a Tính tần số của dòng điện xoay chiều phát ra b Tính suất điện động hiệu dụng c Tính công suất trung bình của máy khi được mắc tải có hệ số công suất 0,8 và cường độ hiệu dụng qua tải l[r]
(1)Tờ 11 Chủ đề 11: Máy phát điện xoay chiều Máy phát điện xoay chiều pha Bài 1: Roto máy phát điện xoay chiều là nam châm có ba cặp cực, quay với tốc độ 1200 vòng/phút Tính tần số suất điện động máy sinh ĐS: f = 60 Hz (SGKVL 12 - tr 164) Bài 2: Phần ứng máy phát điện xoay chiều có 200 vòng dây giống Từ thông qua vòng dây có giá trị cực đại là mWb và biến thiên điều hòa với tần số 50 Hz Suất điện động máy có giá trị hiệu dụng là bao nhiêu? ĐS: E = 88,8 (V) (SGKVL 12 - tr 164) Bài 3: Máy phát điện xoay chiều tạo nên suất điện động e=E √ 2cos (100 πt)(V ) Tốc độ quay rôto là 600 vòng/phút Tính số cặp cực rôto ĐS: cặp cực Bài 4: Phần cảm máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực Các cuộn dây phần ứng mắc nối tiếp và có số vòng dây tổng cộng là 240 vòng Từ thông cực đại qua vòng dây và tốc độ quay rôto phải có giá trị nào để suất điện động có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số là 50 Hz Φ o=4 ,13 10−3 Wb ĐS: n = 25 vòng/s ; (SBTVL NC - Bài 5.30) Bài 5: Một máy phát điện xoay chiều có cặp cực quay với tốc độ 1200 vòng/phút Một máy phát khác có cặp cực cần quay với tốc độ bao nhiêu để hai máy phát có tần số nhau? ĐS: 720 vòng/phút Bài 6: Một máy phát điện xoay chiều pha có cặp cực quay với tốc độ 480 vòng/phút a) Máy phát điện áp có tần số bao nhiêu? b) Để máy phát điện áp có tần số f1 = 50 Hz thì tốc độ quay rôto là bao nhiêu vòng/phút ? c) Để máy phát điện áp có tần số f2 = 54 Hz tốc độ quay rôto là 360 vòng/phút thì số cặp cực từ phải là bao nhiêu? ĐS: a) f = 24 Hz ; b) n = 1000 vòng/phút ; c) p = cặp cực nam châm Bài 7: Một máy phát điện phẩn cảm có 12 cặp cực quay với tốc độ 300 vòng/phút Từ thông cực đại qua vòng dây lúc ngang qua đầu cực là 0,2 Wb và cuộn dây có vòng dây (số cuộn dây số cực từ) a) Tính tần số dòng điện xoay chiều phát b) Tính suất điện động hiệu dụng c) Tính công suất trung bình máy mắc tải có hệ số công suất 0,8 và cường độ hiệu dụng qua tải là A Bỏ qua điện trở máy phát ĐS: a) f = 60 Hz ; b) E=6394(V ) ; c) P = 10 230,4 W Bài 8: Máy phát điện xoay chiều có 12 cặp cực Phần ứng gồm 24 cuộn dây mắc nối tiếp Từ thông phần cảm sinh qua cuộn dây có giá trị cực đại 3.10 -2 Wb Rôto quay 300 vòng phút Tính: a) Tần số dòng điện phát (2) b) Suất điện động cực đại phát c) Công suất máy phát, biết dòng điện hiệu dụng là A và hệ số công suất là 0,8 ĐS: a) f = 60 Hz ; Eo =271, 3(V ); b) c) P=307 (W ) Máy phát điện xoay chiều pha Bài 9: Máy phát điện xoay chiều ba pha có các cuộn dây phần ứng mắc theo kiểu hình sao, có hiệu điện pha là 220 V Mắc các tải giống theo kiểu vào pha, tải có điện trở R=60 (Ω) , hệ số tự cảm L= (H ) Tần số dòng điện xoay chiều là 50 Hz π a) Tính hiệu điện dây mạng điện b) Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua các tải tiêu thụ c) Tính công suất dòng điện ban pha nói trên ĐS: a) U d =√ 3U P =380(V ); b) I P=2,2( A) ; c) P=3 P 1=871 ,2(W ) Bài 10: Một máy phát điện pha phát các điện áp pha 110 V, tần số f = 50 Hz mắc theo sơ đồ hình Dòng pha này đưa tới tải giống (3 tải đối xứng), tải có điện trở R=40(Ω) ; và tụ điện có điện dung C=106( μF) mắc thành sơ đồ tam giác a) Tính dòng điện hiệu dụng chạy qua tải b) Tổng công suất mà các tải tiêu thụ là bao nhiêu? ĐS: a) I =3 , 81( A ) b) P = 1742 W Bài 11: Có nhánh nối tiếp giống nhau, nhánh gồm điện trở cảm có cảm kháng R=30 (Ω); cuộn dây Z L=60(Ω) và tụ điện có dung kháng Z C =20(Ω) Ba nhánh mắc vào lưới điện pha mắc theo hình có điện áp pha U P =127(V ) , tần số f = 50 Hz Hãy tính dòng điện các dây pha và dòng điện qua các nhánh các trường hợp sau: a) Các nhánh mắc theo sơ đồ hình b) Các nhánh mắc theo sơ đồ tam giác ĐS: a) Dòng điện chạy qua các nhánh = Dòng điện chạy trên dây pha = b) Dòng điện chạy qua các nhánh I p =2 ,54 ( A) I p =2 ,54 ( A) ; Dòng điện chạy trên dây pha (dòng điện dây) = I d= √ I P=7 ,62( A) Bài 12: Hai bàn là 220 V - 1100 W mắc vào hai pha lưới điện ba pha dây có U P =220(V ) Một nồi cơm điện 220 V - 550 W mắc vào pha thứ ba đường điện này Khi đó dòng điện chạy dây trung tính bao nhiêu? ĐS: ⃗I th = ⃗I 1+ ⃗I + ⃗I =2,5( A); Bài 13: Một động không đồng pha mắc hình vào mạng điện pha có điện áp dây là U d =220(V ) Động có công suất KW Khi đó dòng điện chạy các dây pha động là ĐS: I =9,3( A) Tính hệ số công suất động cos ϕ=0 ,865 (3)