Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ thứ nhất và trả lời câu hỏi : Hai bàn tay của em bé được so sánh với cái gì?. - Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của[r]
(1)TUẦN Ngày dạy: 15/8/2011 TẬP ĐỌC Tiết CẬU BÉ THÔNG MINH (2 tiết) (chuẩn KTKN : ;SGK :4) I - MỤC TIÊU A - Tập đọc -Đọc đúng rành mạch,biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm,dấu phẩy và các cụm từ ;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu nội dung bài:Ca ngợi thông minh và tài trí cậu bé +Giáo dục kĩ sống: -Tư sáng tạo -Ra định -Giải vấn đề B - Kể chuyện -Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện Tiếng Việt 3, tập ( TV3/ 1) Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC ’ Ổn định tổ chức (1 ) Bài Hoạt động dạy Hoạt dộng học ’ Giới thiệu bài (1 ) - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi - Bức tranh vẽ cảnh cậu bé nói HS : Bức tranh vẽ cảnh gì ? chuyện với nhà vua, quần thần chứng kiến nói chuyện hai người (HS.TB) - Em thấy vẻ mặt cậu bé nào nói - Trông cậu bé tự tin nói chuyện với chuyện với nhà vua ? Cậu bé có tự tin nhà vua không ? (HS.Y) - Muốn biết nhà vua và cậu bé nói với điều gì, vì cậu bé lại tự tin vậy, chúng ta cùng học bài hôm nay, Cậu bé thông minh - GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Luyện đọc (30’) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt Chú ý thể HS theo dõi GV đọc bài (2) giọng đọc đã nêu phần Mục tiêu b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Yêu cầu HS đọc câu đoạn - HS tiếp nối đọc câu bài Mỗi HS đọc câu - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn giáo HS mắc lỗi Khi chỉnh sửa lỗi, GV đọc viên Lưu ý các từ dễ phát âm sai, nhầm đã mẫu từ HS phát âm sai yêu cầu HS đọc giới thiệu phần mục tiêu lại từ đó cho đúng Chú ý với các từ mà nhiều HS lớp mắc lỗi thì GV cần cho HS lớp luyện phát âm từ đó, với các từ có ít HS mắc lỗi thì GV chỉnh sửa riêng cho HS - Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu, - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn đọc từ đầu hết bài giáo viên - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng khó : (HS K) - Yêu cầu HS đọc đoạn bài GV theo - Tập ngắt giọng đúng đọc câu: dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu Ngày xưa, / có ông vua muốn tìm người khó đọc tài giúp nước // Vua hạ lệnh cho làng vùng / nộp gà trống biết đẻ trứng, / không có thì làng phải chịu tội.// - Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ bình - Trái nghĩa với bình tĩnh là : bối rối, lúng tĩnh túng (HSG) - Giải nghĩa : Khi lệnh vua ban, làng lo sợ, riêng mình cậu bé là bình tĩnh, nghĩa là cậu bé làm chủ mình, không bối rối, không lúng túng trước mệnh lệnh kỳ quặc nhà vua - Nơi nào thì gọi là kinh đô ? - Kinh đô là nơi vua và triều đình đóng - Hướng dẫn HS đọc đoạn tương tự - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng cách hướng dẫn đọc đoạn đoạn Chú ý đọc đúng lời đối thoại các nhân vật: + Cậu bé kia, / dám đến đây làm ầm ĩ ?// ( Đọc với giọng oai nghiêm ) - Muôn tâu đức vua // - cậu bé đáp -// bố đẻ em bé,/ bắt xin sữa cho em,// không xin được, // liền bị đuổi đi,// ( Đọc với giọng lễ phép bình tĩnh tự (3) tin ) + Thằng bé này láo,/ dám đùa với trẫm !// Bố là đàn ông thì đẻ ?// ( Đọc với giọng giận dữ, lên giọng cuối câu) + Muôn tâu,/ đức vua lại hạ lệnh cho làng / phải nộp gà chống biết đẻ trứng ?// - Đến trước kinh đô, cậu bé kêu khóc om - Om sòm nghĩa là ầm ĩ, gây náo động sòm, om sòm có nghĩa là gì ? - Tiếp tục hướng dẫn HS đọc đoạn - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng đoạn Chú ý ngắt giọng đúng : Hôm sau, / nhà vua cho người đem đến chim sẻ nhỏ, / bảo cậu bé làm mâm cỗ.// Cậu bé đưa cho sứ giả kim khâu, / nói - Xin ông tâu với Đúc Vua / rèn cho tôi kim này thành giao thật sắc / để sẻ thịt chim - Sứ giả là người nào ? - Sứ giả là người vua phái giao thiệp với người khác, nước khác (HSK) - Thế nào là trọng thưởng ? - Trọng thưởng nghĩa là tặng cho phần - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài theo thưởng lớn đoạn - HS tiếp nối đọc bài trước lớp, * Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm HS đọc đoạn +Giáo dục kĩ sống: -Ra định -Giải vấn đề - Chia thành các nhóm nhỏ nhóm HS - Lần lượt HS đọc bài trước nhóm và yêu cầu đọc đoạn theo nhóm mình, sau bạn đọc, các HS nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho nhóm * Yêu cầu HS đọc đồng đoạn - HS lớp đọc đồng Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài (8’) +Giáo dục kĩ sống: -Tư sáng tạo - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và trả lời câu - Nhà vua lệnh cho làng vùng hỏi : nhà vua nghĩ kế gì để tìm người tài ? phải nộp gà trống.(HSTB) - Dân chúng vùng nào - Dân chúng vùng lo sợ nhận nhận lệnh nhà vua ? lệnh nhà vua.(HSY) (4) - Vì họ lại lo sợ ? - Vì gà trống không thể đẻ trứng mà nhà vua lại bắt nộp gà trống biết đẻ - Khi dân chúng vùng lo sợ thì lại trứng.(HSG) có cậu bé bình tĩnh xin cha kinh đô để gặp Đức Vua Cuộc gặp gỡ cậu bé và Đức vua nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Cậu bé làm nào để gặp nhà vua ? - Cậu bé đến trước cung vua và kêu khóc om sòm - Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh - Cậu nói chuyện khiến vua cho là vô lí ngài là vô lí ? (bố đẻ em bé), từ đó làm cho vuat phải thừa nhận :lệnh ngài vô lí.(HSTB) - Như từ việc nói với nhà vua điều vô lý là bố sinh em bé, cậu bé đã buộc nhà vua phải thừa nhận gà trống không thể đẻ trứng - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Trong thử tài lần sau cậu bé yêu cầu - HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện nhóm điều gì phát biểu: - Cậu bé yêu cầu sứ giả tâu Đức Vua rèn kim khâu thành dao thật sắc để sẻ thịt chim.(HSK) - Có thể rèn dao từ - Không thể rèn được.(HSY) kim không ? - Vì cậu bé lại tâu Đức Vua làm - Để cậu không phải thực lệnh nhà việc không thể làm ? Vua là làm ba mâm cỗ từ chim sẻ - Biết không thể làm ba mâm cỗ (HSG) từ chim sẻ, nên cậu bé đã yêu cầu sứ giả tâu với Đức Vua rèn cho dao thật sắc từ kim khâu Đây là việc mà đức Vua không thể làm được, vì ngài không thể bắt cậu bé làm ba mâm cỗ từ chim sẻ nhỏ - Sau hai lần thử tài, Đức Vua định - Đức Vua định trọng thưởng cho cậu nào ? bé và gửi cậu vào trường học để thành tài (HSY) - Cậu bé truyện có gì đáng khâm - HS trả lời phục Kết luận: Câu chuyện ca ngợi thông minh, tài trí cậu bé Hoạt động : Luyện đọc lại (6’) + Giọng người kể : chậm rãi đoạn giới (5) thiệu đầu truyện ; lo lắng làng cậu bé nhậnđược lệnh nhà vua ; vui vẻ, thoải mái, khâm phục cậu bé vượt qua lần thử thách nhà vua + Giọng cậu bé : Bình tĩnh, tự tin + Giọng nhà vua : nghiêm khắc - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, nhóm - Thực hành luyện đọc nhóm theo có HS và yêu cầu HS luyện đọc lại truyện vai : người dẫn truyện, cậu bé, nhà vua theo hình thức phân vai - đến nhóm thi đọc Cả lớp theo dõi - Tổ chức cho số nhóm HS thi đọc nhận xét trước lớp - Tuyên dương các nhóm đọc tốt Kể chuyện ’ Hoạt động : GV nêu nhiệm vụ (2 ) - GV nêu nhiệm vụ nội dung kể truyện - HS quan sát các tranh giới lớp học: Dựa vào nội dung bài tập đọc thiệu trên bảng lớp (hoặc tranh SGK) và quan sát tranh minh hoạ để kể lại đoạn truyện Cậu bé thông minh vừa tìm hiểu - GV treo tranh minh hoạ đoạn truyện sách TV3/1 lên bảng Hoạt động : Hướng dẫn kể đoạn câu chuyện theo tranh (18’) Cách tiến hành : Hướng dẫn kể đoạn 1: - Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh - Nhìn tranh trả lời câu hỏi : và hỏi : +Quân lính dang làm gì ? + Quân lính thông báo lệnh Đức Vua (HSY) +Lệnh Đức Vua là gì ? + Đức Vua lệnh cho làng vùng phải nộp gà trống biết đẻ trứng (HSK) + Dân làng có thái độ nhận + Dân làng vô cùng lo sợ.(HSY) lệnh Đức Vua ? - Yêu cầu HS kể lại nội dung đoạn - HS kể, lớp theo dõi để nhận xét lời kể - Hướng dẫn HS kể các đoạn còn lại tương bạn theo các tiêu chí : Kể có đúng nội tự cách hướng dẫn kể đoạn Các câu dung ? Nói đã thành câu chưa ? Từ ngữ hỏi gợi ý cho HS kể là: dùng có phù hợp không ? Kể có tự Đoạn nhiên không? - Khi gặp Vua, Cậu bé đã nói gì, làm - Cậu bé kêu khóc om sòm và nói : Bố gì ? sinh em bé, bắt xin sữa Con không xin được, liền bị đuổi đi.(HSTB) (6) - Thái độ Đức Vua nào nghe điều cậu bé nói Đoạn - Lần thử tài thứ hai, Đức Vua yêu cầu cậu bé làm gì ? - Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì ? - Đức Vua giận dữ, quát cậu bé là láo và nói : Bố là đàn ông thì đẻ ? (HSY) - Đức Vua yêu cầu cậu bé làm ba mâm cỗ từ chim sẻ nhỏ.(HSTB) - Về tâu với Đức Vua rèn kim khâu thành dao thật sắc để xẻ thịt chim (HSY) - Đức Vua định nào sau lần thử - Đức Vua định trọng thưởng cho cậu tài thứ hai ? bé thông minh và gửi cậu vào trường học để luyện thành tài - Yêu cầu HS tiếp nối kể lại câu - HS kể lại chuyện khoảng lần, lần chuyện HS kể nối đoạn truyện Cả lớp theo dõi nhận xét sau lần có HS - Theo dõi và tuyên dương HS kể kể chuyện tốt, có sáng tạo Hoạt động : Củng cố , dặn dò (3’) - Hỏi : Em có suy nghĩ gì Đức Vua - Đức Vua câu chuyện là ông Vua câu chuyện vừa học tốt, biết trọng dụng người tài, nghĩ cách hay để tìm người tài - Dặn dò học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Tổng kết bài học, tuyên dương (7) TUẦN Ngày dạy: 16/8/2011 TẬP ĐỌC Tiết HAI BÀN TAY EM (chuẩn KTKN : ;SGK : 7) I - MỤC TIÊU Đọc thành tiếng Đọc đúng rành mạch ,biết nghỉ đúng sau khổ thơ ,giữa các dòng thơ Đọc hiểu Hiểu nội dung : Hai bàn tay đẹp ,rất có ích đáng yêu (Trả lời các CH GGK;Thuộc 2- khổ thơ bài) Học thuộc lòng bài thơ II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc sách TV3/1 Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Yêu cầu HS lên bảng kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi nội dung câu truyện Nhận xét và cho điểm HS Bài Hoạt động dạy Hoạt động học ’ Giới thiệu bài (1 ) - Hỏi : Em có suy nghĩ gì đôi bàn tay - HS phát biẻu ý kiến.(HSTB) chính mình - Trong bài học hôm nay, chúng ta - Nghe GV giới thiệu bài nghe lời tâm sự, suy nghĩ bạn nhỏ đôi bàn tay Bạn nhỏ nghĩ nào đôi bàn tay ? Đôi bàn tay có nét gì đặc biệt, đáng yêu ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ Hai bàn tay em - GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Luyện đọc (15’) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt Chú ý thể giọng đọc đã nêu Mục tiêu b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ (8) khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS nối tiếp đọc, HS đọc dòng thơ, đọc từ đầu hết bài - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi * Hướng dẫn đọc khổ và giải nghĩa từ khó : - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài theo khổ thơ - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc HS không đọc đúng - Giải nghĩa các từ khó : + Giải nghĩa các từ Siêng năng, giăng giăng theo chú giải TV3/1 Giảng thêm từ Thủ thỉ * Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm: - Chia thành các nhóm nhỏ, nhóm HS và yêu cầu đọc khổ thơ theo nhóm GV theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh sửa riêng cho nhóm - Yêu cầu HS đọc đồng bài thơ Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ thứ và trả lời câu hỏi : Hai bàn tay em bé so sánh với cái gì ? - Em có cảm nhận gì hai bàn tay em bé qua hình ảnh so sánh trên ? - Hai bàn tay em bé không đẹp mà còn đáng yêu và thân thiết với bé Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp các khổ thơ sau để thấy điều này - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi : hai bàn tay thân thiết với bé nào ? ( có thể hỏi : Hai bàn tay thân thiết với bé Những hình ảnh nào bài thơ nói - 10 HS tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc từ đến lần - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV Các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu phần Mục tiêu - Đọc khổ bài theo hướng dẫn GV: - HS tiếp nối đọc lượt Đọc khoảng lượt - Những HS đọc sai, tập ngắt giọng đúng đọc Hai bàn tay em / Như hoa đầu cành // Hoa hồng hồnh nụ / Cánh tròn ngón xinh // + Đọc chú giải : Đặt câu với từ thủ thỉ ( Đêm đêm mẹ thường thủ thỉ kể chuỵên cho em nghe ) - Hai bàn tay bé so sánh với nụ hoa hồng, ngón tay xinh cánh hoa (HSK) - Hai bàn tay bé đẹp và đáng yêu (HSG) - Đọc thầm các khổ thơ còn lại - HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời: + Buổi tối, bé ngủ, hai hoa ( hai bàn tay )cũng ngủ cùng bé Hoa thì bên má hoa thì ấp cạnh lòng (9) lên điều đó ?) * Khi HS trả lời, sau hình ảnh HS nêu được, GV nên cho lớp dừng lại để tìm hiểu thêm và cảm nhận vẻ đẹp hình ảnh + Khổ thơ : Hình ảnh Hoa áp cạnh lòng + Khổ thơ : Tay em bé đánh răng, trắng và đẹp hoa nhài, tay em bé chải tóc, tóc sáng lên nnhư ánh mai + Khổ thơ : Tay bé viết chữ làm chữ nở thành hoa trên giấy + Khổ : Tay làm người bạn thủ thỉ, tâm tình cùng bé - Em thích khổthơ nào ? Vì ? Hoạt động : Học thuộc lòng bài thơ (6’) - Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, yêu cầu HS học thuộc đoạn học thuộc bài - Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS đọc thuộc lòng - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ ( có thể cho HS tranh minh hoạ, đọc đoạn thơ tương ứng ) - Tuyên dương HS đã học thuộc lòng bài thơ, đọc bài hay Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - Hỏi : Bài thơ viết theo thể thơ nào - Dặn dò HS nhà học lại cho thuộc lòng bài thơ, tập đọc bài thơ với giọng diễn cảm + Buổi sáng, tay giúp bé đánh chải tóc + Khi bé ngồi học, hai bàn tay siêng viết chữ đẹp hoa nở thành hàng trên giấy + Khi có mình, bé thủ thỉ tâm với đôi bàn tay - HS phát biểu ý kiến + Thích khổ vì hai bàn tay tả đẹp nụ hoa hồng.(HSTB) + Thích khổ vì tay và bé luôn cạnh nhau, lúc bé ngủ tay ấp ôm lòng bé thật thân thiết, tình cảm + Thích khổ vì tay bé thật có ích, tay giúp bé đánh răng, chải đầu Tay làm cho bé trắng hoa nhài, tóc bé sáng ánh mai + Thích khổ vì tay làm chữ nở hoa đẹp trên giấy + Thích khổ vì tay người bạn biết tâm tình, thủ thỉ cùng bé - Học thuộc lòng bài thơ - Thi theo hình thức : + HS thi đọc thuộc bài theo cá nhân + Thi đọc đồng theo bàn - Bài thơ dược viết theo thể thơ chữ, chia thành khổ (10) TUẦN Ngày dạy:22/8/2011 TẬP ĐỌC Tiết AI CÓ LỖI (2 tiết) (chuẩn KTKN : ;SGK : 12) I MỤC TIÊU A- Tập đọc Đọc đúng rành mạch ,biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và các cụm từ.Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật Đọc hiểu Hiểu nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn,dũng cảm nhận lổi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời các CH SGK) +Giáo dục kĩ sống: -Giao tiếp:ứng xử văn hóa -Thể cảm thông -Kiểm soát cảm xúc B- Kể chuyện Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện TV3/1 Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC ’ Ổn định tổ chức (1 ) Kiểm tra bài cũ (5’) GV gọi HS lên bảng đọc lại bài Đơn xin vào Đội và yêu cầu HS nêu hình thức trình bày đơn GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học ’ Giới thiệu bài (1 ) - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giới - Quan sát tranh minh hoạ câu chuyện và thiệu : Đây là tranh vẽ đôi bạn thân nghe GV giới thiệu để chuẩn bị vào bài En-ri-cô và Cô-ret-ti , hai bạn ngồi học cạch Có làn, En-ri-cô hiều lầm Cô-rét-ti và giận bạn sau đó, cách xử Cô-rét-ti đã làm En-ri-cô hiểu bạn và tình bạn họ càng thêm gắn bó Nội dung cụ thể câu chuyện nào ? Chúng ta cùng học bài, Ai có lỗi (11) - GV ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Luyện đọc (30’) a, Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt Chú ý thể giọng đọc phù hợp với diễn biến nội dung câu chuyện mà chủ yếu là suy nghĩ, tình cảm nhân vật tôi: + Đoạn 1: Giọng đọc chậm, nhẹ nhàng + Đoạn 2: giọng đọc nhanh En- ricô giận bạn + Đoạn : trở lại giọng chậm, trầm En-ri-cô bắt đầu hối hận + Lời Cô-rét-ti thân thiện, dịu dàng ; Lời En-ri-cô trả lời bạn xúc động ; Lời bố En-ri-cô nghiêm khắc b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ▶ Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Yêu cầu HS đọc câu đoạn - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi - Yêu cầu HS tiếp nối đọc câu, đọc từ đầu hết bài ▶ Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc đoạn1 bài - Theo dõi HS và hướng dẫn ngắt giọng câu khó đọc - Yêu cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ kiêu căng - Kiêu căng là tự cho mình người khác, trái nghĩa với kiêu căng là khiêm tốn - Hướng dẫn HS đọc đoạn 2, 3, 4, tương tự cách hướng dẫn đọc đoạn (Trong vòng đọc tiếp nối theo đoạn thứ nhất, có HS đọc hết đoạn 3, GV dừng -Theo dõi GV đọc mẫu - HS tiếp nối đọc bài Mỗi HS đọc câu - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn cảu GV Các từ dễ phát âm sai đã giới thiệu phần Mục tiêu - Tiếp nối đọc lại bài, HS đọc1 câu - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV : - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng - Tập ngắt giọng đúng đọc câu : Tôi nắn nót viết chữ thì/ Cô-rétti chạm khuỷu tay vào tôi,/ làm cho cây bút nguệch đường xấu.// -Trái nghĩa với kiêu căng là : khiêm tốn (HSK) - HS đọc các đoạn 2, 3, 4, ( đoạn HS đọc) + Chú ý đọc đúng lời đối thoại các nhân vật: (12) lại để giải nghĩa từ hối hận, can đảm, dừng - Chúng ta không giận lại cuối đoạn để giải nghĩa từ ngây Có nữa,/ phải không / En-ri-cô ?( giọng đọc thể cho HS đặt câu với các từ này) thân thiện, dịu dàng) -Khôngbao ! không !// - tôi trả lời.// ( bgiọng xúc động) -Đáng lẽ chính phải xin lỗi bạn/ vì có lỗi.// Thế mà lại giơ thước doạ đánh bạn.// ( giọng nghiêm khắc ) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài theo - HS đọc bài, HS đọc đoạn bài đoạn lần thứ Cả lớp theo dõi SGK.(HSK) ▶Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm, các HS cùng nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - Gọi nhóm tiếp nối đọc bài trước - nhóm đọc bàii, các nhóm khác nghe và lớp nhận xét ▶ Yêu cầu HS lớp đọc đồng đoạn 3, Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (8’) +Giáo dục kĩ sống: -Giao tiếp:ứng xử văn hóa - Yêu cầu HS đọc đoạn 1, -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Câu chuyện kể ? - Câu chuyện kể En-ri-cô và Cô-rét-ti (HSY) - Vì hai bạn nhỏ giận ? - Vì Cô-rét-ti vô tình chạm vàokhuỷu tay En-ri-cô, làm cây bút En-ri-cô nguệch đường xấu Hiểu lầm bạn cố ý làm hỏng bài viết mình, En-ri-cô tức giận và trả thù Cô-rét-ti bằn cách đẩy vào khuỷu tay bạn.(HSG) - GV: Vì hiểu lầm mà En-ri-cô và Cô-rét-ti đã giận Câu chuyện tiếp diễn nao ? Hai bạn có làm lành với không ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn3 - HS thảo luận theo cặp, Sau đó đại diện - GV hỏi : Vì En-ri-cô hối hận, muốn HS trả lời, các HS khác theo dõi để bổ xin lỗi Cô-rét-ti ? sung ( cần) : En-ri-cô hối hận vì sau giận, bình tĩnh lại En-ri-cô thấy Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình En-ri-cô nhìn thấy vai áo bạn sứt , thấy thương bạn và càng hối hận (13) - En-ri-cô có đủ can đảm đẻ xin lỗi Cô-rét -ti không ? GV: En-ri-cô thấy hối hận việc làm cuả mình không đủ can đảm xin lỗi Cô-rét-ti Chuyện gì đã sảy cổng trường sau tan học, chúng ta tìm hiểu tiếp phần còn lại bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 4, - GV: Hai bạn đã làm lành với ? - Bố đã trách En-ri-cô nào ? - Bố trách En-ri-cô là đúng hay sai ? Vì ? - Có bạn nói, mặc dù có lỗi En-ricô có điểm đáng khen Em hãy tìm điểm đáng khen En-ri-cô ? - Còn Cô-rét-ti có gì đáng khen ? Kết luận : Câu chuyện muốn khuyên các em, bạn bè phải biết tin yêu và nhường nhịn, không nên nghĩ xấu bạn bè Hoạt động : Luyện đọc lại (5’) +Giáo dục kĩ sống: -Thể cảm thông -Kiểm soát cảm xúc - Gọi HS khá đọc đoạn 3, 4, (HSK) - En-ri-cô đã không đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti (HSY) - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - đến HS trả lời: Đúng lời hẹn, sau tan học En-ri-cô đợi Cô-rét-ti cổng trường, tay lăm lăm cây thước Khi Cô-rétti tới En-ri-cô giơ thước lên doạ Côrét-ti đã cười hiền hậu làm lành En-ri-cô ngây người lúc ôm chầm lấy bạn Hai bạn nói với không giận (HSG) - Bố đã trách En-ri-cô là người có lỗi đã không xin lỗi bạn trước lại còn giơ thước doạ đánh bạn.(HSY) - Bố trách En-ri-cô là đúng vì bạn là người có lỗi đáng lẽ phải xin lỗi Cô-rétti không đủ can đảm Sau đó , Enri-cô còn hiểu lầm Cô-rét-ti nên đã giơ thước doạ đánh bạn.(HSK) - En-ri-cô có lỗi có điểm đáng khen, đó klà cậu biết thương bạn thấy bạn vất vả , biết hối hận có lỗi và biết cảm động trước tình cảm bạn giành cho mình.(HSG) - Cô-rét-ti là người bạn tốt, biết quí trọng tình bạn , biết tha thứ cho bạn bạn mắc lỗi, chủ động làm lành với bạn.(HSK) - HS đọc bài, lớp theo dõi bài (14) - Chia HS làm nhóm nhỏ, nhóm HS và yêu cầu các nhóm luyện đọc theo vai - Tổ chức cho HS thi đọc các nhóm - Nhận xét , tuyên dương nhóm đọc tốt SGK - Luyện đọc nhóm, HS nhận các vai: En-ri-cô,Cô-rét-ti, bố En-ri-cô - đến nhóm thi đọc, các nhóm còn lại theo dõi và chọn nhóm đọc hay Kể chuyện Hoạt động : Định hướng yêu cầu (2’) - Gọi HS đọc yều cầu phần kể chuyện - Dựa vào các tranh minh hoạ, kể lại đoạncủa câu chuyện Ai có lỗi - Câu chuyện vốn kể lời En-ri-cô - Câu chuyện SGK kể lại lời ? - Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể lại - Kể lại chuyện lời em.(HSY) lời ? Vậy nghĩa là kể chuyện, phải đóng vai trò là người dẫn chuyện Muốn các em cần chuyển lời En-ri-cô thành lời - Yêu cầu HS đọc phần kể mẫu - HS đọc bài , lớp theo dõi.Sau đó HS tập kể lại nội dung tranh 1.(HSTB) Hoạt động : Thực hành kể chuyện (18’) Cách tiến hành : - Mỗi HS kể đoạn nhóm các HS - Chia HS thành nhóm, nhóm HS nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho yêu cầu HS tập kể nhóm - Lần lượt nhóm kể Sau lần có - Gọi đến nhóm kể trước lớp theo hình nhóm kể, các HS lớp nhận xét nội thức tiếp nối, HS nhóm kể dung, cách diễn đạt, cách thể các đoạn truyện tương ứng với tranh minh bạn nhóm đó hoạ (HSK) - Tuyên dương các HS kể tốt Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò(3’) - Qua phần đọc và tìm hiểu câu chuyện, em rút bài học gì ? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - HS tự phát biểu ý kiến: + Phải biết nhường nhịn bạn bè + Phải biết tha thứ cho bạn bè + Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi + Không nên nghĩ xấu bạn bè.(HSG) (15) TUẦN Ngày dạy: 23/8/2011 TẬP ĐỌC Tiết CÔ GIÁO TÍ HON (chuẩn KTKN : ;SGK : 17) I MỤC TIÊU Đọc thành tiếng Đọc đúng rành mạch,biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm,dấu phẩy và các cụm từ Đọc hiểu Hiểu nội dung :Tả trò chơi lớp học ngộ nghĩnh các bạn nhỏ,bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo(Trả lời các câu hỏi SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, có thể) Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Hai HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Khi mẹ vắng nhà và trả lời câu hỏi 3, bài GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học ’ Giới thiệu bài (1 ) - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : Các bạn nhỏ chơi trò chơi gì ? - Khi còn nhỏ, chúng ta thường chơi các trò chơi đóng vai làm cô giáo, bác sĩ, người bán hàng, Bài đọc hôm đưa các em đến tham quan lớp học mà cô giáo và học trò là em nhỏ Chúng ta hãy xem các bạn đóng vai có đạt không nhé - Ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Luyện đọc (15’) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thích thú b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải - Các bạn chơi trò chơi lớp học (bé đóng vai cô giáo, các bạn khác đóng vai học trò ) - Theo dõi GV đọc mẫu và đọc thầm theo (16) nghĩa từ * Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc câu bài - HS tiếp nối đọc bài Mỗi HS đọc câu Đọc lần - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV âm HS mắc lỗi Các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu phần mục tiêu - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn từ khó GV - Hướng dẫn HS chia bài thành đoạn : + Đoạn : Bé kẹp tóc lại khúc khích cười chào cô + Đoạn : Bé treo nón đàn em ríu rít đánh vần theo + Đoạn : Phần còn lại - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài, - Đọc bài theo đoạn, đọc khoảng lần HS đọc đoạn Đọc đúng các câu : (Trong lần đọc thứ nhất, GV cho HS dừng Nó cố bắt trước dáng khoan thai cô lại cuối đoạn để giải nghĩa các từ giáo/khi cô bước vào lớp.// khoan thai, khúc khích, tỉnh ngộ; dừng lại Bé đưa mắt/nhìn đám học trò,/tay cầm cuối đoạn để giải nghĩa từ trâm bầu; nhánh trâm bầu/ nhịp nhịp trêm dừng lại cuối đoạn để giải nghĩa từ bảng.// núng nính Ngoài các từ này, GV có thể giải nghĩa thêm các từ mà HS lớp mình không hiểu ) + Hỏi : Khoan thai có nghĩa là gì ? Tìm từ + Khoan thai có nghĩa là thong thả, nhẹ trái nghĩa với khoan thai ? nhàng Trái nghĩa với khoan thai là vội vàng, hấp tấp.(HSTB) + Cười khúc khích là cười nào ? + Cười khúc khích là tiếng cười nhỏ, phát Đặt câu có từ khúc khích ? liên tục và thể thích thú Đặt câu sau đọc truyện bé, các bạn nhỏ cười khúc khích.(HSTB) + Em hình dung nào là mặt tỉnh khô ? + Là khuôn mặt không biểu lộ tình cảm, thái độ gì + Giới thiệu : Cây trâm bầu là loại cây + Quan sát tranh ảnh mọc nhiều vùng Nam Bộ nước ta Cây này cùng họ với bàng, lá cây mọc đối nhau, mặt có nhiều lông, có bốn cánh, có thể dùng làm thuốc + Gợi cho HS nhớ lại hai má em bé mập mạp và giải nghĩa từ núng nính (17) - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn trước nhóm, các bạn nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho - Yêu cầu HS lớp đọc đồng bài Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’) - HS đọc, lớp cùng theo dõi - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp SGK - Hỏi : + Các bạn nhỏ chơi trò chơi gì ? + Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học (đóng vai cô giáo - học sinh).(HSY) + Ai là "cô giáo", "cô giáo" có "học + Bé đóng vai là "cô giáo" ba em bé là trò", đó là ? thằng Hiển, cái Anh, cái Thanh đóng vai học trò.(HSTB) - Tìm cử "cô giáo" bé làm - HS phát biểu ý kiến theo tinh thần xung em thích thú GV cho nhiều HS phát biểu phong : ý kiến, đến HS tìm đủ các chi tiết đáng + Bé vẻ người lớn : Thả ống quần yêu bé thì tổng kết lại xuống, kẹp lại tóc, lấy nón má đội lên đầu.(HSY) + Bé bắt chước cô giáo khoan thai bước vào lớp, treo non, mặt tỉnh khô, đưa mắt nhìn đám "học trò" - Như vậy, bé đã vào vai "cô giáo" + Bé bắt chước cô giáo dạy học : lấy cách đáng yêu, còn "học trò" thì nhánh trâm bầu làm thước, nhịp nhịp trên ? Hãy tìm hình ảnh ngộ nghễnh, bảng, bé đánh vần và yêu cầu các em đánh đáng yêu đám "học trò" GV cho nhiều vần theo.(HSK) HS phát biểu ý kiến Có thể gợi ý : + "Học trò" đón "cô giáo" vào lớp nào ? - Đám "học trò" làm y thật, chúng + "Học trò" đọc bài "cô giáo" khúc khích đứng dậy chào "cô giáo", ríu rít nào ? đánh vần theo cô Mỗi học trò lại có + Từng "học trò" có nét gì đáng yêu ? nét đáng yêu riêng ; Thằng Hiển ngọng - Em có nhận xét gì trò chơi bốn níu, nói không kịp hai đứa lớn; cái Anh hai chị em bé ? má núng nính, ngồi gọn tròn củ khoai, dành phần đọc xong trước; cái Thanh mở to mắt nhìn bảng, vừa đọc - Theo em, vì bé lại đóng vai cô giáo vừa mân mê mớ tóc mai đạt đến ? - Trò chơi thật hay, lí thú, sinh động, đáng Kết luận : Bài văn đã vẽ nên cho chúng yêu ta thấy trò chơi lớp học sinh đông, đáng - Vì bé yêu cô giáo và muốn làm yêu bốn chị em bé mẹ vắng nhà cô giáo Qua đó chúng ta thấy tình yêu (18) cô giáo bé Hoạt động : Luyện đọc lại (6’) - Gọi HS đọc khá đọc lại toàn bài - Yêu cầu HS tự luyện đọc cá nhân - HS đọc trước lớp, lớp theo dõi bài - Gọi đến HS lên thi đọc, HS SGK đọc đoạn - Tự luyện đọc - HS lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc - Tuyên dương HS đọc tốt biết diễn bài hay cảm Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò (3’) - GV : Câu văn nào bài có sử dụng biện pháp so sánh, em có cảm nhận gì - HS đọc thầm lại bài và trả lời : Cái Anh hình ảnh so sánh câu văn đó ? hai má núng ninh, ngồi gọn củ khoai, - Tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà dành phần đọc xong trước chuẩn bị bài sau (HSG) TUẦN TẬP ĐỌC (19) Ngày dạy: 29/8/2011 Tiết CHIẾC ÁO LEN (chuẩn KTKN : ;SGK : 20) (2 tiết) I MỤC TIÊU A - Tập đọc Đọc đúng rành mạch ,biết ngắt nghỉ sau dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ.Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẩn chuyện Hiểu ý nghĩa :Anh em phải biết nhường nhịn ,thương yêu lẫn nhau(trả lời các câu hỏi 1,2,,4) +Giáo dục kĩ sống: -Kiểm soát cảm xúc -Tự nhận thức -Giao tiếp:ứng xử văn hóa B - Kể chuyện Kể lai đoạn câu chuyện dựa theo các gợi II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to có thể) Bảng phụ ghi sẵn phần gợi ý kể chuyện SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC ’ Ổn định tổ chức (1 ) Kiểm tra bài cũ (5’) Hai, ba hs đọc bài Cô giáo tí hon và trả lời các câu hỏi1 và SGK GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu chủ điểm và bài (1 ’ ) - Yêu cầu HS mở SGK trang 19 và đọc - HS đọc thành tiếng trước lớp tên chủ điểm tuần Mái ấm - Em hiểu nào là Mái ấm ? - HS tự phát biểu ý kiến (HSTB) - Giới thiệu : Trong tuần 3, chúng ta học bài tập đọc nói người thân yêu cùng sống mái nhà ấm áp người Bài tập đọc mở đầu chủ đề là Chiếc áo len Hoạt động : Luyện đọc (31 ’ ) (20) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với - Theo dõi GV đọc mẫu giọng nhẹ nhàng, tình cảm Chú ý : + Giọng mẹ : bối rối nói với Lan, cảm động nói với Tuấn + Giọng Lan : phụng phịu làm nũng + Giọng Tuấn : nhỏ nhẹ, thì thào dứt khoát, mạnh mẽ thuyết phục b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS đọc câu đoạn - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm HS mắc lỗi - Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu, đọc từ đầu hết bài - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS đọc đoạn bài - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn HS ngắt giọng câu khó đọc - Hướng dẫn HS đọc các đoạn còn lại tương tự đọc đoạn - Khi HS đọc xong đoạn 2, GV cho lớp dừng lại để tìm hiểu từ bối rối, thì thào Có thể yêu cầu HS đặt câu với các từ này - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài - HS tiếp nối đọc bài Mỗi HS đọc câu - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn GV Các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới thiệu phần mục tiêu - Nối tiếp đọc lại bài, HS đọc câu - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV - HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm, - Tập ngắt giọng đúng (nếu cần) đọc câu : Ao có dây kéo giữa/ lại có mũ để đội có gió lạnh/ mưa lất phất.// - Lần lượt tập đọc các đoạn 2, 3, Chú ý các lời thoại nhân vật - Tìm hiểu nghĩa các từ bối rối, thì thào (Đọc thầm phần chú giải) HS đọc thành tiếng phần chú giải - HS tiếp nối đọc bài, (21) trước lớp, HS đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm lớp theo dõi bài SGK - Đọc bài theo nhóm HS cùng nhóm theo dõi để nhận xét và chỉnh s][ar cách đọc cho - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗinhóm khoảng HS và yêu cầu các HS tiếp nối đọc đoạn bài Hoạt động : - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Đọc thầm - Mùa đông năm nào ? - Mùa đông năm đến sớm và buốt lạnh.(HSTB) - Vì mùa đông đến sớm và lạnh buốt nên - HS phát biểu ý kiến theo tinh áo len là vật cần và dược thần xung phong Câu trả lời người chú ý Hãy tìm hình đúng là : Chiếc áo có màu vàng ảnh bài cho thấy áo len đẹp, có dây kéo giữa, có mũ bạn Hoà đẹp và tiện lợi để đội có gió lạnh hay trời mưa và ấm - Yêu cầu HS đọc thầm tiếp đoạn và trả - HS đọc thành tiếng, lớp lời câu hỏi : Vì Lan dỗi mẹ ? đọc thầm Trả lời : Vì em muốn mua áo Hoà mẹ bảo không thể mua áo đắt tiền (HSK) - Yêu cầu HS đọc đoạn và trả lời câu - Cả lớp đọc thầm đoạn và trả hỏi : Khi biết em muốn có áo len lời : Tuấn nói với mẹ hãy dành đẹp mà mẹ lại không đủ tiền mua, Tuấn tiền mua áo cho em Lan Tuấn nói với mẹ điều gì ? không cần thêm áo vì Tuấn khoẻ Nếu lạnh, Tuấn mặc nhiều áo bên trong.(HSY) - Tuấn là người nào ? - Tuấn là người thương mẹ, người anh biết nhường nhịn em (HSG) - Yêu cầu HS đọc tiếp đoạn và hỏi : Vì - HS thảo luận nhóm để tìm câu Lan ân hận ? trả lời (HSK) + Lan ân hận vì đã làm cho mẹ phải buồn + Lan ân hận vì thấy mình quá ích kỷ không nghĩ tới anh trai + Lan ân haanj vì thấy anh trai (22) yêu thương và nhường nhịn cho mình - Em có suy nghĩ gì bạn Lan câu - HS xung phong phát biểu ý chuyện này ? (GV giúp HS phát thấy kiến Lan là cô bé ngây thơ (thấy bạn có áo đẹp, em muốn có và đòi mẹ phải mua cho mình áo thế) em ngoan mình ích kỷ, làm mẹ buồn, em nhận lỗi và sửa lỗi ngay.) - Yêu cầu HS lớp suy nghĩ để tìm tên - HS tự phát biểu ý kiến, khác cho câu chuyện phát biểu cần giải thích rõ vì em lại đặt tên đó cho câu chuyện Ví dụ : Ba mẹ vì đó là các nhân vật truyện; người anh tốt bụng vì câu chuyện ca ngợi thương yêu, nhường nhịn người anh dành cho em gái; Chuyện Lan vì câu chuyện kể bạn Lan ’ Hoạt động : Luyện đọc lại (5 ) +Giáo dục kĩ sống: -Giao tiếp:ứng xử văn hóa - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, - Mỗi HS nhóm nhận nhóm có HS và yêu cầu đọc lại bài theo các vai : người dẫn chuyện, vai nhóm mình Lan, mẹ Lan, Tuấn, sau đó luyện đọc bài theo nhóm - Tổ chức nhóm thi đọc trước - Các nhóm thi đọc, lớp theo lớp dõi để chọn nhóm đọc hay - Tuyên dương nhóm đọc tốt, có thể cho điểm Kể chuyện Hoạt động : Xác định yêu cầu (1 ’ ) - Gọi đến HS đọc yêu cầu bài - Dựa vào các gợi ý đây kể lại đoạn truyện áo len theo lời Lan - Kể theo lời Lan là kể nào ? - Là kể cách nhập vai vào Lan, kể lời Lan nên kể cần xưng hô là tôi, mình (23) em.(HSK) Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện (19 ’ ) Kể mẫu đoạn - Treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý và yêu cầu HS đọc gợi ý đoạn - Nội dung đoạn là gì, nội dung cần thể qua ý, nêu cụ thể nội dung ý ? - HS đọc trước lớp (HSTB) - Đoạn nói Chiếc áo đẹp, cần kể rõ ý : Mùa đông năm lạnh, áo len banbj Hoà đẹp và ấm; Lan đòi mẹ mua cho mình áo giống áo bạn Hoà.(HSG) - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý để kể lại -1 HS khá kể trước lớp.(HSG) đoạn câu chuyện Kể theo nhóm - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mối - Từng HS kể trước nhóm, các nhóm có HS và yêu cầu các nhóm HS bạn nhóm theo dõi và giúp tiếp nối kể truyện nhóm, đỡ quá trình bạn kể HS kể đoạn Kể toàn câu chuyện - Yêu cầu đến nhóm kể chuyện trước - đến nhóm thực hành kể lớp trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét hướng dẫn tiết kể chuyện tuần - Nhận xét phần trình bày nhóm Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò(3 ’ ) +Giáo dục kĩ sống: -Kiểm soát cảm xúc - GV hỏi : Theo câu chuyện Chiếc áo - HS tự phát biểu ý kiến : len muốn khuyên chúng ta điều gì ? - Tổng kết học, dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài TUẦN Ngày:30/8/2011 TẬP ĐỌC Tiết QUẠT CHO BÀ NGỦ (chuẩn KTKN : ;SGK :23…) (24) I MỤC TIÊU Đọc đúng,rành mạch;biết ngắt ngắt đúng nhịp các dòng thơ,nghỉ đúng sau mổi dòng thơ và các khổ thơ Hiểu tình cảm yêu thương,hiếu thảo bạn nhỏ bài thơ bà (trả lời các CH SGK;thuộc bài thơ) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, có thể) Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1 ’ ) Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) Hai, ba hs đọc bài Chiếc áo len và trả lời các câu hỏi1 và SGK GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động dạy Giới thiệu bài(1 ’ ) - Bà yêu quý và chăm sóc các em nào ? - Bà là người yêu thương, quý mến các cháu, luôn hết lòng chăm sóc cho các cháu, và chúng ta yêu quý bà mình Bài tập đọc hôm gúp các em hiểu tình cảm bạn nhỏ bà - Ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Luyện đọc (15 ’ ) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc dòng thơ và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Yêu cầu HS tiếp nối đọc dòng thơ bài Hoạt động học - đến HS phát biểu ý kiến - Theo dõi GV đọc mẫu - HS tiếp nối đọc bài Mỗi HS đọc hai câu Đọc từ đầu hết Đọc khopangr lượt - Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát - Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn âm HS mắc lỗi GV Các từ dễ phát âm sai đã giới thiệu phần Mục tiêu (25) * Hướng dẫn đọc khổ thơ và giải * Đọc khổ bài theo nghĩa các từ khó hướng dẫn GV - Yêu cầu HS đọc khổ bài thơ - HS lớp đọc thầm, HS đọc thành tiếng.(HSTB) - Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt - Tập ngắt giọng đúng đọc khổ giọng cho đúng nhịp, ý thơ Ơi/ chích choè ơi!// Chim đừng hót nữa,/ Bà em ốm rồi,/ Lặng/ cho bà ngủ.// - Hướng dẫn HS đọc các khổ còn lại - Lần lượt tập đọc các đoạn 2, 3, Chú ý ngắt nhịp đọc khổ tương tự ý (HSTB) Hoa cam, hoa khế/ Chín lặng vườn,/ Bà mơ tay cháu/ Quạt đầy hương thơm.// - HS đọc chú giải SGK, sau đó số em đặt câu với từ thiu thiu - HS nối tiếp đọc bài, lớp theo dõi bài SGK (HSTB) - Đọc bài theo nhóm, HS cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa cách đọc cho - Khi HS đọc xong đoạn 2, GV cho lớp dừng lại để tìm hiểu từ thiu thiu Có thể yêu cầu HS đặt câu với các từ này - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc khổ thơ * Luyện đọc bài theo nhóm - Chia HS thành các nhóm nhỏ, nhóm HS và yêu cầu các em nối tiếp đọc khổ thơ bài * Yêu cầu HS lớp đọc đồng bài - HS đọc, lớp cùng theo dõi thơ ’ SGK Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7 ) - Bạn nhỏ quạt cho bà ngủ - Bạn nhỏ bài thơ làm gì ? (HSY) - Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ quan - Bạn nhỏ nhắc chích choè chim đừng hót Lặng cho bà ngủ tâm đến giấc ngủ bà Bạn vẫy quạt thật và mong bà ngủ ngon bà nhé - Cảnh vật nhà và ngoài vườn - Trong nhà và ngoài vườn yên nào ? (GV cho nhiều HS trả lời, tĩnh, ngấn nắng ngủ thiu thiu trên tường, cốc chén nằm im, hoa cam, HS trả lời đủ ý thì tổng kết ý) (Nếu HS chưa trả lời câu hỏi trên thì hoa khế chín lặng Chỉ có chu GV yêu cầu HS tìm câu thơ tả cảnh chích troè hót.(HSG) (26) vật nhà và ngoài vườn, sau đó giảng cho HS thấy cảnh vật nhà và ngoài vườn yên tĩnh) - GV giảng thêm hình ảnh ngấn nắng thiu thiu Đậu trên tường trắng : Ngấn nắng đậu trên tường mơ màng, ngủ - Yêu cầu HS thảo luận để tìm câu trả lời - HS thảo luận theo cặp, sau đó cho câu hỏi ? Vì có thể đoán bà mơ số em trả lời trước lớp : ? Bà mơ thấy tay cháu quạt đầy hương thơm vì : + Trước bà ngủ, cháu đã quạt cho bà, bà thiếp cháu quạt cho bà thật tay + Vì hoa cam, hoa khế đưa hương vào nhà nên giấc ngủ bà thấy mùi thơm chúng + Vì cháu luôn tay quạt cho bà, hương hoa cam, hoa khế theo tay cháu đến với bà nên giấc ngủ, bà thấy tay cháu quạt đầy hương thơm + Vì cháu yêu quý bà và bà yêu cháu - Bài thơ cho ta thấy tình cảm bạn - Bạn nhỏ yêu quý bà nhỏ bà nào ? mình Kết luận : Bài thơ cho ta thấy tình cảm (HSTB) yêu thương, hiếu thảo bạn bà Hoạt động : Học thuộc lòng bài thơ (6 ’ ) - - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Tuyên dương HS đọc tốt, cho điểm HS Hoạt động cuối : Củng cố dặn dò(3’) - GV hỏi : Em thích khổ thơ nào bài thơ ? Vì ? TUẦN Ngày dạy : 5/8/2011 - Tự nhẩm và học thuộc lòng bài thơ - Đọc thuộc bài thơ theo yêu cầu GV - Từ đến HS thi đọc thuộc lòng theo tinh thần xung phong - HS tự phát biểu ý kiến TẬP ĐỌC Tiết NGƯỜI MẸ (27) (chuẩn KTKN : 10 ;SGK : 29) I MỤC TIÊU A - Tập đọc -Đọc đúng rành mạch,bước đầu biết đọc phân biệt lời ngừơi dẩn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu ND :Người mẹ yêu Vì ,ngừơi mẹ có thể làm tất cả.(Trả lời tất câu hỏi SGK) +Giáo dục kĩ sống: -Ra định,giải vấn đề -Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân B - Kể chuyện Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại đoạn chuyện theo cách phân vai II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to có thể) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC ’ Ổn định tổ chức (1 ) Kiểm tra bài cũ (5’) Hai, ba HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Chú sẻ và bông hoa lăng Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài (1’) - Yêu cầu 1, HS kể tình cảm chăm sóc mà - đến HS kể trước lớp mẹ dành cho em - Giới thiệu : chúng ta biết mẹ là người sinh và nuôi dưỡng, chăm sóc chúng ta khôn lớn Người mẹ nào yêu và sẵn sàng hy sinh cho Trong bài tập đọc này, các em cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện cổ xúc động An-đéc-xen Đó là chuyện người mẹ - Ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Luyện đọc (30’) a) Đọc mẫu - Theo dõi GV đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt, chý ý : + Đoạn : giọng đọc cần thể hốt hoảng + Đoạn 2, :đọc với giọng tha thiết khẩn khoản thể tâm tìm người mẹ cho dù phải hi sinh + Đoạn :lời thần chết đọc với giọng ngạc nhiên Lời mẹ trả lời vì tôi là mẹđọc với giọng khảng khái Khi đòi hãy trả cho tôi! Đọc với giọng rõ (28) ràng, dứt khoát b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ - Nối tiếp đọc câu theo dãy bàn lẫn đã nêu phần Mục tiêu ngồi học Đọc lại tiếng đọc sai theo hướng dẫn GV * Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV : - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc lời các nhân vật : - Thần chết chạy nhanh gió/ và chẳng trả lại người lão đã cướp đâu.// Tôi đường cho bà,/ bà ủ ấp tôi.// Tôi giúp bà,/ bà phải cho tôi đôi mắt.// Hãy khóc đi,/ đôi mắt rơi xuống!// Làm có thể tìm đến tận nơi đây.// - Giải nghĩa các từ khó : - Vì tôi là mẹ.// Hãy trả cho tôi!// + Em hiểu từ hớt hải câu bà mẹ hớt gọi + Bà mẹ hốt hoảng, vội vàng gọi (HS nào ? TB) + Thế nào là thiếp ? + Là ngủ lả quá mệt (HS TB) + Khẩn khoản có nghĩa là gì ? Đặt câu với từ khẩn + Khẩn klhoản có nghĩa là cố nói để người khoản khác đồng ý với yêu cầu mình (HS TB) + Em hình dung cảnh bà mẹ nước mắt tuôn rơi lã chã + Nước mắt bà mẹ rơi nhiều liên tục không nào ? dứt (HS TB) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi dọc đoạn bài SGK * Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn nhóm (HS KHÁ) * Tổ chức thi đọc các nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối ’ Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (8 ) +Giáo dục kĩ sống: -Ra định,giải vấn đề - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Hãy kể lại vắn tắt chuyện xáy đoạn (HS KHÁ) - Khi biết thần chết đã cướp đứa mình, bà mẹ - Đọc thầm tâm tìm Thần đêm tối đã đường cho bà - đến HS kể, các HS khác theo dõi và nhận Trên đường đi, bà đã gặp khó khăn gì ? Bà có xét vượt qua khó khăn đó không ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2, (29) - Bà mẹ đã làm gì để bụi gai đường cho mình? - Bà mẹ đã làm gì để hồ nước đường cho mình ? - Sau hi sinh lớn lao đó, bà mẹ đưa đến nơi lạnh lẽo thần chết Thần chết có thái độ nào thấy bà mẹ ? - Bà mẹ trả lời thần chết nào ? - Bà mẹ chấp nhận yêu cầu bụi gai Bà ôm ghì bụi gai vào lòng để sưởi ấm nó Gai đâm vào da thịt bà, máu nhỏ xuống giọt, bụi gai đâm chồi, nảy lộc và nở hoa mùa đông buốt giá (HSK) - Bà mẹ chấp nhận yêu cầu hồ nước Bà đã khóc, nước mắt tuôn rơi lã chã nước mắt rơi xuống và biến thành hòn ngọc (HSTB) - Thần chết ngạc nhiên và hỏi bà mẹ : “Làm có thể tìm đến tận nơi đây ?”(HSTB) - Bà mẹ trả lời : “vì tôi là mẹ” và đòi Thần Chết “hãy trả cho tôi!”(HSTB) - “Vì tôi là mẹ” ý muốn nói người mẹ có thể làm tất vì mình (HSG) - HS thảo luận và trả lời - Theo em, câu trả lời bà mẹ “vì tôi là mẹ” có nghĩa là gì ? - GV kết luận : ý đúng Bà mẹ là người dũng cảm, vì dũng cảm nên bà đã thực yêu cầu khó khăn bụi gai, hồ nước Bà mẹ không sợ thần chết và sẵn sàng đòi thần chết để đòi lại Tuy nhiên, ý là ý đúng vì chính hi sinh cao đã cho bà mẹ lòng dũng cảm vượt qua thử thách và đến nơi lạnh lẽo thần chết để đòi Vì con, người mẹ có thể hi sinh tất Kết luận : Câu chuyện ca ngợi tình yêu thương vô bờ bến người mẹ dành cho Vì con, người mẹ có thể làm tất Hoạt động : Luyện đọc lại (5’) - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, nhóm có HS - Mỗi HS nhóm nhận các vai : và yêu cầu đọc lại bài theo vai nhóm mình người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần chết - Tổ chức nhóm thi đọc trước lớp - Các nhóm thi đọc lớp theo dõi để tìm nhóm đọc hay - Tuyên dương nhóm đọc tốt, có thể cho điểm HS Kể chuyện Hoạt động : GV nêu nhiệm vụ (1’) +Giáo dục kĩ sống: -Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân - Gọi đến HS đọc yêu cầu bài Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’) (30) - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm HS (có thể giữ nguyên nhóm phần luyện đọc lại bài) và yêu cầu HS thực hành kể theo nhóm GV theo dõi và giúp đỡ nhóm - Tổ chức thi kể chuyện theo vai - Phân vai (người dẫn chuyện, bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết), dựng lại câu chuyện Người mẹ - Thực hành dựng lại câu chuyện theo vai nhóm - Nhận xét và cho điểm HS - đến nhóm thi kể trước lớp, lớp theo dõi và binmhf chọn nhóm kể hay Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - GV hỏi : Theo em, chi tiết bụi gai đâm chồi, nảy lộc, nở - HS tự phát biểu ý kiến hoa mùa đông buốt giá và chi tiết đôi mắt bà mẹ biến thành viên ngọc có ý nghĩa gì ? TUẦN Ngày dạy:6/9/2011 TẬP ĐỌC Tiết ÔNG NGOẠI (chuẩn KTKN :10 ;SGK : 34) (31) I MỤC TIÊU -Đọc đúng,rành mạch;biết đọc đúng các kiểu câu;bước đầu biết phân biệt lời người dẩn chuyện với lời nhân vật -Hiểu ND:Ong hết lòng chăm lo cho cháu,cháu mãi mãi biết ơn ông-Người đầu tiên cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học(trả lời cáccâu hỏi SGK) +Giáo dục kĩ sống: -Giao tiếp:trình by suy nghĩ -Xác định giá trị II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1 ’ ) Kiểm tra bài cũ (5 ’ ) Hai, ba hs đọc bài Mẹ vắng nhà ngày bão và trả lời các câu hỏi1, 2, GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học ’ Giới thiệu bài (1 ) - Trong tập đọc hôm nay, các em đọc và tìm hiểu câu chuyện Ông ngoại Nguyễn Việt Bắc.Câu chuyện cho chúng ta thấy tình cảm gắn bó, sâu ông và cháu - Ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Luyện đọc (15 ’ ) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu * Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng * Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa * Đọc đoạn bài theo từ khó hướng dẫn GV.(HSTB) - Hướng dẫn HS chia bài thành đoạn - Dùng bút chì gạch đánh dấu phân sau : cách giũa các đoạn bài, + Đoạn : Thành phố…hè phố cần + Đoạn : Năm … Ông cháu +Đoạn :Ông chậm rãi … nào (32) + Đoạn : Phần còn lại - Gọi HS tiếp nối đọc bài, HS đọc đoạn bài, theo dõi HS đọc và yêu cầu HS đọc lại các câu mắc lỗi ngắt giọng - HS tiép nối đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc các câu : (HSK) - Trời xanh ngắt trên cao,/ xanh dòng sông trong,/ trôi lặng lẽ/ cây hè phố.// - Tiếng trông trường buổi sáng trẻo ấy/ là tiếng trống trường đầu tiên,/ âm vang mãi đời học tôi sau này.// - Trước ngưỡng cửa trường tiểu học,/ tôi đã may mắn có ông ngoại // thầy giáo đấu tiên tôi.// - Giải nghĩa các từ khó - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc trước - HS tiếp nối đọc bài, lớp, HS đọc đoạn lớp theo dõi bài SGK(HSTB) * Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm * Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm * Yêu cầu tổ đọc đồng đoạn Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài (6 ’ ) +Giáo dục kĩ sống: -Giao tiếp:trình by suy nghĩ -Xác định giá trị - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK (HS KHÁ) - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Hỏi:Thành phố vào thu có gì đẹp? - Không khí mát dịu sáng ;trời xanh ngắt trên cao , xanh dòng sông trong, trôi lặng lẽ cây phố.(HSG) -Gọi Hs đọc đoạn 2, trả lời :Ông ngoại - HS đọc thầm đoạn và trả lời giúp bạn nhỏ chuẩn bị học nào? câu hỏi : (HSY) -1 HS đọc đoạn và trả lời :Tìm hình -HS tự phát biểu ảnh đẹp mà em thích đoạn ông dẫn (33) cháu đến thăm trường ? -1HS đọc câu cuối, trả lời : Vì bạn nhỏ -Vì ông dạy bạn chữ cái đầu gọi ông là người thầy đầu tiên ? tiên , ông là người đầu tiên dẫn bạn đến trường học, nhấc bổng bạn trên tay, cho bạn gõ thử vào trống trường, nghe tiếng trống trường đầu tiên(HSG) Kết luận : Câu chuyện kể vê tình cảm gắn bó,sâu nặng ông và cháu Ông hết lòng chăm lo cho cháu, cháu suốt đời biết ơn ông, người thầy đầu tiên cháu Hoạt động : Luyện đọc lại bài (5 ’ ): - Gọi HS đọc diễn cảm bài - HS đọc, lớp theo dõi - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, -Mỗi HS đọc đoạn cho các bạn nhóm có HS và yêu cầu đọc lại cùng nhóm nghe nhóm mình -Tổ chức cho các nhóm đọc thi trước lớp - Mỗi HS đọc đoạn cho các - Tuyên dương nhóm đọc tốtNhận xét và bạn cùng nhóm nghe Cả nhóm cho điểm HS cùng rút king nghiệm để đọc tốt Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Hỏi : Hãy kể lại kỷ niệm đẹp với ông, bà -1 đến hs trả lời (HSK) - Nhận xét tiết học Dặn dò HS nhà đọc lại bài TUẦN Ngày dạy:12/9/2011 TẬP ĐỌC Tiết NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM (34) (chuẩn KTKN : 11 ;SGK : 38) I MỤC TIÊU A - Tập đọc -Đọc đúng rành mạch;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu ý nghĩa:khai mắc lổi phải biết nhận lổi và sửa lổi;người dám nhận lổi và sửa lổi là người dũng cảm.(trả lời các câu hỏi SGK) Lòng ghép GDBVMT khai thác trực tiếp:tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh +Giáo dục kĩ sống: -Tự nhận thức :xác định giá trị cá nhân -Ra quýt định -Đảm nhận trách nhiệm B - Kể chuyện -Biết kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Hai, ba HS đọc bài Ông ngoại và trả lời các câu hỏi1 và SGK GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học ’ Giới thiệu bài (1 ) - Hỏi : Theo em, người nào là người - đến HS trả lời câu hỏi dũng cảm? - GV : Bài học Chú lính dũng cảm tập đọc cho các em biết điều đó - Ghi tên bài lên bảng Hoạt động : Luyện đọc (31’) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng - Theo dõi GV đọc mẫu nhanh Chú ý lời các nhân vật : (35) + Giọng viên tướng : dứt khoát, rõ ràng, tự tin + Giọng chú lính : Lúc đầu rụt rè, đến cuối chuyện dứt khoát, kiên định + Giọng thầy giáo : nghiêm khắc, buồn bã b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn đọc đoạn trước lớp - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc lời các nhân vật : - Vượt rào,/ bắt sống lấy nó !// - Chỉ thằng hèn chui.// - Về thôi./ /(giọng tướng lệnh dứt khoát, rõ ràng.) - Chui vào à ?// - Ra vườn !// (giọng ngập ngừng, rụt rè.) - Nhưng là hèn - (giọng quyết, khẳng định.) - Thầy mong em nào phạm lỗi sửa lại hàng rào và luống hoa.// (giọng khẩn thiết, bao dung) - Giải nghĩa các từ khó : + Cho học sinh xem đoạn nứa tép + Vẽ lên bảng hàng rào hình ô trám và giới thiệu từ ô trám + Hoa mười là loài hoa nhỏ, thường nở vào 10 trưa Hoa có nhiều màu đỏ, hồng, vàng (Cho HS xem bông hoà 10 giờ) + Em hiểu từ nghiêm trọng câu "thầy giáo nghiêm trọng hỏi." nào ? + Thế nào là ? Em hãy đặt câu với từ này + Quan sát nứa tép + Quan sát hình minh hoạ để hiểu nghĩa từ + Quan sát bông hoa và nghe giáo viên giới thiệu + Nghĩa là thầy giáo hỏi giọng nghiêm khắc.(HSTB) + Quả nghĩa là dứt khoát, không dự Đặt câu : Cậu bé cậu đã gặp tôi đâu đó.(HSK) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, - HS tiếp nối đọc bài, lớp HS đọc đoạn theo dõi bài SGK(HSTB) (36) - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tếp nối - Tổ chức thi đọc các nhóm Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (7’) +Giáo dục kĩ sống: -Tự nhận thức :xác định giá trị cá nhân - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Hỏi: các bạn nhỏ truyện chơi trò gì ? Ơ đâu ? - Đánh trận giả là trò chơi quen thuộc với trẻ em Trong trò chơi các bạn có phân cấp tướng, huy, lính quân đội và cấp phải phục tùng cấp trên - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Viên tướng hạ lệnh gì không tiêu diệt máy bay địch ? - Khi đó, chú lính nhỏ đã làm gì ? - Các bạn nhỏ chơi trò đánh trận giả vườn trường.(HSK) - Đọc thầm - Viên tướng hạ lệnh trèo qua hàng rào vào vườn để bắt sống nó.(HSTB) - Chú lính nhỏ định không leo lên hàng rào lệnh viên tướng mà chui qua lỗ hổng chân hàng rào.(HSY) - Vì chú lính nhỏ lại định chui qua lỗ - Vì chú sợ làm hỏng hàng rào hổng chân hàng rào ? vườn trường.(HSG) - Như chú lính đã làm trái lệnh viên - HS đọc đoạn trước lớp, lớp tướng, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn xem đọc thầm theo chuyện gì xảy sau đó - Việc leo hàng rào các bạn khác đã gây - Hàng rào đã bị đổ, tướng sĩ ngã đè hậu gì ? lên luống hoa mười giờ, hàng rào đè lên chú lính - Hãy đọc đoạn và cho biết : "Thầy giáo - Thầy giáo mong HS mình dũng mong chờ điều gì HS lớp" ? cảm nhận lỗi.(HSY) - Khi bị thầy giáo nhắc nhở, chú lính nhỏ cảm - Chú lính nhỏ run lên vì sợ.(HSY) thấy nào ? - Theo em, vì chú lính lại run lên nghe - HS phát biểu ý kiến :Vì chú lính quá thầy giáo hỏi ? hối hận./ Vì chú sợ./ Vì chú chưa định là nhận hay không nhận lỗi mình./ (HSG) - Vậy là đến cuối học tướng và lính - HS đọc thành tiếng đoạn 4, lớp chưa dám nhận lỗi với thầy giáo Liệu sau theo dõi bài SGK đó các bạn nhỏ có dũng cảm và thực (37) điều thầy giáo mong muốn không, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài - Chú lính nhỏ đã nói với viên tướng điều gì - Chú lính nói khẽ : "Ra vườn khỏi lớp học ? !"(HSY) - Chú đã làm gì viên tướng khoát tay và - Chú nói : "Nhưng là hèn !" lệnh : "Về thôi!" ? bước phía vườn trường.(HSY) - Lúc đó, thái độ viên tướng và - Mọi người sững lại nhìn chú người lính nào ? đội bước nhanh theo chú người huy dũng cảm.(HSTB) - Ai là người lính dũng cảm truyện này ? - Chú lính chui qua hàng rào là người Vì ? lính dũng cảm vì đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.(HSG) - Em học bài học gì từ chú lính nhỏ - Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và bài ? sửa lỗi ’ Hoạt động : Luyện đọc lại (6 ) Mục tiêu : Đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu biết đọc phù hợp với giọng các nhân vật truyện Cách tiến hành : - Chia nhóm, nhóm HS và yêu cầu luyện đọc lại bài theo các vai : người dẫn chuyện, chú lính, viên tướng, thầy giáo - Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc bài tốt Kể chuyện Hoạt động dạy Hoạt động : Xác đinh yêu cầu (1’) - Gọi đến HS đọc yêu cầu bài Hoạt động học - Dựa vào các tranh sau kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’) +Giáo dục kĩ sống: -Ra quýt định -Đảm nhận trách nhiệm - Gọi HS kể nối tiếp trước lớp, HS kể - HS kể.(HSK) đoạn - Chú ý: HS lúng túng, GV đặt câu hỏi gợi ý cho HS (38) + Tranh : Viên tướng lệnh nào ? Chú lính dịnh làm gì ? + Tranh : Cả nhóm đã vượt rào cách nào ? Chú lính vượt rào cách nào ? Chuyện gì đã xảy sau đó ? + Tranh : Thầy giáo đã nói gì với các bạn ? Khi nghe thầy giáo nói chú lính cảm thấy nào ? Thầy mong muốn điều gì các bạn HS ? + Tranh : Viên tướng lệnh nào ? Chú lính nhỏ đã nói và làm gì đó ? Mọi người có thái độ nào trước lời nói và việc làm chú lính nhỏ ? - Tổ chức cho nhóm thi kể chuyện Nhóm - nhóm kể, HS lớp theo dõi và kể đoạn 1, nhận xét, bình chọn nhóm thắng - Nhận xét và cho điểm HS Hoạt động củng cố dặn dị Lòng ghép GDBVMT khai thác trực tiếp:tránh việc làm gây tác hại đến cảnh vật xung quanh - Em đã dũng cảm nhận lỗi chưa ? Khi 1, HS trả lời.(HSK) đó em đã mắc lỗi gì ? Em nhận lỗi với ? Em suy nghĩ gì việc đó ? - Tổng kết học, dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau TUẦN Ngày dạy: 13/9/2011 TẬP ĐỌC Tiết 10 (39) CUỘC HỌP CỦA CHỮ VIẾT (chuẩn KTKN : 12 ;SGK : 44) I MỤC TIÊU Đọc đúng,rành mạch;biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu,đọc đúng các kiểu câu;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật Hiểu ND: Tầm quan trọng dấu chấm nói riêng và câu nói chung.(trả lời các CH SGK) +Giáo dục kĩ sống: -Giao tiếp -Lm chủ c nhn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức(1’) Kiểm tra bài cũ (4’) Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi 2, bài tập đọc Mùa thu em GV nhận xét và cho điểm Dạy - học bài Hoạt động dạy Giới thiệu bài (1’) - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? - Theo em, các chữ viết có biết họp không ? Nếu có thì họp chúng ta bàn nội dung gì ? - Giới thiệu : bài tập đọc hôm giúp các em tham gia vào họp chữ viết Nội dung họp là gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài Cuộc họp chữ viết Hoạt động : Luyện đọc (15’) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng nhanh Chú ý lời các nhân vật : + Giọng người dẫn chuyện : vui vẻ, hóm hỉnh + Giọng chữ A : rõ ràng, dõng dạc Hoạt động học - Tranh vẽ các chữ cái và dấu câu (HSTB) - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ riêng em - Theo dõi GV đọc mẫu (40) + Giọng dấu chấm : lúc ngạc nhiên (Thế nghĩa là gì ?) ; phàn nàn (Au !) b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Mỗi HS đọc câu, tiếp nối * Hướng dẫn đọc câu và luyện phát đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng âm từ khó, dễ lẫn * Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV * Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa - Dùng bút chì đánh dấu phân chia từ khó các đoạn văn theo hướng dẫn - Hướng dẫn HS chia bài thành đoạn : GV + Đoạn : Vừa tan học Đi đôi giày da trên trán lấm mồ hôi + Đoạn : Có tiếng xì xào Trên trán lấm mồ hôi + Đoạn : Tiếng cười rộ lên ẩu - HS tiếp nối đọc bài lượt + Đoạn : Phần còn lại Chú ý ngắt giọng dúng các dấu - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp chấm, phẩy và đọc lời các - Cho lớp luyện đọc lời chữ A nhân vật : (HS KHÁ) - Thưa các bạn !//Hôm nay,/ chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng.// Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu.// Có đoạn văn/ em viết này : "C hú lính bước vào đầu chú.// Đội mũ sắt chân.// Đi đôi giày da trên trán lấm mồ hôi."// - HS tiếp nối đọc bài (đọc lượt 2), lớp theo dõi bài - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước SGK.(HSTB) lớp, HS đọc đoạn * Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn nhóm * Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm * HS thi đọc tiếp nối (HS KHÁ) * Tổ chức thi đọc các nhóm Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’) +Giáo dục kĩ sống: -Giao tiếp - HS, lớp cùng theo dõi -Lm chủ c nhn SGK - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Các chữ cái và dấu câu họp để bàn cách giúp đỡ bạn Hoàng , (41) - Yêu cầu HS đọc lại đoạn và hỏi : các Hoàng hoàn toàn không biết chấm chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ? câu nên đã viết câu buồn cười.(HSG) - Cuộc họp đề nghị anh Dấu Chấm Hoàng định chấm câu thì - Yêu cầu HS đọc tiếp các đoạn còn lại và nhắc Hoàng đọc lại câu văn hỏi : Cuộc họp đã đề cách gì để giúp bạn lần nữa.(HSTB) Hoàng ? - GV : Đây là chuyện vui viết theo đúng trình tự họp thông thường số ngày Chúng ta cùng tìm hiểu trình tự - Chia nhóm theo yêu cầu họp - Nhận đồ dùng học tập - Chia lớp thành nhóm - Phát cho nhốm HS tờ giấy khổ lớn, có ghi sẵn trình tự họp câu hỏi 3, - Thảo luận, sau đó nhóm dán bài SGK nhóm mình lên bảng Cả lớp - Yêu cầu thảo luận để trả lời câu hỏi dọc bài nhóm và nhận xét Đáp án : Diễn biến họp Nêu mục đích họp Hôm nay, chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng Nêu tình hình lớp Em Hoàng hoàn toàn không biết chấm câu Có đoạn văn em viết này : "C hú lính bước vào đầu chú Đội mũ sắt chân Đi đôi giày da trên trán lấm mồ hôi." Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó Tất là Hoàng chẳng để ý đến dấu chấm câu Mõi tay chỗ nào, cậu ta chấm chỗ Nêu cách giải Từ nay, Hoàng định đặt dấu châm câu, Hoàng phải đọc lại câu văn lần Giao việc cho người Anh dấu chấm cần yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn lần trước Hoàng đặt dấu chấm câu - Nhận xét, đưa đáp án đúng, sau đó cho lớp đọc lại đáp án Kết luận : Bài học cho ta thấy tầm quan trọng dấu chấm và câu Nếu (42) đánh dấu chấm sai vị trí làm cho người đọc hiểu lầm ý câu Ngắt, nghỉ đúng sau các dấu câu và các cụm từ Hoạt động : Luyện đọc lại bài(5’) - Yêu cầu HS đọc lại bài theo hình thức - Mỗi nhóm HS đọc lại bài theo phân vai hình thức phân vai : người dẫn chuyện, bác chữ A, đám đông, Dấu Chấm - Tổ chức cho các nhóm thi đọc bài theo - đến nhóm thi đọc Cả lớp bình vai chọn nhóm đọc tốt Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS ghi nhớ trình tự họp thông thường và chuẩn bị bài sau TUẦN Ngày dạy: 19/9/2011 TẬP ĐỌC Tiết 11 BÀI TẬP LÀM VĂN (43) (chuẩn KTKN : 13 ;SGK : 46) I MỤC TIÊU A - Tập đọc -Đọc đúng ,rành mạch;bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật”tôi” và lời người mẹ -Hiểu ý nghĩa:Lời nói HS phải đôi với việc làm,đã nói thì phải cố làm cho điều muốn nói.(trả lời các câu hỏi SGK) B - Kể chuyện -Biết xếp các tranh (SGK)theo đúng thứ tự và kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ +Giáo dục kĩ sống: -Tự nhận thức,xác định giá trị cá nhân -Ra định -Đảm nhận trách nhiện II ĐỒ DỤNG DẠY – HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tập đọc ’ Ổn định tổ chức (1 ) Kiểm tra bài cũ (5’) HS đọc và trả lời câu hỏi nôi dung bài tập đọc họp chữ viết GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động dạy Giới thiệu bài - Trong tập đọc này, các em làm quen với bạm Cô - li - a Cô - li - a là học sinh biết cố gắng làm bài tập trên lớp bạn có biết làm điều mình đã nói đó là điều gì? Các em đọc bài tập làm văn hiểu - GV ghi tên bài trên bảng lớp Hoạt động : Luyện đọc (30’) - Tiến hành theo quy định hứớng dẫn luyện đọc đã giới thiệu bài tập đọc Cậu bé thông minh, tuần a Đọc mẫu - GV đọc diễn cảm toàn bài lựơt Chú ý lời các nhân vật: + Giọng nhân vật “tôi” : hồn nhiên, nhẹ nhàng + Giọng mẹ : ấm ái, dịu dàng b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải thích từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi giáo viên đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đế hết bài Đọc vòng (HS Y đọc cụm từ ) (44) - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp (đọc lượt) - Giải thích các từ khó - Cho HS xem khăn mùi soa, hỏi: + Đây là loại khăn gì? - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV.(HSK) - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp (HSK) Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy đọc câu - Nhưng lại nộp bài văn ngắn ngủi thế này? Tôi nhìn xung quanh, người viết.// - Cô – li – a này Hôm giặt áo sơ mi và quần áo lót nhé.// + Loại khăn nhỏ, mỏng dùng lau tay, lau mặt (HSG) + Thế nào là viết lia lịa? + Là viết nhanh và liên tục (HSK) + Thế nào là ngắn ngủn, hay đặt câu với từ này? + Ngắn ngủn là ngắn và có ý chê Đặt câu : Mẫu bút chì ngắn ngủn (HSK) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài đọc đoạn SGK - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - nhóm thì đọc tiếp nối - Yêu cầu HS các tổ tiếp nối đọc đồng bài tập - Mỗi tổ đọc đồng đoạn, tổ đọc đọc tiếp nối từ đầu đến hết bài ’ Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (8 ) +Giáo dục kĩ sống: -Tự nhận thức,xác định giá trị cá nhân - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK (HSK) - Hảy tìm tên người kể lại câu chuyện này - Đó chính là Cô - li - a Bạn kể bài tập làm văn mình.(HSG) - Cô giáo cho lớp đề văn nào? - Cô giáo giao đề văn là : em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?(HSK) - Vì Cô - li - a thấy khó viết bài tập làm văn ? - HS thảo luận theo cặp và trả lời : Vì nhà mẹ thường làm việc cho Cô - li - a Đôi Cô - li - a làm số việc vặt (HSK) - Cô - li - a thấy khó phải kể việc em đã làm để - HS đọc đoạn trứơc lớp, lớp theo dõi và giúp mẹ vì nhà mẹ thường làm việc cho em Thỉnh đọc thầm theo thoảng, mẹ bận định bảo em giúp việc này, việc kia, thấy em học, mẹ lại thôi Thế Cô - li a cố gắng để bài văn mình dài Cô - li a đã làm cách nào? Chúng ta cùng tìm hiểu trước nội (45) dung bài - Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a đã làm cách gì để bài - Cô - li - a đã cố nhớ lại việc viết dài ra? mà mình đã làm và viết việc mình chưa làm Cô - li - a còn viết “ em muốn giúp mẹ nhiều việc để mẹ đỡ vất vả” (HSK) - Yêu cầu HS đọc đoạn và thảo luận để trả lời câu hỏi 4, - HS thảo luận theo cặp, sau đó đại diện HS trả SGK lời a Khi mẹ bảo Cô - li - a giặt quần áo, lúc đầu em ngạc nhiên vì bạn chưa phải giặt quần áo, mẹ luôn làm giúp bạn và đây là lần đầu tiên mẹ bảo bạn giặt quần áo b Cô - li - a vui vẽ nhận lời mẹ vì bạn nhớ đó là việc mà bạn đã viết bài tập làm văn mình - Em học đựơc điều gì từ bạn Cô - li - a ? - HS tự phát biểu ý kiến theo suy nghĩ em : + Tình thương yêu mẹ + Nói lời biết giữ lấy lời + Cố gắng gặp bài khó… - GV chốt lại : Điều cần làm Cô - li - a là biết nhận vì lời nói phải đôi với việc làm Kết luận : Qua câu chuyện bạn Cô - li - a, tác giả muốn khuyên các em lời nói phải đôi với việc làm, đã nói là phải cố làm gì mình nói Hoạt động : Luyện đọc lại (5’) - GV HS đọc tốt đọc mẫu đoạn 3,4 bài - Theo dõi bài đọc mẫu - Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhóm - HS tạo thành nhóm, HS đọc đoạn - Tổ chức nhóm thi đọc bài tiếp nối bài (HSTB) - Tuyên dương nhóm học tốt KỂ CHUYỆN Hoạt động : Xác định yêu cầu (1’) - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện, trang 47, - HS đọc trước lớp Cả lớp theo dõi và đọc SGK thầm (HSTB) - Hướng dẫn : + Để xếp các tranh minh họa theo đúng nội dung truyện, em cần quan sát kỹ tranh và xác định nội dung mà tranh đó minh họa là đoạn nào, sau đã xác định nội dung tranh chúng ta xếp chúng lại theo trình tự câu chuyện (46) + Sau xếp tranh theo đúng trình tự nội dung câu chuyện, các em chọn kễ đoạn lời mình, tức là chuyển lời Cô - li - a truyện thành lời em Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’) Kể trước lớp - Gọi HS khá kể chuyện trứơc lớp, HS kể đọan truyện Kể theo nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có HS, yêu cầu HS chọn đoạn truyện và kể cho các bạn lớp cùng nghe - HS kể, sau lần cho bạn kể, lớp theo dõi và nhận xét (HSK) - Lần lượt HS kể nhóm mình, các bạn cùng nhóm mình, các bạn cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho Kể trước lớp +Giáo dục kĩ sống: -Ra định -Đảm nhận trách nhiện - Tổ chức cho HS thi kể chuyện - Tuyên dương HS kể tốt TUẦN - đến HS thi kể đoạn chuyện (HSG) - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) TẬP ĐỌC (47) Ngày dạy: 20/9/2011 Tiết 12 NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC (chuẩn KTKN : 13 ;SGK : 51) I MỤC TIÊU -Đọc đúng rành mạch;bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng tình cảm -Hiểu ND:Những kỉ niệm đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học.(trả lời các câu hỏi 1,2,3) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ (4’) HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Ngày khai trường Dạy - học bài Hoạt động dạy Giới thiệu bài (1’) - Cho lớp hát bài - Mỗi chúng ta có kỉ niệm ngày đầu tiên học Trong tập đọc này, chúng ta biết kỉ niệm đẹp đẽ, sáng nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu học Hoạt động : Luyện đọc (16’) Tiến hành theo quy trình hướng dẫn luyện đọc đã giới thiệu bài tập đọc Cậu bé thông minh, tuần a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng chậm rãi, tình cảm, nhẹ nhàng b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó : - Hướng dẫn HS chia bài thành đoạn sau : + Đọan : Hằng năm bầu trời quang đãng + Đoạn : Buổi mai h6m hôm tôi học + Đoạn : Cũng tôi để khỏi rụt rè cảnh lạ - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp ( Đọc lượt) Hoạt động học - Cả lớp cùng hát - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng (HS yếu đọc cụm từ) - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV - Dùng bút chì đánh dấu phân chia các đoạn bài - HS đọc bài, HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc câu - Tôi quên nào cảm giác sáng nảy nở lòng tôi (48) cánh hoa tươi mỉm cười bầu trời quang đãng - Buổi mai hôm ấy! Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh! Mẹ tôi âu yếm dắt tay tôi! Dẫn trên đường làng dài và hẹp - Giải nghĩa các từ khó : + Em hiểu nào là nao nức? Đặt câu với từ này + Nao nức là hăm hở, phấn khởi (HS TB) Đặt câu : Cứ độ thu về, chúng em nao nức đón ngày tựu trường (HSK) + Mơn man có nghĩa là gì? Đặt câu với từ này + Mơn man có nghĩa là nhẹ và dễ chịu Gió thổi mơn man (HSK) - Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè đám - Mấy học trò bỡ ngỡ đứng nép bên học trò tựu trường người thân, dám bước nhẹ, chim nhìn quãng trời rộng muốn bay còn ngập ngừng e sợ; thèm và ao ước học trò cũ quen thầy, quen bạn để khỏi bỡ ngỡ (HSK) ’ Hoạt động : Học thuộc lòng đoạn văn em thích (5 ) - Y/cầu HS khá đọc diễn cảm toàn bài lượt - HS đọc bài, lớp theo dõi - GV : Em thích đọan văn nào? - HS trả lời theo suy nghĩ em Vì ? Hãy đọc đọan văn đó - Yêu cầu HS học thuộc lòng đọan văn mà mình thích - Tự học thuộc lòng - Gọi số HS đọc thuộc lòng đoạn văn mình thích - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Tuyên dương các HS đọc thuộc lòng và biết đọc diễn cảm Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Hãy tìm câu văn có sử dụng so sánh bài - Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau (49) TUẦN Ngày dạy:26/9/2011 TẬP ĐỌC Tiết 13 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG (chuẩn KTKN : 14 ;SGK : 54) I MỤC TIÊU +Tích hợp ATGT bi 5: -Biết các đặc điểm an toàn / kém an toàn đường -Biết lựa chọn đường đến trường an toàn A - Tập đọc -Đọc đúng,rành mạch;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:Không chơi bóng lòng đường vì dễ gây tai nạn Phải tôn trọng luật giao thông ,tôn trọng luật lệ,quy tắc chung cộng đồng.(trả lời cácCH SGK) B - Kể chuyện -Kể lại đoạn câu chuyện +Giáo dục kĩ sống: -Kiểm soát cảm xúc -Ra định -Đảm nhận trách nhiện II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tập đọc ’ Ổn định tổ chức (1 ) Kiểm tra bài cũ (5’) Hai, ba hs đọc bài Nhớ lại buổi đầu học và trả lời các câu hỏi1 và SGK GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động học Hoạt động dạy Giới thiệu bài (1’) - Theo các em, chúng ta có nênchơi đá bóng - Không chơi đá bóng lòng lòng đường không? Vì đường vì lòng đường là để dành cho xe cộ lại, chơi bóng nguy hiểm, vi phạm luật giao thông (HSG) (50) - Vậy mà có nhóm bạn chúng ta lại không để ý đến điều ấy, các bạn đã chơi bóng lòng đường Chuyện gì đã xảy hôm đó? Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Trận bóng lòng đường Đây là bài học mở đầu chủ điểm Cộng đồng, chủ điểm nói quan hệ người với xã hội Hoạt động : Luyện đọc (31’) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng - Theo dõi GV đọc mẫu nhanh Chú ý thể diễn biến nội dung câu chuyên + Đoạn 1, : miêu tả trận đấu bóng, giọng dồn dập, nhanh + Đoạn : miêu tả hậu trò chơi khọng đúng chỗ, giọng chậm b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ - Mỗi HS đọc lần, tiếp nối đọc khó, dễ lẫn từ đầu đến hết bài Đọc vòng.(HS yếu đọc cụm từ) - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ - Đọc đoạn bài theo hướng khó: dẫn GV: - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp (Đọc - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú lượt) ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc câu: Bỗng/ cậu thấy cái lưng còng ông cụ giống lưng ông nội đến // Cậu bé vừa chạy theo xích lông, / vừa mếu máo: // - Ông … // cụ …!// Cháu xin lỗi cụ // - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa - Thực yêu cầu GV các từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, - HS tiếp nối đọc bài, lớp HS đọc đoạn theo dõi bài SGK (HSK) - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, lần lược em đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Yêu cầu HS các tổ tiếp nối đọc đồng - Mỗi tổ đọc đồng đoạn, bài tập đọc tổ đọc từ đầu đến hết bài (51) Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (7’) +Giáo dục kĩ sống: -Kiểm soát cảm xúc - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Các bạn nhỏ chơi bóng đâu? - Các bạn nhỏ chơi bóng lòng đường (HSY) - Vì trận bóng phải tạm dừng lần đầu ? - Vì bạn Long mải đá bóng suýt tông phải xem máy May mà bác xe dừng lại kịp Bác nóng khiến bọn chạy tán loạn (HSK) - Mặc dù Long suýt tông phải xe máy, - HS đọc đoạn trước lớp, lớp lúc, bọn trẻ hết sợ lại hò đọc thầm theo xuống lòng đường đá bóng và đã gây hậu đáng tiếc Chúng cùng tìm hiểu tiếp đoạn để biết chuyện gì xảy - Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn ? - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, bóng đập và đầu cụ già đường làm cụ lảo đảo, ôm lấy đầu và khuỵn xuống Một bác đứng tuổi đã cụ già dậy, quát lũ trẻ, chúng hoảng sợ bỏ chạy hết (HSK) - Khi gây tai nạn, bọn trẻ chạy hết, có - HS đọc bài trước lớp, lớp đọc Quang còn nán lại Hãy đọc đoạn truyện thầm HS suy nghĩ và trả lời: và tìm chi tiết cho thấy Quang ân hận Quang nấp sau gốc cây và lén trước tai nạn mình gây nhìn sang Cậu sợ tái người Nhìn cái lưng còng ông cụ cậu thấy nó mà giống cái lưng ông nội đến Cậu vừa chạy theo xích lô vừa mếu máo xin lỗi ông cụ (HSG) - Câu chuyện muốn nói với em điều gì - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ em: Không đá bóng lòng đường./ Lòng đường không phải là chổ để các em đá bóng./ Đá bóng dười lòng đường nguy hiểm vì dễ gây tai nạn chi minh và người khác./ …(HSG) Kết luận : Câu chuyện nhắc các em phải thực đúng luật giao thông Hoạt động : Luyện đọc lại (5’) (52) Đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp với nội dung đoạn truyện Cách tiến hành : - GV HS đọc tốt đọc mẫu đoạn - Theo dõi bài đọc mẫu đoạn bài - Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhóm - HS tạo thành nhóm, em đọc đoạn bài - Tổ chức nhóm thi đọc bài tiếp nối - Tuyên dương nhóm đọc tốt KỂ CHUYỆN Hoạt động dạy Hoạt động học ’ Hoạt động : Xác đinh yêu cầu (2 ) +Giáo dục kĩ sống: -Ra định -Đảm nhận trách nhiện - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện, - Kể lại đoạn câu chuyện trang 55, SGK Trận bóng lòng đường theo lời nhận vật (HSG) - Trong truyện có nhân vật nào? - Các nhận vật truyện là: Quang, Vũ, Long, bác xem máy, bác đứng tuổi , cụ già, bác đạp xích lô (HSY) - Đoạn có nhân vật nào tham gia câu - Đoạn có nhận vật là Quang, Vũ, chuyện ? Long và bác xe máy (HSTB) - Vậy chọn kể đoạn 1, em đóng vai nhân vật trên để kể - GV hỏi tương tự với đoạn và đoạn để HS - Đoạn có nhận vật là Quang, Vũ, xác định nhận vật mà mình đóng vai để Long, bác đứng tuổi và cụ già (HSY) kể - Đoạn có nhận vật là Quang, cụ già, bác đứng tuổi, bác đạp xích lô (HSY) - Khi đóng vai nhân vật truyện kể, em - Phải chọn xưng hô là tôi (hoặc phải chú ý điều gì cách xưng hô ? mình, em) và giữ cách xưng hô từ đầu đến cuối câu chuyện, không thay đổi (HSK) Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’) Kể mẫu - Gọi HS khá kể chuyện trước lớp, HS kể - HS kể, sau lần có bạn kể, (53) đoạn truyện Kể theo nhóm - Chia HS thành nhóm nhỏ, nhóm có HS, yêu cầu em chọn đoạn truyện và kể cho các bạn nhóm cùng nghe Kể trước lớp - Tổ chức cho HS thi kể chuyện lớp theo dõi và nhận xét - Lần lượt HS kể nhóm mình, các bạn cùng nhóm theo dõi và chỉnh sữa lỗi cho - đến HS thi kể đoạn truyện - Tuyên dương HS kể tốt - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện đúng, hay Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) +Tích hợp ATGT bi 5: -Biết các đặc điểm an toàn / kém an toàn đường -Biết lựa chọn đường đến trường an toàn - Hỏi : Khi đọc câu chuyện này, có bạn nói - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ Quang thật là hư Em có đồng tình với ý kiến em bạn đó không ? Vì ? - GV hướng dẫn để HS nhận thấy Quang và các bạn có lỗi là đá bóng lòng đường và làm cụ già bị thương em đã biết ân hận Quang là cậu bé giàu tình cảm, nhìn cái lưng ông cụ, em nghĩ đến cái lưng ông nội mình và mếu máo xin lỗi ông cụ - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau Ví dụ kể chuyện : + Đoạn 1: Kể theo lời Long Đó là trận bóng cuối cùng lòng đường tôi và các bạn Lúc đầu, trận bóng diễn thật gay cấn Tôi, Vũ, Quang cùng đội Quang cướp bóng, chuyền cho Vũ Lúc ấy, tôi bên cách trái và trống các cầu thủ đối phương Vũ chuyền bóng cho tôi, đợi có vậy, tôi dốc nhanh bóng phía khung thành đối phương Bỗng “ kít ít” tôi ngẩng đầu lên đã thấy mình đứng trước đầu xe máy Bác lái xe nóng quát lớn bọn chúng tôi bỏ chạy tán loạn + Đoạn : Kể theo lời Quang Chỉ lát sau, chúng tôi đã hết sợ Trận đấu bóng lại tiếp tục Khi còn cách khung thành năm mét, tôi định chơi bóng bổng Tôi co chân, sút mạnh Quả bóng vút lên lại chệch lên vỉa hè và đập vào đầu cụ già Cụ lảo đảo ôm lấy đầu và ngã khuỵn xuống Một bác đứng tuổi gần vội đỡ cụ dậy Bác quát to làm chúng tôi hoảng sợ bỏ chạy Duyệt ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (54) ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giám Hiệu TUẦN Ngày dạy:27/9/2011 TẬP ĐỌC Tiết 14 BẬN(chuẩn KTKN : 14 ;SGK : 59) I MỤC TIÊU -Đọc đúng,rành mạch;bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui,sôi Hiểu nội dung:Mọi người vật và em bé bận rộn làm công việc có ích,đem lại niềm vui nhỏ góp vào đời.(Trả lời các câu hỏi 1,2,;thuộc số câu thơ bài) +Giáo dục kĩ sống: -Tự nhận thức -Lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU Kiểm tra bài cũ (4’) Dạy - học bài Hoạt động dạy Giới thiệu bài (1’) - Em hãy kể công việc số người, số vật xung quanh mà em biết - Mỗi người, vật xung quanh chúng ta có công việc riêng mình để làm đẹp thêm cho sống chung Bài thơ Bậncủa nhà thơ Trinh Đường cho các em biết thêm nhiều điều thú vị công việc người, vật quanh ta Hoạt động : Luyện đọc (15 ’ ) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng vui tươi, khẩn trương b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dể lẫn Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài - Quan sát tranh ảnh và nghe giới thiệu - Theo dõi Gv đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng (HS yếu đọc cụm từ) (55) - H/ dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó : - Hướng dẫn HS đọc khổ thơ trứơc - Đọc đoạn bài theo lớp (Đọc lượt) hướng dẫn GV Mỗi Hs đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng : + Từ đầu … bận ngủ, bận chơi: nhịp 2/2 + Hai câu nhịp 1/3 + Bận / tập khóc cười + Bận / nhìn ánh sáng // + Khổ thơ cuối nghỉ cuối dònh - Giải nghĩa các từ khó : + Cho HS xem tranh ảnh sông Hồng và giới thiệu : Đây là sông lớn miền bắc nước ta, sông chảy qua Hà Nội Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đỏ vì gọi là sông Hồng + Y/cầu HS đọc chú giải từ vào màu, đánh - Đọc chú giải SGK (HSTB) thù - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước - HS nối tiếp đọc bài, vả lớp vòng 2, HS đọc đoạn lớp theo dõi SGK.(HSK) - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - nhóm thi đọc - Yêu cầu học sinh các tổ tiếp nối đọc - Mỗi tổ đọc đồng đồng bì thơ đoạn, tổ đọc từ đầu đến hết bài Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài (6 ’ ) +Giáo dục kĩ sống: -Tự nhận thức - GV gọi hs đọc lại bài trước lớp - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Mọi ngưòi vật xung quanh em bé - HS tiếp nối trả lời, HS bận việc gì? cần nêu ý : Trời thu bận xanh, Sông Hồng bận chảy ; xẻ bận chạy; lịch bận tính ngày … (HSK) - Bé bận việc gì ? - Bé bận ngủ, bạn bú, bận (56) chơi,bận tập khóc cười, bận nhìn ánh sáng (HSTB) - Vì mọingưòi ,mọi vật bận và - HS tự phát biểu ý kiến : vui ? + Vì người bận làm công việc có ích cho sống nên mang lại niềm vui.(HSG) + Vì làm việc tốt cho người thấy vui + Vì bận làm việc, làm cho người vui vẽ… Kết luận : Bài thơ cho ta thấy người, vật bạ rộn để làm công việc có ích cho đời, đem niềm vui nhỏ góp vào niềm vui chung sống Hoạt động : Học thuộc lòng bài thơ (6 ’ ) +Giáo dục kĩ sống: -Lắng nghe tích cực - Yêu cầu hs học thuộc lòng bài thơ -Tổ chức thi viết lại bài thơ.: - Thi viết lại bài thơ + Gv treo bảng phụ có viết sẵn các câu bài thơ, câu có hai chữ đầu tiên + Chia lớp thành đội, yêu cầu các đội thi viết phần còn thiếu bài thơ theo hình thức tiếp nối, học sinh viết phần thiếu bài thơ + Đội xong trước, viết đúng là đội thắng - Tổ chức cho số hs thi đọc thuộc lòng đoạn bài thơ - Tuyên dương các học sinh học thuộc lòng tốt Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) - Hỏi: em đã làm gì để góp vào - đến học sinh trả lời (HSK) niềm vui chung sống ? - Nhận xét tiết học Dặn dò học sinh học thuộc (57) TUẦN Ngày dạy: 3/10/2011 TẬP ĐỌC Tiết 15 CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (chuẩn KTKN :15 ;SGK : 62) I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU : (58) A Tập đọc : -Đọc đúng,rành mạch;bước đầu đọc đúng các kiểu câu,biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời nhân vật -Hiểu ý nghĩa:Mọi người cộng đồng phải quan tâm với nhau.(trả lời các câu hỏi 1,2,,4) B.Kể chuyện -Kể lại đoạn câu chuyện *Gio dục kỹ sống: -Xác định giá trị -Thể cảm thơng II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TẬP ĐỌC ’ Ổn định tổ chức (1 ) Kiểm tra bài cũ (5’) Hai, ba HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi nội dung bài Bận GV nhận xét, cho điểm Bài Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài Hôm các em đọc truyện kể các -Nghe GV giới thiệu bài bạn nhỏ với cụ già qua đường (HS quan sát tranh, qua câu chuyện này các em thấy các bạn nhỏ truyện đã biết quan tâm đến người khác nào ? Hoạt động : Luyện đọc (30’) a.Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài b.Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu HS nối tiếp đọc.(HS yếu đọc cụm từ) -Đọc đoạn trước lớp sinh nối tiếp đọc đọan bài (HSK) Gv theo theo dõi nhắc nhở các em nghỉ đúng, đọc đúng giọng câu kể , câu hỏi -Gv giải thích từ khó -Đọc đọan nhóm -5 nhóm học sinh nối tiếp đọc đọan (59) Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (7’) *Giáo dục kỹ sống: -Xác định giá trị -Thể cảm thơng -HS đọc thầm đọan 1, trả lời +Các bạn nhỏ đâu ? +Đi nhà sau dạo chơi (HSTB) +Điều gì gặp trên đường khiến các bạn +Các bạn gặp cụ già ngồi ven nhỏ phải dừng lại ? đường, vẻ mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu (HSK) +Các bạn quan tâm đến ông cụ thê +Các bạn băn khoăn và trao đổi với nào ? Có bạn đoán cụ bị ốm, có bạn đoán cụ bị cái gì đó Cuối cùng tốp đến tận nơi hỏi thăm ông cụ (HSG) +Vì các bạn quan tâm đến ông cụ +Vì các bạn là đứa trẻ ngoan nhân ? hậu Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ (HSG) -Học sinh đọc thầm đoạn 3,4 trả lời : +Cụ bà bị ốm nặng nằm bệnh viện +Ông cụ gặp chuyện gì buồn? khó qua khỏi.(HSTB) +Vì trò chuyện với các bạn nhỏ, ông +HS trao đổi theo nhóm phát biểu cụ thấy lòng nhẹ hơn? -HS đọc thầm đoạn trao đổi nhóm để đặt HS trao đổi tìm tên khác cho truyện tên khác cho truyện -Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? Gọi học sinh phát biểu GV chốt lại : Các ban nhỏ chuyện không giúp cụ già cụ cám ơn các bạn vì các bạn đã làm cho cụ thây lòng nhẹ Câu chuyện muốn nói với các em người phải tâm đến Sự quan tâm sẵn sàng chia sẻ người xung quanh làm cho người cảm thấy lo lắng buồn phiền dịu bớt và sống tốt đẹp Hoạt động : Luyện đọc lại (5’) -Tổ chức cho hoc sinh thi đọc lại -4 HS nối tiếp thi đọc các đọan 2,3,4,5 -1 tốp học sinh (6 em) thi đọc truyện theo vai KỂ CHUYỆN Hoạt động : GV nêu nhiệm vụ (1’) Vừa các em đã thi đọc truyện “Các em (60) nhỏ và cụ già” theo cách phân vai, đó có em đóng vai bạn nhỏ câu chuyện Sang phần kể chuyện các em thực nhiệm vụ : tưởng tượng mình là bạn nhỏ chuyện và kể lại toàn câu chuyện theo lời bạn Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’) -GV chọn HS kể mẫu đọan chuyện Trước kể cần nói rõ em chọn đóng vai nào? -Yêu cầu học sinh tập kể -Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật -1 vài HS thi kể trước lớp (HSTB) -1 HS kể lại toàn câu chuyện.(HSG) -Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn người kể hay Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) Hỏi : các em đã làm việc gì để thể quan tâm đến người khác , sẵn lòng giúp đỡ người khác các bạn nhỏ chuyện chưa? -Về nhà tiếp tục kể chuyện kể lại cho bạn bè và người thân GV nhận xét tiết học (61) (62) TUẦN Ngày dạy:4/10/2011 TẬP ĐỌC Tiết 16 TIẾNG RU (chuẩn KTKN :1 ;SGK : 64) I.MỤC TIÊU : -Đọc đúng,rành mạch;bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm,ngắt nhịp hợp lí -Hiểu ý nghĩa:Con người sống cộng đồng phải yêu thương anh em,bạn bè,đồng chí (trả lời các câu hỏi SGK;thuộc hai khổ thơ bài) III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Hai, ba hs đọc bài Các em nhỏ và cụ già và trả lời các câu hỏi1 và SGK Bài Hoạt động dạy Hoạt động học ’ Giới thiệu bài (1 ) Truyện các em nhỏ và cụ già đã cho các em thấy : người phải luôn quan tâm đến Bài thơ tiếng ru các em học hôm tiếp tục nói với các em mối quan hệ người với người cộng đồng Hoạt động : Luyện đọc (15’) a.Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ - Nghe GV đọc bài Đọc với giọng tha thiết tình cảm b.GV Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu thơ - Mỗi HS nối tiếp đọc câu thơ -Đọc khổ thơ trước lớp - Học sinh nối tiếp đọc khổ thơ (HSK) GV theo theo dõi uốn nắn HS đọc đúng HS tìm hiểu nghĩa các từ mới: đồng chí , nhân gian, bồi được, chú giải sau bài -Đọc khổ thơ nhóm Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7’) GV phát câu hỏi cho học sinh trao đổi nhóm HS trao đổi nhóm phát biểu ý kiến Câu hỏi : trước lớp +Con cá, ong, chim yêu gì ?Vì +Con ong yêu hoa vì hoa có mật giúp sao? ong làm mật Con cá yêu nước vì có nước cá bơi lội , sống được, không có nước cá chết Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng chim thả sức tung cánh hót ca bay lượn (HSK) (63) +Hãy nêu các hiểu em câu thơ khổ thơ ? +Vì núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ +Câu lục bát nào khổ thơ nói lên ý chính bài thơ? +Gọi HS trả lời khuyến khích các em diễn đạt câu thơ theo nhiều cách.(HSG) Núi không chê đất thấp vì núi nhờ có đất bồi mà cao lên Biển không chê sông nhỏ vì biển nhờ có nước muôn dòng sông mà đầy.(HSK) +Con người muốn sống Phải yêu đồng chí yêu người anh em (HSG) Kết luận : Bài thơ khuyên người sống cộng đồng phải yêu thương anh em ,bạn bè, đồng chí Hoạt động : Học thuộc lòng bài thơ (5’) GV đọc diễn cảm bài thơ Hướng dẫn HS đọc khổ (giọng thiết tha, tình Gọi nhiều học sinh đọc khổ cảm, nghỉ hợp lý) Con ong làm mật /yêu hoa/ Con cá bơi/yêu nước //con chim ca/ yêu trời Con người muốn sống/con ơi/ Phải yêu đồng chí/yêu người anh em // -Hướn dẫn đọc thuộc lòng lớp khổ thơ, HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ, bài bài thơ thơ Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (3’) -Mỗi học sinh nhắc điều bài thơ muốn nói Duyệt ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giám Hiệu (64) TUẦN 10 Ngày dạy: 17/10/2011 TẬP ĐỌC Tiết 19 GIỌNG QUÊ HƯƠNG (chuẩn KTKN :18 ;SGK : 76) I MỤC TIÊU A - Tập đọc -Đọc đúng,rành mạch;giọng đọc bước đầu bộc lộ tình cảm,thái độ nhân vật qua lời đối thoại câu chuyện -Hiểu ý nghĩa:tình cảm thiết tha gắn bó các nhân vật câu chuyện với quê hương,với người thân qua giọng nói quê hương thân quen(trả lời các câu hỏi 1,2,,4 SGK) B - Kể chuyện -Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Ổn định tổ chức (1’) Bài Hoạt động dạy ’ Hoạt động hoc * Giới thiệu chủ điểm (1 ) - Yêu cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tên chủ - Đọc Quê hương điểm (65) - Hỏi : Em hiểu nào là quê hương? * Giới thiệu bài ( phút ) - GV : Mỗi miền quê trên đất nước ta có giọng nói riêng đặc trưng cho người vùng đó, và yêu quý giọng nói quê hương mình Câu chuyện Giọng quê hương nhà văn Thanh Tịnh cho các em biết thêm điều này Hoạt động : Luyện đọc (30’) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Một số HS phát biểu ý kiến : Quê hương là nơi chôn rau, cắt rốn, gắn bó thân thiết với chúng ta - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu * Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng.(HS yếu đọc cụm từ) * Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV * Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp và thể tình cảm đọc các lời thoại.(HSK) - Xin lỗi.// Tôi thật chưa nhớ ra/ anh là // (giọng ngạc nhiên kéo dài cuối câu) - Dạ, không !// Bây tôi biết hai anh.// Tôi muốn làm quen // (giọng nhẹ nhàng, tha thiết) - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các - Thực yêu cầu GV từ khó * Mỗi nhóm HS, HS * Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đọc đoạn nhóm * nhóm thi đọc tiếp nối * Tổ chức thi đọc các nhóm Hoạt động : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (8’) - HS đọc, lớp cùng theo dõi - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp SGK - Yêu cầu HS đọc lại đoạn - HS đọc trước lớp.(HSK) - Thuyên và Đồng vào quán gần đường làm gì ? - Thuyên và Đồng vào quán để hỏi đường và để ăn cho đỡ đói.(HSTB) - Thuyên và Đồng cùng ăn quán với - Thuyên và Đồng cùng ăn quán ? với ba niên.(HSY) - Bầu không khí quán ăn vui vẻ lạ - Không khí quán ăn có gì đặc biệt ? thường.(HSK) - HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc (66) - Vì lạc đường và đói nên Thuyên và Đồng đã vào thầm theo quán ăn Trong quán có niên ăn cơm vui vẻ Chuyện gì đã xảy quán ăn ven đường đó ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn - Chuyện gì xảy làm Thuyên và Đồng ngạc - Lúc hai người lúng túng vì nhiên ? không mang theo tiền thì ba niên cùng quán ăn với họ đến gần xin trả tiền giúp hai người.(HSG) - Thuyên bối rối vì không nhớ - Lúc đó Thuyên bối rối vì điều gì ? người niên này là ai.(HSTB) - Anh niên nói bây anh - Anh niên trả lời Thuyên và Đồng biết Thuyên và Đồng, anh muốn nào ? làm quen với hai người.(HSTB) - HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc - Vì anh niên lại muốn làm quen với thầm theo Thuyên và Đồng ? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để biết điều đó - Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi - Vì anh niên cảm ơn Thuyên và Đồng ? cho anh niên nhớ đến giọng nói người mẹ yêu quý anh Quê bà miền Trung và bà đã qua đời tám năm nay.(HSG) - Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết - Người trẻ tuổi cúi đầu, đôi các nhân vật quê hương ? môi mím chặt lộ vẻ đau thương Còn Thuyên và Đồng bùi ngùi nhớ đến quê hương, yên lặng nhìn nhau, mắt rớn lệ - Qua câu chuyện em nghĩ gì giọng quê (HSK) hương ? - HS thảo luận cặp đôi và trả lời : Kết luận : Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó, thân thiết các nhân vật câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc Hoạt động : Luyện đọc lại (5’) - GV (hoặc HS đọc tốt) đọc mẫu bài - Theo dõi bài đọc mẫu - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai - HS tạo thành nhóm và luyện đọc bài theo vai : người dẫn chuyện, Thuyên, anh niên - Tổ chức cho HS thi đọc - đến nhóm thi đọc - Tuyên dương nhóm đọc tốt KỂ CHUYỆN Hoạt động : GV nêu nhiệm vụ (1’) (67) Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện (19’) - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện, trang 78, SGK - Dựa vào tranh minh hoạ hãy kể lại - Yêu cầu HS xác định nội dung câu chuyện Giọng quê hương tranh minh hoạ - HS trả lời (HSK) + Tranh : Thuyên và Đồng vào quán ăn Trong quán ăn có ba niên ăn uống vui vẻ + Tranh : Anh niên xin phép làm quen và trả tiền cho Thuyên và Đồng + Tranh : Ba người trò chuyện Anh niên nói rõ lí mình muốn làm quen với Thuyên và Đồng Ba người Kể mẫu xúc động nhớ quê hương - GV gọi HS khá cho các em tiếp nối kể lại đoạn câu chuyện trước lớp - HS kể đoạn 1, ; HS kể đoạn ; Kể theo nhóm HS kể đoạn 4, (HSK) - Yêu cầu HS kể theo nhóm - Cả lớp theo dõi và nhận xét - Mỗi nhóm HS Lần lượt HS kể đoạn nhóm, các bạn Kể chuyện trước lớp nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - Tuyên dương HS kể tốt - nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay Củng cố, dặn dò (1’) - Quê hương em có giọng đặc trưng không ? Khi - HS phát biểu ý kiến nghe giọng nói quê hương mình, em cảm thấy nào ? - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau Duyệt ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giám Hiệu (68) TUẦN 10 Ngày dạy: 18/10/2011 TẬP ĐỌC Tiết 20 THƯ GỬI BÀ (chuẩn KTKN : 18 ;SGK : 81) I MỤC TIÊU -Đọc đúng,rành mạch;bước đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với kiểu câu -Nắm thông tin chính thư thăm hỏi.Hiểu ý nghĩa: tình cảm gắn bó với quê hương và lòng yêu quý bà người cháu.(Trả lời các câu hỏi SGK) *Giáo dục kỹ sống: -Tự nhận thức thn -Thể cảm thơng II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (1 phút) KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút ) - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Quê hương DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy * Giới thiệu bài ( phút ) - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : Tranh vẽ cái gì ? - Trong bài tập đọc này, các em cùng đọc và tìm hiểu Thư gửi bà bạn Đức Qua thư, chúng ta biết tình cảm bạn Đức dành cho bà và còn biết cách viết lá thư nào ? - Ghi tên bài lên bảng * Hoạt động : Luyện đọc (15phút) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Ngắt nghỉ rõ các Hoạt động học - Tranh vẽ bạn nhỏ ngồi viết thư, bạn vừa viết vừa nhớ tới quê nhà có bà kể chuyện cho các cháu nghe.(HSTB) - Theo dõi GV đọc mẫu (69) phần thư b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn HS chia thư thành phần : + Phần : Hải Phòng cháu nhớ bà + Phần : Dạo này ánh trăng + Phần : Còn lại - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng.(HS yếu đọc cụm từ) - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV - Dùng bút chì gạch chéo (/) để phân cách cuối phần thư - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc các câu cảm, câu kể Dạo này bà có khoẻ không ? (Giọng nhẹ nhàng, ân cần) Cháu nhớ năm ngoái quê,/ thả diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích ánh trăng.// - Mỗi nhóm HS, em đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Tổ chức thi đọc các nhóm * Hoạt động : HD tìm hiểu bài (6 phút) *Giáo dục kỹ sống: -Tự nhận thức thn -Thể cảm thơng - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - HS đọc, lớp cùng theo dõi - Yêu cầu HS đọc phần đầu thư và SGK trả lời câu hỏi : Đức viết thư cho ? - Dòng đầu thư bạn viết nào ? - Đức viết thư cho bà - Dòng đầu thư bạn viết : Hải Phòng, - Đó chính là quy ước viết thư, mở đầu ngày tháng 11 năm 2003.(HSTB) thư người viết viết địa điểm và ngày gửi thư - Bạn Đức hỏi thăm bà điều gì ? - Đọc đoạn và trả lời : Đức hỏi thăm - Sức khoẻ là điều cần quan tâm sức khoẻ bà :Dạo này bà có khoẻ người già, Đức hỏi thăm đến sức khoẻ bà không ?(HSTB) cách ân cần, chu đáo, điều đó cho thấy bạn quan tâm và yêu quý bà - Khi viết thư cho bạn bè, người thân, chúng ta cần chú ý đến việc hỏi thăm sức khoẻ, tình hình học tập, công tác họ - Đức kể với bà điều gì ? (70) - Đọc thầm lại bài và trả lời : Đức kể với bà tình hình gia đình và thân bạn : gia đình bạn bình thường, bạn lên lớp 3, từ đầu năm ngoái đến đã điểm 10, bố mẹ cho chơi vào ngày nghỉ Bạn còn kể mình - Khi viết thư cho người thân, bạn bè, sau nhớ ngày nghỉ quê hỏi thăm tình hình họ, chúng ta cần thả diều, nghe bà kể chuyện thông báo tình hình gia đình và thân (HSK) mình cho người đó biết - HS trả lời - Hãy đọc phần cuối thư và cho biết : Tình cảm Đức bà nào ? Kết luận : Đức yêu và kính trọng bà Bạn hứa với bà cố gắng học giỏi, chăm ngoan để bà vui lòng Bạn chúc bà khoẻ mạnh, sống lâu và mong chóng đến hè để lại quê thăm bà * Hoạt động : Luyện đọc lại bài (5 phút) * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò( phút ) - Em đã viết thư cho ông bà chưa ? TUẦN 11 Ngày dạy: 31/10/2011 TẬP ĐỌC Tiết 21 ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU (chuẩn KTKN :19 ;SGK : 84) I MỤC TIÊU A - Tập đọc -Đọc đúng,rành mạch;bước đầu biết đọc phân biệt lời ngừơi dẩn chuyện với lời nhân vật -Hiểu ý nghĩa:Đất đai Tổ quốc là thứ thiên liên ,cao quý (trả lời các câu hỏi SGK) *Lòng ghép GDBVMT:Cần có tình cảm yêu quý trân trọng tất đất quê hương *Giáo dục kỹ sống: -Xác định giá trị -Giao tiếp -Lắng nghe tích cực B - Kể chuyện -Biết xếp các tranh (SGK)theo đúng trình tự và kể đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ (71) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút ) - Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động hoc * Giới thiệu bài ( phút ) - Tranh vẽ cảnh chia tay bên bờ biển - GV : Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi Đặc biệt có người cạo đế giày : Bức tranh vẽ cảnh gì ? người khách chuẩn bị lên tàu - Quang cảnh minh hoạ tranh là (HSTB) bờ biển đất nước Ê-pi- ô- pi-a xinh đẹp Người dân đất nước này có phong tục độc đáo Chúng ta cùng tìm hiểu để biết đó là phong tục độc đáo gì qua bài tập đọc Đất quý, đất yêu * Hoạt động 1: Luyện đọc ( 30 phút ) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng - Theo dõi GV đọc mẫu thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm Chý ý các câu đối thoại - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm đầu đến hết bài Đọc vòng.(HS yếu đọc cụm từ) từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV khó - Hướngdẫn HS tách đoạn thành phần - Dùng bút chì đánh dấu phân cách phần nhỏ : - Phần : từ Lúc hai người khách đến phải làm ? - Phần : từ Viên quan trả lời đến dù là hạt cát nhỏ - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy (Đọc lượt) và thể tình cảm đọc các lời thoại.(HSK) - Ông sai người cạo đất đế giày khách/ Rồi để họ xuống tàu trở nước.// (72) - Tại các ông lại phải làm vậy? (giọng ngạc nhiên) - Nghe lời nói chân tình viên quan,/ hai người khách càng thêm khâm - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu phục lòng yêu quý mảnh đất quê nghĩa các từ khó hương người Ê-pi-ô-pi-a.// - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Thực yêu cầu GV - Tổ chức thi đọc các nhóm - Hướng dẫn HS đọc đồng lời viên quan đoạn * Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 8’) *Giáo dục kỹ sống: -Xác định giá trị -Giao tiếp -Lắng nghe tích cực - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Yêu cầu HS đọc lại đoạn - Hỏi: Hai người khách du lịch đến thăm đất nước nào ? - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Đọc đồng theo nhóm - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - HS đọc trước lớp.(HSK) - Hai người khách du lịch đến thăm đất - GV : Ê-pi- ô- pi-a là nước phía đông nước Ê-pi-ô-pi-a.(HSY) bắc Châu Phi (Chỉ vị trí nước Ê-pi-ô-pi-a - Quan sát vị trí Ê-pi-ô-pi-a trên đồ) - Hỏi: Hai người khách vua Ê-pi-ô-pi-a - Nhà vua mời họ vào cung điện, mở tiệc đón tiếp nào ? chiêu đãi, tặng cho họ nhiều sản vật quý để tỏ lòng hiếu khách.(HSTB) - HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc - Chuyện gì đã xảy hai người khách thầm theo chuẩn bị lên tàu ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn - Hỏi: Khi hai người khách xuống tàu, có - Khi hai người khách chuẩn bị xuống điều gì bất ngờ xảy ? tàu, viên quan bảo họ dừng lại, cởi giày và sai người cạo đế giày hai người khách để họ xuống tàu - Hỏi: Vì người Ê-pi-ô-pi-a không để (HSK) khách mang dù là hạt cát nhỏ ? - Vì đó là mảnh đất yêu quý Ê-pi-ôpi-a Người Ê-pi-ô-pi-a sinh và chết đây Trên mảnh đất họ trồng trọt, chăn nuôi Đất là cha, là mẹ, là anh em ruột thịt người Ê-pi-ô-pi-a và là (73) - Yêu cầu HS đọc phần còn lại bài và hỏi : Theo em phong tục trên nói lên tình cảm người Ê-pi-ô-pi-a với quê hương nào ? * Hoạt động : Luyện đọc lại bài ( phút ) - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm lời viên quan đoạn thứ thiêng liêng nhất, cao quý họ (HSG) - Người Ê-pi-ô-pi-a yêu quý, trân trọng mảnh đất quê hương mình Với họ, đất đai là thứ quý giá và thiêng liêng nhất.(HSG) - HS thi đọc nhóm, nhóm cử đại diện tham gia thi đọc trước lớp Kể chuyện * Hoạt động : Xác định yêu cầu ( phút ) - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Yêu cầu HS suy nghĩ và xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ - GV gọi HS khá kể mẫu nội dung tranh 3, trước lớp * Hoạt động : Kể theo nhóm - Yêu cầu HS kể theo nhóm * Hoạt động : Kể trước lớp ( phút ) - Tuyên dương HS kể tốt - HS đọc yêu cầu 1, trang 86, SGK (HSY) - HS phát biểu ý kiến cách xếp, lớp thống xếp theo thứ tự : - - - - Theo dõi và nhận xét phần kể bạn - Mỗi nhóm HS Lần lượt em kể tranh nhóm, các bạn nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay CỦNG CỐ - GV : Câu chuyện độc đáo Ê-pi-ô-pi-a đã - Tìm số câu ca dao, tục ngữ nói tình cho chúng ta thấy tình yêu đất nước sâu yêu đất người Việt Nam sắc họ Lòng ghép GDBVMT:Cần có tình cảm yêu quý trân trọng tất đất quê hương Duyệt ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… (74) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giám Hiệu TUẦN 11 Ngày dạy : 1/11/2011 TẬP ĐỌC Tiết 22 VẼ QUÊ HƯƠNG (chuẩn KTKN : 19 ;SGK : 88) I MỤC TIÊU -Đọc đúng,rành mạch;bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc Hiểu ND:Ca ngợi vẻ đẹp quê hương và thể tình yêu quê hương tha thiết người bạn nhỏ.(trả lời các CH SGK,thuộc hai khổ thơ bài).Lòng ghép GDBVMT:Giúp HS cảm nhận vẽ đẹp nên thơ quê hương thôn dã,thêm yêu quý đất nước ta II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ viết sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút ) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Đất quý, đất yêu DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài ( phút ) - Hỏi : Nếu vẽ tranh đề tài quê hương, em vẽ gì ? - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc, yêu cầu HS trả lời câu hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ? - GV tóm tắt các ý : Đây là tranh vẽ quê hương bạn nhỏ Khi vẽ quê hương - đến HS trả lời theo cách nghĩ em (HS TB) - HS trao đổi nhóm, sau đó nhóm cử đại diện trả lời - Nghe GV giới thiệu bài (75) mình, bạn nhỏ đã vẽ gì thân quen làng xóm, tre, lúa, trường học, và tô màu sắc tươi thắm Vì bạn nhỏ lại vẽ tranh quê hương đẹp đến thế, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài thơ Vẽ quê hương - Ghi tên bài lên bảng * Hoạt động : Luyện đọc ( 15 phút ) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng vui tươi, hồn nhiên b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn HS đọc khổ thơ trước lớp - Theo dõi GV đọc mẫu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc khổ thơ bài theo hướng dẫn GV (HS TB) - Đọc khổ thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng cuối dòng thơ, các khổ thơ và các câu thơ : Xanh tươi, / đỏ thắm./ Tre xanh, / lúa xanh/ A, / nắng lên rồi/ - HS đọc chú giải (HS TB) - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK - Giải nghĩa các từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm (HS TB) lớp, HS đọc đoạn - nhóm thi đọc đồng bài thơ - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - HS nối tiếp kể, HS cần kể cảnh vật : tre, lúa, sông máng, trời, mây, mùa thu, nhà, trường học, cây gạo, nắng, mặt trời, lá cờ Tổ quốc (HS YẾU) - Tiếp nối phát biểu ý kiến, HS cần nêu màu : tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh - Trong tranh mình, bạn nhỏ đã vẽ ngắt, nhà ngói đỏ tươi, trường học đỏ nhiều cảnh đẹp và gần gũi với quê hương thắm, Mặt Trời đỏ chót (HS YẾU) mình, không bạn còn sử dụng nhiều - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Tổ chức thi đọc các nhóm * Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 7’) - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Kể tên các cảnh vật miêu tả bài thơ (76) màu sắc Em hãy tìm màu sắc mà bạn nhỏ đã sử dụng để vẽ quê hương - Yêu cầu HS đọc câu hỏi - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để tìm câu trả lời - Kết luận : Cả ý trả lời đúng, ý trả lời đúng là ý c) Vì bạn nhỏ yêu quê hương Chỉ có người yêu quê hương cảm nhận hết vẻ đẹp quê hương và dùng tài mình để vẽ phong cảnh quê hương thành tranh đẹp và sinh động * Hoạt động : Học thuộc lòng ( phút ) - GV treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, yêu cầu lớp đọc đồng bài thơ Sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng GV xoá dần bài thơ, dòng thơ để lại hai tiếng đầu hai tiếng cuối - Tổ chức cho HS thi viết lại bài thơ theo hình thức tiếp nối - Gọi số HS xung phong đọc thuộc lòng đoạn bài thơ - Tuyên dương các HS học thuộc lòng nhanh, động viên các em chưa thuộc cố gắng * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (4 phút ) -Lòng ghép giáo dục BVMT - Nhận xét tiết học, tuyên dương các HS chăm chú nghe giảng, tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau Duyệt Tổ trưởng TUẦN 12 Ngày dạy : 7/11/2011 (HS TB) - Đại diện HS trả lời, các HS khác theo dõi và nhận xét - Nghe GV kết luận - Tự học thuộc lòng bài thơ - Viết lại các phần thiếu bài thơ Ban Giám Hiệu TẬP ĐỌC Tiết 23 NẮNG PHƯƠNG NAM (chuẩn KTKN : 20 ;SGK : 94) (77) I MỤC TIÊU A - Tập đọc -Đọc đúng,rành mạch;Bước đầu diển tả giọng các nhân vật bài,phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu tình cảm đẹp đẽ,thân thiết và gắn bó thiếu nhi hai miền Nam-Bắc.(trả lời các CH SGK) -Lòng ghép GDBVMT:Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường quê hương miền Nam B - Kể chuyện -Kể lại đoạn câu chuyện theo ý tóm tắt II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút ) - GV gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Chõ bánh khúc dì tôi - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy * Giới thiệu bài ( phút ) - Yêu cầu HS mở SGK trang 75 và đọc tên chủ điểm - Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm và giới thiệu : Tranh vẽ cảnh đẹp tiếng ba miền Bắc - Trung - Nam, đó là lầu Khuê Năm Các Quốc Tử Giám, Hà Nội, là cố đô Huế, là cổng chính chợ Bến Thành Thành phố Hồ Chí Minh Trong hai tuần 12 và 13, các bài đọc Tiếng Việt chúng ta nói chủ điểm Bắc - Trung Nam - Bài tập đọc đầu tiên chúng ta học chủ điểm Bắc - Trung - Nam là bài Nắng phương Nam Qua bài tập đọc này chúng ta thấy tình bạn thân thiết, đẹp đẽ thiếu nhi hai miền Nam - Bắc * Hoạt động 1: Luyện đọc ( 30 phút) Hoạt động học - Đọc Bắc - Trung - Nam (HS TB) - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu (78) a Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm b Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn HS đọc đoạn trước lớp (Đọc lượt) - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó - GV giảng thêm hoa đào (hoa Tết miền Bắc), hoa mai (hoa Tết miền Nam) Nếu có tranh thì cho HS quan sát tranh vẽ hai loại hoa này - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm * Hoạt động : Hướng dẫn tìm hiểu bài (7 phút ) - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Yêu cầu HS đọc lại đoạn - Uyên và các bạn đâu ? Vào dịp nào ? - Uyên và các bạn cùng chợ hoa để làm gì ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn bài - Uyên và các bạn chợ hoa ngày Tết để làm gì ? - Vân là ? Ở đâu ? - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV (HS TB) - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và thể tình cảm đọc các lời thoại - Nè, / nhỏ kia,/ đâu ?// - Tụi mình lòng vòng / tìm chút gì để kịp gửi Hà Nội cho Vân.// - Những dòng suối hoa / trôi bầu trời xám đục / và làn mưa bụi trắng xoá.// - Một cành mai ? -// Tất sửng sốt,/ cùng kêu lên -/ Đúng !/ Một cành mai chở nắng phương Nam.// - Thực yêu cầu GV - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK (HS TB) - HS đọc trước lớp (HS KHÁ) - Uyên và các bạn chợ hoa vào ngày 28 Tết (HS KHÁ) - HS đọc đoạn trước lớp, lớp đọc thầm (HS KHÁ) - Để chọn quà gửi cho Vân (HS KHÁ) - Vân là bạn Phương, Uyên, Huê, tận ngoài Bắc (HS TB) - Các bạn định gửi cho Vân cành mai (HS TB) - HS tự phát biểu ý kiến : Vì theo các bạn, cành mai chở nắng phương Nam Bắc, ngoài có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm./ Vì mai là loài (79) - Ba bạn nhỏ Nam, tìm quà để gửi cho bạn mình ngoài Bắc, điều đó cho thấy các bạn quý mến - Vậy, các bạn đã định gửi gì cho Vân ? - Vì các bạn lại gửi cho Vân cành mai ? - Hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết Hoa mai có màu vàng rực rỡ, tươi sáng ánh nắng phương Nam độ xuân Các bạn Uyên, Phương, Huê gửi cho Vân cành mai với mong ước cành mai chở nắng từ phương Nam và sưởi ấm cái lạnh miền Bắc Cành mai chở nắng giúp Vân thêm nhớ, thêm yêu các bạn miền Nam mình và tình bạn các bạn càng thắm thiết - Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn bên cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện các tên gọi : Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai Tết hoa đặc trưng cho Tết miền Nam, giống hoa đào đặc trưng cho Tết miền Bắc (HS TB) - HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý kiến, phát biểu ý kiến phải giải thích rõ vì em lại chọn tên gọi đó + Chọn Câu chuyện cuối năm vì câu chuyện xảy vào cuối năm + Chọn Tình bạn vì câu chuyện ca ngợi tình bạn gắn bó, thân thiết các bạn thiếu nhi miền Nam với các bạn thiếu nhi miền Bắc + Chọn Cành mai Tết vì các bạn Phương, Uyên, Huê định gửi Bắc cho Vân cành mai, đặc trưng cái Tết phương Nam - Mỗi nhóm HS luyện đọc bài theo vai : người dẫn chuyện, Uyên, Phương, Huê (HS TB) - nhóm đọc bài, lớp theo dõi để chọn nhóm đọc tốt * Hoạt động : Luyện đọc lại bài ( phút ) - GV HS khá chọn đọc mẫu đoạn bài - Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo vai - Gọi nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét và cho điểm HS Kể chuyện * Hoạt động : Xác định yêu cầu ( phút ) - HS đọc yêu cầu 1, trang 86, SGK (80) - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện - Yêu cầu HS suy nghĩ và xếp lại thứ tự các tranh minh hoạ - GV gọi HS khá kể mẫu nội dung tranh 3, trước lớp * Hoạt động : Kể theo nhóm ( phút ) - Yêu cầu HS kể theo nhóm * Hoạt động : Kể trước lớp ( phút ) - Tuyên dương HS kể tốt (HS TB) - HS phát biểu ý kiến cách xếp, lớp thống xếp theo thứ tự : - - 4- - Theo dõi và nhận xét phần kể bạn - Mỗi nhóm HS Lần lượt em kể tranh nhóm, các bạn nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho - nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay Củng cố dặn dị ( pht ) -Lòng ghép GDBVMT:Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường quê hương miền Nam - HS tự phát biểu ý kiến : - Điều gì làm em xúc động câu Xúc động vì tình bạn thân thiết ba chuyện trên bạn nhỏ miền Nam với bạn nhỏ - Nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị bài miền Bắc./ Xúc động vì các bạn nhỏ sau miền Nam thương miền Bắc chịu giá lạnh, muốn gửi Bắc chút nắng ấm Duyệt …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giám Hiệu TUẦN 12 Ngày dạy : 8/11/2011 TẬP ĐỌC Tiết 24 CẢNH ĐẸP NON SÔNG (chuẩn KTKN : 21 ;SGK : 97) I MỤC TIÊU -Đọc đúng,rành mạch;Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát,thơ bảy chữ bài (81) -Bước đầu cảm nhận vẻ đẹp và giàu có các vùng miền trên đất nước ta,từ đó thêm tự hào quê hương đất nước.(trả lời các câu hỏi SGK;thuộc 2- câu ca dao bài) -Lòng ghép GDBVMT: GD HS yêu quý môi trường thiên nhiên và ý thức BVMT II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CU ( phút ) - Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Nắng phương Nam - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy * Giới thiệu bài ( phút ) - Yêu cầu HS kể tên số cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh đất nước ta mà em biết - Mỗi miền trên đất nước Việt Nam ta lại có cảnh đẹp riêng, đặc sắc Bài tập đọc hôm đưa các em tới thăm số cảnh đẹp tiếng đất nước khắp ba miền Bắc - Trung - Nam * Hoạt động1: Luyện đọc ( 15 phút ) a Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết thể tự hào, ngưỡng mộ với cảnh đẹp non sông b HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - GV yêu cầu HS tiếp nối đọc câu ca dao bài - Chú ý theo dõi HS đọc bài để chỉnh sửa lỗi phát âm - Yêu cầu HS đọc lại câu Hướng dẫn HS ngắt giọng cho đúng nhịp thơ - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ câu ca dao - Lần lượt hướng dẫn HS đọc các câu tương tự với câu đầu Hoạt động học - đến HS trả lời theo hiểu biết em (HS TB) - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - HS tiếp nối đọc bài, HS đọc câu ca dao - Những HS mắc lỗi luyện phát âm - HS đọc : Đồng đăng/ có phố Kì Lừa,/ Có nàng Tô Thị,/ có chùa Tam Thanh.// - Đọc chú giải - Lần lượt HS đọc câu Chú ý ngắt giọng cho đúng : Đường vô xứ Nghệ / quanh quanh / Non xanh nước biếc / tranh hoạ đồ.// Hải Vân / bát ngát nghìn trùng / Hòn Hồng sừng sững / đứng vịnh (82) - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm - Tổ chức cho số nhóm đọc bài trước lớp - Yêu cầu lớp đọc đồng toàn bài đọc * Hoạt động : HD tìm hiểu bài ( phút ) - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp vùng Đó là vùng nào ? (GV định cho HS trả lời câu ca dao.) - Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy vẻ đẹp ba miền Bắc - Trung - Nam trên đất nước ta Mỗi vùng có cảnh đẹp gì ? - Giảng các cảnh đẹp nhắc đèn câu ca dao (nếu có ảnh, tranh minh hoạ cảnh đẹp này thì cho HS quan sát) GV lựa chọn thông tin cần thiết và phù hợp để giảng với đối tượng HS lớp mình Có thể xem phần phụ lục giới thiệu các cảnh đẹp bài cuối tiết học này Khi nói địa danh nào GV có thể đồ để HS biết dược vị trí địa danh đó trên đất nước ta - Theo em, đã giữ gìn tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp ? * Hoạt động : HTL bài thơ (6 phút ) - GV HS khá chọn đọc mẫu lại bài lượt Sau đó cho HS lớp đọc đồng bài yêu cầu HS tự học thuộc lòng - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, tuyên dương HS đã thuộc lòng bài * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò (4 phút ) -Lòng ghép GDBVMT: GD HS yêu quý môi trường thiên nhiên và ý thức BVMT - Nhận xét tiết học Hàn.// Đồng Tháp Mười / cò bay mỏi cánh / Nước Tháp Mười / lóng lánh cá tôm.// - HS làm thành nhóm , HS đọc bài nhóm, các bạn nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho - đến nhóm thi đọc bài theo hình thức tiếp nối - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - Câu nói Lạng Sơn ; Câu nói Hà Nội ; Câu nói Nghệ An ; câu nói Huế, Đà Nẵng ; Câu nói Thành phố Hồ Chí minh ; Câu nói Đồng Tháp Mười (HS TB) - HS nói cảnh đẹp câu ca dao theo ý hiểu mình (HS TB) -Hs trả lời câu hỏi đúng: a.Đó là HS chúng em;b.Đó là nhân dân ta;c.Đó là thiên nhiên (HS KHÁ) - HS thảo luận cặp đoi để trả lời câu hỏi : Cha ông ta từ muôn đời đã dày công bảo vệ, gìn giữ, tôn tạo cho non sông ta, đất nước ta ngày càng tươi đẹp - Tự học thuộc lòng - Mỗi HS chọn đọc thuộc lòng câu (83) - Dặn dò HS học thuộc lòng bài tập đọc, sưu tầm các câu ca dao nói cảnh đẹp quê hương mình ca dao em thích bài Duyệt …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giám Hiệu TUẦN 13 Ngày dạy : 14/11/2011 TẬP ĐỌC Tiết 25 NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN (chuẩn KTKN : 22 ;SGK : 103) I MỤC TIÊU A - Tập đọc -Đọc đúng,rành mạch;bước đầu biết thể tình cảm,thái độ nhân vật qua lời đối thoại -Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kong Hoa đã lập nhiều thành tích kháng chiến chống thực dân Pháp.(trả lời các câu hỏi trongn SGK) +Tích hợp đạo đức HCM: Sự quan tm v tình cảm Bc Hồ anh Núp- người Tây Nguyên, anh hùng quân đội B - Kể chuyện Biết kể đoạn truyện theo lời nhân vật Biết nghe và nhận xét lời kể bạn II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to có thể) Ảnh chụp anh hùng Núp sau năm 1975 (nếu có) Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Tập đọc KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút) - Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Luôn nghĩ tới miền Nam DẠY - HỌC BÀI MỚI (84) Hoạt động dạy * Giới thiệu bài: (1 phút ) - Yêu cầu HS quan sát ảnh anh hùng Núp SGK và giới thiệu : Đây là anh hùng Đinh Núp, người dân tộc Ba Na vùng núi Tây Nguyên Trong kháng chiến chống Pháp, anh hùng Núp đã lãnh đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu lập nhiều chiến công lớn Trong bài td dân tộc Ba Na vùng núi Tây Nguyên Trong kháng chiến chống Pháp, anh hùng Núp đã lãnh đạo dân làng Kông Hoa chiến đấu lập nhiều chiến công lớn Trong bài tập đọc hôm nay, các em tìm hiểu người anh hùng này - Ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 1: Luyện đọc ( 30 phút) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng chậm rãi, thong thả Chú ý lời các nhân vật : + Lời anh hùng Núp mộc mạc, tự hào nói với lũ làng + Lời cán và dân làng hào hứng, sôi + Đoạn cuối bài thể trang trọng, cảm động b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Chỉ bảng và yêu cầu lớp luyện phát âm các từ khó, dễ lẫn - HD đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn HS chia đoạn thành phần : - Phần : Núp dự Đại hội cầm quai súng chặt - Phần : Anh nói với lũ làng Đúng ! - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó Gv có thể giảng thêm nghĩa các từ kêu (gọi, mời), coi (xem, nhìn) - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - Yêu cầu HS lớp đọc đồng lời phần đầu đoạn Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài - HS nhắc lại đề - HS lắng nghe - HS luyện đọc nối câu - HS luyện đọc nối đoạn - HS luyện đọc nhóm (85) * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài ( phút) +Tích hợp đạo đức HCM: Sự quan tm v tình cảm Bc Hồ anh Núp- người Tây Nguyên, anh hùng quân đội - Gọi HS đọc lại bài trước lớp - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Hỏi: Anh Núp tỉnh cử đâu ? - Vì lãnh đạo dân làng Kông Hoa lập nhiều chiến công nên anh Núp cử dự Đại hội thi đua Lúc về, Núp đã kể chuyện gì Đại hội cho lũ làng nghe, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn - Hỏi: Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe gì ? - Anh Núp tỉnh cử dự Đại hội thi đua (HS KHÁ) - Đất nước mình bây mạnh, người (Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ) đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi (HS KHÁ) - Núp mời lên kể chuỵên làng Kông hoa Sau nghe Núp kể thành tích chiến đấu dân làng, nhiều người chạy - Hỏi: Chi tiết nào cho thấy Đại hội khâm lên, đặt Núp trên vai, công kênh khắp phục thành tích dân làng Kông Hoa ? nhà (HS KHÁ) - Pháp đánh trăm năm không thắng đồng chí Núp và làng Kông Hoa đâu (HS KHÁ) - Hỏi: Cán nói gì với dân làng Kông Hoa - Lũ làng vui quá, đứng hết dậynói: và Núp ? Đúng đấy! Đúng (HS KHÁ) -Hỏi: Khi đó dân làng Kông Hoa thể thái độ, tình cảm nào ? - Điều đó cho thấy dân làng Kông Hoa tự hào thành tích mình Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài để biết Đại hội đã tặng gì cho dân làng Kông hoa và Núp - Hỏi: Đại hội tặng dân làng Kông Hoa gì ? - Đại hội tặng dân làng KôngHoa cái ảnh Bok Hồ Vác cuốc làm rẫy, quần áo lụa Bok Hồ, cây cờ có thêu chữ,một huân chương cho làng, huân chương cho Núp (HS KHÁ) - Mọi người xem món quà là vật tặng thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch”trước xem,”cầm lên thứ , coi đi, coi lại, coi đến mãi nửa đêm” (HS - Hỏi: Khi xem vật đó, thái độ KHÁ) người ? (86) * Hoạt động 3: Luyện đọc lại ( 5-6 phút ) - GV tiến hành các bước tương tự tiết các tập đọc trước Tổ chức cho HS thi đọc diễn tả tình cảm dân làng đoạn Kể chuyện * Hoạt động 4: Xác định yêu cầu ( phút ) - Tập kể lại đoạn câu chuyện Người gái Tây Nguyên lời - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện nhân vật - HS đọc, lớp theo dõi bài - Yêu cầu HS đọc đoạn kể mẫu SGK (HS TB) - Hỏi: Đoạn này kể lại nội dung đoạn - Đoạn truyện kể lại nội dung đoạn 1, kể nào truyện, kể lời ? lời anh hùng Núp - Hỏi: Ngoài anh hùng Núp, các em còn có - Có thể kể theo lời anh Thế, cán thể kể lại truyện lời nhân vật bộ, người làng Kông nào ? Hoa * Hoạt động : Kể theo nhóm ( phút ) - Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể - Mỗi nhóm HS Mỗi HS chọn vai chuyện theo nhóm để kể lại đoạn truyện mà mình thích Các HS nhóm theo dõi và góp ý cho * Hoạt động : Kể trước lớp ( phút) - Yêu cầu các nhóm kể - Tuyên dương HS kể tốt - nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay Cũng cố,dăn dị ( phút) - Hỏi: Em biết điều gì qua câu chuyện - HS tự phát biểu ý kiến : Anh hùng trên ? Núp là người tiêu biểu Tây Nguyên./ Anh hùng Núp và dân làng - Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị Kông Hoa đánh giặc giỏi./ bài sau Duyệt …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giám Hiệu (87) TUẦN 13 Ngày dạy : 15/11/2011 TẬP ĐỌC Tiết 26 CỬA TÙNG (chuẩn KTKN : 22 ;SGK : 109…) I MỤC TIÊU -Đọc đúng rành mạch;bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm,ngắt nghỉ đúng các câu văn -Hiểu ND:Tả vẻ đẹp kì diệu Cửa Tùng-một cửa biển thuộc miền Trung nước ta(trả lời các CH SGK) -Lòng ghép GDBVMT:Học sinh cảm nhận vẻ đẹp TN,Từ đó tự hào quê hương đất nước và có ý thức BVMT II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút) - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Cửa Tùng DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy * Giới thiệu bài( phút ) - Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và yêu cầu HS nêu các màu có tranh minh hoạ Cửa Tùng - Giới thiệu : Bài tập đọc hôm đưa các em đến thăm Cửa Tùng Một cửa biển đẹp tiếng miền Trung Cửa Tùng là cửa biển kì vĩ, nước biển thay đổi theo thời điểm ngày tạo nên tranh phong cảnh tuyệt đẹp * Hoạt động 1: Luyện đọc (15 phút ) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng nhẹ nhàng, thong thả, thể ngưỡng mộ với vẻ đẹp Cửa Tùng Chú ý nhấn giọng các từ gợi tả : in đậm, mướt màu xanh, rì rào gió thổi, mênh mông, Bà Chúa,đỏ ối, hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục, lược đồi mồi, mái tóc bạch kim, b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn Hoạt động học - Nghe giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - Nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn phát âm - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV (88) - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn HS chia bài thành đoạn, lần xuống dòng là đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp Theo dõi HS đọc bài và hướng dẫn ngắt giọng các câu khó ngắt - Giải nghĩa các từ khó - GV giảng thêm từ dấu ấn lịch sử (sự kiện quan trọng, đậm nét lịch sử) - Yêu cầu HS HS tiếp nối đọc lại bài trước lớp, HS đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài (7 phút ) -Lòng ghép GDBVMT:Học sinh cảm nhận vẻ đẹp TN,Từ đó tự hào quê hương đất nước và có ý thức BVMT - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Yêu cầu HS đọc đoạn - Hỏi: Cửa Tùng đâu ? - Chia đoạn cho bài tập đọc - HS tiếp nối đọc bài, HS đọc đoạn (HS KHÁ) Chú ý các câu khó ngắt giọng : + Thuyền chúng tôi xuôi dòng Bến Hải.// sông in đậm dấu ấn lịch sử thời chống Mĩ cứu nước.// + Bình minh, / mặt trời thau đồng đỏ ối / chiếu xuống mặt biển,/ nước biển nhuộm màu hồng nhạt.// Trưa, / nước biển xanh lơ và chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.// + Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi/ cài vào mái tóc bạch kim sóng biển - HS đọc chú giải SGK - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK (HS KHÁ) - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK (HS KHÁ) - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo - Cửa Tùng là cửa sông Bến Hải chảy biển (HS KHÁ) - Nghe giảng - Treo đồ, giới thiệu vị trí sông Bến Hải và nêu : Sông Bến Hải là sông chảy qua tỉnh Quảng Trị, đây là sông chia cắt hai miền Nam - Bắc nước ta suốt thời kì chống Mĩ từ 1954 đến 1975 Con sông này đã chứng kiến đấu tranh gian khổ hào hùng người dân Quảng - Hai bên bờ sông Bến Hải đẹp là thôn Trị, vì tác giả viết "con sông in đậm dấu xóm với luỹ tre xanh mướt, rặng (89) ấn lịch sử thời chống Mĩ cứu nước Cửa Tùng là nơi sông Bến Hải gặp biển - Hỏi: Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp ? - Yêu cầu đọc đoạn bài - Hỏi: Tìm câu văn cho thấy rõ ngưỡng mộ người bãi biển Cửa Tùng - Hỏi: Em hiểu nào là : "Bà Chúa các bãi tắm ?" - Hỏi: Sắc màu bãi biển Cửa Tùng có gì đặc biệt ? - Hỏi: Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng với gì ? phi lao rì rào gió thổi (HS KHÁ) - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và trả lời : Bãi cát đây ca ngợi là "Bà Chúa các bãi tắm".(HS TB) - Là bãi tắm đẹp các bãi tắm (HS TB) - Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển Bình minh, mặt trời thau đồng đỏ ối chiếu xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt Trưa, nước biển xanh lơ và chiều tà nước biển xanh lục - Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim nước biển - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ em - đến HS nói trước lớp * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài ( phút ) - Tổ chức cho HS luyện đọc lại đoạn bài * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn do( phút ) TUẦN 14 TẬP ĐỌC Ngày dạy : 21/11/2011 Tiết 27 NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ (chuẩn KTKN : 23 ;SGK : 112) I MỤC TIÊU A - Tập đọc -Đọc đúng,rành mạch;bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu nội dung:Kim Đồng là người liên lạc nhanh trí,dũng cảm làm nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cán cách mạng.(trả lời các CH SGK) +Tích hợp đạo đức HCM: Sự quan tm v tình cảm Bc Hồ anh Kim Đồng B - Kể chuyện -Kể lại đoạn câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc (90) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC KIỂM TRA BÀI CU ( phút) - Gọi HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Cửa Tùng DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy * Giới thiệu bài (1 phút ) - Treo tranh minh hoạ và giới thiệu bài : Tranh vẽ chiến sĩ liên lạc đưa cán làm nhiệm vụ Người liên lạc này chính là anh Kim Đồng Anh Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, sinh năm 1928 làng Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng Anh là chiến sĩ liên lạc dũng cảm, thông minh, nhanh nhẹn, có nhiều đóng góp cho cách mạng Năm 1943, trên đường liên lạc, anh bị trúng đạn địch và hi sinh 15 tuổi Bài tập đọc hôm giúp các em thấy thông minh, nhanh trí, dũng cảm người anh hùng nhỏ tuổi này - Ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 1: Luyện đọc (30 phút) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt, chý ý thay đổi giọng đọc cho phù hợp với diễn biến câu chuyện + Đoạn : giọng kể thong thả + Đoạn : giọng hồi hộp hai bác cháu gặp Tây đồn + Đoạn : giọng Kim Đồng bình thản, tự nhiên + Đoạn : giọng vui nguy hiểm đã qua b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài - HS nhắc lại đề - Theo dõi GV đọc mẫu - HS đọc các từ cần chú ý phát âm đúng, sau đó HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn bài theo HD GV - HS tiếp nối đọc bài theo đoạn, chú ý đọc các câu : - Ông ké ngồi xuống bên tảng đá,/ - HD đọc đoạn và giải nghĩa từ khó thản nhiên nhìn bọn lính,/ người - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn đường xa,/ mỏi chân,/ gặp tảng đá bài Theo dõi HS đọc bài để chỉnh sửa phẳng thì ngồi chốc lát.// lỗi ngắt giọng Nếu HS ngắt giọng sai câu - Bé / đâu sớm ? // (Giọng nào thì cho HS đọc lại câu đó cho đúng hách dịch) (91) - Đón thầy mo này cúng cho mẹ ốm.// (Giọng bình tĩnh, tự nhiên) - Già ơi! // Ta thôi!// Về nhà cháu còn xa đấy.// Những tảng đá ven đường sáng hẳn lên / vui nắng sớm.// - Thực yêu cầu GV - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó GV có thể giảng thêm nghĩa các từ này thấy HS chưa hiểu - Mỗi nhóm HS, HS đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đoạn nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Đọc đồng - Yêu cầu HS lớp đọc đồng đoạn * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài ( phút ) +Tích hợp đạo đức HCM: Sự quan tm v tình cảm Bc Hồ anh Kim Đồng - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp (HS TB) - Yêu cầu HS đọc lại đoạn - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Hỏi: Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ gì - Anh Kim Đồng giao nhiệm vụ ? bảo vệ và đưa bác cán đến địa điểm (HS TB) - Hỏi: Tìm câu văn miêu tả hình dáng - Bác cán đóng vai ông già Nùng bác cán Bác chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai bợt hai cửa tay, trông bác người Hà Quảng cào cỏ lúa (HS - Hỏi: Vì bác cán phải đóng vai KHÁ) ông già Nùng ? - HS thảo luận cặp đôi, đó đại diện HS trả lời : Vì đây là vùng dân tộc Nùng sinh sống, đóng giả làm người Nùng, bác cán hoà đồng với người, địch tưởng - Hỏi: Cách đường hai bác cháu bác là người địa phương và không nghi ngờ nào ? (HS KHÁ) - Kim Đồng đằng trước, bác cán lững thững theo sau Gặp điều gì đáng ngờ, người trước làm hiệu, người sau tránh vào ven đường (HS KHÁ) - Giảng : Vào năm 1941, các chiến sĩ cách mạng - Nghe giảng, sau đó HS đọc lại đoạn ta thời kì hoạt động bí mật và bị 2, trước lớp, lớp đọc thầm địch lùng bắt ráo tiết Chính vì thế, các cán kháng chiến thường phải cải trang để che mắt (92) địch Khi làm nhiệm vụ phải có người đưa đường và bảo vệ Nhiệm vụ các chiến sĩ liên lạc Kim Đồng quan trọng và cần nhanh trí, dũng cảm Kim Đồng đã thực nhiệm vụ mình nào ? Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn và bài - Hỏi: Chuyện gì đã xảy hai bác cháu qua suối ? - Hỏi: Bọn Tây đồn làm gì phát bác cán ? - Khi qua suối, hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính tuần, nhờ thông minh, nhanh trí, dùng cảm Kim Đồng mà hai bác cháu đã bình an vô Em hãy tìm chi tiết nói lên nhanh trí và dũng cảm Kim Đồng gặp địch? - Hỏi: Hãy nêu phẩm chất tốt Kim Đồng ? - Hai bác cháu gặp Tây đồn đem lính tuần (HS TB) - Chúng kêu ầm lên (HS TB) - Khi gặp địch, Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo hiệu cho bác cán Khi bị địch hỏi, anh bình tĩnh trả lời chúng là đón thầy mo cúng cho mẹ ốm thân thiện giục bác cán nhanh vì nhà còn xa (HS KHÁ) - Kim Đồng là người dũng cảm, nhanh trí, yêu nước (HS KHÁ) * Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài ( phút ) - GV tiến hành các bước tương tự tiết tập đọc trước Kể chuyện * Hoạt động 4: Xác định yc và kể mẫu ( 1’) - Dựa vào các tranh sau, kể lại toàn - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện câu chuyện Người liên lạc nhỏ - Tranh minh hoạ cảnh đường - Hỏi : Tranh minh hoạ điều gì ? hai bác cháu (HS TB) - Kim Đồng đằng trước, bác cán - Hỏi : Hai bác cháu đường nào? sau Nếu thấy có điều gì đáng ngờ thì người trước hiệu cho người sau nấp vào ven đường (HS TB) - Hãy kể lại nội dung tranh - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét: trên đường đi, hai bác cháu gặp Tây đồn tuần Kim Đồng bình tĩnh ứng phó với chúng, bác cán ung dung ngồi lên tảng đá - Yêu cầu HS quan sát tranh 3, và hỏi: Tây người bị mỏi chân ngồi nghỉ (HS TB) đồn hỏi Kim Đồng điều gì ? Anh đã trả lời - Tây đồn hỏi kim Đồng đâu, anh trả chúng ? lời chúng là mời thầy mo cúng cho mẹ bị ốm giục bác cán lên (93) - Hỏi : Kết thúc câu chuyện nào ? đường kẻo muộn (HS TB) - Kim Đồng đã đưa bác cán an toàn Bọn Tây đồn có mắt mà thong * Hoạt động 5: Kể theo nhóm ( phút ) manh nên không nhận bác cán (HS - Chia HS thành nhóm nhỏ và yêu cầu HS kể KHÁ) chuyện theo nhóm * Hoạt động 6: Kể trước lớp ( phút ) - Mỗi nhóm HS Mỗi HS chọn kể lại - Yêu cầu HS kể đoạn truyện mà mình thích HS - Tuyên dương HS kể tốt nhòm theo dõi và góp ý cho - nhóm HS kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm kể hay (HS KHÁ) Củng cố dặn dị - GV : Phát biểu cảm nghĩ em anh Kim - đến HS trả lời Đồng - Nhận xét tiết học và dặn dò HS chuẩn bị bài sau TUẦN 14 Ngày dạy : 22/11/2011 TẬP ĐỌC Tiết 28 NHỚ VIỆT BẮC (chuẩn KTKN : 23 ;SGK : 115) I MỤC TIÊU -Đọc đúng,rành mạch;bước đầu ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát -Hiểu ND: ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi.(Trả lời các câu hỏi SGK) +Tích hợp đạo đức HCM: Ca ngợi ý chí tm cho li thuyền cch mạng Bc trn Chiến khu Việt Bắc thời kì khng chiến chống thực dn Php II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc Bảng phụ chép sẵn bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Người liên lạc nhỏ DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1 phút ) - Trong suốt thời kì đấu tranh giành độc lập - Nghe GV giới thiệu bài (94) dân tộc và kháng chiến chống thực dân Pháp, các cán cách mạng ta đã ssoongs và chiến đấu chiến khu Việt Bắc, cùng đồng bào Việt bắc chia ngọt, sẻ bùi đưa kháng chiến đến thắng lợi năm 1954 (GV khu Việt Bắc trên đồ : Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Hà Giang) Năm 1955 Chính phủ và cán trở xuôi lòng không nguôi nỗi nhớ chiến khu, nhớ Việt Bắc Trong hoàn cảnh đó, nhà thơ Tố Hữu đã sáng tác bài thơ Việt Bắc Bài tập đọc hôm chúng ta cùng tìm hiểu đoạn bài thơ tiếng này - Ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 1: Luyện đọc ( 30 phút ) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng tha thiết, tình cảm, nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm, thể tự hào đoạn cuối nói người Tây Bắc đánh giặc giỏi b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - HS nhắc lại đề - Theo dõi GV đọc mẫu - HS đọc đúng các từ cần chú ý phát âm đã nêu Mục tiêu - Mỗi HS đọc dòng, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV: - HS đọc bài Chú ý ngắt giọng đúng - HD đọc đoạn và giải nghĩa từ khó nhịp thơ : (HS KHÁ) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ Ta về,/ mình có nhớ ta/ thơ trước lớp Theo dõi HS đọc bài và nhắc Ta về,/ ta nhớ / hoa cùng người.