Sinh hoc 7 chuan KTKN Tich hop NEW ca nam

199 8 0
Sinh hoc 7 chuan KTKN Tich hop NEW ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 1: So sánh 1 số hệ cơ quan của động vật - Mục tiêu: HS xác định được các ngành, nêu cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp -Thời gian: 25 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Phương ph[r]

(1)NS: 2/5/2010 NG: 4/5/2010 Tiết 65: BÀI TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học các chương: Sinh vật và môi trường, hệ sinh thái, người, dân số và môi trường Kĩ : Hs vận dụng lí thuyết làm bài tập áp dụng Thái độ: Yêu môn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ III Phương pháp: Gợi mở, hđ cá nhân, hđ nhóm IV Tổ chức dạy học: HĐ 1: Tìm hiểu bài tập - Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức đã học dạng tài nguyên thiên nhiên để làm bài tập - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Phương pháp: Gợi mở, hđ cá nhân - Tiến hành: * Gv treo bảng phụ ghi nội dung bài 1-> yêu cầu học sinh đọc bài, trao đổi theo cặp( phút ) làm bài * HS: Trao đổi theo cặp-> làm bài - GV gọi học sinh lên làm-> lớp nhận xét, bổ sung - GV nhận xét và chốt lại kiến thức dạng tài nguyên thiên nhiên Bài tập 1: Chọn số nội dung cột ( C ) ( kí hiệu a, b, c ) ứng với loại tài nguyên cột ( A ) ( kí hiệu 1,2,3 ) và ghi vào cột ( B ) “ ghi kết ” bảng sau: Dạng tài nguyên (A ) Tài nguyên tái sinh Tài nguyên không tái sinh Tài nguyên lượng vĩnh cửu Ghi kết (B) g, i, k b, c, h a, d, e Các tài nguyên ( C ) a Năng lượng thuỷ chiều b Đồng g Tài nguyên nước c Quặng Apa tít h.Khí đốt thiên nhiên d Năng lượng gió i Tài nguyên sinh vật e Bức xạ mặt trời k Tài nguyên đất HĐ 2: Tìm hiểu bài - Mục tiêu: Dựa vào kiến thức lưới thức ăn để làm bài tập vận dụng - Thời gian: 12 phút - Phương pháp: HĐ cá nhân, nhóm (2) - Kĩ thuật: KT khăn trải bàn - Tiến hành: Bài tập 2: Vẽ lưới thức ăn gồm các sinh vật sau: a Cỏ, dê, sâu ăn lá, chim ăn sâu, hổ, VSV b Cây xanh, nai, chuột, chim cú mèo, sư tử, VSV Bài làm: Dê - - -> a Cỏ Hổ VSV Sâu ăn lá > Chim ăn sâu Chuột > Chim cú mèo b Cây xanh VSV Nai -> Sư tử Bài tập 3: Hãy ghép các nội dung cột A với cột B cho phù hợp và ghi kết vào cột C bảng: Các mối quan hệ Các VD ( B ) Kết ( C ) (A) Quan hệ công a Cây tầm gửi sống bám trên thân cây 1- e sinh b Giun dẹp sống bám mang sam, Quan hệ hội sinh lấy thức ăn thừa sam 2- b Quan hệ kí sinh, c Bọ rùa ăn dệp nửa kí sinh d Trùng sốt rét sống máu người 3- a, d Quan hệ sinh vật e Vi khuẩn sống nốt sần rễ cây ăn sinh vật họ đậu 4- c, f f.Cú mèo ăn thịt chuột HĐ 4: Tìm hiểu bài tập - Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học bài ô nhiễm môi trường-> Hs làm bài tập - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Hđ cá nhân, đàm thoại - Tiến hành: Bài tập 4: Nêu hậu ô nhiễm môi trường? Trình bày biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường? Bài làm:  Hậu quả: Làm ảnh hưởng tới sức khoẻ và gây nhiều bệnh cho người và sinh vật  Biện pháp: - Xử lí chất thải sinh hoạt, chất thải công nghiệp, cải tiến công nghệ để sản xuất ít gây ô nhiễm - Sử dụng nhiều nguồn lượng lượng gió, nl mặt trời (3) - Xây dựng nhiều công viên xanh Trồng cây xanh để hạn chế khói bụi và điều hoà khí hậu - Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiệu biết và ý thức người phòng chống ô nhiễm Tổng kết và HD nhà ( phút ) - GV chốt lại kiến thức bài - Về nhà kẻ bảng 63 1-> 63.6 SGK - Gờ sau ôn tập học kì II (4) Ngày soạn : Ngày giảng : Mở đầu Tiết THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT ĐA DẠNG PHONG PHÚ I Mục tiêu Kiến thức - HS chứng minh đa dạng phong phú ĐV thể số loài và môi trường sống - Hs nêu đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật Nêu đặc điểm chung động vật 2.Kĩ năng: - kỹ quan sát, so sánh - Kĩ HĐN Thái độ: -GD ý thức học tập, yêu thích môn II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh động vật và môi trường chúng III.Phương pháp : Trực quan, thuyết trình, hỏi đáp IV Tổ chức dạy học: 1.Mở bài - Mục tiêu: Hướng Hs vào mục tiêu bài - Thời gian: phút - Tiến hành: Mở bài: Thế giới động vật đa dạng, phong phú Nước ta vùng nhiệt đới, nhiều tài nguyên rừng và biển, thiên nhiên ưu đãi cho giới động vật đa dạng và phong phú Vậy đa dạng và phong phú thể nào?… vào bài hôm nay… HOẠT ĐỘNG I Tìm hiều đa dạng loài và phong phú số lượng cá thể Mục tiêu: HS nêu số loài ĐV nhiều, số cá thể loài lớn thể qua các VD cụ thể Tiến hành: Hoạt động GV GV:Yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát hình 1.2(5, 6)  Trả lời câu Hoạt động HS I/ Tìm hiều đa dạng loài và phong phú số lượng cá thể (5) hỏi: + Sự phong phú loài thể nào? + Số lượng loài 1,5 triệu +Kích thước khác GV: Ghi tóm tắt đáp án và phần bổ sung -Yêu cầu trả lời câu hỏi mục : + Hãy kể tên các loài động vật thu thập khi: HS: Kéo mẻ lưới trên biển Tát ao cá - Dù ao hồ, sông, suối… có Đơm đó qua đêm đầm hồ? nhiều loài động vật khác sinh sống + Ban đêm mùa hè trên cánh đồng có loài vật nào phát tiếng - Ban đêm vào mùa hè có số loài kêu? ĐV cóc, ếch, dế mèn, sâu bọ… ( Tuỳ địa phương mà cáo các phát tiếng kêu loài động vật khác nhau) GV: Đặt câu hỏi + Em có nhận xét gì số lượng cá HS: Trả lời thể bầy ong, đàn kiến,đàn + Số cá thể loài nhiều bướm GV: Thông báo thêm: Một số ĐV người hoá thành vật nuôi, có nhiều đặc điểm phù hợp với yêucầucủa người Kết luận: Thế giới dộng vật đa dạng loài, đa dạng số lượng cá thể loài Hoạt động II: Tìm hiểu đa dạng môi trường sống Mục tiêu: - Nêu số loài động vật thích nghi cao với môi trường sống - Nêu đặc điểm số loài động vật thích nghi cao độ với môi trường sống Tiến hành: Hoạt động GV GV: Các loài động vật sống nhiều môi trường khác và thích nghi với môi trường đó Hoạt động HS II/ Tìm hiểu đa dạng môi trường sống (6) GV: yêu cầu HS quan sát H.1.4 hoàn thành bài tập “Điền chú thích” HS: Làm bài tập - Dưới nước: cá, tôm, cua… - trên cạn: voi, gà, hươu… - Trên không: các loài chim…  Cho HS chữa nhanh GV: Cho HS thảo luận câu hỏi mục , trả lời: + Đặc điểm gì giúp chim cánh cụt thích nghi với khí hậu giá lạnh vùng cực? HS: HĐN + Chim cánh cụt có lômg dày, xốp, lớp mỡ da dày  giữ nhiệt + Nguyên nhân nào khiến ĐV nhiệt đới đa dạng và phong phú vùng ôn đới, Nam cực? +Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thực vật phong phú phát triển quanh năm  + ĐV nước ta có phong phú và đa dạng Thức ăn nhiều, nhiệt độ phù hợp không? Tại sao? + Nước ta, ĐV phong phú và đa GV: Hỏi thêm: dạng vì nằm vùng khí hậu nhiệt + Hãy cho VD cụ thể để chứng minh đới phong phú môi trường sống cua HS: ĐV? VD: Gấu trắng bắc cực, Đà điểu sa mạc, cá phát sáng đáy biển, lươn đáy bùn… Kết luận: ĐV có khắp nơi chúng thích nghi với môi trường sống IV/ Kiểm tra đánh giá Bài tập: Đánh dấu X vào câu trả lời đúng Động vật có khắp nơi do: a Chúng có khả thích nghi cao b Sự phân bố có sẵn từ xa xưa c Do người tác động V/ Dặn dò - Học bài - Kẻ Bảng 1(trang SGK) vào (7) Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I Mục tiêu Kiến thức - HS nêu đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật - Nêu đặc điểm chung động vật -HS nắm sơ lược cách phân chia giới động vật 2.Kĩ năng: - Rèn kỹ quan sát, so sánh - Kĩ HĐN Thái độ: -GD ý thức học tập, yêu thích môn II Đồ dùng dạy học: GV : Tranh phóng to H2.1,2.2(SGK-9) III.Tổchức dạy học: 1.ổn định : 2.Kiểm tra :SD câu hỏi 1,2 cuối bài ( SGK-tr8) 3.Bài : Mở bài : Nừu đem so sánh gà với cây bàng ta thấy chúng khác hoàn toàn, song chúng là thể sống.Vậy phân biệt chúng đặc điểm nào ? Hoạt động I: I/ Đặc điểm chung động vật Mục tiêu: Tìm đặc điểm giống và khác động vật và thực vật Nêu đặc điểm chung động vật Tiến hành: 1, So sánh động vật với thực vật GV: Hướng dẫn HS quan sát H2.H2.1 phản ánh các đặc trưng động vật và thực vật trong: Cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển và phản xạ GV: Yêu cầu HS quan sát H2.1 và hoàn GV: Bổ sung, nhận xét và thông báo kết bảng sau: HS: Hoạt động nhóm – Hoàn thiện mục  (8) Đặc điểm thể Thành Lớn lên Chất hữu xenluloz và sinh nuôi thể sản Khô Có Khô Có Khô Có Tự Sử Đối ng ng ng tổng dụng tượng hợp chất phân biệt hữu có sẵn Động vật x x x x Thực vật Cấu tạo từ TB x x x Khả di chuyển Khôn g x Hệ thần kinh và giác quan c Khôn có ó g x x x x Bảng 1: So sánh động vật với thực vật GV: Yêu cầu tiếp tục thảo luận HS: Dựa vào bảng trả lời + Động vật giống thực vật điểm nào? + Giống nhau: Cấu tạo từ TB, lớn lên v và sinh sản + Động vật khác thực vật điểm nào? + Khác nhau: Động vật dị d hệ thần kinh và giác quan, tế bào 2, Đặc điểm chung ĐV GVYêu cầu HS làm bài tập mục II(SGK) HS: Hoàn thiện , trả lời, HS khác bổ sung GV: Thông báo đáp án đúng: 1,3,4,2 GV: Yêu cầu HS rút kết luận Kết luận: Động vật có đặc điểm khác so với thực vật: - Có khả di chuyển - Có hệ thần kinh và giác quan - Chủ yếu dị dưỡng Hoạt động II: Sơ lược phân chia giới động vật Mục tiêu:HS nắm đượccác ngành động vật chính chương trình SH7 GV: giới thiệu HS: nghe giảng Giới ĐV chia thành 20 ngành thể Hiện H2.2( SGK) Chương trình SH7 nghiên cứu Nghành (9) KL:Có nghành ĐV -Động vật không xương sống:7ngành -Động vật có xương sống :1ngành IV/ Kiểm tra - Đánh giá HS trả lời câu hỏi 1,3 (SGK- 12) V/ Dặn dò - Học bài, đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị váng ao, hồ Ngày soạn :21/8/2010 Ngày giảng :24/8/2010 CHƯƠNG I : NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Tiết THỰC HÀNH QUAN SÁT MỘT SỐ ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I/ MỤC TIÊU: Kiến thức: (10) - Thấy ít đại diện điển hình cho nghành động vật nguyên sinh là: Trùng roi và trùng đế giày - Phân biệt được hình dạng, cách di chuyển đại diện này Kĩ năng: - Rèn kĩ sử dụng và quan sát mẫu kính hiển vi Thái độ: Nghiêm túc, tỉ mỉ, cẩn thận II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.GV: -Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau -Tranh trùng đế giày, trùng roi, trùng biến hình 2.HS: - Váng nước ao hồ, rễ bèo Nhật bản, rơm khô ngâm nước ngày III/ PHƯƠNG PHÁP - Quan sát - Đàm thoại IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Mở bài *Mục tiêu: -Gây hứng thú học tập cho học sinh *Thời gian:3phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -GV dẫn dắt vào bài:như SGK 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động Quan sát trùng giày * Mục tiêu: HS tự quan sát trùng giày nước ngâm rơm, cỏ khô *Thời gian:15 phút *Đồ dùng dạy học: -Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau -Tranh trùng đế giày *Tiến hành: (11) Hoạt động Giáo Viên Hoạt động học sinh I.Quan sát trùng giày HS: Làm việc theo nhóm và theo hướng dẫn GV GV: Hướng dẫn học sinh cách quan sát, lên kính + Dùng ống hút lấy giọt nhỏ nước ngâm rơm( Chỗ thành bình) + Nhỏ lên lam kính  rải vài sợi bông để cản tốc độ  soi kính hiển vi + Điều chỉnh thị trường nhìn cho rõ + Quan sát hình 3( SGK-14), nhận +HS: Lần lượt các thành viên biết trùng giây nhóm lấy mẫu soi/ kính nhận biết trùng giây GV: Kiểm tra cách len kính và kết  Vẽ sơ lược hình dạng trùng các nhóm GV: HD học sinh cách cố định mẫu: Dùng lamen đậy lên giọt nước( có trùng) lấy giấy thấm bớt nước GV: Yêu cầu lấy mẫu khác, HS quan sát trùng giây di chuyển ( tiến thẳng  xoay tiến) GV: cho HS làm bài tập (SGK-15) chọn câu trả lời đúng GV: Thông báo kết đúng để HS tự sửa chữa cần HS: quan sát di chuyển trùng giày trên lam kính + Dựa vào kết quan sát  hình thành bài tập Hoạt động II:Quan sát trùng roi *Mục tiêu: HS quan sát trùng roi và cách di chuyển *Thời gian:10 phút *Đồ dùng dạy học: -Kính hiển vi, lam kính, lamen, kim nhọn, ống hút, khăn lau -Tranh trùng roi *Tiến hành: Hoạt động Giáo Viên Hoạt động học sinh II Quan sát trùng roi HS: Tự quan sát SGK GV: Cho HS quan sát H3.2 và 3.3 (SGK- 15) - Yêu cầu cách lấy mẫu và quan sát - Các nhóm nên lấy nước váng ao rũ tương tự trùng giày nhẹ rễ bèo để có trùng roi GV: Kiểm tra trên kính nhóm GV: Lưu ý HS sử dụng vật kính có độ phóng đại khác để nhìn rõ GV: Yêu cầu làm bài tập  (SGK- HS: Dựa vào thực tế Q.Sát và SGK (12) 16)  trả lời Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ xung GV: Thông báo đáp án đúng + Đầu trước + Màu sắc hạt diệp lục Hoạt động Vai trò động vật *Mục tiêu: Nêu lợi ích và tác hại động vật *Thời gian:15 phút *Đồ dùng dạy học: *Tiến hành; Hoạt đọng GV GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng động vật với đời sống người Giáo viên kẻ sẵn bảng để HS chữa bài HS: Trao đổi để hoàn thiện bảng III/ Vai trò động vật Đại diện nhóm ghi KQ, nhóm khác bổ xung STT Các mặt có lợi, hại Động vật cung cấp nguyên liệu - Thực phẩm - Lông - Da Động vật làm thí nghiệm cho : - Học tập, nghiên cứu khoa học - Thử nghiệm thuốc Động vật hỗ trợ cho người : - Lao đông : - Giải trí : - Thể thao - Bảo vệ an ninh §éng vËt truyÒn bÖnh sang ngêi Tên động vật đại diện - Gà, lợn, trâu, thỏ, vịt… - Trâu, bò… - ếch, thỏ, chó… - Chuột, chó… - Trâu, bò, ngựa, lạc đà, voi… - Voi, khØ, gµ… - Chã, ngùa, voi… - Chã… - Ruåi, muçi, rÖp… GV ; Nêu câu hỏi HS: Hoạt động cá nhân trả lời: Động vật có vai trò gì đời sống - Có ích nhiều mặt người ? - Có tác hại ngời Kết luận: động vật mang lại lợi ịch nhiều mặt cho ngời, nhiên số loµi cßn cã h¹i Kết luận chung: HS đọc kết luận chung SGK (13) 3/ KiÓm tra- §¸nh gi¸(2 phót) GV: Yªu cÇu HS vÏ h×nh trïng giµy vµ trïng roi vµo vë vµ chó thÝch 4/Híng dÉn vÒ nhµ KÎ phiÕu häc tËp “ T×m hiÓu trïng roi xanh”vµo vë 5/Rót kinh nghiÖm Ngµy so¹n :22/8/2010 Ngµy gi¶ng:25/8/2010 Tiết : TRÙNG ROI I/Mục tiêu : Kiến thức :  HS : Nêu đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng và sinh sản trùng roi xanh khả hướng sáng  HS thấy bứơc chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi Kĩ :  Quan sát thu thập kiến thức và kỹ hoạt động nhóm Thái độ :  Giáo dục ý thức học tập II/Đồ dùng dạy học :  Phiếu học tập , tranh phóng to hình 4.1 đ SGK  HS ôn lại bài thực hành III/Phương pháp -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ -Sử dụng pp đàm thoại IV /Tổ chức dạy học : 1.Mở bài *Mục tiêu: -Gây hứng thú học tập cho học sinh *Thời gian:3phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -GV dẫn dắt vào bài: ĐV nguyên sinh nhỏ bé , chúng ta đã đợc quan sát bài trước đ tiếp tục tìm hiểu số đặc điểm trùng roi 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động trùng roi xanh *Mục tiêu: Nêu đặc điểm cấu tạo dinh dưỡng và sinh sản trùng roi xanh khả hướng sáng (14) *Thời gian:25 phút *Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập , tranh phóng to hình 4.1 đ SGK *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính I/trùng roi xanh *KL: -Là tế bào (0,05mm) hình thoi ,có roi,có điểm mắt ,có hạt diệp lục, hạt dự trữ, không bào co bóp Di chuyển :Roi xoáy vào nớc đ Vừa tiến vừa xoay mình -Dinh dưỡng:Sống tự dưỡng và dị dỡng -Hô hấp: Trao đổi khí qua màng tế bào -Bài tiết:Nhờ không bào co bóp -Sinh sản :Vô tính cách phân đôi theo chiều dọc -Tính hứơng sáng:Điểm mắt và roi giúp trùng roi hướng chỗ ánh sáng Hoạt động Tập đoàn trùng roi *Mục tiêu: HS thấy bứơc chuyển quan trọng từ động vật đơn bào đến động vật đa bào qua đại diện là tập đoàn trùng roi *Thời gian:15 phút *Đồ dùng dạy học: *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính II/ Tập đoàn trùng roi *KL: Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào, bớc đầu có phân hoá chức cho số tế bầo 3:Kiểm tra -đánh giá:  GVdùng câu hỏi cuối bài SGK 4.Hướng dẫn nhà (15)  Đọc mục em có biết  Kẻ phiếu học tập vào bài tập 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn :29/8/2010 Ngày giảng :31/8/2010 Tiết TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG DÀY I/ Mục tiêu : Kiến thức :  HS nêu đặc điểm cấu tạo di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản trùng biến và trùng dày  HS thấy sụ phân hoá chức các phận tế bào trùng dày đ đã có biểu mầm mống ĐV đa bào Kỹ :  Kỹ quan sát so sánh, phân tích, tổng hợp  Kỹ hoạt động nhóm Thái độ :  Giáo dục ý thức yêu thích môn II/ Đồ dùng dạy học:  Hình phóng to 5.1, 5.2 5.3 SGK  HS kẻ phiếu HT vào III/Phương pháp dạy học -Phương pháp trực quan, đàm thoại -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ IV / Tổ chức dạy học : 1.Mở bài *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: ?Trình bày đặc điểm cấu tạo và dinh dỡng trùng roi ? -GV dẫn dắt vào bài: Chúng ta tiệp tục nghiên cứu số đại diện khác ngành ĐVNS Trùng biến hình và trùng dày 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động So sánh trùng biến hình và trùng giày (16) *Mục tiêu:  HS nêu đặc điểm cấu tạo di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản trùng biến và trùng dày  HS thấy sụ phân hoá chức các phận tế bào trùng dày đ đã có biểu mầm mống ĐV đa bào *Thời gian:25 phút *Đồ dùng dạy học:  Hình phóng to 5.1, 5.2 5.3 SGK  HS kẻ phiếu HT vào *Tiến hành: Mở bài : HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ1 : cá nhân / nhóm I/ So s¸nh trïng biÕn h×nh * GV : yêu cầu HS nghiên cứu SGK trao vµ trïng giµy đổi nhóm hoàn thành phiếu HT : Tên ĐV Trùng biến Trùng dày Đặc điểm hình Cấu tạo Di chuyển Dinh dưỡng Sinh sản * HS : Cá nhân đọc thông tin SGK , quan sát H5.1, 5.2,5.3 SGK  trao đổi nhóm hoµn thµnh phiÕu HT *GV: kÓ phiÕu HT lªn b¶ng *HS: đại diện nhóm lên điền bảng  Nhãm kh¸c theo dâi , nhËn xÐt vµ bæ sung *GV: Cho HS tiếp tục trao đổi : +So s¸nh qu¸ tr×nh b¾t måi vµ tiªu ho¸ måi cña trïng biÕn h×nh vµ trïng giµy ? +So s¸nh sè lîng nh©n vµ vai trß cña nh©n ? +So s¸nh kh«ng bµo co bãp ? *HS: Dựa vào bảng để trả lời các câu hỏi H§2 : *GV: Yªu cÇu HS rót kÕt luËn (17) Hoạt động Kết luận *Mục tiêu:  HS nêu đặc điểm cấu tạo di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản trùng biến và trùng dày  HS thấy sụ phân hoá chức các phận tế bào trùng dày đ đã có biểu mầm mống ĐV đa bào *Thời gian:10 phút *Đồ dùng dạy học: *Tiến hành: HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ2 : II/Kết luận : *GV: Yêu cầu HS rút kết luận *Trùng biến hình : +Cấu tạo gồm tế bào có chất nguyên sinh lỏng nhân,không bào tiêu hoá , không bào co bóp +Di chuyển : Nhờ chân giả (Do chất nguyên sinh dồn phía ) +Dinh dỡng : Tiêu hoá nội bào +Sinh sản : Vô tính cách phân đôi thể *Trùng giày: +Cấu tạo : Gồm tế bào có chất nguyên sinh , nhân lớn ,nhân nhỏ, không bào co bóp , không bào tiêu hoá, rãnh miệng , hầu +Di chuyển: Nhờ lông bơi +Dinh dỡng: Thức ăn đ Miệng đ hầu đ Không bào tiêu hoá đ Biến đổi nhờ enzim Chất thải đợc đa đến không bào co bóp đ Lỗ thoát ngoài +Sinh sản : Vô tính cách phân đôi thể theo chiều ngang Hữu tính cách tiếp hợp 3.Kiểm tra đánh giá(5 phút) -HS đọc kết luận SGK -Trả lời câu hỏi Tr 22 SGK 4.Hướng dẫn nhà Đọc mục em có biết Kể phiéu học tập vào bài tập 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn :30/8/2010 Ngày giảng :1/9/2010 (18) Tiết TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I/ Mục tiêu : Kiến thức :  HS nêu đặc điểm cấu tạo trùng sốt rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh  HS rõ tác hại loại trùng này gây lên và cách phòng chống bệnh sốt rét Kỹ :  Kỹ thu thập kiến thức qua kênh hình, phân tích tổng hợp  Kỹ hoạt động nhóm Thái độ :  Giáo dục ý thức vệ sinh , bảo vệ môi trừơng và thể II/ Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên  Hình phóng to 6.1, 6.2, 6.4 SGK  HS kẻ phiếu HT bảng vào 2.Học sinh III/Phương pháp dạy học -Phương pháp trực quan, đàm thoại -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ IV/Tổ chức dạy học : 1.Mở bài *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ.Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ:  Trùng biến hình sống đâu di chuyển , bắt mồi, và tiêu hoá mồi nào ?  Trùng giày di chuyển , lấy thức ăn, tiêu hoá và thải bã nh nào ? -GV dẫn dắt vào bài: Trên thực tế có bệnh trùng gây lên ảnh huởng tới sức khoẻ ngời ví dụ trùng kiết lị trùng sốt rét 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động Trùng kiết lị và trùng sốt rét *Mục tiêu:  HS nêu đặc điểm cấu tạo trùng sốt rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh *Thời gian:25 phút *Đồ dùng dạy học: (19)  Hình phóng to 6.1, 6.2, 6.4 SGK  HS kẻ phiếu HT bảng vào *Tiến hành: HĐ GV và HS HĐ1 : Cá nhân và nhóm * GV : Yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát H 6.1 đ 6.4 SGK hoàn thành phiếu HT : Tên ĐV Đặc điểm Cấu tạo Dinh dưỡng Phát triển Trùng kiết lị Nội dung chính I/ Trïng kiÕt lÞ vµ trïng sèt rÐt Trùng sốt rét * HS : cá nhân đọc thông tin đ trao đổi nhóm hoàn thành phiếu HT * GV : kẻ phiếu HT lên bảng : * HS : Đại diện nhóm ghi ý kiến vào bảng đ nhóm khác nhận xét bổ sung GV giúp HS chuẩn kiến thức : *GV : Yªu cÇu HS so s¸nh trïng kiÕt lÞ *KL : Trïng kiÕt lÞ : + CÊu t¹o : cã ch©n gi¶ , kh«ng cã kh«ng bµo + Dinh dìng : thùc hiÖn qua mµng tÕ bµo , nuèt hång cÇu + Ph¸t triÓn : m«i trßng  kÕt bµo x¸c  vµo ruét ngêi  chui khái bµo x¸c  b¸m vµo thµnh ruét Trïng sèt rÐt : + CÊu t¹o : kh«ng cã c¬ quan di chuyÓn , kh«ng cã c¸c kh«ng bµo + Dinh dìng : thùc hiÖn qua mµng tÕ bµo, lÊy chÊt dinh dìng tõ hång cÇu + Trong tuyÕn níc bät cña muçi  vµo m¸u ngêi  chui vµo hång cÇu sèng vµ sinh s¶n ph¸ huû hång cÇu (20) vµ trïng biÕn h×nh : + Gièng : + Kh¸c : *GV : yªu cÇu HS hoµn thµnh b¶ng vë bµi tËp : so s¸nh trïng kiÕt lÞ vµ trïng sèt rÐt * HS : c¸ nh©n tù hoµn thµnh b¶ng  vµi HS ch÷a bµi tËp  HS kh¸c nhËn xÐt bæ sung GV gióp HS chuÈn kiÕn thøc * GV : tiÕp tôc cho HS th¶o luËn : + T¹i ngêi bÞ sèt rÐt da t¸i xanh ? + T¹i ng¬× bÞ kiÕt lÞ ®i ngoµi m¸u + Muèn phßng tr¸nh bÖnh kiÕt lÞ ta ph¶i lµm g× ? Hoạt động Trùng kiết lị và trùng sốt rét *Mục tiêu:  HS rõ tác hại loại trùng này gây lên và cách phòng chống bệnh sốt rét *Thời gian:10 phút *Đồ dùng dạy học: *Tiến hành: HĐ GV và HS HĐ2 : cá nhân *GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK kết hợp vốn hiểu biết trả lời câu hỏi : + Tình trạng bệnh sốt rét nớc ta nào ? + Cách phòng tránh bệnh sốt rét cộng đồng ? + Tại ao ngươig sống miền núi hay bị sốt rét ? * HS : cá nhân suy nghĩ tìm câu trả lời tự rút KL : 3: Kiểm tra đánh giá(5 phút) Nội dung chính II/ Bệnh sốt rét nước ta *KL : - Bệnh sốt rét nước ta đẩy lùi còn số vùng miền núi - Phòng bệnh : vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi, tuyên truyền ngủ màn … (21)  GV cho HS làm bài tập sau : Đánh dấu x vào câu trả lời đúng Bệnh sốt rét loại trùng nào gây lên ? a Trùng biến hình b Tất các loại trùng c Trùng kiết lị Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào nào máu ? a Bạch cầu b Hồng cầu c Tiểu cầu Trùng sốt rét vào thể người đờng nào ? a Qua ăn uống b Qua hô hấp c Qua máu 4.Hướng dẫn nhà  Đọc mục em có biết  Kẻ bảng và SGK Tr13 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn :5/9/2010 Ngày giảng :7/9/2010 ĐẶC ĐIỂM CHUNG - VAI TRÒ THỰC TIỄN Tiết CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH I/ Mục tiêu : Kiến thức :  HS nêu đặc điểm chung cảu động vật nguyên sinh  HS vai trò tích cực động vật nguyên sinh và tác hại động nguyên sinh gây Kỹ :  Kỹ quan sát thu thập kiến thức  Kỹ hoạt động nhóm Thái độ :  Giáo dục ý thức vệ sinh , bảo vệ môi trờng và thể II/ Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên -Bảng 1-SGK/T26 2.Học sinh  HS kẻ bảng và bảng vào  Ôn lại bài trước III/ Phương pháp dạy học : -Phương pháp trực quan, đàm thoại -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ IV/Tổ chức dạy học : 1.Mở bài *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ.Gây hứng thú cho học sinh (22) *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: + Trùng kiết lị có hại nh nào với sức khoẻ người ? + Vì bệnh sốt rét hay xảy miền núi ? -GV dẫn dắt vào bài: ĐVNS là tế bào , song chúng có ảnh hưởng lớn người 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động Tìm hiểu Đặc điểm chung *Mục tiêu:  HS nêu đặc điểm chung cảu động vật nguyên sinh *Thời gian:20 phút *Đồ dùng dạy học: -Bảng 1-SGK/T26 *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ1 : Cá nhân / nhóm I/ §Æc ®iÓm chung *GV : Yªu cÇu HS quan s¸t mét sè trùng đã học  trao dổi nhóm hoàn thµnh b¶ng1 SGK *HS : C¸ nh©n nhí l¹i kiÕn thøc bµi trớc và quan sát hình vẽ  trao đổi nhãm  hoµn thµnh b¶ng *GV : kẻ sẵn bảng để HS lên điền *HS : §¹i diÖn mét vµi nhãm lªn diÒn  nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung GV söa ch÷a *GV : yªu cÇu tiÕp tôc th¶o luËn nhãm tr¶ lêi c©u hái sau : + ĐVNS sống tự có đặc điểm gì ? + ĐVNS sống kí sinh có đặc điểm gì ? + ĐVNS có đặc điểm gì chung ? *HS : trao dæi thèng nhÊt c©u tr¶ lêi  1vµi HS ph¸t biÓu *GV : yªu cÇu HS rót kÕt luËn  *KL : ĐVNS có đặc điểm chung : - Cơ thể là tế bào đảm nhận mäi chøc n¨ng sèng - Dinh dìng chñ yÕu b»ng c¸ch dÞ (23) dìng - Sinh s¶n v« tÝnh vµ h÷u tÝnh Hoạt động Tìm hiểu Vai trò thực tiễn ĐVNS *Mục tiêu:  HS vai trò tích cực động vật nguyên sinh và tác hại động nguyên sinh gây *Thời gian:15 phút *Đồ dùng dạy học: *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ2 : cá nhân / nhóm II/ Vai trß thùc tiÔn cña §VNS *GV : yêu cầu HS nghiên cứu SGK và quan sát hình 7.1, 7.2 SGK tr27 hoàn thành bảng Vai trò Tên đại diện Lợi ích Tác hại *HS : cá nhân đọc thông tin  trao đổi nhóm để hoàn thành bảng GV : kẻ sẵn bảng để HS lên điền *HS : đại diện vài nhóm lên điền  nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung KL : * Lîi Ých : + Trong tù nhiªn : lµm s¹ch m«i trêng níc , lµm thøc ¨n cho §V ë níc : gi¸p x¸c nhá , c¸ biÓn + Đối với ngời : giúp xác định tuổi địa tầng tìm dầu mỏ nguyên liệu chÕ biÕn giÊy * Tác hại : gây bệnh cho đọng vật , g©y bÖnh cho ngêi ( trïng cÇu trïng bµo tö trïng roi m¸u , trïng kiÕt lÞ , trïng sèt rÐt 3.Kiểm tra đánh giá(5 phút)  HS chọn câu trả lời đúng các câu sau : ĐVNS có đặc điểm sau : (24) a C¬ thÓ cã cÊu t¹o phøc t¹p b C¬ thÓ gåm mét tÕ bµo c Sinh sản vô tính, hữu tính đơn giản d Cã c¬ quan di chuyÓn chuyªn ho¸ e Tổng hợp đợc chất hữu nuôi sống thể i Sèng dÞ dìng nhê chÊt h÷u c¬ cã s½n k Di chuyÓn nhê roi, l«ng b¬i hay ch©n gi¶ 4.Híng dÉn vÒ nhµ  §äc môc em cã biÕt  KÎ b¶ng ( cét vµ ) tr 30 SGK vµo vë bµi tËp 5.Rót kinh nghiÖm Ngµy so¹n :6/9/2010 Ngµy gi¶ng :8/9/2010 Tiết CHƯƠNG II : NGÀNH RUỘT KHOANG THUỶ TỨC I/ Mục tiêu : Kiến thức : - HS nêu đợc đặc điểm hình dạng cấu tạo dinh dỡng và cách sinh snả thuỷ tức đại diện cho ngành ruột khoang và là ĐV đa bào đầu tiên Kỹ : -Kỹ quan sát thu thập kiến thức - Kỹ phân tích tổng hợp kỹ hoạt động nhóm Thái độ : -Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn II/ Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên - Tranh thuỷ tức bắt mồi, di chuyển, cấu tạo -Bảng phụ:Cấu tạo,chức số tế bào thành thể thuỷ tức 2.Học sinh - HS kẻ bảng vào III/ Phương pháp dạy học : -Phương pháp trực quan, đàm thoại -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ IV/Tổ chức dạy học : 1.Mở bài *Mục tiêu: (25) -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ.Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: + Nêu đặc điểm chung cảu ĐVNS + Nêu vai trò ĐVNS ? cho ví dụ chứng minh -GV dẫn dắt vào bài: SGK 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo ngoaì và di chuyển *Mục tiêu: - HS nêu đợc đặc điểm hình dạng cấu tạo dinh dỡng và cách sinh snả thuỷ tức đại diện cho ngành ruột khoang và là ĐV đa bào đầu tiên *Thời gian:10 phút *Đồ dùng dạy học: - Tranh thuỷ tức bắt mồi, di chuyển, cấu tạo *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ1 : cá nhân / nhóm I/ Cấu tạo ngoaì và di chuyển *GV : yêu cầu HS quan sát hình 8.1, 8.2 đọc thông tin SGK Tr29 trả lời câu hỏi : + Trình bày hình dạnh, cấu tạo ngoài thuỷ tức ? + Thuỷ tức di chuyển nh nào ? mô tả lời cách di chuyển *HS : cá nhân đọc thông tin SGK kết hợp với hình vẽ đ trao đổi nhóm tìm *KL : câu trả lời đ đại diện vài HS trả lời đ + Cấu tạo ngoài : hình trụ dài, phần dlớp nhận xét bổ sung GV chuẩn kiến ới có đế bám, phàn trên là lỗ miệng, thức : xung quanh có tua miệng Cơ thể đối xứng toả tròn + Di chuyển : có cách di chuyển - Kiểu sâu đo - Kiểu lộn đầu - bơi nớc (26) Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo *Mục tiêu: - HS nêu đợc đặc điểm cấu tạo thuỷ tức *Thời gian:10 phút *Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ:Cấu tạo,chức số tế bào thành thể thuỷ tức *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ2: Cá nhân / nhóm II/ Cấu tạo *GV : yêu cầu quan sát hình cắt dọc thuỷ tức, đọc thông tin bảng 1đ hoàn thành B1 BT : *HS : cá nhân đọc thông tin + hình vẽ đ thoả luận nhóm , hoàn thành B1 đ đại diện nhóm đọc kết theo thứ tự 1,2,3 đ nhóm khác nhận xét bổ sung * GV hỏi : chọn tên loại tế bào ta dựa vào các đặc điểm nào ? *GV thông báo đáp án đúng theo thứ tự từ trên xuống : TB gai, TB sao, TB sinh sản, TB mô tiêu hoá, TB mô bì *GV cho HS tự rút kết luận : *KL : thành thể thuỷ tức có lớp : - Lớp ngoài : gồm TB gai, TB thần kinh, TB mô bì - Lớp : TB mô - tiêu hoá - Giữa lớp là tầng keo mỏng - Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ( gọi là ruột túi ) Hoạt động Tìm hiểu Dinh dưỡng *Mục tiêu: - HS nêu đợc đặc điểm dinh dưỡng *Thời gian:5 phút *Đồ dùng dạy học: *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ3 : cá nhân III/ Dinh dưỡng *GV : yêu cầu HS quan sát tranh thuỷ tức bắt mồi + thông tin SGK trả lời các câu hỏi sau : + Thuỷ tức đa mồi vào miệng (27) cách nào ? + Nhờ loại TB nào thể thuỷ tức tiêu hoá đợc mồi ? + Thuỷ tức thải bã cách nào ? *HS : cá nhân tự quan sát tranh ( chú ý tau miệng , TB gai ) + đọc thông tin tìm câu trả lời đ đại diện vài HS phát biểu * KL : đ lớp nhận xét bổ sung GV chuẩn KT -Thuỷ tức bắt mồi tua miệng, quá trình tiêu hoá thực khoang tiêu hoá nhờ dịch từ TB tuyến - Sự trao đổi khí thực qua thành thể Hoạt động Tìm hiểu sinh sản *Mục tiêu: - HS nêu đợc đặc điểmáninh sản *Thời gian:5 phút *Đồ dùng dạy học: *Tiến hành: Hoạt động GV và HS HĐ4 : cá nhân *GV : yêu cầu HS quan sát tranh sinh sản thuỷ tức trả lời câu hỏi : + Thuỷ tức có kiểu sinh sản nh nào ? *HS : tự quan sát tranh tìm kiến thức ( chú ý u mọc trên thể thuỷ tức mẹ ) đ HS phát biểu đ lớp nhận xét bổ sung và rút kết luận : Nội dung chính IV/ Sinh sản *KL : Các hình thức sinh sản thuỷ tức : - SS vô tính cách mọc chồi - SS hữu tính cách hình thành TB sinh duck đực cái - Tái sinh : phần thể tạo nên thể 3: Kiểm tra đánh giá(5 phút) GV yªu cÇu HS lµm BT Đánh dấu x vào câu trả lời đúng đặc điểm thuỷ tức : Cơ thể đối xứng hai bên Cơ thể đối xứng toả tròn B¬i rÊt nhanh níc Thµnh c¬ thÓ cã hai líp ngoµi - Thµnh c¬ thÓ cã líp ngoµi - gi÷a - Cơ thể đã có lỗ miệng, lỗ hậu môn (28) Sống bám vào các vật nớc nhờ đế bám Cã miÖng lµ n¬i lÊy thøc ¨n vµ th¶i b· ngoµi Tæ chøc c¬ thÓ cha chÆt chÏ §¸p ¸n : 2,4 7,8,9 4.Híng dÉn vÒ nhµ §äc môc em cã biÕt KÎ b¶ng tr33 SGK vµo vë BT 5.Rót kinh nghiÖm Ngµy so¹n :12/9/2010 Ngµy gi¶ng :14/9/2010 Tiết ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG I/ Mục tiêu : Kiến thức : - HS rõ đa dạng nganhg ruột khoang đợc thể cấu tạo thể , lối sống, tổ chức thể, di chuyển Kỹ : -Kỹ quan sát so sánh, phân tích tổng -kỹ hoạt động nhóm 3.Thái độ : -Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn II/ Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên - Tranh , ảnh SGK sưu tầm tranh ảnh sứa và san hô -Bảng 1:So sánh đặc điểm sứa với thuỷ tức(SGK T33) -Bảng 2:So sánh đặc điểm sứa với san hô(SGK T35) 2.Học sinh - HS kẻ bảng tr33 bảng tr35 vào III/ Phương pháp dạy học : -Phương pháp trực quan, đàm thoại -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ IV/Tổ chức dạy học : 1.Mở bài *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ.Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: (29) + ý nghĩa TB gai đời sống thuỷ tức + Thuỷ tức thải chất bã khỏi thể cách nào ? -GV dẫn dắt vào bài: Sự đa dạng ngành ruột khoang thể cấu tạo, lối sống, tổ chức thể, di chuyển 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động Tìm hiểu sứa *Mục tiêu: - HS rõ đa dạng nganhg ruột khoang đợc thể cấu tạo thể , lối sống, tổ chức thể, di chuyển *Thời gian:17 phút *Đồ dùng dạy học: - Tranh , ảnh SGK sưu tầm tranh ảnh sứa và san hô -Bảng 1:So sánh đặc điểm sứa với thuỷ tức(SGK T33) *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ1 : cá nhân/ nhóm I / Sứa *GV : yêu cầu HS nghiên cứu thông tin bài + quan sát H 9.1 đ trao đổi nhóm hoàn thành bảng BT * HS : cá nhân đọc thông tin, quan sát hình đ trao đổi nhóm để hoàn thành B1 * GV : kẻ sẵn bảng lên bảng để HS lên điền * HS : đại diện nhóm lên điền kết vào bảng đ nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung GV chuẩn KT : *GV hỏi : Sứa có đặc diểm nào thích nghi với lối sống di chuyển tự ? * HS : phát biểu ĐĐ Đại diện Sứa Thuỷ hình dạng hình trụ hình dù miệng trên đối xứng d- không toả ới đối tròn xứng TB tự vệ không có khả di chuyển bằng tua dù miệng (30) tức Hoạt động Tìm hiểu Hải quỳ-San hô *Mục tiêu: - HS rõ đa dạng nganhg ruột khoang đợc thể cấu tạo thể , lối sống, tổ chức thể, di chuyển *Thời gian:18 phút *Đồ dùng dạy học: - Tranh , ảnh SGK sưu tầm tranh ảnh sứa và san hô -Bảng 2:So sánh đặc điểm sứa với san hô(SGK T35) *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ2 : cá nhân / nhóm II/ Hải quì - San hô *GV : yêu cầu HS quan sát H9.2 , 9.3 hoàn thành bảng : * HS : thảo luận nhóm đ hoàn thành B *GV : kẻ bảng đ HS lên điền đ lớp nhận xét bổ sung đ Gv chuẩn kiến thức : Đ Đ Đại diện Kiểu tổ chức thể Lối sống Dinh dỡng Các cá thể liên thông với Đơn độc Bơi lội Sống bám Tự dỡng Có Tập đoàn Dị dỡng Không Sứa San hô *GVhỏi : San hô và hải quì bắt mồi nh nào ? *HS : trả lời đ lớp nhận xét bổ sung *GV cho HS rút kết luận chung : *KL : Ruột khoang biển có nhiều loài , đa dạng và phong phú Cơ thể sứa hình dù , cấu tạo thích nghi với lối sống bơi lội Cơ thể hải quì, san hô có hình trụ , thích nghi với lối sốnh bám Riêng san hô còn phát triển khoang xơng bất động và có tổ chức thể kiểu tập đoàn Chúng là động vật ăn thịt và có các tế bào gai độc tụ vệ 3.Kiểm tra đánh giá(5 phút) GV yªu cÇu HS tr¶ lêi c¸c c©u hái SGK 4.Híng dÉn vÒ nhµ §äc môc em cã biÕt KÎ b¶ng tr 37 SGK vµo vë bµi tËp 5.Rót kinh nghiÖm (31) Ngµy so¹n :13/9/2010 Ngµy gi¶ng :15/9/2010 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG Tiết 10 I/ Mục tiêu bài học : Kiến thức : * HS nêu đặc điểm chung ngành ruột khoang * HS rõ vai trò ngành ruột khoang tự nhiên và đời sống Kỹ : *Kỹ quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp * Kỹ hoạt động nhóm Thái độ : *Giáo dục ý thức học tập yêu thích môn *Bảo vệ động vật có giá trị II/ Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : * Tranh , ảnh SGK sưu tầm tranh ảnh sứa và san hô *Bảng phụ:Đặc điểm chung số đại diện Ruột khoang T37-SGK 2.Học sinh : * HS kẻ bảng tr37 vào III/ Phương pháp dạy học : -Phương pháp trực quan, đàm thoại -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ IV/Tổ chức dạy học : 1.Mở bài *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ.Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: + Trình bày cách di chuyển sứa nước ? -GV dẫn dắt vào bài: Chúng ta đã học số đại diện ngành ruột khoang , chúng có đặc điểm gì chung và có giá trị nh nào ? 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động Tìm hiểu đặc đểm chung ngành ruột khoang: *Mục tiêu: - HS nêu đặc điểm chung ngành ruột khoang tổ chức thể, di chuyển (32) *Thời gian:25 phút *Đồ dùng dạy học: - Tranh , ảnh SGK sưu tầm tranh ảnh sứa và san hô *Bảng phụ:Đặc điểm chung số đại diện Ruột khoang T37-SGK *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ1 : Cá nhân/ nhóm I Tìm hiểu đặc đểm chung ngành ruột khoang: *GV : yêu cầu HS nhớ lại kiến thức cũ, quan sát hình 10.1 SGK đ hoàn thành bảng đặc điểm chung số đại diện ruột khoang *HS : cá nhân quan sát hình 10.1 nhớ lại kiến thức cũ ( thuỷ tức , sứa, san hô, hải quì) trao đổi nhóm đ hoàn thành bảng *GV : kẻ sẵn bảng để HS lên điền *HS : đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng đ nhóm khác nhận xét bổ sung đ GV chuẩn kiến thức : TT Đặc điểm diện Kiểu đối xứng Cách di chuyển Đại Thuỷ tức Sứa San hô Toả tròn Lộn đầu co bóp dù Dị dỡng Nhờ TB gai di chuyển Ruột túi Đơn độc Toả tròn Không di chuyển Dị dỡng Nhờ TB gai Cách dinh dỡng Cách tự vệ Toả tròn Lộn đầu sâu đo Dị dỡng Nhờ TB gai Số lớp TB thành thể Kiểu ruột Sống đơn độc hay tập đoàn Ruột túi Đơn độc Ruột túi Tập đoàn * GV : yêu cầu HS từ kết bảng trên cho biết đặc điểm chung ngành ruột khoang? * HS : Tìm đặc điểm chung từ bảng đ rút kết luận : * KL : Đặc điểm chung ngành RK : + Cơ thể có đối xứng toả tròn + Ruột dạng túi + Thành thể có lớp tế bào + Tự vệ và công TB gai (33) Hoạt động Tìm hiểu đặc đểm chung ngành ruột khoang: *Mục tiêu: -HS rõ vai trò ngành ruột khoang tự nhiên và đời sống *Thời gian:25 phút *Đồ dùng dạy học: *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ2 : Cá nhân / cặp II/ Vai trò ngành ruột khoang: *GV : yêu cầu HS đọc SGK đ thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Ruột khoang có vai trò nh nào tự nhiên và đời sống? + Nêu rõ tác hại ruột khoang ? * HS : cá nhân đọc thông tin SGK thoả luận tìm câu trả lời đ gọi vài HS phát biểu đ lớp nhận xét bổ sung Rút KL : *KL : Ngành ruột khoang có vai trò : * Trong tự nhiên : + Tạo vẻ đẹp thiên nhiên + Có ý nghĩa sinh thái biển * Đối với đời sống : + Làm đồ trang trí, trang sức (san hô ) + Là nguồn cung cấp nguyên liệu vôi + Làm thực phẩm có giá trị ( Sứa ) + Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất * Tác hại : Một số loài gây độc, ngứa cho người ( Sứa ) Tạo đá ngầm đ ảnh hởng đến giao thông Kiểm tra đánh giá: GV dùng câu hỏi 1và SGK để kiểm tra HS 4.Hướng dẫn nhà - Đọc mục em có biết - Nghiên cứu bài 11 và kẻ bảng tr 42 vào bài tập 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn :19/9/2010 Ngày giảng:21/9/2010 Tiết 11 : CHƯƠNG III : CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN GIẸP SÁN LÁ GAN (34) : I/ Mục tiêu : Kiến thức : *HS nêu đặc điểm bật ngành giun giẹp là thể đối xứng hai bên * Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh Kỹ : * Rèn kĩ quan sát, so sánh, thu thập kiến thức.hoạt đông nhóm Thái độ : - ý thức học tập môn , ý thức vệ giữ gìn vệ sinh môi trường, phòng chống giun sán kí sinh cho vật nuôi II Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên : * Tranh sán lông và sán lá gan * Tranh vòng đời sán lá gan *Phiếu học tập: Bảng : SÁN LÁ VÀ SÁN LÔNG : 2.Học sinh: *HS : kẻ phiếu HT vào BT III/ Phương pháp dạy học : -Phương pháp trực quan, đàm thoại -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ IV/Tổ chức dạy học : 1.Mở bài *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ.Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: + Trình bày đặc điểm chung ngành ruột khoang ? + San hô có lợi hay có hại ? Biển nước ta có giàu san hô không ? -Mở bài: Nghiên cứu nhóm ĐV đa bào thể có cấu tạo phức tạp so với thuỷ tức đó là giun giẹp 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động Tìm hiểu sán lông và sán lá gan *Mục tiêu: *HS nêu đặc điểm bật ngành giun giẹp là thể đối xứng hai bên * Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh (35) *Thời gian:20 phút *Đồ dùng dạy học: - Tranh sán lông và sán lá gan -Phiếu học tập: Bảng : SÁN LÁ VÀ SÁN LÔNG : *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ1 : Cá nhân/ nhóm I/ sán lông và sán lá gan * GV : yêu cầu HS quan sát hình SGK tr 40 và 41 + đọc các thông tin SGK đ thảo luận nhóm hoàn thành bảng BT : * HS : Cá nhân tự quan sát tranh và hình + thông tin đ trao đổi nhóm để hoàn thành bảng * GV : kẻ bảng để HS lên điền * HS : đại diện nhóm lên điền bảng đ * KL : học theo bảng nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung GV chuẩn : Bảng : SÁN LÁ VÀ SÁN LÔNG : STT Đại diện Đặc điểm Mắt Lông bơi Giác bám Cơ quan tiêu hoá Cơ quan sinh dục Thích nghi Sán lông Sán lá gan mắt đầu Bơi nhờ lông bơi xung quanh thể Không có Nhánh ruột Cha có hậu môn Lỡng tính Đẻ kén có chứa trứng Lối sống bơi lội tự nớc Tiêu giảm Cơ quan di chuyển tiêu giảm *GV : yêu cầu HS nhắc lại : + Sán lông thích nghi với đời sống bơi Giác bám phát triển Nhánh ruột phát triển Cha có lỗ hậu môn Lỡng tính Cơ quan sinh dục phát triển Đẻ nhiều trứng Kí sinh , bám chặt vào gan , mật Luồn lách môi trờng kí sinh (36) lội nớc nh nào ? + Sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh gan mật nh nào ? * HS : vài HS nhắc lại kiến thức bài Hoạt động Tìm hiểu sán lông và sán lá gan *Mục tiêu: * Chỉ rõ đặc điểm cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh *Thời gian:15 phút *Đồ dùng dạy học: * Tranh vòng đời sán lá gan *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ2 : cá nhân / cặp II/ vòng đời sán lá gan *GV : yêu cầu HS nghiên cứu SGK quan sát hình 11.2 tr 42 và trả lời các câu hỏi sau : + Vòng đời sán lá gan ảh hởng nh nào thiên nhiên xảy tình sau : - Trứng sán không gặp nớc - ấu trùng nở không gặp thể ốc thích hợp - ốc chứa ấu trùng bị ĐV khác ăn - Kén bám vào rau bèo nhng trâu, bò lợn không ăn phải + Viết sơ đồ biểu diễn vòng đời sán lá gan + Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống nh nào ? + Muốn tiêu diệt sán lá gan ta làm nh nào ? *HS : thảo luận nhóm bàn tìm câu trả *KL : Vòng đời phát triển sán lá lời đ gan : và HS phát biểu đ HS khác nhận Trâu ,bò đ trứng đ ấu trùng đ ốc đ ấu xét bổ sung Một HS lên trên tranh trùng có đuôi đ môi trường nớc đ kết đ vòng đời sán lá gan đ GV chuẩn kén đ bám vào cây rau bèo kiến thức : (37) 3.Kiểm tra đánh giá(5 phút) GV cho HS tr¶ lêi c©u hái 1,2 SGK 4.Híng dÉn vÒ nhµ + §äc môc em cã biÕt + T×m hiÓu c¸c bÖnh giun s¸n g©y nªn ë ngêi vµ §V + KÎ b¶ng tr 45 SGK vµo vë BT 5.Rót kinh nghiÖm: Ngµy so¹n :20/9/2010 Ngµy gi¶ng :22/9/2010 Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN GIẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN GIẸP I/ Mục tiêu : Kiến thức : *HS nêu đặc điểm hình dạng, vòng đời số giun giẹp kí sinh *HS thông qua các đại diện ngành giun giẹp nêu đặc điểm chung giun giẹp Kỹ : * HS có kĩ quan sát phân tích so sánh,.hoạt đông nhóm Thái độ : * ý thức giữ gìn vệ sinh thể môi trờng, phòng chống giun sán kí sinh cho người , cho vật nuôi II Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : * Tranh số giun giẹp kí sinh 2.Học sinh : * HS : kẻ bảng tr 45 SGK vào BT III/ Phương pháp dạy học : -Phương pháp trực quan, đàm thoại -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ IV/Tổ chức dạy học : 1.Mở bài *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ.Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV (38) *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: + Trình bày đặc điểm cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh + Hãy trình bày vòng đời vủa sán lá gan ? -Mở bài : GV hỏi : Sán lá gan sống kí sinh có đặc điểm nào khác với sán lông sống tụ đ nghien cứu tiếp số giun giẹp kí sinh 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động Tìm hiểu số giun giẹp khác *Mục tiêu: *HS nêu đặc điểm hình dạng, vòng đời số giun giẹp kí sinh *Thời gian:20 phút *Đồ dùng dạy học: -Tranh số giun giẹp kí sinh *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ1 : Cá nhân/ nhóm I/ số giun giẹp khác *GV : yêu cầu HS đọc SGK và quan sát hình 12.1 đ 12.3 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi : + Kể tên môt số giun giẹp kí sinh ? + Giun giẹp thờng kí sinh phận nào thể ngời và ĐV ? vì ? + Đề phòng giun giẹp kí sinh cần phải ăn uống giữ vệ sinh nh nào cho ngời và gia súc ? *HS : Tự quan sát tranh SGK đ thảo luận nhóm để thống câu trả lời đ đại diện nhóm trình bày đ nhóm khác nhận xét bổ sung *GV : Cho HS đọc mục em có biết để trả lời câu hỏi sau : sán kí sinh gây tác hại nh nào ? Em làm gì để giúp ngời tránh nhiễm giun sán ? *HS : đọc mục em có biết để tìm câu KL : Một số giun sán kí sinh : trả lời đ vài HS phát biểu đ lớp nhận - Sán lá máu máu ngời xét bổ sung đ GV cho HS tự rút KL : - Sán bã trầu ruột lợn - Sán dây ruột ngời và thể trâu, bò ,lợn (39) Hoạt động Tìm hiểu Đặc điểm chung giun giẹp : *Mục tiêu: -HS thông qua các đại diện ngành giun giẹp nêu đặc điểm chung giun giẹp *Thời gian:15 phút *Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ2 : Cá nhân / nhóm II/ Đặc điểm chung giun giẹp : *GV : yêu cầu HS nghiên cứu SGK thảo luận hoàn thành bảng số đặc điểm giun giẹp tr 45 SGK *HS : cá nhân đọc thông tin đ thảo luận nhóm để hoàn thành bảng *GV : Kẻ sẵn bảng để HS lên điền *HS : Đại diện nhóm lên điên đ nhóm khác nhận xét bổ sung đ GV chuẩn kiến thức : *KL : Đặc điểm chung giun giẹp : *GV : yêu cầu các nhóm xem lại bảng + Cơ thể giẹp có đối xứng hai bên đ thảo luận tìm đặc điểm chung + Ruột phân nhánh, cha có hậu môn ngành giun giẹp : + Phân biệt đuôi , lng , bụng TT Đại diện Đặc điểm so sánh Cơ thể dẹp đối xứng hai bên Mắt và lông bơi phát triển Phân biệt đầu đuôi, lưng bụng Mắt và lông bơi tiêu giảm Giác bám phát triển Ruột phân nhánh cha co hậu môn Cơ quan sinh dục phát triển Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng Sán lông ( sống tự ) + + + Sán lá gan ( Kí sinh ) Sán dây ( Kí sinh ) + + + + + + + + + + + - + + + + (40) Kiểm tra đánh giá(5 phút) Hãy chọn câu trả lời đúng Ngành giun giẹp có đặc điểm sau : C¬ thÓ cã d¹ng tói Cơ thể dẹt có đối xứng hai bên Ruét h×nh tói cha cã lç hËu m«n Ruét ph©n nh¸nh cha cã lç hËu m«n Cơ thể có phần đầu và đế bám Mét sè kÝ sinh cã gi¸c b¸m C¬ thÓ ph©n biÖt ®Çu lng bông Trøng ph¸t triÓn thµnh c¬ thÓ míi Vòng đời qua giai đoạn ấu trùng 4.Híng dÉn vÒ nhµ + T×m hiÓu thªm vÒ s¸n kÝ sinh + Tìm hiểu giun đũa 5.Rót kinh nghiÖm Ngµy so¹n :26/9/2010 Ngµy gi¶ng :28/9/2010 Tiết 13 : NGÀNH GIUN TRÒN GIUN ĐŨA I Mục tiêu : Kiến thức : * HS nêu đặc điểm cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh * Nêu tác hại giun đũa và cách phòng tránh Kỹ : * Quan sát so sánh , phân tích * Kĩ hoạt động nhóm Thái độ : ý thức vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân II Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên * Tranh vẽ hình 13.1 đ hình 13.4 SGK 2.Học sinh III/ Phương pháp dạy học : -Phương pháp trực quan, đàm thoại -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ IV/Tổ chức dạy học : 1.Mở bài *Mục tiêu: (41) -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ.Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: ? Sán dây có đăc điểm gì thích nghi với lối sống kí sinh ruột người ? ? Đặc điểm chung ngành giun giẹp ? -Mở bài : SGK phần mở đầu GV hỏi giun đũa sống đâu ? 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo , dinh dưỡng di chuyển giun đũa *Mục tiêu: * HS nêu đặc điểm cấu tạo di chuyển và dinh dưỡng, sinh sản giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh *Thời gian:15 phút *Đồ dùng dạy học: * Tranh vẽ hình 13.1 đ hình 13.4 SGK *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ1 : Cá nhân/ cặp I/ cấu tạo , dinh dưỡng di chuyển *GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK giun đũa + quan sát H 13.1 và 13.2 thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi sau : + Trình bày cấu tạo giun đũa ? + Giun cái dài và mập giun đực có ý nghĩa sinh học gì ? + Nếu giun đũa thiếu vỏ cuticun thì chúng nh nào ? + Ruột thẳng giun đũa liên quan gì tới tốc độ tiêu hoá ? Khác với giun giẹp đặc điểm nào ? Tại ? + Giun đũa di chuyển cách nào ? Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật và gây hậu nh thể nào cho ngời ? *HS : cá nhân tự nghiên cứu thông tin SGK + quan sát hình đ thảo luận nhóm bàn tìm câu trả lời đ dại diện vài *KL : HS * Cấu tạo : giun đũa có hình trụ dài 25 phát biểu đ lớp nhận xét bổ sung đ HS cm Thành thể có biểu bì dọc (42) tự rút kết luận : phát triển Chưa có khoang thể chính thức ống tiêu hoá thẳng, có lỗ hậu môn Tuyến sinh dục dài cuộn khúc Có lớp cuticun đ làm căng thể * Dinh dưỡng : hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều * Di chuyển : hạn chế Hoạt động Tìm hiểu sinh sản giun đũa *Mục tiêu: -Nêu tác hại giun đũa và cách phòng tránh *Thời gian:20 phút *Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ hình 13.1 đ hình 13.4 SGK *Tiến hành: Hoạt động GV và HS Nội dung chính HĐ2 : cá nhân / nhóm II/ sinh sản giun đũa *GV : yêu cầu HS đọc thông tin SGK Cơ quan sinh sản : tr48 và trả lời câu hỏi : + Nêu cấu tạo quan sinh dục giun đũa ? *HS :Cá nhân đọc thông tin và trả lời câu hỏi đ vài HS phát biểu đ HS khác nhận xét bổ sung đ Kết luận : *KL : Cơ quan sinh dục dạng ống dài : + Con cái có hai ống + Con đựcc có ống + Thụ tinh và đẻ nhiều trứng *GV : yêu cầu HS đọc SGK quan sát hình 13.3 và 13.4 trả lời câu hỏi : + Trình bày vòng đời giun đũa Vòng đời giun đũa : sơ đồ ? + Rửa tay truớc ăn và không ăn rau sống vì có liên quan gì đến bệnh giun đũa + Tại y học khuyên người nên (43) tẩy giun từ đến lần năm ? * Cá nhân đọc thông tin SGK đ trao đổi nhóm vòng đời cuả giun đũa và câu hỏi đ đại diện nhóm trình bày sơ đồ vòng đời giun đũa lên bảng đ nhóm khác trả lời tiếp câu hỏi đ lớp bổ sung *GV lu ý : Trứng và ấu trùng giun đũa phát triển ngoài môi trờng nên : - Dễ lây nhiễm và dễ tiêu diệt *GV nêu số tác hại : gây tắc ruột, tắc ống mật, suy dinh dưỡng cho vật chủ đ yêu cầu HS rút kết luận : *KL : Vòng đời giun đũa : * Giun đũa đ đẻ trứng đ ấu trùng đ ( Ruột người ) ( Trong trứng ) thức ăn sống đ Ruột non ( ấu trùng ) đ Máu, gan , tim phổi đ Ruột nưgời * Phòng chống : - Giữ vệ sinh môi trờng , vệ sinh cá nhân ăn uống - Tẩy giun theo định kì 3.Kiểm tra -đánh giá(5 phút) + Đặc điểm cấu tạo nào giun đũa khác với sán lá gan ? + Nêu tác hại giun đũa với sức khoẻ ngời ? biên pháp phòng chống ? 4.Hướng dẫn nhà + đọc mục em có biết + Kẻ bảng tr 51 vào 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn:27/9/2010 Ngày giảng:29/9/2010 Tiết 14 MỘT SỐ GIUN TRÒN KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN TRÒN I/ Mục tiêu : Kiến thức: (44)  HS nêu rõ số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh  Nêu đặc điểm chung ngành giun tròn 2.Kỹ năng:  Quan sát, phân tích, hoạt động nhóm Thái độ:  Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường cá nhân và vệ sinh ăn uống II/ Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên  Tranh số giun tròn, tài liệu giun tròn kí sinh 2.Học sinh  Học sinh kẻ bảng trang 51 SGK III/ Phương pháp dạy học : -Phương pháp trực quan, đàm thoại -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ IV/Tổ chức dạy học : 1.Mở bài *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ.Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ:  Đặc điểm cấu tạo nào giun đũa khác với sán lá gan?  Nêu tác hại giun đũa người? -Mở bài : Tiếp tục nghiên cứu số giun tròn kí sinh 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động Tìm hiểu Một số giun tròn khác *Mục tiêu:  HS nêu rõ số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh *Thời gian:15 phút *Đồ dùng dạy học:  Tranh số giun tròn, tài liệu giun tròn kí sinh *Tiến hành: HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân/ nhóm I/ Một số giun tròn khác * GV: Yêu cầu HS nghiên cứu  SGK, quan sát hình 14.1  14.4 Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên các loại giun tròn kí sinh (45) người? + Trình bày vòng đời giun kim? + Giun kim gây cho trẻ em phiền phức gì? + Do thói quen nào trẻ em mà giun kim khép kín vòng đời nhanh nhất? * HS: Cá nhân đọc , quan sát hình  trao đổi nhóm thống câu trả lời  đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét và bổ sung GV thông báo thêm: giun mỏ, giun tóc, giun chỉ, giun gây sần thực vật, có loại giun truyền qua muỗi  khả lây lan rât lớn + Chúng ta cần có biện pháp gì để phòng tránh bệnh giun kí sinh?  GV cho HS tự rút kết luận * Kết luận: - Đa số giun tròn kí sinh như: giun kim, giun tóc, giun móc, giun chỉ… - Giun tròn kí sinh cơ, ruột…(người, ĐV) Rễ, thân, (thực vật)  gây nhiều tác hại - Cần giữ vệ sinh môitrường, vệ sinh cá nhân và vệ sinh ăn uống để phòng tránh bệnh giun Hoạt động Tìm hiểu Một số giun tròn khác *Mục tiêu:  HS nêu rõ số giun tròn đặc biệt là nhóm giun tròn kí sinh gây bệnh, từ đó có biện pháp phòng tránh *Thời gian:15 phút *Đồ dùng dạy học:  Tranh số giun tròn, tài liệu giun tròn kí sinh *Tiến hành: HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ2: Cá nhân/ nhóm II/ Đặc điểm chung * GV: Yêu cầu HS trao đổi nhóm hoàn thành bảng trang 51 SGK Bảng đặc điểm ngành giun tròn (46) TT Đại diện Giun đũa Giun kim Giun móc câu Giun rễ lúa Đặc điểm Nơi sống Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu Lớp vỏ cuticun thường suốt (nhìn rõ nội quan) Kí sinh vật chủ Đầu nhọn, đuôi tù * GV: Kẻ sẵn bảng để HS lên điền * HS: Cá nhân nhớ lại kiến thức  trao đổi để thống ý kiến hoàn thành các nội dung bảng  đại diện các nhóm lên ghi kết vào bảng  nhóm khác nhận xét bổ sung GV cho HS dựa vào bảng tìm đặc điểm chung ngành giun tròn  kết luận * KL: Đặc điểm chung ngành giun tròn: - Cơ thể hình trụ có vỏ cuticun - Khoang thể chưa chính thức - Cơ quan tiêu hoá dạng ống, miệng, kết thúc hậu môn 3.Kiểm tra -đánh giá(5 phút) GV yêu câu HS trả lời câu hỏi 1, SGK 4.Hướng dẫn nhà - Đọc mục “ Em có biết” - Mỗi nhóm chuẩn bị giun đất để hộp giấy - Nghiên cứu bài 15 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn:2/10/2010 Ngày giảng:5/10/2010 Tiết 15 NGÀNH GIUN ĐỐT GIUN ĐẤT I/ Mục tiêu : Kiến thức:  HS nêu đặc điểm cấu tạo,dinh dưỡng, sinh sản giun đất đại diện cho ngành giun đốt  Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá giun đất so với giun tròn (47) 2.Kỹ năng:  HS có kĩ quan sát, so sánh, phân tích, kĩ hoạt động nhóm Thái độ:  Ý thức hoạt động nhóm, bảo vệ động vật có ích II/ Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên :  Tranh vẽ giun đất  Phiếu học tập 2.Học sinh  HS chuẩn bị giun đất theo nhóm III/ Phương pháp dạy học : -Phương pháp trực quan, đàm thoại -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ IV/Tổ chức dạy học : 1.Mở bài *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ -Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ:  Ở nước ta, qua điều tra thấy tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao, sao? -Mở bài : Giới thiệu SGK, nghiên cứu đại diện là giun đất 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động Tìm hiểu Cấu tạo giun đất: *Mục tiêu:  HS nêu đặc điểm cấu tạo giun đất  Chỉ rõ đặc điểm tiến hoá giun đất so với giun tròn *Thời gian:10 phút *Đồ dùng dạy học:  Tranh vẽ giun đất *Tiến hành: HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân/ nhóm I/ Cấu tạo giun đất: * GV: Yêu cầu HS đọc  SGK, quan sát hình 15.1  15.4 và trả lời các câu hỏi: + Giun đất có cấu tạo ngoài phù hợp với lối sống chui rúc đất nào? + So sánh với giun tròn, tìm quan và hệ quan xuất giun (48) đất? + Hệ quan giun đất có cấu tạo nào? * HS: Cá nhân đọc , quan sát hình  thảo luận nhóm để thống tìm câu trả lời  đại diện nhóm trình bày đáp án  nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung GV cho HS tự rút kết luận * KL: + Cấu tạo ngoài: Cơ thể dài, thuôn hai đầu Phân nhiều đốt, đốt có vòng tơ (chi bên) Chất nhầy  da trơn Có đai sinh dục và lỗ sinh dục + Cấu tạo trong: - Có khoang thể chính thức, chứa dịch - Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ: Lỗ miệng  hầu  thực quản  diều, dày  ruột tịt  hậu môn - Hệ tuần hoàn: Mạch lưng, mạch bụng, vòng hầu (tim đơn giản), tuần hoàn kín - Hệ thần kinh: Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh Hoạt động Tìm hiểu Di chuyển giun đất *Mục tiêu:  HS nêu đặc điểm di chuyển giub đất *Thời gian:10 phút *Đồ dùng dạy học:  Bảng phụ nội dung lệnh SGK *Tiến hành: HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ2: Cá nhân/ nhóm II/ Di chuyển giun đất *GV: Cho HS quan sát hình 15.3 SGK, hoàn thành phiếu học tập (đánh số thứ tự vào ô trống cho đúng động tác di chuyển giun đất) * HS: Cá nhân tự đọc , quan sát hình  trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập  đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét, bổ sung Rút kết luận * KL: Giun đất di chuyển cách: Cơ thể phình duỗi xen kẽ kết hợp với vòng tơ làm chỗ tựa  kéo thể phía (49) Hoạt động Tìm hiểu Dinh dưỡng *Mục tiêu:  HS nêu đặc điểm dinh dưỡngcủa giun đất *Thời gian:5 phút *Đồ dùng dạy học: *Tiến hành: HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ3: Cá nhân/ nhóm III/ Dinh dưỡng * GV: Yêu cầu HS nghiên cứu  SGK, trao đổi nhóm trả lời các câu hỏi: + Quá trình tiêu hoá giun đất diễn nào? + Vì trời mưa nhiều, nước ngập úng, giun đất chui lên mặt đất? + Cuốc phải giun đất, thấy có chất lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì?Tại có màu đỏ? * HS: Cá nhân đọc  SGK  trao đổi nhóm để hoàn thành câu trả lời  đại diện nhóm trình bày đáp án  nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung  HS tự rút kết luận * KL: - Giun đất hô hấp qua da - Tiêu hoá: thức ăn  lỗ miệng  hầu  diều (chứa thức ăn)  dày (nghiền nhỏ)  enzim biến đổi (chất dinh dưỡng qua thành ruột vào máu)  ruột tịt  bã đưa ngoài Hoạt động Tìm hiểu sinh sản giun đất: *Mục tiêu:  HS nêu đặc điểm sinh sản giun đất *Thời gian:10 phút *Đồ dùng dạy học: *Tiến hành: HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ4: Cá nhân IV/ Sinh sản * GV: Yêu cầu nghiên cứu  SGK, quan sát hình 15.6 cho biết: (50) + Giun đất sinh sản nào? + Tại giun đất lưỡng tính, sinh sản lại ghép đôi? * HS: Đọc  tìm câu trả lời  đến HS phát biểu  Kết luận * KL: Giun đất là động vật lưỡng tính Khi sinh sản ghép đôi để trao đổi tinh dịch đai sinh dục Đai sinh dục tuột khỏi thể để tạo kén chứa trứng 3.Kiểm tra đánh giá(5 phút) GV cho HS trả lời câu hỏi  Trình bày cấu tạo giun đất phù hợp với đời sống chui rúc đất?  Cơ thể giun đất có đặc điểm nào tiến hoá so với ngành động vật trước? 4.Hướng dẫn nhà  Đọc mục “Em có biết”  Chuẩn bị nhóm giun đất to, bẹ chuối 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn:3/10/2010 Ngày giảng:6/10/2010 Tiết 16 THỰC HÀNH MỔ QUAN SÁT GIUN ĐẤT I/ Mục tiêu: Kiến thức:  Nhận biết loài giun khoang, rõ đựoc cấu tạo ngoài( đốt, vòng tơ, đai sinh dục) và cấu tạo (một số nội quan) 2.Kỹ năng:  Tập thao tác mổ động vật không xương sống  Sử dụng các dụng cụ mổ, dùng kính lúp quan sát Thái độ:  Ý thức hoạt động nhóm và kiên trì thực hành II/ Đồ dùng dạy học: 1.Giáo viên :  Bộ đồ mổ 2.Học sinh:  Chuẩn bị nhóm giun đất và đọc kĩ bài giun đất III/ Phương pháp dạy học : -Phương pháp trực quan, đàm thoại (51) -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ IV/Tổ chức dạy học : 1.Mở bài *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ -Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ:  GV kiểm tra chuẩn bị các nhóm HS -Mở bài : Chúng ta tìm hiểu cấo tạo giun đất để củng cố khắc sâu lý thuyết giun đất 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể(35 phút) HĐ GV HĐ HS HĐ1: Cá nhân/ nhóm I/ Cấu tạo ngoài a) Vấn dề 1: Cách xử lý mẫu GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK - Cá nhân đọc   cử người trang 56 và thao tác luôn nhóm tiến hành (chú ý dùng cồn vừa phải)  đại diện nhóm trình bày cách xử lý mẫu GV kiểm tra mẫu thực hành nhóm b) Vấn đề 2: Quan sát cấu tạo ngoài - Trong nhóm đặt giun đất lên bẹ chuối, - GV yêu cầu các nhóm: quan sát kính lúp  thống đáp + Quan sát các đốt, vòng tơ án hoàn thành yêu cầu GV + Xác định mặt lưng và mặt bụng + Tìm đai sinh dục - GV hỏi: - Trao đổi tiếp trả lời câu hỏi + Làm nào để quan sát các + Quan sát vòng tơ  kéo giun thấy lạo vòng tơ? xạo + Dựa vào đặc điểm nào để xác định + Dựa vào màu sắc để xác định mặt mặt lưng và mặt bụng? lưng và mặt bụng + Tìm đai sinh dục, lỗ sinh dục dựa + Tìm đai sinh dục: Phía đầu kích trên đặc điểm nào? thước đốt, thắt lại màu nhạt - Đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét bổ sung + Cá nhân đọc và quan sát hình (52) HĐ2: Cá nhân/ nhóm *GV : Hướng dẫn cách mổ + Cử đại diện mổ, thành viên khác + HS các nhóm quan sát hình16.2 đọc giữ lau dịch cho máu  SGK trang 57 + Đại diện nhóm lên trình bày kết + Thực hành mổ giun đất * GV kiểm tra các nhóm cách: - Nhóm khác theo dõi, góp ý cho nhóm + Gọi nhóm mổ đẹp đúng  trình bày mổ chưa đúng thao tác mổ + nhóm mổ chưa đúng  trình bày thao tác mổ GV hỏi: vì mổ chưa đúng hay nát các nội quan? GV giảng giải: Mổ ĐV không xương sống chú ý: - Mổ mặt lưng, nhẹ tay đường kéo ngắn, lách nội quan từ từ, ngâm vào *Trong nhóm: nước -1 HS thao tác gỡ nội quan -ở giun đất có thể xoang chứa dịch -HS khác đối chiếu với SGK để xác liên quan đến việc di chuyển giun định các hệ quan đất *GV hướng dẫn cách quan sát cấu tạo trong: -Dùng kéo nhọn lách nhẹ nội quan -Dựa vào hình 16.3A nhận biết các hệ tiêu hoá Ghi chú hình vẽ -Dựa vào hình 16.3B SGK  quan sát Đại diện nhóm lên chữa bài  nhóm các phận sinh dục khác nhận xét bổ sung -Gạt ống tiêu hoá sang bên để quan sát hệ thần kinh màu trắng bụng -Hoàn thành chú thích hình 16B và 16.C SGK GV kiểm tra cách gọi đại diện nhóm lên bảng chú thích vào hình câm 3.Kiểm tra-đánh giá(5 phút) *Kết luận chung: GV gọi  nhóm: -Trình bày cách quan sát cấu tạo ngoài giun đất -Trình bày thao tác mổ và cách quan sát cấu tạo giun đất - Nhận xét và vệ sinh 4.Hướng dẫn nhà -Viết thu hoạch theo nhóm (53) - Kẻ bảng 1,2 trang 60 SGK vào 5.Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày giảng: 12/10/2010 Tiết: 17 MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN ĐỐT I/Mục tiêu bài học Kiến thức: - Hiểu cấu tạo và lối sống số loài giun đốt thường gặp loài giun đỏ, rươi, đỉa - Nhận biết đặc điểm chung ngành giun đốt và vai trò chúng 2.Kĩ năng: - Phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm Thái độ: - Thấy rõ phong phú giới động vật, ngành giun đốt II - Phương tiện-đồ dùng dạy - học 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ về: giun đỏ, đỉa, rươi Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài III/ Phương pháp dạy học : -Phương pháp trực quan, đàm thoại.(Sử dụng kĩ thuật động não) -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.(Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) IV/Tổ chức dạy học : 1.Khởi động *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ -Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian: *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ:trong 2.Hoạt động dạy học cụ thể Hoạt động Một số giun đốt thường gặp *Mục tiêu: Hiểu cấu tạo và lối sống số loài giun đốt thường gặp loài giun đỏ, rươi, đỉa (54) *Thời gian:20 phút *Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ về: giun đỏ, đỉa, rươi *Tiến hành HĐGV HĐHS ND GV Yêu câu hs HS Thảo luận I/Một số giun đốt thường gặp SGK H17.1-3 nhóm (nhóm thảo luận trả lời 2bàn) câu hỏi: - hoàn thành bảng - trả lời câu hỏi SGK.59? GV Quan sát, hướng dẫn các nhóm thảo luận, HS Chú ý trả lời câu hỏi GV Yêu cầu các nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung - Giun đốt có nhiều loài: vắt, đỉa, giun đỏ, róm biển - Sống các môi trường: đất ẩm, nước, lá cây - Các nhóm báo cáo, nhận xét, rút kết luận - Giun đốt có thể sống tự định cư hay chui rúc GV Nhận xé đánh giá Bảng kiến thức chuẩn Đa dạng STT Môi trường sống Lối sống Đại diện Giun đất Đất ẩm Chui rúc Đỉa Nước ngọt, nước kí sinh ngoài mặn, nước lợ Rươi Nước lợ Tự Giun đỏ Nước Định cư Vắt Đất, lá cây Tự Róm biển Nước mặn Tự Hoạt động Đặc điểm chung * Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm chung ngành giun đốt và vai trò chúng *Thời gian:20 phút *Đồ dùng dạy học: *Tiến hành (55) HĐGV HĐHS GV Yêu cầu hs thảo luận HS Thảo luận hoàn thành bảng nhóm( nhóm 2bàn) Trả SGK.60? lời câu hỏi GV Hướng dẫn hoàn thành bảng ND II/Đặc điểm chung * Giun đốt có đặc điểm: - Cơ thể dài phân đốt HS Chú ý GV Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo, các nhóm - Các nhóm báo cáo, nhận xét, rút kết luận nhân xét bổ sung? - Cơ thể xoang - Hô hấp qua da hay mang - Hệ tiêu hoá phân hoá GV Giun đốt có vai trò gì tự nhiên và đời HS Nêu vai trò: sống? - Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch và giác quan phát triển - Lợi ích: Làm thức ăn - Tác hại: Hút máu người và động vật - Di chuyển nhờ chi bên, tơ thành thể * Vai trò SGK.60 TT Đại diện giun đất x Đặc điểm Cơ thể phân đốt Cơ thể không phân đốt Cơ thể xoang (khoang thể) Có hệ tuần hoàn máu đỏ Hệ thần kinh và giác quan phát triển Di chuyển nhờ chi bên, tơ thành thể ống tiêu hoá thiếu hậu môn x x x x Giun đỏ x x x x x Đỉa Rươi x X x x x x X X X X (56) x x x Ống tiªu ho¸ ph©n ho¸ H« hÊp qua da hay b»ng mang x x x Củng cố, kiểm tra đánh giá: (5') - Trình bày đặc điểm chung giun đốt? - Vai trò giun đốt là gì? - Có đặc điểm gì nhận biết đợc giun đốt? 4.Hớng dẫn hoạt động nhà: - Yªu cÇu hs vÒ nhµ häc vµ tr¶ lêi c©u hái SGK - Nghiên cứu trớc nội dung bài đã học chuẩn bị cho bài kiểm tra - Rút kinh nghiệm: X X (57) Ngày soạn: 10/10/2010 Ngày giảng: 13/10/2010 TIẾT 18 KIỂM TRA TIẾT I - Mục tiêu bài học Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá kiến thức chung chương: + chương 1: ngành động vật nguyên sinh + Chương 2: ngành ruột khoang +Chương 3: các ngành giun 2.Kĩ năng: - Kĩ tổng hợp phân tích làm bài kiểm tra trắc nghiệm Thái độ: - nghiêm túc, cẩn thận II - Phương tiện-đồ dùng dạy - học 1.Giáo viên: - Gv đề kiểm tra và đáp án 2.Học sinh: - Hs chuẩn bị trước kiến thức có liên quan III/ Phương pháp dạy học : -Phương pháp trực quan, đàm thoại.(Sử dụng kĩ thuật động não) -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ.(Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) IV/Tổ chức dạy học : 1.Khởi động 2.Hoạt động dạy học cụ thể Ma trận Biết Hiểu Vận dụng Chương Tổng TNo TL TNo TL TNo TL Ngành động vật 1 nguyên sinh 2,0 2,0 2,0 6,0 Ngành ruột khoang 1 1,0 1,0 1 Ngành giun 1,0 2,0 3,0 Tæng 2 4,0 2,0 4,0 10 §Ò kiÓm tra PHẦN I:TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(5 ĐIỂM) Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất.(2 điểm) 1: Triệu chứng bệnh kiết lị là: a đau bụng c phân có lẫn máu và b ngoài này nước mũi 2: Câu nào sau đây nói thuỷ tức không đúng: a thủy tức đã có té bào tuyến tiết dịch tiêu hoá b thuỷ tức đã có hệ thần kinh mạng lưới d ý trên đúng (58) c thuỷ tức đã có quan hô hấp d thuỷ tức có tế bào gai là quan tự vệ và bắt mồi Sán nào thích nghi với lối sống tự thường sống nước vùng ven biển nước ta a sán lá gan b sán lông c sán dây d sán bã trầu : Sấn lông và sán lá gan xếp chung ngành giun dẹp vì: a thể dẹp và có đối xứng hai bên c có lối sống tự b có lối sống kí sinh d sinh sản hữu tính vô tính 5: Sán nào sau đây có nhiều đốt, đốt chứa phần hệ quan chung a sán lá gan b sán lông c sán dây d sán bã trầu 6: So với ruột khoang, hệ sinh dục giun dẹp còn có thêm: a tuyến sinh dục phụ Lựa chọn câu trả lời đúng (Đ) sai b ống dẫn tinh dục (S) các câu sau: c thể có quan giao phối giun đất có ruột tịt và hậu môn d ý trên đúng sán lá gan có hệ tuần hoàn và hệ thần kinh 7: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây thì phải làm gì? giun đũa có lớp vỏ cuticun chống dịch t a không nên ăn thịt trâu, bò, lợn gạo b Xử lí phân người hầm chứa để trùng roi có hình thức sinh sản hữu tính trứng sán bị ung PHẦN II:TỰ LUẬN(5 ĐIỂM) c.ủ phân trâu, bò, lợn hầm chứa Câu 4(3 điểm) phủ kín d Cả a, b đúng 8: Khi nào người bị nhiễm trứng giun đũa? a ăn rau sống chưa rửa còn trứng giun đũa b ăn tươi chưa rửa còn trứng giun đũa c ăn thức ăn có nhiều ruồi nhặng đậu d Cả ba ý trên đúng Câu 2(2 điểm) Xắp lại các ý cho tương ứng cột A với cột B Cột A So với ruột khoang, hệ a Giữa tiêu hoá nội bào sang tiêu hoá giun dẹp phức tiêu hoá ngoại bào tạp phần Ruột khoang và giun dẹp b Lỗ miệng, hầu, thực quản, không có diều, dày cơ, ruột tịt, ruột Giun đất có hệ tiêu hoá c Hậu môn, chất thừa, thải gồm bài xuất qua miệng Ruột khoang có chuyển d Hầu và ruột phân tiếp nhánh Câu3(1 điểm) (59) (60) (61) (62) Ngày soạn: 17/10/2010 Ngày giảng: 19/10/2010 Chương NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 :TRAI SÔNG I - Mục tiêu bài học Kiến thức: - Hiểu đặc điểm cấu tạo cách di chuyển trai sông - Hiểu cách dinh dưỡng, cách sinh sản trai sông phù hợp với với lối sống thụ động, ít di chuyển 2.Kĩ năng: - Phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm Thái độ: - Yêu thích môn sinh học II - Phương tiện-đồ dùng dạy - học 1.Chuẩn bị giáo viên: - Mẫu vật trai sông - Tranh vẽ cấu tạo trai sông Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị mẫu vật, nghiên cứu bài III.Phương pháp dạy học - Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề(Sử dụng kĩ thuật động não) - Phương pháp thảo luận nhóm(Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) - Phương pháp quan sát IV/Tổ chức dạy học : 1.Khởi động *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ -Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: - Em hãy nêu đặc điểm chung ngành giun đốt? -Mở bài:SGK 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể * Hoạt động Cấu tạo (10’) - Mục tiêu: Hiểu đặc điểm cấu tạo cách di chuyển trai sông - Đồ dùng: Mẫu vật trai - Tiến hành: HĐGV HĐHS GV Yêu cầu hs quan sát HS Thảo luận nhó mẫu vật và cho biết: lời câu hỏi - Đặc điểm vỏ trai? - Muốn mở vỏ trai ta phải - Trai gồm mảnh v làm nào? - Vỏ khép nhờ - Mài mặt ngoài vỏ trai thấy có mùi khét vì sao? - Vỏ có cấu tạo sừng - trai chết thì mở vỏ? GV Quan sát, hướng dẫn trả lời HS Chú ý nghe GV Yêu cầu nhóm báo cáo GV Hãy cho biết: HS Đại diện nhóm biểu Nhóm khác xét, bổ sung - Cơ thể trai có cấu tạo HS Chú ý trả lời câ nào? - Trai tự vệ cách - Nhận xét bổ sung nào? - Đặc điểm nào trai phù hợp với cách tự vệ đó? (63) GV Nhận xét đánh giá GV Treo tranh, phân tích và trình bày cấu tạo thể trai? bổ sung HS Chú ý ghi GV Giải thích khái niệm HS Phân tích, trình bày cấu tạo thể trai khoang áo, áo trai - Hoạt động Dinh dưỡng.(10’) - Giới thiệu đầu trai tiêu - Ngoài: áo trai tạo thành Mục tiêu: trình bày cách đinh áo, có ống hút và ống giảm dưỡng trai thoát nước - Đồ dùng: Mẫu vật trai,tranh vẽ - Tiến hành - Giữa: Tấm mang HĐGV - Trong: có thân trai GV Hãy nghiên cứu Chân rìu thông tin, quan sát tranh trình bày cách dinh dưỡng trai sông? Hoạt động Di chuyển.(10 ‘) Mục tiêu: trình bày cách di chuyển trai GV Gợi ý: - Đồ dùng: Mẫu vật trai,tranh vẽ - Tiến hành - Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến HĐGV HĐHS cho miệng và mang trai? GV Hãy nghiên cứu HS Thảo luận nhóm thông tin, quan sát tranh trình bày cách di chuyển - Kiểu dinh dưỡng trình bày cách di chuyển trai trai là gì? trai sông? - Kiểu dinh dưỡng này có ý nghĩa gì với môi trường nước? GV Gợi ý: HS Chú ý - Chân trai thò theo - Theo hướng di chuyển hướng nào? GV Yêu cầu nhóm báo cáo nhóm khác nhận xét - Thân trai di chuyển bổ sung theo hướng nào? GV Yêu cầu nhóm báo báo cáo nhóm khác nhận xét - Đại diện nhómGV Nhận xét đánh giá cáo nhóm khác nhận xét bổ sung HĐHS HS Thảo luận n trình bày cách dưỡng trai HS Chú ý - Đem vụn hữu ĐVNS - Đại diện nhóm cáo nhóm khác nhận bổ sung (64) - Đặc điểm nào trai phù hợp với cách tự vệ đó? - Trình bày cách di chuyển HS Chú ý ghi trai sông? Hoạt động Sinh sản.(5’) - Kiểu dinh dưỡng trai là gì? Mục tiêu: trình bày cách sinh 4.Hướng dẫn hoạt động nhà: sản trai - Yêu cầu hs nhà học và trả - Đồ dùng: Mẫu vật trai,tranh lời câu hỏi SGK vẽ - Nghiên cứu trước nội dung bài - Tiến hành đã học chuẩn bị cho bài số thân mềm khác HĐGV HĐHS GV Hãy nghiên cứu HS Thảo luận nhóm thông tin trình bày cách trình bày cách sinh sản sinh sản trai sông? trai Ngày soạn:18/10/2010 Ngày giảng: 20/10/2010 Tiết 20 MỘT SỐ GV Gợi ý: THÂN MỀM KHÁC I - Mục tiêu bài học - ý nghĩa giai đoạn HS Chú ý Kiến thức: trứng phát triển thành ấu - Trình bày đặc điểm trùng mang trai là - Giúp bảo vệ và cung số đại diện ngành thân mềm cấp thức ăn cho ấu trùng gì? - Thấy đa dạng thân mềm - ý nghĩa giai đoạn - Giải thích ý nghĩa ấu trùng mang và da cá? số tập tính thân mềm 2.Kĩ năng: - Giúp ấu trùng có thể -diPhân tích, quan sát mẫu vật, thảo luận nhóm xa, bảo vệ và có Thái độ: thức ăn - Có ý thức bảo vệ động vật thân GV Yêu cầu nhóm báo mềm cáo nhóm khác nhận xét II - Phương tiện-đồ dùng dạy - học bổ sung - Đại diện nhóm báo 1.Chuẩn bị giáo viên: cáo nhóm khác nhận xét - Mẫu vật ốc sên, ốc nhồi, sò, hến bổ sung - Tranh vẽ GV Nhận xét đánh giá Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị mẫu vật, nghiên cứu bài HS Chú ý ghi III.Phương pháp dạy học - Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề(Sử dụng kĩ thuật động não) Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Phương pháp thảo luận nhóm(Sử (5') dụng kĩ thuật khăn trải bàn) - Trai tự vệ cách nào? - Phương pháp quan sát (65) IV/Tổ chức dạy học : 1.Khởi động *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ -Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: - Em hãy trình bày cấu tạo trai sông - Trai sông có hình thức sinh sản nào? -Mở bài:SGK 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động Một số đại diện.(15’) - Mục tiêu: Trình bày đặc điểm số đại diện ngành thân mềm .- Đồ dùng: ốc sên,ốc nhồi,hến,sò,tranh vẽ - Tiến hành GV Yêu cầu hs báo cáo, nhận xét bổ sung cáo nhóm khác nhận bổ sung Rút kết lu HS Chú ý ghi * Hoạt động Một số tập tính thân mềm.(20’) - Mục tiêu: Nắm tập tính ốc sên, mực Giải thích đa dạng tập tính nhờ có hệ thần kinh phát triển .- Đồ dùng: ốc sên,mực,tranh vẽ - Tiến hành HĐGV HĐHS HĐGV HĐHS GV Vì thân mềm có HS Thảo luận nhóm GV Có thể tìm thấy các HS Thảo luận nhóm nhiều tập tính thích nghi đại diện thân mềm với lối sống? đâu? GV Hãy cho biết: GV Hãy quan sát HS Chú ý h.19.1-5 cho biết đặc cây,sên tự vệ cách điểm đặc chưng cho thân - ốc sên: Sống trên- ốc ăn lá thể gồm nào? mềm là gì? phần: đầu, thân, chân, - Đào lỗ đẻ trứng có ý áo nghĩa gì với ốc sên? - Mực sống biển, vỏ GV Gợi ý: tiêu giảm (mai mực) - Về đặc điểm thể - Bạch tuộc: sống ởGV biển,Hãy quan sát h.19.7 ntn? mai lưng tiêu giảm.cho biết: - Môi trường sống? - Mực săn mồi nào? - Lối sống? HS Trả lời: - Tự vệ cá mình - Bảo vệ trứng - Hoả mù mực có tác - Bằng cách rình m - Đại diện nhómdụng báogì? (66) - Phân biệt các cấu tạo chính thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo 2.Kĩ năng: - Phân tích, quan sát mẫu vật, thảo luận nhóm Thái độ: GV Yêu cầu hs báo cáo, - Mực có tính hướng - Có ý cẩn thận, nghiêm túc sáng nhận xét bổ sung II - Phương tiện-đồ dùng dạy - học 1.Chuẩn bị giáo viên: - Mẫu vật ốc sên, ốc nhồi, sò, hến - Tranh vẽ - cưa sắt (cắt vỏ ốc) Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị mẫu vật, nghiên cứu - Đại diện nhóm báo cáo bài nhóm khác nhậnIII.Phương xét bổ pháp dạy học sung Rút kết luận - Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề(Sử dụng kĩ thuật động não) 3.Kiểm tra-đánh giá (5phút) - Phương pháp thảo luận nhóm(Sử - Kể đại diện khác thân mềm Chúng có đặc điểm gì dụng kĩ thuật khăn trải bàn) khác với trai sông? - Phương pháp quan sát - Ốc sên thường để lại dấu vết gì IV/Tổ chức dạy học : trên lá cây sau bò? 1.Khởi động 4.Hướng dẫn hoạt động nhà: *Mục tiêu: - Yêu cầu hs nhà học và trả -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ lời câu hỏi SGK -Gây hứng thú cho học sinh - Nghiên cứu trước nội dung bài đã học *Thời gian:5phút chuẩn bị cho bài thực hành quan sát *Đồ dùng dạy học: số thân mềm khác -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: Kể đại diện khác thân mềm Ngày soạn: 24/10/2010 Chúng có đặc điểm gì khác với Ngày giảng: 26/10/2010 trai sông? Tiết 21 THỰC -Mở bài:SGK HÀNH 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM Hoạt động Tổ chức thực hành.(5 KHÁC phút) Mục tiêu: HS nắm các yêu cầu I- Mục tiêu bài học buổi thực hành Kiến thức: Đồ dùng: Các loại thân mềm đã - Quan sát cấu tạo đặc trưng chuẩn bị số thân mềm Tiến hành: - Vì người ta thường lấp Bắt tua dùng ánh sáng để câu - Che mắt kẻ thù mực? HĐGV (67) GV Nêu yêu cầu tiết thực hành: - Quan sát mẫu vật, tranh vẽ Phân biệt các cấu tạo chính thân mềm từ vỏ, cấu tạo ngoài đến cấu tạo GV - Chia nhóm thực hành: nhóm HS Chú ý thực + Khoang áo, mang + Kh + Thân trai, chân trai + Th + Cơ khép vỏ + Cơ +Điền chú thích vào hình +Điề - ốc phân biệt: + Tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân, lỗ thở HS Chia nhóm GV - Kiểm tra chuẩn bị các nhóm GV Hướng dẫn quan sát cấu tạo trong: HS C HS Đặt mẫu vật theo nhóm - Quan sát mẫu mổ trai phân biệt các - Qu quan quan Hoạt động Tiến trình thực hành (20phút) Mục tiêu: HS nắm các đặc điểm để phân biệt các loại thân mềm khác GV Quan sát giúp đỡ các nhóm hoàn cấu tạo ngoài và cấu tạo thành yêu cầu Đồ dùng: Các loại thân mềm Đại d Tiến hành: xét b HĐGV đại diện cáo, GV Hướng dẫn nội dung quan sát: HS.GV ThảoYêu luậncầu nhóm, quan nhóm sát đốibáo chiếu xét bổ sung mẫunhận vật với tranh SGK - Trai phân biệt: Hoạt động Thu hoạch.(10 + Đầu, đuôi phút) Mục tiêu: HS hoàn thành thu + Đỉnh, vòng tăng trưởng hoạch Đồ dùng: Giấy kiểm tra đã kể sẵn bảng + Bản lề thu hoạch,bút Tiến hành: - ốc: Quan sát đối chiếu với hình, điền chú thích vào hình - GV Yêu cầu nhóm hoàn thành bảng thu hoạch - HS Hoàn thành bảng thu hoạch > cáo, nhận xét GV Hướng dẫn quan sát cấu tạo ngoài: HS ChúBáo ý nghe - Trai phân biệt: Động vật có đặc điểm tương ứng - Phân STTbiệt: + áo trai Sè líp cÊu t¹o cña vá + áo2 trai Sè ch©n hay tua Sè m¾t Cã gi¸c b¸m Đặc điểm cần quan sát Ốc kh«ng (68) Cã l«ng trªn tÊm miÖng D¹ dµy, ruét, gan, tói mùc Củng cố kiến thức (5') - GV chốt lại kiến thức trọng tâm - HS chú ý ghi 4.Hướng dẫn hoạt động nhà: - Yêu cầu hs nhà học và trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước nội dung bài đã học chuẩn bị cho bài đặc điểm chung và vai trò ngành thân mềm Ngày soạn: 25/10/2010 Ngày giảng: 27/10/2010 Tiết 22 ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM I - Mục tiêu bài học Kiến thức: - Trình bày đa dạng thân mềm - Trình bày đặc điểm chung và ý nghĩa thực tiễn ngành thân mềm 2.Kĩ năng: - Phân tích, quan sát mẫu vật, thảo luận nhóm Thái độ: - Có ý thức bảo vệ động vật thân mềm II - Phương tiện-đồ dùng dạy - học 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị nghiên cứu bài III.Phương pháp dạy học - Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề(Sử dụng kĩ thuật động não) kh«ng- Phương pháp thảo luận nhóm(Sử cã dụng kĩ thuật khăn trải bàn) - Phương pháp quan sát IV/Tổ chức dạy học : 1.Khởi động *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ -Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: - Em hãy trình bày cấu tạo trai sông - Trai sông có hình thức sinh sản nào? -Mở bài:SGK 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể * Hoạt động Đặc điểm chung(15’) - Mục tiêu: Trình bày đa dạng và đặc điểm chung ngành thân mềm - Đồ dùng: Tranh vẽ SGK,bảng phụ - Tiến hành: HĐGV HĐHS GV Yêu cầu đọc thông HS Thảo kuận nhóm tin quan sát hình cho biết: - Cấu tạo chung thân HS Chú ý hoàn t bảng mềm? - Hoàn thánh bảng? GV Quan sát hướng dẫn nhóm hoàn thành - Đại diện nhóm cáo GV Yêu cầu đại diện - Nhóm khác nhận bổ sung nhóm báo cáo (69) nhãm b¸o c¸o GV Nhận xét đánh giá - §¹i diÖn nhãm b¸ - Nhãm kh¸c nhËn sung HS Chú ý ghi GV Nhận xét đánh giá HS Chó ý ghi vë GV Từ đó hãy cho biết HS Phát biểu đa dạng và đặc điểm chung thân - Đa dạng kích thước,B¶ng vai trß cña th©n mÒm cấu tạo thể, môi mềm? trường sống, tập tính nghÜa thùc tiÔn Tên đại diện thân mềm có Bảng:Đặc điểm chung thân mềm Làm thực phẩm cho người Mực, sò, ngao, hến, trai, ốc Sò, hến, ốc và trứng, ấu Các đặc Làm thức ăn cho động vật khác chúng điểm Làm Ngọc trai Nơi Lối Kiểuđồvỏtrang sức Xà cừ, vỏ ốc, vỏ trai sống sống Làm đá vật vôi trang trí Làm môi trường Sò, ngao, hến, trai Đại diện Có hại cho cây trồng Các loài ốc sên Làm vật chủ trung gian truyền Trai Nước ốc ao, ốc vặn, ốc tai Vùi lấp bệnh mảnh giun sán sông Có giá trị xuất Mực, bào ngư, sò huyết Nước Sò Vùi lấp Có2 mảnh giá trị mặt địa chất Hoá thạch số vỏ ốc, vỏ mặn Củng cố kiến thức (5') ốc sên Cạn Bò chậm xoắn ốc - Vì mực bơi nhanh Níc Bß chËm xo¾n èc Ốc vÆn lại bị xếp cùng ngành với ốc sên bò ngät chậm? B¬i Tiªu Mùc BiÓn nhanh gi¶m - Ý nghĩa thực tiễn thân mềm là gì? Hoạt động Vai trò ngành thân 5.Hướng dẫn hoạt động nhà: mÒm(20’) - Yêu cầu hs nhà học và trả - Mục tiêu: Trình bày đợc đặc điểm lời câu hỏi SGK chung vµ ý nghÜa thùc tiÔn cña ngµnh th©n mÒm - Nghiên cứu trước nội dung bài - §å dïng: Tranh vÏ SGK,b¶ng phô đã học chuẩn bị cho bài tôm - TiÕn hµnh: sông H§GV H§HS GV Yªu cÇu hs hoµn HS Th¶o luËn nhãm hoµn thµnh b¶ng SGK thµnh b¶ng Ngày soạn: 30/10/2010 Ngày giảng: 2/11/2010 GV Quan s¸t híng dÉn HS Chó ý hoµn thµnh Chương NGÀNH CHÂN nhãm hoµn thµnh b¶ng b¶ng KHỚP LỚP GIÁP XÁC GV Yêu cầu đại diện Tiết 23 Tôm sông (70) I - Mục tiêu bài học Kiến thức: - Tìm hiểu cấu tạo ngoài và phần cấu tạo tôm sông thích nghi với đời sống môi trường nước - Nêu cách di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản tôm sông 2.Kĩ năng: - Phân tích, tổng hợp, thảo luận nhóm Thái độ: - Yêu thích và bảo vệ thiên nhiên II - Phương tiện-đồ dùng dạy - học 1.Chuẩn bị giáo viên: - Tranh vẽ cấu tạo ngoài, cấu tạo tôm sông - Tôm sông chậu thuỷ tinh Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu trước bài - Em hãy trình bày cấu tạo trai sông - Trai sông có hình thức sinh sản nào? III.Phương pháp dạy học - Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề(Sử dụng kĩ thuật động não) - Phương pháp thảo luận nhóm(Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) - Phương pháp quan sát IV/Tổ chức dạy học : 1.Khởi động *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ -Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: - Em hãy trình bày đặc điểm chung ngành thân mềm ? - Trình bày các vai trò ngành thân mềm? -Mở bài:SGK 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động Cấu tạo ngoài và di chuyển tôm sông(15’) - Mục tiêu: Hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển tôm sông - Đồ dùng: Mẫu vật tôm,tranh vễ SGK - Tiến hành: HĐGV HĐHS GV Yêu cầu đọc thông HS Thảo luận nhóm tin quan sát mẫu vật và lời câu hỏi tranh vẽ cho biết: - Cơ thể tôm gồm phần? - Nhận xét mầu sắc - Gồm phần: Đ ngực, Bụng tôm? - Độ cứng vỏ tôm? - Màu môi trường tố) GV Quan sát hướng dẫn - Vỏ cứng nhóm hoàn thành HS Chú ý GV Yêu cầu đại diện nhóm báo cáo - Đại diện nhóm báo - Nhóm khác nhận xé GV Hãy cho biết các sung hình thức di chuyển HS Trình bày hai tôm sông? thức di chuyển sông GV Nhận xét đánh giá HS Chú ý ghi (71) ST T Chức §Þnh híng ph¸t hiÖn måi Gi÷ vµ xö lý måi Bß vµ b¾t måi B¬i, gi÷ th¨ng b»ng vµ «m trøng L¸i vµ gióp t«m nh¶y Mục tiêu: Học sinh giải thích và nắm cách sinh sản tôm Đồ dùng: Bảng nhóm Tiến hành: HĐGV HĐHS GV Cho học sinh HS Thảo luận nhóm nghiên cứu kỹ thông tin lời câu hỏi  phần sinh sản(trang 76) Quan sát tranh và liên hệ thực Tên các phần H.29.3A phụ tế để trả lời các câu hỏi - Tôm đực có kích th lớn và đôi kìm t phần thảo luận mắt kép, đôi râu dài - ấu trùng phải lột Ch©n hµm Tôm phân tính nhiều lần vì lớp vỏ Ch©n k×m, ch©n-bß rắn không lớn lên the Ch©n b¬i (ch©n nào? bông) thể TÊm l¸i - Hình thức phát triển - Tập tính ôm ấp trứn tôm là gì? * Hoạt động Dinh dỡng(10 có ý nghĩa bảo vệ ch Phót) - Đặc điểm nhận biết trứng khỏi bị các kẻ - Môc tiªu: HiÓu c¸ch dinh dìng ë tôm mang trứng là gì? chúng ăn t«m s«ng §å dïng: b¶ng nhãm TiÕn hµnh: H§GV H§HS GV.tr¶ Quan sát hướng dẫn GV H·y nghiªn cøu HS Th¶o luËn nhãm th«ng tin tr¶ lêi c©u hái lêi c©u hái nhóm hoàn thành sgk? - Đại diện nhóm cáo - Tôm hoạt động vào lúc GV Quan s¸t híng dÉn ch¹ng v¹ng (lóc GV chËpYêu cầu đại diện - Nhóm khác nhận nhãm hoµn thµnh tèi) nhóm báo cáo bổ sung - Tôm ăn thực, động vËt lÉn måi chÕt GV Yêu cầu đại diện GV Nhận xét, đánh giá nhãm b¸o c¸o HS Chú ý ghi - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o - Nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung Củng cố kiến thức (5') - Trình bày cấu tạo tôm HS Chó ý ghi vë sông? - Trình bày cách di chuyển Hoạt động Sinh sản(10 phút) tôm sông? GV Nhận xét đánh giá (72) - Trình bày cách sinh sản tôm sông? 4.Hướng dẫn hoạt động nhà: - Yêu cầu hs nhà học và trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước nội dung bài đã học chuẩn bị cho bài tôm sôn Ngày soạn: 3/11/2010 Ngày giảng: 5/11/2010 TIẾT 24: THỰC HÀNH : MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG I Mục tiêu: Kiến thức: - HS biết cách tìm tòi, quan sát, nhận biết cấu tạo số phận tôm sông đại diện chân khớp - Mổ quan sát cấu tạo mang tôm và hệ tiêu hoá, hệ thần kinh chúng - Học sinh biết cách tường trình kết thực hành cách tập chú thích vào hình vẽ câm SGK Kỹ : - Thao tác chính xác kỹ thuật mổ - Quan sát cấu tạo, nhận biết số nội quan tôm - Kỹ làm tường trình, thu hoạch Thái độ: Nghiêm túc khoá học, say mê khoa học II/Chuẩn bị: - Mẫu vật tôm sông - Bộ đồ mổ tôm III.Phương pháp dạy học - Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề(Sử dụng kĩ thuật động não) - Phương pháp thảo luận nhóm(Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) - Phương pháp quan sát IV/Tổ chức dạy học : 1.Khởi động *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ -Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian:5phút *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày đặc điểm chung ngành thân mềm? -Mở bài:SGK 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động 1: Quan sát cấu tạo mang tôm (15') * Muc tiêu: Học sinh thao tác chính xác kỹ thuật mổ và quan sát cấu tạo mang trên mẫu mổ Đồ dùng : Khay đựng ,bộ đồ mổ Tiến hành : Hoạt động giáo viên H - Tôm sông nước ta phổ biến khắp - Nhóm nơi Tôm dễ mổ, dễ quan sát và có cấu nhóm cá tạo tiêu biểu Dùng lú - Giáo viên yêu cầu các nhóm mổ theo lá mang hướng dẫn H.23.1 (A,B) Sau đó dùng lúp lớn (lúp bàn) để thấy đặc điểm lá mang và yêu cầu học sinh phân tích ý nghĩa đặc điểm cấu tạo mang tôm với chức hô hấp nước mang ? - Giáo viên có thể gợi ý đáp án phân - học s tích đặc điểm cấu tạo mang man tôm + Có lông phủ: Để lông rung động tạo dòng nước vào, đem theo thức ăn nhỏ và ô xi hoà tan vào khoang mang + Thành túi mang mỏng Để tiếp nhận ôxi vào mao mạch máu dày đặc trên lá mang + Bám vào gốc chân ngực Để (73) chân vận động thì lá mang dao động gợi ý và H.23.3A để điền ghi chú cho kết "phất cờ" thích nghi với chức H.23.3C Các nhó trao đổi khí mang * Nếu còn thời gian cho các nhóm - Giáo viên các nhóm quan sát việc - Học sinh nhóm tập điền chú ghi chú hoàncác thiện lốt thu hoạchghi(điền điền ghi chú cho H.23.1 cho H.23.1 cho các hình vẽ H.23.1B; 23.3B; C) Hướng dẫn học bài nhà (5') * Kết luận :- Học sinh thể thu hoạch phần này cách điền chú - Yêu cầu học sinh nhà hoàn thích vào hình vẽ H 23.1 thiện lốt việc ghi chú cho các hình vẽ Hoạt động 2: Cấu tạo - Hoàn thành thu hoạch thực tôm sông (20') hành theo cá nhân * Mục tiêu: Học sinh tiến hành các thao tác mổ, nắm rõ các cấu tạo -quan quan trọng là hệ tiêu hoá và hệ thần kinh Ngày soạn: 7/11/2010 Ngày giảng: 9/11/2010 * Đồ dùng : Khay đựng ,bộ đồ mổ Tiết 25: ĐA DẠNG VÀ * Cách tiến hành: Hoạt động giáo viên - Giáo viên trưng bày mẫu mổ đã chuẩn bị từ trước, cho vài đại diện các nhóm lên quan sát Sau đó yêu cầu các nhóm tiến hành mổ theo hướng dẫn nhóm trưởng và hướng dẫn H 23.2 Giáo viên các nhóm kiểm tra thao tác mổ - Giáo viên tiếp tục cho học sinh quan sát mẫu mổ nhóm, so sánh với mẫu mổ sẵn giáo viên quan sát cấu tạo quan tiêu hoá Sau quan sát hệ tiêu hoá xong Cho học sinh tường trình lại kết quan sát cách chú thích chữ thay cho các số H 23.3B - Tiếp tục cho học sinh gỡ bỏ toàn hệ tiêu hoá và các bó phần đầu ngực và bụng để thấy quan thần kinh (Nếu thiếu thời gian, giáo viên cho học sinh găm ngửa tôm trên chậu mổ để qua bụng suốt Học sinh dễ dàng quan sát thấy hệ thần kinh tôm) - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào VAI TRÒ CỦA GIÁP XÁC II/Cấu tạo tôm sông I Mục tiêu bài học: - Nhóm trưởngthức các nhóm yêu cầu các 1.Kiến bạn đọc -kỹ bướcbày mổđược (H.23.2) sauđạc điểm HS2 trình số đó hướngvềdẫn mổ.của các đại cấucác tạobạn và cùng lối sống diện giáp xác thường gặp Nêu vai trò thực tiễn giáp xác 2.Kỹ -Gọi đại -diện -2 đọc kết kĩ HS có kĩ nhóm quan sát tranh, chú thíchnăng hoạt nhóm đốinhóm với hệ tiêu động hoá Thái độ - Có tháiđộ đúng đắn bảo vệ các giáp xác có lợi II Đồ dùng dạy học: 1) Giáo viên: - Tranh phóng to H24SGK (1-7) - Phiếu tập, bảng - Các nhóm tiến học hành thao tácphụ gỡ ghi bỏ nội dung học tập hệ tiêu hoá phiếu cách khéo léo Sau đó 2) Học sinh: quan sát hệ thần kinh theo hướng dẫn Kẻ sẵn phiếu học tập và bảng tr.81 giáo -viên SGK vào III.Phương pháp dạy học - Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề(Sử dụng kĩ thuật động não) - Phương pháp thảo luận nhóm(Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) - diện Phương quan sát -1-2 đại pháp các nhóm báo cáo (74) IV/Tổ chức dạy học : 1.Khởi động *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ -Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian: *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ:Trong -Mở bài:SGK 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể * Hoạt động 1: Tìm hiểu số giáp xác khác(25’) - Mục tiêu: Trình bày đặc điểm số đại diện lớp giáp xác - Đồ dùng:tranh vẽ số đại diện lớp giáp xác - Tiến hành 4- Chân kiến 5- Cua đồng 6- Cua nhện 7- Tôm nhờ Rất nhỏ Lớn Rất lớn Lớn - GV tõ b¶ng trªn cho HS th¶o luËn nhãm HS theo kÜ thuËt kh¨n tr¶i bµn:(3’ C¸ nh©n,2’ chung c¶ nhãm) Chân kiếm Chân bò Chân bò Chân bò Tự sinh Hang đáy b ẩn vào ốc - HS th¶o luËn, rót tra nhËn xÐt + Tùy địa phơng có các đại diện khác + các đại diện trên loài nào có địa + §a d¹ng ph¬ng? sè lîng nhiÒu - Sè loµi hay Ýt? - CÊu t¹o vµ lèi sèng + NhËn xÐt sù ®a d¹ng rÊt khk¸c cña gi¸p x¸c? HĐGV HĐHS - GV yêu cầu HS quan sát kĩ H24.1- SGK đọc đọc thông tin hình - HS quan sát hình* Hoạt động 2: Vai trò thực tiễn.