1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình: Động cơ không đồng bộ 3 pha

15 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 244 KB

Nội dung

Chương I TổNG QUAN Về ĐộNG CƠ KHÔNG ĐồNG Bộ BA PHA I.GIớI THIệU Về ĐộNG CƠ KHÔNG ĐộNG Bộ BA PHA . So với tất cả các động cơ điện dùng trong công nghiệp thì động cơ không đồng bộ được dùng nhiều hơn cả và chúng đang thay thế ngày một nhiều cho các động cơ điện một chiều. Đến nay phần lớn các cần trục được trang bị động cơ không đồng bộ, nhiều cơ cấu của máy cắt kim loại, truyền động phụ của máy cán và nhiều cơ cấu khác trong các lĩnh vực công nghiệp cũng đang sử dụng động cơ không đồng bộ. Tuy nhiên khi điều chỉnh tốc độ và khống chế các quá trình quá độ của động cơ rất khó khăn, riêng đối với động cơ Rôto lồng sóc có các chỉ tiêu khởi động xấu hơn so với động cơ điện một chiều nhưng động cơ điện một chiều thì lại sử dụng phức tạp đòi hỏi phải có hệ thống cung cấp điện riêng, khi hoạt động sẽ gây ra tia lửa điện... Chính vì những điểm yếu đê của động cơ điện một chiều mà hiện nay xu hướng nghiên cứu dùng động cơ không đồng bộ để thay thế động cơ điện một chiều ngày càng được quan tâm hơn. Ngày nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, trong đê có sự phát triển của ngành công nghệ chế tạo bán dẫn công suất và công nghệ điện tử đã làm cho các hệ truyền động của động cơ không đồng bộ có thể khai thác hết các ưu điểm để cạnh tranh với động cơ điện mĩt chiều. Phương trình đặt tính cơ: Dòng điện stato: Trong đó: Uf: Trị hiệu dụng của điện áp pha stato. X?: Điện kháng mạch từ hóa. R?,R1,R2’: Điện trị tác dụng của mạch từ hóa, của cuộn stato, của rôto quy đổi về stato. Xnm = X1? + X''2?: Điện kháng ngắn mạch. X1? : Điện kháng tản stato. X''2?: Điện kháng tản rôto đã quy đổi về stato. S: Hệ số trượt của động cơ. ?: Tốc độ gốc của động cơ. ?1: Tốc độ đồng bộ. Phương trình đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ: Từ các phương trình trên ta vẽ được đường đặc tính của động cơ không đồng bộ với các giá trị tới hạn: II. KhởI Động Động cơ Vấn đề cơ bản khi mở máy động cơ không đồng bộ là độ lớn của dòng điện mở máy. Đối với động cơ mômen mở máy phải lớn hơn mômen cản trên trục động cơ, mômen mở máy càng lớn thì thời gian mở máy càng ngắn. Ngoài ra đối với lưới điện thì dòng mở máy càng nhỏ càng tốt. Khi mở máy tốc độ của động cơ tăng dần nên phương trình chuyển động của động cơ là: Từ đê ta thấy để mở máy nhanh thì J phải nhỏ và M-Mc phải lớn, dòng mở máy được xác định như sau: 1. Mở máy trực tiếp: Phương pháp này được thực hiện bằng cách nối động cơ trực tiếp vào lưới điện, nó có ưu điểm là đơn giản, mômen mở máy lớn, thời gian mở máy nhỏ nhưng dòng mở máy lớn, nếu tải tăng thì thời gian mở máy kéo dài và động cơ bị nóng lên. Phương pháp này chỉ áp dụng cho các động cơ có công suất nhỏ. 2. Mở máy bằng cách giảm điện áp đưa vào động cơ: a. Dùng cuộn kháng:(Sơ đơ mở máy như hình vẽ 1.2a) Để mở máy trước hết ta đóng cầu dao D1. Lúc này động cơ được nối nối tiếp với cuộn kháng và điện áp trên stato giảm đi, trên dây quấn stato có điện áp: Umin=K.Uđm

Ngày đăng: 05/06/2021, 14:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w