1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

truong mam non

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

b/ chuẩn bị: - Gạch, sỏi, đá, hàng rào, cầu tuột, xích đu, cây xanh, đất nặn… c/ Tổ chức hoạt động: Xây trường mầm non với các lớp học, sân chơi ngoài trời có cây xanh, hồ bơi, cây cảnh…[r]

(1)Chủ đề : Trường mầm non Thực hiện: tuần từ ngày13/8/2012 đến ngày 31/8/2012 I/ Mục tiêu phát triển: 1/Phát triển thể chất: - Trẻ thực các động tác bài tập thể dục buổi sáng, đưa tay lên cao, phía trước, hai bên,quay sang trái,sang phải, nhún chân, bật chỗ - Thực các vận động bản: Đi trên ghế thể dục, bò bàn tay bàn chân từ 3-4m - Luyện tập các cử động bàn tay, ngón tay để tô vẽ,vê,véo đất - Làm quen với số món ăn trường mầm non - Tập đánh răng, lau mặt rèn luyện thói quen rửa tay xà phòng, vệ sinh đúng nơi quy định * kết mong đợi: - Biết chú ý cùng cô tập các bài tập thể dục buổi sáng - Thực các động tác thể dục cùng cô - Nói tên số món ăn hàng ngày trường mầm non 2/ Phát triển nhận thức: - Biết đặc điểm , công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi - Biết cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc - Biết so sánh giống và khác 2,3 nhóm đồ dùng đồ chơi - Biết phân loại đồ dùng đồ chơi theo các dấu hiệu khác - So sánh giống và khác các hình vuông, hình tam giác, hình tròn,hình chữ nhật - Biết tên, địa trường lớp, tên cô giáo và các cô, các bác trường * Kết mong đợi: - Trẻ nêu tên số đồ dùng đồ chơi lớp và ngoài trời cầu trượt, xích đu, búp bê… - Biết so sánh giống và khác đồ dùng đồ chơi, - Biết so sánh và giống và khác hai hình: hình tròn và hình vuông, hình tam giác và hình chữ nhật: lấy viết chì xếp hình vuông, hình tam giác - Nêu số tên bạn lớp 3/ Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ hiểu và làm theo yêu cầu cô: Trả lời đây? cái gì? nào làm gì? - Đọc thơ, ca dao, đồng giao, tục ngữ, hò vè - Xem tranh và đọc các loại sách khác - Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ - Sử dụng các từ biểu thị từ lễ phép * Kết mong đợi: - Trẻ thực 2,3 yêu cầu liên tiếp lấy hoa cắm vào lọ, cháu lấy ghế để vào bàn (2) - Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao tục ngữ chủ đề - Biết sử dụng từ mời cô, mời bạn ăn cơm, xin lỗi giao tiếp - Biết cầm sách đúng chiều, biết giở sách trang xem 4/ Phát triển tình cảm - xã hội: - Biết số qui định lớp , nơi để đồ dùng đồ chơi, trật tự ăn ngủ - Biết lắng nghe ý kiến người khác - Sử dụng lời nói, cử lể phép, quan tâm giúp đỡ bạn - Thích thú đến trường, thích học * Kết mong đợi: - Thích thú tham gia các hoạt động các ngày đến trường chơi trò chơi dân gian, vui múa hát, biết chào khách đến lớp chào cô, chào mẹ, học biết nói lời cám ơn , xin lỗi đúng lúc - Chú ý lắng nghe cô và bạn nói không ngắt lời - Biết bỏ rác đúng nơi qui định 5/ Phát triển thẩm mỹ: - Bộc lộ cảm xúc nghe âm gợi cảm, bài hát - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát, thích nghe các bài hát khác - Biết sử dụng các kỹ vẽ, nặn: đường ngang, vòng tròn… - Biết ngắm nhìn vẻ đẹp thiên nhiên, trường * Kết mong đợi: - Chú ý lắng nghe cô hát bài hát chủ đề: Cô và mẹ, trường chúng cháu là trường mầm non… - Biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu bài hát - Trẻ biết phối hợp vẽ nét xiên, ngang, cong, tròn tạo sản phẩm chủ đề - Biết sử dụng kỹ xoay tròn, lăn dài ấn bẹp tạo sản phẩm II/ Mạng nội Dung: Trường mầm non Trường mầm non bé Ngày hội đến trường Lớp chồi bé (3) NHÁNH 1: LỚP CHỒI CỦA BÉ  YÊU CẦU: - Biết đặc điểm , công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi - Biết phân loại đồ dùng đồ chơi theo các dấu hiệu khác - Biết tên, địa trường lớp, tên cô giáo và các cô, các bác trường - Biết tên cô và các bạn lớp, biết công việc cô và các hoạt động trẻ trường XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN Từ ngày 13/8/2012 đến ngày 17/08/2012 Hoạt động Đón trẻ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 13/8 14/8 15/8 16/8 17/8 - Cô vui vẻ đón cháu vào lớp - Hướng dẫn cháu cất đồ dùng cá nhân, nhận biết vị trí cất đồ dùng cá nhân - Hỏi trẻ số đồ dùng, đồ chơi lớp - Trò chuyện công việc cô giáo Đồng diễn Thể dục Buổi sáng Hoạt GDAN LQVH động học Hát: Cô và Thơ: Cô có chủ mẹ giáo đích MTXQ Trò chuyện lớp học chồi bé Hoạt -Làm quen - Tham - Ôn động thơ: Cô quan lớp lớp chồi ngoài trời giáo học 2của bé - Chơi trò - Chơi trò - Chơi trò chơi: Đuổi chơi: Đuổi chơi: Đuổi bắt cô bắt cô giáo bắt cô giáo - Chơi tự giáo - Chơi tự - chơi theo theo ý ý Hoạt 1/ Góc xây dựng: Xây trường mầm non 2/ Góc phân vai: Cô giáo HĐTH Thi nặn sáng tạo TD Bé trên băng ghế thể dục - vẽ theo ý thích trẻ - Chơi trò chơi: Đuổi bắt cô giáo - Chơi tự theo ý trẻ - Ôn lại bài hát: Cô và mẹ - Chơi trò chơi: Đuổi bắt cô giáo - Vui chơi tự theo ý trẻ sân trường (4) động góc 3/ Góc học tập: Chọn đồ dùng đúng nghề, xem sách 4/ Góc nghệ thuật: Hát, nặn đồ dùng, đồ chơi lớp 5/ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thể Dục Buổi Sáng 1/ Yêu cầu:- Trẻ tập đúng các động tác theo cô - Hình thành thói quen tập thể dục để phát triển các khớp thể - Giáo dục cháu có thói quen tập thể dục 2/Chuẩn bị: - Sân bãi rộng, 3/Tổ chức hoạt động: a/ Khởi động: Cho cháu di chuyển đội hình kết hợp với các kiểu chân b/ Trọng động: *Bài tập phát triển chung - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay 1: Hai tay đưa trước gập trước ngực - Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Bụng 3: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật 5: Bật chỗ c/ Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng Chơi trò chơi: Đuổi bắt cô giáo a/ Yêu cầu:- Cháu chơi có nề nếp, nhanh nhẹn b/ Chuẩn bị:- Khăn bịt mắt, trống lắc 3/Tổ chức hoạt động: Chọn cháu nhanh nhẹn làm cô giáo Các bạn khác bịt mắt lần theo tiếng trống lắc mà “cô giáo” vỗ, để đuổi bắt cô giáo - HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC 1/ Góc xây dựng: Xây trường mầm non a/ yêu cầu: - Cháu xây trường mầm non, có nhiều đồ chơi - Phát triển tư duy, thẩm mỹ cho trẻ b/ chuẩn bị: - Ghạch, hàng rào, cầu tuột, xích đu, cây xanh… c/ Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý cho cháu xây trường mầm non có nhiều đồ chơi, cây xanh… 2/ Góc phân vai: Cô giáo a/ yêu cầu:- Cháu thể vai chơi, chơi có nề nếp, - Biết liên hệ các góc chơi (5) b/ chuẩn bị:- Đồ dùng, đồ chơi cho nghề cô giáo c/ Tổ chức hoạt động: Cho cháu tự thỏa thuận vai chơi: Một cháu làm cô giáo, các bạn khác làm học sinh, cô gợi ý cho cháu cách chơi 3/ Góc học tập: Chọn đồ dùng đúng nghề, xem sách a/ yêu cầu: - Cháu chơi ngoan, biết chọn đồ chơi đúng nghề - Cháu biết đóng mở sách, yêu quí giữ gìn sách tập b/ chuẩn bị: - Đồ dùng, đồ chơi các nghề, sách các loại c/ Tổ chức hoạt động: - Cho cháu chơi theo nhóm, Chọn nhóm chơi, đồ chơi theo nghề - Cô hướng dẫn cháu cách xem sách 4/ Góc nghệ thuật: Hát, nặn đồ dùng đồ chơi lớp a/ yêu cầu:- Cháu biết tạo các đồ dùng, đồ chơi có lớp - Phát triển tính thẩm mỹ và óc quan sát,năng khiếu âm nhạc - Yêu quí nghề cô giáo b/ chuẩn bị:- Nhạc cụ, đất nặn, bảng c/ Tổ chức hoạt động: - Hát bài hát nói chủ đề trường mầm non - Nặn đồ dùng, đồ chơi có lớp 5/ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh a/ yêu cầu: - Cháu bết chăm sóc cây xanh và ngoài lớp - Yêu quí và bảo vệ cây lớp, trường b/ chuẩn bị: - Khăn lau, ca, cây góc thiên nhiên, vườn rau… c/ Tổ chức hoạt động: Cho cháu tưới cây, chăm sóc cây, nhặt cỏ, lau lá cây… Thứ hai ngày 13/8/2012 Hoạt động học có chủ đích: CÔ VÀ MẸ I Yêu cầu: - Cháu thuộc bài hát “cô và mẹ” ,hát đúng nhịp - Thích nghe cô hát và vỗ tay theo phách - Vận động tốt,biết chăm học và vâng lời cô, cha mẹ II Chuẩn bị: - Bài hát : Cô và mẹ Tác giả Phạm Tuyên ( trang 47, sách trẻ thơ hát) - Máy vi tính, Nhạc cụ - Tranh mẹ và cô, cô và các cháu III Tổ chức hoạt động:  Hoạt động 1: Trò chuyện cô và mẹ - Xem tranh và trò chuyện công việc cô và cha mẹ  Hoạt động 2: Dạy hát - Giới thiệu bài hát, dạy cháu hát (6) - Luyện tập cho tổ, nhóm, cá nhân hát  Hoạt động 3: Dạy vận động - Cô hướng dẫn cháu cách vỗ tay theo phách, cách sử dụng nhạc cụ - Luyện tập cho tổ, cá nhân gõ theo phách  Hoạt dộng 4: Trò chơi âm nhạc “ Đoán tên bạn hát” - Cô hướng dẫn và giải thích cách chơi, cho cháu chơi 3-4 lần  Hoạt động 5: Nghe hát bài “cô giáo miền xuôi” tác giả Mộng Lân - Trò cuyện với cháu nội dung bài hát, cô hát cho cháu nghe lần * Kết thúc tiết học: Đánh giá hoạt động : -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Làm quen kiến thức mới: Làm quen thơ “cô giáo con” 2/ Chơi trò chơi: Đuổi bắt cô giáo 3/ Chơi tự 4/ Hoạt động góc: Cho các cháu tham gia và các góc chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Vân động nhẹ: Bóng bay 2/ Ôn kiến thức buổi sáng: Cô và mẹ 3/ Chơi trò chơi: Đuổi bắt cô giáo 4/ Nêu gương cuối ngày a/ yêu cầu: - Cháu biết tự nhận xét mình và bạn - Giáo dục cháu thi đua học ngoan b/ Chuẩn bị: Cờ cắm, bảng bé ngoan c / Tổ chức hoạt động: Cho vài cháu lên nhận xét bạn hôm ngoan, chưa ngoan Cô nhận xét lại và cho tổ lên cắm cờ -Thứ Ba ngày 14/8/2012 Hoạt động học có chủ đích: CÔ GIÁO CỦA CON I/ Yêu cầu: - Cháu thuộc thơ và đọc diễn cảm bài thơ - Phát triển ngôn ngữ và vốn từ phong phú cho trẻ (7) - Cháu thêm yêu quý cô giáo, Thích làm cô giáo II/ Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài thơ Bài thơ : CÔ GIÁO CỦA CON Mỗi vào lớp Cô cươì thật tươi Say sưa giảng bài Giọng cô ấm áp Bạn nào hay nghịch Cô chẳng thích đâu Bạn nào chăm ngoan Cô yêu Cần hạt muối Đẹp hoa rừng Cô giáo Ai mà chẳng quý Tác giả : Hà Quang III/ Tổ chức hoạt động:  Hoạt động 1: Hát bài hát “cô và mẹ” - Trò chuyện cô giáo và giới thiệu bài thơ  Hoạt động 2: Dạy cháu đọc thơ - Dạy cháu đọc thơ, xem tranh nội dung bài thơ - Đàm thoại nội dung và giảng từ khó + Ấm áp: giọng nhỏ nhẹ gần gũi yêu thương + Say sưa: Chú tâm vào công việc giảng dạy cho các cháu học - Luyện tập cho tổ, nhóm,cá nhân đọc thuộc thơ  Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Cô giáo - Giáo dục cháu yêu quý cô giáo vâng lời cô, cháu biết chăm ngoan học giỏi Kết thúc tiết học: Đánh giá hoạt động : HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Làm quen kiến thức mới: Tham quan trường mầm non 2/ Chơi trò chơi: Đuổi bắt cô giáo 3/ Chơi tự (8) 4/ Hoạt động góc: Cho các cháu tham gia và các góc chơi -HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Vân động nhẹ: uống xá xị 2/ Ôn kiến thức buổi sáng: cô giáo 3/ Chơi trò chơi: Đuổi bắt cô giáo 4/ Nêu gương cuối ngày Thứ Tư ngày 24/8/2011 Hoạt động học có chủ đích: TRÒ CHUYỆN VỀ LỚP HỌC CHỒI CỦA BÉ I/ Yêu cầu: - Cháu biết kể công việc hàng ngày cô giáo - Biết đồ dùng, dụng cụ cô giáo,các bạn,đồ chơi các góc chơi - Yêu quý và kính trọng cô,chơi thân với bạn thích học II/ Chuẩn bị: - máy vi tính Đồ dùng đồ chơi lớp học - Tranh cô giáo, đồ dùng, dụng cụ dành cho cô III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Đọc thơ “ em là cô giáo” Hoạt động 2: Cho cháu xem tranh và cùng trò chuyện cô giáo - Cho cháu kể đồ dùng, dụng cụ, công việc cô thường làm ngày -Cho cháu tham quan xung quang lớp học giới thiệu các góc chơi.đồ chơi - Trò chuyện và giáo dục, Hoạt động 3: cho cháu chơi trò chơi cô giáo Kết thúc tiết học: Đánh giá hoạt động : HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Làm quen kiến thứ mới: Trò chuyện lớp chồi bé 2/ Chơi trò chơi: Đuổi bắt cô giáo 3/ Chơi tự 4/ Hoạt động góc: Cho các cháu tham gia và các góc chơi (9) HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Vân động nhẹ: Chim bay 2/ Ôn kiến thức buổi sáng: Trò chuyện công việc cô giáo 3/ Chơi trò chơi: Đuổi bắt cô giáo 4/ Nêu gương cuối ngày Thứ Năm ngày 16/8/2012 Hoạt động học có chủ đích: THI NẶN SÁNG TẠO I/ Yêu cầu: - Cháu biết phối hợp khéo léo các ngón tay để tạo đồ dùng, đồ chơi - Phát triển óc thẩm mỹ và rèn luyện khéo léo - Giáo dục cháu biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng, đồ chơi lớp II/ Chuẩn bị: - Một hộp quà có số mẫu nặn,đồ dùng, đồ chơi mủ: bảng, phấn, bóng… - Bảng, đất nặn, dĩa, khăn lau cho các cháu III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Món quà bí mật - Cho cháu khám phá món quà -Cho cháu tìm hiểu nguyên liệu, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi - Chơi trò chơi : Món quà nào biến Hoạt động 2: Cho cháu