1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN lop 5

20 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Song bên cạnh đó việc Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh còn có một số hạn chế sau: * Giáo viên chưa chú trọng đến hình thức đọc thầm: Qua thực tế dự giờ môn Tập đọc ở lớp 5 tôi thấy khi [r]

(1)PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I LỜI MỞ ĐẦU Mỗi môn học Tiểu học góp phần vào việc hình thành và phát triển sở ban đầu quan trọng nhân cách người Việt Nam Trong các môn học đó cùng với môn Toán, môn Tiếng Việt có vị trí đặc biệt chương trình Vì nó đảm nhiệm việc hình thành và phát triển cho học sinh kĩ đọc, kĩ quan trọng hàng đầu học sinh bậc học đầu tiên trường phổ thông Song, dừng lại kĩ đọc trơn, đọc thông thạo văn thì chưa đủ mà cần phải rèn cho học sinh đọc hiểu văn Vậy mà trên thực tế giảng dạy, các em chủ yếu biết đọc thông mà chưa nắm công cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tư tưởng tình cảm người khác chứa đựng văn đặt Hay nói cách khác làm nào để các em hiểu “văn”? Làm nào gì đọc tác động vào chính sống các em Muốn làm điều nói trên thì người giáo viên phải đổi phương pháp dạy học để phù hợp với giai đoạn trên sở hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập học sinh Việc rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh là tác động tích cực tới tư người đọc, bồi dưỡng các em lòng yêu cái thiện và cái đẹp, dạy các em biết suy nghĩ cách lôgíc biết tư có hình ảnh…Ngoài còn giáo dục tính cách thị hiếu, thẩm mĩ cho học sinh Hay nói cách cụ thể: Đọc hiểu bài Tập đọc có nghĩa là học sinh biết tìm đại ý hay xác định nội dung bài Để hướng dẫn học sinh rút nội dung bài thì người thầy có thể sử dụng nhiều phương pháp Nhưng dù theo phương pháp nào thì không thể bỏ qua vai trò tổ chức, hướng dẫn giáo viên Đặc biệt là “ Rèn kĩ đọc hiểu” nội dung đưa phải chau chuốt, gọt dũa Học sinh khó có thể tìm nội dung bài cách dễ dàng Người thầy phải hướng dẫn các em qua việc đặt (2) hệ thống câu hỏi, mối quan hệ các đoạn bài Từ đó các em có thể tìm cách đọc hiểu bài Tập đọc cách dễ dàng Như “Rèn kĩ đọc hiểu” là phần có vị trí đặc biệt quan trọng không bậc Tiểu học mà bậc học nào Và nó cần thiết học sinh lớp vì lớp là lớp cuối bậc Tiểu học, đọc văn các em phải hiểu rõ nội dung văn đó thì lên cấp Trung học sở và các cấp cao thì các em có thể phân tích, bình luận, chứng minh, giải thích,… bài văn, bài thơ Vậy đây chính là trăn trở tôi Tập đọc nhằm góp phần nâng cao hiệu việc dạy Tiếng Việt Chính vì mà tôi chọn sáng kiến kinh nghiệm: “Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 5” II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP 1.Giáo viên: Qua việc dự các đồng chí giáo viên khối trường phân môn Tập đọc, tôi nhận thấy các đồng chí dạy tương đối tốt – Giáo viên nắm vững quy trình, phương pháp, vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức dạy học quá trình dạy Tập đọc Song bên cạnh đó việc Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh còn có số hạn chế sau: * Giáo viên chưa chú trọng đến hình thức đọc thầm: Qua thực tế dự môn Tập đọc lớp tôi thấy thực tiết Tập đọc giáo viên thường dạy theo quy trình sau (phần bài mới): - Giáo viên giới thiệu bài - 1HS khá đọc - lớp đọc thầm theo bạn - Luyện đọc thành tiếng: đoạn – bài - Giáo