1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Âm nhạc và diễn xướng dân gian trong lễ hội côn sơn kiếp bạc

107 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 648,62 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NGA ÂM NHẠC VÀ DIỄN XƯỚNG DÂN GIAN TRONG LỄ HỘI CÔN SƠN- KIẾP BẠC LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS PHẠM MINH KHANG HÀ NỘI – 2008 Mục lục Trang Mở đầu Chơng 1: Không gian văn hóa lễ hội côn sơn kiếp bạc 1.1 Sơ lợc vị trí địa lý không gian văn hóa tỉnh Hải Dơng 1.2 Nguồn gốc lịch sử lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 10 1.2.1 Ngn gèc lÞch sư lƠ héi §Ịn KiÕp B¹c 10 1.2.2 Nguồn gốc lịch sử lễ hội Côn Sơn 20 Ch−¬ng 2: Âm Nhạc v hình thức diễn xớng dân gian tiÕn tr×nh lƠ héi 30 2.1 Âm nhạc lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 30 2.1.1 C¬ së lý luËn 30 2.1.2 Vai trò âm nhạc lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 32 2.1.3 Vai trò tính nhạc cụ truyền thống lễ hội 37 2.1.4 Âm nhạc đám rớc lễ Đại tế 43 2.2 Các hình thức diễn xớng dân gian lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 54 2.2.1 Các trò diễn thần tích trun thut d©n gian 55 2.2.2 Diễn xớng gắn với tín ngỡng tâm linh Diễn xớng Hầu Thánh 64 2.2.3 Diễn xớng dân gian mang tÝnh chÊt nghƯ tht s©n khÊu 76 Chơng 3: Bảo tồn v phát huy vai trò âm nhạc v diễn xớng dân gian lễ hội côn sơn kiếp bạc 86 3.1 Giá trị văn hóa lễ hội Côn Sơn – KiÕp B¹c 86 3.2 Giá trị văn hóa âm nhạc hình thức diễn xớng dân gian lễ hội Côn Sơn – KiÕp B¹c 87 3.2.1 Giá trị văn hóa âm nhạc lễ hội 87 3.2.2 Gi¸ trị văn hóa hình thức diễn xớng dân gian 88 3.3 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị âm nhạc diễn xớng dân gian lễ hội Côn Sơn KiÕp B¹c 89 3.4 Những kiến nghị giải pháp 94 KÕt luËn 97 Tμi liƯu tham kh¶o .102 Phô lôc 107 Mở đầu Lý chọn đề tài Âm nhạc diễn xớng dân gian thành tố thiếu lễ hội truyền thống ngời Việt Nam Từ ngàn năm nay, ngời Việt Nam đà tạo dựng đợc âm nhạc có sắc riêng Điều đợc thể loại hình nghệ thuật mà ông cha ta đà để lại Trong loại hình nghệ thuật tiềm ẩn nhiều vấn đề thuộc lý thuyết thủ pháp đặc thù thông qua hàng loạt hình thức diễn xớng, điệu, loại nhạc cụ độc đáoÂm nhạc truyền thống đà thể đợc tiếng nói, tâm t tình cảm ngời Việt Nam, không bị hoà lẫn lai căng với âm nhạc nớc khác giới Giữa âm nhạc hình thức diễn xớng dân gian luôn có mối quan hệ bền chặt với Nó ăn sâu vào tiềm thức cộng đồng dân c khắp nơi đất nớc ta, bắt nguồn từ lao động sản xuất chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc, sản phẩm ngời biết yêu trân trọng giá trị sống, yêu chuộng hoà bình tự thiên nhiên tơi đẹp Một yếu tố đặc biệt làm nên sắc ngời Việt Nam lễ hội truyền thống c dân địa phơng đất nớc ta Âm nhạc hình thức diễn xớng dân gian tham gia trực tiếp hoà quyện thành tố khác lễ hội, làm tăng không khí tăng sức hấp dẫn lễ hội Không dừng lại đó, âm nhạc đặc biệt tạo yếu tố thiêng coi linh hồn nghi thức tế, lễ, rớc Âm nhạc diễn xớng dân gian góp phần không nhỏ làm nên thành công lễ hội Nằm vùng văn hoá khu vực đồng Bắc bộ, Hải Dơng tỉnh có bề dầy truyền thống văn hoá, nhiều di tích lịch sử danh lam thắng cảnh tiếng Tuy bị chiến tranh, thiên tai biến động xà hội tàn phá nặng nề, nhng nhờ ý thức tôn trọng giá trị truyền thống nhân dân địa phơng, quan tâm Đảng Nhà nớc, Hải Dơng giữ đợc hàng ngàn di tích có giá trị, gần 100 di tích đợc xếp hạng quốc gia Đây tài sản vô giá, niềm tự hào đời sống văn hoá tâm linh c dân Kinh Đông từ bao đời Nói đến Hải Dơng ngời ta nghĩ đến di tích Côn Sơn Kiếp Bạc, vùng địa linh nhân kiệt, quần thể di tích danh thắng ®Ỉc biƯt quan träng cđa qc gia Hai di tÝch gắn liền với thân nghiệp nhân vật lừng danh lịch sử, đà có công lao to lớn kháng chiến chống kẻ thù xâm lợc, bảo vệ chủ quyền dân tộc trờng tồn đất nớc Đặc biệt hình ảnh tiêu biểu ngời anh hùng dân tộc Trần Hng Đạo anh hùng dân tộc danh nhân văn hoá giới Nguyễn TrÃi Lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc có quy mô rộng lớn, ăn sâu vào đời sống văn hoá c dân vùng Đông bắc Tổ Quốc từ vài trăm năm Đợc Đảng Nhà nớc quan tâm, năm 2006 lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc đợc nâng lên thành nghi thức Quốc lễ để tơng xứng với tầm vóc công lao to lớn hai danh nhân tiêu biểu bậc dân tộc Lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc có thời gian tổ chức, ngời dân từ khắp nơi trẩy hội lấy việc lễ bái làm trọng, nhng họ xem hội, chơi hội Các hoạt động văn hoá tâm linh đợc diễn linh đình trọng thể nh rớc lễ, tế lễ, diễn trò nhiều hình thức vui chơi xung quanh lễ hội Ngời Hải Dơng vốn quý trọng giá trị văn hoá đậm đà sắc dân tộc quê hơng, trọng nghĩa tình giàu lòng mến khách Lễ hội dịp ngời bày tỏ lòng thành kính biết ơn sâu sắc danh nhân tiêu biểu đất nớc Những ngời đà gắn bó đời nghiệp vùng đất lịch sử làm nên chiến công hiển hách cho dân tộc, đồng thời ôn lại truyền thống yêu nớc, ý chí độc lập tự cờng lòng tự hào dân tộc Với u vốn có cảnh quan lịch sử thiên nhiên hùng vĩ, ngời hiền hoà, say mê trân trọng giá trị văn hoá nghệ thuật truyền thống, lễ hội Côn Sơn trở thành lễ hội truyền thống nớc, thu hút đông đảo tầng lớp nhân dân du khách từ khắp miỊn ®Êt n−íc vỊ dù lƠ héi Víi lý chọn đề tài: Âm nhạc diễn xớng dân gian lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc, với lòng yêu mến tôn trọng giá trị văn hoá quê hơng, muốn tìm hiểu nghiên cứu su tầm thành tố âm nhạc diễn xớng dân gian thông qua lễ hội Góp phần lu giữ phát triển giá trị văn hoá đó, thời kỳ hội nhập phát triển công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc ta Lịch sử nghiên cứu Đà có nhiều công trình nghiên cứu lễ hội truyền thống Côn Sơn Kiếp Bạc, đền Kiếp Bạc từ lâu đà trở thành điển tích lịch sử, làm xúc động lòng ngời nhớ thời oanh liệt gắn với tên tuổi ngời anh hùng dân tộc Trần Hng Đạo Với khu danh thắng Côn Sơn di tích lịch sử đà gắn với tên tuổi ngời anh hùng dân tộc Nguyễn TrÃi, đà in dấu sử sách từ kỷ trớc Có công trình lý luận, có công trình nghiên cứu thực địa, có công trình nghiên cứu tổng thể nghiên cứu riêng đề tài lễ hội, qua công trình này, điều mà nhà nghiên cứu quan tâm là: Tìm hiểu thiên nhiên, cảnh quan, danh nhân có liên quan đến di tích Thông qua công trình nghiên cứu khảo cổ học đà tìm thấy nhiều vật liên quan đến kháng chiến chống quân xâm lợc Nguyên Mông đời nhà Trần, di tích liên quan đến vị anh hùng dân tộc Nguyễn TrÃi kháng chiến chống quân Minh xâm lợc Các công trình nghiên cứu tín ngỡng tâm linh ngời Việt thông qua việc thờ phụng đức Thánh Trần Trong Lịch triều hiến chơng loại chí [9] Phan Huy Chú năm 2006 nhà xuất giáo dục, phần nói địa danh Chí Linh mô tả cảnh quan thiên nhiên địa danh Thanh H Động Côn Sơn, khái quát đời danh nhân tiêu biểu triều Trần triều Lê đà sống Côn Sơn Cuốn Nguyễn Phi Khanh Thanh H Động ký Thơ văn Lý Trần tập [25] nhà xuất khoa học xà hội năm1978 mô tả thiên nhiên đời T đồ Trần Nguyên Đán vua Trần vÃn cảnh Thanh H Động- Côn Sơn Các công trình nghiên cứu Đề án nâng cấp Lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc năm 2006 năm 2007 [5] Uỷ ban Nhân tỉnh Hải Dơng sở Văn hoá thông tin Hải Dơng, đề tài nghiên cứu mô hình nâng cấp quy mô Lễ hội Cuốn Hải Dơng di tích danh thắng [19] tác giả Tăng Bá Hoành sở Văn hoá thông tin Hải Dơng phát hành năm 1999, đà tìm hiểu, nghiên cứu đời nghiệp hai danh nhân tiêu biểu Trần Hng Đạo Nguyễn TrÃi có liên quan đến hai di tích Côn Sơn Kiếp Bạc Bài viết báo quân đội nói hội đền Kiếp Bạc [20] năm 1985 tác giả Tăng Bá Hoành Ngoài có đề tài nh: Tìm hiểu nghi thức tế lễ đền Kiếp Bạc [11] Nguyễn Văn Cờng ban quản lý di tích Côn Sơn Kiếp Bạc năm 2006 Đề tài Tìm hiểu phong tục tập quán khu vực Kiếp Bạc [33] Lê Duy Mạnh Vũ Đại Dơng ban quản lý di tích Côn Sơn Kiếp Bạc năm 2006, tìm hiểu cảnh quan thiên nhiên, lịch sử kháng chiến chống quân Nguyên Mông phong tục tập quán ngời dân vùng Kiếp Bạc Đề tài Tìm hiểu Đạo nội thờ Đức Thánh Trần nghi lễ hầu bóng đền Kiếp Bạc [31] Nguyễn Thị Thuỳ Liên- Ban quản lý di tích Côn Sơn Kiếp Bạc năm 2006, đề tài nghiên cứu Đạo Nội Đức Thánh Trần diễn xớng hầu bóng đền Kiếp Bạc Cuốn Kho tàng lễ hội cổ truyền Hải Yến có viết Lễ hội đền Kiếp Bạc[55] năm 2000 Ngoài nhiều viết nói di tích, danh thắng cảnh quan ngời có liên quan đến di tích lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc đăng tạp chí Văn hoá thông tin, tạp chí Văn học nghệ thuật tỉnh Hải Dơng Đề tài nghiên cứu về: âm nhạc diễn xớng dân gian lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc bỏ ngỏ Mục đích nghiên cứu Nêu bật vai trò, ý nghĩa lễ hội truyền thống Côn Sơn Kiếp Bạc, tìm hiểu thân nghiệp hai danh nhân Trần Hng Đạo Nguyễn TrÃi, t tởng, đạo đức, nhân cách, đặc biệt đóng góp to lớn ông lịch sử chống kẻ thù xâm lợc bảo vệ đất nớc Qua giáo dục truyền thống yêu nớc, ý chí độc lập tự cờng dân tộc, giáo dục ý nghĩa lịch sử thể đạo lý uống nớc nhớ nguồn hệ mai sau thông qua nghi lễ truyền thống, hoạt động văn hoá giàu sắc lễ hội truyền thống Côn Sơn Kiếp Bạc Tìm hiểu, nghiên cứu cách có hệ thống mang tính khoa học giá trị văn hoá phi vật thể lễ hội Luận văn tiếp cận theo hớng văn hoá học, nêu bật vai trò, vị trí, đặc thù âm nhạc truyền thống Việt Nam nói chung, đóng góp âm nhạc truyền thống địa phơng nói riêng Những thành tố âm nhạc, hệ thống loại nhạc khí dân tộc địa phơng đợc diễn tấu lễ hội Tìm hiểu trò diễn xớng dân gian gắn với tín ngỡng tâm linh, trò chơi truyền thống gắn với phong tục tập quán, loại hình nghệ thuật truyền thống địa phơng đợc biểu diễn lễ hội Nêu bật giá trị văn hoá âm nhạc diễn xớng dân gian lễ hội truyền thống Côn Sơn Kiếp Bạc Kiến nghị đề xuất giải pháp nhằm phát huy vai trò âm nhạc, hệ thống nhạc cụ hình thức diễn xớng dân gian lễ hội Đặc biệt có số loại hình nghệ thuật giàu sắc dân tộc nhng có nguy mai nột theo thời gian, chế thị trờng đà bị trò chơi đại lấn át, không phù hợp với lễ hội truyền thống có bề dày lịch sử vài trăm năm Xây dựng mô hình hoạt động văn hoá cho phù hợp với đời sống văn hoá tinh thần, phong tục tập quán ngời dân địa phơng, nhng mang màu sắc mét lƠ héi trun thèng, phï hỵp víi mét lƠ hội truyền thống có qui mô rộng lớn mang tầm cỡ quốc gia Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu - Âm nhạc diễn xớng dân gian lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc, tập trung nghiên cứu vai trò, chức âm nhạc đợc sử dụng lễ hội Hệ thống nhạc cụ đợc sử dụng diễn trình nhạc lễ, nhạc hội lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc - Nghiên cứu, tìm hiểu su tầm hình thức diễn xớng dân gian, loại hình biểu diễn nghệ thuật truyền thống tiêu biểu lễ hội, trò chơi dân gian đặc sắc bắt nguồn từ đời sống lao động sản xuất nhân dân lao động Đặc biệt trò diễn có liên quan đến chiến đấu chống kẻ thù xâm lợc Nguyên Mông kỷ XIII diễn lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu không gian văn hoá, cụm di tích hai địa danh Côn Sơn thuộc xà Cộng Hoà huyện Chí Linh địa danh Kiếp Bạc thuộc xà Hng Đạo, huyện Chí Linh tỉnh Hải Dơng, khái quát thời gian lịch trình diễn biến lễ hội Các hình thức thể âm nhạc diễn xớng dân gian theo giai đoạn tiến trình lễ hội nh: Tiền lễ hội lễ hội, nghiên cứu yếu tố văn hoá nh: Phong tục, tập quán, lối sống địa phơng có ảnh hởng định đến hình thức thể âm nhạc diễn xớng lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc Phơng pháp nghiên cứu Dựa sở phơng pháp luận quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam văn hoá xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân téc thêi kú ®ỉi míi hiƯn VËn dơng phơng pháp nghiên cứu liên ngành văn hoá học, sử học, dân tộc học, xà hội học dân tộc nhạc học Điền dÃ, quan sát khảo tả chi tiết, nghiên cứu, su tầm, tập hợp so sánh dựa vào tài liệu Trung ơng địa phơng, tác giả tỉnh Những đóng góp luận văn Luận văn đóng góp thêm nguồn t liệu loại hình âm nhạc dân gian ngời Việt nói chung, Hải Dơng nói riêng Nêu lên vai trò lễ hội truyền thống gắn với hai nhân vật tiêu biểu lịch sử dân tộc Giới thiệu tính loại nhạc cụ đợc diễn tấu lễ hội Các trò diễn xớng dân gian gắn với tín ngỡng văn hoá tâm linh ngời, trò chơi dân gian đặc sắc liên quan đến lịch sử di tích, loại hình biểu diễn nghệ thuật truyền thống Hải Dơng Luận văn đa nhận xét đánh giá khách quan giá trị âm nhạc truyền thống hình thức diễn xớng dân gian lễ hội, việc gìn giữ phát huy giá trị văn hoá Những yếu tố khách quan chủ quan việc tổ chức lễ hội đợc vui tơi lành mạnh nhng không làm vẻ đẹp cổ truyền vốn có nó, đặc biệt thu hút ngày đồng đảo du khách từ miền trẩy hội Côn Sơn Kiếp Bạc Một lễ hội có vị trí đặc biệt, giáo dục truyền thống yêu nớc, tôn trọng lịch sử cho hệ mai sau, nâng tầm quy mô chất lợng lễ hội cho tơng xứng với tầm vóc anh hùng dân tộc đà lập chiến công hiển hách cho dân tộc Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, phần tham khảo, phụ lục ảnh, luận văn đợc phân chia thành chơng nh sau: Chơng 1: Không gian văn hoá lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc Chơng 2: Âm nhạc v hình thức diễn xớng dân gian tiến trình lễ hội Chơng 3: Bảo tồn v phát huy vai trò âm nhạc v diễn xớng dân gian lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 10 Chơng Không gian văn hoá lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 1.1 Sơ lợc vị trí địa lý không gian văn hoá tỉnh Hải Dơng Hải Dơng tỉnh thuộc miền đồng Duyên Hải, nằm phía Đông Bắc Tổ Quốc, diện tích 1651,1 km2, mật độ dân số xấp xỉ 1.723.200 ngời Hải Dơng vùng đất trù phú, cảnh quan đa dạng, nơi có nhiều di tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh Phần lớn đất đai Hải Dơng thuộc đồng Bắc Bộ, phía Đông Bắc có hai huyện miền núi Chí Linh Kinh Môn, không rộng lớn nhng cảnh quan xanh mát đẹp thầm kín Vùng Chí Linh với diện tích 281,9km2, núi đồi trùng điệp cao không 700m, có rừng xanh tốt, cách hàng nghìn năm dân tộc ta đà quan tâm đến vùng dịa linh nhân kiệt Không vậy, Hải Dơng nơi phát tích nơi mai danh ẩn tích nhiều nhân vật lừng danh giai đoạn lịch sử Việt Nam, nơi có truyền thống văn hiến, khoa bảng, đà sinh nuôi dỡng nhiều đại biểu lỗi lạc nhà nho học, tỉnh có 500 tiến sĩ nho học, hai tØnh cã sè TiÕn sÜ nho häc ®øng đầu nớc, mệnh danh Lò Tiến sĩ xứ Đông Các tên tuổi danh làm rạng rỡ cho dân tộc nh: Danh y Tuệ Tĩnh, Vũ Hữu (nhà toán học), Trạng nguyên Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Thị Duệ ngời gái đỗ TiÕn sÜ quª ChÝ Linh Cïng nhiỊu tªn ti nh− Phạm Trấn, Nguyễn Quý Tân (tức Nghè Tân) huyện Gia Lộc, Phạm Duy Quyết, Phạm S Mạnh Hải Dơng với điều kiện thiên nhiên thuận lợi, cộng với sức lao động cần cù sáng tạo nhân dân góp phần không nhỏ vào nghiệp phát triển kinh tế quốc dân Nói đến Hải Dơng ngời ta nghĩ tới vùng Côn Sơn Kiếp Bạc, vùng đất đà vào lịch sử nh huyền thoại, nơi ghi bao dấu ấn kháng chiến vĩ đại dân tộc, gắn với tên tuổi danh nhân thuở trớc, mÃi mÃi ghi danh cho muôn đời 93 - Đối với trò diễn xớng gắn với tín ngỡng tâm linh Lễ hội không chØ lµ biĨu hiƯn cđa sù ng n−íc nhí ngn trân trọng lịch sử dân tộc, biểu đời sống văn hoá tâm linh Mọi ngời đến với lễ hội để cầu Phật, Thần, Thánh phù hộ cho mùa màng sinh sôi, cầu phúc, cầu duyên, cầu tàiTrong lễ hội không xuất hiện tợng mê tín dị đoan thông qua hình thức nh lên đồng, rút quẻ thẻ, xem bóiNhiều ngời lợi dụng niềm tin ngời vào thánh thần mà hành đạo bất hợp pháp Cần có giải pháp hình thức tổ chức hạn chế tợng hành nghề mê tín dị đoan, hạn chế mặt tiêu cực nghi lễ Chúng ta cần phải hiểu đâu giá trị đích thực đâu phản giá trị, cần phải làm rõ loại bỏ yếu tố tiêu cực để trả lại ý nghĩa thực tín ngỡng Đức Thánh Trần Diễn xớng Hầu Thánh Kiếp Bạc nghệ thuật độc đáo, mang ý nghĩa tích cực tôn thờ ngời anh hùng dân tộc mà nhân dân đà tôn vinh ông Cha Ngời ta đà hình dung ngài ngời có sức mạnh thần thánh, ngời có khả che chở cho nhiều ngời lơng thiện có hoàn cảnh éo le, ngài trừng phạt kẻ xấu làm việc ác Thực ông ngời xơng thịt, vị tớng đà tung hoành chiến trờng với ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông hÃn Ngoài ý nghĩa mang nhiều giá trị nghệ thuật khác nữa, nghệ thuật dân gian tổng hợp Bảo tồn nghệ thuật diễn xớng Hầu Thánh bảo tồn lúc nhiều giá trị văn hoá dân gian Nội dung diƠn x−íng th−êng ®i kÌm víi kĨ lĨ tiĨu sư, lai lịch công trạng vị anh hùng, vị có công với đất nớc, qua diễn lại thần tích có liên quan đến lịch sử dân tộc Nội dung diễn xớng đợc thể qua văn chầu, điệu, văn chầu thờng dạng thơ nôm, hát lên phải có âm nhạc cung văn Vấn đề trang phục, màu sắc thẩm mỹ toát lên nhiều ý nghĩa sâu xa cđa thÕ giíi t©m linh cđa ng−êi DiƠn xớng Hầu Thánh sân khấu 94 nhỏ nhng chứa đựng nhiều tinh hoa văn hoá đó, cần phát huy theo chiều hớng tích cực, không nên phủ nhận bác bỏ Cơng loại bỏ tợng lợi dụng tín ngỡng để hành nghề mê tín dị đoan, nên hiểu nghệ thuật hàm chứa giá trị nhân văn sâu sắc, ngời vơn tới thiện, tốt đẹp Đây hình thức biểu diễn nghệ thuật mà bộc lộ sắc thái văn hoá ngời Việt Những ngời tham gia hầu đồng hay ngời thởng thức loại hình bảo tàng sống động, họ ngời gìn giữ phát huy loại hình nghệ thuật độc đáo - Đối với loại hình nghệ thuật sân khấu: Những khó khăn lớn việc bảo tồn loại hình sân khấu truyền thống quay lng lại lớp trẻ ngày nay, họ chủ nhân tơng lai đất nớc, với đà phát triển để theo kịp công nghiệp hoá đại hoá không tránh khỏi việc xa dời nghệ thuật truyền thống Một lễ hội có giữ đợc sắc văn hoá hay không phần lớn phụ thuộc vào loại hình nghệ thuật dân gian Việc bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật chèo, ca trù, hát đối đáp trống quân, múa rối nớc, hát ru, hát văn, hát quan họlà việc làm cần thiết Hải Dơng số nghệ nhân hát ca trù, hát chèo, hát đối đáp trống quân, hát ru Họ đà vang bóng thời, nhng khứ, ngày tác động khách quan cộng với biến động lịch sử, lại số ít, họ đợc coi bảo tàng sống, họ đà góp phần không nhỏ vào nghiệp gìn giữ phát huy loại hình văn hoá phi vật thể Chúng ta không nhiều thời gian để suy xét, tranh thủ nhân rộng lớp trẻ, điều không làm lý thuyết mà phải biết kết hợp thực tiễn, phát huy điều kiện hoàn cảnh Văn hoá sáng tạo cá nhân cộng đồng, trải qua biÕn cè cđa thêi gian cã thĨ nã sÏ cã tính dị Việc muốn quay lại gốc 95 có tính chất tơng đối, điều quan trọng nên phát huy tôn vinh móng vững chắc, làm nên sắc ngời Việt, phát huy tơng lai Các loại hình nghệ thuật sân khấu hát chèo, hát ca trù, hát đối đáp trống quân lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc không nằm mục đích Nhng nảy sinh yếu tố khác, ngày hội dịp ngời thể tài nghệ thuật, thể sáng tạo nghệ thuật, nhng nghệ thuật truyền thống lại kén chọn khán giả, cảm nhận tiếp nhận đợc Ngày hội tất ngời, không phân biệt tầng lớp, không phân biệt giàu nghèo, hoàn cảnh phơng tiện giao thông lại thuận tiện, khách trẩy hội nờm nợp, ngời chủ yếu lễ bái thỉnh cầu, họ ý đến loại hình diễn xớng dân gian, câu hỏi đặt cho tất 3.4 Những kiến nghị giải pháp Bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể mục tiêu hàng đầu chiến lợc phát triển văn hoá Đảng Nhà nớc ta Với t cách thành tố văn hoá loại hình văn hoá phi vật thể, âm nhạc hình thức diễn xớng dân gian lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc cần đợc ý quan tâm sâu sắc Ngày phát triển xà hội, việc gìn giữ phát huy nghệ thuật âm nhạc diễn xớng dân gian gặp nhiều bất cập Chúng ta biết rõ rằng, âm nhạc truyền thống mục đích phục vụ nhu cầu thởng thức nghệ thuật công chúng giữ nhiệm vụ quan trọng tinh hoa văn hoá đà tồn từ lâu đời ông cha ta, cần đợc tiếp nối phát huy Đối với cấp lÃnh đạo văn hoá từ đến Trung ơng đến địa phơng cần có cách nhìn nhận đánh giá khách quan thấu đáo Đặc biệt nhìn nhận vị trí vai trò đời sống ngời hôm Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hoá ngời Việt Nam, nghệ thuật âm nhạc hình thức diễn xớng dân gian nét đẹp lễ hội Chúng ta cần quan tâm 96 tăng cờng đầu t để loại hình nghệ thuật sống mÃi với thời gian, trớc hết phải cho lớp trẻ ngày hiểu trân trọng Đối với quyền địa phơng nên có khuyến khích đầu t tích cực động viên ngời hoạt động lĩnh vực văn hoá văn nghệ dân gian Cần có phối hợp chặt chẽ với tổ chức đoàn thể, rà soát địa bàn địa phơng để khai thác tài tiềm ẩn, đặc biệt có chế độ đầu t thoả đáng cho nghệ nhân Đối với cán làm công tác văn hoá nghệ thuật cần trang bị cho kiến thức hiểu biết lĩnh vực để phục vụ cho công tác tuyên truyền, định hớng nhân rộng loại hình sân khấu dân gian Đặc biệt loại hình diễn xớng Hầu Thánh, không nên hiểu cách chung chung Cần phân biệt tín ngỡng mê tín, ngăn chặn kịp thời hành vị biểu lợi dụng tín ngỡng để hành đạo phi pháp, ảnh hởng xấu đến đời sống tâm linh nhân dân Các cấp ngành cần có thái độ trân trọng ủng hộ, chia sẻ khó khăn vớng mắc lĩnh vực này, phải xây dựng đội ngũ trẻ để tiếp nối lớp ngời đà lớn tuổi * Từ thực trạng nêu xin đa giải pháp sau đây: - Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống vấn đề lâu dài, cần phải có phối hợp đồng cấp ngành, phối kết hợp nhà nớc nhân dân làm Côn Sơn Kiếp Bạc hai di tích lịch sử nằm địa bàn huyện Chí Linh nhng nằm hạng mục di tích quốc gia nên tỉnh quản lý, có giám sát Bộ Văn Hoá Thể Thao Du Lịch, cần tranh thủ đầu t nhà nớc huy động đóng góp nhân dân, tạo cảnh quan môi trờng, tôn tạo bảo vệ hai di tích để đón du khách ngày đông - Thống máy quản lý cho phù hợp, đồng thời xây dựng đội ngũ cán quản lý giỏi Tham mu tốt cách quản lý lễ hội, xây dựng 97 đề án nâng cấp lễ hội cách quy mô nhng phải mang sắc thái lễ hội cổ truyền - Hải Dơng lu giữ đợc nhiều giá trị văn hoá, loại hình nghệ thuật truyền thống quy chế bảo tồn có nguy mai một, việc bảo tồn đà đợc quan tâm nhng cha thoả đáng Chúng ta nên đầu t cách thờng xuyên, u tiên cho đội ngũ sáng tác, su tầm đạo diễn Cần tích cực thành lập câu lạc nghệ thuật truyền thống cấp từ tỉnh xuống sở, quy tụ hạt nhân có khiếu yêu nghề, động viên họ kịp thời - Mở lớp đào tạo có trung tâm văn hoá hay trờng khiếu, mời nghệ nhân tham gia hớng dẫn kết hợp giáo viên có chuyên môn - Đào tạo đội ngũ sáng tác, đạo diễn, diễn viên nhạc công nghiệp d địa bàn huyện, đặc biệt đội ngũ trẻ - Tiếp tục su tầm giá trị nghệ thuật đích thực âm nhạc diễn xớng dân gian toàn tỉnh - Nâng cao chất lợng loại hình nghệ thuật đội văn nghệ đà hình thành, huyện tuyển chọn số đội để làm mẫu Hình thành câu lạc thôn, xà để tuyển chọn nhân tài có kế hoạch đào tạo lâu dài cho xÃ, huyện tỉnh - Tổ chức hội thi, hội diễn cho loại hình nghệ thuật, có đánh giá, nhận xét khuyến khích kịp thời - Đầu t kinh phí, mua sắm loại nhạc cụ phục vụ cho đội văn nghệ, đầu t kinh phí cho huyện, xà để động viên phong trào 98 Kết luận Trải qua nghìn năm Bắc thuộc, có tiếp thu chịu ảnh hởng văn hoá phơng Bắc, đến ngày ©m nh¹c trun thèng cđa ng−êi ViƯt nam vÉn mang sắc riêng biệt Từ hệ thống loại nhạc khí, tính sử dụng, màu âm điệu dân ca trữ tình sâu lắng hàm chứa giá trị văn hoá sâu sắc Hải Dơng vùng đất lịch sử