Thời Hoạt động gian giáo viên 17 phút - Chia nhóm HS - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để tìm ra biểu thức liên hệ giữa tổng động năng và thế năng trong từng trường hợp trọng lực.. [r]
(1)GIÁO ÁN GIẢNG DẠY SỐ Tên bài: Định luật bảo toàn Ngày dạy: 11/03/2011 Lớp: 10 Tin GVHD: Cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hà Sinh viên: Đinh Thị Hải Ly I Mục tiêu Kiến thức - Phát biểu định nghĩa và viết công thức tính - Phát biểu định luật bảo toàn và viết hệ thức định luật này - Nắm trường hợp các lực tác dụng lên vật không phải là lực thì độ biến thiên công các lực đó Kỹ - Vận dụng định luật bảo toàn để giải bài toán có liên quan Thái độ - Chú y, hăng say phát biểu, xây dựng bài học II Chuẩn bị Giáo viên - Các thí nghiệm ảo ( lắc đơn, vật rơi tự do, lắc lò xo) nhờ máy tính Học sinh - Học bài cũ, đọc trước bài III Phương pháp Hướng dẫn học sinh, hoạt động nhóm IV Hoạt động dạy và học Hoạt động 1: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Thời gian phút Hoạt động Hoạt động giáo viên học sinh - Ổn định lớp.Kiểm - Lớp trưởng báo tra sỉ số cáo sỉ số - Kiểm tra bài cũ - Lắng nghe Nêu câu hỏi cho lớp: + Viết biểu thức đàn hồi Nêu tính chất và đơn vị đàn Nội dung ghi bảng (2) hồi? - Gọi HS lên bảng trả - Trả lời lời - Nhận xét và cho - Lắng nghe điểm Hoạt động 2: Đặt vấn đề vào bài Thời Hoạt động Hoạt động gian giáo viên học sinh phút - Cho học sinh quan - Quan sát sát thí nghiệm lắc đơn - Giới thiệu: - Lắng nghe Con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng m treo đầu sợi dây không giãn chiều dài l, khối lượng không đáng kể, đầu giữ cố định - Yêu cầu học sinh - Trả lời: nhận xét động Trong quá trình và chuyển động, lắc quá động và trình chuyển động vật luôn biến đổi - Thông báo: - Lắng nghe Để biết thay đổi đó có tuân theo quy luật nào không chúng ta cùng thiết lập biểu thức tổng động và trường hợp vật chịu tác dụng lực Nội dung ghi bảng Hoạt động 3: Hướng dẫn HS để thiết lập định luật bảo toàn trường hợp trọng lực và lực đàn hồi Từ đó suy trường hợp tổng quát (3) Thời Hoạt động gian giáo viên 17 phút - Chia nhóm HS - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm để tìm biểu thức liên hệ tổng động và trường hợp trọng lực (Phân tích rõ trường hợp gợi ý cho học sinh thông qua hình ảnh) - Gọi đại diện nhóm lên trình bày - Nhận xét bài làm học sinh và đưa kết luận cho trường hợp đó - Phân tích đồ thị hình 37.3 Hoạt động học sinh - Học sinh thảo luận theo nhóm cử đại diện nhóm trình bày Nội dung ghi bảng Thiết lập định luật a Trường hợp trọng lực 2 mv mv + mgz 1= + mgz 2 - Lắng nghe - Trình bày - Tổng động và gọi là vật Kết luận: SGK b Trường hợp lực đàn hồi W =W đ + W đh= mv kx + 2 = số * Vật vị trí biên phải: Wđ = 0, Wđh cực đại - Quan sát và lắng * Vật vị trí cân bằng: nghe Wđ cực đại, Wđh = * Vật vị trí biên - Phân tích, trình bày - Lắng nghe trái: trường hợp lực đàn Wđ = 0, Wđh cực đại hồi cho HS c Định luật bảo - Phân tích đồ thị - Lắng nghe toàn tổng hình 37.4 quát - GV thông báo nội - Lắng nghe Cơ dung định luật vật chịu tác bảo toàn dụng lực - Yêu cầu HS trả lời - Trả lời luôn bảo câu hỏi C2 toàn - Nhận xét và kết - Lắng nghe luận - Lắng nghe Hoạt động : Tìm mối liên hệ độ biến thiên với công lực không phải là lực Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung ghi bảng (4) phút - Đặt vấn đề vào mục: Nếu vật chịu tác dụng lực không phải là lực thế, ví dụ lực ma sát thì vật không bảo toàn Khi đó độ biến thiên vật xác định nào? Có mối liên hệ gì với công lực đó? Gợi ý: Sử dụng định lí động để tìm tổng công lực tác dụng sau đó tính công lực theo độ biến thiên Từ đó ta thu biểu thức công các lực không - Yêu cầu HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm HS - Từ biểu thức thu em có kết luận gì? - Lắng nghe - Theo định lí động năng: A12(lực không ) + A12(lực thế) = Wđ2 - Wđ1 Mặt khác: A12(lực thế) = Wt1 - Wt2 Từ đó rút công thức tính công lực không thế: A 12=W −W =ΔW - Lên bảng trình bày - Lắng nghe - Trả lời Hoạt động 4: Làm bài tập vận dụng Thời Hoạt động Hoạt động Nội dung gian giáo viên học sinh ghi bảng 10 phút - Yêu cầu học sinh - Đọc đề và lên Bài tập vận dụng đọc đề và giải bài bảng giải bài tập (5) cách sử dụng định luật bảo toàn - Hướng dẫn HS - Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét và sửa bài HS - Sau giải phương pháp này em có nhận xét gì? - Thông báo: Tuy nhiên đề bài toán yêu cầu tìm lực căng dây thì ta phải áp dụng định luật II Newton Vì hai phương pháp này bổ sung không thay cho - Lắng nghe - Lên bảng làm - Lắng nghe, theo dõi - Trả lời: Nhanh và thuận tiện phương pháp sử dụng định luật II Newton - Lắng nghe Hoạt động : Củng cố và giao nhiệm vụ nhà Thời gian phút Trợ giúp giáo viên - Nhắc lại số kiến thức trọng tâm bài - Về nhà làm bài 3.4 SGK - Yêu cầu : HS chuẩn bị cho tiết bài tập GVHD Họat động học sinh - Lắng nghe Nội dung ghi bảng - Ghi bài tập nhà - Ghi chuẩn bị cho bài sau Ngày 09 tháng 03 năm 2011 Sinh viên Đinh Thị Hải Ly (6)