1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

De khao sat lop tuan 10 tuan18

60 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 100,61 KB

Nội dung

2HS đọc yêu cầu và các gợi ý Nhắc HS chú ý vào các câu hỏi trong bài tập dựa vào đó để kể Chọn đối tượng sẽ kể - Cả lớp và giáo viên nhận xét - HS giỏi kể mẫu trước lớp Theo dõi giúp đỡ [r]

(1)TUẦN 10( TỪ 17/10/2011-21/10/2011) Thứ hai ngày 17/10/2011 TIẾT 31+32 TẬP ĐỌC SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ+ KNS BVMT: Mức độ trực tiếp I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Ngắt, nghỉ hợp lí sau các dấu câu, các cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc phn biệt lời kể và lời nhân vật - Hiểu nội dung: Sáng kiến bé Hà tổ chức ngày lễ ông bà thể lòng kính yêu, quan tâm tới ông bà.(Trả lời các câu hỏi SGK ) - BVMT: Giáo dục ý thức quan tâm đến ông, bà và người thân gia đình - GD tình cảm đẹp đẽ sống xã hội IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK Bảng phụ ghi câu cần hướng dẫn luyện đọc V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1/Ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ Phát bài KT HKI Xem lại bài Chữa bài 3/ Bài mới: 3.1Giới thiệu chủ điểm và bài 3.2 Luyện đọc: *Đọc mẫu *Đọc câu *Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ *Đọc đoạn trước lớp - Phát từ HS đọc sai &sửa sai cho HS Ghi các sai lên bảng *Đọc đoạn nhóm Hướng dẫn HS ngắt nhấn giọng *Thi đọc các nhóm Yêu cầu HS đọc từ chú giải *Cả lớp đọc đồng đoạn 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài *Câu 1: Y/c HS đọc thầm đoạn thảo luận cặp đôi trả lời Tổ chức ngày lễ cho ông ,bé.Hà,bố mẹ *Câu có ngày tết còn ông bà thì chưa có ngày nào Hiện trên TG lấy ngày 1-10 làm Ngày Quốc tế cả.Chọn ngày lập đông, vì … Người cao tuổi Hoạt động cặp đôi trả lời: *Câu Bé Hà băn khoăn chưa biết chọn quà gì biếu ông bà Hà tặng ông bà chùm điểm 10 *Câu Suy nghĩ trả lời cá nhân Bé Hà là cô bé ngoan, nhiều sáng kiến *Câu và yêu ông bà Vì bé Hà nghĩ sáng kiến tổ chức ngày ông, Hà yêu ông, bà /Hà quan tâm đến bà? ông, bà 3.4 Luyện đọc lại nhóm nhóm 4HS tự phân các vai thi 4/Củng cố:Hà đã q/tâm đến ông bà cách nào? đọc tòan truyện Liên hệ:Chăm sóc, quan tâm đến ông bà nhiều - Chọn ngày lễ và chọn quà biếu ông bà 5/ Dặn dò: Đọc lại bài Tập kể chuyện Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (2) TOÁN LUYỆN TẬP TIẾT 46 I) MỤC TIÊU: - Biết tìm x các BT dạng : x + a = b ; a + x = b(với a, b là các số có không quá chữ số) - Biết giải bài toán có phép trừ - HS khá giỏi giải thêm bài cột ; và bài II) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Ổn định tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ: Viết sẵn bài lên bảng - HS lên điền Mỗi em điền 3ô trống Chữa bài, nhận xét ghi điểm em - học sinh lên bảng giải 3)Bài mới: Giới thiệu bài Ghi tựa em nhắc lại Bài 1: Tìm x : - Phát biểu - Muốn tìm số hạng ta làm nào? - Học sinh làm bảng tay phép tính Chữa bài nhận xét Lưu ý học sinh các dấu đánh thẳng hàng Bài 2: Tính nhẩm Làm cá nhân vào Học sinh ghi kết sau dấu Kèm cho các HS chưa biết trình bày và làm tính Nối tiếp đọc kết HS khá giỏi đọc còn sai Cột Chữa bài nhận xét Bài 3: Tính HS tính nhẩm theo cột HS nhận Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài 10-1-2=10-3=7 Chữa bài, nhận xét 10-3-4=10-7=3 19-3-5=19-8=11 2em đọc đầu bài Trả lời Giải vào Bài 4: 1em lên bảng làm Đưa hệ thống câu hỏi Đáp số 20 Thu chấm - bài Chữa bài nhận xét Bài Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng Trả lời Muốn biết X là kết nào ta phải làm gì? HS giải x+5=5 x=5-5 Thu chấm - bài X=0 Nhận xét chữa bài HS khoanh tròn vào chữ C 4)Củng cố: - Cho HS nêu lại nội dung 5)Dặn dò: Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *************************** ĐẠO ĐỨC TIẾT 10: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2) I/ MỤC TIÊU : - Nêu số biểu chăm học tập - Biết lợi ích việc chăm học tập - Biết chăm học tập là nhiệm vụ học sinh - Thực hành chăm học tập hàng ngày * HS khá-giỏi biết nhắc bạn bè chăm học tập háng ngày (3) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh , phiếu thảo luận nhóm hoạt động 2.Đồ dùng sắm vai 2.Học sinh : Sách, BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Ổn định tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng HS :Làm miệng bài Nhận xét đánh giá em HS : Làm miệng bài 3)Bài Giới thiệu bài Hoạt động1: Đóng vai Nêu tình huống, các nhóm thảo luận sắm vai MT :Giúp HS có kỹ ứng xử các tình sống Nhận xét ủng hộ ý kiến đúng : Hà nên học, sau Thảo luận cách ứng xử buổi học nói chuyện với bà nhóm diễn vai HS nhận xét lẫn KL: HS cần phải học và đúng Hoạt động Thảo luận nhóm MT: Giúp HS bày tỏ thi độ các ý Treo bảng phụ có ghi các tình kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo đức - Các nhóm thảo luận bày tỏ thái độ tán GV kết luận: a : S b : Đ thành hay không tán thành các ý c: Đ d : S kiến nêu phiếu thảo luận nhóm Hoạt động Phân tích tiểu phẩm MT :Giúp HS đánh giá hành vi chăm Mời số HS đóng tiểu phẩm học tập và giải thích - Hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm - HS đóng tiểu phẩm.Các nhóm nhận xét lẫn - Đưa hệ thống câu hỏi - Chúng ta có cần nhắc bạn bè chăm học tập - Phát biểu ngày không? - Cần nhắc bạn bè chăm học tập KL: Giờ chơi không nên làm bài tập Nên ngày nào việc 4)Củng cố: Chăm học tập là bổn phận HS đồng thời là để giúp các em thực tốt - Lắng nghe hơn, đầy đủ quyền học tập mình Liên hệ: Không làm bài vào chơi Thực nào việc 5)Dặn dò: Làm theo bài học Nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ********************************* Thứ ba ngày 18/10/2011 TIẾT 10 KỂ CHUYỆN SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ BVMT: Mức độ trực tiếp I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào các ý cho trước, kể lại đoạn câu chuyện Sáng kiến Bé Hà - HS khá giỏi biết kể lại tòan cu chuyện (Bt2) - BVMT: Giáo dục ý thức quan tâm đến ông, bà và người thân gia đình - GD tình cảm đẹp đẽ sống xã hội II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh kể chuyện (4) III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1)Ổn định tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ : gọi 3HS lên bảng Nhận xét ghi điểm em 3)Bài 3.1/Giới thiệu bài 3.2/ Hướng dẫn kể chuyện *Kể đoạn câu chuyện dựa vào các ý chính GV treo bảng phụ *Kể chuyện nhóm Hoạt động HS Nối tiếp kể lại chuyện : Người mẹ hiền HS đọc yêu cầu bài - Chọn ngày lễ - Bí mật hai bố - Niềm vui ông bà Nối tiếp kể đoạn nhóm Hết lượt quay lại từ đoạn thay đổi người kể HS đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp *Kể chuyện trước lớp Sau lần HS kể yêu cầu lớp nhận xét nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện( kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, giọng kể) 1HS nhóm 1kể *Kể tòan câu chuyện 1HS nhóm kể - Cùng HS nhận xét đnh giá nhóm kể hay, HS kể hay - Phát biểu 4)Củng cố: Bé Hà có đức tính tốt gì? Liên hệ GDBVMT: thương yêu, chăm sóc ông bà 5)Dặn dò: Kể lại chuyện cho người thân nghe Nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… **************************** CHÍNH TẢ( tập chép) TIẾT 19: NGÀY LỄ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1)Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả : Ngày lễ 2)Làm đúng các bài tập 2, BT3 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép sẵn bài : Ngày lễ và bài tập 2, bài tập 3(b) III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Ổn định tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ Nhận xét bài chính tả thi học kỳ I Nêu các Xem bài mình lỗi mà nhiều HS mắc 3)Bài mới: Giới thiệu bài Ghi tựa bài 3HS nhắc lại *Hướng dẫn tập chép - Hướng dẫn HS chuẩn bị GV đọc đoạn chép 3HS đọc lại - Hướng dẫn HS nhận xét Chỉ vào chữ viết hoa bài - Viết hoa chữ đầu phận (5) - Ta cần viết hoa nào? lễ, năm, Quốc tế, cao tuổi -Cho HS viết bảng tay Chép bài vào Hướng dẫn HS trước viết bài Theo dõi uốn nắn HS Thu chấm bài nhận xét Chữa bài *Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Treo bảng phụ 2HS đọc yêu cầu Ghi lên bảng Cho HS đọc lại Thảo luận cặp đôi phát biểu Yêu cầu 2-3 HS nhắc lại quy tắc chính tả Con cá, kiến, cây cầu, dòng kênh Bài Rút quy tắc chính tả Hướng dẫn HS cách chơi Tiến hành chơi trò chơi 4)Củng cố:- Nhắc lại lỗi chính tả mà HS Chia thành đội còn mắc nhiều bài Nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ - ấp Ba Hòn thì ta cần viết hoa chữ nào? 5)Dặn dò : Chú ý viết hoa các tên riêng và tên các ngày lễ Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************ TIẾT 19 THỂ DỤC BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – ĐIỂM SỐ 1-2, THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN- TC “ BỎ KHĂN” I/ MỤC TIÊU : - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung - Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi II/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, 5-6 khăn Học sinh : Tập họp hàng nhanh III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (6) Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu và phương pháp kiểm tra - Đi theo 2- hàng dọc và hát GV cán điều khiển sau HS dừng lại, GV cho HS quay thành hàng ngang và giãn cách sải tay, hàng và hàng bước sang trái phải bước thành đội hình ôn bài phát triển chung - Trò chơi: Do GV và HS chọn Phần bản: a) KT bài TD phát triển chung: - Nội dung: HS cần thực tất các động tác - Xếp hàng ngang bài TD - Tổ chức và phương pháp KT: + Gọi HS + GV hô, HS đồng loạt thực động tác - GV nhận xét đánh giá - Lớp nhận xét - Hòan thành: thuộc bài, có thể có 1-2 động tác thực nhầm điều chỉnh - Chưa hòan thành: Không thuộc bài, thực sai từ động tác trở lên b) Đi theo 2-4 hàng dọc - Đội hình hàng dọc, giậm chân Phần kết thúc: - Bước chừng 50- 60 mét - Cúi người thả lỏng: 5-6 lần - HS đứng lại - Nhảy thả lỏng 5-6 lần - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh GV - Từng tổ lên - Nhận xét và công bố kết quả, tuyên dương em đạt kết tốt Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ********************************* TOÁN TIẾT 47: SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết thực phép trừ có nhớ phạn vi 100 – trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có hai chữ số - Biết giải bài tóan có phép trừ (Số tròn chục trừ số) - HS khá giỏi Giải thêm BT2 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - bó que tính, bó 10 que III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ Gọi 3HS lên bảng Giải bài 3, 4, (trang 46) em bài Chữa bài, nhận xét ghi điểm em 3)Bài mới: Giới thiệu bài em nhắc lại *Giới thiệu cách thực phép trừ 40 - và tổ chức thực hành Hướng dẫn HS lấy que tính bó bó chục que tính (7) Hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái Hướng dẫn HS làm bài vào Viết vào cột chục Viết vào cột đơn vị 40 -8 32 Viết thẳng cột với Vài HS nhắc lại cách trừ - 3HS nêu cách trừ bài học - Thảo luận cặp làm bài.nêu kết 48 - 18 30 - Nêu cách trừ:trừ từ trái sang phải Chữa bài Nhận xét *Giới thiệu cách thực phép trừ : 48 - 18 và tổ chức thực hành - Hướng dẫn HS đặt tính *Thực hành Bài 1: Tính Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết biết tổng và số hạng Làm bảng phép tính Bài Gọi HS lên bảng làm Lưu ý HS viết dấu thẳng hàng HS khá giỏi làm bài Chữa bài nhận xét X= 21 X =15 X= 41 Bài 3 em đọc đầu bài - Bài tóan cho biết gì? Trả lời - Bài tóan hỏi gì? Hướng dẫn HS tóm tắt bài tóan Giải cá nhân vào Thu chấm 3-5HS 1HS lên bảng giải Chữa bài nhận xét ĐS : 15 que tính 4)Củng cố : Muốn tìm số hạng - Phát biểu tổng ta làm nào ? Liên hệ : áp dụng làm phép tính số tròn chục trừ số 5) Dặn dò : hòan thành các bài tập vào Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************************* MĨ THUẬT TIẾT 10 VẼ TRANH : ĐỀ TAØI – TRANH CHÂN DUNG BVMT: Mức độ phận I/ MUÏC TIEÂU : - Tập quan sát nhận xét hình dáng, điểm khuôn mặt người - Biết cách vẽõ chaân dung đơn giản, - Vẽ chân dung theo ý thích BVMT: GD HS biết yêu cái đẹp và có ý thức giữ gìn II/ CHUAÅN BÒ : 1.Giaùo vieân : - Söu taàm moät soá tranh aûnh veà chaân dung - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ - 2.Học sinh : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: -Nộp bài tiết trước (8) Kieåm tra moät soá baøi : Caùch veõ caùi muõ -Nhaän xeùt 3.Dạy bài : Giới thiệu bài -Giới thiệu số tranh ảnh chân dung Hoạt động : Tìm hiểu tranh chân dung Muïc tieâu : Bieáât quan saùt, nhaän xeùt veà ñaëc điểm khuôn mặt người Làm quen với cách vẽ chaân dung Trực quan : Giới thiệu số tranh chân dung -Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yeáu, coù theå chæ veõ khu6n maët, veõ moät phaàn thân toàn thân -Khuôn mặt người có dạng nào ? -Phaàn chính treân khuoân maët laø gì ?? Hoạt động : Cách vẽ tranh chân dung Muïc tieâu : Bieát caùch veõ tranh chaân dung theo yù thích Trực quan Một số tranh chân