// HS ngắt nhịp cho đúng Rừng xanh / hoa chuối đỏ tươi/ Đèo cao nắng ánh / dao cài thắt lưng.// Ngày xuân / mơ nở trắng rừng/ Nhớ người đan nón/chuốt sợi dang.// Nhớ / giặc đến / giặc lùng / Rừng cây núi đá / ta cùng đánh Tây.// - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các - HS đọc bài, lớp theo dõi bài SGK từ khó (95) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài lần - Mỗi nhóm HS, HS đọc trước lớp, HS đọc khổ khổ thơ nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Cả lớp đọc đồng - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - Yêu cầu HS đọc đồng bài thơ * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài ( phút ) +Tích hợp đạo đức HCM: Ca ngợi ý chí tm cho li thuyền cch mạng Bc trn Chiến khu Việt Bắc thời kì khng chiến chống thực dn Php Mục tiêu - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Trong bài thơ tác giả có sử dụng cách xưng hô thân thiết là "ta", "mình", em hãy cho biết "ta" ai, "mình" chi ? - Hỏi : Khi xuôi, người cán nhớ gì ? - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK - "Ta" bài thơ chính là tác giả, người xuôi, còn "mình" người Việt Bắc, người lại - Khi xuôi, người cán nhớ hoa, nhớ người Việt Bắc (HS KHÁ) - HS đọc thầm lại khổ thơ đầu và trả lời : Những câu thơ đó là : Rừng xanh hoa - Khi xuôi, người cán đã nhắn nhủ với chuối đỏ tươi ; Ngày xuân mơ nở trắng người Việt Bắc "Ta về, ta nhớ hoa rừng ; Ve kêu rừng phách đổ vàng ; cùng người", "hoa" lời nhắn nhủ này chính Rừng thu trăng rọi hoà bình (HS KHÁ) là cảnh rừng Việt Bắc Vậy cảnh rừng Việt Bắc có gì đẹp ? Hãy đọc thầm bài thơ và tìm - Nghe giảng và nghe câu hỏi, sau đó trả câu thơ nói nên vẻ đẹp rừng Việt Bắc? lời : Những câu thơ cho ta thấy Việt Bắc - Giảng : Với câu thơ, tác giả đã vẽ nên trước đấnh giặc giỏi là : Rừng cây núi đá ta mắt chúng ta tranh tuyệt đẹp núi rừng cùng đánh Tây ; Núi giăng thành luỹ sắt Việt Bắc Việt Bắc rực rỡ với nhiều màu sắc dày ; Rừng che đội rừng vây quân thù khác rừng xanh, hoa chuối đỏ, hoa mơ (HS TB) trắng, lá phách vàng Việt Bắc sôi với tiếng ve thật yên ả với ánh trăng thu Cảnh Việt Bắc đẹp và người Việt Bắc thì đánh - Những câu thơ cho thấy vẻ đẹp giặc thật giỏi Em hãy tìm câu thơ cho người Việt Bắc là : Đèo cao nắng ánh thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi? dao cài thắt lưng ; Nhớ người đan nón - Nhớ người Việt Bắc tác giả không nhớ chuốt sợi dang ; Nhớ cô em gái hái ngày đánh giặc oanh liệt nhớ vẻ đẹp, măng mình ; Nhớ tiếng hát ân tình nhớ hoạt động thường ngày người thuỷ chung (HS TB) Việt Bắc Em hãy tìm bài thơ - Nội dung chính bài thơ là cho ta câu thơ thể vẻ đẹp người Việt Bắc? thấy cảnh Việt Bắc đẹp, người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi (HS (96) - Hỏi : Qua điều vừa tìm hiểu, bạn GIỎI) nào cho biết nội dung chính bài thơ là - Tác giả gắn bó, yêu thương, nhưỡng gì ? mộ cảnh vật và người Việt Bắc Khi xuôi, tác giả nhớ Việt Bắc (HS - Hỏi : Tình cảm tác giả GIỎI) người và cảnh rừng Việt Bắc nào ? * Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (6’) - GV yêu cầu lớp nhìn bảng đọc đồng bài thơ - Xoá dần bài thơ trên bảng và yêu cầu HS đọc sau lần xoá - Yêu cầu HS tự học thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi số HS đọc trước lớp - Nhận xét và cho điểm HS - Cả lớp đọc đồng - Đọc bài theo yêu cầu, có thể đọc đồng theo lớp, tổ, nhóm, đọc cá nhân - đến HS đọc bài trước lớp, có thể đọc bài đọc khổ bài * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( phút ) - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài sau Duyệt ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giám Hiệu (97) TUẦN 15 Ngày dạy : 28/11/2011 TẬP ĐỌC Tiết 29 HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA (chuẩn KTKN : 24 ;SGK : 121) I MỤC TIÊU A - Tập đọc -Đọc đúng,rành mạch;bước đầu biết đọcphân biệt lời người dẫn chuyện với lời cácnhân vật -Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Hai bàn tay lao động người chính là nguồn tạo nên cải.(trả lời các câu hỏi 1,2,3,4) B - Kể chuyện -Sắp xếp lại các trang(SGK)theo đúng trình tự và kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ *Giáo dục kỹ sống: -Tự nhận thức thn -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút ) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Một trường tiểu học vùng cao HS lên bảng kể trường em - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài - HS nhắc lại đề * Giới thiệu bài (1 phút ) - GV viết đề lên bảng * Hoạt động : Luyện đọc ( 30 phút ) a) Đọc mẫu - Theo dõi GV đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt, chý ý : + Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng + Giọng người cha đoạn : thể (98) khuyên bảo, lo lắng cho ; đoạn : nghiêm khắc ; đoạn : xúc động, có yên tâm, hài lòng ; đoạn : trang trọng, nghiêm túc b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm phát âm đã nêu mục tiêu từ khó, dễ lẫn - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn bài theo hướng - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ dẫn GV khó - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn giọng đúng các dấu chấm, phẩy và bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và đọc các câu khó : (HS GIỎI) chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS - Cha muốn trước nhắm mắt / thấy kiếm bát cơm.// Con hãy làm / và mang tiền đây.// - Bây / cha tin tiền đó chính tay làm ra.// Có làm lụng vất vả,/ người ta biết quý đồng tiền.// - Nếu lười biếng, / dù cha cho trăm hũ bạc/ không đủ.// Hũ bạc tiêu không hết/ chính là hai bàn tay - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ bài - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm * Hoạt động : HD tìm hiểu bài ( phút ) *Giáo dục kỹ sống: -Tự nhận thức thn - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Câu chuyện có nhân vật nào ? - Ông lão là người nào ? - Ông lão buồn vì điều gì ? - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ HS đặt câu với từ thản nhiên, dành dụm - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK (HS KHÁ) - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK (HS KHÁ) - Câu chuyện có nhân vật là ông lão, bà mẹ và cậu trai (HS TB) - Ông là người siêng năng, chăm (HS TB) - Ông lão buồn vì người trai ông (99) - Ông lão mong muốn điều gì người ? - Vì muốn mình tự kiếm bát cơm nên ông lão đã yêu cầu và kiếm tiền mang nhà Trong lần thứ nhất, người đã làm gì ? - Người cha đã làm gì với số tiền đó ? - Vì người cha lại ném tiền xuống ao ? - Vì người phải lần thứ hai ? - Người dã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền nào ? - Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người đã làm gì ? - Hành động đó nói lên điều gì ? - Ông lão có thái độ nào trước hành động ? - Câu văn nào truyện nói lên ý nghĩa câu chuyện ? - Hãy nêu bài học mà ông lão dạy lời em lười biếng (HS TB) - Ông lão mong muốn người tự kiếm bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác (HS TB) - Người dùng số tiền mà bà mẹ cho để chơi ngày, còn lại ít thì mang nhà đưa cho cha (HS TB) - Người cha ném số tiền xuống ao (HS TB) - Vì ông muốn biết đó có phải là số tiền mà người tự kiếm không Nếu thấy tiền mình bị vứt mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ lao động vất vả kiếm (HS KHÁ) - Vì người cha phát số tiền anh mang không phải anh tự kiếm nên anh phải tiếp tục và kiếm tiền (HS KHÁ) - Anh vất vả xay thóc thuê, ngày bát gạo, anh dám ăn bát Ba tháng, anh dành dụm 90 bát gạo liền đem bán lấy tiền và mang cho cha (HS KHÁ) - Người vội thọc tay vào lửa để lấy tiền (HS TB) - Hành động đó cho thấy vì anh đã vất vả kiếm tiền nên quí trọng nó - Ông lão cười chảy nước mắt thấy biết quí trọng đồng tiền và sức lao động (HS TB) - HS đọc thầm đoạn 4, và trả lời : Có làm lụng vất vả người ta biết quí trọng tiền./ Hũ bạc tiêu không hết chính là bàn tay (HS KHÁ) - đến HS trả lời : Chỉ có sức lao động chính đôi bàn tay nuôi sống đời / Đôi bàn tay chính là nơi tạo nguồn cải không cạn./ Con phải chăm làm lụng vì có chăm nuôi sống đời (HS GIỎI) * Hoạt động : Luyện đọc lại bài ( phút ) - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi số nhóm trình bày trước lớp - Nhận xét và cho điểm HS - HS tạo thành nhóm và đọc bài (100) theo các vai : người dẫn truyện, ông lão Kể chuyện * Hoạt động : Xác định yêu cầu ( phút ) - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 122, SGK - Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi giấy thứ tự xếp các tranh - Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại ý kiến đúng và yêu cầu HS kiểm tra phần xếp tranh bạn bên cạnh - Yêu cầu HS kể trước lớp, HS kể lại nội dung tranh - Nhận xét phần kể chuyện HS - HS đọc - Làm việc cá nhân, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo kết xếp cho - Đáp án : - - - 1- - HS kể chuyện theo yêu cầu Nội dung chính cần kể tranh là : (HS KHÁ) + Tranh : Người cha đã già làm lụng chăm chỉ, đó anh trai lại lười biếng + Tranh : Người cha yêu cầu làm và mang tiền + Tranh : Người vất vả xay thóc thuê và dành dụm bát gạo để có tiền mang nhà + Tranh : Người cha ném tiền vào lửa, * Hoạt động : Kể nhóm ( phút ) người vội vàng thọc tay vào lửa để *Giáo dục kỹ sống: lấy tiền -Xác định giá trị + Tranh : Hũ bạc và lời khuyên -Lắng nghe tích cực người cha với - Yêu cầu HS chọn đoạn truyện và kể Kể chuyện theo cặp cho bạn bên cạnh nghe * Hoạt động : Kể trước lớp ( phút ) - Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét vòng Sau đó, gọi HS kể lại toàn câu (HS KHÁ) chuyện - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố Duyệt (101) TUẦN 15 Ngày dạy : 29/11/2011 TẬP ĐỌC Tiết 30 NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN (chuẩn KTKN : 25 ;SGK : 127) (102) I MỤC TIÊU -Đọc đúng,rành mạch;bước đầu biết đọc bài với giọng kể,nhấn giọng số từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên -Hiểu đặc điểm nhà rông và sinh hoạt cộng đồng Tây Nguyên gắn với nhà rông (trả lời các CH SGK) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút ) - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Nhà bố - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy * Giới thiệu bài ( phút ) - Giờ học này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài Nhà rông Tây nguyên Qua bài tập đọc này các em hiểu thêm đặc điểm nhà rông và các sinh hoạt cộng đồng gắn với nhà rông đồng bào các dân tộc Tây Nguyên * Hoạt động : Luyện đọc ( 15 phút ) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng thong thả, nhấn giọng các từ gợi tả b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Hướng dẫn HS chia bài thành đoạn, lần xuống dòng xem là đoạn - Yêu cầu HS đọc đoạn trước lớp, theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng, có Hoạt động học - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - HS nhìn bảng đọc các từ cần chú ý phát âm đã nói phần Mục tiêu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV (HS KHÁ) - Mỗi HS đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và các cụm từ Một số câu cần chú ý : - Nó phải cao/ để đàn voi qua mà không đụng sàn/ và múa rông chiêng trên sàn,/ giáo không vướng mái - Theo tập quán nhiều dân tộc,/ trai làng từ 16 tuổi trở lên/ chưa lập gia đình/ ngủ tập trung nhà rông để (103) bảo vệ buôn làng./ - Thực yêu cầu GV - Yêu cầu HS đọc phần chú giải để hiểu - Mỗi nhóm HS, HS đọc nghĩa các từ khó đoạn nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Tổ chức thi đọc các nhóm * Hoạt động : HD tìm hiểu bài ( phút ) - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Nhà rông thường làm các loại gỗ nào ? - Vì nhà rông phải và cao ? - Gian đầu nhà rông trang trí nào ? - Như ta thấy, gian đầu nhà rông là nơi thiêng liêng, trang trọng nhà rông Gian coi là trung tâm nhà rông Hãy giải thích vì gian lại gọi là trung tâm nhà rông ? - Từ gian thứ ba nhà rông dùng để làm gì ? - GV : Nhà rông là ngôi nhà đặc biệt quan trọng các dân tộc Tây Nguyên Nhà rông làm to, cao và chắn Nó là trung tâm buôn làng, là nơi thờ thần làng, nơi diễn các sinh hoạt cộng đồng quan trọng người dân tộc Tây Nguyên - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK (HS KHÁ) - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nhà rông thường làm các loại gỗ bền và lim, gụ, sến, táu (HS KHÁ) - Vì nhà rông sử dụng lâu dài, là nơi thờ thần làng, nơi tụ họp người làng vào ngày lễ hội Nhà rông phải cao để đàn voi qua không chạm sàn, phải cao để múa rông chiêng giáo không vướng mái (HS TB) - Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách có treo giỏ mây đựng hòn đá thần Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy lập làng Xung quanh hòn đá, người ta treo cành hoa đan tre, vũ khí, nông cụ cha ông truyền lại và chiêng trống dùng để cúng tế (HS TB) - Vì gian là nơi đặt bếp lửa nhà rông, nơi các già làng tụ họp để bàn việc lớn và là nơi tiếp khách nhà rông (HS TB) - Từ gian thứ ba trở là nơi ngủ trai tráng làng đến 16 tuổi, chưa lập gia đình Họ tập trung đây để bảo vệ buôn làng (HS TB) (104) * Hoạt động : Luyện đọc lại bài ( phút ) - GV HS khá chọn đọc mẫu đoạn bài Chú ý nhấn giọng các từ ngữ : bền chắc, cao, không đụng sàn, không vướng mái, trung tâm, việc lớn, tiếp khách, tập trung, bảo vệ - Yêu cầu HS chọn đọc đoạn em thích bài và luyện đọc - Nhận xét và cho điểm HS * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn dò ( phút ) - Nhận xét tiết học, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài sau TUẦN 16 Ngày dạy : 5/12/2011 - Theo dõi bài đọc mẫu, có thể dùng bút chì gạch chân các từ cần nhấn giọng - Tự luyện đọc đoạn, sau đó đến HS đọc đoạn văn mình chọn trước lớp Cả lớp theo dõi và nhận xét TẬP ĐỌC Tiết 31 ĐÔI BẠN (chuẩn KTKN : 25 ;SGK : 130) I MỤC TIÊU A - Tập đọc -Đọc đúng,ràmh mạch;Bước đầu biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu ý nghĩa:ca ngợi phẩm chất tốt đẹp người nông thôn và tình cảm thuỷ chung người thành phố với người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn.(trả lời các CH 1,2,,4) *Giáo dục kỹ sống: -Tự nhận thức thn -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực B - Kể chuyện -Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút ) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Nhà rông Tây Nguyên (105) - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy * Giới thiệu bài (1 phút ) - Yêu cầu HS mở SGK trang 129 và đọc tên chủ điểm, sau đó giới thiệu : Trong tuần 16 và 17 các bài học Tiếng Việt cho các em có thêm hiểu biết người và cảnh vật thành thị và nông thôn Bài tập đọc mở đầu chủ điểm là bài Đôi bạn Qua câu chuyện tình bạn Thành và Mến, chúng ta biết rõ phẩm chất tốt đẹp người thành phố và người làng quê * Hoạt động : Luyện đọc ( 30 phút ) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt, chú ý: + Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng + Giọng chú bé : kêu cứu thất + Giọng bố Thành : trầm lắng, xúc động b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS Hoạt động học - Đọc tên chủ điểm và nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu mục tiêu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng.(HSY đọc cụm từ) - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc các câu khó : - Người làng quê đấy,/ ạ.// Lúc đất nước có chiến tranh,/ họ sẵn lòng sẻ nhà/ sẻ cửa.// Cứu người,/ họ không ngần ngại.// - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ HS đặt câu với từ tuyệt vọng - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ bài - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK (HS KHÁ) - Tổ chức thi đọc các nhóm - Mỗi nhóm HS, HS đọc (106) * Hoạt động : HD tìm hiểu bài ( phút ) đoạn nhóm *Giáo dục kỹ sống: - nhóm thi đọc tiếp nối -Tự nhận thức thn -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Yêu cầu HS đọc lại đoạn và hỏi : Thành và Mến kết bạn với vào dịp nào ? - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK (HS TB) - Đọc thầm và trả lời : Thành và Mến kết - Giảng : Vào năm 1965 đến 1973, giặc bạn với từ ngày nhỏ, giặc Mĩ ném Mĩ không ngừng ném bom phá hoại miền Bắc, bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời nhân dân thủ đô và các thành thị miền Bắc thành phố sơ tán quê Mến nông thôn phải sơ tán nông thôn, người (HS TB) có nhiệm vụ lại thành phố - Nghe GV giảng - Hỏi : Mến thấy thị xã có gì lạ ? - Ra thị xã Mến thấy cái gì lạ em thích là công viên Cũng chính công viên, Mến để lại lòng người bạn thành phố khâm phục Vậy công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen ? - Hỏi : Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? - Hãy đọc câu nói người bố và cho biết em hiểu nào câu nói bố ? - Yêu cầu HS đọc câu hỏi và thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi này : Tìm chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung gia đình Thành người giúp đỡ mình Kết luận : Câu chuyện cho ta thấy phẩm chất tốt đẹp người làng quê, họ sẵn sàng chia sẻ khó khăn với người khác, sẵn sàng hi sinh cứu người và lòng thuỷ chung người thành phố - Mến thấy cái gì thị xã lạ, thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp chẳng giống ngôi nhà quê Mến ; dòng xe cộ lại nườm nượp ; đêm đèn điện sáng sa (HS TB) - Khi chơi công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu em bé vùng vẫy tuyệt vọng (HS KHÁ) - Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn khéo léo cứu người - Câu nói người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ khó khăn gian khổ với người khác, cứu người họ không ngần ngại (HS KHÁ) - HS thảo luận và trả lời : Gia đình Thành đã thị xã nhớ gia đình Mến Bố Thành lại nơi sơ tán đón Mến chơi Khi Mến thị xã chơi, Thành đã đưa bạn thăm khắp nơi thị xã Bố (107) người đã giúp đỡ mình Thành luôn nhớ và dành suy nghĩ * Hoạt động : Luyện đọc lại bài ( phút ) tốt đẹp cho Mến và người dân quê - GV chọn đọc mẫu đoạn bài, sau (HS KHÁ) đó yêu cầu HS chọn đọc lại đoạn bài - Nhận xét và cho điểm HS - Tự luyện đọc, sau đó đến HS đọc đoạn trước lớp, lớp theo dõi và nhận xét Kể chuyện * Hoạt động : Xác định yêu cầu (1 phút ) - Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 132, SGK * Hoạt động : Kể mẫu ( phút ) - Gọi HS kể mẫu đoạn - HS đọc yêu cầu, HS khác đọc lại gợi ý (HS TB) - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét : (HS KHÁ) + Bạn ngày nhỏ : Ngày Thành và Mến còn nhỏ, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải sơ tán quê Mến, là hai bạn kết bạn với Mĩ thua, Thành chia tay Mến trở thị xã + Đón bạn chơi : Hai năm sau, bố Thành đón Mến chơi Thành đưa bạn chơi khắp nơi thành phố, đâu Mến thấy lạ Thị xã có nhiều phố quá, nhà cửa san sát không quê Mến, trên phố người và xe lại nườm nượp Đêm đến đèn điện sáng sa - Nhận xét phần kể chuyện HS * Hoạt động : Kể nhóm ( phút ) * Hoạt động : Kể trước lớp ( phút ) - Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện Sau đó, gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Kể chuyện theo cặp - Nhận xét và cho điểm HS - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét (HS KHÁ) Củng cố - Hỏi : Em có suy nghĩ gì người thành phố - đến HS trả lời theo suy nghĩ (người nông thôn) ? em (HS KHÁ) (108) - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Duyệt ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giám Hiệu TUẦN 16 Ngày dạy : 6/11/2011 TẬP ĐỌC Tiết 32 VỀ QUÊ NGOẠI (chuẩn KTKN :2 ;SGK : 133…) I MỤC TIÊU -Đọc đúng,rành mạch;biết ngắt nghỉ hợp lí đọc thơ lục bát -Hiểu ND:Bạn nhỏ quê thăm ngoại,thấy yêu thêm cảnh đẹp quê,yêu người nông dân làm nên lúa gạo.(trả lời các CH SGK;thuộc 10 dòng thơ đầu) -Lòng ghép GDBVMT:Giáo dục tình cảm yêu quý nông thôn nước ta từ đó có ý thức bảo ve MT II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CŨ ( phút ) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Đôi bạn - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài ( phút ) Bài thơ quê ngoại hôm cho các em - Nghe GV giới thiệu bài đên với cảnh, với người quê ngoại bạn nhỏ Cácc em hãy đọc bài thơ đẻ xem bạn nhỏ thành phố có cảm xúc nào chuyến thăm quê * Hoạt động : Luyện đọc ( 15 phút ) - Theo dõi GV đọc mẫu a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng tha thiết, tình cảm, chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi cảm : sen nở, mê, trăng, gió, ríu rít, rực (109) màu rơm phơi, êm đềm, chân đất, thật thà b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn đã nêu mục tiêu - Mỗi HS đọc dòng thơ, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng - Đọc khổ thơ bài theo hướng dẫn GV (HS KHÁ) - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ - Đọc đoạn thơ trước lớp Chú ý thơ bài, sau đó theo dõi HS đọc và ngắt giọng đúng nhịp thơ : chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS Em quê ngoại / nghỉ hè / Gặp đầm sen nở / mà mê hương trời // Gặp bà / tuổi đã tám mươi / Quên quên/ nhớ nhớ/ lời ngày xưa.// - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ HS đặt câu với từ hương - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ trời, chân đất (HS KHÁ) - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo bài dõi bài SGK (HS KHÁ) - Mỗi nhóm HS, HS đọc - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối lớp, HS đọc đoạn - Đọc bài đồng - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - Yêu cầu lớp đồng đọc bài thơ * Hoạt động : HD tìm hiểu bài ( phút ) -Lòng ghép GDBVMT:Giáo dục tình cảm yêu quý nông thôn nước ta từ đó có ý thức bảo ve MT - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Hỏi: Bạn nhỏ đâu thăm quê ? Nhờ đâu em biết điều đó ? - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK (HS TB) - Bạn nhỏ thành phố thăm quê Nhờ ngạc nhiên bạn nhỏ bắt gặp điều lạ quê và bạn nói " Ở phố chẳng có đâu" mà ta đã biết điều đó (HS TB) - Quê bạn nhỏ nông thôn (HS YẾU) - HS tiếp nối trả lời, HS cần nêu ý : Bạn nhỏ thấy đầm sen nở ngát - Hỏi: Quê ngoại bạn nhỏ đâu ? hương mà vô cùng thích thú ; bạn gặp - Hỏi: Bạn nhỏ thấy quê có gì lạ ? trăng, gặp gió bất ngờ, điều mà phố - GV có thể giảng thêm : Mỗi làng quê nông bạn chẳng có ; Rồi bạn lại thôn Việt nam thường có đầm sen Mùa hè, sen trên đường rực màu rơm phơi, có nở, gió đưa hương sen bay thơm khắp làng bóng tre xanh mát ; Tối đêm, vầng trăng trôi (110) Ngày mùa, người nông dân gặt lúa, họ tuốt lấy hạt thóc vàng mang rơm phơi trên đường làng, sợi rơm vàng thơm làm cho đường làng trở lên rực rỡ, sáng tươi Ban đêm làng quê, điện không sáng thành phố nên chúng ta có thể nhìn thấy và cảm nhận ánh trăng sáng - GV : Về quê, bạn nhỏ không thưởng thức vẻ đẹp làng quê mà còn tiếp xúc với người dân quê Bạn nhỏ nghĩ nào họ ? lá thuyền trôi êm đềm (HS KHÁ) * Hoạt động : Học thuộc lòng bài thơ ( phút ) - Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ, yêu cầu lớp đọc đồng bài thơ - Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng, yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS tự nhẩm lại bài thơ - Nhận xét và cho điểm HS - Nhìn bảng đọc bài * Hoạt động cuối : Củng cố, dặn ( phút ) - Hỏi : Bạn nhỏ cảm thấy điều gì sau lần quê chơi ? - Nhận xét tiết học và dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài sau Duyệt Tổ trưởng TUẦN 17 Ngày dạy : 12/12/2011 - HS đọc khổ thơ cuối và trả lời : Bạn nhỏ ăn hạt gạo đã lâu bây gặp người làm hạt gạo Bạn nhỏ thấy họ thật thà và thương yêu họ thương yêu bà ngoại mình (HS KHÁ) - Đọc bài theo nhóm, tổ - Tự nhẩm, sau đó số HS đọc thuộc lòng đoạn bài trước lớp - Bạn nhỏ thấy thêm yêu sống, yêu người (HS KHÁ) Ban Giám Hiệu TẬP ĐỌC Tiết 33 MỒ CÔI XỬ KIỆN (chuẩn KTKN : 27 ;SGK : 139…) I MỤC TIÊU A - Tập đọc -Đọc đúng,rành mạch;Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật -Hiểu ND:Ca ngợi thông minh Mồ Côi.(Trả lời các câu hỏi SGK) *Giáo dục kỹ sống: -Tư sáng tạo -Ra định:giải vấn đề (111) -Lắng nghe tích cực B - Kể chuyện -Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TẬP ĐỌC KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Ba điều ước - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy * Giới thiệu bài (1phút) - Trong tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện Mồ Côi xử kiện Qua câu chuyện, chúng ta thấy thông minh, tài trí chàng Mồ Côi, nhờ thông minh, tài trí này mà chàng Mồ Côi đã bảo vệ bác nông dân thật thà trước gian trá tên chủ quán ăn * Hoạt động 1: Luyện đọc (30 phút) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt, chú ý : + Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng + Giọng chủ quán : vu vạ gian trá + Giọng bác nông dân kể lại việc thì thật thà phân trần, phải đưa đồng bạc thì ngạc nhiên + Giọng Mồ Côi : nhẹ nhàng thong thả, tự nhiên hỏi han chủ quán và bác nông dân ; nghiêm nghị bảo bác nông dân xóc bạc ; oai vệ lời phán xét cuối cùng b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn Hoạt động hoc - Nghe GV giới thiệu bài - Theo dõi GV đọc mẫu - HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu mục tiêu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng (HSY đọc cụm từ) - Đọc đoạn bài theo hướng dẫn GV (112) - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ bài - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài (8 phút) *Giáo dục kỹ sống: -Tư sáng tạo -Ra định:giải vấn đề - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Đọc đoạn trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và đọc các câu khó : - Bác này vào quán tôi / hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc, / vịt rán/ mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.// - Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.// Một bên / "hít mùi thịt", / bên / "nghe tiếng bạc".// Thế là công bằng.// - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ HS đặt câu với từ bồi thường (HS KHÁ) - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK (HS KHÁ) - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - HS đọc, lớp cùng theo dõi - Trong truyện có nhân vật nào ? SGK (HS KHÁ) - Truyện có nhân vật là Mồ Côi, bác - Chủ quán kiện bác nông dân việc gì ? nông dân và tên chủ quán (HS YẾU) - Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán ngửi hết mùi thơm lợn quay, gà - Theo em, ngửi hương thơm thức ăn luộc, vịt rán mà lại không trả tiền (HS quán có phải trả tiền không ? Vì ? YẾU) - Bác nông dân đưa lí lẽ nào tên - đến HS phát biểu ý kiến (HS chủ quán đòi trả tiền ? KHÁ) - Lúc đó Mồ Côi hỏi bác nào ? - Bác nông dân nói : "Tôi vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm Tôi - Bác nông dân trả lời ? không mua gì cả." (HS KHÁ) - Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm - Chàng Mồ Côi phán nào bác thức ăn quán không ? (HS TB) nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm - Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thức ăn quán ? thơm thức ăn quán (HS TB) - Thái độ bác nông dân nào - Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền ? cho chủ quán (HS TB) (113) - Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền chủ quán cách nào ? - Bác nông dân giãy nảy lên nghe Mồ - Vì chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán đồng bạc đủ 10 lần ? - Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần (HS - Vì tên chủ quán không cầm 20 TB) đồng bác nông dân mà phải tâm - Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20 phục, phục ? đồng, bác có đồng nên phải xóc 10 lần thì thành 20 đồng (2 nhân 10 - Như vậy, nhờ thông minh, tài trí chàng 20 đồng) (HS TB) Mồ Côi đã bảo vệ bác nông dân thật - Vì Mồ Côi đưa lí lẽ bên "hít mùi thà Em hãy thử đặt tên khác cho câu thơm", bên "nghe tiếng bạc", là chuyện công (HS KHÁ) - HS ngồi cạnh thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến Ví dụ : + Đặt tên là : Vị quan toà thông minh vì câu chuyện ca ngợi thông minh, tài trí Mồ Côi việc xử kiện * Hoạt động : Luyện đọc lại (6 phút) + Đặt tên là : Phiên toà đặc biệt vì lí - GV chọn đọc mẫu đoạn bài, sau kiện bác nông dân tên chủ quán và đó yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo vai cách trả nợ Mồ Côi bày cho bác nông - Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp dân thật đặc biệt - Nhận xét và cho điểm HS - HS tạo thành nhóm và luyện đọc bài theo các vai : Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán - nhóm đọc bài, lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay Kể chuyện * Hoạt động 4: Xác định yêu cầu (1 phút) HS đọc yêu cầu phần kể chuyện trang 132, SGK - HS đọc yêu cầu, HS khác đọc lại * Hoạt động : Kể mẫu (3 phút) gợi ý (HS TB) - Gọi HS kể mẫu nội dung tranh Nhắc HS - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét : kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, Xưa có chàng Mồ Côi thông minh ngắn gọn và không nên kể nguyên văn dân giao cho việc xử kiện vùng lời truyện Một hôm, có lão chủ quán đưa bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm quán lão mà không trả - Nhận xét phần kể chuyện HS tiền (HS KHÁ) * Hoạt động 6: Kể nhóm (7 phút) - Kể chuyện theo cặp (114) *Giáo dục kỹ sống: -Lắng nghe tích cực - Yêu cầu HS chọn đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe * Hoạt động 7: Kể trước lớp (8phút) - Gọi HS tiếp nối kể lại câu chuyện - HS kể, lớp theo dõi và nhận xét Sau đó, gọi HS kể lại toàn câu chuyện (HS KHÁ) theo vai - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau Duyệt Tổ trưởng TUẦN 17 Ngày dạy : 13/12/2011 Ban Giám Hiệu TẬP ĐỌC Tiết 34 ANH ĐOM ĐÓM (chuẩn KTKN : 27 ;SGK : 143) I MỤC TIÊU -Đọc đúng,rành mạch;Biết ngắt nghỉ hợp lí đọc các dòng thơ ,khổ thơ -Hiểu nội dung:Đom Đóm chuyên cần.Cuộc sống các loài vật làng quê vào ban đêm đẹp và sinh động.(trả lời các CH SGK;thuộc 2-3 khổ thơ bài) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút) - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Mồ côi xử kiện - Nhận xét và cho điểm HS DẠY - HỌC BÀI MỚI Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1 phút) - Cuộc sống các loài vật nông thôn có - Nghe GV giới thiệu bài nhiều điều thú vị, tập đọc hôm nay, chúng ta cùng đọc và tìm hiểu bài thơ Anh Đom Đóm nhà thơ Võ Quảng để (115) hiểu thêm điều đó * Hoạt động 1: Luyện đọc (15 phút) a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt với giọng thong thả, nhẹ nhàng Chú ý nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lan dần, chuyên cần, gió mát, êm, suốt đêm, lo, lặng lẽ, long lanh, quay vòng, bừng nở, rộn rịp, lui b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn - Hướng dẫn đọc đoạn và giải nghĩa từ khó - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ bài - Yêu cầu HS tiếp nối đọc bài trước lớp, HS đọc đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc các nhóm - Yêu cầu HS lớp đồng đọc lại bài thơ * Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài (7 phút) - GV gọi HS đọc lại bài trước lớp - Anh Đom Đóm làm việc vào lúc nào ? - Công việc anh Đom Đóm là gì ? - Theo dõi GV đọc mẫu - HS nhìn bảng đọc các từ khó dễ lẫn đã nêu phần Mục tiêu - Mỗi HS đọc câu, tiếp nối đọc từ đầu đến hết bài Đọc vòng (HSY đọc cụm từ) - Đọc khổ thơ bài theo hướng dẫn GV (HS KHÁ) - Đọc đoạn thơ trước lớp Chú ý ngắt giọng đúng các dấu chấm, phẩy và cuối dòng thơ - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ HS đặt câu với từ chuyên cần (HS KHÁ) - HS tiếp nối đọc bài, lớp theo dõi bài SGK (HS KHÁ) - Mỗi nhóm HS, HS đọc đoạn nhóm - nhóm thi đọc tiếp nối - Đồng đọc bài - HS đọc, lớp cùng theo dõi SGK (HS TB) - Anh Đom Đóm làm việc vào ban đêm (HS YẾU) - Công việc anh Đom Đóm là lên - Anh Đom Đóm đã làm công việc mình đèn gác, lo cho người ngủ (HS TB) với thái độ nào ? Những câu thơ nào - Anh Đom Đóm đã làm công việc cho em biết điều đó ? mình cách nghiêm túc, cần mẫn, chăm Những câu thơ cho thấy điều này là : Anh Đóm chuyên cần Lên đèn - Anh Đom Đóm thấy cảnh gì gác Đi suốt đêm Lo cho người ngủ đêm ? - Trong đêm gác, anh Đom Đóm thấy chị Cò Bợ ru ngủ, thấy thím Vạc lặng lẽ mò tôm, ánh hôm chiếu xuống nước long lanh (HS KHÁ) (116) - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài thơ và tìm - HS phát biểu ý kiến theo suy nghĩ hình ảnh đẹp anh Đom Đóm em (HS KHÁ) * Hoạt động 3: HTL bài thơ (6phút) *Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (4 phút) - Yêu cầu HS suy nghĩ và tả lại cảnh đêm nông thôn miêu tả bài thơ lời em - Nhận xét tiết học, dặn dò HS học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài sau Duyệt ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giám Hiệu TUẦN 18 Ngày dạy : 19/12/2011 Tiết 35 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT (chuẩn KTKN : 28 ;SGK : 148) I MỤC TIÊU -Đọc đúng rành mạch đoạn văn,bài văn đã học.(tốc độ khoảng 60 tiếng/phút);trả lời CH nội dung đoạn,bài;thuộc đoạn thơ đã học HKI -Nghe-viết đúng,trình bày sẽ,đúng quy định bài chính tả(tốc độ viết khoảng 60 chữ/15 phút);không mắc quá lỗi bài (117) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc Bảng phụ ghi sẵn bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy * Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút) - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - Gọi HS đọc và trả lời 1, câu hỏi nội dung bài đọc - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi - Cho điểm trực tiếp HS Chú ý : Tuỳ theo số lượng, chất lượng HS lớp mà GV định số HS kiểm tra đọc Nội dung này tiến hành các tiết 1, 2, 3, Các tiết 5, 6, kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng * Hoạt động 2: Viết chính tả (15 phút) - GV đọc đoạn văn lượt - GV giải nghĩa các từ khó + Uy nghi : dáng vẻ tôn nghiêm, gợi tôn kính + Tráng lệ : vẻ đẹp lộng lẫy - Hỏi : Đoạn văn tả cảnh gì ? - Rừng cây nắng có gì đẹp ? - Đoạn văn có câu ? - Trong đoạn văn chữ nào viết hoa ? - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn viết chính tả - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm - GV đọc thong thả đoạn văn cho HS chép bài - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - Thu, chấm bài - Nhận xét số bài đã chấm * Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò(4 phút) Hoạt động học - Lần lượt HS gắp thăm bài, chỗ chuẩn bị - Đọc và trả lời câu hỏi - Theo dõi và nhận xét - Theo dõi GV đọc, sau đó HS đọc lại (HS KHÁ) - Đoạn văn tả cảnh đẹp rừng cây nắng (HS KHÁ) - Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ … (HS KHÁ) - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp (HS TB) - Nghe GV đọc và chép bài - Đổi cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài (118) - Dặn HS nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau TUẦN 18 Ngày dạy : 19/12/2011 Tiết 18 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 2(chuẩn KTKN : 28 ;SGK : 148) I MỤC TIÊU -Mức độ,yêu cầu kĩ đọc tiết -Tìm các hình ảnh so sánh câu văn(BT 2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc Bảng ghi sẵn bài tập và III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1 phút) - GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút) - Tiến hành tương tự tiết * Hoạt động : Ôn luyện so sánh (8 phút) Mục tiêu: - Ôn luyện cách so sánh Cách tiến hành: Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu văn bài tập - Hỏi : Nến dùng để làm gì ? - Giải thích : nến là vật để thắp sáng, làm mỡ hay sáp, có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy - Cây (cái) dù giống cái ô : Cái ô dùng để làm gì ? - Giải thích : dù là vật ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển - Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS chữa bài GV gạch gạch - HS đọc yêu cầu SGK (HS TB) - HS đọc (HS TB) - Nến dùng để thắp sáng (HS YẾU) - Dùng để che nắng, che mưa (HS YẾU) - Tự làm bài tập - HS tự làm vào nháp - HS chữa bài (HS KHÁ) (119) các hình ảnh so sánh, gạch gạch từ so sánh : + Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời cây nến khổng lồ - HS làm bài vào Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời Những cây nến khổng lồ Đước mọc san sát, thẳng đuột Hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi * Hoạt động : Mở rộng vốn từ (7 phút) Mục tiêu: - Ôn luyện mở rộng vốn từ Cách tiến hành: - HS đọc yêu cầu SGK (HS KHÁ) - HS đọc câu văn SGK (HS KHÁ) - HS nói theo ý hiểu mình (HS TB) Bài: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc câu văn - Gọi HS nêu ý nghĩa từ biển - Chốt lại và giải thích : Từ biển biển lá xanh rờn không có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt Trái Đất mà chuyển thành nghĩa tập hợp nhiều - HS nhắc lại (HS TB) vật : lượng lá rừng tràm bạt ngàn trên - HS tự viết vào diện tích rộng khiến ta tưởng đứng trước biển lá - HS đặt câu (HS TB) - Gọi HS nhắc lại lời GV vừa nói - Yêu cầu HS làm bài vào * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (4 phút) - Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh - Nhận xét câu HS đặt - Dặn HS nhà ghi nhớ nghĩa từ biển biển lá xanh rờn và chuẩn bị bài sau Duyệt ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Tổ trưởng Ban Giám Hiệu (120) TUẦN 18 Ngày dạy : 20/12/2011 TẬP ĐỌC Tiết 35 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 3(chuẩn KTKN : 28 ;SGK : 149) I MỤC TIÊU -Mức độ,yêu cầu kĩ đọc tiết -Điền đúng nội dung vào giấy mời theo mẫu(BT 2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học Bài tập phô tô phiếu to và số lượng phiếu nhỏ số lượng HS Bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút) - Tiến hành tương tự tiết * Hoạt động 2: Luyện tập viết giấy mời theo mẫu (15 phút) Bi - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK (HS TB) (121) - Gọi HS đọc mẫu giấy mời - Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nội dung giấy mời : lời lẽ, ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày, tháng - Gọi HS đọc lại giấy mời mình, HS khác nhận xét - HS đọc mẫu giấy mời trên bảng (HS TB) - Tự làm bài vào phiếu, HS lên viết phiếu trên bảng - HS đọc bài (HS KHÁ) GIẤY MỜI Kính gửi:Thầy hiệu trưởng trường TH B/Vĩnh Thạnh Trung Lớp 3B trân trọng kính mời thầy Tới dự : buổi liên hoan chào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20 - 11 Vào hồi : ngày 19 - 11 - 2009 Tại : Phòng học lớp 3B Chúng em tất mong đón thầy Ngày 16 tháng 11 năm 2010 Lớp trưởng Kiến Phương Danh * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (4 phút) - Nhận xét tiết học TUẦN 18 Ngày dạy : 20/12/2011 TẬP ĐỌC Tiết 36 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I Tiết 4(chuẩn KTKN : 28 ;SGK : 150) I MỤC TIÊU -Mức độ,yêu cầu kĩ đọc tiết -Điền đúng dấu chấm,dấu phẩy vào ô trống đoạn văn (BT 2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học Bài tập chép sẵn vào tờ phiếu và bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy * Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài Hoạt động học (122) * Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc (15 phút) - Tiến hành tương tự tiết * Hoạt động 2: Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy (15 phút) Mục tiêu: - Ôn luyện dấu chấm, dấu phẩy Cách tiến hành: BÀIi - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc phần chú giải - Yêu cầu HS tự làm - HS đọc yêu cầu SGK (HS KHÁ) - HS đọc phần chú giải SGK (HS KHÁ) - Chữa bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK (HS TB) - HS đọc to bài làm mình (HS TB) - Chốt lại lời giải đúng - Các HS khác nhận xét bài làm bạn - Gọi HS đọc lại lời giải - Tự làm bài tập - HS làm bài vào Cà Mau đất xốp Mùa nắng đất nẻ chân chim, nhà rạn nứt Trên cái đất phập phều và gió dông thế, cây * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (4 phút) đứng lẻ khó mà chống chịu Cây - Hỏi : Dấu chấm có tác dụng gì ? bình bát, cây bần phải quây quần - Dặn HS nhà học thuộc các bài có yêu thành chòm, thành rặng Rễ phải dài, cầu học thuộc lòng SGK để tiết sau lấy cắm sâu vào lòng đất điểm kiểm tra TUẦN 18 Ngày dạy : 21/12/2011 TẬP ĐỌC Tiết 18 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I Tiết 5(chuẩn KTKN : 28 ;SGK : 150) I MỤC TIÊU -Mức độ,yêu cầu kĩ đọc tiết -Bước đầu viết Đơn xin cấp lại thẻ đoc sách (BT 2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu ghi sẵn tên đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần đến tuần 17 (123) - Phô tô đủ mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học * Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra HTL (15 phút) - HS nhắc lại : Hai bàn tay em, Khi mẹ - Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học vắng nhà, Quạt cho bà ngủ, Mẹ vắng thuộc lòng nhà ngày bão, Mùa thu em, Nhớ lại buổi đầu học, Bận, Tiếng ru, Quê hương, Vẽ quê hương, Cảnh đẹp non sông, Vàm Cỏ Đông, Nhớ Việt Bắc, Nhà bố ở, Về quê ngoại, Anh Đom Đóm (HS - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc TB) - Lần lượt HS gắp thăm bài, chỗ - Gọi HS trả lời câu hỏi bài chuẩn bị - Cho điểm HS - Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi Chú ý : Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS mà GV định số lượng HS kiểm tra học thuộc lòng * Hoạt động 2: Ôn luyện viết đơn (15 phút) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu SGK (HS TB) - Gọi HS đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc - HS đọc lại mẫu đơn trang 11 SGK (HS sách TB) - Mẫu đơn hôm các em viết có gì khác - Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc với mẫu đơn đã học ? sách vì đã bị (HS KHÁ) - Yêu cầu HS tự làm - Nhận phiếu và tự làm - Gọi HS đọc đơn mình và HS khác nhận - đến HS đọc lá đơn mình (HS xét KHÁ) (124) TUẦN 18 Ngày dạy : 22/12/2011 TẬP ĐỌC Tiết 18 ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I Tiết 6(chuẩn KTKN : 28 ;SGK : 151) I MỤC TIÊU -Mức độ,yêu cầu kĩ đọc tiết -Bước đầu viết thư thăm hỏi người thân người mà em quý mến(BT 2) II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần đến tuần 17 HS chuẩn bị giấy viết thư III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy * Giới thiệu bài (1 phút) - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng * Hoạt động 1: Kiểm tra HTL (15 phút) - Tiến hành tương tự tiết * Hoạt động 2: Rèn kĩ viết thư (15 phút) Mục tiêu: - Rèn kĩ viết thư : Yêu cầu viết lá thư đúng thể thức, thể đúng nội dung Câu văn rõ ràng, có tình cảm Cách tiến hành: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Em viết thư cho ? Hoạt động học - HS đọc yêu cầu SGK (HS KHÁ) - Em viết thư cho bà, ông, bố, mẹ, dì, cậu, bạn học cùng lớp quê, (HS YẾU) - Em viết thư hỏi bà xem bà còn bị đau lưng - Em muốn thăm hỏi người thân mình không ?/ Em hỏi thăm ông xem ông có khoẻ điều gì ? không ? Vì bố em bảo dạo này ông hay bị ốm Ông em còn tập thể dục buổi sáng với các cụ làng không ?/ Em hỏi dì em xem dạo này dì bán hàng có tốt không ? Em Bi còn hay khóc nhè không ? (HS GIỎI) - HS đọc bài Thư gửi bà trang 81 SGK, - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư gửi bà lớp theo dõi để nhớ cách viết thư (HS KHÁ) - Yêu cầu HS tự viết bài GV giúp đỡ - HS tự làm bài HS gặp khó khăn - Gọi số HS đọc lá thư mình GV - HS đọc lá thư mình (HS KHÁ) chỉnh sửa từ, câu cho thêm chau chuốt (125) Cho điểm HS * Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (4 phút) - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà viết thư cho người thân mình có điều kiện và chuẩn bị bài sau TUẦN 18 Ngày 22/12/2011 TẬP ĐỌC Tiết 36 TIẾT KIỂM TRA ĐỌC(chuẩn KTKN : 29 ;SGK : 151) Kiểm tra kĩ đọc hiểu văn bản, luyện từ và câu GV thực kiểm tra HS theo hướng dẫn nhà trường MỤC TIÊU: -Kiểm tra (đọc)theo yêu cầu cần đạt nêu tiêu chí đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp học kì I(Bộ GD và ĐT-Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học,lớp 3,NXB Giáo dục 2008) TUẦN 18 Ngày 23/12/2011 TẬP ĐỌC TIẾT 8(chuẩn KTKN : 29 ;SGK : 151) KIỂM TRA VIẾT MỤC TIÊU -Kiểm tra(Viết)theo yêu cầu cần đạt nêu tiêu chí đề kiểm tra môn tiếng việt lớp 3,HKI(tài liệu đã dẫn) TIẾT 9(chuẩn KTKN : 29 ;SGK : 153) Kiểm tra chính tả, tập làm văn GV thực kiểm tra HS theo hướng dẫn nhà trường Duyệt ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… (126) Tổ trưởng Ban Giám Hiệu (127)