quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử tỉnh Đồng Tháp 77  3.3.1 Một số định hướng 77  3.3.2 Một số đề xuất cho quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử 83  KẾT LUẬN 94  TÀI LIỆU THAM KHẢO 96  PHỤ LỤC 102  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVHTT&DL Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch CLB Câu lạc DSVH Di sản văn hóa GS.TS Giáo sư tiến sĩ NĐ/CP Nghị định/Chính phủ Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sư SVHTTDL Sở Văn hóa, Thể thao, Du lịch TS Tiến sĩ Tr Trang TW Trung ương UBND Ủy ban Nhân dân UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Orgnization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc) VHTTDL Văn hóa, Thể thao, Du lịch VPUBND Văn phịng Ủy ban Nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đờn ca Tài tử thể loại ca nhạc thính phịng đời đất Nam vào nửa cuối kỷ XIX Những năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, nhạc Tài tử Nam phát triển mạnh miền Đông miền Tây, có địa bàn tỉnh Sa Đéc (nay Đồng Tháp), đến đâu nghe vang lên giọng hát, tiếng đờn, nơi đâu có danh cầm, danh ca tài hoa với ngón đờn điêu luyện giọng ca mùi mẫn Như tỉnh đồng sông Cửu Long, Đồng Tháp vùng đất canh nông nghiệp bao đời, giá trị văn hóa truyền thống, phong tục tập quán mang nét tương đồng với sản xuất Cuộc sống, sinh hoạt người dân Đồng Tháp giản dị, linh hoạt, phù hợp với miền sơng nước Tính cách người Đồng Tháp phóng khống, bộc trực, giàu lịng nhân ái, nghĩa hiệp mến khách, Những điều tạo nên mối giao lưu văn hóa phong phú, làm cho vùng đất có kho tàng di sản văn hóa vật thể phi vật thể đặc sắc, độc đáo, có loại hình nghệ thuật “Đờn ca Tài tử” Vì thế, từ lâu Đờn ca Tài tử trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu đời sống cư dân Nam nói chung người dân Đồng Tháp nói riêng, góp mặt hầu hết lễ hội, đám tiệc, chí số đám tang khơng riêng vùng thành thị mà khắp xóm, ấp Có thể khẳng định loại âm nhạc dân tộc Nam có sức hút mạnh mẽ đến tầng lớp nhân dân tham gia sinh hoạt nghệ thuật Đờn ca Tài tử Trong năm gần đây, với du nhập mạnh mẽ âm nhạc phương Tây vào nước ta, tác động không nhỏ đến thị hiếu thưởng thức nghệ thuật phận công chúng với nhiều biến đổi chiều hướng tích cực lẫn tiêu cực, vùng đất Đồng Tháp khơng nằm ngồi tác động Chính điều làm cho phong trào Đờn ca Tài tử Nam bị lắng xuống thời gian dài Sau Đảng ta chủ trương phát huy vốn cổ, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc phong trào Đờn ca Tài tử Đồng Tháp có chuyển biến tích cực Trong năm qua, Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch Đồng Tháp đặc biệt quan tâm đến họat động Đờn ca Tài tử thông qua định hướng, đạo ngành Văn hóa, Thể thao Du lịch cấp từ cấp tỉnh sở, tổ chức loại hình hoạt động nhằm khơi phục phát triển phong trào Các câu lạc Đờn ca Tài tử thành lập, hoạt động Trung tâm văn hóa tỉnh, thành phố, huyện, thị, thiết chế văn hóa xã, phường,… Những hoạt động hội thi, liên hoan, giao lưu Đờn ca Tài tử tổ chức thường xuyên với nhiều quy mô lớn, nhỏ khác từ cấp sở đến cấp tỉnh Tuy nhiên hoạt động Đờn