1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống di tích phụng thờ tứ vị vương tử ở ba tỉnh quảng ninh, hải phòng, hải dương

155 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 46,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI *******&****** MẠC VĂN HẢI HỆ THỐNG DI TÍCH PHỤNG THỜ TỨ VỊ VƯƠNG TỬ Ở BA TỈNH QUẢNG NINH, HẢI PHỊNG, HẢI DƯƠNG Chun ngành: Văn hóa học Mã số : 60 31 06 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN TIẾN HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Tiến Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Mạc Văn Hải MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương 1: TIỂU SỬ SỰ NGHIỆP, TRUYỀN THUYẾT VÀ THẦN TÍCH VỀ TỨ VỊ VƯƠNG TỬ 15 1.1 Nhà Trần kháng chiến chống Nguyên Mông kỷ XIII 15 1.1.1 Vài nét lịch sử nhà Trần (1225 - 1400) 15 1.1.2 Khái quát kháng chiến chống Nguyên Mông kỷ XIII 19 1.2 Tiểu sử, nghiệp Tứ vị vương tử 26 1.2.1 Tiểu sử Tứ vị vương tử 26 1.2.2 Sự nghiệp Tứ vị vương tử 30 1.3 Tứ vị vương tử qua truyền thuyết, thần tích 33 1.3.1 Những truyền thuyết lưu truyền địa phương Tứ vị vương tử 33 1.3.2 Thần tích Tứ vị vương tử 38 Tiểu kết 42 Chương 2: DI TÍCH VÀ LỄ HỘI NƠI THỜ TỨ VỊ VƯƠNG TỬ TẠI QUẢNG NINH, HẢI PHÒNG VÀ HẢI DƯƠNG 43 2.1 Các di tích thờ Tứ vị vương tử 43 2.1.1 Di tích thờ tứ vị vương tử tỉnh Quảng Ninh 43 2.1.2 Di tích thờ Tứ vị vương tử đình làng Chung Mỹ, xã Trung Hà, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 53 2.1.3 Di tích thờ Tứ vị vương tử tỉnh Hải Dương 57 2.2 Các lễ hội tưởng niệm Tứ vị vương tử 67 2.2.1 Lễ hội số di tích tỉnh Quảng Ninh 68 2.2.2 Lễ hội đình làng Chung Mỹ, xã Trung Hà, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 76 2.2.3 Lễ hội số di tích tỉnh Hải Dương 81 Tiểu kết 88 Chương 3: BẢN CHẤT Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHỤNG THỜ TỨ VỊ VƯƠNG TỬ TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG 89 3.1 Bản chất việc phụng thờ Tứ vị vương tử 89 3.2 Việc phụng thờ Tứ vị vương tử cảnh tín ngưỡng thờ anh hùng dân tộc người Việt 92 3.3 Việc phụng thờ Tứ vị vương tử mối quan hệ với tín ngưỡng khác 94 3.3.1 Việc thờ thần tự nhiên - Lớp tín ngưỡng cổ xưa 94 3.3.2 Tín ngưỡng thờ thành hoàng làng 98 3.3.3 Tín ngưỡng thờ Mẫu/Đạo Mẫu 99 3.4 Ý nghĩa phụng thờ Tứ vị vương tử đời sống cộng đồng .101 3.4.1 Sự phụng thờ Tứ vị vương tử thể truyền thống đạo lý uống nước nhớ nguồn cộng đồng cư dân 101 3.4.2 Sự phụng thờ Tứ vị vương tử thể tinh thần cố kết cộng đồng 104 3.4.3 Sự phụng thờ Tứ vị vương tử có ý nghĩa việc cân đời sống tâm linh 106 3.4.4 Sự phụng thờ thể ý nghĩa việc sáng tạo, hưởng thụ văn hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc 109 3.4.5 Sự phụng thờ Tứ vị vương tử thể giao lưu đời sống văn hóa cộng đồng cư dân 113 Tiểu kết 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC .Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ (â.l): Âm lịch CTQG: Chính trị Quốc gia KHXH: Khoa học xã hội KHXHVN: Khoa học Xã hội Việt Nam LSQS: Lịch sử Quân NCLS: Nghiên cứu Lịch sử NCVH: Nghiên cứu Văn hóa Nxb: Nhà xuất QĐND: Quân đội Nhân dân Tr: Trang UBND: Ủy ban Nhân dân VHDG: Văn hóa dân gian VHDT: Văn hóa dân tộc VHNT: Văn hóa Nghệ thuật VHTT: Văn hóa thơng tin MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong lịch sử dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam ln phải đối phó với họa xâm lăng Khát vọng tự dân tộc Việt Nam từ thủa xa xưa lưu truyền từ đời sang đời khác Với lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đấu tranh chống ngoại xâm, dân tộc ta bao phen chiến thắng kẻ thù mạnh gấp nhiều lần để giành độc lập tự Những minh chứng cho khát vọng tự do, cho truyền thống đấu tranh kiên cường, bất khuất chiến công hiển hách ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lược quân, dân nhà Trần 1.2 Trong kháng chiến chống Nguyên Mông kỷ XIII, xuất nhiều danh tướng mà chiến công họ góp phần đánh tan quân xâm lược giữ vững độc lập cho dân tộc Trong số có bốn người Quốc Công Tiết Chế Trần Hưng Đạo là: Trần Quốc Nghiễn, Trần Quốc Uy, Trần Quốc Tảng, Trần Quốc Hiện Các Ngài danh tướng, tham gia huy, trấn giữ địa bàn trọng yếu đất nước lập nhiều chiến công to lớn, góp phần vào đại thắng qn Ngun Mơng xâm lược Ghi nhớ công đức lớn lao Ngài, sau mất, vùng đất Ngài trấn giữ nhân dân lập đền, miếu phụng thờ 1.3 Vùng ven biển Đông Bắc Việt Nam không phòng tuyến quân hiểm yếu chiến tranh vệ quốc, nơi vùng đất có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, núi rừng hùng vĩ, sơng ngịi, đất đai trù phú giàu sản vật; người đông đúc trọng hiền tài, anh dũng quật cường Trải qua trình tồn phát triển nhiều thời kỳ lịch sử, vùng Đơng Bắc cịn lưu giữ hệ thống di sản văn hoá thờ Tứ vị vương tử, có nhiều giá trị góp phần làm phong phú kho tàng văn hóa dân tộc Tuy nhiên, công tác nghiên cứu khoa học, khai thác, tập hợp nguồn tư liệu di tích thờ Tứ vị vương tử hạn chế, chưa phổ biến; khiến cộng đồng dân cư chưa có nhận thức nhiều cơng lao giá trị hệ thống di tích 1.4 Là cán làm công tác quản lý văn hóa, với mong muốn đánh giá đầy đủ tồn diện di tích thờ Tứ vị vương tử, phát huy giá trị di tích đời sống văn hóa cộng đồng, nâng cao nhận thức, ý thức, trách nhiệm cá nhân, cộng đồng việc bảo tồn, khai thác giá trị hệ thống di tích; hệ thống danh mục di tích để có định hướng liên kết, phục vụ phát triển kinh tế, văn hố, xã hội địa phương vùng, tơi chọn đề tài: “Hệ thống di tích phụng thờ Tứ vị vương tử ba tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương” làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Văn hố học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tứ vị vương tử bốn trai Quốc Công Tiết Chế Trần Hưng Đạo, danh tướng có đóng góp quan trọng kháng chiến chống qn Ngun Mơng kỷ XIII Vì vậy, có số cơng trình nghiên cứu, viết thân thế, nghiệp di tích thờ tự có liên quan tới Tứ vị vương tử Cụ thể khái quát trình hình nghiên cứu tác giả trước sau: 2.1 Sách xuất Trong quốc sử như: Đại Việt sử kí tồn thư [18], Khâm Định Việt sử thơng giám cương mục [32], ghi chép diễn biến kháng chiến chống Nguyên Mông cuối kỷ XIII, sử gia nhắc đến tên tuổi chiến công Tứ vị vương tử Trong địa chí như: Đại Nam thống chí [31], Đồng Khánh sắc chế ngự lãm địa dư chí lược [33], có ghi chép sơ lược đền thờ Trần Quốc Tảng, Trần Quốc Nghiễn tỉnh Quảng Ninh, đền thờ Trần Quốc Hiện Hải Phòng, đền Kiếp Bạc Hải Dương Tại thư viện Viện nghiên cứu Hán Nơm cịn lưu giữ số thư tịch chữ Hán có niên đại kỷ XIX ghi chép Đức Thánh Trần như: Trần Triều phả hành trạng [46], Trần triều hiển thánh kinh tập biên [47], Trần Hưng Đạo Vương cựu tích [45] ghi chép chi tiết thân nghiệp Trần Hưng Đạo Tứ vị vương tử Thần tích Đức Thánh Trần [14], phần gia Ngài có giới thiệu chi tiết người Trần Hưng Đạo, đặc biệt công lao nghiệp Tứ vị vương tử Hải Dương di tích danh thắng tập [13]: Đã thống kê số di tích thờ Trần Quốc Tảng, Trần Quốc Nghiễn địa bàn Hải Dương miêu tả hệ thống thờ tự đền Kiếp Bạc nơi phối thờ Tứ vị vương tử Di tích danh thắng Quảng Ninh [4]: Đã khái quát lịch sử hình thành di tích, lễ hội: Đền Cửa Ơng, đền Trần Quốc Nghiễn Năm 2010, Ban QLDT Côn Sơn - Kiếp Bạc xuất sách Côn Sơn - Kiếp Bạc di tích danh thắng [1]: Cuốn sách giới thiệu tương đối đầy đủ thân Tứ vị vương tử Giáo sư Phan Huy Lê viết Đền Cửa Ông: lai lịch lễ hội [17], in sách “Tìm cội nguồn” nghiên cứu kĩ lịch sử hình thành nhân vật thờ tự đền Cửa Ông, tác giả đưa nhận định: Khởi đầu đền Cửa Ơng thờ Hồng Cần, đầu kỷ XX thờ Trần Quốc Tảng thần điện 2.2 Tạp chí, báo Tác giả Chu Thiên viết: Gia đình Đức Trần Hưng Đạo[41], giới thiệu toàn gia Đức Trần Hưng Đạo có tư liệu viết thân công lao Tứ vị vương tử Tác giả Trần Nhuận Minh viết: Rặng Nhãn đâu? [25], nghiên cứu mối quan hệ hai di tích thờ Trần Quốc Tảng đền Cửa Ơng (Quảng Ninh) đền Trác Châu, (Hải Dương) đưa đề xuất để phát huy giá trị hai di tích việc liên kết phát triển du lịch vùng 2.3 Hồ sơ khoa học, dự án Để có sở khoa học giá trị di tích đề xuất Nhà nước xếp hạng cho di tích, Ban quản lý di tích đền Cửa Ông (Quảng Ninh) khảo sát, nghiên cứu lập hồ sơ khoa học di tích đền Cửa Ơng Ban quản lý di tích đền Trần Quốc Nghiễn (Quảng Ninh) lập hồ sơ di tích đề nghị xếp hạng di tích cấp thành phố Năm 2011, Ban QLDT Cơn Sơn Kiếp Bạc lập hồ sơ khoa học [2] trình Thủ tướng Chính phủ xếp hạng di tích Cơn Sơn - Kiếp Bạc di tích Quốc gia đặc biệt Hồ sơ di tích nêu rõ lịch sử hình thành, trình tồn tại, nhân vật thờ tự, giá trị lịch sử văn hóa khoa học di tích Ngồi hồ sơ khoa học nói trên, cịn có dự án quy hoạch tổng thể như: “Bảo tồn phát huy giá trị Khu di tích Côn Sơn- Kiếp Bạc gắn với phát triển du lịch thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương đến năm 2020”[51]; Dự án “Trùng tu tòa trung từ đền Kiếp Bạc năm 2012”[3] 2.4 Kỷ yếu hội thảo khoa học Năm 1986, UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức hội thảo khoa học: Lễ hội đền Cửa Ông [49], tham luận hội thảo tập trung làm rõ thân thế, nghiệp Trần Quốc Tảng, lịch sử phát triển lễ hội đền Cửa Ông Đồng thời đề xuất biện pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích Năm 2006, UBND tỉnh Hải Dương kết hợp với Viện Văn hóa Thơng tin, Bộ Văn hóa Thơng tin (nay Viện Văn hóa Nghệ thuật - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) tổ chức hội thảo khoa học: Bảo tồn lễ hội Kiếp Bạc [50] Hội thảo nhận 20 tham luận nhà nghiên cứu, quản lý tập trung vào vấn đề: Giá trị lễ hội Kiếp Bạc, đề xuất biện pháp bảo tồn nghi lễ có nguy thất truyền Trong có đề xuất việc nghiên cứu tổ chức nghi lễ vào ngày Tứ vị vương tử Năm 2011, UBND huyện Đông Triều (Quảng Ninh) phối hợp với Viện Khảo cổ tổ chức hội thảo khoa học: Hệ thống di tích thời Trần Đông Triều [53], tham luận hội thảo nghiên cứu hệ thống di tích thời Trần Đơng Triều, PGS, TS Nguyễn Thị Phương Chi (Viện Sử học) có tham luận: Tìm hiểu hệ thống thái ấp thời Trần nước ta [6], giới thiệu hai thái ấp Trần Quốc Nghiễn Quảng Ninh Trần Quốc Hiện Hải Phòng, điều đáng ý thái ấp có đền thờ hai vị Tháng năm 2013, kỉ niệm 700 năm ngày Hưng Nhượng Đại Vương Trần Quốc Tảng, Thành Uỷ, Hội đồng Nhân dân, Ủy Ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh kết hợp với Giáo hội Phật giáo Học viện Phật giáo tổ chức hội thảo khoa học Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng di tích đền Cửa Ông Hội thảo nhận 16 tham luận chia thành ba vấn đề: Thân nghiệp Hưng Nhượng Vương Trần Quốc Tảng vấn đề có liên quan Về địa danh Cửa Ơng - Cửa Suốt vấn đề có liên quan Di tích đền Cửa Ơng từ góc nhìn Lịch sử, Bảo tồn,Văn hóa Văn hóa tâm linh - Hiện trạng tương lai Ngày 07 tháng 11 năm 2013, sau khởi cơng cơng trình tu bổ, tơn tạo Đền đền Kiếp Bạc, UBND tỉnh Hải Dương tiếp tục tổ chức hội thảo xin ý kiến về: “Phương án trí nội thất đền Kiếp Bạc, phương án hồn trả tịa trung từ phương án thiết kế nhà trưng bày đền Kiếp Bạc” [52] Hội thảo nhận nhiều ý kiến đóng góp nhà nghiên cứu nhằm làm rõ hệ thống trí nội thất thờ tự đền Kiếp Bạc trước năm 1945, Ảnh 15: Cổng đình làng Chung Mỹ [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 16: Đình làng Chung Mỹ [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 17: Không gian thờ gian Đại đình [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 18: Sắc phong Trần Quốc Hiện thời Nguyễn Đình [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 19: Tượng thờ Trần Quốc Hiện [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 20: Bia đá hậu thần [Nguồn: Tác giả chụp] 1.3 Một số hình ảnh di tích thuộc tỉnh Hải Dương 1.3.1 Một số hình ảnh di tích đền Trác Châu Ảnh 21: Tồn cảnh đền Trác Châu [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 22: Tượng chó đá thời Hậu Lê Nguyễn [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 23: Bia Hậu thần thời [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 24: Ban thờ Trần Quốc Tảng hậu cung [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 25: Ban lễ trình [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 26: Ban công đồng [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 27: Ban thờ tướng Yết Kiêu [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 28: Ban thờ tướng Dã Tượng [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 29: Sắc phong thời Nguyễn phong Trần Quốc Tảng làm Thượng đẳng thần làng Trác Châu [Nguồn: Tác giả chụp] 1.3.2 Một số hình ảnh di tích đình làng Phúc Xá (Cẩm Giàng) Ảnh 30: Mặt cắt dọc đình Phúc Xá [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 31: Ban công đồng Ảnh 32: Ngai, vị thành hoàng [Nguồn: Tác giả chụp] [Nguồn: Tác giả chụp] làng 1.3.3 Một số hình ảnh di tích đền Kiếp Bạc (Hải Dương) Ảnh 33: Đền Kiếp Bạc [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 34: Lê hội quân sông Lục Đầu [Nguồn: Ban QLDT Côn Sơn - Kiếp Bạc] Ảnh 35: Bài trí thờ tự đền Kiếp Bạc [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 36: Ban thờ Tứ vị vương tử cung đền Kiếp Bạc [Nguồn: Tác giả chụp] Ảnh 37: Ban thờ Tứ vị vương tử cung đền Kiếp Bạc [Nguồn: Tác giả chụp] Phụ lục 7: Một số hình ảnh lễ hội tài di tích phụng thờ Tứ vị vương tử 2.1 Một số hình ảnh lễ hội di tích đền Cửa Ơng (Quảng Ninh) Ảnh 38: Lễ cầu bình an lễ hội đền Cửa Ông [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Ảnh 39: Biểu diễn trống hội - lễ hội đền Cửa Ông [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Ảnh 40: Hình tượng Trần Quốc Tảng lễ hội đền Cửa Ơng [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Ảnh 41: Trị chơi kéo co lễ hội đền Cửa Ông [Nguồn: Tác giả sưu tầm] 2.2 Một số hình ảnh lễ hội di tích đền thờ Trần Quốc Nghiễn (Quảng Ninh) Ảnh 42: Trống khai hội - Lễ hội đền Trần Quốc Nghiễn [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Ảnh 43: Lễ rước hội đền Trần Quốc Nghiễn [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Ảnh 44: Rước kiệu lễ hội đền Trần Quốc Nghiễn [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Ảnh 45: Đoàn rước lễ hội đền Trần Quốc Nghiễn [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Ảnh 46: Hình ảnh Trần Hưng Đạo tứ vị vương tử [Nguồn: Tác giả sưu tầm] Ảnh 47: Đội múa Bát dật đoàn rước [Nguồn: Tác giả sưu tầm] ... lịch sử Chương DI TÍCH VÀ LỄ HỘI NƠI THỜ TỨ VỊ VƯƠNG TỬ TẠI QUẢNG NINH, HẢI PHÒNG VÀ HẢI DƯƠNG 2.1 Các di tích thờ Tứ vị vương tử 2.1.1 Di tích thờ tứ vị vương tử thuộc tỉnh Quảng Ninh 2.1.1.1... truyền thuyết thần tích Tứ vị vương tử Chương 2: Di tích lễ hội phụng thờ Tứ vị vương tử Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương Chương 3: Bản chất ý nghĩa việc phụng thờ Tứ vị vương tử đời sống văn hóa... Các di tích thờ Tứ vị vương tử 43 2.1.1 Di tích thờ tứ vị vương tử tỉnh Quảng Ninh 43 2.1.2 Di tích thờ Tứ vị vương tử đình làng Chung Mỹ, xã Trung Hà, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w