nặn - Cô hướng dẫn cách nặn và sử dụng đất nặn - Hướng dẫn cháu nặn số đồ dùng, đồ chơi - Cho cháu nặn, cô quan sát và giúp đỡ cháu chưa nặn Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm - Cô cùng cháu chọn sản phẩm đẹp Hoạt động 4: Giáo dục cháu biết giữ gìn và bảo quản đồ dùng, đồ chơi lớp * Kết thúc tiết học: Đánh giá tiết học Đánh giá hoạt động : HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Làm quen kiến thứ mới: Vẽ theo ý thích trẻ 2/ Chơi trò chơi: Đuổi bắt cô giáo 3/ Chơi tự 4/ Hoạt động góc: Cho các cháu tham gia và các góc chơi - (10) HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Vân động nhẹ: Bóng bay 2/ Ôn kiến thức buổi sáng: Thi nặn sáng tạo 3/ Chơi trò chơi: Đuổi bắt cô giáo 4/ Nêu gương cuối ngày Thứ sáu ngày 17/8/2012 Hoạt động học có chủ đích: BÉ ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC I/ Yêu cầu: - Cháu biết liên tục trên ghế thể dục - Rèn tính kỷ luật, nhanh nhẹn, giúp phát triển thể lực - Giáo dục cháu biết nhường nhịn bạn II/ Chuẩn bị: - cái ghế thể dục,một số đồ dùng, đồ chơi lớp III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động - Cho cháu di chuyển đội hình kết hợp với các kiểu chân Hoạt động 2: Trọng động: *Bài tập phát triển chung - Tay 1: Hai tay đưa trước gập trước ngực - Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Bụng 3: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật 5: Bật chỗ Hoạt động 3: Vận động - Mời cháu xung phong lên làm mẫu, cô giải thích cách trên ghế thể dục để chuyển đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định - Lần lượt cho các cháu thực hết lớp - Cho cháu thi đua theo tổ Hoạt động 4: Chơi trò chơi “ bỏ giẻ” - Cô hướng dẫn và giải thích cách chơi, cho cháu chơi Hoạt động 5: Hồi tĩnh, cho cháu hít thở nhẹ nhàng  Kết thúc tiết học: Đánh giá hoạt động : HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Ôn kiến thức cũ: Cô và mẹ 2/ Chơi trò chơi: Đuổi bắt cô giáo (11) 3/ Chơi tự 4/ Hoạt động góc: Cho các cháu tham gia và các góc chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Vận động nhẹ: Gieo hạt 2/ Ôn kiến thức buổi sáng: Đi trên ghế thể dục 3/ Chơi trò chơi: Đuổi bắt cô giáo 4/ Nêu gương cuối tuần a/ yêu cầu: - Cháu biết tự nhận xét mình và bạn - Giáo dục cháu thi đua học ngoan b/ Chuẩn bị: Cờ cắm, bảng bé ngoan, phiếu bé ngoan c / Tổ chức hoạt động: - Cô đọc cháu cờ lên phát phiếu bé ngoan - Cô đọc cháu cờ lên cho bạn nhận xét (nếu ngày đó cháu ngoan thì cắm thêm cờ nữa) và nhận phiếu bé ngoan - Đếm phiếu bé ngoan, cắm cờ tổ, biểu diễn văn nghệ cuối tuần Chủ đề nhánh 3: NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG Thời gian thực hiện: từ 27/8 - 31/8/2012 I.Yêu cầu: - Biết so sánh giống và khác 2,3 nhóm đồ dùng đồ chơi - Biết phân loại đồ dùng đồ chơi theo các dấu hiệu khác - So sánh giống và khác các hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật - Biết tên, địa trường lớp, tên cô giáo (12) - Biết số hoạt động các bạn trường, trẻ sân trường - Biết ngày 5/9 - Biết bỏ rác đúng nơi qui định XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN Từ ngày 27/8/2012 đến ngày 31/8/2012 Hoạt động Đón trẻ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu 27/8 28/8 29/8 30/8 31/8 - Cô vui vẻ đón cháu vào lớp - Cô trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khỏe cháu - Các cháu vào lớp và chọn lựa đồ chơi theo ý thích mình để vui chơi, cô gợi ý cho cháu chơi đồ chơi dễ lấy, dễ cất nhẹ nhàng chơi Khi chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi qui định Đồng diễn Thể dục Buổi sáng Hoạt GDAN động học Hát: Vui đến có chủ trường đích Hoạt -Ôn lại các động bài hát ngoài trời nhánh - Chơi trò chơi: Kéo co - Vui chơi tự theo ý với các đồ chơi có sẵn sân trường LQVH Thơ: mẹ và cô - Ôn lại bài thơ “mẹ và cô” - Chơi trò chơi: Nu na nu nống - Chơi tự theo ý MTXQ Đến trường cùng bé TD Bò bàn tay bàn chân từ 34m LQVT Làm quen với đồ dùng có kích thước to nhỏ -Nhận biết - Vẽ theo ý các hình thích trẻ vuông, tròn, - Chơi trò tam giác, chơi: Nu na chữ nhật nu nống - Chơi trò - Chơi tự chơi: Nu na theo ý nu nống - Chơi tự theo ý trẻ -Dạo chơi, quan sát loại cây,đồ chơi có sân trường - Chơi trò chơi: Kéo co - Chơi tự 1/ Góc xây dựng: trường mầm non Hoạt 2/ Góc phân vai: Bán hàng động góc 3/ Góc học tập: Tô vẽ tranh đồ dùng học tập 4/ Góc nghệ thuật: Nghe các bài hát nói trường mầm non, cô giáo, tết trung thu 5/ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh (13) Hoạt động chiều - Ngủ trưa - Vệ sinh ăn xế - Vệ sinh cá nhân - Vận động nhẹ - Ôn kiền thức sáng, coi phim truyện cổ tích Việt Nam, làm quen kiến thức - Chơi trò chơi: Kéo co, nu na nu nống - Nêu gương cuối ngày, nêu gương cuối tuần - Vệ sinh chuẩn bị về, - Hoạt động tự chọn – Trả trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thể Dục Buổi Sáng Yêu cầu: - Trẻ tập đúng các động tác theo cô - Hình thành thói quen tập thể dục để phát triển các khớp thể - Giáo dục cháu có thói quen tập thể dục Chuẩn bị: - Sân bãi rộng, Tổ chức hoạt động: a Khởi động: Cho cháu di chuyển đội hình kết hợp với các kiểu chân b Trọng động: *Bài tập phát triển chung - Hô hấp: Gà gáy - Tay 4: Hai tay đưa trước gập trước ngực, quay cẳng tay dang ngang - Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục hai tay chống hông - Bụng 3: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật 1: Hai tay chống hông,bật nhảy chỗ c Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng Chơi trò chơi: Kéo co a/ Yêu cầu: Cháu biết đoàn kết các bạn đội - Cháu hứng thú tham gia chơi cùng bạn b/ Chuẩn bị: -1 sợi dây to dài khoảng 4-5m - Giữa đội kẻ đường ranh giới làm mốc c/ Luật chơi: - Đội nào bị kéo qua vạch chuẩn là thua d/Tổ chức hoạt động: - Chia số cháu thành phe, số người và sức khỏe tương đương phe đứng đối diện trước vạch mốc, cùng cầm lấy dây, cháu đứng đầu phe mình đứng cách đường ranh giới 0.5m Sau có lệnh cô phe nắm dây và cùng sứckéo phía mình Phe nào kéo người đứng đầu cùa phe bên sang bên sân mình là thắng, phe nào bị kéo sang sân bạn là thua (14) - Chơi trò chơi : Nu na nu nống a/ Yêu cầu: Cháu biết phản ứng nhanh “cái” đập trúng - Cháu hứng thú tham gia chơi cùng bạn b/ Chuẩn bị: Lời Lời Nu na nu nống Nu na nu nống Cái trống nằm Đánh trống phất cờ Con ong nằm ngoài Mở thi đua Củ khoai chấm mật Thi chân đẹp đẽ Phật ngồi phật khóc Chân Con cóc nhảy Gót đỏ hồng hào Con gà tú hụ Không bẩn tí nào Nhà mụ thổi xôi Được vào đánh trống Nhà tôi nấu chè Tùng Tùng tùng tùng … Tay xòe chân rụt c/ luật chơi: - Bị “ cái” đạp vào chân thì phải nhảy lò cò vòng d/ Tổ chức hoạt động: Mỗi nhóm chơi từ – trẻ, ngồi sát vào thành hàng ngang, chân duỗi Một cháu làm “ cái” ngôpì hàng vừa hát vửa lấy tay đập nhẹ vào chân các bạn, tiếng đập nhẹ vào chân theo thứ tự từ phải sang trái, từ trái sang phải Đến câu cuối cùng trúng vào chân thì người đó phải rụt chân lại trước bị đập vào chân, không kịp rụt chân, bị “ cái” đạp vào chân thì phải nhảy lò cò vòng ngồi vào cuối hàng, cho cháu chơi tiếp -BÉ VÀO CÁC GÓC CHƠI 1/ Góc xây dựng: Xây trường mầm non a/ yêu cầu: - Cháu xây trường mầm non với các lớp học, có nhiều đồ chơi - Cháu biết lắp ghép các mô hình có góc chơi b/ chuẩn bị: - Gạch, sỏi, đá, hàng rào, cầu tuột, xích đu, cây xanh, đất nặn… c/ Tổ chức hoạt động: Xây trường mầm non với các lớp học, sân chơi ngoài trời có cây xanh, hồ bơi, cây cảnh… Có thể cho trẻ dùng đất nặn để tạo số sản phẩm như; đồ chơi ngoài trời ngựa, xích đu, cầu tuột… Hướng dẫn trẻ lắp ghép các mô hình có góc chơi trẻ chưa tự chơi 2/ Góc phân vai: Bán hàng a/ yêu cầu: - Chơi bán hàng các loại đồ dùng học tập, đồ chơi hoa mùa thu - Cháu thể vai chơi, biết rủ bạn vào nhóm để chơi chung với - Biết liên hệ các góc chơi, chơi xong biết thu dọn đồ chơi gọn gàng b/ chuẩn bị: - Các loại đồ dùng học tập, đồ chơi, hoa mùa thu c/ Tổ chức hoạt động: (15) - Chơi bán hàng các loại đồ dùng học tập, đồ chơi, hoa mùa thu - Tiếp tục cho cháu chơi các trò chơi đóng vai cô giáo 3/ Góc học tập - Sách: Tô vẽ tranh đồ dùng học tập a/ yêu cầu: - Trẻ biết dùng màu để tô vẽ tranh đồ dùng học tập - Chơi ngoan không giành đồ chơi, biết liên kết các góc chơi b/ chuẩn bị: - Giấy vẽ, chì màu, bảng, phấn, tranh đồ dùng học tập c/ Tổ chức hoạt động: - Trẻ chơi ngoan các góc chơi quy định, biết rủ bạn vào nhóm để chơi chung với - Cho trẻ tô vẽ tranh đồ dùng học tập - Tiếp tục cho trẻ xem tranh sách 4/ Góc nghệ thuật: Nghe các bài hát nói trường mầm non, cô giáo, tết trung thu a/ yêu cầu:- Phát triển tính thẩm mỹ và óc quan sát, khiếu âm nhạc - Trẻ nghe các bài hát nói trường mầm non, cô giáo, tết trung thu b/ chuẩn bị: - Nhạc cụ, đất nặn, bảng c/ Tổ chức hoạt động: - Trẻ nghe các bài hát nói trường mầm non, cô giáo, tết trung thu - Tiếp tục cho cháu nặn đồ dùng, đồ chơi hoa 5/ Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh a/ yêu cầu: - Cháu bết chăm sóc cây xanh và ngoài lớp - Yêu quí và bảo vệ cây lớp, trường b/ chuẩn bị: - Khăn lau, ca, cây góc thiên nhiên, vườn rau… c/ Tổ chức hoạt động: Cho cháu tưới cây, chăm sóc cây, nhặt cỏ, lau lá cây… Giáo dục cháu yêu quý và bảo vệ thiên nhiên * Nêu tiêu chuẩn chơi , cháu chọn góc chơi và rủ bạn cùng chơi * Thời gian cháu chơi cô theo sát góc để gợi mở động viên cháu chơi tốt đồng thời phát huy tính tích cực, thích hoạt động tập thể * Sau hoạt động cô nhậnxét và chọn nhóm nào tốt để tuyên dương trước lớpcho cháu học taộp theo Ngày mai vào hoạt động cháu chơi tốt _ Thứ hai ngày 27/8/2012 Hoạt động học có chủ đích: VUI ĐẾN TRƯỜNG I Yêu cầu: - Cháu thuộc bài hát “Vui đến trường” ,hát đúng nhịp - Thích nghe cô hát và vỗ tay theo phách - Cháu yêu thích đến trường, biết ngày khai giảng năm học II Chuẩn bị: Bài hát : Vui đến trường “Con chim nó hót líu lo líu lo,kìa ông mặt trời lên cao sáng rõ, em rửa mặt hật sạch, em chải trắng tinh, mẹ đưa em tới trường, gặp lại bạn, gặp lại cô, vui vui vui” (16) Hồ Bắc( trang 27, sách trẻ thơ hát) - Máy vi tính, Nhạc cụ - Tranh trường mầm non III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Trò chuyện ngày hội đến trường các cháu trường mầm non (ngày khai giảng năm học ) - Xem tranh và trò chuyện công việc cô, cha mẹ,các bạn trường vào ngày khai giảng năm học Hoạt động 2: Dạy hát - Giới thiệu bài hát, dạy cháu hát - Luyện tập cho tổ, nhóm, cá nhân hát Hoạt động 3: Dạy vận động - Cô hướng dẫn cháu cách vỗ tay theo phách, cách sử dụng nhạc cụ - Luyện tập cho tổ, cá nhân gõ theo phách Hoạt dộng 4: Trò chơi âm nhạc “ Đoán tên bạn hát” - Cô hướng dẫn và giải thích cách chơi, cho cháu chơi 3-4 lần Hoạt động 5: Nghe hát bài “Ngày đầu tiên học” - Trò cuyện với cháu nội dung bài hát, cô hát cho cháu nghe lần * Kết thúc tiết học: Đánh giá hoạt động : -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Ôn lại các bài hát nhánh a/ yêu cầu: Cháu thuộc bài hát cô và mẹ - Giúp cháu mạnh dạn, tự tin hát b/ Chuẩn bị: đàn, nhạc cụ, micro c/ Tổ chức hoạt động: Cô mời tổ, nhóm, cá nhân lên biểu diển bài hát 2/ Chơi trò chơi: Kéo co 3/ Vui chơi tự theo ý với các đồ chơi có sẵn sân trường 4/ Hoạt động góc: Cho các cháu tham gia và các góc chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Ngủ trưa: Cô không nên để trẻ nằm trực tiếp xuống nhà và phòng sáng, luyện cho trẻ biết giữ yên tỉnh Cô có mặt suốc thời gian trẻ ngủ Cô để trẻ thức giất từ từ và mở dần cửa Trẻ tự thu dọn chổ ngủ 2/ Vệ sinh - ăn xế: + Cho trẻ vận động nhẹ nhàn chơi trò chơi giúp trẻ tỉnh ngủ + Trẻ làm vệ sinh cá nhân ăn chiều (17) 3/Vận động nhẹ + trò chơi bốn mùa, thổi bóng bay… 4/ Ôn kiền thức sáng + Thuộc bài hát vui đến trường + Thuộc thơ mẹ và cô + Biết bò bàn tay, bàn chân từ 3-4m + Làm quen với đồ dùng có kích thướt to, nhỏ + Xem phim truyện cổ tích Việt Nam + Làm quen kiến thức + Làm quen với câu chuyện kể + Làm quen với số bài hát có chủ đề 5/ Chơi trò chơi: Kéo co, nu na nu nống 6/ Nêu gương cuối ngày + Cả lớp cùng nêu lại tiêu chuẩn bé ngoan + Mời tổ tự nhận xét Sau đó mời các bạn tổ khác nhận xét + Cô nhận xét dựa vào tiêu chuẩn bé ngoan + Mời tổ lên nhận cờ (Thứ nêu gương cuối tuần) 7/ Vệ sinh chuẩn bị Cô cho trẻ rửa tay, rửa mặt sẽ, chải tóc gọn gàn chuẩn bị 8/ Hoạt động tự chọn – Trả trẻ + Đây là hoạt động có nhu cầu và hứng thú trẻ, cô quan sát hổ trợ cần thiết + Trả trẻ: nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ , chào các bạn Cô tranh thủ trao đổi với phụ huynh vấn đề cần thiết Thứ Ba ngày 28/8/2012 Hoạt động học có chủ đích: MẸ VÀ CÔ I/ Yêu cầu: - Cháu thuộc thơ và đọc diễn cảm bài thơ - Phát triển ngôn ngữ và vốn từ phong phú cho trẻ - Cháu thêm yêu quý cô giáo, thích làm cô giáo II/ Chuẩn bị: - Mô hình trường mầm non - Tranh minh họa bài thơ - Tranh in cô và mẹ Bài thơ : MẸ VÀ CÔ Buổi sáng bé chào mẹ Mặt trời mọc nặn Chạy tới ôm cổ cô Trên đôi chân lon ton Buổi chiều bé chào cô Hai chân trời Rồi xà vào lòng mẹ Là mẹ và cô giáo Tác giả : Trần quốc Toàn (18) III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Hát bài hát “Vui đến trường” - Cho cháu xem mô hình và kể lại ngày hội đến trường mà cháu đã dự - Trò chuyện mẹ và cô giáo, giới thiệu bài thơ Hoạt động 2: Dạy cháu đọc thơ - Dạy cháu đọc thơ, xem tranh nội dung bài thơ - Đàm thoại nội dung và giảng từ khó + Mặt trời mọc: Được miêu tả với hình ảnh bé vào buổi sáng bé học + Lon ton: Là bước đầu tiên thật nhanh - Luyện tập cho tổ, nhóm,cá nhân đọc thuộc thơ Hoạt động 3: Chơi trò chơi ghép tranh: Cô và mẹ - Giáo dục cháu yêu quý cô giáo vâng lời cô, cháu biết chăm ngoan học giỏi, yêu thích đến trường Kết thúc tiết học: Đánh giá hoạt động : HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Ôn lại bài thơ “mẹ và cô” a/ yêu cầu: Cháu thuộc bài thơ “mẹ và cô” - Khuyến khích cháu nhút nhát đọc thuộc thơ b/ Chuẩn bị: c/ Tổ chức hoạt động: - Tổ chức các hình thức cho cháu đọc thơ - Khuyến khích cháu nhút nhát mạnh dạn đọc thuộc thơ 2/ Chơi trò chơi: Nu na nu nống 3/ Chơi tự theo ý 4/ Hoạt động góc: Cho các cháu tham gia và các góc chơi -HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Ngủ trưa 2/ Vệ sinh ăn xế 3/ Vận động nhẹ 4/ Ôn kiền thức sáng, coi phim truyện cổ tích Việt Nam, làm quen kiến thức 5/ Chơi trò chơi: Kéo co, nu na nu nống 6/ Nêu gương cuối ngày 7/ Vệ sinh chuẩn bị về, 8/ Hoạt động tự chọn – Trả trẻ -Thứ Tư ngày 29/8/2012 (19) Hoạt động học có chủ đích: ĐẾN TRƯỜNG CÙNG BÉ I/ Yêu cầu: - Cháu biết ngày hội đến trường (ngày khai giảng năm học mới) là ngày 5/9 - Giáo dục cháu yêu thích đến trường II/ Chuẩn bị: - Máy vi tính - Tranh chủ điểm trương mầm non, đồ dùng, dụng cụ học tập cháu III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Cô dẫn cháu tham quan trường mầm non - Cùng trò chuyện trường mầm non Hoạt động 2: Cho cháu xem tranh và cùng trò chuyện ngày khai giảng năm học - Cho cháu đoán ngày 5/9 là ngày gì? - Cô cùng cháu chuẩn bị các hoạt động cho ngày khai giảng năm học - Trò chuyện và giáo dục cháu thích học Hoạt động 3: cho cháu chơi trò chơi kéo co, ném vòng Kết thúc tiết học: Đánh giá hoạt động : HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Dạo chơi, quan sát loại cây,đồ chơi có sân trường a/ Yêu cầu: Cháu dạo chơi, quan sát loại cây, đồ chơi có sân trường b/ Chuẩn bị: Sân trường c/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẩn cháu dạo chơi, quan sát loại cây,đồ chơi có sân trường - Cô trò chuyện và cùng chơi với cháu 2/ Chơi trò chơi: Kéo co 3/ Chơi tự 4/ Hoạt động góc: Cho các cháu tham gia và các góc chơi -HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Ngủ trưa 2/ Vệ sinh ăn xế 3/ Vận động nhẹ 4/ Ôn kiền thức sáng, coi phim truyện cổ tích Việt Nam, làm quen kiến thức 5/ Chơi trò chơi: Kéo co, nu na nu nống 6/ Nêu gương cuối ngày 7/ Vệ sinh chuẩn bị về, 8/ Hoạt động tự chọn – Trả trẻ - (20) Thứ năm ngày 30/8/2012 Hoạt động học có chủ đích: BÒ BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN TỪ 3-4 M I/ Yêu cầu: - Cháu biết bò bàn tay, bàn chân từ 3-4m - Rèn tính kỷ luật, nhanh nhẹn, giúp phát triển thể lực - Giáo dục cháu biết nhường nhịn bạn II/ Chuẩn bị: Lớp học sẽ, rộng và thoáng mát III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động - Cho cháu di chuyển đội hình kết hợp với các kiểu chân Hoạt động 2: Trọng động: *Bài tập phát triển chung - Tay 4: Hai tay đưa trước gập trước ngực, quay cẳng tay dang ngang - Chân 1: Ngồi xổm đứng lên liên tục hai tay chống hông - Bụng 3: Đứng nghiêng người sang hai bên - Bật 1: Hai tay chống hông,bật nhảy chỗ Hoạt động 3: Vận động “bò bàn tay, bàn chân từ 3-4m” - Mời cháu xung phong lên làm mẫu, cô giải thích cách bò băng bàn tay, bàn chân để không dụng vào vật cản bò - Lần lượt cho các cháu thực hết lớp - Cho cháu thi đua theo tổ Hoạt động 4: Chơi trò chơi “kéo co” - Cô hướng dẫn và giải thích cách chơi, cho cháu chơi Hoạt động 5: Hồi tĩnh, cho cháu hít thở nhẹ nhàng  Kết thúc tiết học: Đánh giá hoạt động : HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Nhận biết các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật a/ Yêu cầu: Cháu nhận biết đặc điểm các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật - Cháu biết lấy hình xếp thành các sản phẩm như: Nhà, xe b/ Chuẩn bị: Mỗi cháu rổ có hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật c/ Tổ chức hoạt động: Cô hỏi cháu các hình: Đây là hình gì? Tại cháu biết đây là hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật - Cô gợi ý cho cháu lấy các hình xếp thành sản phẩm mà cháu thích 2/ Chơi trò chơi: Nu na nu nống (21) 3/ Chơi tự theo ý thích 4/ Hoạt động góc: Cho các cháu tham gia và các góc chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Ngủ trưa 2/ Vệ sinh ăn xế 3/ Vận động nhẹ 4/ Ôn kiền thức sáng, coi phim truyện cổ tích Việt Nam, làm quen kiến thức 5/ Chơi trò chơi: Kéo co, nu na nu nống 6/ Nêu gương cuối ngày 7/ Vệ sinh chuẩn bị về, 8/ Hoạt động tự chọn – Trả trẻ Thứ Sáu ngày 31/8/2012 Hoạt động học có chủ đích: SO SÁNH ĐỒ DÙNG CÓ KÍCH THƯỚC TO NHỎ KHÁC NHAU I/ Yêu cầu: - Cháu biết so sánh, phân biệt đồ dùng có kích thướt to, nhỏ khác nhau: - Phát triển tư và óc thẩm mỹ - Có ý thức giữ gìn và bảo quản đồ dùng II/ Chuẩn bị: - Một số đồ dùng:cặp,các đồ dùng lớp có kích thước to nhỏ… - Hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật cho cô và cháu III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Hát bài vui đến trường - Trò chuyện với cháu đồ dùng, dụng cụ học tập Hoạt động 2: Giới thiệu đồ dùng có kích thước to, nhỏ khác Hoạt động 3: Làm quen với đồ dùng có kích thước to nhỏ khác - Cháu kể đồ dùng cô và cháu xem cái nào to hơn, nhỏ - Cho cháu so sánh các hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật xem hình nào to hơn, nhỏ - Có bao nhiêu hình to, nhỏ, màu gì Hoạt động 4: Ôn kỹ năng, so sánh công việc - Sắp xếp đồ dùng to hơn, nhỏ - Cháu so sánh và phân biệt đồ dùng giống có kích thước to nhỏ khác - Xếp hình theo yêu cầu cô Hoạt động 5: Luyện tập cháu xếp các hình theo thứ tự tăng dần, giảm dần  Kết thúc tiết học: Đánh giá hoạt động : (22) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Vẽ theo ý thích trẻ a/ Yêu cầu: Cháu biết vẽ theo ý thích để tạo sản phẩm - Phát triển óc thẩm mỹ b/ Chuẩn bị: - Chì màu, giấy vẽ c/ Tổ chức hoạt động: - Cô gọi hỏi xem cháu thích vẽ gì? Cho cháu vẽ cô quan sát gợi ý để cháu hoàn thành sản phẩm - Nhận xét sản phẩm: Chọn sản phẩm đẹp 2/ Chơi trò chơi: Nu na nu nống 3/ Chơi tự theo ý thích 4/ Hoạt động góc: Cho các cháu tham gia và các góc chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Ngủ trưa 2/ Vệ sinh ăn xế 3/ Vận động nhẹ 4/ Ôn kiền thức sáng, coi phim truyện cổ tích Việt Nam, làm quen kiến thức 5/ Chơi trò chơi: Kéo co, nu na nu nống 6/ Nêu gương cuối tuần 7/ Vệ sinh chuẩn bị về, 8/ Hoạt động tự chọn – Trả trẻ Chủ đề nhánh : TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ Thời gian thực hiện: từ 20/8 - 24/8/2012 I.Yêu cầu: - Biết đặc điểm , công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi - Biết so sánh giống và khác 2,3 nhóm đồ dùng đồ chơi - So sánh giống và khác các hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật - Biết tên, địa trường lớp, tên cô giáo và các cô, các bác trường - Biết tên và số đặc điểm các bạn lớp, các hoạt động trẻ sân trường - Biết ngắm nhìn vẻ đẹp thiên nhiên, trường XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN Từ ngày 20/8/2012 đến ngày 24/8/2012 Hoạt động Thứ hai 20/8 Thứ ba 21/8 Thứ tư 22/8 Thứ năm 23/8 Thứ sáu 24/8 (23) Đón trẻ Thể dục Buổi sáng Hoạt động học có chủ đích - Cô vui vẻ đón cháu vào lớp - hướng dẫn cháu cất đồ dùng cá nhân, gợi ý quan sát trường lớp, cảnh sinh hoạt người trường mầm non Cho cháu vào các nhóm chơi Đồng diễn GDAN LQVH MTXQ HĐTH Phân biệt to Hát: Trường Thơ: Cô Trò chuyện Vẽ nhỏ chúng cháu dạy trường đường đến đây là trường mầm non trường mầm non bé Hoạt -Dạo chơi, - Vẽ trường - Nhận biết - Ôn lại các - vẽ tự động quan sát mầm non các hình bài thơ có - Chơi trò ngoài trời loại - Chơi trò vuông, tròn, chủ chơi: Nu na cây, đồ chơi chơi: Nu na tam giác, đề nu nống có sân nu nống chữ nhật - Chơi trò - Chơi tự trường - Chơi tự - Chơi trò chơi: Kéo theo ý - Chơi trò theo ý chơi:Chi co chơi: Chi chi chi chành - Chơi tự chành chành chành theo ý trẻ - Vui chơi tự - Chơi tự theo ý với các đồ chơi có sẵn sân trường 1/ Góc xây dựng: trường mầm non Hoạt 2/ Góc phân vai: Cô giáo động góc 3/ Góc học tập: Tô vẽ tranh đồ dùng học tập, xem sách 4/ Góc nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát nói trường mầm non, cô giáo 5/ Góc thiên nhiên: Đong nước đổ vào chai Hoạt - Ngủ trưa động - Vệ sinh ăn xế chiều - Vệ sinh cá nhân - Vận động nhẹ - Ôn kiền thức sáng, coi phim truyện cổ tích Việt Nam, làm quen kiến thức - Chơi trò chơi: Chi chi chành chành, kéo co, nu na nu nống - Nêu gương cuối ngày, nêu gương cuối tuần - Vệ sinh chuẩn bị về, - Hoạt động tự chọn – Trả trẻ (24) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thể Dục Buổi Sáng Yêu cầu: - Trẻ tập đúng các động tác theo cô - Hình thành thói quen tập thể dục để phát triển các khớp thể - Giáo dục cháu có thói quen tập thể dục Chuẩn bị: - Sân bãi rộng, Tổ chức hoạt động: a Khởi động: Cho cháu di chuyển đội hình kết hợp với các kiểu chân b Trọng động: *Bài tập phát triển chung - Hô hấp: Thổi nơ bay - Tay 4: Hai tay đưa trước gập trước ngực, quay cẳng tay dang ngang - Chân 4: Bước khuỵu chân trước chân sau thẳng - Bụng 3: Cúi gập người trước, tay đan sau lưng - Bật 2: Bật dạng và khép chân c Hồi tĩnh: Uống xá xị Chơi trò chơi: Chi chi chành chành a/ Yêu cầu: Cháu biết phản ứng nhanh chơi chi chi chành chành - Cháu hứng thú tham gia chơi cùng bạn b/ Chuẩn bị: Chi chi chành chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngũ đế Cắp dế tìm Ù à ù ập Đóng sập cửa vào c/ Luật chơi: - Bị “ cái” nắm vào tay thì phải thay bạn làm “cái” d/Tổ chức hoạt động: Trẻ chơi thành nhóm khỏang - trẻ Một trẻ làm “cái” xòe bàn tay ra, đặt ngón trỏ tay vào lòng bàn tay xòe Các bạn khác, bạn đặt ngón tay trỏ vào lòng bàn tay bạn làm “cái” Bạn làm “cái” vừa gõ ngón tay vừa đọc theo nhịp lời hát Đến câu cuối cùng, bạn làm “cái” nắm tay vào để bắt các ngón tay các bạn Các bạn phải rút rút nhanh ngón tay khỏi bàn tay bạn làm “cái” Ai bị bắt ngón tay thì thay bạn làm “cái’ xòe bàn tay cho các bạn chơi tiếp ĐỒNG DAO – CA DAO: Đi cầu quán (25) Đi cầu quán Đi bán lợn Đi mua cái xoong Đem đun nấu Mua dưa hấu Về biếu ông bà Mua đàn gà Về cho ăn thóc Mua lược chải tóc Mua cặp gài đầu Đi mau mau Kẻo trời tối THU HÀ cải biên -BÉ VÀO CÁC GÓC CHƠI 1/ Góc xây dựng: Xây trường mầm non a/ yêu cầu: - Cháu xây trường mầm non với các lớp học, có nhiều đồ chơi - Cháu biết lắp ghép các mô hình có góc chơi - Biết liên hệ các góc chơi, chơi xong biết thu dọn đồ chơi gọn gàng b/ chuẩn bị: - Gạch, sỏi, đá, hàng rào, cầu tuột, xích đu, cây xanh, đất nặn… c/ Tổ chức hoạt động: Xây trường mầm non với các lớp học, sân chơi ngoài trời có cây xanh, hồ bơi, cây cảnh… Có thể cho trẻ dùng đất nặn để tạo số sản phẩm như; đồ chơi ngoài trời ngựa, xích đu, cầu tuột… Hướng dẫn trẻ lắp ghép các mô hình có góc chơi trẻ chưa tự chơi 2/ Góc phân vai: Cô giáo a/ yêu cầu: - Cháu biết công việc cô hàng ngày lớp - Cháu thể vai chơi, biết rủ bạn vào nhóm để chơi chung với - Cháu thêm yêu nghề cô giáo b/ chuẩn bị: - Các loại đồ dùng,dụng cụ cô, đồ dùng học tập cháu c/ Tổ chức hoạt động: - Cho cháu thỏa thuận vai chơi, cho cháu kể lại công việc cô hàng ngày lớp Gợi ý cho cháu thể vai chơi cô giáo Cho cháu chơi 3/ Góc học tập - Sách: Tô vẽ tranh đồ dùng học tập a/ yêu cầu: - Trẻ biết dùng màu để tô vẽ tranh đồ dùng học tập - Chơi ngoan không giành đồ chơi, biết liên kết các góc chơi b/ chuẩn bị: - Giấy vẽ, chì màu, bảng, phấn, tranh đồ dùng học tập c/ Tổ chức hoạt động: - Trẻ chơi ngoan các góc chơi quy định, biết rủ bạn vào nhóm để chơi chung với - Cho trẻ tô vẽ tranh đồ dùng học tập - Tiếp tục cho trẻ xem tranh sách, biết cách mở sách 4/ Góc nghệ thuật: Biểu diễn các bài hát nói trường mầm non, cô giáo, tết trung thu a/ yêu cầu:- Phát triển tính thẩm mỹ và óc quan sát, khiếu âm nhạc - Trẻ thể các bài hát nói trường mầm non, cô giáo, tết trung thu (26) b/ chuẩn bị: - Nhạc cụ, đất nặn, bảng c/ Tổ chức hoạt động: - Tập cho trẻ biết cách biểu diễn các bài hát nói trường mầm non, cô giáo, tết trung thu - Khuyến khích các cháu mạnh dạn, tự tin thể các động tác minh họa biểu diễn 5/ Góc thiên nhiên: Đong nước đổ vào chai a/ yêu cầu: - Biết đong nước đổ vào chai - Biết cần thiết nước cây trồng - Giáo dục cháu yêu quý giữ gìn và bảo vệ nguồn nước b/ chuẩn bị: - Khăn lau, ca, cái phiễu, số chai đựng nước - Cây góc thiên nhiên c/ Tổ chức hoạt động: Cho cháu nhận vai chơi, gợi ý cho cháu cách chơi đong nước đổ vào chai cẩn thận để không làm đổ ngoài Cho cháu tưới cây, chăm sóc cây… Giáo dục cháu yêu quý giữ gìn và bảo vệ nguồn nước * Nêu tiêu chuẩn chơi , cháu chọn góc chơi và rủ bạn cùng chơi * Thời gian cháu chơi cô theo sát góc để gợi mở động viên cháu chơi tốt đồng thời phát huy tính tích cực, thích hoạt động tập thể * Sau hoạt động cô nhậnxét và chọn nhóm nào tốt để tuyên dương trước lớp cho cháu học tập theo Ngày mai vào hoạt động cháu chơi tốt _ Thứ hai ngày 20/8/2012 Hoạt động học có chủ đích: TRƯỜNG CHÚNG CHÁU LÀ TRƯỜNG MẦM NON I Yêu cầu: - Cháu thuộc bài hát, hát đúng giai điệu bài hát - Cháu biết tên trường, tên lớp, thích nghe cô hát - Rèn cho cháu biết vận động theo nhịp - Giáo dục cháu biết yêu trường lớp, thích đến trường II Chuẩn bị: Bài hát : Trường chúng cháu đây là trường mầm non “Ai hỏi cháu , cháu học trường nào đây, bé mà ngoan lại múa hát thật hay, cô là mẹ và các cháu là con, trường cháu đây là trường mầm non Ai hỏi cháu có trường nào vui thế, các bạn đông mà lớp ghê, nhà lại nhớ trường hơn, trường cháu đây là trường mầm non” Tác giả: Phạm Tuyên - Máy vi tính, Nhạc cụ - Tranh trường mầm non III Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Trò chuyện trường mầm non - Cháu kể tên các cô, các bạn trường mà cháu biết (27) - Giới thiệu bài hát “trường cháu đây là trường mầm non” nhạc sĩ Phạm Tuyên Hoạt động 2: Dạy hát - Giới thiệu bài hát, dạy cháu hát - Luyện tập cho tổ, nhóm, cá nhân hát Hoạt động 3: Dạy vận động - Cô hướng dẫn cháu cách vỗ tay theo nhịp, phách, cách sử dụng nhạc cụ - Luyện tập cho tổ, cá nhân gõ theo nhịp, phách Hoạt dộng 4: Trò chơi âm nhạc “ Đoán tên bạn hát” - Cô hướng dẫn và giải thích cách chơi, cho cháu chơi 3-4 lần Hoạt động 5: Nghe hát bài “Trường mẫu giáo yêu thương” Hoàng Văn Yến Trang 40 sách trẻ thơ hát - Trò cuyện với cháu nội dung bài hát, cô hát cho cháu nghe lần * Kết thúc tiết học: Đánh giá hoạt động : -HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ -Dạo chơi, quan sát loại cây, đồ chơi có sân trường a/ Yêu cầu: Cháu dạo chơi, quan sát loại cây, đồ chơi có sân trường b/ Chuẩn bị: Sân trường c/ Tổ chức hoạt động: - Cô dẩn cháu dạo chơi, quan sát loại cây,đồ chơi có sân trường - Cô trò chuyện và cùng chơi với cháu 2/ Chơi trò chơi: Chi chi chành chành 3/ Vui chơi tự theo ý với các đồ chơi có sẵn sân trường 4/ Hoạt động góc: Cho các cháu tham gia và các góc chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Ngủ trưa: Cô không nên để trẻ nằm trực tiếp xuống nhà và phòng sáng, luyện cho trẻ biết giữ yên tỉnh Cô có mặt suốc thời gian trẻ ngủ Cô để trẻ thức giất từ từ và mở dần cửa Trẻ tự thu dọn chổ ngủ 2/ Vệ sinh - ăn xế: + Cho trẻ vận động nhẹ nhàn chơi trò chơi giúp trẻ tỉnh ngủ + Trẻ làm vệ sinh cá nhân ăn chiều 3/Vận động nhẹ + trò chơi bốn mùa, thổi bóng bay… 4/ Ôn kiền thức sáng + Thuộc bài hát vui đến trường + Thuộc thơ mẹ và cô + Biết bò bàn tay, bàn chân từ 3-4m (28) + Làm quen với đồ dùng có kích thướt to, nhỏ + Xem phim truyện cổ tích Việt Nam + Làm quen kiến thức + Làm quen với câu chuyện kể + Làm quen với số bài hát có chủ đề 5/ Chơi trò chơi: Kéo co, nu na nu nống, chi chi chành chành 6/ Nêu gương cuối ngày + Cả lớp cùng nêu lại tiêu chuẩn bé ngoan + Mời tổ tự nhận xét Sau đó mời các bạn tổ khác nhận xét + Cô nhận xét dựa vào tiêu chuẩn bé ngoan + Mời tổ lên nhận cờ (Thứ nêu gương cuối tuần) 7/ Vệ sinh chuẩn bị Cô cho trẻ rửa tay, rửa mặt sẽ, chải tóc gọn gàn chuẩn bị 8/ Hoạt động tự chọn – Trả trẻ + Đây là hoạt động có nhu cầu và hứng thú trẻ, cô quan sát hổ trợ cần thiết + Trả trẻ: nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ , chào các bạn Cô tranh thủ trao đổi với phụ huynh vấn đề cần thiết Thứ Ba ngày 21/8/2012 Hoạt động học có chủ đích: CÔ DẠY I/ Yêu cầu: - Cháu thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ, biết làm động tác minh họa và đọc thơ diễn cảm - Phát triển ngôn ngữ và vốn từ phong phú cho trẻ - Cháu biết yêu quý vâng lời cô giáo, thích làm cô giáo, thêm yêu trường lớp II/ Chuẩn bị: Bài thơ : CÔ DẠY CON Mẹ,mẹ cô dạy Phải giữ vệ sinh chung Không khạc nhổ lung tung Giờ ăn không nói chuyện Ho, ngáp phải che miệng Đồ dùng xếp gọn gàn Nói phải rõ ràng Không mày tao với bạn Tác giả : Ngô Thị Thanh Tòng - Mô hình trường mầm non - Tranh minh họa bài thơ - Tranh Về bài thơ (29) III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Hát bài hát “trường chúng cháu đây là trường mầm non ” - Bài hát nói ai? Trong trường mầm non có ai? Hàng ngày cháu nhìn thấy cô làm công việc gì? - Cho cháu xem mô hình - Trò chuyện mẹ và nghề cô giáo, giới thiệu bài thơ Hoạt động 2: Dạy cháu đọc thơ - Dạy cháu đọc thơ kết hợp làm động tác minh họa -Xem tranh nội dung bài thơ - Đàm thoại nội dung và giảng từ khó + Bục giảng là nơi cô đứng để dạy cho các cháu học - Luyện tập cho tổ, nhóm,cá nhân đọc thuộc thơ Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Tập làm cô giáo - Giáo dục cháu yêu quý kính trọng thầy cô giáo vâng lời thầy cô, cháu biết chăm ngoan học, giỏi, yêu thích đến trường Kết thúc tiết học: Đánh giá hoạt động : HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Vẽ trường mầm non a/ yêu cầu: Cháu biết vẽ tranh trường mầm non - Rèn luyện các ngón tay tô màu khéo léo b/ Chuẩn bị: Bảng, phấn, giẻ lau c/ Tổ chức hoạt động: Cho cháu quan sát trường mầm non, cô hướng dẫn cháu cách vẽ các nét vẽ để tạo thành sản phẩm Cho cháu vẽ, cô quan sát gợi ý cho cháu vẽ thêm các chi tiết Nhận xét sản phẩm: Chọn sản phẩm đẹp 2/ Chơi trò chơi: Nu na nu nống 3/ Chơi tự theo ý 4/ Hoạt động góc: Cho các cháu tham gia và các góc chơi -HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Ngủ trưa 2/ Vệ sinh ăn xế 3/ Vận động nhẹ 4/ Ôn kiền thức sáng, coi phim truyện cổ tích Việt Nam, làm quen kiến thức 5/ Chơi trò chơi: Kéo co, nu na nu nống, chi chi chành chành 6/ Nêu gương cuối ngày (30) 7/ Vệ sinh chuẩn bị về, 8/ Hoạt động tự chọn – Trả trẻ -Thứ Tư ngày 22/8/2012 Hoạt động học có chủ đích: TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG MẦM NON I/ Yêu cầu: - Cháu biết tên trường, lớp, cô giáo, tên bạn lớp - Biết mối liên hệ với người gần gũi hiệu trưởng, hiệu phó, các cô giáo, các cô cấp dưỡng, bác bảo vệ - Giáo dục cháu yêu quý cô giáo, yêu thích học II/ Chuẩn bị: - túi với đồ dùng, đồ chơi lớp - Tranh cô giáo, tranh trường mầm non III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Cô dẫn cháu tham quan trường mầm non vừa vừa hát bài “trường chúng cháu đây là trường mầm non” - Nội dung bài hát nói gì? Vì cháu thích học? - Cùng trò chuyện trường mầm non Hoạt động 2: Cho cháu xem tranh và đàm thoại nội dung tranh vẽ gì? - Sáng đưa cháu đến lớp? cháu học lớp nào? Trường tên gì? - Cháu có biết tên cô không? Cháu còn biết tên trường mầm non? - Cháu kể tên đồ dùng, đồ chơi trường, lớp? - Giáo dục cháu yêu quý, kính trọng các cô, các bác trường Hoạt động 3: cho cháu chơi trò chơi : Chiếc túi kỳ lạ Kết thúc tiết học: Đánh giá hoạt động : HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Nhận biết các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật a/ Yêu cầu: - Nhận biết các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật - Cháu biết dùng que xếp thành các hình b/ Chuẩn bị: que tính cho cháu xếp hình c/ Tổ chức hoạt động: - Cho cháu nhận biết và nêu đặc điểm các hình - Cho cháu liên hệ với các hình thực tế - Cô gợi ý cho cháu xếp các hình 2/ Chơi trò chơi: Chi chi chành chành 3/ Chơi tự 4/ Hoạt động góc: Cho các cháu tham gia và các góc chơi (31) -HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Ngủ trưa 2/ Vệ sinh ăn xế 3/ Vận động nhẹ 4/ Ôn kiền thức sáng, coi phim truyện cổ tích Việt Nam, làm quen kiến thức 5/ Chơi trò chơi: Kéo co, nu na nu nống, chi chi chành chành 6/ Nêu gương cuối ngày 7/ Vệ sinh chuẩn bị về, 8/ Hoạt động tự chọn – Trả trẻ Thứ năm ngày 25/8/2012 Hoạt động học có chủ đích: VẼ ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG I/ Yêu cầu: - Cháu biết phối hợp các nét thẳng dọc,thẳng ngang,… vẽ đường đến trường - Phát triển óc thẩm mỹ, Sự khéo léo - Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh sân trường II/ Chuẩn bị: - tranh mẫu đường đến trường - Giấy vẽ, chì màu III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Hát Bài: trường chúng cháu đây là trường mầm non Hoạt động 2: Trò chuyện trường mầm non - Trường cháu tên gì? Trường cháu có mái ngói màu gì? - Giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh sân trường - Giới thiệu bài Hoạt động : Cho cháu xem tranh mẫu và đàm thoại nội dung tranh - Cô vẽ mẫu và giải thích cách vẽ Hoạt động 4: Cho cháu vẽ - Cô gợi ý cho cháu vẽ thêm, quan sát giúp đỡ cháu vẽ chưa Hoạt động 5: Nhận xét sản phẩm - Cô và cháu cùng chọn sản phẩm đẹp  Kết thúc tiết học: Đánh giá hoạt động : HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ - Ôn lại các bài thơ có chủ đề a/ Yêu cầu: - Cháu thuộc bài thơ: Em là cô giáo, mẹ và cô, Cô giáo - Cháu hiểu nội dung và biết đọc diễn cảm bài thơ (32) b/ Chuẩn bị: Tranh minh họa bài thơ c/ Tổ chức hoạt động: Cô tổ chức và luyện tập cho nhóm, cá nhân lên đọc thơ 2/ Chơi trò chơi: Kéo co 3/ Chơi tự theo ý thích 4/ Hoạt động góc: Cho các cháu tham gia và các góc chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Ngủ trưa 2/ Vệ sinh ăn xế 3/ Vận động nhẹ 4/ Ôn kiền thức sáng, coi phim truyện cổ tích Việt Nam, làm quen kiến thức 5/ Chơi trò chơi: Kéo co, nu na nu nống, chi chi chành chành 6/ Nêu gương cuối ngày 7/ Vệ sinh chuẩn bị về, 8/ Hoạt động tự chọn – Trả trẻ Thứ Sáu ngày 24/8/2008 Hoạt động học có chủ đích: PHÂN BIỆT TO NHỎ I/ Yêu cầu: - Cháu biết phân biệt đồ nào to đồ dùng nào nhỏ - Phát triển khả nhận thức cho trẻ - Giáo dục cháu biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi II/ Chuẩn bị: - Mỗi cháu có hình vuông,…có kích thước khác - Đồ dùng có kích thước khác nhau: 2quyển tập, cái bảng… III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Hát bài vui đến trường - Trò chuyện với cháu đồ dùng, dụng cụ học tập Hoạt động 2: Giới thiệu bài - Cho cháu so sánh, phân biệt to nhỏ các đồ dung , đồ chơi Hoạt động 3: Cho cháu luyện tập với hình vuông to nhỏ khác nhau(hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật)các đồ dùng đồ chơi to nhỏ khác - Cho cháu lấy hình theo yêu cầu cô Hoạt động 4: Chơi trò chơi: Tìm đồ vật theo yêu cầu cô Hoạt động 5: Giáo dục cháu cẩn thận chơi đồ chơi đồ  Kết thúc tiết học: Đánh giá hoạt động : (33) HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 1/ Vẽ tự a/ Yêu cầu: Cháu biết vẽ theo ý thích để tạo sản phẩm - Phát triển óc thẩm mỹ b/ Chuẩn bị: - Chì màu, giấy vẽ c/ Tổ chức hoạt động: - Cô gọi hỏi xem cháu thích vẽ gì? Cho cháu vẽ cô quan sát gợi ý để cháu hoàn thành sản phẩm - Nhận xét sản phẩm: Chọn sản phẩm đẹp 2/ Chơi trò chơi: Nu na nu nống 3/ Chơi tự theo ý thích 4/ Hoạt động góc: Cho các cháu tham gia và các góc chơi HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1/ Ngủ trưa 2/ Vệ sinh ăn xế 3/ Vận động nhẹ 4/ Ôn kiền thức sáng, coi phim truyện cổ tích Việt Nam, làm quen kiến thức 5/ Chơi trò chơi: Kéo co, nu na nu nống, chi chi chành chành 6/ Nêu gương cuối tuần 7/ Vệ sinh chuẩn bị về, 8/ Hoạt động tự chọn – Trả trẻ (34)

Ngày đăng: 04/06/2021, 14:45

w