1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

15TAO XE TAI CHUYEN DONG

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bây giờ bạn nhấp chuột tại keyframe thứ 71 và nhấn phím F6 trên Layer Xe và mục Thung Xe trên cửa sổ thư viện vào vùng làm việc và xoá đối tượng xe tải có hàng hoá bên trên thay thế bằng[r]

(1)GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 TẠO XE TẢI CHUYỂN ĐỘNG Trong phần bài tập này là phần bài tập thiết kế mẫu ảnh nhỏ để hỗ trợ cho trang Web bạn thêm phần sinh động Trong phần này bạn tạo xe tải chở cát chuyển động và đổ cát vào vùng nào đó Trong phần thực hành này bạn phải dùng ba giai đoạn ghép ảnh để tạo thành đối tượng chuyển động hoàn chỉnh Giai đoạn đầu tiên là bạn tạo xe tải chuyển động, tạo xe tải đứng yên thực công việc đổ hàng và giai đoạn cuối cùng là sau đổ hàng thì chạy trở lại vị trí xuất phát lúc ban đầu Cách thực giai đoạn sau: Bảo đảm bạn chương trình Flash 5.0 Sau đó mở file và đặt tên là “Xe Tai” Kích thước file bạn có thể chọn tùy thích Choïn treân trình ñôn Insert > New Symbol vaø nhaäp vaøo muïc Name laø Banh Xe vaø mục Behavior là Graphic Sau đó chọn OK Taïi Layer maëc ñònh baïn ñaët teân laïi laø Banh Xe Sau đó dùng công cụ Oval Tool hộp công cụ vaø veõ voøng troøn vaø gaén theâm caùc raêng phuï xung quanh baùnh xe nhö hình beân caïnh Chú ý : Vòng tròn trên bánh xe có ba lớp màu khác Bạn có thể vẽ ba vòng tròn khác sau đó ghép chồng vào TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 321 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (2) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 Dùng công cụ Arrow Tool để chọn tất các đối tượng trên bánh xe và chọn tiếp trên trình đơn Modify > Group (hay nhấn phím Ctrl + G) để nhóm các đối tượng trên bánh xe hợp thành Choïn treân trình ñôn Insert > New Symbol vaø nhaäp vaøo muïc Name laø Graphic Banh Xe và mục Behavior là Graphic Sau đó chọn OK Chọn trên trình đơn Window > Library để mở cửa sổ thư viện xuất Sau đó nhấp chuột vào mục tên Banh Xe và kéo biểu tượng bánh xe hiển thị cửa sổ vào vuøng laøm vieäc Bảo đảm đối tượng bánh xe chọn, nhấp chuột keyframe thứ 20 trên thước Sau đó nhấn phím F6 để tạo chuyển động cho bánh xe Chọn trở lại keyframe thứ trên Layer Banh Xe và nhấp phải chuột chọn lệnh Create Motion Tween trình ñôn Context TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 322 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (3) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 Chọn lệnh Create Motion Tween cho đối tượng Sau đó bạn chia chuỗi frame này thành keyframe khác sau: Nhấp chuột keyframe thứ và nhấn phím F6 Vẫn để chuột chọn keyframe thứ này và chọn công cụ Arrow Tool và chọn vùng công cụ bổ sung công cụ Rotate và xoay đối tượng bánh xe góc 900 theo chiều kim đồng hồ 10 Tiếp đến bạn lặp lại bước trên cho keyframe thứ 10, 15 và 20 Sau tạo chuyển động cho keyframe trên Layer1 này, bạn có thể xem chúng diễn hoạt cách nhấn phím Enter Caùc keyframe treân Layer Banh Xe 11 Lặp lại từ bước bước 10 để tạo thêm bánh xe đặt tên cho bánh xe này là Graphic Banh Xe Nguoc, tạo bánh xe xoay ngược chiều kim đồng hồ 12 Bây bạn tạo Symbol cách chọn trên trình đơn Insert > New Symbol và đặt tên cho mục Name hộp thoại Symbol Properties là Hai Banh Xe Xoay, mục Behavior chọn là Graphic Sau đó chọn OK TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 323 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (4) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 13 Bảo đảm cửa sổ thư viện còn xuất vùng làm việc Chọn mục Graphic Banh Xe và kéo biểu tượng bánh xe xoay vào vùng làm việc Layer1 14 Chọn trên trình đơn Insert > Layer để tạo tiếp cho Layer2 Bạn kéo bánh xe xoay cửa sổ thư viện đã nói bước 12 trên vào Layer2 này và đặt vùng làm việc cho hai bánh xe này có khoảng cách cố định 15 Tạo tiếp Layer thứ và dùng công cụ Rectangle Tool hộp công cụ, sau