dung -Em nhận hình ảnh gì ? -Giáo viên hướng dẫn cách vẽ chân dung -Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với khổ giấy -Veõ coå, vai, veõ toùc, maét, muõi, mieäng -Hướng dẫn học sinh cách vẽ màu Vẽ màu toùc, maøu da, maøu aùo, maøu neàn Hoạt động : Thực hành Mục tiêu : Biết chọn màu để vẽ vào hình chân GD HS biết yêu cái đẹp và có ý thức giữ gìn dung Gợi ý : Chọn màu và vẽ màu tương thích với neùt maët -Gv nhận xét, đánh giá: màu sắc, cách vẽ Hoạt động : Nhận xét, đánh giá -Choïn moät soá baøi nhaän xeùt caùch veõ, caùch veõ maøu – Hoàn thành bài vẽ -Vài em nhắc tựa -Quan saùt -Tròn, chữ điền, trái xoan, … -Maét, muõi, mieäng -HS quan saùt hình veõ -Nhieàu hình aûnh, boá cuïc khaùc HS veõ hình -Theo doõi -HS theo doõi caùch veõ maøu: -HS veõ maøu toùc,maøu da, maøu aùo, maøu neàn -Cả lớp thực hành -Toâ maøu -Hoàn thành bài vẽ Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ tư ngày 19/10/2011 TẬP VIẾT TIẾT 10: CHỮ HOA H I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: (9) - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) Hai sương nắng ( lần) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ H đặt khung chữ SGK - Viết sẵn câu ứng dụng Hai sương nắng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ 4HS mang cho GV kiểm tra Nhận xét chung Ghi điểm em trên bảng 3HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng chữ 3)Bài G 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn viết chữ hoa em nhắc lại Treo chữ mẫu H Chữ H cao ô ly, gồm nét? Quan sát nhận xét chữ H - Nét : cong trái, lượn ngang - Cao ô li gồm nét - Nét : khuyết móc phải - Nét : gạch * Cách viết : Đặt bút trên đường kẻ viết nét cong trái sau đó lượn ngang Dừng bút trên đường - Lắng nghe kẻ Từ điểm dừng bút cuả nét 1đổi chiều bút viết nét khuyết ngược nối liền sang nét khuyết xuôi * Hướng dẫn HS viết trên bảng Sửa chữa uốn nắn cho HS Viết bảng chữ H lần 3.3 Hướng dẫn viết cụm từ ƯD - Nghĩa cụm từ ƯD nói vất vả, đức tính chịu - 2HS đọc cụm từ ƯD Hai sương nắng khó, chăm người lao động Quan sát nhận xét độ cao các chữ - Nhận xét khích lệ và sửa chữa Viết chữ Hai vào bảng 3.4 Hướng dẫn HS viết vào tập viết 3.5 Chấm chữa bài - Viết bài theo yêu cầu - Thu chấm - bài nhận xét độ cao, nối nét, độ chính xác& mỹ quan bài viết - Lắng nghe 4) Củng cố : HS nhắc lại cch viết chữ hoa H Liên hệ : Viết chữ H hoa là chữ đầu câu,đầu - em nhắc lại đoạn va là danh từ riêng… - Lắng nghe 5)Dặn dò : hòan thành bài tập Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 10: TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Tìm số từ ngữ người gia đình họ hàng (BT1, BT2); xếp đúng từ người gia đình, họ hàng mà em biết vào nhóm họ nội và họ ngoại (BT3) - Điền đúng dấu chấm và dấu chấm hỏi vào đoạn văn có chỗ trống(Bt4) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ ghi bài tập3 và BT III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Ổn định tổ chức (10) 2)Kiểm tra bài cũ Gọi 2HS lên bảng Nhận xét ghi điểm em 3)Bài 3.1 Giới thiệu bài Ghi tựa 3.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài (miệng) Cho HS hoạt động cặp đôi Ghi lên bảng : bố, ông, bà, con, mẹ, cụ, gi, cô, chắc, con, cháu HS 1: Làm bài tập trang 67 HS 2: Làm bài tập trang 67 em nhắc lại - HS đọc câu hỏi Đọc thầm bài : Sáng kiến……Hà tìm và phát biểu - HS đọc lại các từ vừa tìm - HS đọc đầu bài Thảo luận cặp đôi làm bài cá nhân vào Cụ, ông, bà, bác, cô, dì, cháu chắt, chú, chít, - Họ nội : họ hàng bên bố - Họ ngoại : họ hàng bên mẹ Họ nội Họ ngoại Bài Hướng dẫn HS làm bài Gọi - HS đọc bài làm mình Chữa bài nhận xét Bài Giúp HS hiểu yêu cầu bài - em đọc Chia bảng, yêu cầu các nhóm thảo luận sau đó thi viết tiếp sức lên bảng lớp Chữa bài Nhận xét Gọi - HS đọc lại Bài - 1HS đọc đầu bài - Bài tập yêu cầu gì? - Phát biểu - Cho HS đọc đến chỗ trống cần điền thì dừng lại - Không - Đây có phải câu hỏi không? - Dấu chấm - Vậy ta cần điền dấu gì? - Thảo luận cặp, phát biểu trước lớp Cho HS thảo luận cặp điền dấu còn lại Chữa bài, nhận xét Kết điền Gọi HS đọc lại bài đã điền đúng - Phát biểu 4/ Củng cố :Bên nội gồm có ? Bên ngoại gồm có ? 5/ Dặn dò : Gọi các thành viên gia đình cho đúng Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************* (11) TIẾT 48 : TOÁN 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ 11 - I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết cách thực phép trừ dạng 11 – 5, lập bảng 11 trừ số - Biết giải bài tóan có phép trừ dạng 11 - - HS khá giỏi giải thêm bài (b) và bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1bó chục que tính và que tính rời - Ghi BT1 vào bảng phụ III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng - Làm BT (47) Nhận xét ghi điểm em 3) Bài a/ Giới thiệu bài - em nhắc lại b/ Hướng dẫn thực phép trừ dạng 11-5 và lập bảng trừ (11 trừ di số ) * GV nêu vấn đề: Có 11 que tính (viết số 11) lấy HS lên bảng đặt tính và tính que tính (viết số 5) Hỏi còn bao nhiêu que 11 11-2=9 tính? -5 11-3=8 11-4=7 Cho HS sử dụng que tính để lập bảng trừ 11-5=6 11-6=5 11-7 c/ Thực hành hướng dẫn HS làm bài - Học thuộc lòng bảng trừ Bài a) Cho HS hoạt động cặp đôi - Đặt câu hỏi để HS nhận xét a) + v + Đều là phép cộng có các số - Khi đổi chỗ các số hạng + + thì hạng là và tổng không thay đổi b) 11 – – = 11 - vì cùng b) Chỉ định em em lên bảng làm cột - Chữa bài, nhận xét Bài Yêu cầu HS làm bài vào SGK chú ý viết Làm bài cá nhân vào sách hàng đơn vị thẳng đơn vị - Đọc kết trước lớp - Chữa bài, nhận xét Bài HS khá-giỏi Đặt tính tính hiệu ta đặt Trả lời dấu gì? Thảo luận cặp đơi làm bài - Hướng dẫn HS tự đặt tính làm bài - Thu - em chầm nhận xét -Chữa bài Bài -Bài tóan cho biết gì? Bài tóan hỏi gì? Làm bài cá nhân vào Thu chấm - bài nhận xét 1HS làm bài trên bảng Chữa bi Kết (quả bĩng) 4)Củng cố: Gọi 2HS đọc lại bảng trừ 11 trừ (12) số 5) Dặn dò : Hòan thành các bài tập vào Nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************* Thứ năm, ngày 20/10/2011 TẬP ĐỌC TIẾT 30 BƯU THIẾP I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ - Hiểu tác dụng bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, cách ghi phong bì thư (trả lời câu hỏi SGK) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bưu thiếp thăm hỏi, bưu thiếp chúc tết, phong bì thư đã sử dụng, phong bì thư chưa sử dụng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ Gọi 3HS Mỗi HS đọc đoạn truyện: Sáng kiến Nhận xét ghi điểm em bé Hà và trả lời câu hỏi gắn với nội dung đoạn 3)Bài đọc 3.1 Giới thiệu bài Ghi tựa em nhắc lại 3.2 Hướng dẫn luyện đọc *GV đọc mẫu - Lắng nghe * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc câu Sửa sai trực tiếp cho HS và ghi bảng - Đọc trước lớp bưu thiếp và phần ngồi bì thư Hướng dẫn HS đọc số câu Nối tiếp đọc em bưu thiếp (Bài này không cho HS đọc đồng thanh) - Đọc chú giải - Đọc nhóm - Thi đọc các nhóm 3.3 Tìm hiểu bài Thảo luận cặp đôi Phát biểu: Câu Yêu cầu HS đọc bưu thiếp đầu Của cháu gửi cho ông bà Gửi để chúc mừng ông bà nhân dịp năm Hoạt động cá nhân Câu Yêu cầu HS đọc thầm bưu thiếp - Của ông bà gửi cho cháu Gửi để báo tin chúc mừng cháu Câu Thảo luận cặp đôi 3.4 Luyện đọc lại - Bưu thiếp dùng để chúc mừng, thăm hỏi, 4.Củng cố : Yêu cầu HS nói cách viết bưu thiếp thông báo vắn tắt tin tức và cách ghi phong bì thư em đọc lại tòan bài 5.Dặn dò, nhận xét học: Tập viết bưu thiếp cho ông bà, cho bạn bè Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************* CHÍNH TẢ (Nghe viết) (13) TIẾT 20: ÔNG VÀ CHÁU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe viết chính xác trình bày đúng khổ thơ Viết đúng các dấu câu - Làm đúng các bài tập ; BT3b II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ chép bài thơ và bài tập 3(b) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ Viết lại tên ngày lễ vừa học bài chính Gọi HS lên bảng tả tiết 19 Nhận xét ghi điểm em 3)Bài 3.1 Giới thiệu bài Ghi tựa em nhắc lại 3.2 Hướng dẫn nghe viết * Hướng dẫn HS chuẩn bị GV đọc bài viết HS đọc lại bài Giúp HS hiểu bài chính tả - Có là cậu bé thắng ông không? Vì - Không Vì ông nhường cháu giả vờ thua cho sao? cháu vui Hướng dẫn HS tìm các dấu câu bài - Hai lần dùng trước câu nói ông và câu - Dấu chấm chỗ nào? nói cháu Viết bảng con: vật, keo, thua, hoan hô, chiều Gọi - HS đọc chỗ có sử dụng dấu chấm và HS đọc lại bài viết dấu ngoặc kép HS viết chính tả Nghe viết bài vào - Nhắc HS tư ngồi, cách cầm bút và để Dò lại bài sau đổi đổi cho Chấm chữa bài Thu 5-7 bài chấm nhận xét 3.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài Đọc yêu cầu (cả mẫu) Tìm từ bắt đầu C,K Thảo luận cặp để tìm Chữa bài, nhận xét Hoạt động lớp Bài Tổ chức thi điền nhanh tiếp sức 2HS đọc đầu bài Kết quả: dạy bảo - bão, lặng lẽ - số lẻ, mạnh mẽ - sứt mẻ, áo vải - vương vãi đội thi điền Gọi - 4HS đọc lại 4) Củng cố: Nhắc lại lỗi chính tả HS còn viết sai nhiều 5) Dặn dò- nhận xét - Lắng nghe Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************** THỂ DỤC ĐIỂM SỐ 1-2, THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN- TC “ BỎ KHĂN” TIẾT 20 I/ MỤC TIÊU : - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung - Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi II/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: (14) HẠT ĐỘNG CỦA GV Phần mở đầu: - Nhận lớp phổ biến nội dung,yêu cầu học Đứng chỗ vỗ tay hát - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông - Giậm chân chỗ, đếm to nhịp Tập xong quay thành hàng ngang, dàn hàng ngang để tập bài TD - Bài TD đã học, Gv cán lớp điều khiển sau đó KT số HS lần trước chưa đạt YC Phần bản: a) Điểm số 1-2, 1-2… theo hàng ngang - Lần lượt điểm số từ trên xuống - Khẩu lệnh: Từng tổ (cả lớp) theo 1-2, 1-2… Điểm số! - Lần 1: GV điều khiển - Lần 2: Cán lớp điều khiển b) Điều khiển 1-2, 1-2 theo vòng tròn: - Lần 1, 2: GV hô Nhưng chọn HS vị trí khác - Lần 3: Cán lớp điều khiển dạng xem thực động tác và điểm số rõ ràng c) Trò chơi bỏ khăn: HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Đội hình hàng ngang - Từng tổ điểm số - Chuyển đội hình vòng tròn Điều chỉnh vòng tròn - Điểm số đội hình hàng ngang - Đội hình vòng tròn - Kết thúc trò chơi GV thành đội hình 2-4 hàng dọc d) Đi đều: – hàng dọc: - Điều khiển lần - Cán lớp điều khiển lần Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu: 5- lần - Nhảy thả lỏng: 5-6 lần - Nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************* TOÁN TIẾT 49: 31 - I/ MỤC TIÊU - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 31-5 - Biết giải bài tóan có phép trừ dạng 31 – - Nhận biết giao điểm đoạn thẳng - HS khá giỏi giải thêm bài dòng 2; Bài 2(c) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - bó que tính chục và que tính rời III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1)Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bi cũ Gọi HS lên bảng Nhận xét ghi điểm em Hoạt động HS Làm BT và BT (15) 3)Bài 3.1 Giới thiệu bài Ghi tựa 3.2 Tổ chức cho HS tự tìm kết phép trừ 31 - * Tổ chức cho HS hoạt động với bó que tính và que tính rời tự tìm kết 31 - Hướng dẫn HS trừ từ phải sang trái 3.3 Thực hành Bài 1: Cho HS làm dòng bảng tay Nhận xét, chữa bài Dòng Nhận xét, chữa bài Bài - Ta cần đặt tính gì? - Đặt nào? - Nhắc lại Bớt que lẻ và bớt thêm que bó 1chục que Đặt phép trừ - Lắng nghe - em nêu lại cách trừ - Cả lớp làm tay HS lên bảng làm 2HS đọc yêu cầu bài - Phát biểu 51 21 -4 -6 Tự đặt tính và làm bài vào em lên bảng làm em khác làm Ý a, ý b Ýc - Chữa bài nhận xét kết và cách trình bày Bài 2HS đọc đầu bài Bài tóan cho biết gì? Bài tóan hỏi gì? Trả lời Thu chấm - bài nhận xét Giải bái cá nhân vào Chữa bài Kết : 45 trứng em lên bảng làm Bài : Vẽ hình lên bảng - Quan sát - Hướng dẫn HS làm bài: Nối đoạn thẳng gặp - Lắng nghe gọi là điểm cắt (o) - - diểm cắt (o) 4.Củng cố : 2HS nhắc lại cách đặt tính và tính 31- 5.Dặn dò- nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************ Thứ sáu, ngày 21/10/2011 TIẾT 10 TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ NGƯỜI THÂN +KNS BVMT: Mức độ trực tiếp I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết kể ông bà người thân, dựa theo câu hỏi gợi ý BT1 - Viết lại đoạn văn ngắn (3 đến cu) ông bà người thân BT2 BVMT: GD ý thức quan tâm đến người thân gia đình II Các KNS giáo dục: - Xác định giá trị.- Tự nhận thức thân –Lắng nghe tích cực - Thể cảm thông III.Các PP/ KT dạy học tích cực có thể sử dụng: -Trải nghiệm.Trình bày 1phút IV ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh minh họa BT1 SGK Bảng phụ BT V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS (16) 1)Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ Mỗi em kể đoạn truyện Sáng kiến Gọi HS lên bảng bé Hà Nhận xét ghi điểm em 3)Bài 3.1Giới thiệu bài Ghi tựa em nhắc lại 3.2 Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1(miệng) Treo bảng phụ 2HS đọc yêu cầu và các gợi ý Nhắc HS chú ý vào các câu hỏi bài tập dựa vào đó để kể Chọn đối tượng kể - Cả lớp và giáo viên nhận xét - HS giỏi kể mẫu trước lớp Theo dõi giúp đỡ các nhóm làm việc * Kể chuyện nhóm - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm kể tự Đại diện các nhóm có trình độ tương đương nhiên hay thi kể Bài (viết) HS đọc yêu cầu -Viết lại gì các em vừa nói BT - Cần viết rõ ràng Lắng nghe - Dùng từ, đặt câu cho đúng - Viết xong đọc lại bài phát và sửa chỗ sai Viết bài vào Thu chấm - bài nhận xét 1HS viết bài trên bảng phụ Chấm bài trên bảng phụ Nhiều HS đọc bài làm mình 4)Củng cố: Đọc cho HS nghe bài viết hay Nhận xét chữ viết và cách trình bày GDBVMT: HS biết yêu cái đẹp và có ý thức giữ gìn 5)Dặn dò: Hòan thành bài tập vào Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 10: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE VSCN: PHÒNG BỆNH MẮT HỘT I/ MỤC TIÊU : - Khắc sâu kiến thức các hoạt động quan vận động, tiêu hóa - Biết cần thiết và hình thành thói quen ăn sạch, uống và - VSCN: Nêu các biểu và tác hại bệnh mắt hột Biết cách phòng tránh bệnh mắt hột - Thường xuyên rửa tay, rửa mặt Dùng khăn mặt riêng, chậu rửa mặt sạch, nước -Luôn gương mẫu thực các hành vi vệ sinh II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các hình vẽ SGK Cơ quan tiêu hóa phóng to Các lá thăm ghi sẵn câu hỏi - Chậu, xà phòng, khăn lau tay III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV Hoạt động HS 1)Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ - Giun đũa thường sống đâu? Để phòng Gọi HS lên bảng tránh giun ta phải làm gì? - Người ta thường nhiễm giun qua đường Nhận xét đánh giá em nào? (17) 3) Bài : Giới thiệu bài.Ghi tựa *Hoạt động 1: Khởi động - Thi xem nói nhanh đúng tên các bài đã học với chủ đề Con người và sức khỏe - Ghi lên bảng tên các bài từ đến *Hoạt động 2: Trò chơi xem cử động nói tên xương và khớp xương Gọi HS cao lớn lên trước lớp làm động tác cho HS quan sát - Khi làm động tác đó thì vùng nào hoạt động? Nhận xét *Hoạt động 3: Trò chơi hùng biện Đính các lá thăm lên cành hoa Nhận xét kết các nhóm - Khi nào cần phải rửa tay? Nhắc lại Nối tiếp kể Bước 1: Hoạt động nhóm - Cơ đầu - Giơ tay lên cao Các nhóm thảo luận phân biệt Bước 2: Hoạt động lớp Các nhóm cử đại diện nhóm mình trình bày - Đại diện nhóm lên bốc thăm lấy câu hỏi - Thảo luận nhóm cử đại diện trình bày - Rửa tay trước ăn trước cầm vào đồ ăn - Rửa tay sau tiêu tiểu - Rửa tay sau chơi bẩn chơi với các vật - Quan sát - Thực hành làm theo GV - Phát biểu - Lắng nghe * Thực hành rửa tay: VSCN - Làm mẫu rửa tay theo trình tự bước - Gọi em lên thực hành QS giúp đỡ HS 4)Củng cố: Ta cần ăn uống và vận động nào để khỏe mạnh và chóng lớn? - Cần rửa tay nào? 5) Dặn dò: Luôn luôn có ý thức rửa tay phòng bệnh giun và làm theo bài học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ********************* THỦ CÔNG TIẾT 10 : GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : - HS biết vận dụng cách gấp thuyền phẳng đáy không mui để gấp thuyền phẳng đáy có mui - HS gấp thuyền PĐ có mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - HS gấp thuyền PĐ có mui Hai mui thuyền cân đối Các nếp gấp phẳng, thẳng II/GV CHUẨN BỊ - Mẫu thuyền phẳng đáy có mui gấp giấy thủ công - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui bài - Qui trình gấp thuyền phẳng đáy có mui - Giấy để hướng dẫn HS gấp III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1)Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ Nhận xét đánh giá em 3)Bài Yêu cầu HS nhắc lại cách gấp Cho HS thao tác thực hành theo nhóm Quan sát uốn nắn HS Nhắc HS lộn thuyền cẩn thận để thuyền không bị rách Hoạt động HS 2HS nêu cách gấp thuyền phẳng đáy có mui 2HS nhắc lại các bước - Bước : Gấp tạo mui thuyền - Bước : G tạo các nếp gấp cách - Bước : G tạo thân và mũi thuyền - Bước : Tạo thuyền P đáy có mui - HS gấp thuyền PĐ có mui Hai mui thuyền cân đối Các nếp gấp phẳng, thẳng (18) - Trưng bày sản phẩm và đánh giá kết học tập Các nhóm tự đánh giá KQ học tập Bình chọn sản phẩm đẹp Đánh giá sản phẩm HS 4.Củng cố : Tuyên dương nhóm, HS có sản phẩm đẹp Liên hệ : Gấp thuyền để chơi, tặng cho các em bé 5.Dặn dò :Ôn lại các bài đã học Giờ sau mang theo giấy nháp, giấy thủ công để làm bài KT chương I Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TOÁN 51 – 15 TIẾT 50: I MỤC TIÊU Giúp HS - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 51 – 15 - Vẽ hình tam giác theo mẫu(vẽ trên giấy kẻ ô li) - HS khá giỏi làm thêm bài cột 4, ; bài ý c và bài II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - bó chục que tính và 11 que tính rời III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động GV 1)Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ Gọi HS ln bảng Nhận xét ghi điểm em 3)Bài 3.1 Giới thiệu bài Ghi tựa 3.2 Tổ chức cho HS tự tìm kết phép trừ 51 - 15 Lưu ý HS đặt tính thẳng cột 3.3 Thực hành Bài 1.Tính Hoạt động cặp đôi cột 1, 2, Lưu ý HS ghi kết thẳng cột Cột 4, viết sẵn lên bảng Chữa bài Nêu cách trừ từ phải sang trái Bài Đặt tính tính Ta đặt tính gì? Ý a, ý b ý c Lưu ý HS đặt tính thẳng cột Chữa bài Nêu cách trừ từ phải sang trái Bài 3: Tìm X HS khá-giỏi Muốn tìm số hạng tổng ta làm nào? Yêu cầu HS đặt dấu thẳng hàng Thu chấm - bài Chữa bài, nhận xét Bài : Vẽ hình theo mẫu Hướng dẫn HS chấm các điểm SGK Thu chấm - bài nhận xét Hoạt động HS - Đọc bảng trừ 11 trừ số - Chữa bài số (cắt o) Nhắc lại Hoạt động với que tính thao tác tìm kết Đặt tính và làm tính Nói lại cách trừ 51 - 15 có nhớ Thảo luận cặp làm bài vào em lên bảng làm bài Trả lời HS lên bảng làm Cả lớp làm bảng em đọc yêu cầu Trả lời Thảo luận cặp đôi làm bài vào em đọc yêu cầu Cạnh đứng 3ô, cạnh nằm ngang 2ô Nêu cách vẽ và tự vẽ (19) 4.Củng cố: HS nêu lại cách đặt tính và tính 51 - 15 5.Dặn dò : hòan thành các bài tập vào Nhận xét học ************************* SINH HOẠT CUỐI TUẦN 10 +GDNGLL ( Thực chủ đề: Chăm ngoan học giỏi) 1/ TỔNG KẾT TUẦN 10 - lớp phó nhận xét tuần - Lớp trưởng nhận xét chung - Giáo viên nhận xét chung: *Ưu điểm: + Nhìn chung các em học và đúng + Một số em học tập tuần có nhiều tiến bộ: + Một số em tuần hăng hái giơ tay phát biểu và xây dựng bài: +Một số em chăm học bài nhà: + Vệ sinh lớp học * Tồn +Một số em còn hay nói chuyện lớp: + Một số em hay quên tập nhà: -GDNGLL: - Tổ chức thi tìm hiểu các thầy cô trường em: Tuổi đời, số năm dạy học, quê quán, gia đình, thành tích cá nhân… 2/ TRIỂN KHAI TUẦN 11 - Đi học và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép - Học bài và chuẩn bị bài, sách đầy đủ đến lớp - Hăng hái phát biểu xây dựng bài - Không nói chuyện học - Vệ sinh lớp học Duyệt tổ khối Duyệt Ban giám hiệu (20) TUẦN 11(Từ 31/10-04/11/2011) Thứ hai, ngày 31/10/2011 TIẾT 31+32: TẬP ĐỌC BÀ CHÁU +KNS BVMT: Mức độ trực tiếp I/ MỤC TIÊU : - Nghỉ đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý vàng, bạc, châu báu * HS khá-giỏi trả lời câu hỏi BVMT:GD tình cảm đẹp đẽ ông bà II Các KNS giáo dục: - Xác định giá trị.- Tự nhận thức thân - Thể cảm thông - Giải vấn đề III.Các PP/ KT dạy học tích cực có thể sử dụng: - Động não - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến các nhân, phản hồi tích cực IV CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh : Bà cháu Học sinh : Sách Tiếng việt V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi em HTL bài “Thương ông” và TLCH -3 em HTL và TLCH -Nhận xét, cho điểm Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Luyện đọc đoạn 1-2 -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng kể chậm rãi, -Theo dõi đọc thầm tình cảm Giọng cô tiên dịu dàng, giọng cháu kiên Đọc câu : -HS nối tiếp đọc câu hết -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) -HS luyện đọc các từ :làng, vất vả, giàu sang, -Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú nảy mầm, màu nhiệm, … ý cách đọc -Hướng dẫn đọc chú giải : mầu nhiệm / tr 87 -1 em đọc chú giải Đọc đoạn : -Chia nhóm đọc nhóm -HS nối tiếp đọc đoạn bài -Đọc đoạn nhóm -Thi đọc các nhóm -Nhận xét -Đồng Hoạt động : Tìm hiểu bài -1 em đọc đoạn Cả lớp đọc thầm -Gia đình bé có ? -Bà và hai anh em -Trước gặp cô tiên sống ba bà cháu -Sống nghèo khó, sống khổ cực, rau cháo ? nuôi -Tuy sống vất vả không khí gia đình -Rất đầm ấm và hạnh phúc nào ? -Cô tiên cho hai anh em vật gì ? -Một hạt đào -Cô tiên dặn hai anh em điều gì ? -Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, các cháu giàu sang sung sướng -Những chi tiết nào cho thấy cây đào phát triển -Vừa gieo xuống, hạt đã nảy mầm, lá, đơm nhanh ? hoa, kết bao nhiêu là trái -Cây đào này có gì đặc biệt ? -Kết toàn là trái vàng, trái bạc (21) -Sau bà sống hai anh em -Thái độ hai anh em nào đã trở nên giàu có? -Vì sống giàu sang sung sướng mà hai anh em lại không vui? -Hai anh em xin cô tiên điều gì ? -Hai anh em cần gì và không cần gì ? -Trở nên giàu có vì có nhiều vàng bạc -Cảm thấy ngày càng buồn bã -Vì nhớ bà Vì vàng bạc không thay tình cảm ấm áp bà -Xin cho bà sống lại -Cần bà sống lại và không cần vàng bạc, giàu có -Câu chuyện kết thúc sao? -Bà sống lại, hiền lành móm mém, dang rộng hai tay ôm các cháu còn ruộng vườn, lâu đài nhà cửa thì biến -3 HS tham gia đóng các vai : cô tiên, hai anh Luyện đọc lại em, người dẫn chuyện -Nhận xét, cho điểm -1 em đọc bài Củng cố : Qua câu chuyện này em rút -Tình cảm là thứ cải quý Vàng bạc điều gì ? không quý tình cảm -GD Tình cảm quý giá vàng bạc 5.Dặn dò- đọc bài -Đọc bài Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************ TOÁN TIẾT 51: LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Thuộc bảng 11 trừ số - Thực phép trừ dạng 51 – 15 - Biết tìm số hạng tổng - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 31 – - HS khá-giỏi làm bài2 cột3;bài 3c; bài II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Hình vẽ bài Học sinh : Sách, BT, nháp, bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : Nêu cách tìm số hạng tổng ? -Ghi : Tìm x : x + = 47 x + 12 = 42 -Gọi em HTL bảng trừ 11 trừ số -Nhận xét, cho điểm 3.Dạy bài : Giới thiệu bài Làm bài tập Bài : -Nêu nhanh công thức trừ có nhớ đã học -Nhận xét, cho điểm Bài : HS khá-giỏi làm cột3 Yêu cầu gì ? -Khi đặt tính phải chú ý điều gì ? HOẠT ĐỘNG CỦA HS -1 em nêu -2 em lên bảng làm Lớp bảng -1 em HTL bảng trừ -Luyện tập -HS làm bài -Nhẩm và ghi kết -Làm bài 11 – = 11 – = -Đặt tính tính -Phải chú ý cho đơn vị viết thẳng cột với (22) đơn vị, chục thẳng cột với chục -3 em lên bảng làm Lớp làm bảng 71 51 29 -Nhận xét -9 -35 +6 Bài :HS khá-giỏi làm 3c 62 16 35 Muốn tìm số hạng tổng em làm -Lấy tổng trừ số hạng ? -Nhận xét -Làm nháp Bài : -1 em đọc đề.Tóm tắt -Bài toán cho biết gì ? Có : 51 kg Bán : 26 kg Còn lại : ? kg -Bài toán hỏi gì ? -Thực : 51 - 26 -Muốn biết còn lại bao nhiêu kg táo em làm -Giải nào ? Số kg táo còn lại là : 51 – 26 = 25 (kg táo) -Nhận xét, cho điểm Đáp số : 25 kg táo Bài : HS khá-giỏi -Điền dấu +, - vào ô trống Yêu cầu gì ? -Điền dấu + vì + = 15 -Viết : … = 15, em cần điền dấu gì ? Vì -Không vì – = 3, không 15 ? -Làm bài em lên bảng em đọc chữa cột -Có điền dấu trừ không ? tính 4.Củng cố:Trò chơi:Kiến tha mồi -Nhận xét trò chơi Giáo dục: Tính cẩn thận làm bài Nhận xét tiết học 5.Dặn dò- Xem lại cách giải toán có lời văn -Xem lại bài Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************* ĐẠO ĐỨC TIẾT 11: THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ I *************************** Thứ ba, ngày 25/10/2011 TIẾT 11: KỂ CHUYỆN BÀ CHÁU I/ MỤC TIÊU : - Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện bà cháu -HS khá-giỏi biết kể toàn câu chuyện ( BT2) II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh : Bà cháu.Bảng phụ ghi sẵn ý chính đoạn Học sinh : Nắm nội dung câu chuyện, thuộc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi em nối tiếp kể -2 em kể lại câu chuyện lại câu chuyện : Sáng kiến bé Hà -Nhận xét Dạy bài : Giới thiệu bài -Câu chuyện Bà cháu có nội dung kể ? -Cuộc sống tình cảm ba bà cháu (23) -Câu chuyện ca ngợi ? Về điều gì ? -Ca ngợi hai anh em và tình cảm người thân gia đình quý thứ cải -Tiết kể chuyện hôm chúng ta cùng kể lại -Bà cháu câu chuyện “Bà cháu” Hoạt động : Kể đoạn Mục tiêu : Dựa vào ý chính đoạn, kể lại đoạn và toàn nội dung câu chuyện Biết thể lời kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nhân vật biết nhận xét đánh giá bạn kể -Kể đoạn câu chuyện :Bà cháu Trực quan : Tranh : -Quan sát -Trong tranh vẽ nhân vật nào? -Ba bà cháu và cô tiên -Bức tranh vẽ ngôi nhà trông nào ? -Ngôi nhà rách nát -Cuộc sống ba bà cháu ? -Rất khổ cực, rau cháo nuôi nhà ấm cúng -Ai đưa cho hai anh em hột đào ? -Cô tiên -Cô tiên dặn hai anh em điều gì ? -Khi bà nhớ gieo hạt đào lên mộ, các cháu giàu sang sung sướng Tranh : -Quan sát -Hai anh em làm gì ? -Khóc trước mộ bà -Bên cạnh mộ có gì lạ ? -Mọc lên cây