1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De thi HKI Toan 9

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 87,6 KB

Nội dung

a Xác định hệ số góc của đường thẳng d’, biết rằng đường thẳng d’ đi qua điểm A2;0.. b Với a vừa tìm được ở câu a, vẽ hai đường thẳng d và d’ trên cùng một mặt phẳng toạ độ.[r]

(1)MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : TOÁN – LỚP NĂM HỌC 2010-2011 Nội dung Nhận biết TNKQ TL Thông hiểu TNKQ TL Vận dụng TNKQ TL 1 Tổng Căn bậc hai 0,25 0,5 0,25 Hàm số bậc 0,5 Hệ thức lượng tam giác vuông Đường tròn 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,75 0,25 3 3,25 15 10 Tổng 1,25 0,75 (2) Phòng GD&ĐT An Nhơn Trường THCS Nhơn Phúc Năm học : 2010 - 2011 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Toán – Lớp Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề) I/- TRẮC NGHIỆM : (5điểm) Câu : Kết phép khai √ ( a −5 )2 là : A a – B – a C |a −5| Câu : Kết phép tính : √ ,25+ √ ,09 − √ , 16 là : A 0,6 B 0,5 C 0,4 Câu : Kết nào sau đây là đúng ? A √ 64+36=√ 64+ √ 36 C √ D Cả A, B, C sai D -0,4 25 49 15 : = 36 81 14 B √ 2<2 √ D Cả A, B, C sai Câu 4: Hàm số nào sau đây không phải là hàm số bậc nhất? A y = – 7x B y = 2x2 - C y = √ ( x −1 ) − √ D y = 5x Câu : Hàm số y = (a – 2)x + đồng biến : A a > B a < C a = D Cả A, B, C sai Câu : Hai đường thẳng y = kx + (m-2) (với k ≠ 0) và y = (2 – k)x + (4 – m) (với k ≠ 2) song song với A k ≠ 1, m = B k ≠ 1, m ≠ C k = 1, m ≠ D k = 1, m = Câu : Cho tam giác ABC vuông A có AB = 7cm, AC = 24cm Kẻ đường cao AH Độ dài đoạn AH là A 6,72 cm B 6,27 cm C 7,62 cm D 7,26 cm Câu 8: Cho tam giác vuông có góc nhọn là α và β Biểu thức nào sau đây không đúng? A sin α = cos β C sin2 α + cos2 β = B cotg α = tg β D tg α = cotg β o ^ Câu : Cho ∆ABC ( A = 90 ) có AH là đường cao, và AH = 6, BH = A sinB = 3 B sinB = C sinB = Câu 10 : Đường tròn là hình: A Có vô số tâm đối xứng B Có hai tâm đối xứng 5 D.sinB = C Có tâm đối xứng D Không có tâm đối xứng II/- TỰ LUẬN : (5điểm) Bài : (2điểm)Cho biểu thức : ( A= 1+ a+ √ a a− √ a ⋅ 1− √ a+1 √ a −1 )( ) a) Tìm điều kiện a để biểu thức A có nghĩa b) Rút gọn A Bài 2: ( 3điểm) Cho tam giác cân ABC ( AB = AC), các đường cao AD, BE cắt H Gọi O là trung điểm AH, kẽ đường tròn tâm O đường kính AH a) Chứng minh điểm E thuộc đường tròn tâm O   b) Chứng minh: AEO = BED c) Chứng minh DE là tiếp tuyến đường tròn (3) Phòng GD&ĐT An Nhơn Trường THCS Nhơn Phúc Năm học : 2010 - 2011 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I Môn : Toán – Lớp Thời gian : 120 phút (không kể thời gian giao đề) I/- TRẮC NGHIỆM : (5điểm) Câu 1: Biểu thức √ 2− x có nghĩa : A x ≤ B x ≥ C x< D x> Câu 2: Trong các dãy số sau đây , dãy nào xếp theo thứ tự tăng dần A √ , √ , √ 82 √ B √ , √ , √ , √ 82 C √ , √ , √ , √ 82 D √ , √ ,5 √ √ 82 , Câu 3: Hàm số y=√ −m(x +1) là hàm số bậc : A m B m < C m > D m Câu : Điểm thuộc đồ thị hàm số y = 2x - là : A (-2; -1) B (3; ) C (1; -3) D ( -1 ; -3) Câu 5: Hàm số bậc y = m x - 2x + đồng biến trên R : A m > B m > C m D m < Câu 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho ba đường thẳng :y = 2x + (d1); y = 2x + (d2); y = x + (d3) Khi đó kết luận nào sau đây là đúng: A (d1) // (d2) và (d1) // (d3) C (d1) cắt (d2) và (d1) // (d3) B (d1) cắt (d2) và (d1) cắt (d3) D (d1) // (d2) và (d1) cắt (d3) Câu 7: Cho tam giác ABC vuông A có đường cao AH Biết BH = , HC = thì AB :A √ 12 B 12 C D Câu :Cho tam giác ABC vuông A có đường cao là AH tg C : A AB AC BH AH B C AH CH D Cả ba câu A,B,C đúng Câu : Đường tròn ngoại tiếp tam giác có tâm là : A giao điểm ba đường phân giác tam giác B giao điểm ba đường trung trực tam giác C giao điểm ba đường trung tuyến tam giác D giao điểm ba đường cao tam giác Câu 10 : Cho đường tròn (O; 5cm) và đường tròn (O’; 3cm ) Hai đường tròn đó tiếp xúc với OO’ : A cm B cm C 3cm D cm II/- TỰ LUẬN : (5điểm) Bài :( điểm ) Cho hai đường thẳng: (d): y = x+1 và (d’): y = ax + a) Xác định hệ số góc đường thẳng (d’), biết đường thẳng (d’) qua điểm A(2;0) b) Với a vừa tìm câu a, vẽ hai đường thẳng (d) và (d’) trên cùng mặt phẳng toạ độ Bài : ( điểm ) Cho ∆ABC cân (AB = AC) nội tiếp đường tròn (O) Gọi D là trung điểm AC; tia BD cắt tiếp tuyến A đường tròn (O) điểm E; EC cắt đường tròn (O)  F, kẽ đường phân AH BAC ( H thuộc BC) a Chứng minh: BC //AE b Tứ giác ABCE là hình gì? Tại sao?  c Gọi I là trung điểm CF, đường thẳng OI cắt tia BC G và AB M So sánh BGM  với BAC (4) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM : (5điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu Trả lời C C II TỰ LUẬN : (5điểm) Bài 1: (2điểm) C C A a) a ≥ , a ≠ A C C 0,5đ     1- a   a a +1 A =  1+  a +1  b) A = 1+ a 1-  C      a  a -1   a -1   0,5đ  0,5đ 0,5đ A =1- a Bài 2: Hình vẽ 0,5đ A O E H B D a)  EAH vuông E có EO là đường trung tuyến  OA = OE =OH Vậy: E thuộc đường tròn (O)   b) Chứng minh: AEO = BED  EBC vuông E có ED là đường trung tuyến   EBD cân D    BED = EBD C 0,5đ 0,25đ 0,25đ Mà:  OAE cân O ( OA = OE)    OAE = OEA   OAE = EBD Ngoài ra:  0,25đ  ( cùng phụ ACB )   OEA = EBD   AEO = BED Vậy: c) Chứng minh DE là tiếp tuyến đường tròn     AEO + OEB = BED + OEB = 90 0,25đ 0,25đ 0,25đ 10 C (5)  Hay: OED = 90 Vậy: ED là tiếp tuyến đường tròn (O) 0,25đ 0,25đ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I.TRẮC NGHIỆM : (5điểm) Mỗi câu đúng 0,5đ Câu Trả lời A B A C B D II TỰ LUẬN : (5điểm) D D B 10 B Bài 1: a) Tính được: = a.2 +  a = b) Vẽ đúng đồ thị:  0,5đ 0,75đ y x+1 y= x = x+ - 0,5đ -2 A Bài 2: Hình vẽ đến câu b y -2 -5 -4 E D M O F I B H C G  a)  ABC cân A nên A, O, H thẳng hàng và AH là phân giác BAC Nên AH  BC 0,5đ  Mà: AE AH ( T/c tiếp tuyến) 0,25đ Do đó: AE//BC 0,25đ b)  ADE =  CDB (g.c.g)  AE = BC 0,25đ Do đó ABCE là hình bình hành 0,25đ  c) OI CF ( Đường kính và dây đ.tròn) Hay: GM  CE 0,25đ Mà: AB//CE ( Cạnh đối hình bình hành)  GM  AB 0,25đ     BAH = BGM ( Cùng phụ với ABC ) 0,25đ (6) 1  BGM = BAC Vậy: 0,25đ (7)

Ngày đăng: 05/06/2021, 07:23

w