Hai phát hiện của nghệ sĩ Phùng: - Một cảnh đắt trời cho: + Cảnh chiếc thuyền lưới vó ẩn hiện trong biển sớm mờ sương có pha đôi chút màu hồng hồng do ánh mặt trời chiếu vào… + Với người[r]
(1)(2) (3) (Nguyễn Minh Châu) I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả: Tác phẩm: Chiếc thuyền ngoài xa tiêu biểu cho xu hướng chung VHVN thời kì đổi mới: hướng nội, khai thác sâu sắc số phận cá nhân và thân phận người sống đời thường (4) Phùng phân công đến vùng ven biển miền Trung để chụp ảnh lịch Sau nhiều ngày phục kích, anh chụp “cảnh đắt trời cho”: cảnh thuyền ngoài xa biển sớm mờ sương Nhưng thuyền vào bờ, anh “kinh ngạc”: từ chính thuyền, gã đàn ông vũ phu đã đánh đập người vợ dã man; đứa trai thương mẹ xông vào đánh lại cha Lạ thay, ngày sau, cảnh tượng đánh đập vũ phu diễn Phùng xông vào can thiệp; sau đó, Phùng nhờ Đẩu mời người đàn bà đến toà án huyện Đẩu và Phùng khuyên bà bỏ người chồng vũ phu, độc ác Thật bất ngờ: người phụ nữ đã từ chối lời khuyên cùng giải pháp Đẩu và Phùng Chị kể lại đời mình, gia cảnh chị và người chồng Sau nghe câu chuyện người đàn bà hàng chài, Đẩu và Phùng đã bừng sáng lên nhận thức =>Đặt các nhân vật tình bất ngờ Mỗi tình chứa đựng nhiều tầng ý nghĩa sâu sắc (5) (Nguyễn Minh Châu) II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Nội dung: a Hai phát nghệ sĩ Phùng: - Một cảnh đắt trời cho: (6) - Đó là ảnh tuyệt đẹp “giống tranh mực tàu danh hoạ thời cổ” - “Mũi thuyền in nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng sữa có pha đôi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào” - “Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng trên mui khum khum, hướng mặt vào bờ” - “Toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹp”, “một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích” - “Bối rối”, cảm thấy “trong trái tim có cái gì bóp thắt vào” - Phùng tưởng mình “Khám phá thấy cái chân lí toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc ngần tâm hồn” (giữa trang 70) Văn chương là thứ khí giới cao và đắc lực mà chúng ta có thể vừa tố cáo, thay đổi giới giả dối, tàn ác vừa làm cho lòng người thêm và phong phú Thạch Lam (7) (Nguyễn Minh Châu) II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Nội dung: a Hai phát nghệ sĩ Phùng: - Một cảnh đắt trời cho: + Cảnh thuyền lưới vó ẩn biển sớm mờ sương có pha đôi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào… + Với người nghệ sĩ, khung cảnh đó chứa đựng chân lí toàn thiện, làm dấy lên Phùng xúc cảm thẩm mĩ, khiến tâm hồn anh gột rửa, lọc (8) (Nguyễn Minh Châu) II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Nội dung: a Hai phát nghệ sĩ Phùng - Một cảnh đắt trời cho: - Một cảnh tượng: (9) - “Lão rút người thắt lưng… quật tới vào người đàn bà, lão vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két” cái giọng rên rỉ lão rủa “mày chết cho ông nhờ Chúng mày chết cho ông nhờ” - “Người đàn bà với vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy chốn” - “Tôi kinh ngạc đến mức, phút đầu, tôi đứng há mồm mà nhìn” Không chịu thấy cảnh ấy, Phùng đã “vứt máy ảnh xuống đất chạy nhào tới” - Thằng bé (Phác) “vung khóa sắt quật vào khuôn ngực trần vạm vỡ cháy nắng” cha và nhận lấy “hai cái tát khiến thằng nhỏ lảo đảo ngã dúi xuống cát” (Từ cuối trang 71 đến trang 72) (10) (Nguyễn Minh Châu) II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Nội dung: a Hai phát nghệ sĩ Phùng - Một cảnh đắt trời cho: - Một cảnh tượng: + Phi thẩm mĩ (một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ông to lớn, dằn); + Phi nhân tính (người chồng đánh vợ cách thô bạo, đứa thương mẹ đã đánh lại cha,…) -> giống trò đùa quái ác, làm Phùng ngơ ngác không tin vào mắt mình => Qua hai phát Phùng, nhà văn ra: đời chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn; không thể đánh giá người, sống dáng vẻ bên ngoài mà phải sâu tìm hiểu, phát chất bên (11) Bức ảnh chọn Phùng – Nghệ sĩ nghiếp ảnh á Ch đầy thơ mộng Cảnh bạo lực gia đình thuyền chài ẩu nĐ Cảnh đẹp á nh Hai phát cuả Phùng Câu chuyện người đàn bà toà án huyện Cái nhìn đa diện nhiều chiều sống và người (12) (13) (14) - Đó là ảnh tuyệt đẹp “giống tranh mực tàu danh hoạ thời cổ” - “Mũi thuyền in nét mơ hồ loè nhoè vào bầu sương mù trắng sữa có pha đôi chút màu hồng hồng ánh mặt trời chiếu vào” - “Vài bóng người lớn lẫn trẻ ngồi im phăng phắc tượng trên mui khum khum, hướng mặt vào bờ” - “Toàn khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài hoà và đẹp”, “một vẻ đẹp thực đơn giản và toàn bích” - “Bối rối”, cảm thấy “trong trái tim có cái gì bóp thắt vào” - Phùng tưởng mình “Khám phá thấy cái chân lí toàn thiện, khám phá thấy cái khoảnh khắc ngần tâm hồn” (giữa trang 70) Văn chương là thứ khí giới cao và đắc lực mà chúng ta có thể vừa tố cáo, thay đổi giới giả dối, tàn ác vừa làm cho lòng người thêm và phong phú Thạch Lam (15)