Giao an lop 2 tuan 1

35 6 0
Giao an lop 2 tuan 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để giúp các em biết cách tổ chức các câu văn thành một bài văn, từ lớp 2 này các con sẽ được học các tiết học mới của môn tiếng việt đó là tiết tập làm văn.. Giới thiệu bài: Trong tiết t[r]

(1)Soạn: thứ 7/ 22/08/ 2009 Giảng: thứ 2/24/08/2009 TẬP ĐỌC: TUẦN CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM ( trang ) A Mục tiêu: Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài Đọc đúng: nắn nót, sách, nguệch ngoạc - Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ - Bước đầu biết đọc phân biệt lời KC với lời nhân vật (lời cậu bé… Rèn kỹ đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ - Hiểu nghĩa đen & nghĩa bóng câu tục ngữ: Có công mài sắt có ngày nên kim - Rút lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì phải kiên trì nhẫn nại thành công Giáo dục HS có tính kiên trì công việc: B Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK - Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn C Phương pháp: - Đàm thoại, nhóm, thảo luận D Các HĐ dạy - học: Tiết 1: I Mở đầu: (5’) Ở lớp chúng ta đã học nhiều bài văn, bài thơ Lên lớp 2, các bài tập đọc dài hơn, nội dung phong phú hơn, giúp các em mở rộng hiểu biết thân mình, người và giới xung quanh - YC lớp mở phụ lục - HS đọc tên chủ điểm - Gọi HS đọc - lớp đọc thầm Em là HS; Bạn bè; Trường học; Thầy cô; Ông bà, cha mẹ; anh em bạn nhà II Bài mới: ( 30’) Giới thiệu bài: - Chuyện đọc mở đầu chủ điểm: Em là HS có tên gọi: Có công mài sắt có ngày nên kim - Treo tranh vẽ - QST ? Tranh vẽ ai?Họ làm gì? - Tranh vẽ bà cụ và cậu bé Bà cụ mài vật gì đó Bà vừa mài vừa nói chuyện với cậu bé Cậu bé chăm chú nhìn bà làm việc => Muốn biết bà cụ làm việc gì, bà cụ và cậu bé nói với chuyện gì Muốn nhận lời khuyên hay Hôm chúng ta tập đọc chuyện: Có công mài sắt có ngày nên kim (2) - Ghi đầu bài 2.Luyện đọc: a) Đọc mẫu: Đọc phân biệt lời các nhân vật - Người dẫn chuyện: thong thả, chậm Rãi - Cậu bé: tò mò, ngạc nhiên - Bà cụ: ôn tồn, hiền hậu b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ: * Đọc câu: - YC đọc nối tiếp * Rút từ khó đọc: - Đọc nối tiếp lần * Đọc đoạn: * Đoạn 1: - YC HS đọc Tập đọc câu: - Bảng phụ: yc đọc ngắt nghỉ đúng câu & biết nhấn giọng - YC đọc lại đoạn ? Em hiểu ngáp ngắn, ngáp dài là nào ? ? Viết nắn nót là viết nào ? * Đoạn 2: - YC đọc đoạn ? Mải miết là gì? - Bảng phụ : yc đọc câu ? Giọng nói đó ai? đọc ntn? ? Còn nhân vật nữa? đọc ntn? - YC đọc * Đoạn 3: ? Ôn tồn là nào ? ? Em hiểu thành tài là nào ? * Đoạn 4: * Đọc đoạn nhóm: - YC đọc theo nhóm - - HS nhắc lại - Mỗi em đọc câu đến hết bài - CN + ĐT từ khó: nắn nót, vở, nguệch ngoạc - Mỗi em đọc câu - HS đọc đoạn - Mỗi cầm sách/ cậu đọc vài dòng bỏ dở// - NX bạn đọc - HS đọc đoạn 1, ngắt nghỉ đúng & thể đọc tình cảm qua giọng -> Ngáp nhiều vì buồn ngủ, mệt chán -> (viết làm) cẩn thận, tỉ mỉ - HS đọc đoạn => Chăm chú làm việc: không nghỉ + Bà ơi, bà làm gì thế? + Thỏi sắt to thế… ? + Bà mài thỏi sắt………? - Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên - Lời bà cụ: ôn tồn, hiền hậu - Lời người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi - HS đọc: thể đúng tình cảm, lời nói nhân vật - HS đọc -> Nói nhẹ nhàng -> Trở thành người giỏi - HS đọc - Đọc nhóm 4, em đọc đoạn (3) * Thi đọc các nhóm: - Thi đọc đoạn & - GV NX, đánh giá * Đọc đồng thanh: - Mỗi đoạn em đọc- Lớp NX - Lớp đồng lần CHUYỂN TIẾT 2: HS HÁT BÀI (1’) Tìm hiểu bài:(15’) * YC đọc câu hỏi 1: - Đọc thầm đoạn ? Lúc đầu cậu bé học hành ntn? * YC đọc thầm đoạn - Đọc CH 2: Cậu bé thấy bà cụ làm gì? ? Bà cụ mài thỏi sắt vào đá để làm gì? ? Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành kim không? ? Những câu nào cho thấy Lời nói cậu bé: không tin? * YC đọc CH - YC đọc thầm đoạn ? Bà cụ giảng giải ntn? - HS đọc CH1 SGK - Lớp Đọc thầm đoạn - Cậu bé học lười, cầm sách cậu đọc vài dòng là chán, bỏ chơi, viết nắn nót chữ… - Lớp đọc thầm đoạn - Bà cụ cầm thỏi sắt, mải miết mài vào tảng đá - Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm cái kim khâu - Cậu bé không tin là từ thỏi sắt mà lại mài kim nhỏ - Thái độ cậu bé: ngạc nhiên hỏi Thỏi sắt to làm bà mài thành kim - em đọc CHSGK - Bà cụ giảng giải: Mỗi ngày mài thỏi sắt… thành tài - Cậu bé tin lời bà cụ qua chi tiết: Cậu hiểu ra,quay nhà học bài - Khuyên ta: kiên trì, nhẫn nại, cần cù, chăm chỉ, không ngại khó , ngại khổ - Đọc ĐT - CN ? Đến lúc này cậu bé có tin lời bà cụ không? chi tiết nào chứng tỏ điều đó? ? Câu chuyện này khuyên em điều gì? ( CH cho HS khá giỏi) => Ý nghĩa: Câu chuyện khuyên ta làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại thì thành công Luyện đọc lại: (15’) - YC đọc phân vai nhóm - Đọc theo nhóm theo các vai: người dẫn chuyện cậu bé, bà cụ - số nhóm đọc trước lớp - đến nhóm đọc - lớp nhận xét III Củng cố- dặn dò: (4’) ? Con thích nhân vật nào? Vì sao? - Bà cụ: Vì bà cụ đã dạy cho cậu tính vì bà cụ có tính nhẫn nại - Cậu bé: Vì cậu bé hiểu điều hay, vì cậu bé nhận sai lầm mình, đã thay đổi tính nết - Về nhà các đọc kỹ lại chuyện, xem tranh minh hoạ tiết kể chuyện để chuẩn bị tốt cho việc kể lại chuyện - NX chung tiết học (4) TOÁN ( tiết ): ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (Trang 3) A Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: + Viết các số từ -> 100: thứ tự các số + Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền sau số B Đồ dùng dạy - học: - Một bảng phụ các ô vuông ( bài SGK) C Các hoạt động dạy - học: I Ổn định lớp: (1’) - HS hát bài II Kiểm tra bài cũ: (5’) - KT đồ dùng học tập, sách học - HS bỏ sách vở, đồ dùng lên bàn để sinh, nhắc nhở em còn thiếu đồ GVKT dùng học tập & sách tiếp tục chuẩn bị cho đủ III Dạy học - bài mới: (27’) 1.GT bài: Để củng cố lại kiến thức các - Nghe - ghi đầu bài đã học Bài hôm cô cùng các ôn tập các số đến 100 Thực hành: *Bài 1: ( làm miệng) a) Nêu tiếp các số có chữ số - GV cho HS nêu lời các số có - HS đọc các số đó từ lớn -> bé chữ số từ - > 9, gọi HS lên bảng điền b) Viết số