Những câu hát châm biếm nói trên giống truyện cười dân gian ở chỗ: đều phản ánh các hiện tượng mâu thuẫn ngược đời, phê phán những thói hư tật xấu của con người và các hiện tượng đáng cư[r]
(1)Tiết 14 – Bài 4: Những câu hát châm biếm (2) Tiết 14 – Bài 4: Những câu hát châm biếm I Đọc và tìm hiểu chung: Đọc Giải nghĩa từ khó II Đọc hiểu văn bản: Bài 1: - Chú tôi: + Hay : tửu, tăm, nước chè đặc, nằm ngủ trưa + Ngày - ước ngày mưa, Đêm - ước đêm thừa trống canh -> Điệp ngữ, nói ngược => Chế giễu hạng người nghiện nghập, lười biếng (3) Bài 2: - Số cô: + chẳng giàu thì nghèo + có mẹ có cha + có vợ có chồng + con: chẳng gái thì trai -> Kiểu nói nước đôi, lấp lửng => Phê phán tượng mê tín dị đoan Bài 3: - Cò con: mở lịch xem ngày làm ma - Cà cuống uống rượu la đà - Chim ri: ríu rít - Chào mào: đánh trống quân - Chim chích : vác mõ rao (4) A B Cò Lí trưởng, ông chánh Cà cuống Cai lệ, lính lệ Chim ri, Chào mào Anh mõ Chim chích Nông dân -> Ẩn dụ, tượng trưng => Chế giễu hủ tục ma chay (5) Bài 4: - Cậu cai: + nón dấu lông gà + tay đeo nhẫn + Ba năm chuyến sai + áo mượn, quần thuê -> Phóng đại => Mỉa mai, giễu cợt kẻ “hữu danh vô thực” III Tổng kết – Ghi nhớ: (SGK -53) IV Luyện tập: Bài 1: Nhận xét giống bốn bài ca dao văn bản, em đồng ý với ý kiến nào đây: a Cả bốn bài có hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng b Tất đề sử dụng biện pháp phóng đại c Cả bốn bài có nội dung và nghệ thuật châm biếm d Nghệ thuật tả thực có bốn bài (6) Bài 1: Nhận xét giống bốn bài ca dao văn bản, em đồng ý với ý kiến nào đây: a Cả bốn bài có hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng b Tất đề sử dụng biện pháp phóng đại c Cả bốn bài có nội dung và nghệ thuật châm biếm d Nghệ thuật tả thực có bốn bài Bài 2(Thảo luận): Những câu hát châm biếm nói trên có điểm gì giống truyện cười dân gian? Những câu hát châm biếm nói trên giống truyện cười dân gian chỗ: phản ánh các tượng mâu thuẫn ngược đời, phê phán thói hư tật xấu người và các tượng đáng cười xã hội (7) - Hãy nêu nội dung chính các văn ca dao đã Học? -Hãy nêu suy nghĩ em bài ca dao mà em thích Nhất? (8)