viên đọc mẫu - Tìm hiểu bài (đọc thầm để trả lời câu hỏi) (3) - Luyện đọc diễn cảm Như tiết Tập đọc giáo viên phát lệnh cho học đọc thầm bài có lần xong thực tế lại hình thức, có Tập đọc giáo viên vừa yêu cầu “ các em đọc thầm bài” lại hỏi luôn câu hỏi Giáo viên không có ý thức coi trọng việc đọc thầm, không kiểm tra học sinh có đọc thầm hay không và thực tế thì có nhiều em không tham gia đọc thầm * Giáo viên chưa quan tâm đến phương pháp Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh: Thực tế tranh dạy đọc hiểu trường Tiểu học là giáo viên nêu câu hỏi - học sinh trả lời - giáo viên yêu cầu học sinh khác nhận xét, đánh giá câu trả lời bạn - giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng học sinh Giáo viên nêu câu hỏi và chờ đợi câu trả lời đúng mà không biết, không quan tâm đến quá trình đọc diễn nào, học sinh làm gì và cần làm gì để có câu trả lời - Giáo viên quan tâm đến kết - các nội dung, kiến thức bài đọc đem lại mà chưa quan tâm đến phương pháp để đạt kết này - Việc tìm hiểu đề tài văn chưa xác định kĩ càng đề tài văn thường nằm chủ điểm thực tế dạy Tập đọc giáo viên ít cho học sinh nắm bài Tập đọc này thuộc chủ điểm gì? - Việc tìm hiểu tên bài Tập đọc không có Giáo viên dạy chủ yếu coi tên bài Tập đọc là tên để gọi danh từ chưa cho học sinh tìm hiểu, nhận biết tên bài Tập đọc thường thể ý chính, đại ý bài - Việc tìm hiểu và giải nghĩa từ ngữ bài Tập đọc còn qua loa đại khái Trong thực tế dạy học việc phát từ bài Tập đọc không phải học sinh phát mà lại từ chính phía giáo viên Giáo viên lấy từ đó từ SGV và kết hợp giải nghĩa quá trình tìm hiểu bài - Việc xác định nghĩa đoạn gặp nhiều khó khăn: Đó là giáo viên chưa hướng dẫn học sinh tìm câu quan trọng đoạn để xác định ý Hiện (4) nay, dạy cho học sinh tìm ý đoạn giáo viên tiến hành hỏi vài câu hỏi sau đó cho học sinh tìm ý đoạn Chỉ vài học sinh tham gia trả lời câu hỏi là hiểu, tìm ý đoạn Còn lại các em không thể tìm Nếu giáo viên quan tâm đến việc tìm câu quan trọng đoạn thường nằm đâu thì cuối đoạn có nhiều học sinh tìm ý chính đoạn - Việc tìm hiểu nội dung chính và mục đích thông báo văn giáo viên thường gộp chung làm và xác định cuối bài Sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài xong giáo viên thường hỏi: “Đại ý bài này nói gì?” “nội dung bài này là gì?” hay “qua bài này tác giả muốn nói với em điều gì?”…Và số lượng học sinh trả lời tìm đại ý hạn hữu, có Tập đọc có - em là tìm - Việc thực nhiệm vụ giáo dục thường giáo viên chắp đuôi vào cuối học bài diễn thuyết dài dòng công thức máy móc, chẳng hạn như: “ Chúng ta đã học xong bài Những sếu giấy” Chính vì thực trạng trên giáo viên, cho nên Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh còn gặp nhiều khó khăn Học sinh: Trong tiết Tập đọc các em đã luyện đọc đoạn, đọc bài,…cho nên phần nào các em đã hiểu nội dung văn Xong bên cạnh đó việc đọc để hiểu nội dung văn còn có hạn chế định sau: - Lớp 5A tôi phụ trách đa số các em là học sinh dân tộc thiểu số cho nên đọc bài các em phát âm chưa chính xác, đọc còn sai lỗi chính tả nhiều dẫn đến các em đọc mà không hiểu nội dung văn - Một số em đọc quá chậm, không liền mạch nội dung câu, đoạn dẫn đến các em không hiểu đúng nội dung văn - Ngược lại số em đọc quá nhanh, đọc liến thoắng thì các em (5) khó nắm nội dung văn - Khi giáo viên lệnh cho