có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, nơi mai danh ẩn tích nơi phát tích danh nhân kiệt xuất lịch sử Hải Dơng tiếp nối truyền thống hào hùng ông cha, với công xây dựng đổi xây dựng quê hơng giàu đẹp văn minh, giữ vững kinh tế ổn định trị, Hải Dơng phát huy truyền thống văn hiến bao đời, gìn giữ phát huy sắc văn hoá dân tộc nhiệm vụ hàng đầu Đảng, quyền nhân dân Hải Dơng Mảnh đất đà lu giữ nhiều giá trị văn hoá truyền thống, tài sản vô giá niềm tự hào nhân dân Hải Dơng Ngời Hải Dơng tự hào truyền thống đấu tranh anh dũng dân tộc, nơi gắn bó với đời nghiệp anh hùng dân tộc tiêu biểu Hai di tích danh thắng Côn Sơn- Kiếp Bạc mÃi đợc ghi trang sử hào hùng đất nớc Hàng năm vào đầu tháng tám âm lịch, nhân dân từ khắp nơi lại nô nức trẩy hội Côn Sơn Kiếp Bạc, lễ hội dịp hớng cội nguồn dân tộc tởng nhớ đến công lao hai vị anh hùng dân tộc Trần Hng Đạo anh hùng dân tộc- danh nhân văn hãa thÕ giíi Ngun Tr·i LƠ héi cã quy m« rộng lớn ăn sâu vào tiềm thức ngời dân Cũng nh lễ hội truyền thống khác, để phát huy gìn giữ sắc lễ héi trun thèng, nhÊt lµ mét lƠ héi cã quy mô rộng lớn nh yếu tố âm nhạc hình thức diễn xớng dân gian có vị trí quan trọng Nó tham gia hoà quyện yếu tố khác, có mặt xuyên 99 suốt từ đầu đến cuối lễ hội Âm nhạc có nhiều chức năng, lên chức sau: - Âm nhạc lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc âm thông báo ngày hội, âm có vị trí đặc biệt quan trọng làm tăng khí ngày hội từ giây phút đầu tiên, thu hút nhiều ngời đến với lễ hội Âm trống, chiêng làm vang động khắp không gian, đợc ngời nông dân tôn xng Ông Trống, Ông Chiêng, thể tôn kính, linh thiêng tác động đến ngời dân với cảm xúc lòng thành kính dành cho kỳ lƠ héi h−íng vỊ céi ngn, vỊ tỉ tiªn - Âm nhạc phần lễ âm thanh, tiết tấu, giai điệu sinh động, trang nghiêm, có vị trí quan trọng tham gia đắc lực điều khiển ®¸m r−íc, ®iỊu khiĨn bi tÕ Víi sù diƠn tÊu nhạc cụ dân tộc độc đáo ông cha ta sáng tạo nên, đà tạo hoà âm tuyệt diệu, âm sắc nhạc cụ từ chất liệu khác nhau, âm vui nhộn độc đáo từ loại nhạc cụ với vẻ đơn sơ, giản dị đà tạo nên nhạc điệu sống động, nhiều màu sắc Những nhạc cụ đà gắn bó với đời sống ngời, ngời bạn gần gũi, tâm tình ngời nông dân, thể tâm hồn ngời Việt, ngời bình dị, yêu tự do, hoà bình chăm lao động Trong tâm trí ngời, hình ảnh đám rớc biểu dơng lực lợng dân làng với đủ cờ kiệu, lộng lẫy sắc màu, biểu tợng lễ hội, thể thành kính linh thiêng tiếng nhạc phờng đồng văn phờng bát âm Với giai điệu Lu Thuỷ sinh động ngân lên phờng bát âm đà làm tăng không khí buổi lễ, tạo cảm xúc mạnh mẽ lòng ngời Mét lƠ héi trun thèng kh«ng thĨ kh«ng cã sù tham gia dàn nhạc dân tộc, yếu tố quan trọng làm nên sắc văn hoá ngời Việt Điều thể độc đáo nhiều thủ pháp đặc thù âm nhạc dân gian Việt Nam, không bị nhoà lẫn lai căng với âm nhạc nớc khác 100 - Trong phần lễ âm nhạc có vai trò quan trọng nh vậy, phần hội thiếu Với hình thức diễn xớng dân gian, tham gia đắc lực hơn, âm trống chiêng vang lên làm không khí ngày hội tng bừng khí Trống chiêng không nhạc cụ diễn tấu thông báo hội làng, tế lễ hay đám rớc, thờng xuyên có mặt trò chơi, có lúc khuấy động không khí, có lúc đánh chầu khên chê âm tác động vào thính giác ngời, gây cảm giác thúc tinh thần ngời tham gia ngời đến cổ vũ nhiệt huyết - Trong không gian diễn xớng, âm nhạc yếu tố quan trọng, loại hình lại phù hợp với nhạc cụ khác Đối với loại hình diễn xớng Hầu Thánh, đàn nguyệt linh hồn hát văn, âm tiếng đàn nguyệt hoà quyện vào lời hát ca điệu múa, tất động tác ngời diễn hoà nhịp với âm nhạc, lúc nhanh lúc chậm, lúc uyển chuyển, lúc lại dồn dập mạnh mẽ động tác múa thiêng tạo nên nghệ thuật độc đáo - Đối với hình biểu diễn sân khấu nh hát chèo, hát ca trù, hát giao duyên, âm nhạc phong phú Ngời ta đà quen với âm điệu chèo mợt mà sâu lắng mét kh«ng khÝ cđa lƠ héi trun thèng Cïng vang lên với giọng hát ngào âm loại nhạc cụ nhị, bầu, sáo, gõ đủ loại - Trong không khí thiêng liêng thành kính lễ hội, hoà chung vào không khí sôi động nhiều màu sắc văn hoá lễ hội, ta lại thấy văng vẳng bên tai giọng hát nảy nót từ đào nơng với điệu ca trù sâu lắng, bồi hồi hoà lẫn âm mợt mà đàn đáy, tiếng tom chát trống chầu hoà lẫn tiếng gõ phách rộn ràng Nét ca trù làm giải toả chất chứa lòng, nh ngời tìm đến lễ hội mong đợc thoả mÃn giới tâm linh - Xa Trần Hng Đạo quân lính trận chiến gian khổ cam go, họ đà bầy trò thi hát xớng để tăng tinh thần cho quân lính, họ 101 hiểu giá trị tinh thần đem lại sức sống cho ngời làm nên thành công Ngày hình thức hát nh đà đợc nâng lên thành nghệ thuật có giá trị văn hoá cao, sân chơi đem lại nhiều giá trị, nơi biểu tài năng, giao lu tình cảm, kích thích sáng tạo tập thể Cũng nh nghệ thuật chèo hát ca trù nghệ thuật trí tuệ mà cần phải có tài diễn xuất Lễ hội diễn xớng dân gian hai yếu tố không tách rời, lễ hội nhiều hình thức diễn xớng dân gian thể nét đẹp truyền thống Hình ảnh lễ hội biểu sức sống miền quê, chủ nhân ngời biết trân trọng giá trị văn hoá khứ để lại, gìn giữ phát huy tơng lai Âm nhạc hình thức diễn xớng, làm không khí ngày hội tng bừng mang nhiều sắc thái văn hoá, kích thích ngời biểu diễn có nhiều cảm hứng sáng tạo, say mê trân trọng giá trị văn hoá nghệ thuật truyền thống Qua chuyển tải thông điệp đến đông đảo tầng lớp nhân dân, du khách - họ đồng thời khán giả, thêm hiểu biết yêu quý nghệ thuật dân tộc Nền nghệ thuật đà nuôi d−ìng t©m hån ng−êi ViƯt Nam, kÕt tinh st chiều dài lịch sử, ngời yêu chuộng hoà bình, yêu sống hăng say lao động Những giá trị đà làm nên nhân cách ngời dân Việt, tạo thành sức mạnh đoàn kết để đánh bại kẻ thù xâm lợc Văn hoá dân gian nói chung, âm nhạc dân tộc hình thức diễn xớng dân gian nói riêng, có vị trí đặc biệt - lễ hội truyền thống, đà tạo sân chơi lành mạnh cho ngời, góp phần làm nên sắc văn hoá lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc nói riêng sắc văn hoá ngời Việt Nam nói chung Đến với Hải Dơng đến với miền quê anh hùng đầy ắp dấu ấn lịch sử Những âm vang dội chiến thắng chống kẻ thù năm xa 102 đà viết lên âm đầy hào khí ngày hôm quê hơng đờng Năm anh hùng Với truyền thống văn hoá xứ Đông, ngành văn hoá Hải Dơng động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xà hội Cùng với tâm Đảng, Chính quyền nhân dân, Hải Dơng bớc chuyển công xây dựng bảo vệ quê hơng đất nớc giàu đẹp văn minh Hải Dơng Côn Sơn Kiếp Bạc mÃi niềm tự hào nhân dân nớc Trên viết nhỏ so với kiến thức rộng lớn mà hiểu biết cá nhân có hạn, không tránh khỏi hạn chế sơ xuất Nhng với lòng say mê yêu mến loại hình nghệ thuật truyền thống địa phơng, hy vọng đóp góp phần nhỏ bé vào việc gìn giữ phát huy giá trị văn hoá nghệ thuật dân gian quê hơng Hải Dơng nói riêng âm nhạc Việt nói chung Rất mong đợc giáo nhà khoa học nghiên cứu loại hình nghệ thuật giàu sắc văn hoá Xin chân thành cảm tạ! 103 Ti liệu tham khảo Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hoá sử cơng, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Toan ánh (2005), Nếp cũ hội hè đình đám, (quyển thợng), Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Ban quản lý di tích Côn Sơn Kiếp Bạc (2006), Những trò chơi đặc sắc lễ hội Đền Kiếp Bạc, Sở Văn hoá thông tin Hải Dơng Ban quản lý di tích Côn Sơn Kiếp Bạc (2006), Nghiên cứu, su tầm số di sản văn hoá phi vật thể Kiếp Bạc, Sở Văn hoá thông tin Hải Dơng Ban quản lý di tích Côn Sơn Kiếp Bạc (2006), Đề án lễ hội truyền thống Côn Sơn Kiếp Bạc (2006 2010), Uỷ ban nhân dân tỉnh, Viện văn hoá thông tin, sở Văn hoá thông tin Hải Dơng Phan Kế Bính (1992), ViƯt Nam phong tơc, Nxb Thµnh Hå ChÝ Minh, Thµnh Hå ChÝ Minh Phan KÕ BÝnh, (2006), Hng Đạo Đại Vơng, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Lê Ngô Cát, Phạm Đình Toái (1966), Đại Nam Quốc sử diễn ca, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chơng loại chí, (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Xuân Bình (2006), Lên đồng, Khám phá, (39), tr.27-32 11 Nguyễn Văn Cờng (2006), Tìm hiểu nghi thức tế lễ Đền Kiếp Bạc, Ban quản lý di tích Côn Sơn Kiếp Bạc 12 Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hoá tâm linh, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 104 13 Hoàng Đạm (2004), Phát triển âm nhạc truyền thống, ý nghĩa văn hoá thành tựu nghệ thuật, Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển âm nhạc truyền thống, ý nghĩa văn hoá thành tựu nghệ thuật, tr 124-125 14 Nguyễn Huy Đại, Nguyễn Thanh Giản, Chí Linh phong vật chí (t liệu đánh máy), Th viện tỉnh Hải Dơng 15 Lê Quí Đôn (1962), Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hoá, Viện Văn học, Hà Nội 16 Tuấn Giang (2006), Giá trị nghệ thuật diễn xớng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 17 Thanh Hà (1995), Âm nhạc hát văn, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 18 Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hoá cộng đồng, Nxb Khoa học xà hội 19 Tăng Bá Hoành (1999), Hải Dơng, di tích danh thắng, Sở Văn hoá thông tin Hải Dơng 20 Tăng Bá Hoành (1985), Hội đền Kiếp Bạc, Báo Quân đội nhân dân, (8739), tr 21 Hội đồng khoa học sở Văn hoá thông tin (2002), Kết nghiên cứu đề tài: Điều tra su tầm số loại hình nghệ thuật diễn xớng dân gian địa bàn tỉnh Hải Dơng, Sở Văn hoá Thông tin Hải Dơng 22 Lê Huy, Minh HiÕn (1994), Nh¹c khÝ trun thèng ViƯt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 23 Lê Huy, Huy Trân (1984), Nhạc khí dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 24 Phạm Việt Hng (1999), Côn Sơn Kiếp Bạc, trớc lễ hội mùa thu, Văn hoá thông tin Hải Dơng, (34), tr.13 25 Nguyễn Phi Khanh (1970), Thanh H Động ký, Thơ văn Lý Trần (tập 3), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 105 26 Nguyễn Phi Khanh (1978), Bài 1, Thơ văn Lý Trần, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 27 Phạm Minh Khang (2004), Cần có cách nhìn công tác đào tạo vốn âm nhạc dân tộc cổ truyền, Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển âm nhạc trun thèng – ý nghÜa vµ thµnh tùu, tr 47 28 Vũ Ngọc Khánh (1993), Tôn giáo diễn xớng dân gian nớc ta, Nxb Văn hoá tạp chí Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 29 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (1997), Kho tàng diễn xớng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 30 Hoàng Lâm (1997), Lễ hội mùa xuân tới lễ hội mùa thu Côn Sơn Kiếp Bạc, Văn hoá Hải Dơng, (2), tr 34 31 Nguyễn Thị Thuỳ Liên (2006), Tìm hiểu Đạo Nội thờ Đức Thánh Trần nghi lễ hầu bóng Đền Kiếp Bạc, Ban quản lý di tích Côn Sơn Kiếp Bạc 32 Nguyễn Thuỵ Loan (1993), Lợc sử âm nhạc Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 33 Lê Duy Mạnh, Vũ Đại Dơng (2006), Tìm hiểu phong tục tập quán khu vực Kiếp Bạc, Ban quản lý di tích Côn Sơn Kiếp Bạc 34 Nguyễn Tuyết Minh (1986), Bớc đầu tìm hiểu nét đặc trng thể hát nói nghệ thuật hát ca trù, Luận văn tốt nghiệp Đại học Nhạc Viện Hà Nội 35 Phạm Phúc Minh (1994), Tìm hiểu dân ca Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 36 Bùi Xuân Mỹ, Bùi Thiết, Phạm Minh Thảo (1996), Từ điển lễ tục Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Nhung (1998), Nhạc khí gõ trống đế chèo truyền thống, Nxb Âm nhạc, Viện Âm nhạc, Hà Nội 38 Tú Ngọc (1994), Dân ca ngời Việt, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 106 39 Trần Việt Ngữ, Hoàng Kiều (1964), Bớc đầu tìm hiểu sân khấu chèo, Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà Nội 40 Trần Huy Phác, Hải Dơng phong vật chí (t liệu đánh máy), Th viện tỉnh Hải Dơng 41 Nguyễn Thuyết Phong (1993), Lễ nhạc Phật Giáo qua lăng kính âm nhạc dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hoá tạp chí NCNT, Hà Nội 42 Phòng Bảo tồn bảo tàng (1985), Kiếp Bạc, di tích danh thắng, Sở Văn hoá thông tin Hải Hng 43 Phòng Văn hoá thông tin hân hội văn nghệ Chí Linh (1980), Côn Sơn, di tích danh thắng, Ty văn hoá thông tin Hải Hng 44 Tô Ngọc Thanh, Bùi Trọng Hiền (1999), T liệu âm nhạc cung đình Việt Nam, Nxb Âm nhạc, Viện Âm nhạc, Hà Nội 45 Tô Ngọc Thanh, Hồng Thao (1986), Tìm hiểu âm nhạc dân tộc cổ truyền, Nxb Văn hoá, Hà Nội 46 Vũ Nhật Thăng (2001), Đôi điều nhạc nớc ta (t liệu đánh máy) 47 Bùi ThiÕt (2000), Tõ ®iĨn lƠ héi ViƯt Nam , Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 48 Vũ Đức Thuỷ (2005), Một vài suy nghĩ công tác tổ chức lễ hội truyền thống Côn Sơn Kiếp Bạc, Văn hoá Hải Dơng (61), tr.14-15 49 Tổ nghiên cứu ban quản lý di tích Côn Sơn Kiếp Bạc (2002), Về địa danh Thanh H Động Côn Sơn, Văn hoá Hải Dơng, (4), tr 30-31 50 Nguyễn Anh Tú (1997), Về thành tố âm nhạc vùng văn hoá đồng Bắc Bộ, Luận văn Thạc sĩ khoa học Văn hoá, Trờng Đại học Văn hoá Hà Nội 51 Võ Thanh Tùng (2001), Nhạc khí dân tộc Việt, Nxb Âm nhạc, Hà Nội 52 Nguyễn Minh Tờng (2004), Côn Sơn - vùng văn hoá lịch sử với Nguyễn TrÃi, Văn hoá Hải Dơng, (2), tr 27-28 107 53 Nguyễn Viêm (1996), Lịch sử âm nhạc dân gian cổ truyền, Viện nghiên cứu âm nhạc, Hà Nội 54 Phạm Văn (1999), Côn Sơn, xuân hẹn, Văn hoá thông tin, (32), tr.26 55 Hải yến (2000), Hội Đền Kiếp Bạc, Kho tàng lễ hội cổ truyền Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội ... - Âm nhạc diễn xớng dân gian lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc, tập trung nghiên cứu vai trò, chức âm nhạc đợc sử dụng lễ hội Hệ thống nhạc cụ đợc sử dụng diễn trình nhạc lễ, nhạc hội lễ hội Côn Sơn Kiếp. .. vai trò âm nhạc v diễn xớng dân gian lễ hội côn sơn kiếp bạc 86 3.1 Giá trị văn hóa lễ hội Côn Sơn – KiÕp B¹c 86 3.2 Giá trị văn hóa âm nhạc hình thức diễn xớng dân gian lễ hội Côn Sơn... trò âm nhạc lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc 32 2.1.3 Vai trò tính nhạc cụ truyền thống lễ hội 37 2.1.4 Âm nhạc đám rớc lễ Đại tế 43 2.2 Các hình thức diễn xớng dân gian lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN