Giao trinh Dia ly tinh Thai Nguyen

94 8 0
Giao trinh Dia ly tinh Thai Nguyen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ GV tổ chức cho SV tự đánh giá về giờ dạy theo phiếu + GV nhận xét, bổ sung, nêu các lưu ý khi dạy học dạng bài trên Hoạt động 3: Thực hành dạy trích đoạn nội dung địa lí dân cư, kinh t[r]

(1)ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỜNG CAO ĐẢNG SƯ PHẠM THÁI NGUYÊN GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ TỈNH THÁI NGUYÊN (Dùng cho giáo viên, sinh viên Cao đẳng S phạm tỉnh Thái Nguyên) Ngêi biªn so¹n: ThS Lêng ThÞ Thu HiÒn Th¸i Nguyªn, th¸ng 12 n¨m 2009 (2) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt ATK ĐHSP ĐlĐP ĐTNN ĐVT GV KT-XH NK NXB QD SGK SGV SV SXCN TB-ĐN THCS TW XK NN LN DV Chữ viết đầy đủ An toàn khu Đại học sư phạm Địa lý địa phương Đầu tư nước ngoài Đơn vị tính Giảng viên Kinh tế-xã hội Nhập Nhà xuất Quốc doanh Sách giáo khoa Sách giáo viên Sinh viên Sản xuất công nghiệp Tây Bắc- Đông Nam Trung học sở Trung ương Xuất Nông nghiệp Lâm Nghiệp Dịch Vụ MỤC LỤC Nội dung A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH B NỘI DUNG GIÁO TRÌNH Bài mở đầu PHẦN I: NỘI DUNG Chương I: Địa lý tự nhiên tỉnh Th¸i Nguyªn Bài 1: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Chương II: Địa lý dân cư, kinh tế - xã hội Bµi 1: D©n c – x· héi tØnh Th¸i Nguyªn Trang 5 11 11 11 23 23 (3) Bµi 2: §Æc ®iÓm kinh tÕ vµ c¸c ngµnh kinh tÕ tØnh Th¸i Nguyªn PHẦN II: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Chương I: Phương pháp dạy học Địa lý địa phương THCS Bài 1: Mục tiêu nội dung và phơng pháp dạy học địa lí địa phơng Bµi 2: C¸c h×nh thøc tæ chøc d¹y häc, thiÕt kÕ kÕ ho¹ch bµi häc… Chương II: Thực hành dạy – học chương trình §L§P THCS Bµi 1: Thùc hµnh thiÕt kÕ kÕ ho¹ch bµi häc §L§P ë THCS Bµi 2: Thùc hµnh d¹y häc néi dung §L§P ë THCS C Những vấn đề ôn tập và tổng kết D B¶ng tra thuËt ng÷ E Phô lôc F Tµi liÖu tham kh¶o 32 51 51 51 67 71 71 73 76 77 78 93 (4) A GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH Đối tượng sử dụng: giảng viên, sinh viên cao đẳng sư phạm… Mục tiêu chung: Học xong giáo trình này sinh viên đạt được: 2.1 Kiến thức - Hiểu và trình bày các đặc điểm bật điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội tỉnh Thái Nguyên - Nêu mục tiêu, nội dung giảng dạy ĐLĐP THCS - Trình bày nội dung cần dạy cho học sinh THCS và các phương pháp và hình thức dạy học tích cực có thể áp dụng dạy học phần địa lý địa phương cấp THCS 2.2 Kỹ năng: - Phân tích, đánh giá tượng địa lý diễn địa phương - Biết thu thập số liệu, phân tích đồ, sơ đồ, tranh ảnh dạy học ĐLĐP trường THCS - Đọc và phân tích tài liệu, các mối quan hệ các thành phần tự nhiên với vấn đề phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Thái Nguyên - Biết sử dụng các đồ dùng, thiết bị dạy học địa lý địa phương THCS - Biết cách thiết kế và dạy các bài ĐLĐP THCS 2.3 Thái độ - Qúy trọng thành lao động, góp phần xây dựng địa phương ngày càng giàu đẹp - Nhận thức vai trò thân việc dạy học ĐLĐP - Có ý thức tuyên truyền và tích cực tham gia bảo vệ môi trường địa phương Thời lượng: Giáo trình địa lý địa phương tỉnh Thái Nguyên biên soạn theo chương trình môn địa lý chuyên môn BGD&ĐT, gồm 15 tiết Cấu trúc: Giáo trình gồm phần: A Giới thiệu chung giáo trình B Nội dung giáo trình: Bài mở đầu (1 tiết) Phần I: Địa lý tỉnh Thái Nguyên (7 tiết) Chương I: Địa lý tự nhiên tỉnh Thái Nguyên (5) Bài 1: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Thái Nguyên (2 tiết) Chương II: Địa lý kinh tế - xã hội Bài 1: Dân cư - xã hội tỉnh Thái Nguyên (2 tiết) Bài 2: Đặc điểm kinh tế và các ngành kinh tế tỉnh Thái Nguyên (3 tiết) Phần II: Phương pháp (7 tiết) Chương I: Phương pháp dạy học Địa lý địa phương THCS Bài 1: Mục tiêu - nội dung và phương pháp dạy học địa lý địa phương (1 tiết) Bài 2: Các hình thức tổ chức dạy học, thiết kế kế hoạch bài học… (1 tiết) Chương II: Thực hành dạy học chương trình ĐLĐP THCS Bài 1: Thực hành thiết kế kế hoạch bài học ĐLĐP THCS (2 tiết) Bài 2: Thực hành dạy học nội dung ĐLĐP THCS (3 tiết) C Những vấn đề ôn tập và tổng kết D Bảng tra thuật ngữ E Phụ lục F Tài liệu tham khảo Cách sử dụng giáo trình - Giảng viên sử dụng giáo trình để cung cấp kiến thức và tổ chức các hoạt động dạy học phần địa lý địa phương và hướng dẫn sinh viên giảng dạy phần địa lý địa phương THCS - Sinh viên sử dụng tài liệu để học phần địa lý địa phương trường CĐSP và vận dụng vào việc dạy học phần địa lý địa phương THCS - Khi sử dụng giáo trình này giảng viên và sinh viên cần chú ý: Bên cạnh việc nắm vững thông tin địa lý địa phương, cần nắm vững phương pháp dạy học nội dung địa lý địa phương và thực hành dạy học các bài cụ thể theo chương trình THCS Luôn chú ý mối quan hệ địa lý địa phương và địa lý Việt Nam - Khi vận dụng các phương pháp dạy học nên linh hoạt, sáng tạo phù hợp với nội dung cụ thể bài - Các bài rõ hoạt động để giáo viên tham khảo và tiến hành giảng dạy để đạt hiệu cao (6) B NỘI DUNG GIÁO TRÌNH Bài mở đầu: TỔNG QUAN VỀ GIÁO DỤC ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG (1 tiết) Mục tiêu: học xong bài này, SV đạt được: 1.1 Kiến thức: - Trình bày quan niệm, mục đích, nội dung và phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương - Biết mục tiêu dạy học địa lí địa phương và chương trình giáo dục địa lí địa phương trường CĐSP và THCS 1.2 Kĩ năng: Có kĩ phân tích, tổng hợp tài liệu và trình bày trước lớp 1.3 Thái độ: Yêu thích môn học, có tinh thần chuẩn bị cho việc dạy tốt địa lí địa phương THCS sau này Thông tin: 2.1 Quan điểm và mục đích nghiên cứu, dạy học địa lý địa phương cấp tỉnh 2.1.1 Quan điểm nghiên cứu địa lí địa phương Địa lý địa phương là phận địa lý đất nước Nghiên cứu địa lí địa phương giúp tìm hiểu cách sâu sắc và đánh giá đúng thực trạng, tiềm các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội địa phương Trong quá trình nghiên cứu, điều tra tổng hợp hay nghiên cứu địa lí địa phương, chúng ta quan niệm nghiên cứu địa lí địa phương lãnh thổ cụ thể phương diện tự nhiên lẫn phương diện kinh tế - xã hội Nghiên cứu địa lí địa phương lãnh thổ là nghiên cứu tất các thành phần điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, nghiên cứu các đặc tính, phân bố và mối quan hệ các thành phần riêng biệt với và chúng với môi trường Nghiên cứu địa lý địa phương là nghiên cứu hoạt động kinh tế người trên lãnh thổ, các cấu trúc kinh tế, các đặc điểm, phân bố không gian, thời gian Các mối quan hệ kinh tế đa ngành vùng và ngoài vùng Nghiên cứu dân cư dân tộc các khía cạnh dân số, vai trò người với tự nhiên Như vậy, nghiên cứu địa lý địa phương thiết phải vận dụng các quan điểm nghiên cứu tổng hợp, quan điểm lãnh thổ, quan điểm hệ thống, quan điểm sinh thái, quan điểm lịch sử (7) * Quan điểm hệ thống: theo quan điểm này, địa lí tỉnh (tự nhiên -kinh tế - xã hội) là hệ thống Trong đó có mối quan hệ tương tác , cấu trúc hợp lý * Quan điểm sinh thái: Nghiên cứu ảnh hưởng tự nhiên, mối quan hệ tác động qua lại tự nhiên và người Đặc biệt, người với việc khai thác, sử dụng và tái tạo tự nhiên * Quan điểm lịch sử viễn cảnh Mỗi lãnh thổ địa phương có nguồn gốc phát sinh Trong đó hoạt động người qua phương thức sản xuất đóng vai trò quan trọng Các biến động diễn điều kiện địa lý và thời gian định với nhiều xu hướng Từ quá khứ ® ® tương lai có mối quan hệ nhân diễn chu trình khép kín 2.1.2 Mục đích nghiên cứu địa lý địa phương Nghiên cứu địa lý địa phương có thể phục vụ cho nhiều mục đích khác Tùy theo mục đích mà nội dung và phương pháp nghiên cứu có khía cạnh khác Nghiên cứu địa lý địa phương quy mô tổng hợp với ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao chính là công tác điều tra tổng hợp lãnh thổ: điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội Đồng thời tiến hành đánh giá tổng hợp các hệ thống tự nhiên, kinh tế - xã hội lãnh thổ Đánh giá mối quan hệ các thành phần, quan hệ lãnh thổ đó với các lãnh thổ kề cận Vạch định hướng cho việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Nghiên cứu địa lý địa phương còn phục vụ cho các mục đích khác: quy hoạch, phát triển nông nghiệp, phát triển sản xuất công nghiệp, các đề án di dân … Nghiên cứu địa lý địa phương còn có ý nghĩa quan trọng giáo dục Phải gắn liền yêu cầu giảng dạy và học tập nhà trường với địa phương, gắn liền với chương trình và thời gian quy định Những kết nghiên cứu địa lý địa phương biên soạn tài liệu địa lý địa phương và xây dựng hệ thống đồ là sản phẩm khoa học quý giá 2.2 Nội dung nghiên cứu địa lý địa phương 2.2.1 Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên Về mặt tự nhiên tỉnh gồm các đặc điểm tự nhiên như: Khí hậu, địa hình, thổ nhưỡng, thực vật … Nghiên cứu hệ thống tự nhiên cần phải: - Định vị các hệ thống đó phạm vi tỉnh phạm vi quan hệ xa - Xác định các quan hệ các yếu tố hệ thống - Xác định các quan hệ hệ thống với (8) - Xác định quan hệ các hệ thống tự nhiên với các quá trình kinh tế xã hội Vì vậy, nghiên cứu điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên địa phương là nghiên cứu tất các hợp phần tạo nên thể tổng hợp địa lí tự nhiên và mối quan hệ chúng Các hợp phần đó là: địa chất ; địa hình ; khí hậu ; thủy văn ; thổ nhưỡng ; động - thực vật ; tài nguyên khoáng sản và các cảnh quan tự nhiên 2.2.2 Nghiên cứu địa lí dân cư Nghiên cứu địa lí dân cư có ý nghĩa tiền đề cho việc nghiên cứu và giải hàng loạt các vấn đề kinh tế - xã hội khác Nghiên cứu địa lí dân cư tập trung vào vấn đề chính sau: - Số dân, động lực tăng dân số và phân bố dân cư Thấy rõ phát triển và phân bố dân cư, lao động địa phương, sức sản xuất và tiêu thụ chủ yếu để điều khiển dân số - Cấu trúc dân số - Nguồn lao động và việc sử dụng nguồn lao động và giải vấn đề lao động địa phương - Quần cư - Phương hướng điều khiển dân số 2.2.3 Nghiên cứu địa lí kinh tế Nghiên cứu địa lí kinh tế địa phương là nghiên cứu tổng hợp kinh tế địa phương, hướng tới việc phân tích lãnh thổ và phân bố các đối tượng theo các cấu trúc ngành và vùng Nội dung nghiên cứu địa lý địa lý kinh tế cần đề cập tới các nhóm ngành chủ yếu - Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp - Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp - Thương mại và dịch vụ 2.3 Phương pháp nghiên cứu địa lí địa phương 2.3.1 Phương pháp thực địa Trong việc nghiên cứu địa lý tự nhiên và nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội, phương pháp thực địa với việc quan sát, đo đạc, tìm hiểu, nghiên cứu thực tế các đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội địa hệ nghiên cứu coi là phương pháp chính, đem lại hiệu tích cực 2.3.2 Phương pháp thu thập, xử lí, phân tích - tổng hợp nguồn tài liệu Trong nghiên cứu địa lí địa phương, việc thu thập tài liệu là khâu quan trọng Nguồn tài liệu cần thu thập có thể dạng tài liệu thành văn (9) các tài liệu khoa học, các công trình nghiên cứu, các dự án tiến hành địa phương, các bài báo, các báo cáo khoa học, sách, tạp chí liên quan tới địa phương, các số liệu điều tra bản, số liệu thống kê … Dạng tài liệu quan trọng khác là các loại đồ điều kiện tự nhiên - tài nguyên thiên nhiên, các đồ dân cư, lao động, các đồ kinh tế - xã hội địa phương và các vùng phụ cận Các tài liệu quý các ảnh chụp từ máy bay, ảnh vệ tinh lãnh thổ Các dạng tài liệu nói trên có thể thu thập từ các quan chuyên ngành Trung ương, địa phương từ việc khảo sát trực tiếp trên thực địa Do đặc điểm nguồn tài liệu tỉnh thường thiếu và không đồng nên việc xử lí tài liệu, đặc biệt là số liệu phức tạp Từ các nguồn tài liệu thô đã thu nhập được, cần phải xử lý thành các tài liệu tỉnh để từ đó rút nhận xét chính xác tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Trong việc xử lý tài liệu cần đảm bảo các nguyên tắc sau: - Thống nguồn tài liệu Tài liệu lấy từ nhiều nguồn thường có chênh lệch định khác phương pháp thu thập và xử lí tài liệu các quan chức Vì vậy, thu thập tài liệu địa phương đối tượng nên lấy nguồn, trên sở tham khảo tài liệu các nguồn khác - Các tài liệu đã thu thập phải đưa cùng thời gian Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho việc so sánh các tượng để rút nhận xét cần thiết hay quy luật (nếu có) 2.3.3 Phương pháp thống kê toán học Trong nghiên cứu địa lí địa phương, phần lớn sử dụng các phương pháp thuộc lí thuyết xác suất và thống kê toán học để phân tích và xử lý số liệu, sử dụng các mô hình toán học để xác định cấu trúc quan hệ, động lực và xu hướng phát triển các đối tượng các hệ thống tự nhiên - kinh tế - xã hội 2.3.4 Phương pháp đồ Trong nghiên cứu địa lí địa phương, phương pháp đồ vận dụng tất các khâu như: phân tích, xử lý số liệu, biên tập đồ, lựa chọn các phương pháp biểu hiện, so sánh, đối chiếu, phân tích các đồ để xác định phân bố, biến động các đối tượng, tượng nghiên cứu không gian 2.4 Mục tiêu việc giảng dạy địa lí địa phương và nội dung chương trình giảng dạy địa lý địa phương trường CĐSP Việc giảng dạy địa lí địa phương chương trình CĐSP nhằm giúp cho sinh viên có các kiến thức địa lí địa phương Thông qua việc học tập, khảo sát, nghiên cứu địa lý địa phương, tạo điều kiện cho sinh viên hiểu rõ thực tế địa phương và có ý thức tham gia xây dựng địa phương Học tập địa lí địa (10) phương, sinh viên bổ sung và nâng cao kiến thức địa lí Việt Nam, từ đó bồi dưỡng tình cảm tốt đẹp quê hương đất nước Chương trình giảng dạy địa lí địa phương trường CĐSP đào tạo giáo viên THCS môn Địa lý Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định học phần: Giáo dục dân số môi trường và giảng dạy địa lí địa phương với đơn vị học trình - 30 tiết Học phần này nhằm giúp sinh viên biết cấu trúc, nội dung tài liệu địa lí địa phương cấp tỉnh Biết cách nghiên cứu địa lí địa phương, biên soạn tài liệu địa lí địa phương để có thể tổ chức dạy học địa lí địa phương cho học sinh trường THCS Nội dung ĐLĐP trường CĐSP gồm nội dung khái quát đặc điểm tự nhiên và KT-XH tỉnh, cách thiết kế và thực hành giảng dạy các nội dung ĐLĐP Các phương tiện hỗ trợ: 3.1 Thiết bị, đồ dùng dạy học: máy chiếu qua đầu, giấy Ao, bút … 3.2 Tài liệu tham khảo: - Địa lí địa phương - Lê Huỳnh, Nguyễn Minh Tuệ - Giáo trình CĐSP Nxb Giáo dục - 1999 - Giáo dục dân số môi trường và giảng dạy địa lí địa phương - Lê Huỳnh (Chủ biên) - Giáo trình CĐSP - Nxb ĐHSP Hà Nội - 2005 Cách tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu quan niệm và mục đích nghiên cứu địa lí địa phương cấp tỉnh.(15 phút) - Mục tiêu: Trình bày quan niệm và mục đích nghiên cứu địa lí địa phương - Đồ dùng dạy học: giấy Ao , bút - Cách tiến hành: + GV đặt vấn đề: Dựa vào giáo trình anh (chị) hãy trình bày quan điểm, mục đích nghiên cứu địa lý địa phương Khi nghiên cứu địa lí địa phương phải vận dụng các quan điểm nào ? Tại nghiên cứu địa lí địa phương lại vận dụng các quan điểm đó ? Cho ví dụ minh hoạ + SV nghiên cứu tài liệu, làm việc cá nhân và trình bày Các SV khác bổ sung + Giáo viên nhận xét, kết luận: các quan điểm chủ yếu để nghiên cứu ĐLĐP: hệ thống,sinh thái, lịch sử viễn cảnh + Mục đích: Nghiên cứu địa lý địa phương là điều tra tổng hợp lãnh thổ, điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội Vạch định hướng cho việc phát triển kinh tế xã hội địa phương Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung và phương pháp nghiên cứu địa lí địa phương (22 phút) (11) - Mục tiêu: Nêu nội dung và các phương pháp chủ yếu nghiên cứu địa lí địa phương - Đồ dùng dạy học: Máy chiếu, giấy Ao - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành các nhóm đề nghị SV làm việc theo nhóm, giao cho các nhóm nhiệm vụ sau: xây dựng đề cương nội dung cần nghiên cứu địa lí địa phương và đưa dự kiến phương pháp vận dụng để nghiên cứu địa lí địa phương + GV hình thành nhóm, làm việc theo nhóm và trình bày kết nhóm trên giấy Ao Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét + GV nhận xét, kết luận:  Nội dung nghiên cứu tự nhiên dân cư và kinh tế -xã hội tỉnh Thái nguyên  Phương pháp nghiên cứu: thực địa, xử lý, phân tích số liệu Hoạt động 3: Tìm hiểu mục tiêu nội dung chương trình giáo dục địa lí địa phương trường CĐSP (8 phút) - Mục tiêu: Biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục địa lí địa phương trường CĐSP - Đồ dùng dạy học: Máy chiếu - Cách tiến hành: + GV nêu câu hỏi: Anh (chị) hãy xác định mục tiêu học tập địa lí địa phương trường CĐSP + SV thảo luận theo lớp và phát biểu + GV trình bày, nhận xét và kết luận Mục tiêu giáo dục ĐLĐP + Nội dung kết luận  Nhằm giúp sinh viên có kiến thức địa lý địa phương  Có ý thức tham gia xây dựng địa phương ngày càng giầu đẹp Câu hỏi đánh giá: Mục đích nghiên cứu địa lý địa phương ? Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu địa lí địa phương ? Hãy xây dựng đề cương chi tiết nội dung địa lí địa phương (xã, huyện) nơi anh (chị) sinh sống (12) PHẦN I: ĐỊA LÝ TỈNH THÁI NGUYÊN CHƯƠNG I: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN TỈNH THÁI NGUYÊN BÀI 1: VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH THÁI NGUYÊN (2 TIẾT) Mục tiêu: Học xong bài này sinh viên đạt được: 1.1 Kiến thức: - Nêu toạ độ địa lý, vị trí tiếp giáp, diện tích, các đơn vị hành chính tỉnh và ý nghĩa vị trí địa lý phát triển kinh tế - xã hội - Trình bày các đặc điểm chung tự nhiên tỉnh Thái Nguyên: địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhưỡng, khoáng sản và động thực vật 1.2 Kỹ năng: - Đọc và phân tích đồ, lược đồ, các bảng số liệu thống kê - Đánh giá thực trạng, tiềm năng, mạnh, khó khăn vị trí và điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế – xã hội - Xác lập mối quan hệ các yếu tố tự nhiên, tự nhiên với sản xuất người 1.3 Thái độ: - Có ý thức xây dựng địa phương - Tham gia bảo vệ, tuyên truyền bảo vệ môi trường tự nhiên Thông tin * Kênh chữ: 2.1 Vị trí và lãnh thổ: - Phạm vị lãnh thổ và diện tích Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi phía bắc Phía bắc Thái Nguyên giáp tỉnh Bắc Kạn; phía nam giáp thành phố Hà Nội ; phía đông giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang; phía tây giáp các tỉnh Tuyên Quang, Vĩnh Phúc Tỉnh Thái Nguyên có toạ độ địa lý từ 21 019' đến 22003' vĩ độ Bắc và từ 105029' đến 106015' kinh độ đông Từ Bắc xuống nam dài 43 phút vĩ độ (80 km), từ tây sang đông rộng 46 phút kinh độ (85km) Diện tích tự nhiên toàn tỉnh là 3546,55km2, chiếm 1,07% diện tích tự nhiên nước Dân số năm 2007 là 1.137.671 người, chiếm 1,35% dân số (13) nước Tỉnh Thái Nguyên có hình dáng cân đối, Quốc lộ và sông Cầu gần là trục đối xứng chạy dọc thung lũng suốt từ phía bắc đến phía nam tỉnh Lãnh thổ không có chỗ nào quá hẹp phình rộng so với lộ trục - Ý nghĩa vị trí địa lý phát triển kinh tế xã hội Vị trí địa lý tỉnh Thái Nguyên vừa mang ý nghĩa là cửa ngõ phía bắc thủ đô Hà Nội, vừa là cầu nối vùng núi đông bắc với vùng đồng sông Hồng Vị trí địa lý đó tạo thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - xã hội Thái Nguyên với các tỉnh vùng núi đông bắc, vùng đồng sông Hồng và với các tỉnh thành khác nước Nhờ vị trí vậy, Thái Nguyên có thể phát huy lợi sẵn có tỉnh nhiều tiềm để trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục - đào tạo các tỉnh miền núi phía bắc Tuy nhiên tỉnh Thái Nguyên không thuận lợi các tỉnh có cửa hay cảng biển để dễ dàng thông thương với nước ngoài - Các đơn vị hành chính Tỉnh Thái Nguyên có: thành phố là Thái Nguyên, thị xã là Sông Công, huyện là: Định Hoá, Đại Từ, Phú Lương, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên (với tổng số 13 thị trấn, 144 xã, 23 phường) 2.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 2.2.1 Địa chất - Địa hình: - Địa chất Đặc điểm phát triển địa chất (tuổi đá, trầm tích): khu vực tây bắc Định Hóa, các xã phía tây Phú Lương, Đại Từ gắn với khu Việt Bắc, có lịch sử hình thành sớm nhất, thuộc chu kỳ tạo sơn calêđoni (bắt đầu cách đây 480 triệu năm) Những khu vực này hình thành xong đại cổ sinh (cách đây 225 triệu năm) Ở sâu là các lớp đá có tuổi nguyên sinh và thái cổ, có nhiều đá mac ma axit và bazơ xâm nhập Phía trên là các lớp đá trầm tích có tuổi cổ sinh, bề dầy tổng cộng 2500- 3000m, trầm tích trung sinh ít, thường khu vực trũng Vận động kiến tạo, cách đây 25 triệu năm, ảnh hưởng rõ rệt đến khu vực này, làm cho khu vực nâng cao 200-500m Nham thạch chủ yếu là sa phiến thạch và đá vôi biến chất mức độ thấp Ở sâu, đá bị biến chất mạnh hơn, thường là diệp thạch kết tinh, diệp thạch mica, đá hoa, đó là kết hoạt động mac ma Các khu vực núi còn lại Thái Nguyên có lịch sử địa chất trẻ hơn: quá trình sụt võng để tạo nên các trầm tích trẻ kéo dài suốt trung sinh đến tận kỷ Cre-ta với các trầm tích lục nguyên mầu đỏ đặc trưng Ở sâu có đá (14) tuổi Caledoni và Silua với bề dày tới 2500m lộ vùng Đình Cả, La Hiên (Võ Nhai) - Những đặc điểm chính địa hình Địa hình tỉnh Thái Nguyên chủ yếu là đồi núi thấp, thấp dần từ bắc xuống nam Diện tích đồi núi cao trên 100m chiếm 2/3 diện tích toàn tỉnh, còn lại là vùng có độ cao 100m Núi Thái Nguyên không cao và là phần phía nam các dãy núi cánh cung Ngân Sơn, Bắc Sơn Địa hình cao là dãy núi Tam Đảo, có đỉnh cao 1590m Sườn đông dãy núi Tam Đảo thuộc các xã phía tây huyện Đại Từ có độ cao trên 1000m giảm nhanh xuống thung lũng sông Công và vùng hồ Núi Cốc Phía đông tỉnh (Đồng Hỷ, Võ Nhai) địa hình cao 500m 600m, phần nhiều là các khối núi đá vôi với độ cao sàn sàn Địa hình hướng đông bắc - tây nam ngả theo hướng vĩ tuyến Phía nam tỉnh (Phổ Yên, Phú Bình), địa hình thấp nhiều, có số núi thấp nhô lên khỏi các vùng đồi thấp Vùng đồi trung du phía nam và vùng đồng phù sa (sông Cầu, sông Công) có độ cao 100m Địa hình tỉnh Thái Nguyên dốc theo hướng bắc - nam phù hợp với hướng chảy sông Cầu Thái Nguyên có nhóm cảnh quan hình thái địa hình với các đặc trưng khác nhau, đó là: * Nhóm cảnh quan hình thái địa hình núi thấp (Võ Nhai, Định Hóa, Đại Từ) * Nhóm cảnh quan hình thái gò đồi (Phú Bình) * Nhóm cảnh quan địa hình đồng (dọc theo sông Cầu và sông Công) * Nhóm cảnh quan địa hình nhân tạo: Hồ Núi Cốc - Ảnh hưởng địa hình tới phân bố dân cư và phát triển kinh tế - xã hội Địa hình tỉnh Thái Nguyên khá đa dạng, đặc biệt là cảnh quan đồi núi chiếm phần lớn diện tích tỉnh, làm cho mật độ dân cư có phân hoá vùng núi với vùng đồng và đô thị Địa hình tỉnh Thái Nguyên thuận lợi cho việc phát triển nông - lâm nghiệp, xây dựng các công trình công nghiệp và giao thông 2.2.2 Khí hậu: - Các nét đặc trưng khí hậu Khí hậu Thái Nguyên chia làm mùa rõ rệt: mùa hạ từ tháng đến tháng 10 và mùa đông từ tháng 11 đến tháng năm sau: (15) Nhiệt độ chênh lệch tháng nóng (tháng 6: 28,90C) với tháng lạnh (tháng 1: 15,20C) là 13,70C Tổng số nắng năm dao động từ 1300 - 1750 giờ, phân bố tương đối cho các tháng năm 10 11 12 16,2 19,4 23,0 26,5 27,5 27,9 27,2 26,1 23,4 19,5 16,5 22,3 29,2 58,0 150,0 207,0 307,0 337,0 337,0 227,0 114,0 40,0 22,0 1854,0 max max ( C) 14,9 (mm) 23,4 ( C) năm 15,6 16,7 19,9 23,4 27,2 28,2 28,5 27,8 26,9 24,3 20,6 17,5 23,0 (mm) Tháng 22,0 27,8 92,0 113,0 219,0 308,0 369,0 359,0 242,0 163,0 40,0 27,0 2002,0 Võ Nhai Thái Nguyên Cả Trạm Do địa hình thấp dần từ vùng núi xuống trung du và đồng theo hướng bắc - nam, nên có thể thấy khác biệt theo lãnh thổ với mức độ lạnh khác Vùng lạnh nhiều phía bắc huyện Võ Nhai ; vùng lạnh vừa các huyện Định Hoá, Phú Lương, nam Võ Nhai ; vùng ấm các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên, thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông Công Bảng 1: Số liệu trạm quan trắc Thái Nguyên max Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1500-2500mm, cao là vào tháng và thấp vào tháng Khoảng 87% lượng mưa tập trung vào mùa mưa (từ tháng đến tháng 10), đó riêng lượng mưa tháng chiếm gần 30% tổng lượng mưa năm nên thường gây lũ lụt Vào mùa khô, đặc biệt là tháng 1lượng mưa tháng 0,5% lượng mưa năm Theo không gian, lượng mưa tập trung nhiều huyện Đại Từ, thành phố Thái nguyên, đó vùng phía tây các huyện Võ Nhai, Phú Bình mưa tập trung ít Tỉnh Thái Nguyên có độ ẩm khá cao Trừ tháng các tháng còn lại độ ẩm tương đối trên 80% - Về thời tiết đặc biệt: Thái Nguyên là tỉnh chịu ảnh hưởng mạnh gió mùa đông bắc Mỗi lần gió mùa đông bắc tràn về, nhiệt độ thường hạ xuống đột ngột và hay có giông kèm là vào thời kì đầu (tháng -10) và cuối tháng Thời tiết nồm: Ở Thái Nguyên năm có tới 25-30 ngày nồm độ ẩm lên tới trên 90%, riêng tháng có tới 12 ngày (16) Tháng 12 và tháng hàng năm có thể xuất thời tiết sương muối ảnh hưởng đến phát triển cây trồng Từ tháng 5-7 Thái nguyên chịu ảnh hưởng gió mùa đông nam, nhiệt độ tương đối cao xuất thời tiết nóng khô (một số ngày) Thái Nguyên xa biển nên hàng năm ít chịu ảnh hưởng bão (ở ven biển tốc độ gió bão có thể đạt tới 40-50m/s, tới Thái Nguyên còn khoảng 20m/s) - Ảnh hưởng khí hậu tới sản xuất Nhìn chung, điều kiện khí hậu tỉnh Thái Nguyên tương đối thuận lợi cho việc phát triển hệ sinh thái đa dạng, bền vững và phát triển kinh tế Tuy vậy, vào mùa mưa với lượng mưa tập trung lớn nên thường xảy lũ quét số triền núi và lũ lụt số khu vực dọc theo lưu vực sông Cầu và sông Công gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống người dân 2.2.3 Thủy văn - Mạng lưới sông ngòi: Tỉnh Thái Nguyên có sông chính chảy qua đó là sông Cầu và sông Công Sông Cầu nằm hệ thống sông Thái Bình, có lưu vực rộng 6030km 2, bắt nguồn từ huyện Chợ Đồn tỉnh Bắc Kạn, chảy theo hướng tây bắc - đông nam Lưu lượng nước vào mùa lũ khoảng 3500m 2/s, mùa khô kiệt 7,5m2/s Sông Cầu có nhiều phụ lưu, phụ lưu chính nằm phạm vi tỉnh Thái Nguyên sông Chu, sông Đu (ở hữu ngạn), sông Nghinh Tường, sông Khe Mo, sông Huống Thượng (ở tả ngạn ) Trên sông Cầu có đập Thác Huống giữ nước tưới cho 24.000 lúa vụ các huyện Phú Bình (Thái Nguyên) và Hiệp Hoà, Tân Yên (Bắc Giang) Sông Công dài 96 km, có lưu vực rộng 951km2, bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hoá, chảy dọc theo chân dãy núi Tam Đảo (qua các huyện Đại Từ, thành phố Thái nguyên, Thị xã Sông Công, huyện Phổ Yên) Sông Công hợp với sông Cầu điểm cực nam huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Lượng nước sông Công khá dồi dào chảy qua khu vực có lượng mưa nhiều tỉnh Ngoài Thái Nguyên còn có sông Rong bắt nguồn từ vùng núi huyện Võ Nhai đổ vào lưu vực sông Thương huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn - Hồ: Tỉnh Thái Nguyên có nhiều hồ nước, đó lớn là hồ Núi Cốc (do đập Núi Cốc ngăn dòng sông Công lại mà thành) Hồ có mặt nước rộng 2530km2, sâu từ 25-30m, chứa 175 triệu m nước, chủ động tưới tiêu cho 12.000 lúa vụ, hoa màu, cây công nghiệp và cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công và huyện Phổ Yên và có giá trị du lịch Ngoài hồ Núi Cốc, tỉnh Thái Nguyên còn số hồ tương đối lớn hồ Khe Lạnh (Phổ Yên), hồ Bảo Linh (Định Hoá), hồ Gềnh Chè (TX Sông Công)… - Nước ngầm: Nước ngầm Thái Nguyên có trữ lượng khá lớn, có độ khoáng khá cao - trên 10g/lít Hiện khai thác phần nước ngầm tầng (17) nông làm nước sinh hoạt Điểm khai thác nước khoáng thiên nhiên La Hiên (Võ Nhai) 2.2.4 Thổ nhưỡng: - Các loại thổ nhưỡng và ý nghĩa sản xuất Diện tích đất tự nhiên tỉnh là 354.655,25 ha, đó: + Đất núi chiếm 48,1% diện tích tự nhiên, có độ cao trên 200m, hình thành phong hoá trên các đá macma, đá biến chất và đá trầm tích Đất núi thích hợp với việc phát triển lâm nghiệp thích hợp để trồng các cây đặc sản, cây ăn quả(Định Hóa, Võ nhai) + Đất đồi chiếm 24,5% diện tích tự nhiên, chủ yếu hình thành trên cát kết, bột kết và phần phù sa cổ kiến tạo với độ cao từ 50-200m, có độ dốc từ 5-200 Đây là vùng đất xen kẽ nông nghiệp và lâm nghiệp Đất đồi phù hợp cây công nghiệp, đặc biệt là cây chè và số cây ăn (Phú Bình, Phổ Yên) + Đất ruộng chiếm 12,4% diện tích đất tự nhiên, phần lớn có độ phì thấp, đây là vùng đất chủ yếu để trồng cây lương thực tỉnh Thái Nguyên (vùng địa hình thấp các huyện) + Đất chưa sử dụng còn 13,95% diện tích tự nhiên, phần lớn số này có khả sử dụng cho lâm nghiệp (Võ Nhai, Định Hóa) - Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên năm 2007 Với tổng diện tích 354.655,25 ha, đất tỉnh Thái Nguyên sử dụng sau: Tổng số (ha) Cơ cấu (%) - Đất nông nghiệp 265.386,65 74,83 Trong đó: * Đất sản xuất nông nghiệp 93.681,62 26,41 * Đất lâm nghiệp có rừng * Đất nuôi trồng thuỷ sản * Đất nông nghiệp khác - Đất phi nông nghiệp - Đất chưa sử dụng 165.106,51 3.606,77 2.991,75 39.781,01 49.487,59 46,56 1,02 0,84 11,22 13,95 2.2.5 Tài nguyên sinh vật - Hiện trạng thảm thực vật tự nhiên Thảm thực vật tự nhiên chia thành ba kiểu chính: a Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới cây lá rộng trên đất hình thành từ đá vôi với các trạng thái thứ sinh thay thế: Kiểu này phân bố chính các vùng đá vôi thuộc hai huyện Võ Nhai, Định Hoá Những năm gần đây, khai thác không hợp lí, kiểu thảm thực vật này đã bị suy thoái (18) b Kiểu rừng rậm thường xanh nhiệt đới trên đất hình thành từ các loại đá gốc khác và trạng thái thứ sinh thay thế: Kiểu rừng này chủ yếu vùng núi núi phía tây Tỉnh, phần phía bắc và đông bắc, đôi xen kẽ với kiểu rừng hình thành từ đá vôi Ở đây có các loại gỗ như: dẻ gai, chò, ngát, trám, lát, de, dổi, long não, gội Các loại tre nứa, mai, vầu, giang và các cây gỗ nhỏ - Các loài động vật hoang dã: Trước đây Thái Nguyên có nhiều loại thú, bò sát, chim với các loại đặc hữu quí như: gấu, báo, linh dương, tê tê, gà lôi, trĩ đỏ, hươu xạ … săn bắn bừa bãi, môi trường sông bị huỷ hoại nên nhiều loại đã tình trạng bị đe doạ, khan và có nguy tuyệt chủng 2.2.6 Khoáng sản: Bảng 2: Các loại khoáng sản tỉnh Thái Nguyên Nhóm Tên khoáng sản Trữ lượng Than mỡ 15 triệu Nhóm nhiên Than đá 90 triệu liệu Kim loại đen Sắt Ti tan Khoáng sản kim loại Kim loại mầu Thiếc VonFram Chì kẽm Pyrit barit Phi kim loại phôtphorit praphit Sét xi măng Khoáng sản VLXD Đá vôi 15 triệu Phân bố Phấn Mễ, làng Cẩm, Âm Hồn Khánh Hoà, Núi Hồng, Cao Ngạn, Âm Hồn 18 triệu Trại Cau, Cụm Mỏ sắt Tiến Bộ dọc trục đường 259 Bắc Đại Từ 13.600 28.000 12.000.000 Núi Pháo (Đại Từ) Đá liền (Đại Từ) Võ Nhai, Đại Từ 60.000 Núi Văn (Đại Từ) 70,6 100 tỷ m3 Võ Nhai Võ Nhai Ngoài còn có: vàng, đồng, niken, thuỷ ngân trữ lượng không lớn, có ý nghĩa mặt kinh tế * Ý nghĩa khoáng sản phát triển các ngành kinh tế Tài nguyên khoáng sản tỉnh Thái Nguyên phong phú chủng loại, đó có nhiều loại có ý nghĩa vùng và với nước như: sắt, than (đặc biệt là than mỡ) Điều này tạo nên lợi so sánh việc phát triển các ngành công nghiệp khai khoáng, công nghiệp luyện kim, góp phần đưa Thái (19) Nguyên trở thành trung tâm công nghiệp luyện kim lớn nước ta * Kªnh h×nh: - Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên - Bản đồ phân vùng khí hậu tỉnh Thái Nguyên - Bản đồ hệ thống thuỷ văn tỉnh Thái Nguyên - Bản đồ địa chất khoáng sản tỉnh Thái Nguyên - Tranh ảnh động, thực vật tỉnh Thái Nguyên C¸c ph¬ng tiÖn hç trî - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ động thực vật Viêt Nam - GiÊy A0, bót d¹, m¸y chiÕu qua ®Çu Cách tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lý, ý nghĩa vị trí địa lý (20phút) - Môc tiªu: + Sinh viên xác định vị trí địa lý tỉnh Thái Nguyên (tọa độ địa lý, diện tích, giới hạn lãnh thổ các đơn vị hành chính tỉnh) trên đồ + Phõn tớch ý nghĩa vị trí địa lý tỉnh Thái Nguyên ph¸t triÓn KT-XH (ThuËn lîi, khã kh¨n) - §å dïng d¹y häc: + Bản đồ hành chính Việt Nam + Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên - C¸ch tiÕn hµnh (cá nhân, lớp) + SV quan sát đồ xác định vị trí địa lý, giới hạn, các đơn vị hành chÝnh tØnh Th¸i Nguyªn + SV đọc thông tin mục 2.1 đánh giá vai trò vị trí địa lý + Gi¶ng viªn tæ chøc cho sinh viªn th¶o luËn, nhËn xÐt, kÕt luËn  Xác định tọa độ địa lý, lãnh thổ, các đơn vị tỉnh?  Vị trí có vai trò nh nào phát triển kinh tế – xã hội tỉnh? + Sinh viên b¸o c¸o, gi¶ng viªn nhËn xÐt: Vị trí: Là tỉnh miền núi trung du bắc bộ, nằm dọc theo quốc lộ Vai trò vị trí địa lý: Có tiềm trở thành trung tâm văn hóa, giáo dục, kinh tế các tỉnh miền núi phía Bắc Hoạt động 2: Phân tích đặc điểm địa chất, địa hình, khoáng sản tỉnh Th¸i Nguyªn (30 phót) - Môc tiªu: (20) + Trình bày đợc lịch sử hình thành lónh thổ tỉnh Thỏi Nguyờn Đặc điểm các dạng địa hình (núi, đồi, cánh đồng); biết so sánh các khu vực địa hình: Vïng nói phÝa t©y vµ t©y b¾c, vïng nói phÝa đông, phÝa nam + Nờu đặc điểm khoáng sản và phân bố các mỏ khoáng sản chính tØnh: than, s¾t - §å dïng d¹y häc: + Lợc đồ tự nhiên tỉnh Thái Nguyên + Lợc đồ địa chất khoáng sản - C¸ch tiÕn hµnh: Chia nhãm + Nhóm 1: Đọc mục 2.2.1 và đồ địa chất khoảng sản tỉnh Thái Nguyªn Trình bày đặc điểm địa chất ? + Nhóm 2: Đọc mục 2.2.1 và đồ địa chất khoảng sản, đồ tự nhiên Thái Nguyên Phân tích đặc điểm chung địa hình tỉnh Thái Nguyên + Nhãm 3: Nªu c¸c má kho¸ng s¶n chÝnh, tr÷ lîng, sù ph©n bè ? Giảng viên nhận xét, kết luận nội dung trên: Về đặc điểm địa chất, đặc điểm địa hình, khoáng sản và phân bố  Đặc điểm địa chất: địa hình Thái Nguyên chủ yếu hình thành từ chu kỳ tạo núi Calêđôni Nham thạch chủ yếu là diệp thạch, đá vôi biÕn chÊt  Địa hình: chủ yếu là đồi núi thấp; 2/3 diện tích cao trên 10m Địa h×nh chñ yÕu lµ híng B¾c Nam  Khoáng sản chủ yếu là than mỡ, than đá, ti tan, thiếc Hoạt động 3: Phân tích đặc điểm khí hậu, thủy văn tỉnh Thái Nguyên (20 phót) - Môc tiªu: + Phân tích các đặc điểm chính khí hậu: + Phân tích đợc ảnh hởng khí hậu phát triển kinh tế – xã héi cña tØnh + Trình bày đặc điểm thủy văn tỉnh Thái Nguyên và giá trị kinh tế cña chóng - §å dïng d¹y häc: + Bản đồ hình thể tỉnh Thái Nguyên + Bản đồ phân vùng khí hậu tỉnh Thái Nguyên + Bản đồ hệ thống thủy văn (21) - C¸ch tiÕn hµnh ( chia nhãm) lµm viÖc víi phiÕu häc tËp + Th¶o luËn nhãm theo c¸c gîi ý sau:  Đặc điểm khí hậu tỉnh Thái Nguyên? Các kiểu thời tiết đặc trng (gió mùa đông bắc, nåm, nãng kh«, s¬ng muèi, b·o)?  So s¸nh khÝ hËu Th¸i Nguyªn vµ c¸c tØnh l©n cËn ( më réng liªn hÖ víi thùc tÕ)  §Æc ®iÓm chung cña hÖ thèng s«ng ngßi tØnh Th¸i Nguyªn? Bảng Đặc điểm sông ngòi tỉnh Thái Nguyên Nơi bắt nguồn Sông Chợ Đồn - Cầu Bắc Kạn Nơi chảy qua Diện tích Các phụ lưu, chi lưu vực(km2) lưu Phúlương,Thành 6030 Sông Chu, phố, Phú Bình Sông Đu, Nghinh Tường Sông Định Hóa Công Đại Từ, 951 Thành phố, thị xã Sông Công,Phổ Yên … -Đặc điểm hồ đầm tỉnh Thái Nguyên? + C¸c nhãm b¸o c¸o tríc líp vµ bæ sung kÕt qu¶ lÉn + Giảng viên nhận xét kết luận đặc điểm khí hậu tỉnh Thái Nguyên, đặc ®iÓm s«ng ngßi, hå, tØnh Th¸i Nguyªn (liªn hÖ thùc tÕ s«ng C«ng, s«ng CÇu, Hå Nói Cèc) + Néi dung kÕt luËn:  Khí hậu Thái Nguyên chia làm mùa rõ rệt: mùa hạ từ tháng đến tháng 10 và mùa đông từ tháng 11 đến tháng năm sau Nhiệt độ chênh lệch tháng nóng (tháng 6: 28,90C) với tháng l¹nh nhÊt (th¸ng 1: 15,20C) lµ 13,70C Tæng sè giê n¾ng n¨m dao động từ 1300 - 1750 giờ, phân bố tơng đối cho các tháng n¨m  Sông ngòi: có 02 sông chính đó là sông Cầu và Sông Công S«ng CÇu cã lu vùc réng 6030km2 S«ng C«ng cã lu vùc réng 951 km2 (22)  Hå Nói Cèc mÆt níc réng 25 - 30 km2, s©u tõ 25 - 30m Chøa 175 triÖu m2 níc Hoạt động 4: Phân tích đặc điểm thổ nhỡng, động thực vật, phân bè (20 phót) - Môc tiªu: + Trình bày đặc điểm thổ nhỡng (các loại đất chủ yếu), phân bố, giá trị kinh tÕ cña chóng + Phân tích đặc điểm động vât, thực vật tự nhiên điển hình Các loại rừng chÝnh cña tØnh Đánh giá giá trị kinh tế chúng - §å dïng d¹y häc: + Bản đồ hình thể tỉnh Thái Nguyên + Bản đồ đất thực vật Việt Nam + Tranh ảnh động, thực vật - C¸ch tiÕn hµnh (chia nhãm) Dùa vµo b¶ng sè liÖu trang 16 hoµn thµnh b¶ng sau: TT Loại đất DiÖn tÝch Gi¸ trÞ sử dụng + Th¶o luËn:  KÓ tªn c¸c lo¹i rõng chÝnh trong tØnh?  C¸c nhãm b¸o c¸o tríc líp vµ bæ sung kÕt qu¶ lÉn  Gi¶ng viªn nhËn xÐt kÕt luËn §a th«ng tin ph¶n håi: (23) TT Tên đất DiÖn tÝch (ha) Gi¸ trÞ sử dụng N«ng nghiÖp 93.681,62 Trång c©y l¬ng thùc, thùc phÈm Đất phi nông nghiệp 39.781,01 Mục đích khác, khu dân c, các c«ng tr×nh c«ng céng … §Êt cha sö dông 49.487,59 §Ó trång rõng Rừng Thái Nguyên đa số là rừng tái sinh, cần đợc bảo vệ phục hồi Câu hỏi đánh giá Hãy xác định vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ tỉnh Thái Nguyên Đặc điểm chính lịch sử phát triển địa chất ,địa hỡnh tỉnh Thái Nguyªn? Tr×nh bµy đặc điểm nhiÖt, giã, ma, Èm cña khÝ hËu tØnh Th¸i Nguyªn? Trình bày đặc điểm hệ thống sông Cầu, hồ Núi Cốc, giá trị kinh tế? §Æc ®iÓm thæ nhìng tØnh Th¸i Nguyªn, sù ph©n bè, gi¸ trÞ kinh tÕ cña chóng? §Æc ®iÓm sinh vËt tØnh Th¸i Nguyªn, m« t¶ c¸c lo¹i rõng ®iÓn h×nh? Nªu thÕ m¹nh vµ h¹n chÕ cña ®iÒu kiÖn tù nhiªn vµ tµi nguyªn thiªn nhiªn cña tØnh (24) CH¦¥NG ii §Þa lý kinh tÕ - x· héi tØnh Th¸i Nguyªn Bµi 1: D©n c – x· héi tØnh Th¸i Nguyªn (2 tiÕt) Mục tiêu: Học xong bài này sinh viên đạt đợc: 1.1 KiÕn thøc: - Hiểu đặc điểm số dân, tình hình tăng dân số, kết cấu dân số, tình hình phân bố dân c và lao động, việc làm tỉnh Thái Nguyên - Phân tích đánh giá thuận lợi, khó khăn dân c tỉnh Thái Nguyên đối víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi - Trình bày đặc điểm văn hóa, du lịch tỉnh Thái Nguyên giá trị kinh tế 1.2 Kü n¨ng - Phân tích lợc đồ phân bố dân c tỉnh Thái Nguyên - Ph©n tÝch c¸c b¶ng sè liÖu, thèng kª vÒ d©n sè cña Th¸i Nguyªn 1.3 Thái độ Cã t×nh c¶m, yªu quý vµ tr©n träng, tù hµo vµ b¶o vÖ c¸c gi¸ trÞ v¨n ho¸ cộng đồng, thành tựu địa phơng Th«ng tin * Kªnh ch÷: 2.1 Số dân và gia tăng dân số - Số dân: Năm 1997, bắt đầu tái lập tỉnh, dân số tỉnh Thái Nguyên có 1.034.112 đến năm 2007 dân số đã là 1.137.671 Bảng Tình hình phát triển dân số tỉnh Thái Nguyên ĐVT: người 2000 1.067.481 2002 1.083.799 2003 1.085.872 2004 1.089.991 2005 1.109.955 2006 1.125.671 - Gia tăng tự nhiên dân số : Biểu đồ 1: Tỷ suất sinh và tỷ suất tử tỉnh Thái Nguyên (%) (25) Biểu đồ 2: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên tỉnh Thái Nguyên (%) - Gia tăng học: Thái Nguyên là tỉnh đã diễn tượng gia tăng học dẫn tới biến động dân số rõ nhiều tỉnh khác Là tỉnh trước đây đất rộng người thưa, có nhiều tài nguyên, nên đã thu hút nhiều người dân các nơi đến làm ăn sinh sống Thái Nguyên là thủ đô kháng chiến chống thực dân Pháp, quá trình lịch sử đã đón nhận nhiều đồng bào và cán bộ, chiến sĩ lên tham gia Kháng chiến Hoà bình lập lại, từ đầu thập kỉ 60 kỉ trước đến nay, với phát triển khu công nghiệp luyện kim Gang thép, khu công nghiệp Sông Công, nhiều khu mỏ, xí nghiệp khác và hệ thống các trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp… đã đẩy nhanh tốc độ gia tăng học - Tác động gia tăng dân số tới đời sống và sản xuất (26) Sự gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng học làm cho Thái Nguyên có lực lượng lao động bổ sung dồi dào, số này đào tạo có trình độ chuyên môn khoa học kỹ thuật có tỷ lệ khá cao là lợi phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên gia tăng nhanh dân số nảy sinh nhiều vấn đề phải giải lao động và việc làm, giáo dục, y tế, môi trường, việc phòng chống tệ nạn xã hội có chiều hướng gia tăng … liên quan tới vấn đề chất lượng dân cư 2.2 Kết cấu dân số a, Đặc điểm kết cấu dân số - Kết cấu dân số theo giới tính Tỷ lệ số dân nam - nữ tỉnh không biến đổi nhiều Trong năm gần đây tỷ lệ số dân là nữ đã giảm đi: năm 1999: 50,2% ; năm 2005: 49,95% ; năm 2006: 49,87% - Kết cấu theo độ tuổi: Thái Nguyên là tỉnh có dân số trẻ, điều đó làm cho tỉnh có nguồn lao động bổ sung khá dồi dào Theo niên giám thống kê 2006 dân số Thái Nguyên là1.127.170 người, kết cấu độ tuổi dân số tỉnh Thái Nguyên sau: Bảng 5: Kết cấu độ tuổi dân số tỉnh Thái Nguyên năm 2007 STT Độ tuổi Dân số có độ tuổi - 14: Dân số có độ tuổi 15 - 59: Dân số có độ tuổi trên 60: Tỷ lệ (%) 35,5 57,6 6,9 - Kết cấu theo lao động: Theo kết điều tra lao động và việc làm năm 2004, cấu lao động tỉnh Thái Nguyên có chuyển dịch theo hướng tăng tỷ lệ lao động ngành công nghiệp, dịch vụ Bảng Cơ cấu lao động năm 2005 ĐVT (%) Ngành 1997 2004 (27) Nông - Lâm - Ngư nghiệp 81,33 67,8 CN- XD 10,31 13,6 DV 8,36 18,6 (Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên 2005) Lao động chuyên môn kĩ thuật từ sơ cấp trở lên Thái Nguyên có tỷ lệ 26,37% tổng lao động (cao so với mức bình quân nước 25,5%) Theo kết số liệu năm 2006, tỉnh Thái Nguyên có 11 dân tộc, tỷ lệ sau: Dân tộc Kinh Tày Nùng Sán Dìu Tỷ lệ 75,23% 10,15% 5,22% 3,57% Dân tộc Sán Chay Dao H'mông Hoa Tỷ lệ 2,79% 2,08% 0,46% 0,24% Dân tộc Mường Thái Ngái Tỷ lệ 0,09% 0,04% 0,04% - Kết cấu theo dân tộc: Biểu đồ 3: Kết cấu dân tộc Thái Nguyên (năm 2006) b, Ảnh hưởng kết cấu dân số: Kết cấu độ tuổi và kết cấu lao động cho thấy tỉnh Thái Nguyên có lực lượng lao động bổ sung dồi dào và phần lớn là lao động nông thôn đó chuyển đổi cấu lao động tỉnh đòi hỏi phải đẩy mạnh việc đào tạo nghề cho nguồn lao động bổ sung từ nông thôn để chuyển sang làm công nghiệp dịch vụ Thái Nguyên là tỉnh có nhiều dân tộc nên đã trở thành nơi có văn hoá phong phú, đa dạng Đặc điểm kết cấu dân tộc này trên đã thể quá trình vạch định và đạo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh (28) nhằm vừa làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi và vừa giữ gìn sắc văn hoá dân tộc 2.3 Phân bố dân cư - Mật độ dân số: Tỉnh Thái Nguyên có mật độ dân số trung bình lớn so với các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta Kể từ tái lập tỉnh, mật độ trung bình đã tăng hàng năm sau: Bảng 7: Mật độ dân số trung bình tỉnh Thái Nguyên ĐVT: ng/km Năm 1997 1998 1999 2000 2002 2004 2006 Mật độ 292 296 299 301 306 310 319 (Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên - 2007) Mật độ dân cư phân bố không đều, các vùng núi mật độ dân cư thấp, đó vùng đồng bằng, đô thị mật độ dân cư cao Năm 2007, mật độ dân số trung bình toàn tỉnh là 321 ng/km2, nơi có mật độ dân số trung bình cao là thành phố Thái Nguyên (1.378 ng/km 2), thấp là huyện Võ Nhai (76 ng/km2) - Những biến động phân bố dân cư Cùng với quá trình độ thị hoá, dân cư có xu hướng cư trú tập trung các thị tứ, thị trấn, thị xã Sông Công, thành phố Thái Nguyên và xung quanh khu công nghiệp hình thành, vùng mỏ mở rộng và ven đường quốc lộ, tạo nên biến động phân bố dân cư tỉnh Thái Nguyên - Các loại hình cư trú chính Thái Nguyên tồn loại hình quần cư đó là quần cư nông thôn và quần cư thành thị Theo số liệu năm 2006 , tỷ lệ dân nông thôn Thái Nguyên 76,1%, thành thị là 23,9% Những năm gần đây, cùng với xu hướng đô thị hoá, tỷ lệ số dân thành thị đã tăng cao Ở các làng vùng núi, dân cư thưa thớt, người dân hoạt động nông, lâm nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, nghề rừng) là chủ yếu (29) 2.4 Tình hình phát triển giáo dục, văn hoá, y tế - Giáo dục: Năm học 2006 - 2007 trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã có 199 trường mầm non, huy động 34.441 trẻ mẫu giáo lớp; 437 trường phổ thông, đó có 227 trường tiểu học với 77.744 học sinh ; trung học sở 148 trường với 72.732 học sinh; 28 trường THPT với 40.958 học sinh Số lượng Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh: 01, cấp huyện, thành: 09 Toàn tỉnh đã xây dựng 180 Trung tâm học tập cộng đồng trên 180 xã, phường, thị trấn Thái Nguyên đã công nhận là tỉnh hoàn thành phố cập tiểu học năm 2002 và phổ cập trung học sở năm 2004 Thái Nguyên là trung tâm đào tạo lớn nước Năm 2007, trên địa bàn tỉnh có trường đại học và 13 trường cao đẳng, trường trung học chuyên nghiệp - Văn hoá: Phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá đẩy mạnh Tính đến hết năm 2005 toàn tỉnh đã có 62% hộ gia đình, 42% xóm phố đã công nhận "Gia đình văn hoá", "Xóm phố Văn hoá" Tỷ lệ hộ nghèo giảm sau: năm 2005 (26,85%), năm 2006 (23,74%), năm 2007 (20,65%) (theo chuẩn mới) Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có trung tâm văn hóa thông tin tỉnh, nhà văn hóa công nhân gang thép, nhà văn hóa quân khu I, nhà văn hoá thông tin cấp huyện và 1.135 nhà văn hoá làng, bản, khối phố; có bảo tàng: Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam, Bảo tàng Lực lượng vũ trang Việt Bắc - Quân khu I, Bảo tàng tỉnh Thái Nguyên và Nhà trưng bày ATK Định Hoá Tại Thái Nguyên còn có: đơn vị nghệ thuật chuyên nghiệp là Nhà hát ca múa dân gian Việt Bắc, Đoàn nghệ thuật quân khu I, Đoàn nghệ thuật tỉnh (30) Thái Nguyên; thư viện lớn đó là Thư viện tỉnh, Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên và Thư viện trường Đại học Sư phạm Hầu hết các xã, phường, thị trấn có điểm "Bưu điện văn hoá" Báo chí chuyển phát đến bạn đọc ngày Hiện 100% các xã tỉnh đã phủ sóng phát - truyền hình - Y tế: Đến năm 2007 trên địa bàn tỉnh có 363 sở y tế với 3556 giường bệnh cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, khám và chữa bệnh cho nhân dân (trong đó có 20 bệnh viện y tế, 14 phòng khám đa khoa khu vực, 180 trạm y tế xã phường) Trên địa bàn tỉnh còn có hệ thống y tế quân đội gồm Bệnh viện 91 và các bệnh xá các đơn vị Về tiêu chăm sóc sức khoẻ: đến tính trên vạn dân đã có 30,8 giường bệnh, 7,6 bác sĩ ; phần lớn trạm y tế xã, phường đã có bác sỹ Tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng còn 5% * Kªnh h×nh - Bản đồ dân c tỉnh Thái Nguyên - C¸c tranh ¶nh minh ho¹: c¸c d©n téc tØnh Th¸i Nguyªn C¸c ph¬ng tiÖn hç trî - Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên - Lợc đồ phân bố dân c - dân tộc tỉnh Thái Nguyên - GiÊy A0, bót d¹, m¸y chiÕu Cách tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm dân số tỉnh Thái Nguyên, tác động dân số đến kinh tế - xã hội (15 phút) - Môc tiªu: + Phân tích đặc điểm dân số tỉnh (số dân, mật độ dân số, gia tăng tự nhiªn) + KÕt cÊu d©n sè tØnh Th¸i Nguyªn + Biết tác động dân số đến đời sống xã hội - §å dïng d¹y häc: + Bản đồ dân c tỉnh Thái Nguyên (31) + Bảng trang 22, biểu đồ + trang 23 + B¶ng thèng kª d©n sè nam n÷ 1990 – 2008 cña tØnh Th¸i Nguyªn - C¸ch tiÕn hµnh (ph©n nhãm): + Nhóm 1: Đọc giáo trình cho biết đặc điểm số dân và tỷ lệ gia tăng dân sè cña tØnh Th¸i Nguyªn nh÷ng n¨m gÇn ®©y ? + Nhóm 2: Dựa vào đồ dân c - dân tộc nhận xét mật độ dân số tỉnh Th¸i Nguyªn ? + Nhóm 3: Nêu tác động dân số tới đời sống xã hội (tích cực, tiªu cùc) LÊy vÝ dô - Gi¶ng viªn nhËn xÐt, kÕt luËn + Dân số đông, dân số trẻ, tỷ lệ gia tăng tự nhiên còn cao + Mật độ dân c phân bố không tỉnh + Tác động dân số: tiêu cực nh thất nghiệp, tệ nạn xã hội Tích cực: lực lợng lao động dồi dào Hoạt động 2: Phân tích kết cấu dân c tỉnh Thái Nguyên (45 phút) - Môc tiªu: + Trình bày kết cấu theo, độ tuổi, lao động, dân tộc ? + Nªu ý nghÜa cña kÕt cÊu d©n sè víi sù ph¸t triÓn kinh tÕ – x· héi cña tØnh + Phân tích bảng số liệu 6, biểu đồ trang 25 - §å dïng d¹y häc Bản đồ dân c dân tộc tỉnh Thái Nguyên - C¸ch tiÕn hµnh: + Chia nhóm sinh viên đọc thông tin giáo trình làm việc với nội dung sau:  Nhóm 1: Đặc điểm kết cấu nam nữ, độ tuổi dân số tỉnh Th¸i Nguyªn  Nhóm 2: Kết cấu lao động tỉnh Thái Nguyên  Nhãm 3: TØnh Th¸i Nguyªn cã bao nhiªu d©n téc ? Ph©n bè c¸c d©n téc ?  Nhãm 4: ý nghÜa cña kÕt cÊu d©n sè víi viªc ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi + Giảng viên nhận xét kết luận nội dung đã nêu trên Hoạt động 3: Tình hình phát triển giáo dục, văn hoá, y tế (30 phút) - Môc tiªu: + Nªu thùc tr¹ng ngµnh gi¸o dôc cña tØnh (32) + Trình bày đặc điểm văn hoá (các lễ hội, phong tục, tập quán đặc sắc) cña d©n c tØnh Th¸i Nguyªn + NhËn xÐt vÒ y tÕ ch¨m sãc søc khoÎ cho ngêi d©n tØnh Th¸i Nguyªn - §å dïng d¹y häc: + Bản đồ dân c tỉnh Thái Nguyên + Tranh ¶nh c¸c lÔ héi - C¸ch tiÕn hµnh: + Xemina víi néi dung theo nhãm: vÒ gi¸o dôc, v¨n ho¸, y tÕ + Có thể tổ chức các trò chơi đóng vai + Bµi b¸o c¸o chuÈn bÞ tríc ë nhµ ® b¸o c¸o tríc líp ® gi¶ng viªn nhËn xét (về các nội dung lễ hội, phong tục tập quán địa phơng mà em biết) Vd: lễ hội lồng tồng Câu hỏi đánh giá: Tr×nh bµy vÒ sè d©n vµ gia t¨ng d©n sè Th¸i Nguyªn vµ ¶nh hëng cña nã tíi sù ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi ? Ph©n tÝch kÕt cÊu d©n sè cña tØnh vµ ¶nh hëng cña nã tíi sù ph¸t triÓn kinh tÕ x· héi ? Tại dân c phân bố không đồng ? Hớng giải phân bố lại d©n c cho hîp lý ? T¹i nãi Th¸i Nguyªn lµ trung t©m v¨n ho¸ cña c¸c tØnh miÒn nói phÝa B¾c ? (33) Bµi 2: §Æc ®iÓm kinh tÕ vµ c¸c ngµnh kinh tÕ tØnh Th¸i Nguyªn (3 tiÕt) Môc tiªu: Học xong bài này sinh viên đạt đợc: 1.1 KiÕn thøc: - Hiểu và trình bày đặc điểm chung kinh tế tỉnh Thái Nguyªn - Ph©n tÝch vÞ trÝ, tình hình phát triển và phân bố c¸c ngµnh kinh tÕ tỉnh và vấn đề bảo vệ môi trờng - Dân c ảnh hởng đến phát triển kinh tế xã hội 1.2 Kü n¨ng: - Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ, khảo sát địa phơng - Biết xác lập mối liên hệ đặc điểm tự nhiên với dân c và phát triển kinh tÕ x· héi 1.3 Thái độ: Có ý thức, tình cảm yêu quý, trân trọng thành tựu kinh tế địa phơng Th«ng tin: * Kªnh ch÷: 2.1 Đặc điểm chung kinh tế tỉnh Thái Nguyên - Tình hình phát triển kinh tế năm gần đây: Từ sau tái lập tỉnh (1997) đến nay, kinh tế Thái Nguyên phát triển với mức tăng trưởng khá Năm 1997 tổng giá trị sản phẩm GDP đạt 2.248.800 triệu đồng, năm gần đây đã tăng lên sau: Bảng 8: Tổng giá trị sản phẩm GDP (theo giá hành) ĐVT: triệu đồng 2001 2002 2003 2004 2005 2006 3.368.377 3.809.268 4.404.597 5.480.791 6.587.382 8.022.083 (Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên 2006 và 2007) Sơ tổng giá trị sản phẩm GDP năm 2007 đã lên tới 9.868.690 triệu đồng Cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch tích cực theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp Bảng 9: Cơ cấu giá trị tổng trị sản phẩm (GDP) tỉnh Thái Nguyên (34) (đơn vị %) Năm 2000 2002 2004 2005 2006 NN-LN-NN 33,68 30,99 26,87 26,21 24,72 CN-XD 30,37 34,59 38,50 38,71 38,76 DV 35,95 34,42 34,63 35,08 36,52 (Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên 2007) Giai đoạn năm sau tái lập tỉnh (1997 - 2000) nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 4,38% năm Đến giai đoạn 2001 - 2005 nhịp độ tăng trưởng GDP bình quân hàng năm tỉnh đã đạt 9,05% Năm 2007 nhịp độ tăng trưởng đã lên tới 12,46% cao 10 năm trở lại đây Mặc dù đạt mức tăng trưởng kinh tế tương đối khá xuất phát điểm ban đầu tỉnh thấp nên qui mô kinh tế tỉnh còn nhỏ bé, năm 2004 chiếm 0,95% GDP nước (theo giá so sánh 1994) 2.2 Các ngành kinh tế a/ Ngành công nghiệp (kể tiểu thủ công nghiệp) - Vị trí ngành công nghiệp kinh tế tỉnh Tỉnh Thái Nguyên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp Từ năm 2002 ngành công nghiệp đã có tỷ trọng vượt lên cao cấu kinh tế (GDP) tỉnh Những năm gần đây số phát triển công nghiệp (năm trước = 100%) tăng sau: Năm Chỉ số phát triển 2000 2004 2005 2006 114,8% 115,2% 115,0% 113,0% - Cơ cấu và phân bố ngành công nghiệp: + Công nghiệp khai khoáng than, quặng sắt, chì - kẽm, thiếc, đôlômít, pirit, titan, đá xây dựng, sét … phân bố chủ yếu các huyện phía đông và phía bắc, phía tây thành phố Thái Nguyên + Công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu tập trung chủ yếu khu công nghiệp Gang Thép Thái Nguyên, công ty TNHH nhà nước thành viên kim loại màu Thái Nguyên (35) + Công nghiệp khí gồm chế tạo máy, lắp ráp sản xuất phụ tùng, sửa chữa và cung cấp phụ tùng thay … Tập trung chủ yếu khu công nghiệp Sông Công, huyện Phổ Yên + Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng có doanh nghiệp (trong đó có nhà máy xi măng) tập trung chủ yếu huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai và thành phố Thái Nguyên + Công nghiệp nhẹ: các sản phẩm chủ yếu là hàng may mặc, giấy, bao bì láp ráp kinh doanh xe máy … Tập trung chủ yếu thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công + Công nghiệp chế biến nông lâm sản: các sản phẩm chủ yếu là chè, trái cây, bia, nước giải khát, nước khoáng … phân bố chủ yếu thành phố Thái Nguyên và các huyện phía Bắc + Công nghiệp điện, điện tử: gồm nhà máy điện Thái Nguyên, trung tâm phân phối điện lưới, các sở lắp ráp điện tử, sửa chữa lắp đặt bảo trì các thiết bị điện tử (xuất nhiều doanh nghiệp mới) Phân bố tập trung thành phố Thái Nguyên -Các ngành tiểu thủ công nghiệp Ngành tiểu thủ công nghiệp Thái Nguyên phát triển chậm, số làng nghề truyền thống ít, qui sản xuất nhỏ, chủ yếu là lao động thủ công Một số nghề có chiều hướng phát triển chế biến chè, sản xuất mía đường, chế miến, mì, bún bánh, và đan lát … tập trung chủ yếu thành phố Thái Nguyên, huyện Đồng Hỷ và số huyện khác - Cơ cấu theo hình thức sở hữu ngành công nghiệp Cơ cấu theo hình thức sở hữu ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh sau: Công nghiệp TW chiếm tỷ trọng lớn ; công nghiệp quốc doanh địa phương còn nhỏ bé và tỷ trọng giảm nhiều ; công nghiệp ngoài quốc doanh có chiều hướng phát triển mạnh ; giá trị sản xuất công nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài còn thấp 10,27% công nghiệp trung ương Bảng 10: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Thái Nguyên Năm 2000 2006 (36) Giá trị SX (triệu đồng) 2.703.822 Giá trị SXCN - Công nghiệp TW Tỷ lệ (%) 100% Giá trị SX Tỷ lệ (%) (triệu đồng) 9.676.033 100% 1.733.378 61,11% 6.390.857 66,05% - QD địa phương 247.552 9,15% 57.207 0,59% - CN ngoài QD 290.817 10,76% 2.590.495 26,77% - Khu vực có vốn ĐTNN 432.075 15,98% 637.474 6,59% Nguồn: Niên giám Thống kê Thái Nguyên - 2007 - Phân bố công nghiệp 85% giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh tập trung thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, huyện Phổ Yên, Đồng Hỷ Công nghiệp các huyện khác còn nhỏ bé - Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu (*) Từ năm 2001 đến 2006, số sản phẩm công nghiệp truyền thống chủ yếu tỉnh phát triển khá Bảng 11:Các sản phẩm công nghiệp chủ yếu năm 2006 STT Sản phẩm công nghiệp Đơn vị tính Số lượng Than nghìn 826,0 Thiếc thỏi 543,0 Thép cán thép nghìn 587,0 Nước máy m3 7.289 Xi măng nghìn 591 Gạch nung nghìn viên 172.488 Vôi Tấn 26.100 Giấy 17.369 (*) Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên - 2007 - Phương hướng phát triển công nghiệp: Ngành công nghiệp tỉnh Thái Nguyên phát triển theo hướng tăng nhanh tốc độ, chất lượng và hiệu ; tốc độ tăng bình quân giá trị sản xuất công nghiệp hàng năm thời kì 2006 - 2020 khoảng 13,5-14,5% Ưu tiên các (37) nguồn lực, ưu đãi chính sách cho số ngành, sản phẩm công nghiệp chủ yếu như: công nghiệp luyện kim, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp khai thác chế biến khoáng sản, công nghiệp khí, công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp may Cơ cấu công nghiệp chuyển dịch theo hướng tăng nhanh nhóm ngành chủ đạo có lợi thế, có truyền thống ; tăng nhóm hàng sản xuất hàng xuất Tăng tỷ trọng công nghiệp tư nhân, đặc biệt là đầu tư nước ngoài các ngành công nghiệp chủ lực Cơ cấu toàn ngành công nghiệp đến năm 2010 đạt 45%, năm 2020 đạt 47-48% GDP Phát triển các khu, cụm công nghiệp tập trung, gắn với phát triển hệ thống đô thị, kết hợp các loại qui mô, loại hình sản xuất, đại hoá công nghệ thiết bị b) Ngành nông - lâm - thuỷ sản - Vị trí ngành nông nghiệp kinh tế tỉnh Thái Nguyên thuộc vùng trung du miền núi, có nhiều loại đất phù hợp với nhiều loại cây trồng Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng hàng năm, năm 2002 là: 1.730.039 triệu đồng, đến năm 2006 đã tăng lên: 3.063.196 triệu đồng, tỷ trọng ngành nông - lâm - thuỷ sản có xu hướng giảm dần: năm 1997 tỷ trọng là 35,86% đến năm 2006 là: 24,72% Theo kết điều tra dân số 1/4/1999, cấu số người từ 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên 12 tháng tỉnh Thái Nguyên thì lao động ngành nông - lâm- thuỷ sản chiếm 80,5% Năm 2004 số lao động nông nghiệp còn tới 67,8% tổng số lao động Như vậy, xét mặt tỷ trọng giá trị sản xuất và cấu lao động thì ngành nông nghiệp Thái Nguyên còn có vị trí quan trọng định kinh tế tỉnh - Cơ cấu ngành nông nghiệp: Bảng 12: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ĐVT: % Năm / ngành 1996 2000 2004 2006 2007 (38) Trồng trọt 69,85 65,45 64,12 65,98 64,90 Chăn nuôi 27,62 31,00 33,11 30,38 31,00 2,53 3,55 2,77 3,64 4,10 Dịch vụ Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên 2007 + Ngành trồng trọt Ngành trồng trọt tỉnh Thái Nguyên chiếm tỷ trọng lớn cấu nông nghiệp và giảm chuyển dịch còn chậm Tình trạng phát triển và phân bố các loại cây trồng chính sau:  Cây lương thực: Bảng 13: Sản lượng lương thực có hạt 2000 2004 2005 2006 (ĐVT: Tấn) 2007 296.365 368.945 377.209 380.501 399.275 - Lúa 265.579 314.387 322.153 326.547 324.458 - Ngô 30.786 54.558 55.056 53.954 74.807 Tổng số Trong đó: (Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên - 2007) Cây lúa: Được trồng tất các vùng tỉnh Huyện Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên là vùng trọng điểm lúa, có sản lượng cao toàn tỉnh Hoa mầu chủ yếu có: sắn, ngô, khoai lang Huyện Phổ Yên, Phú Bình có diện tích trồng hoa mầu lớn tỉnh  Cây công nghiệp: Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu: Năm 2007 diện tích cây chè có 15.upload.123doc.net ha, sản lượng chè búp tươi đạt 140.182 Chè xác định là cây chủ lực mũi nhọn tỉnh, trồng tập trung chủ yếu huyện Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Định Hoá, Phổ Yên, TP Thái Nguyên Cây công nghiệp hàng năm có: Bảng 14: Diện tích sản lượng phân bố cây công nghiệp hàng năm Loai cây Diện tích, sản lượng và phân bố (39) Được trồng hầu hết các huyện, năm 2007 diện tích: Lạc 4.327ha, sản lượng: 5.610 Được trồng nhiều Phổ Yên, Võ Nhai, Phú Bình, Đại Từ, Đậu tương Đồng Hỷ Diện tích trồng đậu tương toàn tỉnh năm 2007: 2.316 ha, Sản lượng: 3.061 Được trồng nhiều huyện Võ Nhai, Phú Lương, Đồng Hỷ, Mía Đại Từ Diện tích trồng mía toàn tỉnh năm 2007: 509 ha, Sản lượng: 23.654 Được trồng chủ yếu huyện Võ Nhai Năm 2007 có: 348 ha, Thuốc lá sản lượng: 505 Cây ăn chủ yếu có: nhãn, vải, dưa, cam, quýt, bưởi, xoài … trồng chủ yếu các vùng đồi các huyện Định Cây ăn Hoá, Phú Lương, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Đại Từ, Thành phố Thái Nguyên và các vùng bãi ven sông huyện Phú Bình, Phổ Yên Bảng 15: Diện tích trồng số cây ăn chủ yếu (ĐVT: ha) 2000 Tổng số 8.421 2004 2005 2006 11.802 11.053 10.411 2007 9.710 (Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên 2007) + Ngành chăn nuôi: Ngành chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên có phát triển tỷ trọng nông nghiệp còn khiêm tốn, chưa trở thành ngành sản xuất chính nông nghiệp Khi chế thị trường mở ra, người nông dân bắt đầu làm quen dần với sản xuất nông phẩm hàng hoá, nhiều gia đình đã phát triển chăn nuôi theo phương pháp công nghiệp, cung cấp giống, thịt, trứng … cho thị trường, ngoài còn tạo sở công nghiệp chế biến thực phẩm Các sản phẩm chăn (40) nuôi chủ yếu là trâu, bò, lợn, dê, ngựa, gia cầm … đó bò, lợn, gia cầm tăng đáng kể Bảng 16: Tình hình phát triển ngành chăn nuôi (*) ĐVT: nghìn Trâu Bò Lợn Dê Ngựa Gia cầm 2000 131,7 23,4 404,6 7,9 1,1 3948 2007 108,6 57,0 510,0 7,5 1,0 5071 (*) Nguồn: niên giám thống kê Thái Nguyên - 2007  Trâu: Năm 2007, số lượng trâu tập trung nuôi nhiều huyện Đại Từ (19.566 con), Đồng Hỷ (15.789  Bò: Năm 2007, đàn bò nuôi nhiều huyện Phú Bình (18.971 con), Phổ Yên (12.511 con)  Lợn: Được nuôi hầu khắp các địa phương Năm 2007 đàn lợn nuôi nhiều các huyện Phú Bình (upload.123doc.net.120 con), Phổ Yên (92.410 con), Đồng Hỷ (53.902 con), Phú Lương (50.551 con)  Gia cầm: Chăn nuôi gia cầm phát triển phong phú chủng loại, bước đầu áp dụng phương pháp chăn nuôi tiên tiến + Ngành thuỷ sản: Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi có diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản năm 2007 là 3.606ha, đó nhiều huyện Đại Từ: 2071 Ở Thái Nguyên thuỷ sản đánh bắt trên các sông suối không nhiều, chủ yếu là thuỷ sản nuôi trồng các ao, hồ, đầm (41) Bảng 17: Sản lượng thuỷ sản đánh bắt và nuôi trồng toàn tỉnh (*) ĐVT: Tấn Năm 2000 2004 2005 2006 2007 Tổng số 3.098 3.663 3.755 3.863 4.169 Đánh bắt 68 124 128 126 130 3.030 3.539 3.627 3.737 4.039 Nuôi trồng (Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên - 2007) + Ngành lâm nghiệp Hiện tỷ lệ che phủ rừng đã tới 46,56% bao gồm: - Phân bố theo độ che phủ:  Rừng trung bình: Phân bố trên các dãy núi cao huyện Võ Nhai, Đồng Hỷ, Đại Từ, Định Hoá  Rừng nghèo: Phân bố chủ yếu số xã thuộc huyện Định Hoá, Đồng Hỷ, Đại Từ, Võ Nhai các xã phía tây huyện Phổ Yên - Phân bố theo chất lượng rừng:  Rừng phục hồi: Phân bố tập trung các xã thuộc huyện Võ Nhai, Định Hoá, Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ  Rừng hỗn giao nứa, vầu, gỗ: phân bố tập trung huyện Võ Nhai, Phú Lương  Rừng tre nứa: Phân bố tập trung huyện Định Hoá, Võ Nhai, ngoài còn có số diện tích nhỏ phân bố rải rác các xã huyện Phú Lương, Đại Từ, Đồng Hỷ  Rừng gỗ núi đá: tập trung số xã huyện Võ Nhai, Định Hoá  Rừng trồng: Được trồng tất các xã thuộc các huyện, thành, thị có đất đồi núi, loại cây chính gồm bạch đàn, keo, mỡ, thông, muồng, trám, bồ đề… Khai thác lâm sản Giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp Thái Nguyên còn thấp, song năm gần đây tăng sau: ĐTV: triệu đồng (42) Năm Tổng số 2000 2004 2005 2006 2007 50.629 60.295 67.543 73.521 89.660 Sản lượng gỗ khai thác hàng năm chủ yếu loại gỗ rừng trồng và sản phẩm khai thác chọn từ vườn rừng, phục vụ xây dựng và nguyên liệu gỗ trụ mỏ Điều đáng lưu ý là tỷ lệ che phủ rừng là 44,36% (2007) giá trị lâm sản khai thác còn thấp, đạt 2,73% GDP toàn ngành Nông - Lâm - Thuỷ sản tỉnh  Bảo vệ rừng và trồng rừng Hiện rừng nguyên sinh còn ít, phần lớn là rừng thứ sinh, chất lượng và giá trị kinh tế thấp Nhiệm vụ cấp thiết là phải bảo vệ các khu rừng tự nhiên, đặc biệt là rừng các khu núi đá vôi Cần bảo vệ các khu rừng cấm, rừng phòng hộ, các khu bảo tồn thiên nhiên Quản lí và bảo vệ tốt khu rừng quốc gia Tam Đảo (ở huyện Đại Từ) Xây dựng các vùng rừng trồng tập trung theo mục đích sử dụng và phù hợp với điều kiện sinh thái, sở vật chất Tăng cường sử dụng các giống cây lâm nghiệp có suất và giá trị kinh tế cao - Phương hướng phát triển nông nghiệp: Nền nông nghiệp Thái Nguyên cần phát triển với tốc độ nhanh, ổn định, đa dạng, bền vững, theo hướng sản xuất hàng hoá gắn với công nghiệp chế biến và thị trường Tốc độ tăng trưởng bình quân Nông - Lâm nghiệp hàng năm giai đoạn 2006 - 2020: 5-5,5% Sử dụng có hiệu quỹ đất nông nghiệp thâm canh tăng suất, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích Nâng cao sức cạnh tranh nông sản hàng hoá, thực tốt việc dồn điền dồn thửa, bảo đảm an ninh lương thực Cơ cấu nông nghiệp chuyển theo hướng: Tăng tỷ trọng chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp Phát triển các cây phù hợp với điều kiện địa phương Tăng cấu cây công nghiệp và cây ăn Phát triển các nông sản đặc sản vùng tỉnh Xây dựng các vùng sản xuất nông sản hàng hoá tập trung gắn với công nghiệp chế biến và tiêu thụ vùng chè, vùng rau sạch, vùng cây ăn đặc sản, vùng lúa đặc sản… (43) Xây dựng nông thôn có đời sống vật chất và văn hoá không ngừng nâng cao ; phát triển kết cấu hạ tầng, cơ vật chất kĩ thụât cho sản xuất và đời sống nông dân với trọng tâm là đường giao thông nông thôn, thuỷ lợi, hệ thống dịch vụ nông nghiệp Đẩy mạnh áp dụng các tiến khoa học kĩ thuật và sản xuất nông - lâm nghiệp, chú trọng đầu tư cho công nghiệp bảo quản sau thu hoạch, đặc biệt chú trọng đến các tiến sử dụng đất hiệu quả, bền vững, tiến giống, chuyển dịch cấu màu vụ, phòng trừ dịch bệnh Phát triển mạnh kinh tế trang trại, các loại hình kinh tế hợp tác, các loại hình doanh nghiệp là doanh nghiệp nhỏ và vừa Tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế hộ phát triển Khuyến khích đầu tư nước ngoài vào nông nghiệp và nông thôn Kinh tế Nhà nước tập trung sản xuất và cung ứng các loại giống cây trồng, vật nuôi, nghiên cứu ứng dụng, đổi kĩ thuật nông nghiệp c Ngành dịch vụ: Dịch vụ bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động, phục vụ cho quá trình sản xuất và nhu cầu đời sống vật chất và tinh thần nhân dân như: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, thương mại, du lịch … góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh - Giao thông vận tải: Giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng, đó là huyết mạch kinh tế Giao thông vận tải vừa góp phần trực tiếp vào sản xuất (vận chuyển nguyên vật liệu, vận chuyển sản phẩm) vừa mang tính chất dịch vụ nhằm phục vụ nhu cầu lại sinh hoạt người dân + Các loại hình vận tải: Thái Nguyên có loại hình vận tải:  Đường bộ: Đến nay, Thái Nguyên đã có tổng chiều dài đường là 4577,3 km, đó đường quốc lộ 183 km, đường lộ tỉnh 255 km, đường huyện trên 869 km, đường nội thị trên 55,3 km và đường xã quản lí trên 3215km Phong trào "bê tông hoá" đường giao thông nông thôn đã phát triển rộng khắp toàn tỉnh (44) Đường quốc lộ 3: Nối liền Hà Nội với Cao Bằng đoạn trên đất Thái Nguyên qua huyện Phổ Yên, thị xã Sông Công, thành phố Thái Nguyên, huyện Phú Lương Quốc lộ 1B: Từ Thái Nguyên Đồng Đăng (Lạng Sơn) qua huyện Đồng Hỷ, Võ Nhai Đường liên tỉnh: Quốc lộ 37: đoạn trên đất Thái Nguyên (là đường 19 cũ và đường 13A cũ), qua huyện Phú Bình, Thành Phố Thái Nguyên, huyện Đại Từ Đường 16 từ Đồng Hỷ sang Bố Hạ (Băc Giang) Đường tỉnh, có đường từ điểm KM31 trên quốc lộ Định Hoá  Đường sắt: Có tuyến đường sắt với tổng chiều dài 74,5 km Tuyến Quan Triều (thành phố Thái nguyên) đến Đa Phúc (Hà Nội) qua thị xã Sông Công, huyện Phổ yên dài 31km, vận chuyển hành khách và hàng hoá Tuyến Quan Triều Núi Hồng dài 33,5km, chủ yếu để chuyển vận than và tuyến Thái Nguyên - Kép (Bắc Giang) qua Trại Cau; đoạn Lưu Xá - Khúc Rồng dài 10 km chủ yếu vận chuyển quặng phục vụ khu Gang thép  Đường sông: Từ cảng sông Đa Phúc (Thái Nguyên) có tuyến đường sông chính là tuyến Đa Phúc - Hải Phòng dài 161 km và tuyến Đa Phúc - Hồng Gai dài 211 km Đường sông nội tỉnh có tuyến thành phố Thái Nguyên - Phú Bình dài 16km (hiện phương tiện giới không hoạt động được) + Phát triển giao thông vận tải Bảng 18: Khối lượng hành khách vận chuyển thực trên địa bàn ĐVT: nghìn người Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số 1.420 1.581 1.975 2.455 2.547 3.224 Đ Bộ 1.420 1.581 1.975 2.322 2.475 3.093 133 72 131 Đ Thuỷ Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên – 2007 Bảng 19: Khối lượng hàng hoá vận chuyển thực trên địa bàn ĐVT:nghìn (45) Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Tổng số 2.906 3.489 4.452 6.128 7.358 7.942 Đ Bộ 2.869 3.548 4.429 6.107 7.346 7.936 37 31 23 21 12 Đ Thuỷ Nguồn: Niêm giám thống kê Thái Nguyên - 2007 Ở Thái Nguyên khối lượng hành khách vận chuyển và là hàng hoá vận chuyển trên địa bàn tăng khá nhanh, chủ yếu chuyển theo đường tính động và tiện dụng loại hình vận tải này - Bưu chính viễn thông Mạng lưới bưu chính viễn thông Thái Nguyên liên tục phát triển nhằm góp phần phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội và đời sống nhân dân Năm đầu tái lập tỉnh Thái Nguyên có mật độ 1,23 máy điện thoại cố định/100 dân, đến năm 2007 đạt 16,60 máy /100 dân và có tốc độ tăng nhanh Đến 180/180 xã, phường, thị trấn tỉnh đã có đường điện thoại và bưu điện văn hoá xã bưu cục Bảng 20: Tình hình phát triển số máy điện thoại tỉnh ĐVT: Máy Năm 2000 2004 2005 2006 Tổng số 23.754 Cố định Di động 2007 97.921 127.303 158.017 189.683 21.887 60.427 74.206 84.490 97.123 1.867 37.494 53.097 73.527 92.560 (Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên - 2007) Bưu điện tỉnh đã mở thư lần thứ ngày cho tuyến Thái Nguyên Hà Nội, thực dịch vụ chuyển phát nhanh, tổ chức giao nhận chuyến thư ngày, nâng thêm bước gia tăng tốc độ vận chuyển Đến 100% số phường, xã toàn tỉnh đã có báo đến ngày Mạng lưới phát - truyền hình đã phủ sóng trên tất các xã tỉnh - Thương mại + Nội thương (46) Trong năm qua, dịch vụ thương mại tỉnh có tốc độ tăng trưởng khá nhanh  Tổng mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá thực tế trên địa bàn tỉnh tăng nhanh: Năm 2000: 1421,5 tỷ đồng Năm 2006 tăng lên 3.980,2 tỷ đồng  Mạng lưới thương mại phát triển rộng khắp trên địa bàn tỉnh Số sở kinh doanh thương mại, du lịch, khách sạn, nhà hàng trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã phát triển mạnh: Bảng 21: Số sở kinh doanh thương mại - dịch vụ - du lịch Năm Số sở 2001 2002 2003 2004 2005 19.296 20.390 21.666 26.655 26.185 (Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên - 2006) 2006 26.941 Đến trên toàn tỉnh có 129 chợ đó có chợ loại I; chợ loại II ; 11 chợ các huyện, thành quản lí ; 33 chợ thị trấn, xã, phường quản lí + Xuất nhập khẩu: Nhìn chung hoạt động xuất nhập Thái Nguyên có bước phát triển đáng kể số lượng và chất lượng sản phẩm Số doanh nghiệp hoạt động XNK tăng Kim ngạch xuất hàng năm tăng và tương đối ổn định Tuy nhiên kết hoạt động NXK chưa tương xứng với tiềm tỉnh * Cơ cấu mặt hàng xuất Thái Nguyên tập trung vào nhóm hàng chính: Sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp Mặt hàng xuất chủ yếu năm 2006 là: thiếc thỏi (180 tấn), chè các loại (7685) tấn, sản phẩm may (2.789 nghìn sản phẩm), giầy đế (4.915 tấn), quặng kẽm (5000 tấn), quặng ti tan (24.445 tấn), gang (3327 tấn), thép cán (14.703 tấn)… Mặt hàng nhập chủ yếu năm 2006 là: phôi thép (338.308 tấn) Sắt các loại (16.082 tấn), than cốc (45.010 tấn), than mỡ (41.540 tấn), gạch, bột chịu lửa (1.922 tấn), phân bón (3.500 tấn) … (*) (*) Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên - 2007 Bảng 22: Kim ngạch xuất nhập hàng hoá trên địa bàn (ĐVT: nghìn USD) (47) Năm Tổng XK NK 2002 20.500 18.500 2003 115.600 24.301 2004 164.890 29.223 2005 170.460 35.435 2006 226.590 53.023 2.000 91.299 135.667 135.025 173.567 Nguồn: Niên giám thống kê Thái Nguyên 2006 và 2007 Thị trường xuất Thái Nguyên có xu hướng mở rộng chiều ; thứ là trì thị trường truyền thống, đặc biệt là thị trường Đông Nam Á (chiếm tới 80% kim ngạch xuất khẩu) và Đông Âu thứ hai là mở rộng sang thị trường Châu Âu, Châu Mỹ (đặc biệt là thị trường Hoa Kỳ) Từ năm 2000, hàng xuất Thái Nguyên đã có mặt 14 quốc gia trên giới d Du lịch: - Về phát triển ngành du lịch: Thái Nguyên là tỉnh có nhiều tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch sinh thái đa dạng và tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo Thái Nguyên lại vào vị trí kề sát các tỉnh đồng và thủ đô Hà Nội nên càng có điều kiện thu hút nhiều du khách Về tài nguyên du lịch sinh thái có nhiều danh thắng các vùng núi đá vôi như: hang Phượng Hoàng, suối Mỏ Gà, động Người Xưa (Võ Nhai), khu danh thắng Chùa Hang (Đồng Hỷ), Hang Chùa Chợ Chu Danh thắng tiếng hồ Núi Cốc (Đại Từ), thác tầng Khuôn Tát (Định Hoá) Từ vùng trung du đến vùng núi rừng cảnh quan tươi đẹp với rừng cọ, đồi chè bát ngát xanh tươi Tài nguyên du lịch nhân văn Thái Nguyên thật phong phú, độc đáo với 12 di tích khảo cổ, 479 di tích lịch sử, 116 di tích kiến trúc nghệ thuật, 223 di tích tín ngưỡng … đến đã có 75 di tích lịch sử - văn hoá xếp hạng, Khu di tích khảo cổ học Thần Sa, với di người thời tiền sử sống cách đây trên vạn năm Di tích đền Đuổm (Phú Lương) nơi thờ vị Thượng đẳng thần Dương Tự Minh- thời nhà Lý Di tích Núi Văn - Núi Võ (Đại Từ) gắn liền với danh tướng Lưu Nhân Chú- thời nhà Lê Di tích khởi nghĩa Thái Nguyên năm 1917 (thành phố Thái Nguyên) lưu danh các lãnh tụ nghĩa quân Đội Cấn, Lương Ngọc Quyến Đặc biệt là quần thể di tích (48) ATK Định hóa Nơi Bác Hồ và Trung ương Đảng, Chính phủ và làm việc để lãnh đạo Kháng chiến chống thực dân Pháp "Là quần thể di tích quan trọng vào bậc lịch sử chống ngoại xâm dân tộc Việt Nam kỷ XX" Thủ tướng Chính phủ đã có định số 984/QĐ-TTg xác định di tích ATK- Thái Nguyên Thái Nguyên còn hội tụ văn hoá đặc sắc nhiều dân tộc, nơi diễn nhiều lễ hội đặc sắc năm, nơi có Bảo tàng Văn hoá các dân tộc Việt Nam Với lợi các tài nguyên du lịch trên nên năm qua hoạt động du lịch đã thu hút ngày càng nhiều du khách Hiện nay, toàn tỉnh đã có 96 sở lưu trú, khách sạn với 1700 phòng nghỉ Một số khách sạn xếp hạng "2 sao", "3 sao" Các tuyến đường tới các khu du lịch nâng cấp Khu du lịch sinh thái Hồ Núi Cốc qui hoạch để trở thành khu du lịch trọng điểm vùng đông bắc Khu di tích lịch sử cách mạng ATK Định Hóa (trong đó có nhà tưởng niệm Chủ Tịch Hồ Chí Minh) Cùng với khu di tích Tân Trào- Sơn Dương (Tuyên Quang) và khu di tích Chợ Đồn (Bắc Kạn) đã và Nhà nước đầu tư tôn tạo Trong tương lai trở thành khu di tích đặc biệt quan trọng, khu du lịch trọng điểm nước ta Năm 2007 Thái Nguyên Chính phủ chọn để tổ chức "Năm du lịch Quốc gia Thái Nguyên - 2007" với chủ đề "Về với thủ đô gió ngàn, Chiến khu Việt Bắc" Số lượt khách du lịch tăng nhanh: Năm 2000: 20.570 ; Năm 2002: 232,142 ; Năm 2003: 310.000 lượt khách, kết thúc năm du lịch quốc gia 2007 toàn tỉnh đã đón 1.200.000 lượt khách - Các khu du lịch: Theo quy hoạch Tỉnh Thái Nguyên có khu du lịch: + Khu du lịch Thành Phố Thái Nguyên, với các điểm du lịch: Bảo tàng Văn hóa các dân tộc Việt Nam, đền thờ Đội Cấn, Đài tưởng niện các anh hùng liệt sỹ Thái Nguyên, Chùa Phủ Liễn, Chùa Đán, Chùa YNa, vùng chè Tân Cương hồ Núi Cốc (49) + Khu du lịch hồ Núi Cốc - Đại Từ, với hồ Núi Cốc –trung tâm du lịch lớn Thái Nguyên và các khu di tích lịch sử Núi Văn- Núi Võ Di tích lịch sử 27/7, đồi Thành Trúc – xã Bản Ngoại, nơi thành lập sở đảng đầu tiên tỉnh xã La Bằng, nơi thành lập lực lượng niên đầu tiên xã Yên Lãng + Khu du lịch Phú Lương- ATK Định Hóa, với di tích đền đuổm và khu di tích cách mạng kháng chiến ATK Định Hóa- trung tâm thủ đô kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược Khu di tích đồng Hỷ - Võ Nhai với di tích danh thắng Chùa Hang, động Linh Sơn (Đồng Hỷ), khu di tích khảo cổ hcọ Thần Xa, di tích lịch sử rừng Khuôn Mánh, khu di tích danh thắng hang Phượng Hoàng- suối Mỏ Gà (Võ Nhai) * Kªnh h×nh: - Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam - Bản đồ kinh tế Thái Nguyên - Một số hình ảnh minh hoạ, các hoạt động kinh tế tỉnh C¸c ph¬ng tiÖn hç trî: 3.1 Thiết bị - đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên - Bản đồ kinh tế Việt Nam - GiÊy A0, bót d¹, m¸y chiÕu 3.2 Tµi liÖu tham kh¶o: - Niªn gi¸m thèng kª tØnh Th¸i Nguyªn – 2007 Các tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung kinh tế tỉnh Thái Nguyªn (15 phót) - Môc tiªu: + Trình bày đợc các đặc điểm chung kinh tế tỉnh Thái Nguyên - §å dïng d¹y häc: + Bản đồ kinh tế Việt Nam + Bản đồ các sở công nghiệp thơng mại tỉnh Thái Nguyên + Bản đồ giao thông tỉnh Thái Nguyên - Cách tiến hành (chia nhóm): SV Quan sát đồ, đọc giáo trình, làm viÖc víi c¸c néi dung sau: (50) + §Æc ®iÓm chung nÒn kinh tÕ tØnh Th¸i Nguyªn? + Các đặc điểm bật ? + Sinh viªn b¸o c¸o, gi¶ng viªn nhËn xÐt kÕt luËn vÒ néi dung trªn Hoạt động 2: Tìm hiểu phát triển và phân bố các ngành kinh tế n«ng nghiÖp, l©m nghiÖp, c«ng nghiÖp vµ dÞch vô (75 phót) - Môc tiªu: + Nêu đợc vị trí, vai trò, đặc điểm phát triển các ngành nông nghiệp, l©m nghiÖp, c«ng nghiÖp vµ dÞch vô + Phân tích đợc trạng tình hình phát triển các ngành kinh tế + Trình bày đợc phân bố các ngành công nghiệp, nụng nghiệp tØnh - §å dïng d¹y häc: + Bản đồ hình thể tỉnh Thái Nguyên + Bản đồ các sở công nghiệp, thơng mại tỉnh Thái Nguyên - C¸ch tiÕn hµnh: + GV tæ chøc híng dÉn sinh viªn häc theo gãc, chia líp thµnh gãc víi ngành kinh tế nêu trên, góc có các tài liệu (kênh chữ, kênh hình) để sinh viªn thùc hiÖn nhiÖm vô t×m hiÓu vÒ mét ngµnh kinh tÕ + GV x©y dùng nhiÖm vô cô thÓ cho tõng gãc, b¶n híng dÉn c¸c ho¹t động hớng dẫn sinh viên học tập (phiếu học tập kèm theo) PhiÕu häc tËp Ngµnh kinh tÕ Vai trß §Æc ®iÓm T×nh h×nh ph¸t triÓn Sù ph©n bè N«ng nghiÖp L©m nghiÖp C«ng nghiÖp DÞch vô + GV nªu yªu cÇu híng dÉn sinh viªn häc tËp (5 phót) + Sinh viªn lÇn lît tr¶i qua c¸c gãc häc tËp (40 phót) + GV tổ chức kiểm tra, đánh giá việc học tập sinh viên qua đồ, tranh ¶nh vµ sè liÖu, phiÕu häc tËp (30 phót) Hoạt động 3: Xu hớng phát triển các ngành kinh tế Đặc biệt nh÷ng ngµnh thÕ m¹nh (45 phót) - Môc tiªu: + Hiểu và trình bày đợc xu hớng phát triển các ngành kinh tế ( dựa vµo tiÒm n¨ng cña tØnh) (51) + Nêu các ngành mạnh đợc u tiên phát triển - §å dïng d¹y häc: + đồ kinh tế Việt Nam + Bản đồ giao thông Thái Nguyên, các sở công nghiệp thương mại Thái Nguyên - C¸ch tiÕn hµnh : + SV đọc thông tin mục 2, liên hệ thực tế địa phơng: Trả lời các câu hỏi: Xu híng ph¸t triÓn cña c¸c ngµnh kinh tÕ t¬ng lai? gi¶i thÝch? Nêu các ngành kinh tế mạnh? Tại ngành đó lại cho là mạnh + Giảng viên nhận xét, bổ sung, đánh giá, kết làm việc sinh viên Lu ý: hoạt động này sử dụng hình thức Xemina cho sinh viên liên hệ với thực tiễn địa phơng Câu hỏi đánh giá 5.1 Đặc điểm chung kinh tế tỉnh Thái Nguyên? 5.2 Thực trạng các ngành kinh tế tỉnh (Tiềm năng, trạng, xu hướng phát triển): 5.3 Trong tỉnh Thái Nguyên ngành kinh tế nào đóng vai trò quan trọng nhất? ? 5.4 Cho biết việc bảo vệ môi trường Thái Nguyên thực nào? (52) PHẦN II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHƯƠNG I PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Ở THCS (2 tiết) Bài 1: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (1 tiết) Mục tiêu: Sau bài học, sinh viên đạt được: 1.1 Kiến thức: - Trình bày mục tiêu, nội dung dạy học địa lí địa phương THCS - Phân tích các phương pháp dạy học địa lí địa phương THCS -Xác định ưu, nhược điểm các phương pháp dạy học ĐLĐP THCS 1.2 Kĩ năng: - Biết làm việc với tài liệu học tập - Biết sử dụng các phương pháp dạy học tích cực phù hợp với nội dung để dạy -học đạt hiệu 1.3 Thái độ : - Nghiêm túc học tập, xác định mục tiêu và nhiệm vụ giảng dạy môn địa lí nói chung và địa lí địa phương nói riêng trường THCS Thông tin: a Mục tiêu Yêu cầu học tập địa lí địa phương học sinh là các em phải có khả nhận biết, phân tích số tượng địa lí quê hương mình Học sinh phải hiểu môi trường thiên nhiên xung quanh, có khả nhận biết mối quan hệ việc khai thác tài nguyên thiên nhiên với việc bảo vệ môi trường Những kiến thức địa lí mà nhà trường trang bị cho học sinh phải có giá trị thực tiễn để học sinh có khả ứng dụng kiến thức đó vào công việc lao động sản xuất địa phương Việc giảng dạy địa lí địa phương nhà trường phổ thông nhằm đạt mục tiêu sau : * Kiến thức: Học sinh hiểu các kiến thức tự nhiên, dân cư, kinh tế - xã hội địa phương (tỉnh) * Kĩ năng: Biết so sánh, phân tích các điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên biết điều tra, khảo sát, báo cáo số vấn đề địa lí địa phương việc khai thác, sử dụng để phát triển kinh tế - xã hội * Thái độ: Có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường địa phương và tích cực tham gia lao động sản xuất xây dựng quê hương, đất nước b Ý nghĩa Học tập địa lí địa phương góp phần phát triển lực nhận thức và vận dụng kiến thức học sinh, bồi dưỡng cho các em óc quan sát, niềm say mê hứng thú học tập môn, giúp học sinh có giới quan khoa học, phát triển lực trí tuệ và kĩ thực tiễn (điều tra, khảo sát, thu thập thông tin ) góp phần giáo dục cho học sinh lòng yêu quê hương đất nước (53) c Nội dung: Địa lí địa phương chương trình môn Địa lí Trung học sở giảng dạy cuối lớp (1 tiết) và lớp (4 tiết) cụ thể: Lớp 8: Bài 44: Tìm hiểu địa phương Lớp 9: Bài 41: Địa lí tự nhiên Bài 42: Địa lí dân cư Bài 43: Địa lí kinh tế Bài 44: Thực hành phân tích mối quan hệ các thành phần tự nhiên và phân tích biểu đồ cấu kinh tế tỉnh Thực chương trình nêu trên, nội dung dạy học địa lí địa phương THCS gồm : I Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính địa phương (tỉnh): phần này đề cập đến vị trí, giới hạn, diện tích… và đánh giá ý nghĩa các yếu tố trên phát triển kinh tế - xã hội II Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên địa phương : gồm đặc điểm các yếu tố tự nhiên địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi, đất, sinh vật Giá trị và khả khai thác, sử dụng các yếu tố đó, đánh giá ảnh hưởng (thuận lợi, khó khăn) chính điều kiện tự nhiên việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương III Dân cư và lao động địa phương: các vấn đề dân cư, kết cấu dân số và phân bố dân cư, các hình thái cư trú… ảnh hưởng vấn đề dân cư và lao động môi trường và việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Phương hướng điều khiển dân số IV Địa lí các ngành kinh tế địa phương: nhận xét đặc điểm chung phát triển kinh tế địa phương, tình hình phát triển và phân bố các ngành kinh tế : nông - lâm - ngư nghiệp, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ Xu hướng chuyển biến cấu và phân bố các ngành kinh tế, phân hoá chúng theo lãnh thổ 2.2 Phương pháp dạy học địa lí địa phương THCS 2.2.1 Định hướng phương pháp dạy học địa lí địa phương Định hướng đổi PPDH đã khẳng định Nghị TW khoá VII, Nghị TW khoá VIII và pháp chế hoá Luật Giáo dục (sửa đổi) Nghị TW (khoá VIII) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, là sinh viên đại học.” Điều 24.2 Luật Giáo dục quy định: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010 (Ban hành kèm theo Quyết định số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính (54) phủ), mục 5.2 ghi rõ: “Đổi và đại hoá phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thông tin cách có hệ thống và có t phân tích, tổng hợp; phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh, sinh viên quá trình học tập, ” Như vậy, việc đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông diễn theo bốn hướng chủ yếu: - Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh - Bồi dưỡng phương pháp tự học - Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Trong đó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh là bản, chủ yếu, chi phối đến ba hướng sau 2.2.2 Một số phương pháp tích cực cần áp dụng dạy học địa lí địa phương a Phương pháp hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ đồ: Phương pháp đồ là phương pháp dạy học truyền thống đặc trưng cho môn địa lí trường phổ thông, đó giáo viên sử dụng đồ vào việc truyền thụ tri thức cho học sinh Do đồ vừa có chức minh hoạ, vừa là nguồn tri thức nên dạy học, giáo viên có thể sử dụng theo hai cách khác Cách thứ nhất, sử dụng đồ để minh hoạ giảng giải nội dung bài học (ví dụ : rõ phân bố các vật, tượng địa lí trên đồ…) Cách thứ hai, giáo viên sử dụng đồ nguồn tài liệu để học sinh tìm tòi kiến thức hướng dẫn giáo viên Bằng cách đó, giáo viên hình thành và rèn luyện cho học sinh phương pháp đọc đồ Khi đọc đồ, học sinh thực theo hai giai đoạn : - Giai đoạn 1: Ghi nhớ tên gọi các đối tượng địa lí, xác định vị trí chúng trên đồ Học sinh thực giai đoạn này với điều kiện nắm rõ hệ thống kí hiệu quy ước trên đồ - Giai đoạn 2: Tìm tòi, khám phá các mối quan hệ tương hỗ và nhân quả, vạch các dấu hiệu không thể trực tiếp trên đồ, mô tả tổng hợp khu vực Ví dụ: Trên đồ tự nhiên Thái Nguyên xác định đúngvị trí các khu vực địa hình (giai đoạn 1), tiếp theo, giai đoạn học sinh tìm hiểu mối quan hệ địa hình và khí hậu, địa hình, khí hậu và sông ngòi có thể mô tả đặc điểm dạng địa hình núi thấp tỉnh b Phương pháp đàm thoại gợi mở: Đàm thoại gợi mở (hay còn gọi là đàm thoại tìm tòi, phát hiện, ơristic) là phương pháp, đó giáo viên đặt hệ thống câu hỏi có quan hệ lôgic với nhằm hướng dẫn học sinh bước khám phá, phát chất vật, tượng Do đó, phương pháp này có ý nghĩa tích cực việc gây hứng thú nhận thức và lôi tham gia tích cực, tự lực học sinh vào việc giải vấn đề đặt ra, nắm vững bài học Tuy nhiên, sử dụng phương pháp này khá nhiều thời gian (55) Trong dạy học địa lí, đàm thoại gợi mở thường vận dụng tất các loại bài và thường kết hợp với các phương pháp khác Để nâng cao hiệu việc sử dụng phương pháp này, đặt câu hỏi giáo viên cần lưu ý: + Câu hỏi phải có mục đích rõ ràng, dứt khoát + Câu hỏi phải bám sát nội dung + Câu hỏi phải sát với trình độ học sinh + Các câu hỏi có liên hệ chặt chẽ với Ví dụ : Khi dạy tài nguyên rừng, giáo viên có thể sử dụng hệ thống câu hỏi sau: Vì hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng có ý nghĩa quan trọng? Để trả lời câu hỏi lớn này, giáo viên cần gợi ý, dẫn dắt học sinh trả lời các câu hỏi nhỏ sau đây: - Việc khai thác rừng Thái nguyên thếnào? - Hậu việc rừng là gì? - Theo em hoạt động trồng rừng, bảo vệ rừng có ý nghĩa quan trọng nào tỉnh ta? c Phương pháp dạy học giải vấn đề: Phương pháp dạy học giải vấn đề là phương pháp, đó giáo viên đặt trước học sinh (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển học sinh vào tình có vấn đề, sau đó giáo viên phối hợp cùng học sinh hướng dẫn, điều khiển học sinh giải vấn đề, đến kết luận cần thiết nội dung học tập Tình có vấn đề là trạng thái tâm lý, đó học sinh tiếp nhận mâu thuẫn khách quan (một khó khăn gặp phải trên bước đường nhận thức ) là mâu thuẫn chủ quan ( mâu thuẫn nội thân ), bị day dứt chính mâu thuẫn đó và có ham muốn giải Tình có vấn đề có thể tạo vào lúc bắt đầu bài học mới, bắt đầu mục bài, hay lúc đề cập đến nội dung cụ thể bài, khái niệm, mối liên hệ nhân Đặt và tạo tình có vấn đề có thể cách dùng lời nói, suy luận lôgic, mô tả, kể chuyện, dùng đồ, sơ đồ, hình vẽ, tranh ảnh, băng hình video Kĩ thuật đặt vấn đề phương pháp dạy học giải vấn đề Đặt vấn đề phần lớn trường hợp tức là đặt trước học sinh câu hỏi Tuy nhiên, đó không phải là câu hỏi thông thường đàm thoại, mà phải là câu hỏi có vấn đề Nghĩa là câu hỏi phải chứa đựng: - Một mâu thuẫn kiến thức cũ và kiến thức mới, cái đã biết và cái chưa biết cần khám phá, nhận thức, vốn kiến thức khoa học và vốn kiến thức thực tiễn đa dạng - Một lựa chọn - Một nghịch lý, kiện bất ngờ so với cách hiểu cũ học sinh và đôi ban đầu nghe, tưởng chừng vô lí làm học sinh ngạc nhiên Phương pháp giải vấn đề tiến hành theo trình tự sau: (56) Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức: bước này phải tạo tình có vấn đề để học sinh có thể phát hiện, nhận dạng vấn đề cần giải Giải vấn đề đặt ra: đề xuất các cách giải quyết, lập kế hoạch và thực kế hoạch giải vấn đề Kết luận: Khẳng định hay bác bỏ các giả thuyết đã nêu, phát biểu kết luận Có thể đề xuất vấn đề Ví dụ: Bước 1: Khi dạy học nội dung Khí hậu Thái Nguyên, giáoviên có thể nêu tình nghịch lí sau: Th¸i Nguyªn cã mïa: mïa h¹ vµ mùa đông, vì xuất thời tiết nồm, giông, sơng muối? Bước 2: (Đề xuất cách giải quyết) + Tìm các dẫn chứng (qua tài liệu, thực tế) - biểu + Phân tích, giải thích nguyên nhân (dựa vào các thông tin tài liệu, kiến thức đã học và hiểu biết thực tế để phân tích ảnh hưởng các yếu tố: vị trớ, địa hình, giú Bước 3: (Kết luận) Do cú địa hỡnh miền đồi trung du nơi giao tranh cuả các luồng gió mùa đông bắc lạnh vào mùa đông và gió mùa đông nam nóng ẩm vào mùa hè, tín phong kh« nãngvµ giã ph¬n d Phương pháp thảo luận: Thảo luận là phương pháp học sinh trao đổi với xoay quanh vấn đề đặt dạng câu hỏi, bài tập, hay nhiệm vụ nhận thức Trong phương pháp này, học sinh giữ vai trò tích cực, chủ động tham gia thảo luận; giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý, kiến thiết và tổng kết Phương pháp thảo luận dạy học là dạng dạy học hợp tác Các hoạt động cá nhân lớp tổ chức phối hợp theo chiều đứng (thầy- trò) và theo chiều ngang (trò - trò) để đạt mục tiêu chung Phương pháp thảo luận ngoài việc giúp đánh giá kiến thức, kỹ năng, phương pháp làm việc học sinh, còn giúp hiểu thái độ học sinh Dưới đây là số hình thức thảo luận bản: * Thảo luận nhóm: Chia lớp học thành số nhóm Mỗi nhóm giao hay số vấn đề cụ thể, (có thể nhóm nhiệm vụ riêng, các nhóm chung nhiệm vụ ), có yêu cầu thực nội dung, thời gian, cách làm Học sinh nhóm cùng trao đổi để làm sáng tỏ vấn đề Sau thảo luận nhóm xong, nhóm cử đại diện mình lên trình bày kết nhóm mình; các nhóm khác trao đổi, bổ sung, nhận xét, đánh giá; giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận bài học * Thảo luận nhóm ghép đôi: Hình thức thảo luận diễn trước hết hoạt động học sinh ngồi cạnh Sau có kết quả, nhóm này ghép với nhóm người đối diện để có nhóm người, tiếp tục thảo luận và sau đó có thể tiếp tục ghép nhóm lớn ( người ;16 người; toàn lớp ) * Thảo luận chung toàn lớp: (57) Do giáo viên chủ trì, điều khiển, học sinh đóng góp ý kiến mình Trong kiểu thảo luận này, giáo viên tập trung giải vấn đề và chuẩn bị kỹ lưỡng hệ thống câu hỏi gợi mở, định hướng nêu vấn đề giúp các em thảo luận Ví dụ: Khi dạy nội dung địa lí ngành du lịch Thái Nguyên, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh thảo luận vấn đề sau: Cho biÕt tiÒm n¨ng vÒ du lÞch Th¸i Nguyªn ? cho vÝ dô? n¨m du lÞch Th¸i Nguyªn lµ n¨m nµo? Vận dụng phương pháp thảo luận với nhóm từ đến học sinh, giáo viên có thể sử dụng kĩ thuật dạy học khăn trải bàn để học sinh ghi ý kiến mình vào vị trí các góc khăn theo chỗ ngồi học sinh, viết ý kiến chung nhóm vào ô khăn trải bàn hình vẽ minh hoạ sau: Viết ý kiến cá nhân Sơ đồ kĩ thuật "Khăn trải bàn" Viết ý kiến cá nhân Viết ý kiến cá nhân Ý kiến chung nhóm chủ đề ( phút) Viết ý kiến cá nhân e Phương pháp khảo sát, điều tra: Phương pháp khảo sát điều tra là PP đó vào vấn đề đặt và dựa vào sở các giả thuyết, học sinh tiến hành thu thập thông tin từ nhiều nguồn và nhiều cách khác Sau đó tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát để xác định các giả thuyết đúng, rút các kết luận, nêu các giải pháp đề xuất các kiến nghị GV hướng dẫn học sinh lựa chọn nội dung khảo sát, điều tra (thường là vấn đề cấp thiết, điển hình, mang tính thời địa phương) Học sinh phải xác định mục đích việc khảo sát điều tra (trả lời cho câu hỏi khảo sát, điều tra vấn đề này nhằm mục đích gì?) Ví dụ: Tìm hiểu điều tra dân số, chất lượng sống địa phương nhằm hiểu rõ thực trạng dân số địa phương các mặt: dân số, tỉ lệ gia tăng dân số, mức sống, nguyên nhân… - GV phải tổ chức và hướng dẫn học sinh các kĩ khảo sát, điều tra (58) + Tổ chức: Phân công nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân nhóm nhỏ, có thể đưa dự kiến thực nội dung để học sinh tự lựa chọn theo sở trường + Hướng dẫn các kĩ khảo sát, điều tra: Nếu là vấn đề khảo sát, điều tra ngoài thực địa thì quan sát đối tượng đó nào? Cách thu thập số liệu và ghi chép chúng sao? Nếu việc thu thập số liệu nhân dân thì cần phải thu thập thông tin nào cho hiệu Ví dụ: vấn trực tiếp, làm phiếu điều tra Nếu tìm hiểu trên các nguồn tư liệu viết (sách vở, báo chí, báo cáo lĩnh vực cần nghiên cứu địa phương), thì phải lựa chọn các thông tin, số liệu nào là đáng tin cậy - GV cần hướng dẫn học sinh viết báo cáo điều đã khảo sát, điều tra: Sau thực công tác khảo sát, điều tra vấn đề nào đó cá nhân nhóm phải hoàn thiện báo cáo gồm các mục sau: + Ý nghĩa vấn đề cần điều tra + Đối tượng điều tra + Các bước tiến hành điều tra + Kết điều tra + Đánh giá các công việc đã làm và kết luận đã rút thông qua việc điều tra + Vận dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn g Phương pháp dự án: Là phương pháp đó người học thực nhiệm vụ học tập phức hợp, có kết hợp lí thuyết với thực hành, thực tiễn Nhiệm vụ này người học thực với tính tự lực cao toàn quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực dự án, xây dựng phiếu hỏi, thu thập thông tin, phân tích liệu, kiểm tra, điều chỉnh, đưa nhận định, kết luận các vấn đề cụ thể Học theo dự án là hoạt động tìm hiểu sâu vấn đề, chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo hội để học sinh thực nghiên cứu vấn đề thông qua việc kết nối các thông tin, phối hợp nhiều kĩ năng, giá trị và thái độ nhằm xây dựng kiến thức và phát triển khả và thái độ học tập suốt đời Học theo dự án giúp cho học sinh củng cố kiến thức, xây dựng các kĩ hợp tác, giao tiếp và học tập độc lập (59) Tên dự án Tìm hiểu các danh lam thắng cảnh Thái Nguyên Lý chọn đề tài - Hiểu thêm các danh lam thắng cảnh địa phương dự án - Có kĩ thu thập thông tin, xử lí thông tin - Có ý thức xây dựng quê hương Mục tiêu học tập Thái Nguyên có các danh lam thắng cảnh nào? đâu? (Vấn đề nghiên - Những địa danh đó có gì bật? cứu) - Hiện nơi đó đã khai thác để phát triển du lịch chưa? Tại sao? - Những đề xuất để khai thác các danh lam thắng cảnh vào phát triển du lịch địa phương Hình thức trình bày kết dự án PowerPoint Áp phích / Thảo luận (Đánh dấu vào ô Tranh vẽ tương ứng) Kịch Mô hình Phỏng vấn Kể chuyện Khiêu vũ Video / Hoạt hình Bài hát/ thơ Hình thức khác Qui trình thực dự án đơn giản: Lựa chọn chủ đề sau đó viết điều đã biết chủ đề; viết điều muốn biết chủ đề; Tiến hành nghiên cứu và học tập; Ghi lại điều đã học Cách thức thực (ba bước Học theo dự án) - Lập kế hoạch: Lựa chọn chủ đề; Xây dựng tiểu chủ đề; Khơi gợi hứng thú; Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập - Thực dự án: Thu thập thông tin; Xử lý thông tin; Thảo luận với các thành viên khác; Trao đổi và xin ý kiến giáo viên hướng dẫn - Tổng hợp kết quả: Xây dựng sản phẩm; Trình bày sản phẩm; Bài học kinh nghiệm sau thực dự án Ví dụ: Khi tìm hiểu nội dung phát triển kinh tế Thái Nguyên ta có thể thực dự án sau: "Tìm hiểu các danh lam thắng cảnh Thái Nguyên" Bước 1: - Lập kế hoạch dự án (60) + Ý tưởng ban đầu (tạo hứng thú học tập) Những điểm chưa phát triển du lịch? Nguyên nhân? Đề xuất giải pháp? Tên (địa danh) các danh lam? Tìm hiểu các danh lam thắng cảnh Thái Nguyên Những điểm đã phát triển du lịch? Các địa danh đó nằm đâu? Những đặc điểm bật? - Phân công nhiệm vụ nhóm: Căn vào khả và sở trường người, nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho tất thành viên nhóm (4 - người), xác định phương tiện thực nhiệm vụ (máy ảnh, phiếu vấn, giấy bút, phiếu điều tra, máy tính ), quy định thời gian hoàn thành (1 vài ngày vài tuần ), dự kiến sản phẩm thu (ảnh chụp, nội dung vấn, điều tra, bài báo, số liệu ) mục tiêu đã đề dự án Bước 2: Thu thập, xử lí thông tin - Xây dựng phiếu điều tra: Dựa vào các ý tưởng ban đầu để xây dựng các phiếu hỏi về: Tên, vị trí, đặc điểm bật, vấn đề khai thác và chưa khai thác, nguyên nhân để phát triển du lịch địa phương - Xử lí thông tin: Dựa vào các kết đã điều tra, thu thập nhóm thảo luận, phân tích, lựa chọn các thông tin, xây dựng các biểu đồ so sánh và đưa nhận xét bài viết cho phù hợp với mục tiêu đã đưa Bước 3: Báo cáo Xây dựng và trình bày sản phẩm: Báo cáo, tranh ảnh h Học theo góc: Là hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó học sinh thực các nhiệm vụ khác các vị trí cụ thể không gian lớp học Học theo góc là môi trường học tập với cấu trúc xác định cụ thể, đa dạng nội dung và hình thức hoạt động Được tổ chức với mục đích để học sinh thực hành, khám phá và thử nghiệm qua hoạt động Trong đó các (61) hoạt động mang tính độc lập (khám phá, thực hành ) Học sinh lựa chọn hoạt động; Các góc học khác có hội khác nhau; Tránh học sinh phải chờ đợi; Đối với giáo viên: Có nhiều thời gian cho hoạt động hướng dẫn cá nhân hướng dẫn nhóm nhỏ; Học sinh có thể hợp tác học tập với Ưu điểm học theo góc là kích thích học sinh tích cực hoạt động học tập thông qua hoạt động Mở rộng tham gia, tạo hứng thú và cảm giác thoải mái học sinh Học sâu và hiệu bền vững Tính tương tác thầy và trò mang tính cá nhân cao Cho phép điều chỉnh nội dung hoạt động phù hợp với trình độ và nhịp độ học tập học sinh (thuận lợi học sinh) Nhiều không gian cho thời điểm học tập mang tính tích cực Nhiều khả lựa chọn Nhiều thời gian hướng dẫn cá nhân Tạo điều kiện cho học sinh tham gia hợp tác cùng học tập Dạy học theo góc có thể tiến hành theo bước: Bước 1: Lựa chọn nội dung Bước 2: Xác định nhiệm vụ cụ thể cho góc Bước 3: Thiết kế các hoạt động để thực nhiệm vụ góc bao gồm phương tiện, tài liệu, văn hướng dẫn làm việc theo góc, hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, hướng dẫn tự đánh giá Bước 4: Tổ chức thực học theo góc Bước 5: Tổ chức trao đổi/ chia sẻ (thực linh hoạt) Ví dụ: Khi tìm hiểu vấn đề dân cư Thái Nguyên ta có thể tổ chức cho HS tìm hiểu theo các bước sau: Bước 1: Lựa chọn nội dung: Tìm hiểu đặc điểm dân cư tỉnh Thái Nguyên Mục tiêu: HS biết các đặc điểm: số dân, thành phần dân tộc, mật độ, phân bố dân cư; Tình hình phát triển dân số và trình độ văn hóa, phong tục tập quán đặc trưng số dân tộc tỉnh; Trình độ phát triển kinh tế, mức sống người dân Bước 2: Chia lớp thành góc với các nhiệm vụ (tên gọi) khác góc khám phá, quan sát, phân tích, thực hành Cụ thể: - Góc khám phá: HS đọc các thông tin giáo trình, bài báo, tài liệu tham khảo nhớ các dấu hiệu chất, so sánh các tượng, phân tích các mối quan hệ để rút nhận xét và tìm nội dung chính mà mục tiêu bài đề - Góc quan sát: HS quan sát đồ, tranh, ảnh, băng hình video các dân tộc, địa bàn sinh sống, số phong tục tập quán, điều kiện: sinh hoạt, sản xuất các dân tộc tỉnh - Góc phân tích: Dựa vào hệ thống các biểu đồ, bảng số liệu, đồ tính toán, xác định vị trí trên đồ, đưa nhận xét cần thiết Có thể đối (62) chiếu với các thông tin kênh chữ góc (khám phá) để so sánh và có thể làm lại đến kết cuối cùng - Góc thực hành: Tham gia trò chơi phản ánh số vấn đề dân cư Thái Nguyên Bước 3: Thiết kế các hoạt động cho góc: * Góc khám phá: Phương tiện học tập: Phần thông tin giáo trình địa lí Thái Nguyên; Tài liệu địa lí địa phương tỉnhThái Nguyên (lưu hành nội bộ); Các bài báo địa phương, văn kiện đại hội Đảng Tỉnh Thái nguyên; Phiếu học tập Dựa vào các thông tin và hiểu biết mình hãy cho biết: Thái Nguyên có số dân là bao nhiêu? So với nước thì mật độ dân số nào? Thái Nguyên có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có trình độ phát triển nhất? Dẫn chứng? Kể tên phong tục, tập quán, lế hội các dân tộc Thái Nguyên mà em biết? Em biết gì phong tục, tập quán lạc hậu còn tồn số dân tộc Thái Nguyên? Những phong tục, tập quán lạc hậu đó có ảnh hưởng nào tới đời sống và hoạt động sản xuất người dân? * Góc quan sát: Phương tiện học tập: + Bản đồ, tranh ảnh: Bản đồ tự nhiên và dân cư Thái Nguyên; Những hình ảnh số dân tộc tỉnh về: trang phục, lễ hội, đồ dùng sinh hoạt, kiến trúc nhà cửa, các hoạt động sinh hoạt, sản xuất + Băng hình: ; lễ hội "Lồng tồng" người Tày; ; Phong tục, tập quán ma chay, cưới hỏi người Dao đỏ; + Thiết bị: Máy tính; mạng internet Phiếu học tập Hãy quan sát hình ảnh, xem băng hình: Cho biết Thái Nguyên có dân tộc nào? Mô tả trang phục dân tộc mà em thích Xác định vị trí trên đồ địa bàn cư trú của số dân tộc điển hình: Người Dao đỏ, người Mông (63) So sánh khác các dân tộc đó tập quán sinh hoạt và sản xuất? Lễ hội "Lồng Tồng" dân tộc nào? Em hãy mô tả lại không? Ý nghĩa lễ hội đó là gì? Chúng ta có nên giữ gìn và lưu truyền lễ hội đó không? Tại sao? * Góc phân tích: Phương tiện học tập: Bản đồ phân bố dân cư; Các bảng số liệu thống kê và biểu đồ số dân, tình hình sinh, tử Thái Nguyên qua số năm; số liệu diện tích tỉnh và các huyện; Số liệu và thông tin lễ hội; số liệu mức thu nhập bình quân tỉnh, huyện và số dân tộc trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và nước; Phiếu học tập Dựa vào đồ và hệ thống các biểu đồ, bảng số liệu dân số Thái Nguyên hãy cho biết: Số dân Thái Nguyên năm 2008 là bao nhiêu? Dân sốThái Nguyên 10 năm trở lại đây tăng hay giảm? Dân tộc nào có số dân lớn nhất? Phân bố chủ yếu đâu? Dân tộc nào có số dân ít nhất? Phân bố chủ yếu đâu? Kể lễ hội tiêu biểu năm Thái Nguyên? Mức thu nhập bình quân người dân Thái Nguyên là bao nhiêu? Dân tộc nào (khu vực nào) có mức sống cao? Dân tộc nào (khu vực nào) có mức sống thấp? Tại sao? * Góc thực hành: Hướng dẫn trò chơi (phiếu học tập) Tên trò chơi: Trò chơi "Đi mua hàng" Chuẩn bị: + Các loại đồ dùng sinh hoạt, sản xuất (bằng nhựa, gỗ, giấy - đồ chơi có sẵn tự chế) + Tiền các loại (bằng giấy - tự làm) Cách tiến hành: - Phân công nhiệm vụ và hướng dẫn chơi + Phân công - bạn (người bán hàng): hoa quả, bánh kẹo, lương thực, thực phẩm, đồ dùng sinh hoạt, sản xuất (mỗi người bán loại khác có quy định giá cho mặt hàng) (64) + Phân công bạn (người mua hàng): Cả bạn có số tiền nhiệm vụ chợ để mua cùng loại hàng (thức ăn, đồ dùng) phục vụ cho gia đình mình có số người không (3, và người) + Những người khác: quan sát - Tiến hành chơi: người chợ và mua hàng - Đánh giá: Sản phẩm mang phải đúng chủng loại, đủ dùng cho gia đình mình và phù hợp với số tiền có - Ý nghĩa trò chơi: Sau trò chơi em rút bài học gì? (Gia đình ít có điều kiện nâng cao chất lượng sống gia đình đông con) Lưu ý: Ở góc, GV còn chuẩn bị các đáp án chấm để HS tự đánh giá khả mình; nội dung nào khó không hoàn thành HS có thể nhờ giúp đỡ GV Bước 4: Tổ chức thực học theo góc Lớp chia thành nhóm (mỗi góc nhóm) tìm hiểu, thảo luận và hoàn thành yêu cầu sau đó lại chuyển sang góc khác (tránh nhóm làm việc chung góc) Bước 5: Tổ chức trao đổi/ chia sẻ (thực linh hoạt) i Học theo hợp đồng: Là cách tổ chức học tập, đó học sinh làm việc theo gói các nhiệm vụ (nhiều nhiệm vụ) khác thực khoảng thời gian định (không thiết thực khoảng tiết học, có hợp đồng ngắn hạn thực tiết học, có hợp đồng dài hạn có thể thực khoảng thời gian tuần hay tháng), học sinh tự lập kế hoạch, chủ động xác định khoảng thời gian và thứ tự thực các nhiệm vụ Mỗi hợp đồng phải bao gồm các nhiệm vụ bắt buộc (đóng) và nhiệm vụ tự chọn (mở) Nhiệm vụ bắt buộc là nhiệm vụ tìm hiểu nội dung kiến thức trọng tâm bài học, nhiệm vụ này bắt buộc phải có hợp đồng; Nhiệm vụ tự chọn là nhiệm vụ tìm hiểu nội dung kiến thức mở rộng, nâng cao Ưu điểm phương pháp này là: Cho phép phân hoá nhịp độ và trình độ học sinh; Tăng cường tính độc lập học sinh; Giáo viên có hội hướng dẫn cá nhân học sinh; học sinh tăng cường học tập hợp tác; Hoạt động phong phú, lựa chọn đa dạng, tránh chờ đợi; Tạo điều kiện cho học sinh nhận và thực trách nhiệm học tập mình Dạy theo hợp đồng theo các bước sau: Lựa chọn nội dung (65) Xây dựng hợp đồng gồm: Biên soạn văn hợp đồng; Thiết kế các nhiệm vụ hoạt động bao gồm phương tiện, tài liệu (tư liệu nguồn, hướng dẫn theo mức độ hỗ trợ, hướng dẫn thực các nhiệm vụ, đáp án) Tổ chức kí và thực hợp đồng Tổ chức trao đổi/ chia sẻ cá nhân với nhau, các nhóm với các nhiệm vụ đã thực hợp đồng (thực linh hoạt) Kết thúc hợp đồng (có thể kết thúc hợp đồng tiết học là hợp đồng ngắn hạn, có thể để đến tiết sau là hợp đồng dài hạn): Học sinh tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau, giáo viên nhận xét, đánh giá việc thực hợp đồng học sinh Ví dụ: Bước 1: Lựa chọn nội dung (như ví dụ PP học theo góc) Bước 2: Xây dựng hợp đồng.Thiết kế các nhiệm vụ (4 góc ví dụ PP học theo góc) Bước 3: Chia nhóm và GV cho HS kí hợp đồng, yêu cầu nhóm phải thực bắt buộc ít nhiệm vụ (3 góc) đó có nhiệm vụ bắt buộc và nhiệm vụ tự chọn (góc thực hành - góc tự chọn) Sau đó các nhóm các góc thực nhiệm vụ mình Bước 4: Các nhóm có thể trao đổi, chia sẻ với GV tổ chức cho đại diện các nhóm báo cáo kết và nhóm khác chia sẻ Bước 5: Kết thúc hợp đồng (kí lí hợp đồng), GV nhận xét, đánh giá việc thực hợp đồng HS Các phương tiện hỗ trợ 3.1 Đồ dùng, thiết bị dạy học: Giấy Ao, bút dạ, máy chiếu qua đầu, trong, máy tính 3.2 Tài liệu tham khảo: - Áp dụng dạy và học tích cực môn địa lí (Tài liệu Dự án Việt Bỉ, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 - Địa lí địa phương NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 - Giáo trình giáo dục dân số - môi trường và giảng dạy địa lí địa phương, NXB ĐHSP Hà Nội, 2005 - Phân phối chương trình và SGK Địa lí lớp 8, - THCS (66) Cách tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu mục tiêu, nội dung dạy học địa lí địa phương THCS (10 phút) - Mục tiêu: Trình bày được: mục tiêu, nội dung dạy học địa lí địa phương THCS - Đồ dùng dạy học: Giấy Ao, trong, bút dạ, máy chiếu qua đầu, phiếu học tập, máy tính - Cách tiến hành: + GV giao nhiệm vụ cho SV : Nghiên cứu chương trình môn địa lí THCS và sách giáo khoa môn địa lí các lớp 8, THCS trả lời các câu hỏi sau: Thời lượng địa lí địa phương và vị trí chương trình kế hoạch dạy học địa lí THCS nào? Nêu khái quát nội dung dạy học địa lí địa phương Dựa vào nội dung đó xác định mục tiêu việc dạy học địa lí địa phương + SV làm việc cá nhân, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, kết luận: Địa lí địa phương gồm có bài và đưa vào chương trình địa lí lớp và Lớp có tiết "Tìm hiểu địa phương" mục đích là để HS làm quen với việc tìm hiểu vấn đề nào đó địa lí Thái Nguyên làm sở để các em có thể tìm hiểu cách tổng thể vị trí, các điều kiện tự nhiên, dân cư và kinh tế Thái Nguyên lớp với thời lượng là tiết Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp dạy học địa lí địa phương THCS (35 phút) - Mục tiêu: + Hiểu và trình bày số PP dạy học tích cực cần áp dụng dạy học địa lí địa phương + Bước đầu biết vận dụng các PP dạy học tích cực vào dạy học địa lí tỉnh Thái Nguyên THCS - Đồ dùng dạy học: Giấy Ao, trong, bút dạ, máy chiếu qua đầu, phiếu học tập - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành các nhóm, giao cho các nhóm nhiệm vụ sau: Nghiên cứu phần thông tin, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau: (67) Tên phương pháp Mô tả phương pháp Cách tiến hành Ưu điểm Hạn chế Hãy lấy ví dụ các phương pháp trên áp dụng vào dạy học nội dung địa lí địa phương + SV hình thành nhóm, thảo luận và hoàn thành câu hỏi 1,2 + Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, kết luận Câu hỏi đánh giá Trình bày mục tiêu và nội dung dạy học địa lí địa phương trường THCS Xây dựng các ví dụ minh hoạ việc vận dụng các phương pháp dạy học vào dạy học nội dung địa lí tỉnh Thái Nguyên Muốn sử dụng các PP dạy học nội dung địa lí địa phương cách hiệu GV cần chú ý đến vấn đề gì? (68) Bài 2: CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ CÁCH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG (1 tiết) Mục tiêu: Sau bài học, sinh viên đạt được: 1.1 Kiến thức: - Nêu các hình thức tổ chức dạy học địa lí địa phương THCS - Trình bày cách thiết kế kế hoạch bài học địa lí địa phương 1.2 Kĩ năng: - Biết làm việc với tài liệu học tập - Tập vận dụng các HTTCDH và cách thiết kế kế hoạch bài học theo hướng tích cực để thiết kế hoạch bài học địa lí tỉnh Thái Nguyên trường THCS 1.3 Thái độ: - Tích cực học tập - Xác định trách nhiệm thân việc giảng dạy môn Địa lí nói chung và địa lí địa phương trường THCS Thông tin: 2.1 Các hình thức tổ chức dạy học địa lí địa phương - Dạy học trên lớp ( lớp học ): Được tiến hành đa số các tiết học địa lí địa phương Trong quá trình dạy học có thể sử dụng ba hình thức tổ chức dạy học khác nhau: Dạy đồng loạt lớp Dạy học theo nhóm Dạy học cá nhân Tuy nhiên, tùy theo nội dung, điều kiện học tập và đối tượng học sinh, cần vận dụng linh hoạt và phối hợp ba hình thức dạy học trên - Dạy học ngoài lớp: + Dạy học ngoài thiên nhiên hay ngoài lớp học: Căn vào nội dung học tập, GV có thể tổ chức cho học sinh học sân trường, vườn trường hay địa điểm thuận lợi, phù hợp, gần trường + Tham quan: Tham quan là hình thức dạy học ngoài lớp yêu cầu thời gian dài hơn, có thể nửa ngày, có thể ngày Tham quan có thể giải các nội dung học tập bài, chủ đề tùy theo thời gian và địa điểm nơi HS tiến hành tham quan 2.2 Cách thiết kế kế hoạch bài học địa lí địa phương a Cách xác định mục tiêu bài học: Mục tiêu bài là cái đích đặt cho học sinh cần phải đạt sau học bài đó Cần thay đổi thói quen viết mục tiêu giảng dạy cách viết mục tiêu học tập Khi thiết kế kế hoạch bài học GV phải hình dung là học xong bài (một phần) HS mình phải nắm kiến thức, kĩ gì, hình thành thái độ gì, mức độ nào, thay cho thói quen suy nghĩ tập trung vào điều giáo viên phải đạt bài đó Hay nói cách khác: Mục tiêu bài gồm có ba thành tố: kiến thức, kĩ năng, thái độ (69) Mục tiêu cần thể động từ có thể lượng hóa biết, hiểu, trình bày, phân tích, so sánh, áp dụng, vẽ b Chuẩn bị các đồ dùng, thiết bị dạy học: Trong việc đổi PPDH Địa lí thì việc chuẩn bị chu đáo các đồ dùng dạy học cho tiết học không kém phần quan trọng, đóng góp vào hiệu bài dạy Vì thiết kế kế hoạch dạy học bài địa lí địa phương, giáo viên cần nêu rõ các loại đồ dùng thiết bị cần thiết cho bài dạy Ví dụ: Bản đồ nào? Sơ đồ nào? Tranh ảnh nào? Phiếu học tập sao? Sử dụng thiết bị dạy học gì? Chú ý hướng dẫn học sinh khai thác tối đa, triệt để các kênh hình có tài liệu, hướng dẫn học sinh sử dụng các loại đồ dùng thiết bị dạy học phù hợp với đặc trưng môn, nội dung bài dạy Đặc biệt là các thiết bị dạy học đại nhằm phát huy tối đa các đồ dùng thiết bị dạy học để bài học đạt hiệu cao Khi sử dụng tài liệu dạy học và tài liệu tham khảo để thiết kế kế hoạch bài học cần: + Xác định nội dung bản, phù hợp với thời gian, không gian + Các phương pháp, kĩ thuật tiếp cận và chuyển tải các nội dung bài học + Căn vào trình độ, đặc điểm tâm lí, nhận thức HS địa phương c Cách thiết kế các hoạt động dạy học địa lí địa phương: Trong bài tùy theo nội dung mà có thể thiết kế từ - hoạt động Các hoạt động nhau, hoạt động nhằm thực mục tiêu cụ thể bài học Nên xếp các hoạt động dạy học cách hợp lí nội dung và thời lượng Các hoạt động thường gắn với các tài liệu học tập và phương tiện dạy học nào? Dự kiến: GV làm gì? HS làm gì? HS cần nắm nội dung, kiến thức gì? Dự kiến đánh giá kết học tập: Đưa câu hỏi, bài tập yêu cầu hoạt động, nhằm đánh giá hiệu tiết học từ đó rút kinh nghiệm cho việc lập kế hoạch bài học d Hướng dẫn thiết kế kế hoạch bài học: Thiết kế kế hoạch bài học là tổng hợp nhiều yếu tố: Nghiên cứu chương trình, SGK, tài liệu tham khảo, xác định mục tiêu, kiến thức kĩ bản, dự kiến cách thức tạo nhu cầu kiến thức HS, xác định các phương tiện dạy học, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, xác định hình thức củng cố, kiểm tra, vận dụng kiến thức, xác định tình sư phạm và cách ứng xử giáo viên… Khi thiết kế kế hoạch bài học địa lí địa phương theo hướng phát huy tính tích tích cực học sinh, có thể tiến hành theo các bước sau: - Xác định mục tiêu - Lựa chọn kiến thức bản, trọng tâm, cấu trúc kiến thức - Tạo nhu cầu hứng thú nhận thức - Lưa chọn phương tiện dạy học - Xác định hình thức tổ chức, phương pháp dạy học - Xác định hình thức củng cố đánh giá và vận dụng kiến thức - Thiết kế các hoạt động dạy và học Ví dụ : Tiết thứ .Tên bài (70) Ngày soạn: Ngày lên lớp: Những kiến thức HS đã biết liên Những kiến thức bài học cần hình quan đến bài học thành cho HS I Mục tiêu: Kiến thức Kĩ Thái độ II PP dạy học: đồ dùng, phương tiện dạy học, tài liệu dạy học: Giáo viên Học sinh III Các hoạt động dạy - học: 1.Ổn định tổ chức ( phút): 2.Kiểm tra bài cũ ( phút): Dạy bài ( phút): Hoạt động1(…phút):…………………………………………………… ND HĐ giáo viên HĐ học sinh Đồ dùng thiết bị dạy học Hoạt động 2(…phút):…………………………………………………… ND HĐ giáo viên HĐ học sinh Đồ dùng thiết bị dạy học Củng cố, đánh giá Hoạt động tiếp nối ( có) Các phương tiện hỗ trợ 3.1 Đồ dùng, thiết bị dạy học: Giấy Ao, bút dạ, máy chiếu qua đầu, 3.2 Tài liệu tham khảo: - Áp dụng dạy và học tích cực môn địa lí (Tài liệu Dự án Việt Bỉ, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 - Địa lí địa phương NXB Giáo dục, Hà Nội, 1999 Cách tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Tìm hiểu các hình thức tổ chức dạy học địa lí địa phương (15 phút) - Mục tiêu: + Biết các hình thức tổ chức dạy học địa lí địa phương THCS (71) + Vận dụng các hình thức tổ chức dạy học địa lí địa phương THCS theo hướng dạy học tích cực - Đồ dùng dạy học: Giấy Ao, bút dạ, máy chiếu qua đầu, trong, máy tính - Cách tiến hành: + GV nêu câu hỏi: Anh, chị hãy cho biết việc dạy học địa lí địa phương có thể tiến hành theo các hình thức tổ chức dạy học nào? Để dạy học địa lí Thái Nguyên THCS, anh, chị lựa chọn các HTTCDH nào? Cho ví dụ minh hoạ + SV trình bày, nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, kết luận Có HTTCDH (trong và ngoài lớp), hình thức có thể tổ chức cho HS học theo nhóm, cá nhân lớp tùy theo nội dung, phương tiện dạy học và các điều kiện dạy học có Ví dụ: Khi tìm hiểu vấn đề phát triển ngành du lịch Thái Nguyên GV có thể đưa nhiều phương án khác nhau: + Có thể tổ chức cho các em thực tế (học ngoài lớp) điểm du lịch nào đó gần trường như: Hang Phượng Hoàng (Võ Nhai)., ATK (Định Hoá), Hồ Núi Cốc ( Đại Từ), Nhà máy Gang thép Thái nguyên để quan sát, nhận xét và đánh giá thuận lợi và khó khăn việc khai thác các tài nguyên đó để phát triển du lịch địa phương + Có thể tổ chức tìm hiểu lớp với các nguồn thông tin thu thập được: Các tranh ảnh, bài viết, băng hình cùng với hiểu biết thân thảo luận qua các kĩ thuật: "các mảnh ghép" "khăn trải bàn" Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thiết kế kế hoạch bài học địa lí địa phương (30 phút) - Mục tiêu: + Biết cách xác định mục tiêu bài học, chuẩn bị các đồ dùng thiết bị dạy học, tổ chức các hoạt động dạy học tích cực, phù hợp, khả thi + Biết vận dụng lí thuyết vào thực hành thiết kế kế hoạch bài học địa lí tỉnh Thái Nguyên cụ thể: - Đồ dùng dạy học: Giấy Ao, bút dạ, máy chiếu, - Cách tiến hành: + GV tổ chức cho SV học tập theo nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm : Nghiên cứu phần thông tin, hãy chọn mục bài địa lí địa phương để xác định mục tiêu dạy học, hình thức tổ chức dạy học và chuẩn bị đồ dùng phương tiện, tài liệu, vận dụng các PPDH theo hướng tích cực (nêu dẫn chứng cụ thể) + SV làm việc theo nhóm + Đại diện nhóm trình bày kết quả, các SV khác nhận xét, bổ sung + GV nhận xét, kết luận và giao bài tập nhà Câu hỏi đánh giá Trình bày các hình thức tổ chức dạy học có thể sử dụng để dạy học địa lí địa phương tỉnh Thái Nguyên Trình bày cách thiết kế kế hoạch dạy học địa lí tỉnh Thái Nguyên theo hướng tích cực, cho ví dụ minh hoạ (72) CHƯƠNG II THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC VÀ DẠY - HỌC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Ở THCS ( tiết) Bài 1: THỰC HÀNH THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI HỌC THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG Ở THCS (2 tiết) Mục tiêu: Sau bài học, sinh viên đạt được: 1.1 Kiến thức: Hiểu rõ các PPDH, HTTCDH và cách thiết kế kế hoạch bài học địa lí địa phương 1.2 Kĩ năng: - Thiết kế kế hoạch bài học địa lí địa phương theo chương trình THCS - Biết cách phản hồi theo hướng tích cực các kế hoạch bài học trước lớp - Lựa chọn kế hoạch bài học hợp lí, khả thi, có hiệu dạy học địa lí địa phương 1.3 Thái độ: - Tích cực học tập - Xác định trách nhiệm thân việc giảng dạy môn Địa lí nói chung và địa lí địa phương trường THCS Thông tin: Các phương tiện hỗ trợ: 3.1 Đồ dùng, thiết bị dạy học: Giấy Ao, trong, bút dạ, máy chiếu qua đầu 3.2 Tài liệu tham khảo: - Phân phối chương trình môn Địa lí THCS - Áp dụng dạy và học tích cực môn địa lí (Tài liệu Dự án Việt - Bỉ, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 - Phần thông tin giáo trình địa lí địa phương tỉnh Thái Nguyên - SGK và SGV Địa lí lớp 8,9 Cách tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thực hành thiết kế kế hoạch bài học địa lí địa phương (45 phút) - Mục tiêu: + Thiết kế kế hoạch bài học theo chương trình địa lí địa phương THCS theo hướng tích cực - Đồ dùng dạy học: + Phân phối chương trình môn Địa lí THCS và Tài liệu địa lí địa phương, SGK, SGV địa lí lớp 8, + Giấy Ao, bút dạ, máy chiếu qua đầu, - Cách tiến hành: + GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thiết kế bài địa lí địa phương tỉnh Thái Nguyên theo chương trình môn Địa lí THCS (hoặc nhóm tự chọn bài) (73) + SV làm việc theo nhóm, nghiên cứu tài liệu, phân phối chương trình, thực hành thiết kế kế hoạch bài học + Chỉnh sửa, bổ sung, điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch bài học Hoạt động 2: Trình bày kế hoạch bài học và phản hồi theo hướng tích cực (45 phút) - Mục tiêu: + Trình bày thiết kế kế hoạch bài học và biết cách phản hồi kế hoạch bài học trước lớp theo hướng tích cực + Đánh giá, rút kinh nghiệm, chỉnh sửa kế hoạch bài học cho hoàn thiện + Lựa chọn phương án tối ưu thiết kế kế hoạch bài học cho nội dung cụ thể - Đồ dùng dạy học: + Giấy Ao, bút dạ, máy chiếu qua đầu, - Cách tiến hành: + Đại diện nhóm trình bày kế hoạch bài học đã thiết kế trước lớp Những SV khác áp dụng kĩ thuật “lắng nghe tích cực”: chú ý quan sát, lắng nghe, ghi chép để nhận xét bổ sung, góp ý cho các thiết kế các nhóm + Sau 1- nhóm trình bày, GV tổ chức cho SV áp dụng kĩ thuật “phản hồi tích cực”, nhận xét bổ sung, góp ý cho các thiết kế các nhóm + GV tổ chức cho SV tự đánh giá xếp loại các thiết kế kế hoạch bài học đã trình bày theo các tiêu chí sau: Các nội dung đánh giá Mức độ đánh giá Tốt Khá TB Yếu Ý kiến nhận xét Cách xác định mục tiêu bài học Lựa chọn các phương tiện DH, HTTCDH phù hợp, khả thi Nội dung kiến thức dạy học trọng tâm, đúng, đủ, khoa học PPDH phù hợp, sử dụng theo hướng tích cực Thiết kế các hoạt động DH hợp lí, tích cực Kiểm tra, đánh giá hiệu học tập HS + GV nhận xét, bổ sung cho các thiết kế kế hoạch bài học các nhóm và đề nghị các nhóm tiếp tục chỉnh sửa, hoàn thiện (nếu cần) Câu hỏi đánh giá Muốn thiết kế kế hoạch bài học đạt hiệu chúng ta cần phải lưu ý vấn đề gì? (74) Bài 2: THỰC HÀNH DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH THCS (3 tiết) Mục tiêu: - SV biết cách dạy các bài địa lí địa phương cụ thể chương trình lớp và theo hướng dạy học tích cực - SV biết cách phản hồi và rút kinh nghiệm quá trình dạy học - Lựa chọn cách dạy bài địa lí địa phương có hiệu Thông tin: Các phương tiện hỗ trợ: 3.1 Đồ dùng, thiết bị dạy học: Giấy Ao, trong, bút dạ, máy chiếu qua đầu, đồ, biểu đồ, bảng số liệu, tranh ảnh các loại 3.2 Tài liệu tham khảo: - Phân phối chương trình môn Địa lí THCS - Áp dụng dạy và học tích cực môn địa lí (Tài liệu Dự án Việt - Bỉ, NXB ĐHSP Hà Nội, 2003 - Phần thông tin giáo trình địa lí địa phương tỉnh Thái Nguyên - SGK và SGV Địa lí lớp 8, lớp Cách tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Thực hành dạy trích đoạn bài 44 "TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG" chương trình địa lí lớp - THCS và tổ chức phản hồi phần dạy trích đoạn (30 phút) - Mục tiêu: + Biết dạy học dạng bài thực hành "Tìm hiểu địa phương" theo hướng tích cực + Biết cách phản hồi theo hướng tích cực + Biết nhận xét, đánh giá dạy, rút kinh nghiệm dạy học địa lí địa phương - Đồ dùng dạy học: SGK, SGV địa lí lớp 8, Tài liệu địa lí địa phương, máy chiếu, trong, giấy Ao, bút dạ, la bàn, thước dây… - Cách tiến hành: + Nhóm đã thiết kế kế hoạch bài học cử SV thực hành dạy trích đoạn + Các nhóm sinh viên quan sát theo nhiệm vụ phân công (nhóm theo dõi nội dung, phương pháp, phương tiện, phong cách dạy…) + SV dạy trích đoạn tự nhận xét, đánh giá + Các nhóm phản hồi tích cực các nội dung phân công + GV tổ chức cho SV tự đánh giá dạy theo các tiêu chí qua phiếu sau: (75) PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY Tên bài dạy………………… ………….lớp…… tiết……………… Ngày dạy…………… Họ tên người dạy…………………………………………… Các nội dung Mức độ đánh giá đánh giá Ý kiến nhận xét Tốt Khá TB Yếu Kiến thức bài dạy đúng, đủ, khoa học PPDH phát huy tính tích cực HS Phương tiện DH phù hợp với bài dạy, khai thác và sử dụng hợp lí có hiệu Kỹ tổ chức hướng dẫn HS hoạt động học Phong cách dạy học : lời giảng, tác phong sư phạm… Hoàn thành bài giảng, đạt mục tiêu đề + GV nhận xét, bổ sung, nêu các lưu ý dạy học dạng bài trên Hoạt động 2: Thực hành dạy trích đoạn nội dung địa lí tự nhiên tỉnh Thái Nguyên (bài 41 - địa lí lớp 9) và tổ chức phản hồi phần dạy trích đoạn (35 phút) - Mục tiêu: + Biết dạy học dạng bài nội dung địa lí tự nhiên tỉnh Thái Nguyên theo hướng tích cực + Biết cách phản hồi theo hướng tích cực + Biết nhận xét, đánh giá dạy, rút kinh nghiệm dạy học địa lí địa phương - Đồ dùng dạy học: + SGK, SGV địa lí lớp 9, Tài liệu địa lí địa phương + Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, giấy Ao, bút dạ,… - Cách tiến hành: + Nhóm đã thiết kế kế hoạch bài học cử SV thực hành dạy trích đoạn + Các nhóm sinh viên quan sát theo nhiệm vụ phân công ( nhóm theo dõi nội dung, phương pháp, phương tiện, phong cách dạy…) các SV theo dõi tổng hợp tiến trình dạy trích đoạn + SV dạy trích đoạn tự nhận xét, đánh giá + Các nhóm phản hồi tích cực các nội dung phân công (76) + GV tổ chức cho SV tự đánh giá dạy theo phiếu + GV nhận xét, bổ sung, nêu các lưu ý dạy học dạng bài trên Hoạt động 3: Thực hành dạy trích đoạn nội dung địa lí dân cư, kinh tế tỉnh Thái Nguyên (bài 42/ 43 - địa lí lớp 9) và tổ chức phản hồi phần dạy trích đoạn (40 phút) - Mục tiêu: + Biết dạy học dạng bài nội dung dân cư, kinh tế tỉnh Thái Nguyên theo hướng tích cực + Biết cách phản hồi theo hướng tích cực + Biết nhận xét, đánh giá dạy, rút kinh nghiệm dạy học địa lí địa phương - Đồ dùng dạy học: + SGK, SGV địa lí lớp 9, Tài liệu địa lí địa phương + Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, giấy Ao, bút dạ,… - Cách tiến hành: + Nhóm đã thiết kế kế hoạch bài học cử SV thực hành dạy trích đoạn + Các nhóm sinh viên quan sát theo nhiệm vụ phân công ( nhóm theo dõi nội dung, phương pháp, phương tiện, phong cách dạy…) các SV theo dõi tổng hợp tiến trình dạy trích đoạn + SV dạy trích đoạn tự nhận xét, đánh giá + Các nhóm phản hồi tích cực các nội dung phân công, các SV phát biểu ý kiến nhận xét + GV tổ chức cho SV tự đánh giá dạy theo phiếu + GV nhận xét, bổ sung, nêu các lưu ý dạy học dạng bài trên Hoạt động 4: Thực hành dạy trích đoạn dạng bài thực hành (bài 44 - Địa lí lớp 9) và tổ chức phản hồi phần dạy trích đoạn (30 phút) - Mục tiêu: + Biết dạy học dạng bài thực hành phân tích mối quan hệ các thành phần tự nhiên và phân tích biểu đồ cấu kinh tế Thái Nguyên theo hướng tích cực + Biết cách phản hồi theo hướng tích cực + Biết nhận xét, đánh giá dạy, rút kinh nghiệm dạy học địa lí địa phương - Đồ dùng dạy học: + SGK, SGV địa lí lớp 9, Tài liệu địa lí địa phương + Bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, giấy Ao, bút dạ,… - Cách tiến hành: + Nhóm đã thiết kế kế hoạch bài học cử SV thực hành dạy trích đoạn + Các nhóm sinh viên quan sát theo nhiệm vụ phân công ( nhóm theo dõi nội dung, phương pháp, phương tiện, phong cách dạy…) các SV theo dõi tổng hợp tiến trình dạy trích đoạn + SV dạy trích đoạn tự nhận xét, đánh giá + Các nhóm phản hồi tích cực các nội dung phân công, các SV phát biểu ý kiến nhận xét + GV tổ chức cho SV tự đánh giá dạy theo phiếu + GV nhận xét, bổ sung, nêu các lưu ý dạy học dạng bài trên Câu hỏi đánh giá (77) Câu 1: Em cần phải làm gì để dạy tốt các bài địa lí tỉnh Thái Nguyên theo chương trình địa lí địa phương THCS? Câu 2: Sinh viên cần chú ý điểm gì dạy loại bài địa lý địa phương THCS? C NHỮNG VẤN ĐỀ ÔN TẬP, TỔNG KẾT Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu địa lí địa phương ? Hãy xây dựng đề cương chi tiết nội dung địa lí địa phương (huyện ) nơi anh, chị sinh sống Hãy xác định vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ tỉnh Thái Nguyên trên đồ hành chính Việt Nam Nêu ý nghĩa vị trí địa lí tỉnh Thái Nguyên Trình bày khái quát điều kiện tự nhiên Thái Nguyên và phân tích mối quan hệ các thành phần tự nhiên Vai trò tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế - xã hội Thái Nguyên? Vấn đề đặt việc khai thác, sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường ? Trình bày các đặc điểm bật dân số tỉnh Thái Nguyên Phân tích tác động đặc điểm dân số Thái Nguyên phát triển kinh tế xã hội và môi trường Nêu biện pháp anh chị để nâng cao chất lượng nguồn lao động và giải vấn đề việc làm địa phương Những kết quả, tồn ngành Giáo dục, y tế và hướng giải quyết? Phân tích điều kiện để phát triển các ngành nông - lâm nghiệp, công nghiệp, thương mại, dịch vụ Thái Nguyên 10 Trình bày tình hình phát triển và phân bố ngành kinh tế mà anh, chị quan tâm 11 Trình bày mục tiêu và nội dung dạy học địa lí Thái Nguyên trường THCS 12 Xây dựng các ví dụ minh hoạ việc vận dụng các phương pháp dạy học vào dạy học nội dung địa lí tỉnh Thái Nguyên 13 Muốn sử dụng các PP dạy học nội dung địa lí địa phương cách hiệu GV cần chú ý đến vấn đề gì? 14 Trình bày các hình thức tổ chức dạy học có thể sử dụng để dạy học địa lí địa phương tỉnh Thái Nguyên Cho ví dụ minh hoạ 15 Trình bày kế hoạch bài học địa lí tỉnh Thái Nguyên 16 Muốn thiết kế kế hoạch bài học đạt hiệu chúng ta cần phải lưu ý vấn đề gì? (78) D BẢNG TRA THUẬT NGỮ Xuất khẩu: Hiện tượng vận chuyển, đem các hàng hóa (sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp vốn đầu tư nước ngoài) Du lịch: Ngành dịch vụ chuyên lo việc khai thác các tài nguyên thiên nhiên (phong cảnh đẹp, khí hậu tốt và các di sản lịch sử văn hóa) đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí, bồi dưỡng sức khỏe và nâng cao hiểu biết cho nhân dân nước, khách nước ngoài Du lịch là ngành có nguồn thu đáng kể, đóng góp vào nguồn thu quốc gia Xí nghiệp: đơn vị kinh tế sở, thực chức sản xuất công nghiệp Tỉ suất gia tăng dân số: Tỷ số biểu mức độ dân số tăng thêm năm so với tổng số dân, tính theo % Tỉ suất gia tăng tự nhiên: Tỷ số gia tăng dân số tính % 0/00 trên lãnh thổ, quốc gia Do chênh lệch tỷ suất sinh thô và tỷ suất tử vong thô thời gian định (1 năm) Nước khoáng: Nước tự nhiên có chứa tỷ lệ các chất hòa tan cao Tùy theo các loại muối và các chất khí hòa tan nước khoáng có thể có tính kiềm hay axit Có mùi khét lưu huỳnh mùi sắt Nước khoáng thường dùng việc chữa bệnh khai thác để lấy các nguyên liệu cho ngành công nghiệp hóa chất Mật độ dân số: Số dân cư trung bình sinh sống trên đơn vị diện tích lãnh thổ (km2) Mạng lưới giao thông: Toàn hệ thống đường giao thông các loại Được phân bố xen kẽ nhau, hỗ trợ cho trên lãnh thổ Mạng lưới thủy văn: Toàn hệ thống các dòng chảy, các thủy vực (hồ ao ) có quan hệ với và phân bố rải rác khắp trên diện tích lãnh thổ Luyện kim đen: Ngành công nghiệp sản xuất gang thép Luyện kim đen phải tiến hành qua giai đoạn liên tiếp: nấu gang chảy lò cao, luyện thép và cán thép Luyện kim màu: Ngành công nghiệp sản xuất các kim loại có màu: đồng, chì, kẽm, nhôm và các kim loại quý như: Vonfram, Môlipđen, vàng, bạc (79) E PHỤ LỤC Phụ lục tranh ảnh Thái Nguyên Thu hoạch chè Thái Nguyên Thác tầng Định Hoá (80) Chè Tân Cương Thái Nguyên Một góc khu du lịch Hồ Núi Cốc (81) Khu du lịch ATK - Định Hoá Dây chuyền sản xuất gang thép Thái Nguyên (82) Phụ lục tài liệu THCS LỚP Bài 1: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN (1 tiết) Mục tiêu: Sau học xong bài này, học sinh: 1.1 Kiến thức: - Mô tả vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ,sự phân chia hành chính tỉnh - Đánh giá ý nghĩa vị trí địa lý phát triển KT-XH địa phương (Tỉnh) - Trình bày đặc điểm chính điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên và ảnh hưởng nó phát triển KT-XH tỉnh 1.2 Kĩ năng: - Xác định vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính trên đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên - Đọc biểu đồ, phân tích số liệu thống kê - Kĩ phân tích mối quan hệ các thành phần tự nhiên phát triển KT-XH tỉnh Thái Nguyên 1.3 Thái độ: Có tình yêu quê hương, đất nước, có ý thức học tập tốt để xây dựng, phát triển quê hương Thông tin: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÍ VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí Địa lý Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên (83) Tỉnh Thái Nguyên là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội vùng trung du miền núi với vùng đồng Bắc Bộ; phía Bắc tiếp giáp với tỉnh Bắc Kạn, phía Tây giáp với các tỉnh Vĩnh Phúc, Tuyên Quang, phía Đông giáp với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang và phía Nam tiếp giáp với thành phố Hà Nội, diện tích tự nhiên 3.546,55 km² Trung tâm thành phố Thái Nguyên Một số đặc điểm và điều kiện tự nhiên a Địa hình Lược đồ địa hình tỉnh Thái Nguyên (84) Địa hình chủ yếu là đồi núi thấp Diện tích đồi núi có độ cao > 100 m chiếm 2/3 diện tích Vùng có độ cao < 100 chiếm 1/3 diện tích, bao gồm vùng phù sa nhỏ hẹp sông Cầu, sông Công thuộc các huyện Phú Bình, Phổ Yên và vùng đồi bát úp chuyển lên địa hình cao Địa hình tự nhiên có độ dốc theo hướng bắc nam phù hợp với hướng chảy sông Cầu và sông Công Địa hình Thái Nguyên cấu tạo nhiều loại nham thạch có lịch sử hình thành khác Mối quan hệ nham thạch với địa hình Nham thạch Kiểu địa hình Phân bố Đặc điểm địa hình Phiến thạch Đồi núi thấp Phía nam Định Mềm mại, ít đỉnh núi cao, Hoá, phần lớn sườn thoải, dạng đồi bát úp các huyện Đại Từ, Phú Lương, Phổ Yên, Phú Bình Đá phun trào Núi cao Phía Đông dãy Đỉnh núi cao, nhọn, sườn Tam Đảo dốc, hùng vĩ Caxtơ Phía đông bắc Địa hình không cao tỉnh, rải rác phức tạp, hiểm trở Định Hoá, Có các thung lũng hẹp sâu Phú Lương (gabrô, riôlít) Đá vôi Phù sa cổ và Đồi gợn sóng, Phía nam huyện Đồi gợn sóng phù sa đệ tứ đồng Phú Bình cao Phù sa Đồng Dọc hai bên Đồng nhỏ hẹp sông bồi đắp sông Cầu và sông Công b Khí hậu Nhiệt độ tháng nóng (tháng 6: 28,9°C), tháng lạnh (tháng 1: 15,2°C) Tổng số nắng năm dao động từ 1.300 đến 1.750 và phân phối tương đối cho các tháng năm Khí hậu Thái Nguyên chia làm mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2.000 đến 2.500 mm; cao vào tháng và thấp vào tháng Vào mùa đông ảnh hưởng địa hình nên hình thành vùng khí hậu rõ rệt:  Vùng lạnh nhiều nằm phía bắc huyện Võ Nhai (85) Vùng lạnh vừa gồm các huyện Định Hóa, Phú Lương và phía nam huyện Võ Nhai  Vùng ấm gồm các huyện: Đại Từ, Thành phố Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên và Thị xã Sông Công Nhìn chung khí hậu có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên số thời tiết đặc biệt : gió mùa đông bắc, nồm, thời tiết khô nóng, sương muối có ảnh hưởng xấu tới sinh hoạt và sản xuất  Độ ẩm trung bình Trạm Tháng 10 11 12 yếu tố Võ Nhai Ẩm tương Cả năm 79 82 86 87 83 85 87 87 85 83 82 80 84 78 81 85 86 81 82 84 85 84 81 80 80 82 đối (%) Thái Ẩm tương Nguyên đối (%) Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Lược đồ nhiệt độ trung bình năm Lược đồ lượng mưa trung bình năm Đặc điểm thủy văn và nguồn nước a Sông ngòi Thái Nguyên có sông chính đó là sông Cầu và sông Công Ngoài còn có sông Rong bắt nguồn từ vùng núi Võ Nhai đổ vào lưu vực sông Thương huyện Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn Sông Cầu là dòng chảy sông Thái Bình, bắt nguồn từ Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn chảy qua thị xã Bắc Kạn, thành phố Thái Nguyên, thành phố Bắc Ninh, thị xã Phả Lại chảy vào hệ thống sông Thái Bình Sông Cầu có lưu vực rộng 6030 km2, lưu lượng mùa mưa 3500 m3/s, mùa kiệt 7,5 m3/s Sông Cầu có nhiều phụ lưu, phụ lưu chính nằm pạm vi tỉnh Thái Nguyên sông Chu, sông Đu hữu ngạn, tả ngạn có sông Nghinh Tường, sông Khe Mo, sông Huống Thượng Trên sông Cầu có đập Thác Huống giữ nước tưới cho 24.000 lúa vụ các huyện Phú Bình (Thái Nguyên) và Hiệp Hoà, Tân Yên (Bắc Giang) (86) Sông Công dài 96 km, có lưu vực rộng 951 km 2, bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hoá, chảy dọc theo chân núi Tam đảo Sông Công hội với sông Cầu điểm cực nam huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Lượng nước sông Công khá dồi dào chảy qua khu vực có lượng mưa nhiều tỉnh b Hồ nước Thái Nguyên không có nhiều hồ tự nhiên lại có nhiều hồ nhân tạo đắp đập ngăn dòng chảy, lấy nước làm thủy lợi Các hồ nước bao gồm: - Hồ Núi Cốc trên sông Công là hồ lớn và quan trọng Hồ có mặt nước rộng từ 25 – 30 km2, sâu từ 25 – 30 m, chứa 175 triệu m3 nước Nước hồ đủ tưới cho 12 nghìn đất lúa các huyện phía nam và cung cấp nước sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên Hàng năm hồ Núi Cốc còn cung cấp hàng trăm tôm cá Đặc biệt khu vực hồ đã trở thành điểm du lịch chủ yếu Thái Nguyên - Ngoài còn số hồ hồ Bảo Linh (Định Hoá), hồ Quán Chẽ (Võ Nhai), hồ Phú Xuyên (Đại Từ), Khe Lạnh (phổ Yên), Gềnh Chè (TX Sông Công)… C Nước ngầm Nước ngầm Thái Nguyên có trữ lượng khá lớn, có độ khoáng khá cao – trên 10g/L Hiện khai thác phần nước ngầm tầng nông làm nước sinh hoạt và có điểm khai thác nước khoáng thiên nhiên La Hiên (Võ Nhai) Lược đồ nước ngầm tỉnh Thái Nguyên Lược đồ nước ngầm tỉnh Thái Nguyên Tài nguyên, khoáng sản a Đất đai - Tỉnh Thái Nguyên có tổng diện tích là 354.655,25 Cơ cấu đất đai gồm các loại sau: (87) + Đất núi chiếm 48,1% diện tích tự nhiên, có độ cao trên 200 m, hình thành phong hóa trên các đá Macma, đá biến chất và trầm tích Đất núi thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp, trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng kinh doanh thích hợp để trồng cây ăn quả, phần cây lương thực cho nhân dân vùng cao + Đất đồi chiếm 24,5% diện tích tự nhiên chủ yếu hình thành trên cát kết, bột kết phiến sét và phần phù sa cổ kiến tạo Đây là vùng đất xen nông và lâm nghiệp Đất đồi số vùng Đại Từ, Phú Lương từ độ cao 150 m đến 200 m có độ dốc từ 50 đến 200 phù hợp cây công nghiệp và cây ăn lâu năm, đặc biệt là cây chè (một đặc sản Thái Nguyên) + Đất ruộng chiếm 12,4% diện tích đất tự nhiên, đó phần phân bố dọc theo các suối, rải rác, không tập trung, chịu tác động lớn chế độ thủy văn bất lợi (lũ đột ngột, hạn hán ) khó khăn cho việc canh tác + Đất chưa sử dụng còn 15,0% diện tích tự nhiên, phần lớn số này có khả sử dụng cho lâm nghiệp - Cơ cấu sử dụng đất b Rừng và động thực vật Thái Nguyên có diện tích đất lâm nghiệp là 165.106,51 ha, chiếm 46,62% diện tích tự nhiên toàn tỉnh, chia thành ba loại: - Rừng chân núi ưa ẩm, ưa nhiệt, tập trung phía tây bắc tỉnh (dãy Tam Đảo, huyện Định Hóa) Rừng rậm rạp còn nhiều gỗ quý trò nâu, trò xanh, táu Động vật có nhiều loại, có loại quý vẹt mũi hếch, trĩ đỏ - Vùng đồi núi thấp phía đông và phía tây, chủ yếu là rừng thứ sinh phục hồi, rừng trồng với diện tích, trữ lượng gỗ khá lớn đảm bảo nguyên liệu cho phát triển ngành công nghiệp giấy (88) - Rừng núi đá, địa hình hiểm trở tập trung huyện Võ Nhai, Đồng Hỷ, có nhiều gỗ quý trai, nghiến, động thực vật đa dạng phong phú, đặc biệt có nhiều loại cây, làm dược liệu quý, có thể phát triển sản xuất hàng hóa quy mô lớn Trong năm qua rừng Thái Nguyên bị tàn phá nặng nề, đó cần quan tâm công tác bảo vệ rừng và công tác trồng rừng, mở rộng diện tích che phủ c Khoáng sản Thái Nguyên nằm vùng khoáng sản Đông Bắc Việt Nam, có 34 loại khoáng sản, phân bố tập trung các huyện Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ, Võ Nhai Tỉnh Thái Nguyên có trữ lượng than lớn thứ hai c ả nước, than mỡ trữ lượng trên 15 triệu tấn, than đá trữ lượng kho ảng 90 triệu tấn; kim loại màu có thiếc, chì, kẽm, vonfram, vàng, đồng, niken, thuỷ ngân… Khoáng sản Thái Nguyên có thể chia thành : Nhóm Khoáng sản Phân bố khoáng sản Khoáng sản Than mỡ Phấn Mễ (Phú Lương), Âm Hồn (Đại Từ), nhiên liệu Làng Cẩm (Đại Từ) Than đá Bá Sơn, Khánh Hòa (Phú Lương), Núi Hồng (Đại Từ) Khoáng sản Sắt Trại Cau, Tiến Bộ (Đồng Hỷ) kim loại Titan Có 21 điểm quặng, nằm rải rác phía bắc huyện Đại Từ và Phú Lương Mangan Có nhiều nơi, đó có xã Phú Tiến (Định Hóa) Đồng Bản Riu, xã Bộc Nhiêu, huyện Định Hóa Chì, kẽm Có 32 điểm quặng, rải rác nhiều nơi Nhôm Có điểm quặng Võ Nhai Thiếc Có điểm quặng Đại Từ Vonfram, Tập chung chủ yếu Đại Từ (Phục Linh, Núi thủyngân, Pháo, Đá Liền) antimoan Vàng Có 18 điểm vàng gốc và vàng sa khoáng: Thần Sa (Võ Nhai), Trại Cau (Đồng Hỷ) Khoáng sản Pyrit, Bản Huống (Định Hóa), Huy Ngạc, Lục Ba, phi kim loại barit, Làng Mới, Núi Văn (Đại Từ) phốtphoric Đất sét Có nhiều nơi Đá vôi Có các mỏ: Núi Voi (Đồng Hỷ), La Giang, La Hiên (Võ Nhai) Các phương tiện hỗ trợ : - Đồ dùng dạy học: + Phim tài liệu : « Thái Nguyên tiềm – hội đầu tư và phát triển », « Thái Nguyên điểm hẹn 2007» (89) + Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên + Lược đồ tự nhiên (Địa hình, Sông ngòi) + Lược đồ khoáng sản tỉnh Thái Nguyên + Lược đồ khí hậu + Giấy A0, bút dạ, phiếu học tập Gợi ý tổ chức các hoạt động dạy học : Trước học các bài Địa lý tỉnh Thái Nguyên nên chuẩn bị buổi làm việc cùng học sinh với nội dung sau: - Hướng dẫn học sinh nghiên cứu - Giới thiệu số nguồn tài liệu liên quan - Giao nhiệm vụ và bài tập - Xem phim tài liệu : « Thái Nguyên tiềm – hội đầu tư và phát triển », « Thái Nguyên điểm hẹn 2007» Hoạt động 1: Xác định vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và phân chia hành chính tỉnh Thái Nguyên (10 phút) * Mục tiêu : Sau thực xong hoạt động này, học sinh : - Xác định vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ và phân chia hành chính tỉnh trên đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên - Nêu ý nghĩa vị trí địa lý phát triển KT-XH tỉnh * Đồ dùng dạy học: Bản đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên * Cách tiến hành : Giáo viên Học sinh - Quan sát đồ, trả lời câu hỏi Bước 1: (5 phút) - Treo đồ hành chính lên bảng, đặt câu hỏi: Dựa vào đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên em hãy xác định toạ độ địa lý, phạm vi lãnh thổ và phân chia hành chính tỉnh Thái Nguyên Tổ chức cho học sinh trên đồ, nhận xét, kết luận - Học sinh phát biểu, nhận xét câu trả lời bạn Bước 2: (5 phút) Em hãy cho biết ảnh hưởng vị trí địa lý đối - Học sinh quan với phát triển KT-XH tỉnh sát, phân tích trên - Tổ chức cho học sinh thảo luận lớp đồ trả lời câu - Giáo viên nhận xét, bổ sung, kết luận hỏi - Học sinh phát biểu, thảo luận Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (30 phút) * Mục tiêu: (90) - Trình bày đặc điểm chính điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (Địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, tài nguyên sinh vật, khoáng sản) - Phân tích ảnh hưởng điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phát triển KT-XH tỉnh * Đồ dùng dạy học : - Bản đồ: Địa hình, mạng lưới sông ngòi, khoáng sản - Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa - Giấy Ao, bút * Cách tiến hành : Giáo viên Học sinh *) Bước 1: (10 phút) Học Tổ chức cho nhóm tổng hợp ý kiến đã nghiên cứu (cá nhân) sinh nhà để hoàn thiện phiếu học tập nhóm Các nhóm viết nội dung làm vào giấy Ao việc Phiếu học tập theo Phiếu học tập 1: Địa hình (Nhóm 1) nhóm Dựa vào lược đồ địa hình tỉnh Thái Nguyên và thông tin tài liệu hãy: Tìm đặc điểm địa hình tỉnh Thái Nguyên Phân tích ảnh hưởng địa hình tới phát triển KTXH (thuận lợi, khó khăn) Phiếu học tập : Khí hậu (Nhóm 2) Dựa vào biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa trạm thành phố Thái Nguyên và trạm huyện Đại Từ, Định Hóa, Võ Nhai và thông tin tài liệu, hãy : - Điền thông tin vào bảng sau: Yếu tố Nhiệt độ Lượng mưa Thấp Biên Cao nhất độ giao t0 Tháng t0 Tháng động t0 Tháng t0 Tháng Cao Địa điểm TP TN …………… Thấp Các Các tháng tháng mưa mưa nhiều ít - Nêu đặc điểm khí hậu tỉnh Thái Nguyên Phân tích ảnh hưởng khí hậu đến phát triển KTXH tỉnh (thuận lợi, khó khăn) Phiếu học tập 3: Thuỷ văn (Nhóm 3) Dựa vào đồ mạng lưới sông ngòi, hồ tỉnh Thái Nguyên và thông tin tài liệu, hãy : - Kể tên những hồ lớn, sông chính trên lãnh thổ tỉnh Thái (91) Nguyên - Nêu đặc điểm (Mạng lưới, hướng và dòng chảy, chế độ nước) sông ngòi tỉnh Thái Nguyên Phân tích vai trò sông ngòi, hồ, nước ngầm phát triển KT-XH tỉnh Phiếu học tập : Thổ nhưỡng (nhóm 4) Nghiên cứu thông tin tài liệu để điền vào bảng sau: Stt Tên nhóm đất Phân bố Đặc điểm đất ý nghĩa đất sản xuất Dựa vào bảng số liệu: Hiện trạng sử dụng đất năm 2006, hãy vẽ biểu đồ cấu sử dụng đát tỉnh và nêu nhận xét : - Loại đất sử dụng nhiều nhất, ít - Giải thích trạng đó Phiếu học tập 5: Tài nguyên sinh vật (nhóm 5) Nghiên cứu thông tin tài liệu cho nhận xét : - Đặc điểm thảm thực vật: + Diện tích: rừng tự nhiên, rừng trồng + Sự phân bố rừng tự nhiên, rừng trồng + Độ che phủ - Giá trị thảm thực vật phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường Hãy kể tên số loài động vật hoang dã địa phương mà em biết và nêu giá trị chúng phát triển KT-XH tỉnh Phiếu học tập 6: Khoáng sản (nhóm 6) Dựa vào lược đồ khoáng sản tỉnh Thái Nguyên, hãy: - Kể tên các khoáng sản chính và nêu phân bố chúng Nghiên cứu thông tin tài liệu, hãy phân tích vai trò khoáng sản phát triển các ngành kinh tế (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ) *) Bước 2: (20 phút) - Tổ chức cho học sinh báo cáo kết qủa - Nhận xét và kết luận (đưa phản hồi có thể cách: dùng máy chiếu giấy Ao) Phản hồi phiếu học tập: 1, 2, 3, 4, 5, + Ý kiến đúng + Ý kiến sai (đề cập nguyên nhân sai, cách sửa) Học sinh dán kết lên tường, thành viên các nhóm tham (92) - Giáo viên đưa câu hỏi thảo luận: (em có nhận xét gì quan thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên có ảnh hưởng phát Mỗi triển KT-XH) nhóm cử đại diện báo cáo 5.Câu hỏi tự đánh giá : Dựa vào đồ hành chính tỉnh Thái Nguyên., hãy : - Xác định vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ, phân chia hành chính tỉnh - Phân tích ý nghĩa vị trí địa lý phát triển KT-XH tỉnh Thái Nguyên Hãy nêu đặc điểm chính điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên (địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhưỡng, sinh vật, khoáng sản) và phân tích ảnh hưởng các điều kiện đó phát triển KT-XH tỉnh (93) Phụ lục đồ: (94) E TÀI LIỆU THAM KHẢO Các niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên từ 2002 đến 2007 Cục thèng kª Th¸i Nguyªn, NXB côc thèng kª, Th¸i Nguyªn 2002 – 2007 Vò Tù LËp (1978), §Þa lý tù nhiªn ViÖt Nam, TËp - 2, NXB Gi¸o dôc Hµ Néi §Æng Duy Lîi, NguyÔn Thôc Nhu (2002), §Þa Lý tù nhiªn ViÖt Nam (phÇn kh¸i qu¸t), NXB Gi¸o dôc Hµ Néi NguyÔn ViÕt Phæ, Vò V¨n TuÊn (1994), §¸nh gi¸ khai th¸c vµ b¶o vÖ tµi nguyªn khÝ hËu vµ tµi nguyªn níc cña ViÖt Nam, NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi TrÞnh Tróc L©m, NguyÔn QuËn (1996), §Þa lý tØnh Th¸i Nguyªn Tống Duy Thanh (2002), Giáo trình địa chất sở, Nxb ĐHQG Hà Nội Lê bá Thảo (1998), Việt Nam lãnh thổ và các vùng địa lí, Nxb Thế giới, Hµ Néi, 1998 Ph¹m Ngäc Toµn, Phan TÊt §¾c (1993), KhÝ hËu ViÖt Nam, NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi TrÇn V¨n TuÊt (1993), §Þa lý thuû v¨n ViÖt Nam, NXB Khoa häc Kü thuËt, Hµ Néi 10 TrÇn V¨n TrÞ (2000), Tµi Nguyªn kho¸ng s¶n ViÖt Nam, NXB Côc §Þa chÊt vµ Kho¸ng s¶n ViÖt Nam 11 Thái Văn Trừng (2000), Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam, NXB Khoa häc vµ Kü thuËt, Hµ Néi 12 T liÖu kinh tÕ – x· héi tØnh Th¸i Nguyªn , Côc thèng kª Th¸i Nguyªn, th¸ng 10- 2006 13 Viện thổ nhỡng nông hoá, Những thông tin các loại đất chính ViÖt Nam, NXB ThÕ giíi, Hµ Néi, 2000 14 Đỗ Thị Nhung, Mai Hà Phơng (2007), Thực kế hoạch đào tạo ngành Địa lý (Dự án đào tạo giáo viên THCS), Nxb Đại học S phạm 15 TrÞnh Tróc L©m (2007), §Þa lý tØnh Th¸i Nguyªn (95)

Ngày đăng: 05/06/2021, 00:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan