1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an tu chon 10 chuan HH

62 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Giúp HS tiếp tục củng cố: 1, Kiến thức: Nắm được một cách khái quát những kiến thức cơ bản về: +Các thành phần văn học chủ yếu +Các giai đoạn văn học +Những đặc điểm lớn về nội dung và n[r]

(1)TiÕt tæng quan v¨n häc viÖt nam A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh: 1, Kiến thức: * TiÕp tôc cñng cè nh÷ng kiÕn thøc chung nhÊt, tæng qu¸t nhÊt vÒ bé phËn cña VHVN (VHDG, VHV) & qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña VHV VN (VHT§, VHH§) ; thÓ lo¹i cña VHVN ; Con ngêi VHVN 2, Kĩ năng: Luyện tập khả tóm tắt & nhận diện vấn đề trọng tâm qua bài học 3, Thỏi độ: Bồi dỡng niềm tự hào truyền thống văn hoá dân tộc Từ đó có lòng say mª víi VHVN B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, PHT, tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: SGK, ghi C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Ổn định tổ chức lớp II KT: -VHVN đợc hợp thành phận VH nào? Chúng có vị trí nh nào qu¸ tr×nh ph¸t triÓn? III Bài mới: Câu 1: Lịch sử VHVVN phát triển qua thời kì Dựa vào tác phẩm văn học đã học ë THCS, h·y chän cho mçi thêi k× mét sè t¸c phÈm tiªu biÓu: thêi T§ (t¸c phÈm ch÷ H¸n, ch÷ N«m)… HS: trình bày theo nhận định và ghi nhớ thân GV: định hớng Câu 2: Phân tích số các tác phẩm văn học sau đây để chứng minh cho nét đặc sắc truyền thống VHVN: Thánh Gióng, Bình Ngô đại cáo (NT), Truyện Kiều (ND), C¶nh khuya (HCM), Lµng (KL), HS: th¶o luËn, tr×nh bµy GV: định hớng, chốt lại Gợi ý: Nét đặc sắc truyền thống VHVN: - VHVN đã thể cách sâu sắc tâm hồn ngời VN - VHVN có nhiều thể loại đặc sắc, có truyền thống thơ ca lâu đời, văn xuôi đời muén nhng ph¸t triÓn rÊt mau lÑ - VHVN lu«n tiÕp thu mäi nÒn v¨n hãa §«ng T©y kim cæ, nhng cã chän läc vµ lu«n giữ đợc sắc riêng - VHVN lµ nÒn VH cã søc sèng dÎo dai, m·nh liÖt Câu 3: VHDG có tác động quan trọng VHV Để chứng minh phần nào cho tác động ấy, anh (chị) hãy tìm và phân tích trờng hợp Truyện Kiều mà Nguyễn Du đã vËn dông thµnh ng÷ mét c¸ch tµi t×nh HS: làm bài và trao đổi tổ, trình bày GV: định hớng, chốt lại * Cñng cè: - C¸c bé phËn, c¸c thµnh phÇn cña nÒn v¨n häc qu¸ tr×nh ph¸t triÓn (2) - Lí phân chia các thời kì lịch sử VH từ khởi thủy đến hết TK XX - H×nh ¶nh ngêi VN qua v¨n häc HDVN: - N¾m néi dung bµi häc - ChuÈn bÞ bµi “Kh¸i qu¸t VHDG”, häc tiÕt sau: + Kh¸i niÖm VHDG, VHBD, VHTM + Sù ph¸t triÓn cña VHDG (3) TiÕt Nh÷ng gi¸ trÞ c¬ b¶n vµ vai trß cña v¨n häc d©n gian đời sống I Môc tiªu bµi häc 1.KiÕn thøc; Gióp häc sinh: - Hiểu đợc vị trí vai trò và giá trị to lớn nội dung và nghệ thuật VHDG mối quan hệ với văn học Việt và đời sống văn hoá dân tộc 2.Kü n¨ng; Gióp häc sinh biÕt c¸ch khai th¸c mét t¸c phÈm vhdg II ChuÈn bÞ cña GV vµ HS GV: GA, SGK, SGV tù chän HS: Vë ghi, vë so¹n, SGK III TiÕn tr×nh d¹y häc ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp bµi d¹y Bµi míi: Hoạt động Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt - GV: VHDG cã nh÷ng gi¸ trÞ c¬ b¶n nµo? I Nh÷ng gi¸ trÞ c¬ b¶n vµ vai - HS : Ph¸t hiÖn: gi¸ trÞ ND vµ NT trß cña v¨n häc d©n gian Gi¸ trÞ néi dung: - GV: Nhắc lại các tác phẩm VHDG đã häc, rót gi¸ trÞ ND cña VHDG? - HS: Thảo luận theo nhóm, cử đại diện - Phản ánh chân thực sống lao động và ph¸t biÓu, c¸c nhãm bæ sung chiến đấu - GV: NhËn xÐt, kÕt luË - TruyÒn thèng d©n chñ vµ tinh thÇn nh©n v¨n cña ND - Bộc lộ đời sống tâm hồn phong phú tinh tế vµ s©u s¾c cña ND - Tæng kÕt nh÷ng tri thøc, kinh nghiÖm cña - HS: T×m c¸c bµi ca dao, tôc ng÷ tæng ND vÒ mäi mÆt mèi quan hÖ gi÷a kÕt kinh nghiÖm cña cha «ng ta ngêi víi tù nhiªn vµ víi chÝnh b¶n th©n + Kinh nghiệm lao động sản xuất: “Chuån chuån bay thÊp "r©m” “N¾ng t«t da, ma tèt lóa” “§îc mïa cau, ®au mïa lóa” + Kinh nghiệm đời sống XH, đối nh©n xö thÕ: “Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng” “Häc thÇy kh«ng tµy häc b¹n” “Đi ngày đàng học sàng khôn” Giá trị NT: - GV: Qua c¸c t¸c phÈm VHDG em thÊy giá trị NT VHDG có đặc điểm gì - Xây dựng đợc mẫu hình nhân vật lí bËt tëng tiªu biÓu cho truyÒn thèng quý b¸u cña - HS: ph¸t biÓu d©n téc - GV: VD + §am S¨n: Tiªu biÓu cho tinh thÇn bÊt khuất, chiến đấu dũng cảm vì hạnh phúc cộng đồng + ADV: Dï bÞ thÊt b¹i tríc ©m mu cña TriÖu §µ nhng vÉn tiªu biÓu cho tinh thÇn bÊt khuÊt cña d©n téc + Tấm: Tiêu biểu cho lòng yêu đời ham - VHDG lµ n¬i hoµn thµnh nªn nhiÒu thÓ lo¹i v¨n häc c¬ b¶n, tiªu biÓu cho d©n téc nhân dân lao động sáng tạo nên - VHDG lµ kho lu gi÷ nhiÒu thµnh tùu nghÖ (4) sống ngời lao động bị áp thuËt mang ®Ëm b¶n s¾c d©n téc - GV: Trong đời sống tinh thần xã héi, VHDG cã vai trß vµ t¸c dông nh thÕ nµo? VD cô thÓ - HS: Hoạt động nhóm theo tổ (5phút) Ph¸t biÓu - GV: NhËn xÐt, kÕt VD: + TÊm C¸m: NiÒm tin vµo c¸i thiÖn + Nh÷ng bµi ca dao hµi híc: NiÒm l¹c quan yêu đời + Sö thi §am San vµ TruyÖn ADV: ý chÝ đấu tranh và ý chí độc lập tự cờng - HS: Cã thÓ t×m thªm c¸c VD ngoµi SGK II Vai trß vµ t¸c dông cña VHDG đời sống tinh thần dân tộc - Nªu cao nh÷ng bµi häc vÒ phÈm chÊt tinh thần, đạo đức, truyền thống tốt đẹp dân téc: + Tinh thần nhân đạo + Lßng l¹c quan + ý chí đấu tranh bền bỉ để giải phóng ngêi khái nh÷ng bÊt c«ng, + ý chí độc lập tự cờng + NiÒm tin bÊt diÖt vµo c¸i thiÖn… - GV: Trong nÒn VHDT, VHDG cã vai trß, t¸c dông nh thÕ nµo? - HS: Ph¸t biÓu - Góp phần quan trọng bồi dỡng cho ngời tình cảm tốt đẹp, cách nghĩ và lối sèng tÝch cùc, lµnh m¹nh - GV: Nªu VD: HXH, §T§, NK, TX, Tè Hữu… đã tiếp thu có sáng tạo VHDG III Vai trò và tác dụng văn học s¸ng t¸c cña m×nh d©n téc - Những tác phẩm VHDG đã trở thành mẫu mực nghệ thuật thời đại đã qua mà các nhà văn cần hhọc tập để sáng tạo nên nhiÒu t¸c phÈm cã gi¸ trÞ Cñng cè: - Gi¸ trÞ ND vµ NT cña VHDG, vai trß c¶u VHDG Híng dÉn HS chuÈn bÞ bµi: §äc l¹i c¸c t¸c phÈm VHDG vµ xem l¹i bµi gi¶ng kh¸I qu¸t v¨n häc d©n gian viÖt nam A- MTBH Gióp HS tiÕp tôc «n tËp, cñng cè: 1, Kiến thức: Những đặc trng VHDG ; giá trị to lớn VHDG 2, Kĩ năng: NhËn thøc kh¸i qu¸t vÒ VHDG ; cã c¸i nh×n tæng qu¸t vÒ VHDGVN 3, Thái độ: BiÕt yªu mÕn, tr©n träng, gi÷ g×n, ph¸t huy VHDG B- PTTH 1.Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, bảng phụ, tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: SGK, ghi C - CTTH: GV hớng dẫn HS hiểu, nắm nội dung bài học thông qua các hoạt động: gợi tìm, tái hiện, phân tích, chứng minh, trao đổi thảo luận & trả lời câu hỏi D - TTDH ổn định lớp KTBC: §Æc trng c¬ b¶n cña VHDG ? VÝ dô? Bµi míi: (5) Câu 1: VHDG còn gọi là văn học bình dân văn học truyền miệng Theo anh (chị), cách gọi nào nói lên đặc trưng phận văn học này? - HS suy nghĩ, trao đổi, trình bày - GV định hướng: + Khái niệm “VHDG” + Khái niệm “văn học bình dân” đặc biệt nhấn mạnh đến tầng lớp thấp, chủ yếu xã hội có phân hóa giai cấp Khái niệm này có ý nghĩa nói VHDG thuộc thời kì xã hội có giai cấp + Khái niệm “văn học truyền miệng” ghi nhận đặc trưng quan trọng hàng đầu VHDG  Mỗi khái niệm trên có ý nghĩa nó, nên không loại trừ lẫn Song khái niệm “VHDG” thường dùng nhiều Câu 2: Tại tiến trình VHVN, phận VHDG đời sớm phận VHV và sau đó tiếp tục tồn tại, phát triển ngày nay? - HS suy nghĩ, thảo luận, trình bày - GV định hướng: Có thể giải thích kiện lịch sử VH nguyên nhân chính: + Thứ là nguyên nhân xã hội: sáng tác VHDG đáp ứng nhu cầu biểu ý thức cộng đồng, nhu cầu hoạt động sáng tạo tập thể => đặc biệt quan trọng tầng lớp bình dân + Thứ hai là nguyên nhân văn hóa - nghệ thuật: sáng tác VHDG đáp ứng nhu cầu sáng tác và thưởng thức văn học phương thức truyền miệng Hai nhu cầu là chung cho tất xã hội, song đặc biệt quan trọng xã hội chưa có chữ viết và xã hội có giai cấp, đó các tầng lớp bình dân không có điều kiện hưởng thụ thành tựu VHV Như vậy, có mặt VHDG suốt tiến trình lịch sử VH dân tộc là quy luật khách quan *Củng cố: - Sự đời, tồn và phát triển VHDG - Vị trí và vai trò VHDG VH dân tộc - Đặc điểm phương thức sáng tác và lưu truyền ; nội dung tư tưởng và phương pháp nghệ thuật VHDG HDVN - Nắm nội dung bài học - Tiếp tục tìm hiểu đặc điểm thể loại và giá trị VHDG - Chuẩn bị tiết sau: Chiến thắng Mtao Mxây TIẾT (6) V¨n b¶n A Môc tiªu bµi häc Gióp häc sinh : - Ôn tập lại khái niệm và đặc điểm văn - N©ng cao n¨ng lùc ph©n tÝch vµ t¹o lËp v¨n b¶n B ChuÈn bÞ ChuÈn bÞ cña GV vµ HS - GV : Gi¸o ¸n, sgv, sgk - HS : vë ghi, SGK Ph¬ng ph¸p - Ôn tập, hệ thống KT, Luyện tập, trao đổi thảo luận C TiÕn tr×nh bµi d¹y Tæ chøc Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè Häc sinh nghØ tiÕt 10A2 10A4 10A5 KiÓm tra - Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ sö thi ¤-®i-xª vµ sö thi Ra-ma-ya-na ? Bµi míi Hoạt động GV và Học sinh Yêu cầu cần đạt - V¨n b¶n lµ g×? I Khái niệm, đặc điểm - GV định hớng HS theo câu hỏi gợi ý - K/n : Văn là sản phẩm đợc tạo cña Sgk qu¸ tr×nh giao tiÕp b»ng ng«n ng÷ vµ thêng cã nhiÒu c©u - §Æc ®iÓm: - Qua các văn chúng ta rút kết + Mỗi văn tập chung quán vào luận nh nào đặc điểm văn bản? chủ đề và tập triển khai chủ đề đó cách - GV gi¶i thÝch cô thÓ tõng néi dung trän vÑn + C¸c c©u v¨n b¶n cã sù liªn kÕt chÆt chÏ C¶ v¨n b¶n theo mét kÕt cÊu m¹ch l¹c + Mỗi văn thể mục đích định + Mỗi văn có hình thức bố cục riêng - Theo lĩnh vực giao tiếp và mục đích II Các loại văn giao tiếp ngời ta chia thành các loại - Theo lĩnh vực giao tiếp và mục đích giao tiếp, v¨n b¶n nµo ? cã lo¹i v¨n b¶n: + V¨n b¶n thuéc p/c ng«n ng÷ sinh ho¹t (th¬, nhËt kÝ) + V¨n b¶n thuéc p/c ng«n ng÷ nghÖ thuËt (truyÖn, th¬, kÞch) + V¨n b¶n thuéc p/c ng«n ng÷ khoa häc (v¨n häc phæ cËp, b¸o chÝ, t¹p chÝ, khoa häc SGK, - Theo phơng thức biể đạt, ngời ta khoa học chuyên sâu) ph©n biÖt c¸c lo¹i v¨n b¶n nh thÕ + V¨n b¶n thuéc p/c ng«n ng÷ chÝnh luËn nµo ? + V¨n b¶n thuéc p/c ng«n ng÷ hµnh chÝnh + V¨n b¶n thuéc p/c ng«n ng÷ b¸o chÝ - Theo phơng thức biểu đạt, có loại văn bản: + Miªu t¶ + Tù sù (?) H·y ph©n tÝch tÝnh thèng nhÊt vÒ + BiÓu c¶m chủ đề đoạn văn? + §iÒu hµnh - Gv gîi ý :§o¹n v¨n cã luËn ®iÓm, + ThuyÕt minh luËn cø vµ luËn chøng + NghÞ luËn (?) Có thể đặt nhan đề cho đoạn văn ? III) Luyện tập - Gv gîi ý hs s¾p xÕp Bµi 1- §o¹n v¨n Sgk/tr 37 - Hs tr¶ lêi c¸ nh©n - C©u “ Gi÷a m«i trêng vµ c¬ thÓ cã ¶nh hëng qua lại với nhau” là câu chủ đề - C¸c c©u tiÕp theo triÓn khai ý cña c©u ®Çu - Hs đọc mục 2/III sgk b»ng c¸c dÉn chøng cô thÓ vÒ quan hÖ cña l¸ (7) - Gv gîi ý Hs s¾p xÕp - Hs thảo luận, đại diện nhóm trình bµy - Gv khái quát “ Hoàn cảnh đời và néi dung cña bµi th¬ ViÖt B¾c” - Hs đọc mục 3/ III - Gv gîi ý; + Ph¸t triÓn ý tõ c©u cho tríc + C¸c c©u cÇn cã sù liªn kÕt m¹ch l¹c - Hs làm việc độc lập, trả lời cá nhân - Gv nhËn xÐt kh¸i qu¸t “ M«i trêng sèng kªu cøu” c©y víi nh÷ng m«i trêng xung kh¸c - Có thể đặt nhan đề; “ Mối quan hệ thể vµ m«i trêng” Bµi 2- S¾p xÕp c¸c c©u v¨n thµnh mét v¨n b¶n hoàn chỉnh, mạch lạc đặt nhan đề - Cã thÓ s¾p xÕp theo thø tù: + 1-3-5-2-4 + 1-3-4-5-2 Bµi 3- Ph¸t triÓn thµnh mét v¨n b¶n hoµn chỉnh từ câu chủ đề cho trớc “ Môi trờng sèng cña loµi ngêi hiÖn ®ang bÞ huû ho¹i ngµy cµng nghiªm träng” Cñng cè KT - GV hÖ thèng KT bµi häc : + V¨n b¶n lµ g×? + §Æc ®iÓm cña v¨n b¶n? C¸c lo¹i v¨n b¶n? Híng dÉn häc bµi - N¾m v÷ng kiÕn thøc vÒ v¨n b¶n - Lµm bµi tËp SBT - ChuÈn bÞ bµi míi (8) TiÕt chiÕn th¾ng mtao mx©y (TrÝch §¨m S¨n - sö thi T©y Nguyªn) A - MTBH Gióp HS «n tËp vµ cñng cè: 1, Kiến thức: - Vẻ đẹp ngời anh hùng sử thi Đăm Săn : trọng danh dự, gắn bó với hạnh phúc gia đình và thiết tha với sống bình yên, phồn thịnh cộng đồng đợc thể qua cảnh chiến đấu và chiến thắng kẻ thù - Nắm đợc đặc điểm sử thi anh hùng việc xây dựng kiểu “nhân vật anh hùng sử thi”, vÒ nghÖ thuËt miªu t¶ & x©y dùng ng«n tõ 2, Kĩ năng: Biết cách phân tích văn sử thi theo đặc trng thể loại 3, Thỏi độ: Nhận thức đợc lẽ sống cao đẹp cá nhân là hi sinh, phấn đấu vì danh dự & hạnh phúc yên vui cộng đồng B - PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, tài liệu tham khảo, Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C - CTTH GV hớng dẫn HS thảo luận, phân tích & giải đáp các câu hỏi theo hớng dẫn cña GV D - TTDH ổn định lớp KTBC : - §Æc ®iÓm cña sö thi anh hïng? - §o¹n trÝch gåm nhiÒu t×nh tiÕt kÕ tiÕp Néi dung cña mçi t×nh tiÕt lµ c¸c kiện và hành động nhân vật Hãy tóm tắt tình tiết câu và xếp theo trËt tù tríc sau cña truyÖn kÓ Bµi míi C©u 1: Nªu nh÷ng t×nh tiÕt vµ nh÷ng lêi nãi cña c¸c nh©n vËt ®o¹n trÝch chøng tá chiến đấu ĐS có mục đích riêng (giành lại vợ) nhng lại có ý nghĩa và tầm quan trọng lợi ích toàn thể cộng đồng HS: th¶o luËn, tr×nh bµy GV: định hớng, chốt lại Gîi ý: - VÒ lêi nãi cña nh©n vËt VD: Lời ĐS nói với tôi tớ m, kêu gọi họ theo mình sau đánh thắng tù trởng họ ; lêi §S nãi víi d©n lµng vµ t«i tí, lÖnh tæ chøc lÕ mõng chiÕn th¾ng (“¥ c¸c con, không còn chỗ để”) - Về hành động nhân vật VD: Hành động tự nguyện theo ĐS dân làng M, đặc biệt là đoạn miêu tả cảnh “ Tôi tí mang cña c¶i vÒ nhiÒu nh câng níc” khiÕn cho “§S cµng thªm giµu cã, chiªng l¾m, la nhiÒu” ; c¶nh “C¸c chµng trai ®i l¹i ngùc nh nªm nh xÕp ”, “danh vang kh¾p nói” Câu 2: So sánh lời nói, cử chỉ, hành động hai nhân vật ĐS, M, nhận xét cách đánh giá khác tác giả dân gian hai nhân vật này HS: tự trình bày theo nhận định và ghi nhớ thân GV: định hớng - Hãy đọc kĩ phần đầu đoạn trích “Nhà M đầu sàn hiên ”  hết câu “Nói ĐS ngoài đờng” - §Ó so s¸nh, cã thÓ lËp b¶ng nh sau: vËt Nh©n §¨m S¨n Mtao Mx©y (9) C¸c yÕu tè so s¸nh Lêi nãi Cö chØ Hành động Ghi chó: - Số lợng các yếu tố so sánh tơng đơng - Các yếu tố so sánh đợc diễn đạt câu trích Căn vào nội dung các yếu tố so sánh đợc ghi lại trên bảng dễ dàng nhận đối lập cách đánh giá tác giả dân gian hai nhân vật *Củng cố: ghi nhí - SGK HDVN : - N¾m néi dung bµi häc - ChuÈn bÞ tiÕt sau: “TruyÖn An D¬ng V¬ng & MÞ Ch©u – Träng Thuû” (10) TiÕt truyÖn an d¬ng v¬ng vµ mÞ ch©u - träng thuû (TruyÒn thuyÕt) A - MTBH Gióp HS tiÕp tôc cñng cè: 1, Kiến thức: Đặc trng chủ yếu truyền thuyết Nắm đợc giá trị, ý nghĩa “Truyện A ” 2, Kĩ năng: Rèn kĩ kể chuyện, tóm tắt truyện, phân tích truyện dân gian để có thể hiểu đúng ý nghĩa h cấu nghệ thuật truyền thuyết 3, Thái độ: Cảnh giác với âm mưu kẻ thù và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ riêng với chung, nhà với nước, cá nhân với cộng đồng B - PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C - CTTH - GV hớng dẫn HS nắm nội dung bài học thông qua các hoạt động: đọc - hiểu, phát vấn, tìm tòi, tái hiện, phân tích, trao đổi, thảo luận & trả lời câu hỏi D - TTDH ổn định lớp KTBC: NhËn xÐt cña anh (chÞ) vÒ viÖc x©y thµnh, chÕ ná cña nhµ vua ADV? 3.Bµi míi Câu 1: Tìm chi tiết kì ảo truyện Những chi tiết đó góp phần thể thái độ và tình cảm nhân dân nhân vật nh nào? HS: th¶o luËn, tr×nh bµy GV: định hớng, chốt lại Gîi ý: - Cụ già từ phơng đông lại báo tin - Ná thÇn lµm b»ng mãng rïa, b¾n mét ph¸t chÕt hµng v¹n tªn giÆc - M¸u MÞ Ch©u ch¶y xuèng biÓn thµnh ngäc lµ yÕu tè k× ¶o - ADV cÇm sõng tª theo Rïa Vµng ®i xuèng biÓn lµ yÕu tè k× ¶o C©u 2: H×nh ¶nh ngäc trai - níc giÕng, cã ngêi cho lµ biÓu tîng cña t×nh yªu chung thñy Mị Châu và Trọng Thủy, ngời khác lại cho đó là hóa giải nỗi oan tình Anh (chị) hãy trình bày ý kiến mình hình ảnh đó? HS: trình bày theo nhận định thân GV: định hớng .H×nh ¶nh ngäc trai - níc giÕng lµ h×nh ¶nh khÐp l¹i c©u chuyÖn §ã lµ sù thÓ hiÖn tËp trung nhận thức lịch sử, đồng thời là cảm thông nhân dân nhân vật truyÖn * Cñng cè, ghi nhí: (SGK) HDVH: - N¾m néi dung bµi häc - HS su tầm & tìm đọc truyện tranh truyện MC - TT, ADV đã đợc xuất - ChØ nh÷ng h cÊu nghÖ thuËt truyÒn thuyÕt vµ ph©n tÝch ý nghÜa cña chóng - T×m hiÓu kÜ ë nhµ bµi Uy-lÝt-x¬ trë vÒ, häc tiÕt sau: + Tãm t¾t c©u chuyÖn ®o¹n trÝch + §Æc ®iÓm cña sö thi ¤-®i-xª qua nh©n vËt Uy-lÝt-x¬ TiÕt uy-lÝt-x¬ trë vÒ (11) (TrÝch ¤-®i-xª – sö thi Hi L¹p) A – MTBH Gióp HS tiÕp tôc cñng cè: 1, Kiến thức: Cảm nhận đợc vẻ đẹp tâm hồn và trí tuệ ngời Hi Lạp thể qua cảnh ®oµn tô vî chång sau 20 n¨m xa c¸ch TÝch hîp víi V¨n ë bµi sö thi §¨m S¨n võa häc 2, Kĩ năng: Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật, khái quát vấn đề 3, Thỏi độ: Nhận thức đợc sức mạnh tình cảm vợ chồng, tình cảm gia đình cao đẹp là động lực giúp ngời vợt qua khó khăn B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, PHT, tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: SGK, ghi C – CTTH: GV hớng dẫn HS thực các phơng pháp đọc- hiểu, phát hiện, tái hiện; kết hợp với hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, nắm nội dung theo MTBH D – TTDH ổn định lớp KTBC: Tãm t¾t c©u chuyÖn ®o¹n trÝch §o¹n trÝch cã thÓ chia mÊy phÇn? Néi dung cña mçi phÇn lµ g×? Bµi míi Câu 1: Ba nhân vật Ơ-ri-clê, Tê-lê-mác và Pê-nê-lốp có lời ca ngợi giống phẩm chất Uy-lít-xơ Sự đề cao phẩm chất nói lên đặc điểm gì tác phẩm sử thi ¤-®i-xª? HS: th¶o luËn, tr×nh bµy GV: định hớng, chốt lại Câu 2: Tại Pê-nê-lốp không tin Uy-lít-xơ đã trở về? HS: tr×nh bµy GV: định hớng Gîi ý: - Vì sau 20 năm chờ đợi, nàng nghĩ chàng đã chết - V× nµng nghÜ nÕu lµ Uy-lÝt-x¬ thËt, th× chµng còng kh«ng thÓ giÕt hÕt bän cÇu h«n 108 tªn - Nàng nghĩ câu chuyện nhũ mẫu Ơ-ri-clê kể là ý định huyền bí thần linh bÊt tö C©u 3: Nh©n vËt Uy-lÝt-x¬ ®o¹n trÝch biÓu tîng cho ®iÒu g×? HS: th¶o luËn, tr×nh bµy GV: định hớng, chốt lại Gîi ý: Søc m¹nh thÓ chÊt ; søc m¹nh trÝ tuÖ ; søc m¹nh cña thÇn linh HDVH: - N¾m néi dung bµi häc - HS su tầm & tìm đọc tác phẩm Ô-đi-xê – sử thi Hi Lạp - T×m hiÓu kÜ ë nhµ bµi Chän sù viÖc, chi tiÕt tiªu biÓu bµi v¨n tù sù, häc tiÕt sau TiÕt Sñ thi hy L¹p, Ên §é (12) I Môc tiªu bµi häc 1.KiÕn thøc: Gióp häc sinh: - Hiểu và nắm bắt đợc các nội dung chính, đặc sắc NT và ý nghĩa các tác phẩm VH nớc ngoài - Biết đọc hiểu tác phẩm VHNN 2.Kü n¨ng:- BiÕt liªn hÖ so s¸nh víi VHVN II ChuÈn bÞ cña GV vµ HS - GV: GA, SGK, SGV tù chän - HS: Vë ghi, vë so¹n, III TiÕn tr×nh d¹y häc ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp bµi d¹y Bµi míi: Hoạt động Giáo viên và Học sinh Yêu cầu cần đạt - GV: Tr×nh bµy kh¸I qu¸t vÒ Sö thi? Kh¸i qu¸t vÒ sö thi - Lµ lo¹i h×nh v¨n häc tù sù, kÓ chuyÖn b»ng thơ đời buổi bình minh lịch sử c¸c d©n téc Ph¶n ¸nh thêi k× chuyÓn giao lÞch sö, lµ bíc ngoÆt cña nh©n lo¹i chia tay với quá khứ mông muội để bớc vào thời đại v¨n minh - §Ò tµi cña sö thi lµ c¸c quan hÖ thÞ téc, lµ c¸c cuéc chiÕn tranh bé téc - Xây dựng hình tợng anh hùng thể lí tởng cộng đồng - Giäng ®iÖu sö thi hïng tr¸ng, trang nghiªm… - GV : Nªu nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ Sö thi Hi L¹p: ¤-®i-xª G¾n liÒn víi thêi k× di d©n më níc, më sö thi ¤-®i-xª vµ sö thi Ra-ma-ya-na ? -réng địa bàn c trú ngời Hi Lạp - Nh©n vËt: +Uy-lÝt-x¬, biÓu tîng cña ngêi chinh phôc, kh¸m ph¸, dòng c¶m vµ giµu n¨ng lùc trÝ tuÖ + Pênêlốp biểu tợng cho vẻ đẹp ngời phô n÷ Ên §é: thuû chung, thËn träng, b¶n lÜnh, tÕ nhÞ, khÐo lÐo, th«ng minh, träng t×nh c¶m - BT luyÖn tËp: (Xem phÇn cñng cè) Sö thi Ên §é: Ra-ma-ya-na - Cuốn bách khoa th đất nớc này - §o¹n trÝch “Ra-ma buéc téi” kÓ vÒ cuéc ngé vî chång sau c¬n ho¹n n¹n Nh©n - GV híng dÉn HS lµm BT tr¾c nghiªm t¸i vật bị đặt vào hoàn cảnh thử thách để chứng minh phẩm chất cao đẹp mình - Ram ma vµ Xita mang phÈm chÊt cña ngời ấn Độ cổ đại: dũng cảm, lĩnh, träng danh dù - BT luyÖn tËp: (Xem phÇn cñng cè) Cñng cè: T×m mét sè bµi ca dao cã cïng néi dung trªn? DÆn dß: Häc thuéc lßng hai bµi ca dao trªn IV Rót kinh nghiÖm: Tiết - Lµm v¨n (13) chän sù viÖc, chi tiÕt tiªu biÓu bµi v¨n tù sù a MTBH Gióp HS tiÕp tôc cñng cè: 1, Kiến thức: - Kh¸i niÖm sù viÖc, chi tiÕt tiªu biÓu bµi v¨n tù sù - Vai trß, t¸c dông cña sù viÖc, chi tiÕt tiªu biÓu mét bµi v¨n tù sù 2, Kĩ năng: - Nhận diện việc, chi tiết số văn tự đã học - Lựa chọn việc, chi tiết tiêu biểu để tạo lập văn theo yêu cầu cụ thể 3, Thỏi độ: Có ý thức và thái độ tích cực phát hiện, ghi nhận việc, chi tiết xảy sống và các tác phẩm để viết bài văn tự B PTTH: Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, PHT, tài liệu Chuẩn bị HS: SGK, ghi, soạn bài theo hướng dẫn C CTTH: GV híng dÉn HS n¾m néi dung bµi häc th«ng qua viÖc lµm c¸c bµi tËp HS nghiên cứu vấn đề, trao đổi, thảo luận D TTDH ổn định lớp KTBC: V¨n tù sù lµ g×? Kh¸i niÖm sù viÖc, chi tiÕt tiªu biÓu bµi v¨n tù sù? Bµi míi: luyÖn tËp BT1 (63, 64) * GV yêu cầu HS đọc văn 1, thảo luận và trả lời yêu cầu (a), (b)? * Gîi ý: - Không thể bỏ qua việc ( )  đặc tả giá trị độc đáo hòn đá Sự việc có vai trò chuÈn bÞ cho viÖc miªu t¶ t©m tr¹ng cña nh©n vËt “bµ néi” vµ nh©n vËt “t«i” ë ®o¹n kÕt: “Tôi cảm thấy vĩ đại hòn đá ” Tóm lại, có thể coi đây là việc tiêu biểu v¨n b¶n “Hßn x×” - Tõ kÕt qu¶ trªn cã thÓ rót kinh nghiÖm: Khi chọn việc, chi tiết tiêu biểu để kể chuyện viết bài văn tự sự, cần thận trọng cân nh¾c kÜ cµng cho sù viÖc, chi tiÕt Êy gãp phÇn dÉn d¾t c©u chuyÖn, t« ®Ëm tÝnh c¸ch nhân vật, tạo hấp dẫn và tập trung biểu chủ đề, ý nghĩa văn BT2 (64) * GV hớng dẫn HS đọc và thực yêu cầu mục III, (64) sau đã trao đổi, th¶o luËn * Gîi ý: - kÓ vÒ cuéc t¸i ngé k× l¹ cña vî chång ngêi dòng tíng sau 20 n¨m xa c¸ch - Sự việc Pê-nê-nốp thử chồng: Pê-nê-nốp thận trọng đáp: “ Già hãy khiêng giờng ch¾c ch¾n x©y nªn” Chi tiết Uy-lít-xơ tả lại đặc điểm giờng “Nguyên sân nhà lá dài Đó là điểm đặc biệt mà tôi vừa nói với nàng” Sự việc và chi tiết trên có vai trò khắc hoạ sâu sắc tính cách nhân vật Pê-nê-lốp, đặc tả h¹nh phóc cña cuéc t¸i ngé, t¹o nªn sù hÊp dÉn cña c©u chuyÖn Híng dÉn vÒ nhµ: - Häc, hiÓu vµ n¾m néi dung bµi - Lµm thªm bµi tËp SGK BTNV 10 - ChuÈn bÞ tiÕt sau bài TÊm C¸m: §Æc ®iÓm TCTTK; quan niÖm cña ND qua TCT TÊm C¸m (14) TiÕt §äc v¨n tÊm c¸m (TruyÖn cæ tÝch) A MTBH Gióp HS tiÕp tôc cñng cè: 1, Kiến thức: - Nh÷ng hiÓu biÕt vÒ thÓ lo¹i truyÖn cæ tÝch (TCTTK) - HiÓu ý nghÜa néi dung truyÖn TÊm C¸m - Nắm đợc giá trị nghệ thuật truyện 2, Kĩ năng: Biết cách đọc (kể), tóm tắt văn tự ; phân tích, khái quát truyện cổ tích thần kì theo đặc trng thể loại 3, Thái độ: Cñng cè niÒm tin vµo sù chiÕn th¾ng cña c¸i thiÖn, cña chÝnh nghÜa cuéc sèng B PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, tài liệu tham khảo, Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C CTTH GV hớng dẫn HS đọc hiểu văn bản, phát hiện, khái quát vấn đề để nắm nội dung theo môc tiªu bµi häc d ttdh ổn định lớp KTBC: Đặc trng TCTTK? Những tình tiết nào TCT Tấm Cám thể rõ đặc ®iÓm cña