(15’) →hoàn thành phiếu học chú thích SGK tr.79,80 * Mục tiêu: nêu vai trò thực tiễn tập giáp xác - Thảo luận nhóm hoàn Đồ dùng : Bảng phụ - GV gọi HS lên điền thành phiếu học tập Tiến hành : trên bảng HĐHS - Đại diện nhómlên điền HĐGV GV yêu cầu HS làm - HS kết hợp SGK và các nội dung, -nhóm - GV chốt lại kiến thức việc độc lập với SGK, hiểu biết thân khác bổ sung hoàn thành bảng làm; bảng tr.81 SGK - GV kẻ bảng gọi HS - HS lên làm bài tập lên điền lớp bổ sung Đặc điểm Đại diện 1- Mọt ẩm 2- Sun 3- rận nước Kích thước Cơ quan di chuyển Nhỏ Nhỏ Chân Rất nhỏ vai trò giáp Đôi râu Sống+xácNêu tự đời sống lớn người? - GV hỏi: Lớp giáp - từ thông tin bảng Lối sống xác có vai trò HS nêu vai trò giáp xác cạnnào ? Cố định - GV có thể gợi ý (75) + Vai trò nghề nuôi tôm + Vai trò giáp xác nhỏ ao hồ biển ? Củng cố kiến thức (5') - động vật có đặc điểm nào thì xếp vào lớp giáp xác? - vai tro lớp giáp xác la? 5.Hướng dẫn hoạt động nhà: - Yêu cầu hs nhà học và trả lời câu hỏi SGK - Nghiên cứu trước nội dung bài đã học chuẩn bị cho bài nhện và đa dạng lớp hình nhện -Ngày soạn: 10/11/2010 Ngày giảng: 12/11/2010 Tiết 26: NHỆN VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN I Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - HS trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài nhện và số tập tính chúng Nêu đa dạng hình nhện và ý nghĩa thực tiễn chúng 2.Kĩ năng: - HS có kĩ quan sát tranh, phân tích và hoạt động nhóm 3.Thái độ: - Có ý thức bảo vệ các loài hình nhện có lợi tự nhiên II Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Mẫu: nhện - Tranh câm cấu tạo nhện và các mảnh giấy rời ghi tên các phận chức phận - Tranh số đại diện hình nhện 2) Học sinh: - kẻ sẵn bảng 1,2 vào bài tập III.Phương pháp dạy học - Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề(Sử dụng kĩ thuật động não) - Phương pháp thảo luận nhóm(Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) - Phương pháp quan sát IV/Tổ chức dạy học : 1.Khởi động *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ -Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian: *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ:Trong -Mở bài:SGK 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể * Hoạt động 1: Tìm hiểu nhện (20') - Mục tiêu: Trình bày đặc điểm cấu tạo và tập tính nhện .- Đồ dùng:tranh vẽ ,mẫu vật : Con nhện - Tiến hành: HĐGV HĐHS * GV hướng dẫn HS - HS quan sát H25.1 quan sát mẫu nhện đối chiếu H25.1 SGK + Xác định giới hạn - Yêu cầu nêu được: phần đầu ngực và + Cơ thể gồm phần: phần bụng? Đầu ngực, bụng + Mỗi phần có phận nào? (76) * Hoạt động 2: Đa dạng lớp hình nhện (20') - Mục tiêu: Trình bày đặc điểm - GV yêu cầu HS quan - HS thảo luận làm rõ số đại diện lớp hình nhện sát tiếp H25.1 hoàn chức - Đồ dùng:tranh vẽ số đại diện thành bài tập bảng1 phận→ điền bảng lớp hình nhện tr82 - Tiến hành HĐGV HĐHS - GV treo bảng đã kẻ - GV yêu càu HS quan - HS nắm số - Đại diện nhóm lên sẵn gọi HS lên điền sát tranh và hình 25.3- đại diện: hoàn thành trên bảng, - GV chốt lại bảng lớp nhận xét bổ sung.5SGK→ nhận biết số đại diện hình + Bọ cạp chuẩn kiến thức nhện? + Cái ghẻ * Chăng lưới: - GV yêu cầu HS hoàn + Ve bò… thành bảng 2tr85 - GV yêu cầu HS quan sát H25.2SGK đọc chú - GV chốt lại bảng - Các nhóm hoàn thích→ Hãy xếp? chuẩn→ yêu cầu HS thành bảng - Các nhóm thảo luận nhận xét - GV chốt lại đáp án đánh số vào ô trống - Đại diện nhóm đọc theo thứ tự đúng với đúng: 4,2,1,3 + Sự đa dạng lớp kết lớp bổ sung tạp tính lưới hình nhện? * Bắt mồi : nhện - HS rút nhận xét + Nêu ý nghĩa thực đa dạng về: Số lượng - GV yêu cầu HS đọc tiễn cua lớp hình nhện loài, lối sống Cấu tạo thông tin tập tình thể săn mồi nhện→ - Đại diện nhóm nêu Củng cố: (5’) Hãy xếp theo thứ đáp án nhóm khác bổ - Đánh dấu (×) vào câu trả lời đúng sung tự đúng 1- Số đôi chân phụ nhện là a- đôi GV thông báo đáp án b- đôi đúng: 4,1,2,3 c- đôi 2- Để thích nghi với lối sống săn mồi nhện có các tập tính: a- lưới b- Bắt mồi c- Cả a vàb Dặn dò: - học bài trả lời câu hỏi SGK - Mỗi nhóm chuẩn bị chấu - GV treo tranh (77) Ngày soạn: 14/11/2010 Ngày giảng: 16/11/2010 Tiết 27 LỚP SÂU BỌ CHÂU CHẤU I - Mục tiêu bài học Kiến thức: - HS trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài châu chấu liên quan đến di chuyển - Nêu các đặc điểm cấu tạo trong, dinh dưỡng sinh sản và phát triển châu chấu 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh mẫu vật và hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức tự học, say mê, hứng thú học môn sinh II - Phương tiện-đồ dùng dạy - học Chuẩn bị giáo viên: - Mẫu vật châu chấu - Mô hình châu chấu - Tranh cấu tạo cấu tạo ngoài châu chấu Chuẩn bị học sinh: - Mẫu vật châu chấu - kẻ sẵn bảng 1,2 vào bài tập III.Phương pháp dạy học - Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề(Sử dụng kĩ thuật động não) - Phương pháp thảo luận nhóm(Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) - Phương pháp quan sát IV/Tổ chức dạy học : 1.Khởi động *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ -Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian: *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: -Mở bài:SGK 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể Hoạt động 1: Cấu tạo ngoài và di chuyển ( 10 ') - Mục tiêu: Mô tả cấu tạo ngoài châu chấu , trình bày đặc điểm cấu tạo liên quan đến di chuyển - Đồ dùng:tranh vẽ ,mẫu vật : Con châu chấu - Tiến hành: (78) HĐGV HĐHS - GV yêu cầu HS đọc - HS quan sát kĩ H26.1 thông tin SGK quan sát SGK tr.86 nêu được: H26.1 trả lời câu hỏi: + Cơ thể châu chấu gồm phần? ND 1) Cấu tạo ngoài và di chuyển - Cơ thể gồm phần: - GV yêu cầu HS quan + Cơ thể gồm phần … + Đầu: Râu, mắt kép, sát châu chấu nhận quan miệng biết các phận trên thể + Mô tả phần + đôi chân đôi cánh châu chấu? + Bụng: nhiều đốt đốt có đôi lỗ thở - GV gọi HS mô tả các phần trên mẫu - Di chuyển: Bò, bay, nhảy - HS trình bày lớp nhận - HS đối chiếu mẫu với xét bổ sung H26.1 xác định vị trí các phận trên mẫu - GV tiếp tục cho HS thảo luận : + So sánh các loài sâu bọ khác khả di chuuyển châu chấu có linh hoạt không? Tại sao? → linh hoạt vì chúng có thể bò bay - GV chốt lại kiến thức * Hoạt động 2: Cấu tao ( 10') - Mục tiêu: Mô tả cấu tạo châu chấu , trình bày đặc điểm cấu tạo phù hợp với tiến hoá - Đồ dùng:tranh vẽ ,mẫu vật : Con châu chấu - Tiến hành: HĐGV HĐHS ND (79) - GV yêu cầu HS quan - HS thu thập thông tin 2) Cấu tạo sát H26.2 đọc thông tin tìm câu trả lời SGK trả lời câu hỏi: + Châu chấu có đủ hệ Kết luận: thong tin SGK + Châu chấu có quan tr.86,87 hệ quan nào? + Hệ tiêu hóa… +Kể tên các phận + Hệ tiêu hóa và hệ bài hệ tiêu hóa? tiết đỏ chung vào ruột + Hệ tiêu hóa và bài tiết sau có quan hệ với nào? + Vì hệ tuần hoàn + Hệ tuần hoàn không sâu bọ lại đơn giản đi? làm nhiệm vụ vận chuyển ôxi vận - GV chốt lại kiến thức chuyển chất dinh dưỡng * Hoạt động 3: Dinh dưỡng ( 10 ') - Mục tiêu: Mô tả cách dinh dưỡng châu chấu - Đồ dùng:tranh vẽ ,mẫu vật : Con châu chấu - Tiến hành: HĐGV HĐHS ND - GV cho HS quan sát - HS đọc thông SGK trả 3) Dinh dưỡng H26.4SGK giới lời câu hỏi - Châu chấu ăn chồi và lá cây thiệu quan miệng - Thức ăn tập chung diều, + Thức ăn châu - Một vài HS tra lời lớp nghiền nhỏ dày, tiêu hóa chấu? bổ sung nhờ enzim ruột tịt tiết + Thức ăn tiêu - Hô hấp qua lỗ thở mặt hóa nào? bụng + Vì bụng châu chấu luôn phập phồng? * Hoạt động 4: Sinh sản và phát triển ( 10 ') - Mục tiêu: Mô tả cách sinh sản và phát triển châu chấu - Đồ dùng:tranh vẽ ,mẫu vật : Con châu chấu - Tiến hành: HĐGV HĐHS ND - GV yêu cầu HS đọc - HS đọc thông tin SGK 4) Sinh sản và phát triển thông tin SGK trả tr.87 tìm câu trả lời lời câu hỏi: (80) Nêu đặc điểm sinh sản + Châu chấu đẻ trứng châu chấu? đất Vì châu chấu non + Châu chấu phải lột phải lột xác nhiều lần? xác→ lớn lên vì vỏ - Châu chấu phân tính thể là vỏ kitin - Đẻ trứng thành ổ đất - Phát triển qua biến thái 3.Kiểm tra-đánh giá(5’) - Có đặc điểm nào giúp nhận dạng châu chấu các đặc điểm sau: a) Cơ thể có phần đầu ngực và bụng b) Cơ thể có phần đầu, ngực và bụng c) Có vỏ kitin bao bọc thể d) đầu có đôirâu e) Ngực co đôichân và đôi cánh f) Con non phát triển qua nhiều lần lột xác 4.Hướng dẫn nhà - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc "Em co biết" - Sưu tầm tranh ảnh các đại diện sâu bọ - Kẻ bang tr.91 vào bài tập -Ngày soạn: 17/11/2010 Ngày giảng: 19/11/2010 Tiết 28 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP SÂU BỌ I - Mục tiêu bài học Kiến thức: - HS nêu đa dang lớp sâu bọ Trình bày đặc điểm chung lớp sâu bọ Nêu vai trò thực tiễn lớp sâu bọ - Biết cách bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt sâu vọ có hại 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát phân tích, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức tự học, say mê, hứng thú học môn sinh II - Phương tiện-đồ dùng dạy - học Chuẩn bị giáo viên: - Tranh số đại diện sâu bọ Chuẩn bị học sinh: - Kẻ bảng 1,2 vào III.Phương pháp dạy học - Phương pháp hỏi - đáp, nêu vấn đề(Sử dụng kĩ thuật động não) (81) - Phương pháp thảo luận nhóm(Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) - Phương pháp quan sát IV/Tổ chức dạy học : 1.Khởi động *Mục tiêu: -Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ -Gây hứng thú cho học sinh *Thời gian: *Đồ dùng dạy học: -SGK,SGV *Tiến hành: -Kiểm tra bài cũ: Em hãy trình bày cấu tạo châu chấu? -Mở bài:SGK 2.Hoạt dộng dạy học cụ thể * Hoạt động 1: Một số đại diện sâu bọ (20phút): - Mục tiêu: Trình bày đặc điểm số đại diện lớp sâu bọ - Đồ dùng:tranh vẽ số đại diện lớp sâu bọ - Tiến hành HĐGV HĐHS ND - GV yêu cầu HS quan - HS làm việc độc lập 1) Một số đại diện sâu bọ sát H27.1-7 SGK đọc với SGK: thông tin hình trả + Kể tên đại diện lời câu hỏi + H27 có đại + Bổ sung thêm thông tin các đại diện diện nào ? + Em hãy cho biết thêm đặc điểm đại diện mà em biết - GV điều khiển HS trao đổi că lớp - GV yêu cầu HS hoàn thiện bảng tr.91 SGK - Một vài HS phát biểu, lớp nhận xét bổ sung - GV chốt lại đáp án - HS hiẻu biết - GV yêu cầu HS nhận mình để chọn các đại xét đa dạng lớp diện điền vào bảng sâu bọ - HS nhận xét đa - GV chốt lại kiến thức dạng số loài cấu tạo thể, môi trường sống và tập tính - Sâu bọ đa dạng: + Chúng có số lượng loài lớn + Môi trường sống đa dạng + Có lối sống và tập tính phong phú thích nghi với điều kiện sống (82) Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò thực tiễn sâu bọ (15phút) - Mục tiêu: Trình bày vai trò số đại diện lớp sâu bọ - Đồ dùng:tranh vẽ số đại diện lớp sâu bọ - Tiến hành HĐGV HĐHS ND Đặc điểm chung GV yêu cầu HS TLN HS nghiên cứu các đặc - Cơ thể có phần riêng làm bài tập SGK – Tr điểm dự kiến,TLN rút biệt:đầu,ngực ,bụng 91 các đặc điểm chung - Có đôi râu -Nhận xét và rút đặc Một nhóm báo cáo,các điểm chung sâu bọ nhóm khác nhận xét,bổ - Ngực có đôi chân và đôi cánh xung - Hô hấp ống khí - HS kiến thức và Vai trò thực tiễn - GV yêu cầu HS đọc hiểu biết mình để thông tin□ SGK→ điền điền tên sâu bọ và đánh * ích lợi: bảng tr.92 SGK dấu vào ô trống vai trò + Làm thuốc chữa bệnh thực tiễn bảng - GV kẻ nhanh bảng gọi HS lên điền - vài HS lên điền trên + Làm thực phẩm bảng, lớp nhận xét bổ +Thụ phấn cho cây trồng - GV hỏi: ngoài vai sung trò trên lớp sâu bọ còn + làm thức ăn cho động vật có vai trò gì? khác + Diệt các sâu bọ có hại + Làm môi trường * Tác hại: - Là động vật trung gian truyền bệnh - Gây hại cho cây trồng - Làm hại cho sản xuất nông nghiệp 3.Kiểm tra-đánh giá: (5phút): Hãy cho biết số loài sâu bộc tập tính phong phú địa phương? Nêu đặc điểm lớp sâu bọ với lớp khác ngành chân khớp ? Nêu biện pháp chống sâu bọ có hại mà an toàn cho môi trường? (83) 4.Hướng dẫn nhà - Học bài theo kết luận và SGK - Đọc mục "Em có biết" - Ôn tập ngành chân khớp - Tìm hiểu tập tính sâu bọ -Ngày soạn:20/11/2010 Ngày giảng: 23/11/2010 Tiết 29: THỰC HÀNH XEM BĂNG HÌNH VỀ TẬP TÍNH CỦA SÂU BỌ I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: - HS quan sát phát số tập tính sâu bọ thể tìm kiếm và cất giữ thức ăn sinh sản và quan hệ chúng với mồi kẻ thù 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát trên băng hình, kĩ tóm tắt nội dung xem Thái độ: - GD ý thức học tập yêu thích môn II/ Phương tiện-đồ dùng dạy - học Chuẩn bị giáo viên: - Máy chiếu băng hình Chuẩn bị học sinh: - Ôn lại kiến thức ngành chân khớp - Kẻ phiếu học tập vào C - Tiến trình lên lớp 1.ổn đỉnh tổ chức(1phút): Sĩ số: 7A1: 7A2: 7A3: 2.Kiểm tra đầu giờ: 3.Bài * Hoạt động 1: Yêu cầu - GV nêu yêu cầu bài thực hành : + Theo dõi nội dung băng hình - Hs chú ý + Ghi chép các diễn biến tập tính sâu bọ + Có thái độ nghiêm túc học - GV phân chia các nhóm thực hành + Chia nhóm - Hs phân nhóm theo yêu cầu giáo viên (84) * Hoạt động 2: HS xem băng hình - GV cho HS xem lần thứ toàn đoạn băng hình - HS theo dõi băng hình , quan sát đến đâu điền vào phiéu học tập đến đó - GV cho HS xem lại đoạn băng hình với yêu cầu ghi chép các tập tính sâu bọ + Tìm kiếm cất giữ thức ăn +Sinh sản + Tính thích nghi và tồn sâu bọ - Với đoạn khó hiểu HS có thể trao đổi nhóm yêu cầu GV chiếu lại - Hs thảo luận nhóm * Hoạt động 3: Thảo luận nội dung băng hình - GV dành thời gian để các nhóm thảo luận hoàn thành phiếu học tập nhóm - GV cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên sâu bọ quan sát đực + Kể tên các loại thức ăn và cách kiếm ăn đặc trưng loài + Nêu các cách tự vệ công sâu bọ + Kể các tập tính sinh sản sâu bọ + Ngoài tập tính có phiếu học tập em còn phát thêm tập tính nào khác sâu bọ - HS thảo luận nhóm, hoàn thiện bảng - HS dựa vào nội dung phiếu học tập trao đổi nhóm tìm câu trả lời (85) - GV kẻ sẵn bảng gọi HS lên chữa bài - GV thông báo đáp án đúng, các nhóm theo dõi sửa chữa - Đại diện nhóm ghi kết trên bảng các nhóm khác nhận xét bổ sung D) Củng cố: - GV nhận xét tinh thần thái độ học tập HS - Dựa vòa phiếu học tập GV đánh giá kết học tập nhóm E) Dặn dò: - Ôn lại toàn ngành chân khớp - Kẻ bảng tr.96,97 vào bài tập - Ngày soạn: /2008 Ngày giảng: 7a1: /2008 7a2: /2008 7a3: /2008 Tiết 30: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚP A - Mục tiêu bài học Kiến thức: - HS trình bày đặc điểm chung, giải thích đa dạng, nêu vai trò thực tiễn cảu ngành chân khớp 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích tranh, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - Có ý bảo vệ các loài động vật có ích B - Phương tiện-đồ dùng dạy - học Chuẩn bị giáo viên: (86) - Tranh phóng to các hình bài Chuẩn bị học sinh: - HS kẻ sẵn bảng 1,2,3 SGK tr.96,97 vào bài tập C - Tiến trình lên lớp 1.ổn đỉnh tổ chức(1phút): Sĩ số: 7A1: 7A2: 7A3: 2.Kiểm tra đầu giờ: 3.Bài HĐGV - GV yêu cầu HS quan sát H29.1- SGK và đoc các thông tin hình→ lựa chọn các đặc điểm chung ngành chân khớp - GV chốt lại đáp án đúng : 1,3,4 * Hoạt động 1: Đặc điểm chung HĐHS ND - HS làm việc độc lập 1) Đặc điểm chung với SGK - Có vỏ kitin che chở bên - HS thảo luận ngoài và làm chỗ bám cho nhóm đánh dấu vào ô trống đặc điểm - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động lựa chọn - Đại diện nhóm phát - Sự phát triển tăng trưởng gắn biểu, các nhóm khác liền lột xác nhận xét bổ sung * Hoạt động 2: Sự đa dạng chân khớp * GV yêu cầu HS hoàn - Hs vân dụng kiến thức 2) Sự đa dạng chân khớp thành bảng tr.96 SGK ngành để đánh dấu và điền bảng - GV kẻ bảng gọi HS lên làm - vài HS lên hoàn thành bảng lớp nhận xét - GV chốt lại bảng bổ sung chuẩn kiến thức * HS tiếp tục hoàn *GV cho HS thảo luận thành bảng hoàn thành bảng tr.97 SGK - Một vài HS hoàn thành bảng lớp nhận xét - GV kẻ sẵn bảng gọi bổ sung HS lên điền bài tập - nhờ thích nghi với điều kiện sống và môI trường khác mà chân khớp đa dạng cấu tạo, môi tr]ờng sống và + Vì chân khớp đa tập tính dạng tập tính? * Hoạt động 3: vai trò thực tiễn - GV yêu cầu HS dựa - HS dựa vào kiến thức 3) Vai trò thực tiễn - GV chốt lại kiến thức đúng (87) vào kiến thức đã học liên hệ thực tế để hoàn thành bảng SGK tr.97 ngành và hiểu biết thân, lựa chon - Lợi ích: Cung cấp thực phẩm đại diện có địa cho người, là thức ăn phương điền vào bảng động vật khác, làm nguồn thuốc chữa bệnh, thụ phấn cho - GV cho HS kể tên các - vài HS báo cáo kết cây trồng, làm môI đại diện có địa trường phương mình - HS thảo luận - Tác hại: Làm hại cây trồng, - GV tiếp tục cho HS nhóm nêu lợi ích làm hại cho nông nghiệp, hại thảo luận và tác hại chân đồ gỗ tàu thuyền , là vật trung khớp gian truyền bệnh + Nêu vai trò chân khớp tự nhiên và đời sống ? - GV chốt lại kiến thức D) Củng cố: - đặc điểm nào giúp chân khớp phân bố rộng rãi - Đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp - Lớp nào ngành chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất? E) Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK Ngày soạn: /2008 Ngày giảng: 7a1: /2008 7a2: /2008 7a3: /2008 CHƯƠNG VI: NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ Tiết31: CÁ CHÉP A - Mục tiêu bài học Kiến thức: - HS hiểu các đặc điểm đời sống cá chép Giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài cá thích nghi với đời sống nước 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh và mẫu vật, kĩ hoạt dộng nhóm Thái độ: - GD ý thức học tập, yêu thích môn B - Phương tiện-đồ dùng dạy - học Chuẩn bị giáo viên: - Tranh cấu tạo ngoài cá chép - Mẫu vật: cá thả bình thủy tinh Chuẩn bị học sinh: - Mỗi nhóm cá chép thả bình thủy tinh + rong - Kẻ sẵn bảng vào bài tập C - Tiến trình lên lớp (88) 1.ổn đỉnh tổ chức(1phút): Sĩ số: 7A1: 7A2: 7A3: 2.Kiểm tra đầu giờ: - Đặc điểm đặc trưng để nhận biết chân khớp ? 3.Bài * Hoạt động 1: Đời sống cá chép HĐGV HĐHS ND - GV yêu cầu HS thảo - HS tự thu nhận thông 1) Đời sống cá chép luận các câu hỏi sau: tin SGK tr.102 thảo luận tìm câu trả lời + Cá chép sống đâu: thức ăn chúng là gì? + Sống ao hồ sông suối + Tại cá chép là động vật biến nhiệt? + Ăn động vật và thực vật + Nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường -1-2 HS phát biểu lớp bổ sung - HS giải thích được: + Cá chép thụ tinh - Môi trường sống: Nước ngoài, khả trứng - GV cho HS tiếp tục gặp tinh trùng ít - Đời sống: thảo luận: + ý nghĩa trì lòi + Ưa vực nước lặng + Đặc điểm sinh sản giống cá chép ? + ăn tạp - 1-2 HS phát biểu lớp + Vì số lượng trứng nhận xét bổ sung + Là động vật biến nhiệt lứa đẻ cá chép lên đến hàng vạn? - Sinh sản: + Số lượng trừnga nhiều có ý nghĩa gì? - GV yêu cầu HS rút kết luận đời sống cá chép HĐGV + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng + Trứng thụ tinh→ phát triển thành phôi * Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài HĐHS ND (89) * Quan sát cấu tạo - HS cách đói 2) Cấu tạo ngoài ngoài: chiếu mẫu và hình vẽ→ ghi nhớ các a) Cấu tạo ngoài - GV yêu cầu HS quan phận cấu tạo ngoài sát mẫu cá chép sống đối chiếu với h31.1 - Đại diện nhóm trình tr.103 SGK nhận biết bày các phận cấu tọa các phận trên thể ngoài trên tranh cá chép - GV treo tranh câm cấu tọa ngoài, gọi HS trình bày - GV giải thích: Tên gọi các loại vây cá liên quan đến vị trí vây -GV yêu cầu HS quan sát cá chép đạng bơi nước, đọc kĩ bảng lựa chọn câu trả lời - HS làm việc cá nhân - GV treo bảng phụ gọi với bảng SGK tr.103 HS lên điền trên bảng - Thảo luận nhóm thống - Kết luận: Đặc điểm cấu tạo - GV nêu đáp án đúng: ngoài cá thích nghi đời đáp án 1B, 1C, 3E, 4A, 5G sống bơi lặn( bảng đã - Đại diện nhóm điền hoàn thành) - HS trình bày lại đặc bảng phụ các nhóm điểm cấu tạo ngoài khác nhận xét bổ sung b) Chức vây cá cá chép thích nghi với - Vai trò loại vây cá: đời sống bơi lội + Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái, lên, xuống * GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Vây cá có chức gì? + Nêu vai trò loại vây cá? + Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng theo chiều dọc + Khúc đuôi mang vây đuôi: - HS dọc thông tin SGK giữ chức chính tr.103→ trả lời câu hỏi di chuyển cá - Vây cá bơi chèo giúp cá di chuyển nước (90) D) Củng cố: - HS trình bày trên tranh: Đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép thích nghi đời sống nước ? E) Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK - Làm bài tập SGK bảng2 tr.105 - Chuẩn bị thực hành( Cá chép khăn lau xà phòng) Ngày soạn: /2008 Ngày giảng: 7a1: /2008 7a2: /2008 7a3: /2008 Tiết32: CẤU TẠO TRONG CỦA CÁ CHÉP A - Mục tiêu bài học Kiến thức: - HS nắm vị trí cấu tạo các hệ quan cá chép Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống nước 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh và kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - GD lòng yêu thích môn học B - Phương tiện-đồ dùng dạy - học Chuẩn bị giáo viên: - Tranh cấu tạo cá chép - Mô hình não cá chép - Tranh sơ đồ hệ thần kinh cá chép Chuẩn bị học sinh: - Ôn bài cũ và chuẩn bị bài C - Tiến trình lên lớp 1.ổn đỉnh tổ chức(1phút): Sĩ số: 7A1: 7A2: 7A3: 2.Kiểm tra đầu giờ: - Đặc điểm cấu tạo ngoài cá chép thích nghi đời sống nước ? 3.Bài * Hoạt động 1: Các quan dinh dưỡng HĐGV HĐHS ND - GV yêu cầu các nhóm * các nhóm thảo luận 1) Các quan dinh dưỡng quan sát tranh kết hợp → hoàn thành bài tập với kết quan sát trên mẫu mô bài thực - Đại diện nhóm hoàn hành→ hoàn thành bài thành trên bảng phụ GV→ các nhóm khác tập sau: nhận xét bổ sung Các Chức phận ống tiêu hóa (91) * Hệ tiêu hóa: Có phân hóa : - Các phận: + ống tiêu hóa: Miệng→ hầu → thực quản→ dày→ ruột → hậu môn - GV cung cấp thêm thông tin tuyên tiêu hóa - Hoạt động tiêu hóa thức ăn diễn nào? + Tuyến tiêu hóa: Gan mật tuyến ruột - HS nêu được: - Chức năng: biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, thải chất cặn bã - Nêu chức hệ - Bóng thông với thực + Thức ăn nghiền tiêu hóa quản→ giúp cá chìm nát nhờ hàm, nước - GV cung cấp thêm tác dụng enzim tiêu thông tin vai trò hóa thức ăn biến đổi thành chất dinh dưỡng bóng ngấm qua thành ruột * GV cho HS thảo luận vào máu + Các chất cặn bã thải ngoài qua hậu * Hô hấp: + hãy giải thích môn Cá hô hấp mang, lá mang tượng cá có cử động há miệng liên tiếp kết hợp - Các nhóm thảo luận tự là nếp da mỏng có nhiều mạch máu→ trao đổi khí với cử động khép mở rút kết luận nắp mang? + cá hô hấp gì ? + vì bể nuôicá người ta thường thả rong cây thủy sinh * Tuần hoàn: - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ hệ tuần hoàn→ thảo luận : - Tim ngăn: tâm nhĩ, tâm thất + Hệ tuần hoàn gồm quan nào ? - Một vòng tuần hoàn, máu nuôi thể: đỏ tươi - HS quan sát tranh đọc + Hoàn thành bài tập kĩ chú thích xác định điền vào chỗ trống các phận - GV chốt lại kiến thức hệ tuần hoàn * Bài tiết: dải thận màu đỏ, (92) * Hệ bài tiết nằm nằm sát sống lưng→ lọc từ máu đâu? Có chức gì ? - HS thảo luận tìm các các chất độc để thảI ngoài từ cần thiết điền vào chỗ trống - Đại diện nhóm báo cáo→ các nhóm khác nhận xét bổ sung - HS nhớ lại kiến thức bài thực hành để trả lời  Hoạt động 2: Thần kinh và các giác quan cá HĐGV HĐHS ND GV yêu cầu HS quan - HS quan sát tranh 2) Thần kinh và các giác quan sát H33.2-3 SGK và mô SGK và mô hình não ca cá hình não→ trả lời câu trả lời được: hỏi: Hệ thần kinh - Hệ thần kinh: + Hệ thần kinh cá gồm phận nào + Trung ưng thần kinh: + Trung ưng thần kinh: não, tủy não tủy sống sống + Bộ não cá chia thành phần? Mỗi phần có + Dây thần kinh: từ chức nào? trung ưng đến các giác + Dây thần kinh: đI từ trung ưng thần kinh đến các quan quan - GV gọi HS trình bày cấu tạo não cá trên mô - Cấu tạo não cá:5 phần - Não gồm phần hình Giác quan: mắt không - Giác quan: mắt, mũi, quan đường bên + Nêu vai trò giác có mí lên nhìn gần quan? Mũi đánh tìm mồi + Vì thức ăn có mùi Cơ quan đường bên lại hấp dẫn cá? nhận biết áp lực tốc độ dòng nước, vật cản D) Củng cố: - Nêu các quan bên cá thể thích nghi với đời sống nước - Làm bài tập số E) Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi SGK - Vẽ sơ đồ cấu tạo não cá chép - Sưu tầm tranh ảnh các loại cá (93) Ngày soạn: 17/12/2008 Ngày giảng: 7a1: 23/12/2008 7a2: 21/12/2008 7a3: 19/12/2008 Tiết 33: SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁ A) Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS nắm đa dạng cá số loài, lối sống, môi trường sống - Trình bày đặc điểm phân biệt lớp cá sụn và lớp cá xương 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát để rút kết luận Kĩ làm việc theo nhóm Thái độ: - Yêu thích môn B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Tranh ảnh số loài cá sống các điều kiện sống khác - Bảng phụ ghi nội dung bảng (SGK tr.111) 2) Học sinh: - Đọc trước bài - Tranh ảnh các loại cá C) Tiến trình lên lớp: 1.ổn đỉnh tổ chức(1phút): Sĩ số: 7A1: 7A2: 7A3: 2) Kiểm tra bài cũ: - Trình bày cấu tạo cá chép? 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Sự đa dạng thành phần loài và đa dạng môi trường sống HĐGV HĐHS ND * Đa dạng thành - Mỗi HS tự thu thập 1) Sự đa dạng thành phần loài thông tin → hoàn thành phần loài và đa dạng bài tập môi trường sống: - GV yêu cầu HS đọc thông tin → hoàn thành - Các thành viên bài tập sau nhóm thảo luận thống * Đa dạng thành đáp án - GV chốt lại đáp án phần loài đúng - Đại diện nhóm lên điền bảng → Các nhóm - Số lượng loài cá lớn - GV tiếp tục cho HS khác nhận xét bổ sung - Cá gồm: thảo luận: - Căn bảng HS nêu + Đặc điểm đặc điểm phân + Lớp cá sụn: Bộ xương để phân biệt lớp cá sụn biệt lớp: là xương chất sụn và lớp cá xương? + Lớp cá xương: Bộ xương chất xương * Đa dạng môi trường sống (94) - GV yêu cầu HS quan sát H34.1-7 SGK → hoàn thành bảng SGK - HS quan sát hình đọc kĩ chú thích hoàn thành tr.111 bảng - GV treo bảng phụ gọi - HS điền bảng lớp HS lên chữa bài nhận xét bổ sung - GV chốt lại bảng - HS đối chiếu sữa chữa chuẩn sai sót có - GV cho HS thảo luận * Đa dạng môi trường sống - Điều kiện sống khác đã ảnh hưởng đến cấu tạo và tập tính cá + Điều kiện sống ảnh hưởng tới cấu tạo ngoài cá nào? * Hoạt động 2: Đặc điểm chung cá HĐGV HĐHS ND - GV cho HS thảo luận - Cá nhân nhớ lại kiến 2) Đặc điểm chung đặc điểm …? thức bài trước thảo luận cá - GV gọi 1-2 HS nhắc nhóm - Cá là động vật có lại đặc điểm chung - Đại dịên nhóm trình xương sống thích nghi cá bày đáp án nhóm khác với đời sống hoàn toàn bổ sung nước: - HS thông qua các câu + Bơi bầng vây hô hấp trả lời rút đặc điểm mang chung cá + Tim ngăn, vòng tuần hoàn, máu nuôi thể là máu đỏ tươi + Thụ tinh ngoầi + Là động vật biến nhiệt * Hoạt động 3: Vai trò cá - GV cho HS thảo luận: - HS thu thập thông tin 3) Vai trò cá SGK và hiểu biết + Cá có vai trò gì thân trả lời - Cung cấp thực phẩm tự nhiên và đời sống người? - Một vài HS trình bày - Nguyên liệu chế biến thuốc chữa bệnh lớp bổ sung + Mỗi vai trò lấy VD - Cung cấp nguyên liệu minh họa cho các ngành công (95) + Để bảo vệ và phát triển nguồn lợi cá ta cần phải làm gì? nghiệp - Diệt bọ gậy, sâu bọ có hại D) Củng cố: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính bài hệ thống câu hỏi… E) Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK - Đọc mục em có biết - Chuẩn bị ếch đồng, kẻ bảng SGK tr.114 * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: 17/12/2008 Ngày giảng: 7a1: 23/12/2008 7a2: 21/12/2008 7a3: 19/12/2008 Tiết 34: THỰC HÀNH - MỔ CÁ A) Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS xác định vị trí và nêu rõ vai trò số quan cá trên mẫu mổ 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ mổ trên động vật có xương sống, kĩ trình bày mẫu mổ Thái độ: - GD ý thức nghiêm túc cẩn thận chính xác B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Mẫu cá chép - Bộ đồ mổ khay mổ đinh ghim - Tranh phóng to H32.1và H32.3 SGK - Mô hình não cá 2) Học sinh: - Mỗi nhóm cá chép ( giếc) - Khăn lau xà phòng C) Tiến trình lên lớp: 1.ổn đỉnh tổ chức(1phút): Sĩ số: 7A1: 7A2: 7A3: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tổ chức thực hành - GV phân chia nhóm thực hành - Hs chú ý - GV kiểm tra chuẩn bị các nhóm - GV nêu yêu cầu tiết thực hành (96) ( Như SGK) * Hoạt động 2: Tiến trình thực hành Bước 1: GV hướng dẫn quan sát và thực viết tường trình - Hs chú ý quan sát a- Cách mổ: - GV ttrình bày kĩ thuật giải phẫu( SGK tr.106) chú ý vị trí đường cặt để nhìn rõ nội quan cá - HS thực hành theo nhóm 4-6 HS - Biểu diễn thao tác mổ( dựa vào H32.1 ) SGK - Sau mổ cho HS quan sát vị trí tự nhiên các nội quan chưa gỡ b- Quan sát cấu tạo trên mẫu mổ: - GV hướng dẫn HS xác định vị trí nội quan - Gỡ nội quan để quan sát các quan - Quan sát mẫu não cá c- Hướng dẫn viết tường trình Hướng dẫn HS cách điền vào bảng các nội quan cá + Trao đổi nhóm: nhận xét vị trí vai trò các quan + Điền vào bảng kết quan sát quan Bước 2: thực hành HS - Gv hướng dẫn hs thực hành Bước 3: Kiểm tra kết - GV quan sát việc thực viết tường trình nhóm - GV chấn chỉnh sai sót HS xác định tên và vai trò - Mỗi nhóm cử + Nhóm trưởng + Thư kí : ghio chép kết quan sát - Các nhóm thực theo hướng dẫn GV + Mổ cá + Quan sát cấu tạo trong: Quan sát đến đâu ghi chép đến đó - Sau quan sát các nhóm trao đổi→ Nêu nhận xétvịi trí và vai trò quan→ điền bảng SGK tr.107 (97) quan - HS viết tường trình : - GV thông báo đáp án chuẩn→ các nhóm đối chiếu sửa chữa sai sót Bước 4: Tổng kết: + Trao đổi nhóm: nhận xét vị trí vai trò các quan - GV nhận xét mẫu mổ : mổ đúng, + Điền vào bảng kết quan sát nội quan gỡ không bị nát , trình bày quan đẹp - Nêu sai sót nhóm cụ thể - Nhận xét tinh thần thái độ học tập cảu - Hs báo cáo kết thảo luận HS - Cho các nhóm thu don vệ sinh - Các nhóm nhận xét bổ sung - Kết bảng phải điền là kết tường trình GV cho điểm số nhóm D) Củng cố: - GV đánh giá việc học HS - Cho HS trình bày các nội dung đã qaun sát - Cho điểm 1- 2nhóm có kết E) Dặn dò: - Chuẩn bị: đọc trước nội dung bài ôn tâp * Rút kinh nghiệm: -Ngày soạn: /2008 Ngày giảng: 7a1: 23/12/2008 7a2: 21/12/2008 7a3: 19/12/2008 Tiết 35: ÔN TẬP HỌC KÌ I A) Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS củng cố kiến thức phần ĐVKXS về: Tính đa dạng ĐVKXS - - Sự thích nghi ĐVKXS với môi trường - ý nghĩa thực tiễn ĐVKXS tự nhiên và đời sống người 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ phân tích tổng hợp, kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - GD ý thức yêu thích môn B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bảng1,2 (98) 2) Học sinh: - Ôn lại kiến thức phần ĐVKXS C) Tiến trình lên lớp: 1.ổn đỉnh tổ chức(1phút): Sĩ số: 7A1: 7A2: 7A3: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Tính đa dạng ĐVKXS - GV yêu cầu HS đọc - HS dựa vào kiến thức 1) Tính đa dạng ĐVKXS đặc điểm các đại đã học và các hình vẽ tự diện đối chiếu hình vẽ điền vào bảng 1: bảng SGK tr.99→ làm bài tập + Ghi tên ngành vào chỗ trống - Ghi tên ngành của5 + Ghi tên đại diện vào nhóm động vật chỗ trống hình - Ghi tên các đại diện - GV gọi đại diện lên hoàn thành bảng -GV chốt lại đáp án - vài HS viết kết lớp nhận xét bổ đúng sung - Từ bảng GV yêu cầu - HS vận dụng kiến HS : thức bổ sung: + Kể thêm các đại diện ngành ? + Bỏ sung đặc điểm cấu + Tên đại diện tạo đặc trưng + Đặc điểm cấu tạo lớp động vật? - GV yêu cầu HS nhận xét tính đa dạng ĐVKXS * Kết luận: Động vật không xương sống đa dạng cấu tạo, lối sống mang đặc điểm đặc trưng ngành thích nghi với điều kiện sống - Các nhóm suy nghĩ thống câu trả lời * Hoạt động 2: Sự thích nghi ĐVKXS - GV hướng dẫn HS làm bài tập: - HS nghiên cứu kĩ bảng vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bảng + Chon bảng hàng (99) dọc( ngành) loài + Tiếp tục hoàn thành các cột 3,4,5,6 - Một vài HS lên hoàn thành theo hàng ngang đại diện, lớp nhận xét bổ sung - GV gọi HS hoàn thành bài tập - GV lưu ý HS có thể lựa chọn các đại diện khác * Hoạt động 3: Tầm quan trọng thực tiễn ĐVKXS - GV yêu cầu HS đọc bảng3 → ghi - HS lựa chọn tên các loài động vật ghi vào tên loài vào ô trống thích hợp bẩng - GV gọi HS lên điền bảng - HS lên điền lớp nhận xét bổ sung - GV cho SH bổ sung thêm các ý - Một số HS bổ sung thêm nghĩa thực tiễn khác - GV chốt lại bảng chuẩn Tầm quan trọng - Làm thực phẩm Tên loài - Tôm, cua, sò, trai, ốc, mực - Có giá trị xuất - Tôm, cua, mực - Được nhân nuôi - Tôm, sò, cua - Có giá trị chữa bệnh - Ong mật - Làm hại cho thể động vật - Sán lá gan, giun đũa… - Làm hại thực vật - Châu chấu, ốc sên - Làm đồ trang trí - San hô, ốc D) Củng cố: Hãy lựa chọn các cụm từ cột B cho tưng ứng với câu cột A Cột A Cột B 1- Cơ thể là TB thực đủ chức a- Ngành chân khớp sống thể 2- Cơ thể đối xứng tỏa tròn, thường hình trụ hay b- Các ngành giun hình dù với lớp tế bào 3- Cơ thể mềm dẹp, kéo dài phân đốt 4- Cơ thể mềm thường không phân đốtvà có vỏ c- Ngành ruột khoang đá vôi d- Ngành thân mềm 5- Cơ thể có vỏ đá vôi ngoài kitin, có phần phụ phân đốt (100) e- Ngành động vật nguyên sinh E) Dặn dò: - Ôn tập toàn phần động vật không xương sống * Rút kinh nghiệm: -Ngày soạn: 20/12/2008 Ngày giảng: 27/12/2008 Tiết 36: KIỂM TRA HỌC KÌ I A) Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức trọng tâm trương trình học kì I về: + Động vật nguyên sinh + Ruột khoang + Các ngành giun + Thân mềm + Chân khớp 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ làm bài tập trắc nghiệm Thái độ: - GD ý thức yêu thích môn B) Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Đề, đáp án - ma trận: Mức độ kiến thức, kỹ Kiến thức, kỹ cụ thể ĐVNS Biết TNKQ Số câu hỏi Tổng điểm 1,0 Ngành giun Ngành thân mềm Ngành chân khớp Ngành ĐVCXS Tổng Hiểu TL Số câu hỏi Tổng điểm TNKQ Số câu hỏi Tổng điểm 1.0 0,5 1.0 1.0 1.0 2,5 1.0 0,5 1.0 1.0 11 5,0 Số câu hỏi TNKQ Tổng điểm 1.0 2,5 TL Số câu hỏi Vận dụng Tổng điểm TL Số câu hỏi Tổng Tổng điểm 2,5 2,0 2,0 2,5 1,0 24 10,0 (101) 2) Học sinh: - Ôn lại kiến thức C) Tiến trình lên lớp: 1.ổn đỉnh tổ chức(1phút): Sĩ số: 7A1: 7A2: 7A3: Kiểm tra: (44phút): Câu I: Chọn câu trả lời đúng (4 điểm) Câu: Trùng roi thường sống đâu? A Trong nước biển B Trong nước ao, hồ, đầm, ruộng và các vũng nước mưa C Trong các thể động vật D Trong các thể thực vật Câu: Trùng roi xanh bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ phận nào? A Màng thể C Nhân B Không bào co bóp D Hạt dự trữ Câu: Trùng roi xanh và trùng biến hình sinh sản theo cách nào? A Tiếp hợp và phân đôi C Tiếp hợp B Phân đôi D Phân nhiều Câu: Thủy tức có hệ thần kinh A dạng sợi B dạng mạng lưới C dạng chuỗi hạch D dạng ống (102) Câu: Thành thể thủy tức có lớp, đó là lớp nào? A lớp: lớp ngoài và lớp B lớp: lớp ngoài, lớp trong, lớp giữa, lớp trung gian C lớp: lớp ngoài, lớp trong, lớp D lớp Câu: Hiện tượng tái sinh thủy tức có coi là hình thức sinh sản không? Vì sao? A Có, vì phần thể tạo thể B Không, vì không tạo thể C Có, vì thể tái sinh lại toàn vẹn D Không, vì nó xảy gặp điều kiện bất lợi Câu: Giun tròn khác với giun dẹp điểm nào? A Bắt đầu có khoang thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa B Tiết diện ngang thể tròn C Không có điểm khác rõ rệt D Tiết diện ngang thể tròn, bắt đầu có khoang thể chưa chính thức và ống tiêu hóa phân hóa Câu: Đặc điểm cấu tạo ngoài giun đất thích nghi với đời sống chui luồn đất nào ? A Cơ thể dài, thuôn đầu B Cơ thể dài, thuôn đầu, phần đầu có thành phát triển, xung quanh đốt có vòng tơ để làm chỗ dựa chui rúc đất C Da ẩm ướt D Cơ thể phân đốt Câu II:Hoàn thành bảng sau: (2 điểm) Đại Kiểu tổ chức Lối sống Dinh dưỡng diện thể Đơn Tập Bơi Sống Tự Dị độc đoàn lội bám dướng dưỡng Các cá thể liên thông với Không Có Sứa San hô Câu III: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống (khác nhau, khoang áo, phân đốt, đặc điểm) (2 điểm) - Trai, sß, èc sªn, èc vÆn, vv cã m«i trêng vµ lèi sèng rÊt……………… Nhng c¬ thÓ thể có ……… chung là: thân mềm, không ……………… , có vỏ đá vôi, ……………… , hệ tiêu hoá phân hóa và quan di chuyển thờng đơn giản C©u IV: ghÐp c¸c ý cho phï hîp gi÷a cét A víi cét B (2 ®iÓm) Cét A Cét B KÕt qu¶ So víi ruét khoang, hÖ a Gi÷a tiªu ho¸ néi bµo sang vµ tiªu ho¸ cña giun dÑp phøc tiªu ho¸ ngo¹i bµo t¹p h¬n phÇn Ruét khoang vµ giun dÑp b Lç miÖng, hÇu, thùc qu¶n, vµ không có diÒu, d¹ dµy c¬, ruét tÞt, ruét Giun đất có hệ tiêu hoá c Hậu môn, chất thừa, thải và gåm đợc bài xuất qua miệng Ruét khoang cã sù chuyÓn d HÇu c¬ vµ ruét ph©n vµ tiÕp nh¸nh §¸p ¸n : Câu I: Chọn câu trả lời đúng (4 điểm) (103) ( Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm) B A A A B D Câu II: hoàn thành bảng: ( ý đúng cho 0,25 điểm) Đại diện Sứa San hô Kiểu tổ chức thể Đơn Tập độc đoàn x x B B (2 điểm) Lối sống Dinh dưỡng Bơi lội x Tự dướng Sống bám x Dị dưỡng x x Các cá thể liên thông với Không Có x X Câu III: Điền từ cụm từ vào chỗ trống: (2 điểm) ( ý đúng cho 0,5 điểm) - Các từ điền lần lượt: khác nhau, đặc điểm, phân đốt, khoang áo Câu IV: ghép các ý cho phù hợp cột A với cột B: ( ý đúng cho 0,5 điểm) d c b (2 điểm) a * Rút kinh nghiệm: (104) Ngày soạn: 30/12/2008 Ngày giảng: 7a1: 5/1/2010 Tiết 37 7a2: /1/2010 7a3: 1/1/2010 ẾCH ĐỒNG A) Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS nắm vững các đặc điểm đời sống ếch đồng Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài ếch thích nghi với đời sống vừa nước vừa cạn 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh và mẫu vật; kĩ hoạt động nhóm Thái độ: - GD ý thức bảo vệ động vật có ích B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên - Bảng phụ ghi nội dung bảng tr 114SGK - Tranh cấu tạo ngoài ếch đồng - Mẫu ếch nuôi lồng nuôi 2- Học sinh - Mẫu ếch đồng theo nhóm C) Tiến trình lên lớp: 1.ổn đỉnh tổ chức(1phút): Sĩ số: 7A1: 7A2: 7A3: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Đời sống Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung GV yêu cầu HS đọc thông - HS tự thu nhận thông tin * Đời sống tin SGK→ thảo luận SGK tr113, rút nhận xét + Thông tin cho em biết - HS phát biểu lớp bổ điều gì đời sống ếch sung đồng? - GV cho SH giải thích số tượng : + Vì ếch thường kiếm mồi vào ban đêm ? - ếch có đời sống vừa nước vừa cạn - Kiếm ăn vào ban đêm - Có tượng trú đông - Là động vật biến nhiệt + Thức ăn ếch là sâu bọ, giun, ốc nói lên điều gì? * Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung 1- Di chuyển 2) Cấu tạo ngoài và di (105) - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát mô tả cách di chuyển ếch lồng nuôi H35.2 + Trên cạn … SGK→ mô tả động tác di chuyển nước + Dưới nước 2- Cấu tạo ngoài chuyển a) Di chuyển - ếch có cách di chuyển + Nhảy cóc (trên cạn) + Bơi( Dưới nước) - GV yêu cầu HS quan sát kĩ H35.1-3 hoàn chỉnh bảng tr.114 SGK→ thảo luận: b) Cấu tạo ngoài - HS dựa vào kết quan - ếch đồng có các đặc điểm + Nêu đặc điểm cấu sát tự hoàn chỉnh bảng cấu tạo ngoài thích nghi tạo ngoài ếch thích - HS thảo luận nhóm đời sống vừa nước vừa nghi với đời sống cạn? thống ý kiến cạn + Những đặc điểm ngoài + Đặc điểm cạn 2,4,5 thích nghi với đời sống nước? + Đặc điểm nước 1,3,6 - GV treo bảng phụ ghi nôI các điểm thích nghi - GV chốt lại bảng kiến thức chuẩn - HS giải thích ý nghĩa thích nghi lớp nhận xét bổ sung * Hoạt động 3: Sinh sản và phát triển ếch Hoạt động thầy - GV cho HS thảo luận Hoạt động trò Nội dung - HS tự thu nhận thông tin 3) Sinh sản và phát triển SGK tr.114 nêu các ếch + Trình bày đặc điểm sinh đặc điểm sinh sản sản ếch ? Sinh sản vào cuối mùa + thụ tinh ngoài xuân + Trứng ếch có các đặc điểm gì? + Có tập tính ếch đực ôm Tập tính: ếch đực ôm lưng trứng ếch cái đẻ các bờ nước + Vì cùng là thụ tinh ngoài mà số lượng trứng Thụ tinh ngoài đẻ trứng ếch lại ít cá? Phát triển: Trứng→ nòng - GV treo H35.4 trình bày nọc → ếch con( phát triển (106) phát triển ếch - HS trình bày trên tranh có biến thái D) Củng cố: - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống nước ếch? - Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chứng tỏ ếch thích nghi với đời sống cạn? - Trình bày sinh sản và phát triển ếch? E) Dặn dò: - Học bài theo câu hỏi và kết luận SGK - Chuẩn bị ếch đồng theo nhóm * Rút kinh nghiệm: -Ngày soạn: 3/1/2010 Ngày giảng: 7a1: 7/1/2010 7a2: 9/1/2010 7a3: 5/1/2010 Tiết 38 THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG TRÊN MẪU MỔ A) Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS nhận dạng các quan ếch trên mẫu mổ Tìm quan hệ quan thích nghi với đời sống chuyển lên cạn 2.Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát tranh và mẫu vật; kĩ thực hành Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập B) Chuẩn bị: 1- Giáo viên - Mẫu mổ ếch đủ cho các nhóm - Mẫu mổ sộ hoặn mô hình não ếch - Bộ xương ếch - Tranh cấu tạo ếch 2- Học sinh - Chuẩn bị ếch đồng theo nhóm C) Tiến trình lên lớp: 1.ổn đỉnh tổ chức(1phút): Sĩ số: 7A1: 7A2: 7A3: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát xương ếch Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung - GV hướng dẫn HS quan - HS tự thu nhận thông tin 1) Bộ xương ếch sát H36.1 SGk nhận biết ghi nhớ vị trí tên xương: … - Bộ xương: Xương đầu, các xương xương xương cột sống, xương đai, (107) ếch xương chi - GV yêu cầu HS quan sát mẫu xương ếch xác định các xương trên mẫu - Chức năng: - GV gọi HS lên - GV yêu cầu HS thảo luận + Tạo khung nâng đỡ thể + Bộ xương ếch có chức gì ? + Là nơi bám cơ→di chuyển - GV chốt lại kiến thức - HS thảo luận rút chức + Tạo thành khoang bảo vệ xương não, tủy sống và nội quan - Đại diện nhóm phát biểu các nhóm khác bổ sung * Hoạt động 2: Quan sát da và các nội quan trên mẫu Hoạt động thầy Hoạt động trò a- quan sát da Nội dung 2) Quan sát da và các nội quan trên mẫu - GV hướng dẫn HS sờ tay HS thực theo hướng lên bề mặt da quan sát mặt dẫn da→ nhận xét + nhận xét… - GV cho HS thảo luận - Một HS trả lời lớp nhận - ếch có da trần ( Trơn ẩm + Nêu vai trò da? xét bổ sung ướt), mặt có nhiều máu→ trao đổi khí b- quan sát nội quan - HS quan sát hình đối chiếu mẫu mổ xác định các - GV yêu cầu HS quan sát vị trí các hệ quan H36.3 đối chiếu với mẫu mổ→ xác định các quan - Đại diện nhóm trình bày ếch - GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo - HS nhóm thảo luận thống ý kiến ếch thảo luận: + Hệ tiêu hóa ếch có đặc điểm gì khác với cá? + Vì ếch đã xuất phổi mà TĐK qua da? * Kết luận:Cấu tạo ếch (Bảng tr.upload.123doc.net SGK) (108) + Tim ếch khác cá ? + quan sát mô hình não cá xác định các phận não? - GV chốt lại kiến thức - GV cho HS thảo luận : - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét bổ sung + Trình bày đặc điểm thích nghi với đời - HS thảo luận xác định sống trên cạn thể các hệ tiêu hóa hô cấu tạo ếch? hấp tuần hoàn thể thích nghi với lối sống chuyển lên cạn D) Củng cố: - Gv nhận xét tinh thần thái độ HS thực hành - Nhận xét kết quan sát các nhóm - GV cho HS thu dọn vệ sinh E) Dặn dò: - Học bài, hoàn thành thu kế hoạch theo mẫu (SGK tr.119) * Rút kinh nghiệm: - (109) Ngày soạn: 6/1/2010 Ngày giảng: 7a1: 14/1/2010 Tiết 39 7a2: 14/1/2010 7a3: 8/1/2010 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯÕNG CƯ I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức:  Trình bày đa dạng lưỡng cư thành phần loài, môi trường sống và tập tính chúng  Hiểu vai trò lưỡng cư với đời sống và tự nhiên  Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư 2.Kỹ năng:  Quan sát, nhận biết kiến thức  Hoạt động nhóm Thái độ  Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 121  Các mảnh giấy rời ghi câu hỏi lựa chọn III/ Tổ chức dạy học: ổn định tổ chức: A1: A2: A3: Kiểm tra  Trình bày đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể cấu tạo ếch Bài HĐ GV và HS tg Nội dung chính HĐ1: Nhóm I/ Đa dạng thành phần loài *GV:Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK, đọc  làm bài tập sau: Tên lưỡng cư Có đuôi Không đuôi Không chân Đặc điểm phân biệt Hình Đuôi Kích dạng thước chi sau (110) *HS: Thảo luận hoàn thành bảng  đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức *Lưỡng cư có khoảng 4000 loài chia thành bộ: + Bộ lưỡng cư có đuôi HĐ2: Cá nhân/ Nhóm + Bộ lưỡng cư không đuôi *GV: Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 37.5, đọc chú thích  lựa chọncâu trả lời điền bảng trang 121 SGK + Bộ lưỡng cư không chân *HS: Thu nhận thông tin, trao đổi nhóm  hoàn thành bảng *GV:Treo bảng phụ *HS: Đại diện nhóm lên chữa bài cách dán các mảnh giấy ghi câu trả lời  nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung  Gv chuẩn lại kiến thức  bảng đã chữa HĐ3: Cá nhân/ nhóm *GV: Yêu cầu HS trao đổi trả lời đặc điểm chung lưỡng cư: + Cá cóc Tam Đảo: sống chủ yếu nước, kiếm ăn ban ngày, tập tính chốn chạy, ẩn nấp + ếch ương lớn: ưa sống nước, kiếm ăn ban đêm, doạ nạt + Cóc nhà: ưa sống trên cạn, ban đêm, tiết nhựa đội + Môi trường sống + Đặc điểm da + Cơ quan di chuyển + Các hệ quan III/ Đặc điểm chung lưỡng cư *HS Thảo luận nhóm  đại diện nhóm phát biểu  nhóm khác bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức * Kết luận (111) + Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn HĐ4: Cá nhân/ nhóm + Da trần (ẩm ướt) *GV: Yêu cầu HS đọc  và vốn hiểu biết cho biết: + D chuyển chi + Lưỡng cư có vai trò gì người? Cho ví dụ? + Hô hấp da và phổi + Tim ngăn, vòng tuần hoàn + Lưỡng cư có vai trò gì nông nghiệp? Cho ví dụ? + Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển biến thái + Cần làm gì để bảo vệ loài lưỡng cư có ích? + Là động vật biến nhiệt *HS: Đại diện phát biểu  nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức IV/ Vai trò lưỡng cư + Làm thức ăn cho người: thịt ếch + Một số lưỡng cư làm thuốc: bột cóc + Diệt sâu bọ, động vật trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi ) Củng cố: Đánh dấu ( X ) và câu trả lời đúng các câu sau đặc điểm chung lưỡng cư: □ Là động vật biến nhiệt □ Thích nghi với đời sống cạn □ Tim ngăn, tuần hoàn vòng, máu pha nuôi thể □ Thích nghi với đờic sống vừa nước, vừa cạn (112) □ □ □ □ □ Máu tim là máu đỏ tươi Di chuyển chi Di chuyển cách nhảy cóc Da ẩm ướt Nßng näc ph¸t triÓn biÕn th¸i DÆn dß  §äc môc “Em cã biÕt”  Häc bµi  ChuÈn bÞ bµi: KÎ b¶ng 125 vµo vë -Ngµy so¹n: 10/1/2010 Ngµy gi¶ng: 7a1: 19/1/2010 7a2: 16/1/2010 7a3: 12/1/2010 LỚP BÒ SÁT Tiết 40 THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức:  Nắm vững các đặc điểm đời sống thằn lằn bóng  Giải thích các đặc diểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi với đời sống cạn  Mô tả cách di chuyển thằn lằn 2.Kỹ năng:  Quan sát tranh, hoạt động nhóm Thái độ  yêu thích môn học II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  Tranh vẽ cấu tạo ngoài thằn lằn bóng  Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 125 SGK  Các mảnh giấy ghi câu trả lời từ A  G  HS kẻ bảng trang 125 SGK vào  Phiếu học tập Đặc điểm đời sống Thằn lằn ếch đồng Nơi sống & hoạt động Thời gian kiếm mồi Tập tính III/ Tổ chức dạy học: ổn định A1: A2: A3: Kiểm tra  Trình bày các đặc điểm chung và vai trò lớp lưỡng cư (113) Bài HĐ GV và HS tg HĐ1: Nội dung chính I/ Đời sống *GV: Yêu cầu HS đọc  SGK, làm bài tập so sánh đặc điểm đời sống thằn lằn với ếch đồng vào phiếu học tập *HS: Thảo luận, hoàn thành phiếu  đại diện HS trình bày  lớp nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức *GV: Tiếp tục cho HS thảo luận: + Nêu đặc điểm sinh sản thằn lằn? + Thằn lằn sống hoàn toàn cạn + Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng, ăn sâu bọ, thích trú đông + Vì số lượng trứng thằn lằn ít? + Là động vật biến nhiệt + Trứng thằn lằn có vỏ, điều đó có ý nghĩa gì đời sống cạn? + Thụ tinh trong, đẻ trứng trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, trứng phát triển trực tiếp *HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm phát biểu  nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức HĐ2: II/ Cấu tạo ngoài và di chuyển *GV: 1.Cấu tạo ngoài + Yêu cầu HS đọc bảng trang 125 SGK đối chiếu với tranh vẽ cấu tạo ngoài để ghi nhớ các đặc điểm + Yêu cầu HS đọc câu tra lời lựa chọn  hoàn thành bảng *HS: Đọc , thảo luận nhóm để lựa chọn câu trả lời  cử đại diện lên gắn các mảnh giấy vào bảng phụ  nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức 1- G, 2- E, 3- D, 4- C, 5- B, 6- A (114) *GV: Cho HS thảo luận: so sánh cấu tạo ngoài thằn lằn với ếch? *GV: Yêu cầu HS quan sát hình 38.2 SGK đọc  và cho biết: *Kết luận: Cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi đời sống cạn (theo bảng SGK) 2.Di chuyển + Thứ tự cử động thân và đuôi thằn lằn di chuyển *HS: Quan sát hình và đọc   đại diện 1- HS phát biểu  lớp bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức * Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp với chi giúp thằn lằn tiến lên phía trước Củng cố  GV gọi HS đọc kết luận SGK  Chọn ghép ý cột A tương ứng với cột B A B 1.Da khô, có vảy sừng bao bọc a.Tham gia di chuyển trên cạn 2.Đầu có cổ dài b.Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô 3.Mắt có mi cứng 4.Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu 5.Bàn chân ngón có vuốt c.Ngăn cản thoát nước d.Phát huy các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng e.Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm vào màng nhĩ Dặn dò  Học bài và đọc mục “Em có biết”  Chuẩn bị bài 39 Ngày soạn: 13/1/2010 Ngày giảng: 7a1: 4/2/2010 7a2: 6/2/2010 7a3: 15/1/2010 Tiết 41 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN (115) I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức:  Trình bày các đặc điểm cấu tạo thằn lằnphù hợp với đời sống hoàn toàn cạn  So sánh với lưỡng cư để thấy hoàn thiện các quan Kỹ năng:  Quan sát tranh, so sánh Thái độ  yêu thích môn học II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  Tranh vẽ cấu tạo thằn lằn  Bộ xương ếch và xương thằn lằn  Mô hình não thằn lằn III/ Tổ chức dạy học: ổn định: A1: A2: A3: Kiểm tra:  Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi hoàn toàn đời sống cạn? Bài HĐ GV và HS tg Nội dung chính HĐ1: I/ Bộ xương *GV: Yêu cầu HS quan sát xương thằn lằn, đối chiếu hình 39.1 SGK  xác định vị trí các xương *HS: + Quan sát hình 39.1, đọc chú thích, ghi nhớ kiến thức  HS lên bảng trên mô hình xương đầu, cột sống, xương sườn, các xương đai và các xương chi *GV: Phân tích: xuất xương sườn cùng với xương mỏ ác  tạo lồng ngực có tầm quan trọng lớn với hô hấp cạn *GV: Yêu cầu HS đối chiếu xương thằn lằn với xương ếch  *Bộ xương thằn lằn gồm: + Xương đầu + Xương cột sống: có các xương sườn  lồng ngực + Xương chi: xương đai vai, đai hông, các xương chi (116) nêu sai khác HĐ2: *GV: Yêu cầu HS quan sát hình 39.2 SGK đọc chú thích  xác định vị trí các hệ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, sinh sản *HS: Tự xác định vị trí các hệ quan trên hình 39.2  1- HS lên các quan trên tranh  lớp nhận xét, bổ sung  GV chuẩn kiến thức II/ Các quan dinh dưỡng Hệ tiêu hoá *GV hỏi: + Hệ tiêu hoá thằn lằn gồm phận nào? Những điểm nào khác với hệ tiêu hoá ếch? + Khả hấp thụ lại nước có ý nghĩa gì thằn lằn sống trên cạn? *Điểm khác: ống tiêu hoá phân hoá rõ - Ruột già có khả hấp thụ lại nước *HS: Thảo luận  phát biểu  GV chuẩn kiến thức *GV: Yêu cầu HS quan sát hình 39.3 SGK + Hệ tuần hoàn thằn lằn có gì giống và khác ếch? + Hệ hô hấp thằn lằn khác ếch điểm nào? ý nghĩa? *HS: Thảo luận  phát biểu GV chuẩn 2.Hệ tuần hoàn – hô hấp (117) lại kiến thức *GV hỏi: Nước tiểu thằn lằn có liên quan gì đến đời sống cạn? *HS: Trả lời  GV chuẩn lại kiến thức * Tuần hoàn: + Tim ngăn (2 tâm nhĩ, tâm thất), xuất vách hụt + vòng tuần hoàn, máu nuôi thể ít bị pha HĐ3: *GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình não thằn lằn  xác định các phận não * Hô hấp: + Phổi có nhiều vách ngăn + Sự hô hấp nhờ cử động các sườn 3.Bài tiết GV hỏi: Bộ não thằn lằn khác ếch điểm nào? *HS: Trả lời  GV chuẩn lại kiến thức + Có thận + Xoang huyệt có khả hấp thụ lại nước  nước tiểu đặc, chống nước III/ Thần kinh và giác quan *Bộ não: gồm phần + Não trước, tiểu não phát triển  liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp *Giác quan: + Tai: xuất ống tai ngoài (118) + Mắt: xuất mí thứ ba Củng cố  HS đọc kết luận SGK Dặn dò  Làm câu hỏi 1, 2, vào bài tập  Kẻ phiếu học tập vào Đặc điểm cấu Mai và yếm Hàm và Vỏ trứng tạo Tên Có vảy Cá sấu Rùa Ngày soạn: 17/1/2010 Ngày giảng: 7a1: 5/2/2010 7a2: 7/2/2010 7a3: 19/1/2010 Tiết 42 SỰ ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BÒ SÁT I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức:  HS biết đa dạng bò sát thể số loài, môi trường sống và lối sống  Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt thường gặp  Giải thích lý phồn thịnh và diệt vong khủng long  Nêu vai trò bò sát Kỹ năng:  Quan sát tranh, hoạt động nhóm Thái độ  yêu thích tìm hiểu tự nhiên II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  Tranh số loài khủng long  Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập III/ Tổ chức dạy học: ổn định A1: A2: A3: Kiểm tra  Trình bày các đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi hoàn toàn đời sống cạn? Bài HĐ GV và HS tg Nội dung chính HĐ1: Cá nhân/ nhóm I/ Sự đa dạng bò sát (119) *GV: + Yêu cầu HS đọc  SGK trang 130, quan sát hình 40.1  làm phiếu học tập + Treo bảng phụ, gọi HS lên điền *HS: Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập  đại diện nhóm lên điền  các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn lại kiến thức + Lớp bò sát đa dạng, số loài lớn ( 6500 loài), chia làm + Có lối sống và môi trường sống phong phú (ở nước, vừa nước vừa cạn, cạn) *GV: Yêu cầu HS dựa  và phiếu học tập thảo luận: + Sự đa dạng bò sát thể điểm nào? Lấy ví dụ minh họa *HS: Thảo luận thống ý kiến  đại diện phát biểu  nhóm khác bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức HĐ2: *GV: Giảng giải cho HS: + Sự đời bò sát: - Nguyên nhân: Do khí hậu thay đổi - Tổ tiên bò sát là lưỡng cư cổ *GV: Yêu cầu HS đọc  SGK, quan sát hình 40.2 thảo luận: + Nguyên nhân phồn thịnh khủng II/ Các loài khủng long 1.Sự đời * Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280 – 230 triệu năm (120) long + Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống của: khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa? + Nguyên nhân khủng long bị diệt vong + Tại bò sát nhỏ còn tồn đến ngày nay? 2.Thời đại phồn thịnh và diệt vong khủng long *Sự phồn thịnh khủng long điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù + Các loài khủng long đa dạng *Lý diệt vong: *HS: Đọc , quan sát hình 40.2  thảo luận thống câu trả lời  đại diện phát biểu ý kiến  lớp nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức + Do cạnh tranh với chim và thú + Do ảnh hưởng khí hậu và thiên nhiên *Bò sát cỡ nhỏ tồn tại, vì: HĐ3: *GV: Yêu cầu HS thảo luận: Nêu đặc điểm chung bò sát về: môi trường sống, đặc điểm cấu tạo ngoài, đặc điểm cấu tạo *HS: Vận dụng kiến thức lớp bò sát để rút đặ điểm chung  đại diện phát biểu  lớp bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức + Cơ thể nhỏ  dễ tìm nơi trú ẩn + Thức ăn cần ít + Trứng nhỏ an toàn III/ Đặc điểm chung bò sát * Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống cạn: + D a khô, có vảy sừng + chi yếu, có vuốt sắc + Phổi có nhiều vách ngăn + Tim cá vách ngăn hụt, máu nuôi (121) HĐ4: thể ít pha *GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: + Nêu ích lợi và tác hại bò sát? Lấy ví dụ minh hoạ + Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều noãn hoàng + Là động vật biến nhiệt IV/ Vai trò bò sát *HS: Tự đọc  và trả lời  nhận xét, bổ sung *ích lợi: + Có ích cho nông nghiệp (ví dụ: diệt sâu bọ, diệt chuột ) * GV chuẩn lại kiến thức + Có giá trị thực phẩm: baba + Làm dược phẩm: rắn, trăn + Sản phẩm mỹ nghệ: vảy đồi mồi *Tác hại: gây độc cho người: rắn độc Củng cố  Hoàn thành sơ đồ sau: Lớp bò sát Da Hàm có răng, không có mai và yếm Hàm , Trứng Hàm dài, Trứng Hàm không có (122) Bộ Bộ có vảy Bộ Dặn dò  Học bài theo câu hỏi SGK  Đọc mục “Em có biết”  Tìm hiểu đời sống chim bồ câu  Kẻ bảng 1, bài 41 vào Ngày soạn: 30/1/2010 Ngày giảng: 7a1: 11/2/2010 7a2: 13/2/2010 7a3: 2/2/2010 Tiết 43 LỚP CHIM CHIM BỒ CÂU I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức:  Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài cảu chim bồ câu  Giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn  Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn Kỹ năng:  Quan sát tranh và làm việc theo nhóm Thái độ  Yêu thích môn II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  Tranh cấu tạo ngoài chim bồ câu  Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, trang 135, 136 SGK  Mỗi HS kẻ sẵn bảng đó vào III/ Tổ chức dạy học: ổn định A1: A2: A3: Kiểm tra  Trình bày đặc điểm chung lớp bò sát?  Nêu mặt có lợi và mặt hại lớp bò sát? Bài HĐ GV và HS tg Nội dung chính HĐ1: I/ Đời sống chim bồ câu (123) *GV: Yêu cầu HS đọc  SGK trang 135 và thảo luận câu hỏi: * Đời sống chim bồ câu: + Cho biết tổ tiên chim bồ câu nhà? + Sống trên cây, bay giỏi + Đặc diểm đời sống chim bồ câu? + Có tập tính làm tổ + Đặc điểm sinh sản chim bồ câu? + Là động vật nhiệt + So sánh sinh sản thằn lằn và chim bồ câu? * Đặc điểm sinh sản: + Hiện tượng ấp trứng và nuôi cóy ý nghĩa gì? * HS : Dựa vào  SGK  thảo luận tìm đáp án  đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức + Thụ tinh trong, đẻ trứng + Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi (vỏ đá vôi  bảo vệ phôi  phôi phát triển an toàn) + Có tượng ấp trứng, nuôi sữa diều + ấp trứng  phôi phát triển ít lệ thuộc vào môi truờng HĐ2: II/ Cấu tạo ngoài và di chuyển *GV: Yêu cầu HS quan sát hình 41.1 và 41.2, đọc  SGK, nêu: 1.Cấu tạo ngoài + Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu + Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành bảng trang 135 * HS: Thảo luận nhóm  đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ sung - Nội dung bảng SGK.135 * GV chuẩn kiến thức  hoàn thành (124) bảng 2.Di chuyển *GV: Yêu cầu HS quan sát kỹ hình 41.3 và 41.4 SGK: *Bay vỗ cánh: 1, Bay lượn: 2, 3, + Nhận biết kiểu bay lượn, bay vỗ cánh + Yêu cầu HS hoàn thành bảng * Kết luận: Chim có kiểu bay *HS: Thảo luận nhóm  đánh dấu vào bảng  đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ sung  GV chuẩn kiến thức Đặc điểm cấu tạo ngoài Thân hình thoi Chi trước biến thành cánh + Bay lượn + Bay vỗ cánh ý nghĩa thích nghi Giảm sức cản không khí bay Quạt gió bay, cản không khí hạ cánh Chi sau: ngón trước và ngón sau Giúp chim bám chặt vào cành cây và hạ cánh Lông ống: Làm thành phiến mỏng Cánh chim giang tạo diện tích rộng Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm Giữ nhiệt, làm thể nhẹ thành chùm lông xốp Mỏ sừng bao lấy hàm, không có Làm đầu chim nhẹ Cổ dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng các giác quan, bắt mồi, rỉa lông Củng cố  Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay  Nêu đặc điểm kiểu bay lượn và bay vỗ cánh Dặn dò  Đọc mục: “Em có biết”  Kẻ bảng trang 139 SGK vào (125) -Ngày soạn: Ngày giảng: LỚP LƯỠNG CƯ Tiết 37 ẾCH ĐỒNG I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: -Nắm vững các đăc điểm đời sống ếch đồng -Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài ếch thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn 2.Kỹ năng: -Quan sát tranh, mẫu vật -Hoạt động nhóm Thái độ -Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II/ Đồ dùng dạy học:  GV: + Mô hình ếch đồng + Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 114 SGK  HS: Mỗi nhóm chuẩn bị ếch III/ Phương pháp dạy học : -Phương pháp trực quan, đàm thoại(sử dụng kĩ thật động não) -Học tập hợp tác theo nhóm nhỏ(sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn) IV/Tổ chức dạy học : 1.Mở bài -Mục tiêu: +Giúp học sinh ôn lại kiến thức cũ.Gây hứng thú cho học sinh -Thời gian:5phút -Đồ dùng dạy học:SGK,SGV -Tiến hành: +Kiểm tra bài cũ:  Nêu vai trò lớp cá?  Mở bài: Chúng ta đã nghiên cứu lớp cá sống hoàn toàn nước Bài hôm chúng ta nghiên cứu lớp động vật có đời sống vừa nước, vừa cạn  tên bài Hoạt động Tìm hiểu đời sống ếch đồng -Mục tiêuNắm vững các đăc điểm đời sống ếch đồng -Thời gian:5 phút -Đồ dùng dạy học: -Tiến hành: (126) HĐ GV HĐ HS Nội dung chính -HĐ Cá nhân I/ Đời sống *GV: yêu cầu HS đọc  SGK trao đổi với trả lời câu hỏi: +  cho biết gì đời sống ếch đồng? + ếch kiếm ăn vào thời gian nào? thức ăn ếch là gì? + Mùa đông chúng ta có thường nhìn thấy ếch *HS: Thảo luận  phát không? Điều đó nói lên điều biểu ý kiến  nhận xét, bổ gì? sung  GV chuẩn kiến thức + ếch có đời sống vừa nước, vừa cạn (ưa nơi ẩm ướt) + Kiếm ăn ban đêm, mồi sâu bọ, ốc + Có tượng trú đông, là động vật biến nhiệt Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo ếch đồng -Mục tiêu:  Mô tả đặc điểm cấu tạo ngoài ếch thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn -Thời gian:20 phút -Kĩ thuật dạy học :Kt khăn trải bàn -Đồ dùng dạy học:  GV: + Mô hình ếch đồng + Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 114 SGK *Tiến hành: HĐ GV HĐ HS Nội dung chính HĐ2; Cá nhân/ nhóm HĐN(sử dụng kĩ thuật II/ Cấu tạo ngoài *GV: Yêu cầu HS quan sát khăn trải bàn) 1.Di chuyển cách di chuyển ếch hình hình 35.2 SGK mo tả động tác di chuyển ếch cạn và hình 35.3 mô tả động tác di chuyển ếch nước? * ếch có cách di chuyển:  Gv chuẩn lại kiến thức + Trên cạn: Chi sau gấp chữ (127) *GV: Yêu cầu các nhóm quan sát kỹ hình 35.1  35.3, hoàn thành bảng trang 114 *GV: Treo bảng phụ  HS lên điền  lớp bổ sung GV chuẩn lại kiến thức + Yêu cầu HS giải thích ý nghĩa thích nghi đặc điểm bảng Z để bật nhảy (hay di *HS: Quan sát  mô tả chuyển cách nhảy cóc) (chi sau) + Dưới nước: Chi sau có màng bơi đẩy nước (di chuyển cách bơi) *HS: Thảo luận  thống 2.Cấu tạo ngoài ý kiến + Đặc điểm cạn: 2, 4, + Đặc điểm nước: 1, , * Kết luận: Bảng trang 114 SGK + Đặc điểm 1: goảm sức cản nước bơi + Đặc điểm 2: Khi bơi vừa thở, vừa quan sát + Đặc điểm 3: Giúp ếch hô hấp nước + Đặc điểm 4: Bảo vệ mắt, nhận biết âm + Đặc điểm 5: Thuận lợi cho việc di chuyển + Đặc điểm 6: Tạo thành chân bơi đẩy nước Hoạt động Tìm hiểu sinh sản và phát triển ếch đồng -Mục tiêu Nắm đựơc đặc điểm sinh sản và phát triển ếch đồng -Thời gian:10phút -Đồ dùng dạy học: -Tiến hành: HĐ GV HĐ HS HĐCN *GV hỏi: + Trình bày đặc điểm sinh sản ếch? + Trứng ếch có đặc điểm gì? Vì ếch thụ tinh ngoài mà số lượng trứng ếch lại ít *HS: Trả lời lớp bổ sung cá? + So sánh sinh sản và phát triển ếch với cá? Nội dung chính III/ Sinh sản và phát triển + ếch sinh sản vào cuối mùa xuân + Tập tính: ghép đôi + Đẻ trứng nước, thụ (128)  GV chuẩn lại kiến thức *GV hỏi: Nòng nọc có nhiều điểm giống cá, điều này có ý nghĩa gì? 3.Kiểm tra-đánh giá(5 phút)  Dùng câu hỏi cuối bài SGK  Học bài  Nghiên cứu bài thực hành tinh ngoài + Phát triển: trứng thụ tinh  nòng nọc  ếch (qua biến thái) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 38 THỰC HÀNH QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA ẾCH ĐỒNG I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần -Nhận dạng các quan trên mẫu mổ -Tìm quan, hệ quan thích nghi với đời sống chuyển lên cạn 2.Kỹ năng: -Quan sát trên mẫu mổ Thái độ -Nghiêm túc học II/ Đồ dùng dạy học: -Mẫu ếch mổ sẵn để lộ các quan -Tranh vẽ xương ếch và cấu tạo ếch III Phương pháp : Trực quan , thực hành IV / Tổ chức dạy học: Khởi động : -Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức HS đặc điểm cấu taọ ngoài ếch -Thời gian :5 phút -Cách tiến hành :  Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài ế ch thích nghi cạn?  Trình bày đặc điểm ếch thích nghi nước?  Mở bài: Gv nêu rõ nhiệm vụ bài thực hành  HĐ GV và HS Nội dung chính (129) 1.Quan sát xương *GV: Hướng dẫn HS quan sát hình 36.1 SGK  nhận biết các xương xương ếch *HS: Thu nhận thông tin mt ghi nhớ vị trí; xương đầu, xương cột sống, xương đai vai, xương chi  lên bảng tranh vẽ *GV: Bộ xương ếch có chức gì? *HS: Trả lời  GV chuẩn lại kiến thức *Bộ xương ếch gồm: Xương đầu, xương cột sống, xương đai vai, xương chi *Chức năng: Tạo khung nâng đỡ thể, là nơi bám giúp di chuyển, tạo *GV: Hướng dẫn HS: khoang bảo vệ não, tuỷ sống, nội quan + Sờ tay lên bề mặt da + quan sát mặt da 2.Quan sát nội quan  rút nhận xét a) Quan sát da + Nêu vai trò da *HS: Quan sát, thảo luận  HS trả lời  lớp nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức *GV: + Hướng dẫn HS quan sát hình 36.3, đối chiếu với mẫu mổ  xác định các quna ếch + Yêu cầu HS quan trên mẫu mổ + Yêu cầu HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo ếch trang upload.123doc.net  thảo luận: - Hệ tiêu hoá ếch có đặc điểm gì khác so với cá? - Vì ếch xuất phổi mà trao đổi khí qua da? - Tim ếch khác tim cá diểm nào? - Trình bày tuần hoàn máu ếch? - Quan sát mô hình nào ếch  xác định các phận não *HS: Lần lượt trả lời  lớp nhận xét, bố + ếch có da trần (trơn, ẩm ướt), mặt có nhiều mạch máu  da có nhiệm vụ trao đổi khí b) Quan sát nội quan (130) sung  Gv chuẩn lại kiến thức *GV: Cho biết đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể cấu tạo ếch? * Cấu tạo ếch: *HS: Trả lời  lớp nhận xét, bổ sung  GV Xem bảng trang chuẩn lại kiến thức upload.123doc.net *Đặc điểm thích nghi cạn: hệ tiêu hoá, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn Củng cố  GV nhận xét kết quan sát các nhóm Dặn dò  Về hoàn thành bảng thu hoạch  Nghiên cứu bài 37, kẻ bảng trang 121 SGK Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 39 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯÕNG CƯ I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức:  Trình bày đa dạng lưỡng cư thành phần loài, môi trường sống và tập tính chúng  Hiểu vai trò lưỡng cư với đời sống và tự nhiên  Trình bày đặc điểm chung lưỡng cư 2.Kỹ năng:  Quan sát, nhận biết kiến thức  Hoạt động nhóm (131) Thái độ  Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK trang 121  Các mảnh giấy rời ghi câu hỏi lựa chọn III/ Tổ chức dạy học: Ổn định Kiểm tra  Trình bày đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn thể cấu tạo ếch Bài HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ1: Nhóm I/ Đa dạng thành phần loài *GV:Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK, đọc  làm bài tập sau: Tên Đặc điểm phân biệt lưỡng cư Hình Đuôi Kích thước dạng chi sau Có đuôi Không đuôi Không chân *HS: Thảo luận hoàn thành bảng  đại diện nhóm trình bày  nhóm khác nhận xét, bổ *Lưỡng cư có khoảng 4000 loài chia sung  GV chuẩn lại kiến thức thành bộ: + Bộ lưỡng cư có đuôi + Bộ lưỡng cư không đuôi + Bộ lưỡng cư không chân HĐ2: Cá nhân/ Nhóm *GV: Yêu cầu HS quan sát hình 37.1  37.5, đọc chú thích  lựa chọncâu trả lời điền bảng trang 121 SGK *HS: Thu nhận thông tin, trao đổi nhóm hoàn thành bảng *GV:Treo bảng phụ *HS: Đại diện nhóm lên chữa bài cách dán các mảnh giấy ghi câu trả lời  nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung  Gv + Cá cóc Tam Đảo: sống chủ yếu chuẩn lại kiến thức  bảng đã chữa (132) HĐ3: Cá nhân/ nhóm *GV: Yêu cầu HS trao đổi trả lời đặc điểm chung lưỡng cư: + Môi trường sống + Đặc điểm da + Cơ quan di chuyển + Các hệ quan nước, kiếm ăn ban ngày, tập tính chốn chạy, ẩn nấp + ếch ương lớn: ưa sống nước, kiếm ăn ban đêm, doạ nạt + Cóc nhà: ưa sống trên cạn, ban đêm, tiết nhựa đội III/ Đặc điểm chung lưỡng cư *HS Thảo luận nhóm  đại diện nhóm phát biểu  nhóm khác bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức * Kết luận + Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa nước, vừa cạn + Da trần (ẩm ướt) + D chuyển chi + Hô hấp da và phổi + Tim ngăn, vòng tuần hoàn + Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển biến thái + Là động vật biến nhiệt HĐ4: Cá nhân/ nhóm IV/ Vai trò lưỡng cư *GV: Yêu cầu HS đọc  và vốn hiểu biết cho biết: + Lưỡng cư có vai trò gì người? Cho ví dụ? + Lưỡng cư có vai trò gì nông nghiệp? Cho ví dụ? + Cần làm gì để bảo vệ loài lưỡng cư có ích? *HS: Đại diện phát biểu  nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức + Làm thức ăn cho người: thịt ếch + Một số lưỡng cư làm thuốc: bột cóc + Diệt sâu bọ, động vật trung gian truyền bệnh (ruồi, muỗi ) (133) Củng cố: Đánh dấu ( X ) và câu trả lời đúng các câu sau đặc điểm chung lưỡng cư: □ Là động vật biến nhiệt □ Thích nghi với đời sống cạn □ Tim ngăn, tuần hoàn vòng, máu pha nuôi thể □ Thích nghi với đờic sống vừa nước, vừa cạn □ Máu tim là máu đỏ tươi □ Di chuyển chi □ Di chuyển cách nhảy cóc □ Da ẩm ướt □ Nòng nọc phát triển biến thái Dặn dò  Đọc mục “Em có biết”  Học bài  Chuẩn bị bài: Kẻ bảng 125 vào Ngày soạn: Ngày giảng: LỚP BÒ SÁT /HẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức:  Nắm vững các đặc điểm đời sống thằn lằn bóng  Giải thích các đặc diểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi với đời sống cạn  Mô tả cách di chuyển thằn lằn 2.Kỹ năng:  Quan sát tranh, hoạt động nhóm Thái độ  Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học: (134) Tranh vẽ cấu tạo ngoài thằn lằn bóng Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 125 SGK Các mảnh giấy ghi câu trả lời từ A  G HS kẻ bảng trang 125 SGK vào Phiếu học tập Đặc điểm đời sống Thằn lằn Nơi sống & hoạt động Thời gian kiếm mồi Tập tính      ếch đồng III/ Tổ chức dạy học: Ổn định Kiểm tra  Trình bày các đặc điểm chung lớp lưỡng cư  Nêu vai trò lưỡng cư và cho ví dụ minh hoạ? Bài HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ1: I/ Đời sống *GV: Yêu cầu HS đọc  SGK, làm bài tập so sánh đặc điểm đời sống thằn lằn với ếch đồng vào phiếu học tập *HS: Thảo luận, hoàn thành phiếu  đại diện HS trình bày  lớp nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức *GV: Tiếp tục cho HS thảo luận: + Nêu đặc điểm sinh sản thằn lằn? + Vì số lượng trứng thằn lằn ít? + Trứng thằn lằn có vỏ, điều đó có ý nghĩa gì đời sống cạn? *HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm phát biểu  nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức + Thằn lằn sống hoàn toàn cạn + Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng, ăn sâu bọ, thích trú đông + Là động vật biến nhiệt + Thụ tinh trong, đẻ trứng trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, trứng phát triển trực tiếp.I/ Cấu tạo ngoài và di chuyển HĐ2:*GV: + Yêu cầu HS đọc bảng trang 125 SGK đối chiếu với tranh vẽ cấu tạo ngoài để ghi 1.Cấu tạo ngoài (135) nhớ các đặc điểm + Yêu cầu HS đọc câu tra lời lựa chọn hoàn thành bảng *HS: Đọc , thảo luận nhóm để lựa chọn câu trả lời  cử đại diện lên gắn các mảnh giấy vào bảng phụ  nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức *GV: Cho HS thảo luận: so sánh cấu tạo ngoài thằn lằn với ếch? 1- G, 2- E, 3- D, 4- C, 5- B, 6- A *Kết luận: Cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi đời sống cạn (theo bảng SGK) 2.Di chuyển *GV: Yêu cầu HS quan sát hình 38.2 SGK đọc  và cho biết: + Thứ tự cử động thân và đuôi thằn lằn di chuyển * Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân phối hợp với chi giúp *HS: Quan sát hình và đọc   đại diện 1- thằn lằn tiến lên phía trước HS phát biểu  lớp bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức Củng cố  GV gọi HS đọc kết luận SGK  Chọn ghép ý cột A tương ứng với cột B A B 1.Da khô, có vảy sừng bao bọc a.Tham gia di chuyển trên cạn 2.Đầu có cổ dài b.Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt 3.Mắt có mi cứng không bị khô 4.Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu c.Ngăn cản thoát nước 5.Bàn chân ngón có vuốt d.Phát huy các giác quan, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng e.Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm vào màng nhĩ Dặn dò  Học bài và đọc mục “Em có biết”  Chuẩn bị bài 39 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 41 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN (136) I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức:  Trình bày các đặc điểm cấu tạo thằn lằnphù hợp với đời sống hoàn toàn cạn  So sánh với lưỡng cư để thấy hoàn thiện các quan Kỹ năng:  Quan sát tranh, so sánh Thái độ  Yêu thích môn học II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  Tranh vẽ cấu tạo thằn lằn  Bộ xương ếch và xương thằn lằn  Mô hình não thằn lằn III/ Tổ chức dạy học: Ổn định Kiểm tra  Trình bày các đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi hoàn toàn đời sống cạn? Bài HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ1: I/ Bộ xương *GV: Yêu cầu HS quan sát xương thằn lằn, đối chiếu hình 39.1 SGK  xác định vị trí các xương *HS: + Quan sát hình 39.1, đọc chú thích, ghi nhớ kiến thức  HS lên bảng trên mô hình xương đầu, cột sống, xương sườn, các xương đai và các xương chi *GV: Phân tích: xuất xương sườn cùng với xương mỏ ác  tạo lồng ngực có tầm quan trọng lớn với hô hấp cạn *Bộ xương thằn lằn gồm: + Xương đầu + Xương cột sống: có các xương sườn lồng ngực + Xương chi: xương đai vai, đai hông, các xương chi *GV: Yêu cầu HS đối chiếu xương thằn lằn với xương ếch  nêu sai (137) khác HĐ2: *GV: Yêu cầu HS quan sát hình 39.2 SGK đọc chú thích  xác định vị trí các hệ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, sinh sản *HS: Tự xác định vị trí các hệ quan trên hình 39.2  1- HS lên các quan trên tranh  lớp nhận xét, bổ sung  GV chuẩn kiến thức *GV hỏi: + Hệ tiêu hoá thằn lằn gồm phận nào? Những điểm nào khác với hệ tiêu hoá ếch? + Khả hấp thụ lại nước có ý nghĩa gì thằn lằn sống trên cạn? *HS: Thảo luận  phát biểu  GV chuẩn kiến thức II/ Các quan dinh dưỡng Hệ tiêu hoá *Điểm khác: ống tiêu hoá phân hoá rõ - Ruột già có khả hấp thụ lại nước 2.Hệ tuần hoàn – hô hấp *GV: Yêu cầu HS quan sát hình 39.3 SGK + Hệ tuần hoàn thằn lằn có gì giống và khác ếch? + Hệ hô hấp thằn lằn khác ếch điểm nào? ý nghĩa? * Tuần hoàn: *HS: Thảo luận  phát biểu GV chuẩn lại + Tim ngăn (2 tâm nhĩ, tâm thất), xuất kiến thức vách hụt + vòng tuần hoàn, máu nuôi thể ít bị pha * Hô hấp: + Phổi có nhiều vách ngăn + Sự hô hấp nhờ cử động các sườn 3.Bài tiết *GV hỏi: Nước tiểu thằn lằn có liên quan gì đến đời sống cạn? + Có thận *HS: Trả lời  GV chuẩn lại kiến thức + Xoang huyệt có khả hấp thụ lại nước  nước tiểu đặc, chống nước III/ Thần kinh và giác quan (138) HĐ3: *GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình não thằn lằn  xác định các phận não GV hỏi: Bộ não thằn lằn khác ếch điểm nào? *HS: Trả lời  GV chuẩn lại kiến thức *Bộ não: gồm phần + Não trước, tiểu não phát triển  liên quan đến đời sống và hoạt động phức tạp *Giác quan: + Tai: xuất ống tai ngoài + Mắt: xuất mí thứ ba Củng cố  HS đọc kết luận SGK Dặn dò  Làm câu hỏi 1, 2, vào bài tập  Kẻ phiếu học tập vào Đặc điểm cấu Mai và yếm Hàm và Vỏ trứng tạo Tên Có vảy Cá sấu Rùa Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 42 SỰ ĐA DẠNG CỦA BÒ SÁT – CÁC LOÀI KHỦNG LONG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BÒ SÁT I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức:  HS biết đa dạng bò sát thể số loài, môi trường sống và lối sống  Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt thường gặp  Giải thích lý phồn thịnh và diệt vong khủng long  Nêu vai trò bò sát Kỹ năng:  Quan sát tranh, hoạt động nhóm Thái độ (139)  Yêu thích tìm hiểu tự nhiên II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  Tranh số loài khủng long  Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập III/ Tổ chức dạy học: Ổn định Kiểm tra  Trình bày các đặc điểm cấu tạo thằn lằn thích nghi hoàn toàn đời sống cạn? Bài HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ1: Cá nhân/ nhóm I/ Sự đa dạng bò sát *GV: + Yêu cầu HS đọc  SGK trang 130, quan sát hình 40.1  làm phiếu học tập + Treo bảng phụ, gọi HS lên điền *HS: Thảo luận, hoàn thành phiếu học tập  đại diện nhóm lên điền  các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV chuẩn lại kiến thức *GV: Yêu cầu HS dựa  và phiếu học tập thảo luận: + Sự đa dạng bò sát thể điểm nào? Lấy ví dụ minh họa *HS: Thảo luận thống ý kiến  đại diện phát biểu  nhóm khác bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức + Lớp bò sát đa dạng, số loài lớn ( 6500 loài), chia làm + Có lối sống và môi trường sống phong HĐ2: phú (ở nước, vừa nước vừa cạn, cạn) *GV: Giảng giải cho HS: II/ Các loài khủng long + Sự đời bò sát: 1.Sự đời - Nguyên nhân: Do khí hậu thay đổi - Tổ tiên bò sát là lưỡng cư cổ *Kết luận: Bò sát cổ hình thành cách đây khoảng 280 – 230 triệu năm 2.Thời đại phồn thịnh và diệt vong *GV: Yêu cầu HS đọc  SGK, quan sát khủng long hình 40.2 thảo luận: + Nguyên nhân phồn thịnh khủng long (140) + Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống của: khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa? + Nguyên nhân khủng long bị diệt vong + Tại bò sát nhỏ còn tồn đến ngày nay? *HS: Đọc , quan sát hình 40.2  thảo luận thống câu trả lời  đại diện phát biểu ý kiến  lớp nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại *Sự phồn thịnh khủng long điều kiến thức kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù + Các loài khủng long đa dạng *Lý diệt vong: + Do cạnh tranh với chim và thú + Do ảnh hưởng khí hậu và thiên nhiên *Bò sát cỡ nhỏ tồn tại, vì: + Cơ thể nhỏ  dễ tìm nơi trú ẩn + Thức ăn cần ít HĐ3: + Trứng nhỏ an toàn *GV: Yêu cầu HS thảo luận: III/ Đặc điểm chung bò sát Nêu đặc điểm chung bò sát về: môi trường sống, đặc điểm cấu tạo ngoài, đặc điểm cấu tạo *HS: Vận dụng kiến thức lớp bò sát để rút đặ điểm chung  đại diện phát biểu  lớp bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức * Kết luận: Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn với đời sống cạn: + D a khô, có vảy sừng + chi yếu, có vuốt sắc + Phổi có nhiều vách ngăn + Tim cá vách ngăn hụt, máu nuôi thể ít pha + Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai bao bọc, nhiều noãn hoàng HĐ4: + Là động vật biến nhiệt *GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK trả lời IV/ Vai trò bò sát câu hỏi: + Nêu ích lợi và tác hại bò sát? Lấy ví dụ minh hoạ (141) *HS: Tự đọc  và trả lời  GV chuẩn lại kiến thức *ích lợi: + Có ích cho nông nghiệp (ví dụ: diệt sâu bọ, diệt chuột ) + Có giá trị thực phẩm: baba + Làm dược phẩm: rắn, trăn + Sản phẩm mỹ nghệ: vảy đồi mồi *Tác hại: gây độc cho người: rắn độc Củng cố  Hoàn thành sơ đồ sau: LỚP BÒ SÁT Da Hàm có răng, không có mai và yếm Hàm , Trứng Hàm không có Hàm dài, Trứng Bộ Bộ có vảy Bộ Dặn dò  Học bài theo câu hỏi SGK  Đọc mục “Em có biết”  Tìm hiểu đời sống chim bồ câu  Kẻ bảng 1, bài 41 vào Ngày soạn: Ngày giảng: (142) LỚP CHIM Tiết 43 CHIM BỒ CÂU I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức:  Trình bày đặc điểm đời sống, cấu tạo ngoài cảu chim bồ câu  Giải thích các đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn  Phân biệt kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn Kỹ năng:  Quan sát tranh và làm việc theo nhóm Thái độ  Yêu thích môn II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  Tranh cấu tạo ngoài chim bồ câu  Bảng phụ ghi nội dung bảng 1, trang 135, 136 SGK  Mỗi HS kẻ sẵn bảng đó vào III/ Tổ chức dạy học: Ổn định Kiểm tra  Trình bày đặc điểm chung lớp bò sát?  Nêu mặt có lợi và mặt hại lớp bò sát? Bài HĐ GV và HS Nội dung chính HĐ1: I/ Đời sống chim bồ câu *GV: Yêu cầu HS đọc  SGK trang 135 và thảo luận câu hỏi: + Cho biết tổ tiên chim bồ câu nhà? + Đặc diểm đời sống chim bồ câu? + Đặc điểm sinh sản chim bồ câu? + So sánh sinh sản thằn lằn và chim bồ câu? + Hiện tượng ấp trứng và nuôi cóy ý nghĩa gì? * HS : Dựa vào  SGK  thảo luận tìm đáp án  đại diện nhóm trình bày  nhóm khác * Đời sống chim bồ câu: nhận xét, bổ sung  GV chuẩn lại kiến thức + Sống trên cây, bay giỏi + Có tập tính làm tổ + Là động vật nhiệt (143) * Đặc điểm sinh sản: + Thụ tinh trong, đẻ trứng + Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi (vỏ đá vôi  bảo vệ phôi  phôi phát triển an toàn) + Có tượng ấp trứng, nuôi sữa diều + ấp trứng  phôi phát triển ít lệ thuộc vào HĐ2: môi truờng *GV: Yêu cầu HS quan sát hình 41.1 và II/ Cấu tạo ngoài và di chuyển 41.2, đọc  SGK, nêu: 1.Cấu tạo ngoài + Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu + Yêu cầu HS tiếp tục hoàn thành bảng trang 135 * HS: Thảo luận nhóm  đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ sung GV chuẩn kiến thức  hoàn thành bảng + Thân hình thoi giảm sức cản không khí bay + Chi trước biến thành cánh  quạt gió bay, cản không khí hạ cánh + Chi sau: ngón trước và ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây và hạ cánh + Lông ống: Làm thành phiến mỏng  cánh chim giang tạo diện tích rộng + Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp  giũ nhiệt, làm thể nhẹ + Mỏ sừng bao lấy hàm, không có  làm đầu chim nhẹ + Cổ dài, khớp đầu với thân  phát huy tác dụng các giác quan, bắt mồi, rỉa lông 2.Di chuyển *GV: Yêu cầu HS quan sát kỹ hình 41.3 và 41.4 SGK: + Nhận biết kiểu bay lượn, bay vỗ cánh + Yêu cầu HS hoàn thành bảng *HS: Thảo luận nhóm  đánh dấu vào bảng  đại diện nhóm trình bày  nhóm khác bổ sung  GV chuẩn kiến thức *Bay vỗ cánh: 1, (144) Bay lượn: 2, 3, *Kết luận: Chim có kiểu bay + Bay lượn + Bay vỗ cánh Củng cố  Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay  Nêu đặc điểm kiểu bay lượn và bay vỗ cánh Dặn dò  Đọc mục: “Em có biết”  Kẻ bảng trang 139 SGK vào Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 46 THỰC HÀNH QUAN SÁT BỘ XƯƠNG – MẪU MỔ CHIM BỒ CÂU I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: HS cần -Nhận biết số đặc điểm xương chim bồ câu thích nghi với dời sống bay lượn -Xác định các quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá, bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ chim bồ câu Kỹ năng: -Kỹ quan sát, nhận biết trên mẫu mổ -Kỹ hoạt động nhóm Thái độ -Nghiêm túc, tỉ mỉ II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu mổ chim bồ câu thạch cao -Mẫu xương chim bồ câu -Tranh vẽ xương và cấu tạo chim III/ Phương pháp: Trực quan, thực hành, vấn đáp IV/ Tổ chức dạy học: 1.Khởi động: -Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học sinh đặc điểm chim bồ câu -Thời gian: phút (145) -Cách tiến hành: H.Trình bày đặc điểm sinh sản chim bồ câu? H.Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn? Hoạt động 1: Quan sát xương chim bồ câu -Mục tiêu: Nhận biết các thành phần xương, biết đặc điểm xương thích nghi với bay -Thời gian:18 phút -Phương pháp: Trực quan, quan sát, thực hành -Đồ dùng dạy học: H42.1 SGK -Cách tiến hành: HĐ GV và HS : *GV: Yêu cầu HS quan sát xương đối chiếu với hình 42.1 SGK  nhận biết các thành phần xương Nội dung chính 1.Quan sát xương chim bồ câu *HS: Quan sát xương, đọc chú thích xác định các thành phần xương  *Bộ xương gồm: phát biểu  GV chuẩn lại kiến thức + Xương đầu + Xương thân: Cột sống, lồng ngực + Xương chi: Xương đai, các xương chi *Đặc diểm thích nghi: Chi trước, xương mỏ ác, xương đai hông Hoạt động 2: Quan sát các nội quan trên mẫu mổ -Mục tiêu: Học sinh biết các hệ quan chim bồ câu -Thời gian : 17 phút -Phương pháp: Trực quan, quan sát, thực hành -Đồ dùng dạy học: H42.2 SGK -Cách tiến hành: *GV: 2.Quan sát các nội quan trên mẫu mổ + Yêu cầu HS quan sát hình 42.2 SGK, xác định vị trí các hệ quan *Kết luận: + Cho HS quan sát trên mẫu mổ, nhận biết + Hệ tiêu hoá: ống tiêu hoá, tuyến tiêu hoá các hệ quan và hoàn thành bảng SGK + Hệ hô hấp: khí quản, phổi, túi khí + Hệ tiêu hoá chim bồ câu có gì khác + Hệ tuần hoàn: tim, hệ mạch so với động vật đã học? + Bài tiết: thận, xoang huyệt *HS: Thảo luận  đại diện nhóm trình bày *Hệ tiêu hoá chim có điểm khác:có diều, bảng  nhóm khác nhận xét, bổ sung  GV có dày tuyến và dày (146) chuẩn lại kiến thức  hoàn thành bảng 4.Nhận xét - đánh giá( phút) -GV nhận xét ý thức học tập các nhóm -Cho các nhóm kiểm tra chéo kết -Thu dọn đồ dùng -Đọc trước bài 43 -Xem lại cấu tao bò sát Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 44 CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BỒ CÂU I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: -Biết hoạt động các quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay -Nêu các điểm sai khác cấu tạo chim bồ câu so với thằn lằn 2.Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát tranh, kỹ so sánh Thái độ -Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh cấu tạo chim bồ câu -Mô hình não chim bồ câu III/ Phương pháp: Trực quan, quan sát, hỏi đáp IV/ Tổ chức dạy học: 1.Khởi động: -Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học sinh cấu tạo ngoài chim bồ câu -Thời gian:3 phút -Các tiến hành: H.Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu các quan dinh dưỡng -Mục tiêu: +Hiểu đặc điểm cấu tạo, hệ hô hấp, bài tiết chim thích nghi đời sống bay +So sánh đặc điểm các quan dinh dưỡng chim với bò sát và ý nghĩa khác đó (147) -Thời gian: 28 phút -Phương pháp: Trực quan, thảo lụân nhóm Đồ dùng dạy học: H43,1=> 43,3 SGK -Cách tiến hành: *GV: Cho HS nhắc lại các phận hệ tiêu hoá chim, cho HS thảo luận: + Hệ tiêu hoá chim hoàn thiện bò sát điểm nào? + Vì chim có tốc độ tiêu hoá cao bò sát? *GV: Yêu cầu HS đọc  SGK trang 141, quan sát hình 43.1, thảo luận: + Tim chim có gì khác so với bò sát? + ý nghĩa khác đó? *GV: Yêu cầu HS đọc , quan sát hình 43.2 SGK thảo luận: + So sánh hô hấp chim với bò sát + Vai trò túi khí? + Bề mặt trao đổi khí rông có ý nghĩa nào đời sống bay lượn chim bồ câu? *GV: Yêu cầu HS đọc , thảo luận: + Nêu đặc điểm hệ bài tiết và hệ sinh dục chim? + Những đặc điểm nào thể thích nghi với đời sống bay?  Gv chuẩn kiến thức I/ Các quan dinh dưỡng *HS: Thảo luận  đại diện 1.Hệ tiêu hoá trả lời  GV chuẩn kiến thức Thực quản có diều, dày: dày tuyến, dày tốc *HS: Thảo luận nhóm độ tiêu hoá cao thống ý kiến  đại diện *Kết luận: trả lời  nhóm khác nhận xét + ống tiêu hoá phân hoá, chuyên hoá với chức + Tốc độ tiêu hoá cao 2.Hệ tuần hoàn + Tim ngăn, vòng tuần hoàn *HS: Đọc  thảo luận + Máu nuôi thể giàu oxi nhóm, thống ý kiến (máu đỏ tươi)  trao đổi đại diện trình bày  nhóm chất mạnh khác bơ sung 3.Hệ hô hấp - Phổi có mạng ống khí - Một số ống khí thông với túi khí  Bề mặt trao đổi khí rộng - Trao đổi khí: + Khi bay: túi khí + Khi đậu: phổi 4.Hệ bài tiết và sinh dục - Bài tiết: + Thận sau + Không có bóng đái + Nước tiểu thải ngoài cùng phân - Sinh dục + Con đực: đôi tinh hoàn + Con cái: buồng trứng trái phát triển + Thụ tinh (148) Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thần kinh và giác quan -Mục tiêu: Hs biết hệ thần kinh chim phát triển liên quan đến đời sống phức tạp -Thời gian: phút -Phương pháp:Quan sát, hỏi đáp Đồ dùng dạy học: H43.4 SGK -Cách tiến hành: *GV: Yêu cầu HS quan sát mô hình não chim, hình 43.4 SGK thảo luận: + So sánh não chim với bò sát  GV chuẩn kiến thức II Thần kinh và các giác *HS: quan sát mô hình, ghi quan nhận kiến thức  đại diện :- Bộ não phát triển: trên mô hình  lớp nhận xét, + Não trước lớn bổ sung + Tiểu não có nhiều nếp nhăn + Não có thuỳ thị giác- Giác quan: + Mắt tinh, có mí thứ mỏng + Tai: có ống tai ngoài 4.Củng cố và HD nhà ( phút ) - HS đọc kết luận SGK - Trình bày đặc điểm hô hấp chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? - Học bài theo câ hỏi SGK - Sưu tầm tranh ảnh số đại diện lớp chim - Kẻ bảng trang 145 vào (149) Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 45 ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP CHIM I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: - HS trình bày các đặc điểm đặc trưng các nhóm chim thích nghi với đời sống từ đó thấy đa dạng chim - Nêu đặc điểm chung và vai trò chim 2.Kỹ năng: - Quan sát, so sánh - Hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ các loài chim có lợi II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh phóng to hình 44.1 44.3 SGK - Phiếu học tập - HS kẻ bảng trang 145 SGK vào III/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm IV/ Tổ chức dạy học: 1.Khởi động: -Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học sinh đặc điểm chim bồ câu -Thời gian: phút -Cách tiến hành: H.Cấu tạo các quan dinh dưỡng gồm hệ quan nào? Trình bày đặc điểm hô hấp chim bồ câu thể sụ thích nghi với đời sống bay?  Mở bài: giống SGK trang 143 HĐ GV và HS Nội dung chính Củng cố (150)  HS đọc kết luận SGK Dặn dò       Đọc mục “Em có biết” Ngày soạn Ngày giảng: Tiết 49 CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS nắm đặc điểm cấu tạo chủ yếu xương và hệ liên quan đến di chuyển thỏ - HS nêu vị trí, thành phần và chức các quan dinh dưỡng - HS chứng minh não thỏ tiến hoá não các lớp động vật đã học Kỹ năng: - Kỹ quan sát hình tìm hiểu kiến thức - Kỹ thu thập thông tin và hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục HS ý thức bảo vệ động vật II/ Đồ dùng dạy học: (151) - Tranh vẽ mô hình xương thỏ, thằn lằn - Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 153 SGK III/Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm IV/ Tổ chức dạy học: 1.Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học sinh cấu tạo ngoài thỏ - Thời gian:5 phút - Cách tiến hành: H.Cấu tạo ngoài thỏ thích nghi với đời sống nào? *Mở bài: Bài trước các em đã học cấu tạo ngoài thỏ thích nghi với đời sống  bài này ta tiếp tục nghiên cứu cấu tạo 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu xương và hệ - Mục tiêu: Nêu đặc điểm cấu tạo xương và hệ thỏ đặc trưng cho lớp thú và phù hợp với việc vận động - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình - Đồ dùng dạy học: Mô hình xương thỏ - Cách tiến hành: *GV:+ Yêu cầu HS quan *HS: Cá nhân quan sát, thu I/ Bộ xương và hệ sát tranh xương thỏ và nhận kiến thức  đại diện 1.Bộ xương bò sát, tìm điểm khác phát biểu  lớp bổ sung về: các phần xương, * Kết luận: Bộ xương gồm xương lồng ngực, vị trí các nhiều xương khớp với chi so với thể nhau, tạo khung nâng + Tại có khác đỡ, bảo vệ và giúp thể đó? vận động  GV chuẩn lại kiến thức *GV: Yêu cầu HS đọc  2.Hệ SGK trang 152 trả lời câu *HS: Cá nhân đọc , trả lời hỏi: câu hỏi  nêu được: + Hệ thỏ có đặc + Cơ vận động cột sống, có + Có vận động cột sống, điểm nào liên quan đến các chi sau liên quan đến chi sau phát triển vận động? vận động thể + Xuất hoành  tham + Hệ thỏ tiến hoá + Cơ hoành, liên sườn gia vào cử động hô hấp các lớp động vật trước giúp thông khí phổi điểm nào?  GV chuẩn kiến thức 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu các quan dinh dưỡng - Mục tiêu:Học sinh biết cấu tạo, vị trí và chức các quan dinh dưỡng (152) - Thời gian: 17 phút - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm - Đồ dùng dạy học: H 47.2,3 SGK, bảng phụ - Cách tiến hành: *GV: Yêu cầu HS đọc , quan sát hình 47.2, 47.3 II/ Các quan dinh hoàn chỉnh phiếu học tập: *HS: Đọc , quan sát hình  dưỡng trao đổi nhóm hoàn thành Hệ Các Chức phiếu học tập  đại diện quan thành trình bày  nhóm khác nhận phần xét, bổ sung Tuần hoàn Hô hấp Tiêu * Nội dung bảng: hoá Bài tiết Hệ quan Tuần hoàn Vị trí Lồng ngực Thành phần Tim có ngăn, hệ mạch Chức Máu vận chuyển theo vòng tuần hoàn Máu nuôi thể là máu đỏ tươi Hô hấp Trong khoang ngực Khí quản, phế quản và Dẫn khí và trao đổi phổi (mao mạch) khí Tiêu hoá Khoang bụng Miệng  thực quản  dày  Tiêu hoá thức ăn ruột, manh tràng (đặc biệt là xenlulô) - Tuyến gan, tụy Bài tiết Trong khoang bụng thận, ống dẫn tiểu, bóng Lọc chất thừa từ sát sống lưng đái, đường tiểu máu và thải nước tiểu ngoài 4.Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ thần kinh và giác quan - Mục tiêu: HS biết đặc điểm tiến hoá hệ thần kinh và giác quan thú so với các lớp động vật có xương sống khác - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Hỏi đáp, đàm thoại - Đồ dùng dạy học: SGK - Cách tiến hành: III/ Hệ thần kinh và giác (153) *GV: Cho á quan sát tranh vẽ não (thỏ, thằn lằn, cá) *HS: Dựa vào hình vẽ (chú và trả lời câu hỏi: ý kích thước) để so sánh  + Bộ phận nào não thỏ đại diện phát biểu  lớp bổ phát triển não cá, bò sung sát? + Các phận phát triển có liên quan gì đời sống thỏ? + Kể tên các giác quan thỏ, giác quan nào phát triển nhất?  