1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ mã trong điện mẫu hà nội

106 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 2 ĐỒ MÃ TRONG ĐIỆN THỜ MẪU HIỆN NAY Ở HÀ NỘI

  • CHƯƠNG 3 GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN NAY

  • KẾT LUẬN

  • tμi liÖu tham kh¶o

Nội dung

Bộ giáo dục v đo tạo Viện Khoa học x hội việt nam Viện nghiên cứu văn hoá Giang Nguyệt ánh Đồ mà điện Mẫu H Nội Chuyên ngnh: Văn hoá học Mà số: 60 31 70 Luận văn thạc sĩ Văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Lâm Biền H Nội - 2007 Lời cảm ơn Trớc hết, xin trân trọng cảm ơn Ban lÃnh đạo toàn thể quý thầy, cô Viện Nghiên cứu Văn hoá, trờng Đại học Mỹ thuật Hà Nội đà tạo điều kiện cho trình học tập nh thời gian thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Lâm Biền, thầy đà tận tình hớng dẫn, dạy giúp đỡ hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu trình bày luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhà khoa học, quý thầy, cô giáo dạy thêm để giúp mở rộng kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho thực tiễn nghiên cứu công tác sau Một lần xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Giang Nguyệt ánh Lời cam đoan Đây công trình tổng hợp nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực Những ý kiến khoa học đợc đề cập luận văn cha đợc công bố công trình khác Nếu có sai sót, xin chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 11 tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Giang Nguyệt ánh Mục lục Trang Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Mở đầu chơng I-khái quát tín ngỡng thờ mẫu hà nội 11 1.1 Sơ l−ỵc vỊ tÝn ng−ìng thê MÉu 11 1.2 HƯ thèng thần linh 15 1.3 Nghi lễ lên đồng Hà Nội 19 1.4 Bàn thờ đồ thờ cúng tÝn ng−ìng thê MÉu 24 TiĨu kÕt ch−¬ng I 33 Chơng II-Đồ m điện mẫu hà nội 35 2.1 Lịch sử đồ mà tín ngỡng dân gian 35 2.2 Cách thức làm đồ mà 39 2.3 Đồ mà điện thờ Mẫu 53 Tiểu kết chơng II 71 chơng III-giá trị nghệ thuật vấn đề đặt với đồ m 73 3.1 Giá trị nghệ thuật đồ mà 73 3.2 Thực trạng việc sử dụng đồ mà 87 Tiểu kết chơng III 97 kết luận 99 tài liệu tham khảo 102 phụ lục 105 Mở đầu Lý chọn đề ti Ngay từ bắt đầu hiểu biết, ngời đà cảm thấy nh có lực chi phối tới sống từ ngời có niềm tin vỊ mét thÕ giíi siªu linh, mét thÕ giíi cã vẻ nh đối lập với giới hữu mà ta sờ mó, quan sát đợc Từ thời nguyên thuỷ khoảng thời gian dài với bao biến đổi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xà hội nhng niềm tin ngời không thay đổi Tuỳ theo hoàn cảnh phát triển dân tộc, địa phơng, quốc gia mà niềm tin thể dới hình thức tôn giáo tín ngỡng cụ thể khác nhau, nh Phật giáo, Kitô giáo Việt Nam, bên cạnh tôn giáo đợc du nhập, tín ngỡng dân gian tồn với nét đặc sắc riêng biệt Tín ngỡng Việt Nam cầu hạnh phúc cho ngời thực tại, không xác lập thần tợng tối cao nhất, không tạo giáo lý sâu xa huyền diệu Chính đặc điểm điều kiện tự nhiên xà hội sở hình thành nên tín ngỡng địa Trong tín ngỡng thờ Mẫu điển hình Hiện tợng thờ Mẫu minh chứng đầy đủ cho mối quan hệ mật thiết hình thức tín ngỡng dân gian c dân Việt văn hoá cộng ®ång TÝn ng−ìng nµy tõ xa x−a ®· chiÕm mét vị trí quan trọng đời sống tâm linh, ăn sâu bắt rễ vào tâm thức ngời Việt Cùng với dạng tôn giáo tín ngỡng, ngời Việt đà xây dựng hệ thống đồ thờ Chúng đợc hình thành từ t dân dà để phản ¸nh vỊ mét ý niƯm thc −íc väng cÇu no đủ điều hạnh phúc Trong đồ mà phần thiếu ban thờ hay lễ cúng tế Nó đà đáp ứng đợc nhu cầu tâm linh ngời Khi ng−êi cã niỊm tin vỊ mét thÕ giíi siªu linh nhu cầu giao tiếp hai giới đợc nảy sinh Và từ cúng lễ, lên đồng nghi thức để thực nhu cầu ®ã Trong tÝn