TCTTK? Bµi míi C©u 1: TruyÖn TÊm C¸m ph¶n ¸nh nh÷ng íc m¬ g× cña nh©n d©n ? T×m nh÷ng chi tiÕt truyện thể ớc mơ đó HS: th¶o luËn, tr×nh bµy GV: định hớng, chốt lại - Truyện phản ánh ớc mơ công xã hội: ngời lao động chăm chỉ, hiền lành, tốt bụng đợc hởng hạnh phúc ; kẻ tham lam, độc ác, giết ngời nh mẹ Cám bị trừng trị - Truyện phản ánh ớc mơ hôn nhân hạnh phúc: cô Tấm sau bao lần phải hoá thân đã trở vÒ gÆp l¹i chång m×nh - Kết thúc có hậu là biểu cao ớc mơ Nhân vật thiện cuối cùng đã đợc hởng hạnh phúc nh gì mà trí tởng tợng lãng mạn nhân dân có thể hình dung đợc Tóm lại: Những mơ ớc trên biểu tâm hồn lãng mạn, tinh thần lạc quan, yêu đời và niềm khát khao vơn tới hạnh phúc, công lí ND lao động Câu 2: Miếng trầu có ý nghĩa nh nào đời sống văn hoá ngời VN ? Ngoài truyÖn TÊm C¸m, anh (chÞ) h·y kÓ nh÷ng c©u ca dao, tôc ng÷ hay truyÖn cæ tÝch cã h×nh ¶nh miÕng trÇu HS: tr×nh bµy GV: định hớng Gîi ý: Miếng trầu ngời VN có ý nghĩa văn hoá, gắn với phong tục hôn nhân Ngời Việt nhËn trÇu lµ nhËn lêi giao íc kÕt h«n, tr¶ l¹i trÇu lµ tÝn hiÖu tõ chèi h«n nh©n Trong truyÖn cæ tÝch VN cã truyÖn Sù tÝch trÇu cau gi¶i thÝch tôc ¨n trÇu, cßn ca dao, tôc ng÷ cã rÊt nhiÒu c©u cã h×nh ¶nh miÕng trÇu VÝ dô: + MiÕng trÇu nªn d©u nhµ ngêi + Miếng trầu ăn nh đờng §· ¨n lÊy cña ph¶i th¬ng lÊy ngêi (15) * Cñng cè, ghi nhí: (SGK) HDVH: - N¾m néi dung bµi häc - ChuÈn bÞ tiÕt sau : “Ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa” + Ý nghĩa các bài ca dao; + Đặc sắc nghệ thuật ca dao (16) NS: Tiết 10 CA DAO THAN THÂN, YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA A – MTBH Giúp HS tiếp tục ôn tập, củng cố: 1, Kiến thức: Sự cảm nhận “tiếng hát than thân” & “tiếng hát yêu thương tình nghĩa” người bình dân xã hội phong kiến xưa qua nghệ thuật riêng đậm màu sắc dân gian ca dao 2, Kĩ năng: Biết cách tiếp cận & phân tích ca dao qua đặc trưng thể loại 3, Thái độ: Đồng cảm với tâm hồn người lao động & yêu quý sáng tác họ B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – CTTH GV hướng dẫn HS đọc, phân tích vấn đề, trao đổi, thảo luận & trả lời câu hỏi để nắm nội dung theo mục tiêu bài học D – TTDH Ổn định lớp KTBC: Hãy phát biểu cảm nhận sâu sắc em sau học xong bài ca dao trữ tình 1, Bµi míi C©u 1: Kh¸i qu¸t néi dung c¸c bµi ca dao? HS: tr×nh bµy GV: định hớng - B1: ý thøc vÒ phÈm chÊt vµ sè phËn cña ngêi phô n÷ - B2: Khẳng định giá trị đích thực nhng là nỗi ngậm ngùi thân phận ngời phụ n÷ - B3: Diễn tả nỗi chua xót vì lỡ duyên ; qua đó, ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung, bền vững cña ngêi - B4: Diễn tả cụ thể, sinh động nỗi niềm thơng nhớ trai gái tình yêu - B5: Lời tỏ tình kín đáo, duyên dáng mà táo bạo - B6: Ca ngîi lèi sèng t×nh nghÜa, thuû chung cña ngêi b×nh d©n xa C©u 2: HS ph¸t biÓu ng¾n gän theo yªu cÇu c©u hái 6, tr 84; ý hái thø chó ý t×m nh÷ng nÐt riªng kh¸c víi nghÖ thuËt th¬ cña v¨n häc viÕt HS: th¶o luËn, tr×nh bµy GV: định hớng, chốt lại - Sự lặp lại mô thức mở đầu bài ca: Thân em - Các hình ảnh đã thành biểu tượng ca dao: cầu, khăn, đèn, gừng cay - muối mặn, - Hình ảnh so sánh ẩn dụ (lấy từ sống đời thường: lụa đào , củ ấu gai ; lấy từ thiên nhiên, vũ trụ: mặt trời, trăng, sao) - Thể lục bát, thể bốn chữ, thể song thất lục bát (biến thể), thể hỗn hợp Những biện pháp nghệ thuật trên đây là nét riêng in đậm sắc màu dân gian khác với nghệ thuật thơ văn học viết vì ca dao là tiếng nói cộng đồng không phải là tiếng nói cá thể nghệ sĩ thơ văn học viết HDVN: - Học thuộc chùm ca dao trữ tình, nắm vững nội dung bài học, - Tìm hiểu lại nhà bài Đặc điểm ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết; học tiết sau (17) NS: Tiết 11 ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NÓI VÀ NGÔN NGỮ VIẾT A – MTBH Giúp HS tiếp tục ôn tập, củng cố: 1, Kiến thức: Những đặc điểm tình giao tiếp, các phương tiện ngôn ngữ chủ yếu và các phương tiện hỗ trợ ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết 2, Kĩ năng: Có kĩ sử dụng ngôn ngữ thích hợp với dạng nói và dạng viết 3, Thái độ: Trau dồi và sử dụng và giữ gìn sáng ngôn ngữ tiếng Việt B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, bảng phụ Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – CTTH GV nêu câu hỏi, hướng dẫn HS làm BT thực hành D – TTDH Ổn định lớp KTBC: Thế nào là ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết? Đặc điểm ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết? Bài mới: Bài tập 1: Phân tích đặc điểm thể ngôn ngữ viết qua đoạn trích? - HS thảo luận, trả lời - GV: định hớng, chốt lại Cố Thủ tớng Phạm Văn Đồng đã sử dụng hệ thống thuật ngữ: Vốn chữ tiếng ta, phép tắc cña tiÕng ta, b¶n s¾c, tinh hoa, phong c¸ch + Thay thÕ c¸c tõ: Vèn ch÷ cña tiÕng ta thay cho “tõ vùng”; phÐp t¾c cña tiÕng ta thay cho “ng÷ ph¸p” + Sử dụng đúng các dấu câu: hai chấm (:) ngoặc đơn ( ), ngoặc kép “ ” và ba chấm ( ) + Tách dòng và dùng số từ để thứ tự trình bày và đánh dấu các luận điểm  Cố Thủ tớng đã sử dụng ngôn ngữ viết chuẩn mực Bµi tËp 2: HS tìm hiểu yêu cầu bài tập và trả lời GV: định hớng, chốt lại §Æc ®iÓm cña ng«n ng÷ nãi v¨n b¶n viÕt + Dựng đối thoại Tràng và cô gái + Tõ ng÷ miªu t¶ cö chØ, d¸ng ®iÖu (cong cín, ton ton liÕc m¾t cêi tÝt) + Thay vai nãi, nghe gi÷a c« g¸i vµ Trµng Lóc th× c« g¸i nãi, Trµng nghe, lóc th× Trµng nãi, c« g¸i nghe Bµi tËp 3: HS thảo luận, thực yêu cầu bài tập 3; trả lời GV: định hớng, kết luận a - Dïng ng«n ng÷ nãi, sai c©u v× thiÕu CN, sai c¸ch dïng ng«n ng÷ sinh ho¹t “hÕt ý” - Sửa là: thơ ca Việt Nam đã có nhiều tranh mùa thu đẹp b - Thõa tõ: nh - Dùng từ địa phơng: vống, đến mức vô tội vạ - Sửa là: Còn máy móc, thiết bị nớc ngoài đa vào góp vốn thì không đợc kiểm soát, họ sẵn sàng khai khống cách phi lí đến mức không thể chấp nhận đợc c - Sö dông ng«n ng÷ nãi: th× nh, th× c¶ - Sử dụng từ không có hệ thống để chủng loại loài vật (18) - Sử dụng từ không đúng: - Sử dụng từ địa phơng, thổ ngữ: - Söa lµ: Cá, rùa, ba ba, tôm, cua, ốc sống dới nớc đến các loài chim, vạc, cò, gia cầm nh vịt, ngçng chóng ch¼ng chõa mét loµi nµo Bài tập 4: Tập chuyển đoạn hội thoại bài tập SGK (dạng ngôn ngữ nói) thành đoạn văn thuộc ngôn ngữ viết theo hình thức kể lại diễn biến hội thoại HS: tr×nh bµy GV: định hớng HDVN: - Xem lại bài đã làm phần Luyện tập Nắm kiến thức bài học - Kẻ bảng để đối chiếu ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết theo đặc điểm - Đọc và xem lại nhà nội dung bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam, học tiết sau (19) NS: Tiết 12 ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A – MTBH Giúp HS tiếp tục củng cố: 1, Kiến thức: - Các kiến thức VHDGVN đã học: định nghĩa thể loại, kiến thức các văn học và đọc thêm - Tích hợp với các tác phẩm VHDG đã học và số tác phẩm VHV chịu ảnh hưởng VHDG 2, Kĩ năng: Vận dụng đặc trưng các thể loại VHDG để phân tích, cảm thụ các tác phẩm, đoạn trích cụ thể 3, Thái độ: Bồi dưỡng ý thức học tập nét đẹp từ VHDG B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, phiếu học tập Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – CTTH GV nêu câu hỏi (BT) và số gợi ý vắn tắt HS trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi để nắm vững nội dung bài học D – TTDH Ổn định lớp KTBC: VHDG là gì? Những đặc trưng VHDG? Bài Câu 1: Trong đoạn trích “Chiến thắng M ” , nhân vật Đăm Săn có phẩm chất gì? HS: suy nghĩ, phát biểu Câu 2: Cái lõi thật lịch sử truyền thuyết “Truyện ADV và MC - TT” là gì? HS: suy nghĩ, phát biểu Gợi ý: - ADV dựng nước Âu Lạc, xây thành Cổ Loa - Chiến tranh xâm lược Triệu Đà - vua nước Nam Việt - dẫn đến cảnh nước nhà tan cho nhân dân Âu Lạc kỉ III tr.CN Câu 3: Từ bi kịch MC - TT, có thể rút bài học gì? HS: suy nghĩ, phát biểu Gợi ý: - Cảnh giác trước kẻ thù - Giải mối quan hệ riêng và chung Câu 4: Trong TCT “Tấm Cám”, Tấm bị giết, không thấy Bụt lên giúp đỡ Tấm Tác giả dân gian muốn nói lên điều gì? HS: trao đổi, trình bày Câu 5: Đọc câu ca dao mà em thích và cho biết vì em lại yêu thích câu ca dao đó? HS: tái hiện, suy nghĩ, phát biểu Câu 6: Vì người bình dân hay nhắc đến các biểu tượng khăn, áo, cầu, muối gừng, để nói lên tình cảm mình? HS: thảo luận, trình bày (20) Gợi ý: - Vì đó là hình ảnh gần gũi, quen thuộc đời sống ngày người bình dân - Đó còn là hình ảnh ẩn dụ để bày tỏ tình cảm cách kìn đáo mà sâu sắc Câu 7: Anh (chị) có nhận xét gì ý nghĩa bài ca dao hài hước? HS: suy nghĩ, phát biểu Gợi ý: - Là tiếng cười châm biếm, phê phán sắc sảo, sâu cay - Nói lên thông minh, hóm hỉnh và tâm hồn lạc quan, yêu đời người lao động cho dù sống họ thời xưa còn nhiều vất vả, lo toan - Còn là bài học đối nhân xử * Củng cố, ghi nhớ - Giá trị nội dung, nghệ thuật các tác phẩm VHDGVN - Ý nghĩa giáo dục sâu sắc VHDG HDVN - Nắm nội dung bài học - Tìm đọc các tác phẩm thuộc nhiều thể loại VHDGVN - Chuẩn bị tiết sau ôn tập, củng cố bài Khái quát VHVN từ TKX đến hết TKXIX (21) NS: Tiết 13 KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX A – MTBH Giúp HS tiếp tục củng cố: 1, Kiến thức: Nắm cách khái quát kiến thức về: +Các thành phần văn học chủ yếu +Các giai đoạn văn học +Những đặc điểm lớn nội dung và nghệ thuật - Vị trí và vai trò VHTĐVN VH dân tộc 2, Kĩ năng: Nhận diện giai đoạn văn học ; cảm nhận tác phẩm thuộc giai đoạn VHTĐ 3, Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu mến, giữ gìn và phát huy di sản văn học dân tộc B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – CTTH GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài học dựa trên việc tìm hiểu kiến thức trình bày SGK, trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi nêu lên bài học D – TTDH Ổn định lớp KTBC: Nêu các thành phần chủ yếu VHVN từ TK X đến hết TK XIX Bài Câu 1: Vị trí VHVN văn học dân tộc HS: thảo luận, trình bày GV gợi ý: VHTDDVN có vị trí cực kì quan trọng vì nó có tính chất mở đầu cho VHV VN, mà còn đóng vai trò to lớn việc hình thành, kết tinh truyền thống quý báu văn học dân tộc Câu 2: Trình bày mối quan hệ lịch sử xã hội với lịch sử VHTĐVN HS: HS: thảo luận, trình bày GV gợi ý: Dựa trên sở bốn giai đoạn phát triển và bốn đặc điểm có thể thấy lịch sử xã hội với lịch sử văn học trung đại VN có mối quan hệ sau: - VH lấy thực sống làm đối tượng phản ánh và phục vụ cho các nhiệm vụ chính trị - xã hội Do vậy, VH phải bám sát thực sống, luôn thay đổi hình thức cho phù hợp với nội dung và đối tượng phản ánh Sự thay đổi này làm cho VH phát triển - Tuy nhiên, sau đời, văn học có tác dụng thúc đẩy đất nước phát triển (Thiên đô chiếu, Dụ chư tì tướng hịch văn, Chinh phụ ngâm, Đoạn trường tân thanh, thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương, ) * Củng cố, ghi nhớ: Sự phát triển và vị trí VHTĐVN VH dân tộc HDVN - Học lại toàn bài khái quát, tìm số tác phẩm văn học thời trung đại minh hoạ - Chuẩn bị tiết sau ôn tập, củng cố bài Tỏ lòng (22) NS: Tiết 14 TỎ LÒNG (Thuật hoài) Tác giả: Phạm Ngũ Lão A – MTBH Giúp HS tiếp tục củng cố: 1, Kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp người và vẻ đẹp thời đại Vẻ đẹp người và vẻ đẹp thời đại quyện hoà vào - Vận dụng kiến thức đã học thơ Đường luật để cảm nhận và phân tích thành công nghệ thuật bài thơ 2, Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu, phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật 3, Thái độ: Bồi dưỡng nhân cách, lối sống, lí tưởng và tâm thực lí tưởng B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – CTTH GV hướng dẫn HS phân tích, trao đổi, thảo luận và trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi để nắm nội dung bài học D – TTDH Ổn định lớp KTBC: Trình bày hiểu biết tác giả PNL và thời điểm lịch sử PNL viết bài thơ Bài Câu 1: Bài thơ “Tỏ lòng” đã thể tình cảm, cảm xúc tác nào? HS: thảo luận, trình bày GV gợi ý: - Tự hào khí và sức mạnh quân đội thời Trần - Thẹn vì chưa trả xong nợ công danh - Tình yêu nước Câu 2: Lí tưởng công danh PNL qua bài Tỏ lòng có gì giống với lí tưởng Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) qua bài Nợ nam nhi (SGK NV10 NC, tr.155) HS: HS: thảo luận, trình bày GV gợi ý * Củng cố, ghi nhớ: Khí hào hùng thời đại và hoài bão lớn lao vị tướng trẻ tuổi Nghệ thuật dùng hình ảnh biểu tượng hàm súc, có ý nghĩa sâu xa HDVN - Nắm nội dung bài học Tự đánh giá quan niệm “chí làm trai” PNL - Chuẩn bị tiết sau ôn tập, củng cố bài Cảnh ngày hè (23) NS: Tiết 15 CẢNH NGÀY HÈ (Bảo kính cảnh giới – bài 43) Tác giả: Nguyễn Trãi A – MTBH Giúp HS tiếp tục củng cố: *KT15’: Củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ nhận biết, phát biểu thái độ, tình cảm văn v¨n häc, t¹o lËp VB theo yªu cÇu cô thÓ 1, Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè Qua tranh thiên nhiên là vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tình yêu thiên nhiên, yêu đời, nặng lòng với nhân dân, đất nước - Có kĩ phân tích bài thơ Nôm Nguyễn Trãi và vẻ đẹp thơ Nôm Nguyễn Trãi 2, Kĩ năng: Rèn kĩ đọc - hiểu thơ Nôm, thơ tả cảnh ngụ tình 3, Thái độ: Bồi đắp tình yêu thiên nhiên đất nước, tình cảm gắn bó với sống nhân dân B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – CTTH - GV đề KT 15’ , hớng dẫn, quản lí HS làm bài thời gian quy định - GV tổ chức hướng dẫn HS cảm nhận cảnh, tình bài thơ thông qua hoạt động: đối chiếu với môi trường thiên nhiên mùa hè tiếp xúc sống, phân tích, trao đổi và trả lời câu hỏi bài học D – TTDH Ổn định lớp KT15’: Bài thơ Tỏ lòng thể tâm trạng và mong ước gì tác giả Phạm Ngũ Lão? (Trả lời: - Tác giả bày tỏ niềm tự hào quân đội mình ; đó có thân người làm tướng - Nói lên khát vọng phụng nhà Trần hết đời, lập công danh (phò vua, giúp nước) sánh ngang với Gia Cát Lượng) Bài Câu hỏi: Phân tích mối quan hệ cảnh và tình bài Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi HS: thảo luận, trình bày GV gợi ý: Trong bài thơ Cảnh ngày hè, mối quan hệ cảnh và tình thể hài hoà Bài thơ tả cảnh ngày hè, tất cảnh vật bừng bừng sức sống, có sức toả rộng, lan xa không gian Cảnh biểu tình cảm yêu đời, yêu cảnh vật thiên nhiên tác giả Cùng với tiếng đàn ve, nhà thơ mong có đàn vua Thuấn để gảy thêm tiếng cho muôn nơi (đòi phương) người dân hưởng sống giàu có, no đủ Cảnh sắc và tình cảm có hoà điệu, cộng hưởng sâu sắc Nhà thơ tả cảnh không vì cảnh, mà còn vì niềm rung động lòng mình * Củng cố, ghi nhớ: (SGK) HDVN - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị tiết sau ôn tập, củng cố bài Đọc “Tiểu Thanh kí” (24) NS: Tiết 16 ĐỌC TIỂU THANH KÍ (Độc Tiểu Thanh kí) - Tác giả: Nguyễn Du A – MTBH Giúp HS tiếp tục củng cố: 1, Kiến thức: - Cảm nhận niềm cảm thương mà Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh, cho tất kiếp người tài hoa xa hội và tâm khoa khát tri âm hướng hậu nhà thơ - Thấy thành công nghệ thuật bài thơ ý nghĩa biểu trưng, từ ngữ, kết cấu, 2, Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc - hiểu, phân tích, cảm thụ thơ TTBCĐL B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – CTTH: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản, thực các hoạt động: tìm hiểu, phân tích, trao đổi, thảo luận các câu hỏi và trả lời để nắm nội dung bài học D – TTDH Ổn định lớp KTBC: Những hiểu biết nàng Tiểu Thanh và tập thơ Tiểu Thanh kí? Bài Câu hỏi: Dựa vào nội dung bài thơ, lí giải ND lại có đồng cảm, tri âm sâu sắc với TT? HS: thảo luận, trình bày GV gợi ý: - Bëi NguyÔn Du nhËn TiÓu Thanh lµ ngêi cã tµi, cã s¾c nhng bÞ vïi dËp, chÕt oan øc - Con người đẹp mà bất hạnh -> gây nỗi xúc động lớn tâm hồn người nghệ sĩ Nguyễn Du - Tiếng nói Nguyễn Du đã hướng tới chế độ xã hội không biết trân trọng người có tài, có sắc , còn thù ghét, vùi dập họ - Mặt khác, Nguyễn Du tự cho mình là người cùng hội, cùng thuyền với Tiểu Thanh (cùng mắc nỗi oan lạ lùng vì nết phong nhã): Cùng lứa bên trời lận đận (Tì bà hành Bạch Cư Dị) * Củng cố, ghi nhớ: (SGK) HDVN - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị tiết sau ôn tập, củng cố bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ (25) NS: Tiết 17 THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ A – MTBH Giúp HS tiếp tục ôn tập: 1, Kiến thức: - Hai phép tu từ: ẩn dụ và hoán dụ - Tích hợp với kiến thức liên quan đã học THCS 2, Kĩ năng: - Có kĩ nhận diện, phân tích và cảm thụ hai phép tu từ này văn - Bước đầu có thể s/d ẩn dụ, hoán dụ phù hợp với ngữ cảnh để mang lại hiệu giao tiếp định 3, Thái độ: Có ý thức trau dồi, sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt phù hợp với mục đích giao tiếp B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, PHT, tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – CTTH: GV hướng dẫn HS trên sở kiến thức đã học, vận dụng để nhận diện, phân tích hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ D – TTDH Ổn định lớp KTBC: Thế nào là phép tu từ ẩn dụ, hoán dụ? Bài Câu hỏi: Tìm biện pháp tu từ và phân tích giá trị biểu đạt, biểu cảm biện pháp tu từ đó các khổ thơ sau: a) Chỉ có thuyền hiểu, Biển mênh mông nhường nào Chỉ có biển biết, Thuyền đâu đâu (Thuyền và biển – Xuân Quỳnh) b) Bóng hồng nhác thấy nẻo xa, Xuân lan, thu cúc mặn mà hai (Truyện Kiều - Nguyễn Du) HS: thảo luận, trình bày GV gợi ý: a) - “Thuyền” và “biển” là cặp hình ảnh ẩn dụ để lưá đôi: người gái (biển) và người trai (thuyền) tình yêu sâu nặng, thiết tha Hai tâm hồn đã “hiểu”, đã “biết” nhau, đã nương tựa vào nhau, gắn bó với Chữ “hiểu” và chữ “biết” cho thấy tình yêu vô cùng sâu sắc và mãnh liệt - Ca dao có “thuyền nhớ bến”, “bến đợi thuyền” – thơ XQ thì “thuyền hiểu biển”, “biển biết thuyền” đó là cặp hình ảnh ẩn dụ hay, sáng tạo nói tình yêu đẹp Những câu thơ tuyệt bút, đậm đà, thiết tha này mãi mãi làm rung động trái tim nhiều người: “Chỉ có đâu” b) “Bóng hồng” : hoán dụ người thiếu nữ, nhan sắc thiếu nữ : đẹp (26)  Sắc đẹp hai chị em Kiều đằm thắm, mặn mà lan mùa xuân, cúc mùa thu Đó là vẻ đẹp tươi tắn, trẻ trung * Củng cố, ghi nhớ: (SGK) HDVN - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị tiết sau ôn tập chung NLVH, NLXH: xem lại các bài làm văn có liên quan (27) Tiết 18 ÔN TẬP CHUNG A – MTBH Giúp HS : 1, Kiến thức: - Hệ thống hoá tri thức VHTĐ ; cách viết các kiểu văn NLXH và NLVH - Viết các kiểu văn đã học, đặc biệt là văn nghị luận XH và NLVH 2, Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ NLVH, NLXH 3, Thái độ: Thường xuyên trau dồi tri thức khoa học lĩnh vực môn và tri thức thực tế đời sống B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – CTTH: GV hướng dẫn HS đọc - hiểu văn bản, thực các hoạt động: tìm hiểu, phân tích, trao đổi, thảo luận các câu hỏi và trả lời để nắm nội dung bài học D – TTDH Ổn định lớp KTBC: Kết hợp bài học Bài I NỘI DUNG ÔN TẬP VHTĐ - Bài Khái quát VHVN từ TKX đến hết kỉ XIX : Đặc điểm nội dung, nghệ thuật - Các tác giả, tác phẩm VHTĐ chương trình NV10 – HK1 + Tác giả + Tác phẩm: học thuộc VB; hiểu và đánh giá các giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật các tác phẩm văn học NLVH - Nghị luận hình ảnh, đoạn thơ, bài thơ, - Luận đề ; phân tích đề ; lập dàn ý (luận điểm, luận cứ, lập luận) - Xây dựng bố cục ; kết cấu ; dùng từ (phù hợp, có tính hình ảnh, cảm xúc), chính tả, ngữ pháp, NLXH - Kiểu bài: + Nghị luận tư tưởng, đạo lí + Nghị luận tượng đời sống - Cách làm: + Xác định kiểu bài + Lập ý theo kiểu bài + Lập dàn bài + Viết bài II PHƯƠNG PHÁP GV đưa bài tập cụ thể cho nội dung ôn tập trên để HS rèn luyện kĩ cảm thụ và phân tích, đánh giá các vấn đề VH và XH CỦNG CỐ: Kĩ viết bài NLXH và NLVH (28) DẶN DÒ: - Học bài, tiếp tục tự ôn tập theo hướng dẫn nhà - Chuẩn bị cho tiết sau: Trình bày vấn đề : Chọn vấn đề cần trình bày ; lập dàn ý và chuẩn bị trình bày vấn đề Tiết 19 TRÌNH BÀY MỘT VẤN ĐỀ A – MTBH Giúp HS tiếp tục củng cố: 1, Kiến thức: - Yêu cầu và cách thức trình bày vấn đề - Trình bày vấn đề trước tập thể 2, Kĩ năng: - Nhận các tình cần trình bày vấn đề trước tập thể - Lập đề cương và trình bày vấn đề trước tập thể 3, Thái độ: Sự chủ động, tự tin trình bày vấn đề trước tập thể B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, PHT Chuẩn bị HS: SGK, ghi C – CTTH: GV hướng dẫn HS trên sở kiến thức đã học, xây dựng đề cương, trình bày vấn đề trước tập thể D – TTDH Ổn định lớp KTBC: Những công việc cần chuẩn bị để trình bày vấn đề Cách trình bày vấn đề Bài GV: Nêu đề tài : “Thời trang và tuổi trẻ” HS: Chọn vấn đề ; lập đề cương (dàn ý) bài trình bày ; hình dung các tình có thể xảy trình bày và cách ứng phó ; chuẩn bị số câu nói để chào hỏi, chuyển ý, chuyển đoạn, kết thúc ; tiến hành trình bày vấn đề trước lớp Ví dụ: Trang phục là người bạn đồng hành thủy chung với người, đặc biệt là người phụ nữ, từ xưa đến nay: - Cơm ăn và áo mặc là nhu cầu tối thiết yếu người - Trang phục làm đẹp cho người, đặc biệt là người phụ nữ - Vẻ đẹp người làm tăng vẻ đẹp cộng đồng Trang phục đẹp không thể thay vẻ đẹp tính nết, tâm hồn người: - “Cái nết đánh chết cái đẹp” - Vẻ đẹp trang phục là vẻ đẹp bên ngoài, dễ thấy chóng phai Vẻ đẹp tính nết, tâm hồn là vẻ đẹp khó thấy càng lâu càng đậm, càng sáng, làm tăng giá trị vẻ đẹp bên ngoài - Cần chú ý “vừa đẹp người” lại phải “vừa đẹp nết” Cái đẹp trang phục cá nhân phải thống nhất, hài hòa với cái đẹp cộng đồng: - Cái đẹp không phải là cái lập dị, tách biệt cộng đồng - Cái đẹp phải hài hòa truyền thống và đại, bên và bên ngoài (29) GV: nhận xét, góp ý giọng nói, cử chỉ, điệu HS * Củng cố, ghi nhớ (SGK) HDVN: - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị bài học tiết sau: Lập kế hoạch cá nhân + Khái niệm, tầm quan trọng việc lập kế hoạch cá nhân + Cách lập kế hoạch cá nhân + Lập kế hoạch ôn tập môn Toán, HK1, năm học 2011 – 2012 (30) Tiết 20 PHÚ SÔNG BẠCH ĐẰNG (Bạch Đằng giang phú) - Tác giả: TRƯƠNG HÁN SIÊU A – MTBH Giúp HS tiếp tục củng cố: 1, Kiến thức: - Nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn bài phú - Những đặc trưng thể phú các mặt: kết cấu theo lối đối đáp, hình tượng nghệ thuật, cách dùng các hình ảnh điển cố chọn lọc, câu văn tự phóng túng, 2, Kĩ năng: Biết đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại 3, Thái độ: Bồi đắp lòng yêu nước, niềm tự hào địa danh lịch sử B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – CTTH: GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài học thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi D – TTDH Ổn định lớp KTBC: Đọc thuộc, diễn cảm đoạn bài Phú sông Bạch Đằng và nêu cảm nhận anh/chị đoạn phú đó Bài Câu 1: Kết thúc đoạn 2, vì tác giả viết : “Đến bên sông lệ chan”? HS: thảo luận, trình bày GV gợi ý: Những hình ảnh, điển tích sử dụng có chọn lọc tạo sức mạnh diễn tả hình ảnh chiến thắng Bạch Đằng bài thơ tự đậm chất anh hùng ca Chúng ta chiến thắng oanh liệt trên sông Bạch Đằng “Trời đất cho nơi hiểm trở” ; nhờ “Nhân tài giữ điện an”, nhờ “đại vương coi giặc nhàn” Chính vì thế, kết thúc đoạn 2, tác giả viết : Đến bên sông chừ hổ mặt, Nhớ người xưa chừ lệ chan Căn vào đặc trưng thể loại thì đây là lời các bô lão nói với khách Nhưng trước cảnh sông nước Bạch Đằng, với tính cách và tâm hồn phóng khoáng, khách vừa cảm phục vừa trở nên sững sờ nhớ tiếc Tính cách và tâm hồn gặp gỡ niềm hoài cảm các bô lão chừng “sở cầu” (điều mong muốn) chính nhân vật khách Câu 2: Đọc đoạn và phân tích tính triết lí tác giả chiến công lịch sử HS: HS: thảo luận, trình bày GV gợi ý: Căn vào cảm hứng tác giả trước sông Bạch Đằng và kết tìm hiểu nội dung bài học đoạn này  tác giả phân tích tính triết lí chiến công lịch sử thông qua việc khẳng định ý nghĩa vĩnh các anh hùng thời Trần, đồng thời nhấn mạnh yếu tố “đức cao” dân tộc, qua đó khẳng định sức mạnh chính nghĩa, khẳng định hai nhân tố đất và lòng người thì lòng người là đặc biệt quan trọng, có vai trò định * Củng cố, ghi nhớ: Nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn bài phú HDVN - Nắm nội dung bài học Đọc thuộc các đoạn bài phú mà anh/chị yêu thích - Chuẩn bị tiết sau ôn tập, củng cố bài Đại cáo bình Ngô (ý nghĩa tư tưởng nhân nghĩa) (31) Tiết 21 ĐẠI CÁO BÌNH NGÔ (Bình Ngô đại cáo) - Tác giả: Nguyễn Trãi A – MTBH Giúp HS tiếp tục củng cố: 1, Kiến thức: - Cảm nhận lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc thể tập trung tư tưởng nhân nghĩa xuyên xuốt bài cáo Thấy rõ đây là yếu tố định làm nên thắng lợi chiến tranh chống xâm lược - Nhận thức vẻ đẹp áng “thiên cổ hùng văn” với kết hợp hài hòa sức mạnh lí lẽ và giá trị biểu cảm hình tượng nghệ thuật - Liên hệ với tư tưởng nhân nghĩa, tư tưởng yêu nước và độc lập dân tộc HCM 2, Kĩ năng: Biết đọc - hiểu, phân tích văn theo đặc trưng thể loại cáo 3, Thái độ: Có ý thức dân tộc, yêu quý, tự hào di sản văn hóa cha ông B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – CTTH: GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài học thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi D – TTDH Ổn định lớp KTBC: Đọc thuộc đoạn bài Đại cáo bình Ngô mà anh/chị yêu thích và nêu cảm nhận đoạn văn đó Bài Câu hỏi: Hãy chứng minh rằng, nhân nghĩa là tư tưởng chiến lược xuyên suốt tác phẩm Đại cáo bình Ngô HS: thảo luận, trình bày GV gợi ý: Tư tưởng chiến lược xuyên suốt tác phẩm Đại cáo bình Ngô là tư tưởng nhân nghĩa Nhân nghĩa dân tộc Việt Nam thể trên hai phương diện: - Đối với nhân dân, nhân nghĩa trước hết là đem lại sống yên ổn cho dân, đồng thời nhân nghĩa là bảo vệ độc lập, chủ quyền và hạnh phúc dân, phải chiến đấu đánh đuổi kẻ thù dân - Đối với kẻ thù, nhân nghĩa thể quan điểm đánh giặc Nhân là khái niệm đạo đức Khổng học, lòng thương yêu, quý trọng người Chí nhân (lòng nhân nghĩa mức cao nhất) thể phương diện : ta không không giết kẻ bại trận mà còn cấp phương tiện cho nước Dùng đại nghĩa và chí nhân để đối xử với kẻ bại trận, không gây thù oán để hậu họa sau, là đại nghĩa nhân dân * Củng cố, ghi nhớ: Nội dung yêu nước và tư tưởng nhân văn bài cáo HDVN - Nắm nội dung bài học Đọc thuộc các đoạn bài cáo mà anh/chị yêu thích - Chuẩn bị tiết sau ôn tập, củng cố bài Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh (32) Tiết 22 : Chủ nghĩa yêu nước VHTD qua số tác phẩm đã học: +Cáo bình Ngô ( Nguyễn Trãi) + Bạch Đằng giang phú (Trương Hán Siêu) A MUÏC TIEÂU BAØI HOÏC: - Củng cố lại nội dung yêu nớc văn học trung đại Việt Nam qua số tác phẩm - Hiểu và đánh giá chính xác giá trị nghệ thuật cuả hai tác phẩm B PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: - SGK, SGV, taøi lieäu tham khaûo C CÁCH THỨC TIẾN HAØNH: Tổ chức dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi D Tiến trình dạy: Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn bài “ Phú sông Bạch Đằng” và phần bài “Bình Ngô đại cáo”? Nêu nội dung chính tác phẩm? Bài mới: Hoạt động GV và HS GV hướng dẫn học Yêu cầu cần dạt I.Bạch Đằng giang phú ( Trương Hán Siêu) sinh ôn tập lại nội dung hai tác phẩm này Bạch Đằng giang phú- khúc hát ngợi ca vẻ - HS nhắc lại nội đẹp non sông đất nước dung lớn tác phẩm? - Cảnh sắc Bạch Đằng giang: Vẻ đẹp non song đất +Bát ngát sóng kình muôn dặm nước lên +Thướt tha đuôi trĩ màu nào tác phẩm? +Nước trời sắc (33) +Phong cảnh ba thu Cảnh đẹp vĩ, nên thơ, gợi cảm hứng thơ ca cho nhiều du khách Bạch Đằng giang phú- khúc hát ngợi ca Bên cạnh ngợi ca vẻ đẹp chiến công oanh liệt làm vẻ vang trang thiên nhiên, tác giả còn ngợi sử vàng dân tộc ca vẻ đẹp nào sông - Những chiến công hiển hách đã ghi dấu Bạch Đằng? trên song Bạch đằng: +Trùng Hưng Nhị thánh bắt Ô Mã + Ngô chúa phá Hoằng Thao Trận đánh diễn vô cùng ác liệt khiến “Ánh nhật nguyệt phải mờ, Bầu trời đất phải đổi Ban đầu lực lượng hai bên cân Trận đánh diễn giằng co sau đó quân ta đã hoàn toàn làm chủ chiến trường, Nhận xét giọng kể các bô lão? giặc thất bại nhục nhã Nhân vật các bô lão đã kể lại trận đánh này với giọng kể nhiệt huyết, không giấu niềm tự hào dân tộc Bạch Đằng giang phú- Khúc hát ngợi ca tài năng, đức độ người - Con người là yếu tố định tạo nên chiến thắng (“Trận Bạch đằng mà đại thắng / Bởi Đại Các bô lão và khách đã đánh giá nào vai trò người chiến thắng? vương coi giặc nhàn” Giặc tan muôn thuở thăng bình / Bởi đâu đất hiểm cốt mình đức cao” ) Tác phẩm thể lòng yêu nước, tự hào dân (34) Từ nội dung vừa ôn tập, em hãy rút giá trị tác phẩm? tộc tác giả và thể tư tưởng nhân văn sâu sắc II Bình Ngô đại cáo-( Nguyễn Trãi) Nêu cao luận đề chính nghĩa: +Đề cao tư tửơng nhân nghĩa quân ta Những luận điểm tác phẩm? + Khẳng định chân lý độc lập chủ quyền dân tộc Tố cáo tội ác giặc Minh + Âm mưu xâm lược + Chính sách cai trị, bóc lột dã man Tái lại quá trình chinh phạt và giành thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn - Hình tượng Lê Lợi: Trằn trọc, lo lắng cho vận mệnh đất nước, lòng căm thù giặc ngút trời - Diễn biến khởi nghĩa - Hình ảnh kẻ thù thất bại thảm hại Tuyên bố chính quả, khẳng định nghiệp chính nghĩa - Đất nước đã hoàn toàn độc lập, thái bình Giá trị bài cáo? muôn thuở - Rút bài học lịch sử Tác phẩm coi là áng thiên cổ hùng văn tràn đầy tinh thần yêu nước và niềm tự hào dân tộc Tiết 23 PHÖÔNG PHAÙP THUYEÁT MINH A Mục tiêu cần đạt (35) Giuùp HS: - Nắm các phương pháp thuyết minh đã học, biết phân biệt số phương pháp thuyeát minh coù ñaëc ñieåm gaàn gioáng - Phát và phân tích các pptm, vận dụng các phương pháp thuyết minh đã học để viết số đoạn văn thuyết minh B Chuaån bò cuûa GV & HS - GV:+ SGK, Thieát keá giaùo aùn - HS: + SGK, ghi, bài tập C Cách thức tiến hành GV: gợi mở, tổ chức HS trao đổi, thảo luận và trả lời D.Tieán trình daïy hoïc Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Nêu tên các pptm đã học 3.Noäi dung baøi giaûng: Hoạt động GV HÑ cuûa HS Nội dung cần đạt HS phaân bieät - Hai phöông phaùp thuyeát Phöông phaùp thuyeát minh minh baèng ñònh nghóa vaø baèng caùch ñònh nghóa vaø chuù chuù thích coù gì gioáng vaø thích khaùc nhau? - Giống nhau: Cả hai có cùng caáu truùc cô baûn A laø B - Khaùc nhau: Phöông phaùp ñònh nghĩa có đòi hỏi chặt chẽ hôn Phaàn B ñònh nghóa phaûi thoả mãn hai yêu cầu: + Đặt đối tượng thuyết minh vào loại lớn + Đưa yếu tố chất đối tượng để phân biệt nó với các đới tượng cùng loại khác Chú thích không đòi hỏi thoả mãn hai yêu cầu đó Mức độ chuẩn xác cuûa chuù thích khoâng cao baèng ñònh nghĩa nó lại linh hoạt, dễ sử duïng hôn Phöông phaùp thuyeát minh cách phân loại và liệt kê: - Hai phöông phaùp thuyeát - Giống nhau: Cả hai đòi hỏi minh phân loại và liệt kê phải kể phận nhỏ, cụ giống và khác thể chứa đựng phận điểm nào? HS phaân bieät lớn tổng thể - Khác nhau: Ở phương pháp phân loại, người thuyết minh phải tiếp (36) - Đọc đoạn trích mục IV.1 ( Ngữ văn 10 tập hai, tr 51) và nhận xét đối tượng, lựa chọn, vận dụng và phối hợp các phöông phaùp thuyeát minh người viết sử dụng Haõy vieát baøi vaên thuyeát minh ngheà troàng luùa GV gới ý: tục giới thiệu, trình bày phận vừa phân chia đó Phöông phaùp lieät keâ khoâng caàn thực điều đó Luyeän taäp a Nhận xét đối tượng, lựa chọn, vận dụng và phối hợp các HS thaûo luaän phương pháp thuyết minh vaø trình baøy người viết sử dụng - Vaên baûn thuyeát minh veà hoa lan, loài hoa người phương đông lẫn người phương Tây yêu quý - Người viết lựa chọn và phối hợp caùc phöông phaùp thuyeát minh sau: + PP tm chú thích: Hoa lan người phương Đông vương giả” + PPtm phân loại, phân tích giải thích: “ Hoï lan muïc” + PPtm duøng soá lieäu, neâu ví duï: “ Chỉ riêng 10 loài chi lan Hài vệ nữ ” Ngoài vận dụng phối hợp các phöông phaùp thuyeát minh treân, taùc giaû coøn vaän duïng caùc yeáu toá mieâu tả hấp dẫn : “ với cánh môi cong lượn gót hài bay lượn” HS trao đổi thảo b Dàn ý bài văn thuyết minh nghề luaän laäp daøn yù, troàng luùa: viết đoạn,sau đó - Mở bài: Nghề trồng lúa là nghề hoàn thành bài quan trọng bậc đời sống vaên người dân Việt Nam - Thân bài: Nghề này xuất từ xa xưa, có hai phương thức canh tác: trồng lúa nước và trồng lúa caïn( coøn goïi laø troàng luùa nöông) Lúa nước cho xuất cao hơn, phổ biến các vùng đồng ven bieån Luùa nöông coù naêng xuaát thấp trồng chủ yếu các vùng núi cao dân tộc ít người - Keát baøi: Ngheà troàng luùa khoâng (37) nuôi sống người mà còn là nét văn hóa đặc trưng người Vieät Nam Củng cố: Lưu ý thêm lần cho HS thấy được: việc sử dụng các phương pháp thuyết minh đã học để thuyết minh phải phù hợp với đối tượng và mục đích thuyeát minh Dặn dò, hướng dẫn HS tự học nhà: Cần nắm các phương pháp thuyết minh, vận dụng các phương pháp thuyết minh để hoàn thành bài viết trên Tiết 24 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH A – MTBH Giúp HS tiếp tục ôn tập : 1, Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức đoạn văn đã học THCS Thấy mối quan hệ mật thiết việc viết đoạn văn với việc lập dàn ý - Tích hợp kiến thức Ngữ văn và kiến thức đời sống để viết các đoạn văn thuyết minh 2, Kĩ năng: Rèn luyện kĩ viết đoạn văn có liên kết câu và phù hợp với kiểu văn 3, Thái độ: Thường xuyên rèn luyện các kĩ xây dựng các đoạn văn (đoạn văn thuyết minh) B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, PHT Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – TTDH Ổn định lớp KTBC: Cho các kiểu đoạn văn thuyết minh? Bài Câu hỏi: HS chia nhóm tập viết các đoạn theo đề bài: Giới thiệu tác phẩm Phú sông Bạch Đằng Trương Hán Siêu GV gợi ý: Thực các bước: Bước 1: Xác định đối tượng cần thuyết minh ( ) Bước 2: Xây dựng dàn ý Chẳng hạn: a) Mở bài (mấy đoạn, đoạn nói gì?) b) Thân bài (mấy đoạn, đoạn diễn đạt ý hay ý?) c) Kết bài (mấy đoạn, đoạn nói gì?) Bước 3: Viết đoạn văn theo dàn ý (38) Bước 4: Lắp ghép các đoạn văn thành bài văn và kiểm tra, sửa chữa * Củng cố - Đoạn văn thuyết minh - Cách viết các đoạn văn thuyết minh HDVN - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị tiết sau ôn tập, củng cố bài Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt (39) Tiết 25 NHỮNG YÊU CẦU VỀ SỬ DỤNG TIẾNG VIỆT A – MTBH Giúp HS tiếp tục ôn tập: 1, Kiến thức: - Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt các phương diện: phát âm, chữ viết, dùng từ, đặt câu, cấu tạo văn và phong cách chức ngôn ngữ - Vận dụng yêu cầu đó vào việc nói, viết đúng chuẩn và có hiệu 2, Kĩ năng: Sử dụng tiếng Việt đúng chuẩn 3, Thái độ: Có ý thức giữ gìn, trau dồi và sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt sáng, hiệu *KT15’: Đánh giá việc sử dụng tiếng Việt và kĩ sử dụng tiếng Việt HS B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, bảng phụ Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – CTTH: GV hd HS nắm nội dung bài thông qua các hoạt động tìm hiểu, trao đổi, trả lời các câu hỏi D – TTDH Ổn định lớp KT15’: BT1,3 (SGK) Bài LUYỆN TẬP * HS làm BT2 (SGK) * GV định hướng: - Từ lớp : phân biệt người theo tuổi tác, hệ không có nét nghĩa xấu, cho nên nó phù hợp với câu văn này Còn từ hạng phân biệt người theo phẩm chất tốt - xấu, mang nét nghĩa xấu (khi dùng với người), nên không phù hợp với câu văn này - Từ phải mang nét nghĩa “bắt buộc”, “cưỡng bức” nặng nề, không phù hợp với sắc thái nghĩa “nhẹ nhàng, vinh hạnh” việc “đi gặp các vị cách mạng đàn anh”, còn từ có nét nghĩa nhẹ nhàng, phù hợp Do đó câu văn này cần dùng từ * HS làm BT3 (SGK) * GV định hướng: Đoạn văn có các câu nói tình cảm người ca dao, có lỗi sau: - Ý câu đầu (nói tình yêu nam nữ) và câu sau (nói tình cảm khác) không quán - Quan hệ thay đại từ họ câu và câu không rõ - Một số từ ngữ diễn đạt chưa rõ ràng Chữa: Trong ca dao Việt Nam, bài nói tình yêu nam nữ là nhiều nhất, còn có nhiều bài thể tình cảm khác Những người ca dao yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng sinh sống, yêu nơi chôn rau cắt rốn Họ yêu người làng, người nước yêu từ cảnh ruộng đồng đến công việc xóm, ngoài làng Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc * HS làm BT4 (SGK) * GV định hướng: Câu văn có tính hình tượng cụ thể và tính biểu cảm (so sánh với cách biểu khác như: Chị Sứ yêu cái chốn này, nơi chị đã sinh ra, nơi chị đã lớn lên.) là nhờ : dùng cụm từ cảm thán (còn gọi là quán ngữ tình thái) (biết bao nhiêu), dùng từ miêu tả âm (40) và hình ảnh (oa oa cất tiếng khóc đầu tiên), dùng hình ảnh ẩn dụ (quả trái sai đã thắm hồng da dẻ chị) Đây là câu văn chuẩn mực và có giá trị nghệ thuật * Củng cố, ghi nhớ (SGK) HDVN - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị tiết sau ôn tập, củng cố giá trị nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều (41) Tiết 26: Những loại lỗi thường mắc sử dụng tiếng Việt A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Tiếp tục nắm các yêu cầu sử dụng tiếng Việt hành văn và giao tiếp Biết nguyên nhân các lổi thường mắc phải sử dụng tiếng Việt, cách chữa - Nhận diện và chữa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, đặt câu, đoạn văn - Nghiêm túc sửa chữa, ghi chép cẩn thận, giữ gìn sáng tiếng Việt C PHƯƠNG PHÁP - Thực hành chữa lổi, vấn đáp - Thảo luận nhóm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Bài cũ: Kiểm tra chuẩn bị HS Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT HS Trong thực tế sử dụng Lỗi phát âm và chữ viết Tiếng Việt, em thường mắc phải lỗi nào? * Một số loại lỗi + loàng laøn, chaêng choái, doäi daøng… + uoáng rieäu, yeâu tieân, tuøi taøn, xieân taïc… + baùc ngaùc, nhaêng nhoù, ngaây ngấc, lần lược,… + roäng raûi, troáng traõi, bình tænh, … + ngaéc ngaûi, cheánh chaùng,… VD:+ nghaønh ngheà, oâm gì, thi syõ, hoa quình,… + Quaûng ninh, quaän caàu Giaáy, baø Thu yeán,… + thủ đô Pa Ri, nước Bờ Ra Din, caâyloâmeùt,… GV chốt lại số lỗi ngữ âm và chữ viết VD: - Lỗi nói, viết theo phát âm phương ngữ cá nhân - Lỗi viết không đúng qui định chữ vieát hieän haønh Lỗi từ * Một số loại lỗi: (42) + Trình độ tư di nó còn yếu  dùng sai hình thức âm từ + Trong vấn đề này có nhiều phöông tieän khaùc  duøng sai nghĩa từ + Tæ leä maéc beänh truyeàn nhieãm không toán + Theá laø noù aùm hieäu cho toâi bieát + Nghe tiếng gõ cửa, lão thân chinh đón GV chốt lại số lỗi từ + Qua tác phẩm đã cho ta thấy tinh thaàn anh duõng cuûa giai caáp coâng nhaân vuøng moû  - giữ qua, bỏ đã cho, thêm dấu phaåy - boû qua + Ngôi nhà này tôi đã đời và sống qua ngày thơ ấu  - Trong … - Taïi… + Trong xaõ hoäi phong kieán thoái nát trước đây, cái xã hội làm cho người biết tuân theo lễ giáo hủ lậu Trong… hủ lậu, người không thể sống tự chủ + Trong tác phẩm Nguyễn Du đã leân aùn xaõ hoäi phong kieán thoái naùt vì lúc Nguyễn Du xuất thân xã hội phong kieán suy taøn Trong taùc phaåm, …thoái naùt vì voán xuất thân từ gia đình quan laïi, oâng thaáu hieåu moïi bieåu hieän suy tàn chế độ GV chốt lại số lỗi câu + Dùng sai hình thức ngữ âm cảu từ + Dùng sai nghĩa từ + Dùng từ không phù hợp với văn cảnh Loãi veà caâu * Một số loại lỗi - Câu thiếu phận nhầm thành phần TN với CN - Câu khôngcó nòng cốt câu - Các vế câu không phù hợp với (43) Củng cố: - Chú ý lỗi hay gặp, cách thức sửa chữa Dặn dò: HS nhà làm các bòi tập sau: Khoanh tròn vào chữ số đánh dấu từ ngữ viết đúng, chữa lại từ viết sai: Xả thân Lản mạng Đả đời Cũng cố Tàn ác Vửng vàng Dao dịch Sĩ nhục Tìm lỗi chính tả các dòng sau Hãy chữa lại các lỗi đó a Hôm lay, tôi dất xung xướng gặp nại các bạn cũ b Không gian xung quoanh nhiên trở nên yên tĩnh lạ thường c Ông đã hiu cách đây năm năm d Không uống riệu e Sau kỳ nghỉ hè mong đến ngày tịu trường f Tôi muốn bổ xung vài ý g Cuộc giao liu đã thành công mong đợi Chữa các lỗi viết hoa các dòng sau: a Chiến thắng Điện biên phủ là niềm tự hào quân đội nhân dân Việt nam b Hà nội là thủ đô nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam./ E Rút kinh nghiệm: Tiết 27 LUYEÄN TAÄP TOÙM TAÉT VAÊN BAÛN THUYEÁT MINH A Mục tiêu CẦN ĐẠT : Giuùp HS: Về tư Tưởng: - Vận dụng cách tóm tắt văn thuyết minh để thuyết minh văn cụ theå Veà kó naêng: - Reøn luyeän kó naêng toùm taét vaên baûn thuyeát minh Về thái độ: - Tóm tắt không để ghi nhớ mà còn giúp đỡ người khác hiểu nội dung văn thuyết minh quỹ thời gian người eo hẹp B Chuaån bò: - GV: + SGK, SGV, thieát keá baøi giaûng + Phương pháp: GV gợi mở, tổ chức HS thảo luận và trình bày - HS: Sgk, soạn, bài tập, ghi chép C Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kieåm tra baøi cuõ : Em haõy nhaéc laïi caùch toùm taét vaên baûn thuyeát minh Bài : Hoạt động GV HÑ cuûa HS Nội dung cần đạt Đọc phần Tiểu dẫn Thơ Baøi taäp (44) hai – cö cuûa Ba-soâ ( Ngözx vaên 10, taäp hai, tr 71) vaø traû lời các câu hỏi sau: a Đối tượng thuyết minh vaên baûn laø gì? b Vaên baûn coù boá cuïc nhö theá naøo? c Haõy vieát toùm taét phaàn thuyeát minh veà thô hai-cö GV giới thiệu đoạn thuyeát minh mang tính chaát tham khaûo: Ma-su-oâ Ba-soâ la nhaø thô hàng đầu Nhật Bản Ông sinh U-ê-nô, xứ I-ga moät gia ñình voõ só caáp thấp Khoảng năm 28 tuổi, ông chuyển đến Ê-đô, sinh sống và làm thơ hai-cư với bút hiệu là Ba-sô So với các thể loại thơ khác trên giới, thơ hai-cư có số từ vào loại ít nhất, có 17 âm tiết, ngắt làm đoạn theo thứ tự thường là từ đến âm Thơ hai-cư thấm đẫm tinh thaàn Thieàn toâng vaø tinh thần văn hoá phương Đông nói chung Như tranh thuyû maëc, hai-cö chæ duøng nét chấm phá , gợi không tả, chừa nhiều khoảng trống cho trí tưởng tượng người đọc Cùng a Đối tượng thuyết minh văn là: tiểu sử, nghiệp Chia lớp thành Ba-sô và đặc điểm nhóm, trao đổi, cuûa Thô hai-cö thaûo luaän vaø laàn b Boá cuïc cuûa vaên baûn thuyeát lượt trình bày minh: Chia làm đoạn: - Đoạn - từ đầu đến M Siki(1867 – 1902): tóm tắt tiểu sử và giới thiệu taùc phaåm cuûa Ma-su-oâ Basoâ - Đoạn – phần còn lại: Thuyeát minh veà ñaëc ñieåm noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa thô hai-cö c Viết đoạn văn tóm tắt phần thuyeát minh veà thô hai- cö Định hướng: - Thô hai-cö chæ coù 17 aâm HS theo doõi tiết ngắt làm ba dòng - Thường ghi lại phong cảnh với vài vật cụ thể thời điểm định để gợi lên xúc cảm, suy tư nào đó - Đề cao cái Vắng lặng, Đơn sô, U huyeàn, Meàm maïi, Nheï nhaøng - Thiên gợi là tả, để lại nhiều khoảng trống để người đọc suy nghĩ (45) với nghệ thuật vườn cảnh, hoa đạo, trà đạo, hội hoạ, tieåu thuyeát, thô hai-cö laø đóng góp lớn Nhật Bản vào kho tàng văn hoá nhân loại Đọc văn Đền Ngọc Sôn vaø hoàn thô Haø Noäi ( Ngữ văn 10, tập tr 7273) và trả lời các câu hỏi: a Vaên baûn thuyeát minh vấn đề gì? So với văn thuyết minh phần trên, đối tượng và nội dung thuyeát minh cuûa Löông Quyønh Khueâ coù gì khaùc? b Viết tóm tắt đoạn giới thieäu caûnh Thaùp Buùt, Đài Nghiên GV giới thiệu đoạn thuyết minh để HS tham khảo Đến thăm đền Ngọc Sơn, hình tượng kiên trúc đầu tiên gây ấn tượng là Tháp Bút, Đài Nghiên Tháp Bút dựng treân nuùi Ngoïc Boäi, ñænh thaùp có bút trỏ lên trời xanh, trên mình tháp là ba chữ “ tả hiên”( viết lên trời xanh) đầy kiêu hãnh Cạnh Tháp Bút là cổng Đài Nghiên Gọi là Đài Nghiên hình tượng cổng này là “cái đài” đỡ “nghiên mực” HS giữ nguyên nhoùm cuõ, tieáp tuïc tieán haønh thaûo luaän vaø trình baøy HS theo doõi Baøi taäp 2: a – Vaên baûn thuyeát minh veà thắng cảnh đền Ngọc Sơn, vừa ca ngợi cảnh đẹp thơ mộng ngôi đền, vừa bày tỏ niềm tự hào di sản văn hoá dân tộc – Khaùc laø vaên baûn coù boá cuïc phaàn: + Mở bài: “Đêàn Ngọc Sơn bài thơ trữ tình ”: Giới thiệu vị trí, ñaêïc ñieåm kieán truùc noåi baät cuûa đền Ngọc Sơn + Thân bài: “huyền thoại và cái thieän”: Thuyeát minh cuï theå veà việc xây dựng và kiến trúc ngôi đền, khẳng định tình yêu cái đẹp và cái thiện người Việt Nam + Keát baøi:Phaàn coøn laïi: Khaúng định vẻ đẹp nên thơ, khơi nguồn cảm hứng đền Ngọc Sơn b.Tóm tắt đoạn giới thiệu cảnh Tháp Bút, đài Nghiên Định hướng: - Kiến trúc tạo ấn tượng mạnh mẽ đền Ngọc Sơn là Tháp Bút, đài Nghiên Tháp Bút dựng treân nuùi Ngoïc Boäi coù hình ngoïn bút hướng lên trời xanh đầy kiêu haõnh - Cổng Đài Nghiên bên cạnh Thaùp Buùt Noù coù teân goïi nhö theá là vì cổng này có hình tượng “cái đài” đỡ “nghiên mực” đặt trên đầu ba chú ếch với hàm ý “ao (46) hình trái đào tạc đá, đặt nghiên, ruộng chữ” trên đầu ba chú ếch với hàm - Sau Đài Nghiên là cầu Thê Húc yù saâu xa “ ao nghieân, ruoäng nối sang Đảo Ngọc, nơi ngôi đền chữ” Phía sau Đài Nghiên là thiêng toạ lạc làn nước Hồ càu Thê Húc nối sang Đảo Göôm Ngọc – nơi toạ lạc ngôi đền thiêng rì rào sóng nước Củng cố: GV nhắc lại để khắc sâu cho HS nắm phương pháp TTVBTM Dặn dò, hướng dẫn tự học nhà: Hoàn thành phần tóm tắt vào bài tập Tự choïn laáy moät vaøi vaên baûn TM, toùm taét theo caùc yeâu caàu vaø muïc ñích khaùc Tiết 28 LUYEÄN TAÄP LAÄP DAØN YÙ BAØI VAÊN NGHÒ LUAÄN A Mục tiêu CẦN ĐẠT : Giuùp HS: Về tư Tưởng: - Aùp dụng kiến thức lập dàn ý bài văn nghị luận để lập dàn ý cho đề bài cuï theå Veà kó naêng: - Reøn luyeän kó naêng laäp daøn yù cho baøi vaên nghò luaän Về thái độ: - Có thói quen lập dàn ý trước viết bài văn nghị luận B Chuaån bò: - GV: + SGK, SGV, thieát keá baøi giaûng, baûng phuï + Phương pháp: GV gợi mở, tổ chức HS thảo luận và trình bày - HS: Sgk, soạn, bài tập, ghi chép C Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kieåm tra baøi cuõ : Haõy nhaéc laïi boá cuïc moät daøn yù cuûa moät baøi vaên nghò luaän Bài : Hoạt động GV HÑ cuûa HS Nội dung cần đạt - GV chép đề lên bảng, HS chép đề, tìm Đề bài: hướng dẫn HS tìm hiểu đề hiểu đề Cuối đoạn trích “Hồi trống Cổ Thaønh” (Tam quoác dieãn nghóa cuûa La Quaùn Trung) coù caâu: “Tröông Phi nghe heát chuyeän, Rỏ nước mắt, thụp xuống lạy Vân Trường ” Dựa vào diễn biến câu chuyện đoạn trích, anh (chị) hãy phân tích làm rõ chi tiết (47) GV löu yù: Baøi laøm caàn vaän duïng thao taùc giaûi thích vaø bình luận để phân tích ý nghĩa chi tiết đã nêu đề bài GV hướng dẫn HS lập dàn yù Phần mở bài cần phải làm gì? Phaàn thaân baøi caàn trình bày ý nào, xếp các ý đó sao? I Tìm hiểu đề bài Thể loại: Phân tích Nội dung: Thái độ Trương Phi Quan Vân Trường Tư liệu: đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thaønh” ( Tam quoác dieãn nghóa cuûa La Quaùn Trung) HS chia thaønh nhoùm, thaûo luaän và đại diện nhoùm trình baøy II Laäp daøn yù A Mở bài: Giới thiệu đoạn trích và nhaân vaät: - Tam quoác dieãn nghóa cuûa La Quaùn Trung ( viết vào đời nhà Thanh ) là tiểu thuyết lớn coù giaù trò nhaát cuûa vaên hoïc Trung Quốc Một thành công tiểu thuyết là đã xây dựng loạt nhân vật sắc saûo -Nhaân vaät cuûa La Quaùn Trung thường khắc hoạ chi tieát mang yù nghóa tieâu bieåu, chaúng hạn chi tiết Trương Phi cuối đoạn trích Hồi trống Cổ Thành: “Tröông Phi nghe heát chuyeän ” B Thân bài: Các vấn đề cần triển khai: Dieãn bieán caâu chuyeän, nguyeân nhân tạo rá chi tiết (tóm tắt đoạn trích) - Löu, Quan, Tröông laø ba anh em kết nghĩa vườn đào cùng mưu đồ phục hồi ngôi vua cho nhà Hán, choáng Taøo Thaùo, Toân Quyeàn - Lực lượng còn yếu, bị thua trận, ba anh em lạc người ngả -Trương Phi tình cờ trên đường lưu lạc qua Cổ Thành, đánh chiếm Cổ Thaønh (48) - Quan Vân Trường bảo vệ hai người vợ Lưu Bị, lại thành Tào Tháo, Tào Tháo dụ hàng Vì hai chị dâu, Vân Trường đồng ý lại với điều kiện: biết Lưu Bị đâu thì hộ tống hai chị dâu đến đó Tào Tháo đồng ý Nhận tin Lưu Bị, Vân Trường liền ñöa hai chò ñi - Qua Cổ Thành, Vân Trường biết coù Tröông Phi vaø vaøo gaëp Tröông Phi nghĩ Vân Trường đã hàng Tào Tháo, đã phản bội Lưu Bị, phản boäi tình anh em, neân quyeát gieát cheát Vân trường Vì Tröông Phi khoùc ? - Trương Phi xúc động vì gặp lại hai chị dâu, biết vất vả gian vừa qua hai chị - Xúc động vì thấy người anh kết nghĩa mình là người có nghĩa khí trước sau một, vì cảm thương Vân Trường đã phải trải qua bao nhiêu vất vả để bảo toàn cho hai chò daâu - Hối hận vì mình đã nghĩ sai Vân Trường, suýt thì làm nguy hại đến tính mạng người anh Vì Tröông Phi suïp xuoáng laïy? - Muốn tạ lỗi với người bị xúc phạm danh dự - Người em tạ lỗi đã hỗn láo với người anh - Ñieàu quan troïng hôn caû: Tröông Phi cảm thấy mình là người lỗ maõng, noâng caïn, thaät thua keùm Quan Vân Trường Ý nghĩa chi tiết việc khắc hoạ tính cách nhân vật - Trương Phi là người cực kì nóng naûy (49) - Nhưng Trương Phi là người thaúng voâ cuøng - Tröông Phi coù veû loã maõng nhöng lại là người giàu tình cảm, coi trọng tình nghóa đánh giá nhân vật qua chi tiết - Ba anh em “Đoàn Viên kết nghĩa” người tính cách, bổ sung cho - Nóng Trương Phi là quá đáng thật và thuỷ chung với anh em Trương Phi thì đúng là mẫu mực Khi biết mình sai mà dám chaân thaønh nhaän caùi sai cuûa mình Phaàn keát baøi caàn keát thuùc Trưưong Phi đã làm, đó thật là nhö theá naøo? gương đời C Keát baøi: Khaúng ñònh giaù trò cuûa tác phẩm, nét đẹp tính cách cuûa nhaân vaät - Cũng người Trung Quốc, hàng trăm năm nay, người Việt Nam meâ Tam quoác dieãn nghóa - Chỉ vài chi tiết nhỏ: giọt nước mắt và cái sụp lạy Trương Phi đoạn trích “ Hồi trống Cổ Thành” đủ cắt nghĩa sức hấp daãn cuûa boä tieåu thuyeát aáy 4.Củng cố: Khắc sâu kiến thức việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận Dặn dò, hướng dẫn tự học nhà: Chọn số đề bài SGK ngữ văn 10 tập I, hãy tự lập dàn ý cho đề bài đó Cùng bạn bè lớp bổ sung, chỉnh sửa Tiết 29 TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU A – MTBH Giúp HS tiếp tục ôn tập: 1, Kiến thức: Những nội dung và nghệ thuật chủ yếu Truyện Kiều 2, Kĩ năng: Tiếp nhận với mức độ phổ thông đỉnh cao văn học 3, Thái độ: Trân trọng, tự hào thiên tài văn học Nguyễn Du B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, tài liệu tham khảo (50) Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – CTTH: GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài học thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi D – TTDH Ổn định lớp KTBC: Đặc điểm nội dung và nghệ thuật sáng tác Nguyễn Du Bài * HS khái quát hiểu biết giá trị nội dung và nghệ thuật Truyện Kiều * GV định hướng Tác phẩm Truyện Kiều - Nguồn gốc: Từ cốt truyện Kim Vân Kiều truyện Thanh Tâm Tài Nhân (TQ) với tài nghệ thuật bậc thầy, là với lòng nhân đạo bao la, Nguyễn Du đã sáng tạo kiệt tác văn chương bất hủ - Sáng tạo Nguyễn Du ( ) - Nội dung tư tưởng: + Tiếng khóc cho số phận người: khóc cho tình yêu trắng, chân thành bị tan vỡ ; khóc cho tình cốt nhục bị lìa tan ; khóc cho nhân phẩm bị chà đạp ; khóc cho thân xác người bị đày đoạ + Lời tố cáo mạnh mẽ, đanh thép : tố cáo lực đen tối xã hội phong kiến, phanh phui sức mạnh làm tha hoá người đồng tiền Bị ràng buộc giới quan trung đại, Nguyễn Du đã lên án tạo hoá và số mệnh, trực cảm nghệ sĩ, ông đã vạch đúng là kẻ chà đạp quyền sống người thực tế + Bài ca tình yêu tự và ước mơ công lí - Nghệ thuật: + Nghệ thuật xây dựng nhân vật; + Nghệ thuật kể chuyện ; + Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ - Kết luận: Truyện Kiều là kiệt tác số văn học dân tộc Việt Nam, di sản văn học nhân loại, là “tập đại thành” truyền thống nghệ thuật, văn hoá Việt Nam, tiêu biểu cho cảm hứng nhân đạo chủ nghĩa * Củng cố, ghi nhớ - Giá trị nội dung ; - Giá trị nghệ thuật Truyện Kiều HDVN - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị tiết sau ôn tập, củng cố bài Lập luận văn nghị luận (51) Tiết 30 LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN A – MTBH Giúp HS tiếp tục củng cố: 1, Kiến thức: - Khái niệm lập luận - Các yêu cầu và cách thức xây dựng lập luận văn nghị luận 2, Kĩ năng: - Tìm và phân tích các luận điểm, luận và phương pháp lập luận số đoạn văn, bài văn nghị luận - Viết đoạn văn nghị luận triển khai luận điểm cho trước theo các luận cứ, thao tác và phương pháp lập luận phù hợp 3, Thái độ: Thường xuyên tìm hiểu và có thói quen xây dựng cách thức lập luận theo mục đích và yêu cầu văn nghị luận B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, PHT Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – TTDH Ổn định lớp KTBC: - Thế nào là lập luận văn nghị luận? - Xác định các phương pháp lập luận thường sử dụng ? Bài LUYỆN TẬP * HS làm BT2 (SGK) * GV định hướng: a) - Đọc sách nâng cao tầm hiểu biết tự nhiên và xã hội - Đọc sách giúp ta khám phá chính thân mình - Đọc sách chắp cánh cho ước mơ và sáng tạo - Đọc sách giúp cho việc diễn đạt tốt (dùng từ, đặt câu, ) b) - Đất đai bị xói mòn, bị sa mạc hoá gây thảm hoạ lũ bùn, lũ quét - Không khí bị ô nhiễm khói, bụi, chất độc hại, gây nhiều bệnh hiểm nghèo - Nguồn nước bị nhiễm độc hoá chất nước thải công nghiệp, nước sinh hoạt gây - Đại dương bị ô nhiễm, nguồn lợi hải sản bị cạn kiệt c) - VHDG là tác phẩm nghệ thuật ngôn từ - VHDG là tác phẩm truyền miệng * HS làm BT3 (SGK) * GV định hướng: Gợi ý: Sách đưa đến cho người đọc hiểu biết mẻ giới xung quanh, vũ trụ bao la, đất nước và dân tộc xa xôi Những sách khoa học có thể giúp người đọc khám phá vũ trụ vô tận với quy luật nó, hiểu trái đất tròn mang trên mình nó bao nhiêu đất nước khác Những sách xã hội học lại giúp ta hiểu biết đời sống người trên các phần đất khác đó với đặc điểm kinh tế, lịch sử, văn hoá, truyền thống, n hững khát vọng (Trần Thanh Đạm (Chủ biên), Làm văn 10, NXBGD, HN, 2000) (52) * Củng cố, ghi nhớ (SGK) HDVN - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị tiết sau ôn tập, củng cố bài Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối (53) Tiết 31 THỰC HÀNH CÁC PHÉP TU TỪ : PHÉP ĐIỆP VÀ PHÉP ĐỐI A – MTBH Giúp HS tiếp tục ôn tập, củng cố, nâng cao: 1, Kiến thức: - Kiến thức phép điệp và phép đối - Tích hợp với các văn văn học và các bài tiếng Việt đã học 2, Kĩ năng: - Nhận diện, phân tích cấu tạo phép điệp và phép đối - Cảm thụ, lĩnh hội và phân tích hiệu nghệ thuật hai phép tu từ trên - Bước đầu biết sử dụng hai phép tu từ trên ngữ cảnh cần thiết 3, Thái độ: Có ý thức sử dụng các phép tu từ đúng, phù hợp, đạt hiệu HĐGTBNN B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, PHT, tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: SGK, ghi, sưu tầm tư liệu theo hướng dẫn C – CTTH: GV hd HS nắm nội dung bài học thông qua các hoạt động trao đổi, trả lời các câu hỏi D – TTDH Ổn định lớp KTBC: Nhắc lại khái niệm phép tu từ : phép điệp và phép đối Bài I LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐIỆP - HS làm BT (SGK, mục I.2 - tr.125) - GV định hướng: + Lặp không phải điệp ngữ tu từ: Con bò gặm cỏ Con bò ngẩng đầu lên Con bò rống ò ò (Từ bò lặp lại) + Lặp có giá trị tu từ (điệp ngữ): * Chiều, chiều  điệp ngữ nối tiếp (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) * Gió đánh cành tre, gió đập cành tre Chiếc thuyền anh le te đợi nàng (Ca dao)  Điệp vần, điệp điệu * Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy, Thấy xanh xanh ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt màu, Lòng chàng ý thiếp sầu ? (Chinh phụ ngâm)  Điệp cách quãng, điệp vòng II LUYỆN TẬP VỀ PHÉP ĐỐI - HS làm BT (SGK, mục II.3 - tr.126) - GV định hướng: + Ngày ba bữa, vỗ bụng rau bình bịch, người quân tử ăn chẳng cầu no - Đêm năm canh, ngủ ngáy kho kho, đời thái bình cửa thường bỏ ngỏ + Vô địa khả mai Cao Ngọc Lễ Hữu kim nam chú Tống Duy Tân (Không đất để chôn Cao Ngọc Lễ, Có vàng khó đúc Tống Duy Tân.) * Thời kì “Cần Vương”, Tống Duy Tân khởi nghĩa chống Pháp Thanh Hóa Cao Ngọc Lễ là học trò cũ Tống Duy Tân, đã phản thầy và báo cho giặc Pháp bắt thầy Lễ (54) Pháp cho làm Án sát Thanh Hóa, còn Tống Duy Tân bị xử chém Ngày ông chết, có người đã làm câu đối trên để viếng ông và chửi Cao Ngọc Lễ * Củng cố, ghi nhớ (SGK) HDVN - Nắm nội dung bài học - Chuẩn bị tiết sau : Ôn tập chung (ôn tập phần đọc - hiểu văn và văn nghị luận) (55) Tieát 32 CAÙC THAO TAÙC NGHÒ LUAÄN A Mục tiêu CẦN ĐẠT : Giuùp HS: Về kiên thức : - Củng cố kiến thức bài các thao tác nghị luận, áp dụng, luyện tập Veà kó naêng: - Reøn luyeän kó naêng nghò luaän Về thái độ: -Chủ động sử dụng các thao tác nghị luận quá trình làm bài văn nghị luận B Chuaån bò: - GV: + SGK, SGV, thieát keá baøi giaûng + Phương pháp: Phát vấn kết hợp tổ chức cho HS thảo luận - HS: Sgk, soạn, bài tập, ghi chép C Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kieåm tra baøi cuõ :(Khoâng) Bài : Hoạt động GV HÑ cuûa HS Haõy laäp baûng so saùnh baûn chất và tác dụng các thao HS trao đổi, tác nghị luận mà anh (chị) đã lập bảng theo học THCS hướng dẫn Thao taùc Baûn chaát Phaân tích Chia các vấn đề cần bàn luận thaønh caùc boä phaän, caùc phöông dieän, nhaân toá Tổng hợp Mang caùc phaàn, caùc phöông dieän, các nhân tố vấn đề cần bàn luận kết hợp thành chỉnh thể để xem xét Quy naïp Từ cái riêng suy cái chung, từ vật cá biệt suy nguyên lí phoå bieán Diễn dịch Từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy kết luận việc, tượng riêng ? Thế nào là thao tác nghị HS nhớ lại và luaän so saùnh? trả lời Nội dung cần đạt Laäp baûng so saùnh baûn chaát vaø taùc duïng cuûa caùc thao taùc nghò luaän Taùc duïng Giúp người đọc có thể hiểu caën keõ, kó caøng Giúp người đọc nắm bắt vật, tượng cách khái quát hôn Hiểu vật, tượng từ cụ thể đến khái quát Nắm bắt vấn đề từ khái quát đến cụ thể, chi tiết 2.Thao taùc nghò luaän so saùnh * Khái niệm: Là đối chiếu vật, tượng ( từ hai vật, (56) ? Coù maáy kieåu so saùnh? Neâu ví duï HS neâu caùc kieåu so saùnh ? Đọc đoạn trích “ Thơ Nôm thế” mục III.1 ( Ngữ văn 10, tập II tr 134) vaø cho bieát: a Tác giả muốn chứng minh HS trao đổi, ñieàu gì? thảo luận, đại dieän leân baûng trình baøy b Tác giả sử dụng thao taùc nghò luaän naøo? c Cáh dùng thao tác nghị luận đó hay chỗ nào? tượng trở lên) có liên quan, trên xác định, để tìm chỗ giống và khác, kém nhau.Qua so sánh, giá trị vật, tượng xác ñònh vaø laøm noåi baät leân * Caùc kieåu so saùnh: Coù boán kieåu so saùnh: - So saùnh gioáng ( A gioáng B ) VD: Chị Dậu giống anh Pha cảnh ngộ bị áp bức, đoạ đầy - So saùnh khaùc ( A khaùc B ) VD: Bá Kiến khác Đội Tảo thủ đoạn thâm độc - So saùnh hôn ( A hôn B ) VD: Chí Phèo khổ Tư Lãng caûnh coâ ñôn - So saùnh keùm ( A keùm B ) VD: Muøa maøng naêm keùm hôn năm ngoái Luyeän taäp 3.1 Baøi taäp Tr 134 NV 10 taäp a.Chứng minh cho luận điểm: “ Thơ Nôm Nguyễn Trãi đã tiếp thụ nhiều thành tựu văn ê hoá dân gian, vaên hoïc daân gian” b Tác giả sử dụng thao tác nghò luaän: - Thao taùc phaân tích vaø quy naïp - Taùc giaû chia nhoû luaän ñieåm chính thành các phận khác để xem xeùt - Câu cuối cùng tác giả sử dụng thao taùc quy naïp: “ Vaên ngheä coù thể và phải nâng người lên tầm vóc cao đẹp hơn” c Cách dùng thao tác nghị đó hay chỗ: - Tác giả xem xét việc cách thấu đáo nhờ phân tích - Tư tưởng đoạn trích nâng cao nhờ quy naïp (57) ? Hãy viết đoạn văn nghị luaän veà muïc ñích hoïc taäp HS thaûo luaän theo nhoùm, vieát vaø trình baøy 3.2 Đoạn văn nghị luận mục ñích hoïc taäp: Gợi ý: - Luaän ñieåm: Hoïc taäp seõ mang laïi tri thức bổ ích cho người - Phaân tích: Hoïc taäp giuùp người thấu hiểu nhiều vật, tượng tự nhiên và xã hội Học tập giúp người hiểu roõ hôn baûn thaân mình - So saùnh: Quaù trình hoïc taäp cuûa người giống quá trình tích mật loài ong, càng chăm maät seõ caøng nhieàu - Diễn dịch: bổ ích tri thức qua học tập đóng vai trò vô cùng quan trọng nhận thức và hành động cá nhân Người có học biết tránh điều xaáu xa, laøm ñieàu toát, saün saàng hi sinh thân vì nghĩa lớn Người đó hiểu sâu xa lẽ sống đời - Quy nạp: Nhờ học tập người ngày hoàn thiện, hiểu biết nhieàu hôn Neáu khoâng hoïc taäp, nhân loại không hiểu biết lẫn và không có tiến loài người Củng cố, luỵên tập: - Cần sử dụng nhuần nhuyễn các thao tác nghị luận trên bài văn nghị luận để đạt hiệu cao làm văn Dặn dò, hướng dẫn tự học nhà: Hãy viết số đoạn văn nghị luận sử dụng caùc thao taùc treân Tieát 33 (58) LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN A Mục tiêu CẦN ĐẠT : Giuùp HS: Về kiên thức : - Aùp dụng các thao tác nghị luận đã học để viết đoạn văn nghị luận Veà kó naêng: - Reøn luyeän kó naêng nghò luaän Về thái độ: -Chủ động sử dụng các thao tác nghị luận quá trình làm bài văn nghị luận B Chuaån bò: - GV: + SGK, SGV, thieát keá baøi giaûng + Phöông phaùp: Thaûo luaän - HS: Sgk, soạn, bài tập, ghi chép C Tiến trình lên lớp : Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số: Kieåm tra baøi cuõ :(Khoâng) Bài : Hoạt động GV và HS Hãy viết đoạn văn ngắn đề tài “Sách là saûn phaåm cuûa vaên minh nhân loại” HS thảo luận, viết đoạn Phaân tích vaø vieát vaøi đoạn văn ngắn để triển khai các ý mục 2.c (Ngữ vaên 10, taäp hai, tr 140) HS tiếp tục trao đổi thảo luaän vaø trình baøy Nội dung cần đạt Viết đoạn văn ngắn Gợi ý: Trước có chữ viết và có sách, tác phẩm văn học, triết học, lưu truyền qua hình thức truyền miệng Từ nghề in đời, tác phẩm văn học in thành sách Việc in sách đòi hỏi nhiều kĩ thuật và ngành công nghiệp bổ trợ khác ngành sản xuất giấy, sản xuất mực in, sản xuất chữ (và sau này là gõ máy vi tính) Liên quan đến sách còn có ngành hội hoạ và mĩ thuật để trình bày, trang trí sách cho đẹp Có thể nói sách là kết tinh nhiều sản phẩm văn minh nhân loại – Muïc 2.c bao goàm caùc yù sau: + Sách giúp người tự khám phá dân tộc mình + Khaùm phaù baûn thaân mình + Chắp cánh ớc mơ, khát vọng - Coù theå trieån khai nhö sau: + Mọi phong tục, tập quán, cách ứng xử văn hoá, dân tộc tự ngàn đời lưu giữ sách Ví thế, qua sách, người đọc biết vô vàn điều thú vị sống thời xưa mà ngày không còn Chẳng hạn, phong tục mặc váy và đóng khố, tục xăm mình để an toàn xuống biển bắt cá mò tôm (59) Ngay việc nhuộm đen phụ nữ là điều vô cùng xa lạ trước nhận thức cái đẹp người thời đại + Sách còn giúp người khám phá thân mình, khám phá khả hướng thiện và tự điều chỉnh hành vi theo mục đích hướng thiện người Khi đọc nnột sách viết người tốt, tâm hồn ta có cảm xúc tích cực, cảm thấy đồng điệu, mến yêu người đó Còn đọc tác phẩm viết thói hư tật xấu người, xã hội ( sách Ban-dắc, Nam cao, ) thì ta phẫn nộ, căm ghét kẻ đoạ đầy người, kẻ táng tận lương tâm, kẻ sẵn sàng bước qua xác cha để dự lễ hội các lão Gô-ri-ô tác phẩm Bandắc Sách giúp người hiểu thân Đặc biệt, sách giúp người cắt nghĩa nguyên nhân dẫn tới hành động tốt hay không tốt mình + Sách chắp cánh cho ước mơ Nhà văn tài hư cấu mình đưa người đọc phiêu du đến miền đất lạ Việc làm đó đã kích thích trí tưởng tượng và ước mơ người Đến với sách người sống giấc mơ kì diệu, nơi có thể là miền đất hứa, nhười ác bị tiêu diệt, người thẳng, thật thà phải trải qua bao gian truân vất vả sống hạnh phúc, bình yên Củng cố: GV nhận xét, rút kinh nghiệm điểm chưa đạt HS quá trình viết đoạn văn Dặn dò, hướng dẫn tự học nhà: Tìm các ý khác, tự viết đoạn văn, chỉnh sửa, hoàn thiện Tiêt 34 Khái quát kĩ diễn đạt văn nghị luận A Môc tiªu bµi häc Gióp häc sinh: - Ôn lại các kiến thức đã học phơng thức biểu đạt: Nghị luận - BiÕt c¸ch øng dông ph¬ng ph¸p nµy viÕt v¨n B ChuÈn bÞ cña GV vµ HS - GV: GA, SGK, SGV tù chän - HS: Vë ghi, vë so¹n, SGK C Ph¬ng ph¸p - Vấn đáp, gợi tìm, đối thoại D TiÕn tr×nh d¹y häc ổn định tổ chức: KiÓm tra bµi cò: KÕt hîp bµi d¹y Bµi míi: (60) Hoạt động Giáo viên và Học sinh - GV: ThÕ nµo lµ nghÞ luËn? - GV: Yªu cÇu cña bµi v¨n nghÞ luËn? Luận điểm là gì? Yêu cầu cần đạt I Tìm hieåu chung 1.Các khái niệm : a NghÞ luËn - Là phơng thức chủ yếu đợc dùng để bàn bạc phải trái, đúng sai nhằm bộc lộ rõ chủ kiến, thái độ ngời nói, ngời viết * Yªu cÇu: - Các luận điểm đa phải trung thực, đúng đắn, rõ ràng, phù hợp với đề tài bàn luận - Phải có các lí lẽ và dẫn chứng (luận cứ) để lµm s¸ng tá cho luËn ®iÓm - BiÕt tæ chøc vµ s¾p xÕp luËn ®iÓm, luËn cø cho khoa häc b Luaän ñieåm baøi vaên nghò luaän - Luận điểm là tư tưởng, quan điểm người viết vấn đề nghị luận bài văn thể dạng khẳng Yêu cầu luận điểm? ñònh * Yeâu caàu cuûa luaän ñieåm baøi vaên nghò luaän - Đúng đắn - Saùng roõ - Taäp trung - GV: C¸c phÐp lËp luËn thêng dïng - Mới mẻ v¨n nghÞ luËn? - Có tính định hướng c Luận cứ, luận chứng bài văn nghi luaän? - Luận bài văn nghị luận chính là những lí lẽ,những ý phục vụ, bổ sung, trieån khai chi tieát hôn cho yù chính (luận đề, luận điểm) - Luận chứng bài văn nghi luận là dẫn chúng xác thực, khoa học, ? Muốn xác định luận cứ, luận chứng khách quan chứng minh và làm rõ luận cứ, luận điểm, luận đề ta phaûi laøm gì? * Yêu cầu luận cứ, luận chứng - Căn vào luận điểm để tìm kiếm, - Đúng đắn triển khai luận cứ, luận chứng phù - Saùng roõ hợp - Có tính định hướng - Học tâp, tìm tòi, bổ sung kiến thức - Baùm saùt luaän ñieåm thoâng qua hoïc hoûi saùch baùo, traûi nghiệm thân… xây dựng luận chính xác, khoa học,… (61) Trình bày các phép luận luận đã học ? - Nªu c¸c thao t¸c nghÞ luËn? Lâp dàn ý cho bài văn nghị luận sau ? d.C¸c thao tác lËp luËn - Quy nạp: Trớc tiên nêu luận điểm, tiếp đó đa loạt luận cứ, sau đã luận chứng đã đầy đủ, chốt lại luận điểm đã nêu + VD: - Diễn dịch: Đi từ nguyên lí chung đã đợc chứng minh để suy luận điểm riêng trớc đó còn cha biết VD: - Nêu phản đề: Đa luận điểm đối nghịch, luận chứng để bác bỏ nó, và cách ấy, khẳng định luận điểm mình muốn nªu lªn C¸c thao t¸c nghÞ luËn - Phân tích: Là thao tác phân chia vấn đề thµnh c¸c bé phËn, c¸c ph¬ng diÖn, c¸c nhân tố để tiếp tục xem xét - Tæng hîp: Lµ thao t¸c tæ hîp c¸c yÕu tè riªng rÏ thµnh mét chØnh thÓ chung, lµm cho sù nhËn thøc trë nªn bao qu¸t vµ toµn vÑn h¬n - Quy n¹p: Lµ qu¸ tr×nh suy luËn tõ c¸i riêng tới cái chung, từ vật cá biệt đến nguyªn lÝ phæ biÕn - DiÔn dÞch: Lµ qu¸ tr×nh ngîc l¹i víi quy n¹p - So sánh: Là đối chiếu các đối tợng để t×m nh÷ng nÐt gièng vµ kh¸c gi÷a chóng II LuyÖn tËp Líp häc cña em tæ chøc ®i tham quan dã ngoại nhng bố mẹ lại không đồng ý, cho việc đó có hại cho sức khoẻ và thời gian Em phải thuyết phục nào để bố mẹ đồng ý cho đi? Cñng cè:- Hoµn thµnh bµi tËp Híng dÉn HS chuÈn bÞ bµi: -Tổng hợp các phơng thức biểu đạt E Rót kinh nghiÖm: Ngày soạn: Tiết 35+36 ÔN TẬP CHUNG A – MTBH Giúp HS: 1, Kiến thức: Có cách nhìn tổng quát và hệ thống hóa kiến thức chung phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn theo yêu cầu chuẩn kiến thức - kĩ (62) 2, Kĩ năng: Hệ thống hóa kiến thức đã học ; vận dụng để làm các bài tập cụ thể 3, Thái độ: Học tập tích cực, chủ động B – PTTH Chuẩn bị GV: SGK, TKBD, PHT, tài liệu tham khảo Chuẩn bị HS: SGK, ghi, bảng mẫu C – CTTH: GV hướng dẫn HS nắm nội dung bài học thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi D – TTDH Ổn định lớp KTBC: KT việc chuẩn bị cho tiết ôn tập HS Bài A NLXH: (1) Nhà văn Lỗ Tấn có viết : “Trên đường thành công không có vết chân người lười biếng” Hãy chứng minh? (2) Trong “Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâm Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba”, Thân Nhân Trung khẳng định : “Hiền tài là nguyên khí quốc gia” Anh (chị) có suy nghĩ nào quan niệm trên? B NLVH: Trao duyên Trọng tâm: Tâm trạng Kiều đêm trao duyên Câu hỏi: Phân tích tâm trạng Kiều Trả lời A NLXH (1) Mở bài - Văn hào Pháp V Huy-gô cảnh báo : “Lười biếng là mẹ đẻ thói ăn cắp và đói rét” - Nói vấn đề này, nhà văn Lỗ Tấn khẳng định: “ ” Thân bài * Giải thích câu nói ( ) => Câu nói Lỗ Tấn nhằm khẳng định: Muốn thành công không thể lười biếng mà phải siêng chăm chỉ, cố gắng vượt bậc * Lí giải - Nếu lười biếng người chẳng biết đến thành công - Thành công thuộc người đam mê công việc, chăm chỉ, cần cù (Dẫn chứng) Kết bài Đánh giá và rút bài học kinh nghiệm cho thân - Mỗi chúng ta, đặc biệt là học sinh, sinh viên cần phải siêng học hỏi, đam mê khám phá để xây dựng sống, mưu cầu hạnh phúc cho mình và cống hiến cho xã hội - Cần lấy câu nói Lỗ Tấn làm phương châm sống và học tập B NLVH HS tự làm * Củng cố - NLXH: NL tư tưởng đạo lí NL tượng đời sống - NLVH (VHTĐVN thuộc chương trình NV10, HK2) HDVN - Nắm nội dung bài học - Đọc lại các bài đã học chương trình NV10, HK2, chuẩn bị cho KT tổng hợp cuối năm (63)

Ngày đăng: 05/06/2021, 11:18

w