Tại sao phân lân nung chảy không tan trong nước vẫn được sử dụng làm phân bón?.. Thích hợp bón cho đất chua.[r]
(1)PHÂN BÓN HÓA HỌC (2) Phân bón hoá học là hoá chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng, bón cho cây nhằm nâng cao suất cây trồng N P K C H O (3) Bón phân cho ruộng lúa và ruộng hoa màu (4) PHÂN LOẠI Phân đạm Phân lân Phân kali (5) Phân đạm cung cấp Nitơ hóa hợp cho cây dạng ion nitrat ( NO3- ) và ion amoni ( NH4+ ) (6) (7) * Tác dụng: - Kích thích quá trình sinh trưởng cây - Làm tăng tỉ lệ protêin thực vật - Cây phát triển nhanh, cho nhiều củ * Độ dinh dưỡng = % N phân bón (8) Có loại phân đạm chính Đạm nitrat Đạm amoni Đạm ure (9) - Phân đạm amoni: NH4Cl, NH4NO3, (NH4)2SO4… - Điều chế: Cho amoniăc tác dụng với axit tương ứng - Ví dụ: 2NH3 + H2SO4 (NH4)2SO4 (10) - Có thể bón đạm amoni cùng với vôi bột để khử chua không? - Đạm amoni có thích hợp cho vùng đất chua hay không? Phân đạm amoni sau ngậm nước (11) - Không dùng, vì: CaO + H2O -> Ca(OH)2 2NH4Cl + Ca(OH)2 -> CaCl2 + 2NH3 + 2H2O - Muối amoni tan nước tạo môi trường axit NH4Cl -> NH4+ + ClNH4+ -> NH3 + H+ - Thích hợp bón cho vùng đất ít chua (12) - Phân đạm nitrat: Là các muối nitrat NaNO3, Ca(NO3) 2, - Điều chế: Axit HNO3 + muối cacbonat -> muối nitrat+ H2O + CO2 - Ví dụ: 2HNO3 + CaCO3 -> Ca(NO3)2 + H2O + CO2 Lưu ý - Phân đạm amoni và phân đạm nitrat dễ hút nước và bị chảy rữa - Tan nhiều nước, cây dễ hấp thụ dễ bị rửa trôi (13) - Phân Ure: Là chất rắn màu trắng (NH2)2CO, tan tốt nước %N = 2.14 / 60 = 46% - Điều chế: CO2 + 2NH3 -> (NH2)2CO + H2O ( 200atm) - Tại phân urê lại sử dụng rộng rãi? - Tại không bón phân urê cho vùng đất có tính kiềm? (14) Phân urê sử dụng rộng rãi hàm lượng N cao Không bón cho vùng đất kiềm vì: (NH2)2CO + 2H2O -> (NH4)2CO3 (NH4)2CO3 -> 2NH4+ + CO32NH4+ + OH- -> NH3 + H2O (15) (16) (17) Phân lân - Cung cấp photpho cho cây dạng ion photphat PO 43- Tác dụng: + Thúc đẩy quá trình sinh hoá thời kỳ sinh trưởng cây + Làm cho cành lá khoẻ, hạt chắc, củ to… - Độ dinh dưỡng = % P2O5 tương ứng với lượng photpho (18) Phân lân gồm Phân lân nung chảy Supephotphat (19) Supephotphat * Supephotphat đơn: chứa 14 - 20% P2O5, hỗn hợp gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4 - Điều chế: Quặng photphorit apatit + Axit sunfuric đặc Ca3(PO4)2 + H2SO4 -> Ca(H2PO4)2 + CaSO4 Lưu ý: - Cây đồng hoá Ca(H2PO4)2 - Phần CaSO4 không có ích, làm mặn đất, cứng đất (20) * Supephotphat kép: chứa 40 - 50% P2O5, thành phần là Ca(H2PO4)2 - Điều chế: giai đoạn + Điều chế axit photphoric Ca3(PO4)2 + H2SO4 -> H3PO4 + CaSO4 + Cho axit photphoric tác dụng với photphorit quặng apatit Ca3(PO4)2 + H3PO4 -> Ca(H2PO4)2 (21) Nhà máy hóa chất Lâm Thao – Phú Thọ Apatit Lào Cai (22) Phân lân nung chảy - Là hỗn hợp photphat và silicat canxi và magie - Điều chế: Nung quặng Apatit ( photphoric) + đá xà vân + than cốc , sấy khô, nghiền bột Apatit Than cốc Đá xà vân (23) Tại phân lân nung chảy không tan nước sử dụng làm phân bón? Thích hợp bón cho đất chua Phân lân nung chảy (24) (25) Phân Kali - Cung cấp cho cây nguyên tố kali dạng ion K+, thành phần chủ yếu là KCl và K2SO4 - Tác dụng: + Tăng cường sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn + Giúp cho cây hấp thụ nhiều đạm - Độ dinh dưỡng = % K2O tương ứng với lượng kali (26) Một số loại phân bón khác + Phân hỗn hợp và phân phức hợp: Là loại chứa đồng thời hai ba nguyên tố dinh dưỡng - Phân hỗn hợp: Chứa nguyên tố N, P, K _ gọi là phân NPK (tỉ lệ N:P:K phụ thuộc vào loại đất và cây) -Ví dụ : Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3 - Phân phức hợp: Được sản xuất tương tác hoá học các chất - Ví dụ: NH3 + axit H3PO4 -> Amophot ( hỗn hợp NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 (27) Phân hỗn hợp (28) ( NH4)2HPO4 NH4H2PO4 (29) + Phân vi lượng Cung cấp hợp chất chứa các nguyên tố mà cây trồng cần lượng nhỏ bo (B), kẽm (Zn), mangan (Mn), đồng ( Cu )…dưới dạng hợp chất Mangan Đồng Kẽm (30) Một số mẹo vặt sử dụng sử dụng phân bón hóa học - Không nên bón phân vào lúc trời nắng nóng, có mưa dự báo có mưa vì phân dễ bay dễ bị rửa trôi - Không nên bón phân với hàm lượng lớn lần bón và sát gốc cây (cây ăn quả, cây công nghiệp…) vì gây cầnhút có lưu ý gì cháy lá, héo rễ Chúng non vàtalông sử dụng - Không nên bón phân (NH4)2SO4 trên đất chua vì nó Phân bón hóa học? làm tăng độ chua đất - Nên bón lót phân lân hết định lượng trước gieo, trồng vì phân lân thường lâu tan, tồn lâu đất - Nên đọc kỉ các hướng dẫn sử dụng phân bón trước dùng hỏi các chuyên gia kĩ thuật nông nghiệp (31) MỘT SỐ HÌNH ẢNH SỬ DỤNG PHÂN BÓN BỪA BÃI GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (32) (33) (34) Lạm dụng phân bón làm tăng nguy nhiễm Nitrat mạch nước ngầm (35) Tích đọng kim loại nặng nước và đất (36) Phú dưỡng nguồn nước mặt (37) Đất trồng bị suy thoái (38) Cho các mẫu phân đạm sau: Amoni clorua, Amoni sunfat, Natri nitrat a Hãy dùng thuốc thử thích hợp để nhận biết chúng? b Chỉ dùng thuốc thử để nhận biết chúng? (39) a Nhận biết Hóa chất NH4Cl NaOH, to Khí bay làm xanh quỳ tím ẩm BaCl2 Không có tượng ( Nhận biết ) (NH4)2SO4 NaNO3 Khí bay Không có làm xanh tượng quỳ tím ẩm ( Nhận biết ) Kết tủa trắng (40) b Nhận biết hóa chất Hóa chất Ba(OH)2, to NH4Cl Khí bay làm xanh quỳ tím ẩm ( NH4)2SO4 + Ba(OH)2 (NH4 )2SO4 NaNO3 Khí bay làm xanh Không có quỳ tím ẩm, tượng đồng thời có kết tủa BaSO4 + NH3 + H2O (41) HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC * Đối với bài học tiết học này: - Học thuộc bài - Làm bài tập 1, 3/39 SGK - Đọc mục “em có biết?” * Đối với bài học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị bài: Mối quan hệ các loại HCVC + Học sinh học thuộc tính chất hoá học oxit, axit, bazơ và muối + Học sinh làm bài tập trang 41 SGK (42)