1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

TUAN 1 THE GIOI DONG VAT 5 TUOI

29 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 230,39 KB

Nội dung

Yêu cầu: - Cháu biết tên một số con vật nuôi trong gia đình, biết cấu tạo, vận động, thức ăn, sinh sản, ích lợi của chúng.. - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 con vật biết phân [r]

(1)CHỦ ĐIỂM 4: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT CON VẬT NUÔI TRONG NHÀ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC CHIM - CÔN TRÙNG (2) Mục tiêu: Phát triển nhận thức: - Có số kiến thức hiểu biết sơ đẳng, thiết thực số vật gần gũi, lợi ích tác hại chúng người - Biết động vật sống khắp nơi: nhà, rừng, nước…mối quan hệ động vật và môi trường sống chúng - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết, óc quan sát, khả phán đoán, nhận xét các vật hiên tượng xung quanh Phát triển thể chất: - Phát triển số vận động bản: bò, chui, chạy, nhảy, bắt chước dáng đi, động tác số vật - Phát triển phối hợp, vận động các giác quan - Có cảm giác sảng khoái, dễ chịu tiếp xúc với môi trường thiên nhiên và các vật gần gũi Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ tên gọi các phận và số đặc điểm bật số vật gần gũi - Biết nói lên điều trẻ quan sát, nhận xét và biết trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn Phát triển tình cảm – xã hội: - Yêu thích các vật nuôi, mong muốn bảo vệ môi trường sống và các vật quý - Quý trọng người chăn nuôi, bảo vệ các vật - Có số kỹ đơn giản chăm sóc các vật nuôi gia đình Phát triển thẩm mỹ: - Yêu thích cái đẹp, đa dạng, phong phú giới động vật - Thể cảm xúc, tình cảm giới động vật qua tranh vẽ, bài hát, thơ, múa II Mạng nội dung: (3) Động vật sống rừng - Tên gọi - Đặc điểm (cấu tạo, sinh sản, vận động, nơi sống…) - Cách bảo vệ Động vật sống nước - Tên gọi - Các phận chính - Màu sắc - Kích thước - Thức ăn - Ích lợi - Nơi sống - Cách chăm sóc bảo vệ Thế Giới Động Vật nuôi gia đình - Tên gọi - Đặc điểm bật - Ích lợi - Sự giống và khác - Cách chăm sóc, bảo vệ - Mối quan hệ cấu tạo với môi trường sống, với vận động, cách kiếm ăn MẠNG HOẠT ĐỘNG: Vật Côn trùng, bò sát, động vật quý - Tên gọi, đặc điểm bật - Ích lợi ( hay tác hại ) - Bảo vệ (hay diệt trừ) - Sự giống và khác số côn trùng, bò sát - Một số động vật quý (4) PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Nhận biết, phân biệt các động vật theo nhóm có cùng số lượng - Đếm số lượng các vật, nhận biết mối quan hệ kém phạm vi - Thêm bớt, chia nhóm vật theo nhiều cách khác - Định hướng không gian với trò chơi “đi vào rừng” PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình - Vẽ, nặn, cắt, xé dán, tô màu các vật - Làm chuồng cho các vật từ hộp cactông Âm nhạc: - Học hát, vận động theo nhạc…với các bài hát: Thương mèo, chuồn chuồn, chim mẹ chim - Nghe hát: + Bèo dạt mây trôi + Lý chiều chiều - TCAN: SolMi PHÁT TRIỂN TC – XH - Thực hành: cho các vật ăn - Trò chơi: bác sĩ thú y, người chăn nuôi giỏi - Ích lợi (tác hại) số vật đời sống người - Biết thương yêu, cách chăm sóc và bảo vệ các vật Thế Giới Động vật PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Đọc thơ: mèo câu cá, nàng tiên ốc - Kể chuyện: Sơn Tinh - Thủy Tinh - Làm quen nhóm chữ I,t,c – b,d,đ Tập viết tên các vật - Trò chơi, vận động: bò cao chui qua cổng, bắt chước dáng các vật, trèo lên xuống thang, lăn bóng hai tay và theo bóng… KẾ HOẠCH TUẦN (5) (Từ ngày 06/12/2010 đến 10/12/2010) Thứ ngày TCCL Thứ hai 06/12/2010 Thứ ba 07/12/2010 Thứ tư 08/12/2010 Thứ năm 09/12/2010 Thứ sáu 10/12/2010 Đề tài Môn MTXQ TDCK HĐTH Cho gà ăn Đất – Biển – Trời Vật nuôi gia đình Trèo lên xuống thang Nặn các vật gần gũi LQVT LQVH - Hát: thương mèo - Nghe hát: Lý chiều chiều - Trò chơi: SOLMI Xác định phía phải – Phía trái bạn, đối tượng khác Có định hướng Thơ: Mèo câu cá LQCV Làm quen với chữ I, t, c GDÂN  Trong quá trình tổ chức hoạt động giáo viên tạo tình tích hợp các chuyên đề: Giáo dục an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, học tập và làm theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh, sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu Tiêu chuẩn bé ngoan  Không chưởi thề nói tục  Ngồi đưa tay phát biểu  Tham gia chơi cùng bạn, không lấy đồ chơi  Giúp cô kê dọn bàn ghế  Không vứt rác bừa bãi THỂ DỤC CHỐNG MỆT MỎI BÀI TẬP “ CHÚ GÀ TRỐNG GỌI” 1/ Yêu cầu: (6) - Thực các động tác theo lời bài hát 2/ Chuẩn bị: - Chỗ tập 3/ Hướng dẫn: - Cháu dàn đội hình vòng tròn - Tương ứng với lời bài hát để thực động tác - TTCB: đứng tự nhiên , chân rộng = vai, tay thả xuôi đầu không cúi “ ò ó o ò” - TH: đưa tay khum trước miệng làm gà gáy ò ó o ò ( lần) “ tiếng chú gà trống … gáy vang” - TH: đưa tay khum trước miệng làm gà gáy ( lần) “ nắng đã lên… khắp trời” - TH: đưa tay lên cao hạ xuống ( lần) “ gọi chú bé sân” - TH: ngồi xổm đứng lên ( lần) “ nhịp theo tiếng hô vang – 2” - TH xong nhẹ nhàng chổ TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG CHO GÀ ĂN 1./ Yêu cầu: - Rèn khả định hướng không gian - Giáo dục tính thật thà 2./ Chuẩn bị: - 1,2 bìa vẽ bông lúa 3./ Số trẻ : lớp 4./ Luật chơi: - Khi cho gà ăn không bỏ khăn 5./ Cách chơi: - Chọn trẻ làm người đem thóc cho gà ăn, tay cầm bìa vẽ bông lúa dùng khăn bịt mắt lại 2,3 cháu đóng vai gà, các cháu còn lại ngồi hình chữ U cháu làm gà ngời chỗ và giả tiếng kêu “ cục, cục, cục…” cháu làm người cho gà ăn quan sát lượt để định hướng và và dúng khăn bịt mắt lại và hướng có tiếng kêu Nếu đụng vào vai bạn đóng vai gà coi đã cho gà ăn, gà kêu cục cục cục, lúc đầu cho gà ăn hướng mình thì phải ngồi yên Khi người cho gà (7) ăn qua khỏi mình thì gà chuyển chỗ và kêu cục cục cục, cho gà ăn Khoảng phút sau cháu giả làm người cho gà ăn không đụng vào người cháu đóng vai gà thì thay cháu khác - Các cháu còn lại vỗ tay động viên TRÒ CHƠI HỌC TẬP ĐẤT – BIỂN – TRỜI Yêu cầu: - Cũng cố hiểu biết trẻ các sinh vật sống trên mặt đất, biển, trên trời - Cũng cố hiểu biết các phương tiện giao thông Chuẩn bị: - bóng - Cung cấp cho trẻ biết tên các phương tiện giao thông và các sinh vật sống sử dụng môi trường đó Luật chơi: - Khi cô tung bóng đến cháu nào và nói đất trời biển thì cháu nói tên sinh vật sống môi trường đó phương tiện giao thông sử dụng môi trường đó Cách chơi: - Tổ chức cho trẻ ngồi hình vòng cung - Cô phổ biến luật chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi thử: chúng ta chơi trò chơi đất trời biển cháu suy nghĩ xem các loại nào sử dụng trên mặt đất, biển trên trời Khi cô nói “ đất” và tung bóng tới cháu nào cháu đó lấy bóng và nêu cho cô loại xe dùng trên mặt đất xe ô tô, xe đạp, xe máy - Khi cô nói “ biển” cháu kể tàu thuỷ, ca nô, thuyền… - Khi cô nói “ trời” thì cháu kể tên máy bay, tàu vũ trụ, tên lửa tên các loại máy bay Sau thời gian chơi cô chuyển sang trò chơi tiếp là kể tên sinh vật sống trên mặt đất chó, mèo, gà Hoặc sống nước tôm, cua, cá… sống trên trời chim sẻ, chim sâu, chim sáo… KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN GÓC YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Góc phân - Biết thể - Gà, vịt, cá, lúa, - Bán hàng: bán các vật (8) vai chơi - Rèn kỷ giao vai tiếp ứng xử Bán hàng - Giáo dục cháu yêu Bác sĩ thú quí người lao động – biết bảo vệ môi y trường Nấu ăn gạo thức ăn gia súc, gia cầm - Đồ chơi nấu ăn – trái cây đĩa chanh đường, nước nuôi – bán thức ăn cho vật nuôi - Bác sĩ thú y khám bệnh cho gia cầm, gia súc - Nấu ăn: chế biến các thực phẩm tổ chức bửa ăn cho các chú công nhân, bé tập làm nội trợ - Biết xây nông trại chăn nuôi có chuồng Góc xây nuôi gia súc, gia cầm dựng - Rèn kỷ khéo Xây trại léo, sáng tạo chăn nuôi - Giáo dục cháu biết đoàn kết xây dựng - Mô hình trại chăn nuôi - Con giống: lợn, gà, vịt, bò trâu, thỏ, dê, cá - Cây xanh, hoa kiểng - Các chú công nhân xây dựng trại chăn nuôi có chuồng nuôi gia súc, gia cầm, ao cá … bố trí cảnh quan đẹp mắt - Cháu biết xem tranh, Góc học tô màu tranh các tập vật, tô chữ u, đã Tô tranh học các - Rèn kỷ tô màu, vật, tô chữ kỷ quan sát Xem - Giáo dục cháu truyện thương yêu các vật tranh  CHT T và chăm sóc - Tranh số vật bút màu, bút chì đen bàn ghế, tập tô - Cháu xem tranh các vật - Xem truyện tranh các động vật số trên cạn, nước - Tô chữ in mờ.chơi TCHT “đất biển trời” - Biết nặn các vật theo ý thích Góc nghệ - Làm đồ chơi lá thuật cây, biểu diễn các bài Vẽ, nặn , xé dán hát bài thơ chủ các vật Làm vậtđiểm “Thế giới động vật” lá - Rèn kỷ khéo BDVN léo sáng tạo trẻ - Đất nặn, đĩa sản phẩm – lá cây - Nhạc cụ, âm nhạc - Bàn ghế đúng qui cách - Cháu nặn các vật gần gũi - Dùng lá cây làm trâu, chim gà … - Biểu diễn các bài hát, bài thơ vế chủ điểm giới động vật Góc thiên - Cháu biết chăm sóc - Cá, nước, chậu - Cháu chăm sóc cá, cho cá (9) cá chăm sóc cây – đong nước vào chai nhiên Chăm sóc - Rèn kỷ khéo léo cá Chăm sóc - Giáo dục cháu yêu cây thích vật nuôi cây  ong nước Đ trồng nuôi cá, chai, ăn, lau chùi chậu quặn, phiểu - Chơi với nước: đong nước - Cây xanh, bình vào chai và đếm số lượng tưới chai - Chăm sóc cây: tướicây, tỉa cành lá khô  Thông qua các thể loại trò chơi giáo viên tạo tình tích hợp các chuyên đề: Giáo dục an toàn giao thông, bảo vệ môi trường, giáo dục dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, học tập và làm theo tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh, sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu Thứ Hai 06/12/2010 A HOẠT ĐỘNG CHUNG THỂ DỤC TRÈO LÊN XUỐNG THANG Yêu cầu: - Cháu biết phối hợp tay chân để trèo lên xuống ghế nhẹ nhàng - Chơi tốt trò chơi biết chạy nâng cao đùi, theo tổ làm giống ngựa phi nhanh - Giáo dục cháu tính mạnh dạn hoạt động Chuẩn bị: - Ghế thể dục Tổ chức hoạt động: a/Khởi động: - Cháu xếp hàng dọc đứng nghiêm nghỉ - Quay phải trái dãn hàng ngang b/ Trọng động: BTPTC + ĐT 1: tay vai: tay đưa trước gập khuỷu tay ( lần) - TTCB: đứng thẳng tay thả xuôi khép chân (10) - N1 : bước chân trái sang bên bước, đồng thời tay đưa thẳng trước lòng bàn tay sấp - N2 : hai tay sấp trước ngực khuỵu tay ngang vai - N3: nhịp - N 4: TTCB - N5,6,7,8: trên + ĐT 2: chân: ngồi khuỵu gối - TTCB: trên - N1: kiễng chân đồng thời tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào - N 2: ngồi khuỵu gối, chân không kiễng đưa tay thẳng trước lòng bàn tay sấp - N 3: nhịp - N 4: TTCB - N 5,6,7,8: trên + ĐT 3: bụng: đứng nghiêng người sang bên - TTCB: trên - N 1: bước chân trái sang bên bước, tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào - N 2: nghiêng người sang bên trái (tay phải lên cao) - N 3: nhịp - N 4: TTCB - N 5,6,7,8: thực trên + ĐT 2: bật : bật tiến phía trước - TTCB: trên - TH: bật chân phía trước 3,4 lần quay sau bật chổ cũ 2,3 lần VẬN ĐỘNG CƠ BẢN “ TRÈO LÊN XUỐNG GHẾ” - Cô làm mẫu lần - Cô làm mẫu lần (giải thích) - Khi bắt đầu thực tay vịn thành ghế, tay trái vịn mép ghế Sau đó bước chân phải lên ghế, cô cho chân trái lên ghế và bước xuống nhẹ nhàng chân tiếp tục đến ghế thứ 2, thứ Cô thực trên sau đó cô chỗ - Cô gọi trẻ lên làm mẫu - Thực hiện: cô cho lần trẻ lên thực hết lớp - Cô động viên trẻ mạnh dạn trèo, cô sửa sai, tuyên dương TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA” - Luật chơi: không nâng cao đùi chạy, người đó thua (11) - Cách chơi: cho trẻ đứng theo tổ cô nói: các bé giả làm ngựa, bây chúng ta chơi đua ngựa chạy nhớ làm động tác phi ngựa cách nâng cao đùi thi xem làm giống ngựa phi nhanh thắng - Cô cho lớp chơi vài lần c Hồi tỉnh: cho trẻ nhẹ nhàng chổ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH Yêu cầu: - Cháu biết tên số vật nuôi gia đình, biết cấu tạo, vận động, thức ăn, sinh sản, ích lợi chúng - So sánh giống và khác vật biết phân loại nhóm gia súc, gia cầm - Giáo dục trẻ tình cảm yêu quí vật nuôi - Kỹ nuôi các vật Chuẩn bị: - Rối mèo, chó - Tranh số vật nuôi: chó mèo, gà, trâu, thỏ… - Tranh lô tô các vật thuộc nhóm gia cầm, gia súc - Giáo dục trẻ tình cảm yêu quí vật nuôi, kỹ yêu quí các vật, nuôi các vật - Đất nặn, bảng, dĩa Tổ chức hoạt động: * ổn định: cháu hát bài “thương mèo” Hoạt động cô Hoạt động cháu - meo! Meo! Meo! - Tiếng gì kêu đó các bé - thưa cô tiếng chú mèo - Cô xem làm gì mà chú mèo kêu vậy? - Cô ơi! Hôm ham chơi nên quên đường về, không biết đường cô giúp với - Gâu! Gâu! Bạn mèo ơi, bạn méo ơi! Bạn đâu mà nhà tìm bạn mãi - trẻ chú ý lắng nghe - Cô nói: tiếng gọi vậy? (12) - Chó con: mình là chó đây! Con xin chào cô, à thì bạn mèo nhà tìm bạn - Mèo con: mình chơi không biết đường meo meo… - Chó con: thôi bạn đừng buồn nửa mình đưa bạn để nhà chủ trông - Chó con, mèo chào cô và các bạn mình - Các ! vừa đến lớp mình? - Chó mèo là vật nuôi gia đình Hôm cô cháu ta làm quen vật nuôi gia đình  Hoạt động 1: Trò chuyện vật nuôi mà trẻ thích? - Quan sát tranh - Đàm thoại: số vật nuôi gần gũi gia đình, cấu tạo, vận động, thức ăn, sinh sản, ích lợi, cách chăm sóc - Cô đưa tranh đây là gì ? - Con mèo làm gì ? - Mèo kêu nào ? - Mèo là vật có chân ? - Mèo ăn gì ? - Chân mèo có đặc điểm gì ? - Cô đố: gì nằm xoá nhà Người lạ thì sủa người quen thì mừng Đó là gì ? - Cô đưa tranh chó cho trẻ quan sát - Có từ gì ? - Tìm chữ cái học - Con chó có chân ? - chó ăn gì ? - Nuôi chó để làm gì ? - Cô đưa tranh bò, trâu, dê cho cháu làm quen nói đặc điểm, hình dáng - Đây là vật ăn gì ? - Đầu trâu bò có gì? - Nuôi trâu bò để làm gì? - Cô nói : thịt bò, trâu, dê có nhiều chất đạm, chế - chó và mèo - trẻ kể chó, mèo, gà, vịt, thỏ, lợn… - mèo - rình chuột - mèo kêu meo meo - có chân - mèo ăn chuột, cơm, cá - có móng có đệm thịt nên mèo êm và leo trèo giỏi - chó - cháu quan sát - từ chó - chữ o, o - có chân - chó ăn cơm, cám, thịt, xương - nuôi chó để giữ nhà - vật ăn cỏ, ăn rơm - đầu trâu, bò có sừng (13) biến nhiều món ăn và bổ - Cô đố: Con gì cục tát cục te Nó đẻ cái trứng nó khoe trứng tròn Đẻ ấp nở thành - Đó là gì ? - Cô gắn tranh gà mái, gà trống, gà gọi là gì - Gà có chân ? - Gà đẻ trứng hay đẻ ? - để kéo cày, kéo xe, cho ta thịt - gà mái - đàn gà - So sánh giống và khác vật - gà có chân nuôi mèo, gà - gà đẻ trứng, gà mái ấp ủ nở thành - giống nhau: là vật nuôi - khác nhau: gà có chân,  Hoạt động 2: Phân loại gia cầm, gia súc: mèo có chân - Cô có các vật nuôi gia đình cô phân - gà gáy ò ó o mèo kêu meo meo loại làm nhóm: gia cầm và gia súc - gà đẻ trứng, mèo đẻ - Gia cầm có chân, các phận nào - Con kể gì ? - Gia súc: có chân, đẻ gì ?  Hoạt động 3: Trò chơi : phân loại gia súc, gia - có chân, cánh, có cầm qua tranh lô tô mỏ, đẻ trứng - Tổ nào phân loại nhanh khen - gà, vịt, chim, cúc - Con thích vật nào ? - trâu, bò,chó, mèo, lợn  Hoạt động 4:Giải thích câu đố các vật - Mình nhẹ phao, bơi lội ao - trẻ thi đua phân loại Mũ dài dèm dẹp Mò tôm bắt cá - đó là gì ? - Con gì ăn no bụng to mắt híp Tiếng kêu ụt ịt, nằm thở phì phò - đó là gì ? - Cái mỏ xinh xinh, hai chân bé xíu vịt Lông vàng mát dịu, chiếp chiếp suốt ngày - đó là gì ? - Con gì lông mượt đôi sừng cong cong - lợn Lúc cánh đồng kéo cày giỏi (14) - đó là gì ? - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ “ đàn gà con” - gà  Hoạt động 5: Hát vật Cho cháu hát các hình thức thi đua các tổ  Hoạt động 6:Cho trẻ chơi tạo dáng vật Cho cháu nặn các vật Cả lớp nặn  Giáo viên tận dụng hội giáo dục cháu ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả… B HOẠT ĐỘNG GÓC Thực đã soạn đầu tuần C NÊU GƯƠNG - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Tổ trưởng nhận xét các bạn tổ - Các bạn khác nhận xét, bổ xung - Cháu ngoan nhận cờ cắm vào ống Thứ Ba 07/12/2010 A HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát có mục đích: Quan sát cá - Cho trẻ chơi và quan sát bể cá, cho cá ăn - Cô hỏi: gì có vẫy có đuôi, không sống trên cạn mà bơi hồ - Đó là gì ? cá - Con xem cá làm gì ? nó bơi và đớp mồi - Có cá ? cho trẻ đếm - Đây là loại cá gì ? cá bảy màu - Nuôi cá để làm gì ? nuôi cá để làm cảnh - Ngoài cá cảnh còn có cá gì ? cá lóc, cá trê… - Các loại cá sống đâu ? sống ao hồ, kênh, rạch - Cá có ích lợi gì ? cho ta thịt - Cá là loại thực phẩm ăn ngon và bổ - Thịt cá có chứa chất gì ? cá có chứa chất đạm - Ăn cá cẩn thận để khỏi bị mắc xương - Cô cho cháu kể các phận cá ? gồm có đầu mình, đuôi vây (15) - Cá thở gì ? cá thở mang Hoạt động tập thể: - TCDG “ cho gà ăn” - Cô gôi ý yêu cầu luật chơi, cách chơi đã soạn Chơi tự : - Cháu chơi cô bao quát trẻ chơi để đảm bảo an toàn B HOẠT ĐỘNG CHUNG TẠO HÌNH NẶN CÁC CON VẬT GẦN GŨI Yêu cầu: - Trẻ biết tên số vật gần gũi và đặc điểm chúng - Biết dùng các kỹ lăn dọc, xoay tròn, dàn mỏng, ấn dẹp để nặn các vật, bóng lán, đẹp Chuẩn bị : - Mẫu các vật Búp bê - Mô hình trại chăn nuôi - Mỗi trẻ bảng, đất nặn, dĩa, khăn, tay Tổ chức hoạt động: * ổn định: cháu chơi trò chơi “ thỏ” Hoạt động cô Hoạt động cháu  Hoạt động 1: tạo hứng thú - chúng kính chào cô - Cô chào các - chào bạn - Hôm có bạn búp bê đến lớp mình - Các bạn ! hôm các bạn có muốn tham quan trại chăn nuôi chúng mình cùng - cháu hát bài “ đường em - Cô giáo dục luật đường đi” Trẻ đến góc xây dựng - Cô cho cháu quan sát số vật, gọi tên - quan sát các vật - GD: giữ vệ sinh chuồng - Các có thích các vật này không ? thôi tạm biệt trại chăn nuôi chúng ta lớp và nặn các vật - cháu đọc thơ “ đèn giao thông” bàn ngồi này - Cô cho trẻ quan sát xem mẫu nặn (16) - Đây là gì ? thỏ có đặc điểm gì ? - Thỏ sống đâu ? - thỏ có tai dài, đuôi ngắn - thỏ sống rừng, thỏ còn nuôi nhà - mèo - mèo bắt chuột - Đây là gì ? - Mèo có ích lợi gì ? - Cô đưa cá cho trẻ quan sát - Cô cho cháu quan sát bướm và nói đặc điểm - Muốn nặn các vật này đầu tiên các phải làm gì ? - Nặn phần nào trước? - nặn mình trước đến đầu, - Nặn cách nào ? đuôi - Lăn dọc, xoay tròn cuối - Ngoài các vật này còn có nhiều vật khác cùng nặn , vắt miệng chó, mèo, gà, vịt, khỉ, tôm, cua chân - Bé nào nói cho cô biết định nặn gì ? nặn nào ? - Nặn nhớ lăn đất lên bảng dùng bàn tay để lăn, nặn - cháu nêu ý kiến xong trưng bày sản phẩm dĩa  Hoạt động 2: thực - Cô cho trẻ thực hiện, cô theo dõi gợi ý với cháu để - trẻ thực nặn các vật mà nặn nhiều vật tư khác - trẻ mang sản phẩm lên - Trẻ yếu cô gợi ý cách nặn - Nặn xong cô nhắc trẻ lau tay và mang sản phẩm lên trưng bày - cháu nhận xét bạn nặn trưng bày đẹp  Hoạt động 3: Nhận xét - Cô cho cháu lên bàn trưng bày đứng xung quanh - trẻ đọc thơ “ đàn gà - Cô nhận xét bổ sung, tuyên dương con” Thu dọn * Kết thúc:  Giáo viên tận dụng hội giáo dục cháu ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả… C HOẠT ĐỘNG GÓC Thực đã soạn đầu tuần D NÊU GƯƠNG – CẮM CỜ - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Tổ trưởng nhận xét các bạn tổ - Các bạn khác nhận xét, bổ xung - Cháu ngoan nhận cờ cắm vào ống (17) Thứ Tư 08/12/2010 A HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích :  Quan sát chó nhồi bông - Cô đố chó - Hỏi trẻ gì ? chó - Cho cháu quan sát chó và nói phận chó ? chó có đầu, mình, đuôi,chân… - Con chó có chân ? chó có chân - Chó sủa nào ? chó sủa gâu gâu - Con chó thuộc nhóm gì ? thuộc nhóm gia cầm - Chó có mũi có tai thính, chó giữ nhà và bắt chuột - Chó sủa có người lạ đến nhà, người quen thì nó mừng - GD: nhà có nuôi chó phải cho chúng ăn, không bắt chó chơi, không đánh đập chúng Hoạt động tập thể : - TCDG “ cho gà ăn” - Cô gợi ý yêu cầu luật chơi cách chơi đã soạn 3.Chơi tự do: - Cô cho cháu chơi tự Cô bao quát cháu chơi B HOẠT ĐỘNG CHUNG ÂM NHẠC  Dạy hát : THƯƠNG CON MÈO  Nghe hát : LÝ CHIỀU CHIỀU  Trò chơi : SOLMI (18) Yêu cầu : - Trẻ biết hát bài “ thương mèo”, hát thể tình cảm yêu thương mèo là vật gần gũi gia đình - Biết vỗ tay đệm theo tiết tấu chậm hoà nhịp phách bài “ thương mèo” - Trẻ biết dân ca nam có các điệu hò điệu lý qua nghe hát bài “ lý chiều chiều” - Chơi tốt trò chơi : sol mi Chuẩn bị: - Cô hát tốt bài hát để hướng dẫn cháu - Tranh ảnh, phách tre, xắc xô, mũ hoá trang Rối tay mèo Tổ chức hoạt động: * ổn định: cháu chơi “ làm tiếng kêu vật Hoạt động cô - Cô nói: Meo! Meo! Meo - Con gì kêu đó các bạn - À hôm bạn mèo đến lớp, mèo trắng xin chào cô và các bạn - Các bạn có biết tôi sống đâu không ? - Còn vật nào nuôi nhà tôi - Các bạn có biết nuôi tôi có sở thích gì không ? Hoạt động cháu - bạn mèo - chúng mình xin chào các bạn - sống gia đình - chó, heo, gà, vịt - nuôi mèo để bắt chuột, - Hay quá, ngoài leo trèo và bắt chuột tài tôi cón mèo thích leo trèo có giọng hát hay các bạn nghe nhé Bài hát “ thương mèo” nhạc sĩ Huy Du  Hoạt động 1:Dạy hát: - Các bạn thích bài này không? Mình tặng các bạn và nhờ cô dạy các bạn Thôi mình phải để bắt chuột - trẻ chú ý lắng nghe - Cô hát lần ( đánh nhịp) - Cô giảng nội dung: nhà em nuôi mèo tiếng mèo kêu meo meo, mèo tập leo trèo ngã té và chân tay bị - GD: phải biết yêu thương chú mèo vì mèo giúp ta bắt chuột - Lớp hát lần - Cô hát lần - Nhóm bạn trai hát, nhóm - Cô cho lớp hát theo cô với các hình thức (19) bạn gái hát  Hoạt động 2: Vận động theo nhạc: vỗ tay theo tiết tấu chậm - Cô hát và gõ đệm theo tiết tấu chậm lần - Cô giải thích: bài hát là nhịp đủ nên gõ vào chữ “ kìa, con, mèo” nghỉ và vỗ tiếp vào “ kêu, meo, meo”, nghỉ bài hát - Cô tập cho trẻ vỗ tay 1,2,3 nghỉ 1,2,3 nghỉ - Cô hát và vỗ tay lần - Cô dạy cho trẻ hát và vỗ tay - Cô quan sát sửa sai, tuyên dương  Hoạt động 3:Nghe hát “lý chiều chiều” - Bây cô và các vùng nam để nghe làn điệu dân ca qua bài hát thật dễ thương nói công việc người nông dân qua bài “ lý chiều chiều” - Cô hát trẻ nghe lần - Bài hát nói ai? - Cô gái làm gì? - lớp hát gõ lần, tổ thi đua, cá nhân - tổ hát tổ gõ - trẻ hát trẻ gõ - trẻ lắng nghe - nói cô gái - cô gái gánh nước tưới cây ngô đồng - Cô hát lần làm điệu - cháu hát và làm điệu - Cô mở băng hát lần  Hoạt động 4: Trò chơi: sol mi - Cô giới thiệu trò chơi: cô xướng âm cho trẻ nghe nốt nhạc “ sol mi” để trẻ có khái niệm độ cao âm Sau đó cô tập cho cháu xướng âm theo cô Khi trẻ đã xướng âm nốt nhạc “ sol mi”… trẻ xướng âm theo - trẻ đáp lại “mi sol” - Cô xướng âm “ sol mi” - Cô cho cháu chơi - trẻ hát bài “ thương * Kết thúc: mèo”  Giáo viên tận dụng hội giáo dục cháu ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả… C HOẠT ĐỘNG GÓC (20) Thực đã soạn đầu tuần D NÊU GƯƠNG – CẮM CỜ - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Tổ trưởng nhận xét các bạn tổ - Các bạn khác nhận xét, bổ xung - Cháu ngoan nhận cờ cắm vào ống Thứ Năm 09/12/2010 A HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1.Quan sát có mục đích: * Quan sát mèo qua tranh - Cô đưa tranh và hỏi gì đây ? mèo - Mèo kêu nào ? trẻ làm mèo kêu - Nhà cháu có nuôi mèo không ? - Mèo ăn gì ? mèo ăn cơm thịt, cá… - Mèo có phận gì ? có đầu, mình, chân, đuôi - Mèo có chân ? méo có chân - Thuộc nhóm gì ? nhóm gia súc - Nuôi mèo để làm gì ? để bắt chuột - GD: mèo giúp ta bắt chuột, chân mèo có móng vuốt nên leo trèo giỏi Hoạt động tập thể: - TCVĐ “ cho gà ăn” - Cô gợi ý yêu cầu luật chơi cách chơi đã soạn Hoạt động tự do: - Cháu chơi cô quan sát cháu chơi để đảm bảo an toàn B HOẠT ĐỘNG CHUNG LQVT XÁC ĐỊNH PHÍA PHẢI – PHÍA TRÁI CỦA BẠN, ĐỐI TƯỢNG KHÁC (CÓ SỰ ĐỊNH HƯỚNG ) Yêu cầu: - Trẻ phân biệt phía phải trái thân và bạn (21) - Chơi tốt các trò chơi để xác định phía phải trái mình và bạn - Giáo dục trẻ có trật tự chơi Chuẩn bị: - Một số đồ vật đặt cạnh búp bê - Gấu, thỏ, heo, gà, vịt - Mỗi trẻ vật, hộp thức ăn - khối vuông, khối chữ nhật Tổ chức hoạt động:  ổn định: cô cho trẻ hát bài “ múa cho mẹ xem” Hoạt động cô  Hoạt động 1: Nhận biết phía phải trái thân: - Các có bàn tay để làm gì ? - Thế tay phải đâu? - Thế tay trái đâu ? - Cô nói tay phải là phía phải con, tay trái là phía trái - Cho cháu vỗ tay vỗ bên phải tiếng, vỗ bên trái tiếng - Cháu hãy dậm chân bên phải cái, bên trái lần - Cô kiểm tra hỏi: bên phải là bạn gì ? bên trái là bạn gì ? - Cô cho cháu chuyển đội hình hàng dọc - Bên phải có gì ? bên trái có gì ? - Cho cháu quay phải quay trái Chuyển theo hướng để xác định đồ vật phía phải trái mình  Hoạt động 2: Phân biệt phía phải trái bạn khác và đối tượng khác - Trẻ phân biệt bên phải bên trái búp bê - Cô nói : đến lớp mình - Cô đặt búp bê lên bàn và quay mặt xuống, cô giơ tay phải búp bê lên và nói : búp bê chào các bạn - Búp bê chào các bạn tay nào ? - Đây lá tay phải búp bê - Đây là tay nào búp bê ? - Tay phải bạn phía nào con? - Vậy tay trái bạn phía nào con? - Vì mà không cùng bên với ? Hoạt động cháu trẻ đứng thành vòng tròn - để làm việc và múa hát cho mẹ xem - trẻ đưa tay lên và nói tay phải - trẻ đưa tay lên và nói tay trái - trẻ vỗ tay - trẻ dậm chân và đếm - trẻ trả lời - bạn búp bê - trẻ trả lời - tay trái búp bê - phía bên trái - phía bên phải - vì búp bê ngồi ngược (22) - Cô cho cháu hát bài “ mà xem” - Con gì nó gốc… là bò, lợn, thỏ - Lớp có nhiều vật, thích vật nào thì chọn vật đó và lấy hộp thức ăn - Cho cháu lấy vật đặt theo yêu cầu - Cháu đặt hộp thức ăn bên phải vật - Cô kiểm tra, tuyên dương - Cô cho trẻ đặt khối vuông bên phải vật, khối chữ nhật đặt bên trái vật - Cô kiểm tra khen - Cô hỏi: phía trái là vật gì ? - Phía phải là khối gì ? - Cô nói tên khối - Gió thổi đồ chơi vào rổ - Cô đặt gấu thỏ, búp bê lên bàn theo thứ tự từ trái sang phải - Cô hỏi gì phía phải búp bê - Con gì phía trái búp bê - Gấu: đố phía trái tôi? - Thỏ: đố phía phải tôi ? - Sau đó cô đổi vị trí các vật yêu cầu trẻ xác định  Hoạt động 3: Trò chơi “ tiếng hát đâu” - cháu lên chơi bịt mắt lại cô gọi nhóm trẻ đứng phía trước phía sau hát đoạn , trẻ lên chơi phải nói tiếng hát phía bên phải bên trái tôi - Mỗi lần chơi cô đổi hướng  Hoạt động 4: Luyện tập: - Trò chơi: hãy đứng phía phải, phía trái theo yêu cầu - Cách chơi: cô cùng lớp vừa vừa hát, nghe cô nói : hãy đứng phía phải cô, phía trái cô - Sau đó bạn trai đứng phía phải bạn gái… - Cô cùng cháu kiểm tra khen * Kết thúc: chiều với - cháu chọn cái rổ đựng vật - cháu lấy vật đặt - trẻ thực - khối vuông - khối chữ nhật - cháu nói phía nào - trẻ chú ý trả lời - trẻ quan sát trả lời - trẻ nghe cô giải thích tham gia chơi, cháu nhận xét với cô và nói đúng sai - cháu hát thu dọn (23)  Giáo viên tận dụng hội giáo dục cháu ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả… C HOẠT ĐỘNG GÓC Thực đã soạn đầu tuần D NÊU GƯƠNG – CẮM CỜ - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Tổ trưởng nhận xét các bạn tổ - Các bạn khác nhận xét, bổ xung - Cháu ngoan nhận cờ cắm vào ống Thứ Sáu 10/12/2010 A HOẠT ĐỘNG CHUNG LQVH THƠ: MÈO ĐI CÂU CÁ 1.Yêu cầu: - Cháu hiểu nội dung và thuộc bài thơ - Đọc thơ diễn cảm , biết sắm vai - Yêu quí người lao động (24) Chuẩn bị: - Tranh vẽ mèo câu cá, rối mèo - Mũ mèo anh mèo em, mũ thỏ - Cần câu, giỏ - Rổ có thẻ chữ cái Tổ chức hoạt động: * ổn định: cháu hát bài “ thương mèo” Hoạt động cô - Mèo kêu meo ! meo ! - Mình là mèo đây, xin chào cô và các bạn - Các bạn có biết tôi sống ổ đâu không ? - Các bạn biết tôi ăn gì không ? - Các bạn biết sở thích tôi là gì không ? - Các bạn mình thích câu cá nửa thôi chào các bạn mình để câu cá đây - Cô hỏi : bạn mèo để đâu ? - Không biết chú mèo câu cá sao, có bài thơ “ mèo câu cá” Thái Hoàng Linh viết  Hoạt động 1: Cô đọc thơ - Cô đọc cho cháu nghe lần làm điệu - Cô đọc lần chữ tranh - Cô đọc lần đọc theo nội dung bài thơ - Tóm ý, giảng từ - Cô đọc câu đầu - Trong tranh có gì ? - Có mèo ? - Anh em mèo làm gì ? - Mèo em thì bờ ao, anh thì sông cái - Sông cái : là sông lớn * Cô đọc câu tiếp - Mèo anh đã làm gì ? - Giỏ mèo anh nào ? * Đọc tiếp câu sau - Mèo em làm gì ? - Mèo em thấy các bạn thỏ vui chơi nên không chịu câu mà nhập bọn cùng chơi - Cô đọc câu cuối Hoạt động cháu - kêu đó - chào bạn mèo - nuôi nhà - ăn cơm và cá - leo trèo và bắt chuột - chào bạn mèo - để câu cá - trẻ chú ý lắng nghe - có mèo - có mèo - anh em mèo câu - ngủ giấc - không có cá nào - vui chơi cùng các bạn (25) - Bức tranh này vào buổi nào ? - Mèo anh và mèo em ngồi làm gì ? - Hớn hở: là vui vẻ  Hoạt động 2: Đàm thoại: - Cô vừa đọc bài thơ gì ? viết ? - buổi chiều - ngồi khóc meo meo - bài thơ “mèo câu cá” , Thái Hoàng Linh viết - Mèo câu cá bờ ao - Mèo em câu cá đâu ? - mèo anh câu sông - Mèo anh câu đâu ? cái - Mèo anh có câu không mà làm gì ? - không câu cá mà nằm - Mèo em có câu cá không và làm gì ? ngủ - Đến chiều tối quay thì có câu cá không - không câu cá mà vui - GD: qua bài thơ phải siêng chăm lao chơi cùng các bạn thỏ động, không nên bắt chước mèo anh, mèo em không - Cả không có cá nào đem lại kết  Hoạt động 3:Dạy đọc thơ: - Cô cháu cùng đọc thơ Cô chữ bài thơ lần - Cô cho cháu sắm vai ( 2lần)  Hoạt động 4:Trò chơi: gắn tranh - đôi tham gia thi đua, cô nhận xét, khen - trẻ quan sát và đọc thơ - Mời cháu lên thi đua đọc thơ - nhóm trai đọc, nhóm gái - Cô nhận xét, khen đọc  Hoạt động 5:Trò chơi: ghép từ - Đội 1: xếp từ “ mèo anh” - Đội 2: xếp từ “ mèo em” - Đội 3: xếp từ “ câu cá” - Cô quan sát nhận xét, khen * Kết thúc: - Cháu hát thu dọn học cụ  Giáo viên tận dụng hội giáo dục cháu ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả… LQCV LÀM QUEN VỚI CHỮ i,t,c (26) Yêu cầu : - Cháu nhận biết và phát âm đúng i, t, c - Nhận biết i, t, c từ - Cháu phát âm rõ chính xác - Thích học chữ cái Chuẩn bị: - Tranh vịt, tôm, cua - Thẻ chữ i, t,c đủ cho cô và cháu - Tranh tôm, cua, cá phía sau có chữ i, t, c Tổ chức hoạt động: * ổn định: cháu hát bài “ thương mèo” “ đàn vịt con” Hoạt động cô  Hoạt động 1: Giới thiệu tranh và từ “Trại Chăn nuôi” - Vịt con: cạp cạp cạp, xin chào các bạn - Các bạn mình là vịt Hôm mình ông chủ đưa trại chăn nuôi để nuôi, mình vui Đây là ông chủ mình - Chủ trại : xin chào các bạn - Chủ trại: hôm bác gấu đã mở trại chăn nuôi để nuôi vịt - Các cháu có biết vịt ăn gì không? - Vịt cho các cháu gì ? - Vịt con: trại mình có nhiều bạn vịt, ao nuôi tôm, cua, cá vui - chủ trại: các cháu có thể đến trại chăn nuôi để tham quan Chủ trại và vịt chào các bạn - Cô hỏi: các có thích tham quan trại chăn nuôi không ? - Cô cho cháu hát và giáo dục luật đường Hoạt động cháu - xin chào vịt - cháu xin chào bác gấu - thức ăn, gạo, tôm cua… - vịt cho thịt và trứng - thích - cháu hát “ đường em đi” đến ngồi hình chữ U - Trại chăn nuôi - trẻ đồng từ - Cô có tranh gì đây? - Cô giới thiệu tranh và từ - Cô ghép từ “ trại chăn nuôi” thấy có giống từ tranh không ? - t- r- i- c- h- n - Trẻ lên gỡ chữ chưa học xuống (27) - Cô chữ học cho trẻ đồng - trẻ đt a- ă- u- ô  Hoạt động 2: Giới thiệu chữ i –t- c - Hôm cô cho các làm quen chữ cái - Cô đưa chữ i lên giới thiệu đây là chữ i in thường và đây là chữ i viết - lớp đt, tổ, cá nhân - Cô gắn lên bảng và phát âm i (3 lần) - chữ i gồm nét sổ thẳng - Cấu tạo chữ i gồm nét gì ? và dấu chấm trên đầu - trẻ nhắc lại - Cô gọi trẻ nhắc lại - trẻ đưa ngón tay thẳng - Các hãy tạo dáng chữ i và để lóng tay phía trên - Cô quan sát khen * Cô giới thiệu chữ t in thường và chữ t viết - lớp phát âm, nhóm trai, - Cô gắn lên bảng chữ t và phát âm lần nhóm gái, cá nhân - Cô sửa sai cho trẻ - Cấu tạo chữ t: gồm nét sổ thẳng và nét ngang phía trên - cháu nhắc lại - Gọi trẻ nhắc lại - Tạo dáng: ngón tay trỏ tay phải làm nét thẳng, - trẻ tạo dáng nét ngang là ngón tay trỏ tay trái * Giới thiệu chữ c: đây là chữ c in thường và đây là chữ c viết - lớp phát âm, tổ, cá nhân - Cô phát âm c ( 3lần) - Cấu tạo chữ c là nét cong trái - dùng ngón trỏ, cái bàn tay phải tạo dáng chữ c - trẻ tạo dáng  Hoạt động 3:Trò chơi: thi đua đọc chữ i, t, c nhanh theo yêu cầu cô - Cô chậm cháu đọc chậm, cô nhanh cháu đọc - trẻ đọc theo yêu cầu nhanh - Đến trại bác gấu tặng cho trường số vật cô nuôi xem có gì nhé ! - Cô đưa tranh vịt lớp đt tranh, từ, cô có chữ i, phía sau có chữ cái i - Cho cháu đưa vịt lên và đọc chữ cái i - trẻ đọc - Tiếp tục cô đưa tranh cua, tôm - trẻ đưa vịt đọc chữ i - Cô kiểm tra tuyên dương - Ở trại chăn nuôi bên có chuồng và ao nuôi các vật ( ao cá, ao tôm, ao cua, chuồng vịt) - Phía có từ giống từ tranh Tranh bên (28) phải giống tranh bên trái - Cô gỡ chữ i t c từ xuống - Cô chia lớp làm đội ( đội bạn) thi đua gắn chữ i t c vào từ tranh sau cho thành từ đúng ( cô mở nhạc) - Các vật này không có đồ dùng đựng thức ăn cô mời bạn lên lấy dụng cụ đặt vào phía chữ i t c ( màu đỏ chữ i, màu vàng chữ t, màu xanh chữ c)  Hoạt động 4:Trò chơi nói từ có chữ cái i, t, c - Chia lớp làm đội: + đội 1: nói từ có chữ cái i + đội 2: nói từ coá chữ cái t + đội 3: nói từ có chữ cái c - Cháu nói cô viết từ lên bảng - Cô kiểm tra khen - Cô gọi trẻ lên gạch chân chữ i, t ,c - Cô nhận xét khen - trẻ quan sát và nhận chữ - cháu đếm tranh và từ 1,2,3,4 có tất tranh - đội tham gia chơi - trẻ lên thi đua gắn chậu đựng thức ăn đúng theo yêu cầu - trẻ thi đua  Giáo viên tận dụng hội giáo dục cháu ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả… B HOẠT ĐỘNG GÓC Thực đã soạn đầu tuần C NÊU GƯƠNG - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Tổ trưởng nhận xét các bạn tổ - Các bạn khác nhận xét, bổ xung - Cháu ngoan nhận cờ cắm vào ống (29) (30)

Ngày đăng: 05/06/2021, 19:15

w