Tiet 15 Lam tron so

19 26 0
Tiet 15 Lam tron so

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.. Nếu chữ số đầu tiên [r]

(1)GV: NGUYỄN THÀNH CHUNG (2) Kiểm tra bài cũ: Nêu kết luận quan hệ số hữu tỉ và số thập phân? Bài tập: Viết các số hữu tỉ sau dạng số thập phân 5 ; ; 15 Giải Mỗi số hữu tỉ biểu diễn số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn Ngược lại, số thập phân hữu hạn vô hạn tuần hoàn biểu diễn số hữu tỉ 5 0,625;  1,(6); 0, 4(6) 15 (3) Để dễ nhớ, dễ ước lượng, dễ so sánh, dễ tính toán với các số có nhiều chữ số (kể số thập phân vô hạn), người ta thường làm tròn số Ngoài chúng còn giúp ta ước lượng nhanh kết các phép tính Chẳng hạn có thể ước lượng tích: 7458.483  7000.500 = 500 000 để thấy tích này là số khoảng 3,5 triệu (4) Tiết 15 § 10 LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: VD Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 4,3 4,9 4,3  4,9  Kí hiệu “” đọc là “gần bằng” “xấp xỉ” (5) Tiết 15 § 10 LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: VD Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 4,3  4; 4,9  Để làm tròn số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó (6) Tiết 15 § 10 LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: VD Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 4,3  4; 4,9  BT1 Điền số thích hợp vào ô vuông sau đã làm tròn số đến hàng đơn vị 5,4 5,8  4,5   4,5 (7) Tiết 15 § 10 LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: VD Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 4,3  4; 4,9  VD Làm tròn số 54700 đến hàng nghìn (nói gọn là làm tròn nghìn) 54700  55000 54700 53000 54000 55000 (8) Tiết 15 § 10 LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: VD Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị 4,3  4; 4,9  VD Làm tròn số 54700 đến hàng nghìn 54700  55000 VD Làm tròn số 1,9142 đến chữ số thập phân thứ hai 1,9142  1,91 1,9142 1,9100 1,9150 1,9200 (9) Tiết 15 § 10 LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: 4,3  4; 4,9  5; 54700  55000; 1,9142  1,91 Qui ước làm tròn số: Trường hợp Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ nhỏ thì ta giữ nguyên phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ các chữ số VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ 7,8 23  7,8 Bộ phận giữ lại Bộ phận bỏ (10) Tiết 15 § 10 LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: 4,3  4; 4,9  5; 54700  55 000; Qui ước làm tròn số: 1,9142  1,91 Trường hợp Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ nhỏ thì ta giữ nguyên phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ các chữ số VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ 7,823  7,8 b) Làm tròn số 643 đến hàng chục 64  640 Bộ phận giữ lại Bộ phận bỏ (11) Tiết 15 § 10 LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: 4,3  4; 4,9  5; 54 700  55 000; 1,9142  1,91 Qui ước làm tròn số: Trường hợp Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ lớn thì ta cộng thêm vào chữ số cuối cùng phận còn lại Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ các chữ số VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba 79,136 51  79,137 Bộ phận giữ lại Bộ phận bỏ (12) Tiết 15 § 10 LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: 4,3  4; 4,9  5; 54 700  55 000; 1,9142  1,91 Qui ước làm tròn số: Trường hợp Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ lớn thì ta cộng thêm vào chữ số cuối cùng phận còn lại Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ các chữ số VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba 79,13651  79,137 b) Làm tròn số 8472 đến hàng trăm 84 72  8500 Bộ phận giữ lại Bộ phận bỏ (13) Tiết 15 § 10 LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: Qui ước làm tròn số: Trường hợp Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ nhỏ thì ta giữ nguyên phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ các chữ số Trường hợp Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ lớn thì ta cộng thêm vào chữ số cuối cùng phận còn lại Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ các chữ số BT2 a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba 79,3826  79,383 b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai 79,3826  79,38 c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ 79,3826  79,4 (14) Tiết 15 § 10 LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: Qui ước làm tròn số: Trường hợp Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ nhỏ thì ta giữ nguyên phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ các chữ số Trường hợp Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ lớn thì ta cộng thêm vào chữ số cuối cùng phận còn lại Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ các chữ số BT3 Hết học kì I điểm Toán bạn Cường sau: Hệ số 1: ; ; ; 10 Hệ số 2: ; ; ; Hệ số 3: Tính điểm trung bình môn Toán học kì I bạn Cường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Giải Điểm Toán (7   10)trung  (7 bình  5môn  9).2  8.3học kì I bạn 7,2(6)  7,3 Cường: 15 (15) Tiết 15 § 10 LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: Qui ước làm tròn số: Trường hợp Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ nhỏ thì ta giữ nguyên phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ các chữ số Trường hợp Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ lớn thì ta cộng thêm vào chữ số cuối cùng phận còn lại Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ các chữ số BT4 Ước lượng kết các phép tính sau: a) 21608 293  20000 300 = 000 000 b) 11,032 24,3  10 20 = 200 c) 762,40 :  800 :  133 d) 57,80 : 49  60 : 50 = 1,2 (16) Tiết 15 § 10 LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: Qui ước làm tròn số: Trường hợp Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ nhỏ thì ta giữ nguyên phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ các chữ số Trường hợp Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ lớn thì ta cộng thêm vào chữ số cuối cùng phận còn lại Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ các chữ số BT5 Một số sau làm tròn đến hàng nghìn cho kết là 21 000 Số đó có thể lớn là bao nhiêu, nhỏ là bao nhiêu? Số lớn là 21499; Số nhỏ là 20500 (17) Bài tập Điền dấu (X) vào ô đúng sai thích hợp Nếu sai sữa lại cho đúng Nội dung 1) Làm tròn số 72199 đến hàng trăm 72199  72200 2) Làm tròn số 7,674 đến chữ số thập phân thứ 7,674  7,6 3) Làm tròn số 6,(23) đến chữ số thập phân thứ 6,(23)  6,2 4) Làm tròn số 76 324 753 đến hàng triệu (tròn triệu) ta 76 324 753  77 000 000 Đúng Sai Sữa sai x x 7,674  7,7 x x 76 324 753  76 000 000 (18) Tiết 15 § 10 LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: Qui ước làm tròn số: Trường hợp Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ nhỏ thì ta giữ nguyên phận còn lại.Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ các chữ số Trường hợp Nếu chữ số đầu tiên các chữ số bị bỏ lớn thì ta cộng thêm vào chữ số cuối cùng phận còn lại Trong trường hợp số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ các chữ số HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài và làm các BT 73, 76, 77, 78 SGK BT thêm Bạn Minh làm tròn chục số tự nhiên a có chữ số hàng đơn vị là 8, quên không thay chữ số bỏ chữ số nên đã số b chênh lệch với số a là 1213 đơn vị Tìm số a (19) Tiết 15 § 10 LÀM TRÒN SỐ Ví dụ: Qui ước làm tròn số: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học bài và làm các BT 73, 76, 77, 78 SGK BT thêm Bạn Minh làm tròn chục số tự nhiên a có chữ số hàng đơn vị là 8, quên không thay chữ số bỏ chữ số nên đã số b chênh lệch với số a là 1213 đơn vị Tìm số a HD Số a có chữ số hàng đơn vị là Nếu làm tròn đúng, số a làm tròn thành a + Vì bạn Minh đã không viết chữ số hàng đơn vị nên b = (a + 2) : 10 = 0,1.a + 0,2 Ta có: a – b = 1213 → 0,9 a = 1213,2 → a = 1213,2 : 0,9 = ? (20)

Ngày đăng: 06/06/2021, 00:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan