1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiệu quả hoạt động và hệ số an toàn vốn của ngân hàng thương mại việt nam​

90 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH PHAN THỊ THANH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRƯƠNG QUANG THƠNG TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Phan Thị Thanh, học viên cao học khóa 25, chun ngành Ngân hàng, lớp Cơng cụ thị trường tài Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn giáo viên hướng dẫn khoa học Thầy PGS.TS Trương Quang Thông Các nội dung nghiên cứu kết luận văn trung thực, đúc kết từ trình học tập nghiên cứu thực tiễn Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng TP HCM, ngày tháng năm 2018 Tác giả Phan Thị Thanh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC ĐỒ THỊ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI 1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Bố cục kết cấu luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG, HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 2.1.1 Định nghĩa hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại 2.2.2 Các phương pháp đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng 2.2.2.1 Phân t ch ch ố tài ch nh 2.2.2.2 Đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng phương pháp phân tích hiệu biên 11 2.2.3 Phương pháp phân t ch bao liệu DEA ch số Malmquist 12 2.2.3.1 Phương pháp phân t ch bao liệu DEA 12 2.2.3.2 Ch số Malmquist 17 2.2 Hệ số an toàn vốn 18 2.2.1 Định nghĩa hệ ố an toàn vốn Error! Bookmark not defined 2.2.2 Thực trạng áp dụng hệ số an toàn vốn Việt NamError! Bookmark not defined 2.3 Các nghiên cứu hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại phương pháp bao liệu 21 2.3.1 Trong nước 23 2.3.2 Ngoài nước 25 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 27 3.1 Số lượng ngân hàng 27 3.2 Quy mô hoạt động 28 3.3 Hoạt động huy động vốn 30 3.4 Hoạt động tín dụng 32 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA NHTM VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 36 4.1 Ch số tài 36 4.1.1 Nhóm ch tiêu phản ánh khả inh lời 36 4.1.1.1 Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản 36 4.1.1.2 Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu 39 4.1.1.3 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên - NIM 41 4.1.2 Nhóm ch tiêu phản ánh khả khoản 43 4.1.3 Nhóm ch tiêu phản ánh rủi ro hoạt động 46 4.1.3.1 Hệ số an toàn vốn 46 4.1.3.2 Tỷ lệ nợ xấu 51 4.1.3.3 Tỷ lệ dự phòng rủi ro cho vay khách hàng/tổng dư nợ 54 4.2 Phương pháp bao liệu 56 4.2.1 Mẫu nghiên cứu 56 4.2.2 ữ liệu đầu vào, đầu mơ hình DEA 56 4.2.3 Kết nghiên cứu 58 4.2.3.1 Hiệu kỹ thuật – Hiệu kỹ thuật – Hiệu quy mô 58 4.2.3.2 Hiệu uất hoạt động th o uy mô 61 4.2.3.3 Ước lượng uất nhân tố tổng hợp 62 4.3 Đánh giá chung hiệu uả hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam 64 4.3.1 Những kết đạt hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam 64 4.3.2 Những hạn chế hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam 65 CHƯƠNG 5: G I MỘT SỐ GIẢI PH P NH M NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VIỆT NAM 69 5.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 69 5.2 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 69 Kết luận 74 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Viết tắt AE Basel Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt Allocative efficiency Hiệu uả phân bổ Hiệp ước an toàn vốn Ba l Capital Adequacy CAR Hệ ố an toàn vốn tối thiểu Ratio CE Cost efficiency Hiệu uả chi ph Constant returns to CRS Sản lượng không đổi th o uy mô scale Hiệu uả kỹ thuật (từ mơ hình CRSTE DEAcrs) Data Envelopment DEA Phương pháp phân t ch bao liệu Analysis Mơ hình EA th o điều kiện ản DEAcrs lượng không đổi th o uy mơ A Data Envelopment DEAP Chương trình phân t ch bao liệu Analysis Program Mơ hình EA th o điều kiện ản DEAvrs lượng thay đổi th o uy mô Decision Making DMU Đơn vị uyết định Unit Decreasing returns DRS Sản lượng giảm th o uy mô to scale Technical efficiency Effch Thay đổi hiệu uả kỹ thuật change Increasing returns to IRS Sản lượng tăng th o uy mô scale Loan to Deposit LDR Tỷ lệ dư nợ cho vay/ huy động vốn Ratio Malmquist Ch ố uất nhân tố tổng hợp NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NIM Net Interest Margin Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên NPTL Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay Pure technical PE Hiệu uả kỹ thuật túy efficiency 23 Pech 24 25 ROA ROE 26 RWA 27 SE 28 Sech 29 30 TCTD TE 31 Techch 32 Tfpch 33 VAMC 34 VRS 35 VRSTE 36 World Bank 37 WTO Pure Technical efficiency change Return on assets Return on equity Risk Weighted Assets Scale efficiency Scale efficiency change Technical efficiency Technological change Total factor productivity change Vietnam Asset Management Company Variable Returns to Scale Thay đổi hiệu uả kỹ thuật Tỷ lệ lợi nhuận tổng tài ản Tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ hữu Tài ản có điều ch nh th o rủi ro Hiệu uả uy mô Thay đổi hiệu uả uy mô Tổ chức t n dụng Hiệu uả kỹ thuật Thay đổi tiến công nghệ Thay đổi uất nhân tố tổng hợp Công ty Quản lý tài ản Sản lượng thay đổi th o uy mô Hiệu uả kỹ thuật (từ mơ hình DEAvrs) Ngân hàng giới World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế Giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt thời gian ban hành áp dụng hiệp ước Basel 18 Bảng 3.1: Hệ thống TCTD Việt Nam năm 2013- 2016 27 Bảng 3.2: Thống kê quy mô tổng tài sản, vốn tự có hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam hai thời điểm 31/12/2015 31/12/2016 29 Bảng 3.3: Tình hình huy động số ngân hàng ua năm 2011-2016 32 Bảng 3.4: Tình hình cho vay số ngân hàng ua năm 2011-2016 34 Bảng 4.1: Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản hệ thống NHTM Việt Nam 37 Bảng 4.2: Ch ố OA số ngân hàng giai đoạn 2012 - 2016 37 Bảng 4.3: So sánh ROA ngân hàng khu vực 38 Bảng 4.4: Tỷ suất sinh lợi vốn chủ hữu hệ thống NHTM Việt Nam 39 Bảng 4.5: Ch ố OE số ngân hàng giai đoạn 2012 – 2016 40 Bảng : Hệ số NIM số ngân hàng giai đoạn 2012 – 2016 42 Bảng 4.7: So sánh NIM NHTM Việt Nam với nước khu vực 42 Bảng 4.8: Tỷ lệ dư nợ cho vay/huy động vốn hệ thống NHTM Việt Nam 43 Bảng 4.9: So sánh tỷ lệ cho vay/huy động vốn tỷ lệ cho vay/tổng tài sản NHTM Việt Nam với nước khu vực năm 201 44 Bảng 4.10: Tỷ lệ dư nợ cho vay/huy động vốn số ngân hàng năm 2013 2016 45 Bảng 4.11: Hệ ố an toàn vốn hệ thống NHTM Việt Nam 49 Bảng 4.12: Hệ ố CA số ngân hàng giai đoạn 2012 – 2016 49 Bảng 4.13: Tỷ lệ nợ xấu hệ thống NHTM Việt Nam 51 Bảng 4.14: Tỷ lệ nợ xấu ố ngân hàng giai đoạn 2012 – 2016 53 Bảng 4.15: Tỷ lệ dự ph ng cho vay khách hàng NHTM Việt Nam 54 Bảng 4.16: Tỷ lệ trích lập dự phòng/tổng dư nợ số ngân hàng giai đoạn 2012 – 2016 55 Bảng 4.1 : anh ách ngân hàng mẫu nghiên cứu 56 Bảng 4.18: Các biến sử dụng mơ hình DEA 57 Bảng 4.19: Hiệu kỹ thuật, hiệu kỹ thuật hiệu 58 uy mơ bình n số ngân hàng năm 200 - 2016 58 Bảng 4.20: Hiệu kỹ thuật, hiệu kỹ thuật hiệu 59 uy mơ bình n số ngân hàng năm th o 02 giai đoạn 59 Bảng 4.21: Hiệu kỹ thuật, hiệu kỹ thuật hiệu quy mô bình uân NHTM nhà nước NHTM cổ phần 60 Bảng 4.22: Hiệu uất hoạt động th o uy mô NHTM giai đoạn 200 – 2016 61 Bảng 4.23: Ch số Malm ui t số NHTM Việt Nam giai đoạn 20072016 62 Bảng 4.24: Ch số Malm ui t số NHTM Việt Nam ua năm 200 2016 63 Bảng 4.25: Chi tiết nợ xấu thời điểm 30.06.2016 66 Bảng 4.26: Tỷ lệ thu nhập từ lãi tổng thu nhập NHTM số quốc gia 67 DANH MỤC ĐỒ THỊ Biểu đồ 3.1:Diễn biến tốc độ tăng trưởng huy động vốn hệ thống NHTM Việt Nam 30 Biểu đồ 3.2: Diễn biến tốc độ tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM Việt Nam 33 Đồ thị 4.1: Biểu diễn ROA NHTM Việt Nam từ năm 2012 – 2016 36 Đồ thị 4.2: Biểu diễn ROE NHTM Việt Nam từ năm 2012 – 2016 39 Đồ thị 4.3: Biểu diễn NIM hệ thống NHTM Việt Nam từ năm 2012 – 2016 41 Đồ thị 4.4: Biểu diễn tỷ lệ nợ xấu/ nợ cho vay NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016 52 Đồ thị 4.5: Diễn biến tỷ lệ thu nhập từ lãi tổng thu nhập NHTM Việt Nam 67 66 Bảng 4.25: Chi tiết nợ xấu thời m 30.06.2016 Đơ Tổng dư nợ Nợ xấu báo cáo Tổng nợ xấu bán cho VAMC Nợ xấu VAMC thu hồi TCT tr ch lập 20% trái phiếu đặc biệt Nợ xấu c n lại VAMC Tỷ lệ nợ xấu báo cáo Tỷ lệ nợ xấu t nh thêm ố dư c n VAMC Nguồn: VCBS ị tính: tỷ đồng 5.104.873 131.706 262.054 37.983 89.628 134.443 2,58% 5,21% Bảng 4.24 cho thấy tỷ lệ nợ xấu thực tế chưa xử lý cao nhiều so với số liệu báo cáo NHTM Vì vậy, ngồi việc xử lý nợ xấu tại, NHTM cần phải quản lý tốt chất lượng tín dụng tương lai từ khâu nhân đến Khả inh lời chưa cao Ch số ROA, ROE NHTM Việt Nam thấp so với nước khu vực (được thể bảng 4.3 4.5) Nguyên nhân chủ yếu thu nhập NHTM Việt Nam đến từ hoạt động huy động cho vay, dẫn đến lợi nhuận bị thu hẹp nợ xấu tăng cao mà khơng có nhiều lợi nhuận từ hoạt động phi tín dụng bù lại 86% 85% 85% 84% 83% 82% 81% 81% 80% 80% 80% 79% 79% 78% 77% 76% 2012 2013 2014 2015 2016 Tỷ lệ thu nhập từ lãi 67 Đồ thị 4.5: Diễn biến t lệ thu nhập từ lãi tổng thu nhập NHTM Việt Nam Nguồn: tác giả tổng hợp, tính tốn từ BCTC NHTM Từ năm 2012 đến nay, tỷ lệ thu nhập từ lãi NHTM Việt Nam có xu hướng giảm nhiên mức cao (≈ 80%) so với nước khu vực giới Với tỷ lệ thu nhập từ lãi cao vậy, rủi ro tín dụng vơ lớn, ảnh hưởng tiêu cực đến khả inh lợi, hiệu hoạt động NHTM Bảng 4.26: T lệ thu nhập từ lãi tổng thu nhập NHTM số quốc gia Đơ Việt Nam Australia Trung Quốc Indonesia Malaysia Philipins Singapore Thái Lan 2012 85% 77% 85% 77% 70% 60% 59% 70% Nguồn: Worldbank ị í :% 2013 79% 77% 84% 78% 73% 64% 65% 68% Hệ số NIM NHTM Việt Nam ch đạt mức trung bình so với nước khu vực Khó khăn việc h động vốn, tăng vốn Để đảm bảo an toàn hoạt động, ngân hàng cần phải đảm bảo hệ số LDR hệ số CAR tuân thủ uy định NHNN thông lệ quốc tế Tuy nhiên đến cuối năm 201 , số ngân hàng chưa tuân thủ uy định hệ số LDR (BIDV, Vi tinbank, T chcombank, VPBank,…) Về hệ số CA , t nh đến NHTM tuân thủ uy định NHNN Tuy nhiên, thức áp dụng Basel II có vài ngân hàng khơng đáp ứng khơng tăng thêm vốn Theo VCBS, số 10 ngân hàng th điểm áp dụng chuẩn 68 Ba l II vào năm 2020 có ngân hàng hệ số CAR nhỏ 8% BI V, Vietcombank, Vietinbank, Sacombank khơng bổ sung thêm vốn giảm tài sản có rủi ro Tuy nhiên việc tăng vốn vơ khó khăn, đặc biệt NHTM nhà nước mà tỷ lệ vốn cấp 2/ vốn cấp gần chạm mốc quy định NHNN Kết luận chương Chương đánh giá hiệu uả hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam hệ số an tồn vốn thơng ua việc phân t ch ch ố tài ch nh, phân t ch bao liệu phân t ch ch ố Malm ui t Từ kết uả t nh toán phương pháp phân t ch, tác giả đưa số kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Từ tạo tiền đề để đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu uả hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam giai đoạn tới 69 CHƯƠNG 5: G I MỘT SỐ GIẢI PH P NH M NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM VIỆT NAM 5.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Đối với việc giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu, NHNN tiếp tục phối hợp, th o dõi, đốc thúc VAMC giải uyết khoản nợ xấu c n tồn đọng cách triệt đệ Bên cạnh đó, NHNN cần đề xuất lên Ch nh phủ việc giảm thiểu thủ tục xử lý nợ xấu t a án dân ự, đặc biệt khâu xử lý tài ản bảo đảm nhằm đẩy nhanh thu hồi khoản nợ xấu bị tr o t a án Mặt khác, NHNN cần tăng cường giám át, kiểm tra chất lượng t n dụng NHTM nhằm hạn chế phát inh khoản nợ xấu, nợ uá hạn Đối với việc đảm bảo an toàn hoạt động NHTM, NHNN cần xây dựng khung pháp lý nêu rõ hình phạt NHTM vi phạm ch ố L , CA , bắt buộc NHTM phải cho vay dựa tảng vốn chủ hữu nguồn vốn huy động ch nh NHTM nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động, nâng cao hiệu uả Đối với việc tăng vốn, nhóm NHTM nhà nước xác định khó tăng vốn giai đoạn Ch nh vậy, NHNN nên đề xuất với Ch nh phủ biện pháp tăng vốn giữ lại cổ tức, giảm tỷ lệ vốn chủ hữu nhà nước, tăng lượng vốn bán cho nhà đầu tư chiến lược nước tỷ lệ phù hợp Đồng thời, xây dựng đề giải pháp giúp doanh nghiệp tiếp cận với thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu để huy động vốn trung dài hạn, tránh tập trung thị trường ngân hàng 5.2 Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy NHTM Việt Nam cịn sử dụng lãng phí nguồn lực phải đối mặt với hiệu suất giảm theo quy mô Để nâng cao hiệu hoạt động, nâng cao khả cạnh tranh, NHTM cần tiếp tục hoạt động theo hướng: 70 Nâng cao lực quản trị ết uả nghiên cứu cho thấy, hiệu uả hoạt động NHTM Việt Nam chưa tối ưu bị ảnh hưởng yếu tố kỹ thuật (trình độ lực uản lý, điều hành nhà uản trị, chất lượng kiểm oát nội bộ, uản trị rủi ro, chiến lược kinh doanh, ) Vì nâng cao lực uản trị, nhân ự phần góp phần nâng cao hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Nâng cao lực điều đồng nghĩa với việccác nhà lãnh đạo phải trau dồi kiến thức chuyên môn, cập nhật kỹ thuật tiên tiến nhất, có tầm nhìn chiến lược nhằm đưa định hướng kinh doanh đắn góp phần giảm thiểu rủi ro, nâng cao hiệu uả cho ngân hàng Bên cạnh nhà lãnh đạo cần có nhìn đắn việc dụng người, kết hợp yếu tố đầu vào để tạo yếu tố đầu tối ưu Tăng m cách hiệu Hầu hết ngân hàng tăng uy mô vốn, tài sản ua năm Tuy nhiên, ố ngân hàng đạt hiệu quy mơ tối ưu (trong mẫu nghiên cứu ch có BIDV Vietcombank) Vì vậy, ngân hàng cần xác định liệu tăng uy mơ, hiệu hoạt động có tăng hay không Đối với ngân hàng hiệu tăng th o uy mơ tiếp tục phát triển uy mô th o hướng định hướng Các ngân hàng hoạt động mà hiệu giảm theo quy mơ cần xác định lại ngun nhân từ điều ch nh định hướng kinh doanh cho phù hợp Đối với NHTM nhà nước tỷ lệ cho vay bán bn/ bán lẻ cịn cao, dẫn đến NIM cho vay không cao, mức độ phân tán rủi ro thấp (do dư nợ khách hàng lớn, dẫn đến cho vay với lãi suất thấp nhằm nâng cao khả cạnh tranh với ngân hàng khác) Chính NHTM nhà nước cần phải tăng cường cho vay bán lẻ nhằm phân tán rủi ro, nâng hiệu hoạt động Hiện ngân hàng TMCP tập trung lớn vào cho vay cá nhân, hộ kinh doanh, đặc biệt mảng cho vay tiêu dùng đạt nhiều kết tốt Các NHTM nhà nước cần tận dụng lợi mạng lưới, thương hiệu để phát triển tốt cho vay bán lẻ thông qua doanh nghiệp toán lương, doanh nghiệp lớn giao dịch hữu ngân hàng, bệnh viện, trường học,… Giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu 71 Để giảm tỷ lệ nợ xấu, NHTM tiếp tục đẩy mạnh công tác thu hồi nợ Đồng thời, kiểm sốt chất lượng tín dụng trước, sau giải ngân, tăng trưởng tín dụng song hành với hiệu quả, tránh trường hợp không kiểm tra sau cho vay, cho vay sai mục đ ch Một cách thức giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu VCB áp dụng vơ hữu hiệu tăng chất lượng tín dụng việc ưu đãi lãi suất từ hấp dẫn cách khách hàng có khả tài ch nh tốt giao dịch nhằm tạo lợi nhuận hiệu bền vững Các NHTM khác vận dụng để từ cải thiện chất lượng tín dụng Phát triển chất lượng nguồn nhân lực Từ kết nghiên cứu từ mơ hình DEA cho thấy, NHTM giảm đầu vào 1,6% để đạt đến trạng thái tối ưu Vì vậy, việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực, tăng uất lao động phương pháp Đầu tiên việc tuyển dụng, ngân hàng cần tuyển dụng công khai, minh bạch, người, việc, tránh dư thừa không phát huy khả vượt trội người Đồng thời, ngân hàng nên thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo, cập nhật kiến thức, nghiệp vụ cho nhân viên hình thức khác nhau: học tập trung, học trực tuyến hay chi nhánh ngân hàng tự trau dồi nghiệp vụ lẫn trình làm việc Bên cạnh kiến thức, nghiệp vụ, đạo đức quan trọng nhân viên ngân hàng Hiện nay, có nhiều việc đáng tiếc xảy xuất phát từ đạo đức nhân viên ngân hàng, gây thiệt hại nghiêm trọng cho khách hàng, ngân hàng nhà nước Chính vậy, trau dồi đạo đức, phẩm chất nhân viên cần quan tâm, ý kiểm soát chặt chẽ NHTM Để phát triển tốt nguồn nhân lực ngân hàng cần xây dựng chế khen thưởng nhân viên hoàn thành xuất sắc công việc ngược lại để tạo động lực làm việc, góp phần tăng uất lao động Đa dạng hóa thu nhập Trên giới có nhiều nghiên cứu ch mối quan hệ tích cực đa dạng hóa thu nhập với lợi nhuận ngân hàng, hiệu hoạt động ngân hàng Theo Smith cộng (2003) nguồn thu nhập lãi ổn định góp phần tác động làm ổn định lợi nhuận ngân hàng Baele cộng (2007) cho mở rộng hoạt động 72 ngân hàng tăng cường bán chéo sản phẩm có với khách hàng hữu từ gia tăng thu nhập, góp phần cải thiện ROA, ROE Trong cấu thu nhập hệ thống NHTM Việt Nam, thu nhập từ hoạt động tín dụng huy động chủ yếu o ngân hàng cần cung cấp sản phẩm th o hướng gia tăng ản phẩm dịch vụ phi t n dụng như: thu hộ; dịch vụ tư vấn tài ch nh; dịch vụ ngân hàng điện tử, dịch vụ ủy thác hay kết hợp với công ty bảo hiểm – sản phẩm có thu nhập ổn định rủi ro Dịch vụ chi, thu hộ: Hiện ngân hàng hầu hết có triển khai dịch vụ nhiên ố lượng khách hàng c n hạn chế Để thực tốt hơn, ngân hàng cần tăng cường tiếp thị triển khai ký kết hợp đồng với uan lớn như: Bưu điện, điện lực, trường học, bệnh viện, bảo hiểm,… Một khó khăn mà ngân hàng gặp phải người dân c n chưa u n với việc giao dịch ngân hàng Chính vậy, ngân hàng cần phải thường xuyên tổ chức làm việc, giới thiệu tiện ch ưu việt sản phẩm để từ người dân tham gia nhiều Dịch vụ ngân hàng điện tử: int rn t banking, mobil banking,…Hiện mạng điện thoại di động int rn t ngày phổ biến phát triển, khách hàng ngày có nhiều nhu cầu để dụng Tuy nhiên, ngân hàng cần học tập quốc gia giới ngân hàng bạn nước để từ nghiên cứu gia tăng thêm tiện ch k m, đầu tư thêm hệ thống thiết bị đại, dễ dụng mang t nh bảo mật cao Hiện nay, số ngân hàng VPBank, Ngân hàng TMCP Quốc tế,… trọng vào kênh dịch vụ này, đầu tư nhiều tiện ích cơng nghệ khiến khách hàng hài lòng ịch vụ tư vấn tài ch nh: Đây dịch vụ không cần phải đầu tư vốn nhiều mang lại nguồn thu cho ngân hàng chưa phát triển phổ biến Việt Nam Hiện ch có số ngân hàng nước (ANZ, HSBC, Standard Charter) ngân hàng TMCP T chcombank phát triển sản phẩm tư vấn tài Để phát triển dịch vụ này, ngân hàng cần trang bị thêm trang thiết bị đại, thành lập tổ tư vấn ph ng ban chun mơn để thu thập ố liệu, thơng tin xử lý nhanh chóng nhu cầu khách hàng tuyển dụng cán có kinh nghiệm lĩnh vực ngân hàng giới để từ có nguồn lực tốt 73 Để bán sản phẩm phi dịch vụ tốt cơng nghệ ngày phải đổi nhằm quản lý kho liệu khổng lồ kết nối nhanh chóng bên tham gia dịch vụ Tăng cường bổ sung vốn, đáp ứng yêu cầu hệ số an tồn vốn theo Basel II Có nhiều biện pháp để tăng vốn, nhiên tùy ngân hàng cụ thể điều kiện kinh tế thời điểm muốn tăng vốn để áp dụng: Các ngân hàng cần cắt giảm chi phí hoạt động kinh doanh, chi phí quản lý cách tăng cường quản lý rủi ro để giảm thiểu chi phí trích lập dự phịng - khoản mục chi phí lớn hoạt động kinh doanh, tiết kiệm triệt để tối thiểu chi phí quản lý Đây giải pháp mà ngân hàng tự thực thời điểm, chịu ảnh hưởng yếu tố khác Tăng vốn việc sử dụng phần cổ tức trả cho cổ đông hay trả cổ tức cổ phiếu Tuy nhiên giải pháp phụ thuộc vào ý kiến cổ đông, đặc biệt NHTM nhà nước – cổ đơng Bộ tài Phát hành trái phiếu thứ cấp, bổ sung thêm vốn cấp Tuy nhiên, th o uy định NHNN, tỷ lệ vốn cấp 2/ vốn cấp không vượt 50% Đối với NHTM nhà nước, giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước, thu hút nhà đầu tư chiến lược nước ngoài, vừa tăng vốn vừa tiếp cận công nghệ đại, kinh nghiệm hoạt động quốc gia hàng đầu ngành ngân hàng Đây giải pháp bị phụ thuộc nhiều vào sách nhà nước, khó thực Kết luận chương Từ thực trạng hiệu hoạt đông kết nghiên cứu nêu chương 4, chương nêu ố gợi ý giải pháp phù hợp Ngân hàng nhà nước NHTM việc nâng cao hiệu uả hoạt động NHTM Việt Nam 74 Kết luận Bằng việc dụng phương pháp phân t ch bao liệu EA, luận văn đưa hiệu uả kỹ thuật trung bình chung NHTMCP Việt Nam giai đoạn từ năm 200 201 đạt mức 98,4%, điều cho thấy NHTMCP Việt Nam c n chưa dụng tối ưu nguồn lực ẵn có, nghiên cứu xác định nguồn gây phi hiệu uả từ nhân tố uy mô (0,5%) nhân tố kỹ thuật (1,1%) BI V Vi tcombank 02 ngân hàng đạt hiệu uả tối ưu giai đoạn Bên cạnh đó, phương pháp phân t ch ch ố tài chính, luận văn cho thấy hoạt động kinh doanh hệ thống NHTM Việt Nam năm gần có bước tiến tốt, ch số sinh lời NHTM tương đối ổn định ua năm, nhiên đạt mức thấp so với quốc gia khu vực, tỷ lệ nợ xấu giảm từ năm 2013 đến năm 2016, ch số phản ánh rủi ro hoạt động hầu hết tuân thủ th o uy định ết uả phân t ch cho thấy hiệu kỹ thuật NHTM giai đoạn au năm 2010 cao trước đó, thấy việc tăng hệ số an tồn vốn có tác động tích cực đến hiệu hoạt động NHTM Việt Nam Luận văn đưa ố hạn chế hoạt động kinh doanh NHTM Việt Nam, từ đưa ố gợi ý giải pháp nhằm nâng cao hiệu uả hoạt động kinh doanh NHTMCP Việt Nam Đối với NHNN, cần giám át hoạt động NHTM, đưa khung pháp lý, hình thức xử phạt NHTM không tuân thủ uy định NHNN, hỗ trợ, đề xuất giải pháp tăng vốn kịp thời NHTM Đối với NHTM, cần cao lực uản trị, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu, phát triển nguồn nhân lực, đa dạng hóa thu nhập, tăng cường bổ ung nguồn vốn, đáp ứng yêu cầu vốn th o tiêu chuẩn Ba l II nhằm mục đ ch phát triển hoạt động kinh doanh ngân hàng cách bền vững Luận văn c n tồn ố hạn chế nguồn ố liệu hạn chế nên chưa đánh giá hiệu uả hoạt động kinh doanh tất NHTMCP Việt Nam hệ ố an toàn vốn Việt Nam chưa t nh toán dựa th o tiêu chuẩn Ba l II Vì vậy, luận 75 văn gợi ý hướng nghiên cứu tiếp th o hệ ố an toàn vốn NHTM Việt Nam t nh toán dựa th o tiêu chuẩn Ba l II ố liệu mẫu rộng từ đánh giá tồn diện vấn đề cần nghiên cứu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Báo cáo tài ch nh thường niên ngân hàng nghiên cứu giai đoạn 2007-2016 Báo cáo thường niên NHNN năm từ 2007- 2016 Nguyễn Khắc Minh, 2004 Từ điển toán kinh tế, thống kê, kinh tế lượng Anh – Việt Hà Nội: Nhà xua t hoa học kỹ thua t Liễu Thu Trúc Võ Thành Danh (2012) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động kinh doanh hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2006-2009 Tạp chí khoa học 2012 Trường Đại học Cần Thơ ố 21a, trang 148-157 Ngân hàng Nhà nước, 1999 Quyết định số 29 /1999/QĐ-NHNN ngày 25/8/1999 Ngân hàng Nhà nước, 2005 Quyết định số 45 /2005/QĐ - NHNN ngày 19/4/2005 Ngân hàng Nhà nước, 2010 Thông tư ố 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 Ngân hàng Nhà nước, 2014 Thông tư /2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Ngân hàng Nhà nước, 2016 Thông tư 41/201 /TT-NHNN ngày 30/12/2016 10 Ngô Đăng Thành, 2010 Đánh giá hiệu sử dụng nguồn lực số NHTMCP Việt Nam ứng dụng phương pháp bao liệu (DEA) SSRN eLibrary, WP.2010.01 11 Nguyễn Văn Ngọc, 2012 Từ điển Kinh tế học Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân 12 Nguyễn Việt Hùng, 2008 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án tiến sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân 13 Thống kê số liệu hoạt động hệ thống TCTD – Thống kê số ch tiêu W b it Ngân hàng nhà nước http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/hdchtctctd/ Danh mục tài liệu tiếng Anh Banker R D., Charnes A., Cooper W W., 1984 Some models for estimating technical and scale inefficiencies in data envelopment analysis Management Science, 30: 1078-1092 Berger, A.N., and Mester, L.J, 1997 Inside the Black Box: What Explains Differences in the Efficiencies of Financial Institutions Journal of Banking and Finance, 21(7), pp 895–947 Chang-Sheng Liao (2009) Efficiency and productivity change in the banking industry in Taiwan: domestic versus foreign banks Banks and Bank Systems, 4(4) Charnes Cooper Rhodes, 1978 Measuring the efficiency of decision making units European Journal of Operational Research, vol 2, issue 6, 429-444 Coelli, T., Rao., D.S and G.E Battese, 1996 An Introduction to efficiency and productivity analysis Boston, MA: Kluwer Academic Publishers Daft, L., 2008 Management South-Western Cengage Learning, 9: 628 Elena Loukoianova, 2008 Analysis of the Efficiency and Profitability of the Japanese Banking System IMF Working Paper, WP/08/63 Farrell, M.J., 1957 The Measurement of Productive Efficiency Journal of the Royal Statistical Society SeriesA (General), Vol 120, No (1957), 253-290 Mekonen, 2013 Evaluation of Financial Performance of the Banking Sector in Ethiopia: A Case study on Dashen Bank Internaytional Journal of Science and Reasearch, ISSN (Online): 2319- 7064 10 Mengistu, 2015 Evaluation of Financial Performance of the Banking Sector in Ethiopia: The case of Zemen Bank European Journal of Business and Management, Vol 7, No 25 11 Mustafa, H.M.A., 2014 Evaluating the financial performance of banks using financial ratios: A case study of Erbil Bank for investment and finace, European Journal of Accounting Auditing and Finance Research, No.2, pp.156-170 12 Yung-Ho Chiu, Chyanlong Jan, Da-Bai Shen & Pen-Chun Wang (2008): Efficiency and capital adequacy in Taiwan banking: BCC and super-DEA estimation The Service Industries Journal, 28:4, 479-496 Phụ lục 01: Chỉ số Malmquist số NHTM qua năm 2007 – 2016 Năm 2007-2008 Ngân hàng Vietcombank BIDV Vietinbank ACB Sacombank MBbank Techcombank VPBank Bình quân Năm 2008-2009 Ngân hàng Vietcombank BIDV Vietinbank ACB Sacombank MBbank Techcombank VPBank Bình quân Năm 2009-2010 Ngân hàng Vietcombank BIDV Vietinbank ACB Sacombank MBbank Techcombank VPBank Bình quân effch 1.000 techch 0.931 pech 1.000 sech 1.000 tfpch 0.931 1.000 0.992 1.000 1.000 0.992 1.000 1.004 1.000 1.000 1.004 1.000 0.848 1.000 1.000 0.848 1.000 0.959 1.000 1.000 0.959 1.127 0.987 1.000 1.127 1.112 0.881 1.018 1.000 0.881 0.897 1.000 0.929 1.000 0.929 0.999 0.957 1.000 0.999 0.956 effch 1.000 techch 1.091 pech 1.000 sech 1.000 tfpch 1.091 1.000 1.062 1.000 1.000 1.062 1.000 0.964 1.000 1.000 0.964 1.000 1.047 1.000 1.000 1.047 0.968 1.079 0.996 0.972 1.045 0.908 1.058 1.000 0.908 0.961 1.151 1.11 1.000 1.151 1.278 0.87 1.054 1.000 0.87 0.917 0.984 1.057 0.999 0.985 1.041 effch 1.000 techch 0.961 pech 1.000 sech 1.000 tfpch 0.961 1.000 1.063 1.000 1.000 1.063 1.000 1.056 1.000 1.000 1.056 1.000 1.061 1.000 1.000 1.061 0.963 0.973 0.948 1.016 0.936 0.973 1.071 0.936 1.039 1.042 1.000 0.947 1.000 1.000 0.947 1.149 1.208 1.000 1.149 1.388 1.009 1.04 0.985 1.024 1.049 Năm 2010-2011 Ngân hàng Vietcombank BIDV Vietinbank ACB Sacombank MBbank Techcombank VPBank Bình quân Năm 2011-2012 Ngân hàng Vietcombank BIDV Vietinbank ACB Sacombank MBbank Techcombank VPBank Bình quân Năm 2012-2013 Ngân hàng Vietcombank BIDV Vietinbank ACB Sacombank MBbank Techcombank VPBank Bình quân effch 1.000 techch 1.081 pech 1.000 sech 1.000 tfpch 1.081 1.000 0.96 1.000 1.000 0.96 1.000 1.025 1.000 1.000 1.025 0.836 0.902 0.861 0.971 0.754 1.073 1.027 1.06 1.013 1.102 1.013 0.927 1.026 0.988 0.939 1.000 0.779 1.000 1.000 0.779 1.149 1.178 1.000 1.000 1.178 0.988 0.978 0.992 0.996 0.967 effch 1.000 techch 1.021 pech 1.000 sech 1.000 tfpch 1.021 1.000 1.148 1.000 1.000 1.148 1.000 1.022 1.000 1.000 1.022 1.093 1.075 1.115 0.981 1.175 0.956 0.929 1.000 0.956 0.889 1.117 1.214 1.042 1.072 1.356 1.000 0.881 1.000 1.000 0.881 0.959 0.717 1.000 0.959 0.687 1.014 0.989 1.019 0.995 1.003 effch 1.000 techch 1.120 pech 1.000 sech 1.000 tfpch 1.120 1.000 1.078 1.000 1.000 1.078 0.961 1.012 1.000 0.961 0.972 1.094 1.073 1.042 1.050 1.174 1.018 1.043 1.000 1.018 1.062 1.000 1.121 1.000 1.000 1.121 1.000 1.106 1.000 1.000 1.106 1.043 1.145 1.000 1.043 1.194 1.014 1.086 1.005 1.009 1.101 Năm 2013-2014 Ngân hàng Vietcombank BIDV Vietinbank ACB Sacombank MBbank Techcombank VPBank Bình quân Năm 2014-2015 Ngân hàng Vietcombank BIDV Vietinbank ACB Sacombank MBbank Techcombank VPBank Bình quân Năm 2015-2016 Ngân hàng Vietcombank BIDV Vietinbank ACB Sacombank MBbank Techcombank VPBank Bình quân effch 1.000 techch 0.841 pech 1.000 sech 1.000 tfpch 0.841 1.000 0.884 1.000 1.000 0.884 1.041 0.999 1.000 1.041 1.04 1.000 1.006 1.000 11.000 1.006 1.027 0.987 1.000 1.027 1.014 1.000 1.028 1.000 1.000 1.028 1.000 1.049 1.000 1.000 1.049 1.000 1.095 1.000 1.000 1.095 1.008 0.983 1.000 1.008 0.991 effch 1.000 techch 0.982 pech 1.000 sech 1.000 tfpch 0.982 1.000 1.047 1.000 1.000 1.047 1.000 1.067 1.000 1.000 1.067 1.000 1.046 1.000 1.000 1.046 0.944 0.999 0.979 0.964 0.942 0.959 0.828 0.961 0.997 0.794 1.000 0.859 1.000 1.000 0.859 1.000 0.928 1.000 1.000 0.928 0.988 0.966 0.992 0.995 0.954 effch 1.000 techch 1.037 pech 1.000 sech 1.000 tfpch 1.037 1.000 1.075 1.000 1.000 1.075 1.000 1.009 1.000 1.000 1.009 1.000 1.037 1.000 1.000 1.037 0.956 1.024 0.922 1.037 0.979 0.977 0.974 0.974 1.003 0.952 1.000 1.210 1.000 1.000 1.210 1.000 1.111 1.000 1.000 1.111 0.991 1.058 0.987 1.005 1.048 ... CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG, HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 2.1.1 Định nghĩa hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại Hiệu uả thuật ngữ... CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG, HỆ SỐ AN TOÀN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 2.1 Hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 2.1.1 Định nghĩa hiệu hoạt động Ngân hàng thương mại 2.2.2 Các... thiệu tổng uan đề tài - Chương 2: Tổng quan hiệu hoạt động, hệ số an toàn vốn NHTM - Chương 3: Tổng quan hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam - Chương 4: Thực trạng hiệu hoạt động hệ số an toàn

Ngày đăng: 05/06/2021, 15:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w