ca Tài tử địa bàn tỉnh Đồng Tháp bộc lộ nhiều vấn đề bất cập như: có nhiều thay đổi so với gốc, nhiều pha tạp đờn ca hai thể loại Tài tử với nghệ thuật Cải lương, khiến nhiều người nhầm tưởng đồng hai loại hình một; hịa đờn đờn cho ca có nhiều thay đổi hình thức cấu dàn đờn (số lượng nhạc cụ thiếu), công tác sáng tác lời cho Đờn ca Tài tử khiêm tốn số lượng lẫn chất lượng; thiếu kinh phí, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động câu lạc bộ, giao lưu, liên hoan, hội thi, công tác sưu tầm, bảo tồn, truyền dạy … hay hoạt động Đờn ca Tài tử phục vụ khách du lịch nhà hàng, khách sạn nhiều hạn chế mặt hình thức, nội dung, dẫn đến thiếu hấp dẫn cho khán giả Nguyên nhân Đờn ca Tài tử tồn dạng tự thân vận động, Nhà nước chưa có sách đãi ngộ, chưa có chương trình đào tạo bản, có hệ thống, nên mai nghề nghiệp loại hình điều khơng tránh khỏi Mặt khác hoạt động Đờn ca Tài tử chưa có quản lý mang tính khoa học, chưa có định hướng cụ thể, lâu dài cho hình thức hoạt động nên có biểu tùy tiện, khơng tuân theo quy tắc truyền thống, phá vỡ nét tinh túy thể loại Một số hoạt động nặng phục vụ thị hiếu pha tạp phận khán giả, làm giá trị riêng biệt loại hình nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam bộ, có Đồng Tháp Bộ Văn hóa, Thể Thao Du lịch cơng nhận di sản văn hóa cấp Quốc gia Đồng thời tháng 3- 2011 vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đồng ý đề xuất Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch việc trình UNESCO hồ sơ xem xét đưa Đờn ca Tài tử Nam vào danh sách “di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” Những vấn đề nêu đặt cho người làm cơng tác quản lý văn hóa địa phương Nam cần có giải pháp thiết thực việc định chủ trương, sách, định hướng phù hợp hoạt động Đờn ca Tài tử để góp phần bảo tồn, phát huy quảng bá loại hình nghệ thuật đặc sắc vùng đất Nam tới đông đảo người dân nước bạn bè quốc tế Từ lý đây, chọn đề tài “Quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử tỉnh Đồng Tháp” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Loại hình nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam từ lúc hình thành nay, thu hút nhiều học giả, nghệ nhân, nhạc sĩ,… nghiên cứu nhiều phương diện khác Đặc biệt năm gần Đờn ca Tài tử Nam loại hình nghệ thuật Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch nước ta xây dựng đề án đề nghị UNESCO cơng nhận di sản văn hố phi vật thể nhân loại Vì thế, góc độ hoạt động nghệ thuật góc độ quản lý văn hoá phi vật thể, Đờn ca Tài tử Nam thu hút nhiều học giả, nghệ nhân, nhạc sĩ,… trong, nước nghiên cứu đạt thành tựu định 2.1 Những nghiên cứu Đờn ca Tài tử Nam 2.1.1 Về lịch sử hình thành, phát triển Đa số tác giả như: Vũy Chỗ (1994), [11], Mai Mỹ Duyên (1997), [17], Huỳnh Khánh (1999), [29], Trần Văn Khê (2011), [32], Thiện Mộc Lan (2005), [34], Nguyễn Thị Mỹ Liêm (2011), [36], hay Tơ Vũ (1996), [64] tìm hiểu đến thống nhất: - Đờn ca Tài tử Nam có nguồn gốc sâu xa từ âm nhạc truyền thống miền Bắc vào vùng đất theo bước chân người thời “mang gươm mở cõi” - Đờn ca Tài tử Nam có kết hợp chủ đạo Nhạc lễ với ca Huế đờn Quảng, ngồi cịn chịu ảnh hưởng định hị đất Thanh ví xứ Nghệ - Với tính chất thích ứng cao, Đờn ca Tài tử Nam lan toả nhanh chóng rộng khắp xứ Nam bộ, dẫn đến xuất nhiều nhóm khác nhau, nhóm sáng tác phổ biến âm nhạc theo cách riêng mình, tạo phong phú số lượng chất lượng, điệu - Sự phát triển Đờn ca Tài tử Nam làm cho thân loại hình nghệ thuật trở thành ăn tinh thần thiếu người dân tạo nên thành tố quan trọng hàng đầu nên văn hoá phi vật thể miền đất phương nam Tổ quốc Như vậy, kết tìm hiểu lịch sử hình thành, phát triển giúp hình dung đầy đủ diện mạo Đờn ca Tài tử Nam làm sở vững cho nghiên cứu liên quan đến loại hình nghệ thuật 2.1.2 Về đặc trưng nghệ thuật Nhiều nhà nghiên cứu như: Bùi Trọng Hiền (2011), [25], Trần Văn Khê (2011), [32], Nguyễn Thị Mỹ Liêm (1995), [36], Kiều Tấn (2011), [52], Vũ Nhật Thăng (1993), [53] [54], Nhiều tác giả (2011), [43] hay nghệ nhân Nguyễn Tùng (2008), [55] cho thấy: Đờn ca Tài tử Nam loại hình nghệ thuật phức tạp phong phú truyền thống, - điệu, thang âm, nhạc cụ, dàn nhạc, nghệ thuật hòa tấu hay biểu tiếp biến văn hóa trang phục, mơi trường hịa tấu, hịa ca - Tính phức tạp phong phú mặt nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam có kết hợp nhiều miền văn hố với tính chất “tài tử” dẫn đến có phân nhóm theo vùng Nam - Về - điệu, thang âm: dù chưa thống mặt học thuật thấy: - điệu Đờn ca Tài tử Nam thể trường hợp cụ thể thang âm lối đọc chữ đờn có nguồn gốc từ Trung Hoa tương quan độ cao lại khác - Khác biệt với điệu dân ca Việt Nam, Đờn ca Tài tử Nam có “rao” để vừa thử đờn vừa dẫn người nghe vào – điệu đờn “Rao” cách phơ trương ngón đờn đặc biệt người đờn nói lên tánh tình người đờn - Dù xuất muộn so với thể loại âm nhạc miền Bắc, miền Trung kế thừa đầy đủ yếu tố bác học dân gian để tạo nên phong cách riêng Nam Bộ, lịng Lịng ghi chữ cốt lõi bỏ nốt tơ điểm nhằm tạo cho người biểu diễn khả ứng tác, mang đến cho khán giả cảm hứng đặc biệt Sơ cho thấy: nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam tìm hiểu thấu đáo, khơng giúp quan văn hố Việt nam trình 10 UNESCO cơng nhận di sản văn hố phi vật thể nhân loại mà tạo điều kiện để nghiên cứu nhằm đưa biện pháp quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử cho quan 2.2 Những nghiên cứu quản lý Đờn ca Tài tử Nam Hầu chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu sâu quản lý Đờn ca Tài tử Nam để giúp bảo tồn, phát huy phát triển loại hình nghệ thuật Bên cạnh văn hành mang tính pháp quy quan quản lý Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2011), [5] Uỷ ban nhân dân, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch địa phương có số cơng trình có đề cập đến quản lý văn hóa hoạt động Đờn ca Tài tử Mai Mỹ Duyên (1997), [16], Huỳnh Khánh (1999), [29] Mai Mỹ Duyên (2011), [17], Huỳnh Thanh Phong (2011), [44] Tuy nhiên, nghiên cứu mức độ tổng qt, chưa có cơng trình sâu vào nghiên cứu công tác quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử Nam nói chung tỉnh Đồng Tháp nói riêng Do đó, để quản lý tốt nhằm góp phần bảo tồn, phát huy phát triển Đờn ca Tài tử Nam thật cần thiết dễ dàng đảm bảo tính đơn cho kết nghiên cứu cơng bố Vì vậy, nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử tỉnh Đồng Tháp” tác giả không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu nào, trình triển khai đề tài luận văn tác giả tiếp thu, kế thừa kết tác giả trước để vận dụng cụ thể vào giải yêu cầu đặt đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận quản lý văn hoá tổng quan nghệ thuật Đờn ca Tài tử Nam tìm hiểu thực trạng 133 DANH SÁCH NGHỆ NHÂN ĐỜN CA TÀI TỬ HUYỆN LAI VUNG STT Họ tên NS Quê quán Nghệ nhân 01 Hồ Văn Bao 1948 Hòa Thành Nghệ nhân ca 02 Đặng Văn Út 1950 Hòa Thành Nghệ nhân đờn ghita, sến, ca 03 Đặng Văn Biệu 1949 Vĩnh Thới Nghệ nhân đờn cò, ghita 04 Nguyễn Văn Hung 1957 Vĩnh Thạnh Nghệ nhân đờn kìm, ghita, ca 05 Trương Phú Dẫu 1964 Phong Hịa Nghệ nhân đờn kìm, ghita 06 Lê Hữu Phước 1947 Phong Hòa Nghệ nhân đờn ghita, ca 07 Nguyễn Thị Bé 1969 Tân Dương Nghệ nhân ca 08 Nguyễn Thị Thu 1958 Tân Hòa Nghệ nhân ca Ghi DANH SÁCH NGHỆ NHÂN ĐỜN CA TÀI TỬ THỊ XÃ SA ĐÉC STT Họ tên NS Quê quán Nghệ nhân 01 Kiều Văn Tám 1951 Phú Đông Nghệ nhân đờn ghita, ca 02 Đàm Văn Khả 1974 Phường Nghệ nhân đờn sến, ghita 03 Nguyễn Thành Tình 1955 Phường Nghệ nhân đờn sến, ghita 04 Nguyễn Cao Trung 1963 Phường Nghệ nhân đờn ghita 05 Võ Cảnh Tân 1945 Phường Nghệ nhân ca 06 Nguyễn Văn Mẫn 1936 Phường Nghệ nhân ca 07 Trần Văn Ba 1951 Tân Phú Đông Nghệ nhân đờn sến, ghita 08 Nguyễn Văn Dũng 1968 Phường Nghệ nhân ca 09 Phan Thị Cẩm Hồng 1061 Phú Đông Nghệ nhân ca 10 Tăng Ngọc Kim Phụng 1971 Phường Nghệ nhân ca Ghi TỔNG CỘNG: 98 nghệ nhân Đồng Tháp, ngày 10 tháng 07 năm 2013 Ghi chú: Tài liệu Phòng Di sản Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp cung cấp 134 PHỤ LỤC CÁC VĂN BẢN VÀ QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN TỚI ĐỀ TÀI 135 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 ... ĐỘNG ĐỜN CA TÀI TỬ Ở TỈNH ĐỒNG THÁP VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỜN CA TÀI TỬ? ?Ở TỈNH ĐỒNG THÁP 57  3.1 Thực trạng hoạt động Đờn ca Tài tử tỉnh Đồng Tháp 57  3.1.1 Hình thức hoạt. .. gian - Tìm hiểu hoạt động câu lạc Đờn ca Tài tử tỉnh Đồng Tháp, tập trung vào Câu lạc Đờn ca Tài tử huyện Lai Vung - Công tác quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử địa bàn tỉnh Đồng Tháp Câu lạc Đờn ca. .. hợp quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử tỉnh Đồng Tháp - Đánh giá cách khách quan đầy đủ hoạt động công tác quản lý hoạt động Đờn ca Tài tử tỉnh Đồng Tháp, đề tài đưa số đề xuất chuyên môn quản lý;

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ VĂN HÓA VÀKHÁI QUÁT VỀ KHÔNG GIAN VĂN HÓA ĐỒNG THÁP1.1. Các

  • Chương 2TỔNG QUAN VỀ NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬVÀ NGHỆ THUẬT ĐỜN CA TÀI TỬ Ở ĐỒNG THÁP

  • Chương 3THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐỜN CA TÀI TỬ Ở TỈNH ĐỒNG THÁPVÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỜN CA TÀI TỬỞ TỈNH ĐỒNG THÁP

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC LUẬN VĂN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan