1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

ga lop ghep 23 tuan 3

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

+ Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Cách tiến hành: - Cho học sinh quan sát một vài loại lá cây thật, để - yêu cầu các nhóm quan sát hinh 1, 2, 3 sách giáo học sinh nhận ra vẽ đẹp của chún[r]

(1)TUÂN Thứ hai ngày tháng năm 2012 Tiết 1: SINH HOẠT TẬP THỂ I Mục tiêu: - Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần qua - Biết kế hoạch tuần II- Nội dung: 1.Đánh giá ưu, khuyết điểm tuần + Ưu điểm; - Thi HKI nghiêm tú - Chấp hành tốt luật lệ giao thông + Khuyết điểm: - Một số em chưa sắm đủ đồ dùng học tập, sách, HKII 2-Phương hướng tuần 3: - Nhắc học sinh mua sắm đủ đồ dùng học tập, sách, HKII - Duy trì phòng trào “Đôi bạn cùng tiến”; “Vở chữ đẹp” - Giáo dục học sinh thực tốt “ Vệ sinh an toàn thực phẩm” - Đi học đều, đúng - Chuẩn bị đầy đủ sách trước học Kết thúc - Nhận xét, đánh giá NS:1/9/2012 TUẦN (2) ND:3/9/2012 Thứ hai ngày tháng năm 2012 LỚP 2H LỚP 3H Tiết:2+3 Tập đọc Tiết:2 Đạo đức Tiết:7+8 BẠN CỦA NAI NHỎ Tiết:3 GIỮ LỜI HỨA I Mục tiêu I Mục tiêu - Biết đọc liền mạch các từ, các từ, cụm từ - Nêu vài ví dụ lời hứa Biết giữ lời hứa câu; ngắt nghỉ đúng và rõ ràng với bạn bè và người - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Người bạn đáng tin cậy - Quý trọng người biết giữ lời hứa là người sẵn lòng cứu người, giúp người (trả lời - H.sinh khá giỏi: Nêu nào là giữ lời hứa các câu hỏi sách giáo khoa) - Hiểu nào là giữ lời hứa - KNS: Xác định giá trị: Có khả hiểu rõ - KNS: Kĩ tự mình có khả thực lời giá trị thân, biết tôn trọng và thừa nhận hứa - Kĩ thương lượng với ngừi khác để thực người khác có giá trị khác lời hứa mình – Kĩ đảm nhận II Đồ dùng dạy học trách nhiệm việc làm mình - Tranh sách giáo khoa II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dạy học - Tranh minh họa câu chuyện Chiếc vòng bạc +Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ: Làm việc thật là III Hoạt động dạy học vui +Hoạt đông 1: Kiểm tra bài cũ: Kính yêu Bác hồ -Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi 1, 2, sách - Gọi học sinh đọc điều Bác Hồ dạy giáo khoa - Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác -Nhận xét, cho điểm Hồ? Vì thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ? +Hoạt đông 2: Bài - Nhận xét, cho điểm + Giới thiệu bài: Bạn nai nhỏ +Hoạt đông 2: Bài + Hướng dẫn luyện đọc - Giới thiệu bài mới: Giữ lời hứa (tiết 1) - Giáo viên đọc mẫu, 01 em đọc lại bài - Mục tiêu: Học sinh biết nào là giữ lời - Cho học sinh đọc nối tiếp câu hứa và ý nghĩa việc giữ lời hứa - Hướng dẫn các em đọc đúng các từ khó: ngăn cản, - Cách tiến hành: hích vai, thật khỏe, nhanh nhẹn, ác, đuổi bắt, - Giáo viên kể chuyện, vừa kể vừa minh họa tranh đôi gạc khỏe, ngã ngửa, bé bỏng - H sinh đọc lại câu chuyện thảo hảo luận câu hỏi: - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - B.Hồ đã làm gì gặp lại em bé sau năm xa? - Chú ý cách ngắt nghỉ các câu dài, các dấu - Em bé và người truyện cảm thấy thê nào câu trước việc làm Bác? - Đọc chú giải sách giáo khoa - Việc làm Bác thể điều gì? - Học sinh đọc đoạn nhóm - Qua câu chuyện em có thể rút điều gì? - Thi đọc các nhóm - Thế nào là giữ lời hứa? - Nhẫn xét, đánh giá +Hoạt đông 3: Xử lí tình +Hướng dẫnTìm hiểu bài - Mục tiêu: Học sinh biết vì cần phải giữ - Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi lời hứa và cần làm gì không giữ lời hữa với - Nai nhỏ xin phép cha đâu? người khác - Cha Nai nhỏ nói gì? - Cách tiến hành: - Nai nhỏ đã kể cho cha nghe hành động nào - Giáo viên chia nhóm giáo cho nhóm xử lí bạn mình? tình - Mỗi hành động bạn Nai nhỏ nói lên điểm - Các nhóm thảo luận Đại diện nhóm trình bày tốt bạn Em thích điểm nào? trước lớp Cả lớp trao đổi, giáo viên kết luận - Theo em ngừi bạn tốt là người nào? +Hoạt đông 4: Liên hệ thân +Hoạt đông 3: Luyện đọc lại bài: - Cách tiến hành: Yêu câu học sinh tự liên hệ - Luyện đọc theo vai: em lên bảng đọc: người dẫn thân: Thời gian qua em có hứa gì với không? truyện, Nai nhỏ, cha Nai nhỏ - Em có thực điều đã hứa không ? Vì sao? - Nhận xét, tuyên dương Em cẩm thấy nào thực lời hứa? +Hoạt đông 4: Kết thúc - Học sinh phát biểu, giáo viên nhận xét - Chuẩn bị: Gọi bạn - Chuẩn bị: giữ lời hứa (tiết 2) - Nhận xét đánh giá tiết học - Nhận xét đánh giá tiết học NS:1/9/2012 ND:3/9/2012 (3) Tiết:4 Toán Tiết:3 Toán Tiết:11 KIỂM TRA Tiết:11 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Môc tiªu I Mục tiêu - Kiểm tra tập trung vào các nội dung kiến thức sau: - Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam - Đọc, viết các số có hai chữ số; viết số liền trước; giác, chu vi hình chữ nhật số liền sau - Làm bài tập 1, 2, - Kĩ thực phép tính cộng, trừ không nhớ II Đồ dùng dạy học phạm vi 100 - Bảng phụ vẽ hình bài tập 1, 2, - Giải bài toán phép tính trừ đã học III Hoạt động dạy học - Đo, viết số đo độ đài đoạn thẳng +Hoạt đông 1: kiểm tra bài cũ: Luyện tập II §å dïng d¹y häc -Gọi học sinh lên bảng làm bài - Đề kiểm tra x + 15 = 40 x : 42 = III Hoạt động dạy học 36 + 65 = x – 15 = +Hoạt đông 1: Kiểm tra -Nhận xét, cho điểm - Giáo viên viết đề kiểm tra lên bảng +Hoạt đông 2: Bài -Câu 1: Viết các số - Giới thiệu bài: Ôn tập hình học a Từ 70 đến 80 - Hướng dẫn làm bài tập: b Các số tròn chục từ 10 đến 100 + Bài tập 1: c Viết số liền trước số 61 a Tính độ dài đường gấp khúc: a, b, c, d d Số liền sau số 99 - Giáo viên treo bảng phụ, cho học sinh quan sát - Câu 2: Đặt tính tính tổng hình vẽ để biết đướng gấp khúc A, B, C, D a 42 và 54 gồm ba đoạn : AB = 34 cm; BC = 12 cm; CD = 40 b 60 và 25 cm tính độ dài dướng gấp khúc đó - Câu 3: Viết số vào chỗ chấm - Học sinh từ làm bài vào vở, em làm trên bảng a dm = cm - Nhận xét, chưa bài dm = cm b 90 cm = dm Bài giải 20 cm = dm Độ dài đường gấp khúc ABCD là - C©u 4: 43 + 12 + 40 = 86 ( cm) Mai và hoa làm 36 bông hoa, riêng Hoa làm Đáp số: 86 16 bông hoa Hỏi Mai làm bao nhiêu b Tính chu vi hình tam giác bông hoa? - Học sinh quan sát hình vẽ để biết độ dài các cạnh +Hoạt đông 2: Học sinh làm bài hình tam giác MNP (MN = 34 cm; NP = 12 cm; MP -Học sinh làm vào giấy kiểm tra = 40 cm - Giáo viên theo dõi quản lí lớp - Học sinh tự làm bài - Chấm diểm bài kiểm tra - Nhận xet, chữa bài - Nhận xét, đánh giá và công bố điểm Bài làm +Hoạt đông 3: KÕt thóc Chu vi hình tam giác MNP là - Chuẩn bị: Phép cộng có tổng 10 34 + 12 + 40 = 86 (cm) - Nhận xét đánh giá tiết học Đáp số: 86 cm - Bài tập 2: Học sinh thựchành đo độ dài đoạn thẳng, tính chu vi - Học sinh làm bài vào - Nhận xét, chữa bài + Bài tập 3: giáo viên treo bảng phụ -Học sinh quan sát hình trả lời câu hỏi - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài (có hình vuông nhỏ, hình vuông lớn; có hình tâp giác: hình tam giác nhỏ, hình tam giác to) +Hoạt đông 3: Kết thúc: - Chuẩn bị: Ôn tập giải toán - Nhận xét đánh giá tiết học NS:1/9/2012 ND:3/9/2012 (4) Tiết:5 Đạo đức TiÕt:4+5 Tập đọc + Kể chuyện TiÕt:5 ChiÕc ¸o len Tiết:3 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI I Môc tiªu I Mục tiêu - BiÕt nghØ h¬i sau dÊu chÊm, dÊu phÈy vµ gi÷a c¸c - Biết mắc lỗi phải cần phải nhận lỗi và sửa lỗi cụm từ, bớc đầu biết đọc, phân biệt lời nhân vật với ngêi dÉn chuyÖn - Biết vì phải nhận lỗi và sửa lỗi - HiÓu ý nghÜa: anh em ph¶i biÕt nhêng nhÞn, th¬ng - Thực nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi - KNS: Kĩ định và giải vấn đề yªu lÉn (trả lời c©u hái 1,2,3,4 sách giáo tình mắc lỗi – Kĩ đảm nhận trách khoa) + Kể chuyện: Kể lại đợc đoạn câu truyện nhiệm việc làm thân dùa theo c¸c gîi ý II Đồ dùng dạy học - Học sinh khỏ giỏi: Kể lại đợc đoạn câu truyện - Phiếu thảo luận nhóm theo lêi cña Lan vµ nhận xét lêi kÓ cña b¹n III Hoạt động dạy học -KNS: Tự nhận thức, giao tiếp: ứng xử văn hóa +Hoạt đông 1: Bài II §å dïng d¹y häc -Giới thiệu bài: Biết nhận lỗi và sửa lỗi - Tranh sách giáo khoa - Phân tích truyện: Cái bình hoa III Hoạt động dạy học - Mục tiêu: +Hoạt đụng 1: Luyện đọc Giỳp học sinh xỏc định ý nghĩa hành vi nhận và - Giỏo viờn đọc mẫu, 01 em đọc lại bài sửa lỗi, lựa chọn hành vi nhận và sửa lỗi - Cho học sinh đọc nối tiếp câu - Cách tiến hành: - Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn - Giáo viên kể truyện cái bình hoa - §äc chó gi¶i sách giáo khoa - Học sinh chú ý lắng nghe và trả lời câu hỏi: - Học sinh đọc đoạn nhóm - Nếu Vô-va không nhẫn lỗi thì điều gì xãy ra? +Hoạt đông 2: T×m hiÓu bµi - Các em thử đoán xem Vô- va đã nghĩ và làm gì -Học sinh đọc bài trả lời câu hỏi sau đó? -Chiếc áo len bạn Hòa đẹp và tiện lợi - Qua câu chuyện, em thấy cần làm gì sau mắc nào? lỗi? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? - Vì lan dỗi mẹ? - Các nhóm trao đổi - Anh Tuấn nói với mẹ gì? Đại diện nhóm trình bày trước lớp - Vì Lan ân hận? - Cả lớp nhận xét, giáo viên kết luận - Vì Lan là cô bé ngoan? Lan ngoan chỗ nào? +Hoạt đông 2: Bày tỏ ý kiến - Luyện đọc lại: - Mục tiêu: Giúp học sinh biết bày tỏ ý kiến, thái độ - Hai em đọc nối tiếp bài mình - Học sinh đọc phân vai theo nhóm - Cách tiến hành: - Các nhóm thi đọc Cả lớp và giáo viên nhận xét, - Giáo viên quy định cách bày tỏ bình chọn nhóm đọc hay - Giáo viên đọc ý kiến Cả lớp bày tỏ TiÕt 2: KÓ chuyÖn - Giáo viên nhận xét, kết luận +Hoạt đông 3: Hướng dẫn kể chuyện: a Ý kiến đúng: Người nhận lỗi là người dũng cảm, - Học sinh đọc yêu cầu và gợi ý trung thực - Giáo viên kÓ mÉu lÇn Treo b¶ng phô cã viÕt néi b Là cần thiết chưa đủ, vì có thể làm cho dung gîi ý - Học sinh đọc gợi ý Cả lớp đọc thầm người khác bị nghi oan là đã phạm lỗi c Chưa đúng vì đó là lời lẽ nói suông Cần sửa lỗi - Học sinh tập kể đoạn theo lời Lan - Tập kể theo cặp để mau tiến d Ý kiến đúng Cần phải nhận lỗi không - Học sinh kể chuyện trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét biết mình mắc lỗi, đ Ý kiến đúng vì trẻ em cần tôn trọng +Hoạt đông 4: KÕt thóc - Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? người lớn e Là sai cần phải sửa lỗi người quen lẫn ngừi lạ - VÒ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ngêi th©n nghe - ChuÈn bÞ: Qu¹t cho bµ ngñ mình có lỗi với họ - Nhận xét đánh giá tiết học +Hoạt đông 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết2) NS:2/9/2012 ND:4/9/2012 Thứ ba ngày 4tháng năm 2012 (5) LỚP 2H Tiết:1 Toán Tiết:12 PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I Mục tiêu - Biết cộng số có tổng 10 Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10 - Biết viết 10 thành tổng số đó có số cho trước Biết cộng nhhẩm: 10 cộng với số có chữ số, biết xem đồng hồ kim phút vào 12 II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt đông 1: Bài - Giới thiệu bài mới: Phép cộng có tổng 10 - Giới thiệu phép cộng + - Giáo viên nêu: có que tính? ( que tính), kết hợp viết số lên bảng Lấy thêm que tính ( que tính), viết lên bảng kết hợp viết số số Hỏi có tất bao nhiêu que tính? Học sinh trả lời 10 que tính - Học sinh thực hành theo giáo viên - Giáo viên viết lên bảng + = 10 - Hướng dẫn đắt tính tính: 6 cộng 10, viết vào cột đơn vị, +4 viết vào cột hàng chục 10 -Chú ý: nhắc cho học sinh biết: + = 10 thường gọi là viết phép tính hàng ngang - Còn viết: thường gọi là đặt tính tính +4 10 +Hoạt đông 2: Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: làm cột 1, 2, - Giáo viên nêu yêu cầu - Học sinh làm bài vào - Học sinh làm bài trên bảng phụ - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài - Bài tập 2: em làm bài trên bảng, lớp làm vào bảng - Nhận xét, chữa bài - Bài tập 3: Làm dòng - Học sinh tính nhẩm nêu kết - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Bài tập 4: Học sinh câu hỏi bài toán - Học sinh quan sát đồng hồ sách giáo khoa - Nêu miệng kết câu - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài +Hoạt đông 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24 NS:2/9/2012 ND:4/9/2012 LỚP 3H Tiết:1 Chính tả Tiết:5 CHIẾC ÁO LEN I Môc tiªu -Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm bài tập (b) - Điền đúng chữ và tên chữ vào ô trống bảng (bài tập 3) II §å dïng d¹y häc -Bảng phụ III Hoạt động dạy học +Hoạt đông 1: Bài cũ: Cô giáo tí hon -Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau: xào rau, sà xuống, xinh xẻo gắn bó, khăn tay, khăng khít - Nhận xét, cho điểm +Hoạt đông 2: Bài -Giới thiệu bài: Chiếc áo len - Hướng dẫn nghe - viết: - Giáo viên đọc đoạn chính tả - Học sinh đọc lại bài - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung: - Vì Lan ân hận? (vì em đã làm cho cha mẹ phải lo buồn, làm cho anh phải nhường phần mình cho em) - Nhận xét chính tả: - Những chữ nào đoạn văn cần viết hoa? - Lời Lan muốn nói với mẹ đươck đặt dấu câu gì? - Giáo viên đọc từ khó cho học sinh viết bảng ( cuộn tròn, chăn bong, ấm áp, xin lỗi, vờ ngủ, xấu hổ) - Nhận xét, uốn nắn, sửa sai - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào - Học sinh tự bắt lỗi, gạch tiếng viết sai bút chì và viết lề tiếng đúng - Chấm điểm, nhận xét bài viết +Hoạt đông 3: Hướng dẫn làm bài tập -Bài tập 2a: Giáo viên nêu yêu cầu bài - em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào nháp - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Học sinh sửa bài vào a cuộn tròn, chân thật, chậm trễ -Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài - em làm mẫu: gh – giê hát - em làm bài trên bảng phụ - Cả lớp làm nháp - Nhận xét, chữa bài +Hoạt đông 4: KÕt thóc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Chị em (6) Tiết:2 Chính tả Tiết:5 BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu - Chép chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài: Bạn Nai nhỏ - Làm đúng bài tập 2, a/b bài chính tả chính tả phương ngữ giáo viên soạn II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết đoạn chép III Hoạt động dạy học +Hoạt đông 1: Bài cũ: Làm việc thật là vui - Gọi em viết bảng lớp, lớp viết bảng con, tiếng bắt đầu g, tiếng bắt đầu gh, chữ cái đứng sau chữa caid r - Nhận xét, cho điểm +Hoạt đông 2: Bài - Giới thiệu bài: Bạn Nai Nhỏ - Hướng dẫn tập chép: - Giáo viên đọc bài trên bảng - Học sinh nhìn bảng đọc lại - Tìm hiểu nội dung - Vì cha Nai Nhỏ yên lòng cho chơi với bạn? - Hướng dẫn nhận xét - Bài chính tả có câu? - Chữ đầu câu viết nào? - Tên nhân vật bài viết hoa nào? - Cuối câu có dấu câu gì? - Giáo viên đọc các từ cho học sinh viết bảng (đi chơi, khỏe mạnh, thông minh, nhanh nhẹn, người khác, yên lòng) - Học sinh chép bài vào - Lưu ý: cách chép, cách trình bày - Giáo viên chấm điểm nhận xét, bài viết +Hoạt đông 3: Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài (điền vào chỗ trống ng hay ngh) - Giáo viên hướng dẫn mẫu từ - em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài - Bài tập 3a: giáo viên nêu yêu cầu bài (điền vào chỗ trống tr / ch) - Học sinh làm bài vào bảng - Chữa bài chú ý cho nhiều học sinh đọc kết quả, luyện phát âm - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng b đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại +Hoạt đông 4: Kết thúc - Chuẩn bị: Gọi bạn - Nhận xét đánh giá tiết học NS:2/9/2012 Tiết:3 Kể chuyện Tiết:3 BẠN CỦA NAI NHỎ Tiết:2 Tự nhiên xã hội Tiết:5 BỆNH LAO PHỔI I Mục tiêu - Biết cần tiêm phòng lao, thở không khí lành, ăn đủ chất để phòng bệnh lao phổi - HSKG: Biết nguyên nhân gây bệnh và tác hại bệnh lao phổi - Lồng ghép vệ sinh môi trường - KNS: Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin: Phân tích và xử lí thông tin để biết nguyên nhân, đường lây bệnh và tác hại bệnh lao phổi – Kĩ làm chủ thân II Đồ dùng dạy học - Phiếu giao việc III Hoạt động dạy học +Hoạt đông 1: Bai cũ: Phòng bệnh đường hô hấp - Gọi học sinh nêu các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp - Nguyên nhận gây bệnh đường hô hấp - Cách phòng bệnh đường hô hấp - Nhận xét, cho điểm +Hoạt đông 2: Làm việc với sách giáo khoa - Giới thiệu bài mới: Bệnh lao phổi - Cách tiến hành: - Quan sát hình sách giáo khoa theo nhóm - Phân công bạn đọc lời thoại - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi: - Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì? - Bệnh lao phổi có biểu nào? - Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành đường nào? - Bệnh lao phổi gây tác hại gì sức khỏe thân và người xung quanh? - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận - Cả lớp và giáo viên nhận xét bổ sung +Hoạt đông 3: Thảo luận nhóm - Cách tiến hành: - Học sinh quan sát hình trang 13 sách giáo khoa trả lời gợi ý: - Kể việc làm và hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi - Nêu việc làm và hoàn cảnh giúp chúng ta có thể phồng tránh bệnh lao phổi - Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên nhận xét, bổ sung +Hoạt đông 4: Đóng vai -Giáo viên giao nhóm tình - Các nhóm chuẩn bị đóng vai +Hoạt đông 5: Kết thúc - Chuẩn bị: Máu và quan tuần hoàn - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:3 Tiết:12 Toán ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (7) I Mục tiêu - Dựa vào tranh và gợi ý tranh, nhắc lại lời kể Nai nhỏ bạn mình (bài tập 1) Nhắc lại lời cha Nai nhỏ sau lần nghe kể bạn (bài tập 2) - Biết kể nối tiếp đoạn, bài câu truyện dựa theo tranh minh họa bài tập - Học sinh khá, giỏi thực yêu cầu bài tập ( phân vai, dựng lại câu chuyện) II Đồ dùng dạy học - Tranh sách giáo khoa III Hoạt động dạy hoạc +Hoạt đông 1: Bài cũ: Phần thưởng - Gọi em kể nối tiếp đoạn câu chuyện - Nhận xét,c ho điểm +Hoạt đông 2: Bài +Gới thiệu bài: Bạn nài nhỏ + Hướng dẫn kể chuyện + Dựa vào các tranh nhắc lại lời kể Nai nhỏ bạn mình - Yêu cầu học sinh quan sát tranh sách giáo khoa, nhớ lại lời kể Nai Nhỏ - Học sinh tập nhắc lại lời kể theo tranh - Nhận xét, đánh giá + Nhắc lại lời cha Nai Nhỏ sau lần nghe kể bạn - Học sinh nhìn lại tranh, nhớ và nhắc lại lời cha Nai Nhỏ nói với Nai Nhỏ - Câu hỏi gợi ý: - Nghe Nai Nhỏ kể lại hành động hích đổ hòn đá to bạn cha Nai Nhỏ nói nào? - Nghe Nai Nhỏ kể bạn đã nhanh trí kéo mình chạy trốn khỏi lão Hổ dữ, cha Nai Nhỏ nói gì? - Nghe xong chuyện bạn hút ngã Sói để cứu Dê Non, cha Nai Nhỏ đã mừng rỡ nói với nào? - Học sinh tập nói theo nhóm - Các nhóm cử đại diện nhắc lời cha Nai Nhỏ nói với Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất, tuyên dương trước lớp +Hoạt đông 3: Kể theo vai - Học sinh tự phân vai nhóm kể và dựng lại câu truyện Các nhóm thi kể trước lớp - Nhận xét, bình chọn, tuyên dương +Hoạt đông 4: Kết thúc - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị: Bím tóc đuôi sam - Nhận xét đánh giá tiết học ND:4/9/2012 NS:2/9/2012 ND:4/9/2012 Tiết :4 Thể dục Tiết:5 QUAY PHẢI, QUAY TRÁI I Mục tiêu - Biết giải bài toán nhiều hơn, ít - Biết giải bài toán kém số đơn vị - Làm bài tập 1,2,3 II Đồ dùng dạy học -Bảng nhóm làm bài tập III Hoạt động dạy học +Hoạt đông 1: Bài cũ: Ôn tập hình học - Gọi học sinh lên bảng làm bài + Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE: AB = 23 cm; BC = 42 cm; CD = 27 cm; DE =15 cm + Tính chi vi hình tam giác ABCD có các cạnh: AB 54 cm; BC = 34 cm; CD = 32 cm - Nhận xét, cho điểm +Hoạt đông 2: Bài - Giới thiệu bài: Ôn tập giải toán - Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Học sinh đọc bài toán - Giáo viên hướng dẫn sơ đồ đoạn thẳng - em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài Bài giải Số cây đội hai trồng là 230 + 90 = 320 (cây) Đáp số: 320 cây - Bài tập 2: Học sinh đọc bài toán - Giáo viên minh họa sơ đồ đoạn thẳng - em làm bài trên bảng, lớp làm vào - Nhận xét, chưa bài Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán số lít xăng là 635 – 128 = 507 (l) Đáp số: 507 lít xăng - Bài tập 3: Học sinh đọc bài toán - Giáo viên hướng dẫn mẫu Bài giải Số cam hàng trên là – = (quả) Đáp số: cam - Học sinh đọc câu b, tự làm bài vào - Chấm điểm chữa bài Bai giải Số bạn nữ nhiều số bạn nam là 19 – 16 = (bạn) Đáp số: bạn +Hoạt đông 3: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị bài sau: Xem đồng hồ TiÕt:4 TiÕt:5 ThÓ dôc tËp hîp hµng ngang, (8) dãng hµng, ®iÓm sè TRÒ CHƠI: NHANH LÊN BẠN ƠI I Môc tiªu I Môc tiªu - Biết tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, - Bước đầu biết cách quay phải, quay trái điểm số, quay phải, quay trái - Biết cách tham giá chơi và thự theo yêu cầu - Biết cách tham giá chơi và thự theo yêu cầu trò chơi trò chơi II §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn I §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn - Sân bãi, còi - Sân bãi, còi III Néi dung vµ ph¬ng ph¸p III Néi dung vµ ph¬ng ph¸p +Hoạt đông 1: PhÇn më ®Çu +Hoạt đông 1: PhÇn më ®Çu - TËp hîp líp, phæ biÕn nội dung yêu cầu giê häc - Cán lớp tập hợp và bào cáo - Ôn cách báo cáo, chào - Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên sân - Chạy chậm vòng xung quanh sân trường - §øng t¹i chç vç tay h¸t - §øng t¹i chç vç tay h¸t - Trß ch¬i: BÞt m¾t b¾t dª - Trß ch¬i: BÞt m¾t b¾t dª - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Học sinh chơi trò chơi - Học sinh chơi trò chơi - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá +Hoạt đông 2: PhÇn c¬ b¶n +Hoạt đông 2: PhÇn c¬ b¶n + Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số từ đến +Ôn tập đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, hÕt quay ph¶i, quay tr¸i, dàn hàng ,dồn hàng -Học quay phải, quay trái theo đội hình hàng dọc - Cán lớp điều khiển cho lớp luyện tập - Giáo viên làm mẫu và giải thích động tác, sau đó - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai cho học sinh tập + Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số - Tập chậm tư hai chân, nhanh - Giáo viên giới thiệu và làm mẫu, học sinh tập theo động tác mẫu giáo viên - Giáo viên nhận xét uốn nắn, sửa sai +Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng - Học sinh tập theo động tác, sau đó tập phối hợp các động tác nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số - Học sinh tập theo tổ Giáo viên theo dõi các tổ - Giáo viên điều khiển cho học sinh luyện tập luyện tập - Cán lớp điều khiển lớp luyện tập - Tổ chức thi đua các tổ - Giáo viên theo dõi sửa sai + Trß ch¬i: Nhanh lªn b¹n ¬i - Nhận xét, đánh giá + Trß ch¬i: T×m ngêi chØ huy -Giao viên nêu tên trò chơi -Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại các chơi - Hướng dẫn cách chơi (Học sinh đứng vòng nhắm mắt lại, định - Khi đọc đến tiếng ba tất số các đội chạy em làm huy, em này làm gì thì lớp làm vào vòng tròn nhỏ nhặt bóng đội mình, chạy đưa cho số 2, đứng vào vị trí cũ Số đón lấy bóng, theo sau đó người tìm mở mắt và lại vòng tròn để tìm người huy Những em làm chạy đến vòng tròn nhỏ đặt bóng vào ô đội huy bị phát thay cho người tìm mình, sau đó chạy nhanh chạm tay số tiếp tục huy, không tìm sau - phút phải đổi em hết Đội nào xong trước, ít phạm khác) quy thì thắng - Học sinh chỏi trò chơi - Học sinh chơi trò chơi - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá +Hoạt đông 3: KÕt thóc +Hoạt đông 3: KÕt thóc - §i thêng theo nhÞp vç tay h¸t - §i thêng theo nhÞp vç tay h¸t - Giáo viên cùng học sinh hÖ thèng lại bµi - Giáo viên cùng học sinh hÖ thèng lại bµi - NhËn xÐt đánh giá tiÕt häc - NhËn xÐt đánh giá tiÕt häc - Chuẩn bị: Ôn đội hình đội ngũ - Chuẩn bị: Quay phải, quay trái – Động tác vươn thở và tay NS:3/9/2012 ND:5/9/2012 Thứ tư ngày tháng năm 2012 LỚP 2H LỚP 3H TiÕt:1 To¸n Tiết:1 Tập đọc TiÕt:13 xem đồng hồ Tiết:9 GỌI BẠN I Môc tiªu I Mục tiêu - Biết xem đồng hồ kim phút vào các số từ (9) - Biết ngắt nhịp rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ - Hiểu nội dung bài: tình bạn cảm động Bê vàng và Dê trắng (trả lời các câu hỏi sách giáo khoa, khổ thơ cuối bài) II Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt đông 1: Bài cũ: Bạn Nai Nhỏ - Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi 1, 2, 3, sách giáo khoa - Nhận xét, cho điểm +Hoạt đông 2: Bài -Giới thiệu bài: Gọi bạn - Hướng dẫn luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài, 01 em đọc lại bài - Học sinh đọc nối tiếp dòng thơ - Chú ý: đọc đúng các từ ngữ: thuở, sâu thẩm, hạn hán, cỏ héo khô, nuôi đôi bạn, quên đường về, khắp ngẻo, thương bạn - Hướng dẫn học sinh nối tiếp đọc đọc khổ thơ bài Chú ý cách ngắt giọng, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm khổ thơ - Học sinh đọc chú giải sách giáo khoa - Học sinh khổ thơ nhóm - Thi đọc các nhóm (từng khổ thơ, bài) +Hoạt đông 3: Tìm hiểu bài - Cho học sinh đọc thầm khổ thơ, bài và trả lời câu hỏi: - Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống đâu? - Vì Bê Vàng phải tìm cỏ? - Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng làm gì? - Vì đến bây Dê trắng kêu Bê! Bê! ? + Học thuộc lòng bài thơ - Giáo viên treo bảng phụ khổ thơ 1, cho học sinh đọc nhiều lần - Giáo viên ghi bảng các từ đầu dòng thơ - Từng cặp học sinh nhìn bảng có từ gợi ý tập đọc thuộc khổ thơ 1, và bài thơ - Thi đọc thuộc bài thơ - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân đọc tốt +Hoạt đông 4: Kết thúc - Về học thuộc bài thơ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Chuẩn bị: Bím tóc đuôi sam - Nhận xét đánh giá tiết học NS:3/9/2012 ND:5/9/2012 Tiết:2 Toán Tiết:13 26 + ; 36 + 24 I Mục tiêu - Học sinh biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24 1-12 -Lµm bài tập tõ 1-4 II §å dïng d¹y häc - §ång hå III Hoạt động dạy học +Hoạt đông 1: Bài cũ: Ôn tập giải toán - Gọi học sinh lên bảng làm bài - Nhận xét, cho điểm +Hoạt đông 2: Bài - Giới thiệu bài mới: Xem đồng hồ - Hướng dẫn xem đồng hồ - Cho học sinh nhắc lại: ngày có 24 giờ, 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau - Giáo viên sử dụng mặt động hồ yêu cầu học sinh quay các kim với các vị trí sau: 12 đêm, sáng, 11 trưa, (13) chiều, chiều ( 17 giờ), tối (20 giờ) - Giáo viên giới thiệu các vạch chia phút - Giúp học sinh xem - Học sinh nhìn vào hình vẽ đồng hồ sách giáo khoa để nêu các thời điểm kim ngắn và kim dài - Giáo viên giúp học sinh nắm kim ngắn giờ, kim dài phút, xem cần quan sát kĩ các kim động hồ +Hoạt đông 3: Thùc hµnh +Bài tập 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm theo thứ tự sau: Nêu vị trí kim ngắn Nêu vị trí kim dài Nêu phút tương ứng Trả lời câu hỏi bài tập -Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài +Bài tập 2: Học sinh lên bảng thực hành trên mặt đông hồ bìa -Giáo viên kiểm tra, chữa bài +Bài tập 3: Giao viên nêu yêu cầu và giới thiệu hình vẽ các mặt động hồ điện tử, sau đó cho học sinh trả lời câu hỏi tương ứng -Nhận xét, chữa bài +Bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh quan sát các mặt đồng hồ, chọn các mặt đồng hồ cùng - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài +Hoạt đông 4: KÕt thóc - Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ - Nhận xét đánh giá tiết học TiÕt:2 TËp viÕt TiÕt:3 ¤n ch÷ hoa B I Môc tiªu - Viết đúng chữ B (1 dòng) H, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ (1 dòng) và câu ứng dụng “BÇu ¬i giµn” lÇn b»ng ch÷ cì nhá Yêu cầu (10) - Biết giải bài toán có phép cộng II Đồ dùng dạy học -40 que tính, bảng gài, que tính rời III Hoạt động dạy học +Hoạt đông 1: Bài cũ: Phép cộng có tổng 10 -Gọi học sinh lên bảng làm bài 3+7= 7+3= +6= 6+4= -Nhận xét, cho điểm +Hoạt đông 2: Bài - Giới thiệu bài mới: 26 + 4; 36 + 24 - Giới thiệu phép cộng 26 + Giáo viên sử dụng que tính để hướng dẫn học sinh tìm kết phép tính -Giáo viên giơ bó que tính và hỏi: Có chục que tính? (hai chục que tính) Giơ tiếp que tính và hỏi: có thêm que? (6 que tính) Vậy có tất bao nhiêu que tính? (26 que tính) Viết vào hàng đơn vị số nào? ( số 6); Viết vào hàng chục số nào? (chữ số 2) - Giáo viên giơ que tính và hỏi; có thêm que tính? (4 que) Viết số vào cột nào? (cột đơn vị) - 26 cộng bao nhiêu? (30) Viết 30 vào bảng nào? (viết vào cột đơn vị, viết vào cột chục) - Hướng dẫn đắt tinh tính - Giới thiệu phép cộng 36 + 24 = - Thực ví dụ +Hoạt đông 3: Thực hành: - Bài 1: Cho học sinh làm bảng - Lưu ý thực tính có nhớ - Giáo viên giúp đỡ còn yếu - Nhận xét, chữa bài - Bài 2: Học sinh đọc bài toán - Giáo viên tóm tắt lên bảng lên bảng - Muốn biết nhà Mai và Lan nuôi bao nhiêu gà thì phải làm nào? - em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài Bài giải Cả hai nhà nuôi là 22 + 18 = 40 (con gà) Đáp số: 40 gà -Bài 3: Giảm tải +Hoạt đông 4: Kết thúc - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét đánh giá tiết học NS:3/9/2012 ND:5/9/2012 Tiết:3 Tập viết Tiết:3 CHỮ HOA B I Môc tiªu - Viết đúng chữ B (1 dòng cỡ vừa, dòng cở nhỏ, chữ và câu ứng dụng : Bạn ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Bạn bè sum họp ( lần) viết nét đúng khoảng cách các chữ côm tõ II §å dïng d¹y häc - Ch÷ hoa B, H, T III Hoạt động dạy học +Hoạt đông 1: Bài cũ: Ôn chữ hoa Ă,  - Giáo viên kiểm tra viết nhà - 2, em viết bảng lớp từ: Âu Lạc, Ăn - Nhận xét, cho điểm +Hoạt đông 2: Bài - Giới thiêu bài: Ôn chữ hoa B - Hướng dẫn viết trên bảng - Luyện viết chữ hoa: - Học sinh tìm các chữ hoa có bài: B, H, T - Giáo viên viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ - Học sinh tập viết chư B, H, T vào bảng - Nhận xét, uốn nắn cách viết - Luyện viết từ ứng dụng: - Học sinh đọc từ ứng dụng Bố Hạ - Giáo viên giới thiệu địa danh Bố hạ là xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang nơi có giống cam ngon tiếng - Học sinh tập viết trên bảng - Luyện viết câu ứng dụng - Học sinh đọc câu ứng dụng - Giúp học sinh hiểu câu ứng dụng: Bầu và Bí là cây khác mọc trên cùng giàn Khuyên bầu thương bí là khuyên người nước yêu thương, đùm bọc lẫn - Học sinh tập viết bảng các chữ: Bầu, Tuy - Nhận xét, uốn nắn cách viết +Hoạt đông 3: Hướng dẫn viết vào tập viết - Giáo viên yêu cầu: - Viết chữ B: dòng - Viết chữ H, T: dòng - Viết tên riêng Bố Hạ: dòng - Viết câu tục ngữ : lần - Học sinh viết bài vào - Giáo viên theo dõi hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách - Chấm điểm nhận xét, đánh giá bài viết +Hoạt đông 4: KÕt thóc: -Nhận xét, đánh giá tiết học -Chuẩn bị: Ôn chữ hoa C TiÕt:3 Tập đọc TiÕt:6 QUẠT CHO BÀ NGỦ I Môc tiªu - Biết ngắt đúng nhịp các dòng thơ, nghỉ đúng sau dòng thơ và các khổ thơ - HiÓu t×nh c¶m yªu th¬ng, hiÕu th¶o cña b¹n nhá bài thơ bà (trả lời cõu hỏi sỏch (11) II Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ B III Hoạt động dạy học +Hoạt đông 1: Bài cũ: Chữ hoa Ă,  - Gọi học sinh lên bảng viết chữ hoa Ă,  - Cả lớp viết chữ ăn vào bảng con, em viết bảng lớp - Nhận xét, cho điểm +Hoạt đông 2: Bài - Giới thiệ bài: Chữ hoa B + Hướng dẫn viết chữ hoa: - Học sinh quan sát nhận xét chữ hoa B - Chiều cao li - Gồm nét: nét giống móc ngược trái, phía trên lượn sang phải, đầu móc cong hơn; nét là kết hợp hai nét bản: cong trên và cong phải nối liền tạo dòng xoắn nhỏ thân - Hướng dẫn cách viết - Giáo viên viết mẫu chữ b trên bảng, vừa viết vừa nói cách viết - Học sinh tập viết chữ B trên bảng - Giáo viên uốn nắn sửa sai +Hướng dẫn viết câu ứng dụng: -Học sinh đọc câu ứng dụng: bạn bè sum họp - Giúp học sinh hiểu câu ứng dụng: bạn bè khắp nơi trở quay quần họp mặt đông vui - Học sinh quan sát mẫu chữ trên bảng nêu nhận xét chiều cao, khoảng cách, cách đặt dấu - Giáo viên viết mẫu chữ Bạn trên dòng kẻ - Chú ý: Từ chữ cái B viết sang a khoảng cách không quá gần quá xa, từ a viết liền nét với n, đặt dấu nặng a - Học sinh viết chữ Bạn vào bảng - Giáo viên uốn nắn, sửa sai +Hướng dẫn viết vào tập viết: - Giáo viên nêu yêu cầu viết: - dong chữ B cỡ vừa và dòng cỡ nhỏ - dong chữ Bạn cỡ vừa, dòng chữ Bạn cở nhỏ - dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ - Học sinh viết bài vào - Giáo viên theo dõi giúp các em viết đúng - Chấm điểm nhận xét bài viết +Hoạt đông 3: KÕt thóc - Chuẩn bị: Ch÷ hoa C - NhËn xÐt đánh giá tiết häc NS:3/9/2012 ND:5/9/2012 Tiết:4 Mỹ thuật Tiết:3 VẼ LÁ CÂY I Môc tiªu - Nhận biết hình dáng, đặc điểm, màu sắc và vẽ đẹp vài loại lá cây - Biết cách vẽ lá cây - Vẽ lá cây và vẽ màu theo ý thích giáo khoa), thuéc c¶ bµi th¬ II §å dïng d¹y häc - Tranh minh họa sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt đông 1: Bài cũ: Chiếc áo len - Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi sách giáo khoa - Nhận xét, cho điểm +Hoạt đông 2: Bài +Giới thiệu bài: Quạt cho bà ngủ +Hướng dẫn luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu bài thơ - Học sinh đọc nối tiếp em hai dòng - Giáo viên chú ý uốn năn sửa sai cách phát âm các từ khó - Học sinh đọc nối tiếp khổ thơ - Giáo viên hướng dẫn cách ngắt nhịp đúng các khổ thơ - Tìm hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải sách giáo khoa - Đọc khổ thơ nhóm - Các nhóm đọc nối tiếp khổ thơ - Thi đọc các nhóm - Nhận xét, đánh giá +Hướng dẫn tìm hiểu bài - Học sinh đọc bài trả lời các câu hỏi: - Bạn nhỏ bai thơ làm gì? - Cảnh vật nhà, ngoài vườn nào? - Bà mơ thấy gì? - Vì có thể đoán bà mơ - Qua bài thơ, em thấy tình cảm cháu với bà nào? - Học sinh phát biểu, lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng +Hoạt đông 3: Hướng dẫn học thuộc lòng bài thơ -Học sinh đọc thuộc khổ, bài theo hình thức xóa bảng dần - Thi đọc thuộc lòng khổ, bài các nhóm -Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay +Hoạt đông 4: KÕt thóc - Vể nhà học thuộc lòng bài thơ - Chuẩn bị: Ngêi mÑ - Nhận xét, đánh giá tiết học TiÕt:4 Tự nhiên xã hội TiÕt:6 m¸u vµ c¬ quan tuÇn hoµn I Môc tiªu - Chỉ đúng vị trí các phận quan tuần hoàn trªn tranh vÏ hoÆc m« h×nh -HSKG:Nêu đợc chức quan tuần hoàn, vËn chuyÓn m¸u ®i nu«i c¸c c¬ quan cña c¬ thÓ II §å dïng d¹y häc (12) - Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết - Tranh minh häa sách giáo khoa III Hoạt động dạy học chọn màu, vẽ màu phù hợp II §å dïng d¹y häc +Hoạt đông 1: Bài cũ: Bệnh lao phổi - Một số lá cây và mẫu vẽ - Gọi học sinh trả lời các câu hỏi: III Hoạt động dạy học - Nguyên nhân gây bệnh lao phổi là gì? +Hoạt động 1: Bài cũ : Xem tranh thiếu nhi - Các em cần làm gì để phòng tránh bệnh lao phổi? -Học sinh xem tranh đôi bạn trả lời các câu hỏi sau: - Nhận xét, cho điểm - Trong tranh vẽ gì? +Hoạt động 2: Bài - Hai bạn tranh làm gì? - Giới thiệu bài: Màu và quan tuần hoàn - Hãy kể màu sử dụng tranh - Hướng dẫn quan sát và thảo luận: - Nhận xét, cho điểm - Mục tiêu: Trình bày sơ lượt thành phần +Hoạt động 2:Bài máu và chức huyết cầu đỏ Nêu +Giới thiệu bài:Vẽ lá cây chức quan tuần hoàn + Hướng dẫn quan sát, nhận xét: - Cách tiến hành: - Cho học sinh quan sát vài loại lá cây thật, để - yêu cầu các nhóm quan sát hinh 1, 2, sách giáo học sinh nhận vẽ đẹp chúng qua hình dáng, khoa thảo luận các câu hởi sau: màu sắc - Bạn đã đứt tay hay trầy da chưa? Khi bị - Gợi ý cho học sinh biết tên gọi các loại lá cây đó đứt tay hoắc trầy da bạn nhìn thấy gì vết thương? - Giáo viên kết luận: Lá cây có hình dáng màu sắc - Khi máu chảy khỏi thể, máu là chất lỏng khác hay đặc? +Hoạt động 3: Cách vẽ lá cây - Quan sát ống máu chống đông ống nghiệm - Học sinh quan sát hình minh họa để học sinh nhận em thấy máu chia làm phần? Đó là số loại lá cây phần nào? - Giáo viên vẽ minh họa lên bảng đẻ học sinh biết - Huyết cầu đỏ hình 3, em thấy huyết cầu đỏ có cách vẽ lá theo trình tự sau: dạng nào? Nó có chức gì? - Vẽ hình dáng chung lá trước - Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên gọi - Nhìn mẫu vẽ các nét chi tiết cho giống lá là gì? - Vẽ màu theo ý thích - Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác +Hoạt động 4: Thực hành bổ sung - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ lá - Giáo viên kết luận sách giáo viên - Vẽ hình vừa với phần giấy tập vẽ +Hoạt động 3: Làm việc với sách giáo khoa - Vẽ hình dáng lá - Cách tiến hành: - Vẽ màu theo ý thích - Học sinh làm việc theo cặp, quan sát hình 4, - Học sinh vẽ vào tập vẽ hỏi, bạn trả lời theo gợi ý - Giáo viên theo dõi giúp em yếu hoàn thành - Học sinh trình bày kết quả, lớp thảo luận bài vẽ - Giáo viên kết luận sách giáo viên +Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 4: Chơi trò chơi tiếp sức - Giáo viên chọn số bài vẽ và gợi ý cho học - Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi sinh nhận xét hình dáng, màu sắc - Học sinh chơi trò chơi - Học sinh nhận xét bài vẽ - Giáo viên kết luận - Giáo viên nhận xét, xếp loại bài vẽ +Hoạt động 5: Kết thúc +Hoạt động 6: Kết thúc - Nhận xét, đánh giá tiết học - Nhận xét, đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Hoạt động tuần hoàn - Chuẩn bị: Vẽ tranh đề tài vườn cây NS: 4/9/2012 ND: 6/9/2012 Thứ năm ngày tháng năm 2012 LỚP 2H LỚP 3H Tiết:1 Toán Tiết:1 Luyện từ và câu Tiết:14 LUYỆN TẬP Tiết:3 SO SÁNH: DẤU HAI CHẤM I Mục tiêu I Mục tiêu - Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5 - Nắm kiểu so sánh So sánh kém, - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi (bài tập 1) 100,dạng 26+4,36+24 - Nêu các từ so sánh các khổ thơ - Biết giải toán hai phép cộng - Viết thêm từ so sánh vào câu chưa có từ so (13) II Đồ dùng dạy học -Bảng phụ ghi bài tập III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: 26 + 4; 36 + 24 -Gọi học sinh lên bảng làm bài 34 + 26 = 43 + 37 = 52 + = 52 + 28 = -Nhận xét, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài mới: Luyện tập - Hướng dẫn làm bài tập: +Bài 1: Yêu cầu tính nhẩm -Học sinh đọc bài và nêu kết tính Khi chữa bài nên cho học sinh giải thích cách tính +Bài 2: em làm bài trên bảng, lớp làm bảng Lưu ý: Học sinh viết các chữ số sau cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục - Nhận xét, chữa bài +Bài 3: yêu cầu học sinh đặt tính tính - em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài +Bài 4: Học sinh đọc bài toán - Giáo viên tóm tắt lên bảng - Nữ: 14 học sinh - Nam: 16 học sinh - Tất có: ? học sinh - em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bài Bài giải Số học sinh lớp là: 14 + 16 = 30 (học sinh) Đáp số: 30 học sinh -Học sinh chữa bài vào +Bài 5: Giáo viên vẽ hình lên bảng -Học sinh nhìn vào hình vẽ để tính nhẩm trả lời câu hỏi - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài - Đoạn thẳng AB dài 10 cm = dm - Học sinh chữa bài vào +Hoạt động 3: Kết thúc - Về nhà xem lại bài, Làm lại bài sai - Chuẩn bị bài “9 cộng với số: 9+5” - Nhận xét chung tiết học NS:4/9/2012 ND:6/9/2012 Tiết:2 Luyện từ và câu Tiết:3 TỪ CHỈ SỰ VẬT CÂU KIỂU AI LÀ GÌ I Mục tiêu - Tìm đúng các từ vật theo tranh vẽ và bảng từ gợi ý (bài tập 1, 2) - Nhận biết các từ vật ( ) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (bài tập 3) II Đồ dùng dạy học sánh (bài tập 3; 4) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi bài tập 1, bài tập III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ:Từ ngữ thiếu nhi, ôn tập câu Ai là gì? - Gọi học sinh làm lại bài tập 1, - Học sinh đặt câu hỏi cho phận in đậm các câu sau: Chúng em là măng non đất nước Chích Bông là bạn trẻ em -Nhận xét, đánh giá cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: so sánh, dấu hai chấm - Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu bài - Học sinh đọc câu thơ, làm bài vào nháp, em làm bài trên bảng - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng a Mắt hiền sáng tựa vì b Hoa xao xuyến nở mây chùm c.Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung d Dòng sông là đường trăng lung linh dát vàng - Học sinh chữa bài vào - Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp đọc thầm bài tập 1, viết nháp từ so sánh - Học sinh lên bảng gạch từ so sánh các câu thơ trên bảng phụ - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (tựa – – là – là là) - Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên nhắc học sinh đọc kĩ đoạn văn để chấm câu cho đúng và nhớ viết hoa lại chữ đứng đầu câu - Học sinh làm bài cá nhân - em lên bảng chữa bài - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng - Học sinh chữa bài vào +Hoạt động 3: Kết thúc - Chuẩn bị: Từ ngữ trường học Dấu phẩy - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:2 Chính tả Tiết:6 CHỊ EM I Mục tiêu - Chép và trình bày đúng bài chính tả Làm đúng bài tập các từ chứa tiếng có vần ăc, oăc (bài tập 2, bài tập (a,b) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn bài thơ đoạn III Hoạt động dạy học (14) -Tranh minh họa các vật sách giáo khoa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Từ ngữ học tập - Gọi học sinh làm lại bài tập 1, - Nhận xét, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài:từ vật, câu kiểu Ai là gì? - Hướng dẫn học sinh làm bài tập +Bài tập 1: Học sinh nêu yêu cầu bài (Tìm từ vật, người, đồ vật, vật, cây cối) - Cả lớp quan sát tranh, tìm từ viết tên gọi theo thứ tự tranh vào nháp - Học sinh phát biểu ý kiến, lớp và giáo viên nhận xét Giáo viên ghi bảng các từ đúng (bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía ) không viết lên bảng các từ loại - Học sinh chữa bài vào +Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài (Tìm các từ vật có bảng sau) - Học sinh làm bài vào - Từng em đọc bài làm giáo viên ghi bảng - Nhận xét, chữa bài (Thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, Nai, cá heo, phượng vĩ, sách) +Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài, viết mẫu lên bảng - Học sinh đọc mô hình câu và câu mẫu - Học sinh làm bài vào vở, đọc bài làm giáo viên viết lên bảng số câu cho học sinh nhận xét và chữa bài - Cho học sinh chơi trò chơi: Đặt câu theo mẫu - Cách chơi: Học sinh nêu vế thứ định học sinh nói tiếp vế thứ Nếu học sinh nêu đúng thì có quyền nghĩ vế thứ để định học sinh khác nêu vế thứ - Học sinh chơi trò chơi +Hoạt động 3: Kết thúc - Về nhà tập đặt câu theo mẫu đã học để giới thiệu bạn bè người thân - Chuẩn bị bài: Từ vật - Nhận xét chung tiết học NS:4/9/2012 ND:6/9/2012 Tiết:3 Chính tả Tiết:6 GỌI BẠN I Mục tiêu - Nghe-viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn - Làm bài tập 2, bài tập (a, b) II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết bài tập III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: bạn Nai Nhỏ +Hoạt động 1: Bài cũ: Chiếc áo len - Gọi học sinh lên bảng, giáo viên đọc cho học sinh viết các từ: trăng tròn, thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ, chầm trễ - em đọc thuộc lòng đứng thứ tự 19 chữ và tên chữ đã học - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Chị em - Hướng dẫn nghe, viết - Giáo viên đọc bài thơ - em đọc lại, lớp theo dõi sách giáo khoa - Tìm hiểu nội dung bài thơ - Người chị bài thơ làm việc gì? - Bài thơ viết theo thể thơ gì? - Cách trình bày bài thơ nào? - Các chữ đầu dòng thơ viết nào? - Giáo viên đọc từ khó cho học sinh viết bảng (trải chiếu,lim dim, luống rau, hát ru, ngoan ) - Giáo viên chú ý uốn nắn, sửa sai - Học sinh nhìn sách chép bài vào - Giáo viên nhắc nhở tư ngồi, tay cầm viết - Đổi chéo bắt lỗi lẫn - Giáo viên chấm bài, nhận xét bài viết +Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh làm bài vào - 2, em thi làm bài trên bảng - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng (đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn) - Học sinh chữa bài vào - Bài tập 3a: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh làm bài vào - Học sinh báo cáo kết viết vào bảng - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng a chung – trèo – chậu - Học sinh chữa bài vào +Hoạt động 4: Kết thúc - Về viết lại từ sai vào - Chuẩn bị: Người mẹ - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:3 Toán Tiết:14 XEM ĐỒNG HỒ (TIẾP THEO) I Mục tiêu - Biết xem đồng hồ kim phút vào các số từ 1-12 và đọc theo cách, chẳng hạn 35 kém 25 (bài 1; 2; 4) II Đồ dùng dạy học - Đồng hồ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ :Xem đồng hồ (15) - Đọc cho học sinh viết bảng lớp các từ: nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Gọi bạn - Hướng dẫn học sinh nghe viết - Giáo viên đọc khổ thơ cuối em đọc lại bài và trả lời câu hỏi - Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn nào? (Trời hạn hán, suối cạn hết nước, cỏ cây khô héo, không có gì để nuôi sống đôi bạn ) - Thầy Bê Vàng không trở về, Dê Trắng đã phải làm gì? (Dê Trắng chạ khắp nơi để tìm bạn, đến gọi hoài: Bê! Bê!) - Tiếng gọi Dê Trắng ghi với dấu câu nào? (dấu hai chấm, đặt dấu ngoặc kép Sau tiếng gọi có dấu chấm than) - Giáo viên đọc các từ khó học sinh viết bảng con: hạn hán, cỏ héo, đôi bạn, quên đường, khắp nẻo, suối cạn, lang thang - Giáo viên đọc bài cho học sinh viết vào - Lưu ý: cách trình bày, viết chữ đầu dòng thơ - Đổi chéo rà soát lỗi chính tả - Chấm điểm, nhận xét bài viết +Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2a: Học sinh đọc yêu cầu bài (chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống) - em làm bài trên bảng, lớp làm vào - Nhận xét, chữa bài - nghiêng ngả, nghi ngờ - Học sinh chữa bài vào - Bài tập 3b: Giáo viên nêu yêu cầu bài (chọn chữ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống) - Học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào - Nhận xét, chữa bài - Cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, cửa mở - Học sinh chữa bài vào +Hoạt động 4: Kết thúc: - Chuẩn bị: Bím tóc đuôi sam - Nhận xét, đánh giá tiết học NS:4/9/2012 ND:6/9/2012 Tiết:4 Tự nhiên xã hội Tiết:3 HỆ CƠ I Mục tiêu - Nêu tên và vị trí các vùng chính: đầu, ngực, lưng, bụng, tay, chân - Biết co duỗi bắp thể hoạt động - Có ý thức tập thể dục thường xuyên II Đồ dùng dạy học -Tranh vẽ hệ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Bộ xương - Giáo viên dùng mặt đồng hồ bìa quay kim cho học sinh nêu - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Xem đồng hồ - Hướng dẫn xem đồng hồ: - Cho học sinh quan sát tranh vẽ đồng hồ sách giáo khoa để nêu: Các kim đồng hồ 35 phút - Giáo viên hướng dẫn cách đọc giờ, phút: các lim đồng hồ 35 phút, em nghĩ xem còn bào nhiêu phút nửa thì đến ? - Học sinh có thể tinh từ vị trí kim dài đến vạch số 12 còn 25 phut nên cacs kim đồng hồ kém 25 phút - Vậy có thể nói: 35 phút hay kém 25 phút - Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các thời điểm các đồng hồ hai cách - Chú ý: kim dài chưa vượt số (thuận) kim dài quá số (chiều ngược thuận) +Hoạt động 3: Thực hành - Bài 1: Học sinh đọc câu hổ và quan sát mẫu để nắm yêu cầu bài là đọc theo hai cách - Học sinh quan sát tùng hình và trả lời - Nhận xét, chữa bài - Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh thực hành trên mặt đồng hồ bìa Sau đó gọi vài em nêu vị trí kim phút trường hợp tương ứng, lớp so sánh với bài làm mình sửa sai - Bài 4: Giáo viên nêu yêu cầu xem tranh trả lời câu hỏi - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh a và nêu thời điểm tương ứng trên đồng hồ và trả lời câu hỏi - Học sinh tự làm các câu còn lại (giáo viên nêu câu hỏi học sinh trả lời) - Nhận xét, chữa bài +Hoạt động 4: Kết thúc - Về nhà tập xem cho thành thạo - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:4 Mĩ thuật Tiết:3 VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ I Môc tiªu - Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ vài loại - Biết cách vẽ theo mẫu Vẽ hình và vẽ màu theo ý thích - Học sinh khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu II §å dïng d¹y häc - Mẫu vẽ và các bước vẽ (16) - Gọi học sinh trả lời câu hỏi: - Chỉ vị trí, nêu tên và vai trò số xương - Tại chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế? - Chúng ta cần gì để xương phát triển tốt? - Nhận xét, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Hệ - Quan sát hệ - Mục tiêu: Nhận biết và gọi tên số thể - Cách tiến hành: - Học sinh quan sát hình vẽ theo cặp trả lời câu hỏi - Treo hình vẽ hệ cơ, học sinh lên bảng vào hình vẽ nói tên các - Giáo viên kết luận sách giáo viên +Hoạt động 3: Thực hành co duỗi tay - Mục tiêu: - Biết có thể co duỗi, nhờ đó mà các phận thể cử động - Cách tiến hành: - Học sinh quan sát hình sách giáo khoa, làm động tác giống hình vẽ, đồng thời quan sát, sờ nắn và mô tả cánh tay co Sau đó lại duỗi tay xem nó thay đổi nào so với bắp co - Học sinh thực hành theo hướng dẫn - Đại diện nhóm lên trình diễn trước lớp, vừa làm vừa nói thay đổi bắp co và duỗi Giáo viên kết luận sách giáo viên +Hoạt động 4: Thảo luận: Làm gì để săn chắc? - Mục tiêu: Biết vận động và tập luyện thể dục thường xuyên để giúp cho săn - Cách tiến hành: - Giáo viên nêu câu hỏi: Chúng ta nên làm gì để săn chắc? - Học sinh phát biểu, lớp nhận xét - Giáo viên chốt lại ý đúng +Hoạt động 5: Kết thúc - Chuẩn bị : Làm gì để xương và phát triển tốt - Nhận xét đánh giá tiết học NS:4/9/2012 ND:6/9/2012 Tiết:5 Thể dục Tiết:6 QUAY PHẢI, QUAY TRÁI ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY I Môc tiªu - Biết thực động tác vươn thở và tay bài thể dục phát triển chung - Biết cách tham gia chơi và thự theo yêu cầu trò chơi II §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn - Sân bãi III Néi dung vµ ph¬ng ph¸p +Hoạt động 1: Phần mở đầu III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: vẽ họa tiết và vẽ màu vào đường diềm - Giáo viên chấm điểm số bài vẽ - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Vẽ theo mẫu: vẽ - Hướng dẫn quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu vài loại và đặt câu hỏi cho học sinh trả lời - Tên các loại - Đặc điểm, hình dáng các loại - Tỉ lệ chung và tỉ lệ phận - Màu sắc các loại - Học sinh phát biểu, giáo viên chốt lại đặc điểm, hình dáng, màu sắc số loại và nêu yêu cầu vẽ +Hoạt động 3: Hướng dẫn cách vẽ - Giáo viên đặt mẫu vẽ vị trí thích hợp - Hướng dẫn cách vẽ vẽ theo trình tự - So sánh ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ hình dáng chung cho vừa với phần giấy - Vẽ phác hình - Sửa hình cho giống mẫu -Vẽ màu theo ý thích +Hoạt động 4: Thực hành - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ mẫu trước vẽ - Lưu ý ước lượng chiều cao, chiều ngang để vẽ vào giấy cho cân đối - Nhắc học sinh vừa vẽ vừa so sánh để điều chỉnh hình cho giống mẫu - Giáo viên theo dõi giúp đỡ em yếu hoàn thành bài vẽ +Hoạt động 5: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên chọn số bài vẽ gợi ý cho lớp nhận xét, đánh giá và xếp loại theo ý mình - Giáo viên đánh giá khen ngợi em có bài vẽ đẹp tuyên dương trước lớp - Chuẩn bị: Đề tài trường em - Nhận xét đánh giá tiết học TiÕt:5 TiÕt:6 ThÓ dôc đội hình đội ngũ I Môc tiªu - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái - Đi đúng theo vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng - Biết cách tham gia chơi và thự theo yêu cầu trò chơi II §Þa ®iÓm, ph¬ng tiÖn -S ân bãi III Néi dung vµ ph¬ng ph¸p (17) -Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu học +Hoạt động 1: Phần mở đầu - Đứng chỗ vỗ tay hát -Tập hợp lớp phổ biến nội dung yêu cầu học - Trò chơi: Bỏ khăn - Đứng chỗ vỗ tay hát +Hoạt động 2: Phần - Trò chơi: Bỏ khăn + Quay phải, quay trái - Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Học sinh chơi trò chơi - Giáo viên nhắc lại cách thực động tác, đồng thời làm mẫu và giải thích động tác, sau đó hô - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 2: Phần lệnh cho học sinh tập - ¤n tËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè, quay - Tập chậm tư hai chân, nhanh phải, quay trái dàn hàng, dồn hàng - Cán lớp điều khiển cho lớp luyện tập - Cán điều khiển lớp luyện tập - Giáo viên theo dõi uốn năn, sửa sai và nhắc nhở - Giáo viên nhận xét uốn nắn, sửa sai +Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng các em thực tốt - Học tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số nghỉ, quay phải, quay trái, điểm số - Giáo viên giới thiệu và làm mẫu vài lần - Giáo viên điều khiển cho học sinh luyện tập - Học sinh tập theo động tác mẫu giáo viên - Cán lớp điều khiển lớp luyện tập - Khi các em tập các động tác lẻ, sau đó cho - Giáo viên theo dõi sửa sai + §éng t¸c v¬n thë các em tập phối hợp - Giỏo viờn nêu tên động tác, sau đó vừa giải thích - Cán sư điều khiển lớp luyện tập - Giáo viên theo dõi uốn nắn, sứa sai võa lµm mÉu với nhịp độ chậm để học sinh bắt + Trß ch¬i: T×m ngêi chØ huy chước - Giáo viên làm mẫu cách thở sâu, cho học sinh tập -Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại các chơi vài lần, sau đó giáo viên làm mẫu động tác kết (Học sinh đứng vòng nhắm mắt lại, định em làm huy, em này làm gì thì lớp làm hợp với thở theo sau đó người tìm mở mắt và lại - Học sinh tập động tác kết hợp thở vòng tròn để tìm người huy Những em làm - Giáo viên nhận xét dẫn cách thở huy bị phát thay cho người tìm + Động tác tay - Giáo viên nêu tên động tác vừa làm mẫu vừa giải huy, không tìm sau - phút phải đổi em khác) thích, học sinh tập theo - Học sinh chỏi trò chơi - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét, đánh giá + Trò chơi: Qua đờng lội +Hoạt động 3: KÕt thóc - Giáo viên nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi - Đi thường theo nhịp vỗ tay hát - Học sinh chơi trò chơi - Giáo viên cùng học sinh hÖ thèng lại bµi - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 3: KÕt thóc - NhËn xÐt đánh giá tiÕt häc - Đi thường theo nhịp vỗ tay hát - Chuẩn bị: Động tác chân - Giáo viên cùng học sinh hÖ thèng lại bµi - NhËn xÐt đánh giá tiÕt häc - Chuẩn bị: Động tác chân NS:5/9/2012 ND:7/9/2012 Thứ sáu ngày tháng năm 2012 LỚP 2H LỚP 3H Tiết:1 Toán Tiết:1 Tập làm văn Tiết:15 CỘNG VỚI SỐ + Tiết:3 KỂ VỀ GIA ĐÌNH I Môc tiªu ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN - Biết cách thực phép cộng dạng + 5, lập đợc I Mục tiờu b¶ng céng céng víi sè - Kể cách đơn giản gia đình với người - NhËn biÕt trùc gi¸c vÒ tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng bạn quen theo gợi ý (bài tập 1) - BiÕt gi¶i to¸n b»ng phÐp tÝnh céng - Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu(btập 2) II §å dïng d¹y häc II Đồ dùng dạy học - Que tÝnh + B¶ng cµi - Bảng phụ ghi mẫu đơn xin nghỉ học III Hoạt động dạy học III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Luyện tập +Hoạt động 1:Bài cũ: Viết đơn -Gọi học sinh lên bảng làm bài - Gọi 2, học sinh đọc lại Đơn xin vào đội Thiếu 45 + 25 = 32 + 48 = (18) 23 +47 = 41 + 19 = -Nhận xét, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: cộng với số + - Giáo viên viết phÐp céng: + lên bảng - Giáo viên nªu bµi to¸n: Cã que tÝnh, thªm que tÝnh Hái cã tÊt c¶ mÊy que tÝnh? - Học sinh thao tác trên que tính và trả lời câu hỏi (14 que tÝnh) - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Hướng dẫn đặt tính tính 9 cộng 14, viết thẳng cột với + và 5, viết vào cột chục 14 -Hướng dẫn lập bảng cộng, thực tương tự trên Giúp học sinh học thuộc bảng cộng +Hoạt động 3: Thùc hµnh - Bài tập 1: Học sinh tính nhẩm nêu kết - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài - Bái tập 2: Học sinh làm trên bảng - Nhận xét, sửa chữa bài - Bài tập 4: Học sinh đọc bài toán - Giáo viên tóm tắt và gợi ý cách giải Tóm tắt: Có : cây táo Thêm : cây táo Tất có : ? cây táo - em làm bài trên bảng, lớp làm vào - Nhận xét, chữa bài Bài giải Trong vườn có tất là + = 15 (cây) Đáp số: 15 cây -Học sinh chữa bài vào +Hoạt động 4: KÕt thóc: - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: 29 + NS:5/9/2012 ND:7/9/2012 Tiết:2 Tập làm văn Tiết:3 SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI LẬPDANH SÁCH HỌC SINH I Mục tiêu - Biết xếp lại các tranh đúng thứ tự; Kể nối tiếp đoạn câu chuyện Gọi bạn (bài tập1) - Xếp đúng thứ tự các câu truyện Kiến và Chim Gáy.(bài tập2); lập danh sách từ đến học sinh theo mẫu (bài tập 3) - KNS: Tư sáng tạo: khám phá và kết nối các việc, độc lập suy nghĩ – hợp tác – Tìm kiếm xử lí thông tin II Đồ dùng dạy học niên Tiền phong Hồ Chí Minh - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: kể gia đình, điền vào giấy tờ in sẵn - Hướng dẫn làm bài tập + Bài tập 1: Học sinh đọc yêu cầu cuẩ bài - Giáo viên giúp học sinh nắm vững yêu cầu bài ( kể gia đinh cho người bạn mới, các cần ghi đến câu) - Học sinh kể gia đình theo bàn - Đại diện bàn kể trước lớp - vả lớp và giáo viên bình chọn bạn kể tốt - Đối với học sinh yếu có thể gợi ý để học sinh kể theo các câu hỏi sau: - Gia đình em gồm có người? Gồm ai? - Công việc người gia đình là gì? - Tính tình người gia đình nào? - Bố mẹ làm việc gì? - Tình cảm em gia đình nào? +Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu bài - Treo bảng phụ ghi mẫu đơn - Học sinh đọc mẫu đơn Sau đó nói trình tự lá đơn - Học sinh làm miệng bài tập - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Chú ý lí viết đơn - Giáo viên phát mẫu đơn cho học sinh điền nội dung - Học sinh đọc đơn xin nghỉ học trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét - Giáo viên chấm điểm số bài +Hoạt động 3: Kết thúc - Về nhà viết lại đoạn văn khoảng 4-5 câu kể gia đình em - Chuẩn bị: Nghe-kể: Dại gì mà đổi Điền vào giấy tờ in sẵn - Nhận xét đánh giá tiết học TiÕt:2 To¸n TiÕt:15 luyÖn tËp I Môc tiªu - Biết xem chính xác đến phút - Biết xác định 1/ và 1/ nhóm đồ vật - Làm bài tập 1, 2, II §å dïng d¹y häc - Bảng phụ và mô hình đông hồ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Xem đồng hồ - Cho học sinh quan sát mặt đồng hồ và nêu - Nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài mời - Giới thiệu bài : Luyện tập - Hướng dẫn làm bài tập (19) -Tranh minh họa III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Cháo hỏi tự giới thiệu - Gọi học sinh đọc tự thuật đã viết - Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Sắp xếp câu bài, lập danh sách học sinh - Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Bài 1: Giáo viên nêu yêu cầu bài (sắp xếp lại thứ tự tranh minh họa bài thơ Gọi bạn - Học sinh quan sát tranh sách giáo khoa nhớ lại nội dung bài thơ Gọi bạn Sau đó xếp lại cho đúng thứ tự trước sau - Cả lớp nhận xét, giáo viên chữa bài - Thứ tự đúng các tranh: 1-4-3-2 - Hướng dẫn kể chuyện theo tranh - Giáo viên kể mẫu - Học sinh tập kể thẻo nhóm - Các nhóm thi kể trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn cá nhân kể hay - Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài - Giáo viên gợi ý cho học sinh đọc kĩ câu văn xếp lại cho đúng thứ tự việc xảy ra, ghi vào giấy, đọc kết - Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng: b, d, a, c - Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu bài và mẫu - Học sinh làm bài theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết trước lớp - Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận nhóm làm bài tốt +Hoạt động 3: Kết thúc - Về nhà xem lại bài và làm lại cho đúng - Chuẩn bị bài: Cảm ơn, xin lỗi - Nhận xét, đánh giá tiết học NS:5/9/2012 ND:7/9/2012 Tiết:3 Thủ công Tiết:3 GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (T1) I Mục tiêu - Học sinh biết cách gấp máy bay phản lực - Gấp máy bay phản lực Các nếp gấp tương đối phẳng,thẳng - Học sinh khéo tay thì máy bay sử dụng - Tạo cho học sinh hứng thú và yêu thích gấp hình II Đồ dùng dạy học -Mẫu máy bay phản lực, quy trình gấp III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Gấp tên lửa - Học sinh nhắc lại quy trình gấp và gấp tên lửa - Nhận xét, cho điểm +Hoạt động 2: Quan sát nhận xét - Bài tập 1: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh xem đồng hồ nêu đúng đồng hồ tương ứng Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài - Giờ 30 phút (Hai rưỡi) - Giờ 50 phút (mêi giê kÐm 10) - Giờ 10 phút (tám 10 phút) - Bài tập 2: Giáo viên treo bảng phụ - Học sinh đọc tóm tắt trên bảng phụ Có : thuyền thuyền : người Tất : ? người - Giáo viên gợi ý cách làm - Một em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào - Nhận xét, chữa bải Bài giải Số người có thuyền là x = 20 (người) Đáp số: 20 người - Học sinh chữa bài vào - Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu bài - Học sinh quan sát hình sách giáo khoa trả lời câu hỏi -Cả lớp và giáo viên nhận xét, chữa bài a Học sinh nêu hính đã khoanh 1/ số cam - Lưu ý: Có thể cho học sinh thấy hình khoanh 1/ số cam b Hính 3, đã khoanh ½ số bông hoa - Lưu ý: Câu b hai hình trả lời Các bài trước thường có hình được,1hình không +Hoạt động 3: KÕt thóc: - Về nhà tập xem cho thành thạo - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị: Luyện tập chung Tiết:3 Thủ công Tiết:3 GẤP CON ẾCH (T1) I Mục tiêu - Biết cách gấp ếch, gấp ếch giấy, nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Học sinh khéo tay: gấp ếch giấy, nếp gấp phẳng, thẳng., ếch cân đối Làm cho ếch nhảy II Đồ dùng dạy học -Mẫu ếch, quy trình gấp III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Gấp tàu thủy ống khói -Gọi học sinh nêu lại quy trình gấp -Gấp tầu thủ ống khói -Nhận xét, đánh giá, cho điểm (20) + Giới thiệu bài: gấp máy bay phản lực (tiết1) + Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu và nhận xét - Học sinh quan sát mẫu bay phản lực nhận xét hình dáng và các phần máy bay - Cho học sinh quan sát, so sánh mẫu máy bay phản lực và mẫu gấp tên lửa, từ đó rút nhận xét giống và khác hình dáng máy bay phản lực và tên lửa +Hoạt động 3: Hướng dẫn mẫu -Bước 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay phản lực - Gấp giống tên lửa: Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy dấu Mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu hình hình -Gấp toàn phần trên vừa gấp xuống theo đường dấu gấp hình cho đỉnh A nằm trên đường dấu giữa, hình - Gấp theo đường dấu gấp hình cho hai đỉnh tiếp giáp đường dấu giữa, điểm tiếp giáp cách mép gấp phía trên 1/3 chiều cao H hình - Gấp theo đường dấu gấp hình cho đỉnh A ngược lên trên để giữ chặt hai nếp gấp bên, hình - Gấp đường dấu hình cho hai đỉnh phía trên và hai mép bên sát vào đườn dấu hình - Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng - bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu và miết dọc theo đường dấu giữa, máy bay phản lực - Cầm vào mép gấp cho hai cánh bay ngang sang hai bên hướng máy bay chếch sang hai bên để phóng tên lửa (hình 8) - H sinh tập gấp máy bay phản lực giấy nháp +Hoạt động 4: Kết thúc - Chuẩn bị bài sau: Gấp máy bay phản lực (tiết 2) - Nhận xét đánh giá tiết học NS:5/9/2012 ND:7/9/2012 Tiết:4 Hát nhạc Tiết:3 ÔN TẬP BÀI HÁT: THẬT LÀ HAY I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phù họa đơn giản - Học sinh thuộc lời bài ca II Đồ dùng dạy học - Nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1: Bài cũ: Thật là hay - Gọi 2, học sinh hát lại bài hát - Nhận xét, đánh giá, cho điểm em +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát Thật là hay - Giáo viên bắt giọng cho học sinh hát +Hoạt động : Bài - Giới thiệu bài: Gấp ếch (tiết 1) - Học sinh quan sát mẫu ếch và nhận xét ếch gồm có phần: phần đầu, thân và phần chân +Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành + Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuôn + Bước 2: Gấp tạo chân trước ếch - Gấp đôi tờ giấy hình vuông theo đường chéo hình Gấp đôi hình để tạo đường dấu giữa, sau đó mở - Gấp hai nửa cạnh đáy phía trước và phía sau, cho đỉnh B và C trùng đỉnh A (hình 4) - Lồng hai ngón tay cái vào kéo sang hai bên hình - Gấp hai nửa cạnh đáy hình tam giác theo đường dấu gấp cho hai nửa cạnh đáy nằm sát vào đường dấu (hình 6) - Gấp hai đỉnh hình vuông (hình 6) vào theo đường dấu gấp cho hai đỉnh tiếp giáp đường hình, hai chân trước ếch + Bước 3: Gấp tạo chân sau và chân ếch - Lật hình phia sau hình - Gấp hai cạnh bên hình tam giác theo đường dấu gấp cho mép gấp hai cạnh bên nằm đúng đường nếp gấp - Lật hình mặt sau hình 10 - Gấp đôi phần vừa gấp lên theo đường dấu gấp ta hai chân sau - Học sinh thao tác lại các bước gấp ếch - Học sinh tập gấp ếch - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh +Hoạt động 4: Kết thúc - Giáo dục cho học sinh yêu thích lao động và giữ gìn vệ sinh lao động - Chuẩn bị bài sau: Gấp ếch (tiết 2) - Nhận xét đánh giá tiết học Tiết:4 Hát nhạc Tiết:3 BÀI CA ĐI HỌC I Mục tiêu - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo bài hát - Biết gõ đệm theo phách II Đồ dùng dạy học - Nhạc cụ gõ III Hoạt động dạy học +Hoạt động 1:Bài cũ: Bài Quốc ca Việt am - Gọi học sinh hát lại bài Quốc ca - Nhận xét, cho điểm +Hoạt động 2: Bài - Giới thiệu bài: Bài ca học - Dạy hát bài: bài ca học (lời 1) - Đọc đồng lời (21) - Lần đầu tốc độ vừa phải - Lần tốc độ nhanh - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai học sinh hát đúng giọng điệu bài hát +Hoạt động 3: Hướng dẫn cách đánh nhịp - Nhịp : phách mạnh , phách nhẹ - Cho học sinh tập đánh nhịp, sau đó vừa hát, vừa đánh nhịp - Cán điều khiển cho lớp hát - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai +Hoạt động 4: Hướng dẫn hát, kết hợp gõ nhịp - Cho học sinh tập gõ theo âm hình tiết tấu - Từng học sinh thể âm hình tiết tấu - Cho học sinh tập biểu diễn trước lớp - Nhận xét, đánh giá +Hoạt động 5: Kết thúc - Về nhà hát lại bài hát cho thật hay - Chuẩn bị bài sau: Xòe hoa - Nhận xét đánh giá tiết học - Giáo viên dạy hát câu hết lời - Giáo viên hát mẫu, đếm phách cho học sinh hát theo - Dạy xong câu hát cho học sinh hát lại câu hát 1, giúp cho học sinh nhận giống giai điệu hai câu hát và - Khi dạy xong lời cho học sinh vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca, giúp học sinh nhận giống tiết tấu câu hát - Cho học sinh hát lại nhiều lần bài hát - Chia lớp thành nhóm hát nối tiếp câu +Hoạt động 3: Hướng dẫn hát, kết hợp gõ đệm - Hát với tốc độ vừa phải theo nhịp 2/4 - Chia nhóm: Một nhóm hát, nhóm gõ đệm theo phách - Vừa hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách +Hoạt động 4: Kết thúc - Về nhà hát lại bài hát cho thật hay - Chuẩn bị bài sau: Bài ca học (tiết 2) - Nhận xét đánh giá tiết học (22)

Ngày đăng: 05/06/2021, 16:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w