ng−ìng thê MÉu, ®å m· d−êng nh− quan trọng nghi lễ Cùng với đa dạng thần điện, đồ mà ngày đa dạng chủng, thể, loại hình Biểu giao lu qua đồ mà không niềm tin, tình cảm mà thẩm mỹ Vậy thì, đồ mà trọng đến màu sắc, tạo hình mà không ý đến tỷ lệ, khối lợng? Trong tín ngỡng thờ Mẫu, màu sắc đồ mà đà thể vũ trụ quan thân tín ngỡng? Ngoài ra, đồ mà vấn đề nóng bỏng Nó chứa đựng quan niệm khác việc sử dụng đồ mà tín ngỡng, nghi lễ, quan điểm khác việc quản lý Câu hỏi đợc đặt ngày đồ mà chịu tác động điều kiện kinh tế, xà hội? Từ lý trên, luận văn chọn đề tài đồ mà Đồ mà có rÊt nhiỊu, song tËp trung nhÊt lµ ë hƯ thèng thờ Tứ phủ, vậy, tập trung nghiên cøu ë hƯ thèng mang tÝnh “cét sèng” nµy, víi tên gọi Đồ m điện Mẫu Hà Nội Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tín ngỡng thờ Mẫu thông qua nghi lễ lên đồng đà đợc đề cập nhiều báo số công trình khoa học nớc Từ năm 1990 trở lại đây, học giả Việt Nam đà ý xem xét tợng nh vấn đề văn hoá nhiều công trình khoa học đà khảo sát, nghiên cứu tín ngỡng thờ Mẫu nh: - Tứ Ngô Đức Thịnh Vũ Ngọc Khánh (Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1991) - Đạo Mẫu Việt Nam Ngô Đức Thịnh chủ biên (Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 1996) - Các hình thái tín ngỡng tôn giáo Việt Namcủa Nguyễn Đăng Duy (Nxb Văn hoá thông tin, Hà nội, 2001) - Đạo Thánh Việt Nam Vũ Ngọc Khánh (Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2001) - Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc ngời Việt Nam Châu Ngô Đức Thịnh chủ biên (Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội, 2004) - Phủ Dầy tín ngỡng Mẫu Liễu Hạnh Bùi Văn Tam (Khảo cứu, biên soạn) (Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2004) Nhìn chung, công trình đà khảo cứu tín ngỡng thờ Mẫu tơng đối đầy đủ Tuỳ theo thời điểm, tín ngỡng thờ Mẫu đợc coi tợng văn hoá tôn giáo, đợc nâng lên thành Đạo Mẫu dân tộc Tuy nhiên cha có công trình khảo cứu riêng vấn đề thờ cúng, đặc biệt đồ mÃ, theo hệ thống Đồ mà đợc phản ánh số viết lẻ tẻ sách, tạp chí, b¸o, vÝ dơ: - “ViƯt Nam phong tơc” cđa Phan KÕ BÝnh (Nxb Thµnh Hå ChÝ Minh, 1990) - Về tục đốt vàng mà Tiếp cận tín ngỡng dân dà Việt Nam Nguyễn Minh San (Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 1994) - Đồ mà tín ngỡng dân gian Việt Hoàng Lan Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam số 3, 2002 - Đồ m·” §å thê di tÝch cđa ng−êi ViƯt Trần Lâm Biền (Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội, 2003) - Đồ mà rằm tháng bảy, lớp văn hoá truyền thống - đại Trang Thanh Hiền Tạp chí Văn hoá dân gian số 4(88), 2003 Qua viết kể trên, hiểu đợc nguồn gốc, xuất xứ đồ mÃ, nhng cách làm, giá trị nghệ thuật cha đợc đề cập tới Có thể nói, cha có công trình mang tính khảo cứu hệ thống dành riêng cho Đồ mÃ, đặc biệt đồ mà tín ngỡng thờ Mẫu nói chung, điện thờ Mẫu Hà Nội nói riêng vấn đề xung quanh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề cập đến đồ mà điện Mẫu Hà nội nghĩa vào miêu tả, tiếp cận với loại đồ mà mà tiếp cận với đối tợng diện rộng diện hẹp Rộng miêu tả giới thiệu toàn loại đồ mà tỉng thĨ c¸c nghi lƠ cđa tÝn ng−ìng thê Mẫu; hẹp vào chi tiết vụn nhỏ nh chất liệu, đờng nét, mầu sắc, hoa văn trang trí Qua lần tìm giá trị nghệ thuật, ý nghĩa tính biểu trng văn hóa tôn giáo chúng để thấy đợc chung, riêng tõng nghi lƠ, cđa tÝn ng−ìng thê MÉu víi c¸c hình thức tín ngỡng khác Bên cạnh đó, luận văn nhằm mục đích thấy đợc ý nghĩa giá trị văn hóa ứng xử ngời Việt thông qua vai trò đồ mà nghi lễ Đối tợng v phạm vi nghiên cứu Vì đề tài luận văn đồ mà điện Mẫu Hà Nội nên trọng tâm phần viết đợc đặt vào việc miêu