GV chuẩn lại kiến thức 5.Tổng kết và HD nhà ( phút ) - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Tìm hiểu bài: thú mỏ vịt, thú có túi - Kẻ bảng trang 157 SGK vào quan * Bộ não thỏ phát triển hẳn các lớp động vật khác (đại não, tiểu não) - Đại não phát triển che lấp các phần khác - Tiểu não lớn nhiều nếp gấpliên quan tới các cử động phức tạp Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 50 SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ BỘ THÚ HUYỆT , BỘ THÚ TÚI VÀ BỘ DƠI I/ Mục tiêu bài học: Kiến thức: - HS nêu đa dạng lớp thú thể số loài, số và tập tính chúng - Giải thích thích nghi hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác Kỹ năng: - Quan sát, so sánh - Hoạt động nhóm Thái độ - Yêu thích môn, ý thức học tập II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ phong to hình 48.1 và 48.2 SGK - HS kẻ bảng SGK trang 157 SGK vào - Bảng phụ ghi nội dung bài tập trắc nghiệm III/ Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm (154) IV/ Tổ chức dạy học: 1.Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học sinh các đặc điểm quan dinh dưỡng - Thời gian: phút - Cách tiến hành: H Nêu đặc điểm hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ thần kinh thỏ? *Mở bài: GV cho HS kể tên số loài thú mà em biết  nhiều loài thú sống nơi trên trái đất đã tạo nên đa dạng 2.Hoạt động : Tìm hiểu đa dạng thú - Mục tiêu : Học sinh biết đa dạng lớp thú - Thời gian : phút - Phương pháp : Hỏi đáp, thuyết trình - Cách tiến hành : I/ Sự đa dạng lớp thú *GV: Yêu cầu HS đọc  và *HS: Đọc  và sơ đồ  đại sơ đồ trang 156 SGK trả lời diện phát biểu câu hỏi: - Yêu cầu nêu : Lớp thú có số lượng loài + Sự đa dạng thú thể +Số loài nhiều lớn (4600), phân 26 bộ, đặc điểm nào? + Dựa vào đặc điểm sinh sống khắp nơi + Người ta phân chia lớp sản + Sự phân chia lớp thú dựa thú dựa trên đặc điểm - Đại diện 1-> học sinh trên đặc điểm: sinh sản, nào? trả lời, lớp bổ sung răng, chi - GV bổ sung thêm: Ngoài đặc điểm sinh sản , phân chia người ta còn dựa vào điều kiện sống, chi và  GV chuẩn lại kiến thức Hoạt động 2:Tìm hiểu thú huyệt, thú túivà dơi - Mục tiêu: Học sinh thấy cấu tạo thích nghi với đời sống thú huyệt, thú túi và dơi - Thời gian: 20 phút - Đồ dung dạy học: bảng phụ ( So sánh đặc điểm đời sốngvà tập tính thú - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: KT khăn trải bàn - Cách tiến hành: *GV: II/ Bộ thú huyệt và thú + Yêu cầu HS nghiên cứu  *HS: Thảo luận hoàn thành túi SGK, quan sát hình 48.1, bảng  đại diện phat biểu, * Bảng so sánh đặc điểm 49.1 và 48.2 thảo luận nhóm khác nhận xét, bổ đời sống và tập tính thú mỏ (155) nhóm sử dụng kt khăn trải sung bàn hoàn thành bảng bài tập ( phút ) - GV treo bảng phụ để các nhóm lên điền  Gv chuẩn lại kiến thức Loài Nơi Cấu tạo Sự di sống chi chuyển Thú mỏ Nước Chi có Đi trên vịt ngọt, cạn màng cạn và bơi bơi nước Kang ru Đồng cỏ vịt, kangủu và dơi Sinh sản Đẻ trứng Con sơ sinh Bình thường Bộ phận tiết sữa Không có núm vú có tuyến sữa Cách bú sữa Hấp thụ sữa trên lông thú mẹ, uống sữa hoà tan nước Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động Chi sau Nhảy Đẻ Rất Có vú lớn , nhỏ khoẻ *GV: Tiếp tục cho HS thảo *Kết luận: luận: + Thú mỏ vịt: có lông + Tại thú mỏ vịt đẻ dày, chân có màng, đẻ trứng mà xếp vào lớp + Nuôi sữa trứng, chưa có núm vú, thú? nuôi sữa + Tại thú mỏ vịt + Thú mẹ chưa có núm vú + Kangguru: Chi sau dài không bú sữa mẹ chó và khoẻ, đuôi dài, đẻ con hay mèo con? nhỏ, thú mẹ có núm vú, + Thú mỏ vịt có đặc điểm + Chân có màng bơi, non phát triển túi cấu tạo nào phù hợp với lông dày ấp đời sống bơi lội nước? + Kangguru có đặc điểm + Hai chân sau to, khoẻ và cấu tạo nào phù hợp với lối dài sống chạy nhảy? + Tại kangguru + Con non nhỏ chưa phát phải nuôi túi ấp triển đầy đủ thú mẹ? 4.Hoạt động 3: Tìm hiểu cá voi - Mục tiêu: HS hiểu tập tính dơi liên quan đến cấu tạo miệng - Thời gian:10 phút - Đồ dùng dạy học: H49.1 SGK - Cách tiến hành: *GV: Yêu cầu HS quan sát III/ Đặc điểm dơi hình 49.1, 49.2 và đọc  SGK thích nghi với điều kiện (156) hoàn thành phiếu học tập sống Tên Di Thức Đặc *HS: Thảo luận và hoàn + Hình dạng thể thon động chuyển ăn điểm thành phiếu học tập  Đại nhỏ vật răng, diện nhóm báo cáo kết + Chi trước: bién đổi cách  nhóm khác bổ sung thành cánh da (mềm rộng nối chi trước với chi sau ăn và đuôi) Dơi + Chi sau: yếu + Dơi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bay lượn?  GV kết luận 5.Củng cố và hướng dẫn nhà( phút ) - HS đọc kết luận SGK - HS làm bài tập sau: Đánh dấu ( X ) vào câu trả lời đúng 1.Thú mỏ vịt xếp vào lớp thú, vì: □ Cấu tạo thích nghi với đời sống nước □ Nuôi sữa □ Bộ lông dày giữ nhiệt 2.Con non kangguru phải nuôi túi ấp là do: □ Thú mẹ có đời sống chạy nhảy □ Con non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ □ Con non chưa biết bú sữa - Đọc mục “Em có biết” - Tìm hiểu bài: dơi, cá voi - HS kẻ bảng trang 161 SGK vào Ngày soạn: Ngày giảng: 7A1 Tiết 52 7A2 SỰ ĐA DẠNG CỦA BỘ THÚ BỘ CÁ VOI ,BỘ ĂN SÂU BỌ – BỘ GẶM NHẤM – BỘ ĂN THỊT I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: HS cần - Biết cấu tạo thích nghi với đời sống ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt - Phân biệt thú thông qua đặc điểm cấu tạo đặc trưng (157) - Biết đặc điểm cá voi phù hợp điều kiện sống 2.Kỹ năng: - Quan sát tranh tìm kiến thức - Thu thập thông tin và hoạt động nhóm Thái độ - Có ý thức bảo vệ động vật có ích II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm - Phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm III/ Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận nhóm III/ Tổ chức dạy học: 1.Khởi động - Mục tiêu : Hướng học sinh vào mục tiêu bài học - Thời gian: phút - Cách tiến hành: - *Mở bài: Giống SGK 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu: Bộ ăn sâu bọ, gặm nhấm và ăn thịt - Mục tiêu: Học sinh biết đặc điểm đời sống và tập tính thú - Thời gian: 20 phút - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: KT khăn trải bàn - Đồ dùng dạy học: H 50.1-> 50.3 SGK, phiếu học tập - Cách tiến hành: *GV: Yêu cầu HS: + Đọc  SGK (mục I, II, III), quan sát hình 50.1 50.3 SGK, thảo luận nhóm sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn hoàn thành bảng phiếu học tập *HS: Cá nhân đọc , quan I/ Bộ ăn thịt, gặm sát hình vẽ, thao luận nhóm nhấm, ăn sâu bọ để hoàn thành phiếu học tập  đại diện nhóm lên điền bảng phụ  nhóm khác theo dõi, bổ sung Bảng kiến thức chuẩn Bộ thú Đại diện MT Lối Cấu tạo Cách sống sống bắt mồi Bộ ăn Chuột Trên mặt Đơn Các Tìm mồi sâu bọ chù đất độc nhọn Chuột Đào chũi hang Chuột Trên mặt Đàn Răng cửa Đuổi bắt đồng đất lớn, có Thức ăn Động vật Ăn tạp Cấu tạo chân Chi trước ngắn, bàn rộng, ngón to khoẻ Chi trước ngắn (158) Bộ gặm nhấm Bộ ăn thịt Sóc Trên cây Báo Trên cây và trên mặt đất Trên mặt đất Sói khoảng trống hàm Đơn độc Đàn Đuổi bắt Thực vật Răng nanh Rình vồ dài nhọn, mồi hàm dẹp bên sắc Đuổi bắt Động vật Chi to khoẻ, các ngón có vuốt sắc, có nệm thịt dày Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống - Mục tiêu: Hs hiểu đặc điểm phù hợp thú ăn thịt này là răng, cấu tạo chi và chế độ ăn - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp - Đồ dùng dạy học: H50.1-> 50.3 SGK - Cách tiến hành: - Cá nhân xem lại thông tin bảng, quan sát chân, các đại diện - Trao đổi nhóm cặp-> hoàn thành đáp án - Đại diện vài học sinh trả lời , lớp nhận xét , bổ sung II/ Đặc điểm cấu tạo phù hợp v *GV: Yêu cầu HS dựa kết bảng và quan sát hình 50.1  50.3, trả lời câu hỏi: *Bộ thú ăn sâu bọ: + Phân biệt đặc điểm + Mõm dài, nhọn ăn sâu bọ, gặm + Chi trước ngắn, bàn rộng, to k nhấm, ăn thịt *Bộ thú gặm nhấm: + Đặc điểm chân (báo, + Răng cửa lớn, luôn mọc dài sói) thích nghi với săn mồi + Chi trước ngắn và ăn thịt nào? *Bộ thú ăn thịt: + Chân chuột chũi có đặc + Răng cửa sắc nhọn, nan điểm phù hợp với việc đào mấu dẹp hang nào? + Ngón chân có vuốt cong sắc, d + Nhận biết thú trên cách bắt mồi nào?  GV chuẩn lại kiến thức 4.Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm cá voi thích nghi với điều kiện sống - Mục tiêu: Hs biết đặc điểm cấu tạo chi trước, chi sau, hình dáng thể phù hợp với đời sống - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng dạy học: H49.2 SGK - Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm (159) - Cách tiến hành: *GV hỏi: + Cá voi có đặc điểm nào thích nghi với đời sống bơi nước? + Tại thể cá voi nặng nề, vây ngực nhỏ nó di chuyển dễ dàng nước? - Gv y/c học sinh hoàn thành bảng SGK - Gv nhạn xét, bổ sung và chốt kiến thức - Học sinh đọc thông tin SGK, quan sát hình-> lựa chon câu trả lời - Yêu cầu: + Cơ thể hình thoi + Chi trước biến đổi thành vây bơi III Đặc điểm cá voi thích nghi với điều kiện sống - Cá voi: Di chuyển nước cách bơi uốn mình, ăn cách lọc mồi nhờ các khe sừng miệng + Hình dạng thể: hình thoi, thon dài, cổ không phân biệt với thân + Chi trước: Biến đổi thành bơi chèo (có các xương cánh, xương ống, xương bàn) + Chi sau: tiêu giảm + Lớp mỡ da dày 5.Củng cố và hướng dẫn nhà ( phút ) - Học sinh đọc kết luận SGK - Hs làm bài tập: Tìm đặc điểm ăn thịt các câu sau: a Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm b Răng nanh dài, nhọn, hàm dẹp bên sắc c Rình và vồ mồi d Ăn tạp e Đào hang đất g Ngón chân có vuốt cong nhọn sắc, nệm thịt dày - Đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị bài 51 và kẻ bảng trang 167 SGK vào Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 52 SỰ ĐA DẠNG CỦA BỘ THÚ BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỎNG (160) I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: HS cần - Hỉểu đặc điểm thú móng guốc và phân biệt guốc chẵn, guốc lẻ - Biết đặc điểm linh trưởng, phân biệt các đại diện linh trưởng Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, so sánh, hoạt động nhóm, Thái độ - Yêu quí và bảo vệ động vật II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Kẻ bảng trang 167 vào bảng phụ - HS: Kẻ bảng trang 167 vào bài tập III/ Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm IV/ Tổ chức dạy học: 1.Khởi động - Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức học sinh đặc điểm thú vừa học - Thời gian : phút - Cách tiến hành : H.Phân biệt ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt 2.Hoạt động : Tìm hiểu các móng guốc - Mục tiêu : HS biết đặc điểm chung móng guốc, phân biệt guốc chẵn và guốc lẻ - Thời gian : 13 phút - Phương pháp : Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm - Đồ dùng dạy học : H 51.3 SGK, bảng SGK tr166 - Cách tiến hành : *GV: Yêu cầu Hs đọc  SGK, *HS: Cá nhân đọc , I/ Các móng guốc quan sát hình 51.1 51.3, trả lời trao đổi nhóm để hoàn câu hỏi: thành bảng + Tìm đặc điểm chung *HS: Đại diện nhóm Đặc điểm móng móng guốc? lên điền  các nhóm khác guốc: + Chọn từ phù hợp điền vào bảng bổ sung: + Có số ngón chân tiêu bài tập *HS: Trả lời  nhóm giảm, đốt cuối ngón *GV: Treo bảng phụ lên bảng: khá có bao sừng gọi là guốc: + Bộ guốc chẵn: số Tên Số Sừng Chế Lối *HS: Đại diện lên bảng ngón chân chẵn, thường có sừng, đa số nhai lại ĐV ngón độ sống điền HS khác nhận xét bổ sung + Bộ guốc lẻ: số ngón chân ăn chân lẻ, thường không Lợn có sừng, không nhai lại Hươu Ngựa (161) Voi Tê giác *GV: Cho HS thảo luận tiếp: Tìm đặc điểm phân biệt guốc chẵn và guốc lẻ?  GV nhận xét, bổ sung và chuẩn lại kiến thức 3.Hoạt động : Tìm hiểu linh trưởng - Mục tiêu : Hs bết đặc điểm bộ, phân biệt số đại diện - Thời gian :8 phút - Phương pháp : Trực quan, hỏi đáp, thuyết trình - Đồ dùng dạy học : H51.4 SGk - Cách tiến hành : *GV: Yêu cầu Hs đọc  II/ Bộ linh trưởng SGK, quan sát hình 51.4 trả *HS: Đọc  SGK, quan sát *Bộ linh trưởng có đặc lời câu hỏi: hình 51.4 thảo luận điểm: + Tìm đặc điểm trongbàn trả lời câu hỏi + Đi chân linh trưởng đại diện vài HS phát biểu + Bàn tay, bàn chân có + Tại linh trưởng leo  lớp bổ sung ngón trèo rât giỏi + Ngón cái đối diện với *GV: Cho HS thảo luận tiếp ngón còn lại  thích nghi để phân biệt đại diện cầm nắm, leo trèo linh trưởng cách + Ăn tạp hoàn thành bảng: Khỉ Vượn Khỉ ĐV hình Đặc người điểm Chai mông Túi má Đuôi Hoạt động : Tìm hiểu vai trò thú - Mục tiêu : Hiểu giá trị nhiều mặt lớp thú - Thời gian : phút - Phương pháp : Trực quan, hỏi đáp - Cách tiến hành : *GV: Yêu cầu HS đọc III/ Vai trò thú (162) SGK, hiểu biết, trả lời câu hỏi: *HS: Trả lời  HS khác nhận + Thú có giá trị gì xét, bổ sung đời sống? + Chúng ta làm gì để bảo vệ và giúp thú phát triển? GV chuẩn lại kiến thức *Có lợi: Cung cấp thực phẩm, sức kéo, nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, dược liệu *Có hại: Gặm nhấm *Biện pháp:+ Bảo vệ động vật hoang dã + Xây dựng khu bảo tồn động vật + Tổ chức chăn nuôi loài có giá trị kinh tế Hoạt động : Tìm hiểu đặc điểm chung thú - Mục tiêu : Biết đặc điểm chung lớp thú thể là lớp động vật tiến hoá - Thời gian : 10 phút - Phương pháp : Trực quan, hỏi đáp - Cách tiến hành : *GV: Yêu cầu HS nhớ lại *HS: Trao đổi nhóm tìm IV/ Đặc điểm chung lớp kiến thức, thông qua các đặc điểm chung  đại diện thú thú để tìm đặc điểm chung trình bày * Kết luận: thú: sinh sản, lông, + Là ĐV có xương sống có răng, hệ thần kinh tổ chức cao  GV chuẩn lại kiến thức + Thai sinh và nuôi sữa + Có lông mao + Bộ phân hoá loại + Tim ngăn, là động vật nhiệt + Bộ não phát triển Tổng kết và hướng dẫn nhà ( phút ) - HS đọc kết luận SGK - Về ôn tập lớp bò sát, chim, thú sau kiểm tra tiết> (163) Ngày soạn Ngày giảng: Tiết 53 BÀI TẬP I Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức đã học các lớp động vật như: Lớp lưỡn cư, chim và thú các bài tập vận dụng Kĩ năng: Kĩ giải bài tập, tư lô gíc Thái độ: Yêu môn II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ - Học sinh : Đọc lại kiến thức đã học III Phương pháp: Luyện tập, nêu và giải vấn đề IV Tổ chức dạy hoc: 1.Khởi động - Mục tiêu: Hướng học sinh vào mục tiêu bài học - Thời gian: phút - Tiến hành: 2.Bài tập Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: 1.Thú mỏ vịt xếp vào lớp thú vì: A Cấu tạo thích nghi với đời sống nước B Nuôi sữa C Bộ lông dày giữ nhiệt 2.Con non kangu ru phải nuôi túi ấp là: A Thú mẹ có đời sống chạy nhẩy B Con non nhỏ chưa phát triển đầy đủ C Con non chưa biết bú (164) 3.Cách cất cánh dơi là: A Nhún mình lấy đà từ mặt đất B Chạy lấy đà vỗ cánh C Chân rời vật bám buông mình từ cao Bài tập 2: Nối cột A với cột B cho phù hợp: Cột A Cột B Kiểu bay vỗ cánh a.Cánh đập liên tục b Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh c.Bay chủ yếu dựa vào nâng đỡ Kiểu bay lượn không khí và hướng bay thay đổi các luồng gió d Cánh đập chậm rãi, không liên tục Bài 1( 126 SGK ): Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn cạn so với êch? Đặc điểm cấu tạo ngoài Đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn éch thích nghi với đời sống thích nghi với đời sống - Đầu dẹp nhon, khớp với - Da khô có vẩy sừng bao bọc thân thành khối thuôn nhọn phía trước - Mắt và lỗ mũi nằm vị trí - Mắt có mí cử động, có nước mắt cao trên đầu - Da trần, phủ chất nhầy và - Thân dài, đuôi dài ẩm để thấm khí - Mắt có míi giữ nước mắt - Màng nhĩ nằm hốc nhỏ bên đầu tuyến lệ tiết ra, tía có màng nhĩ - Chi phần có ngón chia - Bàn chân có ngón có vuốt đốt - Các chi sau có màng căng các ngón Câu 1( 142 SGK): Trình bày đặc điểm hô hấp chim thích nghi với đời sống bay? - Hô hấp nhờ hệ thống túi khí hoạt động theo chế hút đẩy tạo nên dòng khí liên tục qua các ống khí phổi theo chiều định, nên sử dụng nguồn o xi với hiệu xuất cao, là bay (165) 1.Nêu đặc khác cấu tạo chim bồ câu và thằn lằn thể bảng SGK Tr 142 2.Trình bày đặc điểm chung chim? So sánh các hệ quan: Hô hấp, tuần hoàn, bài tiết thằn lằn và ếch? Nêu ưu điểm thai sinh so với đẻ trứng? Nêu đặc điểm cấu tạo thỏ thể hoàn thiện so với ĐVCXS đã hoc? V Tổng kết và HD nhà - Ôn tập toàn chương trình từ kì II - Đọc trước bài thực hành (166) Ngày soạn Ngày KT: Tiết 55: KIỂM TRA TIẾT I Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh khắc sâu kiến thức các lớp động vật đã học kì II: Lớp bò sát, chim và thú Kĩ năng: Ghi nhớ, tái kiến thức, trình bày văn Thái độ: Nghiêm túc học tập II Thiết kế ma trân: Các chủ chính đề Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL TNKQ Lớp lưỡng cưbò sát Lớp chim Câu 1.1,2 1,0 Đa dạng Câu1.3 thú 0,5 Các móng guốc Tổng câu 1,5 Câu2 3,0 câu 3,0 TL Câu3 3,0 Tổng Vận dụng TNKQ Câu 1.4,5 1,0 Câu1.6 0,5 câu câu 1,5 3,0 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I Trắc nghiệm khách quan ( điểm ) Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái trước câu trả lời đúng 1.Hệ tuần hoàn lớp chim có đặc điểm: TL Câu 1,0 câu 4,0 câu 1,0 câu 1,5 câu 1,0 câu 3,5 câu 10,0 (167) A Tim có ngăn, máu đỏ tươi nuôi thể B Tim ngăn, máu pha nuôi thể C Tim ngăn, máu pha nuôi thể 2.Bộ xương chim bồ câu gồm: A Xương đầu, xương cột sống, xương chi B Xương đầu, xương thân, xương chi C Xương đầu, xương lồng ngực, xương chi 3.Cách cất cánh dơi là: A Nhún mình lấy đà từ mặt đất B Chạy lấy đà vỗ cánh C Chân rời vật bám, buông mình từ trên cao Con non kangu ru phải nuôi túi ấp là do: A Thú mẹ có đời sống chạy nhẩy B Con non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ C Con non chưa biết bú Thú mỏ vịt xếp vào lớp thú vì: A Cấu tạo thích nghi với đời sống nước B Nuôi sữa C Bộ lông dày giữ nhiệt Đặc điểm phân biệt linh trưởng: A Chai mông, túi má, đuôi B Chai mông, ngón chân, đuôi C Chai mông, túi má, lối sống II Tự luận ( điểm ) Câu 2: ( điểm ): Trình bày đặc điểm chung thú? Câu 3: (3 điểm): Lập bảng so sánh cấu tạo hệ quan( hô hấp, tuần hoàn, bài tiết )của thằn lằn với ếch? Câu 4: ( điểm ): a Nêu vai trò da ếch? b Vì ếch xuất phổi mà trao đổi khí qua da? Câu Câu1 Câu ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM Nội dung - Khoanh đúng câu: 0,5 điểm A 4.B B 5.B C 6.A Điểm 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm * Đặc điểm chung thú: - Thú là động vật có xương sống, có tổ chức cao 0,5 điểm (168) nhât - Thai sinh và nuôi sữa 0,5 điểm - Có lông mao bao phủ thể 0,5 điểm - Bộ phân hoá loại: Răng cửa, hàm 0,5 điểm và nanh - Tim ngăn, não phát triển 0,5 điểm -Là động vật nhiệt 0,5 điểm Câu Câu *So sánh hệ tuần hoàn, ếch và thằn lằn Cáchệ ếch uan Hô hấp - Phổi đơn giản, ít vách ngăn, chủ yếu hô hấp da Tuần Tim ngăn( hoàn tâm nhĩ,1 tâm thất), máu pha trộn nhiều Bài tiết - Thận giữa, bóng đái lớn bài tiết, hô hấp Thằn lằn - Phổi có nhiều ngăn, liên sườn tham gia vào hô hấp - Tim ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn - Thận sau, xoang huyệt có khả hấp thụ lại nước 1,0 điểm 1,0 điểm 1,0 điểm a.Da ếch trần( trơn, ẩm ướt), mặt có nhiều 0,5 điểm mạch máu TĐK b Phổi ếch có cấu tạo đơn giản hô hấp qua da 0,5 điểm là chủ yếu Ngày soạn: Ngày giảng: Chương SỰ TIẾN HOÁ CỦA ĐỘNG VẬT Tiết 56 MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ SỰ VẬN ĐỘNG, DI CHUYỂN I/ Mục tiêu bài học (169) Kiến thức: - HS nêu các hình thức di chuyển động vật - Thấy phức tạp và phân hoá quan di chuyển - ý nghĩa phân hoá đời sống động vật 2.Kỹ năng: - So sánh, quan sát, hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường II/ Đồ dùng dạy học:  Tranh hình 53.1 III/ Phương pháp: Trực quan, nêu và giải vấn đề, thảo luận IV/ Tổ chức dạy học: Mở bài - Mục tiêu: Hướng học sinh vào mục tiêu bài học - Thời gian: phút - Cách tiến hành: *Mở bài: giống SGK 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức di chuyển động vật - Mục tiêu: Học sinh biết các hình thức di chuyển chủ yếu động vật - Thời gian:12 phút - Đồ dùng dạy học: H53.1 SGK - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp - Cách tiến hành: HĐ GV *GV: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 53.1 SGK, trao đổi nhóm hoàn thành bài tập (lưu ý loài có nhiều cách di chuyển) Vịt trời: Đi, chạy, bay, Gà lôi: Hươu: 4.Châu hấu Vượn: Giun đất: HĐ HS *HS: Làm việc theo nhóm đại diện trình bày  Gv chuẩn lại kiến thức *GV hỏi: + ĐV có hình thức di chuyển nào? Nội dung I/ Các hình chuyển thức di *ĐV có nhiều cách di chuyển như: đi, bò , chạy, nhảy, bơi, bay  phù + Kể tên số ĐV ma em hợp với môi trường và tập biết và nêu cách di chuyển tính chúng chúng? *HS: vài HS trả lời, rút kết luận (170) Dơi: 8.kangguru: 9.Cá chép:  GV chuẩn lại kiến thức 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu phức tạp hoá và phân hoá các phận di chuyển động vật - Mục tiêu: HS biết phân hoá ngày càng phức tạp phận di chuyển để phù hợp với cách di chuyển - Thời gian: 23 phút - Đồ dùng dạy học: H52.2, bảng SGK - Phương pháp: Nêu và giải vấn đề - Cách tiến hành: II/ Sự tiến hoá quan di *GV: Yêu cầu HS đọc  *HS: Nghiên cứu , trao đổi chuyển SGK, quan sát hình 53.2 nhóm hoàn thành cột trống *Đáp án thứ tự từ trên trang 173  hoàn thành bảng bảng  đại diện trình xuống bài tập bày  nhóm khác nhận xét, San hô, hải quỳ GV chuẩn lại kiến thức bổ sung Thuỷ tức *GV hỏi: Rươi + Tại lựa chọn loài ĐV Rết, thằn lằn với các đặc điểm tương *HS: Tiếp tục trao đổi  trả Tôm; cá chép; châu ứng? lời câu hỏi  rút kết luận chấu; khỉ, vượn; ếch; dơi; + Sự phức tạp và phân hoá chim ,gà phận di chuyển ĐV - Sự phức tạp và phân hoá thể nào? phận di chuyển thể + Sự phức tạp và phân hoá hiện: này có ý nghĩa gì? + Từ chưa có phận di GV chuẩn lại kiến thức chuyển  có phận di chuyển đơn giản phức tạp dần + Sống bám  di chuyển chậm  di chuyển nhanh *Sự phức tạp hoá và phân hoá này phận di chuyển giúp ĐV di chuyển có hiệu thích ứng với điều kiện sống khác Củng cố và HD nhà ( 8phút ) - HS đọc kết luận SGK - HS làm bài tập sau: (171) 1.Cách di chuyển: “đi, bay, bơi” là loài động vật nào? a Chim b Dơi c Vịt trời 2.Nhóm ĐV nào đây chưa có phận di chuyển, có đời sống bám, cố định a Hải quỳ, đỉa, giun b Thuỷ tức, lươn, rắn c San hô, hải quỳ 3.Nhóm ĐV nào có phận di chuyển phân hoá thành chi ngón cầm nắm a Khỉ, sóc, dơi b Vượn, khỉ, tinh tinh c Gấu, chó, mèo - Học bài, ôn lại các nhóm ĐV đã học - Kẻ bảng trang 176 SGK vào - Đọc mục “Em có biết” Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 57 TIẾN HOÁ VỀ TỔ CHỨC CƠ THỂ I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: - HS nêu mức độ phức tạp dần tổ chức thể các lớp động vật thể phân hoá cấu tạo thể và sư chuyên hóa chức 2.Kỹ năng: - Quan sát, so sánh - Phân tích, tư Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm - Phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm III/ Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm IV/ Tổ chức dạy học: 1.Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học sinh các hình thức di chuyển động vật - Thời gian: phút - Cách tiến hành: (172) H.Kể tên động vật có hình thức di chuyển? Có hình thức di chuyển? Có hình thức di chuyển? *Mở bài: giống SGK Hoạt động 1: So sánh số hệ quan động vật - Mục tiêu: HS xác định các ngành, nêu cấu tạo từ đơn giản đến phức tạp -Thời gian: 25 phút - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: KT khăn trải bàn - Cách tiến hành: HĐ GV và HS Nội dung chính *GV: Kẻ bảng và yêu cầu HS quan sát I/ So sánh số hệ quan động vật tranh đọc các câu trả lời thảo luận nhóm sử dụng kĩ thuâth dạy học để hoàn thành bảng bài tập *HS: Đọc nội dung bảng, ghi nhận kiến thức, trao đổi sủ dụng KT khăn trải bàn lựa chọn câu trả lời  đại diện nhóm lên ghi kết vào bảng  GV sửa chữa và chuẩn lại kiến thức Bảng kiến thức chuẩn Tên ĐV Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục Trùng ĐV Chưa phân Chưa có Chưa phân hoá Chưa phân biến hình nguyên hoá hoá sinh Thuỷ tức Ruột Chưa phân Chưa có Hình mạng lưới Tuyến SD khoang hoá không có ống dẫn Giun đất Giun đốt Da Tim đơn giản, Hình chuỗi hạch Tuyến SD tuần hoàn kín có ống dẫn Tôm Chân Mang đơn Tim đơn giản, hệ Chuỗi hạch có Tuyến SD khớp giản tuần hoàn hở hạch não có ống dẫn Châu Chân Hệ ống khí Tim đơn giản, hệ Chuỗi hạch, Tuyến SD chấu khớp tuần hoàn hở hạch não lớn có ống dẫn Cá chép ĐV có Mang Tim có tâm thất, Hình ống, bán Tuyến SD xương tâm nhĩ, tuần cầu não nhỏ, có ống dẫn sống hoàn kín, máu đỏ tiểu não hình tươi nuôi thể khối trơn Ếch đồng ĐV có Da và phổi Tim có tâm nhĩ, Hình ống, bán Tuyến SD x¬ng t©m thÊt, hÖ tuÇn cÇu n·o nhá, cã èng dÉn (173) sèng hoµn kÝn, m¸u pha nu«i c¬ thÓ Th»n l»n §V cã Phæi Tim cã t©m nhÜ, bãng x¬ng t©m thÊt cã v¸ch sèng ng¨n hôt, hÖ tuÇn hoµn kÝn, m¸u nu«i c¬ thÓ pha Ýt Chim bå §V cã Phæi vµ tói Tim cã t©m nhÜ, c©u x¬ng khÝ t©m thÊt, tuÇn sèng hoµn kÝn, mÊu nuôi thể đỏ tơi Thá §V cã Phæi Tim cã t©m nhÜ, x¬ng t©m thÊt, tuÇn sèng hoµn kÝn, m¸u nuôi thể đỏ tơi tiÓu n·o nhá dÑp H×nh èng, b¸n TuyÕn SD cÇu n·o nhá, cã èng dÉn tiÓu n·o ph¸t triÓn h¬n Õch H×nh èng, b¸n TuyÕn SD cÇu n·o lín, tiÓu cã èng dÉn n·o lín cã mÊu bªn nhá H×nh èng, b¸n TuyÕn SD cÇu n·o lín, vá cã èng dÉn chÊt x¸m, khe, r·nh, tiÓu n·o cã mÊu bªn lín 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu phức tạp hoá tổ chức thể - Mục tiêu: Học sinh đợc phân hoá và chuyên hoá các hệ quan - Thêi gian: 12 phót - Phơng pháp: Hỏi đáp, đàm thoại - C¸ch tiÕn hµnh: II/ Sù phøc t¹p ho¸ tæ chøc c¬ thÓ *GV: Yêu cầu HS dựa kết bảng, trả lời *Hệ hô hấp: Từ cha phân hoá trao đổi qua c©u hái: toàn da  mang đơn giản  mang  da và + Sù phøc t¹p ho¸ c¸c hÖ c¬ quan h« hÊp, phæi  phæi tuần hoàn, thần kinh, sinh dục đợc thể *Hệ tuần hoàn: cha có tim  tim cha có qua các lớp ĐV đã học nh nào? ng¨n  tim cã ng¨n  tim cã ng¨n  tim cã + Sù phøc t¹p hoa tæ chøc c¬ thÓ ë §V cã ng¨n ý nghÜa g×? *HÖ thÇn kinh: tõ cha ph©n ho¸  thÇn *HS: Dựa bảng trả lời theo hàng dọc kinh mạng lới  chuỗi hạch đơn giản chuỗi hÖ c¬ quan líp nhËn xÐt, bæ sung h¹ch ph©n ho¸ (n·o, hÇu, bông ) h×nh  GV chuÈn l¹i kiÕn thøc èng ph©n ho¸ bé n·o, tuû sèng *HÖ sinh dôc: cha ph©n ho¸  tuyÕn SD kh«ng cã èng dÉn  tuyÕn SD cã èng dÉn *KÕt luËn: Sù phøc t¹p ho¸ tæ chøc c¬ thÓ giúp các quan hoạt đọng có hiệu h¬n vµ gióp c¬ thÓ thÝch nghi víi m«i trêng sèng 4.Cñng cè vµ HD vÒ nhµ (3 phót ) - HS đọc kết luận SGK (174) - §äc môc “Em cã biÕt” - ChuÈn bÞ bµi 55, KÎ b¶ng trang 180 SGK vµo vë Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Tiết 58 TIẾN HOÁ VỀ SINH SẢN I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: -HS nêu tiến hoá các hình thức sinh sản ĐV từ đơn giản đến phức tạp (vô tính  hữu tính) - Thấy hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính 2.Kỹ năng: Hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt mùa sinh sản II/ Đồ dùng dạy học: - Hs kẻ bảng trang 180 vào - GV kẻ trên bảng phụ trang 180 III/ Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm IV/ Tổ chức dạy học: 1.Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học sinh tiến hoá động vật - Thời gian: phút - Cách tiến hành: H.Nêu tiến hoá số hệ quan ĐV: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục? *Mở bài: Sinh sản là đặc điểm đặc trưng ĐV để trì nòi giống ĐV có hình thức sinh sản nào? Sự tiến hoá các hình thức sinh sản thể nào? 2.Hoạt động1: Tìm hiểu hình thức sinh sản vô tính - Mục tiêu: Học sinh biết khái niệm sinh sản vô tính các hình thức sinh sản vô tính động vật - Thời gian: phút - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp - Cách tiến hành: HĐ GV HĐ HS Nội dung *GV: Yêu cầu HS nghiên I/ Sinh sản vô tính cứu  SGK trả lời câu hỏi: *HS: Dựa vào  trả lời câu *Sinh sản vô tính không có + Thế nào là sinh sản vô hỏi lớp nhận xét, bổ su kết hợp tế bào sinh dục tính? đực và cái (175) + Có hình thức sinh sản vô tính nào? + Tìm động vật có hình thức sinh sản vô tính?  Gv chuẩn lại kiến thức *Hình htức sinh sản: + Phân đôi thể + Sinh sản sinh dưỡng (mọc chồi, tái sinh) *Ví dụ: Trùng amíp, trùng giày 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu hình thức sinh sản hữu tính - Mục tiêu: HS biết khái niệm sinh sản hữu tính thông qua các lớp động vật - Thời gian:10 phút - Đồ dụng dạy học: Bảng phụ - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thảo luạn nhóm - Cách tiến hành: *GV: Yêu cầu Hs đọc  II/ Sinh sản hữu tính SGK mục II trả lời câu hỏi: *HS: Dựa  trả lời câu hỏi, Sinh sản hữu tính là hình + Thế nào là sinh sản hữu hoàn thành bảng  đại diện thức sonh sản có kết hợp tính? phat biểu  HS khác nhận tế bào sinh dục đực và + So sánh sinh sản vô tính xét, bổ sung tế bào sinh dục cái tạo với sinh sản hữu tính? thành hợp tử (bằng cách hoàn thành *Sinh sản hữu tính trên cá bảng sau) thể đon tính lưỡng tính Hình Số cá Thừa kế *Thụ tinh ngoài thức thể đặc điểm *Ví dụ: thuỷ tức, giun đất, sinh tham của châu chấu, sứa, gà, mèo, sản gia cá chó thể cá thể Vô tính Hữu tính + Kể tên ĐV không xương sống và ĐV có xương sống sinh sản hữu tính?  GV chuẩn lại kiến thức Hoạt động 3: Tìm hiểu tiến hoá các hình thức sinh sản động vật - Mục tiêu: Hs biết tiến hoá các hình thức sinh sản động vật - Thời gian: 18 phút - Phương pháp: Hỏi đáp, đàm thoại - Cách tiến hành: (176) - GV yêu cấu học sinh - HS nhớ lại kiến thức cũ III Sự tiến hoá các hình đọc SGK trả lời câu hỏi như: Giun, cá , thằn lằn, thức sinh sản hữu tính + Hình thức sinh sản hữu chim, thú trả lời câu hỏi tính hoàn chỉnh dần qua - Đại diện nhóm trả lời các lớp động vật thể nhóm khác nhận xét, bổ ntn? sung - GV nhận xét, bổ sung - Thống ý kiến để - GV treo bảng phụ  để hàn thành bảng học sinh chữa Tên loài Thụ tinh Bảng kiến thức chuẩn Sinh sản Phát triển phôi Trai sông Ngoài Đẻ trứng Châu chấu Ngoài Đẻ trứng Cá chép Ngoài Đẻ trứng Ếch đồng Ngoµi §Î trøng Th»n l»n Trong §Î trøng bå Trong §Î trøng Chim c©u Thá Trong §Î Tập tính bảo vệ trứng Có biến thái Không đào hang làm tổ Có biến thái Trứng hốc đất Trực tiếp Không làm (không tổ thai) Cã biÕn th¸i Không đào hang lµm tæ Trùc tiÕp (kh«ng §µo hang thai) Trùc tiÕp (kh«ng Lµm tæ, Êp thai) trøng Trùc tiÕp (cã Lãt æ thai) Tập tính nuôi ấu trùng tự kiếm mồi Con non tự kiếm ăn Con non tự kiếm mồi Ấu trïng tù kiÕm måi Con non tù kiÕm måi B»ng s÷a diÒu, mím måi B»ng s÷a mÑ *GV: Yªu cÇu HS dùa b¶ng Sù tiÕn ho¸ vÒ sinh s¶n ë tr¶ lêi: *HS: Dùa b¶ng tr¶ lêi  HS §V: + Thô tinh u ®iÓm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung + Tõ thô tinh ngoµi  thô h¬n thô tinh ngoµi nh thÕ tinh nµo? + Đẻ nhiều trứng  đẻ ít + Sự đẻ tiến hoá đẻ trứng  đẻ trøng nh thÕ nµo? + Ph«i ph¸t triÓn cã biÕn + T¹i ph¸t triÓn trùc th¸i  ph¸t triÓn trùc tiÕp tiÕp l¹i tiÕn ho¸ h¬n ph¸t kh«ng thai  ph¸t triÓn triÓn gi¸n tiÕp? trùc tiÕp cã thai  GV chuÈn l¹i kiÕn thøc + Con non không đợc nuôi (177) dỡng  đợc nuôi dỡng sữa mẹ  đơc học tập thích nghi víi cuéc sèng Tæng kÕt vµ HD vÒ nhµ ( phót ) - HS làm bài tập: Đánh dấu ( X ) vào câu trả lời đúng 1.Trong c¸c nhãm §V sau, nhãm nµo sinh s¶n v« tÝnh? a.Giun đất, sứa, san hô b.Trïng roi, trïng giµy, trïng biÕn h×nh c.Thuû tøc, trai, ch©u chÊu 2.Nhãm §V nµo thô tinh trong? a.C¸, Õch, c¸ voi b.Trai s«ng, th»n l»n, gµ c.Chim, thá, vÞt - §äc môc “Em cã biÕt” - Ôn đặc điểm chung các ngành ĐV Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Tiết 59 CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I/ Mục tiêu bài học Kiến thức:  HS nêu chứng chứng minh mối liên hệ các nhóm ĐV là các di tích hoá thạch  HS đọc vị trí quan hệ họ hàng các nhóm ĐV trên cây phát sinh ĐV 2.Kỹ năng:  Quan sát, so sánh  Hoạt động nhóm Thái độ  Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học:  Sơ đồ cây phát sinh giới ĐV III/ Phương pháp : Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm IV/ Tổ chức dạy học: 1.Khởi động - Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức học sinh bài đã học - Thời gian : 15 phút (178) - Các tiến hành : Câu ( điểm ) : Hãy kể các hình thức sinh sản ĐV và phân biệt các hình thức sinh sản đó Câu 2(6 điểm ): Giải thích tiến hoá hình thức sinh sản hữu tính? Đáp án- biểu điểm Câu1: điểm - Có hình tức sinh sản: Sinh sản vô tính và hữu tính ( Đ ) - Sinh sản vô tính là: Không có kết hợp tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái ( Đ) - Sinh sản hữu tính: là hình thức sinh sản có kêt hợp tế bào sinh dục đực và TB sinh dục cái tạo thành hợp tử ( Đ) - Sinh sản hữu tính trên cá thể đơn tính hay hữu tính ( 1Đ ) Câu 2: điểm *Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện: + Từ thụ tinh ngoài  thụ tinh ( 1,5 Đ ) + Từ đẻ nhiều trứng đẻ ít trứng  đẻ ( 1,5 Đ ) + Phôi phát triển có biến thái Phát triển trực tiếp không có thai phát triển trực tiếp có thai (1,5 Đ ) + Con non không bú dưỡng sữa mẹ học tập thích nghi với sống (1,5 Đ) *Mở bài: Chúng ta đã học qua các ngành ĐV không xương sống và ĐV có xương sống và thấy hoàn chỉnh cấu tạo và chức Song các ngành ĐV có quan hệ với Hoạt động 1: Tìm hiểu chứng mối quan hệ các nhóm động v - Mục tiêu: HS thấy di tích hoá thạch là chứng mối quan hệ các nhóm động vật - Thời gian: 12 phút - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp - Đồ dùng dạy học: H 56.1,2 SGK - Cách tiến hành: HĐ thầy HĐ trò Nội dung GV: Yêu cầu HS nghiên I/ Bằng chứng mối cứu SGK, quan sát hình *HS: Đọc , thảo luận quan hệ các nhóm 56.1, 56.2 trả lời câu hỏi: nhóm, trả lời câu hỏi  đại động vật + Làm nào để biết các diện nhóm phát biểu: - Di tích hoá thạch các nhóm ĐV có mối quan hệ + Dựa vào các di tích hoá ĐV cổ có nhiều đặc điểm với nhau? thạch giống ĐV ngày + Tìm đặc điểm lưỡng + Lưỡng cư cổ có vây đuôi, - Những loài ĐV cư cổ giống với cá vây có vảy, có nắp mang, có chi hình thành có đặc điểm chân cổ và đặc điểm ngón giống tổ tiên chúng (179) lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay? + Tìm đặc điểm chim cổ giống với bò sát và chim ngày nay? + Những đặc điểm giống đó nói lên điều gì mối quan hệ họ hàng các nhóm động vật?  GV chuẩn kiến thức +Chim cổ giống bò sát: có răng, đuôi dài; giống chim ngày nay: có lông vũ, có cánh + Nói lên nguồn gốc ĐV - HS lấy ví dụ: Cá vây chân cổ có thể là tổ tiên ếch nhái - Đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét, bổ sung Hoạt đông 2: Tìm hiểu cây phát sinh giới đông vật - Mục tiêu: Biết vị trí các ngành đông vật và mối quan hệ họ hàng các ngành động vật - Thời gian: 13 phút - Phương pháp: đàm thoại, hỏi đáp - Đồ dùng dạy học: H 56.3 SGK - Cách tiến hành: GV giảng: Những thể có II/ Cây phát sinh giới tổ chức càng giống *HS: Cá nhân đọc , quan động vật phản ánh quan hệ nguồn sát sơ đồ, thảo luận nhóm  gốc càng gần đại diện nhóm trình bày *GV: Yêu cầu HS đọc  nhóm khác theo dõi, bổ SGK, quan sát sơ đồ, trao sung đổi nhóm trả lời câu hỏi: + Mức độ quan hệ họ hàng + Cây phát sinh ĐV nói lên + Nhóm có vị trí gần nhau, Kết luận: Cây phát sinh diều gì? cùng nguồn gốc  có quan ĐV phản ánh quan hệ họ + Mức độ quan hệ họ hàng hệ gần ngau nhóm xa hàng các loài sinh vật thể trên cây phát +Vì kích thước trên cây lớn sinh nào? thì số loài đông + Tại quan sát cây + Chân khớp có quan hệ phát sinh lại biết số với thân mềm lượng loài nhóm ĐV + Chim và thú gần với bò nào đó? sát + Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào? + Chim và thú có quan hệ với nhóm nào?  Gv chuẩn lại kiến thức Tổng kết và HD nhà ( phút ) (180) - HS đọc kết luận SGK - HS trả lời câu hỏi 1, SGK - Đọc mục “Em có biết” - Nghiên cứu bài 57 - Kẻ bảng trang 187 vổ Ngày soạn: Ngày giảng: Chương ĐỘNG VẬT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI Tiết 60 ĐA DẠNG SINH HỌC I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: - HS hiểu đa dạng sinh học thể số loài, khả thích nghi cao ĐV với các điều kiện sống khác 2.Kỹ năng: - Quan sát, so sánh - Hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học, khám phá tự nhiên II/Đồ dùng dạy học:  Tư liệu đoc thêm ĐV đới lạnh và đới nóng(nếu có ) III/ Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, thảo luận nhóm IV/ Tổ chức dạy học: 1.Mở bài - Mục tiêu: Hướng học sinh vào mục tiêu bài học - Thời gian: phút - Cách tiến hành: * Mở bài: GV cho HS nêu nơi phân bố ĐV? Vì ĐV phân bố nơi?  tạo nên đa dạng 2.Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng sinh học -Mục tiêu: HS biết đa dạng sinh học là gì, môi trường sống phổ biến động vật - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp - Cách tiến hành: HĐ thầy HĐ trò Nội dung (181) *GV: Yêu cầu HS nghiên cứu  SGK trang 158 trả lời *HS: Đọc  tìm câu trả lời  câu hỏi: 1vài HS phát biểu  Hs khác + Sự đa dạng sinh học thể nhận xét, bổ sung  điểm nào? + Vì lại có đa dạng loài ĐV vậy? - GV nhận xét và chốt kiến thức I/ Sự đa dạng sinh học * Sự đa dang sinh học biểu thị số lượng loài lớn (1,5 triệu loài) * Sự đa dạng loài là khả thích nghi cao ĐV các điều kiện sống khác (đới lạnh, đới ôn hoà, đới nóng, hoang mạc ) 3.Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng động vật môi trường đới lạnh, hoang mạc đới nóng - Mục tiêu: Hs trình bày đặc điểm cấu tạo và tập tính động vật - Thời gian: 28 phút - Đồ dùng dạy học: H 57.1,2 SGK + bảng phụ SGK - Phương pháp: Thuyết trình, hhỏi đáp, thảo luận nhóm - Cách tiến hành: GV: Yêu cầu HS nghiên *HS: Cá nhân đọc , quan II/ Đa dạng sinh học động cứu  mục I, II SGK, quan sát hình ghi nhớ kiến thức, vật môi trường đới sát hình 57.1, 57.2 hoàn trao đổi nhóm  đại diện lạnh, hoang mạc, đói thành phiếu học tập (bảng nhóm lên bảng (mỗi nhóm nóng trang 187 SGK) nội dung đới) + Treo bảng phụ lên bảng các nhóm khác theo dõi, bổ  GV chốt lại kiến thức sung chuẩn Khí hậu Đặc điểm động vật Vai trò đặc điểm thích nghi Môi + Khí hậu Cấu Bộ lông dày Giữ nhiệt cho thể trường cực lạnh tạo Mỡ da dày Giữ nhiệt, dự trữ lượng, đới + Đóng chống rét lạnh băng quanh Lông màu trắng (mùa Lẫn với màu tuyết che mát kẻ thù năm đông) + Mùa hè Tập Ngủ mùa đông Tiết kiệm lượng ngắn tính Di cư mùa đông Tránh rét, tìm nơi ấm áp Hoạt động ban ngày Thời tiết ấm mùa hè Môi + Khí hậu Cấu Chân dài Vị trí cao so với cát nóng, nhảy trường nóng và tạo xa hạn chế ảnh hưởng cát hoang khô nóng mạc + Rất ít Chân cao, móng rộng, Vị trí thể cao, không bị lún, đới vực nước đệm thịt dày đệm thịt dày để chống nóng (182) nóng và phân bố xa Bướu mỡ lạc đà Nơi dự trữ nước Màu lông nhạt, giống Dễ lẩn trốn kẻ thù màu cát Tập Mỗi bước nhảy cao, Hạn chế tiếp xúc với cát nóng tính xa Di chuyển cách Hạn chế tiếp xúc với cát nóng quăng thân Hoạt động vào ban Thời tiết dịu mát đêm Khả xa Tìm nước vì vực nước xa Khả nhịn nước Thời gian tìm nước lâu Chui rúc sâu cát Chống nóng - GV: Tiếp tục cho HS trao *Kết luận: đổi:+ Em có nhận xét gì + Sự đa dạng các ĐV cấu tạo và tập tính động *HS: Trao đổi  đại diện trả môi trường đặc biệt vật môi trường đới lạnh và lời thấp hoang mạc đới nóng? + Chỉ có loài có khả + Vì vùng này số chịu đựng cao thì loài động vật lại ít? tồn + Nhận xét mức độ đa dạng ĐV môi trường này?  Gv rút kết luận Củng cố và HD nhà ( phút ) - GV cho HS làm bài tập 1.Chọn đặc điểm gấu trắng thích nghi với môi trường đới lạnh a.Bộ lông màu trắng dày b.Thức ăn chủ yếu là động vật c.Di cư mùa đông d.Lớp mỡ da dàyê e.Ngủ suốt mùa đông 2.Chuột nhảy hoang mạc đới nóng có chân dài để Đào bới thức ăn Tìm nguồn nước Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa - Đọc mục “Em có biết” (183) - Học bài và chuẩn bị bài 58 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 61 ĐA DẠNG SINH HỌC (TIẾP THEO) I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: - HS thấy đa dạng sinh học môi trường nhiệt đới gió mùa cao đới lạnh và hoang mạc đới nóng là khí hậu phù hợp với loài sinh vật - HS lợi ích đa dạng sinh học đời sống, nguy suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học 2.Kỹ năng: - Phân tích tổng hợp, suy luận - Hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II/ Đồ dùng dạy học: Tư liệu đa dạng sinh học III/ Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận nhóm IV/ Tổ chức dạy học: 1.Khởi động - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức học sinh đặc diểm động vật môi trường đới lạnh, nóng - Thời gian: phút - Cách tiến hành: H.Nêu đặc điểm thích nghi cấu tạo và tập tính ĐV đới lạnh và hoang mạc đới nóng? Giải thích? * Mở bài: Sự đa dạng môi trường nhiệt đới gió mùa khác với các môi trường khác thếnào? Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng động vật môi trường nhiệt đới gió mùa - Mục tiêu: Hs biết môi trường nhiệt đới gió mùa đa dạng ,phong phú - Thời gian: 15 phút - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp - Cách tiến hành: HĐ thầy HĐ trò Nội dung *GV: Yêu cầu HS đoc  I/ Đa dạng sinh học môi SGK mục I và nội dung *HS: Thảo luận nhóm , trả trường nhiệt đới gió mùa bảng trang 189 Theo dõi ví lời câu hỏi  Lớp theo dõi, + Sự đa dạng sinh học (184) dụ ao thả cá: bổ sung ĐV môi trường nhiệt đới Ví dụ: Nhiều loài cá sống gió mùa phong phú ao: + Số lượng loài nhiều Loài cá kiếm ăn tầng môi trường tương đối ổn mặt: cá mè định thích hợp với sống Loài cá kiếm ăn tầng đáy: nhiều loài sinh vật trạch, Loài cá sống đáy bùn: Lươn Trả lời các câu hỏi sau: + Đa dạng sinh học môi + Thể số lượng loài trường nhiệt đới gió mùa nhiều thể nào? + Vì trên đồng ruộng + Thời gian kiếm ăn khác gặp loài rắn cùng sống nhau, thức ăn khác mà không cạnh tranh với nhau? + Vì nhiều loài cá lại + Kiếm ăn các tầng nước sống cùng ao? khac  tận dụng nguồn + Tại số lượng loài thức ăn phân bố nơi lại có thể + Chuyên hoá, thích nghi nhiều với điều kiện sống + Vì số lượng loài ĐV + Do khí hậu tương đối ổn môi trường nhiệt đới định, thích hợp với sống nhiều so với đới nóng nhiều loài sinh vật và đới lạnh? GV chuẩn lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích đa dạng sinh học - Mục tiêu: Hs giá trị nhiều mặt đa dạng sinh học đời sống người - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp - Cách tiến hành: *GV: Yêu cầu Hs đọc  *HS: Cá nhân đọc , trả lời  II/ Những lợi ích đa dạng SGK, trả lời: HS khác nhận xét, bổ sung sinh học + Sự đa dạng sinh học +Cung cấp thực phẩm: mang lại lợi ích gì nguồn dinh dưỡng chủ yếu Sự đa dạng sinh học mang về: thực phẩm, dược phẩm, người lại giá trị kinh tế lớn cho sức kéo, văn hoá? + Dược phẩm: làm thuốc: đất nước +Trong giai đoạn nay, xương, mật đa dạng sinh học còn có giá + Trong nông nghiệp: (185) trị gì tăng trưởng kinh tế?  GV chuẩn kiến thức *GV thông báo thêm: + Đa dạng sinh học là điều kiện đảm bảo phát triển ổn định tính bền vững môi trường, hình thành khu du lịch + Cơ sở hình thành các hệ sinh thái đảm bảo chu chuyển oxi, giảm xói mòn + Tạo sở vật chất để khai thác nguyên liệu cung cấp phân bón, sức kéo + Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, làm giống *Giai đoan nay: Giá trị xuất mang lại lợi nhuận cao và uy tín trên thị trường giới: Cá basa, tôm hùm, tôm càng xanh 4.Hoạt động 3: Tìm hiểu nguy suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học - Mục tiêu: Hiểu đượcnguyên nhân làm suy giảm đa dạng sinh học và biện pháp bảp vệ đa dạng sinh học - Thời gian: phút - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp, thảo luận - Cách tiến hành: *GV: Yêu cầu HS đọc , *HS: Thảo luận nhóm  đại III/ Nguy suy giảm và vốn hiểu biết, trả lời các diện phát biểu việc bảo vệ đa dạng sinh câu hỏi sau: học + Nguyên nhân nào dẫn - Để bảo vệ đa dạng sinh đến suy giảm đa dạng + Do ý thức người dân: học cần: sinh học Việt Nam và săn bắt + Nghiêm cấm khai thác trên giới? Do nhu cầu phát triển rừng bừa bãi + Chúng ta cần có xã hội: phát triển đô thị + Thuần hoá, lai tạo giống biện pháp nào để bảo vệ đa + Bảo vệ ĐV, chống ô để tăng độ đa dạng sinh học dạng sinh học? nhiễm, cấm săn bắt và đa dạng loài + Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa trên + Do ĐV gắn liền với TV, sở khoa học nào? mùa sinh sản  Gv chuẩn kiến thức, rút kết luận GV cho Hs liên hệ: Em đã làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học (186) Tổng kết và HD nhà ( phút ) - HS đọc kết luận SGK - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - HS kẻ bảng trang 193 vào Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 62 BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: Hs cần - Nêu các khái niệm đấu tranh sinh học - Thấy các biện pháp chính đấu tranh sinh học là sử dụng các loại thiên địch - Biết ưu điểm và nhược điểm biện pháp đấu tranh sinh học 2.Kỹ năng: - Quan sát, so sánh, tư tổng hợp - Hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV và môi trường II/ Đồ dùng dạy học:  Tranh hình 59.1 SGK III/ Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp, thảo luận nhóm IV/ Tổ chức dạy học: Khởi động - Mục tiêu : Hướng học sinh vào mục bài - Thời gian : phút - Cách tiến hành : H.Các biện pháp cần thiết để trì đa dạng sinh học? * Mở bài: Trong thiên nhiên để tồn các ĐV có mối quan hệ với nhau, người đã lợi dụng mối quan hệ này để mang lại lợi ích Hoạt động 1: Tìm hiểu nào là biện pháp đấu tranh sinh học - Mục tiêu: Học sinh hiểu mục tiêu khái niệm đấu tranh sinh học - Thời gian: - Phương pháp: Trực quan, nêu và giải vấn đề - Cách tiến hành: HĐ thầy HĐ trò Nội dung (187) *GV: Cho Hs nghiên cứu SGK và trả lời: + Thế nào là đấu tranh sinh học? + Cho ví dụ đấu tranh sinh học?  Gv chuẩn kiến thức *HS: Đọc  tìm câu trả lời - Yêu cầu : Dung sinh vật tiêu diệt sinh vật gây hại -VD: Mèo diệt chuột  vài Hs phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung I/ Thế nào là đấu tranh sinh học *Đấu tranh sinh học là biện pháp sử dụng sinh vật sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn giảm bớt thiệt hại các sinh vật gây Hoạt động 2: Tìm hiểu biện pháp đấu tranh sinh học - Mục tiêu: HS biết biện pháp chính và nhóm thiên đich cụ thể - Thời gian: - Phương pháp: Trực quan, hỏi đáp - Cách tiến hành: *HS: Đọc , quan sát hình, II/ Những biện pháp đấu *GV: Yêu cầu Hs nghiên ghi nhớ liến thức  trả lời tranh sinh học cứu SGK, quan sát hình câu hỏi + Các biện pháp đấu tranh 59.1 hoàn thành bảng - Yêu cầu: sinh học: có biện pháp + Thiên đich diệt sv có hại chính: + Kẻ bảng, yêu cầu HS lên là phổ biến - Sử dụng thiên địch điền + Thiên đich gián tiếp để - Sử dụng vi khuẩn gây - Gv gọi làn lượt nhóm lên ấu trung tiêu diệt trứng bệnh ghi kết + Gây bệnh cho sinh vật để - Gây vô sinh diệt ĐV gây - Gv thông báo kết tiêu diệt hại đúng - đại diện nhóm ghi kết quả + Ưu điểm: Tiêu diệt  Gv chuẩn kiến thức, rút nhóm khác bổ sung sinh vật có hại, tránh kết luận ô nhiễm môi trường + Nhược điểm: - Đấu tranh sinh học có hiệu nơi có khí hậu ổn định - Thiên địch không tiêu diệt triệt để sinh vật có hại Biện pháp Tên thiên địch Thiên địch tiêu diệt Thiên đich đẻ trứng Sử dụng vi khuẩn sinh vật gây hại kí sinh vào sv gây gây bệnh truyền hại nhiễm diẹt sv gây hại - Mỡo (1) - Ong mắt đỏ (1) - Vi khuẩn Myôma - Cá cờ( 2) - ấu trùng bướm và calixi (1 ) (188) - Sáo(3 ) - Bọ rùa(4) đêm (2) - Nấm bạch dương và nấm lục cương (2 ) Loài sinh vật - Chuột ( 1) bị tiêu diệt - Bọ gậy, ấu trùng sâu bọ ( 2)     Củng cố HS đọc kết luận SGK Trả lời câu hỏi cuối bài Dặn dò Đọc mục “Em có biết” Chuẩn bị bài 60 và kẻ bảng trang 196 vào Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 63 ĐỘNG VẬT QUÝ HIẾM I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: - HS biết khái niệm ĐV quý - Thấy mức độ tuyệt chủng các ĐV quý Việt Nam - Đề biện pháp bảo vệ ĐV quý (189) 2.Kỹ năng: - Quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ ĐV quý II/ Đồ dùng dạy học: Một số tranh tư liệu ĐV quý III/ Phương pháp : Hỏi đáp, thảo luận nhóm IV/ Tổ chức dạy học: Khởi động : - Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức học sinh bài biện pháp đấu tranh sinh học - Thời gian : phút - Cách tiến hành :  Nêu biện pháp đấu tranh sinh học?  Nêu ưu điểm và hạn chế các biện pháp đấu tranh sinh học?  Mở bài: Trong tự nhiên có mọtt số loài ĐV có giá trị đặc biệt lại có nguy bị tuyệt chủng đó là ĐV nào? Hoạt động 1: Tìm hiểu nào là động vật quý - Mục tiêu: Học sinh biết khái niệm động vật quý - Thời gian: 10 phút - Phương pháp: Hỏi đáp, hđ cá nhân - Cách tiến hành: HĐ thầy HĐ trò Nội dung *GV: Yêu cầu HS nghiên *HS: Đọc  tìm câu trả lời  I/ Thế nào là động vật quý cứu SGK mục I trả lời các đại diện trả lời Hs khác câu hỏi: nhận xét, bổ sung +ĐV quý là + Thế nào là ĐV quý ĐV có giá trị nhiều mặt và hiếm? có số lượng giảm sút + Kể tên số loài ĐV quý + Đv quý hiếm: sóc đỏ, mà em biết? phượng hoàng đất, bướm  GV chuẩn kiến thức phượng - Gv lưu ý cho học sinh: Đv quý là ĐV vừa có nhiều giá trị và có số lượng ít Hoạt động 2: VD minh hoạ các cấp độ tuyệt chủng động vật quý việt nam (190) - Mục tiêu: HS biết các mức độ tuyệt chủng động vật quý tuỳ thuộc vào giá trị nó - Thời gian: 17 phút - Phương pháp: hỏi đáp, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kt động não - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ - Cách tiến hành: *GV: Yêu cầu Hs đọc câu *HS: Hoạt động độc lập II/ Ví dụ minh hoạ các trả lời lựa chọn, quan sát với SGK hoàn thành bảng cấp độ tuyệt chủng hình 60 trang 197 hoàn bài tập  vài HS ĐV quý Việt Nam chỉnh bảng: Một số ĐV đại diện lên điền  Hs khác quý cần Việt theo dõi nhận xét, bổ sung Nam  GVnhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức Bảng số động vật quý Việt Nam STT Tên động vật Cấp độ đe doạ tuyệt Giá trị động vật quý quý chủng ốc xà cừ Rất nguy cấp Kỹ nghệ khảm trai Tôm hùm đá Nguy cấp Thực phẩm ngon, xuất Cà cuống Sẽ nguy cấp Thực phẩm, đặc sản gia vị Cá ngựa gai Sẽ nguy cấp Dược liệu chữa bệnh hen Rùa núi vàng Nguy cấp Dược liệu, đồ kỹ nghệ Gà lôi trắng ít nguy cấp ĐV đặc hữu, làm cảnh Khướu đầu đen ít nguy cấp ĐV đặc hữu, làm cảnh Sóc đỏ ít nguy cấp Thẩm mĩ, làm cảnh Hươu xạ Rất nguy cấp Dược liệu sản xuất nước hoa 10 Khỉ vàng ít nguy cấp Gi¸ trÞ dîc liÖu, vËt mÉu y häc *GV hái: Qua b¶ng cho biÕt: *HS: Tr¶ lêi: *Kết luận: Cấp độ tuyệt + §V quý hiÕm cã gi¸ trÞ + GI¸ trÞ nhiÒu mÆt cña qu¸ chñng cña §V quý hiÔm ë g×? tr×nh sèng Việt Nam đợc biểu thị: + Em cã nhËn xÐt g× vÒ cÊp + Mét sè loµi nguy c¬ tuyÖt nguy cÊp, nguy cÊp, Ýt độ đe doạ tuyệt chủng chủng cao, tuỳ vào giá nguy cấp, nguy cấp §V quý hiÕm? trÞ sö dông cña ngêi + KÓ thªm sè §V quý + Sao la, tª gi¸c mét sõng, hiÕm mµ em biÕt? phợng hoàng đất  GV chuÈn kiÕn thøc (191) Hoạt động 3: Tìm hiểu bảo vệ đông vật quý - Mục tiêu: Hs hiểu đợc các biện pháp bảo vệ động vật quý - Thêi gian: 10 phót -C¸ch tiÕn hµnh: *GV nªu c©u hái: + Vì phải bảo vệ động *HS: Cá nhân HS tự hoàn vËy quý hiÕm? thiện câu trả lời  đại diện + CÇn cã nh÷ng biÖn ph¸p tr¶ lêi gì để bảo vệ ĐV quý hiếm? + Liªn hÖ víi b¶n th©n ®a làm gì để bảo vệ ĐV quý hiÕm?  Gv chuÈn kiÕn thøc III/ Bảo vệ động vật quý hiÕm *C¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ DV quý hiÕm: + CÊm s¨n b¾n, bu«n b¸n, gi÷ tr¸i phÐp + B¶o vÖ m«i trêng sèng cña chóng + Ch¨n nu«i, ch¨m sãc ®Çy đủ + X©y dùng khu dù tr÷ thiªn nhiªn  HS đọc kết luận SGK  Tr¶ lêi c©u hái: + ThÕ nµo lµ §V quý hiÕm? + PhØa b¶o vÖ §V quý hiÕm nh thÕ nµo? DÆn dß  §äc môc “Em cã biÕt” Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: Tiết 64 + 65 TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG KINH TẾ Ở ĐỊA PHƯƠNG I/ Mục tiêu bài học Kiến thức: (192)  HS tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất địa phương để bổ sung kiến thức số ĐV có tầm quan trọng thực tế địa phương Kỹ năng:  Phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề Thái độ  Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học II/ Chuẩn bị đồ dùng dạy học:  HS: Sưu tầm số thông tin số laòi ĐV có giá trị địa phương  GV: Hướng dẫn HS viết báo cáo III/ Tổ chức dạy học: Ổn định Kiểm tra Bài HĐ1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin *GV: + Yêu cầu HS chia nhóm người + Xếp lại các nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu 1) Tên loài động vật cụ thể Ví dụ: Tôm , cá, gà, lợn, trâu, bò 2) Địa điểm: Chăn nuôi gia đình hay địa phương nào + Điều kiện sống loài động vật đó bao gồm: nguồn thức ăn, khí hậu + Điều kiện sống khác đặc trưng cho loài: Ví dụ: Bò cần bãi chăn thả, tôm cá cần mặt nước rộng 3) Cách nuôi + Làm chuồng trại: đủ ấm mùa đông, thoáng mát mùa hè + Số lượng loài, cá thể + Cách chăm sóc: - Lượng thức ăn, loại thức ăn - Cách chế biến: phơi khô, nấu chín - Thời gian ăn: Thời kỳ vỗ béo, thời kỳ sinh sản, thời kỳ nuôi dưỡng non + Vệ sinh chuồng trại + Giá trị tăng trọng 4) Giá trị kinh tế + Gia đình: - Thu thập loài - Tổng thu nhập xuất chuồng - Giá trị Việt Nam đồng / năm + Địa phương: - Tăng nguồn thu nhập kinh tế cho địa phương - Ngành kinh tế mũi nhọn địa phương - Đối với quốc gia HĐ2: Báo cáo học sinh *GV: + Cho các nhóm báo cáo kết trước lớp + Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (193) Nhận xét, đánh giá  Nhận xét chuẩn bị các nhóm  Đánh giá kết báo cáo các nhóm Dặn dò  Ôn tập toàn chương trình sinh học  Kẻ bảng 1, trang 200, 201 vào Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 66 ÔN TẬP HỌC KÌ II I Mục tiêu bài học Kiến thức:  HS nêu tiến hoá giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp  HS thấy rõ đặc điểm thích nghi động vật với môi trường sống  HS rõ giá trị nhiều mặt giới động vật 2.Kỹ năng: - HS biết phân tích, tổng hợp kiến thức Thái độ  Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học (194) II.Đồ dùng dạy học:  Tranh ảnh số loài động vật  Bảng phụ cho HS hoạt động nhóm III Phương pháp: Gợi mở, nêv và giải vấn đề IV Tổ chức dạy học: Mở bài: - Mục tiêu: Hướng học sinh vào mục tiêu bài học - Thời gian: phút - Tiến hành: SGK Hoạt động : Tìm hiểu tiến hoá động vật - Mục tiêu : Hs hiểu tiến hoá động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp - Thời gian : 14 phút - Phương pháp : Nêu và giải vấn đề, thảo luận nhóm - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ - Cách tiến hành : HĐ thầy HĐ trò Nội dung *GV: Yêu cầu HS đọc  *HS: Cá nhân đọc , thảo I Sự tiến hoá giới SGK thảo luận nhóm hoàn luận nhóm hoàn thành bảng động vật thành bảng 1: “Sự tiến hoá  đại diện nhóm lên điền giới động vật” nhóm khác theo dõi, bổ  Gv nhận xét và chuẩn sung kiến thức Đặc điểm Ngành Đại diện Cơ thể đơn bào ĐV nguyên sinh Trùng roi Đối xứng toả tròn Ruột khoang Cơ thể mềm Cơ thể đa bào Đối xứng hai bên Cơ thể Cơ thể có mềm có vỏ xương ngoài đá vôi kitin Thân mềm Chân khớp Các ngành giun Thuỷ tức Giun đũa, Trai sông giun đất Châu chấu Cơ thể có xương ĐV có xương sống Cá chép, ếch, thằn lằn, chim bồ câu, thỏ *GV: Yêu cầu HS dựa *HS: Thảo luận, trả lời  Hs *Kết luận: Giới động vật bảng thảo luận: khác nhận xét đã tiến hoá từ đơn giản đến (195) + Sự tiến hoá giới động vật thể nào?  GV chuẩn kiến thức phức tạp (về tổ chức thể, phận nâng đỡ ) Hoạt động : Tìm hiểu Sự thích nghi thứ sinh - Mục tiêu : HS hiểu đặc điểm thích nghi động vật với môi trường sống - Thời gian : 10 phút - Phương pháp : Hỏi đáp, gợi mở - Các tiến hành : *GV: Yêu cầu Hs nhớ lại II Sự thích nghi thứ sinh các nhóm ĐV cho biết: *HS: Thảo luận thống + Các loài động vật có cấu + Sự thích nghi ĐV với ý kiến, trả lời câu hỏi đại tạo thích nghi với môi môi trường sống thể diện nhóm trình bày  nhóm trường sống chúng nào? khác theo dõi nhận xét, bổ + Một số loài có tượng + Thế nào là tượng sung thích nghi thứ sinh (quay thứ sinh? Cho ví dụ cụ thể? lại sống môi trương + Hãy tìm các loài bò nước) sát, chim, thú có loài nào *Ví dụ: Cá voi sống quay trở lại môi trường nước nước?  Gv chuẩn kiến thức, rút kết luận Hoạt động : Tìm hiểu tầm quan trọng thực tiễn động vật - Mục tiêu : Hs hiểu giá trị nhiều mặt động vật - Thời gian : 13 phút - Phương pháp : Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận nhóm - Cách tiến hành : *GV: Yêu cầu HS nhiên *HS: Cá nhân nhiên cứu III Tầm quan trọng thực cứu nội dung bảng 2, thoả nội dung bảng 2, trao đổi tiễn động vật luận nhóm hoàn thành bảng nhóm, tìm tên động vật cho SGK trang 201 phù hợp với nội dung  Gv nhận xét và chuẩn kiến *HS: Thảo luận nhóm thức thống ý kiến  đại diện nhóm lên điền  nhóm khác theo dõi, bổ sung Tầm quan trọng thực tiễn Tên loài (196) ĐV không xương sống ĐV có xương sống ĐV - Thực phẩm (vật nuôi, đặc Tôm, cua, rươi, mực Cá, chim, thú có sản) san hô gấu, khỉ, rắn ích - Dược liệu giun đất bò, cầy, công - Công nghệ trai ngọc trâu, bò, gà - Nông nghiệp nhện, ong vẹt - Làm cảnh cá, chim - Trong tự nhiên ĐV - Đối với nông nghiệp Châu chấu, sâu gai, bọ rùa Chuột có - Đối với đời sống người ruồi, muỗi hại - Đối với sức khoẻ người giun đũa, sán rắn độc *GV: Yêu cầu HS dựa *Kết luận: bảng cho biết: *HS: Dựa nội dung bảng + Đa số các ĐV có lợi cho + ĐV có vai trò gì? trả lời tự nhiên và cho đời sống + ĐV có tác hại người nào? + Một số ĐV gây hại Củng cố và HD nhà( phút ) - Dựa bảng nêu tiến hoá giới động vật - Dựa bảng nêu tầm quan trọng động vật - Chuẩn bị bài: Tham quan tự nhiên Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 68 + 69 + 70 THAM QUAN THIÊN NHIÊN I Mục tiêu bài học Kiến thức:  Tạo hội cho HS tiếp xúc với thiên nhiên và giới động vật  HS quan sát nghiên cứu động vật sống tự nhiên Kỹ năng:  Quan sát, sư dụng dụng cụ để theo dõi hoạt động sống động vật  Tập cách nhận biết động vật và ghi chép ngoài thiên nhiên Thái độ  Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ động vật ( động vật có ích) II Đồ dùng dạy học: (197)  HS: + Lọ chứa mẫu, vợt bắt động vật, kính lúp cầm tay, túi nilông + Vở ghi chép kẻ sẵn bảng SGK trang 205  GV: Chổi lông, kim nhọn, khay đựng mẫu, kẹp (panh)  Địa điểm: Vườn rau quanh trường III Phương pháp : Thực hành, trực quan IV Tổ chức dạy học: Khởi động : - Mục tiêu : Hướng học sinh vào mục tiêu bài - Thời gian : phút - Tiến hành : H Kể tên động vật có hình thức di chuyển? Có hình hức di chuyển? Có hình thức di chuyển? Bài  GV thông báo: + Tiết 68: Học trên lớp + Tiết 69: Quan sát thu thập mẫu + Tiết 70: Báo cáo Tiết 68 (bài 64): Học trên lớp HĐ1: GV giới thiệu sơ lược địa điểm tham quan: * Đặc điểm: + Có môi trường nào + Một số loài thực vật và động vật có thể gặp HĐ2: GV giới thiệu trang bị dụng cụ các cá nhân và nhóm: * Dụng cụ cân thiết: túi có dây đeo chứa: + Giấy báo rộng, kính lúp cầm tay + Bút, sổ ghi chép * Dụng cụ chung nhóm: + Vợt bướm, vợt thuỷ sinh, kẹp mẫu, chổi lông + Kim nhọn, khay đựng mẫu + Lọ chứa mẫu vật sống HĐ3: GV giới thiệu cách sử dụng dụng cụ: + Với động vật nước: dùng vợt thuỷ sinh vợt động vật lên lấy chổi lông quét nhẹ vào khay (chứa nước) + Với động vật cạn hay trên cây: trải rộng báo gốc rung cành cây hay dùng vợt bướm để hứng, bắt  cho vào túi nilông + Với động vật đất (sâu, bọ): dùng kẹp mềm gắp cho vào túi nilông (chú ý đục các lỗ nhỏ) + Với các động vật lớn động vật có xương sống (cá, ếch, thằn lằn) dùng vợt bướm bắt cho vào hộp chứa mẫu HĐ4: GV giới thiệu cho HS cách ghi chép + Đánh dấu vào bảng trang 205 SGK (bảng đã kẻ sẵn) + Mỗi nhóm cử HS ghi chép (Đặc điểm nhất) a Củng cố (198)  GV cho HS nhắc lại các thao tác sử dụng dụng cụ cần thiết thực hành tham quan b Dặn dò  HS chuẩn bị đầy đủ cho sau tham quan ngoài thiên nhiên Tiết 69 + 70: Tiến hành tham quan ngoài trời *GV yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm HS + Giữ trật tự, nghiêm túc, không trèo cây, lội nước sâu + Lấy mẫu đơn giản HĐ1: GV thông báo nội dung cần quan sát 1) Quan sát ĐV phân bố theo môi trường + Trong môi trường có động vật nào? + Số lượng cá thể (nhiều hay ít) 2) Quan sát thích nghi di chuyển chúng các môi trường + Động vật có các cách di chuyển phận nào? 3) Quan sát thích nghi dinh dưỡng động vật + Các loài động vật có hình thức dinh dưỡng nào? Ví dụ: ăn lá, ăn hạt, ăn động vật nhỏ, hút mật 4) Quan sát mối quan hệ thực vật và động vật + Động vật nào có ích cho thực vật + Động vật nào có hại cho thực vật 5) Quan sát tượng ngụy trang động vật Có các tượng sau: + Màu sắc giống lá cây, cành cây, màu đất + Duỗi thể giống cành cây khô hay lá + Cuộn tròn giống hòn đá 6) Quan sát số lượng thành phần động vật tự nhiên + Từng môi trường có thành phần loài thếnào? + Trong môi trường số lượng cá thể thếnào? + Loài động vật nào không có môi trường đó? HĐ2: HS tiến hành quan sát: *HS: Trong nhóm phân công tất phải quan sát:  Người ghi chép  Người giữ mẫu Thay phiên lấy mẫu quan sát Lưu ý: Bảo quản mẫu cẩn thận *GV: Bao quát toàn lớp, hướng dẫn giúp đỡ nhóm học yếu Nhắc nhở HS lấy đầy đủ mẫu nơi quan sát HĐ3: Báo cáo kết *GV yêu cầu HS tập trung vào chỗ mát *Các nhóm báo cáo kết gồm: (199) + Bảng tên các động vật và môi trường + Mẫu thu thập + Đánh giá số lượng, thành phần động vật tự nhiên *Báo cáo xong GV cho HS thả mẫu môi trường chúng  Củng cố, dặn dò: GV nhận xét ý thức học sinh (200)

Ngày đăng: 05/06/2021, 06:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan