Trên bàn thờ có hoa quả, có bánh hình mặt trăng còn gọi là bánh "đoàn viên", bởi lẽ, trong dịp này, cả gia đình có dịp đoàn tụ để cùng ăn bánh và cùng thưởng thức ánh trăng thu t[r]
(1)TRƯỜNG TH NGUYỄN VIẾT XUÂN TP KONTUM Tết Trung Thu Việt Nam
Trung thu mùa thu, Tết Trung Thu tên gọi đến với vào mùa thu tức vào rằm (ngày 15) tháng Tám âm lịch
Tết Trung Thu Việt Nam khơng biết có tự bao giờ, khơng có sử liệu nói rõ gốc tích ngày lễ rằm tháng Tám Nhiều người cho nét văn hóa du nhập từ Trung Quốc thời gian Việt Nam bị phương Bắc đô hộ Nhà văn Toan Ánh "Nếp cũ tín ngưỡng Việt Nam Quyển Hạ" cho rằng: Theo sách cổ Tết Trung Thu đời nhà Ðường, thời vua Duệ Tôn, niên hiệu Văn Minh Năm vào đêm khuya rằm tháng tám, gió mát, trăng trịn thật đẹp, ngự chơi thành, nhà vua gặp vị tiên giáng lốt ông lão đầu bạc phơ tuyết Vị tiên hóa phép tạo cầu vồng, đầu giáp cung trăng, đầu chám mặt đất, nhà vua trèo lên cầu vồng đến cung trăng dạo chơi nơi cung Quảng Trở trần thế, vua luyến tiếc cảnh cung trăng đầy thơ mộng, nhà vua đặt tết Trung Thu Trong ngày tết này, lúc đầu uống rượu trơng trăng nên cịn gọi Tết Trơng Trăng
-Cúng trăng (Tế nguyệt)
-Trong đêm 15 tháng âm lịch năm, trăng rằm tỏa sáng, lễ tế thần mặt trăng bắt đầu Trên bàn thờ có hoa quả, có bánh hình mặt trăng cịn gọi bánh "đồn viên", lẽ, dịp này, gia đình có dịp đồn tụ để ăn bánh thưởng thức ánh trăng thu trẻo bầu khơng khí ấm áp đêm rằm đến với nhà
-Ngắm trăng (Thưởng nguyệt)
-Còn thưởng trăng vốn bắt nguồn từ việc cúng trăng Đến đời Đường, thú ngắm trăng dịp Trung thu trở nên thịnh hành, thể nhiều thơ ca thời Nhưng đến đời Tống, lễ hội ngắm trăng thức trở thành Tết Trung thu Tục lệ ăn bánh hình mặt trăng (bánh nướng, bánh dẻo) dịp Tết Trung thu thời
Tết Trung Thu tết trẻ em Ngay từ đầu tháng, Tết sửa soạn với cỗ đèn mn mầu sắc, mn hình thù, với bánh dẻo, bánh nướng mà ta gọi gồm bánh trung thu, với đồ chơi trẻ em mn hình vạn trạng, số đáng kể thời xưa ông Tiến sĩ giấy
(2)tiếng trống, tiếng la thật náo nhiệt Trong dịp này, để thưởng trăng có nhiều vui bày Người lớn có vui người lớn, trẻ em có vui trẻ em
-Thi cỗ thi đèn
-Trong ngày Tết Trung Thu người ta bày cỗ với bánh trái hình mặt trăng, treo đèn kết hoa, nhảy múa ca hát, múa lân tưng bừng Nhiều nơi có thi cỗ, thi làm bánh bà Trẻ em có rước đèn nhiều nơi có mở thi đèn Nhiều gia đình bày cỗ riêng cho trẻ em mâm cỗ xưa thường có ơng tiến sĩ giấy đặt nơi cao đẹp nhất, xung quanh bánh trái hoa Sau chơi cỗ trông trăng, em phá cỗ, tức ăn mâm cỗ lúc khuya
-Hát Trống quân
-Tết Trung Thu miền Bắc cịn có tục hát trống qn Ðơi bên nam nữ vừa hát đối đáp với nhau, vừa đánh nhịp vào sợi dây gai dây thép căng thùng rỗng, bật tiếng "thình thùng thình" làm nhịp cho câu hát Những câu hát vận (hát theo vần, theo ý) hát đố có có sẵn, có lúc hát ứng đặt Cuộc đối đáp buổi hát trống quân vui nhiều gay go câu đố hiểm hóc Trai gái dùng điệu hát trống quân để hát đêm trăng rằm, vào rằm tháng tám Trai gái hát đối đáp với vừa để vui chơi vừa để kén chọn bạn trăm năm Người ta dùng thơ làm theo thể thơ lục bát hay lục bát biến thể để hát Tục hát trống quân, theo truyền thuyết, có từ thời vua Lạc Long Quân đời Hồng Bàng Tết Trung Thu người Hoa khơng có phong tục
-Múa Sư tử (múa lân)
(3)tư gia thường có treo giải thưởng tiền cao cho lân leo lên lấy
Trẻ em thường rủ múa Lân sớm hơn, từ mùng mùng để mua vui khơng có mục đích lĩnh giải Tuy nhiên có người yêu mến gọi em thưởng cho tiền Ngoài ý nghĩa vui chơi cho trẻ em người lớn, Tết Trung Thu dịp để người ta ngắm trăng tiên đoán mùa màng vận mệnh quốc gia Nếu trăng thu màu vàng năm trúng mùa tằm tơ, trăng thu màu xanh hay lục năm có thiên tai, trăng thu màu cam sáng đất nước thịnh trị v.v Người Trung Hoa khơng có phong tục