đó vẽ trên Layer này vuông ngang nối liền bánh xe trước và bánh xe sau nhö hình sau 16 Nhấp chuột keyframe thứ 30 trên Layer3 (Layer có ngang) và nhấn phím F6 Sau đó trở lại keyframe thứ trên Layer này và nhấp phải chuột chọn lệnh Create Motion Tween có trình đơn Context xuất sau đó thước Timeline 17 Bạn lập lại bước 16 cho Layer1 và Layer2 Sau đó nhấp chuột keyframe cuối cùng (keyframe thứ 30) trên Layer1 và nhấn giữ phím Shift đó nhấp chuột vaøo keyframe cuoái cuøng treân Layer2 vaø Layer3 TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 324 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (5) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 Nhấp chuột di chuyển ba đối tượng chọn này và di chuyển trên đường thẳng hướng sang phải khoảng cách ngắn nào đó tùy thích 18 Nhấn phím Enter sau hoàn tất công việc tạo chuyển động cho các đối tượng Graphic Symbol này để xem chúng diễn hoạt Sau đó bạn có thể chỉnh sửa lại chúng Thế là bạn vừa tạo xong bánh xe chuyển động 19 Bạn chọn trên trình đơn Insert > New Symbol để tạo đối tượng là bánh xe đứng yên Trong mục Name hộp thoại Symbol Properties nhập vào là Hai Banh Xe Dung Yen, muïc Behavior choïn laø Graphic 20 Sau đó bạn kéo hai bánh xe mục Hai Banh Xe Xoay cửa sổ thư viện vào Symbol Hai Banh Xe Dung Yen naøy Luùc naøy bạn có bánh xe đứng yên 21 Chọn tiếp trình đơn Insert > New Symbol và chọn các mục hộp thoại Symbol Properties nhö sau: 22 Nhấp chuột Layer1 và đặt tên lại là Layer ThungXe Sau đó chọn công cụ Rectangle Tool vaø coâng cuï Line Tool hoäp coâng cuï beân traùi giao dieän vaø veõ vaøo vùng làm việc khung xe tải và dùng công cụ Text Tool nhập ký tự vào và đặt treân thaân xe nhö hình sau TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 325 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (6) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 23 Sau đó bạn chọn tiếp trên trình đơn Insert > New Symbol và chọn sau: 24 Bây bạn kéo biểu tượng xe tải, có tên là Thung Xe, xuất cửa sổ thö vieän vaøo vuøng laøm vieäc hieän haønh taïi Layer1 Ñaët teân laïi cho Layer1 naøy laø Layer Thung Xe TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 326 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (7) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 25 Chọn trình đơn Insert > Layer và đặt tên cho Layer này là Layer Hang Sau đó baïn duøng coâng cuï Pencil Tool hoäp coâng cuï beân traùi giao dieän veõ treân Layer naøy đối tượng hình bên và đừng quên tô màu vàng nhạt cho đối tượng vừa tạo 26 Tiếp đến bạn hãy nhấn Ctrl + G để nhóm đối tượng vừa vẽ bước 25 trên Bây bạn di chuyển đối tượng này đến vị trí phía thùng sau xe Bạn nhớ kéo Layer Hang xuống phía trước Layer Thung Xe để Layer Hang xuất phía sau Layer Thung Xe 27 Choïn Insert > New Symbol vaø ñaët teân taïi muïc Name laø Xe Do Hang vaø choïn Behavior laø Graphic TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 327 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (8) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 28 Sau đó bạn kéo mục Thung Xe Day Hang xuất cửa sổ thư viện vào vùng làm việc hành Nhấp chuột chọn đối tượng thùng xe naøy vaø choïn treân trình ñôn Modify > Break Apart để tách biệt hai đối tượng hàng nằm bên trên thùng xe và đối tượng khung xe mà bạn vừa kéo từ cửa sổ thư viện vào vùng laøm vieäc Đối tượng trước và sau chọn lệnh Break Apart 29 Bây bạn nhấp chuột vào đối tượng hàng nằm bên trên thùng xe và nhấn phím Ctrl + X để cắt đối tượng này Sau đó bạn tạo Layer và đặt tên là Layer Hang Bây bạn nhấn phím Ctrl + V để dán đối tượng vừa cắt vào Layer Hang naøy Đối tượng hàng xếp nằm trên đối tượng thùng xe TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 328 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (9) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 30 Chọn trên trình đơn Insert > Layer để tạo Layer và đặt tên là Cua Do Dùng công cụ Line Tool hộp công cụ và vẽ đường thẳng đứng vào vùng giao diện và đặt đối tượng này phía sau thùng xe Di chuyển đường thẳng đứng vào phía sau thùng xe 31 Nhấp chuột keyframe thứ 30 trên Layer Cua Do và nhấn phím F6 để tạo đường chuyển động TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 329 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (10) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 32 Nhấp phải chuột keyframe thứ trên Layer Cua Do và chọn lệnh Create Motion Tween trình đơn Context để tạo chuyển động cho Layer này 33 Nhấp chuột vào keyframe thứ 30 trên Layer Hang và Layer Thung Xe, sau đó nhấn phím F6 cho Layer Hang đến Layer Thung Xe 34 Nhấp chuột trở lại keyframe thứ trên Layer Hang và chọn lệnh Create Motion Tween trình ñôn Context 35 Nhấp chuột ví trí keyframe cuối cùng trên Layer Hang và di chuyển đối tượng hàng trên thùng xe xuống phía Nhấp chuột vào keyframe cuối cùng trên Layer Hang để tạo chuyển động kết thúc TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 330 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (11) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 36 Lúc này bạn nhấp chuột vào Layer Hang này và kéo xuống Layer Thung Xe đống hàng trên mui xe xuất phía sau thùng xe Có bạn có thể thấy đống hàng phía sau thùng xe chuyển động mà không có thay đổi trên Layer Hang này 37 Bây bạn tạo thêm Layer và đặt tên cho nó là Layer Do Hang Nhấp chuột keyframe thứ trên Layer Do Hang này và nhấp phải chuột chọn lệnh Insert Keyframe 38 Lúc này bạn thấy keyframe thứ trống xuất trên Layer Do Hang TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 331 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (12) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 39 Nhấp chuột vào keyframe thứ trên Layer Cua Do và nhấn phím F6 Nhấp chuột chọn keyframe thứ này Sau đó chọn công cụ Arrow Tool và chọn công cụ bổ sung là Rotate, xoay đối tượng đường thẳng gắn vào phía sau xe đã nói bước 30 góc 450 Đối tượng đường thẳng trước dùng công cụ Rotate để xoay góc 450 Đối tượng đường thẳng sau xoay góc 450 40 Lặp lại bước 39 cho keyframe thứ 10 trên Layer Cua Do naøy Baïn haõy xoay moät goùc 750 đường thẳng, lúc này đường thẳng có thể bị lệch góc với cạnh thùng xe đó bạn coù theå di chuyeån cho chuùng coá ñònh Cạnh đường thẳng lệch góc với cánh cuûa thuøng phía sau xe TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 332 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (13) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 41 Bạn làm tiếp tương tự keyframe thứ 15 bạn hãy xoay đường thẳng dốc xuống thùng xe hình sau Các đối tượng sau dùng các phím mũi tên hiệu chỉnh xong 42 Nhấp chuột vào keyframe thứ 20 trên Layer Cua Do và xoay đường thẳng hướng ngược lên trên 43 Lặp lại các bước trên vị trí keyframe cuối cùng Tại keyframe cuối cùng đường thẳng trở lại vị trí đứng thẳng, sát vào thành sau xe Đường thẳng keyframe 23 và 25 TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 333 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (14) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 Đường thẳng keyframe 27 và 30 44 Nhấp chuột trở lại keyframe thứ trống Layer Do Hang và chọn công cụ Pencil Tool hộp công cụ Sau đó vẽ thêm vào phía sau xe vùng làm việc hình bên và tô màu cùng màu với màu đống hàng bên trên Coâng cuï Pencil Tool 45 Nhấp chuột keyframe thứ trên Layer Do Hang và nhấn phím F6 Tại đây bạn duøng coâng cuï Pencil Tool vaø veõ theâm vaøo vuøng troáng coøn laïi cho kín, phuû kín vùng trống và tô màu vùng màu bạn tô chạm vào đứng Keyframe trước tô màu phủ kín vùng TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 334 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (15) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 46 Nhấn phím F6 keyframe và tô cùng màu trên vùng Bạn lập lại bước trên keyframe thứ 19 (keyframe mà cửa thẳng Layer Cua Do xoay ngược trở lên) thì không thực việc chọn nhấn phím F6 Sau đây là số ảnh minh hoạ tiêu biểu mà bạn dùng công cụ Pencil Tool và hộp maøu Fill Color taïo cho moät soá keyframe xuaát hieän giao dieän Đối tượng keyframe thứ Đối tượng keyframe thứ TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 335 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (16) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 Đối tượng keyframe thứ 13 Đối tượng keyframe thứ 14 Đối tượng keyframe thứ 18 TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 336 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (17) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 47 Lúc này bạn kết thúc vùng vẽ mà bạn thực theo thao tác frame by frame và nhấp chuột keyframe cuối cùng (keyframe thứ 30 trên Layer Do Hang) và nhấn phím F6 Đối tượng keyframe thứ 19 Đối tượng keyframe thứ 30 48 Sau đó bạn lưu tất các các thuộc tính đã tạo và trở lại vùng làm việc chính caùch nhaáp chuoät vaøo vuøng Scene taïi goùc traùi treân vuøng Layer TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 337 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (18) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 49 Nhaáp chuoät taïi Layer1 vaø ñaët teân laïi laø Layer Xe Nhaáp chuoät choïn muïc Thung Xe Day Hang trên cửa số thư viện và kéo đối tượng này vào vùng làm việc 50 Tạo Layer và đặt tên cho Layer là Layer Duong Ray và Layer Banh Xe Nhấp chuột vào keyframe thứ Layer Duong Ray 51 Chọn công cụ Line Tool, sau đó chọn trên trình đơn Window > Panels > Stroke Bảng Stroke xuất Nhấp chuột trên trình đơn dọc mục Solid và chọn đường nét đứt khúc hình bên Chọn mục giá trị bên là 52 Bây bạn bắt đầu vẽ vào vùng làm việc Layer Duong Ray 53 Nhấp chuột tiếp Layer Banh Xe và kéo mục Hai Banh Xe Xoay từ cửa sổ thư viện vào vùng làm việc Bạn có thể hiệu chỉnh kích thước hai bánh xe này lại cho phù hợp với xe công cụ Arrow Tool, chọn Scale TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 338 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (19) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 54 Bây bạn tạo chuyển động cho các đối tượng Nhấp chuột keyframe thứ 40 Layer Duong Ray và nhấn phím F6 Sau đó bạn làm tương tự cho Layer Banh Xe vaø Layer Xe 55 Nhấp chuột keyframe thứ trên Layer Banh Xe và nhấp phải chuột chọn lệnh Create Motion Tween trình ñôn Context 56 Bây bạn nhấp chuột keyframe thứ 40 trên Layer Xe và di chuyển đối tượng xe đến vị trí Đối tượng xe trước di chuyển TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 339 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (20) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 Đối tượng xe sau di chuyển 57 Nhấp chuột keyframe thứ 41 và nhấn phím F6 trên Layer Xe 58 Sau đó chọn mục Xe Do Hang cửa sổ thư viện và kéo vào vùng làm việc thay vị trí xe chở hàng keyframe thứ 41 này Đối tượng xe keyframe thứ 41 Chú ý : Bạn có thể thay đổi kích thước thùng xe bạn vừa kéo từ cửa sổ thư viện vào cho có cùng kích thước với đối tượng thùng xe ban đầu 59 Nhấp chuột keyframe thứ 41 trên Layer Banh Xe và nhấn phím F6 Sau đó kéo mục Hai Banh Xe Dung Yen vào vùng làm việc và thay đổi kích thước cho phù hợp với hai bánh xe lúc đầu Xoá hai bánh xe chuyển động ban đầu keyframe thứ 41 này thay bánh xe đứng yên Sao chép thêm cái để có hai caùi baùnh xe TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 340 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (21) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 60 Nhaáp chuoät taïi keyframe thứ 41 trên Layer Duong Ray vaø nhaán phím F6 Các đối tượng keyframe thứ 41 61 Nhaáp chuoät taïi keyframe thứ 71 trên tất caû caùc Layer vaø nhaán phím F6 Các đối tượng keyframe thứ 71 62 Bây bạn nhấp chuột keyframe thứ 71 và nhấn phím F6 trên Layer Xe và mục Thung Xe trên cửa sổ thư viện vào vùng làm việc