bé có chữ số - HS tự nêu: số bé có chữ số là số c) Viết số lớn có chữ số - Số có chữ số lớn là số - GV NX *Bài 2: a) Nêu tiếp các số có hai chữ số -HS tự làm điền vào các ô còn thiếu - GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn ô vuông vào SGK, số em lên bảng lên bảng - YC HS điền các số còn thiếu vào SGK, sau đó số em lên bảng - NX và sửa sai 10 11 12 13 14 15 16 17 18 20 21 22 23 24 25 26 27 28 30 31 32 33 34 35 36 37 38 40 41 42 43 44 45 46 47 48 50 51 52 53 54 55 56 57 58 60 61 62 63 64 65 66 67 68 70 71 72 73 74 75 76 77 78 80 81 82 83 84 85 86 87 88 90 91 92 93 94 95 96 97 98 19 29 39 49 59 69 79 89 99 (5) - HS thảo luận tự làm và nêu kết - Số bé có hai chữ số là số : 10 - Số lớn có hai chữ số là số : 99 b) Viết số bé có hai chữ số c) Viết số lớn có hai chữ số - GV NX sửa sai * Bài 3: (làm bảng con) - GV đọc HS viết vào bảng và số em lên bảng a) Viết số liền sau 39 - HS lên bảng viết số liền trước số 39 là 38 b) Số liền trước 90 - Số liền trước 90 là số 89 c) Viết số liền trước 99 - Số liền trước 99 là số 98 d) Viết số liền sau 99 - Số liền sau 99 là sô 100 IV Cñng cè- DÆn dß: (2’) - GV NX tiết học - Về nhà làm bài tập VBT toán tập Soạn : Thứ 7/22/08/2009 Giảng:Thứ 3/25/08/2009 TẬP ĐỌC : TỰ THUẬT ( trang ) A Mục tiêu: Rèn luyện kỹ đọc thành tiếng: - Đọc đúng: nơi sinh, trường, Võ Thị Sáu - Biết nghỉ đúng sau các dấu phẩy, các giòng, phần yc & trả lời dòng - Biết đọc văn tự thuật với giọng rõ ràng, mạch lạc Rèn kỹ đọc hiểu: - Nắm và nhận biết cách dùng các từ giải nghĩa sau bài học - Nắm thông tin chính bạn HS bài - Bước đầu có khái niệm tự thuật Biết tự thuật thân mình B Đồ dùng dạy - học: - Bảng lớp viết sẵn số nội dung tự thuật theo CH 3, SGK để HS làm mẫu trên bảng lớp nhìn và tự nói mình C Phương pháp: - Đàm thoại, nhóm, thảo luận D Các HĐ dạy - học: I Ổn định TC: (1’) - Hát - kiểm tra sĩ số II Bài cũ: (5’) - HS, HS đọc đoạn bài: Có công mài sắt có ngày nên kim + CH 1: Lúc đầu cậu bé học hành nào? + CH 2: Câu chuyện này khuyên ta điều gì? - NX- đánh giá ghi điểm III Bài mới: (27’) Giới thiệu bài: - Quan sát tranh trực quan (6) ? Đây là ảnh ai? ( Ảnh bạn nữ Ảnh bạn Thanh Hà ) => Đây là ảnh bạn HS Hôm chúng ta đọc lời bạn tự kể thân mình Những lời kể mình gọi là tự thuật hay là “lý lịch” Qua lời tự thuật bạn, các biết bạn tên là gì, là nam hay nữ, sinh ngày nào, nhà đâu Giờ học còn giúp các hiểu cách đọc bài tự thuật # với cách đọc bài văn, bài thơ Luyện đọc: * Đọc mẫu - Chú ý lắng nghe * HD luyện đọc + giải nghĩa từ a) Đọc câu: - YC đọc nối tiếp - Mỗi em đọc dòng - Rút từ khó - Đọc CN + ĐT từ khó: nơi sinh, Võ Thị Sáu, trường, lớp - YC đọc nối tiếp - Mỗi em đọc dòng b) Đọc đoạn: - Văn này không chia theo đoạn, để bạn nào đọc nhau, thì bạn đọc từ đầu đến trước từ quê quán, bạn khác đọc từ quê quán hết - YC đọc - HS đọc nối tiếp - NX - YC đọc ngát nghỉ đúng (treo - HS đọc bảng phụ để đánh dấu chỗ nghỉ hơi) Họ và tên: // Bùi Thanh Hà Nam, nữ:// nữ Ngày sinh:// 23 - 4- 1996 (Hai mươi ba, tháng tư, năm nghìn chín trăm chín mươi sáu) ? Tự thuật là gì? - Tự thuật: kể mình ? Hiểu ntn là quê quán? - Nơi gđ đã sống nhiều đời c) Đọc đoạn nhóm: - HS nhóm đọc cho nghe - NX góp ý cho bạn d) Đọc thi các nhóm: - Thi nhóm tổ - tổ cử đại diện nhóm mình lên đọc bài: to, rõ ràng, mạch lạc - GV NX, đánh giá - Lớp NX, bình chọn Tìm hiểu bài: - YC đọc bài - HS đọc toàn bài - YC đọc CH 1:Con biết gì bạn - HS tự nêu điều đã biết bạn Thanh Hà Thanh Hà qua tự thuật ? CH 2: Nhờ đâu mà biết rõ bạn - Nhờ tự thuật Thanh Hà mà Thanh Hà vậy? chúng ta biết các thông tin bạn ? CH 3: yc đọc (Treo bảng phụ) - HS nhìn vào bảng phụ để nối tiếp trả lời các CH thân mình ? CH 4: Hãy cho biết tên địa phương - - HS nêu: (7) em - NX, đánh giá Luyện đọc lại: - YC HS đọc bài - số HS thi đọc lại bài với giọng rõ ràng, mạch lạc- Lớp NX - Nhận xét, đánh giá IV Củng cố - dặn dò: ( 2’) - Qua bài các thấy cần phải ghi nhớ + Ai cần viết tự thuật: HS viết cho nhà trường Người làm viết cho quan, xí nghiệp, công ty…Viết tự thuật phải chính xác - NX chung tiết học TOÁN ( tiết ): ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (tiếp theo- trang 4) A Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về: - Đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số - Phân biệt số có hai chữ số theo chục và đơn vị B Đồ dùng dạy - học: - Kẻ, viết sẵn bảng phụ (bài SGK) C Các hoạt động dạy - học: I Ổn định: (1’) - HS hát bài II Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS lên bảng * HS 1: viết số liền trước số 70 * HS 2: viết số liền sau 67 - GV NX cho điểm III Bài mới: (27’) GT bài: Bài hôm cô cùng các tiếp tục ôn tập các số đến 100 - GV ghi đầu bài lên bảng HD làm bài tập: * Bài Chục Đ vị V số Đọc 1: số 85 = 80+ Viết 36 = 30+ theo 71 = 70+ mẫu 94 = 90+ - GV treo bảng phụ viết sẵn BT1 - GV (8) HD HS làm mẫu PT - Các phép tính còn lại HS tự làm - GV NX và đọc số - HS khác đọc bài làm bạn * Bài 3: So sánh các số - Gọi HS nêu 85 36 71 94 - HS lên bảng viết - HS tự nêu cách so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm Tám mươi lăm Ba mươi sáu Bảy mươi mốt Chín mươi tư (9) YC bài - HS làm bài vào phiếu BT - NX, chữa bài và YC HS nêu lại cách so sánh * Bài 3: Viết các số 33, 54, 45, 28 a) Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Theo thứ tự từ lớn đến bé * Bài 4: điền các dấu >, <, = vào các PT 34 < 38 27 < 72 80 + 6> 85 72 >70 68 = 68 40 + 4= 44 - HS nêu cách so sánh VD: 34 và 38 có số chục là số đơn vị nhỏ nên 34 < 38 - HS nêu cách làm và (10) Viết số thích hợp vào ô trống biết các số đó là: 98, 76, 67, 93, 84 - Gọi HS nêu YC bài - YC HS tự làm bài làm bài vào a) 28, 33, 45, 54 b) 54, 45, 33, 28 -2 em nêu - HS tự nêu cách làm và ghi kết vào SGK chữa bài trên bảng lớp 100 98 93 90 84 80 76 70 67 (11) - GV NX sửa sai IV Củng cố - dặn dò: (2’) - HD HS nhà làm bài tập - GV NX tiết học - Về nhà làm BT VBT toán THỦ CÔNG ( bài ) : - HS khác NX bài bạn GẤP TÊN LỬA ( tiết ) A Mục tiêu: - HS biết cách gấp tên lửa - HS hứng thú và yêu thích gấp hình B Chuẩn bị: - GV: + Mẫu tên lửa gấp giấy thủ công A4 + Quy trình gấp tên lửa có hình vẽ minh hoạ cho bước + Giấy thủ công giấy nháp khổ A4 - HS: Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu C Phương pháp: - Quan sát, thực hành, đàm thoại D Các hoạt động dạy - học: I Ổn định lớp: (1’) - HS hát bài II Kiểm tra bài cũ: (5’) - GV KT đồ dùng HT HS, KT chuẩn bị - Để đồ dùng lên bàn giấy thủ công để học gấp hình GV NX nhắc nhở HS chưa chuẩn bị tốt III Bài mới: GT bài: - Để các có số đồ chơi giấy Bài hôm cô hướng dẫn các cách gấp tên lửa - GV ghi đầu bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài HD HS QS nhận xét: - GV cho HS QS mẫu tên lửa - HS QS CH: Tên lửa có hình dáng và mầu sắc ntn? - Tên lửa có mũi nhọn, cánh cân đối,mầu đỏ - GV: màu sắc tuỳ các chọn không thiết phải là mầu đỏ - GV: mở dần mẫu tên lửa đến hết CH: Muốn gấp tên lửa ta cầm tờ giấy hình gì? HD gấp mẫu: - Hình chữ nhật - HS QS (12) * Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa - Đặt tờ giấy lên bàn, mặt kẻ ô trên Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu (H1) mở tờ giấy ra, gấp theo đường dấu gấp hình cho mép gấp nằm sát đường dấu CH: Cô đã gấp hình mấy? - Hình (trên quy trình) - Gấp theo đường dấu gấp hình cho hai mép bên sát vào đường dấu CH: Cô đã gấp hình mấy? - Hình - Các QS hình 3đường dấu gấp, yc chúng ta gấp sát vào đường dấu CH: Cô đã gấp hình trên quy trình? - Hình - Sau lần gấp các lưu ý miết theo đường cho thẳng và phẳng * Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng - Bẻ các nếp gấp sang hai bên đường dấu giữa, tên lửa CH: Cô đã gấp hình mấy? - Hình - Cách sử dụng: cầm vào nếp gấp cho cánh tên lửa ngang và phóng tên lửa theo hướng chếch lên không trung - Hình - GV phóng tên lửa - HS QS - Gọi HS lên bảng gấp - Cả lớp QS NX Thực hành: - Cả lớp thực hành gấp - GV lấy số bài cho HS QS NX - HS NX bài bạn IV Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học - Dặn hs thực hành thêm & chuẩn bị dụng cụ cho tiết học sau học tiếp Soạn : thứ 2/24/08/2009 Giảng:thứ 4/26/08/2009 TOÁN ( tiết 3) : SỐ HẠNG - TỔNG (Trang 5) A Mục tiêu: Giúp học sinh - Bước đầu biết tên gọi thành phần phép cộng - Củng cố phép cộng các số có hai chữ số và giải bài toán xó lời văn B Đồ dùng dạy học: - Các thẻ chữ: Số hạng, tổng - Bảng phụ, PBT bài C Phương pháp: - Phân tích, luyện tập thực hành D Các hoạt động dạy - học : I Ổn định: (1’) - HS hát bài (13) II Kiểm tra bài cũ: (5’) HS lên bảng viết các số 42,39,71,84 * HS1: Theo thứ tự từ bé đế lớn * HS2: Theo thứ tự từ lớn đến bé - GV NX cho điểm III Bài mới: (27’) GT bài: Để các em biết gọi tên thành phần phép tính cộng bài hôm cô cùng các học bài: Số hạng - tổng GT số hạng và tổng: - GV viết PT 35 + 24 = 59, gọi HS - 2-> HS đọc đọc “ba mươi lăm cộng hai mươi bốn - Gọi 3->5 em đọc năm mươi chín” 35 + 24 = 59 - GV số phép cộng và nêu, 35 gọi là số hạng Số hạng Số hạng Tổng + GV viết “số hạng” và kẻ mũi tên SGK, 24 gọi là “số hạng” + GV viết bảng “số hạng”và kẻ mũi tên SGK Trong phép cộng 59 là tổng GV viết “tổng” lên bảng kẻ mũi - HS đọc tổng tên Gọi HS GV vào số nào - Đọc: 63 là số hạng, 15 là số hạng, 78 HS đọc số đó VD: GV vào số 59 là tống - GV viết PT: 63 + 15 = 78 - 2->3 HS đọc: số HS đọc - Viết tiếp phép tính theo đặt tính YC 35 Số hạng + HS đọc 24 Số hạng 59 Tổng Thực hành: - 2HS nêu yc bài * Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống - Các PT còn lại HS lên bảng - GV treo bảng phụ HD HS làm PT làm, dươie lớp làm vào PBT Số hạng 12 43 Số hạng 26 22 Tổng 17 69 27 - Nhận xét, chữa bài * Bài 2: Đặt tính tính tổng (theo mẫu) biết: - HD phep tính mẫu, sau đó YC HS làm bảng a) Các số hạng là 42 và 36 b) Các số hạng là 53 và 22 c) Các số hạng là 30 và 28 d) Các số hạng là và 20 * Bài 3: Bài toán 65 - em nêu YC bài 65 - Đặt tính vào bảng + 42 36 78 + 53 22 75 + 30 28 58 + 20 29 (14) - YC HS đọc thầm - GV đọc đề bài, sau đó HD HS ghi tóm tắt - YC HS tự trình bày bài giải, em lên bảng - Nhận xét, chữa bài IV Củng cố - dặn dò: (2’) * Trò chơi thi đua viết phép cộng và tổng nhanh - GV nêu luật chơi: VD: GV nêu các số hạng là 24 - Lớp đọc thầm, em đọc to Tóm tắt: Buổi sáng bán : 12 xe đạp Buổi chiều bán: 20 xe đạp Cả hai buổi bán:… xe đạp? Bài giải Cả hai buổi bán là: 12 + 20 = 32 (xe đạp) Đáp số: 32 xe đạp - HS viết 24 + 24 = 48 - HS NX xem bạn nào làm nhanh bạn đó lớp vỗ tay - GV NX trò chơi - GV NX tiết học - Về nhà làm BT VBT toán CHÍNH TẢ( TC): NÊN KIM CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY A Mục tiêu: Rèn kỹ viết: - Chép lại chính xác đoạn trích bài “ Có công mài sắc, có ngày nên kim” Qua bài tập chép, hiểu cách trình bày đoạn văn Hiểu cách trình bày chữ đầu câu viết hoa, lùi vào ô - Củng cố cho HS cách viết Học bảng chữ cái: - HS điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ - Thuộc lòng tên chín chữ cái đầu chữ cái Thái độ: - Giáo dục HS có tính cẩn thận, chính xác, có tình thần trách nhiệm học tập B Phương pháp: - Luyện tập, thực hành C Đồ dùng dạy- học: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần tập chép - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT2, - SGK, kế hoạch bài dạy, VBT D Các hoạt đông dạy- học : I Ổn định tổ chức: (1’) - HS hát bài II KT Bài cũ: (5’) - Giáo viên nêu số điểm cần chú ý chính tả - cần phải : viết đúng, đẹp các bài chính tả, làm các BT phân biệt âm, vần dễ sai, thuộc lòng bảng chữ cái (15) - Chuẩn bị đồ dùng : , bút, bảng con, phấn, VBT III Bài mới: (27’) Giới thiệu bài: - Để viết đoạn văn đúng và đẹp cần viết nào ? Hôm cô cùng các em tập chép bài “ Có công mài sắc, có ngày nên kim “ Giảng nội dung: - Đọc mẫu đoạn chép - Chú ý lắng nghe - Đoạn này chép từ bài nào ? - Chép từ bài “ Có công mài sắc, có ngày nên kim” - Đoạn chép này là lời nói với ? - Thể lời nói bà cụ với cậu bé - Bà cụ nói gì ? - Bà cụ giảng giải cho cậu bé biết kiên trì, nhẫn nại thì việc gì làm - Đoạn chép có câu ? - Có câu - Cuối câu có dấu gì ? - Có dấu chấm - Những chữ nào bài chính tả - Mỗi, Giống vì đây là chữ đầu viết hoa ? vì ? câu, đầu đoạn - Chữ đầu đoạn viết