1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dia danh Viet Nam mang thanh to chung Cau o truoc

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 46,55 KB

Nội dung

Ở vào khu vực trước kia có bắc cầu qua rạch đã bị lấp làm con đường, nay là Nguyễn Thái Học để chuyển muối Bà Rịa từ dưới ghe lên kho nên chợ có tên này [4].. Cầu Xóm Rượu là ấp của xã A[r]

(1)Địa danh Việt Nam mang thành tố chung "Cầu" trước Lê Trung Hoa Trong địa danh Việt Nam, có hàng trăm đơn vị mang thành tố chung Cầu trước Những địa danh này đã chuyển từ tên cầu sang tên đối tượng khác, rạch, xóm, kinh, ấp,… Điều này cho thấy các cầu có quan hệ thiết thân đến sống người Yếu tố sau có thể là tên các đơn vị hành chính, tên người, cây cỏ, cầm thú,… 2.1 Trước hết, yếu tố sau là tên các đơn vị hành chính Cầu An Hạ là 12 tổng hạt Chợ Lớn (1880), tỉnh Chợ Lớn (1910), gồm 11 xã thôn Một phần hai xã thôn tổng này sát nhập vào HCM Tên tổng tên tên cầu mà Cầu Ba Thôn là rạch phường Thạnh Lộc, quận 12, HCM Vì rạch chảy cầu Ba Thôn (Quới An, Quới Xuân, Thạnh Lộc) nên mang tên trên 2.2 Kế đến, yếu tố thứ hai là tên các vật Cầu Cá Lăng là kinh nối liền HCM và tỉnh Bình Dương Cá lăng là thứ cá nước ngọt, không vảy, giống cá tra, cá vồ Cầu Sấu là rạch đầu đường Hàm Nghi, quận 1, HCM, có từ đầu nhà Nguyễn, từ khu ao đầm phía chảy rạch Bến Nghé Năm 1892, rạch này bị lấp Cầu Sấu vì vàm rạch, bãi sông Sài Gòn, có vòng rào dự trữ cá sấu để bán và có cầu bắt cá sấu Cầu Vạc là suối xã Tân Hiệp, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai Cầu Vạc là cầu mà ngày xưa vạc ăn đêm thường đậu nơi đây [8] (2) 2.3 Tiếp theo, thành tố đứng sau là tên các từ sông nước Cầu Bến Mương là suối ranh xã Trung Lập Hạ, huyện Củ Chi, HCM Cầu Kinh là sông nhánh sông Vĩnh Bình, làm ranh giới HCM và tỉnh Bình Dương Cầu Kinh là rạch huyện Nhà Bè, HCM Cầu Suối là kinh xã Vĩnh Lộc B, huyện Bình Chánh, HCM, dài độ 7.200m Cầu Vụng là sông huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Cầu Vụng vì sông chảy qua cầu vụng nước các xã Khánh Hội, Khánh Nhạc [6, 270] 2.4 Yếu tố đứng sau vốn là sản phẩm bán trên địa bàn Cầu Dầu là cống đặt dọc rạch nhỏ, nơi khu chuyên bán dầu phụng, vị trí trước UBND HCM Cống đã bị phá bỏ cuối kỷ 19 Cầu Đường là xóm có cầu cạnh khu bán các loại đường Chợ Lớn ngày xưa "Gia Định phú" (bài 1) có câu: Trong Cầu Đường bao chuốt ngon, đủ đường phổi, đường cát, đường phèn, đường hạ; Ngoài Xóm Bột phơi phong trắng dã, nhiều bột mì, bột đậu, bột lọc, bột khoai Cầu Giấy là quận Hà Nội, diện tích 12,1km 2, dân số 142.800 người (2006), thành lập từ tháng 11 – 1996, gồm phường Tại quận này trước đây có làng chuyên sản xuất giấy nên gọi làng Giấy Ở đây có cái cầu làm theo kiểu thượng gia hạ kiều (“trên là nhà, là cầu”), bán chủ yếu các loại giấy nên mang tên cầu Giấy, có từ thời nhà Lý Tên cầu chuyển thành tên quận [2] Cầu Mật là cách gọi khác rạch Ông Bé (đúng tên là Ong Bé, gọi Cầu Cạn) quận 8, HCM Vì người ta lấy mật ong hai rạch Ong Lớn và Ong Bé bán gần cầu Cầu Muối là chợ phường Cầu Ông Lãnh, quận 1, HCM Đây là chợ đầu mối rau và hoa tươi Chợ xây xong năm 1874 Ở vào khu vực trước có bắc cầu qua rạch (đã bị lấp làm đường, là Nguyễn Thái Học) để chuyển muối Bà Rịa từ ghe lên kho nên chợ có tên này [4] Cầu Xóm Rượu là ấp xã An Phú, huyện Bình Chánh, tỉnh Gia Định trước năm 1975 Nay thuộc xã Phong Phú, huyện Bình Chánh Tại nơi này trước đây có xóm chuyên nấu rượu 2.5.Chất liệu cầu thường là yếu tố đứng sau (3) Cầu Đá là bến tàu Nha Trang, xây năm 1920, đến năm 1927 nâng cấp, có chiều dài 24m Cầu Đá là “cầu cảng xây đá” Cầu Đá còn là suối làng Xuân Trường (1902), thuộc phường Linh Xuân, quận Thủ Đức, HCM Cầu Đất là tên xóm, còn gọi là xóm Biện Tao, HCM Vì cầu xây đất nên mang tên trên Cầu Giát là thị trấn, huyện lỵ huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Giát là vạt tre đan Vì mặt cầu lót vạt nên gọi là cầu Giát (pont en claies de bambous) Tên cầu chuyển thành tên thị trấn [3] Cầu Sắt là tên rạch và tên vùng đất huyện Hóc Môn, HCM Cầu Tre là phường quận 11 cũ, trước 30 - -1975, là địa phận HCM Cầu Tre còn là rạch vùng Củ Chi Cầu Ván là tên ít bốn rạch HCM 2.6 Một số từ hướng cầu so với dòng sông hay đường Cầu Ngang là huyện tỉnh Trà Vinh, diện tích 328,7km2, dân số 127.700 người (2006), gồm thị trấn Cầu Ngang, Mỹ Long và 13 xã Cầu Ngang vốn cầu vuông góc với dòng chảy Cầu Ngang còn là tên sáu rạch và xóm HCM Cầu Xéo là khu vực thị trấn Long Thành, tỉnh Đồng Nai Cầu Xéo vì cầu xéo góc với đường [8] Cầu Xéo còn là tên khu vực quận Tân Bình Cầu xéo là cầu bắc xéo qua kinh rạch 2.7 Đứng sau từ cầu là tên cây cối chung quanh Cầu Bông là rạch quận Bình Thạnh, HCM Vì chảy gần cầu Bông nên rạch mang tên này Mà cầu Bông là cầu gần vườn hoa Tả quân Lê Văn Duyệt Cầu Da và Cầu Dà là hai rạch vùng Bình Chánh, HCM Da là cây đa và Dà là giống cây sác, vỏ có nhiều tanin, dùng làm thuốc nhuộm và thuộc da Cầu Dền là phường quận Hai Bà Trưng, Hà Nội Cũng gọi Cầu Giền, Cầu Rền Cầu Dền có hai cách lý giải: Cầu bắc qua sông Kim Ngưu, hai bên sông trước đây có trồng nhiều rau dền nên cầu mang tên trên [2] Tên cầu chuyển thành tên phường Tên cầu Dền gốc Hoa Lư, Lý Thái Tổ mang đặt cho Hà Nội dời đô [5] Cầu Dưa, Cầu Dừa, Cầu Tràm là tên ba rạch HCM Cầu Kè là huyện tỉnh Trà Vinh, diện tích 245,8 km 2, dân số 116.200 người (2006), gồm thị trấn và 10 xã Cầu Kè là ba dòng sông kè sát cầu bên chợ [1, 89] Có thể cầu làm cây kè cạnh cây kè thì có lý [3] (4) Cầu Nhum là rạch huyện Hóc Môn, HCM Có lẽ cầu Rạch Nhum nói gọn thành Cầu Nhum Nhum là loại cây giống cây cọ lớn hơn, có gai Cầu Sơn là rạch quận Bình Thạnh, HCM, dài độ 1.000m Trên rạch có cầu Sơn nên rạch mang tên này Dưới thời Nguyễn, khu vực có số cây sơn khá to (loại dùng làm sơn mài) Cầu Sơn là khu phố chợ Nguyễn Trấn (đô uý Nguyễn Nhạc) lập, không thành công vì nước mặn, có nhiều kinh rạch lại khó khăn nên khó phát triển Nay thuộc các phường 25, 26, quận Bình Thạnh [4] 2.8 Hàng loạt từ đứng sau tính chất cầu Cầu Bé, Cầu Cạn, Cầu Cũ, Cầu Cụt, Cầu Dài, Cầu Đen, Cầu Lớn, Cầu Nhỏ, Cầu Trắng, Cầu Trệt là tên nhiều rạch HCM [4] Cầu Gồ là thị trấn, huyện lỵ huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang Cầu Gồ vốn có nghĩa là “cầu cao lên cách không bình thường” Cầu Hin là núi tây nam Nha Trang, cao 972m Cầu Hin là “cầu đen” 2.9 Các công trình xây dựng chung quanh cầu thường kết hợp với từ cầu để gọi tên các đối tượng liên quan Cầu Am, Cầu Bót, Cầu Chùa, Cầu Cống, Cầu Đập, Cầu Đình, Cầu Cống Lở, Cầu Lăng, Cầu Miếu, Cầu Quán, Cầu Trạm là tên rạch HCM [4] Chỉ có số địa danh HCM đáng chú ý: Cầu Kho, Cầu Lầu, Cầu Nhà Việc Cầu Kho là phường quận 1, HCM Cầu Kho vì trên địa bàn phường trước đây có kho Cẩm Thảo, xây dựng năm 1805, chứa lúa [4] Cầu Lầu là rạch các phường 15 và 17, quận Bình Thạnh, từ rạch Cầu Bông đến rạch Văn Thánh, dài độ 800m Trên cầu trước đây có xây cái chòi cái lầu để khách nghỉ chân, sau đó đã hư Rạch đã bị ấp từ lâu Cầu Nhà Việc là rạch huyện Củ Chi, HCM Nhà việc (cũng gọi nhà làng, nhà vuông) là nhà làm việc quan, tức quan nhà nước xã ấp thời phong kiến Cầu Đập là rạch sông Vĩnh Bình, ăn thông với rạch Nước Trong, gần ranh giới quận Thủ Đức (tp HCM) và tỉnh Bình Dương Cầu Kho là khu vực thuộc phường Thuận Lộc, Huế Nơi này trước đây có các kho tiền, thuốc súng và diêm tiêu,… sau đó dời đi, dân đến ở, nên có tên trên [7] 2.10 Sau cùng, yếu tố sau là tên các nhân vật có quan hệ đến cầu Cầu Bà Cả, Cầu Bà Đề, Cầu Bà Nga, Biện Tao (còn gọi xóm Cầu Đất), Cầu Huệ (hay Cầu Lão Huệ), Cầu Hương Việt, Cầu Ông Bông, Cầu Ông Búp, Cầu Ông (5) Cai, Cầu Ông Đèo, Cầu Ông Đụng, Cầu Ông Nhiêu, Cầu Ông Tán, Cầu Ông Thìn, Cầu Ông Thoàn, Cầu Quan, Cầu Vàm Thuật,…hầu hết là tên rạch, xóm,… HCM [4] Cầu Ông Lãnh là rạch, chợ, phường quận 1, HCM Ông Lãnh đây là Lãnh binh Nguyễn Ngọc Thăng (1798 – 1866), người có công xây cầu nơi đây và có công chống Pháp Ngoài ra, còn khá nhiều cầu khó xếp vào loại nào, tạm kể sau đây vì nguồn gốc khá đặc biệt chúng Cầu Chông là rạch từ rạch Bến Nghé chảy vào địa phận quận 4, HCM Sở dĩ có tên này là vì đóng quân bên rạch Bến Nghé, Nguyễn Ánh đã cho cắm chông để ngăn bước tiến quân Tây Sơn [4] Cầu Đông là chợ lớn thành Thăng Long từ thời Lý – Trần đến tk 19 Sông Tô Lịch bị lấp, cầu Đông (ở hướng đông) không còn Chợ Cầu Đông và chợ Bạch Mã dời đến phường Đồng Xuân nên gọi là chợ Đồng Xuân, tiền thân chợ Đồng Xuân Cầu Đúc là sông huyện Bình Chánh, HCM Cầu Đúc là cầu xi măng cốt thép Cầu Hai là đầm nước mặn huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên – Huế, rộng 10.500ha, thông với phá Tam Giang và biển Đông cửa Tư Hiền Cũng gọi là Cầu Đôi Cầu Hai có lẽ là hai cầu kế cận Cầu Hàn là rạch chảy cầu Hàn, quận 7, HCM Vì cầu hay bị xói mòn chân và lòng cầu đã bị “hàn” kín nên rạch Cầu Hàn trở thành rạch chết, khô cạn dần Cầu Hộc là rạch chảy cầu Hộc, đổ rạch Bến Nghé quận ngày Rạch đã bị lấp Trong xóm có cái giếng mà thành giếng gỗ hình cái khuôn đặn nên gọi giếng Hộc Cầu cạnh giếng nên mang tên trên Cầu Khởi là rạch vùng Hóc Môn, HCM Cầu Khởi vốn là cầu khỉ, loại cầu bắc ngang mương, đẽo cây tròn, cây tạp gập ghềnh khó Cầu Lòn là xóm phường Đúc, Huế Cầu Lòn vì khu vực này, từ năm 1908, có giao lộ xe lửa và đường bộ, xe lửa chạy trên, người đi cầu [7] Cầu Nổi là bến phà Mỹ Lợi, huyện Cần Đước, tỉnh Long An, trên ql 50 Cầu Nổi vì đầu cầu tựa vào đất liền, đầu cầu bắc trên các trụ dòng sông để phà cập vào (6) Cầu Sa là lươn (xẽo) quận 12, HCM, chảy vào kinh Tham Lương, dài độ 4.500m Lươn lươn là dòng nước nhỏ hẹp hình lươn, lươn Quyền Sa là nơi chắn ngang dòng nước để bắt cá Cầu Võng là rạch chảy cầu Võng, HCM Sở dĩ gọi là vì thời Pháp thuộc, đây là cầu treo, người qua, cầu lắc lư võng Cầu Xáng (năm địa danh) là xóm, chợ, ấp, khu dân cư HCM Xáng chữ Pháp chaland (sà lan) vì máy đào kênh đặt trên sà lan nên người địa phương lấy tên vật này gọi vật theo phương thức hoán dụ Kinh xáng là kinh xáng đào và cầu Xáng là cầu bắc qua kinh này Cầu Xe Lửa là rạch quận 12, HCM Năm 1896-1897, đường sắt Sài Gòn Hóc Môn xây dựng cho tàu điện (tramway) hoạt động nên có cầu này và cầu Ga Số lượng địa danh mang thành tố Cầu khá phong phú, là vùng Nam Bộ Điều này cho biết đây là vùng đất có nhiều sông nước Cho nên muốn biết văn hóa Nam Bộ, ta không thể không nghiên cứu tên cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Bùi Đức Tịnh, Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, tp.HCM, Nxb Văn nghệ, 1999 2.Bùi Thiết, Từ điển Hà Nội: Địa danh, HN, Nxb Văn hóa - Thông tin, 1993 3.Lê Trung Hoa, Từ điển từ nguyên địa danh Việt Nam, đánh máy, chưa xuất 4.Lê Trung Hoa (cb) – Nguyễn Đình Tư, Từ điển địa danh thành phố Sài Gòn – Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, 2003 5.Nguyễn Khôi, Một số địa danh Bắc Bộ, viết tay tác giả gửi tặng 6.Trương Đình Tưởng (cb), Địa chí văn hóa dân gian Ninh Bình, Nxb Thế giới, 2004 7.Trần Thanh Tâm, Huỳnh Đình Kết, Địa danh thành phố Huế, HN, Nxb Văn hóa dân tộc, 2001 8.Võ Nữ Hạnh Trang, Văn hoá qua địa danh Việt tỉnh Đồng Nai, Luận văn thạc sĩ Văn hoá học, Trường ĐHKHXH-NV, HCM, 2006 (7)

Ngày đăng: 05/06/2021, 08:08

w