đào -Cây đào có đặc điểm gì kì lạ ? -Nảy mầm, lá, đơm hoa, kết toàn trái vàng trái bạc Tranh : -Quan sát -Cuộc sống anh em bà Vì -Tuy sống giàu sang ngày càng ? buồn bã.Vì thương nhớ bà Tranh : -Quan sát -Hai anh em lại xin cô tiên điều gì ? -Đổi lại ruộng vườn nhà cửa để bà sống lại -Bà sống lại xưa và thứ cải -Điều kì lạ gì đã đến ? biến Hoạt động 2:Kể toàn chuyện (HS khá- -Nhận xét bạn kể giỏi) Mục tiêu : Dựa vào tranh kể lại toàn chuyện -Giáo viên chọn cho học sinh hình thức kể : -4 em đại diện cho nhóm thi kể, mổi em kể + Kể nối tiếp đoạn, em khác nối tiếp + Kể toàn câu chuyện -5 em đại diện cho nhóm thi kể toàn câu -Gọi 4-5 em kể toàn chuyện chuyện -Nhận xét -Nhận xét, cho điểm -Kể lới mình Khi kể phải thay đổi nét 4.Củng cố : Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? mặt cử điệu -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò- Về kể lại chuyện cho gia đình nghe -Kể lại chuyện cho gia đình nghe Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************** CHÍNH TẢ- TẬP CHÉP TIẾT 4: BÀ CHÁU I/ MỤC TIÊU : (24) - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn trích bài Bà cháu - Lám BT2, BT3 BT4a/b BTCT phương ngữ GV soạn II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép : Bà cháu Học sinh : Vở chính tả, bảng con, BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra các từ học sinh -Ong và cháu mắc lỗi tiết học trước Giáo viên đọc em lên bảng viết:lặng lẽ, số lẻ, vương vãi, bão -Nhận xét -Viết bảng Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Hướng dẫn tập chép -Chính tả – tập chép : Bà cháu Mục tiêu : Chép lại chính xác trình bày đúng đoạn bài : Bà cháu a/ Nội dung đoạn chép -Trực quan : Bảng phụ -Giáo viên đọc mẫu đoạn văn -Theo dõi -Đoạn văn phần nào câu chuyện ? -Phần cuối -Câu chuyện kết thúc ? -Bà móm mém hiền từ sống lại còn nhà cửa ruộng vườn thì biến -Tìm lời nói hai anh em đoạn ? -“Chúng cháu cần bà sống lại” b/ Hướng dẫn trình bày -Đoạn văn có câu ? -5 câu -Lời nói anh em viết với dấu câu -Đặt dấu ngoặc kép và sau dấu hai chấm nào ? -Giáo viên kết luận : Cuối câu phải có dấu -HS nêu các từ khó chấm Chữ cái đầu câu phải viết hoa c/ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ -Viết bảng : màu nhiệm, ruộng vườn, móm khó mém, dang tay -Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng d/ Chép bài -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày -Nhìn bảng chép bài vào -Soát lỗi Chấm vở, nhận xét Hoạt động : Bài tập Mục tiêu : Luyện tập phân biệt g/ gh, s/ x, ươn/ ương Bài : Yêu cầu gì ? -Tìm tiếng có nghĩa để điền vào các ô -GV phát giấy to và bút trống -Nhận xét chốt lại lời giải đúng -Cho 3-4 em lên bảng làm Lớp làm * g : gừ, gờ, gở, gỡ, ga, gà, gá, gả, gã, gạ,gu, gù, gụ, gô, gồ, gỗ, gò, gõ -Rút nhận xét từ bài tập trên * gh : ghi, ghì, ghê, ghế, ghé, ghe, ghè, ghẻ, -Nhìn bảng trả lời Viết gh trước e,ê,i ghẹ Bài : Yêu cầu gì ? -Trước chữ cái nào em viết gh mà -Chỉ viết g trước chữ cái : a.ă, â, o, ô, ơ, u, không viết g ? -Ghi bảng : gh + e,ê, i -Trước chữ cái nào em viết g mà không viết gh ? -Ghi bảng : g + a.ă, â, o, ô, ơ, u, (25) Bài : Yêu cầu gì ? -Nhận xét -Điền vào chỗ trống s/ x -2 em làm bảng sau, lớp làm -1 em đọc lại bài giải đúng 4.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyêh dương HS tập chép và làm bài tập đúng 5.Dặn dò: – Sửa lỗi -Sửa lỗi chữ sai sửa dòng Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TIẾT 21: ******************** THỂ DỤC ĐI THƯỜNG - TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” I/ MỤC TIÊU : - Bước đầu thực thường theo nhịp ( Nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải) - Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, khăn Học sinh : Tập họp hàng nhanh III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Phần mở đầu : -Phổ biến nội dung : -Tập họp hàng -Giáo viên theo dõi -Đứng chỗ, vỗ tay hát -Giậm chân chỗ đếm to theo nhịp 1-2 Tập xong quay thành hàng ngang, dàn hàng ngang tập bài thể dục phát triển chung -Nhận xét -Trò chơi “Có chúng em” 2.Phần : Mục tiêu : Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc (hàng ngang) Trò chơi “Bỏ khăn” -Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng ngang -Học sinh tập/ lần -Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng dọc - Học sinh tập 2-3 lần -Đi thường -Cán lớp điều khiển -Trò chơi “Bỏ khăn”/ SGV tr 64 -Trò chơi bắt đầu, lớp tham gia chơi -Đi 2-4 hàng dọc 3.Phần kết thúc : -Đứng vỗ tay, hát -Giáo viên hệ thống lại bài Nhận xét học -Đi theo 2-4 hàng dọc, hát -Nhảy thả lỏng Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TIẾT 52: *********************** TOÁN 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ 12 – I/ MỤC TIÊU : - Biết cách thực phép trừ dạng 12-8, lập bảng 12 trừ số - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 12 – - HS khá-giỏi làm toàn bài 1; bài (26) II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : bó1 chục que tính và que rời Học sinh : Sách, BT, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Luyện tập tìm số hạng -Ghi : x + = 36 43 + x = 48 -Giải bài toán theo tóm tắt : Mai & Đào : 26 kẹp tóc Đào :14 kẹp tóc Mai : ? cái kẹp tóc -Nhận xét, cho điểm Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Giới thiệu phép trừ 12 - Mục tiêu : Biết cách thực phép trừ có nhớ dạng 12 – Tự lập và thuộc bảng các công thức 12 trừ số a/ Nêu vấn đề :Có 12 que tính, bớt que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm tn ? -Giáo viên viết bảng : 12 - b/ Tìm kết HOẠT ĐỘNG CỦA HS -2 em lên bảng tính x Lớp bảng -Làm nháp -12 trừ số 12 – -Nghe và phân tích đề toán -1 em nhắc lại bài toán -Thực phép trừ 12 - -HS thao tác trên que tính, lấy 12 que tính bớt que ,còn lại que -2 em ngồi cạnh thảo luận tìm cách bớt -Còn lại bao nhiêu que tính ? -Còn lại que tính -Em làm nào ? -Trả lời : Đầu tiên bớt que tính Sau đó tháo bó que tính và bớt que (2 + = 8) -Vậy còn lại que tính ? Vậy còn lại que tính - Vậy 12 – = ? Viết bảng : 12 – = * 12 – = c/ Đặt tính và tính 12 Viết 12 viết xuống -8 thẳng cột với Viết dấu – 04 kẻ gạch ngang -Em tính nào ? -Tính từ phải sang trái, 12 trừ viết thẳng cột đơn vị -Bảng công thức 12 trừ số -Nhiều em nhắc lại -HS thao tác trên que tính tìm kết ghi vào -Ghi bảng bài học -Xoá dần bảng công thức 12 trừ số cho -Nhiều em nối tiếp nêu kết HS học thuộc -HTL bảng công thức Hoạt động : Luyện tập Mục tiêu : Ap dụng phép tính trừ có nhớ dạng 12 – để giải các bài toán có liên quan Bài : HS khá-giỏi làm bài -3 em lên bảng làm Lớp : bảng -Vì + = + ? -Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi -Vì lấy tổng trừ số hạng này số -Vì + = 12 có thể ghi 12 – và 12 hạng –9? -Làm tiếp phần b Bài : -Nhận xét, cho điểm Bài : HS khá-giỏi -Tự làm bài -1 em nêu Nêu cách đặt tính và tính (27) -Muốn tìm hiệu biết số bị trừ, số trừ ? -Nhận xét, cho điểm Bài3: HS khá-giỏi làm bài -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán yêu cầu tìm gì -Làm bài -1 em đọc đề -Có 12 đó có đỏ -Tìm bìa xanh -1 em tóm tắt -Nhận xét cho điểm -1 em HTL Củng cố : Đọc bảng trừ 12 trừ số -Nhận xét tiết học -Học bài 5.Dặn dò- Học bài Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************* MỸ THUẬT TIẾT 11: VẼ TRANG TRÍ – VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết cách trang trí đường diềm đơn giản - Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm - HS khá-giỏi vẽ họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Cái đĩa, cái quạt, giấy khen, phong bì - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.Bài vẽ HS - 2.Học sinh : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra số bài Vẽ -Nộp bài tiết trước chân dung -Nhận xét 3.Dạy bài : Giới thiệu bài -Vài em nhắc tựa Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Mục tiêu : Biết quan sát nhận xét các họa tiết đường diềm -Giới thiệu số đường diềm trang trí đồ vật áo, váy, đĩa, bát,lọ hoa, khăn … -Trang trí đường diềm làm cho đồ vật nào ? -Đẹp -Các họa tiết giống thường vẽ -HS tìm thêm các đường diềm và cùng màu Hoạt động : Cách vẽ họa tiết và vẽ màu Mục tiêu : Biết vẽ họa tiết theo mẫu, vẽ màu cùng màu, biết xen kẻ phối màu cho hài hoà Trực quan : Giới thiệu số hoạ tiết mẫu -Quan sát - Hình vẽ hoa thị Vẽ tiếp hoạ tiết -Theo dõi Vẽ màu Nên vẽ màu nền, màu khác với màu hoạ tiết Hoạt động : Thực hành Mục tiêu : Biết cách vẽ tiếp họa tiết và vẽ (28) màu vào đường diềm Trực quan.Một số họa tiết khăn, cái đĩa, phong -Cả lớp thực hành.Tô màu bì - HS khá-giỏi vẽ họa tiết cân đối, tô màu -Theo dõi.Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu đều, phù hợp Củng cố : Nhận xét, đánh giá -Chọn số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu -Hoàn thành bài vẽ 5.Dặn dò – Hoàn thành bài vẽ -Tiếp tục làm bài nhà Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************ Thứ tư, ngày 02/11/2011 TIẾT 11: TẬP VIẾT CHỮ HOA I I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa I ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ) II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu chữ I hoa Bảng phụ : Ích, Ích nước lợi nhà 2.Học sinh : Vở tập viết, bảng III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra tập viết -Nộp theo yêu cầu số học sinh -Cho học sinh viết chữ H, Hai vào bảng con’ -2 HS viết bảng lớp Cả lớp viết bảng -Nhận xét 3.Dạy bài : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên giới -Chữ I hoa, Ích nước lợi nhà thiệu nội dung và yêu cầu bài học Mục tiêu : Biết viết chữ I hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ Hoạt động : Hướng dẫn viết chữ hoa Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách các chữ, tiếng A Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ I hoa cao li ? -Cao li -Chữ I hoa gồm có nét nào ? -Chữ I gồm2 nét : Nét :Kết hợp nét cong trái, lượn ngang Nét : móc ngược trái, phần cuối lượn vào -Vừa nói vừa tô khung chữ : Chữ I hoa -3- em nhắc lại viết nét : Nét : Giống nét chữ H, đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái lượn ngang dừng bút trên đường kẻ Nét : Từ điểm dừng bút nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào nét chữ B, dừng bút trên đường kẻ -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? -Đặt bút trên đường kẻ 5, viết nét cong trái lượn ngang dừng bút trên đường kẻ Nét : Từ điểm dừng bút nét 1, đổi chiều bút, viết (29) Chữ I hoa -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói) nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào nét chữ B, dừng bút trên đường kẻ -2-3 em nhắc lại -Học sinh viết -Cả lớp viết trên không -Viết vào bảng -Đọc : I B/ Viết bảng : -Hãy viết chữ I vào không trung C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở tập viết đọc cụm từ -2-3 em đọc : Ích nước lợi nhà ứng dụng D/ Quan sát và nhận xét : -Quan sát -Ích nước lợi nhà theo em hiểu nào ? -1 em nêu : Nên làm việc và học tập tốt phục vụ cho đất nước Nêu : Cụm từ này có ý đưa lời khuyên nên -1 em nhắc lại làm việc tốt cho đất nước, cho gia đình -Cụm từ này gồm có tiếng ? Gồm -4 tiếng : Ích, nước, lợi, nhà tiếng nào ? -Độ cao các chữ cụm từ “Ích nước lợi -Chữ I, h, l, h cao 2,5 li các chữ còn lại cao nhà” nào ? li -Khi viết chữ Ích ta nối chữ I với chữ c -Giữ khoảng cách vừa phải chữ I và chữ c nào? vì chữ cái này không nối nét với -Bằng khoảng cách viết chữ cái o -Bảng : I – Ích -Khoảng cách các chữ (tiếng)như nào ? Viết bảng Hoạt động : Viết Mục tiêu : Biết viết I – Ích theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ -Viết -Hướng dẫn viết -Chú ý chỉnh sửa cho các em 4.Củng cố : Nhận xét bài viết học sinh -Khen ngợi em có tiến Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học -Viết bài nhà/ tr 18 5.Dặn dò:Hoàn thành bài viết tập viết Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ********************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 11: MRVT : TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ I/ MỤC TIÊU : - Nêu số từ ngữ đồ vật và tác dụng đồ vật vẽ ẩn tranh Tìm từ ngữ công việc đơn giản nhà có bài thơ Thỏ thẻ II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa viết sẵn bài tập 2.Học sinh : Sách, BT, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS (30) Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ: -Cho HS làm phiếu : a/Tìm từ người gia đình, họ hàng họ ngoại ? b/ Tìm từ người gia đình, họ hàng họ nội ? -Nhận xét, cho điểm 3.Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động : Làm bài tập Mục tiêu : Mở rộng và hệ thống hóa cho học sinh vốn từ liên qua đến đồ dùng và công việc nhà Bài :Yêu cầu gì ? -Trực quan : Tranh -Yêu cầu chia nhóm thảo luận Phát giấy khổ to cho các nhóm -Làm phiếu BT -Cậu, dì, mợ -Bác, chú , cô, thiếm -Mở rộng vốn từ Từ ngữ đồ dùng và công việc nhà -1 em đọc : Quan sát tranh gọi tên đúng các đồ dùng và nói tác dụng -Đại diện nhóm làm bài trên bảng lớp -Các bạn nhóm bổ sung Nhận xét -Vài em đọc bài nhóm mình * Bát hoa to để đựng thức ăn * Thìa để xúc thức ăn, * Chảo để xào, rán thức ăn -GV ghi bảng * Cốc, chén to có tai để uống trà Bài : Yêu cầu gì ? -1 em nêu yêu cầu và bài thơ “Thỏ thẻ” Làm Hỏi đáp Chia làm cột -Tìm từ ngữ việc nhà mà bạn -Đun nước, rút rạ, nhỏ muốn làm giúp ông ? -Bạn nhỏ muốn ông làm giúp việc gì ? -Xách siêu nước, ôm rạ, dập lửa, thổi khói -Những việc bạn nhỏ muốn làm giúp ông nhiều -Ong giúp bạn nhỏ nhiều hơn hay việc bạn nhờ ông giúp nhiều ? -Bạn nhỏ bài thơ có gì ngộ nghĩnh, đáng -Lời nói bạn ngộ nghĩnh Ý muốn giúp yêu ? ông bạn đáng yêu -Ở nhà em thường làm việc gì giúp gia -HS trả lời theo suy nghĩ đình? -Nhận xét, kết luận -2 em trả lời 4.Củng cố : Tìm từ đồ vật gia đình ? -Em thường làm gì để giúp gia đình ? -Hoàn chỉnh bài tập, học bài -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò- Học bài, làm bài Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ********************** TOÁN TIẾT 5: 32 - I/ MỤC TIÊU : - Biết cách thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 32-8 - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 32-8 - Biết tìm số hạng tổng - HS khá-giỏi bài 1dòng 2,3,4,5;bài2c II/ CHUẨN BỊ : (31) 1.Giáo viên : bó chục que tính và que tính rời 2.Học sinh : Sách, BT, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -3 em lên bảng làm -Ghi : 52 – 43 – 62 - -Bảng -Nêu cách đặt tính và tính -Nhận xét 3.Dạy bài : Giới thiệu bài -32 – Hoạt động : Phép trừ 32 - Mục tiêu : Vận dụng bảng trừ đã học để thực phép trừ dạng 32 – a/ Nêu vấn đề : -Bài toán : Có 32 que tính, bớt que tính -Nghe và phân tích Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Có bao nhiêu q/ tính ? bớt bao nhiêu que ? -32 que tính, bớt que -Để biết còn lại bao nhiêu que tính em phải -Thực 32 - làm gì ? -Viết bảng : 32 - -Thao tác trên que tính Lấy 32 que tính, bớt b / Tìm kết que, suy nghĩ và trả lời, còn 24 que tính -Em thực bớt nào ? -1 em trả lời -Hướng dẫn cách bớt hợp lý -Có 32 que tính (3 bó và que rời) -Có bao nhiêu que tính tất ? -Đầu tiên bớt que tính rời Sau đó tháo bó -Đầu tiên bớt que rời trước thành 10 que tính rời và bớt tiếp que Còn lại -Chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que ? bó và que rời là 24 que Vì sao? -HS có thể nêu cách bớt khác -Để bớt que tính cô tháo bó -Còn 24 que tính thành 10 que rời, bớt que còn lại que -32 – = 24 -Vậy 32 q/tính bớt q/tính còn q/ tính ? -Vài em đọc : 32 – = 24 -Vậy 32 – = ? -Viết bảng : 32 – = 24 c/ Đặt tính và thực -1 em lên bảng đặt tính và nêu cách làm : 32 Viết 32 viết xuống -8 thẳng cột với (đơn vị) Viết 24 dấu trừ và kẻ gạch ngang -Trừ từ phải sang trái, không trừ 8, lấy 12 trừ 4, viết nhớ 1, trừ 2, viết -Nhận xét -Nhiều em nhắc lại Hoạt động : luyện tập Mục tiêu : Ap dụng phép trừ đã học để giải bài toán có liên quan Toán có lời văn, tìm số hạng tổng Bài : HS khá-giỏi làm 1dòng2,3,4,5 -3 em lên bảng làm.Lớp làm bảng -Ghi : 52 – 72 – -HS trả lời 92 - -Nêu cách thực phép tính ? Bài : HS khá-giỏi làm 2c -1 em đọc đề Muốn tìm hiệu em làm nào ? -Lấy số bị trừ trừ số trừ -3 em lên bảng làm Lớp làm nháp 72 42 62 -7 -6 -8 -Nhận xét 65 36 54 (32) Bài : -Cho nghĩa là nào ? -Nhận xét, cho điểm Bài : Yêu cầu gì ? -x là gì phép tính ? -Đọc đề, tóm tắt và giải -Bớt Tóm tắt Có : 22 nhãn Cho : nhãn Còn lại : ? nhãn Giải Số nhãn còn lại : 22 – = 13 (nhãn vở) Đáp số 13 nhãn -Tìm x -x là số hạng chưa biết phép cộng -Lấy tổng trừ số hạng -Làm BT -1 em nhắc lại -Muốn tìm số hạng chưa biết em làm nào ? -Nhận xét, cho điểm 4.Củng cố : Nhắc lại cách đặt tính và tính 32 –8? -Nhận xét tiết học -Học cách đặt tính và tính 32 – 5.Dặn dò- Học cách đặt tính và tính 32 – Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ********************** ÂM NHẠC ************************ Thứ năm, ngày 03/11/2011 TẬP ĐỌC TIẾT 33: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM BVMT: Mức độ gián tiếp I/ MỤC TIÊU : - Biết nghỉ sau các dấu câu, bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi (33) - Hiểu nội dung bài : Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn hai mẹ bạn nhỏ với người ông đã - HS khá-giỏi trả lời câu hỏi BVMT:Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ thấy yêu quý vật môi trường đã gợi hình ảnh người thân II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa bài “Cây xoài ông em” 2.Học sinh : Sách Tiếng việt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi em đọc đoạn bài : Bà cháu -3-5 em đọc và trả lời câu hỏi “Bà cháu” -Cuộc sống hai anh em trước và sau bà có gì thay đổi ? -Cô tiên có phép màu nhiệm nào ? -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? -Nhận xét, cho điểm 3.Dạy bài : Giới thiệu bài -Cây xoài ông em Hoạt động : Luyện đọc Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài Biết nghỉ đúng sau các dấu câu, các cụm từ dài Biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm -Giáo viên đọc mẫu toàn bài (tình cảm, nhẹ nhàng) -Hướng dẫn luyện đọc -Theo dõi đọc thầm Đọc câu ( Đọc câu) -1 em đọc lần -Luyện đọc từ khó : -HS nối tiếp đọc câu -HS luyện đọc các từ ngữ : lẫm chẫm, đu đưa, -Giảng từ : xoài cát : tên loại xoài thơm xoài tượng, nếp hương ngon, -Xôi nếp hương : xôi nấu từ loại gạo thơm Đọc đoạn -HS nối tiếp đọc đoạn bài -Hướng dẫn luyện đọc câu : -Mùa xoài nào,/ mẹ em chọn chín vàng và to nhất/ bày lên bàn thờ ông.// -An xoài cát chín/ trảy từ cây ông em trồng,/ kèm với xôi nếp hương/ thì em/ không thứ quà gì ngon bằng.// Đọc nhóm -Chia nhóm:đọc đoạn nhóm -Thi đọc các nhóm -Đồng Hoạt động 2: Tìm hiểu bài HS khá-giỏi TL câu Mục tiêu : Hiểu nội dung bài : Miêu tả cây xoài ông trồng và tình cảm thương nhớ, biết ơn hai mẹ bạn nhỏ với người ông đã -Đọc thầm -Cây xoài ông trồng thuộc loại xoài gì ? -Xoài cát -Những từ ngữ hình ảnh nào cho thấy cây xoài -Hoa nở trắng cành , chùm to đu đưa cát đẹp ? theo gió đầu hè -Quả xoài cát chín có mùi, vị, màu sắc -Có mùi thơm dịu dàng, vị đậm đà, màu nào ? sắc vàng đẹp (34) -Tại mùa xoài nào mẹ chọn xoài ngon bày lên bàn thờ ông ? -Vì nhìn cây xoài bạn nhỏ lại càng nhớ ông -Vì bạn nhỏ cho xoài cát nhà mình là thứ quà ngon ? -Để tưởng nhớ, biết ơn ông đã trồng cây cho cháu có ăn -Vì ông đã -Vì xoài cát thơm ngon, bạn đã ăn từ nhỏ Cây xoài lại gắn với kỉ niệm người ông đã -GV nhận xét -2 em vào tranh nói lại ndung bài Nhận xét 4.Củng cố : Bài văn nói lên điều gì ? -Tình cảm thương nhớ hai mẹ Nhờ có tình cảm đẹp đẽ với ông, bạn nhỏ người ông đã thấy yêu quý vật môi trường đã -Phải luôn luôn nhớ và biết ơn người đã mang gợi hình ảnh người thân lại cho mình điều tốt lành 5.Dặn dò- Học bài -Tập đọc lại bài Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TIẾT 22 : ********************** CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT) CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I/ MỤC TIÊU : - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm các BT2, BT3 a/b, BTCT phương ngữ GV soạn II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài viết : Cây xoài ông em 2.Học sinh : Sách, chính tả, BT, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Gv đọc cho hs viết -Bà cháu từ hs viết sai -HS nêu từ sai : màu nhiệm, ruộng -Nhận xét vườn, móm mém, dang tay -Viết bảng 3.Dạy bài : Giới thiệu bài -Vài em nhắc tựa Hoạt động 1: Nghe viết Mục tiêu : Nghe viết chính xác trình bày , chữ viết đẹp rõ ràng đoạn đầu bài “Cây xoài ông em” a/ Ghi nhớ nội dung -Theo dõi, đọc thầm -Giáo viên đọc mẫu lần -1 em giỏi đọc lại Hỏi đáp :-Cây xoài cát có gì đẹp? -Hoa nở trắng cành, chùm to đu đưa theo gió đầu hè, chín vàng -Mẹ đã làm gì đến mùa xoài chín ? -Chọn vàng đẹp và to bày lên bàn thờ ông b/ Hướng dẫn trình bày -Đoạn trích này có câu ? -Có câu -Gọi em đọc đoạn trích -1 em đọc c/ Hướng dẫn viết từ khó : -HS phát từ khó, nêu : cây xoài, trồng, -Ghi bảng Hướng dẫn phân tích xoài cát, lẫm chẫm, cuối -Đọc các từ khó cho HS viết bảng -Viết bảng d/ Viết chính tả : Giáo viên đọc (Mỗi câu, cụm -Nghe đọc và viết lại từ đọc lần ) -Đọc lại Chấm bài -Sửa lổi (35) Hoạt động : Làm bài tập Mục tiêu : Làm đúng các bài tập phân biệt g/ gh, s/ x, ươn/ ương Bài : Yêu cầu gì ? -Điền vào chỗ trống g/ gh -Trực quan : bảng phụ cho em lên làm -2 em lên bảng làm Lớp làm -Chữa bài : ghềnh, gà, gạo, ghi Bài : Làm vào băng giấy các tiếng bắt đầu -Chia nhóm làm (tiếp sức) s/ x có vần ươn/ ương -Nhận xét, cho điểm nhóm làm tốt -Cây xoài ông em 4.Củng cố : Viết chính tả bài gì ? -Giáo dục tính cẩn thận, viết chữ đẹp -Nhận xét tiết học -Sửa lỗi, viết xấu phải chép lại bài 5.Dặn dò sửa lỗi , xem lại các quy tắc chính tả Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TIẾT 22: ********************* THỂ DỤC ĐI THƯỜNG - TRÒ CHƠI “BỎ KHĂN” I/ MỤC TIÊU : - Bước đầu thực thường theo nhịp ( Nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải) - Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn - Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi II/ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi, khăn Học sinh : Tập họp hàng nhanh III/ CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Phần mở đầu : -Phổ biến nội dung : -Tập họp hàng -Giáo viên theo dõi -Đứng chỗ, vỗ tay hát -Giậm chân chỗ đếm to theo nhịp 1-2 Tập xong quay thành hàng ngang, dàn hàng ngang tập bài thể dục phát triển chung -Nhận xét -Trò chơi “Có chúng em” 2.Phần : Mục tiêu : Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc (hàng ngang) Trò chơi “Bỏ khăn” -Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng ngang -Học sinh tập/ lần -Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng dọc - Học sinh tập 2-3 lần -Đi thường -Cán lớp điều khiển -Trò chơi “Bỏ khăn”/ SGV tr 64 -Trò chơi bắt đầu, lớp tham gia chơi -Đi 2-4 hàng dọc 3.Phần kết thúc : -Đứng vỗ tay, hát -Giáo viên hệ thống lại bài Nhận xét học -Đi theo 2-4 hàng dọc, hát -Nhảy thả lỏng Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (36) ************************ TOÁN TIẾT 54: 52 - 28 I/ MỤC TIÊU : - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 52-28 - Biết giải bài toán có phép trừ dang 52-28 - HS khá-giỏi làm bài 1dòng 2,3,4,5;bài,2c II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : 5bó chục que tính và que rời, bảng gài 2.Học sinh : Sách, BT, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ 12 – 12 – -2 em lên bảng tính và nêu cách tính -Lớp làm 12 – 12 – bảng -Kiểm tra bảng trừ 12 trừ số -1 em HTL -Nhận xét, cho điểm 2.Dạy bài : Giới thiệu bài -52 - 28 Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ : 52 - 28 Mục tiêu : Biết đặt tính và thực phép trừ dạng 52 - 28 A/ Nêu bài toán : Có 52 que tính bớt 28 que -Nghe và phân tích tính Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm phép -Phép trừ 52 - 28 tính gì ? -Viết bảng : 52 - 28 B/ Tìm kết ? -Thao tác trên que tính -52 q/ tính bớt 28 q/tính còn bao nhiêu que ? -52 que tính bớt 28 que còn 24 que -Em làm nào ? -1 em nêu : Đầu tiên bớt que tính rời Lấy bó chục que tính tháo bớt tiếp que tính, còn lại que tính rời, chục ứng với bó que tính Bớt tiếp bó que, còn lại bó que và que là 24 que tính -Vậy 52 – 28 = ? (hoặc em khác nêu cách khác) Vậy 52 – 28 = -Giáo viên ghi bảng : 52 – 28 = 24 24 -Hướng dẫn :Em lấy bó chục và que rời -Cầm tay và nói : có 52 que tính -Muốn bớt 28 que tính ta bớt que tính rời -Bớt que rời -Còn phải bớt que ? -Tháo bó và tiếp tục bớt que -Để bớt que tính ta phải tháo bó thành -Bớt que Vì + = 10 que bớt thì còn lại que -Còn 24 que -2 bó rời và que là bao nhiêu ? -Là 24 que C/ Đặt tính và thực : -Đặt tính : -Em nêu cách đặt tính và thực cách tính ? 52 Viết 52 viết 28 xuống -28 thẳng cột với và 5, viết dấu 24 - và kẻ gạch ngang -GV : Tính từ phải sang trái : không trừ -HS nêu cách tính : không trừ 8, lấy 12 8, lấy 12 trừ viết 4, nhớ 1, thêm trừ viết 4, nhớ 1, thêm 3, 3, trừ 2,viết trừ 2,viết -Nghe và nhắc lại Hoạt động : Luyện tập Mục tiêu : Ap dụng phép trừ có nhớ dạng 52 - 28 để giải các bài toán có liên quan (37) Bài : HS khá-giỏi làm dòng 2,3,4,5 62 – 19 22 – 82 - 77 Bài : HS khá-giỏi làm 2c -Muốn tìm hiệu ta làm nào ? Bài : Yêu cầu gì ? -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán thuộc dạng gì ? -Nhận xét, cho điểm -3 em lên bảng làm Bảng -Làm bài Lấy số bị trừ trừ số trừ -2 em lên bảng làm Lớp làm -Đọc đề bài -Đội : 92 cây, đội ít 38 cây -Đội trồng ? cây -Bài toán vể ít Tóm tắt Đội : 92 cây Đội 1: 38 cây ? cây Giải Số cây đội trồng là : 92 – 38 = 54 (cây) Đáp số : 54 cây 4.Củng cố : -Nêu cách đặt tính và thực : 52 – 28 ? -1 em nêu -Giáo dục : tính cẩn thận, đọc kỉ đề Nhận xét tiết học 5.Dặn dò – Xem lại cách đặt tính và thực -Học bài Làm bài : 42 – 17, 52 – 38, 72 – 19, 82 – 46 Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************** Thứ sáu, ngày 04/11/2011 TIẾT 11: TẬP LÀM VĂN CHIA BUỒN, AN ỦI I/ MỤC TIÊU : - Biết nói lời chia buồn, an ủi đơn giản với ông bà tình cụ thể - Viết bưu thiếp ngắn thăm hỏi ông bà em biết tin quê nhà bị bão II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh minh họa Bài SGK/tr 94, bưu thiếp Học sinh : Sách Tiếng việt, BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Kể người thân -Gọi em đọc đoạn văn ngắn kể ông bà -2 em đọc bài văn mình người thân -Nhận xét -Nhận xét , cho điểm 3.Dạy bài : Giới thiệu bài -Chia buồn, an ủi -Trong sống các em không cần nói lời cám ơn, xin lỗi, mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị mà còn phải biết nói lời chia buồn an ủi với người thân để thể thông cảm quan tâm Bài học hôm giúp các em hiểu rõ Hoạt động : Làm bài tập Mục tiêu : Biết nói câu thể quan tâm mình với người khác, biết nói câu an (38) ủi Biết viết thư ngắn để thăm hỏi ông bà, biết nhận xét bạn Bài : Yêu cầu gì ? -1 em đọc yêu cầu -Gọi em làm mẫu -Một số HS trả lời nối tiếp -GV theo dõi sửa lời nói -Ong ơi, ông làm ? -Nhận xét -Cháu gọi bố mẹ cháu ông nhé ? -Ông ơi! Ong mệt à! Cháu lấy nước cho ông uống nhé -Ong nằm nghỉ Để lát cháu làm -GV : Những câu nói trên thể quan tâm Cháu lớn mà ông mình người khác -1 em nhắc lại Nhận xét Bài : Trực quan : Tranh : -Quan sát Hỏi đáp : Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Hai bà cháu đứng cạnh cây non đã chết -Nếu em là bé đó em nói lời an ủi gì với bà ? -Bà đừng buồn, mai bà cháu mình lại trồng cây -Nhận xét, chấm điểm khác -Bà đừng tiếc bà ạ, bà cháu mình có cây khác đẹp -Ong đừng tiếc nữa, ông ạ! Cái kính này cũ quá Bố cháu mua tặng ông kính khác -Viết thư ngắn viết bưu thiếp thăm hỏi ông Bài : Yêu cầu gì ? bà nghe tin vùng quê bị bão -Gọi em đọc lại Bưu thiếp (SGK/ tr 80) -1 em đọc bài “Bưu thiếp” -Phát giấy cho HS -Cả lớp làm bài Viết lời thăm hỏi ông bà ngắn gọn 2-3 câu thể quan tâm lo lắng -Nhiều em đọc bài -Nhận xét, chấm điểm số thư hay -Viết bưu thiếp, nói lời chia buồn an ủi 4.Củng cố : Hôm học bài gì ? -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò- Tập viết bưu thiếp Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TIẾT 11: ********************** TỰ NHIỆN XÃ HỘI GIA ĐÌNH I/ MỤC TIÊU : - Kể số công việc thường ngày người gia đình - Biết các thành viên gia đình cần cùng chia sẻ công việc nhà - HS khá-giỏi nêu tác dụng các việc làm em gia đình II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 24.25 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ -Ôn tập -Chúng ta cần ăn uống và vận động nào -HS làm phiếu để khoẻ mạnh và chóng lớn ? -Tại phải ăn uống ? 3.Dạy bài : Giới thiệu bài -Gia đình -Cả lớp hát bài “Cả nhà thương nhau” -Hát “Cả nhà thương nhau” (39) Hoạt động : Làm việc theo nhóm Mục tiêu : Nhận biết người gia đình bạn Mai và việc làm người A/ Hoạt động nhóm : -Trực quan : Hình 1.2.3.4.5 a/ Thảo luận nêu câu hỏi -GV quan sát theo dõi nhóm giúp đỡ -Nhận xét b/ Làm việc lớp TLCH -GV gọi đại diện nhóm lên trình bày -GV kết luận : -Gia đình Mai gồm có : Ong bà, bố mẹ và em trai Mai Mọi người gia đình Mai tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức và khả mình Mọi người gia đình phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn và phải làm tốt nhiệm vụ mình Hoạt động : Công việc thường ngày người gia đình Mục tiêu : Chia sẻ với các bạn lớp người thân và việc làm người gia đình mình -GV yêu cầu thảo luận nhóm ( Phát giấy cho nhóm ) -Quan sát -Chia nhóm tập đặt các câu hỏi -Thảo luận nêu các câu hỏi -Nêu đúng các câu hỏi hình thì ghi điểm(SGV/ tr 42) -Đại diện các nhóm lên trình bày -Nhóm khác góp ý bổ sung -2-3 em nhắc lại -Thảo luận nhóm 1/Từng bạn nhớ lại việc làm thường ngày gia đình mình - HS khá-giỏi nêu tác dụng các việc làm em gia đình 2/Từng bạn nhóm kể công việc thường ngày gia đình em và làm việc đó 3/Nhóm trưởng ghi nhận NTGĐ Ong Bà Bố Mẹ Những công việc GĐ Trồng hoa, tưới cây Chăm sóc cháu Đi làm việc Đánh thức dậy, …… Quét dọn nhà cửa -GV nhận xét Anh, -Gợi mở : Vào lúc nhàn rỗi, các thành chị viên gia đình em có hoạt động giải Em Rửa bát, bế em trí gì ? -Xem phim, mua sắm,…… Kết luận (SGV/ tr 44) -2-3 em nhắc lại Hoạt động : Làm bài tập -Làm BT Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã -Mọi người phải thương yêu quan tâm giúp đỡ học để làm đúng bài tập lẫn và làm tốt công việc nhà -Nhận xét 4.Củng cố : Để xây dựng gia đình vui vẻ hạnh phúc em cần làm gì ? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học -Học bài 5.Dặn dò – Học bài Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… (40) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… THỦ CÔNG TIẾT 11 : ÔN CHƯƠNG I – KĨ THUẬT GẤP HÌNH I/ MỤC TIÊU : - Củng cố kiến thức, kỹ gấp hình đã học - Gấp ít hình để làm đồ chơi - HS khéo tay gấp ít hai hình để làm đồ chơi Hình gấp cân đối II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Các mẫu gấp bài 1.2.3.4.5 2.Học sinh : Giấy thủ công, III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS -Giới thiệu bài Trực quan : Các mẫu gấp hình bài 1.2.3.4.5 Hoạt động :Kiểm tra -Kiểm tra Mục tiêu : Học sinh ô cách gấp các hình đã học Gấp đúng quy trình, cân đối, các nếp thẳng phẳng Trực quan : Các mẫu gấp hình bài 1.2.3.4.5 -Quan sát -“Em hãy gấp hình gấp đã -HS thao tác gấp Cả lớp thực hành Nhận xét học” - HS khéo tay gấp ít hai hình để -Giáo viên hệ thống lại các bài học làm đồ chơi Hình gấp cân đối -Gấp tên lửa -Gấp máy bay phản lực -Gấp thuyền phẳng đáy không mui -Gấp thuyền phẳng đáy có mui -Giáo viên nhắc nhở : bước gấp cần miết mạnh đường gấp cho phẳng -4-5 em lên bảng thao tác lại Hoạt động : Đánh giá kết Mục tiêu : Đánh giá đươc kiến thức kĩ học sinh qua sản phẩm hoàn thành -HS trang trí, trưng bày sản phẩm -GV đánh giá sản phẩm thực hành theo bước -Hoàn thành và dán + Hoàn thành + Chưa hoàn thành 4.Củng cố : Nhận xét tiết học 5.Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút -Đem đủ đồ dùng chì, thước kẻ, kéo, hồ dán Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TOÁN TIẾT 55 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Thuộc 12 trừ số - Thực phép trừ dạng 52-28 - Biết tìm số hạng tổng - Biết giải bài toán có phép trừ dạng 52-28 - Hs khá-giỏi làm bài 2cột3;bài 3c bài II/ CHUẨN BỊ : (41) 1.Giáo viên : Ghi bảng bài 2.Học sinh : Sách toán, BT, bảng con, nháp III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 12 - 32 - 52 - 28 HOẠT ĐỘNG CỦA HS -3 em lên bảng đặt tính và tính -Bảng -Gọi em đọc thuộc lòng bảng công thức 12 -2 em HTL trừ số.-Nhận xét 3.Dạy bài : Hoạt động :Luyện tập -Luyện tập Mục tiêu : Củng cố phép trừ có nhớ dạng 12 – 8, 32 – 8, 52 – 28 Tìm số hạng chưa biết, giải toán có lời văn, biểu tượng hình tam giác, trắc nghiệm lựa chọn Bài 1: Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết -HS tự làm bài -3 em lên bảng làm ( nêu cách đặt tính và thực ) Bảng Bài : HS khá-giỏi làm cột3 Yêu cầu gì ? -Đặt tính tính -Khi đặt tính phải chú ý gì ? -Viết số cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục -Thực phép tính nào ? -Tính từ phải sang trái -Nhận xét -3 em lên bảng làm Lớp làm nháp Bài : HS khá-giỏi làm 3c Tìm số hạng tổng em làm -Lấy tổng trừ số hạng đã biết nào ? -Nhận xét -Làm x + 18 = 52 x = 52 – 18 x = 34 -x 52 – 18 vì x là số hạng chưa biết phép cộng x + 18 = 52 Muốn tìm x ta lấy tổng (52) trừ số hạng đã biết (18) Bài 4: Gọi em đọc đề -1 em đọc đề và tóm tắt Gà & thỏ : 42 Thỏ : 18 Gà : ? Giải Số gà có : 42 – 18 = 24 (con) Nhận xét cho điểm Đáp số : 24 Bài : HS khá-giỏi Giáo viên vẽ hình -Có hình tam giác trắng ? - Có hình -Có hình tam giác xanh ? Có hình tam -Có hình, hình giác ghép nửa trắng nửa xanh ? -Có tất bao nhiêu hình tam giác ? -Có 10 hình Chọn câu D 4.Củng cố : Trò chơi “Vào rừng hái nấm” -Chia nhóm chơi trò chơi -Nêu luật chơi (STK/ tr 148) -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở 5.Dặn dò, học cách tính 51 – 15 -Học bài Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… (42) ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************* SINH HOẠT CUỐI TUẦN 11 +GDNGLL ( Thực chủ đề: Tôn sư trọng đạo) 1/ TỔNG KẾT TUẦN 11 - lớp phó nhận xét tuần - Lớp trưởng nhận xét chung - Giáo viên nhận xét chung: *Ưu điểm: + Nhìn chung các em học và đúng + Một số em học tập tuần có nhiều tiến bộ: + Một số em tuần hăng hái giơ tay phát biểu và xây dựng bài: +Một số em chăm học bài nhà: + Vệ sinh lớp học * Tồn +Một số em còn hay nói chuyện lớp: + Một số em hay quên tập nhà: -GDNGLL: - Tổ chức cho hs thi hái hoa dâng chủ chủ đề nhớ công ơn các thầy, cô giáo… 2/ TRIỂN KHAI TUẦN 12 - Đi học và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép - Học bài và chuẩn bị bài, sách đầy đủ đến lớp - Hăng hái phát biểu xây dựng bài - Không nói chuyện học - Vệ sinh lớp học Duyệt tổ khối Duyệt Ban giám hiệu (43) TUẦN 12(Từ 07/11/2011-11/11/2011) Thứ hai ngày 07/11/2010 TẬP ĐỌC TIẾT 34+35: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA +KNS BVMT: Khai thác trực tiếp I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết ngắt nghỉ đúng câu có nhiều dấu phẩy - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương sâu nặng mẹ dành cho (trả lời CH 1, 2, 3, 4) - HS khá giỏi trả lời CH5 * GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ Yêu thương cha mẹ Gđ HS II Các KNS giáo dục: - Xác định giá trị - Thể cảm thông(hiểu cảnh ngộ và tâm trạngcủa người khác) III.Các PP/ KT dạy học tích cực có thể sử dụng: - Động não - Trải nghiệm, thảo luận nhóm, trình bày ý kiến các nhân, phản hồi tích cực IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc SGK Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc V CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/Ổn định tổ chức 2/Kiểm tra bài cũ 2HS đọc bài Cây xoài ông em và trả lời - Nhận xét, ghi điểm em câu hỏi SGK 3/ Bài mới: 3.1Giới thiệu bài, ghi tựa Nhắc lại 3.2 Luyện đọc: *Đọc mẫu Lắng nghe *Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa *Đọc câu từ - Phát từ HS đọc sai & sửa sai cho HS *Đọc đoạn trước lớp Ghi các từ sai lên bảng - Mỗi em đọc đoạn Hướng dẫn HS ngắt nhấn giọng - Ngắt giọng và luyện đọc - Giới thiệu câu văn dài - Đọc đoạn kết hợp đọc từ chú giải *Đọc đoạn nhóm *Thi đọc các nhóm - Đọc đồng đoạn 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài *Câu 1: Đọc thầm đoạn trả lời * GD bảo vệ MT: Cần yêu thương cha mẹ, - Cậu bé ham chơi, bị mẹ mắng cậu vùng vằng bị cha mẹ mắng phải lắng nghe, tiếp thu, bỏ sửa chữa - Khi bị cha mẹ mắng em có bỏ hay khơng? *Câu Đọc phần đầu đoạn - Gọi mẹ khan tiếng, ôm lấy cây xanh vườn mà khóc -Vì cuối cùng cậu bé lại tìm đường nhà ? - Đi la cà khắp nơi ,cậu vừa đói ,vừa rét … nhớ mẹ , cậu trở nhà *Câu 3: Đọc phần còn lại đoạn - Từ các cành lá, hoa bé tí trổ ra, nở trắng mây … sữa mẹ (44) *Câu Đọc đoạn - Lá đỏ hoe mắt mẹ khóc chờ con, cây xồ cành …vỗ - Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho … - Các nhóm thi đọc Cả lớp bình chọn HS đọc hay *Câu HS liên hệ thân trả lời 3.4 Luyện đọc lại Nhận xét - tuyên dương 4/ Củng cố : Phát biểu - Qua bài văn em hiểu điều gì? - Yêu thương cha mẹ, yêu sống GĐ Yêu quý gia đình, bạn bè, quê hương đất nước 5/ Dặn dò: Đọc lại bài, chuẩn bị tiết kể chuyện Nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************** TOÁN TIẾT 56 TÌM SỐ BỊ TRỪ I)MỤC TIÊU: - Biết tìm x các BT dạng : X – a = b(với a , b là các số có không quá chữ số ) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính (Biết cách tìm SBT biết hiệu và số trừ) - Vẽ đoạn thẳng, xác định điểm là giao đoạn thẳng cắt và đặt tên điểm đó - HS khá giỏi giải thêm bài ý c, g ; Bài cột 4, và bài II)ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -1 miếng bìa kẻ 10 ô vuơng, kéo Bảng phụ ghi BT2 và BT4 III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ HS lên bảng làm BT và BT4 - Nhận xét,ghi điểm em 3)Bài mới: * Giới thiệu bài Ghi tựa Nhắc lại *Giới thiệu cách tìm số bị trừ chưa biết Gắn 10 ô vuông lên bảng Tách ô.Cho HS nêu phép trừ 10 – = Thể SBT chưa biết X–4=6 số bị trừ x X=4+6 số trừ X = 10 hiệu Rút quy tắc Ghi quy tắc lên bảng Muốn tìm SBT ta lấy hiệu cộng với số trừ Cho nhiều HS đọc lại - Đọc cá nhân, đồng Thực hành Bài 1: (ý c,g)Tính x - Làm bảng HS lên bảng làm HD mẫu b ) x – = 18 X–4=8 x = 18 + X=8+4 X = 27 X = 12 d) x-8=24 e)x-7=21 x=24+8 x=21+7 x=32 x=28 - Ý c , g làm cá nhân (45) Chữa bài, nhận xét kết và cách trình bày Bài 2: Cột 4,5 Treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài (Cột 1, 2, 3) - Cột và làm cá nhân Chữa bài, nhận xét Bài 3: Hướng dẫn HS làm bài Thu chấm - bài Chữa bài, nhận xét ghi điểm em làm bảng Bài 4: Hướng dẫn HS làm bài Tổ chức trò chơi: Ai nhanh, đúng Chữa bài nhận xét tuyên dương 4)Củng cố : Muốn tìm SBT ta làm nào? 5)Dặn dò: Hòan thành các bài tập vào vở, chuẩn bị bài sau - Nhận xét học - em lên bảng làm cá nhân Đọc yêu cầu bài Thảo luận cặp lm SGK cặp lm bảng phụ - em lên bảng làm cá nhân bài Phát biểu Làm cá nhân vào em lên bảng làm Đọc yêu cầu bài Thảo luận nhóm vẽ vào SGK đội, đội cử em chơi C B O A D Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ******************** ĐẠO ĐỨC TIẾT 12: QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN (Tiết 1) I/MỤC TIÊU - Biết bạn bè cần phải quan tâm giúp đỡ lẫn - Nêu vài biểu cụ thể việc quan tâm giúp đỡ bạn bè học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè việc làm phù hợp với khả - Nêu ý nghĩa việc quan tâm giúp đỡ bạn bè II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ tranh nhỏ dùng cho hoạt động tiết 1gồm tranh Trang phục hóa trang III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1)Ổn định tổ chức 2)KT bài cũ Nêu tình HS lên bảng Nhận xét đánh giá em Nêu cách giải 3)Bài : Giới thiệu bài Nhắc lại Hoạt động1: Kể truyện: Trong chơi MT: Giúp HS hiểu biểu cụ thể - Kể chuyện chơi việc quan tâm giúp đỡ bạn Đàm thoại: + Các bạn lớp 2a đã làm gì bạn Cường bị Phát biểu ngã ? + Em có đồng ý với việc làm các bạn lớp 2A không? Tại sao? Thảo luận theo các câu hỏi - Nhận xét, kết luận: bạn ngã em cần hỏi thăm … giúp đỡ bạn Hoạt động Thảo luận nhóm MT :Giúp HS hiểu số biểu (46) - Giao cho học sinh làm việc theo nhóm Quan sát và hành vi nào là quan tâm giúp đỡ bạn ? Tại sao? - Nhận xét - KL: Luôn vui vẻ , chan hòa với bạn, sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp … Hoạt động 3: Vì cần quan tâm giúp đỡ bạn? - Cho HS làm việc trên phiếu học tập - Phát phiếu bài tập việc quan tâm giúp đỡ bạn bè - Thảo luận cặp đôi - Đại diện trình bày MT :Giúp HS biết lý vì cần quan tâm giúp đỡ bạn - nhóm thảo luận tranh - Đại diện các nhóm trình bày Tranh 1: Cho bạn mượn.QT 2: cho bạn chép.KQT 3: Giảng bài.QT 4: Nhắc bạn.QT KẾT LUẬN : Quan tâm giúp đỡ bạn là việc cần 5: Đánh nhau.KQT làm… 6: Thăm bạn ốm.QT 4)Củng cố: - Em đã quan tâm giúp đỡ bạn chưa? - Phát biểu - Vì cần phải quan tâm giúp đỡ bạn? - Quan tâm giúp đỡ bạn bè mang lại điều gì? - Đem đến tiến cho bạn chính là - Giáo dục HS: Giúp đỡ bạn lớp mình niềm vui cho mình 5)Dặn dò: Làm theo bài học - Nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ********************** Thứ ba, ngày 08/11/2011 KỂ CHUYỆN TIẾT 12: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Dựa vào gợi ý kể lại đoạn câu chuyện - Biết kể đoạn kết câu chuyện theo mong muốn riêng mình.(BT3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ ghi ý tóm tắt BT2 để HD HS tập kể III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1)Ổn định tổ chức 2)Kiểm tra bài cũ : -2 HS nối tiếp kể lại chuyện :Bà cháu Nhận xét ghi điểm em 3)Bài 3.1/Giới thiệu bài Nhắc lại 3.2/ Hướng dẫn kể chuyện *Kể lại đoạn câu chuyện lời em - HS kể lại đoạn lời mình -Nhận xét Kể chuyện theo nhóm - Mỗi HS kể 1ý nối tiếp -Nhận xét tuyên dương - Cử đại diện thi kể trước lớp *.Kể phần chính câu chuyện dựa theo ý - Đọc yêu cầu tóm tắt - Tập kể theo nhóm - Nhận xét -tuyên dương - Thi kể trước lớp (47) * Kể đoạn kết câu chuyện theo mong muốn Yêu cầu HS hoạt động cá nhân tưởng tượng để kể - Biết kể đoạn kết câu chuyện theo mong muốn riêng mình.(BT3) - Nhận xét - tuyên dương 4)Củng cố: - Qua câu chuyện,em hiểu điều gì? - Giáo dục HS luôn vâng lời cha mẹ, không bỏ nhà 5)Dặn dò: - Kể lại chuyện cho người thân nghe - Nhận xét học Phát biểu cá nhân Ví dụ: Cậu bé ngẩng mặt lên Đúng là mẹ thân yêu rồi.Cậu ôm chầm lấy mẹ, :”Mẹ! Con xin lỗi mẹ !” Mẹ cười hiền hậu ôm cậu bé vào lòng Cậu bé “Con không bỏ nhà, nữa.” **************************** CHÍNH TẢ ( NGHE VIẾT ) TIẾT 23: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Dựa vào gợi ý kể lại đoạn câu chuyện Sự tích cây và sữa -HS khá giỏi nêu kết thúc câu chuyện theo ý riêng( BT3) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Bảng phụ chép sẵn qui tắt chính tả ng/ngh -Bảng phụ viết nội dung bài tập 2,3a III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ ; Cả lớp viết bảng 2HS lên bảng viết :thác ghềnh, ghi nhớ, sẽ, cây xanh Nhận xét , ghi điểm em 3) Bài 3HS nhắc lại *Giới thiệu bài Ghi tựa bài *Hướng dẫn nghe viết -Hướng dẫn HS chuẩn bị -GV đọc đoạn chép 1HS đọc lại -Hướng dẫn HS nắm nội dung bài viết +Từ các cành lá đài hoa xuất -Trổ bé tí, nở trắng mây nào? + Qủa trên cây xuất sao? -Lớn nhanh da căng mịn, xanh óng ánh, chín +Bài chính tả có câu? -4 câu Đọc cho HS viết bảng Viết tiếng khó vào bảng con:các cành, trắng, hoa tàn, căng mịn, rơi, trổ ra, sữa Nhắc HS trước viết bài Lắng nghe -Đọc bài cho HS viết vào -Viết bài vào Đọc lại bài -Dò soát lại bài Thu chấm – bài Chữa bài nhận xét HD làm bài tập Bài tập 2 em đọc yêu cầu Cả lớp làm bảng con: Người cha , nghé , suy nghĩ… Nhận xét- sửa bảng sai HS nhắc lại quy tắc chính tả Bài tập 3a -Làm BT.1 em làm bảng phụ (48) Chữa bài, nhận xét Con trai , cái chai, trồng cây… 4)Củng cố:- Nhắc lại lỗi chính tả mà HS còn mắc nhiều bài -Giáo dục HS:Viết đúng chính tả 5)Dặn dò : Xem lại bài Nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *************************** THỂ DỤC TIẾT 23 : TRÒ CHƠI “NHÓM BA, NHÓM BẢY’’ - ĐI THƯỜNG I/MỤC TIÊU: - Bước đầu thực thường theo nhịp ( Nhịp bước chân trái, nhịp bước chân phải) - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi II/ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN: - Sân trường - Phương tiện: Một còi III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Phần mở đầu: GV phổ biến nội dung, yêu cầu học Đứng chỗ, vỗ tay hát Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc (60-80m) -Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu -Ôn bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2x8 nhịp * Phần bản: -Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy: GV hô: Nhóm ba! -HS hình thành nhóm ba người Gv hô: Nhóm bảy -HS hình thành nhóm bảy người Đi thường -HS thường theo tổ * Kết thúc: * Củng cố: Nêu lại nội dung bài -Cúi người thả lỏng (8-10 lần) *-Dặn dò:về nhà ôn lại động tác thường -Nhảy thả lỏng (6-8 lần) Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TIẾT 57: *********************** TOÁN 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ 13-5 I/ MỤC TIÊU: - Giúp học sinh lập bảng trừ có nhớ dạng 13-5 và lập bảng trừ 13 trừ số - Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải bài tóan có phép trừ - HS khá giỏi thực bài 1( câu b); bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - bĩ chục que tính v que rời III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC (49) HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ Gọi HS Chữa bài, nhận xét ghi điểm em 3)Bài Giới thiệu bài *Hướng dẫn HS thực phép trừ dạng 13 - và lập bảng trừ - Hướng dẫn lập bảng trừ Làm tương tự 12-8 Em có nhận xét gì bảng trừ lập? Thực hành Bài (Câu b)Tính nhẩm: - Nhận xét -ýb Chữa bài, nhận xét Bài Tính Chữa bài, nhận xét Bài 3: Đặt tính tính.HS khá-giỏi Hướng dẫn mẫu 13 và Chấm 7- bài, chữa bài nhận xét Bài 4: Nêu hệ thống câu hỏi HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2HS lên bảng làm BT và BT em đọc bảng trừ 12 trừ số Nhắc lại 2-3 em đọc cá nhn bảng trừ lập, sau đó lớp đồng Phát biểu Làm cá nhân vào sách ý a, nối tiếp nêu kết em lên bảng làm cột Làm bảng phép tính, em lên bảng làm Làm bài vào vở, em làm bảng phụ em đọc bài tóan Phát biểu Làm bài cá nhân vào học sinh lên bảng làm Đáp số: xe đạp Chấm -7 bài Nhận xét, tuyên dương 4)Củng cố : 2HS thực hiện: 13-8 - Liên hệ HS làm tính và giải tóan 5)Dặn dò:Hòan thành bài tập vào Nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TIẾT 12: MỸ THUẬT VẼ LÁ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết hình dáng, màu sắc số loại cờ - Biết cách vẽ lá cờ - Vẽ lá cờ Tổ quốc cờ lễ hội - HS khá-giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : - Cờ Tổ quốc, cờ lễ hội - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ.Bài vẽ HS - 2.Học sinh : Vở vẽ, bút chì, màu vẽ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: (50) Vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm và vẽ màu 3.Dạy bài : Giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét Mục tiêu : Biết quan sát nhận xét các loại cờ : cờ Tổ quốc, cờ lễ hội -Giới thiệu số loại cờ : Cờ Tổ quốc, cờ lễ hội -Em biết gì hình dáng, màu sắc cờ Tổ quốc ? -Cờ lễ hội có nhiều hình dạng màu sắc ntn ? -GV cho HS xem hình ảnh các ngày lễ hội Hoạt động : Cách vẽ lá cờ Mục tiêu : Biết vẽ cờ Tổ quốc và cờ lễ hội, vẽ màu cùng màu, biết tô màu cho hài hoà Trực quan : Cờ Tổ quốc - Hướng dẫn vẽ -Vẽ hình lá cờ vừa với phần giấy, vẽ ngôi vẽ cánh -Vẽ màu : đỏ, vàng -Cờ lễ hội : Vẽ hình dáng bề ngoài trước, chi tiết sau -Vẽ màu tuỳ thích Hoạt động : Thực hành Mục tiêu : Biết cách vẽ và tô màu cờ Tổ quốc và cờ lễ hội -Theo dõi chỉnh sửa -Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu 4.Củng cố:Nhận xét, đánh giá -Chọn số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu 5.Dặn dò – Hoàn thành bài vẽ -Nộp bài tiết trước -Vài em nhắc tựa -Quan sát -Hình chữ nhật, đỏ vàng -Hình dáng màu sắc khác -Quan sát -Theo dõi - HS khá-giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu -Cả lớp thực hành.Tô màu -Hoàn thành bài vẽ -Tiếp tục làm bài nhà Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… Thứ tư, ngày 09/11/2011 TẬP VIẾT TIẾT 12: CHỮ HOA K I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Viết đúng chữ hoa K( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Kề( dòng vừa, dòng nhỏ), Kề vai sát cánh (3 lần) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Mẫu chữ cái K đặt khung chữ SGK - Viết sẵn câu ứng dụng Kề vai sát cánh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ - Cả lớp viết bảng chữ :I HS lên viết bảng lớp - Nhắc lại cụm từ ứng dụng viết chữ Ích Nhận xét chung Ghi điểm em trên bảng 3)Bài (51) 3.1 Giới thiệu bài –ghi tựa 3.2 Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét chữ K Chữ K cao ô ly, gồm nét? - chữ K gồm nét,cao ô li - Cách viết :nét và nét viết chữ I - Nét : ĐB trên ĐK viết nét móc xuôi phải , đến thân chữ thì lượng vào tạo vòng xoắn nhỏ viết tiếp nét móc ngược phải … - Viết chữ K lên bảng, vừa viết , vừa nhắc lại cách viết - Hướng dẫn HS viết trên bảng Sửa chữa uốn nắn cho HS 3.3 Hướng dẫn viết cụm từ ƯD Kề vai sát cánh là đòan kết bên để cùng chung gánh vác việc - Hãy nhận xét độ cao ? Nhận xét khích lệ và sửa chữa HD HS viết chữ Kề vo bảng 3.4 Hướng dẫn HS viết vào tập viết -HS nhắc lại Phát biểu Lắng nghe - Cả lớp viết bảng chữ hoa K - Đọc cụm từ ứng dụng - Độ cao t : 1,5 ô li K ,H : 2,5 ô li - Các chữ còn lại cao ô li - Viết bảng (2lượt) chữ Kề Viết bài vào tập viết theo yêu cầu: chữ hoa K( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ Kề (1 dòng vừa, dòng nhỏ), Kề vai sát cánh(3 lần) 3.5 Chấm chữa bài Thu chấm - bài nhận xét Cho HS quan sát bài viết đẹp, trình bày khoa học 4)Củng cố : HS nhắc lại cách viết chữ hoa K 5)Dặn dò:Dặn hòan thành bài viết - Nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TIẾT 12: LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM , DẤU PHẨY BVMT: Mức độ trực tiếp I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ tình cảm gia đình, biết dùng số từ tìm để điền vào chỗ trống câu ( Bt1,2); nói 2,3 câu h/động mẹ và vẽ tranh (BT3) - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí câu ( Bt 4- chọn số câu) * GD bảo vệ MT( Khai thác trực tiếp) Gd tình cảm yêu thương gắn bó với GĐ II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết nội dung bài và câu văn BT2 - Tranh minh họa BT3 SGK ; Bảng nhóm viết BT4 III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức 2.KT bài cũ - Nêu các TN đồ vật gia đình và tác Yêu cầu HS lên bảng dụng đồ vật đó 3.Bài 3.1 Giới thiệu bài Nhắc lại (52) 3.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài (miệng) Hướng dẫn HS ghép tiếng theo mẫu SGK để tạo thành các từ tình cảm gia đình -Nhận xét tuyên dương Bài 2(miệng ) Bài 3(miệng ) Gợi ý : Người mẹ làm gì ?Em bé làm gì ?Thái độ người tranh NTN… - Nhận xét tuyên dương em dùng từ, đặt câu hay, có sáng tạo * GD bảo vệ MT: Tình cảm gắn bó gia đình Yêu thương, mật thiết Bài tập 4(viết) - Treo bảng phụ và hướng dẫn câu a Chăn màn, quần áo gọn gàng Thu chấm – bi nhận xt Chữa bài trên bảng 4.Củng cố : Tìm từ đồ dùng gia đình em 5.Dặn dò : Chuẩn bị bài sau em đọc yeu cầu 2HS làm bảng phụ Cả lớp thảo luận cặp đôi làm nháp Hoạt động lớp Phát biểu - HS đọc lại kết qủa đúng Yêu thương , thương yêu , qúy mến, yêu kính , kính yêu… em đọc yêu cầu bài -Cả lớp làm VBT -2HS lên bảng làm Cháu kính yêu ông bà./… Con yêu qúy cha mẹ./ Em yêu mến anh chị./… em đọc yêu cầu bài -Cả lớp quan sát tranh SGK -Nhiều HS nối tiếp nói theo tranh - Đọc yêu cầu bài - 2HS lên bảng làm Cả lớp làm bài tập Gường tủ, bàn ghế…ngay ngắn Giày dép, mũ nón…đúng chỗ Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TOÁN 33 - TIẾT 58: I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 33-8 - Biết tìm số hạng chưa biết tổng( đưa phép trừ dạng 33-8 - HS khá giỏi thực bài 2( câu b,c); bài 3( câu c) và bài tập số II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - bó chục que tính và que tính rời III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1)Ổn định tổ chức 2) KT bài cũ -2HS đọc bảng trừ 13-5 Nhận xét ghi điểm em HS làm BT số 3)Bài a/ Giới thiệu bài - 2HS nhắc lại b/ Tổ chức cho học sinh tìm kết qủa phép trừ 33-5 (53) - Hướng dẫn HS hoạt động với que tính - Thao tác que tính SGK - Hướng dẫn HS phép trừ cột dọc c/Thực hành Bài tính Nhận xét,chữa bi Bài Hướng dẫn mẫu 43 và Yêu cầu HS đặt tính thẳng cột - bài 2( câu b,c ) Chữa bi, nhận xét KQ, cách trình bày Bài 3:Tìm X - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm NTN - Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn? Thu chấm bài em - Thao tác que tính tìm kết qủa HS lên bảng viết phép trừ cột dọc Tự làm bài cá nhân nối tiếp nêu kết Nhắc lại cách tính - Cả lớp làm bảng em lên bảng làm - em lên bảng làm Đọc yêu cầu Phát biểu - Cả lớp làm vào - HS lên bảng làm X+6=33 8+x=43 X=33-6 x=43-8 X=27 x=35 em làm cá nhân Ýc Chữa bi, nhận xt Bài HS khá-giỏi Gợi ý cách vẽ thêm Chữa bài , nhận xét Thảo luận nhóm làm bài 4)Củng cố: HS nhắc lại cách tìm số hạng và em chơi trò chơi Ai nhanh đúng tìm số bị trừ 5) Dặn dò:Hòan thành các BT vào Nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************ Thứ năm, ngày 10/11/2011 TẬP ĐỌC TIẾT 36 MẸ BVMT: Khai thác trực tiếp I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2/4 v 4/4; riêng dòng 7,8 ngắt 3/3 và 3/5 - Hiểu hình ảnh so sánh Mẹ là ….suốt đời - Cảm nhận nỗi vất vả và tình thương bao la mẹ dành cho ( TL các câu hỏi SGK) Học thuộc lòng dòng thơ cuối * GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ Yêu thương cha mẹ Gđ HS II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ viết câu thơ cần luyện đọc III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Ơn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ 3HS đọc bài :Sự tích cây vú sữa và TLCH gắn Nhận xét ghi điểm em với nội dung đoạn đọc 3)Bài (54) 3.1 Giới thiệu bài 3.2 Hướng dẫn luyện đọc *GV đọc mẫu * Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc dòng thơ HD đọc đúng các từ khó b) Đọc đoạn trước lớp Bài chia làm đoạn - Đoạn 1: dòng đầu - Đoạn : dòng - Đoạn : dòng còn lại - HD đọc ngắt đúng nhịp thơ Nhận xét tuyên dương 3.3 Tìm hiểu bài -Câu SGK -Câu SGK -Câu SGk Nhắc lại * Đọc dòng thơ Nối tiếp đọc * Đọc đoạn trước lớp -Tiếp nối đọc(lần1) -Ngắt giọng và luyện đọc *Đọc đoạn thơ nhóm *Thi đọc các nhóm Tiếng ve lặng vì ve mệt hè oi Đọc đoạn -Mẹ vừa đưa võng hát ru vừa quạt cho mệt -Đọc tòan bài -Người mẹ so sánh với hình ảnh ngôi thức trên bầu trời đêm, gió mát lạnh -Đọc thuộc lòng đoạn, bài, cá nhân, đồng -Học thuộc lòng bài thơ -Nhận xét –tuyên dương 4)Củng cố : Qua bài thơ em hiểu điều gì? Liên hệ : Thương yêu, giúp đỡ cha mẹ.* - Phát biểu GDBVMT: GD tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ Yêu thương cha mẹ không tự ý bỏ - Lắng nghe không vừa lòng 5)Dặn dò : Học thuộc lòng bài thơ Nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… **************************** CHÍNH TẢ :(TẬP CHÉP) TIẾT 24: MẸ I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Chép lại chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng bài thơ lục bát -Làm đúng các bài tập phân biệt i/ y/ya,gi/r II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết bài tập chép Bảng phụ ghi BT 2(b) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1)Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ -2HS lên bảng lớp viết Gọi HS lên bảng -Cả lớp viết bảng Nhận xét ghi điểm em Con nghé, suy nghĩ, trai , người cha 3)Bài 3.1 Giới thiệu bài, ghi tựa 3.2 Hướng dẫn tập chép -Nhắc lại (55) * Hướng dẫn HS chuẩn bị GV đọc bài Giúp HS hiểu bài chính tả -Người mẹ so sánh với hình ảnh nào? - Đếm và nhận xét số chữ các dòng thơ bài chính tả - Yêu cầu lớp viết bảng - Đọc lại chữ để học sinh dò lỗi Chấm 5-7 bài nhận xét 3.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài -Yêu cầu Nhận xét, sửa chữa -2 HS nhìn bảng đọc lại - Ngôi trên bầu trời… - Viết theo thể lục bát 6,8 Viết bảng con: lời ru, bàn tay, quạt… em đọc lại bài viết - Viết bài vào - Tự dò bài em đọc yêu cầu SGK - 2HS lên bảng làm - Cả lớp làm bảng Đêm đã khuya , bốn bề yên tĩnh…yên … chuyện…tiếng …tiếng…con - Đọc yêu cầu bài - HS làm lên bảng làm Cả lớp làm VBT * gi: gió , giấc * r: , ru Bài 3a 4) Củng cố: Nhắc lại lỗi chính tả HS còn viết sai nhiều.Yêu cầu sửa lỗi 5) Dặn dò Ôn lại bài v chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************ THỂ DỤC ĐIỂM SỐ 1-2, THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN- TC “ BỎ KHĂN” TIẾT 24: I/ MỤC TIÊU : - Thực đúng các động tác bài thể dục phát triển chung - Biết cách điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình vòng tròn - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi II/ CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Phần mở đầu: GV phổ biến nội dung, yêu cầu học Đứng chỗ, vỗ tay hát Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc (60-80m) -Đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu -Ôn bài thể dục phát triển chung: Mỗi động tác 2x8 nhịp * Phần bản: Điểm số 1-2, 1-2… theo hàng ngang - Đội hình hàng ngang - Lần lượt điểm số từ trên xuống - Khẩu lệnh: Từng tổ (cả lớp) theo 1-2, 1-2… - Từng tổ điểm số Điểm số! - Lần 1: GV điều khiển - Lần 2: Cán lớp điều khiển d) Điều khiển 1-2, 1-2 theo vòng tròn: - Chuyển đội hình vòng tròn Điều chỉnh vòng (56) - Lần 1, 2: GV hô Nhưng chọn HS vị trí tròn khác - Lần 3: Cán lớp điều khiển dạng xem - Điểm số đội hình hàng ngang thực động tác và điểm số rõ ràng e) Trò chơi bỏ khăn: - Mục đích: Rèn luyện sức nhanh, khéo léo, tâp trung chú ý cao - Kết thúc trò chơi GV thành đội hình 2-4 hàng dọc d) Đi thường – hàng dọc: - Điều khiển lần - Cán lớp điều khiển lần Phần kết thúc: - Cúi người thả lỏng và hít thở sâu: 5- lần -Cúi người thả lỏng (5-6 lần) - Nhảy thả lỏng: 5-6 lần -Nhảy thả lỏng (5-6 lần) - Nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ************************** TOÁN TIẾT 59: 53 -15 I/ MỤC TIÊU : - Biết thực phép trừ có nhớ phạm vi 100, dạng 53- 15 - Biết tìm số bị trừ dạng X - 18= - Biết vẽ hình vuông theo mẫu(vẽ trên giấy ô ly) - Hs khá giỏi thực bài 1( dòng 2); bài 3( câu b,c) II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - bó chục que tính và 13 que tính rời III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1)Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ Gọi 2HS lên bảng Chữa bài Nhận xét ghi điểm em 3)Bi 3.1 Giới thiệu bài Ghi tựa 3.2 Tổ chức cho HS tự tìm KQ 53 - 15 Hướng dẫn HS thực phép trừ 53 - 15 - Thao tác que tính sách giáo khoa - HD đặt tính theo cột dọc Như SGK 3.3 Thực hành Bài :Tính Dòng Dòng định HS làm cá nhân Nhận xét chữa bài Bài 2:Hướng dẫn mẫu a) 63 và 24 Lưu ý đặt tính thẳng hàng, viết kết chính xác HOẠT ĐỘNG CỦA HS em làm bài tập 2, em làm bài tập Nhắc lại - Thao tác que tính - Nêu lại phép tính - Nêu cách đặt tính SGK Thảo luận cặp đôi làm bài vào SGK tiếp nối đọc kết em lên bảng làm bài Đọc yêu cầu bài Lắng nghe và quan sát -2HS lên bảng làm ,cả lớp làm bảng câu b và c (57) Chữa bi, nhận xét Bài 3: Tìm X : Tổ chức làm bảng ý a -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết - Làm vào bảng Ý b, c em lên bảng làm cá nhân Chữa bi, nhận xét KQ và cách trình bày Bài 4:Vẽ theo mẫu Hình vẽ là hình gì? Cao ô, rộng ô? Phát biểu - Tổ chức làm nhóm - Thảo luận nhóm và tìm cách vẽ - Nhận xét và chữa bài - Đại diện nhóm lên trình bày kết 4) Củng cố : - 2HS nhắc lại cách đặt tính và tính 53 - 15 5) Dặn dò: - Nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… *********************** Thứ sáu ngày 11/11/2011 TẬP LÀM VĂN TIẾT 12: GỌI ĐIỆN (KHÔNG DẠY) ÔN TẬP MÔN: CHÍNH TẢ ******************************* TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 12: ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH BVMT: Mức độ phận I/ MỤC TIÊU: - Kể tên số đồ dùng gia đình mình - Biết cách giữ gìn và xếp đặt số đồ dùng nhà gọn gàng, ngăn nắp - HS Khá-giỏi Biết phân loại số đồ dùng gia đình theo vật liệu làm chúng; gỗ, nhựa, sắt, … - BVMT:Biết kể thứ có thể dụng để rửa mặt và biết càch rửa mặt I /ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Các hình vẽ sách giáo khoa -Một đồ chơi : ấm chén, nồi chảo III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định Kiểm tra bài cũ Hỏi lại bài trước 3.Bài a.Giới thiệu bài-ghi tựa -Nhắc lại b.Khởi động lớp hát bài *HĐ1:Làm việc với SGK theo cặp Bước 1:Làm theo cặp, - Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1,2,3 SGK -Nêu tên và công dụng đồ dùng và trả lời câu hỏi vẽ SGK Bước 2:Làm việc lớp -Đại diện cặp trả lời -Nhận xét - bổ sung *HĐ2: Phân loại đồ dùng.GDBVMT (58) -Phát cho nhóm phiếu bài tập -Nhận xét –bổ sung - Các đồ dùng tủ, bàn, ghế giường làm từ vật liệu gì? - Vậy chúng ta phải bảo vệ cây xanh để cây xanh giúp cho ta có gỗ để đóng đồ và còn làm cho môi trường xanh, đẹp và làm cho không khí lành *HĐ3:Thảo luận : bảo quản giữ gìn số đồ dùng nhà Bước 1: Làm việc theo cặp - Y/c HS quan sát H4,5,6SGK và TLCH Bước 2:làm việc lớp - NX - bổ sung KL: Khi sử dụng các đồ dùng gia đình, chúng ta phải biết cách bảo quản, lau chùi thường xuyên, sằp đặt ngăn nắp… 4.Củng cố : hỏi lại bài - HS kể tên số đồ dùng làm gỗ gia đình mình 5.Dặn dò : làm theo bài học - Nhận phiếu và thảo luận(5’) - Đại diện các nhóm trình bày kết qủa -Được làm gỗ… - Ghi nhớ - Thảo luận - Đại diện cặp TL – em kể Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… TIẾT 12: THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG I: KỸ THUẬT GẤP HÌNH I-MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức, kĩ gấp hình đã học - Gấp ít hình để làm đồ chơi - Với hs khéo tay: Gấp ít hình để làm đồ chơi Hình gấp cân đối II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các hình mẫu bài: 1, 2, 3, 4, III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra chuẩn bị giấy màu HS Cho GV kiểm tra đồ dùng 3.Bài 1/Giới thiệu bài 2/Hướng dẫn ôn tập Trong các hình đã học, em thấy gấp hình nào là Phát biểu khó nhất? Hãy nêu các bước gấp hình khó đó? Phát biểu Cách gấp bước Phát biểu Gấp mẫu và cho HS đó đến gần quan sát Gấp theo hòan thành sản phẩm Tổ chức cho HS hoạt động nhóm gấp lại các hình đã học Hoạt động theo nhóm 4.Gấp và trang trí sản phẩm.Với hs khéo tay: Gấp ít hình để làm đồ chơi Hình gấp cân đối Trưng bày sản phẩm nhóm mình (59) Đánh giá lẫn Cùng quan sát học tập – em nêu lại Quan sát đánh giá sản phẩm đẹp nhóm 4.Củng cố: Hỏi lại cách gấp máy bay đuơi rời và thuyền phẳng đáy có mui 5.Dặn dò: Về nhà tập gấp và gấp cho các em nhỏ chơi Nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… **************************** TOÁN TIẾT 60 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU Gip HS - Thuộc bảng 13 trừ số - Thực phép trừ dạng 33 - 5; 53 - 15 - Biết giải bài tóan có phép trừ dạng 53 - 15 - Hs khá giỏi thực thêm bài và bài II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi bài tập và III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1)Ổn định tổ chức 2) Kiểm tra bài cũ Nhận xét ghi điểm em 3)Bài Giới thiệu bài Ghi tựa Bài 1.Tính nhẩm Nhận xét Bài HD mẫu 63 - 35 Chữa bài, nhận xét kết : Bài 3:HSKG làm ;Tính - Tổ chức làm vào Thu chấm 4-6 bài Chữa bài nhận xét Bài : Nêu hệ thống câu hỏi Tóm tắt Thu chấm 4-6 bài Chữa bài nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA HS 2HS lên bảng làm bài tập và Nhắc lại - Làm cá nhân vào SGK - Nối tiếp nêu kết qủa Đọc yêu cầu Cả lớp làm bảng - 5HS lên bảng làm 44 25 47 55 Tự làm vào chữa bài em lên bảng làm em đọc bài tóan SGK Phát biểu Giải cá nhân vào em giải vào bảng phụ Đáp số: 15 Bài 5: HSKG làm Thảo luận cặp em lên bảng làm HD HS làm bài 4)Củng cố: 2HS nhắc lại cách trừ :53 - 15 5)Dặn dò : Hòan thành các bài tập vào Nhận xét học Rút kinh nghiệm- bổ sung tiết dạy ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… (60) SINH HOẠT CUỐI TUẦN 12 +GDNGLL ( Thực chủ đề: Tôn sư trọng đạo) 1/ TỔNG KẾT TUẦN 12 - lớp phó nhận xét tuần - Lớp trưởng nhận xét chung - Giáo viên nhận xét chung: *Ưu điểm: + Nhìn chung các em học và đúng + Một số em học tập tuần có nhiều tiến bộ: + Một số em tuần hăng hái giơ tay phát biểu và xây dựng bài: +Một số em chăm học bài nhà: + Vệ sinh lớp học * Tồn +Một số em còn hay nói chuyện lớp: + Một số em hay quên tập nhà: -GDNGLL: - Tổ chức cho hs thi viết lời chúc mừng các thầy cô giáo… 2/ TRIỂN KHAI TUẦN 13 - Đi học và đúng giờ, nghỉ học phải xin phép - Học bài và chuẩn bị bài, sách đầy đủ đến lớp - Hăng hái phát biểu xây dựng bài - Không nói chuyện học - Vệ sinh lớp học Duyệt tổ khối Duyệt Ban giám hiệu (61)

Ngày đăng: 05/06/2021, 01:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w