lớp đọc thầm sau đó trả lời câu hỏi Nhưng thực tế số em không đọc - Về nhà các em không có thói quen đọc bài trước đến lớp, điều kiện nhà trường không có phòng để học sinh học buổi/ ngày nên thời gian luyện đọc lớp ít Xuất phát từ thực trạng trên, thân tôi đã mạnh dạn đưa số giải pháp và biện pháp để “Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 5” sau: PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Điều tra nắm bắt tình hình và phân loại chất lượng học sinh lớp - Từ đầu năm học phân công chủ nhiệm lớp 5A, tôi đã tìm hiểu hoàn cảnh gia đình và tính cách lực học học sinh để nắm bắt đối tượng học sinh lớp mình phụ trách: Giỏi, khá, trung bình, yếu - Bước sang tuần thứ thực học chương trình, tôi đã khảo sát chất lượng đọc hiểu học sinh lớp 5A và lớp 5B cách: Tôi tiến hành dạy tiết Tập đọc bài “Nghìn năm văn hiến” lớp 5A và dự đồng chí Đỗ Thị Tiên phụ trách lớp 5B dạy bài “Sắc màu em yêu” Kết thu sau: Số học sinh hiểu văn Số học sinh chưa hiểu văn SL TL SL TL 5A 19 36,8% 12 63,2% 5B 18 33,3% 12 66,7% Tổ chức dạy đọc hiểu cho học sinh lớp Lớp Sĩ số - Trong tiết dạy tôi chú ý nhiều đến học sinh yếu, đặc biệt là kĩ đọc hiểu em đó - Căn vào tình hình thực tế lớp, tôi đã dành nhiều thời gian cho học (6) sinh đọc thầm để hiểu nội dung bài (đọc thầm bạn đọc nối tiếp đoạn, bài; đọc thầm tìm hiểu bài;…) - Sử dụng tranh, ảnh và số đồ vật thật (hình minh hoạ) để giải nghĩa số từ ngữ bài - Chắt lọc hệ thống câu hỏi ngắn gọn, dễ hiểu phù hợp với đối tượng học sinh lớp mình để các em khai thác tìm hiểu bài rút nội dung chính đoạn, đại ý bài - Sau Tập đọc tôi cho các em liên hệ thực tế để vận dụng điều các em đã học vào sống hàng ngày các em - Sau dạy tiết Tập đọc tôi dự kiến tình sư phạm có thể xảy và từ đó giải để giúp học sinh hiểu nội dung văn tốt Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết đọc hiểu học sinh - Tổ chức cho học sinh đọc thầm để hiểu sơ qua nội dung văn - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết nhiều hình thức như: trả lời câu hỏi cách vấn đáp; đại diện nhóm báo cáo kết quả;… - Giáo viên tổng kết ý kiến học sinh để chốt lại nội dung bài II CÁC BIỆN PHÁP RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP Khi nghiên cứu và áp dụng thực nghiệm Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 5, tôi đã tiến hành áp dụng các biện pháp sau: 1.Coi trọng hình thức đọc thầm - Đọc thầm là hình thức đọc không phát âm mà chuyển trực tiếp từ kí tự sang nghĩa để hiểu văn Đọc thành tiếng và đọc thầm nằm đối lập, sóng đôi Đối với học sinh lớp thì đọc thầm có ưu hẳn đọc thành tiếng chỗ là nhanh từ 1,5 đến lần và để tiếp nhận thông hiểu nội dung văn thì đọc thầm giúp các em hiểu nhanh và sâu sắc - Trong dạy đọc lớp giáo viên cần coi trọng hình thức đọc thầm, rèn cho các em đọc thầm nhiều lần văn không phải lần Ngay từ các (7) em luyện đọc nối tiếp đoạn, các em khác đã phải chú ý, theo dõi đọc thầm Có nghĩa đã phải rèn cho học sinh thói quen tai nghe, mắt nhìn theo, bạn học sinh đọc thành tiếng thì các bạn còn lại phải đọc thầm theo Các em đọc thầm nhiều lần Hình thức đọc nối tiếp Tiểu học ta vận dụng sáng tạo hiệu cho việc đọc hiểu, học sinh phải theo dõi bạn đọc thì có thể đọc tiếp - Đọc thầm ngồi đọc thành tiếng, tư ngồi đọc thầm phải ngắn, khoảng cách mắt và sách là 30 – 35cm Đọc thầm cần có kĩ đọc, đọc thầm phải chuyển từ ngoài vào trong: Từ đọc tođọc nhỏđọc mấp máy môiđọc toàn mắt không mấp máy môi Đến giai đoạn cuối gồm hai bước di chuyển mắt theo que trỏ đến có mắt di chuyển (lớp 5) Giáo viên phải kiểm soát quá trình đọc thầm học sinh cách quy định thời gian đọc thầm cho đoạn và bạn nào đọc xong báo cáo lại cho giáo viên biết để nắm và điều chỉnh tốc độ Đọc thầm là dạy đọc hiểu Kết đọc thầm phải giúp học sinh hiểu nghĩa từ, cụm từ đoạn, bài,…tức là toàn gì đọc Chẳng hạn dạy bài “Thầy thuốc mẹ hiền”, tôi đã tiến hành cho học sinh đọc thầm để hiểu nội dung bài cách sau: - 1HS khá (giỏi) đọc toàn bài - Cả lớp mắt theo dõi để đọc thầm theo bạn - Tổ chức cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Khi bạn đọc tất học sinh phải theo dõi đọc thầm theo không phải gần đến lượt bạn nào thì bạn theo dõi - Tổ chức cho học sinh luyện đọc đoạn nhóm đôi - 1HS đọc thành tiếng học sinh còn lại theo dõi đọc thầm theo bạn - Tổ chức cho học sinh thi đọc - Các bạn còn lại theo dõi đọc thầm theo nhận xét - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh theo dõi đọc thầm theo (8) - Tổ chức cho học sinh tìm hiểu bài (tìm hiểu đoạn bài) -Giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh đọc thầm vòng phút cho câu hỏi trả lời câu hỏi Như vậy, tiết Tập đọc tôi đã lệnh cho học sinh đọc thầm nhiều lần, quá trình học sinh đọc thầm thì giáo viên phải theo dõi sát để các em đọc thầm có hiệu 2.Hướng dẫn học sinh hiểu đề tài (chủ đề) văn Xác định đề tài văn là học sinh phải trả lời câu hỏi văn nói cái gì, việc gì, ai,…? Để xác định đề tài văn nhiều phải dựa vào chủ điểm bài Tập đọc Chẳng hạn dạy bài “Hạt gạo làng ta” (TV5- T2) Giáo viên phải hướng dẫn học sinh xác định bài thơ này nằm chủ điểm nào? Muốn biết bài thơ nằm chủ điểm nào thì các em phải đọc kĩ bài thơ Khi đọc kĩ bài thơ học sinh xác định đây là bài thơ nằm chủ điểm “Vì hạnh phúc gia đình” Đã xác định chủ điểm - mục tiêu bài thơ thì đọc thầm để tìm hiểu bài, học sinh hiểu bài cách nhanh chóng 3.Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tên bài Bài Tập đọc thường có cái tên Tên bài không phải cái gì góp vào văn cách ngẫu nhiên mà nó có lí Vì tên bài Tập đọc nói với chúng ta nhiều điều Nó giúp ta xác định đề tài văn và phần nào đoán nội dung bài Vì dạy đọc hiểu cho học sinh giáo viên phải hướng dẫn học sinh khai thác tên bài Muốn trước tiên phải hướng dẫn học sinh bám vào câu chữ tên gọi để hiểu nội dung bài cách nhanh chóng Chẳng hạn dạy bài “Buôn Chư Lênh đón cô giáo”(TV5 - T1), bài xoay quanh nói tình cảm bà Tây Nguyên cô giáo Khi hướng dẫn học sinh đọc kĩ đầu bài thì phần nào đó các em đoán (9) nội dung bài Tuy nhiên có bài Tập đọc tên bài đặt cách kín đáo, nó thường không toát lên nội dung bài Vậy dạy đọc hiểu cho học sinh giáo viên phải hướng dẫn các em có thể đặt tên khác cho bài Tập đọc Chẳng hạn dạy bài “Cái gì quý nhất?” giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tên khác cho bài Tập đọc sau: * tìm hiểu nội dung câu chuyện cách: - Nêu câu hỏi Học sinh đọc thầm để trả lời câu hỏi Rút từ phục vụ cho ý Rút ý cho đoạn Rút đại ý bài * Tổ chức cho học sinh liên hệ thực tế và đặt tên khác cho bài văn: H: Vậy sống hàng ngày em thấy cái gì quý nhất? (Học sinh phát biểu theo ý mình) H: Em hãy chọn tên khác cho bài văn và nêu lí vì em chọn tên đó? (Học sinh nối tiếp đặt tên) - Giáo viên chấp nhận tên phù hợp với nội dung bài và cuối cùng giáo viên chốt lại: Người lao động là quý nhất, không có người lao động thì chẳng có lúa gạo, vàng bạc và thì trôi qua cách vô vị mà thôi 4.Giúp học sinh giải nghĩa từ nhiều cách để tìm hình ảnh từ ngữ Có thể nói việc hiểu bài việc hiểu từ Nhưng không phải ta giải nghĩa các từ mà tập trung giải nghĩa từ chìa khoá có quan hệ trực tiếp với đề tài, chủ đề văn Vì để tìm từ bài Tập đọc, giáo viên thường đặt vấn đề: “Hãy từ em chưa hiểu nghĩa” Học sinh chọn từ tuỳ thuộc vào trình độ các em, giáo viên lựa từ để hướng dẫn học sinh giải nghĩa không đưa từ ngữ chú giải cuối bài để giải nghĩa cho học sinh Đặc biệt là gải nghĩa từ lớp giáo viên phải chọn từ dùng “đắt” bài Tập đọc để tìm giá trị nghệ thuật, cái hay cách dùng từ (10) Tìm từ mới, việc làm rõ nghĩa từ quan trọng, không nên giải nghĩa từ theo cách “hỏi – đáp” “giải thích” mà giải nghĩa từ phải nhiều hình thức khác và phải biết lựa chọn biện pháp giải nghĩa cho phù hợp với từ, phù hợp với vai trò từ văn Giải nghĩa từ các biện pháp: trực quan; giải nghĩa từ ngữ cảnh; giải nghĩa từ đồng nghĩa, trái nghĩa; cách phân tích các yếu tố cấu tạo từ; cách miêu tả vật; giải nghĩa định nghĩa;… Ví dụ dạy bài: “Ngu Công xã Trịnh Tường” (TV5 - T1) Ngoài các từ ngữ chú giải cuối bài, giáo viên còn phải giúp học sinh hiểu nghĩa số từ ngữ sau: *Đoạn 1: Yêu cầu học sinh đọc thầm để trả lời câu hỏi: Đến huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai người ngạc nhiên điều gì? ( Mọi người ngỡ ngàng thấy mương nước ngoằn ngoèo vắt ngang đồi cao) - Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo H: Em hiểu ngỡ ngàng là tthế nào? ( cảm thấy ngạc nhiên trước điều lạ điều trước đó không nghĩ tới, không ngờ tới) H: Ngoằn ngoèo có nghĩa là nào? ( gợi tả dáng vẻ cong queo, uốn lượn theo nhiều hướng khác nhau) - Yêu cầu học sinh đặt câu với từ ngoằn ngoèo ( đường ngoằn ngoèo; Chữ viết ngoằn ngoèo;…) H: Ông Lìn đã làm nào để đưa nước thôn? (Ông đã lần mò rừng hàng tháng để tìm nguồn nước Ông cùng vợ đào suốt năm trời bốn cây số mương dẫn nước từ rừng già thôn.) H: Đoạn nói lên điều gì? (Tinh thần dám nghĩ, dám làm ông Lìn.) * Đoạn 2: Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi: H: Nhờ có mương nước, tập quán canh tác và sống nông thôn Phìm Ngan đã thay đổi nào? (Đồng bào không làm nương trước mà chuyển (11) sang trồng lúa nước Đời sống bà thay đổi nhờ trồng lúa lai cao sản) H: Em hiểu tập quán là gì? ( là thói quen hình thành từ lâu và đã trở thành nếp sống đời sống xã hội cộng đồng dân cư, người công nhận và làm theo) H: Đoạn cho biết gì? (Ông Lìn đã làm thay đổi tập quán canh tác vùng) * Đoạn 3: Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi: H: Ông Lìn đã nghĩ cách gì để giữ rừng bảo vệ nguồn nước? (Ông lặn lội đến các xã bạn để học cách trồng cây thảo hướng dẫn cho bà cùng trồng) H: Em hiểu lặn lội là gì? (Là phải vất vả để đến nơi nào đó) H: Em hãy nêu ý chính đoạn ( Cách giữ rừng để bảo vệ nguồn nước ông Lìn) H: Bài văn ca ngợi điều gì? (Ca ngợi ông Lìn với tinh thần dám nghĩ, dám làm đã thay đổi tập quán vùng) Lựa chọn cách giải nghĩa từ phù hợp giúp học sinh dễ hiểu Hiểu sâu sắc giúp các em thấy cái hay việc dùng từ ngữ, hình ảnh Hay chính là dạy cảm thụ văn - yêu cầu đọc hiểu 5.Giúp học sinh xác định câu quan trọng, đoạn ý từ đó giúp học sinh hiểu nội dung câu, đoạn Không phải bài Tập đọc nào gồm câu đơn giản, có độ dài vừa phải và dễ hiểu học sinh Thường bài Tập đọc có số câu có cấu trúc phức tạp mà chúng ta thường hay chọn để luyện đọc thành tiếng cho học sinh Phần lớn câu này chứa đựng ý quan trọng thể nội dung chính văn Ví dụ bài “Người công dân số (tiếp theo)”- TV5 - T2, giáo viên cần hướng dẫn học sinh đọc câu: “Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ/ (12) thì thành công dân, còn yên phận nô lệ/ thì mãi mãi là đầy tớ người ta.” Qua câu nói trên Nguyễn Tất Thành học sinh hiểu nội dung chính đoạn trích này là: Ca ngợi lòng yêu nước, tầm nhìn xa và tâm cứu nước Nguyễn Tất Thành Vì việc giúp học sinh nhận các câu phù hợp để tìm hiểu nghĩa chúng có vai trò quan trọng việc dạy hiểu nội dung bài Tập đọc văn xuôi Còn dạy học sinh đọc thơ có câu thơ có cú pháp khác thường, có lời thơ bị dồn nén,rút gọn, có nhiều câu thơ mơ hồ nghĩa gây khó hiểu, giáo viên phải cho học sinh phát để làm rõ nghĩa Sau đó giáo viên cho học sinh xác định câu quan trọng nêu ý bài, việc này giúp các em nhanh chóng chiếm lĩnh văn Chẳng hạn bài thơ: “Ê-mi-li, con…”(TV5 - T1) có câu thơ dồn nén, rút gọn: Ê-mi-li ôi! Trời tối rồi… Cha không bế nữa! Khi đã sáng bùng lên lửa Đêm mẹ đến tìm Con hãy ôm lấy mẹ mà hôn Cho cha nhé Và nói giùm với mẹ: Cha vui, xin mẹ đừng buồn! Oa-sinh-tơn Buổi hoàng hôn Ôi linh hồn Còn, mất? Đã đến phút lòng ta sáng nhất! (13) Ta đốt thân ta Cho lửa sáng loà Sự thật - Giáo viên cho học sinh xác định câu quan trọng bài thơ (Ta đốt thân ta/ Cho lửa sáng loà/ Sự thật) - Yêu cầu học sinh xác định nội dung chính bài (Ca ngợi hành động dũng cảm công dân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối chiến tranh xâm lược Viẹt Nam) Tuy nhiên có bài Tập đọc để tìm đại ý bài thì khó Việc tìm đại ý phải thực sau đã tìm ý các đoạn Việc tìm ý đoạn cần rèn cho học sinh các kĩ sau: - Phân tích liệt kê các kiện chính đoạn - Xác định mối quan hệ các kiện nêu đoạn - Tóm tắt nội dung đoạn thành câu Sau đó học sinh cần thực các thao tác sau để tìm đại ý bài: - Ghi nhớ kiện chính, ý chính đoạn - Phân tích để làm rõ lập luận người viết - Tổng hợp ý các đoạn thành ý chung bài (đại ý) - Phát biểu ý chung thành câu (vài câu) Rèn kĩ hỏi – đáp văn Đây là kĩ giữ vai trò hoàn thiện quá trình đọc hiểu Với học sinh lớp để có kĩ nang này các em phải làm các công việc sau: - Nêu hiểu biết, thái độ, hành động mình sau học xong bài Tập đọc - Nêu vài dự kiến thực điều mà văn đặt yêu cầu Đây chính là bài học mà học sinh tự rút sau đọc văn Học sinh hỏi - đáp văn là giáo viên đã thực chức giáo dục (14) Tập đọc - Việc thực nội dung giáo dục là thực nội dung dạy đọc hiểu III TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM Áp dụng các giải pháp và biện pháp trên, tôi đã tiến hành thực nghiệm để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài mình nghiên cứu, hiệu các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học giúp các em hiểu và cảm thụ văn học tốt qua tiết Tập đọc Cụ thể tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm lớp 5A, Tiết 45 - Tuần 23 HK II Bài: PHÂN XỬ TÀI TÌNH I Mục tiêu: 1) Đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ khó dễ lẫn: rưng rưng, phân xử, khung cửi, vãn cảnh, biện lễ, thỉnh thoảng,… - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Đọc diễn cảm toàn bài, biết thay đổi giọng phù hợp với nhân vật và nội dung truyện 2) Đọc - hiểu: - Hiểu các từ ngữ: Các từ chú giải cuối bài và các từ: ôn tồn, công đường,… - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện vị quan án II.Các kĩ sống giáo dục bài - Tư sáng tạo - Ra định: giải vấn đề - Lắng nghe tích cực III Đồ dùng dạy học: - Phóng to tranh SGK (15) - Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn IV Tiến trình bài dạy Hoạt động GV 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Hoạt động HS - 2HS lên bảng đọc Cao Bằng - Nhận xét, cho điểm Bài mới: *Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh và hỏi: Hãy - Quan sát - trả lời: Tranh vẽ công mô tả gì vẽ tranh đường vị quan xử án Giới thiệu: Các em đã biết ông Nguyễn Khoa Đăng có tài xét xử và bắt cướp Hôm các em biết thêm tài xét xử vị quan toà khác qua bài Phân xử tài tình * HĐ1: HDHS luyện đọc - Yêu cầu HS khá đọc toàn bài, - 1HS đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm lớp đọc thầm theo theo H: Bài này chia làm đoạn? - HS nêu +Đ1: Xưa, có một…lấy trộm +Đ2: Đòi người làm chứng…nhận tội +Đ3: Đoạn còn lại - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn (Trong qúa trình đọc, chưa đến lượt mình đứng lên đọc thì phải theo dõi đọc thầm theo bạn - Nhận xét, sữa lỗi phát âm cho học (16) sinh - Yêu cầu HS đọc chú giải - 1HS đọc -GV hướng dẫn đọc câu dài, khó đọc bài và cách đọc toàn bài (HD SGV) - Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc nhóm đôi - Đại diện số nhóm thi đọc (Cả lớp đọc thầm theo- theo dõi- nhận xét - GV đọc mẫu - HS theo dõi đọc thầm theo * HĐ2: Tìm hiểu bài: +Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: H: Hai người đàn bà đến công đường - Người tố cáo người lấy vải nhờ quan phân xử việc gì? mình và nhờ quan xét xử - HDHS hiểu nghĩa từ công đường H: Em hiểu công đường là gì? - Là nơi làm việc các quan lại H: Đoạn nói lên điều gì? - Ca ngợi tài xử án quan toà +Đoạn 2: Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi H: Quan án đã dùng biện pháp - Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: nào để tìm người lấy cắp vải? + Cho đòi người làm chứng + Cho lính nhà hai người đàn bà để xem xét + Xé vải làm đôi cho người nửa H: Vì quan cho người không - Vì quan hiểu tự tay mình làm khóc chính là người lấy cắp? vải thấy đau xót, tiếc công sức (17) lao động mình bị phá bỏ H: Đoạn cho em biết điều gì? - Quan toà xử án công minh * Đoạn 3: Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: H: Em hãy kể lại cách quan án tìm kẻ - HS kể nhóm đôi trộm tiền nhà chùa - Đại diện 2HS thi kể trước lớp H: Vì quan án lại dùng cách trên? - Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên lộ mặt H: Đoạn cho em biết quan xử án - Quan toà xử án thông minh nào? - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài và cho biết: H: Quan án phá các vụ án nhờ - Nhờ thông minh, đoán Ông đâu? nắm đặc điểm tâm lí kẻ phạm tội H: Câu chuyện này nói lên điều gì? - Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện vị quan án *HĐ3: Đọc diễn cảm - Yêu cầu 4HS đọc truyện theo vai - 4HS đọc theo vai - HS nêu giọng đọc truyện - Treo bảng phụ ghi nội dung đoạn và hướng dẫn học sinh luyện đọc (Đọc với giọng hồi hộp, hào hứng, thể niềm khâm phục người kể chuyện tài xử kiện ông quan án và nhấn giọng số từ ngữ: biện lễ, gọi hết,nắm tthóc, chưa rõ, chạy đàn,… (18) + GV đọc mẫu - Lắng nghe + Tổ chức cho HS luyện đọc nhóm đôi - Luyện đọc nhóm đôi + Tổ chức cho HS thi đọc - Một số học sinh thi đọc + Nhận xét, cho điểm * HĐ nối tiếp: H: Trong bài em thấy có câu nào nói - Câu “Xưa, có vị quan án tài lên nội dung chính bài? Vụ án nào, ông tìm manh mối và phân xử công bằng” H: Em có nhận xét gì cách phá án - HS phát biểu quan án? - Nhận xét tiết học - chuẩn bị trước bài “Chú tuần” * Đánh giá sau tiết dạy thực nghiệm: Sau thực hành tiết dạy, tôi thấy học sinh học sôi nổi, đa số các em hiểu bài và nắm nội dung bài học Nhiều em làm việc, đã phát huy tính tích cực học sinh, các em có khả tư duy, tìm tòi, khám phá nội dung bài học cách sáng tạo PHẦN III: KẾT LUẬN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Sau áp dụng các biện pháp Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 5A trên tôi thấy: Trong Tập đọc các em đã mạnh dạn xung phong phát biểu ý kiến xây dựng bài, nhiều em đã tìm ý chính đoạn và tìm đại ý bài cách nhanh chóng và có nhiều ý kiến hay Sau đó tôi đã dạy đối chứng với lớp 5B (không áp dụng biện pháp lớp 5A) thì kết thu sau: Lớp Sĩ số 5A 5B 19 18 HS hiểu văn SL TL 15 79% 10 55,6% HS chưa hiểu văn SL TL 21% 44,4% (19) BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua việc nghiên cứu và áp dụng số biện pháp Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp trên Tôi thấy việc dạy đọc hiểu cho học sinh có ý nghĩa quan trọng bậc Tiểu học vì: - Đọc trở thành đòi hỏi đầu tiên với người học Đầu tiên trẻ em phải học đọc, sau đó các em phải đọc để học Đọc giúp các em chiếm lĩnh ngôn ngữ để dùng giao tiếp và học tập; đọc là công cụ để học tập tất các môn học; đọc tạo hứng thú và động học tập;…Tập đọc là phân môn thực hành - Nhiệm vụ quan trọng nó là hình thành lực đọc cho học sinh Năng lực đọc tạo nên từ kĩ đọc: đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức và đọc hay Bốn kĩ đọc hình thành hai hình thức đọc đó là: đọc thành tiếng và đọc hiểu Hai kĩ này rèn đồng thời và hỗ trợ cho - Đối với Tập đọc lớp 5, kĩ đọc hiểu cần coi trọng vì nó là sở để các em có vốn “văn” có thể tái sinh văn bản, giúp học sinh hiểu biết hơn, bồi dưỡng các em lòng yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp,…Chính vì dạy phân môn Tập đọc cho học sinh lớp cần phải chú trọng việc “Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh” Khi áp dụng các biện pháp này cần phải cần phải sử dụng đồng thời biện pháp đã nêu trên Vì các biện pháp này nó hỗ trợ cho nhau, giúp học sinh đọc hiểu và cảm nhận văn cách đúng và nhanh Trong các biện pháp đó cần chú trọng là biện pháp và biện pháp Tôi nghiên cứu và tìm hiểu số biện pháp “Rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh lớp 5” với mong muốn góp phần công sức nhỏ bé mình vào mục tiêu nâng cao chất lượng dạy môn Tập đọc Tiểu học nói chung và trường Tiểu học Điền Lư II nói riêng (20) Sáng kiến kinh nghiệm tôi chắn còn nhiều vấn đề phải xây dựng Rất mong góp ý chân tình các cấp lãnh đạo và đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Điền Lư, ngày 15 tháng năm 1011 NGƯỜI VIẾT LÊ THỊ HẰNG (21)

Ngày đăng: 05/06/2021, 19:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w