DUONG TRON

26 4 0
DUONG TRON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

* Định nghĩa: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R... Đường tròn tâm A, bán kính 3cm..[r]

(1)TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI GIÁO VIÊN: Bùi Thị Bích Vân (2) ? Nêu vài ví dụ hình ảnh hình tròn ? ? Các đồ vật trên có dạng hình gì? ? Thế nào là đường tròn ? ? Thế nào là bán kính đường tròn ? (3) Đường tròn và hình tròn (4) * Định nghĩa: Đường tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O khoảng R (5) Hãy diễn đạt lời các kí hiệu sau: (A; 3cm) (N; 2,5dm) Đường tròn tâm A, bán kính 3cm Đường tròn tâm N, bán kính 2,5dm (6) O  R cm 1,7 a) Hình 43  M (7) O  R  Tổng quát (O; R) Hình gồm các điểm cách O khoảng R (8) 1 cm M O Điểm M thuộc đường tròn (O; 1,1cm) có nghĩa là OM = 1,1cm (9) Ví dụ: Vẽ đường tròn tâm bán kính 2cm M là điểm nằm trên (thuộc)đường tròn (0; R) N là điểm nằm bên đường tròn (0; R) P là điểm nằm bên ngoài đường tròn (0 ; R) 0M = R 0N < R 0P > R (10) P O  1,7 cm  N M R a) b) Hình 43 (11) * Định nghĩa: Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên đường tròn đó (12)  N G R  Q Hình tròn Hình gồm: các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên đường tròn đó (13) (14) Bài tập 1: Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống (…) các phát biểu sau: a) Đường tròn tâm B, bán kính 5cm là hình các điểm cách B khoảng 5cm, kí hiệu (B; 5cm) gồm Các điểm cách A khoảng R b) Hình gồm: gọi là đường tròn tâm A, bán kính R c) Hình tròn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm bên đường tròn đó (15) A D B O Hình 44 C A O Hình 45 .B (16) Cung A B Dây cung O Cung (17) Cung B A Một nửa đường tròn O Đường kính Một nửa đường tròn Cung (18) Đoạn thẳng MN trên hình nào đây là dây cung đường tròn? N M M N M O O H1 M O H2 O H4 N N H3 M O H5 N (19) Ví dụ: Cho đường tròn (O; 1,5cm) a) Vẽ dây CD = 2cm, đường kính AB b) Tính độ dài đường kính AB (20) Ví dụ 1: (SGK – 90) Cho hai đoạn thẳng AB và MN Dùng compa so sánh hai đoạn thẳng mà không đo độ dài đoạn thẳng Cách làm: N B A M a) Kết luận: AB < MN b) (21) VÝ dô (Sgk - 91): Cho hai ®o¹n th¼ng AB vµ CD Lµm thÕ nào để biết tổng độ dài hai đoạn thẳng đó mà không đo riªng tõng ®o¹n th¼ng Cách làm: Bíc 1: VÏ tia Ox bÊt k× (dïng thíc th¼ng) Bíc 2: Trªn tia Ox vÏ ®o¹n X O M N th¼ng OM b»ng ®o¹n th¼ng AB (dïng compa) Bíc 3: Trªn tia Mx vÏ ®o¹n th¼ng MN b»ng ®o¹n th¼ng CD (dïng compa) A B Bíc 4: §o ®o¹n ON (dïng thíc cã C D chia kho¶ng) ON = OM + MN = AB + CD Với AB = cm, CD = 3,5 cm ta có: ON = OM + MN = AB + CD = 6,5 cm (22) Bài 39 (SGK - tr 92): Trên hình 49, ta có hai đường tròn (A;3cm) và (B;2cm) cắt C, D AB = 4cm Đường tròn tâm A, B cắt đoạn thẳng AB K, I a) Tính CA, CB, DA, DB C  A I   K  D Hình 49  B b) I có phải là trung điểm đoạn thẳng AB không? c) Tính IK (23) Hướng dẫn học sinh tự học nhà - Nắm định nghĩa đường, hình tròn, các khái niệm cung và dây cung - Bài tập nhà: 38, 40, 41, 42 (SGK - 91; 92; 93) 35, 38, 39 (SBT- 59; 60) - Hướng dẫn bài tập 42 (SGK - 93) (24) - Hướng dẫn bài tập 42c (SGK – 93) Vẽ lại các hình sau (đúng kích thước hình đã cho): c) (25) ĐỐ VUI Bài tập: Một trâu buộc vào cọc cắm trên bãi cỏ Dây thừng giữ trâu dài 3m Hỏi trâu đó ăn cỏ phạm vi nào? (26) (27)

Ngày đăng: 05/06/2021, 23:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan