Học sinh phải trả lời được các ý sau: - Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu - Phép chiếu vuông góc được dùng để vẽ hình chiếu vuông góc của [r]
(1)A MA TRẬN ĐỀ: Nội Dung Chủ đề 1: Hình chiếu Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: % Chủ đề 2: Hình cắt Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: Chủ đề 3: Bản vẻ khối đa diện Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: Chủ đề 4: Biểu diễn ren Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: Chủ đề 5: Bản vẽ lắp Số câu: Số điểm: Nhận biết TNKQ Nhận biết hình chiếu, mặt phẳng chiếu, vị trí các hình chiếu trên vẽ Câu 1,2,3, 1.5đ 15 Biết công dụng hình cắt Câu 0.5đ Nhận biết khối đa diện thông thường Câu 0.5 đ TL CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Thông hiểu TNKQ TL Hiểu phương Hiểu và giải thích pháp dùng phép khái niệm và chiếu vuông góc công dụng phép để vẽ hình chiếu chiếu vuông góc Câu Câu 10 0.5 đ 2đ 20 TNKQ Tổng TL Học sinh hiểu và vẽ hình chiếu vật thể Câu 2đ 20 câu 6đ 60 câu 0.5 đ câu 0.5 đ Hiểu quy ước vẽ ren Câu 0.5 đ Biết trình tự đọc vẽ lắp đơn giản Câu 0.5 đ Vận dụng Hiểu khái niệm ren trong,phân biệt quy ước ren Câu 11 2đ 20 câu 2.5 đ 25 câu 0.5 đ (2) Tỷ lệ: Tổng Tỷ lệ câu =3đ câu =0.5 đ 35 % câu =0.5 đ câu = đ 45 % câu = đ 20 % 11 câu 10 100% (3) A ĐỀ BÀI Câu 1: Vị trí các hình chiếu trên vẽ nào là đúng: A Hình chiếu hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng B Hình chiếu trên hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên trái hình chiếu đứng C Hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng, hình chiếu bên trái hình chiếu đứng D Hình chiếu đứng hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu Câu Hình biểu diễn thu trên mặt phẳng hình chiếu là? A Hình chiếu B Hình chiếu đứng C Hình chiếu cạnh D Cả ba hình chiếu Câu 3: Hình chiếu đứng thuộc mặt phẳng chiếu nào? Và có hướng chiếu nào? a Mặt phẳng chiếu đứng, từ trước tới b Mặt phẳng chiếu đứng, từ sau tới c Mặt phẳng chiếu đứng, từ trên xuống d Mặt phẳng chiếu đứng, từ trái qua Câu 4: Hình chiếu trên mặt phẳng song song với trục quay hình trụ là hình: a Hình chữ nhật b Hình vuông c Hình tròn d Tam giác Câu 5: Trên vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt để: A Sử dụng thuận tiện vẽ B Cho đẹp C Biểu diễn hình dạng bên D Cả a, b, c đúng Câu 6: Trình tự đọc vẽ lắp là: A Khung tên, hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, phân tích chi tiết, tổng hợp B Khung tên, hình biểu diễn, bảng kê, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp C Khung tên, bảng kê, hình biểu diễn, kích thước, phân tích chi tiết, tổng hợp D Hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên, phân tích chi tiết, tổng hợp Câu Nối câu cột A với câu cột B cho hợp lí (Bằng cách điền vào cột C) Cột A Cột B Cột C 1/ vẽ nét liền đậm a/ Đường chân ren và vòng tròn đáy ren 2/ vẽ nét đứt b/ Đường bao khuất 3/ vẽ nét liền mảnh c/ Đường đỉnh ren, giới hạn ren , vòng tròn đỉnh 4/ đường đỉnh ren nằm ren ngoài d/ Đối với ren trục 5/ đường đỉnh ren nằm e/ Đối với ren lỗ Câu 8: Hình hộp chữ nhật bao hình gì? a Hình tam giác b Hình chữ nhật c Hình đa giác phẳng d Hình bình hành TỰ LUẬN Câu Bài tập Cho vật thể A, B và các hình chiếu đứng 1, các hình chiếu 3, Hãy đánh dấu vào bảng để rõ tương quan vật thể với các hình chiếu và vẽ nốt nét còn thiếu Vật thể Hình chiếu Đứng Bằng Vật thể A Vật A HC Vật B HC (4) Vật thể B HC HC Câu 10: Thế nào là phép chiếu vuông góc? Phép chiếu vuông góc dùng làm gì? Câu 11: Thế nào là ren trong? Nêu quy ước vẽ ren trong? B ĐÁP ÁN: Từ câu đến câu câu đúng 0.5 điểm Câu C Câu A Câu A Câu Hình chữ nhật Câu C Câu C Câu 1-c; 2-b; 3-a; 4-d; 5-e Câu b Từ câu đến câu 11 câu đúng điểm: Câu Hình chiếu đứng: Vật thể A - HC2; Vật thể B - HC1 Hình chiếu bằng: Vật thể A – HC4; Vật thể B – HC3 Câu 10 Học sinh phải trả lời các ý sau: - Phép chiếu vuông góc là phép chiếu có các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu - Phép chiếu vuông góc dùng để vẽ hình chiếu vuông góc vật thể Câu 11 Khái niệm ren trong: Là ren hình thành trên bề mặt lỗ hình trụ - Quy ước vẽ ren trong: +/ Đường đỉnh ren vẽ nét liền đậm +/ Đường giới hạn ren vẽ nét liền mảnh +/ Đường giới hạn ren vẽ nét liền đậm +/ Vòng tròn đỉnh ren vẽ đóng kín nét liền đậm +/ Vòng tròn chân ren vẽ hở nét liền mảnh (5)