Bộ giáo dục v đo tạo Viện Khoa học x hội Việt Nam Viện Nghiên cứu văn hoá - Lª ViƯt Liªn LƠ héi cỉ loa Truyền thống v biến đổi Luận văn thạc sĩ văn hoá học Chuyên ngành: Văn hoá học M số : 60.31.70 Ngời hớng dẫn khoa học: GS TSKH Phan Đăng Nhật Mục lục Mở đầu Lí chọn đề tµi 2 Mục đích nghiên cứu .3 Lịch sử nghiên cøu vÊn ®Ị .3 Đối tợng, phạm vi nghiên cứu .4 Phơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Nội dung Chơng 1: Văn hoá làng Cổ Loa 1.1 Vị trí địa lí 1.2 Lịch sử hình thành 1.3 Đời sống văn hoá làng Cổ Loa 11 Chơng 2: Lễ hội Cổ Loa truyền thống 2.1 An Dơng Vơng-Ngài lµ ai? 30 2.2 Những câu chuyện dân gian xung quanh An Dơng Vơng tranh luận nhà nghiên cứu văn häc… …………………… 32 2.3 Di tÝch Cæ Loa……………………………………… ……… 36 2.4 LƠ héi Cỉ Loa……………………………………… …………41 Ch−¬ng 3: LƠ héi Cổ Loa đời sống x hội đại 3.1 Sù biÕn ®ỉi cđa lƠ héi………………………………………… 62 3.1.1 Sù biÕn ®ỉi cđa di tÝch……………………….……………62 3.1.2 CÊu tróc sù kiƯn…………………………….…………… 64 3.1.3 Cấu trúc thành phần tham dự 69 3.2 Những nguyên nhân biến đổi lễ hội 71 3.3 Lễ hội Cổ Loa hội phát triển du lịch .76 Kết luận 83 Tài liệu tham kh¶o… 87 Phụ lục .90 Phần mở đầu Lí chọn đề ti Từ xa xa, nhân dân ta đà truyền tụng câu ca: Chết bỏ bỏ cháu, sống không bỏ ngày mùng sáu tháng giêng Hội mà có sức hút nh vậy? Đó hội Cổ Loa thuộc xà Cổ Loa huyện Đông Anh, ngoại thành Hà Nội Đây lễ hội có quy mô lớn, mang tầm cỡ quốc gia ý nghĩa văn hoá, lịch sử Lễ hội Cổ Loa gắn liền với mảnh đất thợng kinh thời vàng son với kinh đô Âu Lạc, với câu chuyện vua An Dơng Vơng, di khảo cổ học quan trọng, nét đẹp sinh hoạt văn hoá truyền thống đợc lu truyền qua bao hệ Tuy nhiên, theo thăng trầm thời gian, lƠ héi Cỉ Loa cịng cã nhiỊu biÕn ®ỉi Thêm vào đó, lễ hội Cổ Loa thuộc làng Cổ Loa làng trình đô thị hoá, chịu xung động, cộng hởng mạnh mẽ từ biến chuyển vùng đô thị trung tâm, nơi giao thoa văn hoá truyền thống văn hoá đô thị Dự án nhà nớc về: Đầu t, bảo tồn, tôn tạo khai thác khu di tích thành Cổ Loa từ năm 1996 đến 2010 để chào mừng nghìn năm Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội đà làm cho mặt văn hoá làng cịng cã nhiỊu biÕn chun theo nhiỊu chiỊu h−íng kh¸c Bên cạnh đó, gần khu di tích Cổ Loa trở thành tâm điểm phơng tiện thông tin đại chúng tình trạng xâm lấn đất vòng thành để xây dựng nhà cửa Tình trạng dẫn đến bất bình d luận tơng lai cđa khu di tÝch Nh− vËy lƠ héi d©n gian thời điểm mạnh năm làng quê (chữ dùng GS Đinh Gia Khánh), nơi hội tụ cách phong phú cả, toàn diện giá trị văn hoá dân gian làng quê có biến chuyển theo điều kiện thực tế khách quan Đến đại từ truyền thèng Víi mong mn t×m hiĨu lƠ héi Cỉ Loa cách toàn diện khứ từ ®ã cã nh÷ng ®Ị xt dï cho lƠ héi hiƯn đối mặt với thách thức khách quan, chọn đề tài Lễ hội Cổ Loa - truyền thống biến đổi để làm luận văn cao học với mục đích sau: Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu làng Cổ Loa qua tiến trình lịch sử - Tìm hiểu lễ hội Cổ Loa truyền thống phân tích nghiên cứu vấn đề liên quan nh : truyền thuyết nhân vật, di tích lịch sử, yếu tố cấu thành lễ hội - Tìm hiểu lễ hội Cổ Loa năm gần Từ có so sánh, nhận định lí giải nguyên nhân biến đổi - Đề xuất số giải pháp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu Cổ Loa với t cách khu di tích lịch sử, chứng lịch sử với khu di chØ kh¶o cỉ häc quan träng, vỊ ngn gèc vua An Dơng Vơng triều đại ông đề tài tốn giấy mực nhà khảo cổ học nh đề tài hấp dẫn nhà nghiên cứu văn học diễn đàn tạp chí Nghiên cứu văn học năm 1960- 1961 Lễ hội Cổ Loa đợc ®Ị cËp ®Õn nhiỊu cn cđa s¸ch (NhiỊu t¸c giả (1993), Lễ hội Hà Nội, Sở Văn hoá thông tin Hà Nội; Chu Trinh (2001), Sự tích An Dơng Vơng xây thành, NXB Văn hoá dân tộc; Nguyễn Hữu Mùi (1994), Hà Nội di tích văn vật, NXB Hà Nội; Trịnh Thúc Huỳnh, Bùi Xuân Đính, Lê Văn Yên Biên soạn (2005), Lịch sử Đảng xà Cổ Loa (1945-2005), NXB Chính trị Quốc gia; Hán Văn Khẩn (1995), Vài nét lịch sử Cổ Loa, t liệu ban quản lí thắng cảnh Hà Nội; Đặng Văn Lung (1991), Giông bÃo Loa thành, NXB Khoa học xà hội; Đỗ Thỉnh (1995), Di tích văn vật vùng ven Thăng Long, NXB Hội nhà văn; Đỗ Thỉnh (2000), Địa chí vùng ven Thăng Long: Làng xà -di tích- văn vật, NXB Văn hóa thông tin; Giang Quân (2001), Trò chơi, trò diễn dân gian vùng Hà Nội, NXB Hà Nội; Trần Quốc Vợng (1970), Trên mảnh đất Cổ Loa lịch sử, Sở Văn hoá thông tin Hà Nội; ), báo chí, website gần năm đa tin lễ hội với mặt tích cực tiêu cực Tuy nhiên sách dừng lại mức độ khảo tả, miêu thuật mang tính chất giới thiệu cha sâu vào chất lễ hội, báo chí dừng lại bề tợng biến đổi lễ hội, phê phán cách hời hợt cha lí giải nguyên nhân sâu sa biến đổi nh đề giải pháp kín kẽ Chính vậy, muốn tìm hiểu cách có hệ thống lễ hội Cổ Loa với mục đích nêu Đối tợng, phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu: Làng Cổ Loa, văn hoá dân gian lµng Cỉ Loa, lƠ héi Cỉ Loa trun thèng, lễ hội Cổ Loa năm gần với trình đô thị hoá Phạm vi nghiên cứu: làng Cổ Loa số vùng phụ cận Phơng pháp nghiên cứu - Trực tiếp tham gia điền dà vận dụng phơng pháp nghiên cứu liên ngành để làm rõ chất vấn đề cần nghiên cứu - Phân tích, tổng hợp tài liệu Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn đợc chia thành ba chơng: Chơng I: Văn hoá làng Cổ Loa Ch−¬ng II: LƠ héi Cỉ Loa trun thèng Ch−¬ng III: LƠ héi Cỉ Loa ®êi sèng x∙ héi hiƯn đại Phần nội dung Chơng 1: Văn hoá lng Cổ Loa 1.1 Vị trí địa lí Ai qua huyện Đông Anh Ghé xem phong cảnh Loa Thành, Thục Vơng Cổ Loa mảnh đất có bề dày lịch sử truyền thống văn hoá Nơi đà đợc chọn đất dựng đô, mở đồ Âu Lạc, thúc đẩy văn hoá Đông Sơn văn minh lúa nớc phát triển đến đỉnh cao Trải qua thăng trầm lịch sử đến cuối kỉ X (năm 939) lần Cổ Loa lại trở thành kinh đô dới thời vua Ngô Quyền Miền quê Cổ Loa thực vùng đất địa linh, lu giữ chứng tích lịch sử văn hoá lớn nớc với thành cổ, đền, am, miếu, mạo, câu chuyện huyền thoại vị vua An Dơng Vơng, lễ hội Cổ Loa sống động mà ngày mÃi mÃi sau giá trị văn hoá lớn lao Cổ Loa 24 xÃ, thị trấn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, nằm trọn vùng đợc giới hạn nh sau: - Phía Bắc: Vĩ độ 2115 (xà Thuỵ Lâm) - Phía Nam: Vĩ độ 2105 (xà Mai Lâm) - Phía Đông: Kinh tuyến 10550 (thôn Ngọc Lôi, xà Dục Tú) - Phía Tây: Kinh tuyến 10555 (thôn Cổ Dơng, xà Tiên Dơng) Xà Cổ Loa nằm ven quốc lộ 3, cách thị xà huyện Đông Anh km phía Nam, cách trung tâm thủ đô 18 km phía Bắc Cổ Loa nằm phần thợng đỉnh, trục tam giác châu thổ sông Hồng (cách đỉnh Việt Trì khoảng 35 km theo đờng chim bay, cách biển 65 km) Đó vùng chuyển tiếp từ trung du xuống đồng bằng, khu vực đợc bồi đắp sông Hồng tiếp nhận phụ lu lớn sông Lô, sông Đà Theo nhà địa lý, tam giác châu sông Hồng chia làm vùng: vùng cao, vùng vùng thấp Cổ Loa nằm vùng đất cao phía Tây Bắc tam giác Mặc dù nằm vùng đất cao tam giác châu thổ sông Hồng nhng Cổ Loa thuận lợi đờng thuỷ tự nhiên Xà nằm sông Cà Lồ sông Đuống Phía Đông phía Bắc xà đợc ngăn đầm lầy tự nhiên mà xa dải rừng hoang dại Phía nam có sông Thiếp (hay sông Hoàng Giang) bao bọc Sông nối Cổ Loa với vùng trung du đồng lân cận Cổ Loa thuận tiện giao thông đờng Xà có quốc lộ số (Hà Nội -Thái Nguyên) chạy qua, xa đờng thiên lí từ vùng miền núi chạy kinh đô Thăng Long HiƯn ®· cã tun xe bus sè 46 tõ Hà Nội đến thẳng Cổ Loa (tại bến xe Mỹ Đình) 1.2 Lịch sử hình thnh mục này, dựa vào liệu lịch sử đà đợc công bố để tái tạo cách sơ lợc lịch sử hình thành làng đồng thời qua chứng minh Cổ Loa vùng đất in đậm dấu ấn lịch sử đất nớc 1.2.1 Cổ Loa - vùng đất đợc c dân Việt cổ khai phá từ lâu đời Các kết khai quật khảo cổ học chục năm qua [22] Cổ Loa nơi sinh tụ ngời Việt cổ Năm 1971-1972, xứ Đông Thành, khu vực Đờng Cả, hay đờng Cấm (nay nghĩa trang xÃ), nhân dân đà phát đợc số viên đá cuội có dấu vết bàn tay ghè đẽo, gia công rìa cạnh, hai mặt cuội thờng giữ lại vẻ tự nhiên Phần lớn cuội có chức công cụ chặt, nạo, hay cắt, nhìn chung thô sơ Loại đá cuội sau tìm thấy thềm sót khu vực Đầm Cả, đờng Bụt, đờng Rìu làng Th Cu (tháng 3-1983) Các nhà khảo cổ xếp loại đá vào di vật văn hóa Sơn Vi, thuộc cuối thời đại đá cũ, cách ngày từ vạn đến hai vạn năm Chủ nhân văn hoá Sơn Vi đợc giới khảo cổ học xác nhận ngời nguyên thuỷ Việc phát công cụ có gia công liệu quan trọng để khẳng định cách từ vạn đến hai vạn năm, triền gò, đồi xà Cổ Loa ngày đà có ngời sinh sống Vào cuối thời đại đá Việt Nam (cách chừng 4000 năm), sức sản xuất phát triển với nghề trồng lúa nớc tạo cho ổn định hẳn so với săn bắn hái lợm, trồng lúa nơng, đặc biệt việc phát minh đồ đồng đà tạo nên chuyển biến mạnh mẽ cấu kinh tế - xà hội Yêu cầu mở rộng không gian sinh tồn ngày lớn, lúc xuất đợt biển lùi Đây sở để c dân Việt cổ từ núi chân núi tiến xuống khai phá vùng châu thổ Bắc Bộ, có Cổ Loa, phần lớn diện tích vùng đầm lầy Các dấu tích thời đại đồ đồng đợc phát nhiều Cổ Loa xung quanh vòng chục năm qua đà chứng minh điều (Đó di Đồng Vông - Xuân Kiều có niên đại đầu thời đại đồng thau, ứng với giai đoạn Phùng Nguyên theo phân loại khảo cổ học, di Tiên Hội BÃi Mèn - Đình Chàng vào thời đại đồng thau, ứng với giai đoạn Đồng Đậu Gò Mun) Hiện vật thu đợc di phong phú bao gồm: đồ đựng gốm, công cụ sản xuất, đồ trang sức đồng đá, đợc chế tác kĩ thuật mài, ca, khoan, tiện Hình thức c trú lúc Chạ (Chạ Chủ), giống nh làng Chạ Chủ sau đợc Hán Việt hoá thành Khả Lũ, Cổ Loa Thời đại đồ đồng đợc c dân Việt cổ, có ngời vùng Cổ Loa trì phát triển gần 4000 năm Đây tiền đề để ngời Việt cổ Cổ Loa bớc vào thời đại Đông Sơn- thời đại vua Hùng dựng nớc 1.2.2 Cổ Loa - Kinh đô nớc Âu Lạc (thế kỉ III trớc Công Nguyên) Vào kỉ thứ III trớc Công Nguyên, Thục Phán - thủ lĩnh liên minh lạc ngời Tây Âu (hay Âu Việt) miền núi phía Bắc nớc Văn Lang ngời Lạc Việt đà xây dựng cộng đồng ngày lớn mạnh Hai nhóm Lạc Việt Tây Âu nằm khối Bách Việt, sống gần gũi nhau, nhiều vùng xen kẽ lu vực sông Hồng sông Tây Giang, cã mèi quan hƯ mËt thiÕt víi vỊ kinh tế văn hoá Song vào cuối đời Hùng Vơng, Hùng Thục xảy xung đột kéo dài Đó xung đột tránh khỏi trình tập hợp lạc liên minh lạc gần gũi để thành lập nhà nớc mở rộng phạm vi kiểm soát nhà nớc Cuộc xung đột tiếp diễn nớc Văn Lang nh liên minh ngời Lạc Việt Tây Âu toàn nhóm Việt khối Bách Việt đứng trớc hiểm họa với bành trớng với quy mô lớn xuống phơng Nam đế chế Tần Trớc hiểm họa đó, hai cộng đồng Lạc Việt vua Hùng đứng đầu Tây Âu Thục Phán đứng đầu đà hợp lại thành khối Đây sở cho đời nớc Âu Lạc Việc thành lập nớc Âu Lạc thể lớn mạnh cộng đồng Việt cổ Lạc Việt Tây Âu, bớc phát triển mới, kế tục cao nớc Văn Lang Các mặt kinh tế, trị, văn hoá tiếp tục phát triển sở thành tựu đà đạt đợc nớc Văn Lang Sau lập nớc Âu Lạc, An Dơng Vơng cho dời đô từ Bạch Hạc (Việt Trì, Phú Thọ) xuống Cổ Loa Việc dời đô tõ vïng trung du xng ch©u thỉ thĨ hiƯn sù phát triển, lớn mạnh thống hai cộng đồng Âu Việt Lạc Việt Đây bớc phát triển kế tục nớc Văn Lang với hai thành tựu bật xây đắp thành Cổ Loa cải tiến vũ khí mà chủ lực nỏ tên nỏ Cổ Loa thành thị dân tộc Việt, thời kì này, trung tâm trao đổi kinh tế, văn hoá, trung tâm hội tụ văn minh, đô thị nông nghiệp, luyện kim giao thơng Nớc Âu Lạc với kinh đô hay đô thành Cổ Loa kế tục nớc Văn Lang, hùng mạnh đợc 50 năm Sau bị Triệu Đà xâm lợc, An Dơng Vơng thất thủ, nớc ta rơi vào tay phong kiến phơng Bắc Trong thời gian này, nhân dân ta không ngừng dậy chống lại ách xâm lợc đồng hoá chúng Tiêu biểu khởi nghĩa Hai Bà Trng năm 40 sau Công Nguyên Trong khởi nghĩa này, đất Cổ Loa nơi Hai Bà dừng chân đờng dẫn quân tiến xuống đánh vào hang ổ bọn đô hộ nhà Hán Luy Lâu (vùng huyện Thuận Thành, Bắc Ninh nay) Nhân dân Cổ Loa làng, xà vùng nô nức theo Hai Bà trận Các vị tớng chiến đấu mảnh đất Cổ Loa, hai vợ chồng Đào Kỳ - Phơng Dung hi sinh Cổ Loa Ba năm sau, nhà Hán lại sai Mà Viện sang đánh nớc ta Cuộc kháng chiến Hai Bà thất bại Nớc ta lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phơng Bắc 1.2.3 Cổ Loa lần thứ hai trở thành kinh đô đất nớc Sau gần nghìn năm đấu tranh bền bỉ chống ách đô hộ đồng hoá phong kiến phơng Bắc, nhân dân ta đà giành lại quyền tự chủ với việc Khúc Thừa Dụ nhân lúc nhà Đờng suy yếu, tự xng tiết độ sứ, nắm quyền cai quản đất nớc (năm 905) Trong 40 năm tiếp theo, thờ, tảng đá ngày lớn lên, dân làng sợ sập am đà cầu khấn, từ tảng đá không to lên Cũng có thuyết khác lại cho ngời Tầu sang đà khoét phía lng tợng đá để lấy ngọc, tợng đá không to lên Lng tợng vết rạch Cũng có ngời kể Mỵ Châu sau chết đà hoá đá trôi khu vực Dục Tú Cổ Loa Nhiều ngời cắt cỏ liếc dao vào bị đứt tay nên biết đá thiêng Chỉ dân Cổ Loa khiêng đá chịu theo Khi rớc đến gò Ngự Xạ Đài dân làng khấn rằng: Về đến Cổ Loa ngài thích chỗ tự xuống, dân lập đền Khi khiêng đến nơi am Bà Chúa dừng lại Mỵ Châu sau chết đà ngợc dòng với cha nh lời thề, nhng không đợc dinh mà phải bên Trong dân gian thống địa điểm Mỵ Châu chết Có ngời kể Mỵ Châu chết sông Hoàng Giang, có ngời nói biển Nam Hải, ngời khác lại nói Thanh Hoá, Nghệ An Nhng tất kể thống chết, đầu Mỵ Châu thất (mất), nhng thân hoá đá trôi ngợc dòng đất Cổ Loa, đoạn Vờn Thuyền - Ao Mắm Cũng có nhiều dị khác xung quanh chết Trọng Thuỷ Thut thø nhÊt cho r»ng, sau thÊy vỵ chÕt, Trọng Thuỷ thuơng tiếc ôm xác chôn thành Cổ Loa, hoá thành đá ngọc Trọng Thuỷ nhớ tiếc Mỵ Châu, trở lại chỗ Mỵ Châu tắm gội trang điểm trớc, thơng nhớ không nguôi, cuối nhảy xng giÕng mµ chÕt25 Träng Thủ cã than r»ng: “Thµ thác xuống đời, Còn sống ®êi xa nhau” ThuyÕt thø hai cho r»ng, Träng Thuû nhớ vợ, Triệu Đà tổ chức yến tiệc linh đình để khao quân thắng trận, đà giếng ngồi khóc Khi 25 Đại Việt sử ký toàn th−, Nxb Khoa häc x· héi, H.1993, tËp 1, tr.139 thấy hình ảnh Mỵ Châu dới giếng xiêm áo lộng lẫy đà nhảy xuống theo chết Xác Trọng Thuỷ bị thành hoàng Cổ Loa đánh bật lên Tó Một thuyết khác cho rằng, Trọng Thuỷ bị Mỵ Châu dìm chết Mỵ Châu đợc rùa vàng giúp đỡ, hồn lên thuyền giếng Ngọc Khi Trọng Thuỷ trông thấy, Mỵ Châu hát: Hỡi anh hàng trứng nở hai lòng Trọng Thuỷ lại gần liền bị chém chết, máu chảy dọc sông Hồng, dọc hai bên bờ sông Hồng ngày nhiều đền thờ Triệu Đà Trọng Thuỷ, nh xà Dâu Canh, Xuân Trạch, Văn Tịnh 10 Truyện Giếng Ngọc Theo An Nam chÝ cđa Cao Hïng Tr−ng, th× GiÕng Ngäc An Dơng Vơng đào Nếu rửa hạt trai giếng màu sắc tơi sáng lên26 Sách Cửu Vực chí có ghi: Cái giếng Giao Châu ngời đào27 Sách ghi dùng nớc ao mà rửa ngọc châu tơi đẹp28 Sách Đại Nam thống chí chép câu chuyện giếng cổ nh sau: Mỵ Châu sau bị An Dơng Vơng chém, máu nàng chảy xuống nớc, trai ăn vào thành ngọc Trọng Thuỷ đem thi thể Mỵ Châu chôn Loa thành, thơng xót, gieo xuống giếng tự tử Sau ngời ta mò đợc ngọc trai (minh châu) Biển Đông, dùng nớc giếng để rửa, sắc ngọc lại sáng thêm, gọi giếng Minh Ch©u29” Ng−êi vïng Cỉ Loa hiƯn vÉn l−u trun r»ng, xa Giếng Ngọc có vòng, rửa ngọc đặt vào vòng ngọc sáng lên Tại hồ bán nguyệt bao quanh Giếng Ngọc lên gò đất nhỏ, mọc si, dân làng gọi ngọc Hòn ngäc ®ã biĨu tr−ng 26 Cao Hïng Tr−ng: An Nam chí, Bản dịch chữ quốc ngữ, cha xuất bản, tr.154 Lê Tc: An Nam chí lc, Nxb Thuận Hoá, Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, 2002, tr 66 28 Lª Tắc: An Nam chÝ lược, Sđd, tr 64-65 29 Đại Nam thống chí, Nxb Thuận Hoá, Huế, 1992, tr.93-94 27 cho lòng Mỵ Châu vua cha Thuyết khác lại cho có ngọc nhà vua ném ấn tín xuống mà thành 11 Đại Nam quốc sử diễn ca Do Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái biên soạn tác phẩm thơ lục bát nhắc đến câu chuyện An Dơng Vơng Tuy nhiên cốt truyện khác so với Lĩnh Nam chích quái Đại Nam quốc sử diễn ca thoát thai từ nhiều cũ đợc sửa chữa qua nhiều thời kì mà Thục từ dứt nớc Văn Lang Đổi tên Âu Lạc sang Loa Thành Phong Khê đất Vũ Ninh Xây lại lở công trình Thục vơng thành ý khẩn cầu Bỗng đâu Giang sứ vào Kim Quy Bấy Thục chúa tỉnh Dứt tình phó lỡi hái a cho nàng Bể Nam đến bớc đờng Văn tê theo suối vàng cho xuôi Tính nớc Thục đời vừa đợc năm mơi năm tròn Nghe thần lại tin Cơ mu chẳng nghiệm trách (trích) 12 Thiên Nam ngữ lục Là diễn ca lịch sử thuật lại việc xác hoang đờng từ thời Hồng Bàng đến thời nhà Trịnh Phần Thục kỉ An Dơng Vơng đợc đề cập đến không đơn theo lịch sử mà chứa đựng tâm trạng phẫn uất nhân dân ta trớc hành động gian trá Trọng Thuỷ, đồng thời bày tỏ lòng xót thơng Mị Châu chung tình mà nớc Chuyện có chi tiết Mị Châu có đứa trai: Xơng chu rồng lên Năm sau nàng Mị mỗ liền có thai MÃn nguyệt sinh đặng trai Diện mạo hiền tài, t chất thong dong (tr 85) Truyện kể Mị Châu sau chết, xác biến thành ngọc thạch Trọng Thuỷ thơng tiếc vợ, trời không dong ngời vô đạo nên làm cho Trọng Thuỷ trẫm giếng Sau hạt châu rửa nớc giếng có duyên cũ vợ chồng mà (Toát yếu-Thục kỉ) 13 Sơn Tinh đánh Thục Những câu chuyện An Dơng Vơng gắn với truyền thuyết giao tranh Thục Phán An Dơng Vơng Sơn Tinh Trong Truyền thuyết Sơn Tinh Ty Văn hoá Hà Tây Đoàn Công Hoạt Hà Kỉnh su tầm, có truyện Sơn Tinh đánh Thục Trong truyện này, Thục Phán đợc giới thiệu chủ đất miền núi nớc Văn Lang ngời Ba Thục nh sách khác đà kể Vốn ngời ngời kiên dũng, lại hiềm trớc không lấy đợc Ngọc Hoa nên Thục Phán cho rằng: Vận nhà Hùng đà hết, sau tay Sơn Tinh rể Vì ông đà tập trung binh mà đem quân đánh chiếm nớc Văn Lang, mu cớp Hùng vơng Quân Thục chia làm đạo quân thuỷ ạt tiến vào đất Văn Lang, mạnh nh vũ bÃo Các ®ån l cđa vua Hïng kh«ng chèng cù nỉi Tin cấp liên tiếp báo về, Hùng Vơng vô lo sợ, cho mời Đại hầu Lạc hầu, Lạc tớng đến họp bàn mu kế đánh giặc Lúc có ông Liêu công tâu rằng: Nay ta mang quân cự địch với quân với quân Thục vừa đông vừa thiện chiến chẳng khác nh thiêu thân đâm đầu vào lửa Chi ta hÃy giữ ®Êt, dïng m−u ®−a th−, dơ ®Þch, råi cho triƯu Sơn Tinh tìm ngời tài giỏi luyện tập quân sĩ, sau ta mang quân đánh gấp, giặc phải thua Hùng Vơng nghe tâu cho diệu kế, cho triệu Sơn Tinh triều hỏi mu kế Sơn Tinh tâu rằng: Nay giặc Thục sang, huyênh hoang tự đắc, chẳng biết đề phòng Ta nên thừa mang quân đánh thẳng đất Thục, chúng hoang mang, lo chi mà chẳng thắng Thần xin mang ba vạn hùng binh, đánh tan quân Thục Vua Hùng nghe tâu mừng, chọn ngày trai giới, lập đàn tế trời đất mang nỏ thần trao cho Sơn Tinh đánh Thục Sơn Tinh lệnh hai em Sùng Công Hiển Công tả hữu thần đem ba nghìn quân vùng ven sông Đà qua sông Thao đóng trại làng Cổ Tiết Quang Húc Một mặt xin vua Hùng ban chiếu cầu hiền, tìm ngời tài giỏi giúp nớc Đợc tin vua xuống chiếu cầu hiền đánh giặc cứu nớc, anh hùng hào kiệt khắp nơi nô nức kéo đến xin đợc Sơn Tinh đánh Thục Cùng có hai anh em Cao Sơn Quý Minh ngời trang Thanh Uyên, với Bạch Thạch ngời Thợng Nông, anh em kết nghĩa với Hiển Công, Sùng Công, chiêu mộ đợc 250 ngời mang theo khí giới, lơng thực kéo quân thu hội Di Nậu để chờ lệnh Sơn Tinh Tiếp anh em Trần Giới, Trần Hà vốn ngời dới nớc tình nguyện xin làm thống lĩnh thuỷ quân, ba anh em lốt rắn gần núi Hùng Bảo Công quê tận núi Sài, vùng Quốc Oai chiêu mộ đợc 300 quân, tích trữ lơng thực đầy đủ, rầm rộ hăng hái kéo quân theo Sơn Tinh đánh Thục Cánh quân Sơn Tinh chẳng chốc đà có hàng chục vạn ngời, rầm rộ kéo quân thẳng tới Mộc Châu Đoàn ngời vừa tới núi Thanh Minh định đóng quân tạm nghỉ thấy quân Thục từ núi Quỳnh Nhai ạt hò reo tiến đánh Đại Hải mang quân khua chiêng, đánh trống, hò reo nghênh chiến Hai bên đánh nhiều trận liệt cha phân thắng bại Có ngày quân Thục vây kín quân Sơn Tinh Sơn Tinh ngồi núi tay cầm thần th đọc giơ gậy thần lên trời Chợt có vị thần tớng cao trợng lên, tay cầm tiêu chế dài 30 trợng, hình tựa loa, đứng đỉnh núi thổi hồi làm cho gió lùa, bÃo táp, mây mù đen kịt, đất lở trời long, cát đá bay tung, nè thẳng vào đầu quân Thục mà đánh làm cho chúng chống đỡ không kịp, tan vỡ tứ tung Sơn Tinh lại lấy nỏ thần bắn phát trăm tên Quân Thục chết nửa Đánh xong, thần tớng cỡi mây lên trời biến Trong ấy, thuỷ quân chúa Thục tiến theo sông Mà gặp Trần Giới, Trần Hà dồn thuyền đánh Quân hai tớng lặn xuông sông đục thuyền làm giặc bị chìm, máu chảy loang đỏ mặt sông Hai anh em Hiển Công Sùng Công hai bên bờ sông dùng nỏ bắn nh ma làm chi quân Thục chết Thục Phán thấy đánh không đợc đành phải hạ lệnh rút quân nớc Sơn Tinh liền truyền lệnh thu quân báo tin chiến thắng với Hùng Vơng Vua Hùng vô sung sớng, mở tiệc khao quân khen thởng tớng sĩ 14 Truyện Sơn Thánh nhờng Sau Sơn Tinh đánh tan đợc quân Thục, quốc gia thống nhất, binh vô Hùng vơng tuổi cao muốn tìm ngời để nhờng báu, liền cho triệu Sơn Tinh vào chầu để truyền cho Sơn Tinh ba bốn lần cố từ chối tâu rằng: Họ Hùng 18 đời dựng nớc đà đợc hai nghìn năm Nhng ý trời đà định, vận nớc trời giao, bệ hạ giao việc thần đâu dám nhận Hùng Vơng liền phán rằng: Thời bình trớc tử, lúc loạn công thần Vừa qua, chúa Thục ngông cuồng, gây bao tai vạ, khanh đà giúp ta tăng thêm vây cánh, đánh lui giặc dữ, nớc thái dân an, công thần không nhỏ, khanh rể hiền trẫm, đợc giao báu để giữ nớc cứu dân phải đạo trời đất, không giao chi khanh giao cho nữa? Khanh nên nghe trẫm để trẫm yên lòng Từ chối mÃi không đợc, Sơn Tinh phải nhận lời, thừa mệnh vua Hùng định ngày lên Ba năm sau lòng đức độ, nhân từ, giao du phóng khoáng, ham muốn cứu dân độ nên Sơn Tinh lại xin trả lại báu tâu với vua Hùng rằng: Xa vua thay đổi lẽ thờng nhà Hùng đà hởng lộc nớc kể từ Thái tổ Lạc Long cha truyền nối, kể đà 18 đời Bệ hạ đà sinh 20 quan lang, nhng ý trời đà định, nghiệp Hùng đà hết, nên trớc sau phải khuất núi Nay thần rể vua mà dám tham quyền cố vị giữ nghiệp lớn này, sợ trái ý lòng dân thuận Vậy thần xin bệ hạ hÃy xuống chiếu cầu hiền trao cho báu để tránh hoạ sau Tâu xong, Sơn Tinh trả lại báu cúi đầu từ biệt Hùng Vơng trở núi Tản Năm Bính Tuất, ngày rằm tháng giêng, chúa Thục mang 100 hốt vàng mời, 100 cân gấm quý nhiều ngọc ngà, châu báu dâng lễ đa th xin cầu hoà Hùng Vơng cho mời Sơn thánh đến để hỏi kế Sơn Tinh tâu rằng: Thục Phán vốn dòng dõi nhà Hùng, chúa tể phơng, trớc có ngông cuồng làm phiền lòng bệ hạ Nay đà hối lỗi xin quay đất Tổ, bệ hạ nên giận nhỏ mà quên nghĩa lớn Thục chúa cầu hoà điều trời xui khiến, bệ hạ hÃy khoan dung phê chuẩn, bậc minh quân Vả lại, nhân việc cầu hoà, bệ hạ lại nhờng cho thật phải lẽ Nghe lời Sơn Tinh, Hùng Vơng chọn ngày lập đàn tế trời đất, làm lễ nhờng cho Thục chúa trao nỏ thần làm bảo vật giữ nớc lúc lâm nguy Truyền xong, Hùng Vơng Sơn Thánh Ngọc hoa công chúa núi Tản Thục phán đợc truyền liền núi Nghĩa LÜnh thiÕt lËp cung miÕu vµ chi dùng hai cét đá dới chân núi Sau An Dơng Vơng lại cho lập đền thờ mẹ Tản Viên động Lăng Xơng núi Tản để tỏ lòng kính trọng biết ơn Tản Viên đà hai lần đánh thắng mà khuyên vua Hùng nhờng báu 15 Truyền thuyết An dơng Vơng dựng cột đá thề Chuyện kể thời Hùng Vơng thứ 18 có xảy chiến tranh ác liệt kéo dài vua Hùng Thục Phán Khi Thục Phán làm lạc tớng Tây Vu, nguyên cháu vua Hùng Thấy nhà vua trai lại định nhờng cho rể Nguyễn Tuấn (tức Sơn Tinh) Thục Phán đem quân đến tranh nhiều lần không đợc, gây cảnh binh đao hoang tàn Tản Viên thấy nh khuyên Hùng Vơng nhờng cho Thục Phán Vua thấy có lí, có tình nhờng cho Thục Phán chiến tranh Hùng Thục kết thúc giải pháp hoà bình Thục Phán vô cảm động biết ơn vua Hùng thứ 18 cho dựng hai cột đá thề ®Ønh nói NghÜa LÜnh vµ thỊ r»ng sÏ kÕ tơc nghiệp nhà Hùng mÃi mÃi suy tôn, thờ phụng vua Hùng có công dựng nớc Thục Phán cho thợ đẽo đá dựng đền, miếu thờ vua Hùng núi Nghĩa Lĩnh, cho mời dòng tộc nhà vua đến chân núi, lập nên làng Trung Nghĩa, giao cho làng việc trông nom thờ tự vua Hùng, lại cấp cho ngụ lộc quanh kinh đô Văn Lang Thục Phán cho dựng miếu thờ mẹ Tản Viên động Lăng Xơng cấp đất ngụ lộc cho Tản Viên từ cửa sông Đà trở phía Tây Bắc Sau Thục Phán lên vua, xng An Dơng Vơng lập nên nớc Âu Lạc, đóng đô Cổ Loa 16 Trun thut CÈu chđa cheng vua (ChÝn chóa tranh vua) Đây truyện kể đồng bào dân tộc Tàu vùng Tây Bắc kể Thục Phán An Dơng Vơng Truyền thuyết đà đợc ông Lê Sơn viết thành trờng ca (lu trữ Văn hoá khu tự trị Việt Bắc) 1000 câu đợc nhà nghiên cứu Là Văn Lô dịch giới thiệu tạp chí Văn học năm 1969 Nội dung nh sau: Khoảng cuối đời Hùng Vơng, phía Nam Trung Quốc có nớc tên Nam Cơng, bao gồm miền tây tỉnh quảng Tây đất Cao Bằng ta ngày Thục Chế tức cha Thục Phán làm vua nớc Nam Cơng Khi Thục Chế, Thục Phán nhỏ tuổi nên chín chúa Mờng cậy đem quân đến hòng cớp vua Thục Phán nhỏ nhng đà tỏ thông minh tài trí, thách chín chúa thi võ, thắng đợc làm vua Kết bất phân thắng bại Thục Phán lại bày thi tài, giỏi nghề thi nghề ấy, hoàn thành thời hạn đợc làm vua Thục Phán mặt kí giao kèo để chúa tranh tài, mặt sử dụng mĩ nhân kế để mê chúa làm thất bại đua tài họ thành công Kết chúa đua nhiều công sức mà không chúa thắng Thục Phán giữ vững vua cha, chúa quy phục Nớc Nam trở nên cờng thịnh Nhân lúc nớc láng giềng Văn Lang suy yếu, Thục Phán đánh chiếm lấy lập nớc Âu Lạc, hiệu An Dơng Vơng, đóng đô Cổ Loa Có thể trích câu thơ: Ngày xa đầu sông Tả Giang Phía nam nớc lân bang Trung Quốc Giáp miền Tây nớc Văn Lang Có quốc gia Nam Cơng hùng Gồm miền Tây xứ Quảng Tây Và đất Cao Bằng ngày Có Lạc Vơng Thục Chế làm vua Nam Bình kinh đô điện Nam Cơng gồm chín xứ hợp thành Lên làm vua đợc sáu mơi năm Và thọ đợc chín nhăm tuổi Thục Chế chết từ biệt cõi Nam Bỏ trai Thục Phán thơ Nớc Văn Lang đến suy nhợc Không cách cứu đợc nguy Thục Phán nhớ xa đất nớc Bị Văn Lang xâm lợc luôn Nay phục thù tiến công đánh lại Liền đem quân đánh lại Hùng Vơng Hùng Vơng nhu nhợc đáng thơng Văn Lang biến thành giang sơn họ Thục Thục Phán từ xng vơng Hiệu An Dơng Vơng hoàng đế Và đóng đô Cổ Loa thành Trên truyện An Dơng Vơng mà có dịp su tầm thu thập trình điền dà II Một số câu đối chữ Hán Nhất cử hùng đồ quy Việt giám Thiên thu miếu trĩ Loa Thành Dịch nghĩa: Dấy trận mà nghiệp lớn quy vào tay vua Việt Nghìn năm miếu30 sừng sững chốn Loa Thành Diễn nôm: Hùng ®å mét trËn, trao tay ViƯt, Thanh miÕu ngh×n thu ngất Cổ Loa Thiên niên vận hội quy bốc Tứ cố sơn hà Thục bất vong Dịch nghĩa: Vận hội nghìn năm thần Kim Quy đoán biết, Non sông khắp chốn, nớc Thục mÃi Diễn nôm: Nghìn năm vận hội thần quy biết, Bốn phía non sông nớc Thục Tặc đáo Loa thành tuý diệt Điện vô quy nỗ dũ uy linh Dịch nghĩa: Giặc đến Loa thành tuyệt diệt, Điện thờ vua nỏ thần, thêm linh thiêng Thục quốc sơn hà nguyên cổ Việt Loa thành cung tẩm xớng tiền Ngô Dịch nghĩa: Sông núi nớc Thơc vèn lµ n−íc ViƯt x−a, Cung khut ë thµnh Cổ Loa, bắt đầu xây dựng từ thời Ngô Quyền Diễn Nôm: Nớc Thục non sông nguyên Việt Cổ Loa Thành cung điện tự Ngô Quyền 30 Thanh miếu: Chỉ ®iƯn miÕu cđa nhµ vua Ngµy x−a cho xanh lµ sắc phơng Đông, chủ nhà vua vơng thất, nh cung Thái tử gọi Thanh cung Quy nỗ phúc thần hộ quốc tý dân phong quang tự điển Loa thành hiển thánh hành cung cổ điện nhận tiền triều Dịch nghĩa: Vị phúc thần trao móng rùa làm lẫy nỏ, cứu nớc giúp dân, rạng ngời điển chơng tế lễ Bậc hiển thánh gây dựng nên chốn Loa Thành, hành cung điện cũ đây, ghi dấu (sự thịnh vợng của) triều đại trớc Diễn nôm: Quy nỗ phúc thần, giúp nớc yên dân ngời tự điển Loa Thành hiển thánh, hành cung cổ ®iƯn râ triỊu x−a L¹c qc thủ kinh doanh, ngũ thập niên tiền thần tích Loa thành vô kim cổ, ức thiên tải hậu thánh phong Dịch nghĩa: Nớc Âu Lạc thuở bắt đầu mở mang, năm mơi năm trớc đà có công tích thần Loa thành xa nh nay, triệu nghìn năm sau lừng lẫy tiếng tăm thánh Diễn Nôm: Âu Lạc mở mang năm mơi năm trớc, quy thần nêu tích Thành Cổ Loa không kim cổ, ức vạn đời sau, đức thánh tiếng tăm vang Ngọc tØnh quang hµm linh chiĨu ngut Kim thµnh khÝ t cảnh sơn tùng Dịch nghĩa: Giếng ngọc sáng át ánh trăng Linh chiểu31, 31 Linh chiểu: Linh chiểu tên ao cung Lơng Huệ Vơng đợc nhắc đến sách Mạnh tử Thành vàng khí ngút trùm lên đỉnh cao Cảnh sơn32 Diễn nôm: Giếng ngọc hào quang trùm nớc biếc, Thành vàng linh khí ngút non cao Trắc giáng cửu thiên linh, nhập môn giả, tởng thần cung bảo kiếm, Hng vong thiên tải hận, kì địa giả, kiến cổ mộc hàn nha Dịch nghĩa: Sự linh thiêng phổ khắp chín tầng trời, kẻ vào cửa này, tởng cung thần, gơm báu, Mối hận chuyện hng vong ngàn thuở, ngời qua đất thấy cổ thụ cánh quạ chiều sơng Diễn nôm: Linh thiêng lên xuống chín tầng trời, ngời vào cửa tởng cung thần, gơm báu Mối hận ngàn thuở, qua thấy bóng quạ xa Phong hội sơ khai, hà dung quy trảo, kê tinh, vơng tích chí kim tồn tín sử Sơn hà canh kỉ độ, thử Loa thành, ngọc tỉnh, địa linh chung cổ hiển đông giao Dịch nghĩa: Vận hội lúc vừa mở mang, lại có chuyện móng rùa thần, tinh gà trắng để tích vua đến sử sách, Núi sông độ đổi thay, Loa thành, giếng Ngọc, đất thiêng mÃi mÃi đợc tỏ rõ cõi đông Diễn Nôm: 32 Cảnh Sơn: Tên mội nói Hà Nam Trung Quốc, đợc nhắc đến Kinh Thi Cơ nghiệp vừa dựng mở, có chuyện móng nỏ, tinh gà, câu chuyện lạ đến truyền tín sử, Núi sông độ đổi thay, riêng nơi thành Loa, giếng Ngọc đất linh thiêng mÃi mÃi đông thành 10 Nhất vơng phong trạch tồn, trung nghĩa dân tâm văn hữu quốc, Thiên lí danh tự tại, túc cung miếu mạo nghiễm trang thiên Dịch nghĩa: Ơn đức triều vua còn, lòng dân trung nghĩa tiếng vang khắp nớc, Thanh danh nghìn dặm đó, miếu mạo nghiêm kính uy nghi muôn đời Diễn Nôm: Đức ân vua trớc còn, trung nghĩa lòng dân tiếng vang khắp nớc Ngàn dặm danh đó, uy nghi miếu mạo mÃi muôn đời ... hoàn chỉnh lễ hội truyền thống để từ có để so sánh với lễ hội mới, nh nguyên biến đổi ®ã 2.1 An D−¬ng V−¬ng - Ngμi lμ ai? LƠ hội Cổ Loa lễ hội lớn dân tộc đà đợc nhà nớc công nhận lễ hội mang tính... theo thăng trầm thời gian, lễ hội Cổ Loa có nhiều biến đổi Thêm vào đó, lễ hội Cổ Loa thuộc làng Cổ Loa làng trình đô thị hoá, chịu xung động, cộng hởng mạnh mẽ từ biến chuyển vùng đô thị trung... có đề xuất lễ hội đối mặt với thách thức khách quan, chọn đề tài Lễ hội Cổ Loa - truyền thống biến đổi để làm luận văn cao học với mục đích sau: Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu làng Cổ Loa qua tiến