và xoá đối tượng xe tải có hàng hoá bên trên thay xe tải không có hàng hoá Bạn có thể thay đổi kích thước cho đối tượng trước và sau có cùng kích thước TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 341 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (22) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 63 Choïn treân trình ñôn Insert > New Symbol vaø ñaët teân muïc Name laø Banh Xe Tro Ve, mục Behavior chọn Graphic Sau đó chọn OK 64 Cách làm thực tương tự bạn làm cho hai bánh xe xoay theo cùng chiều kim đồng hồ Nhưng đây có khác chút là bánh xe chạy từ bên phải chạy sang Vị trí ban đầu (ảnh bên trái) và vị trí kết thúc TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 342 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (23) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 65 Bây bạn nhấp chuột trở lại vùng làm việc chính Sau đó bạn nhấp chuột vào keyframe thứ 71 trên Layer Banh Xe và nhấn phím F6 Kéo mục Hai Banh Xe Tro Ve lần vào thay cho hai bánh xe đứng yên đã nói các bước trên Hai bánh xe vừa thay vào bánh xe chuyển động Layer 71 66 Nhấp chuột keyframe thứ 71 trên Layer Duong Ray Các đối tượng keyframe thứ 71 67 Nhấp chuột vào keyframe thứ 110 trên Layer Duong Ray, Layer Banh Xe và Layer Xe và nhấn phím F6 tiếp tục tạo các chuyển động cho các Layer này Các keyframe vừa tạo cách nhấn phím F6 TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 343 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (24) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 68 Nhấp chuột keyframe thứ 71 trên Layer Xe và nhấp phải chuột chọn lệnh Creat Motion Tween trình ñôn Context 69 Cuối cùng bạn nhấp chuột keyframe thứ 110 trên Layer Xe và di chuyển thùng xe đến vị trí bạn đã đặt thùng xe keyframe đầu tiên Các đối tượng keyframe cuối cùng (keyframe thứ 110) 70 Nhấp chuột keyframe thứ 110 Layer Banh Xe và di chuyển hai bánh xe theo thùng xe, hướng hai bánh xe hướng điểm xuất phát đầu tiên 71 Nhấn phím Ctrl + Enter để xem chúng diễn hoạt Flash Player Trong xem chúng diễn hoạt không mong muốn, có điều bất thường xảy Bạn có thể trở lại Flash và xem vị trí nào đó không mong muốn bạn có thể nhấn phím F6 keyframe đó và dùng các phím mũi tên để di chuyển chúng đến vị trí mong muốn Chú ý : Trong đối tượng thùng xe di chuyển đến đâu thì các bánh xe luôn luôn di chuyển theo đến đó kể lúc chúng di chuyển sang phải sang trái TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 344 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (25) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 72 Sau đó bạn có thể trang trí thêm các đối tượng phụ tùy thích Đối tuợng chuyển động Flash Player Như phần bài thực hành trên, các bạn vừa thực công việc ghép đoạn phim ngắn lại với tạo thành đoạn phim lớn trên cùng giao diện Mà các đối tượng các đoạn phim ngắn có Flash đã hỗ trợ các chức chuyển động, từ đó bạn có thể thêm vào các đoạn chuyển cảnh cho các đoạn phim ngắn trước kết hợp lại tạo thành đoạn phim lớn hoàn chỉnh Trong phần thực hành trên, là ví dụ cho các bạn thấy chức tạo ghép đối tượng, đoạn phim ngắn mà bài thực hành này là Behavior chế độ Symbol là Graphic, sau đó bạn dùng các Symbol Graphic này lại tạo thành Symbol Graphic khác và thể tiếp tục Các Symbol Graphic chất chồng lên và cuối cùng chúng ta dùng đoạn Symbol Graphic riêng biệt để tạo thành đoạn phim hoàn chỉnh Đối tượng xe tải chuyển động đến điểm nào đó dừng lại thực chức đổ hàng TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 345 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (26) GIÁO TRÌNH THIẾT KẾ WEB : PHẦN BAØI TẬP – TỰ HỌC MACROMEDIA FLASH 5.0 BẰNG HÌNH ẢNH CHÖÔNG 15 Sau để hàng chạy trở vị trí xuất phát ban đầu Các bạn đã hoàn thành xong bài tập Chúc các bạn thành công ! TỦ SÁCH STK – THẾ GIỚI ĐỒ HỌA 346 BIÊN SOẠN : KS PHẠM QUANG HUY (27)

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:27

w