Nhân vật trong đoạn trích được miêu tả là một cô gái khá, hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như cái đài hoa loa kèn và có cái nhìn xa xăm.. Câu 4 (1,25đ):.[r]
(1)Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 10 môn Văn I Đọc hiểu văn (3đ)
Đọc văn sau trả lời câu hỏi:
“Tơi gái Hà nội Nói cách kiệm tốn, tơi gái Hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Cịn mắt tơi anh lái xe bảo: "Cơ có nhìn mà xa xăm!" Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tơi thích ngắm tơi gương Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại chói nắng.
Khơng hiểu anh pháo thủ lái xe lại hay hỏi thăm Hỏi thăm viết những thư dài gửi đường dây, làm cách hàng nghìn số, có thể chào hàng ngày Tơi khơng săn sóc, vồn vã Khi bọn bạn gái xúm nhau lại đối đáp với anh đội nói giỏi đấy, tơi thường đứng xa, khoanh hai tay trước ngực nhìn nơi khác, mơi mím chặt Nhưng chẳng qua tơi điệu thơi Thực tình suy nghĩ tơi, người đẹp nhất, thông minh, can đảm cao thượng người mặc qn phục, có ngơi sao trên mũ.”
Câu (0,5đ): Đoạn trích trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả.
Câu (0,5đ): Nêu phương thức biểu đạt đoạn trích.
Câu (0,75đ): Nhân vật đoạn trích miêu tả người nào? Câu (1,25đ): Câu nói cuối đoạn trích gợi lên cho anh/chị suy nghĩ gì?
II Làm văn (7đ)
Câu (2đ): Viết văn nêu suy nghĩ anh/chị lòng khoan dung.
Câu (5đ): Phân tích nhân vật Phương Định truyện ngắn Những xa xôi
Đáp án Đề khảo sát chất lượng đầu năm lớp 10 môn Văn I Đọc hiểu văn (3đ)
Câu (0,5đ):
(2)Câu (0,5đ):
Phương thức biểu đạt đoạn trích: miêu tả, tự Câu (0,75đ):
Nhân vật đoạn trích miêu tả gái khá, hai bím tóc dày, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn có nhìn xa xăm Câu (1,25đ):
Câu nói cuối gợi suy nghĩ: Những người dũng cảm, yêu nước, sẵn sàng chiến đấu chống kẻ thù người đẹp đẽ khơng sánh
II Làm văn (7đ): Câu (2đ):
Dàn ý nghị luận lòng khoan dung 1 Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: lòng khoan dung 2 Thân bài
a. Giải thích
Lịng khoan dung thái độ ơn hịa, cảm thơng tha thứ với sai phạm, lỗi lầm mà người khác gây
b. Phân tích
Người có lịng khoan dung cảm thấy đời nhẹ nhõm hơn, sống bình thản
Khoan dung phẩm chất tốt đẹp để tạo dựng mối quan hệ thân thiện, tình cảm người với người
Lịng khoan dung người cịn tiếp thêm nghị lực sống cho nhiều người khác
c. Chứng minh
Học sinh tìm nhân vật, dẫn chứng tiêu biểu để minh họa cho viết
(3)Có người sống ích kỉ, nhỏ nhen, hẹp hòi biết đến thân → đáng bị phê phán
3 Kết bài
Liên hệ thân rút học Câu (5đ):
Dàn ý phân tích nhân vật Phương Định 1 Mở bài
Giới thiệu tác giả Lê Minh Khuê, truyện ngắn Những xa xôi nhân vật Phương Định
2 Thân bài
* Hoàn cảnh sống chiến đấu
Xuất thân gái Hà Nội, Phương Định tham gia niên xung phong sống khói bụi Trường Sơn bom đạn Công việc chị đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ cần phá bom nổ Cơng việc nguy hiểm
* Giữa chiến trường khói lửa, chị hồn nhiên, ngây thơ, trẻ nhạy cảm, mơ mộng, thích hát.
Chị hay nhớ kỉ niệm bên mẹ gác nhỏ, nhớ thành phố tuổi thơ
Là cô gái yêu đời, hồn nhiên, giàu cá tính, hay hát hay cười mình, hay ngắm gương Tự đánh giá gái khá, có hai bím tóc dài, tương đối mềm, cổ cao, kiêu hãnh đài hoa loa kèn Mắt dài, màu nâu hay nheo lại chói nắng anh chiến sĩ nhận xét “có nhìn mà xa xăm”
Chị có điệu đà cô gái Hà Nội đáng yêu, hồn nhiên chân thực Điểm xinh xắn điệu đà cánh pháo thủ lái xe quan tâm, chị cảm thấy ấm lòng tự tin
* Bản chất anh hùng, nghiêm túc công việc, tinh thần dũng cảm, ln có thần chết rình rập.
(4)Tinh thần dũng cảm phá bom đầy nguy hiểm, chị dũng cảm, bình tĩnh tiến đến bom, đàng hoàng mà bước tới xới xẻ đào đất, có lúc lưỡi xẻng chạm trúng vào bom Đó sống thường nhật họ
Có lúc chị nghĩ đến chết “mờ nhạt”, mục đích hồn thành nhiệm vụ ln chị đặt lên
→ Ấy mà Phương Định đùa vui gian khổ, coi thường thương tích, coi cơng việc có thú vị riêng
* Tình cảm gắn bó với đồng chí, đồng đội.
Yêu mến đồng đội, quan tâm, tôn trọng tất người bạn, người anh em sống chiến đấu với
Phương Định miêu tả chị Nho chị Thao đầy trìu mến, miêu tả anh đội, Phương Định chăm sóc chị Nho
Lo lắng, sốt ruột đồng đội lên cao điểm chưa 3 Kết bài
Khẳng định lại giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm
Mời bạn tham khảo thêm viết chúng tôi:
Soạn lớp 10
Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 10