tả, phân tích đồ mà nghi lễ điện thờ Mẫu Hà Nội Đồng thời mở rộng so sánh với số địa phơng khác số hình thức tôn giáo khác Khi nghiên cứu đồ mÃ, đề cập đến cách chế tạo, nơi sản xuất tiêu thụ, giá trị nghệ thuật chúng thể hình thể, cách trang trí, chất cảm đặc biệt mầu sắc Mầu sắc có khác biệt? Nó có mối liên hệ với Đạo giáo thuyết âm dơng ngũ hành? Cũng nh tiếng nói riêng suốt hành trình vào tâm thức dân gian dân tộc Những vấn đề đặt với đồ mà ®iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi ®· ¶nh h−ëng, chi phối nh đến đồ mà đối tợng nghiên cứu luận văn Phạm vi nghiên cứu luận văn sản phẩm đồ mà đợc sử dụng nghi lễ điện thờ Mẫu Hà Nội Ngoài khảo sát cách làm đồ mà số làng nghề Hà Nội vùng phụ cận Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn tốt nghiệp Cao học, chắn sâu lý giải đợc cặn kẽ vấn đề đặt từ tợng Bản luận văn mong nh ý tởng ban đầu cho công trình dài sâu sắc sau Phơng pháp nghiên cứu Đồ mà biểu văn hóa vật chất, phơng pháp nghiên cứu chủ yếu tiếp cận đối tợng phơng pháp điền dà dân tộc học Chúng khảo sát số phủ, đền Hà Nội tìm gặp nghệ nhân làm đồ mà Hà Nội vùng phụ cận để thu thập t liệu kết hợp với việc khai thác, kế thừa t liệu thành văn tác giả trớc Bên cạnh đó, sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp nghiên cứu liên ngành để xử lý, nhận định t liệu đà thu thập Ngoài ra, phơng pháp đối chiếu, so sánh đợc sử dụng để tìm điểm giống khác cách trang trí đồ mÃ, cách đặt đồ mà số phủ thờ hay đồ mà nghi lễ lên đồng với nghi lễ kh¸c ý nghÜa khoa häc vμ thùc tiƠn cđa đề ti Do đối tợng, phạm vi nghiên cứu đề tài phạm vi hẹp, lại đề cập đến phơng diện hoàn toàn nên mong thu thập trình bày cách có hệ thống yếu tố đồ mà để giúp ngời đọc hình dung đầy đủ diện mạo, nội dung, ý nghĩa giá trị nghệ thuật chúng Chúng cố gắng làm rõ vai trò đồ mÃ, đồ 10 cúng dâng điện Mẫu, đặc biệt nghi lễ Tứ phủ Qua đó, đa mối quan hệ đồ mà xà hội sức sống Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận văn đợc chia làm ba chơng: Chơng 1: Khái quát tín ngỡng thờ Mẫu Hà Nội Chơng 2: Đồ m điện Mẫu Hà Nội Chơng 3: Giá trị nghệ thuật vấn đề đặt với ®å m∙ hiƯn 92 lƠ vËt lµ “thùc đơn, thực đơn có chính, phụ đồ mà đợc coi Đồ mà thực chất dẫn giải cho việc hành lễ, phơng tiện việc hành lễ Chúng biểu cho giao thoa hữu hình vô hình, vật chất phi vật chất Chúng ta chấp nhận việc hành lễ có vàng có mà nh ng−êi ta muèn l¸i mét chiÕc xe ng−êi ta cần phải có vô lăng Trừ ngời ta theo đạo Phật toàn tòng không sử dụng đồ mà kinh phật đà dạy không đợc đốt Tuy nhiên, đạo Phật vào Việt Nam đà bị ảnh hởng tín ngỡng dân gian nên đà trở thành biến thể khác đồ mà đợc dùng đạo Phật không đợc sử dụng nhiều nh tín ngỡng dân gian Đồ mà phát triển với lịch sử phát triển ngời Từ việc mang vật dụng dùng đợc nh khí cụ, nhạc cụ, đồ gia dụng hay ngời để tế thần, để táng theo ngời sau nảy sinh đồ mà bớc tiến lớn Do vậy, Việt Nam không dễ từ bỏ đồ m· c¸c nghi lƠ Ng−êi ta cho r»ng, trõ trờng hợp không cho tôn giáo tín ngỡng tồn đồ mà theo mà đi, tôn giáo tín ngỡng tồn đồ mà Thực chất việc đốt vàng mà để tâm ngời ta đợc phần yên ổn Phật giáo đà dạy Nhất thiết tâm tạo, tất việc ngời tạo Con ngời ta chấp nhận cảnh giới, chấp nhận trần âm họ làm việc nh sử dụng đồ mà để dâng cho thần linh, gửi cho ngời đà khuất, cốt yếu tâm đợc yên Bởi họ tin có giới mà ngời không nhìn thấy đợc tồn vũ trụ bao la Đồ mà chút lễ nhỏ mong làm đẹp lòng vị thần linh để đợc phù hộ độ trì, mặt khác họ muốn thể lòng thành kính, quan tâm tới ngời thân đà mất, vong linh cha đợc siêu thoát Đức tin thứ quý giá đời, ngời ta biết tin vào cõi siêu nhiên đà tự biết an ủi mình, tự gieo niềm hy vọng thắp 93 nén nhang trớc đại diện cho cõi linh thiêng (nh tợng Phật hay tợng Thánh, nh bát hơng bàn thờ gia tiên) để mong cởi trói cho lòng mà tìm thấy thản Trong kinh sách có dạy dâng hơng giới, hơng định, hơng tuệ, hơng giải thoát, hơng giải thoát chi kiến - Hơng giới ngời giữ giới, giữ luật thánh hiền dạy - Hơng định tâm định, không bị mê hoặc, giữ đợc sáng - Hơng tuệ ngời thông minh, có trí tuệ, tạo điều kiện cho thiện phát triển - Hơng giải thoát không bị rơi vào giới mê cuồng - Hơng giải thoát chi kiến giải thoát hết đợc ý kiến ngời khác bắt phải làm hay (Theo ý kiến cậu Hoàng, vấn ngày 10/11/2007 t− gia ë Hµ Néi) Nh− vËy, nÕu ng−êi ta làm đợc điều kể đồ lễ vô quý giá, nên có cần nén nhang đủ để tỏ lòng thành kính Thần linh hay ông bà tổ tiên không đòi hỏi nhiều hay mà ngời tự tạo nên nh Tuy nhiên, đâu phải dâng nhiều thứ nhận đợc nhiỊu léc! Trong d©n gian ViƯt Nam cã c©u nãi: “mét lƠ xa b»ng ba lƠ gÇn” (xa gÇn ë thể hay nhiều) Một lễ nhng đầy đủ đăng, hoa, trà, quả, thực mâm to cỗ đầy mà bị coi thiếu 3.2.2 Thực trạng việc sử dụng đồ m Tục lệ đốt vàng mà đà có từ lâu đời, đà bám rễ ăn sâu vào t©m thøc cđa ng−êi d©n ViƯt Nam Ng−êi ta cho nét ăn đậm vào văn hoá phong tục thờ cúng tổ tiên nh văn hoá tín ngỡng Trong dịp lễ nào, từ ngày rằm, mùng hàng tháng, đến ngày tết, ngày hoá vàng, ngày cúng giỗ tổ tiên, ông bà hay dọn nhà giải hạn, lập bàn thờ phải có vài bó vàng tiền hay quần áo, đồ dùng để đốt nh gửi gắm chăm lo cho ngời đà khuất ®Ĩ cã mét 94 cc sèng sung tóc ë câi âm, mong đợc thứ lỗi hay có đợc thản tâm hồn Trong tín ngỡng thờ Tứ phủ, đồ mà lễ vật dâng lên đấng thần linh, biểu tôn kính, cầu mong an lành, che chở giới siêu hình cho ngời Với suy nghĩ mua nhiều đồ mà tốt, đồ đắt tiền có nhiều lộc đợc bình an, ngời ta không ngần ngại đổi tiền thật lấy tờ giấy xanh đỏ hay vật dụng giấy nhiều màu Thực ra, vấn đề có hai mặt nó, mặt tốt mặt không tốt Đồ mà vậy, ẩn chứa tinh thần tốt bao gồm mặt trái tinh thần tốt Vật chất tinh thần hai phạm trù riêng biệt nhng lại có tác động qua lại chi phối lẫn Ông cha ta xa có câu Phú quý sinh lễ nghĩa Xà hội ngày phát triển, đời sống ngày nâng cao ngời ta lại hớng tới yếu tố tinh thần nhiều kèm theo thói quen đốt vàng mà Có cầu tất có cung, việc sản xuất đồ mà ngày phát triển, không Đông Hồ, làng Cót, phố Hàng Mà mà khắp nơi Đại lễ Vu Lan (Rằm tháng 7) hàng năm đợc biết đến với tên Xá tội vong nhân phong tục lâu đời ngời Việt Đây nét văn hoá tâm linh đặc trng, thể lòng thành kính, quan tâm ngời trần vong linh cha đợc siêu thoát Tuy nhiên, từ ý nghĩa cao đẹp, từ lòng thành kính tâm linh nhiều ngời đà biến lễ Vu Lan thành lễ cầu đợc ớc nên, điều thĨ hiƯn qua viƯc hä søc cóng lƠ, ®èt vàng hơng, tiền đô, nhà lầu, xe hy vọng cụ phù hộ cháu nhiều Đốt vµng m· lµ phong tơc cđa ng−êi ViƯt Nam nh−ng vấn đề sợ đốt hữu nhiều ngời Kinh phật dạy ngời phải tận hiếu với cha mẹ ngời sống cho sau chết thời gian ngắn, thần thức đà theo nghiệp thiện ác mà đầu thai vào đời sống Thần thức nhà đồ dùng giấy tuỳ theo ý kiến ngời sản xuất vàng 95 mà chế Phải kiện đốt vàng mà tạo nên ảo tởng khoe khoang báo hiếu Chúng ghi lại lời cụ bà năm đà 83 tuổi: Các anh chị cớ nhiều tiền nên dễ dàng quá, nghĩ cung phụng ông bà tổ tiên để đợc hởng phúc Sao họ không nghĩ lúc sống hÃy đối xử tốt với chúng tôi, chết vàng mà nhiều nói lên điều Trong cầu nguyện cho ngời thân đợc tái sinh vào cõi an lµnh nh− sanh vµo câi trêi, câi ng−êi hay cảnh giới Tây phơng cực lạc hay cảnh giới tịch mà lại đốt giấy tiền, vàng mÃ, đồ dùng giấy xuống âm phủ cho họ tiêu dùng nh có phải cầu cho ngời thân mÃi cảnh giới âm u tối tăm dùng tiền giấy đồ dùng giấy hay sao? Tín tâm, mê tín cuồng tín cách bớc chân Ngời tín tâm, lòng thành điều kiện có nh dâng nh ấy, cốt lòng thành kính Vợt qua khỏi tín tâm mê cuồng, đà mê cuồng ngời ta sẵn sàng tiêu pha, phung phí, dâng đồ mà tràn lan Chính đà tạo nên ranh giới thiêng tục, tín tâm cuồng tín lại phá vỡ ranh giới nhiều hành động thiếu hiểu biết Hiện nay, Việt Nam, tục lệ đốt vàng mà đà mạnh, không nằm phạm vi cúng, giỗ gia đình đình chùa mà đà trở thành nghi thức nh thiếu công trình xây dựng, buổi lễ khởi công, động thổ nhà nớc giao phó Những ngời làm hàng mà hài lòng lợi nhuận, ngời sống bỏ tiền đốt mà cho ngời thân thản toại nguyện, ngời chết có thực nhận đợc hay không, vừa ý hay không chẳng để ý mÃi điều mơ hồ Chúng ta dễ dàng nhận thấy việc đốt vàng mà nhiều trớc hết lÃng phí lớn Dựa theo thống kê sơ Văn hoá - Thông tin năm 2006, ngời Việt năm đốt khoảng 40.000 giấy tiền, vàng mà riêng Hà Nội đà tiêu thụ 400 tỷ đồng cho việc đốt vàng mà Hàng ngàn 96 vàng mà hàng vạn công lao động, bị đốt năm mà không mang lại ý nghĩa thực tế Yếu tố môi trờng hệ tất yếu việc đốt vàng mà tràn lan Đồ mà đợc làm chủ yếu từ giấy Gỗ lại nguyên liệu chủ yếu để làm giấy, nh trực tiếp góp phần làm cạn kiệt nguồn tài nguyên rừng Chúng ta phải đối mặt với thảm hoạ rừng bị phá huỷ, thay đổi khí hậu, lũ lụt, gây thiệt h¹i vỊ ng−êi cịng nh− thiƯt h¹i vỊ vËt chất Hơn nữa, nớc thải từ sở sản xuất đồ mà hay túi nilon đựng tro gây ô nhiễm môi trờng, ô nhiễm nguồn nớc Thế nhng, ngời chết lại nuôi ngời sống, hàng nghìn nông dân, thợ thủ công làng nghề lại có công ăn việc làm, lại kiếm thêm thu nhập không ngời phất lên từ nghề đồ mà Nên nhà nớc quan quản lý phải có nhiều biện pháp kiểm soát việc bán sản phẩm thị trờng nh việc đánh thuế cao quản lý chặt tồn làng thủ công sản xuất mặt hàng Ngoài ra, nghiêm cấm đốt vàng mà nơi công cộng điều nên làm Bộ tranh “ThËp vËt” cịng cho ta suy nghÜ vỊ mét c¸ch thức giản tiện mà ông cha ta đà làm, nhng lại có ý nghĩa để hờng cội nguồn dịp cúng lễ Đốt vàng mà phong tục đẹp đà hình thành phát triển qua chiều dài lịch sử, trở thành giá trị văn hoá phi vật thể phong phú văn hoá dân tộc, nhng để phong tục với giá trị văn hoá tinh thần trẻo, không gây lÃng phí, không gắn với hủ tục không phát sinh hay làm bệ đỡ cho hành vi, việc làm vô nghĩa lý? Chắc chắn mô hình khuôn cứng cho sinh hoạt văn hoá tinh thần nh việc cúng lễ hay tín ngỡng dân gian, nhng gạn đục khơi truyền thống văn hoá dân tộc ta 97 tiểu kết chơng iii Có thể nói, đồ mà loại lễ vật ®Ĩ ng−êi tiÕp cËn vµ h−íng tíi thÕ giíi siêu linh Tuy nhiên, thân đồ mà nói chung ®å m· Tø phđ nãi riªng cịng chøa ®ùng yếu tố nghệ thuật tạo hình, yếu tố sáng tạo ngời làm mà Chúng sản phẩm nghệ thuật phục vụ tâm linh Cách thức tạo hình cho đồ mà Tứ phủ chịu ảnh hởng nghệ thuật tạo hình dân gian Đặc trng lối tạo hình trọng tính thuận mắt, đơn giản nhng cô đọng với hình khối rõ ràng, uyển chuyển Đôi cảm thấy chúng ngô nghê nhng hợp lý Màu sắc đợc sử dụng làm loại mà có tính chất quy ớc theo màu đặc trng, đại diện cho Tứ phủ: màu Đỏ - Thiên phủ, màu Xanh Nhạc phủ, màu Trắng - Thoải phủ màu Vàng - Địa phủ Hệ thống màu sắc hoa văn trang trí quy định mà tuỳ thuộc vào ý thức có tính sáng tạo ngời làm đồ mà Do đó, quan sát sản phẩm đồ mà ta nhận thấy phong phú màu sắc màu chủ đạo Các yếu tố trang trí đợc sử dụng tài tình với nhiều loại hình họa tiết khác đợc bố trí đa chiều, đa hớng Do đó, hình trang trí nh màu sắc mang tính nhịp điệu cao Khi trang trí cho loại đồ mà này, Hoa man đà trọng nhiều đến yếu tố phụ mảng họa tiết Có lẽ nhờ mà không cảm thấy họa tiết, hoa văn bị dàn trải toàn mặt phẳng Mỗi mảng hình trang trí điểm nhấn toàn tổng thể đồ mÃ, tính trang trí khắc phục điểm yếu phần cốt bên Đồ mà thực chất dẫn giải cho việc hành lễ, phơng tiện việc hành lễ Chúng biểu giao thoa hữu hình vô hình, vật chất phi vật chất Con ngời ta chấp nhận cảnh giới, 98 chấp nhận trần âm họ làm việc nh sử dụng đồ mà để dâng cho thần linh, gửi cho ngời đà khuất, cốt yếu tâm đợc yên Một chút lễ nhỏ mong làm đẹp lòng vị thần linh để đợc phù hộ độ trì, mặt khác, họ muốn thể lòng thành kính, quan tâm tới ngời thân đà mất, vong linh cha đợc siêu thoát Xà hội ngày phát triển, đời sống ngày nâng cao ngời ta lại hớng tới yếu tố tinh thần nhiều Bên cạnh họ lại suy nghĩ mua nhiều đồ mà tốt, đồ đắt tiền có nhiều lộc đợc bình an, nên họ không ngần ngại đổi tiền thật lấy tờ giấy xanh đỏ hay vật dụng giấy nhiều màu Mặc dù, ngời giới bên có thực nhận đợc hay không, vừa ý hay không chẳng để ý mÃi điều mơ hồ Tục lệ đốt vàng mà phong tục đẹp đà hình thành phát triển qua chiều dài lịch sử nhng bao gồm mặt trái nét đẹp Trớc hết đốt vàng mà nhiều sù l·ng phÝ rÊt lín Ỹu tè m«i tr−êng cịng hệ tất yếu Điều đòi hỏi nhà nớc quan quản lý văn hóa có biện pháp kiểm soát việc bán sản phẩm đồ mà thị trờng việc sử dụng chúng nơi công cộng 99 Kết luận Tín ngỡng thờ Mẫu, hình thức tín ngỡng dân gian tiêu biểu, mang đậm sắc văn hoá, tợng văn hoá tín ngỡng tâm linh độc đáo hệ thống tín ngỡng dân gian đa thần ng−êi ViƯt Nam Cã ng−êi cho r»ng, nã ph¸t triĨn đến mức gần nh tôn giáo ngời Kinh Bản chất tín ngỡng dân gian tục thờ Mẫu đợc bộc lộ qua hệ thống thần phối thờ, qua diễn xớng nghi lễ sùng bái hàng loạt tín đồ Những thần ca trải qua nhiều thăng trầm biến đổi, đà hoá, làm lu mờ tính sơ lợc, đơn giản lúc đầu Tín ngỡng thờ Mẫu phát triển rộng khắp từ nông thôn tới thành thị, từ miền xuôi lên miền núi Cùng với phát triển nó, hình thức nghi lễ, lễ hội sinh hoạt văn hoá khác phục hồi phát triển, tạo nên mặt Văn hoá đa dạng, phong phú, sống động, góp phần vào việc bảo tồn, làm giầu phát huy sắc dân tộc Nói đến nghi lễ lễ hội tín ngỡng thờ Mẫu không đề cập đến Lên đồng Nó thể khao khát đợc hoà mình, nhập thần vào thiêng liêng, tự nhiên để thoát ly khỏi đời thực trầm luân, dù chốc lát, ngời trần tục Nếu loại bỏ đợc yếu tố tiêu cực lên đồng hình thức sinh hoạt văn hoá tâm linh đặc sắc, mang ý nghĩa nhân văn đặc biệt Hệ thống thần linh tín ngỡng thờ Mẫu phong phú, đa dạng Tứ phủ công đồng đại diện toàn thần linh tập hợp lại từ bốn miền vũ trụ: Thiên phủ (miền Trời), Nhạc phủ (miền Rừng núi), Thoải phủ (miền Sông nớc) Địa phủ (miền Đất) Các thần linh Tứ phủ không phân biệt theo phủ (từng miền) mà cai quản, mà phân theo thành thứ bậc (hàng) 100 Việc nhËn thøc, øng xư víi thÇn linh cđa mäi ng−êi cộng đồng không loạt nh nhau, mà tùy thuộc vào thành phần giai tầng, học thức, giầu nghèo niềm tin tôn giáo tín ngỡng Tuy nhiên, trờng hợp đồ thờ đợc nhắc đến nh giấy thông hành để tầng dới tiếp cận tầng trên, để ngời tiếp cận với đấng vô biên Cũng nh di tích tôn giáo khác, đồ thờ vắng mặt đền phủ thờ Mẫu Với hệ thống tranh, tợng thấm đợm phong cách dân gian, đồ thờ phổ biến lễ vật dâng cúng nhiều tạo nên mảng nghệ thuật tạo hình riêng tranh chung tạo hình dân gian cổ truyền Việt Nam Đồ mà loại lễ vật cúng dâng thiếu đàn lễ Tứ phủ Cũng giống nh đồ thờ tự, chừng mực đó, ®å m· ®· nh− gỵi cho ng−êi thêi tr−íc suy ngẫm tới nỗi ám ảnh thờng trực sống chết Đồ mà phát triển với lịch sử phát triển ngời Từ việc mang vật dụng dùng đợc nh khí cụ, nhạc cụ, đồ gia dụng hay ngời để tế thần, để táng theo ngời sau nảy sinh đồ mà bớc tiến lớn Trên điện tôn giáo lớn Việt Nam, đồ mà thờng có tính chất điểm xuyết t cách thay vật thực Phần lớn đồ mà ngời Việt thờng tập trung vào đền gắn với tín ngỡng dân dÃ, đặc biệt điện Mẫu Do phát triển không đồng lệ thuộc vào kinh phí ngời cúng dâng đồ mÃ, nên số lợng kích thớc đồ mà có khác Tuy nhiên, hầu hết đền, phủ thờ Mẫu, đồ thờ mang chất liệu vàng mà thờng đợc chia làm hai loại: - Loại thờng xuyên đồ mà đợc đặt bàn thờ nh nón tứ phủ, nón công đồng, vàng tứ phủ - Loại đồ mà phục vụ lễ liên quan đến việc thờ phụng Mẫu thuộc lễ hội năm lễ thức khác nh mở phủ, mừng đồng Thông thờng lễ có loại đồ mà sau: cỗ mũ (Bình 101 Thiên, mũ Chúa, Nam Tào, Bắc Đẩu, Đơng Niên, Đơng Cảnh ), long tu, tợng, mÃ, lốt (lốt đầu, lốt tam đầu cửu vĩ), hình nhân, mà Sơn trang (toà Chúa Sơn trang, hai Chầu, mời hai cô tiên nàng, thuyền, mảng, vỉ hải xảo, mâng hài ), vàng, mà chúng sinh Đồ mà Tứ phủ, lễ vật tôn kính dâng lên vị thần, không đơn thứ đồ giấy để hóa sau đàn lễ, mà chứa đựng giới quan tâm linh ngời Việt Hơn chúng thực tác phẩm nghệ thuật dân gian Việt Nam Cách thức tạo hình cho đồ mà Tứ phủ chịu ảnh hởng nghệ thuật tạo hình dân gian, trọng tính thuận mắt, đơn giản nhng cô đọng với hình khối rõ ràng, uyển chuyển Màu sắc đợc sử dụng có tính chất quy ớc theo màu đặc trng, đại diện cho Tứ phủ: màu Đỏ - Thiên phủ, màu Xanh - Nhạc phủ, màu Trắng - Thoải phủ màu Vàng - Địa phủ Các yếu tố trang trí đợc sử dụng tài tình với nhiều loại hình họa tiết khác ®−ỵc bè trÝ ®a chiỊu, ®a h−íng Cã lÏ nhê mà không cảm thấy họa tiết, hoa văn bị dàn trải toàn mặt phẳng Mỗi mảng hình trang trí điểm nhấn toàn tổng thể đồ mÃ, tính trang trí khắc phục điểm yếu phần cốt bên Tuy nhiên, năm gần đây, vai trò thơng mại ngày phát triển đà góp phần đẩy nhanh tợng Thánh cân, trần yến khiến cho đồ mà lên tiêu cực xà hội Việc đốt vàng mà phong tục đẹp đà hình thành phát triển qua chiều dài lịch sử, trở thành giá trị văn hoá phi vật thể phong phú văn hoá dân tộc, nhng để phong tục với giá trị văn hoá tinh thần trẻo, không gây lÃng phí, không gắn với hủ tục ? Điều đòi hỏi quản lý chặt chẽ quan có chức 102 ti liệu tham khảo Toan ánh (1992), Tín ngỡng Việt Nam (Quyển hạ), Nxb Tp Hồ Chí Minh Trần Lâm Biền (2000), Một đờng tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích ngời Việt, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tơc, Nxb Thµnh Hå ChÝ Minh Lê Thị Chiêng (2002), Nhập đồng hầu bóng - Bản chất giá trị văn hoá đặc sắc, Nxb Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà nội Trang Thanh Hiền (2003), Đồ mà rằm tháng bảy, lớp văn hoá truyền thống - đại, Văn hoá dân gian, (4), tr.67-73 Lê Nh Hoa (Chủ biên) (2001), Tín ngỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà nội Đỗ Thị Hảo, Mai Thị Ngọc Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nxb phụ nữ, Hà nội 10 Võ Hoàng (2006), Về hình thức sinh hoạt văn hóa ngày xuân, Di sản Văn hóa, (1(14)), tr.108-112 11 Trơng Sĩ Hùng, Cao Xuân Phổ, Huy Thông, Phạm Thị Vinh (2003), Mấy tín ngỡng tôn giáo Đông Nam á, Nxb Thanh niên, Hà nội 12 Vũ Ngọc Khánh, Dẫn luận nghiên cứu folklore Việt Nam, Viện nghiên cứu văn hoá dân gian, Hà Nội 103 13 Vũ Ngọc Khánh (2001), Đạo Thánh Việt Nam, Nxb Văn hoá thông tin, Hà nội 14 Hoàng Lan (2002), Đồ mà tín ngỡng dân gian Việt, Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, (3), tr.39-41 15 Võ Thị Hoàng Lan (1998), Hội đềm Rầm, Luận văn thạc sỹ Văn hóa dân gian, Th viện Viện Nghiên cứu văn hóa 16 Nguyễn Thái Lai (2002), Làng tranh Đông Hồ, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 17 Đặng Văn Lung (1991), Tam Thánh Mẫu, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 18 Hoàng Lơng, Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam khu vực phía Bắc, Nxb Đại học quốc gia Hà néi, Hµ néi 19 Ngun Ngäc Mai (1999), Trang phơc tín ngỡng thờ Mẫu Hà Nội, Luận văn thạc sĩ 20 Nguyễn Hải Ninh (2005), Vài nét ban thờ tổ tiên ngời Việt, Di sản Văn hóa, (1(10)), tr.77-82 21 Nhiều tác giả (2000), Hỏi đáp văn hoá Việt Nam (Tái lần thứ 3), Nxb Văn hoá dân tộc, Tạp chí Văn hoá nghƯ tht, Hµ néi 22 Ngun Minh San (1998), TiÕp cận tín ngỡng dân dà Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà nội 23 Nguyễn Minh San (1992), Đạo thờ Mẫu nớc ta từ đền miếu thần tích, Dân tộc học, (1), tr.42-47 24 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, tập, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội (24a: tập 1, 24b: tập 2) 25 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (1992), Hát văn, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 26 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2001), Tín ngỡng văn hoá tín ngỡng Vịêt Nam, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 104 27 Ngô Đức Thịnh Vũ Ngọc Khánh (1991), Tứ bất tử, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà nội 28 Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc ngời Việt Nam Châu á, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 29 Phan Cẩm Thợng, Lê Quốc Việt, Cung Khắc Lợc (1999), Đồ hoạ cổ Việt Nam, Nxb Mỹ thuật 30 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1998), Phạm Đình Hổ tuyển tập thơ văn, Nxb Khoa học xà hội, Hà nội 31 Viện nghiên cứu Văn hoá dân gian (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xà hội, Hà nội 32 Viện nghiên cứu Văn hoá dân gian (2001), Tạp chí Văn hoá dân gian số 4, Hà nội 105 Bộ giáo dục v ®μo t¹o ViƯn Khoa häc x∙ héi viƯt nam ViƯn nghiên cứu văn hoá Giang Nguyệt ánh Đồ mà điện Mẫu H Nội Chuyên ngnh: Văn hoá học Mà số: 60 31 70 Phụ lục Luận văn thạc sĩ Văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Lâm Biền H Nội - 2007 106 Danh sách NHữNG ngời cung cấp thông tin Những ngời làm đồ mà - Bác Phùng Đình Xuất (Xà Song Hồ - Thuận Thành - Bắc Ninh) - Cô Vũ Thị Thành (Khu Bến - Thị trấn Hồ - Thuận Thành - Bắc Ninh) - Anh Hà Duy Chiến (Xà Song Hồ - Thuận Thành - Bắc Ninh) - Chị Nguyễn Thị Thủy (Xà Song Hồ - Thuận Thành - Bắc Ninh) - Cô Sáu (Đê La Thành - Đống Đa - Hà Nội) - Ông Toản (Đê La Thành - Đống Đa - Hà Nội) - Cô Nhàn (Phờng Quan Hoa - Cầu Giấy - Hà Nội) - Chị Dung (Làng Cót, thuộc phờng Yên Hòa - Cầu GiÊy - Hµ Néi) - Anh Thanh (Lµng Cãt, thuộc phờng Yên Hòa - Cầu Giấy - Hà Nội) Các Đồng thầy - Cậu Nam (Lạc Chung - Hai Bµ Tr−ng - Hµ Néi) - CËu Hoµng (Ngäc Hà - Ba Đình - Hà Nội) - Ông đồng Tiến (đền Vạn Thọ - Đờng Thanh Niên - Hà Nội) Các Thanh đồng - Bà Hiền Thạch ( Phè Bµ TriƯu - Hai Bµ Tr−ng - Hµ Néi) - Bà Mai Quỳ (Phờng Ô Chợ Dừa - Đống Đa - Hà Nội) - Chị Ngô Tuyết Anh ( Phố Bạch Mai - Hai Bà Trng - Hà Nội) - Chị Nguyễn Thanh Mai ( Phố Bạch Mai - Hai Bµ Tr−ng - Hµ Néi) ... phạm vi nghiên cứu Vì đề tài luận văn đồ mà điện Mẫu Hà Nội nên trọng tâm phần viết đợc đặt vào việc miêu tả, phân tích đồ mà nghi lễ điện thờ Mẫu Hà Nội Đồng thời mở rộng so sánh với số địa phơng... dành riêng cho Đồ mÃ, đặc biệt ®å m· tÝn ng−ìng thê MÉu nãi chung, điện thờ Mẫu Hà Nội nói riêng vấn đề xung quanh Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề cập đến đồ mà điện Mẫu Hà nội nghĩa vào miêu... ngỡng thờ Mẫu 11 1.2 Hệ thống thần linh 15 1.3 Nghi lễ lên đồng Hà Nội 19 1.4 Bàn thờ đồ thờ cúng tÝn ng−ìng thê MÉu 24 TiĨu kÕt ch−¬ng I 33 Chơng II -Đồ m điện mẫu hà nội 35 2.1 Lịch sử đồ mà tín

Ngày đăng: 06/06/2021, 01:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w