ntn? - Viết hoa chữ cái đầu tiên và lùi vào ô - chữ Mỗi * Hướng dẫn viết chữ khó - Đưa từ khó, YC HS viết bảng - Viết bảng từ khó : ngày , mài, - Nhận xét - động viên cháu, sắt, Luyện viết: - Đọc lại đoạn viết - Chú ý lắng nghe - YC HS tự chép bài - Nhìn bảng chép bài vào - Quan sát, uốn nắn hS - Đọc soát lỗi - HS soát lỗi - ghi lỗi - gạch chân Chấm - chữa bài: - ghi ngoài lề - Thu 5-7 bài chấm - Nhận xét bài Luyện tập: - HD làm bài tập - Mở SGK – - YC đọc bài tập - Đọc YC BT * Bài tập 2(6): - YC lớp làm bài - Điền vào chỗ trống : c hay h + HS nhận xét - HS lên bảng + GV nhận xét - đánh giá kim khâu, cậu bé, sửa sai * Bài tập 3(6): - Treo bảng phụ - Đọc YC BT3 - Đọc tên chữ cái cột và điền vào chỗ - Viết vào sgk chữ cái còn thiếu trống cột chữ cái tương ứng bảng - Gọi HS viết chữ cái vào bảng - HS lên bảng làm STT Chữ cái Tên chữ cái - Nhận xét - đánh giá a a ă á â (16) * Bài tập (6): - YC HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái vừa viết b c d đ e ê bê xê dê đê e ê - Đọc thuộc lòng bảng chữ cái vừa viết - ->3 HS đọc CN IV Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhắc lại nội dung bài - VN chuẩn bị bài sau : Tự thuật hỏi cha mẹ HS nơi quê quán - Nhận xét chung tiết học KỂ CHUYỆN : CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM A Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý tranh và các câu hỏi gợi ý GV kể lại đoạn và toàn nội dung câu chuyện - Biết thể lời kể tự nhiên và phối hợp lời kể với nét mặt, điệu - Biết thay đỏi giọng kể cho phù hợp với nhân vật, nội dung chuyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn B Đồ dùng dạy- học: - Các tranh minh hoạ SGK( phóng to) - Một thỏi sắt, kim khâu, hòn đá, khăn quấn đầu tờ giấy và bút lông C phương pháp: - Đóng vai, đàm thoại , kể chuyện… D Các hoạt động dạy- học: I Ổn định lớp: (1’) - HS hát bài II Dạy - học bài mới: (30’) * Mở đầu : GV giới thiệu chung YC kể chuyện lớp - Các em kể lại câu chuyện đã học tập đọc tiết đầu tuần - Mỗi câu chuyện kể lại phần và toàn nội dung câu chuyện - Các em thực hành theo nhiều cách kể khác kể độc thoại (một mình) kể phân vai, đóng kịch Giới thiệu bài: ? Hãy nêu lại tên câu chuyện ngụ ngôn - Có công mài sắt, có ngày nên kim các vừa học tập đọc? (17) ? Câu chuyện cho em bài học gì? - Làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại Kiên trì, nhẫn nại thành công Hướng dẫn kể chuyện: a) Kể lại đoạn câu chuyện: * Bước 1: Kể trước lớp - HS lên kể nối nội dung tranh * Bước 2: Kể theo nhóm - GV- YC HS chia nhóm,dựa vào tranh minh hoạ và các gợi ý để kể cho các bạn nhóm nghe - Khi kể GV gợi ý cho HS cách đặt câu hỏi sau * Tranh 1: - Treo tranh YC -HS quan sát - Cậu bé làm gì? - Cậu còn làm gì nữa? - Cậu bé có chăm học không ? - Thế còn viết thì sao? Có chăm viết bài không? * Tranh 2: - Cậu bé nhìn thấy bà cụ làm gì? - Cậu hỏi bà cụ điều gì? - Bà cụ trả lời sao? - Sau đó bà cụ nói gì với bà cụ? * Tranh 3: - Bà cụ giảng giải ntn? * Tranh 4: - Cậu bé làm gì nghe bà cụ giảng giải? b) Để lại toàn câu chuyện: - Phân vai dựng lại câu chuyện - HS kể - HSNX bạn kể - Chia nhóm, nhóm em, em kể đoạn truyện theo tranh - Khi em kể các em khác nghe, gợi ý cho bạn và nhận xét lời kể bạn - Quan sát tranh - Cậu bé đọc sách - Cậu bé ngáp ngủ - Cậu bé không chăm học - Khi viết cậu nắn nót vài dòng nguệch ngoạc cho xong - Bà cụ mải miết mài thỏi sắt vào hòn đá - Bà ơi, bà làm gì thế? - Bà mài thỏi sắt này thành kim - Thỏi sắt to làm bà mài thành kim được? - Mỗi ngày mài…cháu thành tài - Cậu bé quay nhà học bài - HS đóng vai: người dẫn chuyện, bà cụ, cậu bé - số nhóm đóng vai kể trước lớp - HS các nhóm khác NX - HS bình chọn nhóm kể hay - GV NX ghi điểm IV Củng cố - dặn dò: (2’) - GV NX tiết học, khuyến khích HS nhà kể lại chuyện cho bố mẹ và người thân nghe TẬP VIẾT: CHỮ HOA: A (18) A Mục tiêu: - Viết đúng, đẹp chữ cái A hoa - Biết cách nối nét từ các chữ hoa A sang chữ cái đứng liền sau - Viết đúng, viết đẹp cụm từ ứng dụng : Anh em thuận hoà B Đồ dùng dạy - học: - Mẫu chữ hoa A đặt khung chữ ( bảng phụ ) có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ - Vở TV 2, tập C Phương pháp: - QS, đàm thoại , thực hành… D Các hoạt động dạy - học: I Mở đầu: GV nêu YC môn học TV lớp 2: - Ở lớp , các tiết tập viết , các em đã tập tô chữ hoa Lên lớp , các tập viết chữ hoa , viết câu có chữ hoa - Để học tốt tiết tập viết , các cần có bảng , phấn, khăn lau, … - Tập viết đòi hỏi các đức tính cẩn thận, kiên nhẫn II Bài mới: GTB: - GV nêu mục đích YC bài - Trong tiết tập viết này , các học cách viết , cách nối từ chữ A sang chữ cái liền sau Viết câu ứng dụng: Anh em thuận hoà HD viết chữ A: a) Quan sát nhận chữ hoa A: - QS mẫu - HS QS mẫu chữ và TLCH ? Chữ A hoa cao đơn vị, rộng - Chữ A hoa cao li và rộng li ĐV chữ? chút ? Chữ A hoa gồm có nét? - Chữ A hoa gồm nét ? Đó là nét nào? - …nét lượn từ trái sang phải , nét móc và nét lượn ngang - Chỉ theo khung chữ mẫu và giảng - QS theo HD GV quy trình viết: Điểm đặt bút nằm giao điểm đường kẻ ngang và đường dọc Từ điểm này viết nét cong trái chữ C sau đó lượn lên trên điểm giao đường kẻ ngang và đường dọc Từ điểm này kéo thẳng xuống và viết nét móc dưới, điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang - Giảng lại quy trình lần - HS chú ý nghe b) Viết bảng: - GV HD HS viết chữ A vào không - HS dùng ngón tay chỏ viết vào không trung trung theo GV - HD HS viết vào bảng - HS viết vào bảng (19) - GV NX bảng HS, sửa sai HD viết cụm từ ứng dụng: a) GT cụm từ ứng dụng: - YC HS mở tập viết đọc cụm từ ƯD - GV Giảng : Anh em thuận hoà có nghĩa là anh em nhà phải biết yêu thương, nhường nhịn b) GT cụm từ, HS QS và NX: ? Cụm từ gồm có tiếng, gồm tiếng nào? ? Những chữ nào cao li? - Chữ nào cao 1,5 li ? - Chữ nào cao li? - HD viết chữ Anh Từ điểm cuối chữ A ta rê bút lên điểm đầu chữ n ? Khoảng cách các chữ chừng nào? c Viết bảng con: - HD HS viết chữ Anh vào bảng - GV NX sửa sai cho HS HD HS viết vào tập viết: - GV theo dõi uốn nắn HS viết - Đọc: Anh em thuận hoà - Gồm tiếng là Anh, em, thuận, hoà - Chữ A, h - Chữ t - Chữ n, e, m, u, â - Khoảng cách chữ O - HS viết chữ Anh vào bảng - HS viết dòng chữ A hoa, cỡ nhỏ - dòng chữ A hoa, cỡ vừa dòng chữ Anh, cỡ vừa dòng chữ Anh, cỡ nhỏ dòng câu ƯD : Anh em thuận hoà - GV thu bài chấm -7 IV Củng cố - dặn dò: (2’) - GV NX tiết học - Về nhà hoàn thành nốt bài viết Soạn : thứ 3/25/08/2009 Giảng : thứ 5/27/08/2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ VÀ CÂU ( trang ) A Yêu cầu : - HS bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập - Bước đầu biết dùng từ đặt câu đơn giản B Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ các vật các hoạt động (20) - Bảng phụ ghi nội dung bài tập C Phương pháp: - Nhóm, luyện tập, thực hành D.Các hoạt động dạy học : I Ổn định lớp: (1’) II Kiểm tra bài cũ : (2’) HS làm quen với tiết học có tên gọi là : luyện từ và câu III.Dạy - Học bài : (29’) Giới thiệu bài : lớp các em đã biết nào là 1tiếng Bài học hôm giúp các em biết thêm naò là từ và câu (GV ghi bảng :từ và câu) HD làm bài tập: * Bài 1: làm miệng Lớp mở SGK - Gọi HS đọc YC bài - HS đọc yêu cầu BT(đọc đề ,cả mẫu ) ? đếm xem có ? bao nhiêu (đếm) có tranh (1,2,3, ) tranh ? - YC HS đọc tên gọi -2->3HS đọc: HS, nhà, xe đạp, múa, tranh ? trường, chạy, hoa hồng, cô giáo ? Tên gọi nào là người ? - Người :HS, cô giáo ? Tên gọi nào vật ?,việc ? - Vật: trường, nhà, xe đạp, hoa hồng - Việc : múa, chạy - YC HS đọc tên gọi từng, vật, - Chỉ tay vào tranh vẽ người, vật, việc ứng việc ? với số thứ tự tranh số (trường) số (HS) số 3( chạy ) số (cô giáo) số (hoa hồng) số (nhà) số (xe đạp ) số (múa ) HS khác nhận xét * Bài 2: (làm nhóm) - Gọi HS đọc YC bài - HS đọc yêu cầu bài tập (cả mẫu ) - Phát phiếu học tập theo nhóm, - Các nhóm viết nhanh từ tìm chia lớp làm nhóm nhóm vào phiếu thực YC bài - Đại diện nhóm dán phiếu lên bảng và đọc to kết Tìm các từ : - Chỉ đồ dùng học tập: - Bút chì ,bút mực, bút sáp, bút bi, bút dạ,thước kẻ ,tẩy, cặp ,sách, - Chỉ hoạt động HS: - Học, đọc, viết, nghe, đếm, tính, đi, đứng, chạy, nhảy, ăn, ngủ, - Chỉ tính nết HS: - Chăm chỉ, cần cù, ngoan, đoàn kết , hồn nhiên, ngây thơ, thật thà, - GV nhận xét, bổ sung * Bài 3: (làm viết ) - GV gọi hs nêu yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu,(đọc câu mẫu) - Gọi HS đặt câu tranh - Quan sát kĩ tranh để thể nội - GV nhận xét dung tranh câu - Nối tiếp đọc câu đặt - lớp nhận (21) xét * Tranh 1: Huệ cùng các bạn dạo chơi công viên./Sáng hôm lớp Huệ vào công viên ngắm hoa * Tranh 2: Thấy khóm hoa hồng đẹp, Huệ dừng lại ngắm./ Huệ say sưa ngắm khóm hoa hồng nở - Viết vào câu văn đã đặt hay IV Củng cố, dặn dò: (3’) - Tên gọi người, các vật, các việc gọi là từ Ta dùng từ đặt câu để trình bày việc - Nhận xét chung học TOÁN ( tiết ) : LUYỆN TẬP (trang 6) A Mục tiêu: Giúp HS củng cố - Phép cộng (không nhớ): tính nhẩm và tính viết (đặt tính tính) tên gọi thành phần và kết phép cộng - Giải bài toán có lời văn B Đồ dùng dạy - học: - Giáo án, SGK C Phương pháp: - Luyện tập, thực hành D Các hoạt động dạy - học: I Ổn định: (1’) - HS hát bài II Kiểm tra bài cũ: (5’) - HS lên bảng đặt tính tính tổng * HS1: Các số hạng là 42 và 36 * HS2: Các số hạng là 53 và 22 - GV NX cho điểm III Bài mới: (27’) GT bài: Để củng cố kiến thức phép cộng, tính nhẩm, tính viết tên gọi thành phần phép cộng Bài hôm cô cùng các học bài luyện tập Thực hành: * Bài 1: Tính - Gọi HS nêu YC bài - HS nêu yc bài - YC HS ghi kết vào sgk và - HS lên bảng em làm PT số em + lên 34bảng + 53 + 29 + 62 + 42 26 40 71- em nê YC bài - Nhận xét, bài 76 chữa79 69 67 79- làm bài vào vở, em lên bảng * Bài 2: Tính nhẩm 50 + 10 + 20 = 80 60 + 20 + 10 = 90 - Gọi HS nêu YC bài 50 + 30 = 80 60 30 = 90 - YC HS làm bài vào vở, sau đó 40 + 10 + 10 = 60 em lên bảng làm bài 40 + 20 = 60 (22) - YC HS nhận xét chữa bài - HS nêu yc bài * Bài 3: Đặt tính tính tổng, - Làm bảng con, em lên bảng biết a) các số+ hạng 43 làb) + 20 c) + - Gọi HS nêu25 YC bài 68 21 - hs đọc đề bài - YC HS làm68 bảng 88 26 * Tóm tắt: Trai : 25 học sinh Gái : 32 học sinh - Nhận xét, chữa bài Tất cả: học sinh ? * Bài 4: Bài toán - em nêu lại đầu bài - Goi HS đọc đầu bài toán - YC HS nêu tóm tắt bài toán - YC HS dựa vào tóm tắt nêu lại đầu bài toán - YC HS tự trình bày bài giải, em lên bảng - Nhận xét chữa bài * Bài 5: Điền số thích hợp vào ô trống - HD để HS nhà hoàn thành Bài giải Số HS thư viện là: 25 + 32 = 57 (học sinh) Đáp số: 57 học sinh - Về nhà hoàn thành + + + + IV Củng cố - dặn dò: 1(2’) - GV NX tiết học 7 7 - Về nhà các hoàn thành bài tập vào CHÍNH TẢ( NV) : NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? A Mục tiêu: Rèn kỹ viết: - HS nghe, viết khổ thơ bài “ Ngày hôm qua đâu rồi” Qua bài chính tả HS hiểu cách trình bày bài thơ chữ cái Chữ đầu dòng thơ viết hoa, bắt đầu viết từ ô số ( Tính từ lề ) - Viết đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn : Tờ lịch, lại, hạt lúa, sân Học sinh tiếp tục học bảng chữ cái - Điền đúng các chữ cái vào ô trống theo tên chữ - Học thuộc lòng 10 chữ cái chữ cái đầu bảng chữ cái Thái độ (23) - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ B Đồ dùng dạy học: - Giáo án, SGK, 2-3 tờ giấy khổ to, viết sẵn nội dung BT2, để HS làm bài - Vở ghi , bảng C Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, luyện tập D Các hoạt động dạy học: I Ổn định tổ chức: (1’) - HS hát bài - Báo cáo tình hình học tập HS II Kiểm tra bài cũ: (5’) - YC HS lên bảng viết - Nên kim, nên người, lên núi - Lớp viết bảng HS đọc thuộc lòng chữ cái đầu - Nhận xét - đánh giá III Bài mới: (27’) Tìm hiểu nội dung bài: a) Giới thiệu bài: Hôm chúng ta cùng viết - HS nhắc lại đầu bài dạng bài đó là : b) Giảng nội dung: - Đọc mẫu khổ thơ cuối - 2->3 HS đọc lại - Đây là lời nói ? - Khổ thơ thể lời Bố nói với - Bố nói với điều gì ? - Con học hành chăm là ngày sau còn -> thời gian không bị - Khổ thơ có dòng ? - Chữa cái đầu dòng thơ viết ntn ? - Có dòng thơ - Nên viết dòng thơ từ ô nào - Phải viết hoa - Nên viết từ ô thứ tình từ lề vì c) Hướng dẫn viết từ khó: khổ thơ có chữ dòng - YC HS viết vào bảng - Nhận xét – sửa sai - Viết bảng từ khó: lại, hạt d) Luyện viết chính tả: lúa - Đọc khổ thơ cuối tờ lịch, sân - Đọc thong thả dòng thơ để viết - Đọc soát lỗi - HS chú ý lắng nghe e) Chấm , chữa bài: - HS viết bài vào - Trả – nhận xét - HS soát lỗi sửa sai bút chì Hướng dẫn làm bài tập: * Bài tập (11): - Thu 5-7 bài chấm - Gọi HS đọc BT - YC làm BT vào - em đọc YC BT2: Em chọn chữ nào ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - Lớp làm bài vào (24) - Gọi HS nhận xét – chữa bài - Nhận xét - đánh giá * Bài tập (11): - YC đọc YC bài - Treo bảng phụ HD YC HS tự làm bài - HS lên bảng a) Quyển lịch, nịch nàng tiên , làng xóm b) Cây bàng , cái bàn hòn than, cái thang - HS đọc YC BT3 : Viết vào chữ cái còn thiếu bảng STT Chữ cái Tên chữ cái 10 g giê 11 h hát 12 i i - HS đọc YC BT4 13 k ca - Đọc đồng - CN 14 l e lờ 15 m em mờ 16 n en lờ 17 o o 18 ô ô 19 ơ - YC HS nhận xét thứ tự bảng : g, h, i, k, l, m, n, o, ô, - Nhận xét - đánh giá * Bài tập (11): - Gọi HS đọc YC bài - YC HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái IV Củng cố, dặn dò: (2’) - Nhận xét tiết học và dặn HS nhà ôn cho thuộc bảng chữ cái - Đọc và chuẩn bị trước bài chính tả tuần sau AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 1: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG A Mục tiêu: - KT: HS nhận biết nào là hành vi an toàn và nguy hiểm người bộ, xe đạp trên đường - HS hiểu nguy hiểm thường có trên đường phố ( không có hè đường, hè bị lấn chiếm, xe lại đông, xe nhanh ) - KN: Biết phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm trên đường - Biết cách ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư -TĐ: trên vỉa hè , không đùa nghịch lòng đường để đảm bảo an toàn B Nội dung an toàn giao thông: - Trẻ em cần phải cầm tay người lớn hay sang đường (25) - Trẻ em không chạy, chơi lòng đường - Nơi không có vỉa hè ( vỉa hè bị lấn chiếm, phải sát lề đường.) - Không sang đường nơi tầm nhìn bị che khuất (chỗ ngoặt , phía sau phía trước ô tô đỗ, nơi hàng rào ngăn cách hai làn đường) - Không ngồi ngồi xe đạp bạn nhỏ khác đèo - Ngồi trên xe máy cần đội mũ bảo hiểm - Xe có động cơ,( xe giới )do nhanh có thể gây nguy hiểm - Làm theo lời dẫn cô giáo , cha mẹ để phòng tránh tai nạn giao thông - Các điều luật có liên quan: Điều 30 các khoản 1, 2, 3, 4, ( luật giao thông đường ) C Chuẩn bị: GV: Bức tranh SGK phóng to, phiếu BT HĐ - bảng chữ : An toàn - nguy hiểm D Các hoạt động dạy - học: I Ổn định lớp: (1’) - HS hát bài II Kiểm tra: (2’) - Kiểm tra chuẩn bị sách để học môn an toàn GT III Dạy - Học bài mới: (29’) GT bài: Trực tiếp Tổ chức các hoạt động: * Hoạt động : Giao thông an toàn và nguy hiểm a) Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn trên đường - Nhận biết các hành động an toàn và không an toàn trên đường phố b) Cách tiến hành: - GV giải thích nào là an toàn , nào là nguy hiểm VD: Nếu em đứng sân trường, có bạn đuổi chạy xô vào em , làm em ngã em và bạn em cùng ngã ? Vì em ngã? trò chơi bạn - Vì em bị xô vào, trò chơi bạn gọi là gì? là nguy hiểm - GV nêu số VD hành vi nguy hiểm + Đá bóng lòng đường bị xe máy đâm vào là nguy hiểm + Khi ngồi xe máy không bám chặt người ngồi trước có thể bị ngã là nguy hiểm + Ngồi xe đạp bạn nhỏ dèo có thể đâm vào xe khác là nguy hiểm - số HS kể tình nguy hiểm mà em đã gặp phải nhìn thấy - An toàn : Khi trên đường không để xảy va quệt, không bị ngã, bị đau,… đó là an toàn - Nguy hiểm: là các hành vi dễ gây tai (26) nạn - YC lớp quan sát tranh theo nhóm - HS QS tranh và xem tranh nào là hình vẽ hành vi an toàn và tranh nào vẽ hành vi nguy hiểm - Đại diện nhóm trình bày * Tranh 1: … Đi qua đường cùng người lớn , vạch qua đường là an toàn * Tranh 2: … trên vỉa hè, quần áo gọn gàng là an toàn * Tranh 3: … Đội mũ bảo hiểm ngồi trên xe máy là an toàn * Tranh 4: … Chạy xuống lòng đường để nhặt bóng là không toàn * Trang : … Đi mình qua đường là không an toàn * Tranh 6: … Đi qua đường trước đầu ô tô là không an toàn * KL: Đi qua đường nắm tay người lớn là an toàn - Đi qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông là đảm bảo an toàn - Chạy và chơi lòng đường là nguy hiểm - Ngồi trên xe đạp bạn nhỏ khác đèo là không an toàn * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm a) Mục tiêu: - Giúp các em biết lựa chọn thực hành vi gặp các tình không an toàn trên đường phố b) Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm - Phát cho nhóm phiếu với các - Các nhóm nhận phiếu và thảo luận, tình sau sau đó đại diện nhóm lên trình bày + Nhóm 1: Em và các bạn ôm - Nhờ người lớn lấy hộ bóng sân trường chơi Quả bóng tuột khỏi tay em, lăn xuống đường, em vội vàng chạy theo nhặt không? làm nào em lấy bóng? + Nhóm 2: Bạn em có xe - Không và khuyên bạn không nên đạp mới, bạn em muốn đèo em đường phố chơi đường phố lúc đó nhiều xe cộ qua lại Em có hay không? Em nói gì với bạn? + Nhóm 3: Em cùng mẹ chuẩn bị - Nắm vào vạt áo mẹ qua đường, tay mẹ em bận xách túi Em làm nào để (27) cùng mẹ qua đường? + Nhóm 4: Em và số bạn học - Không chơi và khuyên các bạn tìm về, đến chỗ có vỉa hè rộng, các bạn rủ chỗ khác chơi em cùng chơi đá cầu Em có cùng chơi không? Em nói gì với các bạn? + Nhóm 5: Có bạn phía bên - Tìm người lớn và nhờ đưa qua đường đến nhà thiếu nhi, các đường bạn vấy em sang cùng các bạn, trên đường có nhiều xe cộ lại Em làm gì? làm nào để qua đường cùng với các bạn em được? - Nhận xét và bổ sung c) Kết luận: - Khi qua đường, trẻ em phải nắm tay người lớnvà biết tìm giúp đỡ người lớn cần giúp đỡ, không tham gia vào các trò chơi đá bóng , đá cầu trên vỉa hè , đường phố và nhắc nhở bạn mình không tham gia vào các hoạt động nguy hiểm đó * Hoạt động 3: An toàn trên đường đến trường a) Mục tiêu: - HS biết học , chơi trên đường phải chú ý để đảm bảo an toàn b) Cách tiến hành: - Cho HS nói an toàn trên đường - Gọi nhiều HS nói học ? Em đến trường trên đường - Đi trên đường sát lề đường nào? ? Em ntn để an toàn? - Chú ý tránh xe trên đường - Không đùa nghịch trên đường + Khi qua đường chú QS xe cộ qua lại c) Kết luận: - Trên đường có nhiều xe cộ lại, ta phải chú ý qua đường - Đi sát lề đường bên phải - QS kĩ trước qua đường để đảm bảo an toàn IV Củng cố - dặn dò: (2’) - GV NX tiết học - Khi qua đường cần lưu ý đảm bảo an toàn giao thông Soạn : thứ 4/26/08/2009 Giảng: thứ 6/28/08/2009 TẬP LÀM VĂN : TỰ GIỚI THIỆU - CÂU VÀ BÀI A Mục tiêu: - Nghe và trả lời đúng số câu hỏi thân - Nghe, nói lại điều nghe thấy bạn lớp (28) -Bước đầu biết kể câu chuyện ngắn theo tranh B Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bt3 - Phiếu học tập cho HS C Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, thảo luận D Các hoạt động dạy - học: I Ổn định lớp: (1’) - HS hát bài II Mở đầu: (2’)Trong sống học tập các thường xuyên phải nói, viết( trình bày) bài văn câu văn vấn đề nào đó Để giúp các em biết cách tổ chức các câu văn thành bài văn, từ lớp này các học các tiết học môn tiếng việt đó là tiết tập làm văn III Dạy - Học bái mới: (30’) Giới thiệu bài: Trong tiết tập làm văn đầu tiên, các em luyện tập cách giới thiệu mình, vềbạn mình Đồng thời, các em làm quen với bài văn và biết cách tổ chức các câu văn thành bài văn ngắn Hướng dẫn làm bài tập: * Bài1, 2: - Gọi HS đọc YC bài và - em đọc - YC HS so sánh cách làm BT - Bài 1: Chúng ta tự giới thiệu mình - Bài 2: Chúng ta giới thiệu bạn mình - Phát phiếu học tập, YC HS đọc phiếu - Đọc phiếu và TL: Phiếu có phần, và cho biết phiếu có phần phần thứ tự giới thiệu, phần thứ ghi các thông tin bạn mình nghe bạn tự giới thiệu - YC HS điền các thông tin mình - Làm việc cá nhân vào phiếu - YC HS ngồi cạnh thực hành - Thực hành theo cặp hỏi- đáp với theo các ND cần điền vào phiếu và điền vào phần phiếu - HS lên bảng hỏi - đáp trước lớp - Gọi HS thực hành trước lớp YC theo mẫu câu: Tên bạn là gì? các em khác nghe và ghi các thông tin Cả lớp ghi vào phiếu đó vào phiếu - HS trình bày trước lớp - YC HS trình bày kết làm việc, * HS1: Tự kể mình.Chẳng hạn tên sau đó lần HS trình bày, GV gọi em là… HS khác NX sau đó * HS2: GT bạn cùng cặp với mình * HS3: GT bạn vừa thực hành hỏiđáp trước lớp GV- NX cho điểm HS * Bài 3: Viết lại ND tranh - 1,2 HS nêu YC bài đây 1,2 câu để tạo thành câu chuyện (29) ? Bài tập này gần giống với bài tập nào - BT tiết luyện từ và câu đã học đã học? - Hãy QS tranh và kể lại ND - Làm việc CN tranh 1,2 câu văn, sau đó ghép các câu văn với - Gọi và nghe HS trình bày bài YC HS - Trình bày bài theo bước HS tiếp nhận xét sau lần nối tranh - HS đọc bài làm mình GV NX - HS trình bày bài hoàn chỉnh chỉnh sửa bài làm cho HS * KL: Khi viết các câu văn liền mạch là đã viết bài văn - GV đọc cho HS nghe bài văn mẫu: - HS chú ý lắng nghe Trong công viên có cây hoa hồng nở hoa đẹp Một cô bé trông thấy cây hoa Cô bé thích bông hồng Cô bé giơ tay định hái bông hoa Một cậu bạn thấy vội ngăn lại IV Củng cố- dặn dò: (2’) - GV - NX tiết học - Về nhà làm lại bài văn cho hay - Chuẩn bị trước bài tiết sau TOÁN ( tiết ) : ĐỀ - XI - MÉT (trang 7) A Mục tiêu: Giúp HS - Bước đầu nắm tên gọi, kí hiệu và độ lớn đơn vị đo đề xi mét (dm) - Nắm quan hệ đề xi mét và xăng ti mét (1 đm = 10 cm) - Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị đề xi mét - Bước đầu biết đo và ước lượng các độ dài theo đơn vị đề xi mét B Đồ dùng dạy học: - Một băng giấy có chiều dài 10 cm - Nên có các thước thẳng dài dm dm với các vạch chia thành xăng ti mét C Phương pháp: - Quan sát, phân tích, thực hành, luyện tập D Các hoạt động dạy- học: I Ổn định: (1’) - hs hát bài II Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra đồ dùng chuẩn bị hs ( thước có ghi dm) III Bài mới: (27’) 1.GT bài: Ở lớp các đã họcbài xăng ti mét là đơn vị đo độ dài để các biết dùng các dơn vị đo lớn xăng ti mét thì bài hôm cô cùng các học bài: Đề xi mét GTđơn vị đo độ dài đề xi mét: (30) - GV yc HS đo độ dài băng giấy và hỏi băng giấy dài đề xi mét? - GV nói 10 cm hay còn gọi là đề xi mét và viết đề xi mét viết lên bảng: 10 cm cò gọi là dm Đề xi mét viết tắt là: dm 10 cm = dm dm = 10 cm - GV cho HS quan sát thước thẳng có độ dài 1dm, 2dm, 3dm, …dm, trên thước Thực hành * Bài 1: quan sát hình vẽ TL các CH - HD HS so sánh độ dài đoạn với độ dài 1dm - Băng giấy dài 10 cm - vài HS nêu lại - số hs các đơn vị trên thước: 1dm, 2dm, 3dm, - HS nêu yc bài - hs thảo luận nhóm, sau đó 1số em trình bày trước lớp a)- Độ dài đoạn thẳng AB lớn dm - Độ dài đoạn thẳng CD bé 1dm b)- Đoạn thẳng AB dài đoạn thẳng CD - Đoạn thẳng CD ngắn đoạn thẳng AB * Bài 2: Tính (theo mẫu) - em nêu yc bài - Gọi hs nêu yc bài - Làm bài vào - HD phép tính mẫu, sau đó yc hs tự a)1dm+1dm=2d làm vào vở, em lên bảng m - Nhận xét, chữa bài 8dm+2dm= 10dm b)8dm-2dm=6dm 10dm-9dm=1dm IV Củng cố - dặn dò: (2’) - HD bài để HS nhà tự hoàn thành bài - GV NX tiết học - Về nhà làm bài 3dm+2dm =5dm 9dm+10dm=19dm 16dm-2dm=14dm 35dm-3dm=32dm TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 1: CƠ QUAN VẬN ĐỘNG A Mục tiêu: Sau bài học HS có thể: - Biết xương và là các quan vận động thể - Hiểu nhờ có HĐ xương và mà thể cử động - Năng vận động giúp cho phát triển tốt B Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ quan vận động (31) - Vở bài tập tự nhiên xã hội C Phương pháp: - Quan sát, thảo luận, trò chơi D Hoạt động dạy học: I Ổn định lớp: (1’) - HS hát bài II Kiểm tra bài cũ (3'): Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập, nhắc nhở bọc III Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: - GV cho lớp hát bài: Con công - HS hát và làm số động tác hay múa múa minh hoạ: nhún chân, vẫy tay, xoè cánh - GV vào đề: Bài học hôm giúp các em hiểu em có thể múa, nhún chân, vẫy tay, công múa - GV ghi đầu bài lên bảng - HS nhắc lại đầu bài * Hoạt động 1: Làm số cử động a) Mục tiêu: HS biết phận nào thể phải cử động thực số động tác như: giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập người b) Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp: - GV yêu cầu HS QS các hình 1, 2, 3, - HS QS và làm động tác SGK và làm động tác bạn - HS lên bảng quay mặt xuống lớp nhỏ tranh thực lại động tác giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình Bước 2: GV yêu cầu HS đứng chỗ - HS làm lại động tác theo lời hô lớp trưởng - CH: Trong các động tác các em vừa - Để thực các động tác thực phận nào thể đã trên thì đầu mình, chân, tay phải cử cử động? động GV kết luận * Hoạt động 2: QS để nhận biết quan vận động a) Mục tiêu: - Biết xương và là các quan vận động thể - Nêu vai trò xương và b) Cách tiến hành: Bước1: HS thực hành - HS tự nắn bàn tay, cổ tay, cánh tay mình (32) ? Dưới lớp da thể có gì? - Có xương và bắp thịt (cơ ) Bước2: HS thực hành cử động - Cử động ngón tay, bàn tay, cánh tay, cổ ? Nhờ đâu mà các phận đó cử - Nhờ có phối hợp xương và động được? mà thể cử động GVKL: Bước 3: cho hs quan sát - HS qs hình 5,6 SGK trang ? Chỉ và nói tên các quan vận động - Xương và là quan vận động của thể? thể - Kết luận: xương và là quan - HS nhắc lại vận động thể * Hoạt động 3: trò chơi " vật tay" a) Mục tiêu: HS hiểu hđ và vui chơi bổ ích giúp cho - Hs chú ý lắng nghe luật chơi quan vận động phát triển tốt b) Cách tiến hành: Bước 1: - Gv hướng dẫn cách chơi: + Trò chơi này gồm có người ngồi đối diện nhau, cùng tỳ khuỷu tay phải trái lên bàn Hai cánh tay bạn đó phải đan chéo vào + Khi nghe gv hô "chuẩn bị" thì hai cánh tay tưng đôi vật để sẵn sàng lên mặt bàn + Khi nghe gv hô "bắt đầu" thì hai bạn cùng dùng sức tay mình đẻ cố gắng kéo thẳng tay đối phương Tay kéo thẳng tay bạn là người thắng Bước 2: - Gọi hs lên chơi mẫu - hs chơi mẫu - GV tổ chức cho hs chơi - hs nhóm bạn chơi và bạn làm trọng tài - Cho hs chơi 2-3 lần - Các trọng tài báo cáo tên bạn thắng - Cả lớp hoan hô các bạn Kết luận: trò chơi cho chúng ta thấy tay khoẻ là biểu cq vận động bạn đó khoẻ Muốn có quan vận động khoẻ chúng ta cần chăm tập thể dục và ham thích vận động IV Củng cố - dặn dò: (2') - GV nhận xét tiết học (33) - nhà luôn vận động, tập thể dục thường xuyên để quan vận động luôn khoẻ mạnh - Hoàn thành bài tập TN- XH - Chuẩn bị bài tiết sau "bộ xương ĐẠO ĐỨC : Bài 1: HỌC TẬP , SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ.( tiết ) A Mục tiêu: 1.HS hiểu các biểu cụ thể và lợi ích việc học tập, sinh hoạt đúng HS biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu cho thân và thực đúng thời gian biểu HS có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng B Tài liệu và phương tiện: - Dụng cụ phục vụ chơi sắm vai cho hoạt động (tiết 1) - Phiếu giao việc hoạt động 1, (tiết 1) - Phiếu màu dùng cho hoạt động (tiết ) - Vở bài tập đạo đức C Phương pháp: - Đàm thoại, HĐ nhóm, thực hành, trò chơi… D Các hoạt động dạy- học: I Ổn định lớp: (1’) - HS hát bài II Kiểm tra bài cũ: (2’) - KT sách vở, đồ dùng HT, nhắc nhở các em - HS bỏ sách vở, đồ dùng GV kiểm tra III Bài mới: (30’) Giới thiệu bài: Để các em có nề nếp học tập, và sinh hoạt đúng Bài hôm chúng ta học bài Học tập, sinh hoạt đúng Tổ chức các hoạt động: * Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến a) Mục tiêu: HS có ý kiến riêng và biết bày tỏ ý kiến trước các hành động b) Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ bày - Mỗi nhóm thảo luận đưa ý kiến tỏ ý kiến việc làm tình nhóm mình : việc làm nào đúng, việc làm - Đại diện nhóm trình bày- Các nhóm nào sai? saođúng (sai )? khác NX - Tình ( tranh 1) - Trong học toán, cô giáo HD lớp làm bài tập, Lan làm BT TV, Bạn Tùng vẽ máy bay - Tình 2.( Tranh 2) - Cả nhà ăn cơm vui vẻ, riêng bạn Dương vừa ăn cơm, vừa xem truyện - GV kết luận: Giờ học toán Lan và Tùng làm việc riêng, không chú ý nghe cô giảng bài không hiểu bài, ảnh hưởng đến kết học tập học không làm tròn bổn phận trách nhiệm các em chính điều đó ảnh hưởng đến quyền học tập các em Lan và Tùng nên cùng làm BT Toán với lớp (34) - Vừa ăn cơm, vừa xem truyện có hại cho sức khoẻ Dương nên dừng xem truyện cùng ăn cơm với nhà - Làm việc cùng lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng * Hoạt động 2: Xử lý tình a) Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp tình cụ thể b) Cách tiến hành: - GV chia nhóm giao nhiệm vụ - Các nhóm chuẩn bị cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai - Tình 1: Ngọc ngồi xem - HS thảo luận, đóng vai: Ngọc nên tắt chương trình ti vi hay mẹ nhắc ti vi và ngủ đúng Để đảm bảo ngọc đã đến ngủ sức khoẻ không làm mẹ lo lắng - Tình 2: Đầu học bạn - HS đóng vai tình Lai nên từ học muộn Tịnh rủ Lai “đằng nào chối mua bi, khuyên bạn không nên muộn Chúng mình mua bi đi” bỏ học - GV KL: Mỗi tình có cách ứng xử Chúng ta cần biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp * Hoạt động 3: nào việc a) Mục tiêu: Giúp HS biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực để học tập và sinh hoạt đúng b) Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ hãy ghi lại - Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu việc em làm ngày - HS các nhóm cử đại diện trình bày Nhóm 1: Buổi sáng Nhóm 2: Buổi chưa Nhóm 3: Buổi chiều Nhóm 4: Buổi tối GV KL: Cần xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập, vui chơi, làm việc nhà và nghỉ ngơi IV Cung cố, dặn dò: (2’) - HS đọc câu: nào việc Việc hôm để ngày mai - Nhận xét tiết học - HD thực hành nhà I Nội dung: SINH HOẠT LỚP TUẦN - Ổn định các nề nếp đầu năm học, phát động phong trào thi đua học tập II Biện pháp: Về học tập: - Đi học đều, đúng giờ, nghỉ học phải có giấp xin phép gia đình - Học bài và làm bài đầy đủ lớp nhà - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập đầu năm - Xây dựng nhóm học tập - cùng giúp đỡ lẫn Về đạo đức: - Đoàn kết, giúp đỡ lẫn (35) - Kính trọng lễ phép với người trên Các hoạt động khác: - Tham gia và xây dựng các buổi thể dục đầu giờ, - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch, đẹp - Xây dựng phong trào hát đầu giờ, đọc báo đội theo quy định đội III Kết quả: * Tuyên dương: * Phê bình: IV Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục xây dựng và ổn định nề nếp - Thi đua học tập đạt kết cao - Giúp đỡ cùng tiến - Nhiệt tình tham gia các buổi lao động giữ gìn trường lớp (36)

Ngày đăng: 05/06/2021, 05:08

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan