Chúng ta đã nói vế tính biếng nhác và sự uể oải của người Việt, nhưng người ta chẳng thấy nơi nào trên thế giới một dân tộc cần cù như vậy, và những người lao động sẵn sàng làm những t[r]
(1)Thói hư tật xấu người Việt: Co hủ lậu, Văn nặng đùa giỡn, Lười hay nói hão
mình hủ lậu (Văn minh tân học sách, 1904)
Kìa kẻ ham mê đàn sáo, đầu hồ(1), lá, cờ tướng, đố thơ, đánh chữ, số tướng, địa lý, phù thủy dốc trí khơn vào thứ vô dụng, sống say chết mộng, chả kể làm Những hạng cao hơn, đỗ đạt lên tý tiếng quèn vội khủng khỉnh ta kẻ cả, tự xưng bậc giữ gìn đạo(2), khoe câu văn hay, ngồi giữ thuyết hủ lậu, khinh bỉ học văn minh Hạng thi nghe có vấn đề thăng quan lên bực cất nhắc người, đến vấn đề khác Có ơng nói với bạn hậu tiến(3): "Các thầy muốn làm quan, phải cẩn thận, đừng đọc sách mới, xem báo mới”, khơng biết đến sách báo thơi, biết đến mà lại bưng bít che lấp khiến cho khơng nghe khơng thấy chuyện gì, để tự lại củng cố tính nơ lệ, nhân cách thể thiệt nên lấy làm đau đớn!
(1) đầu hồ: trò chơi người xưa, ném thẻ xuống miệng trống tính điểm, "Đại Nam quốc âm tự vị” miêu tả "một chơi lịch sự”.
(2) đạo: đạo lý đời.
(3) hậu tiến: có nghĩa lớp người thuộc hệ sau, chữ khơng phải người cỏi.
Văn chương nặng chơi bời đùa giỡn (Phan Khôi, Khái luận văn học chữ Hán nước ta, 1939)
Ở nước ta, kẻ học chưa đỗ chăm văn khoa cử, đỗ chăm văn thù ứng(1) Có người tiếng mà nhan nhản hết tự tặng người lại dâng người khác, té trời phú cho ông văn tài lỗi lạc để thù phụng thiên hạ Vậy tơi nói ngàn năm người An Nam làm văn chữ Hán chuyên có hai lối khoa cử thù ứng văn học sở trường cách “jeu de mots"(2) mà thơi, chẳng nào!
(1) thứ văn thơ làm giao tiếp khoản đãi (2) chơi chữ
Lười biếng hay nói hão (Xuân Diệu, Sinh viên với quốc văn, 1945)
(2)chịu Vậy văn học thơi ta đừng dùng khí hát đầu mà phải này: cúc cung tận tuỵ
Thứ hai tật "một tấc đến giời" Ngồi mà tịnh vơ vi dễ hiểu vũ trụ lắm: Ta cho vũ trụ vũ trụ chi Nhưng thật ta phải nghiên cứu tìm tịi hiểu vũ trụ Một tật não(1) huyền hoặc, não chuộng thần quyền Gần thơ văn có mốt nói chuyện Liêu Trai Có thi sĩ định lấy hồ ly làm vợ buông cụ Bồ Tùng Linh họ khơng biết nói
(1) não lối suy nghĩ, hay thay "óc”
Thói hư tật xấu người Việt: Khơng có can đảm, chưa thốt khỏi tư cách học trị
Vương Trí Nhàn
Báo Thể thao & Văn hóa
Khơng có can đảm mình
(Nguyễn Duy Thanh, Muốn cho tiếng An Nam giàu, báo Phụ nữ tân văn, 1929)
Ông Dorgelès Con đường quan có nói đến thói hay bắt chước người Đại khái ơng nói rằng: "Ngày xưa người Tàu sang cai trị An Nam, người An Nam nhất theo Tàu Nay người Pháp sang bảo hộ gần trăm năm, mà nhà cửa theo Tây thời dễ dàng, nói đến tiếng An Nam thời khơ khan, phải dịch tiếng tiếng nước ngồi… Khoa học có nói giống thằn lằn bám vào lâu dần giống da Ở bên An Nam thời không thế, thằn lằn khơng đổi màu da mà đổi màu da để lấy màu da thằn lằn"
Câu nói đau đớn thay mà xét người ta nói phải
Người viết văn phải có can đảm mà dịch chữ nước ngồi Mở đầu có ngang tai, sau dần nghe Cụ Nguyễn Du không can đảm dịch chữ tang thương chữ bể dâu, chữ thiết diện chữ mặt sắt(1)… Mà lạ thay cho người khơng suy xét kỹ: Người Tàu nói chữ vân cẩu tang thương có khác chữ mây chó chữ bể dâu khơng Ấy mà giá nói "Bức tranh mây chó vẽ người bể dâu”(2) tất phần nhiều người cho mách qué!
Người Tàu trước làm có tiếng cộng hịa, cách mạng, cá nhân, vật lý học, kỷ hà học(3)… Vì lịng sốt sắng làm cho tiếng nước nhà giàu thêm lên, nên họ khơng ngại khó, đặt tiếng Người khơng Muốn dịch chữ Pháp hay chữ Anh tiếng nước nhà mà khơng dịch nổi, việc mở tự vị(4) Tàu ra, sẵn sàng Dù người Tàu có dịch sai mặc cắm đầu cắm cổ mà chép, biết đến mà lo
(3)(2) câu "Cung oán ngâm khúc” "Bức tranh vân cẩu vẽ người tang thương” (3) tức hình học
(4) tức từ điển
Chăm học chưa thoát khỏi tư cách học trò (Phạm Quỳnh, Bàn quốc học, Nam phong, 1931)
Nước ta có tiếng ham học, nước ví trường học lớn, năm thầy trị ơn lại sách giáo khoa cũ, hết năm đến năm khác, già đời không khỏi tư cách làm học trị! Ấy tình trạng nước ta, học từ xưa đến thế… Xưa học sách Tàu làm học trò Tàu, ngày học sách Tây làm học trị Tây mà thơi chưa rõ rệt có tư cách - đừng nói đến tư cách nữa, nói có hy vọng mà - muốn độc lập cõi tư tưởng Như giống ta chung kiếp(1) làm nô lệ đường tinh thần hay sao? Hay thần trí ta bạc nhược q khơng đủ cho ta óc tự lập
(1) suốt đời.
Thói hư tật xấu người Việt: học hỏi, bỏ không biết cách, hiếu kỳ, tinh vặt
Vương Trí Nhàn
Thể thao & Văn hóa
Sang đến xứ người khơng biết học hỏi
(Phan Chu Trinh, Đạo đức luân lý Đông Tây, năm 1925)
Người nước ta thường tự xưng đồng loại, đồng đạo, đồng văn(1) với Nhật Bản, thấy họ tiến khen, khơng chịu xét họ tiến tới Họ đóng tàu đúc súng mà giàu mạnh hay họ trau dồi đạo đức sửa đổi luân lý ngày nay? Tôi lấy làm lạ cho người qua Nhật không đem hay tốt cho dân nhờ mà làm giàu thèm tính nơ lệ! Hay người kẻ hư phổi nơi có khí nước Nhật mà không thở chăng?! Lấy lịch sử mà nói dân tộc Việt Nam khơng phải khơng thơng minh, lẽ quyền bảo hộ 60 năm nay(2) mà mê mê muội muội bịt mắt vít tai khơng chịu xem xét không chịu học hỏi lấy hay khéo người
(1) theo đạo Khổng, sử dụng chữ Hán.
(4)Học cách mà bỏ cách (Trần Trọng Kim, Nho giáo, năm 1930)
Những người theo Nho học xưa thường hay trọng hình thức bề thái để tinh thần sai lầm nhiều Người lại quen mặt thuận thụ(1) theo khuôn định tiền nhân để lại, việc phải trái hay dở khn khơng chệch ngồi được, phê bình phán đốn ngày hẹp lại, khơng biết cịn có tư tưởng
Đến thời cục biến đổi, khoa cử bỏ rồi, học cũ cầu đường sĩ hoạn nữa, Kinh Truyện xếp lại chỗ mà đạo thánh hiền chẳng nhắc đến
Sự bỏ cũ theo ta thời không cần cấp, ngỡ nơng khơng suy nghĩ cho chín chưa đem phá hoại đi, xấu dở bỏ được, mà lại làm hỏng phần tinh túy giữ cho xã hội ta bền vững nghìn năm Cái tình trạng nước ta hôm thế, khác thuyền biển, phương hướng mà cho phải
(1) xuất theo, tự nguyện chấp nhận
Nặng tính hiếu kỳ
(Dương Quảng Hàn, Học cho phải đường, Hữu Thanh, năm 1921)
Cái tính hiếu kỳ bệnh chung lối học ta, xưa học chữ Tàu, đọc sách Tàu, lâu dần mê chuộng mà khinh rẻ Cái Tàu cho mà chịu khó nghiên cứu, cho dở khơng thèm nhìn tới Thành núi sơng đình miếu nước Tàu biết mà núi sơng đình miếu nước thời khơng hay, danh lam thắng tích bên Tàu rõ mà danh lam thắng tích nước khơng tường, lịch sử địa dư nước Tàu thiệp liệp(1), mà lịch sử địa dư nước thời mịt mù, phong tục nhân vật nước Tàu thời tường tất mà phong tục nhân vật nước thời tối tăm Mà có phải thiếu đẹp hay, đáng ngắm
(1) có hiểu nhiều
Thơng minh rút lại hóa tinh vặt
(Lương Đức Thiệp, Việt Nam tiến hóa sử, năm 1944)
(5)người Việt Nam nẩy nở, đến não tường tượng hồn tồn bị não thực tiễn làm tê liệt Não thực tiễn mở nguồn cho nhiều đức tính khác, cho nên người Việt Nam hiếu học khơng phải khát hiểu biết mà mong một địa vị ưu thắng xã hội: Học người Việt.không phải để thỏa mãn khát khao trí tuệ, mà để làm kế mưu sinh
Thói hư tật xấu người Việt: học bề ngồi, khách sáo
Vương Trí Nhàn
Thể thao & Văn hóa
Chỉ biết học bề ngồi
(Phạm Quỳnh, giải nghĩa đồng hóa, Nam Phong, năm 1931)
Người vốn có thiên tính dễ đồng hóa, nghĩa có tư cách(1), dễ am hiểu dễ thu nạp lấy khác lạ với mình, dễ đem điếu hay điều dở người ngồi mà hóa làm mình, tài đồng hóa thường thường chứa khóe tinh(2), biết xem xét bắt chước người, phảng phất bề ngồi, khơng thấu triệt đến chỗ để(3), chỗ tinh túy Tỷ thợ An Nam chép tài lắm, hình dáng kỳ đến đâu, kiểu cách lạ đến đâu, họ bắt chước hệt Cái cách đồng hóa dễ dàng thơ thiển thiết tưởng khơng phải tính tốt
Như học trị ta học mau, nhớ mau, chưa hiểu thấu, hóa hẳn người ta dạy chưa học tiếp thu dễ dàng làm cho óc khơn ra, người chín chút
(1) nghĩa cũ: trình độ khả (2) mánh khóe ranh ma.
(3) gốc rễ
Giam vịng khách sáo
(Hồi Thanh, Thành thực tự văn chương, Tao Đàn, năm 1939)
Văn chương ta buồn tẻ nghèo nàn, nhà văn ta thấy khác nhau, họ tự dối mình, họ khơng đủ thành thực để phơ diễn tâm linh mình, họ tự giam vịng khách sáo
(6)Biếng nhác giáo dục gia đình
(Phái Phỉ, Một giáo dục Việt Nam mới, năm 1941)
Những bậc cha mẹ nước đẻ muốn cho nhiều mà dạy thật cẩu thả biếng nhác Những ông bố nhà kinh doanh, người tịng sở cơng sở tư, suốt ngày suốt tháng đầu tắt mặt tối mưu sinh, có lúc rảnh rang dành cho tiêu khiển bạc hát xướng mà ơng cho có quyền hưởng sau làm việc Đại để đẻ ra, nuôi chúng vỗ lợn xin cho chúng chỗ ngồi ghế nhà trường, tưởng làm xong trách nhiệm người cha Đến bà vợ bà rờ đến thì: liệu hồn vú già vú em! Con bà khơng bị trừng phạt mà đầy tớ bà lại bia chịu đạn
Trong nhiều gia đình, thân mật độ lầm lạc hầu thành hỗn xược Trước mặt cha mẹ, nói chẳng dè dặt chút Chúng nói với cha me với bạn Thói hư tật xấu người Việt: Gì cười, Nói lộn xộn, Học hời hợt
Gì cười
(Nguyễn Văn Vĩnh, Đơng Dương Tạp chí, năm 1914)
An Nam ta có thói lạ cười Người ta khen cười, người ta chê cười Hay hì, mà dở hì, phải hì mà quấy(1) cũng hì Nhăn hì một tiếng việc hết nghiêm trang
Có kẻ bảo cười hết cách người hiền(2) Cuộc đời mn việc chẳng qua trị phường chèo hết thẩy, khơng có chi nghiêm người hiền phải nhăn mày nghĩ ngợi Nhưng mà xét cười ta nhiều có vơ tình độc ác, có láo xược khinh người, có câu chửi người ta
Gì bực rát cổ bỏng họng, mỏi lưỡi tê mơi để hỏi ý người, mà người đáp tiếng hì, khen chẳng ơn, mắng chẳng cãi, hỏi chẳng thưa, trước sau có miệng cười hì khơng phải phát tức?
(1) sai, trái với lẽ phải.
(2) người có đức hạnh, tài năng.
Nói lộn xộn
(Phạm Quỳnh, Pháp du hành trình nhật ký, năm 1922)
(7)gặp có tiếng buồn cười, nói tiếng bẩn, ơng to miệng tiếng thở cười hà hà, cử toạ cười ầm lên đến vo đổ nhà, câu chuyện tan Chỗ cơng mơn thời ơng quan nói, muốn oai mặt sắt nói nhát gừng, cách vài câu lại điểm tiếng nghe chưa? nghe chưa? thằng dân thưa gãi tai gãi đầu, chỗ nghe tiếng bẩm bẩm dạ nói khơng lời Mấy cậu thiểu niên thời toa toa moa moa(3) ngậu xị đường phố câu chuyện vô vị mà thường bất thành ngôn(4) Thời buổi nhố nhăng, ngữ ngôn bác tạp, anh bồi bếp bạc làng chơi ả giang hồ cậu công tử, Tây không Tây, Tàu không Tàu, ta không ta, có nhiều xã hội khơng biết họ nói thứ tiếng Thử tìm khắp nước người biết nói lịch sự? Thật
(1) Cuộc họi họp đông người để bàn việc cơng (nghĩa cũ) (2) thì
(3) mày mày tao tao (4) không nên lời
Hời hợt học
(Nguyễn Trọng Thuật, Cùng Trong ban Tây học, Nam phong, năm 1933)
Võ luận Tây học hay nho học, theo học mà khơng thâm đắc chỗ tinh thần(1), không suy diễn làm riêng mình, khơng truyền thụ cho đất nước, hủ bại Mà hủ bại hủ bại tày đình, hủ bại cho nòi giống
(1) phần sáng suốt thiêng liêng (nghĩa cũ)
Thói hư tật xấu người Việt: Gánh nặng đông dân, lỗi giáo dục, kiêu ngạo hão huyền
Vương Trí Nhàn
Thể thao & Văn hóa
Gánh nặng tăng theo dân số
(Nguyễn Văn Huyên, Vấn đề nông dân VN Bắc Kỳ năm 1939)
Tính thiếu lo xa, đam mê vơ độ cờ bạc lịng tin ngây thơ vào cứu giúp may rủi cúng lễ, kình địch giai cấp nẩy sinh từ phân biệt giả tạo, đầu óc thích kiện cáo làm cho hai kẻ láng giềng chống lại mót mảnh đất cỏn phần đồ cúng chia không đều, vụ tranh chấp liên miên đất cơng, thụ động trước u sách đáng bọn cho vay nhân tố làm trầm trọng thêm tình trạng khốn khổ gia đình làm ruộng
(8)Trăm lỗi giáo dục (Phan Khơi, Trung Lập, Sài Gịn, năm 1930)
Xứ ta lâu việc giáo dục bơ thờ(1) Những trường học dạy cho biết ba chữ không đủ gọi giáo dục Vì cớ khơng có giáo dục đứng đắn mà người ta khơng biết trọng danh dự khơng biết chuộng khí tiết, khơng biết giữ nhân cách cho cao, lịng ham danh lợi nồi lên mà cai trị người chúng ta, tùy xui giục đâu đó, mà khơng thể chối Coi đỗi người(2) học thức tạo thành(3) mà cịn khơng khỏi bị nhử mo tài lợi, kẻ khác!
Trong xã hội hay có thói ngó mặt Một người làm việc xấu, nhiều người khác thấy mà phân bì: sức ơng mà cịn làm bậy, chi - tập mà làm quen chẳng lấy làm chướng tai gai mắt hết
Nghe người đứng lên nói vầy nói khác chế báng ơng ta tự hỏi đem thay người nói vào địa vị ơng sao? Không dám vội tin người cho ông được, người thở chung khơng khí với đám quần chúng Chúng ta trách người trăm đồng bạc mà bán mình, song có đến lượt khơng bán Sự dễ thấy quần chúng An Nam ln ln có kẻ bán ý kiến mình, bán quyền lợi
(1) vơ ý, không cẩn thận. (2) người.
(3) tới trình độ thành thục
Kiêu ngạo hão huyền
(Nguyễn Đỗ Mục, Gõ đầu trẻ, Đông Dương Tạp chí, năm 1914)
Kiêu ngạo lộ ngồi mặt kẻ làm làm tịch, ta đãy kẻ giờ(1) khinh người nửa mắt Lại có thứ kiêu ngạo kín bụng, nghe điều trái tai không cãi, thấy điều chướng mắt không chê, nói mát câu hay cười nhạt tiếng Có kẻ bụng nhỏ nhen sinh kiêu ngạo, tí có tính hợm Vậy nên đấng nghiêng tin lệch đất không kiêu ngạo kẻ đội lốt sư tử, rừng bạc bể không kiêu ngạo kẻ mầu mỡ riêu cua
Có kẻ tư tưởng sai lầm sinh kiêu ngạo, ăn tàn phá hại lại tự cho sang trọng vào nhòng, lừa dối lại tự cho khôn ngoan chẻ vỏ
(9)Kiêu ngạo không cớ riêng đám người khơng có giáo dục mà cịn tập tục trình độ đám đơng xã hội Cịn người thào canh thua canh bạc sĩ diện đổ hào, cong người bình phẩm cỗ to, cỗ nhỏ nhà đám lên câu thịnh soạn, cịn người ước ao lịng tróc hổ thầy địa lý lên mặt chỉnh tơn, cịn người mê mẩn tính quỷ hồn ma phù thủy rung đùi đắc pháp (1) thứ "anh hùng thời đại".
(2) chữ in nghiêng: số tiếng nóng, hồn hảo trình độ cao mà dám bịp bợm nghề thường mang khoe
Thói hư tật xấu người Việt: Ưa nịnh, chê bai, thiếu óc khoa học
Chỉ quen ưa nịnh
(Trần Trọng Kim, Mấy lời bàn với Phan tiên sinh Khổng giáo, năm 1930)
Người xưa chưa quen chịu người ta phê bình Ai làm sách nào, đem giới thiệu với công chúng muốn khen, khơng muốn người ta chê, thấy người ta bẻ bắt điều mích lịng khơng hiểu “người dạy ta mà phải hầu ta, người trách ta mà phải bạn ta" Bởi người phê bình khơng muốn phê bình, mà học khơng tiến
Nhiều trò quảng cáo bỉ ổi
(Hoa Bằng, Vài liệt điểm số nhà văn ta, Tri tân, năm 1942)
Người ta khoác áo phê bình để thực hành dã tâm tâng bốc lẫn nhau, quảng cáo lẫn Anh Giáp viết đến kỳ báo ca tụng "văn nghiệp"(!) anh Ất(1) anh Ất để hết lại, viết hàng mớ tán lương văn tài tác phẩm anh Giáp Nhưng bạn đọc, giá chịu khó tị mị đôi chút, biết rõ hai anh bạn nối khố nhau, lợi dụng tờ báo để cơng kênh lên chín tầng mây biếc Đáng tức cười nữa, Tòa soạn, đồn văn, họ lại giở ngón q chướng phê bình tác phẩm giọng khen ngợi hết lời, hoan hô
(1) Cũng ngày hay nói anh A anh B, anh X, anh Y
Kém óc khoa học
(Phan Khơi, người Việt Nam óc khoa học, Tao Đàn, năm 1939)
(10)không kể hết - nghe rành óc phân loại mà có phải Những chữ số mục danh từ chẳng qua người ta thấy lược đến đâu kể đến đó, có chủ ý làm phân tích cho hợp với lẽ đương nhiên Trong lúc học thuật nước ta bắt đầu độc lập, tơi thấy có huynh hướng văn học khoa học Ấy tượng đáng cho khơng lấy làm mãn ý Có người ví văn học khoa học hai anh chim chích(2) khơng bay Chuyện chuộng văn học lâu ngày thành vơ thực dụng, gương Hán học hồi trước treo cho
(1)Tam tài: Trời, Đất, Người Tam quang: Mặt trời, Mặt trăng, Sao Ngũ luân: năm mối quan hệ Vua - Tôi, Cha - Con, Anh - Em, Vợ - Chồng, Bạn bè Ngũ lành: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ
(2) Đại nam quốc âm tự vị Huỳnh Tịnh Của giải thích "chích" cớ nghĩa
lệch nghiêng, chích cánh gãy cánh, cịn cánh, lẻ đơi, chích bạn
Thói hư tật xấu người Việt: thiếu tận tâm, tôn trọng, chờ may rủi
Vương Trí Nhàn
Thể thao văn hóa
Vốn mỏng lại thiếu tận tâm
(Lương Dũ Thúc, Nơng cổ mín đàm, năm 1901)
Hễ người khách(1) nội xứ mà họ lập điều chi, thứ xài tiền nhiều, thứ hai kiệt lực tận tâm Xem nước khơng sức mà làm đặng, dầu có sức việc tiền bạc(2) thiếu tay làm, làm không đặng Sao mà người ta làm điều chi đặng hết, cịn người điều khó hết? Ví hiểu khơng tận tâm, tránh khó mà tìm dễ, xin điều trách hờn lấy mình, mà đãi đọa(3) vậy?
(1) Hoa kiều (2) có đủ vốn
(3) biếng nhác
Khơng biết tơn trọng lợi ích cơng cộng lẫn lợi ích cá nhân (Quốc dân độc bản, tài liệu Đông kinh nghĩa thục, năm 1907)
(11)hoa công viên vi phạm quy ước chung Nơi du hí hội trường nhà hát họ tranh giành làm ồn náo động Phàm kẻ mưu tiện lợi cho mà bất tiện cho số đồng tha thứ
Những người tìm phương pháp làm ăn truyền lại kỹ thuật khéo léo phải lao tâm khổ tứ Nếu khơng có pháp luật bảo vệ quyền lợi khác biệt ấy, người có tài sinh chán nản lười biếng chẳng có sáng tạo nước, sáng chế mẫu mã kiểu dạng mà sắc nhãn hiệu hàng hóa đăng ký quan hữu trách cho chuyên dùng Người nước ta giỏi việc giả mạo, in ấn mô phỗng, luật pháp nước không định, quan địa phương cho không cấp thiết, mà mong xã hội tiến chăng?
Trông đợi nhiều may rủi
(Đặng Vũ Kính, Đơng dương Tạp chí, năm 1916)
Phương ngơn có câu "may khơn", chẳng qua nhân việc gặp may thật, có phải kiêu hãnh đâu Dân nước ta nhân truyền tập(1) câu làm đầu lưỡi, mà lẽ phải trái Học tài thi phận, người học trò đỗ duyên trời, trông trồng cây, người làm ruộng nhờ hịn đất, người bn gặp phiên chợ đắt may ngõ gặp trai, người làm thợ gặp buổi cơng cao may áo vá gặp hội Cho đến làm việc tiện lợi mừng buồn ngủ gặp chiếu manh, làm việc gian truân than chết đuối vớ phải cọc Ai lấy may làm mà khơng biết rộng trí khơn ra, câu nói làm lầm cho người ta làm
(1) trao lại cho nhau, tiếp nối đời sang đời khác.
Thói hư tật xấu người Việt: nhiều mâu thuẫn, phá hoại, thiếu khiêm nhường
Vương Trí Nhàn
Thể thao văn hóa
Những mâu thuẫn nội tại
(Nguyễn Văn Huyên, Văn minh Việt Nam, năm 1944)
Nói chung người Việt có chất nghệ sĩ nhiều chất khoa học Nhạy cảm có lý tính u thích văn học trang trí Đa số mơ ước nghề làm quan đường vạch sẵn, khơng địi hỏi nhiều cố gắng độc đáo, mà lại đem đến nhiều vinh hiển
(12)Chúng ta cong nói tính phóng túng bơng lơng mơ mộng người Việt Thế mà lại dễ dàng khám phá người dân nơi đầu óc thực tế lạ lùng, định chiều hướng tâm hồn người nông dân trở nên vũ khí lợi hại tay người thợ mỹ nghệ Nếu tính hay thay đổi đặc tính người Việt ta phải ngạc nhiên mà nhận xét bọn họ có số kẻ tay dai dẳng bám riết người ta xin xỏ, kẻ sính kiện tụng khơng địch nổi, học sinh sinh viên chí săn đuổi cấp
Phá hoại bịa thứ không đâu để thờ (Vũ Ngọc Phan, Chuyện Hà Nội, năm 1944)
Ký vãng ký vãng Ngậm ngùi hay nhớ tiếc vơ ích, đọc lại lịch sử Việt Nam, người ta không khỏi lấy làm lạ tài phá hoại người Việt Nam ta, dân tộc vốn có tính thích trì khơng đáng coi quốc hồn, quốc tuý
Khiêm nhường giả, kiêu căng thật (Phan Khôi, Báo phổ thông, năm 1930)
Có nói thật Vẫn biết tự khiêm nết tốt, song làm người có tự tin người Cái chỗ tự tin mà nói khơng dám tỏ ý quyết, lại thành giả dụ, thật
(…) Người nước giả dối có tiếng, mà đám học thức, lại giả dối người thường Thật bụng kiêu căng tự phụ, coi người ta nửa mắt, mà nói làm khiêm nhường, theo lời tục nói, nhà tép Cái tự khiêm giả dối ngày thêm lêm, làm cho tự tin đi, chẳng có dám chịu trách nhiệm trung việc hết, mà ai thành hiền nhân quân tử hết, chỗ tự khiêm Đó bệnh di truyền mà Tống nho để lại
Thói hư tật xấu người Việt: Lãng phí, gốc, học địi
Chơi bời lãng phí
(Trần Chánh Chiếu, Lục tỉnh tân văn, năm 1907)
(13)(1) Theo Huỳnh Tịnh Của, đánh me "gây ăn thua chơi tiền”, lú "cuộc nít dùng tiền mà đánh đố”
(2) Biếng nhác
Dấu xưa tan biến
(Thạch Lam, Hà Nội 36 phố phường, năm 1941)
Những chốn ăn chơi Hà Nội Bắc kỳ, rành rành không chối cãi Nhưng phải buồn phiến mà nhận hiệu cao lâu(1) có danh bền vững người Tàu Về cách tổ chức chốn ăn, danh vọng hàng cơm thật nếp tục lệ quy củ Hồi Hà Nội cịn kinh vua Lê chúa Trịnh cón nhiều quán rượu tươm tất người chủ trương Nhưng vết tích cịn đâu? Cái quán rượu mà cụ Nguyễn Du lúc trẻ tuổi dắt ba bốn người bạn vào uống bàn chuyện lũ kiêu binh, quán chẳng hạn mà đến bây giờ, trường kỷ Nguyễn Du ngồi, chốn đáng cho trọng vọng nhường
(1) cửa hàng ăn loại tương đối lớn
Ở đâu thấy học đòi làm dáng
(Hoa Bằng, Hiếu thượng, Tri tân, năm 1943)
Cái hiểu thượng(1) số đơng người lộ rõ từ ngơn ngữ đến cử chỉ, từ hành vi gia đình đến động tác ngồi xã hội Người ta chơi câu đối? Phần đơng khơng phải thích chữ tốt yêu văn hay muốn sĩ diện lạc khoản(2) có chức tước Người ta in danh thiếp? Khơng phải cốt thơng tính danh tỏ địa chỉ, song cốt trưng chức sắc tước trật phẩm hàm Người ta đăng cáo phó? Có lẽ cốt để báo tang, phần nhiều cốt để lợi dụng chết ông bà cha mẹ mà quảng cáo danh phận cháu
Cái bệnh hiếu thượng truyền nhiễm đến nữ giới làm cho người mắc lây Một dạo xã hội ta lên phong trào phi cao đẳng bất thành phu phụ Vì hôn nhân xảy chuyện buồn cười Hoặc mượn văn người khác để đưa nhà gái sát hạch lúc cầu hôn, giả làm nhà tòng sự(3) suốt tháng để nhà gái có dị la thấy sớm vác tối vác
(1) thích hướng lặn trên, tức hiếu danh (2) tự đề tên họ chức tước góc câu đối (3) làm cơng chức
(14)Thử hỏi có vị lãnh đạo đủ liêm kỷ luật nhân viên lỗi hành vi biếu quà?
Nếu làm liệt kê chi tiết N "kể tội" lãng phí người Việt có lẽ danh sách ấy dài bất tận…
Chuyện đám cưới
Nhà có dâu rể phố Bạch Mai (Hà Nội), cách chưa đầy 300m Ấy mà nhà trai rình rang huy động tới đoàn xe xế hộp đón dâu Sau xong xi thủ tục bên nhà gái, họ bước lên xe hoa (là Mercedes S500 thuê với giá 3,2 triệu đồng để chạy buổi sáng) đồn rồng rắn nối lăn bánh theo hướng phố Huế Dân tình khu phố phen mắt trịn mắt dẹt, họ khơng quay nhà trai "bá cáo" ông tiên bà tổ mà cịn chạy đâu? Mãi 45 phút sau, đồn xe ầm ĩ trở đỗ đoạn dài khiến cho đường Bạch Mai vốn chẳng rộng rãi trở nên ùn tắc
Trong pháo giấy bên nhà trai tới tấp hân hoan chào đón dâu phờ phạc, son phấn lấm lem, mặt mũi tái xanh tái mét say xe Thì ra, hai nhà gần, nên người ta bàn bày vẽ làm "tua khép kín" (mất 10 phố vịng lên Hồ Gươm) diễu qua phố để quay phim, chụp ảnh cho xơm tụ Biết hồn cảnh nhà trai giả, có người buột miệng góp ý gia chủ xơng xênh: "Cả đời có lần, đáng bao"!
Khơng lãng phí, khơng phải người Việt
Câu chuyện "cầu kỳ sinh lãng phí" kể ví dụ nhỏ vơ vàn lãng phí người Việt
Vào nhà hàng gọi thừa mứa "đáng bao", người ta sẵn sàng bật đèn sáng trưng nhà tầng suất đêm cho đỡ lạnh lẽo, xả toilet nút lít (thay nút lít) cho nhanh Rồi lãng phí mà chẳng buổi khai trương cửa tiệm với loa đài ầm ĩ khu phố, thuê người viết kịch bản, thuê MC, ca sĩ, vũ công mời quan chức phường, quận (bằng phong bao dày cộm) đến dự để gây
Trước "quốc nạn" lãng phí ấy, cấp quyền ban hành khơng định, thị, kêu gọi, động
(15)viên cán bộ, nhân dân thực hành tiết kiệm, không dùng tiền công vào lễ khai trương, động thổ, không biếu xén lãnh đạo dịp lễ tết, không mua lẵng hoa dự hội nghị
Nhưng Nhà nước nói nhiều, thử hỏi nghe? Thế nên báo chí "bắt tang" vị lãnh đạo A cưỡi xe công trị giá tương đương hàng nghìn trâu chơi thể thao, vị B "kiểm tra thực hành tiết kiệm sở", lúc nghỉ trưa xế hộp bật điều hòa mát lạnh để ngủ đẫy giấc, bữa ăn "rau mắm" đón khách vị quan chức C tồn tay gấu, thịt bị tót, rượu hổ cốt, với hóa đơn lên tới 20 - 25 triệu đồng, làm dân nghèo tối tăm mặt mũi Bảo bỏ quà cáp, biếu xén để tiết kiệm ư? Đó thị quyền, cịn "mối quan hệ cá với nước" cấp - cấp trên, chuyện tựa thứ "lễ nghĩa" mà có lẽ mãi chẳng thể đổi thay Thử hỏi có vị lãnh đạo đủ liêm mà từ chối, đưa kỷ luật nhân viên lỗi có hành vi biếu quà?
Bao người Việt biết tiết kiệm?
Sau kiện giá xăng "phọt" lên 19.000 đồng/1ít vừa qua, nhiều người tính tốn nhiều đến giải pháp nhằm tiết kiệm túi tiền Họ hạn chế dùng xe máy cho việc không thực can thiết, sử dụng xe buýt cho rẻ Nhưng chuyện người biết quý trọng đồng tiền, dân nghèo phải tính tốn bữa, cịn với dân có tiền, coi xăng, điện, nước, mớ rau thứ vụn vặt, "đáng bao" , có lẽ tiết kiệm cịn q xa xơi Tác giả viết có anh bạn công tác Đức Anh bảo tháng mà bị ám ảnh người đàn ơng Đức dùng vụn bánh mì quết, vét xốt bỏ vào miệng ngon lành, người Đức khác liếm đĩa thức ăn ăn xong Mà họ làm việc đám đông, nhà hàng sang trọng hết đất nước có kinh tế phát triển vào loại giới Có người Việt vượt qua lòng sĩ diện để làm chuyện tiết kiệm hai đàn ông Đức kia? Thói hư tật xấu người Việt: Tính tốn thiển cận, mê tín gây lãng phí, khơng chun nhất, dễ dãi tiếp nhận
Lối tính tốn thiển cận
(Lương Dũ Thúc, Nơng cổ mím đàm, năm 1901)
(16)(1) buôn bán lớn
(2) bỏ tiền sử dụng (3) bán hoa bơng trái
Mê tín gây nhiều lãng phí
(Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, năm 1915)
Lễ kỳ(1) an chủ ý trừ khử ma quỷ cho dân xã bình an Ta lại tin theo Phật thuyết, bày vàng mã, mũ Ngọc Hoàng, tượng Minh Vương, âm quan quỷ tốt, chiến khí binh tiền việc cam, có việc đâu, rút lại ta tin nhảm (1) kỳ cầu
(2) xa xôi cách trở
Không chuyên việc gì
(Tân Việt(*) Mỗi người việc - Đơng Pháp thời báo, năm 1928)
Các nước phú cường, người làm việc Nhà khoa học lo đời phát minh, người làm giàu việc làm giàu Cịn nước ta khơng Một người làm năm bảy việc, làm bầu gánh hát bộ, lại có xuất tiểu thuyết tình, lại có mở cửa hàng tạp hóa, lúc chi lại vọt xuống tàu sang Pháp làm trị
Người ngoại quốc thấy vậy, cho có lịng ham hố q , cho khơng có đức chun nhất, khơng có tính nhẫn nại
(*) Một bút danh mà Diệp Văn Kỳ Phan Khôi ký chung Đông Pháp thời báo 1928 (theo Lại Nguyên Ân) Nghe giọng người viết có lễ Diệp Văn Kỳ(?)
Dễ dãi tiếp nhận nên hỏng việc
(Phạm Quỳnh, Giải nghĩa đồng hóa, Nam Phong, năm 1931)
Người An Nam vốn có thiên tính dễ đồng hóa(1), dễ am hiểu, dễ thu nạp lấy khác lạ với mình, dễ đem điều hay điều dở người mà hóa(2) làm mình, tài đồng hóa thường thường khóe tinh(3), biết xem xét bắt chước người, phảng phất bề ngồi khơng thấu triệt đến chỗ để(4) chỗ tinh túy
Tỷ thợ An Nam phóng chép tài lắm, hình dáng kỳ đến đâu, kiểu cách lạ đến đâu, họ bắt chước hệt
Học trò ta học mau, nhớ mau, chưa hiểu thấu hóa người ta dạy
(17)được tinh thần Tây phương Có đồng hóa đồng hóa bề ngồi, bắt chước hình thức
Cái cách đồng hóa dễ dàng thơ thiển thiết tưởng khơng phải tính tốt, mà cho tính xấu Chưa học tiếp thu dễ dàng làm cho óc khơn ra, người chín chút
Đồng hóa cách cấp tốc, cách vô độ há hại lợi? (1) tiếp nhận
(2) biến cải
(3) ngón nghề, mánh lới (4) gốc rễ,
Thói hư tật xấu người Việt: Bệnh thành tích, ỷ lại, thích bắt chước
Con ma cử nghiệp giết chết học
(Nguyễn Trọng Thuật, Điều đình án quốc học, năm 1931)
Bệnh cõi học ta xưa, xã hội cẩu thả mà tồn mơ phỏng, kẻ học giả ham cận lợi(1) khoa cử.
Trước học thuật nước nhà mà hy vọng ta phải từ bỏ bệnh cẩu thả đi, trừ bỏ tính tự tiện tự khí đi(2) Khơng xã hội lại lười biếng a dua khơng suy xét lựa chọn khơng có tinh thần tự giác tự tín, kẻ học giả lại tham cận lợi nhai văn nuốt chữ, lấy học đường nước văn minh làm đường tắt hiển vinh Bộ “lều chiếu chõng lọ" phá đập trường thi rồi, ma nghiện cử nghiệp lại bò vào nơi “mễ đỏ bảng đen" ám ảnh Thì học đến chung vơ sở đắc(3), mà dù có sở đắc được tí chẳng để ý đến
(1) lợi trước mắt
(2) tự minh coi rẻ, coi thường (3) cuối khơng thu
Ỷ lại, lo học mót
(Phạm Quỳnh, Bàn quốc học, Nam Phong, năm 1931)
(18)Nhật Bản học trò Tàu, mõ văn hóa Tàu mươi đời, họ biết lựa lọc kén chọn, họ khơng có phóng chép cách nơ lệ mình, đường tư tưởng chịu ảnh hưởng Tàu nhiều, họ cong có quốc học họ dầu khơng rực rỡ cho lắm, có đặc sắc khác người
Đến ta khác hẳn Ta học Tàu mà học phương diện cử nghiệp học thơ thiển, khơng có giá trị nghĩa lý tinh thần, mài miệt đường mươi đời, thành óc tê liệt mà không sản xuất tư tưởng lạ
Bắt chước đến đánh ngã
(Đặng Thai Mai, Văn học bình dân văn học cao cấp, năm 1948
Cái mà ta gọi tư trào văn học chế độ phong kiến chế độ thực dân để lại hình thái gầy cịm bạc nhược Nền văn học bình dân chưa phát triển Bản sắc dân tộc luôn bị bóp chẹt tư tưởng xứ xưa kia, nghĩa kẻ học trò tư tưởng phong kiến Trung Hoa sau tơi địi chủ nghĩa thực dân Pháp Tất tư trào văn học thức nhặt vét mép kinh, sử, tử, tập Trung Hoa đưa qua Sau vẩy sơn hào nhoáng nhặt văn học cổ điển Pháp hoàn toàn biến chất tập chương trình trường Pháp Việt khắp cấp Cơng tác nghiên cứu văn học cổ khơng có sở, khơng có phương pháp Bắt chước người ngồi đến chỗ hy sinh tất ngã Cho nên cơng sáng tác, so với người ngồi thể nhà văn Việt Nam lực sĩ dự cuốc chạy việt dã mà phải bắt đểu chạy sau người ta đến thể kỷ
Thói hư tật xấu người Việt: Phù phiếm, sợ mang tiếng, nói liều làm ẩu, mưu danh hạ nhục
Tinh hoa trở thành phù phiếm
(Lương Đức Thiệp, Xã hộí Việt Nam, năm 1944)
Lệ trường quy rắc rối hà khắc Một nét phẩy bỏ sót, chữ tên húy lở phạm phải vết mực làm tì ố thi, lời bình luận trái với tư tưởng Tống nho(1), ý kiến mạnh dạn đủ làm cho kẻ ứng thí(2) không bị đánh hỏng bị khép vào tội vu vơ Sáng kiến cá nhân bị dập tắt, tư tưởng cá nhân bị đàn áp Cả phần tinh hoa dân chúng Việt Nam lối để tiết ra: văn chương phù phiếm
(1) Bộ phận bảo thủ công nhắc đạo Nho (2) Dự thi
(19)Tống nho dạy người ta phải thúc nhãn q, nghĩa phải bó cho lỗi chừng hay chừng
Hạng quân tử nước ta mà thấy hầu hết phạm vi Tống nho Giữ đừng đánh bạc, đừng uống rượu, đừng mang tiếng xấu, họ kể làm quân tử
Thế có phải họ giữ đâu Trong đám họ có nhiều người giả hình làm đạo mạo Sở dĩ giữ sợ mang tiếng, thấy khơng biết việc làm, khỏi mang tiếng việc bậy chẳng làm Ấy hạng quân tử giả dối tiểu nhân đặc
Điếc khơng sợ súng, nói liều làm ẩu
(Hoài Thanh, Một họa, Văn chương hành động năm 1936)
Khơng biết nói khơng biết, nghĩa vụ thứ người muốn học muốn hiểu Đằng nhiều người ta lại làm giới rõ ràng minh bạch, tựa hai lần hai bốn Ai không tin họ liền phê cho hai chữ: thần bí, hai chữ trí họ tức ngu xuẩn điên rồ Họ khơng ngờ họ lại thần bí hết Có vấn đề xưa bao người tài giỏi suốt đời nghiền ngẫm chưa tìm manh mối Thế mà điều ông Pasteur ông Einstein không dám nói, ngày xứ ta cậu học sinh vừa bước chân khỏi trường Sơ học(1), giảng giải lên sách, lên báo, theo phương pháp cuối khoa học.Thế giới cịn chờ mà khơng khắc bia xây tượng để đền ơn họ
Nói chơi thơi, việc họ làm tủi nhục vơ cho nịi giống Cả đám niên chưa có lấy học phổ thơng tấp tểnh chạy theo lý thuyết cao thâm siêu hình học Có lần chúng tơi thấy thiếu nữ trước đâu học đến lớp ba lớp tư đương hăng hái giảng giải tâm vật Chúng tơi chân ngán khơng biết nên khóc hay nên cười Thực họa!
(1) Như trường cấp một, trường tiểu học
Mưu danh cách hạ nhục kẻ khác (Hoa Bằng, Vìa liệt điểm(1) của số nhà văn ta, Tri tân, năm 1942)
(20)(1) điểm xấu, yếu
Thói hư tật xấu người Việt: Hư danh, hợp quần, không hiệp tác, hư hỏng
Tham gia hội nghề nghiệp cốt hư danh (Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, năm 1915)
Tục ta nghề lập hội ấy, để giữ gìn cơng việc cho nhau, hai để liên lạc tình nghĩa với nhau, ba để binh vực cứu giúp nhau, chủ ý hay, mà lại sinh lợi để làm cơng ích
Tiếc thay dân trí ta hẹp hịi, biết có tiền lo đến mảnh danh giá cúng dân, để lấy tên ghi đồ thần(1), cho thấy đồ thờ lại nhớ đến tên mình, cho vinh hạnh Giả sử hội gây lấy vốn to mà mở nghề buôn bán cơng xưởng cho có ích lợi chẳng hay ru?
(1) thờ thần
Kém óc hợp quần
(Nguyễn Bân, Tình hữu quan hệ cho xã hội nào? Hữu Thanh, năm 1921) Đem so sánh nước ta nước khác nước Tàu nước Nhật, xưa chẳng ta mấy, mà ta người ta xa thế? Người ta mười chưa một: tư tưởng, văn chương, học thuật, công nghệ, thương nghiệp hết Thế cớ làm sao? Dám người biết kính trọng chữ "xã hội đồng bào" không coi chữ làm quan hệ đến sinh tồn tiến hóa, nên xã hội khơng có tình tương thân tương ái, khơng có đồn thể hợp quần Có xã hội mà lẻ loi, biết phận nấy, khôn sống mống chết
Giữa chủ thợ khơng tìm hình thức cộng tác thích hợp
(Khuyết danh, Nghề làm đường Quảng Nam, Quảng Ngãi, Thực nghiệp dân báo, năm 1923)
(21)đem cho vợ quý Thường thấy công - xi làm đường chủ nhân làm nhà gạch mua đất tư cịn bạn khố hoàn khố
(1) tạm hiểu đường sơ chế.
(2) người đàn ông làm thuê theo mùa, theo công. (3) khái niệm Công ty ngày nay.
(4) tài tài năng, mà tiền
Thiếu niên hư hỏng
(Thái Phỉ (Nguyễn Đức Phong), Một giáo dục Việt Nam mới, năm 1941)
Đa số thiếu niên lầm tưởng tuổi trẻ tuổi nói hay làm chướng tai gai mắt mà có tính cách vui đùa, chẳng sợ chấp trách Họ sỗ sàng cấc lấc Họ nói bơ bơ ngồi phố chuyện người ta thường nói nhỏ buồng kín Đứng trước bậc huynh trưởng, họ vơ tình buột ngơn ngữ hay lộ cử khả ố Bị báo chí hài hước trào phúng làm hại, họ khơng cịn coi nghiêm trang đứng đắn cả, họ hồi nghi tất Cái họ trò đùa
Gặp việc khó nhọc, có tính cách trừu tượng hay cần đến kiên nhẫn họ ngại ngùng Đi học, họ thích nghe thầy giáo nói chuyện nghe giảng hay phải chép Họ khơng muốn nỗ lực Ở nhà họ khơng muốn mó đến cơng việc gì, dù việc nhẹ nhàng
Thói hư tật xấu người Việt: quen lổng, ăn chơi, cờ bạc
Vô nghề, vô nghiệp, lổng qua ngày
(Trần Chánh Chiếu, Lục tỉnh tân văn, năm 1908 )
Dân nghèo thân làm tá điền, nói tiếng làm ruộng, kỳ trung kiếm ăn cho qua ngày tháng Một năm mười hai tháng, làm ruộng thiệt có bốn năm tháng, dư linh(*) làm gì? Vì khơng có nghề tay, nên tồn rủ đánh cờ chó coi đánh bạc, chà lết môn quần rách áo Dốt đặc cá tôm, vụng trùn dế Dân nước khác tiếc tới tới phút tiếc bạc, dân nước phí ngày tháng nước trôi
Uổng thay! Từ già đến trẻ, từ nam đến nữ luống đêm ngày Nghe cho vay mừng hớn hở, hỏi lo trơng trả? Vì vơ nghề nghiệp nên sinh tệ xứ Làm người phải biết thương thể diện mình!
(22)Quanh năm ăn uống
(Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục năm 1915)
Tục ta trọng việc thần(1) lại việc ăn uống, động tí, bị lợn, xơi thịt, tế bái mai lại giỗ hậu(2), việc cơng mai lại việc tư, quanh năm ăn uống Nhân việc ăn uống lại sinh khao vọng, lình lão, hết thứ tiền đến thứ tiền khác, kể đời người biết đóng góp với làng Mà có đâu, đến đóng vai theo chân ngồi chiếu chiếu dưới, phần nhiều phần Ai lên đến hàng chức sắc, hàng tiên vắt vẻo ngồi trên, một chiếu, vinh hạnh tuyệt phẩm Mục đích trọng nắm xơi miếng thịt lấy hãnh diện đàn em mà thôi, chữ khơng có ý tứ cao kỳ hết
(1) tôn thờ
(2) giỗ hậu: giỗ người chết mà khơng có có ruộng đất cúng cho chùa
Càmg bế tắc hư hỏng
(Nguyễn Văn Huyên, Vấn đề nông dân Việt Nam Bắc Kỳ, năm 1939)
Đâu đâu thấy người nơng dân mê tín thủ cựu dốt nát Thường xun có lãng phí sức lực Một thói quen lâu ngày làm họ thích nghi với sống khốn khổ Khi có tiền, họ liền tiêu bừa bãi hội hè Nếu mùa màng thu hoạch tốt, ngày Tết đến họ đốt pháo tha hồ, họ tổ chức hội hè kéo dài đến mười lăm hai mươi ngày Sự thiếu lo xa khơng có giới hạn